Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.51 MB, 57 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>Dé tai:</small>
Sinh viên thực hiện : Triệu Khánh Huyền
<small>Mã Sinh viên : 11192510</small>
Chuyên ngành : Bảo hiểm
<small>GVHD : TS. Lê Quý Dương</small>
<small>2. Mục tiêu nghiên CỨU... d0 << S9 9 9 99.9.9901 9.00909000100096 2</small>
3. Kết cấu chuyên đềỀ...s-s-scsssss se E2 seEsSEsEssExEsetsersersessessesssse 2CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYET VE BẢO HIEM CHÁY NO BATBUỘC VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGHIỆP VU BẢO HIẾM CHAYNO BAT BUOC 021127... ... 41.1. Khái quát về nghiệp vu bảo hiểm cháy nỗ bắt buộc...-...-- 4
<small>DVD. Kai on... 4</small>
1.1.2. Đặc điểm occ ceccccccccsscsssessessecssesssssecsecssssusssssessussusssessessusssessesseesesneeseess 5
<small>1.1.3. Vai tƯỒ... 5 5c 2t x2 E71 21122112211211211 2111212111111 1ere 7</small>
1.2. Nội dung nghiệp vu bảo hiểm cháy nỗ bắt buộc ...-..--.---«- 9
1.2.1. Đối tượng bảo hiểm... -2-- 2222 SE E2 2E1221221711211211 1171.211 tre. 9
1.2.2. Phạm vi bảo hiỂm...---- 2-22 2 E£SE+2EE2EEEEEEEEEEEE2E122171212212 2xx 10
8908150... 5... 15
1.2.4. Số tiền BH, Giá tri BH oo..ccccecceccccccssesscessessessesssessessessssusssessessueasensesses 171.3. Hoạt động kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm cháy nỗ bắt buộc ... 19
<small>1.3.1. Hoạt động khai thắc ... ..- --- -Ă c1. 1E 219111911111 9 1 1v kg Hy 19</small>
1.3.2. Hoạt động Giám định — Bồi thường...- 2-2-2 s+2z+£z+zxerxez 24
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH NGHIỆP VỤ BẢO HIẾM
CHAY NO BAT BUỘC TẠI TONG CONG TY BAO HIẾM PVI... 27
2.1.1. Sự ra đời va phát triển Tổng công ty Bao hiểm PVI...-- 282.1.2. Cơ câu, bộ máy tổ chức ...--- +: 5¿©52+2<+EE+EEt2EE2EEEEEtEErEzrxrrrerxee 282.1.3. Thực trạng kinh doanh của Tổng cơng ty Bảo hiểm PVI... 302.2. Hoạt động kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm cháy nỗ bắt buộc ... 32
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>2.2.1. Thực trạng hoạt động khai thác... .-- - --- 55 + 5+2 +sseeserrererrrree 32</small>
2.2.2. Thực trạng hoạt động Công tác giám định - bồi thường... 332.2.3. Thực trạng hoạt động đề phòng và hạn chế tốn thất...---: 35
<small>P0. 0 nh"... ... 37</small>
2.3.1. Kết quả đạt được ...--¿-c- 5c cc 1t TT 211211211211 11 111111111. 372.3.2. Hạn chế và nguyên nhân...----¿- ¿+ ©+++++Ex+2E++rx++rxrzrxrrrrers 38
CHUONG 3: PHÁT TRIEN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGHIỆP VỤBẢO HIẾM CHÁY NO BAT BUỘC ...---° 2 s5 csscssessesseessesse 41
<small>3.1. Mục tiêu, phương hướng hoạt động...--- << <s=sse<seeesessesse 413.2. Gidi PRAP 0... ... 42</small>
3.3. Kién 0086... ... 46
3.3.1. Đối với co quan quan lý Nha nước ...---2- 2 sse+sz+xe+zxersez 46
3.3.2. Đối với Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam...--- ¿5+ 5 ++cz+£zzezez 483.3.3. Đối với nghiệp vụ Bảo hiểm cháy: ...---2- ¿5c cs+cs+ccezrezes 48$8 000077 ...Ô. 50TÀI LIEU THAM KHẢO ...-- 5< 5< 5s sSs£ssssesseEseEssessessesserssesee 5
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>PCCC Phòng cháy chữa cháy</small>
<small>GTBH Giá trị bảo hiểm</small>STBT Số tiền bồi thường
BĐS Bắt động sản
<small>CT Công ty</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Bang 2.1: Tổng doanh thu và Vốn chủ sở hữu 2019-2022...--- 5-5: 28
Bang 2.2: Tổng doanh thu phi tat cả các nghiệp vụ các năm 2019-2022... 31Bang 2.3: Quy mô khai thác nghiệp vụ BH cháy nô bat buộc 2019-2022 ... 32<small>Bảng 2.4: Tình hình cơng tác giám định-bồi thường nghiệp vụ BH cháy nỗ bắt</small>
<small>buộc 20119-2(22... ¿2-51 2219EE1221122121171127121171111. 21121. E1 re. 33</small>
Bang 2.5: Tình hình chi đề phịng hạn chế ton thất 2019-2022...--- 36
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Tổng cơng ty Bảo hiểm PVI
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">1. Lý do chọn đề tài
Thời gian qua, tình hình cháy, nd, sự cố, tai nạn diễn bién phức tạp, khólường, tần suất ngày càng cao, nhất là tại các vụ cháy tại các khu dân cư, chung
doanh... Nhiều vụ gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng (mới đây nhất là vụ cháyquán karaoke tại quận Cầu Giấy, Hà Nội ngày 01/8/2022 làm 3 chiến sĩ Cảnh sátPCCC hy sinh; vụ cháy kho xưởng khiến 3 mẹ con tử vong ở Thanh Oai, Hà Nội
<small>ngày 10/9/2022; vụ cháy quán karaoke tại Bình Dương ngày 06/9/2022 làmnhiêu người chết...)</small>
Những vụ việc nghiêm trọng, thương tâm trên là cảnh báo và cho thấy tình
phó với các sự có, tai nạn, hỏa hoạn, dé bảo dam an tồn tai sản và nhất là tínhmạng con người; đặt sức khỏe, tính mạng người dân lên trên hết, trước hết. Cháylà một trong những rủi ro mang tính chất thảm hoạ và khi xảy ra hậu quả để lại
rất nặng nề. Việc khắc phục nó địi hỏi phải có nguồn tài chính khổng lồ. Thiệt
hại đo cháy gây ra rất nghiêm trọng không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống của mộtvài cá nhân mà còn tác động mạnh đến cả cộng đồng dân cư, mơi trường khí hậu.
Đề đối phó với cháy từ xa xưa con người dân sử dụng rất nhiều biện pháp khác
nhau như PCCC, dao tạo nâng cao trình độ kiến thức và ý thức thông tin tuyêntruyền về PCCC. Mặc dù khoa học cơng nghệ phát triển thì phương tiện PCCCđược đổi mới. Tuy nhiên sự phát triển của khoa học công nghệ về an tồn thườngchậm hơn so kỹ thuật, cơng nghệ trong sản xuất và nguồn vốn đầu tư vào côngtác đảm bảo an toàn thường thấp hơn so nguồn vốn đầu tư phát triển. Vì thế ngàycàng có nhiều vụ cháy với thiệt hại lớn hơn, nguyên nhân xảy ra cũng khó lườnghơn trong đó cũng có cả nguyên nhân xuất phát từ mặt trái công nghệ. Do vậy dé
đối phó hậu quả của cháy gây ra thì BH vẫn được coi là một trong những biệnpháp hữu hiệu nhất. Ngồi ra khi tham gia BH, người được BH cịn có thể nhậnđược các dich vụ tư vấn về quản lý rủi ro, PCCC từ phía người BH. Mặt khác,
trong điều kiện kinh tế thị trường, các tổ chức doanh nghiệp, cá nhân đều phải tựchủ về tài chính. Hoạt động sản xuất, đầu tư, khai thác.. .ngày một gia tăng, khốilượng hàng hoá, vật tư luân chuyền và tập trung rất lớn, công nghệ sản xuất đadạng phong phú. Nếu xảy ra cháy lớn, họ phải đương đầu với rất nhiều khó khăn
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">về tai chính, thậm chí có thé bị phá sản. Vì vậy bên cạnh việc tích cực PCCC thìBH cháy thực sự là một giá đỡ cho các tô chức cá nhân tham gia BH.
