ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN NGỮ VĂN 12
HỌC KÌ I
-1-
Tham khảo: CẤU TRÚC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT
( Theo CV 2553 BGD &ĐT )
Câu I. (2,0 điểm): Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn
học Việt Nam và tác giả, tác phẩm văn học nước ngoài.
VĂN HỌC VIỆT NAM
- Khái quát VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
- Tun ngơn Độc lập - Hồ Chí Minh
- Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
- Tây Tiến – Quang Dũng
- Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc Phạm Văn Đồng
- Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS, 1 – 12 – 2003 – Cơ phi An nan.
- Việt Bắc (trích) - Tố Hữu
- Đất Nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm
- Sóng – Xuân Quỳnh
- Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo
- Người lái đị Sơng Đà (trích) - Nguyễn Tuân
- Ai đã đặt tên cho dịng sơng? (trích) - Hồng Phủ Ngọc Tường
- Vợ nhặt – Kim Lân
- Vợ chồng A Phủ (trích) - Tơ Hoài
- Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành
- Những đứa con trong gia đình (trích) - Nguyễn Thi
- Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ
- Nhìn về vốn văn hóa dân tộc ( Trích ) Trần Đình Hượu
VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
- Thuốc - Lỗ Tấn
- Số phận con người (trích) – Sơ-lơ-khốp
- Ơng già và biển cả (trích) – Hê-minh-uê.
Câu II. (3,0 điểm): Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã
hội ngắn (không quá 400 từ).
- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống.
Câu III.(5,0 điểm):Vận dụng khả năng đọc - hiểu và kiến thức văn học để viết bài
nghị luận văn học.
Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm câu dành riêng cho chương trình
đó.
- Khái qt VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
- Tun ngơn Độc lập - Hồ Chí Minh
-Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
- Tây Tiến – Quang Dũng
- Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Phạm Văn Đồng
- Việt Bắc (trích) - Tố Hữu
- Đất Nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm
- Sóng – Xuân Quỳnh
- Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo
-2-
- Người lái đị Sơng Đà (trích) - Nguyễn Tn
- Ai đã đặt tên cho dịng sơng? (trích) - Hồng Phủ Ngọc Tường
- Vợ nhặt – Kim Lân
- Vợ chồng A Phủ (trích) - Tơ Hồi
- Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành
- Những đứa con trong gia đình (trích) - Nguyễn Thi
- Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ
(Nguồn từ “CV 2553 Hướng dẫn ôn thi TN THPT
của Bộ giáo dục & Đào tạo, năm học 2008 - 2009”)
-3-
PHẦN: LÍ THUYẾT
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG
TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX
I – KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8/1945 ĐẾN 1975:
Câu 1: Trình bày vài nét về hồn cảnh lịch sử XH văn hố của văn học Việt Nam từ Cách mạng
tháng Tám 1945 đến 1975?
- Nền văn học của chế độ mới, vận động và phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản. Chính
đường lối văn nghệ của Đảng là nhân tố có tính chất quyết định để tạo nên một nền văn học thống
nhất về khuynh hướng tư tưởng, về tổ chưc và về quan niệm nhà văn kiểu mới:nhà văn – chiến sĩ.
- Từ năm 1945 đến năm 1975, đất nước ta diễn ra nhiều biến cố, sự kiện lớn lao (Cuộc kháng chiến
chống Pháp và chống Mĩ)
- Điều kiện giao lưu văn hóa với nước ngồi khơng thuận lợi, còn giới hạn trong một số nước.
Câu 2: Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ Cách mạng
tháng Tám 1945 đến 1975:
a. Giai đoạn 9 năm kháng chiến chống Pháp (1945 -1954):
- Chủ đề bao trùm nền văn học trong những ngày đầu đất nước giành được độc lập là ca ngợi Tổ quốc
và quần chúng cách mạng, kêu gọi tinh thần đoàn kết toàn dân, cổ vũ phong trào Nam tiến
( “Huế tháng Tám, Vui bất tuyệt” - Tố Hữu ; “Hội nghị non sơng”, “Ngọn quốc kì” - Xn Diệu…)
- Từ cuối năm 1946, văn học tập trung phản ánh cuộc kháng chiến chống Pháp, hướng tới đại chúng,
phản ánh sức mạnh của quần chúng nhân dân; thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm lạc quan cách
mạng; tình yêu quê hương đất nước. Một số tác phẩm tiêu biểu:
+ Truyện, kí: “Đơi mắt” (Nam Cao), “Xung kích” (Nguyễn Đình Thi), “Truyện Tây Bắc” (Tơ Hồi).
+ Thơ: “Cảnh khuya”, “Cảnh rừng Việt Bắc” (Hồ Chí Minh), “Tây Tiến »(Quang Dũng), “Bên kia
sơng Đuống” (Hồng Cầm), “Đất nước” (Nguyễn Đình Thi), “Việt Bắc” (Tố Hữu).
+ Kịch: “Bắc Sơn”, “Những người ở lại” (Nguyễn Huy Tưởng), “Chị Hòa” (Học Phi).
+ Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học đạt được một số thành tựu (“ Chủ nghĩa Mác và vấn đề văn
hóa Việt Nam”- Trường Chinh, “Nhận đường” – Nguyễn Đình Thi…)
b. Giai đoạn đầu xây dựng hồ bình, CNXH(1955-1964):
- Văn xuôi với nhiều đề tài, bao quát được nhiều vấn đề và phạm vi của hiện thực đời sống:
-4-
+ Kháng chiến chống Pháp: “Đất nước đứng lên”(Nguyên Ngọc), “Trước giờ nổ súng”(Lê Khâm).
+ Cuộc sống trước cách mạng tháng Tám 1945: “Vợ nhặt” (Kim Lân), “Cửa biển”(Nguyên Hồng).
+ Xây dựng cuộc sống mới: Tuỳ bút “Sông Đà” (Nguyễn Tuân), “Mùa lạc”(Nguyễn Khải).
- Thơ phát triển mạnh với cảm hứng đẹp đẽ về CNXH, nỗi nhớ miền Nam: các tập thơ “Gió lộng” (Tố
Hữu), “Trời mỗi ngày lại sáng” (Huy Cận), “Ánh sáng và phù sa” (Chế Lan Viên).
- Kịch: “Một đảng viên” (Học Phi), “Ngọn lửa” (Nguyễn Vũ), “Nổi gió” (Đào Hồng Cẩm)
c. Giai đoạn chống Mỹ cứu nước (1965-1975):
- Chủ đề bao trùm là ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng:
+ Văn xi :“Những đứa con trong gia đình”(Nguyễn Thi), “Rừng xà nu” (Nguyễn Trung Thành),
“Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng), “Mảnh trăng cuối rừng” (Nguyễn Minh Châu), “ Hòn
Đất”(Anh Đức), “Dấu chân người lính” (Nguyễn Minh Châu)…
+ Thơ : “Ra trận”, “Máu và Hoa”( Tố Hữu), “Hoa ngày thường, chim báo bão” (Chế Lan Viên),
“Mặt đường khát vọng” (Nguyễn Khoa Điềm), “Gió Lào cát trắng” (Xuân Quỳnh).
