Tải bản đầy đủ (.pdf) (285 trang)

(Luận án tiến sĩ) Quản Lí Hoạt Động Đánh Giá Kết Quả Học Tập Của Sinh Viên Các Trường Đại Học, Học Viện Công An Nhân Dân Theo Tiếp Cận Năng Lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 285 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Bà GIÁO DĀC VÀ ĐÀO T¾O

<b>TR£ỉNG Đ¾I HâC S£ PH¾M HÀ NâI </b>

<b>Đà ANH DiNG </b>

<b>LUấN N TIắN S) KHOA HõC GIO DợC </b>

<b>H NõI - 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TR£ỉNG Đ¾I HâC S£ PH¾M HÀ NâI </b>

<b>Đà ANH DiNG </b>

<i><b>Chuyên ngành: Qu</b></i><b>Án lí Giáo dïc </b>

<i><b>Mã số: 9140114 </b></i>

<b>NG£æI H£äNG DÈN KHOA HâC: </b>

<b>PGS. TS Ngun Thá Tình TS Ngun Thanh Tùng </b>

<b>HÀ NâI – 2024 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>`LỉI CAM ĐOAN </b>

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cāu cÿa riêng tôi. Các kết quÁ trong Luận án là trung thực và chưa từng đưÿc ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Trong q trình nghiên cāu Luận án, tơi có tham khÁo mát số tư liệu trong các tác phẩm đưÿc ghi trong danh māc tài liệu tham khÁo.

<b>TÁC GIÀ LUÊN ÁN </b>

<b>Đá Anh Djng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỉI CÁM ¡N </b>

<i>Tơi biết ơn tất cả những ngưßi đã hỗ trợ tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cāu và hồn thiện Luận án này. Luận án này được hoàn thành với sự cộng tác, giúp đỡ, hỗ trợ cÿa nhiều cá nhân và tập thể. </i>

<i><b>Tôi xin đặc biệt dành sự kính trọng và biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. </b></i>

<i><b>Nguyễn Thị Tình và TS Nguyễn Thanh Tùng đã tận tình chỉ dạy và hướng dẫn </b></i>

<i>tơi hồn thành Luận án này. </i>

<i>Tơi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới quý thầy cô giảng dạy, giảng viên Khoa Quản lý giáo dục, lãnh đạo Phòng Sau Đại học - Trưßng Đại học Sư phạm Hà Nội, đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và nghiên cāu tại trưßng. </i>

<i>Tơi xin trân trọng gửi lßi cảm ơn tới Ban Giám đốc Học viện Cảnh sát nhân dân, Ban lãnh đạo, cán bộ Phòng Bảo đảm chất lượng đào tạo - Học viện Cảnh sát nhân dân đã tạo điều kiện quan tâm, động viên tơi hồn thành Luận án. </i>

<i>Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo và cán bộ Phòng Bảo đảm chất lượng đào tạo Học viện ANND, Trưßng Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND, Công an tỉnh Thanh Hóa, các chuyên gia, các đồng nghiệp, các sinh viên đã hỗ trợ, tạo điều kiện cho tơi trong q trình nghiên cāu. </i>

<i>Tơi cũng dành lßi cảm ơn đến những ngưßi thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã dành nhiều tình cảm, thßi gian, lßi động viên và tạo động lực cho tơi hồn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cāu. </i>

<i><b>Xin chân thành cảm ơn! </b></i>

<b>TÁC GIẢ LUẬN ÁN </b>

<b>Đá Anh Djng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3. Khách thể và đối tưÿng nghiên cāu ... 3

4. GiÁ thuyết khoa học ... 3

5. Nhiệm vā nghiên cāu ... 3

6. Ph¿m vi nghiên cāu ... 3

7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cāu ... 4

8. Luận điểm bÁo vệ ... 7

9. Đóng góp mới cÿa luận án ... 7

10. Cu trỳc lun ỏn... 8

<b>ChÔÂng 1: C¡ Sè LÝ LN VÀ QN LÍ HO¾T ĐâNG ĐÁNH GIÁ K¾T QUÀ HâC TÊP CðA SINH VIÊN CÁC TR£ỉNG Đ¾I HâC, HâC VIàN CƠNG AN NHÂN DÂN THEO TI¾P CÊN NNG LúC ... 9 </b>

