Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Đề cương Ôn tập vấn Đáp chi tiết máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.62 KB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>KHOA CƠ KHÍ BỘ MƠN CƠ SỞ NGÀNH </b>

<b>1 Với đai dẹt và đai thang thì đai nào được nối và đai nào khơng được nối, vì sao? 2 Với đai dẹt và đai thang thì đai nào được nối và đai nào khơng được nối, vì sao? </b>

<b>3 </b> Đối với đai thang thì mặt làm việc là mặt nào? So sánh khả năng tải của đai thang thường và đai thang hẹp?

<b>4 </b> <sup>Trong hệ thống truyền dẫn cơ khí (Động cơ – bộ truyền ngoài – hộp giảm tốc) bộ truyền </sup><b>đai nên được đặt ở vị trí nào? Vì sao? Cho sơ đồ truyền động minh họa? </b>

<b>5 </b> <sup>Trình bày các thơng số hình học trong bộ truyền đai? Vì sao phải quy định góc ơm tối thiểu </sup><b>của bộ truyền đai và số vòng chạy của đai trong một giây? </b>

<b>6 </b> <sup>Trình bày về kết cấu bánh răng? Khi nào thì chế tạo bánh răng liền trục, các đặc điểm của </sup>

bánh răng liền trục?

<b>7 </b> Nêu các đặc điểm ăn khớp của bánh răng trụ răng nghiêng? Nguyên nhân làm bộ truyền

<b>bánh răng trụ răng nghiêng ăn khớp êm hơn bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng? </b>

<b>8 </b> Đối với đai thang thì mặt làm việc là mặt nào? So sánh khả năng tải của đai thang thường

<b>và đai thang hẹp? Tại sao đai thang không nên làm việc ở vận tốc cao? 9 </b>

Trong hệ thống truyền dẫn cơ khí (Động cơ – bộ truyền ngoài – hộp giảm tốc) bộ truyền xích khi làm việc ở tốc độ cao nên được đặt ở vị trí nào? Vì sao? Cho sơ đồ truyền động

<b>minh họa? </b>

<b>10 Tại sao độ bền mỏi là chỉ tiêu cơ bản để tính tốn trục? </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>11 </b>

Góc ơm, khoảng cách trục và chiều dài đai cũng như vị trí bộ truyền ảnh hưởng như thế nào đến khả năng kéo của bộ truyền đai?

<b>12 Hãy giải thích tại sao trong bộ truyền trục vít lại có hiện tượng tự hãm? </b>

<b>13 </b> <sup>So sánh ổ lăn và ổ trượt về phạm vi sử dụng? Tại sao không nên sử dụng ổ lăn làm việc ở </sup>

tốc độ cao?

<b>14 </b> <sup>Trình bày các thơng số hình học trong bộ truyền đai? Vì sao phải quy định góc ơm tối thiểu </sup><b>của bộ truyền đai và số vòng chạy của đai trong một giây? </b>

<b>15 Tại sao trong bộ truyền trục vít – bánh vít khơng nên chọn góc nâng γ lớn? </b>

<b>16 </b> Nêu ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của bộ truyền trục vít bánh vít? Tại sao bộ truyền

<b>trục vít bánh vít có thể đạt tỉ số truyền lớn mà kích thước vẫn nhỏ gọn? </b>

<b>17 </b> <sup>Nêu các đặc điểm khi xác định ứng suất cho phép của bộ truyền trục vít bánh vít? Tại sao </sup>

cần chọn vật liệu trục vít có độ bền tốt hơn bánh vít?

<b>18 Nêu cơ sở chọn số răng đĩa xích, khoảng cách trục và số mắt xích? </b>

<b>19 </b> Nêu các đặc điểm ăn khớp của bánh răng trụ răng nghiêng? Nguyên nhân làm bộ truyền

<b>bánh răng trụ răng nghiêng làm việc êm hơn bánh răng trụ răng thẳng? 20 Trình bày nguyên lý hình thành đường ren và phân loại ren? </b>

<b>21 </b> <sup>Trình bày về lực tác dụng trên các nhánh đai khi làm việc và khi chưa làm </sup>

việc?

<b>22 </b> <sup>Vẽ và giải thích biểu đồ phân bố ứng suất trong dây đai khi bộ truyền làm </sup>

việc? Cho nhận xét?

<b>23 </b> <sup>Trình bày khả năng kéo, đường cong trượt, đường cong hiệu suất của truyền </sup>

động đai? Từ đó rút ra chỉ tiêu tính tốn truyền động đai?

