Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.28 KB, 20 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Lấy mẫu kiểm toán là việc áp dụng các thủ tục kiểm toán trên sốphần tử ít hơn 100% tổng số phần tử của một tổng thể kiểm toán saocho tất cả các đơn vị lấy mẫu đều có cơ hội được lựa chọn nhằm cungcấp cho kiểm toán viên cơ sở hợp lý để đưa ra kết luận về toàn bộtổng thể.
Tổng thể: là toàn bộ dữ liệu mà từ đó kiểm tốn viên lấy mẫunham rút ra kết luận về tồn bộ dữ liệu đó.
Tổng thể là một tập hợp bao gồm tất cả các phần tử hoặc đơn vị thuộc đốitượng nghiên cứu. Mỗi một phần tử trong tổng thể được gọi là đơn vịtổng thể; khi chọn mẫu kiểm toán, mỗi đơn vị được lựa chọn ra đượcgọi là đơn vị mẫu. Tập hợp các đơn vị mẫu được gọi là 1 mẫu
Mẫu kiểm toán là phần tử đƣợc lấy ra từ tổng thể. Mẫu kiểm tốnphải có đầy đủ các tiêu thức và đ c trƣng của tổng thể gọi là mẫu đạidiện.
Đơn vị lấy mẫu là các phần tử riêng biệt cấu thành tổng thể. Đơnvị lấy mẫu có thể là đơn vị hiện vật nhƣ các bảng kê nộp tiền, cácnghiệp vụ ghi Có trên sổ phụ ngân hàng, hoá đơn bán hàng ho c số dƣNợ các khoản phải thu của khách hàng ho c đơn vị tiền tệ.
Cơng việc chọn mẫu kiểm tốn là q trình chọn ra một số phần tử(mẫu) từ một tập hợp các phẩn tử (tổng thể) và dùng đc trong củamẫu để rút ra các suy đoán về đ c trƣng của toàn bộ tổng thể.
Rủi ro lấy mẫu là rủi ro mà kết luận của kiểm toán viên dựa trênviệc kiểm tra mẫu có thể khác so với kết luận đƣa ra nếu kiểm tra toànbộ tổng thể với cùng một thủ tục kiểm toán. Rủi ro lấy mẫu có thể dẫntới hai loại kết luận sai nhƣ sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">Kết luận rằng, các kiểm soát có hiệu quả cao hơn so với hiệu quả thựcsự của các kiểm soát đó (đối với thử nghiệm kiểm sốt), ho c kết luậnrang khơng có sai sót trọng yếu trong khi thực tế lại có (đối với kiểm trachi tiết). Kiểm toán viên quan tâm chủ yếu đến loại kết luận sai này vìnó ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của cuộc kiểm tốn và có thể dẫn đến ýkiến kiểm tốn khơng phù hợp.
- Kết luận rang các kiểm sốt có hiệu quả kém hơn so với hiệu quảthực sự của các kiểm soát đó (đối với thử nghiệm kiểm sốt), ho c kếtluận rang có sai sót trọng yếu trong khi thực tế lại khơng có (đối vớikiểm tra chi tiết): loại kết luận sai này ảnh hưởng đến hiệu quả củacuộc kiểm tốn vì thường dẫn tới các cơng việc bổ sung để chứngminh rang kết luận ban đầu là không đúng.
Nguyên nhân của rủi ro này thường là do khả năng (trí lực và thểlực) của kiểm toán viên. Ví dụ, do năng lực nghề nghiệp nên kiểmtoán viên đánh giá sai rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát, thiết kế saithủ tục kiểm toán, ho c khi thủ tục kiểm tốn được thiết kế đúngnhưng khơng phát hiện ra sai phạm trong mẫu do khả năng hạn chếho c thiếu thận trọng khi kiểm tra chi tiết.
Kỹ thuật phân tổ (nhóm, tầng ho c lớp) là việc phân chia tổng thểthành các tổng thể con ho c các nhóm, mỗi tổng thể con ho c mỗinhóm là tập hợp các đơn vị lấy mẫu có cùng tính chất (thường là chỉtiêu giá trị)
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Lấy mẫu kiểm toán tức là chỉ kiểm tra một phần dữ liệu để rút rakết luận hợp lý cho tồn bộ dữ liệu. Kiểm tốn viên tiếp nhận nhữngđiều khơng chắc chắn nào đó trong kết quả của phép thử kiểm tốn vìnhững lý do sau:
- Bang chứng kiểm toán mà kiểm toán viên thu đƣợc từ mẫu kiểmtốn khơng phải là nguồn duy nhất mà nó cịn đƣợc thu thập từ nhiềunguồn khác nhau.
