Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

báo cáo thực tập địa điểm thực tập trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29 02s

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.67 MB, 59 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>TRƯờng I HC công nghệ GtvtKHOA CƠ KHÍ</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b> MỤC LỤC</b>

<b>Chương 1: Tổng quan………..4</b>

<b>1.1. Giới thiệu về đơn vị thực tập………..4</b>

1.1.1.Giới thiệu chung về đơn vị thực tập………4

1.1.2.Cơ cấu tổ chức………...4

1.1.2.1.Tổ chức nhân sự………4

1.1.2.2.Sơ đồ tổ chức của trung tâm………..5

1.1.2.3.Các sản phẩm chính………...5

<b>1.2. Các thiết bị cơ bản trong trạm đăng kiểm………....5</b>

1.2.1.Các trang thiết bị chính trong cơ sở………...5

1.2.1.1. Thiết bị kiểm tra đèn………..5

1.2.1.2. Thiết bị kiểm tra độ trượt ngang bánh xe dẫn hướng………7

1.2.1.3. Thiết bị kiểm tra hiệu quả phanh………...8

1.2.1.4. Thiết bị kiểm tra khí thải động cơ xăng……….8

1.2.1.5. Thiết bị kiểm tra khí thải động cơ diesel………...9

1.2.1.6. Thiết bị hỗ trợ kiểm tra gầm……….10

<b> Chương 2: Cấu tạo ô tô Corolla Cross 1.8HEV………12</b>

<b>2.1. Cấu tạo động cơ………..12</b>

2.1.1.Cấu tạo chung………..13

<b>2.3. Hệ thống an toàn Toyota Safe Sense (TSS)………...34</b>

<b>Chương 3: Quy trình kiểm định xe ô tô 5 chỗ………..36</b>

<b>3.1. Thủ tục kiểm định……….36</b>

<b>3.2. Quy trình kiểm định trong dây chuyền………...…37</b>

<b>3.2.1.Công đoạn 1: Kiểm tra và nhận dạng tổng quát………..37</b>

3.2.1.1.Biển số đăng ký………37

3.2.1.2.Số khung động cơ……….38

3.2.1.3.Màu sơn………38

3.2.1.4.Kiểu loại và kích thước xe………38

3.2.1.5.Kiểm tra động cơ và các hệ thống liên quan……….38

3.2.1.6.Bánh xe và bánh xe dự phịng………...39

3.2.1.7.Đèn chiếu sang phía trước……….40

3.2.1.8.Đèn tín hiệu, đèn kích thước, đèn phanh, đèn lùi, đèn soi biển số…………41

<b>3.2.2.Công đoạn 2: kiểm tra phần trên của phương tiện………43</b>

3.2.2.1.Tầm nhìn, kính chắn gió………43

3.2.2.2.Gạt nước, phun nước rửa kính………..43

3.2.2.3.Gương, camera quan sát phía sau……….43

3.2.2.4.Các đồng hồ và đèn báo trên bảng điều khiển………..44

3.2.2.5.Thiết bị giám sát hành trình, camera giám sát………..44

3.2.2.6.Vơ lăng lái……….44

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3.2.2.12.Cơ cấu điều khiển hộp số……….46