+ Kịch : “Quê hương Việt Nam” (Xn Trình), “Đại đội trưởng của tơi” (Đào Hồng Cẩm)…
+ Nhiều cơng trình nghiên cứu, phê bình văn học có giá trị của Đặng Thai Mai, Hồi Thanh, Xuân
Diệu…
- Văn học ở đô thị miềm Nam thể hiện khát vọng tự do và phê phán những mặt trái của xã hội, là
tiếng nói đáng trân trọng (Vũ Hạnh, Trần Quang Long, Vũ Bằng…)
Câu 3:Những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945 đến 1975
a. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung
của đất nước:
- Văn học phục vụ kháng chiến .
- Hiện thực cách mạng và nội dung yêu nước, yêu CNXH là đặc điểm nổi bật của văn học giai đoạn
1945-1975.
b. Nền văn học hướng về đại chúng:
- Đại chúng vừa là đối tượng phản ánh và đối tượng phục vụ, vừa là nguồn cung cấp, bổ sung lực
lượng cho sáng tác văn học.
- Văn học1945-1975 quan tâm tới đời sống, vẻ đẹp tâm hồn (khả năng cách mạng và phẩm chất anh
hùng…) của nhân dân lao động.
- Nội dung và hình thức tác phẩm bình dị, trong sáng, dễ hiểu…phù hợp với đại chúng nhân dân.
c. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn: Tập trung phản ánh
những vấn đề trọng đại, có ý nghĩa sống còn của đất nước
-5-
II/ KHÁI QUÁT VHVN TỪ 1975 ĐẾN HẾT TK XX.
Câu 1: Trình bày hồn cảnh lịch sử, xã hội và văn hoá của văn học Việt Nam từ 1975 đến hết
TK XX:
- Kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước bước sang thời kì độc lập tự do và thống nhất đất
nước.Tuy nhiên, do hậu quả của chiến tranh, đất nước ta gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là về kinh tế.
- Từ năm 1986, dưới sự lãnh đạo của Đảng, kinh tế nước ta từng bước chuyển sang nền kinh tế thị
trường, văn hóa có điều kiện tiếp xúc rộng rãi với văn hóa thế giới.
=> Văn học phải đổi mới phù hợp với sự phát triển của đất nước.
Câu 2: Những chuyển biến và một số thành quả bước đầu của văn học Việt Nam từ 1975 đến
hết TK XX:
- Giai đọan đầu (1975-1985) – chặng đường văn học chuyển tiếp, tìm kiếm con đường đổi mới với thơ
của Chế Lan Viên, Xuân Quỳnh, Nguyễn Duy,……;Trường ca “Những người đi tới biển” (Thanh
Thảo), “Đường tới thành phố” (Hữu Thỉnh)… ; Văn xuôi khởi sắc với các tác phẩm của Nguyễn
Trọng Oánh,Thái Bá Lợi, Nguyễn Mạnh Tuấn,Lê Lựu…
- Từ năm 1986 trở đi là chặng đường văn học đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc và khá toàn diện ở các thể
lọai:
+ Phóng sự điều tra của Phùng gia Lộc, Trần Huy Quang;
+ Truyện ngắn: “Chiếc thuyền ngoài xa”, “Cỏ lau” - Nguyễn Minh Châu; “Tướng về hưu” - Nguyễn
Huy Thiệp…;
+ Tiểu thuyết: “Mảnh đất lắm người nhiều ma”- Nguyễn Khắc Trường; “Nỗi buồn chiến tranh”- Bảo
Ninh…
+ Kí: “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?” - Hồng Phủ Ngọc Tường; “Cát bụi chân ai” - Tơ Hồi…
+ Kịch: “Nhân danh cơng lí” - Dỗn Hồng Giang; “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” - Lưu Quang
Vũ…
+ Một số sáng tác có giá trị của các tác giả người Việt sống ở nước ngoài.
-6-
TUN NGƠN ĐỘC LẬP
Hồ Chí Minh
Câu 1: Trình bày ngắn gọn tiểu sử HCM?
- Sinh ngày 19-05-1890 trong một gia đình nhà nho yêu nước
- Quê: Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An
- Thân phụ: Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc – nhà nho yêu nước
- Quá trình hoạt động cách mạng:
+ 1911: Người ra đi tìm đường cứu nước
+ 1920: Tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp
+Từ 1923 -> 1941: hoạt động ở Liên Xô, Trung Quốc, Thái Lan
+ 1930: Chủ tịch hội nghị thống nhất các tổ chức cách mạng trong nước tại Hương Cảng – thành lập
Đảng cộng sản VN
+ 1941: Về nước lãnh đạo cách mạng
+ 1942: Sang Trung Quốc và bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam 14 tháng
+ Sau đó, Người về nước lãnh đạo Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng 8, thành lập nước VNDCCH,
được bầu làm Chủ tịch nước, lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ.
+ 2/9/1969, Người qua đời
=> Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà yêu nước và cách mạng vĩ đại của dân tộc. Bên cạnh sự nghiệp cách
mạng vĩ đại, người còn để lại một di sản văn học quí giá. Hồ Chí Minh là nhà văn, nhà thơ lớn của
dân tộc.
Câu 2: Trình bày quan điểm sáng tác của HCM?
- HCM coi văn nghệ là vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp cách mạng. Quan điểm này
thể hiện rõ ở hai câu thơ:
+ “Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong”
( Cảm tưởng đọc “Thiên gia thi”)
+ “Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận, anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy” (Thư gửi các
họa sĩ nhân triễn lãm hội họa 1951)
- HCM ln coi trọng tính chân thực và tính dân tộc của văn chương. Tính chân thực được coi là một
giá trị của văn chương nghệ thuật. Người nhắc nhở người chiến sĩ “nên chú ý phát huy cốt cách dân
tộc” và đề cao sự sáng tạo, “chớ gị bó họ vào khn, làm mất vẻ sáng tạo”.
- Khi cầm bút, HCM luôn xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình
thức của tác phẩm. Người ln đặt câu hỏi: “Viết cho ai?” (đối tượng), “Viết để làm gì?” (mục
-7-
đích), sau đó mới quyết định “Viết cái gì?” (nội dung) và “Viết như thế nào?” (hình thức). Người
vận dụng phương châm này tùy trường hợp cụ thể. Vì thế, tác phẩm của Người ln có tư tưởng sâu
sắc, nội dung thiết thực và hình thức nghệ thuật sinh động, đa dạng
Câu 3: Trình bày ngắn gọn di sản văn học của HCM?