- Kiểm tốn viên khơng tìm kiếm mọi sự chắc chắn chính xáctuyệt đối của số học vì báo cáo tài chính khơng thể phản ánh chính xáctuyệt đối mọi hoạt động của đơn vị.
- Việc kiểm tra toàn bộ 100% tổng thể có thể vẫn chƣa cung cấpđƣợc sự chắc chắn tuyệt đối vì có thể có những nghiệp vụ vẫn khôngđƣợc ghi chép.
- Xét về m t kinh tế, nếu kiểm tốn tồn diện sẽ khơng hiệu quả vìmất q nhiều cơng sức, chi phí và thời gian. Đây là một vấn đề màkiểm tốn viên ln quan tâm, đ c biệt là kiểm toán viên độc lập.
- Xét về tính kịp thời của thơng tin, đ c biệt là kiểm toán nội bộ,khi tiến hành kiểm toán trên cơ sở mẫu kiểm toán sẽ đáp ứng đƣợcyêu cầu kịp thời phục vụ cho việc quản lý, điều hành sản xuất của chủdoanh nghiệp
Chọn mẫu ngẫu nhiên là một phương pháp lựa chọn các phần tửvào mẫu theo nguyên tắc mỗi phần tử trong tổng thể đều có cơ hộivới nhau để đƣợc chọn vào mẫu. Mặc dù chọn mẫu ngẫu nhiên cho
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">kết quả là một mẫu không thiên lệch nhưng khơng nhất thiết mẫu đó sẽđại diện vì khả năng mẫu chọn được không chứa đựng những đ c tínhgiống như đ c tính của tổng thể.
Trong chọn mẫu ngẫu nhiên khơng có sự phân biệt đối xử giữa cácphần tử tổng thể nên chọn mẫu ngẫu nhiên được vận dụng khi cácphần tử trong tổng thể được đánh giá là tương đối đồng đều (về khảnăng có sai phạm, về quy mơ...). Nếu kiểm tốn viên nhận thấy cácphần tử trong tổng thể là khác nhau (ví dụ về khả năng có sai phạm)thì kiểm tốn viên sẽ không sử dụng chọn mẫu ngẫu nhiên mà chọnmẫu phi xác suất (các phần tử có khả năng sai phạm cao theo đánh giácủa kiểm toán viên sẽ được ưu tiên chọn vào mẫu).
Chọn mẫu ngẫu nhiên có thể được thực hiện với việc sử dụngBảng số ngẫu nhiên, ho c theo chương trình máy vi tính.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><i><b>a. Bảng số ngẫu nhiên</b></i>
Bảng số ngẫu nhiên là một bảng liệt kê ngẫu nhiên các chữ số độclập, được sắp xếp một cách thuận lợi dưới dạng bảng biểu để dễ dàngcho việc chọn các số ngẫu nhiên vào mẫu.
<i><b>Bước 1: Định lượng đối tượng kiểm toán bằng hệ thống consố duy nhất.</b></i>
Thông thường, đối tượng kiểm toán (các chứng từ, tài sản,...) đãđược mã hoá (đánh số) trước bang con số duy nhất. Chẳng hạn, có3.000 các khoản phải thu từ khách hàng và được đánh số thứ tự từ0001 đến 3.000. Khi đó, bản thân các con số thứ tự trên là các đốitượng chọn mẫu. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, kiểm tốn viêncó thể cần thiết phải đánh số lại cho tổng thể để có được hệ thống cáccon số duy nhất tương thích với bảng số ngẫu nhiên. Chẳng hạn, nếucác hoạt động đã được đánh số A-001, B-001,... thì kiểm tốn viên có
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">thể dùng các con số để thay thế các ký tự chữ cái và khi đó có thể dãysố mới là 1-001, 2-001,...
Trường hợp phải đánh số lại cho đối tƣợng kiểm toán thì nên tậndụng các con số đã có một cách tối đa để đơn giản hố việc đánh số.Ví dụ, trong một quyển sổ chứa các khoản mục tài sản kiểm tốn gồm80 trang, mỗi trang gồm 25 dịng. Để có số duy nhất, có thể kết hợp sốthứ tự của trang với số thứ tự của dòng trên mỗi trang để có số thứ tựtừ 0101 đến 8025.