<b>1.1. Tßng quan nghiên cóu vÃn đÁ ... 9 </b>

1.1.1. Những nghiên cāu về ho¿t đáng đánh giá kết quÁ học tập cÿa sinh viên theo tiếp cận năng lực ... 9

1.1.2. Những nghiên cāu về quÁn lí ho¿t đáng đánh giá kết quÁ học tập cÿa sinh viên theo tiếp cận năng lực ... 16

1.1.3. Khái quát kết quÁ nghiên cāu và xác định những vấn đề luận án cần giÁi quyết ... 21

<b>1.2. Các khái niám c¢ bÁn cđa đÁ tài ... 22 </b>

1.2.1. Đánh giá kết quÁ học tập ... 22

1.2.2. Tiếp cận năng lực ... 24

1.2.3. Ho¿t đáng đánh giá kết quÁ học tập cÿa sinh viên theo tiếp cận năng lực .. 26

1.2.4. Ho¿t đáng đánh giá kết quÁ học tập cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện Cơng an nhân dân theo tiếp cận năng lực ... 28

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1.2.5. QuÁn lí ho¿t đáng đánh giá kết quÁ học tập cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực ... 30

<b>1.3. Ho¿t đãng đánh giá k¿t quÁ hãc tËp cña sinh viờn trÔỗng i hóc, hóc viỏn Cụng an nhõn dân theo ti¿p cËn nng lûc... 33 </b>

1.3.1. Đặc điểm ho¿t đáng học tập cÿa sinh viên trưßng đ¿i học, học viện Công an nhân dân ... 33 1.3.2. Hệ thống năng lực cần đ¿t đưÿc cÿa sinh viên trưßng đ¿i học, học viện Công an nhân dân ... 39 1.3.3. Nguyên tắc đánh giá kết quÁ học tập cÿa sinh viên trưßng đ¿i học, học viện Cơng an nhân dân theo tiếp cận năng lực ... 46 1.3.4. Các thành tố cÿa ho¿t đáng đánh giá kết quÁ học tập cÿa sinh viên trưßng đ¿i học, học viện Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực ... 49

<b>1.4. QuÁn lí ho¿t đãng đánh giá k¿t quÁ hóc tập của sinh viờn trÔỗng i hóc, hóc viỏn Công an nhân dân theo ti¿p cËn nng lûc ... 55 </b>

1.4.1. Phân cấp quÁn lí ho¿t đáng đánh giá kết quÁ học tập cÿa sinh viên trưßng đ¿i học học, học viện Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực ... 55 1.4.2. Cách tiếp cận quÁn lí ho¿t đáng đánh giá kết quÁ học tập cÿa sinh viên trưßng đ¿i học, học viện Cơng an nhân dân theo tiếp cận năng lực ... 57 1.4.3. Nái dung quÁn lí ho¿t đáng đánh giá kết quÁ học tập cÿa sinh viên trưßng đ¿i học, học viện Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực ... 61

<b>1.5. Cỏc yu tỗ nh hÔộng n qun lớ ho¿t đãng đánh giá k¿t quÁ hãc tËp cña sinh viờn trÔỗng i hóc, hóc viỏn Cụng an nhõn dõn theo ti¿p cËn nng lûc ... 67 </b>

1.5.1. Sự phát triển cÿa cuác cách m¿ng khoa học công nghệ, hái nhập quốc tế và yêu cầu cÿa cuác đấu tranh bÁo vệ an ninh quốc gia, đÁm bÁo trật tự an toàn xã hái ... 67 1.5.2. Yêu cầu đổi mới đánh giá trong các trưßng đ¿i học, học viện Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực ... 68

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1.5.3. Cơ chế, chính sách trong đánh giá kết quÁ học tập cÿa sinh viên các

trưßng đ¿i học, học viện Cơng an nhân dân ... 68

1.5.4. Cơ sá vật chất, khoa học - cơng nghệ trong ho¿t đáng qn lí đánh giá kết quÁ học tập cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện Công an nhân dân ... 69