HCM đã để lại một sự nghiệp văn chương lớn lao về tầm vóc, đa dạng về thể loại và đặc sắc
về phong cách, được viết bằng các ngôn ngữ như tiếng Hán, tiếng Pháp, tiếng Việt, trên các lĩnh vực
a. Văn chính luận:
- Tác phẩm tiêu biểu: “Bản án chế độ thực dân Pháp”, “Tuyên ngôn độc lập”, “Lời kêu gọi tồn
quốc kháng chiến”, “Khơng có gì quý hơn độc lập tự do”…
- Mục đích: Viết ra với mục đích đấu tranh chính trị, tiến cơng trực diện kẻ thù, thức tỉnh và giác ngộ
quần chúng, thể hiện nhiệm vụ cách mạng của dân tộc qua các chặng đường lịch sử.
- Nội dung: Lên ánh những chính sách tàn bạo và tội ác của thực dân Pháp đối với những nước thuộc
địa, kêu gọi những người nô lệ bị áp bức liên hiệp lại, đoàn kết đấu tranh.
- Nghệ thuật: Văn phong hùng hồn, tha thiết, cấu trúc chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng xác thực.
b. Truyện và kí:
- Tác phẩm tiêu biểu: “Vi hành”, “Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu”, “Lời than vãn của
bà Trưng Trắc”,…
- Nội dung: Tố cáo tội ác dã man, bản chất tàn bạo, xảo trá của bọn thực dân và phong kiến tay sai
đối với nhân dân lao động các nước thuộc địa, đồng thời đề cao những tấm gương yêu nước và cách
mạng.
- Nghệ thuật: Tài nghệ châm biếm sắc sảo, vốn văn hóa sâu rộng, trí tưởng tượng phong phú, lối hành
văn hiện đại.
c. Thơ ca:
- Tác phẩm tiêu biểu: “Nhật kí trong tù”, thơ làm ở Việt Bắc (1941-1945) và trong kháng chiến
chống Pháp (“Nguyên tiêu”, “Báo tiệp”, “Cảnh khuya”…)
- Nội dung: Thể hiện tâm hồn và nhân cách cao đẹp của người chiến sĩ cách mạng: tâm hồn luôn
khao khát tự do, nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên, trí tuệ linh hoạt, nghị lực phi thường, phong thái
ung dung, chứa chan tình cảm yêu nước và tinh thần nhân đạo.
- Nghệ thuật: Kết hợp hài hòa giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện đại
Câu 4 : Trình bày phong cách nghệ thuật của HCM?
Phong cách nghệ thuật của HCM phong phú, đa dạng, độc đáo, hấp dẫn, kết hợp nhuần
nhuyễn giữa chính trị và văn học, tư tưởng nghệ thuật, truyền thống và hiện đại :
1. Văn chính luận: Bộc lộ tư duy sắc sảo, giàu tri thức văn hóa, gắn lí luận với thực tiễn, giàu tính
luận chiến, vận dụng hiệu quả nhiều phương thức biểu hiện .
2. Truyện – kí: Bút pháp chủ động sáng tạo, có khi là lối kể chuyện chân thật, tạo khơng khí gần gũi,
có khi là giọng điệu sắc sảo, châm biếm thâm thúy và tinh tế, giàu chất trí tuệ và chất hiện đại.
-8-
3.Thơ ca: Nhiều bài cổ thi hàm súc uyên thâm, đạt chuẩn mực cao về nghệ thuật – thơ hiện đại vận
dụng nhiều thể loại và phục vụ có hiệu quả cho nhiệm vụ CM.
Câu 5 : Trình bày hồn cảnh và mục đích sáng tác “Tun ngơn độc lập”của HCM?
1. Hồn cảnh sáng tác:
- 19/8/1945 chính quyền ở Hà Nội về tay nhân dân . 26/8/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu
Cách Mạng ở Việt Bắc về tới Hà Nội. Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang người soạn thảo bản
“Tuyên ngôn độc lập”
- 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình ( Hà Nội) , Chủ Tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính Phủ lâm
thời nuớc Việt Nam dân chủ cộng hồ , đọc bản “Tun ngơn độc lập” trước hàng chục vạn đồng
bào.
- Văn kiện lịch sử này cịn để nói với thế giới đặc biệt là bọn đế quốc, thực dân đang chuẩn bị chiếm
lại nước ta, nấp sau quân Đồng minh vào tước khí giới quân đội Nhật : tiến vào từ phía Bắc là quân
đội Quốc dân đảng Trung Quốc, đằng sau là đế quốc Mỹ; tiến vào từ phái Nam là quân đội Anh, đằng
sau là lính viễn chinh Pháp.
- Lúc này thực dân Pháp tuyên bố : Đông Dương là đất “ bảo hộ” của người Pháp bị Nhật xâm chiếm
, nay Nhật đã đầu hàng, vậy Đông Dương đương nhiên vẫn thuộc về Pháp.
2. Mục đích:
- Khẳng định quyền tự do độc lập của dân tộc Việt Nam
- Bác bỏ luận điệu sai trái của Pháp trước dư luận quốc tế
- Tranh thủ sự đồng tình của thế giới đối với sự nghiệp chính nghĩa của nhân dân Việt Nam .
Câu 6: Giá trị LS & giá trị VH bản “Tuyên ngôn độc lập” của HCM?
- Giá trị lịch sử:
+ Khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc VN .
+ Bác bỏ luận điệu xảo trá của TDP trước dư luận quốc tế. Tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của nhân
dân thế giới đối với sự nghiệp chính nghĩa của dân tộc VN.
- Giá trị văn học: “Tun ngơn độc lập” vừa là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn (tuyên bố chấm
dứt chế độ thực dân phong kiến hàng ngàn năm ở nước ta, mở ra kỉ nguyên độc lập tự do cho dân
tộc). Đồng thời tác phẩm vừa có giá trị văn học (Nó được xem là áng văn chính luận mẫu mực).
Câu 7: Giải thích vì sao bản “Tun ngơn Độc lập” của Việt Nam lại mở đầu bằng việc trích
dẫn hai bản “Tuyên ngôn Độc lập” của Mĩ và “Tuyên ngơn Nhân quyền và Dân quyền” của
Cách mạng Pháp?
- Đó là căn cứ pháp lí cho bản tun ngơn của Việt Nam. “Tuyên ngôn Độc lập” của Mĩ và “Tuyên
ngôn Nhân quyền và Dân quyền” của Pháp là những bản Tuyên ngôn tiến bộ, được thế giới thừa
nhận.
- Tranh thủ sự ủng hộ của Mĩ và phe đồng minh.