Nhận thức được tầm quan trọng của hỏa hoạn nói chung cũng như nghiệpvụ Bảo hiểm cháy ở PVI nói riêng, em đã chọn đề tài: “Hoạt động kinh doanhnghiệp vụ Bảo hiểm cháy nổ bắt buộc tại Tổng công ty Bảo hiểm PVI” chochuyên đề thực tập tốt nghiệp của minh dé giúp mọi người có cái nhìn tổng quan<small>nhất về loại hình nghiệp vụ bảo hiểm cơ bản này.</small>
<small>2. Mục tiêu nghiên cứu</small>
Chuyên đề tốt nghiệp sẽ hướng tới 3 mục tiêu
- Khái quát tong hợp lý luận chung về hoạt động bảo hiểm cháy nỗ bắt
Dé hoàn thành chuyên dé báo cáo thực tập này trước tiên em xin gửi đến
các quý thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế Quốc dân lời cảm ơn chân thành vàsâu sắc nhất.
Đặc biệt, em xin gửi đến thay Lê Quý Dương - người đã tận tình hướng
dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập này lời cảm ơn sâu sắc nhất.
<small>Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và các anh chị cán bộ, nhân viên</small>
của Tổng công ty Bảo hiểm PVI đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được tìm hiểuthực tiễn trong suốt q trình thực tập tại cơng ty. Cuối cùng em xin cảm ơn các
anh chị Ban quản lý dự án của Tổng công ty đã giúp đỡ, cung cấp những số liệuthực tế để em có thể hồn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến ban lãnh đạo của Trường Đại học
Kinh tế Quốc dân và các Khoa phòng ban chức năng đã tạo cho em có cơ hộiđược thực tập noi mà em yêu thích, cho em bước ra đời sống thực tế dé áp dụng
những kiến thức mà các thầy cô giáo đã giảng dạy. Qua công việc thực tập nàyem nhận ra nhiều điều mới mẻ và bé ích trong việc kinh doanh dé giúp ích cho
<small>cơng việc sau nay của ban thân.</small>
<small>Vì kiến thức bản thân cịn nhiều hạn chế, trong q trình thực tập, hồn</small>thiện chun đề này em khơng tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận đượcnhững ý kiến đóng góp từ cơ cũng như q cơng ty.
<small>Em xin chân thành cảm ơn!</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>CHUONG 1:</small>
<small>1.1.1. Khái niệm</small>
Theo quy định tại Luật Kinh doanh bảo hiểm 2022 thì Bảo hiểm cháy nỗlà một loại bảo hiểm bắt buộc đối với cá nhân, tổ chức thuộc đối tượng mà phápluật quy định. Bảo hiểm bắt buộc quy định tại luật khác đáp ứng quy định tạikhoản 1 Điều 8 Luật Kinh doanh bảo hiểm 2022.
- Tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm bắt buộc có nghĩa
vụ mua bảo hiểm bắt buộc và được lựa chọn tham gia bảo hiểm bắt buộc tạidoanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nướcngoài được phép triển khai.
- Doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọnước ngoài được phép triển khai bảo hiểm bắt buộc không được từ chối bán khitổ chức, cá nhân đáp ứng đủ điều kiện mua bảo hiểm bắt buộc theo quy định của
<small>pháp luật.</small>
Tại Điều 4 Nghị định 23/2018/NĐ-CP quy định về đối tượng được bảo
hiểm cháy, nô bắt buộc là tồn bộ tài sản của cơ sở có nguy hiểm về cháy, nơ,bao gồm:
<small>+ Nhà, cơng trình và các tài sản gắn liền với nhà, cơng trình; máy móc,</small>
<small>thuật ngữ sau:</small>
- Cháy: theo nghĩa thông thường cháy được hiểu là phản ứng hố học có
<small>toả nhiệt và phát ra ánh sáng.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>- Hoả hoạn: là cháy xảy ra ngồi sự kiêm sốt của con người, ngồi nguôn</small>
lửa chuyên dùng và gây thiệt hại về người hoặc tài sản.
- Sét: là hiện tượng phóng điện từ các đám mây tích điện tác động vào đối
<small>tượng BH.</small>
<small>- Nơ: có nhiêu hiện tượng nơ, có 2 loại nơ chính:</small>
<small>+ N6 lý học: là trường hợp nỗ do áp suất trong một thé tích tăng lên quá</small>
cao, vỏ thé tích khơng chịu được áp lực nên bị nơ. Nói một cách khác có thé coihiện tượng nơ là một việc san bằng bat thinh linh sự khác nhau về áp lực giữa haikhối khí.
<small>+ N6 hố học: là hiện tượng nỗ do cháy quá nhanh (một phần nghìn hay</small>
một phan vạn giây đồng h6) toa ra nhiều sức nóng, sinh ra nhiều hơi. Nghiên cứucác hiện tượng nơ hố học thì thấy có đủ ba dấu hiệu của sự cháy, đó là có phảnứng hố học có toa nhiệt và phát ra ánh sáng . Vì vay nơ hố học thực chất là hiệntượng cháy nhưng cháy với tốc độ nhanh.
<small>- Don vi rủi ro: là một nhóm TS tách biệt nhóm TS khác, cách nhau một</small>
khoảng trống lớn hơn khoảng trồng tối thiểu hoặc có bức tường chống lửa giữa
<small>các nhóm TS đó, khơng cho lửa cháy lan từ nhóm nay sang nhóm khác. Don virủi ro cịn gọi là rủi ro riêng biệt: rủi ro TS này không ảnh hưởng rủi ro TS khác.</small>
- Tén that bộ phận: là bộ phận của TS bị hư hỏng hoặc bị phá huỷ, thường
tồn tại đưới bốn dang: giảm về giá trị, giảm về số lượng, giảm về trọng lượng và
giảm về thé tích.1.1.2. Đặc điểm
Cháy là một trong số những loại rủi ro gây hậu quả lớn nhất và nặng nề
nhất. Bởi vậy trên thế giới hầu hết các công ty BH phi nhân thọ đều triển khainghiệp vụ này. Ngồi những đặc điểm chung của loại hình BHTS, BH cháy cịn
<small>có những đặc điêm riêng sau:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Thứ nhất: Những tài sản tham gia BH cháy rất đa dạng và phong phú từ
máy móc thiết bị vật tư đến hàng hố thành phẩm, mỗi loại có khả năng gặp hoa
hoạn rất khác nhau. Ngay bản thân một loại TS được làm bằng nguyên vật liệu
<small>khác nhau thi khả năng xảy ra hoa hoạn cũng khác nhau. Phạm vi BH hay rủi ro</small>
rất dé xảy ra trong cuộc sống hàng ngày, do sự vơ tình hay hữu ý của con ngườihay do sự biến động của thiên nhiên gây ra. Chính vì vậy nhà BH rất khó phân
loại, kiểm soát và đánh giá rủi ro trước khi ký hợp đồng, và khó có thể đưa rađược những biện pháp Đề phịng hạn chế tổn thất một cách có hiệu quả chonhững TS tham gia BH. Dé tránh phải bồi thường nhiều cho đối tượng BH và han
chế tối thiểu được hiện tượng trục lợi BH cũng như để người tham gia nhận thức
chính xác về thực trạng TS của mình, các cơng ty BH cần có những cán bộchuyên môn giỏi trong việc đánh giá rủi ro và Đề phịng hạn chế tơn thất gópphần tạo lịng tin cho khách hàng và tăng doanh thu cho nghiệp vụ BH cháy.
