Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

tiểu luận so sánh luật thương mại việt nam 2005và công ước viên cisg 1980 liên quan đến việcđiều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốctế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG</b>

<b>ĐÀ NẴNG, 2022Môn học: Giao dịch Thương mại Quốc tếGiảng viên: Nguyễn Thị Phương Thảo</b>

<b>Lớp: IBS2003_4 – Thứ 6 – Tiết 7, 8, 9 – Nhóm 2Danh sách nhóm:</b>

1. Nguyễn Thị Việt Anh – 46K15.22. Đoàn Phương Chi – 46K15.23. Hồ Thị Hường – 46K15.24. Trần Vũ Công Tài – 46K15.25. Phan Anh Toàn – 46K15.3

6. Trần Duy Toàn – 46K15.2 (nhóm trưởng)

<b>ĐỀ TÀI: SO SÁNH LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2005VÀ CÔNG ƯỚC VIÊN CISG 1980 LIÊN QUAN ĐẾN VIỆCĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐCTẾ. NGHIÊN CỨU PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA CISG 1980.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>I. So sánh Luật Thương mại Việt Nam 2005 và Công ước Viên CISG 1980 liên quan</b>

<b>đến việc điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế:...3</b>

<b>II.Nghiên cứu phạm vi áp dụng của CISG 1980:...11</b>

<b>1. Giới thiệu về Công ước Viên CISG 1980:...11</b>

<b>2. Nghiên cứu về phạm vi áp dụng:...11</b>

<b>III. Tài liệu tham khảo:...14</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>So sánh Luật Thương mại Việt Nam 2005 và Công ước Viên CISG 1980 liên quanđến việc điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế:</b>

<b>Phạm vi điều chỉnh:</b>

<b>Luật Thương mại Việt Nam 2005:</b>

Áp dụng cho các hoạt động thương mại thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt Nam.

Hoạt động thương mại thực hiện ngoài lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam trong trường hợp các bên thoả thuận chọn áp dụng Luật này hoặc Luậtnước ngoài, Điều ước Quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam làthành viên có quy định áp dụng Luật này.

Hoạt động thương mại phải tuân theo Luật thương mại và pháp luật có liên quan.Các bên trong giao dịch thương mại có yếu tố nước ngồi được thoả thuận áp dụngpháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế nếu pháp luật nước ngoài, tậpquán thương mại quốc tế đó khơng trái với các ngun tắc cơ bản của pháp luật ViệtNam.

Hoạt động thương mại không được quy định trong Luật thương mại và trong cácluật khác thì áp dụng quy định của Bộ luật dân sự.

<b>Công ước Viên CISG 1980:</b>

Áp dụng cho các hợp đồng mua bán hàng hóa giữa các bên có trụ sở thương mại tạicác quốc gia khác nhau.

Khi các quốc gia này là các quốc gia thành viên của Công ước CISG 1980.Khi theo các quy tắc tư pháp quốc tế thì Luật được áp dụng là Luật của nước thànhviên Công ước CISG 1980.

Các bên có thể loại bỏ việc áp dụng Cơng ước này (hoặc với điều kiện tuân thủ điều12), có thể làm trái với bất cứ điều khoản nào của Công ước hay sửa đổi hiệu lựccủa các điều khoản đó.

<b>Hình thức hợp đồng:</b>

<b>Luật Thương mại Việt Nam 2005:</b>

Hợp đồng mua bán hàng hố được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc đượcxác lập bằng hành vi cụ thể.

Đối với các loại hợp đồng mua bán hàng hoá mà pháp luật quy định phải được lậpthành văn bản thì phải tn theo các quy định đó.

Mua bán hàng hoá quốc tế phải được thực hiện trên cơ sở hợp đồng bằng văn bảnhoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương.

<b>Công ước Viên CISG 1980:</b>

Hợp đồng mua bán không cần phải được ký kết hoặc xác nhận bằng văn bản hayphải tuân thủ một yêu cầu nào khác về hình thức của hợp đồng. Hợp đồng cóthể được chứng minh bằng mọi cách, kể cả những lời khai của nhân chứng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Tuy nhiên Điều 12 và Điều 96 CISG 1980 ghi nhận bất cứ nước thành viên nàocũng có quyền tuyên bố bảo lưu nội dung này nếu như chỉ cần một trong cácbên có trụ sở thương mại tại quốc gia đó.