- Buộc tội Pháp đã lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái đến cướp nước ta, làm trái với tinh thần tiến
bộ của chính bản “Tun ngơn Nhân quyền và Dân quyền” của Cách mạng Pháp.
-9-
Câu 8: Văn phong chính luận của Hồ Chí Minh được thể hiện như thế nào qua bản “ Tuyên
ngôn độc lập”?
- Lập luận chặt chẽ: Mọi cố gắng trong lập luận của tác giả bản “Tuyên ngôn Độc lập” chủ yếu dựa
trên lập trường quyền lợi tối cao của một dân tộc nói chung và của dân tộc ta nói riêng.
- Lí lẽ đanh thép: Sức mạnh của lí lẽ được sử dụng trong bản tuyên ngôn xuất phát từ tình u cơng lí,
thái đồ tơn trọng sự thật, và trên hết, dựa vào lẽ phải và chính nghĩa của dân tộc ta.
- Bằng chứng đầy sức thuyết phục: Những bằng chứng xác thực, hùng hồn, không thể chối cãi cho
thấy một sự quan tâm sâu sắc đến vận mệnh của dân tộc ta, hạnh phúc của nhân dân ta. Người lấy các
dẫn chứng: chính trị, kinh tế, sự kiện lịch sử để tố cáo và buộc tội thực dân Pháp đối với nhân dân ta.
- Ngôn ngữ hùng hồn: Cách sử dụng từ ngữ chan chứa tình cảm ngay từ câu đầu tiên của bản tuyên
ngôn: “Hỡi đồng bào cả nước” (đồng bào - những người chung một bọc, anh em ruột thịt), và nhiều
đoạn văn khác, luôn có cách xưng hơ bộc lộ tình cảm tha thiết, gần gũi: đất nước ta, nhân dân ta,
nước nhà của ta, dân tộc ta, những người yêu nước thương nòi của ta, nịi giống ta, các nhà tư sản
ta, cơng nhân ta,... .
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGƠI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ
DÂN TỘC
Phạm Văn Đồng
Câu 1: Trình bày vài nét về tiểu sử sự nghiệp của tác giả Phạm Văn Đồng?
- Phạm Văn Đồng sinh năm 1906 mất năm 2001. Quê Đức Tân - Mộ Đức - Quảng Ngãi
- Quá trình tham gia cách mạng:
+ 1925 tham gia cách mạng từ năm
+ 1926 gia nhập hội Việt Nam cách mạng thanh niên đồng chí Hội
+ Năm 1927 về nước hoạt động
+ Năm 1929 bị bắt đày ra Côn Đảo
+ Năm 1936 ra tù tiếp tục hoạt động
+ 1945 tham gia chính phủ lâm thời năm
+ Sau đó tiếp tục giữ chức: Bộ trưởng bộ ngoại giao (1954), Phó thủ tướng, Thủ tướng chính phủ
(1955 - 1981). Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng (1981 - 1987). Đại biểu quốc hộ từ khoá I đến khoá VII.
Mất năm 2001.
- Tác phẩm tiêu biểu: “Tổ quốc ta, nhân dân ta và người nghệ sĩ”. Trong tác phẩm này có bài viết về:
Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Chí Minh. Và các bài: “Hiểu biết, khám phá và sáng tạo để
phục vụ Tổ quốc và CNXH”, “Tiếng Việt một cơng cụ cực kì lợi hại trong cơng cuộc cách mạng tư
tưởng văn hố”…
=> Kết luận: Phạm Văn Đồng là nhà hoạt động cách mạng xuất sắc; Người học trị, người đồng chí
thân thiết của Chủ tịch Hồ Chí Minh; Một nhà văn hố lớn, được tặng thưởng huân chương Sao Vàng
và nhiều huân chương cao quí
- 10 -
Câu 2: Hồn cảnh, mục đích sáng tác văn bản “Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sao sáng trong văn
nghệ dân tộc” của Phạm Văn Đồng?
1. Hoàn cảnh sáng tác:
- Phạm Văn Đồng viết bài “Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sao sáng trong nghệ thuật dân tộc” nhân kỷ
niệm ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu (03/07/1888) đăng trên tạp chí văn học tháng 7/1963.
- Thời điểm lịch sử 1963:
+ Từ năm 1954 đến 1959 Chính quyền Ngơ Đình Diệm và đế quốc Mỹ lê máy chém khắp miền nam
trả thù những người theo kháng chiến.
+Từ những năm 1960 Mỹ viện trợ quân sự và đưa quân vào miền Nam, can thệp sâu vào chiến
trường miền Nam.
+ Hàng loạt phong trào đấu tranh chống Mỹ - Diệm nổi lên khắp miền nam từ nông thôn đến thành
thị, với sự tham gia của nhiều tầng lớp công nhân, học sinh, sinh viên, nhà sư …
+ Phong trào Đồng khởi nổ ra đầu tiên trên quê hương Bến Tre của Nguyễn Đình Chiểu.
2. Mục đích:
- Kỉ niệm ngày mất của nhà văn tiêu biểu, người chiến sĩ yêu nước trên mặt trận văn hoá và tư tưởng.
- Tác giả bài viết này có ý nghĩa định hướng và điều chỉnh cách nhìn và chiểm lĩnh tác gia Nguyễn
Đình Chiểu.
- Từ cách nhìn đúng đắn về Nguyễn Đình Chiểu trong hồn cảnh nước mất để khẳng định bản lĩnh và
lịng u nước của Nguyễn Đình Chiểu, đánh giá đúng vẻ đẹp trong thơ văn của nhà thơ đất Đồng
Nai. Đồng thời khơi phục giá trị đích thực của tác phẩm Lục Vân Tiên.
- Thể hiện mối quan hệ giữa văn học và đời sống giữa người nghệ sĩ chân chính và hiện thực cuộc đời
- Đặc biệt nhằm khơi dậy tinh thần yêu nước thương nòi của dân tộc.
THƠNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHỊNG CHỐNG AIDS 0112-2003
Cơ-phi An-nan
Câu 1: Trình bày vài nét về tiểu sử sự nghiệp của tác giả Cơ-phi An-nan ?
- Sinh ngµy 8.4.1938, tại Ga - na, một nớc cộng hoà thuộc Châu Phi.
- Quá trình hoạt động:
+ Bắt đầu làm việc ở tổ chức Liên hiệp quốc từ năm 1962. Năm 1966 đợc cử giữ chức Phó Tổng Th
kí Liên hợp quốc phụ trách giữ gìn hoà bình. Từ 1/1/1997, ông là ngời Châu Phi đầu tiên đợc bầu làm
Tổng Th kí Liên hợp quốc. Ông đảm nhiệm chức vụ này hai nhiệm kì liền cho tới tháng 1. 2007.