Thứ hai: Hoạt động của nghiệp vụ BH cháy mang tính chất kỹ thuật rấtphức tạp. Vì đối tượng tham gia BH thường là các TS như: máy móc, ngun vật
liệu, hàng hố...nên q trình triển khai sẽ liên quan đến nhiều yếu tố kỹ thuật.Đặc điểm này thé hiện rõ trong từng khâu của nghiệp vụ: xác định giá trị BH,phân chia đơn vi rủi ro, đánh giá mức độ rủi ro, Đề phòng hạn chế tồn thất, xác
<small>định nguyên nhân cháy, giá trị thiệt hại.</small>
Thứ ba: Phí BH cháy phụ thuộc vào nhiều yếu tố tăng giảm rủi ro. Đây làloại hình BH cho đối tượng là TS, và rủi ro cơ bản được BH là rủi ro hoả hoạn,
TS, cách thức hay khu vực bồ trí TS, các phương tiện PCCC...ảnh hưởng rất lớnđến phí BH. Bởi vì các yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến việc gia tăng hay
giảm thiểu rủi ro cháy. Nếu khả năng xảy ra rủi ro cháy càng ít thì cả người đượcBH, nhà BH và xã hội đều có lợi. Người được BH giảm được phí, nhà BH giảmđược khả năng phải bồi thường, xã hội không ngưng trệ bởi ton that.
Thứ tư: Đối tượng của BH cháy thường là các cơng trình xây dựng, vậtkiến trúc đã đưa vào sử dung , xí nghiệp... Giá trị TS của các đối tượng này rất
lớn nên số tiền BH rất lớn. Mức độ thiệt hại do hoả hoạn gây ra đôi khi mang tínhthảm hoạ. Do vậy khi triển khai nghiệp vụ BH này các công ty BH đồng thờiphải nghĩ ngay đến việc thực hiện TBH để phân tán rủi ro và các nghiệp vụ bổ
sung như: BH giản đoạn kinh doanh, BH trách nhiệm đối với thiệt hại người thứ
<small>ba... Bên cạnh đó trong nghiệp vụ này các cơng ty cũng phải đặc biệt quan tâm</small>
đến nguồn tài chính dự trữ dự phịng. Mặc dù có thé xác định khá chính xác phí
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">BH nhưng do các vụ cháy xảy ra không đúng quy luật nên biên độ dao động tônthất của nghiệp vụ là khá lớn, hậu quả khơng lường trước được. Do vậy việc duytrì và đảm bảo an tồn cho quỹ dự phịng dao động lớn là rất quan trọng. Như vậytrong quá trình triên khai nghiệp vụ BH cháy và các rủi ro đặc biệt, doanh nghiệpBH cần chú ý những đặc điểm trên để xây dựng những phương án phòng tránhhữu hiệu, phối hợp với lực lượng cảnh sát PCCC dé kip thoi xu ly trong moi tinhhuống, giải quyết nhanh chóng khiếu nại bồi thường. Điều này mang lai lợi íchcho các doanh nghiệp BH, giúp tiết kiệm được thời gian tiền bạc trong suốt q
<small>trình BH.</small>
<small>1.1.3. Vai frị</small>
BH cháy là loại hình BHTS, trong đó đối tượng bảo hiểm thường có giá trịBH rat lớn. Khi xảy ra rủi ro hậu quả dé lai rat nặng nề không chỉ riêng đối với cánhân mà còn ảnh hưởng đến cả xã hội. Vì vậy nghiệp vụ BH cháy né bắt buộc ra
<small>đời có ý nghĩa tác dụng vơ cùng to lớn.</small>
1.1.3.1. Đối với người tham gia Bảo hiểm:
Thứ nhất, BH cháy khắc phục ton thất từ đó góp phan ơn định cuộc sốngsản xuất sinh hoạt của mỗi cá nhân trong cộng đồng. Đối với các cá nhân, hộ giađình giá trị tài sản đều nằm trong phạm vi ngôi nhà của họ. Theo số liệu thống kêcho thấy trong những năm gần đây, tỷ lệ xảy ra cháy ở các hộ dân cư khá caochiếm 70,1% số vụ cháy. Trong các doanh nghiệp, quy mô sản xuất càng rộng,giá trị TS càng lớn nên khi có tơn thất do cháy gây ra thì hậu quả thật khơn lường
<small>và ảnh hưởng lâu dai tới bản thân doanh nghiệp và cá nhân đơn vị khác có liên</small>
quan. Vậy nên, BH ra đời giúp cho mỗi cá nhân doanh nghiệp ôn định được cuộcsống cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua việc bồi thường mộtcách kịp thời thoả đáng khi khơng may có ton thất, từng bước khắc phục hau quacủa những thiệt hại xảy ra đối với họ.
Thứ hai, Bảo hiểm cháy cịn góp phần tích cực cơng tác Đề phịng hạn chếtơn thất, giúp cho cuộc sống con người an toàn hơn, xã hội trật tự hơn, giảm bớtnỗi lo cho mỗi cá nhân, doanh nghiệp. Rui ro cháy có thé xảy ra bat cứ đâu bat
cứ khi nào. Vì vậy dé giảm thiểu xác suất bồi thường cho khách hàng, các công ty
BH hết sức quan tâm đến cơng tác quản trị rủi ro mà trong đó công tác PCCC
Thứ ba, BH cháy còn là chỗ dựa tinh thần cho mọi cá nhân, tổ chức,giúphọ yên tâm trong cuộc sống và trong hoạt động sản xuất kinh doanh. BH thé hiện
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">của rủi ro cháy sẽ gây khó khăn về tài chính, kinh doanh bị gián đoạn, phá
sản...dẫn đến tình trạng thất nghiệp gia tăng do nhà máy đóng cửa, đình cơng,bạo loạn gây mất trật tự cho xã hội. Việc triển khai BH cháy gúp nhà đầu tư vànhà thầu mạnh dạn đầu tư phát triển kinh tế vì đã có BH cháy bảo trợ. Từ đóngày càng tạo cơng ăn việc làm cho người lao động. Đồng thời tránh sự lo lắng,bất 6n của người dân sống xung quanh khu vực thường xuyên có cháy và nguy
<small>cơ xảy ra cháy cao.</small>
Thứ tư, BH cháy góp phần nâng cao ý thức cộng đồng về công tác PCCCvà tham gia BH. Đối với các nghiệp vụ BH, đặc biệt BH cháy, công tác thống kêđóng vai trị hết sức quan trọng. Có làm tốt cơng tác này thì việc tính tốn tỷ lệphi, tỷ lệ ton thất, ty lệ bồi thường mới chính xác được. Thông qua thống kê BHsố liệu về các vụ cháy xảy ra trong quá khứ cũng như xác suất xảy ra cháy đượcthu thập đầy đủ và khoa học. Những tài liệu này có vai trị hết sức quan trọngtrong việc nâng cao nhận thức của người dân về rủi ro cháy. Hơn nữa băng việctham gia BH cháy, người tham gia sẽ có ý thức hơn về việc tự bảo vệ TS củamình cũng như cộng đồng thơng qua sự tuyên truyền rộng rãi, phô biến kiến thức
PCCC của các nhà BH về nguy cơ, hậu quả của rủi ro cháy.