<b>24 </b> <sup>Trình bày về dịch chỉnh bánh răng và hệ số dịch chỉnh? Nêu các phương </sup>

pháp dịch chỉnh bánh răng và của bộ truyền?

<b>25 </b> <sup>Trình bày về sự phân bố tải trọng trong truyền động bánh răng? Nêu các biện </sup>

pháp để hạn chế sự phân bố tải trọng không đều trên chiều rộng vành răng?

<b>26 </b> <sup>Trình bày về kết cấu bánh răng? Khi nào thì chế tạo bánh răng liền trục, các </sup>

đặc điểm của bánh răng liền trục?

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>27 </b> Nêu ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của bộ truyền trục vít bánh vít? Tại sao bộ truyền trục vít bánh vít có thể đạt tỉ số truyền lớn mà kích thước vẫn nhỏ gọn?

<b>28 </b> <sup>Trình bày các thông số cơ bản của bộ truyền trục vít– bánh vít : Mơđun, hệ số </sup>

đường kính q, số đầu mối ren trục vít, số răng bánh vít, góc vít γ?

<b>29 </b> <sup>Hãy trình bày về vận tốc, tỷ số truyền trong truyền động trục vít bánh vít, nêu </sup>

nhận xét? Tại sao khi chọn vật liệu bánh vít phải căn cứ vào vận tốc trượt V<small>T</small>?

<b>30 </b> So sánh các ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của bộ truyền xích với bộ truyền đai?

<b>31 </b>

Các đặc điểm ăn khớp của bánh răng ngiêng? Các nguyên nhân làm bộ truyền bánh răng nghiêng có khả năng tải cao hơn bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng ? Vẽ hình và xác định các thơng số bánh răng tương đương của bánh răng nghiêng?

<b>32 </b> Nêu các đặc điểm kết cấu và tính tốn bánh răng cơn? Vẽ hình và tính các thơng số cần thiết của bánh răng tương đương với bánh răng côn?

<b>33 </b> Nêu cơ sở chọn số răng đĩa xích, khoảng cách trục và số mắt xích? Tại sao thường chọn số mắt xích chẵn, số răng đĩa xích lẻ?

<b>34 </b> <sup>Trình bày về kết cấu trục? Nêu cơ sở xác định kết cấu trục và các biện pháp </sup>

nâng cao sức bền mỏi cho trục?

<b>35 </b> <sup>Trình bày về tải trọng tác dụng trên trục? Nêu cách xác định các loại tải trọng </sup>

trong tính tốn thiết kế trục? Vẽ hình minh hoạ?

<b>36 </b> <sup>Nêu các dạng hỏng và chỉ tiêu tính trục? Trình bày ý nghĩa và cách tính sơ </sup>

bộ trục theo độ bền mỏi?

<b>37 </b> <sup>Trình bày về sự phân bố ứng suất trong ổ lăn? Tại sao ổ có vịng trong quay </sup>

lại có tuổi thọ lớn hơn ổ có vịng ngồi quay khi có cùng các thơng số khác?

<b>38 </b> Trình bày về kết cấu và cách tính mối ghép then ghép lỏng?

<b>39 </b> <sup>Trình bày khái niệm về ren? Các thông số hình học cơ bản của ren? Nêu các </sup>

dạng hỏng và chỉ tiêu tính mối ghép ren?

<b>40 </b> <sup>Trình bày về các biện pháp phòng lỏng cho mối ghép ren? So sánh ưu nhược </sup>

điểm của các biện pháp đó?

<b>41 </b> <sup>So sánh mối ghép hàn và đinh tán về ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng? </sup>

Trình bày các đặc điểm trong tính tốn mối hàn giáp mối?

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Phân loại then và trình bày ưu, nhược điểm của từng loại?

Viết và giải thích cơng thức kiểm nghiệm điều kiện bền dập và điều kiện bền cắt của mối ghép then bằng?

Trình bày các loại then hoa, ưu, nhược điểm của mối ghép then hoa so với mối ghép then?

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>PHẦN II: BÀI TẬP ÔN TẬP </b>

<b>2 </b>

Các thơng số hình học bộ truyền đai dẹt nằm ngang: đường kính bánh dẫn d<small>1</small>= 224mm, bánh bị dẫn d<small>2</small> = 1000mm, khoảng cách trục a = 2800 mm, số vòng quay bánh dẫn n<small>1</small> = 1440 vg/ph. Đai vải cao su có 4 lớp, chiều dầy đai δ = 6mm, chiều rộng đai b = 200mm. Bộ truyền làm việc có dao động nhẹ, [σ<small>t</small>]<small>0</small> = 2,5MPa. Bộ truyền có thể truyền cơng suất P = 18kW hay không?