+ Ông đà ra lời kêu gọi hành động gồm 5 điều về việc đấu tranh với đại dịch HIV/AIDS và kêu gọi
thành lập Quỹ sức khoẻ và AIDS toàn cầu vào tháng 4/2001.
+ Ông đóng vai trò chủ chốt trong việc khởi động công cuộc chống khủng bố trong phạm vi toàn thế
giới thông qua Hội đồng bảo an Liên hợp quèc.
- 11 -
Ông đợc trao giải thởng Nô - ben hoà bình. Ông cũng nhận đợc nhiều bằng cấp danh dự ở các trờng
đại học châu Phi, châu á, Âu, Bắc MÜ...
Câu 2: Hồn cảnh, mục đích sáng tác văn bản “Thơng điệp nhân ngày thế giới phịng chống
AIDS 01-12-2003” của Cụ-phi-An-nan?
- Cô-phi- An- nan viết văn bản này gửi nhân dân toàn thế giới nhân ngày thế giới phòng chống AIDS,
1/12/2003.
- Trong khi dịch HIV/AIDS hoành hành, có ít dấu hiệu suy giảm (nhất là các nớc Đông Âu, toàn bộ
Châu á...)
- Mục đích: Kêu gọi cá nhân và mọi ngời chung tay góp sức ngn chặn hiểm hoạ, nhận thấy sự nguy
hiểm của đại dịch này.
- Triển khai chơng trình chăm sóc toàn diện ở mọi nơi.
- Các quốc gia phải đặt vấn đề AIDS lên vị trí hàng đầu trong chơng trình nghị sự về chính trị.
- Thông điệp: Là những lời thông báo mang ý nghĩa quan trọng đối với nhiều ngời, nhiều quốc gia,
dân tộc.
Cõu 3: Ý nghĩa của thông điệp?
- Bản thông điệp là tiếng nói kịp thời trước một nguy cơ đang đe dọa đời sống của lồi người. Nó thể
hiện thái độ sống tích cực, một tinh thần trách nhiệm cao, tình u thương nhân loại sâu sắc.
- Thông điệp giúp người đọc, người nghe biết quan tâm tới hiện tượng đời sống đang diễn ra quanh ta
để tâm hồn, trí tuệ khơng nghèo nàn, đơn điệu và biết chia sẻ, không vô cảm trước nỗi đau con người.
- Từ đó xác định tình cảm, thái độ hành động của mình
TÂY TIẾN
Quang Dũng
Câu1: Trình bày vài nét về tác giả Quang Dũng, hồn cảnh ra đời bài thơ “Tây Tiến” ?
1. Tác giả
- Quang Dũng (1921-1988), tên khai sinh là Bùi Đình Diệm, quê ở làng Phượng Trì, huyện Đan
Phượng, tỉnh Hà Tây.
- Sau cách mạng tháng Tám, ông tham gia quân đội.
- Ông là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh và soạn nhạc.
- Hồn thơ của ông phóng khống, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa - đặc biệt khi ơng viết về người lính
Tây Tiến.
- Năm 2001, ông được tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
- Tác phẩm chính: “Mây đầu ơ” (thơ), “Thơ văn Quang Dũng” (tuyển thơ văn), “Đường lên Châu
Thuận” (truyện kí)…
2. Hồn cảnh ra đời bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.
- 12 -
- Tây Tiến là đơn vị quân đội được thành lập năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ
biên giới Việt - Lào và đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp ở Thượng Lào, cũng như ở miền tây
Bắc Bộ Việt Nam.
- Địa bàn đóng quân và hoạt động của Tây Tiến khá rộng từ vùng rừng núi Tây Bắc Việt Nam đến
Thượng Lào.
- Chiến sĩ Tây Tiến phần đông là thanh niên Hà Nội, chiến đấu trong hồn cảnh rất gian khổ, vơ cùng
thiếu thốn về vật chất, bệnh sốt rét hoành hành dữ dội. Tuy vậy,họ vẫn phơi phới tinh thần lãng mạn
anh hùng.
- Đoàn quân Tây Tiến sau một thời gian hoạt động ở Lào trở về Hịa Bình thành lập trung đồn 52.
Quang Dũng là đại đội trưởng ở đó từ đầu năm 1947 đến cuối năm 1948 thì chuyển sang đơn vị khác.
Một ngày ở Phù Lưu Chanh nhớ về đơn vị cũ, tác giả viết bài thơ “Tây Tiến”
Câu 2: Theo anh chị, hoàn cảnh ra đời bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng có những điểm gì
đáng lưu ý, giúp người đọc hiểu thêm về tác phẩm này?
- Phần đông chiến sĩ của đơn vị Tây Tiến (trong đó có Quang Dũng) vốn là học sinh, thanh niên Hà
Nội.
- Đây là một đơn vị quân đội được thành lập năm 1947, chiến đấu trên địa bàn rừng núi rất rộng lớn
và hiểm trở (miền tây Bắc Bộ Việt Nam và vùng Thượng Lào). Sinh hoạt của các chiến sĩ vô cùng
thiếu thốn, gian khổ, đặc biệt bệnh sốt rét hoành hành dữ dội. Tuy vậy, họ vẫn lạc quan và dũng cảm
chiến đấu.
- Quang Dũng làm đại đội trưởng rồi chuyển sang đơn vị khác.
- Nhớ đơn vị cũ, nhà thơ viết “Tây Tiến năm” 1948.
Câu 3: Nêu chủ đề của bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng ?
“Tây tiến” là sự hồi tưởng của nhà thơ về đoàn quân Tây Tiến, về cảnh vật và con người
Tây Bắc một thời gian khổ và oai hùng. Tất cả được thể hiện qua một hồn thơ lãng mạn, một bút
pháp tài hoa và độc đáo.
Câu 4: Trình bày giá trị bao trùm của bài thơ “Tây Tiến”?
Với cảm hứng lãng mạn và ngòi bút tài hoa, QD đã khắc họa thành cơng hình tượng người
lính Tây Tiến trên cái nền cảnh thiên nhiên núi rừng Tây Bắc hùng vĩ, dữ dội và mĩ lệ. Hình tượng
người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng sẽ còn sức hấp dẫn lâu dài với người
đọc.
VIỆT BẮC
- 13 -
Tố Hữu
Câu 1 : Trình bày vài nét chung về tiểu sử của Tố Hữu ?
- Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành (1920 – 2002) quê ở Thiên Huế.- Sinh ra trong một gia đình
nhà nho nghèo, cha say mê thơ và cả cha mẹ đều thích ca dao, tục ngữ. Cả hai đã truyền cho con tình
yêu tha thiết văn học dân gian.
- Quê hương Huế với phong cảnh thiên nhiên đẹp, với nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc góp phần
quan trọng vào sự hình thành hồn thơ Tố Hữu.