<b>Bảng số 5.1: Một trang của Bảng số ngẫu nhiên(đƣợc trích ra từ Bảng số ngẫu nhiên)</b>
1 10480 15011 01536 02011 81647 91646 691792 22368 46573 25595 85393 30995 89198 279823 24130 48360 22527 97265 76393 64809 151794 42167 93093 06243 61680 07856 16376 394405 37570 39975 81837 16656 06121 91782 604686 77921 06907 11008 42751 27756 53498 186027 99562 72905 56420 69994 98872 31016 711948 96301 91977 05463 07972 18876 20922 945959 89579 14342 63661 10281 17453 18103 5774010 85475 36857 53342 53988 53060 59533 3886711 28918 69578 88231 33276 70997 79936 5686512 63553 40961 48235 03427 46626 69445 1866313 09429 93969 52636 92737 88974 33488 36320
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">14 10365 61129 87529 85689 48237 52267 67689
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">15 07119 97336 71048 08178 77233 13916 4756416 51085 12765 51821 51259 77452 16308 6075617 02368 21382 52404 60268 89368 19885 5532218 01011 54092 33362 94904 31273 04146 1859419 52162 53916 46369 58586 23216 14513 8314920 07056 97628 33787 09998 42698 06691 76988
<i>(Nguồn: AICPA, Hướng dẫn chọn mẫu kiểm toán, 1983,New York)</i>
<i><b>Bước 2: Thiết lập mối quan hệ giữa Bảng số ngẫu nhiên với đốitượng kiểm toán đã định lượng.</b></i>
Do đối tượng kiểm toán đã được định lượng bang các con số cụthể nên vấn đề đ t ra là lựa chọn các số định lượng tương ứng với sốngẫu nhiên trong bảng. Có thể có 3 trường hợp xảy ra:
- Nếu số chữ số của đối tượng kiểm tốn được mã hóa gồm 5 chữsố thì kiểm tốn viên sẽ sử dụng số ngẫu nhiên trong bảng (ví dụ:69179).
- Nếu số chữ số của đối tượng kiểm tốn được mã hóa nhỏ hơn 5chữ số thì kiểm tốn viên sẽ chọn bỏ chữ số đầu ho c cuối trong Bảngsố ngẫu nhiên để chọn (ví dụ: 6917 ho c 9179).
- Nếu số chữ số của đối tượng kiểm tốn được mã hóa lớn hơn 5chữ số thì kiểm tốn viên sẽ phải ghép cột và chọn, như: cột chính lấycả 5 chữ số, cột phụ lấy chữ số cịn thiếu (ví dụ: 69179 2).
<i><b>Bước 3: Lập hành trình sử dụng Bảng số ngẫu nhiên.</b></i>
Là việc xác định hướng đi của việc chọn các số ngẫu nhiên.Hướng đó có thể dọc (theo cột) ho c ngang (theo hàng), có thể xi
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">(từ trên xuống) ho c ngược (từ dưới lên).
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><i><b>Bước 4: Chọn điểm xuất phát trên Bảng số ngẫu nhiên mộtcách ngẫu nhiên.</b></i>
<i><b>b. Chọn mẫu ngẫu nhiên theo chương trình máy vi tính</b></i>
Hiện nay phần lớn các công ty đều có chương trình chọn mẫungẫu nhiên qua máy vi tính nham tiết kiệm thời gian và giảm sai sóttrong mẫu. Các chương trình chuyên dụng này rất đa dạng, nhìnchung vẫn phải tôn trọng hai bước đầu tiên của chọn mẫu ngẫu nhiêntheo Bảng số ngẫu nhiên là lượng hoá đối tượng kiểm toán bang hệthống con số duy nhất và xác lập mối quan hệ giữa số định lượng củađối tượng kiểm toán với các số ngẫu nhiên. Tuy nhiên, số ngẫunhiên là do máy vi tính tạo ra.
Phương pháp này so với phương pháp chọn mẫu theo Bảng sốngẫu nhiên có ưu điểm là tiết kiệm thời gian, giảm khả năng sai sótcủa kiểm tốn viên khi lựa chọn con số.