3.2.2.13.Cơ cấu điều khiển phanh đỗ……….46

3.2.2.14.Van phanh, nút bấm điều khiển phanh đỗ xe………...47

3.2.2.15.Tay vịn, cột chống, giá để hàng, khoang hành lý……….47

3.2.2.16.Ghế ngồi, giường nằm, dây đai an tồn………47

3.2.2.17.Bình chữa cháy……….47

3.2.2.18.Thân vỏ, buồng lái, thùng hàng, kích thước thùng hàng………...48

3.2.2.19.Sàn bệ, khung xương, bậc lên xuống………48

3.2.2.20.Cửa, khóa cửa và tay nắm cửa………...48

<b>3.2.3.Công đoạn 3: Kiểm tra hiệu quả phanh và trượt ngang………..48</b>

3.2.3.1.Trượt ngang của bánh xe dẫn hướng………48

3.2.3.2.Sự làm việc của phanh chính………48

<b>3.2.4.Cơng đoạn 4: Kiểm tra mơi trường……….50</b>

3.2.4.1.Độ ồn ngồi………..50

3.2.4.2.Khí thải động cơ cháy cưỡng bức: Nồng độ CO, HC………...50

3.2.4.3.Khí thải động cơ do cháy nén………...51

<b>3.2.5.Công đoạn 5: Kiểm tra phần dưới của phương tiện……….52</b>

3.2.5.1.Khung liên kết và các móc kéo……….52

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN</b>

<b>1.1.1. Giới thiệu chung về đơn vị thực tập </b>

<i>Hình 1.1. Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29-02S</i>

Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới số 29-02S được thành lập theo quyết định số197/QĐ-NS của Cục Đăng Kiểm Việt Nam. Trụ sở của trung tâm được xây dựng tạixã Yên Viên - huyện Gia Lâm - TP Hà Nội. Trung tâm được xây dựng trên đất củaCục Đăng kiểm Việt Nam, diện tích 6247m2 với khu văn phịng, nhà xưởng, sân bãiđỗ và đường ra, vào khang trang sạch đẹp với nhiều cây xanh. Trung tâm được trang bị4 dây chuyền kiểm định hiện đại đồng bộ của Hãng MAHA. Mỗi dây chuyền đều đượctrang bị đầy đủ các thiết bị, dụng cụ kiểm tra, thiết bị thông tin lưu trữ và truyền dữliệu, hệ thống camera giám sát, camera chụp ảnh, nhận diện phương tiện vào kiểmđịnh.

4/ Tổ bảo vệ cơ quan- Trình độ chun mơn:

+ Đăng kiểm viên bậc cao: 5 người + Đăng kiểm viên XVG: 2 người+ Nhân viên nghiệp vụ: 6 người+ Đăng kiểm viên thực tập: 1 người

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Trung tâm luôn quan tâm tạo điều kiện bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trình độ năng lực tay nghề cho CBCNV học tập nâng cao nghiệp vụ chuyên môn.

<i><b>1.1.2.2. Sơ đồ tổ chức của Trung tâm</b></i>

<i>Hình. 1.2 - Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý.</i>

<i><b>1.1.2.3. Các sản phẩm chính</b></i>

Các sản phẩm chính của trung tâm là các loại xe cơ giới như : Ơ tơ con, ơ tơ tải, xe bt, xe khách, xe chuyên dùng, sơ mi rơ móc, rơ móc…

<b>1.2. CÁC THIẾT BỊ CƠ BẢN TRONG TRẠM ĐĂNG KIỂM</b>

Gồm 4 dây chuyền kiểm định ôtô được trang bị đầy đủ thiết bị hiện đại kiểm tra an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới, đúng theo quy định của Bộ GTVT.

Thiết bị PCCC, camera chụp ảnh phương tiện vào kiểm định. Camera IP giám sát và lưu trữ hình ảnh; hệ thống tiếp nhận thơng tin đăng ký kiểm định.

<b>1.2.1. Các trang thiết bị chính trong cơ sở</b>

<i><b>1.2.1.1. Thiết bị kiểm tra đèn</b></i>

<i><b> </b></i>

<i>Hình 1.3. Thiết bị kiểm tra đèn.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Thiết bị này thường kết hợp chặt chẽ cảm biến tế bào quang điện để tạo ra lựcđiện động bằng năng lượng ánh sáng. Nó xác định cường độ chiếu sáng và sự lệchhướng trục đo sáng của đèn chiếu sáng phía trước bằng đánh giá lực điện động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>1.2.1.2. Thiết bị kiểm tra độ trượt ngang bánh xe dẫn hướng</b></i>

<i>a. Cấu tạo</i>

<i>Hình 1.4. Thiết bị kiểm tra độ trượt ngang của bánh xe dẫn hướng.</i>

Thiết bị có cấu tạo gồm tấm mặt trượt, tấm mặt đáy chứa các rãnh bi, khung giátrượt, cảm biến nhận biết, cảm biến trượt. Thiết bị có gắn hai cảm biến nhận biếtphương tiện vào ra, được đặt ở hai đầu thiết bị. Mặt trượt của thiết bị gồm 1 tấm mặtphẳng bằng thép được gắn với một khung giá bên dưới bằng các bulông. Khung giáđược chế tạo bằng các thép ống hình vng để chịu lực, nó được định vị với thanhtrượt ở mặt đáy bằng các bulơng.