1.1.3.2. Đối với Nhà nước và nên kinh tế.
BH cháy mang lại lợi ích kinh tế xã hội cho cả doanh nghiệp BH và Nhànước. Khi nghiệp vụ BH cháy ngày càng được mở rộng, đặc biệt với sự chấphành nghiêm chỉnh của đối tượng tham gia BH cháy bắt buộc, khoản phí thu
<small>được từ khách hàng ngày càng gia tăng, từ đó quỹ BH cháy được hình thành</small>
tương đối lớn. Các công ty BH chỉ giữ lại một khoản tiền nhất định trong quỹ déđảm bảo khả năng thanh tốn, số cịn lại sẽ được mang di đầu tư sinh lời. Với<small>nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi khơng nhỏ các cơng ty BH có thé cho vay, mua trái</small>
lượng vốn dau tư đáng ké từ quỹ của các doanh nghiệp BH khiến cho các hoạt
động kinh tế trở nên sôi động, hiệu quả hơn. Với tư cách là trung gian tài chínhlớn của nền kinh tế, BH góp phan tạo nguồn quỹ dau tư đồi dào kích thích thitrường vốn phát triển. Các doanh nghiệp BH đã thúc day nền kinh tế phát triển.Hậu quả của cháy để lại thường rất nang né, số tiền dé khắc phục hậu quả thườngrất lớn, khơng có một tơ chức cá nhân nao có thé gánh chịu được mà phải viện tớisự giúp đỡ của Ngân sách Nhà nước. BH cháy ra đời góp phần giảm bớt gánhnặng cho Ngân sách quốc gia trong việc chi khắc phục hậu quả, tránh nhiều biến
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">động chi tiêu ảnh hưởng đến kế hoạch Ngân sách Nhà nước. Ngồi ra BH cháycịn góp phần tăng thu ngoại tệ cho Nhà nước thông qua hoạt động TBH. Đây lànghiệp vụ có giá trị lớn, để đảm bảo khả năng thanh toán bồi thường, các doanhnghiệp bảo hiểm phải tiến hành nhượng tái đồng thời nhận tái từ những hợp đồnglớn. Thị trường BH cháy ngày càng phát triển thì ngày càng có nhiều đơn TBHvà mang lại nguồn ngoại tệ cho đất nước. Ngày nay khi nền kinh tế đang mở cửa,có rất nhiều doanh nghiệp đã và đang đầu tư vào nước ta. Các nhà đầu tư nướcngoài rất yên tâm khi đầu tư vào Việt Nam vì những lĩnh vực mà họ hoạt động
đều được các công ty BH đứng ra bảo trợ khi không may xảy ra rủi ro tốn that.
Điều nay tạo điều kiện thuận lợi thúc đây quá trình mở rộng phát trién kinh té đối
ngoại trong công cuộc xây dựng đất nước. Như vậy với những tác dụng to lớn mà
<small>BH nói chung và BH cháy nói riêng mang lại cho cá nhân người tham gia cũng</small>
như cho Nhà nước, nhiều quốc gia đã quy định chế độ BH cháy bắt buộc đối vớinhững cơ sở có nguy cơ cháy cao. Ở Việt Nam theo Nghị định 23/2018/NĐ-CPluật Kinh doanh Bảo hiểm.
1.2.1. Đối tượng bảo hiểm
BH cháy là loại hình BHTS vì vậy đối tượng BH có giá trị rất lớn, đa
dạng, phức tạp. Các đối tượng đó bao gồm là các TS bat động sản, động sản ( trừ
phương tiện giao thông, vật nuôi, cây trồng và tài sản đang trong quá trình xâydựng, lắp đặt thuộc loại hình BH khác) thuộc quyền sở hữu và quản lý hợp pháp
của các đơn vị, tô chức, cá nhân thuộc mọi thành phan kinh tế trong xã hội. Tuy
nhiên dé giúp cho việc tính phi BH chính xác, giúp cơng tác giải quyết bồithường nhanh chóng, đồng thời giúp cho người tham gia BH nhận biết một cách
dễ dàng TS tham gia, các công ty BH thống nhất chia đối tượng BH thành năm
<small>nhóm cơ bản:</small>
+ Cơng trình xây dựng, vật kiến trúc đã đưa vào sử dụng ( trừ đất đai).+ Máy móc thiết bị, phương tiện lao động phục vụ sản xuất kinh đoanh.
+ Sản phẩm vật tư, hàng hoá dự trữ trong kho.
<small>+ Các loại tài sản khác như: kho, bãi, chợ, cửa hàng, khách sạn...</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">1.2.2. Pham vi bảo hiểm
<small>Pham vi BH là giới han các rủi ro được BH và giới han trách nhiệm củacác công ty BH. Trong BH cháy và các rủi ro đặc biệt, nhà BH có trách nhiệm</small>
bồi thường thiệt hại và chi phí sau:
<small>+ Những thiệt hại do những rủi ro được BH gây ra cho TS .</small>
+ Những chi phí cần thiết và hợp lý dé hạn chế bớt ton thất TS được BH
<small>trong và sau khi cháy.</small>
<small>+ Những chi phí dọn dẹp hiện trường sau khi cháy.</small>
1.2.2.1. Rui ro được bảo hiểm: bao gom rủi ro chính và rủi ro đặc biệt ( rủi ro phụ)
* Rủi ro chính ( rủi ro nhóm A): Hoả hoạn Rủi ro này thực chất bao gồmba phần: cháy, sét. nỗ
- Cháy: Trong đơn BH cháy tiêu chuẩn không định nghĩa rõ như thé nao làhoả hoạn vì người ta hiểu nó theo nghĩa thơng dụng. Tuy nhiên Hoả hoạn đượcBH phải hội tụ đầy đủ ba yếu tố:
<small>+ Phải thực sự phát lửa.</small>
<small>+ Lửa đó không phải lửa chuyên dùng.</small>
+ Về bản chất đám lửa đó phải là bất ngờ hay ngẫu nhên đối với người
được BH chứ khơng phải cố ý, có chủ định của họ hoặc có sự đồng lỗ của họ.Tuy nhiên hoả hoạn xảy ra do sự bắt cần của người được BH vẫn thuộc phạm vitrách nhiệm bồi thường. Khi có đủ ba điều kiện đó và có những thiệt hại vật chất<small>do những nguyên nhân được cho là hợp lý gây ra, những thiệt hại đó vẫn được</small>bồi thường cho du đó là vì cháy hay do nhiệt hoặc khói. Mặc dù khơng được nêurõ trong đơn BH nhưng thiệt hại do hoa hoạn ở đây gồm cả:
+ Thiệt hại do khói mà mà nguồn lửa gây ra thuộc phạm vi trách nhiệm
bảo hiểm.
+ Thiệt hại do nước dùng để chữa cháy.
+ Thiệt hại do phá vỡ để ngăn chặn cháy lan.