<b>3 </b>

Cho bộ truyền đai dẹt bằng vải cao su truyền động từ động cơ đến hộp giảm tốc có các số liệu: Cơng suất P = 3,5 kW, tốc độ quay của bánh đai chủ động n<small>1</small> = 500 v/p, đường kính các bánh đai d<small>1</small> = 200 mm, d<small>2</small> = 560 mm, khoảng cách hai tâm bánh đai a = 1500 mm, hệ số trượt  = 1%, K<small>đ</small> = 1,25; ứng suất cho phép [σ<small>t</small>]<small>0</small> = 2,25 N/mm<small>2</small>. Bộ truyền có bộ phận tự động căng đai. Xác định diện tích mặt cắt ngang của dây đai theo điều kiện bền kéo.

<b>4 </b> Tính đường kính của bulơng trong mối ghép bulơng có khe hở sau biết:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

L = 300 mm a = 250 mm b = 150 mm F = 10000 N

Hệ số ma sát f = 0,15 Hệ số an toàn k =1,6 []<small>k</small> = 120 MPa

<b>5 </b>

Hãy tính đường kính bulơng trong mối ghép bulơng khơng có khe hở sau biết:

F = 5000 N; a = 220 mm; L = 2a; h = 40 mm; b = 1,5a; S<small>1</small> = 20 mm; S<small>2</small> = 25 mm; [<small>d</small>] = 110 Mpa; [<small>C</small>] = 90 MPa

<b>6 </b>

<small>S</small><sup>2</sup><small>S</small><sup>1</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>7 </b>

<b>8 </b>

Xác định các thơng sơ hình học của cặp bánh răng trụ răng nghiêng biết rằng Z<small>1</small>=24, sơ vịng quay n<small>1</small> = 1200vg/ph, n<small>2</small> =480vg/ph, khoảng cách trục a<small>w</small> = 250mm , modun pháp m<small>n</small> = 5.5mm , hệ số chiều rộng vành răng ψ<small>bd</small> =0,8.

<b>9 </b>

Ổ bi đỡ một dãy được tính tốn cho trường hợp chỉ chịu tải trọng hướng tâm F<small>r</small> = 10000 N. Nhưng do lắp ráp khơng chính xác làm xuất hiện lực dọc trục phụ F<small>a</small> = 3000 N. Khi đó tải trọng động quy ước P và tuổi thọ của ổ thay đổi như thế nào?

<b>10 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>11 </b>

Tìm cơng suất lớn nhất có thể truyền của bộ truyền đai thang loại B nếu biết trước các điều kiện sau: số vòng quay trục dẫn n<small>1 </small>=1500 vg/ph, đường kính bánh dẫn d<small>1</small> = 200mm, u = 3,15 ; chiều dài đai L = 3550mm; lực căng ban đầu F<small>0</small> = 1500N; tải trọng làm việc dao động nhỏ.

<b> = 10. 14 </b>

Tìm cơng suất lớn nhất có thể truyền của bộ truyền đai thang loại B nếu biết trước các điều kiện sau: số vòng quay trục dẫn n<small>1 </small>=2000 vg/ph, đường kính bánh dẫn d<small>1</small> = 200mm, u = 3,15 ; chiều dài đai L = 3550mm; lực căng ban đầu F<small>0</small> = 1500N; tải trọng làm việc dao động nhỏ.

<b>15 </b>

<b>16 </b>

Xác định lực tác dụng lên các bánh răng hộp giảm tốc bánh răng côn răng thẳng một cấp theo các số liệu: công suất truyền P = 10,9 kW, số vòng quay bánh dẫn n<small>1</small> = 235 v/p, z<small>1</small> = 25, mơ đun vịng ngồi m<small>e</small> = 8 mm, z<small>2</small> = 50, chiều rộng răng b<small>w</small><b> = 70 mm </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>17 </b>