<i>b. Ngun lý hoạt động</i>

<i>Hình 1.5. Sơ đồ kết cấu thiết bị kiểm tra trượt ngang bánh xe dẫn hướng 1, 2, 3, 5, 6- Các thanh chứa bi trượt; 4- Cảm biến đo độ trượt;7- Vỏ ngồi của thiết bị; 8- Lị xo; 9- Thanh trượt ngang;10- Cảm biến nhận biết phương tiện</i>

Khi bánh dẫn hướng của xe kiểm tra lăn lên tấm mặt trượt của thiết bị, dưới sứcnặng của tải trọng xe làm cho mặt trượt bị uốn xuống, cảm biến nhận biết đầu vào xácnhận có phương tiện vào thiết bị, chương trình kiểm tra bắt đầu hoạt động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>1.2.1.3. Thiết bị kiểm tra hiệu quả phanh</b></i>

<i>Hình 1.6. Thiết bị kiểm tra phanh.a. Cấu tạo</i>

Thiết bị kiểm tra hiệu quả phanh gồm có 02 bộ ru lơ phanh được gá trên khunggiá của thiết bị bởi các ổ bi đỡ và quay đồng tốc với nhau, được kéo bởi động cơ điện3 pha. Ru lô trượt nằm giữa 02 bộ ru lô phanh và được quay trơn. Bề mặt ru lô đượcphủ lớp đá hoặc tạo vẩy thép để tạo ma sát với bánh xe. Cảm biến phanh được gắn vớithân vỏ động cơ điện.

<i>b. Nguyên lý hoạt động</i>

Khi kiểm tra phanh, hai bánh xe của một trục được đưa vào giữa 02 bộ ru lôphanh. Động cơ điện quay kéo các ru lô phanh quay theo, bánh xe đặt trên ru lô cũngquay theo, bánh xe tỳ lên ru lô quay trơn làm cho ru lô quay theo. Khi đạp phanh, cácbánh xe bị hãm sẽ ghì các ru lơ phanh lại, làm cho động cơ bị ghì lại. Do vỏ động cơđiện khơng bắt chặt với khung phanh nên nó quay, làm cho cảm biến phanh bị uốn, lựcphanh được báo trên màn. Đồng thời khi phanh, các bánh xe bị hãm đột ngột lại, làmcho ru lô quay trơn bị trượt. Các cảm biến nhận biết sự trượt sẽ ngắt động cơ khi độtrượt tới giới hạn quy đinh. Kết quả hiệu quả phanh sẽ được tính tốn theo lực phanhvà trọng lượng xe.

<i><b>1.2.1.3. Thiết bị kiểm tra khí thải động cơ xăng (MGT 5)</b></i>

<i>Hình 1.7. Máy kiểm tra khí thải động cơ xăng - MT5.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>a. Cấu tạo</i>

Vỏ được làm bằng thép cứng vững được sơn tĩnh điện màu xanh. Kết hợp bộtách ẩm và bộ lọc chính. Có bộ lọc than hoạt tính, đầu nối dẫn khí hiệu chuẩn máy,cảm biến O2, đầu dị khí xả làm bằng thép với kẹp giữ và ống nhựa bịt đầu dò để kiểmtra rị rỉ khi khởi động máy, ống thốt nước ngưng tụ, tài liệu hướng dẫn sử dụng thiếtbị. Có một bơm riêng để tách các hơi nước ngưng tụ.