<b>Giao kết hợp đồng:</b>

<b>Luật Thương mại Việt Nam 2005: Khơng có qui định về đề nghị giao kết hợp đồng </b>

và có qui định tại Điều 386 Bộ luật dân sự năm 2015.

<b>Công ước Viên CISG 1980:</b>

Đề nghị giao kết hợp đồng được gửi cho bên đã được xác định hoặc tới côngchúng và thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng của bên đề nghị

Điều 14 Công ước viên 1980 quy định:

1. Một đề nghị ký kết hợp đồng gửi cho một hay nhiều người xác định được coi làmột chào hàng nếu có đủ chính xác và nếu nó chỉ rõ ý chí của người chào hàngmuốn tự ràng buộc mình trong trường hợp có sự chấp nhận chào hàng đó. Một đềnghị là đủ chính xác khi nó nêu rõ hàng hóa và ấn định số lượng về giá cả mộtcách trực tiếp hoặc gián tiếp hoặc quy định thể thức xác định những yếu tố này.2. Một đề nghị gửi cho những người không xác định chỉ được coi là một lời mờilàm chào hàng, trừ phi người đề nghị đã phát biểu rõ ràng điều trái lại.

Bên đề nghị giao kết hợp đồng phải chịu sự ràng buộc của đề nghị giao kết hợpđồng do mình đưa ra đối với bên được đề nghị (bên xác định hoặc công chúng).

Khoản 2 Điều 18 theo CISG 1980:

2. Chấp nhận chào hàng có hiệu lực từ khi người chào hàng nhận được chấp nhận.Chấp thuận chào hàng không phát sinh hiệu lực nếu sự chấp nhận ấy không đượcgửi tới người chào hàng trong thời hạn mà người này đã quy định trong chào hàng,hoặc nếu thời hạn đó khơng được quy định như vậy, thì trong một thời hạn hợp lý,xét theo các tình tiết của sự giao dịch, trong đó có xét đến tốc độ của các phươngtiện liên lạc do người chào hàng sử dụng. Một chào hàng bằng miệng phải đượcchấp nhận ngay trừ phi các tình tiết bắt buộc ngược lại.

<b>Hiệu lực hợp đồng:</b>

<b>Luật Thương mại Việt Nam 2005: Khơng có qui định về hiệu lực của hợp đồng</b>

mua bán hàng hóa và được qui định tại điều 404, 405 Bộ luật dân sự năm 2015.

<b>Công ước Viên CISG 1980: Theo Điều 23 và Điều 24 Công ước Viên 1980, hợp</b>

đồng được coi là đã ký kết kể từ lúc sự chấp nhận chào hàng có hiệu lực (Một chàohàng, một thông báo chấp nhận chào hàng hoặc bất cứ một sự thể hiện ý chí nào cũngđược coi là “tới nơi” người được chào hàng khi được thơng tin bằng lời nói với ngườinày, hoặc được giao bằng bất cứ phương tiện nào cho chính người được chào hàng tạitrụ sở thương mại của họ, tại trụ sở bưu chính hoặc nếu họ khơng có trụ sở thươngmại hay địa chỉ bưu chính thì gửi tới nơi thường trú của họ). Tinh thần này của Côngước Viên 1980 cho thấy thời điểm hợp đồng được giao kết theo quy định của Công

<b>Too long to read onyour phone? Save to</b>

read later on yourcomputer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

ước được xác định là thời điểm bên chào hàng (đề nghị giao kết hợp đồng) nhậnđược chấp nhận chào hàng (chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng) vô điều kiện.

<b>Quyền và nghĩa vụ các bên trong mua bán hàng hóa:a. Nghĩa vụ của người bán:</b>

<b>Về giao hàng và chuyển giao chứng từ: </b>

Điều 30 – CISG 1980.

Điều 34 – Luật Thương mại Việt Nam 2005.

Đều quy định bên bán có nghĩa vụ giao hàng, giao chứng từ liên quan đến hànghoá và chuyển giao quyền sở hữu về hàng hoá

Riêng luật thương mại 205 quy định trường hợp khơng có thỏa thuận cụ thể, bênbán có nghĩa vụ giao hàng và chứng từ liên quan theo quy định của Luật này.