<small>+ Thiệt hại do việc thực hiện nhiệm vụ chữa cháy</small>
+ Thiệt hại mà người được BH phải gánh chịu do việc bảo vệ TS và kiểmsoát sự phát triển của ngọn lửa. Tuy vậy, hoả hoạn ở đây loại trừ:
<small>+ Động đất, núi lửa phun hay biến động khác của thiên nhiên</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>+ Tai san bi pha huy hay hu hong do:+ Tự lên men hoặc tự toa nhiệt.</small>
<small>+ Chiu tác động của một q trình xử lý có dùng nhiệt.</small>
+ Bất kỳ thiệt hại nào gây nên bởi hoặc do cháy rừng, bụi cây, đồng cỏ,hoang mạc, rừng nhiệt đới dù là ngẫu nhiên hay khơng và đốt cháy với mục đích
làm sạch đất đai. Việc loại trừ chỉ nhằm mục đích thống nhất khái niệm hoả hoạnđược dùng trong toàn bộ đơn BH. Nếu người BH yêu cầu, TS vẫn có thể được
BH bằng những rủi ro phụ riêng biệt.
- Sét: Người BH sẽ bồi thường khi TS bị phá huỷ trực tiếp do sét hoặc dosét đánh gây ra cháy. Như vậy khi sét đánh mà không làm biến dạng hoặc gây
cháy cho TS được BH thì khơng thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường của BH.
Cần lưu ý, khi tia sét phá huỷ trực tiếp hoặc làm phát lửa gây cháy đối với cácthiết bị điện thì được bồi thường. Nếu tia sét chỉ làm thay đổi dịng điện, màkhơng gây cháy, dẫn đến thiệt hại do thiết bị điện thì khơng được bồi thường (sét
<small>+ Tén thất hoặc thiệt hai do nỗ nhưng không gây cháy thi không được bồi</small>thường, trừ trường hợp nơ nồi hơi hoặc khí phục vụ sinh hoạt, với điều kiện là sự
nỗ đó khơng phải là do các nguyên nhân bị loại trừ.
<small>+ Tồổn thất hoặc thiệt hại do nỗ xuất phát từ cháy: thiệt hại ban đầu do</small>
cháy được bồi thường nhưng những tồn thất do hậu qua của nổ, ngoài nồi hơi và
<small>thường những thiệt hại do cháy phát sinh từ nổ. Những thiệt hai từ các mảnh vỡ</small>
hoặc do sức ép từ nỗ không được bồi thường.
<small>- Rủi ro nhóm B: Nơ</small>
N6 trong rủi ro phụ BH cho cả những thiệt hai từ các mảnh vỡ hoặc do
<small>sức ép từ nô. Tuy nhiên loại trừ:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>+ Thiệt hại xảy ra đối với nơi hơi, bình tiết kiệm, bình chứa, máy móc</small>
hoặc thiết bị có sử dụng áp lực hoặc đối với các chất liệu chứa trong các máymóc thiết bị đó do chúng bị nỗ. Mục đích của loại trừ này dé tránh trùng lặp đơn
BH kỹ thuật khác (đồ vỡ máy móc), thiệt hại đối với các TS khác vẫn thuộc
<small>phạm vi trách nhiệm BH.</small>
+ Thiệt hại gây nên bởi hoặc do hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của<small>những hành động khủng bó.</small>
<small>- Rủi ro nhóm C: Máy bay và các phương tiện hàng không khác hoặc các</small>
thiết bị trên các phương tiện đó rơi vào.
- Rủi ro nhóm D: Gây rối, đình cơng, cơng nhân bế xưởng. Những thiệthại gây nên trực tiếp bởi:
<small>+ Hành động của bất kỳ người nào cùng với những người khác tham gia</small>
vào cơng việc làm mất trật tự xã hội (dù có liên quan đến đình cơng, bế xưởng
<small>bãi cơng hay khơng).</small>
<small>+ Hành động của bat kỳ chính quyền hợp pháp nao trong việc tran áp hoặc</small>cô găng tran áp các hành động gây rối hoặc việc hạn chế hậu quả của những hànhđộng gây rồi đó.
+ Hành động cố ý của bất kỳ người đình cơng hay người bế xưởng bãi
<small>cơng nào nhăm ủng hộ bãi công hoặc chông lại bê xưởng bãi cơng.</small>
+ Hành động của bat kỳ chính quyền hợp pháp nào nhằm ngăn chặn hoặccố gắng ngăn chặn những hành động như vậy hay hạn chế hậu quả của những
<small>hành động đó. Rủi ro nhóm D loại trừ:</small>
<small>+ Những thiệt hại gây nên bởi hay hậu quả gián tiếp hoặc trực tiếp của:</small>Những hành động khủng bố
Phong trào quần chúng có quy mơ hoặc có thé phát triển thành một
<small>cuộc khởi nghĩa quân chúng.</small>
Hành động ác ý của bất kỳ người nào (cho dù hành động đó có đượcthực hiện trong việc gây mat trất tự x4 hội hay không) khác với hành động cố ý
của người tham gia đình cơng hoặc của cơng nhân bế xưởng bãi công nhằm ủng
hộ bãi công hoặc nhằm chống lại bế xưởng bãi cơng.
Hành động ác ý xóa, làm mất mát sai lệch hay làm hư hỏng thông tintrên hệ thống máy tính hay các hồ sơ chương trình phần mềm khác.
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">+ Thiệt hại do mắt thu nhập, do chậm trễ, do mat thị trường hay bat kỳ tonthất nào mang tính chất hậu quả hay mang tính chất gián tiếp khác dưới bất kỳ
<small>phương tiện hay hình thức nào.</small>
Thiét hại do ngừng tồn bộ hay một phần công việc hoặc do chậm trễhoặc do gián đoạn bất kỳ một quy trình hay hoạt động nảo.
Thiệt hại do bị tước quyền sở hữu vĩnh viễn hay tạm thời do tai sản bitịch biên, tịch thu, trưng dụng, phá hủy theo lệnh của nhà cầm quyền hợp pháp.
-1 Thiệt hại do bị tước quyền sở hữu vĩnh viễn hay tạm thời của bat kỳ ngôi
nhà nào do việc chiếm hữu bat hợp pháp các tịa nhà đó của bat kỳ người nao.
- Rủi ro nhóm E: Hành động ác ý: Thiệt hại xảy ra đối với TS được BHmà nguyên nhân trực tiếp là hành động ác ý của bất cứ người nào (dù co hànhđộng này có xảy ra trong quá trình gây rối trật tự hay không) nhưng loại trừ
- Rui ro nhóm F: Động dat , núi lửa phun: bao gồm cả lũ lụt và nước biểntràn vào do hậu qua của động dat và núi lửa phun.
<small>- Rủi ro nhóm G: Giơng bão: Phạm vi bảo hiểm là những thiệt hại gây ra</small>
đối với tài sản do ảnh hưởng của thiên nhiên như gió mạnh, mưa lớn kéo dài về
<small>mặt không gian và thời gian.Tuy nhiên rủi ro nhóm G loại trừ:* Thiét hại gây ra do:</small>
<small>Nước thốt ra khỏi ranh giới bình thường của các nguôn nước tự nhiênhay nhân tạo, các kênh hô, đê, đập,các bê chứa nước, thiệt bi chứa nước hay</small>
đường ống dẫn.
Nước tràn từ biển dù là do giông bão hay các nguyên nhân khác.
<small>+ Thiệt hại gây ra do sương muối, sụt lở đất.</small>
+ Thiệt hại đối với bạt mái hiên che nắng, mành tre bảng biển hoặc cáctrang thiết bị lắp đặt phía ngồi, hàng rào, cơng ngõ và các động sản khác để
<small>ngoai trời</small>
<small>+ Thiệt hại đối với các cơng trình đang trong q trình xây dựng, cải</small>tạo hay sửa chữa trừ khi các cửa ra vào, cửa số và các lỗ thơng thống khác đãđược hình thành và được bảo vệ chống giông bão.