<i>b. Nguyên lý hoạt động</i>

Hướng dẫn sử dụng từng bước trên màn hình của máy tính. Cho phép kết nốicảm biến đo nhiệt độ dầu bôi trơn và tốc độ vịng quay động cơ (RPM). Máy có tínhnăng tự động tắt để ngăn cản việc tự hấp thu hơi nước vào trong buồng đo. Hiển thị kếtquả trên màn hình của máy tính và in kết quả thơng qua máy in tại máy tính server ởtrong văn phịng. Kết nối với máy tính qua cổng USB. Kiểm tra chẩn đốn Lambda.Có chức năng tự động kiểm tra. Độ chính xác theo tiêu chuẩn OIML Class 0. Các chấtkhí đo được: HC, CO, CO2, O2, (NO: option) Dựa vào nguyên lý đo: Hồng ngoạikhông phân tán

đối với khí HC, CO, CO2. Phân tích điện hố đối với khí O2, NO.

<i><b>1.2.1.4. Thiết bị kiểm tra khí thải động cơ diesel (MDO 2 LON)</b></i>

<i>Hình 1.8. Máy kiểm tra khí thải động cơ diesel - MDO 2 LON.a. Cấu tạo</i>

Tích hợp cảm biến đo nhiệt độ ống kiểm tra. Bộ sấy ống kiểm tra công suất lớn.Cho phép kết nối cảm biến đo nhiệt độ dầu bôi trơn và tốc độ vòng quay động cơ(RPM). Có 2 cổng giao tiếp RS 232 để nối với máy tính và nối với một thiết bị kiểmtra khác (như máy đo công suất). Chế tạo bằng vật liệu thép không gỉ chất lượng cao.Vỏ bọc bằng vật liệu tổng hợp cách nhiệt. Đầu dị khí xả diesel đường kính 10mm, ốngdẫn dài 1,5 m, nhiệt độ tối đa 3000C.

<i>b. Nguyên lý hoạt động</i>

Kiểm tra khí xả theo cách gia tốc tự do hoặc kiểm tra khí xả có gia tải. Có thểkiểm tra từng lần đạp gas hoặc kiểm tra liên tục trong một khoảng thời gian. Dựa trênnguyên lý kiểm tra: Phương pháp đo độ hấp thụ ánh sáng. Hiển thị kết quả trên mànhình máy tính giúp vận hành thiết bị dễ dàng. Có thể in kết quả kiểm tra ra giấy dạngsố và biểu

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

đồ. Đo độ mờ đục của khí xả bằng phương pháp quang học. Phần mềm cơ bản có quytrình kiểm tra phù hợp quy trình của Cục ĐKVN. Cho phép nhập dữ liệu khách hàngbằng tay hoặc truyền từ phần mềm quản lý kiểm định của Cục ĐKVN. Tự động truyềndữ liệu kết quả kiểm tra. Phần mềm cho phép nối mạng các máy trong mạng.

<i><b>1.2.1.5.Thiết bị hỗ trợ kiểm tra gầm</b></i>

<i>a. Sơ đồ cấu tạo</i>

Thiết bị kiểm tra gầm có sơ đồ cấu tạo như hình 1.9. Ngồi các bộ phận trên cịnmột bộ phận nữa là đèn soi tích hợp các nút điều khiển . Đèn soi được nối với hộp điềukhiển của hệ thống. Trên đó có các nút chức năng dùng để điều khiển sự di chuyểntheo các phương khác nhau của tấm di chuyển.

<i>Hình 1.9. Sơ đồ thiết bị hỗ trợ kiểm tra gầm</i>

<i>1- Tấm di chuyển;2- Tay gạt chuyển hướng CĐ;3,6,7- Hệ thống ống dẫn thủy lực; ồng thoát</i>