1.5.5. Nhận thāc và năng lực cÿa cán bá quÁn lí, giÁng viên về đánh giá kết quÁ học tập theo tiếp cận năng lực ... 69

1.5.6. Nhận thāc và tính tích cực cÿa sinh viên về đánh giá kết quÁ học tập theo tiếp cận năng lực ... 70

<b>Kt luận chÔÂng 1 ... 72 </b>

<b>ChÔÂng 2: THỳC TRắNG QN LÍ HO¾T ĐâNG ĐÁNH GIÁ K¾T Q HâC TÊP CðA SINH VIÊN CÁC TR£ỉNG Đ¾I HâC, HâC VIàN CƠNG AN NHÂN DÂN THEO TI¾P CÊN NNG LúC ... 73 </b>

<b>2.1. Khỏi quỏt v cỏc trÔỗng i hóc, hóc viỏn Cụng an nhân dân ... 73 </b>

2.2.1. Khái quát về Học viện An ninh nhân dân ... 77

2.2.2. Khái quát về Học viện CÁnh sát nhân dân ... 78

2.2.3. Trưßng Đ¿i học Kỹ thuật - Hậu cần Cơng an nhân dân ... 79

<b>2.2. Tß chóc khÁo sát thûc tr¿ng ... 80 </b>

2.2.1. Māc đích khÁo sát ... 80

2.2.2. Nái dung khÁo sát ... 80

2.2.3. Phương pháp khÁo sát và xử lý số liệu ... 81

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

2.3.3. Thực tr¿ng thực hiện nái dung đánh giá kết quÁ học tập cÿa sinh viên

các trưßng đ¿i học, học viện Cơng an nhân dân theo tiếp cận năng lực ... 90

2.3.4. Thực tr¿ng thực hiện và sử dāng hình thāc, phương pháp đánh giá kết quÁ học tập cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực ... 93

2.3.5. Thực tr¿ng sử dāng công cā đánh giá kết quÁ học tập cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện Cơng an nhân dân theo tiếp cận năng lực ... 98

2.3.6. Nhận xét chung về thực tr¿ng ho¿t đáng đánh giá kết quÁ học tập cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực ... 99

<b>2.4. Thûc tr¿ng quÁn lí ho¿t đãng đánh giỏ kt qu hóc tập của sinh viờn cỏc trÔỗng đ¿i hãc, hãc vián Công an nhân dân theo ti¿p cËn nng lûc ... 101 </b>

2.4.1. Thực tr¿ng lập kế ho¿ch ho¿t đáng đánh giá kết quÁ học tập cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện Cơng an nhân dân theo tiếp cận năng lực ... 101

2.4.2. Thực tr¿ng tổ chāc thực hiện đánh giá kết quÁ học tập cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực ... 107

2.4.3. Thực tr¿ng kiểm tra, giám sát ho¿t đáng đánh giá kết quÁ học tập cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện Cơng an nhân dân theo tiếp cận năng lực ... 113

2.4.4. Thực tr¿ng lấy ý kiến phÁn hồi, điều chỉnh và cÁi tiến ho¿t đáng đánh giá kết quÁ học tập cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện Cơng an nhân dân theo tiếp cận năng lực ... 118

<b>2.5. Thûc trng múc ó nh hÔộng của cỏc yu tỗ n quÁn lí ho¿t đãng đánh giá k¿t quÁ hãc tËp cña sinh viờn cỏc trÔỗng i hóc, hãc vián Công an nhân dân theo ti¿p cËn nng lûc ... 122 </b>

<b>2.6. NhËn xét chung thûc tr¿ng quÁn lí ho¿t đãng đánh giá k¿t quÁ hãc tËp của sinh viờn cỏc trÔỗng i hóc, hóc viỏn Cụng an nhân dân theo ti¿p cËn nng lûc ... 125 </b>

2.6.1. Các điểm m¿nh ... 125

2.6.2. Mát số h¿n ch v nguyờn nhõn ... 126

<b>Kt luận chÔÂng 2 ... 129 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>ChÔÂng 3: BIàN PHÁP QN LÍ HO¾T ĐâNG ĐÁNH GIÁ K¾T QUÀ 130HâC TÊP CðA SINH VIÊN CÁC TR£ỉNG Đ¾I HâC, </b>

<b>HâC VIàN CƠNG AN NHÂN DÂN THEO TI¾P CÊN NNG LúC ... 130 </b>

<b>3.1. Ngun tÍc xây dûng các bián pháp qn lí ho¿t đãng đánh giá k¿t quÁ hãc tËp cña sinh viên cỏc trÔỗng i hóc, hóc viỏn Cụng an nhõn dõn theo ti¿p cËn nng lûc ... 130 </b>