<b>Về địa điểm giao hàng:</b>

Điều 31 – CISG 1980.

Điều 35 – Luật Thương mại Việt Nam 2005.

Đều có quy định tương đối giống nhau về địa điểm giao hàng; hàng hóa sẽ đượcgiao cho người vận chuyển đầu tiên hoặc các điểm kho chứa hàng, địa điểm xếphàng hoặc nơi sản xuất, chế tạo hàng hóa hoặc nơi cư trú của bên người bán đãđược xác định tại thời điểm giao kết hợp đồng.

Ngoài ra, về Luật Thương mại 2005 cịn có quy định về trường hợp hàng hóa làvật gắn liền với đất đai thì bên người bán phải giao hàng tại nơi có hàng hóa đó.

<b>Về trách nhiệm khi giao hàng có liên quan đến người vận chuyển:</b>

Điều 37 – Luật Thương mại Việt Nam 2005.

Đều quy định bên người bán phải giao hàng đúng thời điểm đã thỏa thuận tronghợp đồng. Các quy định về thời hạn giao hàng tương tự như nhau.

<b>Về việc giao chứng từ liên quan đến hàng hóa:</b>

Điều 34 – CISG 1980.

Điều 42 – Luật Thương mại Việt Nam 2005.

Các quy định về việc giao chứng từ liên quan đến hàng hóa là tương tự nhau.

<b>Về hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng:</b>

Điều 35 – CISG 1980.

Điều 39 – Luật Thương mại Việt Nam 2005.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Các quy định về hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng đều tương tự nhau trongmục 2 Điều 35 – CISG 1980 và mục 1 Điều 39 (Luật Thương mại Việt Nam 2005).Riêng CISG 1980 quy định thêm Người bán không chịu trách nhiệm về việc giaohàng không đúng hợp đồng như đã nêu trong các điểm từ a đến d của khoản trênnếu như người mua đã biết hoặc không thể không biết về việc hàng không phù hợpvào lúc ký kết hợp đồng.

Riêng Luật thương mại Việt Nam 2005 quy định thêm Bên mua có quyền từ chốinhận hàng nếu hàng hố khơng phù hợp với hợp đồng theo quy định tại khoản 1Điều 39.

<b>Về trách nhiệm đối với hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng:</b>

Điều 36 – CISG 1980.

Điều 40 – Luật Thương mại Việt Nam 2005.

Cả CISG 1980 và Luật Thương mại 2005 đều quy định bên người bán không chịutrách nhiệm về bất kỳ khiếm khuyết nào của hàng hóa nếu vào thời điểm ký kếthợp đồng bên người mua đã biết hoặc phải biết về những khiếm khuyết đó.Ngồi ra, về Luật Thương mại Việt Nam 2005 thì bên người bán phải chịu tráchnhiệm về bất kỳ khiếm khuyết nào của hàng hóa có trước thời điểm chuyển rủi rocho bên mua, kể cả trường hợp khiếm khuyết được phát hiện sau thời điểm chuyểnrủi ro.

<b>b. Nghĩa vụ của người mua:Về thanh toán tiền hàng: </b>

Điều 53, 54 – CISG 1980.

Điều 50 – Luật Thương mại Việt Nam 2005.

Giống: Đều quy định Bên mua có nghĩa vụ thanh tốn tiền mua hàng và nhận hàngtheo thỏa thuận. Bên mua phải tuân thủ các phương thức thanh tốn, thực hiện việcthanh tốn theo trình tự, thủ tục đã thỏa thuận và theo quy định của pháp luật.Khác:

Ðiều 55 – CISG 1980: quy định trong những trường hợp, nếu hợp đồng đã đượcký kết một cách hợp pháp, nhưng trong hợp đồng không quy định giá cả mộtcách trực tiếp hoặc gián tiếp, hoặc không quy định cách xác định giá thì đượcphép suy đốn rằng, các bên, trừ phi có quy định trái ngược, đã có ngụ ý dựavào giá đã được ấn định cho loại hàng hóa như vậy khi hàng hóa này được đembán trong những điều kiện tương tự của ngành buôn bán hữu quan.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Điều 50.3 – Luật Thương mại Việt Nam 2005: quy định Bên mua vẫn phảithanh toán tiền mua hàng trong trường hợp hàng hoá mất mát, hư hỏng sau thờiđiểm rủi ro được chuyển từ bên bán sang bên mua, trừ trường hợp mất mát, hưhỏng do lỗi của bên bán gây ra.