- Bước vào tuổi thanh niên khi phong trào cách mạng dấy lên sôi nổi, ông sớm gặp gỡ lý tưởng cộng
sản và tham gia đấu tranh cách mạng.
- Năm 1938, được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đơng Dương.
- Năm 1939, ơng bị chính quyền thực dân bắt giam, sau đó vượt ngục tiếp tục hoạt động cách mạng.
- Năm 1945, ông lãnh đạo cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế.
- Kháng chiến tồn quốc bùng nổ, ơng lên Việt Bắc phụ trách văn hóa văn nghệ.
- Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ cho đến năm 1986, ông liên tục giữ nhiều chức vụ
quan trọng trong bộ máy lãnh đạo nhà nước.
- Ông được trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.
- Ở Tố Hữu, con người chính trị và người thơ thống nhất chặt chẽ, sự nghiệp thơ gắn liền với sự
nghiệp cách mạng.
Câu 2: Trình bày ngắn gọn về con đường thơ của Tố Hữu?
1.“Từ ấy” (1937 – 1946):
- Gồm 3 phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng.
- Nội dung: “Từ ấy” là tiếng reo náo nức của tâm hồn bắt gặp lý tưởng cách mạng, hăng hái quyết
tâm hy sinh vì lý tưởng với tinh thần lạc quan.
-Nghệ thuật: Tập thơ thể hiện giọng điệu lôi cuốn nồng nhiệt, chất lãng mạn trong trẻo, tâm hồn nhạy
cảm… của tác giả.
2.“Việt Bắc” (1947 – 1954) :
- Tập thơ được sáng tác trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp.
- Nội dung: “Việt Bắc” viết nhiều về nhân dân, về anh bộ đội, về quê hương Việt Bắc, biểu dương
những con người bình thường nhưng đã làm những việc phi thường, cổ vũ nhân dân đứng lên giết
giặc, giành độc lập tự do cho dân tộc.
- Nghệ thuật: Tác phẩm mang đậm màu sắc dân tộc và tính đại chúng, cảm hứng sử thi và khuynh
hướng khái quát.
3.“Gió lộng” (1955 – 1961)
- 14 -
- Ra đời khi miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội và cả nước tiếp tục cuộc đấu tranh thống nhất Tổ
quốc.
- Nội dung : Ca ngợi công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, tình cảm với miền Nam, ý chí
đấu tranh thống nhất đất nước…
- Nghệ thuật : Tiếp tục cảm hứng lịch sử và khuynh hướng khái quát, tràn đầy cảm hứng lãng mạn,
phơi phới lạc quan và thắm thiết ân tình.
4. “Ra trận” (1962 – 1971), “Máu và hoa” (1972 – 1977) :
- Hai tập thơ này được tác giả viết trong những năm cuộc kháng chiến chống Mỹ quyết liệt cho đến
ngày toàn thắng.
- Nội dung: Ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng, cổ vũ cuộc chiến đấu chống Mỹ cứu nước ở hai
miền Nam Bắc, biểu hiện niềm tự hào, niềm vui khi giành được chiến thắng.
- Nghệ thuật: Mang đậm chất chính luận – thời sự, tính khái quát tổng hợp…
5. Thơ Tố Hữu từ 1978 đến nay:
- Tác phẩm tiêu biểu : “Một tiếng đờn” (1992), “Ta với ta” (1999).
- Hai tập thơ là những chiêm nghiệm về cuộc đời với nhiều cảm xúc suy tư.
Câu 3: Những nhân tố tác động đến con đường thơ của Tố Hữu?
- Quê hương: Sinh ra và lớn lên ở xứ Huế, một vùng đất nổi tiếng đẹp, thơ mộng, trầm mặc với sông
Hương, núi Ngự, đền đài lăng tẩm cổ kính,… và giàu truyền thống văn hóa, văn học bao gồm cả văn
hóa cung đình và văn hóa dân gian mà nổi tiếng nhất là những điệu ca, điệu hị như nam ai nam bình,
mái nhì, mái đẩy…
- Gia đình: Thân sinh là một nhà nho khơng đỗ đạt nhưng rất thích thơ phú và ham sưu tầm văn học
dân gian. Mẹ nhà thơ cũng là người biết và thuộc nhiều ca dao, tục ngữ. Từ nhỏ Tố Hữu đã sống
trong thế giới dân gian cùng cha mẹ. Phong cách nghệ thuật và giọng điệu thơ sau này chịu ảnh
hưởng của thơ ca dân gian xứ Huế.
- Bản thân Tố Hữu là người sớm giác ngộ lí tưởng cách mạng, tham gia cách mạng từ năm 18 tuổi, bị
bắt và bị tù đày từ năm 1939 - 1942, sau đó vượt ngục trốn thốt và tiếp tục hoạt động cho đến Cách
mạng tháng Tám, làm chủ tịch ủy ban khởi nghĩa ở Huế. Sau cách mạng ông giữ nhiều trọng trách ở
nhiều cương vị khác nhau, nhưng vẫn tiếp tục làm thơ.
Câu 4 : Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu
1. Về nội dung
- Thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính trị rất sâu sắc :
Hồn thơ Tố Hữu luôn hướng đến cái ta chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con
người cách mạng, của cả dân tộc.
- Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi và cảm hứng lãng mạn:
- 15 -
+ Khuynh hướng sử thi: Coi những sự kiện chính trị lớn của đất nước, những vấn đề có ý nghĩa lịch
sử và có tính chất tồn dân là đối tượng thể hiện chủ yếu. Nhân vật trữ tình trong thơ ông tập trung
phẩm chất của giai cấp, của dân tộc, là hình tượng những anh hùng mang tầm vóc thời đại và lịch sử,
nhiều khi được thể hiện bằng bút pháp thần thoại hóa.
+ Cảm hứng lãng mạn: Những vần thơ chứa chan cảm xúc hướng vào tương lai, tin tưởng vào cách
mạng với niềm lạc quan vô bờ bến. Tất cả được thể hiện bằng giọng thơ mang tính chất tâm tình, ngọt
ngào, tha thiết.
2. Về nghệ thuật : thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc :
- Về thể thơ: tác giả sử dụng nhuần nhuyễn các thể thơ dân tộc.
- Về ngôn ngữ: Sử dụng những từ ngữ và cách nói quen thuộc với dân tộc, phát huy cao độ tính nhạc
phong phú của tiếng Việt( từ láy, thanh điệu, vần…)
Câu 5: Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Việt bắc”của Tố Hữu?
- Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi. Tháng 7/1954, Hiệp định Giơ – ne – vơ về Đơng
Dương được kí kết. Hồ bình lập lại, miền Bắc nước ta được giải phóng và bắt tay vào xây dựng cuộc
sống mới. Một trang sử mới của dân tộc được mở ra.