Bộ truyền xích con lăn có các thơng số sau: bước xích p<small>c</small> = 24,5 mm, số răng của đĩa xích dẫn z<small>1</small> = 25, tỷ số truyền u = 2, số vòng quay của bánh dẫn n<small>1</small> = 600 v/p. Bộ truyền nằm ngang, làm việc có va đập nhẹ, khoảng cách trục a = 1000 mm, bôi trơn định kỳ, trục đĩa xích điều chỉnh được, làm việc 1 ca, xích 1 dãy. Xác định khả năng tải của bộ truyền xích (tính mơmen xoắn T<small>1</small> và cơng suất truyền P<small>1</small>)

<b>18 </b>

Ổ bi đỡ một dãy được tính tốn cho trường hợp chỉ chịu tải trọng hướng tâm F<small>r</small> = 8 kN. Nhưng do lắp ráp khơng chính xác làm xuất hiện lực dọc trục phụ F<small>a</small> = 4 kN. Khi đó tải trọng động quy ước P và tuổi thọ của ổ thay đổi như thế nào?

<b>19 </b>

Tính lực tác dụng lên trục lắp bánh đai chủ động khi truyền cơng suất P<small>1</small> = 4kW và số vịng quay 1450v/p? Biết lực căng đai căng đai trên nhánh dẫn và nhánh bị dẫn là F<small>1</small> = 1000N và F<small>2</small>= 500N; đường kính bánh chủ động d<small>1</small> = 150mm và bánh bị động d<small>2</small> = 300mm, khoảng cách giữa hai trục a = 800mm.

<b>20 </b>

<b>21 </b>

Lực căng đai ban đầu F<small>0</small> = 800 N. Lực căng trên các nhánh đai sẽ bằng bao nhiêu khi truyền công suất P<small>1</small> = 2 kW. Biết rằng một trong hai bánh đai có đường kính d = 200 mm và số vòng quay n = 380 v/p.

<b>22 </b> <sup>Cho bộ truyền đai dẹt bằng vải cao su truyền động từ động cơ đến hộp giảm tốc có các số liệu: </sup>

Công suất P = 3,5 kW, tốc độ quay của bánh đai chủ động n<small>1</small> = 500 v/p, đường kính các bánh

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

đai d<small>1</small> = 200 mm, d<small>2</small> = 560 mm, khoảng cách hai tâm bánh đai a = 1500 mm, hệ số trượt  = 1%, K<small>đ</small> = 1,25; ứng suất cho phép [σ<small>t</small>]<small>0</small> = 2,25 N/mm<sup>2</sup>. Bộ truyền có bộ phận tự động căng đai.

Xác định diện tích mặt cắt ngang của dây đai theo điều kiện bền kéo.

<b>23 </b>

Tính tốn số đai cho bộ truyền đai thang thường loại B truyền từ động cơ đến trục của hộp tốc độ máy tiện theo các số liệu sau: công suất truyền từ động cơ P = 7 kW, số vòng quay động cơ n<small>1</small> = 1440 v/p, tỷ số truyền u = 3.15, đường nối tâm trục nghiêng so với phương ngang một góc 80, trục điều chỉnh được, làm việc 2 ca, tải trọng dao động nhẹ, ứng suất ban đầu [σ<small>t</small>]<small>0</small> = 2,5MPa.

<b>24 </b>

Các thông số hình học bộ truyền đai dẹt nằm ngang: đường kính bánh dẫn d<small>1</small>= 224mm, bánh bị dẫn d<small>2</small> = 1000mm, khoảng cách trục a = 2800 mm, số vòng quay bánh dẫn n<small>1</small> = 1440 vg/ph. Đai vải cao su có 4 lớp, chiều dầy đai δ = 6mm, chiều rộng đai b = 200mm. Bộ truyền làm việc có dao động nhẹ, [σ<small>t</small>]<small>0</small> = 2,5MPa. Bộ truyền có thể truyền công suất P = 18kW hay không?

<b>25 </b>

Bộ truyền xích con lăn 1 dãy có thể truyền cơng suất P bao nhiêu nếu cho trước: bước xích t = 38,1 mm , diện tích tính tốn A = d.l = 252mm<sup>2</sup>. Bộ truyền nằm ngang, bôi trơn bằng bể dầu với vị trí của đĩa xích điều chỉnh được. Bộ truyền làm việc suốt ngày đêm có va đập nhẹ. Số răng các đĩa xích <i>Z<small>1</small></i> = <i>25, z<small>2</small></i> =50, khoảng cách trục a = 1300mm. số vòng quay <i><b>bánh </b></i>dẫn n<small>1</small> = <i><b>200</b></i>vg/ph .