<i>4,8-nước;5- Bơm và thùng chứa dầu.b. Nguyên lý kiểm tra</i>

Khi kiểm tra một số tính năng nào đó của một đối tượng kiểm tra cụ thể bằngthiết bị kiểm tra, địi hỏi thiết bị kiểm tra đó phải tạo ra một số điều kiện gần giống vớiđiều kiện làm việc thực tế của đối tượng kiểm tra. Có như vậy thì kết quả kiểm tra mớimong đạt được độ chính xác cao. Ở đây thiết bị hỗ trợ kiểm tra gầm hoạt động cũngdựa trên nguyên lý đó. Nó có khả năng tạo ra một số điều kiện gần giống với điều kiệnthực tế như khi xe đang hoạt động như sự lắc ngang, lắc dọc...Trong điều kiện đó cácchi tiết, cụm chi tiết thuộc hệ thống treo và hệ thống lái sẽ thể hiện khả năng làm việc .Tồn bộ q trình được Đăng Kiểm Viên quan sát và đánh giá.

<i>c. Nguyên lý hoạt động</i>

Sự hoạt động của tấm di chuyển dựa trên sự tác động của cơ cấu thuỷ lực. Trêncơ cấu thuỷ lực này lắp van điều khiển, van điều khiển cho phép điều khiển dòng dầuchuyển động theo những hành trình khác nhau. Do vậy làm cho tấm di chuyển có thểchuyển động theo các phương khác nhau. Van được điều khiển thông qua tay gạtchuyển hướng .

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>Hình 1.10. Các phương di chuyển của tấm kiểm tra gầm</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>CHƯƠNG 2. CẤU TẠO Ô TÔ COROLLA CROSS 1.8HEV2.1. CẤU TẠO ĐỘNG CƠ</b>

Động cơ sử dụng trên xe Corolla Cross gồm 2 loại động cơ là động cơ xăng vàđộng cơ điện trong đó động cơ xăng ( 2ZR-FXE) là loại động cơ xăng 4 kỳ , với 4 xylanh đặt thẳng hàng, thứ tự làm việc 1- 3- 4-2. Động cơ sử dụng trục cam kép, dẫnđộng bằng đai với cơng nghệ điều khiển đóng mở xu páp thông minh ( Duel VVT- i),giúp cho xe tiết kiệm nhiên liệu và bảo vệ môi trường. Động cơ điện nằm trong hộp sốCVT P610.

- Công suất tối đa: 73 HP / 5200 rpm.- Mô men xoắn tối đa: 142 Nm / 4000 rpm.

- Tỉ số nén: 10,5:1.

- Mức tiêu hao nhiên liệu: 4,5L/100 Km (trong điều kiện thử nghiệm)

- Hệ thống cung cấp nhiên liệu: xe Corolla Crosssử dụng hệ thống phun xăng trực tiếp (GDI) với các loại xăng có chỉ số octan là RON 95, 92. Dung tích bình xăng là 47 lít.

- Hệ thống làm mát: hệ thống làm mát bằng nước theo phương pháp tuần hồn cưỡngbức nhờ bơm nước.

- Hệ thống bơi trơn: theo nguyên lý hoạt động hỗn hợp bao gồm bôi trơn cưỡng bứckết hợp với vung té. Xe sử dụng các loại dầu bôi trơn như: SAE 5W30, SAE 10W30,SAE 15W40.

<i><b> Hình 2.1. Động cơ xăng Toyota Corolla Cross (2ZR-FXE)</b></i>

<b> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><b> Hình 2.2. Động cơ điện Toyota Corolla Cross </b></i>

Cấu tạo chung của động cơ đốt trong bao gồm các cơ cấu và hệ thống chính sau:

<b>- Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền pittơng có nhiệm vụ góp phần tạo nên buồng đốt</b>

và tiếp nhận áp lực khí do quá trình đốt cháy tạo nên trong xy lanh, biến chuyển độngtịnh tiến của pittông thành chuyển động quay của trục khuỷu và ngược lại,biến chuyểnđộng quay thành chuyển động tịnh tiến của pittơng để thực hiện q trình nạp, nén vàxả.