3.2.2. Tổ chāc xây dựng và cā thể hóa khung năng lực cÿa sinh viên trưßng đ¿i học, học viện Công an nhân dân ... 135

3.2.3. Tổ chāc bồi dưỡng nâng cao năng lực đánh giá kết quÁ học tập theo tiếp cận năng lực cho cán bá qn lí và giÁng viên trong trưßng đ¿i học, học viện Công an nhân dân ... 141

3.2.4. Chỉ đ¿o phối hÿp các lực lưÿng thực hiện hiệu quÁ đánh giá kết quÁ học tập cÿa sinh viên trưßng đ¿i học, học viện Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực ... 144

3.2.5. Chỉ đ¿o āng dāng công nghệ thơng tin trong qn lí ho¿t đáng đánh giá kết quÁ học tập cÿa sinh viên theo tiếp cận năng lực ... 149

3.2.6. Kiểm tra, giám sát, điều chỉnh việc thực hiện kế ho¿ch và quy trình đánh giá kết quÁ học tập cÿa sinh viên theo tiếp cận năng lực ... 152

<b>3.3. KhÁo nghiám và th÷ nghiám bián pháp đÁ xuÃt ... 156 </b>

3.3.1. KhÁo nghiệm tính cấp thiết và tính khÁ thi cÿa các biện pháp ... 156

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

3.3.2. Thử nghiệm biện pháp đề xuất ... 163

3.3.3. Phân tích kết quÁ thử nghiệm ... 166

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>DANH MợC CHứ VIắT TèT </b>

<b>STT Chự vit tt Chự vit đÅy đđ </b>

13 QLĐT và BDNC Qn lí đào t¿o và bồi dưỡng nâng cao

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực Ý nghĩa cÿa đánh giá KQHT cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực ... 85 BÁng 2.4. Māc đá thực hiện māc tiêu đánh giá quá trình cÿa sinh viên các

trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực ... 87 BÁng 2.5. Māc đá thực hiện māc tiêu đánh giá tổng kết cÿa sinh viên các

trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực ... 89 BÁng 2.6. Māc đá thực hiện nái dung đánh giá quá trình cÿa sinh viên các

trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực ... 90 BÁng 2.7. Māc đá thực hiện nái dung đánh giá tổng kết cÿa sinh viên các

trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực ... 92 BÁng 2.8. Māc đá thực hiện các hình thāc, phương pháp đánh giá quá trình

cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực ... 94 BÁng 2.9. Māc đá thực hiện các hình thāc, phương pháp đánh giá tổng

kết cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực ... 96 BÁng 2.10. Māc đá sử dāng công cā đánh giá KQHT cÿa sinh viên các

trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực ... 98 BÁng 2.11. Māc đá lập kế ho¿ch đánh giá quá trình cÿa sinh viên các

trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực ... 102 BÁng 2.12. Māc đá lập kế ho¿ch đánh giá tổng kết cÿa sinh viên các

trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực ... 105

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

BÁng 2.13. Māc đá tổ chāc ho¿t đáng đánh giá quá trình cÿa sinh viên á

các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực ... 108

BÁng 2.14. Māc đá tổ chāc ho¿t đáng đánh giá tổng kết cÿa sinh viên á các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực ... 110

BÁng 2.15. Māc đá kiểm tra, giám sát ho¿t đáng đánh giá q trình á các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo TCNL ... 115

BÁng 2.16. Māc đá kiểm tra, giám sát ho¿t đáng đánh giá tổng kết á các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo TCNL ... 115

BÁng 2.17. Māc đá lấy phÁn hồi, điều chỉnh và cÁi tiến đánh giá tổng kết á các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực ... 121

BÁng 2.18. Māc đá Ánh hưáng cÿa các yếu tố đến quÁn lí đánh giá kết quÁ học tập cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực ... 122

BÁng 3.1. Biện pháp quÁn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực ... 156