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><small>+ Thiệt hại do nước mưa hoặc mưa, ngoại trừ nước mưa tràn vào tịa nhà</small>
thơng qua các của hoặc lỗ thơng thống do tác động trực tiếp của giơng bão.
<small>- Rủi ro nhóm H: Nước thốt ra từ các bê chưa nước, thiêt bị chứa nướchoặc đường ông dân nước nhưng loại trừ:</small>
+ Thiệt hại do nước thoát ra, rò rỉ từ hệ thống chữa cháy tự động sprinkler.+ Thiệt hại tại những cơng trình, ngơi nhà bỏ trống hoặc khơng có người
<small>sử dụng.</small>
- Rui ro nhóm I: Va chạm bởi xe cơ giới hay động vật: thiệt hại trực tiếp
<small>phát sinh từ việc va chạm với xe cơ giới hay động vật.</small>
Các rủi ro phụ (rủi ro từ nhóm B đến rủi ro I) khơng được BH riêng màchỉ có thể được BH cùng với những rủi ro cơ bản (cháy, sét, nỗ- Rui ro nhóm A).
<small>Mỗi rủi ro phụ này cũng không được BH một cách tự động mà chỉ được BH khi</small>khác hàng yêu cầu với điều kiện đóng thêm phí và được ghi rõ trong giấy yêu cầuvà giấy chứng nhận BH.
1.2.2.2. Các rủi ro loại trừ: Mỗi một rủi ro déu có những điểm loại trừ riêng biỆt.Tuy nhiên những rủi ro loại trừ sau được áp dụng chung cho tất cả các rủi ro
<small>trong đơn BH cháy:</small>
<small>- Các thiệt hại gây ra do:</small>
<small>+ Gây rối, nổi dậy quan chúng, bãi công, công nhân bế xưởng trừ khi rủi</small>
ro nhóm D được ghi nhận là được BH thê hiện trong giấy chứng nhận bảo hiểm
<small>nhưng chỉ với phạm vi BH đã quy định cho rủi ro đó.</small>
+ Chiến tranh xâm lược, hành động thù định nước ngoài, hành động gâyhan hay các hành động có tính chất chiến tranh (dù có tun chiến hay không),
nội chiến.
+ Những hành động khủng bố.
+ Binh biến, dây binh, bạo loạn, khởi nghĩa cách mạng, bạo động, đảochính, lực lượng quân sự tiếm quyên, thiết quân luật, phong tỏa, giới nghiêmhoặc những biến cố và nguyên nhân dẫn đến việc tuyên bố hay duy trì tình trạng
phong tỏa hoặc thiết quân luật.
- Các thiệt hại xảy ra đối với bat kỳ các TS nao, hoặc bat kỳ tốn thất haychỉ phí nào bắt nguồn từ hay phát sinh từ những nguyên nhân sau đây hoặc bất kỳnhững tồn thất có tính chất hậu quả trực tiếp gây ra bởi hoặc phát sinh từ:
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>+ Ngun vật liệu vũ khí hạt nhân.</small>
<small>+ Phóng xạ ion hóa hay nhiễm phóng xạ từ nhiên liệu hạt nhân hoặc từ</small>chất thải hạt nhân do bốc cháy nguyên liệu hạt nhân. Đối với điểm loại trừ nàythuật ngữ “bốc cháy” bao gồm cả quá trình phản ứng phân hủy hạt nhân tự phát.
- Các thiệt hại xảy ra đối với bat kỳ máy móc, dụng cụ điện nào hay bat kỳbộ phận nào của thiết bị điện cho chạy quá tải, quá áp lực, đoản mạch, tự đốt
nóng, hồ quang điện hay rò điện do bat kỳ nguyên nhân nào (kế cả sét).
đối với TS được BH gây ra do :
+ Ô nhiễm, nhiễm ban từ những rủi ro được BH cháy.
+ Bất kỳ rủi ro được BH nào mà chính những rủi ro ấy lại phát sinh từ ô
<small>nhiễm hay nhiêm bân.</small>
- Hàng hóa nhận ủy thác hay nhận bảo quản: vàng bạc và đá quý, tiền (tiềngiấy hay kim loại), séc, thư bảo lãnh, tín phiếu, tem, tài liệu, bản thảo, số sáchkinh doanh, hệ thống dữ liệu máy tính, hàng mẫu, vật mẫu, khuôn mẫu, sơ đồ,bản vẽ hay tài liệu thiết kế, chất nỗ trừ khi được xác định cụ thé là chúng được
<small>BH theo đơn BH này.</small>
<small>+ Thiệt hại xảy ra đối những TS mà vào thời điểm xảy ra tốn thất, được</small>
<small>BH hay lẽ ra được BH theo đơn BH hàng hải, nhưng không loại trừ thiệt hại vượt</small>
quá số tiền lẽ ra có thé được bồi dưỡng theo đơn BH hàng hải nếu như đơn BH
<small>này chưa có hiệu lực.</small>
- Những mat mát hoặc tơn thất mang tinh chất hậu quả dưới bat kỳ hình
thức nảo, trừ thiệt hại về tiền thuê nhà nếu tiền thuê nhà được xác nhận là được
BH theo đơn BH và có số tiền BH riêng cho thiệt hại này.
1.2.3. Phí Bảo hiểm
Phí BH chính là giá cả của dịch vụ BH, bởi vậy trong điều kiện cạnh tranhnhư ngày nay, nhà BH phải xác định chính xác và sát với thực tế, phù hợp vớiyêu cầu của khách hàng. BH cháy có đối tượng là TS rất đa dạng về chủng loại,
<small>giá trị và mức độ rủi ro khác nhau do đó BH cũng khác nhau. Mặc dù vậy cơng</small>
thức chung dé tính phí BH cháy như sau:
Trong đó P: phi bảo hiểm
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Tuy nhiên tỷ lệ phí thuần R¡ được xác định tương đối phức tạp. Về mặt ly
thuyết khơng cịn cách gì hơn là căn cứ vào xác suất rủi ro cháy có thé xảy racũng như các thiệt hại do cháy gây ra. Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến biểu
không thé áp dụng biểu phí cố định cho tat cả các loại cơng trình, TS của những
<small>cơng ty có mức độ rủi ro khác nhau và việc phịng cháy khác nhau. Thơng</small>
thường các cơng ty BH áp dụng tỷ lệ phí khác nhau cho tất cả các ngành sảnxuất, dịch vụ sau đó điều chỉnh tỷ lệ phí theo các yếu tố tăng giảm phí. Trên thực
<small>tê một sơ u tơ cơ bản sau ảnh hưởng đên biêu phí:</small>
- Vật liệu xây dựng: Là nhân tố cơ bản nhất ảnh hưởng đến tỷ lệ phí thuần.Tuy theo các yếu tố kết hợp vật liệu xây dựng có thể chịu đựng được lâu dài haykhơng đối với sức nóng. Vật liệu càng dễ bắt lửa thì tỉ lệ phí càng tăng.