<b>26 </b>

Bộ truyền xích con lăn 1 dãy có thể truyền cơng suất P là bao nhiêu nếu biêt trước: bước xích t = 25,4mm. <i><b>số </b></i>răng đĩa xích dẫn <i><b>Z<small>1</small> = </b></i>23, số vòng quay n<small>1</small> = 750vg/ph . Tỉ số truyền u = 3. Bộ truyền làm việc có va đập nhẹ, nghiêng với mặt phẳng nằm ngang một góc 30°, khoảng cách trục a<small>min</small> = (d<small>a1</small> +d<small>a2</small>)+50mm, bôi trơn theo chu kỳ, làm việc 2 ca một ngày, các đĩa xích khơng điều chỉnh được.

<b>27 </b>

Xác định khả năng tải của bộ truyền xích con lăn 1 dãy (tính mômen xoắn T<small>1</small> và công suất truyền P<small>1</small>) ở điều kiện làm việc bình thường với các số liệu sau: bước xích t =25,4mm, chiều rộng b = 105mm, tỉ số truyền u = <i>2,</i> z<small>1</small> =23, số vòng quay n<small>1</small>=300 , hệ số điều kiện sử dụng K = 1.

<b>28 </b> <sup>Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng có modun m = 4 mm, số răng Z</sup><sup>1</sup><sup> = 20, z</sup><sup>2</sup><sup> = 80, góc </sup>

nghiêng β = 12<small>o</small><i><b>. Tính đường kính vịng lăn bánh dẫn và bị dẫn, khoảng cách trục . </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>29 </b>

Xác định các thơng sơ hình học của cặp bánh răng trụ răng nghiêng biết rằng Z<small>1</small>=24, sơ vịng quay n<small>1</small> = 1200vg/ph, n<small>2</small> =480vg/ph, khoảng cách trục a<small>w</small> = 250mm , modun pháp m<small>n</small> = 5.5mm , hệ số chiều rộng vành răng ψ<small>bd</small> =0,8.

<b>30 </b>

Xác định lực tác dụng lên các bánh răng hộp giảm tốc bánh răng trụ răng nghiêng một cấp theo các số liệu: cơng suất truyền P = 15 kW, số vịng quay bánh dẫn n<small>1</small> = 980 v/p, tỷ số truyền u = 4, tổng số răng z<small>1</small> + z<small>2</small> = 100, mơđun pháp m<small>n</small> = 4 mm, góc ăn khớp  = 20, góc nghiêng răng

<i> = 10.(sinh viên tự vẽ hình). </i>

<b>31 </b>

Xác định lực tác dụng lên các bánh răng hộp giảm tốc bánh răng côn răng thẳng một cấp theo các số liệu: công suất truyền P = 10,9 kW, số vòng quay bánh dẫn n<small>1</small> = 235 v/p, z<small>1</small> = 25, mơ đun vịng ngồi m<small>e</small> = 8 mm, z<small>2</small> = 50, chiều rộng răng b<small>w</small><i> = 70 mm.(sinh viên tự vẽ hình). </i>

<b>32 </b> Xác định modun chia vịng ngồi m<small>e</small> và các góc côn chia của bộ truyền bánh răng côn, nếu biết rằng chiều dài cơn ngồi R<small>e</small> = 158mm, số răng bánh dẫn và bánh bị dẫn Z<small>1 </small>= 25, Z<small>2</small><b> = 75. </b>

<b>33 </b>

Cho trục có kích thước và biểu đồ mo men nội lực như hình vẽ. Tại A lắp bánh đai. Biết [τ] = 25MPa, [σ] = 70MPa. Hãy:

a. Tính đường kính sơ bộ của trục?

b. Tính chính xác đường kính các đoạn trục và vẽ sơ đồ kết cấu trục?

<i><b>Hướng dẫn: Đường kính chính xác các đoạn trục được tính theo cơng thức: </b></i>

0,1.[ ]

<i>Md</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

zy

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

b. Tính chính xác đường kính các đoạn trục và vẽ sơ đồ kết cấu trục?

My

Mx

Mz

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>35 </b>

Xác định kích thước của bộ truyền trục vít, biết rằng khoảng cách trục tiêu chuẩn a<small>w</small> = 160 mm, tỷ số truyền u = 31,5. Theo điều kiện bền mô đun không nhỏ hơn 8 mm, hệ số đường kính trục vít q = 8 mm. Trục vít được mài bóng, tơi và có một mối ren.

</div>

×