BÁng 3.2. Kết quÁ khÁo nghiệm về tính cấp thiết cÿa 06 biện pháp ... 158

BÁng 3.3. Kết quÁ khÁo nghiệm về tính khÁ thi cÿa 06 biện pháp ... 160

BÁng 3.4. Số lưÿng CBQL và giÁng viên tham gia thử nghiệm... 166

BÁng 3.5. Kết quÁ khÁo sát trình đá ban đầu về năng lực đánh giá KQHT cÿa nhóm đối chāng ... 167

BÁng 3.6. Kết quÁ khÁo sát trình đá ban đầu về năng lực đánh giá KQHT cÿa nhóm thử nghiệm ... 168

BÁng 3.7. Kết quÁ khÁo sát trình đá sau thử nghiệm về năng lực đánh giá KQHT cÿa nhóm đối chāng ... 170

BÁng 3.8. Kết quÁ khÁo sát trình đá sau thử nghiệm về năng lực đánh giá KQHT cÿa nhóm thử nghiệm ... 171

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>DANH MỵC CÁC BIÂU Đè, S¡ Đè </b>

<i><b>Trang </b></i>

Biểu đồ 2.1. Nhận thāc về ý nghĩa cÿa đánh giá KQHT cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực ... 86 Biểu đồ 2.2. Māc đá thực hiện māc tiêu đánh giá quá trình cÿa sinh viên

các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực ... 88 Biểu đồ 2.3. Māc đá thực hiện māc tiêu đánh giá q trình cÿa sinh viên

các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực ... 89 Biểu đồ 2.4. Māc đá thực hiện các hình thāc, phương pháp đánh giá tổng kết

cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực ... 97 Biểu đồ 2.5. Kết quÁ thực hiện quÁn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh

viên theo tiếp cận năng lực theo chu trình PDCA ... 122 Biểu đồ 2.6. Māc đá Ánh hưáng cÿa các yếu tố tác đáng đến quÁn lí ho¿t đáng

đánh giá KQHT cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực ... 125 Biểu đồ 3.1. Tính cấp thiết cÿa 06 biện pháp đề xuất ... 159 Biểu đồ 3.2. Tính khÁ thi cÿa 06 biện pháp đề xuất ... 161 Biểu đồ 3.3. Tương quan giữa māc đá cấp thiết và māc đá khÁ thi cÿa các

biện pháp ... 162 Hình 1.1. Yếu tố Ánh hưáng đến quÁn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh

viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực ... 71

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Mè ĐÄU 1. Lý do chãn đÁ tài </b>

Đánh giá KQHT cÿa ngưßi học là mát khâu rất quan trọng trong q trình đào t¿o á các trưßng đ¿i học. Đây là khâu cuối cùng cÿa quá trình d¿y học, nó khơng chỉ phÁn ánh trực tiếp kết quÁ d¿y và học mà còn tác đáng m¿nh mẽ tới các khâu khác cÿa q trình này. Thơng qua đánh giá KQHT, các nhà QLGD có cơ sá đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao chất lưÿng đáng d¿y cÿa ngưßi thầy và học cÿa ngưßi học tốt hơn. Do vậy, các trưßng đ¿i học cần nhận thāc đưÿc tầm quan trọng và có sự quan tâm đúng māc tới cơng tác đánh giá KQHT cÿa ngưßi học và cơng tác qn lý ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa ngußi học trong bối cÁnh hiện nay.

Đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực là hướng tới việc đánh giá khÁ năng vận dāng kiến thāc, kỹ năng và thái đá để giÁi quyết các công việc trong thực tiễn chā không phÁi chỉ đơn thuần là để đánh giá những kiến thāc, kỹ năng và thái đá cÿa ngưßi học. Như vậy, đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực có tác đáng tích cực đối với ngưßi d¿y và ngưßi học. Đối với ngưßi học, phương pháp đánh giá này giúp ngưßi học nhận thāc và rèn luyện khÁ năng tự đánh giá đưÿc năng lực bÁn thân; thúc đẩy liên tāc ngưßi học phÁi ln nß lực cố gắng học tập và rèn luyện trong suốt quá trình học tập qua đó phát triển năng lực tồn diện cÿa họ. Đối với ngưßi d¿y, đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực giúp ngưßi d¿y thu đưÿc những thơng tin phÁn hồi cÿa ngưßi học trong q trình d¿y học, thơng qua đó địi hỏi ngưßi d¿y phÁi đổi mới phương pháp đánh giá để đánh giá đưÿc năng lực chung và năng lực riêng cÿa ngưßi học, qua đó góp phần nâng cao chất lưÿng d¿y và học. Để cơng tác đánh giá KQHT cÿa ngưßi học đ¿t hiệu quÁ thì cần phÁi quan tâm đúng māc đến công tác quÁn lý đánh giá KQHT cÿa ngưßi học, vì đó là mát trong những yếu tố quan trọng quyết định đến chất lưÿng cÿa quá trình đào t¿o và đây cũng là khâu quan trọng có tác đáng hiệu quÁ nhất khi các trưßng đ¿i học muốn cÁi tiến chất lưÿng đào t¿o. Vì vậy, đổi mới công tác đánh giá KQHT và quÁn lý đánh giá KQHT trong các cơ sá giáo dāc đ¿i học luôn đưÿc ĐÁng, Nhà nước và Bá Giáo dāc và Đào t¿o quan tâm chỉ đ¿o.

Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04/11/2013, cÿa Ban Chấp hành Trung ương

<i>ĐÁng Cáng sÁn Việt Nam khóa XI đã chỉ rõ: <Đánh giá kết quả đào tạo đại học </i>

<i>theo hướng chú trọng năng lực phân tích, sáng tạo, tự cập nhật, đổi mới kiến thāc; đạo đāc nghề nghiệp; năng lực nghiên cāu và āng dụng khoa học và công nghệ; </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i>năng lực thực hành, năng lực tổ chāc và thích nghi với mơi trưßng làm việc= [3; </i>

<i>tr7]. Như vậy, để t¿o chuyển biến căn bÁn, m¿nh mẽ về chất lưÿng và hiệu quÁ giáo </i>

dāc nói chung và giáo dāc đ¿i học nói riêng phÁi đổi mới m¿nh mẽ và đồng bá các yếu tố cơ bÁn cÿa giáo dāc, đào t¿o, trong đó, đặc biệt coi trọng đổi mới đánh giá KQHT cÿa ngưßi học. Theo đó, cần chuyển hướng sang đổi mới phương pháp đánh giá kết quÁ học tập theo tiếp cận năng lực, tập trung đánh giá ngưßi học khơng chỉ về trình đá kiến thāc, mà còn á khÁ năng tư duy sáng t¿o, liên hệ vận dāng thực tiễn nghề nghiệp và cuác sống cÿa ngưßi học sau khi ra trưßng.

Hiện nay, tình hình quốc tế, khu vực và cÁ trong nước hiện đang có nhiều diễn biến mau lẹ, phāc t¿p và khó lưßng, khó dự báo; âm mưu chống phá cÿa các thế lực thù địch đối với nước ta ngày càng tinh vi, xÁo quyệt; tình hình tái ph¿m có chiều hướng tăng và diễn biến phāc t¿p đặt ra yêu cầu là phÁi xây dựng lực lưÿng CAND vừa hồng vừa chuyên, sẵn sàng chiến đấu bÁo vệ Tổ quốc, bÁo đÁm TTATXH. Thực tiễn đó địi hỏi các trưßng đ¿i học, học viện CAND phÁi luôn đổi mới, nâng cao chất lưÿng giáo dāc - đào t¿o, trong đó tập trung đổi mới qn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên góp phần nâng cao chất lưÿng đào t¿o cán bá ngành Công an đáp āng tốt yêu cầu nhiệm vā ngày càng cao.

Trong những năm qua, cơng tác qn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên trong các trưßng đ¿i học, học viện CAND đưÿc quan tâm lãnh đ¿o, chỉ đ¿o, tổ chāc thực hiện, có nhiều chuyển biến tích cực, trong đó, chú trọng thực hiện nhiệm vā: <Nghiên cāu đổi mới hình thāc và phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá kết quả

<i>giáo dục, đào tạo bảo đảm trung thực, khách quan, đánh giá đúng KQHT cÿa ngưßi học= [6]. Tuy nhiên, ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên á các trưßng </i>