- Tháng 10/1954,những người kháng chiến từ căn cứ miền núi trở về miền xi, Trung ương Đảng và
Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về lại Thủ đô. Nhân sự kiện thời sự có tính lịch sử ấy, Tố Hữu sáng
tác bài thơ Việt Bắc.
Câu 6: Giá trị bao trùm của bài thơ “Việt Bắc” – Tố Hữu?
“Việt Bắc” là khúc hùng ca và cũng là khúc tình ca về cách mạng, về cuộc kháng chiến và con
người kháng chiến. Thể thơ lục bát, kiểu kết cấu đối đáp, ngôn ngữ đậm sắc thái dân gian – tất cả đã
góp phần khắc sâu lời nhắn nhủ của Tố Hữu: Hãy nhớ mãi và phát huy truyền thống quý báu anh
hùng bất khuất, ân nghĩa thủy chung của người cách mạng, con người VN.
Câu 7: Nhận xét về hình thức nghệ thuật đậm đà tính dân tộc trong đoạn trích “Việt Bắc”của
Tố Hu?
- Thể lục bát tài tình, thuần thục.
- S dng mt số cách nói dân gian: xng hô, thi liệu, đối đáp...
- Giọng điệu quen thuộc, gần gũi hấp dẫn...
- Sở trờng s dng từ láy.
- Cổ điển + hiện ®¹i.
- Kết cấu bài thơ: Lời đối đáp quen thuộc của ca dao, dân ca. Không chỉ là đối đáp mà cịn hơ ứng.
- Cặp đại từ nhân xưng mình ta.
ĐẤT NƯỚC
- 16 -
Nguyễn Khoa Điềm
Câu 1 : Nêu vài nét về tác giả Nguyễn Khoa Điềm và xuất xứ đoạn trích "Đất Nước"
?
1. Tác giả:
- Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943 tại Thừa Thiên-Huế, trong một gia đình trí thức cách mạng.
- Tốt nghiệp đại học Sư phạm, ông về Nam tham gia cuộc chiến đấu chống Mỹ
- Thơ ông giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén, thể hiện tâm tư của người trí thức tham gia vào cuộc
chiến đấu của nhân dân.
- Tác phẩm tiêu biểu : “Đất ngoại ô”, “Mặt đường khát vọng”
2. Xuất xứ
- Đoạn "Đất Nước"trích phần đầu chương V của trường ca "Mặt đường khát vọng".
- Bản trường ca viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ các thành thị vùng tạm chiếm miền Nam, nhận rõ bộ
mặt xâm lược của đế quốc Mỹ, hướng về nhân dân, đất nước, ý thức được sứ mệnh của thế hệ mình,
đứng dậy xuống đường đấu tranh hồ nhịp với cuộc chiến đấu của tồn dân tộc
Câu 2: Giá trị bao trùm của “Đất Nước” Nguyễn Khoa Điềm.
- Đoạn thơ là sự nhận thức mới mẻ của tác giả về đất nước qua những vẻ đẹp được phát hiện ở
chiều sâu trên nhiều bình diện: lịch sử, địa lí, văn hóa
- Đóng góp riêng của đoạn trích là sự nhấn mạnh tư tưởng “Đất Nước của Nhân dân” bằng hình thức
biểu đạt giàu suy tư, giọng thơ trữ tình sâu lắng, thiết tha.
- Các chất liệu của văn hóa dân gian được sử dụng nhuần nhị, sáng tạo, đem lại sức hấp dẫn cho đoạn
trích.
SĨNG
Xn Quỳnh
Câu 1: Cuộc đời và sự nghiệp của Xuân Quỳnh?
- Tên đầy đủ là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942-1988) quê Hà Tây, lớn lên ở Hà Nội.
- Từng làm diễn viên múa, làm báo, biên tập viên nhà xuất bản, ủy viên Ban chấp hành Hội nhà
văn Việt Nam.
- Bà làm thơ lúc còn làm diễn viên.
- 17 -
- Từ tác phẩm đầu tay, Xuân Quỳnh đã bộc lộ hồn thơ phong phú, sôi nổi. Thơ bà thể hiện trái
tim phụ nữ hồn hậu, chân thành, nhiều lo âu và khát vọng hạnh phúc đời thường.
- Tác phẩm tiêu biểu: “Hoa dọc chiến hào”, “Gió Lào cát trắng”, “Tự hát" …
Câu 2: Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác, giá trị bao trùm của bài thơ “Sóng”?
- “Sóng” được sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế của Xuân Quỳnh ở Thái Bình. In trong
tập “Hoa dọc chiến hào”.
- Giá trị bao trùm: Qua hình tượng sóng, trên cơ sở khám phá sự tương đồng, hòa hợp giữa sóng và
em, bài thơ diễn tả tình u của người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thủy, muốn vượt lên thử
thách của thời gian va sự hữu hạn của đời người. Từ đó thấy được tình u là một tình cảm cao đẹp,
một hạnh phúc lớn lao của con người.
Câu 3: Nêu ngắn gọn ý nghóa hình tượng “sóng” trong bài thơ “Sóng” – Xuân Quỳnh?
- Hình tượng trung tâm, nổi trội, bao trùm cả bài thơ là hình tượng “sóng”:
+ Sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của XQ cũng như mọi sáng tạo nghệ tuật của bài thơ đều gắn liền
với hình tượng “sóng”. Bài thơ là những con sóng tâm tình của người phụ nữ được khơi day khi
đứng trước biển khơi mênh mông.
+ Sóng là hình tượng ẩn dụ, là sự hóa thân của XQ. “Sóng” và “em” vừa hòa nhập làm một, vừa
phân đôi để soi chiếu, cộng hưởng. Tâm hồn người phụ nữ đang yêu soi vào sóng để thấy rõ lòng
mình, nhờ sóng biểu hiện những trạng thái của lòng mình. Với hình tượng “sóng”, XQ đã tìm
được cách thể hiện thật xác đáng tâm trạng của người phụ nữ đang yêu.
- Hình tượng “sóng” được gợi ra trong bài thơ bằng cả âm điệu: bài thơ có một âm hưởng dạt dào,
nhịp nhàng, lúc sôi nổi trào dâng, lúc sâu lắng thì thầm… Âm hưởng ấy còn được tạo nên bởi khổ
thơ 5 chữ, những câu thơ liền mạch như những đợt sóng miên man, vô tận, như một tâm trạng chất
chứa những khát khao.
ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA
Thanh Thảo
Câu1: Nêu vài nét về tác giả Thanh Thảo, xuất xứ - hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Đàn ghi ta
của Lor-ca”?
1. Tác giả:
- Thanh Thảo tên khai sinh là Hồ Thành Công, sinhnăm 1946, quê ở Quảng Ngãi.