<i><b>c. Chọn mẫu hệ thống</b></i>
Lựa chọn theo hệ thống, trong đó số lượng đơn vị lấy mẫu trongtổng thể được chia cho cỡ mẫu để xác định khoảng cách lấy mẫu, vídụ khoảng cách lấy mẫu là 50, sau khi đã xác định điểm xuất phát củaphần tử đầu tiên thì cứ cách 50 phần tử sẽ chọn một phần tử vào mẫu.M c dù điểm xuất phát có thể được xác định bất kỳ, mẫu thường cónhiều khả năng thực sự ngẫu nhiên nếu nó được xác định bang cáchsử dụng một chương trình chọn số ngẫu nhiên trên máy tính ho c cácBảng số ngẫu nhiên. Khi sử dụng phương pháp chọn mẫu theo hệthống, kiểm toán viên cần xác định rang các đơn vị lấy mẫu trong tổngthể không được sắp xếp sao cho khoảng cách lấy mẫu trùng hợp vớimột kiểu sắp xếp nhất định trong tổng thể.
Ưu điểm chủ yếu của chọn mẫu hệ thống là đơn giản, dễ làm vàdễ sử dụng. Tuy nhiên, kiểm toán viên cần tránh thiên vị trong lựachọn. Để tăng tính đại diện của mẫu, kiểm toán viên sắp xếp tổngthể theo
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">một thứ tự ngẫu nhiên. Dùng nhiều điểm xuất phát cũng là một cáchtốt để hạn chế nhược điểm của cách chọn này.
Trong phương pháp này, các phần tử của tổng thể khơng có cơ hộinhư nhau để được lựa chọn vào mẫu. Kiểm toán viên dựa vào nhậnđịnh nhà nghề để phán xét và quyết định chọn phần tử nào vào mẫu.
Các kỹ thuật chọn được áp dụng bao gồm:
<i><b>a. Chọn theo khối (lô)</b></i>
Chọn theo khối là cách chọn một tập hợp các đơn vị kế tiếp nhautrong một tổng thể. Mẫu được chọn ra có thể là một khối liền ho cnhiều khối rời gộp lại.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Chẳng hạn, chọn ra một mẫu bao gồm tất cả các phiếu chi củatháng 10, 11, 12 để đánh giá cho các nghiệp vụ chi tiền m t chocả năm.
<i><b>b. Chọn mẫu theo sự xét đoán của kiểm toán viên</b></i>
Kiểm toán viên lựa chọn các phần tử mẫu theo sự phán đốn củamình. Theo phương pháp này, kiểm tốn viên muốn thu được mộtmẫu có tính đại diện phải chú ý các vấn đề sau:
- Nếu có nhiều loại nghiệp vụ cần được kiểm tra thì nhất thiết mỗiloại nghiệp vụ chủ yếu trong kỳ phải được lựa chọn.
- Các khoản mục, nghiệp vụ, chứng từ có số tiền lớn sẽ được lựachọn nhiều hơn.
- Các nghiệp vụ có khả năng sai sót trọng yếu sẽ được lựa chọnnhiều hơn.
- Trường hợp trong năm có sự thay đổi về nhân sự thì tránhtrường hợp mẫu chỉ tập trung vào khảo sát nghiệp vụ của nhânviên thay đổi đó.
Phương pháp này được sử dụng sẽ làm giảm chi phí kiểm tốn dokhơng phải tiến hành các bước chọn mẫu theo các cách chọn mẫungẫu nhiên. Tuy nhiên, nếu kiểm tốn viên khơng chọn được mẫuđiển hình thì rủi ro kiểm tốn sẽ lớn
<b> ( chọn mẫu định mức) Ví dụ: Cần chọn 100 sinh viên từ 1.000 sinh</b>
viên của đại học X, trong đó có 50 nam, 50 nữ. Nhà nghiên cứu chọn cácsinh viên nam và nữ theo phương pháp chọn mẫu tiện lợi. cho đến khi cóđủ 50 nam và 50 nữ.
<b>( chọn mẫu có mục đích) Ví dụ: phóng viên nghiên cứu đánh giá của</b>
người dân về việc ngập nước. Khi đó người phóng viên phán đoán vàchọn người cần hỏi.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Kỹ thuật phân tổ (nhóm, tầng ho c lớp) là việc phân chia tổng thểthành các tổng thể con ho c các nhóm, mỗi tổng thể con ho c mỗinhóm là tập hợp các đơn vị lấy mẫu có cùng tính chất (thường là chỉtiêu giá trị).