<b>Về xác định giá theo trọng lượng:</b>

Điều 54 – Luật Thương mại Việt Nam 2005.

Giống: Đều quy định nếu người mua khơng có nghĩa vụ phải thanh tốn tiền hàngtại một địa điểm quy định nào đó thì họ phải trả tiền cho người bán tại nơi giaohàng hoặc chứng từ nếu việc trả tiền phải được làm cùng lúc với việc giao hànghoặc chứng từ.

Khác:

Điều 54.1 – Luật Thương mại Việt Nam 2005: quy định trường hợp khơng cóthỏa thuận về địa điểm thanh tốn cụ thể thì bên mua phải thanh tốn cho bênbán tại địa điểm kinh doanh của bên bán được xác định vào thời điểm giao kếthợp đồng, nếu khơng có địa điểm kinh doanh thì tại nơi cư trú của bên bánĐiều 57.1 – CISG 1980: quy định nếu người mua khơng có nghĩa vụ phải thanh

tốn tiền hàng tại một địa điểm quy định nào đó thì họ phải trả tiền cho ngườibán tại nơi có trụ sở thương mại của người bán

Điều 57.2 – CISG 1980: quy định Người bán phải gánh chịu mọi sự gia tăng phítổn để thực hiện việc thanh toán do sự thay đổi địa điểm của trụ sở thương mạicủa mình sau khi hợp đồng được ký kết.

<b>Về thời hạn thanh toán:</b>

Điều 58 – CISG 1980.

Điều 55 – Luật Thương mại Việt Nam 2005.

Giống: Đều quy định Bên mua phải thanh toán cho bên bán vào thời điểm bên bángiao hàng hoặc giao chứng từ liên quan đến hàng hố. Bên mua khơng có nghĩa vụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

thanh toán cho đến khi có thể kiểm tra xong hàng hố trong trường hợp có thỏathuận theo quy định

Riêng Điều 58 – CISG 1980 quy định thêm Nếu người mua khơng có nghĩa vụphải trả tiền vào một thời hạn cụ thể nào nhất định, thì họ phải trả khi, chiếutheo hợp đồng và Công ước này, người bán đặt dưới quyền định đoạt của ngườimua, hoặc hàng hóa hoặc các chứng từ nhận hàng. Người bán có thể đặt điềukiện phải thanh tốn như vậy để đổi lại việc họ giao hàng hoặc chứng từ. Nếuhợp đồng quy định việc chuyên chở hàng hóa, người bán có thể gửi hàng đi vớiđiều kiện là hàng hay chứng từ nhận hàng chỉ được giao cho người mua khingười mua thanh toán tiền hàng.

<b>Về nhận hàng: </b>

Điều 60 – CISG 1980.

Điều 56 – Luật Thương mại Việt Nam 2005.Đều quy định giống nhau.

<b>c. Các quy định khác về mua bán hàng hóa:</b>

<b>Về kiểm tra hàng hóa, nghĩa vụ bảo đảm quyền sở hữu hàng hóa, quyền sở hữu trítuệ đối với hàng hóa:</b>

<b>Về các chế tài/biện pháp bảo hộ hợp lý trong trường hợp vi phạm hợp đồng:</b>

CISG 1980 phân ra hai mục rõ ràng về vi phạm hợp đồng của người bán (mục III –Chương II) và người mua (mục III – Chương III).

Luật Thương mại 2005 thì quy định chung đối với vi phạm hợp đồng chứ không phânrõ của người bán và người mua (Chương VII).

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Về các chế tài trong thương mại:</b>

Theo Điều 292 – Mục 1 – Luật Thương mại Việt Nam 2005, các chế tài trong thươngmại gồm có: 1. Buộc thực hiện đúng hợp đồng; 2. Phạt vi phạm; 3. Buộc bồi thườngthiệt hại; 4. Tạm ngừng thực hiện hợp đồng; 5. Đình chỉ thực hiện hợp đồng; 6. Hủybỏ hợp đồng; 7. Các biện pháp khác do các bên thỏa thuận không trái với nguyên tắccơ bản của pháp luật.