- Tốt nghiệp Khoa Ngữ văn trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, tham gi kháng chiến chống Mỹ cứu
nước ở chiến trường miền Nam.
- 18 -
- Từ sau năm 1975, Thanh Thảo chuyên hoạt động văn nghệ.
- Các tác phẩm chính: "Những người đi tới biển", "Dấu chân qua trảng cỏ", "Những ngọn sóng mặt
trời", "Khối vng ru-bích", "Từ một đến một trăm", "Cỏ vẫn mọc"…
- Ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học và nghệ thuật năm 2001.
2. Xuất xứ - Hoàn cảnh sáng tác:
- Bài thơ trích từ tập "Khối vng ru-bích".
- Nhân cách cao đẹp cùng số phận oan khuất của người nghệ sĩ Tây Ban Nha tài hoa đã khiến Thanh
Thảo ngưỡng mộ và xúc động sâu sắc.
- Bài thơ "Đàn ghi ta của Lor - ca"lấy cảm hứng trực tiếp từ những giây phút đầy bi phẫn trong cuộc
đời Lor-ca. Bài thơ được xem là thành công nhiều mặt của thơ thanh Thảo.
Câu 2: Nêu giá trị về nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Đàn ghi ta của Lor – ca” của Thanh
Thảo?
- Bài thơ thể hiện nỗi đau xót sâu sắc trước cái chết bi thảm của người nghệ sĩ Tây Ban nha tài hoa
Phê-đê-ri-cô Gar-xi-a Lor-ca.
- Thái độ ngưỡng mộ người nghệ sĩ đại diện cho tinh thần tự do và cách tân nghệ thuật của TKXX
bị giết hại một cách phũ phàng được biểu đạt bằng một hình thức độc đáo: kết hợp hài hòa hai yếu
tố thơ và nhạc về cấu tứ; sức gợi mở đa dạng, phong phú về hình ảnh và sự mới mẻ về ngơn từ.
Câu 3: Trình bày những cảm nhận của anh (chị) về tiêu đề, lời đề từ của bài thơ Đ
" àn ghi ta
của Lor - ca"và hai câu thơ:
“Không ai chôn cất tiếng đàn
Tiếng đàn như cỏ mọc hoang”
a. Tiêu đề:
- Tiêu đề gợi liên tưởng đến Lor – ca , nghệ sĩ lãng du cùng với cây đàn đã sống và đấu tranh cho tự
do, cho sự cách tân nghệ thuật. Cây đàn cũng là thế giới nghệ thuật của ông, một thế giới trong đó
ơng sống và sáng tạo.
- Đàn ghi ta là niềm tự hào, là một phần hồn của đất nước TBN (Tây Ban cầm); là địa hạt của nghệ
thuật
b. Lời đề từ:
- Khi còn sống, trong bài thơ “Ghi nhớ”, Lor - ca viết: “Khi nào tôi chết , hãy vùi thây tôi cùng với
cây đàn dưới lớp cát…” -> ý thơ này được TT lấy làm đề từ. Lời đề từ cũng chính là sự trân trọng
của Thanh Thảo trước khát vọng và đạo đức của Lor – ca:
+ “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta” -> Lời tiên đoán một định mệnh thảm khốc
+ Khát vọng lớn lao của người nghệ sĩ vĩ đại: Muốn hậu thế vượt qua mình để phát triển. Lor - ca vĩ
đại nhưng vẫn nhận ra sự hữu hạn trong tư tưởng của mình, tư tưởng của mình rồi sẽ lỗi thời với
tương lai, bởi vì quy luật tất yếu của cuộc sống là khơng có cái mới cuối cùng.
- 19 -
+ Đạo đức của người sáng tạo: Nhà thơ cách tân biết thi ca của mình một ngày nào đó sẽ án ngữ,
ngăn cản những người đến sau trong sáng tạo nghệ thuậtt nên đã dặn lại cần phải biết chơn nghệ thuật
của ơng để đi tới. Ơng khơng muốn bóng của mình đè mãi xuống tương lai.
- Sau khi Lor - ca chết, Thanh Thảo viết:
“Không ai chôn cất tiếng đàn
Tiếng đàn như cỏ mọc hoang”
+ “Không ai chôn cất tiếng đàn” -> người ta không làm theo di nguyện của ơng, phải chăng vì sự tiếc
thương và ngưỡng vọng?
+ “Tiếng đàn như cỏ mọc hoang” ẩn dụ cho sức lan toả diệu kì, bền bỉ, giản dị mà kiên cường của tư
tưởng và nghệ thuật Lor - ca. Và đó cũng là nỗi xót tiếc cho hành trình cách tân dang dở không chỉ
với bản thân Lor - ca mà cịn với nền văn chương TBN.
NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ
Nguyễn Tn
Câu 1: Trình bày xuất xứ - hồn cảnh sáng tác “Người lái đị sơng Đà” – Nguyễn Tn?
1. Xuất xứ :
“Người lái đị sơng Đà” rút ra từ tập tuỳ bút “sông Đà” của Nguyễn Tuân .
2. Hoàn cảnh sáng tác:
Tác phẩm là kết quả của nhiều dip ông đến với Tây Bắc trong thời kỳ kháng chiến chống
Pháp, đặc biệt là kết quả của chuyến đi thực tế Tây Bắc năm 1958.
Nguyễn Tuân đến với nhiều vùng khác nhau, sống với bộ đội, thanh niên xung phong, công
nhân cầu đường và đồng bào các dân tộc. Thực tiễn xây dựng cuộc sống mới đã đem lại cho nhà văn
nguồn cảm hứng sáng tạo .
Câu 2: Qua tuỳ bút “Người lái đị sơng Đà”, N. Tn muốn gửi đến người đọc ý tưởng gì ?
Qua “Người lái đị sơng Đà”, Nguyễn Tn với lịng tự hào của mình đã khắc hoạ những nét
thơ mộng, hùng vỹ nhưng khắc nghiệt của thiên nhiên đất nước qua hình ảnh con sơng Đà hung bạo
và trữ tình. Đồng thời, nhà văn cũng phát hiện và ca ngợi chất nghệ sĩ, sự tài ba trí dũng của con
người lao động mới: chất vàng mười của đất nước trong xây dựng CNXH qua hình ảnh người lái đị
sơng Đà
Câu 3: Giá trị bao trùm của tác phẩm “Người lái đò sông Đà” (Nguyễn Tuân)
- “Người lái đị sơng Đà” là một áng văn đẹp được làm nên từ tình yêu đất nước say đắm, thiết tha
của một con người muốn dùng văn chương để ca ngợi vẻ đẹp vừa kì vĩ, hào hùng, vừa trữ tình, thơ
mộng của thiên nhiên, và nhất là của những con người lao động bình dị ở miền Tây Bắc.
- 20 -