- Ảnh hưởng của các tầng nhà cũng là yếu tố cơ bản thứ hai ảnh hưởngđến tỷ lệ phí thuần. Khi xảy ra cháy, lửa hoặc hơi nóng sẽ được truyền lên cáctang nhà, qua các cầu thang lên xuống, qua lỗ hồng hoặc qua cửa số làm cho cáctịa nhà có thê bị sập kéo theo các thiệt hại bên trong. Do đó sức chịu đựng của
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">1.2.4. Số tiền BH, Giá trị BH
Số tiền bảo hiểm (STBH) là giới hạn bồi thường tối đa của người đượcBH trong trường hop TS được BH tồn thất tồn bộ. STBH cịn là căn cứ dé xácđịnh phí BH, Vì thế xác định chính xác STBH có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Cơsở xác định STBH là GTBH. Trong điều kiện kinh tế hiện nay, quy mô sản xuất
ngày càng được mở rộng do đó số lượng, giá trị TS cũng luôn luôn biến động
theo xu hướng ngày càng tăng lên. Thơng thường người ta chỉ có thé xác địnhmột cách chính xác giá trị TS tại một thời điểm nào đó cịn trong cả một năm,
một q, một tháng là rất khó. Bởi vậy trong BH cháy thuật ngữ STBH được sửdụng rất phổ biến. Đối với các TS cố định việc xác định STBH căn cứ vàoGTBH của tài sản. Đối với các TS lưu động, giá trị thường xuyên biến đổi. Vì
<small>vậy, STBH trong BH cháy thường được xác định theo hai loại là gia trị trung</small>
bình hoặc giá trị tối đa
<small>+ Loại 1: STBH tính theo giá trị trung bình: nghĩa là số tiền này được xác</small>
<small>định bình quân trong một thời kỳ tham gia BH. Giá trị trung bình này thường</small>
được xác định căn cứ số sách kế toán của đơn vị tham gia BH và thường được
tính theo số bình qn thời điểm hoặc số bình quân gia quyên. Trong thời gian
<small>BH, giá trị trung bình nay được coi là STBH. Căn cứ vào STBH trung bình này</small>
dé nhà BH định phí được chính xác và nếu tơn thất tồn bộ xảy ra thì số tiền bồithường tối đa chỉ bằng STBH tính theo giá trị trung bình đã khai báo.
<small>+ Loại 2: STBH tính theo giá trị tối đa. Vì lượng hàng hóa, vật tư được</small>luân chuyên liên tục, có những thời điểm có giá trị rất lớn nhưng cũng có thờiđiểm giá trị rất nhỏ cho nên người tham gia BH cháy có thể tham gia với STBHbang giá tri tài sản đạt mức tối đa tại một thời điểm nào đó. Dau mỗi tháng,mỗi
<small>quý (tùy theo sự thỏa thuận của hai bên), người được BH thông báo cho công ty</small>
BH số hàng tối đa có thực trong tháng, quý trước đó. Cuối thời hạn BH trên cơ sởgiá trị được thông báo, cơng ty BH tính giá trị số hàng tối đa bình qn của cảthời hạn BH và tính lại phí BH. Nếu phí BH tính được trên cơ sở số giá trị tối đabình qn nhiều hơn số phí BH đã nộp thì người được BH trả thêm cho cơng ty
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">BH số phí cịn thiếu. Trong thời gian tham gia BH, tổn thất thuộc phạm vi BH
được người BH bồi thường và số tiền bồi thường vượt q giá trị tối đa bình
qn thì phí BH được tính dựa vào STBH đã trả. Trong trường hợp này số tiền
được bồi thường được coi là STBH. Nếu BH theo giá trị tối đa thì thơng thường
các cơng ty BH trên thế giới cũng như Việt Nam khi xác định phí người ta chia
<small>thành hai trường hợp:</small>
a, Trường hợp thứ nhất: Chỉ yêu cầu người tham gia BH nộp 75% số phí.Nếu tại thời điểm nào đó STBH đạt mức tối đa thì khi hết hạn hợp đồng BHcháy,người tham gia phải nộp nốt 25% số phí cịn lại. Ngược lại khơng có thời điểmnào đạt mức STBH tối đa và thực tế hoả hoạn cũng không xảy ra nhà bảo hiểmkhơng thu 25% số phí cịn lại này.
b, Trường hợp thứ hai: Nếu trong suốt thời hạn bảo hiểm, STBH khôngbao giờ đạt mức tối đa trung bình thì nhà BH cũng khơng thu nốt 25% số phí cịn
lại. Như vậy việc áp dụng BH theo giá trị tối đa rất phức tạp đòi hỏi người đượcBH phải biết giá trị hàng hóa được BH và theo dõi chặt chẽ trong suốt thời giantham gia BH. Do đó các doanh nghiệp BH ở Việt Nam hiện nay thường tư vấn
<small>cho người tham gia BH với STBH trung bình thuận tiện trong việc theo dõi và</small>
tính tốn tương đối chính xác.
- Trong các hợp đồng BHTS, giá trị Bảo hiểm (GTBH) là cơ sở để xác
định STBH của hợp đồng. GTBH ở đây là giá trị của tài sản được BH, được tínhbằng giá trị thực tế hoặc giá trị mua mới. TS được BH cháy thường đa dạng về
chủng loại và có giá tri rất lớn như: nhà cửa, máy móc, thiết bị, phương tiện vận
<small>tải, hàng hóa vật tư trong kho. Bởi vậy GTBH trong đơn BH cháy và các rủi rođặc biệt được xác định như sau:</small>
- Đối với nhà cửa, vật kiến trúc GTBH được xác định theo giá trỊ mua mới
<small>hoặc giá trị còn lại</small>
+ Giá trị mới là giá trị là giá trị ban đầu khi đưa những loại TS này vào sửdụng (giá trị mới xây của ngôi nhà) bao gồm cả chi phí khảo sát thiết kế.
<small>+ Giá trị cịn lại là giá trị mua mới trừ đi hao mòn đã sử dụng theo thời</small>
gian (đối với TS đã qua sử dụng).
- Đối với máy móc, thiết bị và các loại TS cố định khác: GTBH được xácđịnh trên cơ sở giá trị mua mới cộng chi phí chuyên chở lắp đặt (nếu có) hoặc giá
<small>trị cịn lại</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">- Đối với thành phâm, bán thành phâm, GTBH được xác định trên cơ sở
<small>gia thành san xuât.</small>
- Đối với hàng hóa mua về dé trong kho, dé trong cửa hàng GTBH đượcxác định theo giá trị bình quân hoặc giá trị tối đa của các loại hàng hoá có mặt
<small>trong thời gian BH.</small>
- Khách hàng tiềm năng là những tổ chức kinh tế xã hội và cá nhân có nhu
cầu bảo hiểm cho TS thuộc quyền sở hữu. quản lý của họ. TS yêu cầu BH phải là
TS hữu hình, xác định được bằng tiền khi tồn thất xảy ra như:
+ Cơng trình, nhà xưởng bao gồm cả trang thiết bị lắp đặt cố định gắn liền
<small>với tịa nha, cơng trình.</small>
+ Cơng trình tạm, TS ngồi trời (phải có yêu cầu từ người tham gia BH vàchấp nhận của nhà BH bằng sửa đổi bổ sung).
+ TS bên trong cơng trình, nhà xưởng bao gồm máy móc, dây chuyền sảnxuất, hàng hóa trong kho (thành phẩm, bán thành phẩm).
+ Trong đó Người được BH có day đủ điều kiện tài chính dé đóng phi BH,có quyền lợi hợp pháp dé hưởng quyền lợi BH khi phat sinh sự kiện BH.
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">- Nguồn khách hàng tiềm năng:
e Thơng tin có thê thu thập từ các nguồn sau:
+ Thông tin qua mối quan hệ cá nhân, gia đình: bạn bè, đồng nghiệp...
+ Thơng tin qua mối quan hệ của những người có ảnh hưởng, lãnh đạochính quyền
+ Thơng tin từ những nguồn sách báo, tài liệu tuyên truyền quảng cáo...
<small>= N6i dung thông tin: Thông tin cho mục đích khai thác phải đảm bảo các nội</small>
<small>dung sau:</small>
+ Thông tin cấp 1/ sơ cấp:
" Đối tượng yêu cầu BH: tên dự án, đối tượng TS, trách nhiệm.