<b>- Cơ cấu phối khí xe Cross sử dụng hệ thống điều khiển van biến thiên Dual VVT-i</b>

có nhiệm vụ điều khiển q trình trao đổi khí của động cơ: cấp khí nạp (hoặc hỗn hợpkhí) vào trong xy lanh và đẩy khí thải ra ngồi vào những thời điểm chính xác theo chu

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><b>Hình 2.3. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền pittơng và phối khí</b></i>

<b>- Hệ thống cung cấp nhiên liệu có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu và khơng khí cho</b>

động cơ hoạt động. Đối với động cơ xăng, hệ thống này có nhiệm vụ hịa trộn nhiên

<b>liệu với khơng khí tạo thành hỗn hợp cháy Hệ thống đánh lửa có nhiệm vụ phát tia</b>

lửa điện vào thời điểm chính xác trong buồng đốt (tương ứng với chu trình làm việc)để đốt cháy hỗn hợp khí, phục vụ sinh cơng.

<b>- Hệ thống bơi trơn đảm nhận việc cấp dầu bôi trơn đến tất cả bề mặt làm việc của</b>

động cơ nhằm giảm ma sát, giảm mài mịn và thốt nhiệt cho các chi tiết làm việc.

<b>- Hệ thống làm mát có nhiệm vụ cải thiện tính năng hâm nóng và giảm mất mát khi</b>

làm mát.

<i><b> 2.4 Hệ thống làm mát động cơ xăng</b></i>

<b>-</b> Ngoài các cơ cấu và hệ thống chính, động cơ cịn có thể có nhiều các cơ cấu và hệthống khác như: hệ thống cấp điện, hệ thống điện tử điều khiển các chế độ làm việccủa động cơ,...

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small> </small>Với động cơ điện của xe thì gồm có: Máy phát, Mơ tơ, Bộ chia cơng suất,…

cho 1 số hệ thống điện trên xe như chiếu sáng, âm thanh, ECU,…

<i><b> 2.5 Sơ đồ hệ thống</b></i>

<b> Ắc quy gồm 6 bộ phận là </b>

+ Bộ điều khiển ắc quy ( cảm biến điện áp ắc quy)

+ Cụm hộp đầu nối HV ( chứa rơ le chuyển mạch, cảm biến dòng điện và điện trở ) + Giắc nối nút sửa chữa

+ Quạt làm mát của ắc quy

+ SMR ( rơ le chuyển mạch chính ) + Các modul ắc quy

<i><b>2.6 Các Modul trong ắc quy HV</b></i>

cung cấp việc làm mát cho Hệ thống Hybrid (Bộ đổi điện và Cụm truyền độngHybrid).

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b> 2.7 Hệ thống làm mát của động cơ điện</b></i>

<b>-Ngoài ra khoang động cơ hybrid cịn có Máy nén điều hịa điện xoay chiều khác</b>

so với động cơ truyền thống.

Ơ tơ thường bố trí động cơ 4 kỳ, nhiều xy lanh với chiều quay (nhìn vào đầuđộng cơ) theo chiều quay của kim đồng hồ. Kết cấu cơ bản của các xy lanh và quátrình làm việc đều như nhau, nhưng lệch pha làm việc. Góc lệch pha làm việc (góccơng tác) của các xy lanh phụ thuộc vào số lượng xy lanh và ố trí thứ tự làm việc (thứtự nổ) của động cơ. Góc cơng tác được bố trí với các ngun tắc sau:

<b>-</b> Đảm bảo cho mômen của động cơ phát ra trong mơt chu trình làm việc là đồngđều nhất. Như vậy, góc cơng tác giữa hai xy lanh làm việc liên tiếp phải như nhau.Động cơ 2ZR-FXE có góc cơng tác 180°. Nghĩa là đều đặn sau 180° góc qua trụckhuỷu có 1 xy lanh thực hiện kỳ nổ.

<b>-</b> Tải trọng phân bố đều cho các cổ trục, để trục khuỷu các sức bề đều. Động cơ2ZR- FXE có 4 xy lanh thẳng hàng, thứ tự nổ 1-3-4-2.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>-</b> Trục khuỷu cẩn đảm bảo cân bằng tốt nhất. Động cơ 1NZ-FE là động cơ 4 kỳ, 4xy lanh bố trí một dãy thẳng hàng, gốc công tác là 180°, trục khuỷu các dạng đối xứngqua ổ trục chính.