Phân tổ giúp cho kiểm tốn viên gắn việc chọn mẫu với tính trọngyếu, ho c các đ c trưng khác của các phần tử, đồng thời áp dụng cácthủ tục kiểm tốn thích hợp cho mỗi tổ. Thơng thường, kiểm tốn viênkiểm tra 100% các tổ chứa các phần tử trọng yếu, các tổ còn lại sẽđược áp dụng ty lệ chọn mẫu thích hợp.
Chọn mẫu thuộc tính là cách chọn mẫu giúp kiểm toán viên ướclượng ty lệ xuất hiện của những thuộc tính cụ thể trong tổng thể. Vídụ, kiểm tốn viên ước lượng ty lệ các nghiệp vụ chi tiền xảy ra trongnăm chưa được phê duyệt trong tổng số các nghiệp vụ chi tiềntrong năm.
Thông qua chọn mẫu, kiểm toán viên xác định ty lệ xuất hiện củathuộc tính trong mẫu, sau đó suy rộng ty lệ xuất hiện của thuộc tínhnày trong tổng thể. Chọn mẫu thuộc tính được sử dụng rộng rãi đốivới thử nghiệm kiểm soát khi kiểm toán viên muốn ước lượng ty lệsai lệch của các hoạt động kiểm sốt thực tế so với thiết kế. Ví dụ, nếumẫu chọn chỉ ra ty lệ sai lệch 5% với mức rủi ro cho phép là 3% thìkiểm tốn viên có thể suy ra rang khoảng từ 2% đến 8% số khoản mụctrong tổng thể có thể bị sai lệch. Trong ví dụ này, 2% là ty lệ sai lệchdưới (giới hạn dưới) và 8% là ty lệ sai lệch trên (giới hạn trên) đối vớiước đoán
từ mẫu.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Thử nghiệm kiểm soát đƣợc thiết kế và thực hiện nham giúp kiểmtoán viên bảo đảm rang ty lệ sai lệch không vƣợt quá mức độ chophép. Do vậy, kiểm toán viên chỉ quan tâm tới ty lệ sai lệch trên đốivới ƣớc đoán từ mẫu. Trong thử nghiệm kiểm soát, ty lệ sai lệch trênđƣợc gọi là ty lệ sai lệch cho phép.
<b>Ví dụ: Giả sử, cơng ty có một qui tắc rằng các giao dịch trị giá</b>
hơn 10$ phải được ủy quyền kèm theo một lệnh mua hàng, kiểm toánviên muốn kiểm tra tính hiệu quả của nó. Tuy nhiên việc kiểm tra mọihóa đơn từ nhà cung cấp thường khơng khả thi nên kiểm tốn viên sẽlấy một mẫu.Kích thước của mẫu phải đủ lớn để cung cấp một bứctranh chính xác về tập hợp các đơn đặt hàng trên 10$. Mặc dù sự chínhxác đó ln là vấn đề về mức độ và phải được kiểm tra. Khi kiểm tramẫu, kiểm tốn viên có thể phát hiện ra 5% hóa đơn trên 10$ của nhàcung cấp khơng được ủy quyền bởi lệnh đặt hàng.
Mặt khác, mức 5% này có thể được coi là chấp nhận được. Dokiểm tốn viên đã lấy một mẫu và không thể kiểm tra toàn bộ tập hợpcác nhà cung cấp, nên họ phải phân tích bổ sung vì bất cứ khi nào mẫuđược lấy, hiện tượng sai số khi lấy mẫu cũng xảy ra.
Một sai số lấy mẫu xảy ra khi các giá trị của mẫu không khớp vớicác giá trị của tồn bộ tập hợp mà mẫu được lấy ra. Vì vậy, nếu phântích bổ sung cho thấy tỉ lệ sai sót là 2,5%, thì tỉ lệ khơng tn thủ 5%sẽ được chấp nhận vì khoảng tin cậy là 5%. Sau đó, cộng hoặc trừ2,5% và tỉ lệ 3% rơi vào phạm vi đó có thể chấp nhận được.
Tỉ lệ khơng tn thủ 5% này có thể được chấp nhận hoặc khơng,tùy thuộc vào con số mà kiểm tốn đã xác định là chấp nhận được.Nếu kiểm toán viên tin rằng tỉ lệ 3% là chấp nhận được thì 5% có vẻquá cao và cho thấy các biện pháp kiểm sốt nội bộ của cơng ty khơnghiệu quả.
</div>