Còn về CISG 1980 khơng đề cập gì tới chế tài phạt vi phạm.

<b>Về chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng:</b>

Điều 46, 47, 48, 62, 63 – CISG 1980.Điều 297, 298, 299 – Luật Thương mại 2005.

Theo Điều 46 – CISG 1980 có quy định về hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồngtạo thành một sự vi phạm cơ bản thì bên vi phạm (cụ thể là người bán) phải thựchiện giao hàng thay thế; cịn trường hợp khác thì bên bị vị phạm (cụ thể là ngườimua) có quyền yêu cầu khắc phục, sửa chữa hàng hóa.

Cịn về Luật Thương mại 2005 khơng được đề cập tới.

Cịn các qui định khác liên quan đến chế tài này đều tương tự nhau.

<b>Về chế tài buộc bồi thường thiệt hại:</b>

Điều 74, 77 – CISG 1980.

Điều 302, 305 – Luật Thương mại 2005.

Cả CISG 1980 và Luật Thương mại 2005 đều qui định khoản tiền bồi thường thiệthại là các khoản tổn thất và khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên thiệt hại được hưởng nếukhơng có hành vi vi phạm hợp đồng.

CISG 1980 qui định khoản tiền bồi thường đã được dự liệu từ trước khi ký kếthợp đồng hay không giới hạn tiền bồi thường.

Luật Thương mại 2005 thì khoản tiền bồi thường được dựa vào thực tế, trực tiếpđể giới hạn khoản bồi thường.

Về nghĩa vụ hạn chế tổn thất, đều có qui định tương tự nhau: bên yêu cầu bồithường phải áp dụng các biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất do hành vi vi phạmhợp đồng gây ra.

<b>Về chế tài hủy hợp đồng:</b>

Điều 73, 82, 84 – CISG 1980.

Điều 312, 313, 314 – Luật Thương mại 2005.

Cả CISG 1908 và Luật Thương mại 2005 đều áp dụng chế tài hủy hợp đồng trongtrường hợp giao hàng từng phần.

Về hậu quả pháp lý của việc hủy bỏ hợp đồng thì CISG có qui định chi tiết hơn vềtrường hợp người mua mất quyền hủy hợp đồng (Điều 82); nghĩa vụ của người bánhoàn lại tiền hàng và tiền lãi (Điều 84).

<b>Về tiền lãi do chậm thanh toán:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Điều 78 – CISG 1980.

Điều 306 – Luật Thương mại 2005.

Đều qui định bên bị vi phạm có quyền yêu cầu trả tiền lãi trên số tiền chậm trả đótheo lãi suất nợ hạn trung bình trên thị trường tại thời điểm thanh toán tương ứngvới thời gian chậm trả.

<b>Về việc tạm ngừng thực hiện hợp đồng:</b>

Điều 308 – Luật Thương mại 2005 qui định tạm ngừng thực hiện hợp đồng là việcmột bên tạm thời không thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng thuộc một trong cáctrường hợp sau:

1. Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thỏa thuận là điều kiện để tạm ngừng thựchiện hợp đồng;

2. Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.Cịn về CISG 1980 khơng được đề cập tới.

<b>Về việc đình chỉ thực hiện hợp đồng:</b>

Điều 310, 311 – Luật Thương mại 2005 có qui định về việc đình chỉ thực hiện hợpđồng và hậu quả pháp lý của việc đình chỉ thực hiện hợp đồng. Tương tự như chế tàihủy hợp đồng, nhưng khi đình chỉ thực hiện hợp đồng thì hợp đồng chấm dứt tại thờiđiểm một bên nhận được thơng báo đình chỉ.

Cịn về CISG 1980 không được đề cập tới.

<b>Về việc chuyển đổi rủi ro:</b>

Đều có qui định chuyển đổi rủi ro tương tự nhau trong các trường hợp địa điểm giaohàng xác định, khơng có địa điểm giao hàng xác định, mua bán hàng hóa đang trênđường vận chuyển…

Về CISG 1980 được qui định chi tiết hơn về từng trường hợp tại Điều 66, 67, 68, 69,70 – Chương IV.

</div>

×