<i><b>Hình 2.5 Các kỳ làm việc của động cơ</b></i>

Đó là với động cơ xăng của xe ơ tơ, cịn với động cơ điện của xe thì hoạt độngnhư sau:

<b>-Trong động cơ của xe có gắn Bộ chia cơng suất (PSD) thực chất là một hệ bánhrăng hành tinh trong đó vành răng bao liên kết với motor- máy phát số 2 (MG2). Trục</b>

vành răng cũng là trục ra của bộ chia công suất, truyền momen qua 1 hệ bánh răng tớitrục bánh xe.

<b>-Bánh răng mặt trời liên kết với tổ hợp motor-máy phát số 1 (MG1). Giá của các</b>

bánh răng hành tinh liên kết với trục ra của động cơ nhiệt.

<i><b> Hình 2.6 Bộ chia công suất</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>-</b> Cụm bánh răng hành tinh trong bộ chia công suất có nhiệm vụ chia cơng suất từđộng cơ chính của xe thành hai thành phần tạm gọi là phần dành cho cơ và phần dànhcho điện. Các bánh răng hành tinh của nó có thể truyền cơng suất đến động cơ chính,động cơ điện – máy phát và các bánh xe chủ động trong hầu hết các điều kiện khácnhau. Các bánh răng hành tinh này hoạt động như một hộp số vô cấp (ContinuouslyVariable Transmission- CVT).

<b>năng để dẫn động cho MG2. MG1 hoạt động như một mô tơ để khởi động động cơ</b>

chính của xe đồng thời điều khiển tỷ số truyền của bộ truyền bánh răng hành tinh gần

<b>giồng như một CVT. MG2 có nhiệm vụ dẫn động cho các bánh xe chủ động tiến hoặclùi xe. Trong suốt quá trình giảm tốc và phanh xe, MG2 hoạt động như một máy phát</b>

và hấp thu động năng (còn gọi là quá trình hãm tái sinh năng lượng) chuyển hóa thànhđiện năng để nạp lại cho ắc quy điện áp cao.

<b>Sau đây là các chế độ làm việc của Động cơ Hybrid trên xe Cross:</b>

<b>-</b> Khi xe dừng và động cơ xăng không hoạt động, động cơ điện sẵn sàng hoạt

<b>động khi đồng hồ táp lô nổi chữ “ Ready” màu xanh. MG1 hoạt động như một motorkhởi động, khởi động động cơ. Dòng điện điện cấp tới MG2 ngăn cho nó khởi bị quay.</b>

<b>-</b> Nạp điện trong khi dừng xe (Phát điện). Sử dụng công suất động cơ để vận hành

<b>MG1, nó sẽ phát ra điện và nạp điện cho ắc quy HV.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>-Khi xe khởi hành, MG2 sẽ làm quay các bánh xe. </b>

<b>-Nếu momen dẫn động yêu cầu tăng lên khi chỉ chạy bằng MG2, thì MG1 sẽ</b>

được kích hoạt để khởi động động cơ.

<b>-Khi xe chạy ở tốc độ không đổi, động cơ sẽ dẫn động bánh xe và MG1. Điệnphát ra sẽ được cấp cho MG2.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>-</b>

Khi bướm ga mở hoàn toàn (toàn tải), hệ thống sẽ bổ sung lực dẫn động cho

<b>MG2 bằng công suất điện từ ắc quy HV.</b>

<b>-</b>

<b>Giảm tốc khi chọn số D, MG2 được dẫn động bởi các bánh xe và hoạt động như</b>

một máy phát điện và nạp lại điện cho ắc quy HV.

<b>-</b>

<b>Giảm tốc khi chọn số B, điện do MG2 phát ra được cấp cho MG1 và MG1 dẫn</b>

động động cơ để thực hiện phanh bằng động cơ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>-</b>

<b>Khi lùi xe, chỉ có MG2 được vận hành, công suất được cấp đến MG2 thông qua</b>

việc quay ngược chiều.

</div>

×