* Đối tượng khách hàng và loại hình doanh nghiệp (Việt Nam, nước ngồi, liên
« Nhà BH hiện nay của khách hàng, thời hạn BH, điều kiện BH.
<small>» Nhà môi giới hiện nay của khách hang.</small>
<small>* Tình hình ton thất của khách hang trong 3 năm gần nhất.</small>
<small>* Tình hình cạnh tranh BH hàng năm.</small>
* Tiếp cận khách hàng: Cán bộ khai thác sẽ xác định cho mình cách thứctiếp cận khách hàng cụ thể tùy thuộc vào mức độ, tính chất của dịch vụ, đốitượng khách hàng mà cán bộ có thé tiếp cận bằng cách như gặp trực tiếp, thư giớithiệu, điện thoại. Cách thức tiếp cận tốt nhất là gặp gỡ trực tiếp khách hàng saukhi đã chuẩn bị đầy đủ các tài liệu cần thiết để giới thiệu và tư vấn cho kháchhàng: Quyên giới thiệu về cơng ty; Tờ rơi giới thiệu tóm tắt về nghiệp vụ; Quytắc BH dự kiến giới thiệu (người khai thác cần tìm hiểu rõ phạm vi BH theo yêucầu); Bản copy một số hợp đồng BHTS có giá trị lớn hoặc tương đương làmmẫu; Chuẩn bị sẵn một số tỷ lệ phí dự kiến dé chủ động khi khách hàng yêu cầu;
<small>Mau giây yêu câu BH, phiêu điêu tra rủi ro; Name card của khai thác viên. Trên</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">cơ sở những thông tin khách hàng cung cấp sau buổi gặp đầu tiên, khai thác viên
phải tiếp tục bám sát khách hàng, chủ động liên hệ lại để kịp thời nắm bắt nhucầu của khách hàng, tư vấn, đề xuất những chương trình BH phù hợp yêu cầu
<small>khách hàng.</small>
<small>1.3.1.2. Đánh gia rủi ro</small>
Sau khi nhận được yêu cầu BH trực tiếp từ khách hàng hoặc qua môi giới,
đại lý hoặc các văn phòng đại diện, khai thác viên cần thu thập những thông tinban đầu, kiểm tra những thơng tin ban đầu đề có kế hoạch đánh giá rủi ro cụ thê.
Đánh giá rủi ro là hoạt động của công ty BH nhằm xác định rủi ro, tính chất, mức
độ rủi ro, các biện pháp DPHCTT nếu có của khách hàng, mức độ tốn thất lớnnhất nếu có, nhằm giúp cơng ty BH quyết định nhận BH hay từ chối BH và cung
cấp thông tin dé thu xếp TBH cũng như xác định mức giữ lại của công ty BH dé
<small>đảm bảo kinh doanh hiệu quả và an toàn. Đánh giá rủi ro là một trong những</small>
nhiệm vụ hết sức quan trọng trong công tác quản lý rủi ro. Có làm tốt việc đánhgiá rủi ro thì mới có thể thực hiện được cơng tác quản lý rủi ro. Nếu việc điều tra,đánh giá rủi ro được thực hiện một cách đầy đủ, kỹ lưỡng, kết hợp với bản hướngdẫn tính phí và hướng dẫn mức miễn thường cán bộ khai thác có thể dự kiếnngay được một bản chào sơ lược. Điều này giúp cho việc chủ động, nhanh chóngtrong khai thác, tránh được tình trạng phải cần tư vấn, hỏi han, tốn kém mất thì
giờ và thiếu tin tưởng trước khách hàng.
* Nội dung cần xem xét khi đánh giá rủi ro:
<small>- Khai thác viên xác định sô lượng đơn vi rủi ro và giá tri của từng đơn virủi ro, có họa đơ phân tích đơn vi rủi ro. Doi với mơi đơn vị rủi ro nên sử dung</small>
<small>danh mục giá trỊ riêng.</small>
- Đánh giá nguy cơ tơn thất từ bên ngồi (nhà máy, xí nghiệp xung
<small>- Các biện pháp và trang bị PCCC, công tác quản lý, an ninh bảo vệ như</small>
<small>thê nào.</small>
<small>+ Về công tác quản lý: những yêu cầu chung về vệ sinh công nghiệp, phân</small>
định rõ khu vực kho và các khu vực sản xuất, quy định nghiêm ngặt trong việchạn chế hút thuốc, có biện pháp quản lý trong việc sử dụng lửa trần (hàn, cắt),
<small>biện pháp phụ trách sự an toan cho doanh nghiệp, biện pháp bao dưỡng..</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">+ Về cơng tác PCCC: có hệ thống báo cháy tự động hoặc thủ công, thiết bịchữa cháy bang tay hoặc lắp đặt cô định, nguồn nước chữa cháy lấy từ đâu, dung
tích, đội ngũ nhân viên và đội ngũ chữa cháy có biết sử dụng thiết bị chữa cháy
<small>hay không, được tập luyện thường xuyên không.</small>
1.3.1.3. Chào phí bảo hiểm
a, Phí bảo hiểm cơ bản
<small>Dựa vào bảng điêu tra rủi ro, các thỏa thuận với khách hàng, khai thácviên tiên hành so sánh với biêu phí cơ bản ứng với ngành nghê sản xuât kinh</small>
doanh của đối tượng được BH dé có mức phí ban dau.
Phí BH cháy được xác định trên cơ sở số liệu thống kê của một khoảngthời gian trước đó, thường từ 3 đến 5 năm. Có hai phương pháp xác định tỷ lệphí: theo phân loại và danh mục. Đối với các cơng trình kiến trúc, tỷ lệ phí trongbảng là tỷ lệ phí tương ứng với cơng trình loại N. Nếu cơng trình được đánh giá<small>là loại D hoặc L thì phải điều chỉnh để được tỷ lệ phí cơ bản thích hợp (tăng giảm</small>
tối đa 10% ). Trong BH cháy, các công ty BH cũng phải quan tâm đến các yếu tố
làm tăng giảm rủi ro dé điều chỉnh mức phí BH, đơi khi chúng có thé làm cho sốphí BH thực đóng khác nhiều so với số phí cơ bản.
b, Điều chỉnh tỷ lệ phí cơ bản theo những yếu tố làm tăng giảm phi
e Các yếu tố làm tăng mức độ rủi ro
- Các cơng trình có thiết bị phụ trợ có thể làm tăng thêm khả năng xảy raton that. - Các cơng trình có điều kiện đặc biệt không thuận lợi đối với rủi rođược BH như: có các nguồn cháy khơng được cách biệt hồn tồn, có khơng khíbị đốt nóng bởi dầu hay khí đốt ở nơi làm việc, có dây chun sản xuất tự độngnhưng không được trang bị các thiết bị báo cháy đúng tiêu chuẩn.
- Các cơng trình có trung tâm máy tính nhưng khơng được ngăn cách bằng
tường chống cháy, khơng có hệ thống PCCC riêng biệt và phù hợp, có khả năngxảy ra rủi ro phá hoại, cố tình gây cháy...
e Các yếu tơ làm giảm mức độ rủi ro:
- Có thiết bị PCCC như: có hệ thống báo cháy tự động nối với phòng
thống hệ thống báo cháy tự động được lắp đặt cố định, có đội cứu hỏa có tráchnhiệm... Trong các yếu tô trên chỉ được chọn yếu tô nao có mức giảm rủi ro cao
<small>nhât mặc dù người bảo hiém có đây đủ các phương tiện nói trên.</small>
</div>