đ¿i học, học viện CAND, có mơn học, vẫn còn chÿ yếu tập trung đánh giá việc nắm kiến thāc cÿa sinh viên, chưa chú trọng đến đánh giá năng lực ngưßi học; chưa thực sự quan tâm đến đánh giá quá trình cÿa sinh viên; chưa sử dāng phối hÿp nhiều hình thāc đánh giá nên chưa phát triển năng lực tồn diện cÿa ngưßi học. Qn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên theo tiếp cận năng lực có mặt cịn h¿n chế; lập kế ho¿ch đánh giá quá trình á mát số đơn vị chưa thật chặt chẽ; chỉ đ¿o tổ chāc đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực, nhất là đánh giá q trình có nơi cịn h¿n chế; cơng tác kiểm tra, giám sát, điều chỉnh cÁi tiến đánh giá KQHT cÿa sinh viên

<i><b>có lúc chưa hiệu q, chưa thưßng xuyên. Do vậy, Quản lí hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên các trường đại học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực </b></i>

là đề tài nghiên cāu có ý nghĩa cấp thiết về lý luận và thực tiễn hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>2. Mïc đích nghiên cóu </b>

Trên cơ sá nghiên cāu lý luận và thực tr¿ng, đề xuất các biện pháp quÁn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực nhằm góp phần nâng cao hiệu quÁ đánh giá KQHT và chất lưÿng đào t¿o đái ngũ cán bá CAND trong giai on hin nay.

<b>3. Khỏch th v ỗi tÔớng nghiờn cúu </b>

<i><b>3.1. Khỏch th nghiờn cu: Hot ỏng đánh giá KQHT cÿa sinh viên các </b></i>

trưßng đ¿i học, học viện CAND.

<i><b>3.2. Đối tượng nghiên cứu: QuÁn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh </b></i>

viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực.

<b>4. GiÁ thuy¿t khoa hãc </b>

Ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên và quÁn lý ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND trong những năm qua đã đ¿t đưÿc những kết quÁ nhất định song còn những mặt h¿n chế. Do vậy, nếu đề xuất đưÿc các biện pháp quÁn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên trong các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực dựa trên quy trình PDCA sẽ góp phần nâng cao chất lưÿng đào t¿o cÿa các trưßng đ¿i học, học viện CAND hiện nay.

<b>5. Nhiám vï nghiên cóu </b>

- Xây dựng, làm phịng phú cơ sá lý luận về qn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực.

- KhÁo sát đánh giá thực tr¿ng ho¿t đáng đánh giá KQHT và quÁn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực.

- Đề xuất các biện pháp quÁn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực.

- KhÁo nghiệm tính cấp thiết, tính khÁ thi các biện pháp và thử nghiệm mát biện pháp đã đề xuất.

<b>6. Ph¿m vi nghiên cóu </b>

<i><b>6.1. Phạm vi nội dung </b></i>

- Nghiên cāu biện pháp cÿa Hiệu trưáng/ Giám đốc và các cơ quan chāc năng, đơn vị giÁng d¿y, giÁng viên trong quÁn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Tập trung nghiên cāu quÁn lí ho¿t đáng đánh giá quá trình và thi kết thúc học phần các môn học.

- QuÁn lý đánh giá KQHT và năng lực chung cÿa sinh viên hệ chính quy các trưßng đ¿i học, học viện CAND mà khơng đi sâu vào các năng lực chuyên biệt theo các chuyên ngành đào t¿o.

<i><b>6.2. Địa bàn khảo sát: KhÁo sát t¿i 03 trưßng đ¿i học, học viện gồm: Học </b></i>

viện ANND, Học viện CSND, Trưßng Đ¿i học Kỹ thuật - Hậu cần CAND.

<i><b>6.2. Đối tượng khảo sát: Đề tài tập trung nghiên cāu, khÁo sát bằng phiếu </b></i>

điều tra 120 CBQL, 130 giÁng viên và 345 sinh viên đào t¿o hệ chính quy t¿i 03 trưßng là Học viện ANND, Học viện CSND, Trưßng Đ¿i học Kỹ thuật - Hậu cần CAND. Ngồi ra, đề tài cịn phỏng vấn trao đổi với 30 CBQL, giÁng viên, sinh viên và lãnh đ¿o, chỉ huy Cơng an tỉnh Thanh Hóa (đơn vị sử dāng cán bá), cựu sinh viên các trưßng về các nái dung có liên quan đến đề tài. Các đối tưÿng CBQL, giÁng viên, cựu sinh viên đưÿc lựa chọn khÁo sát có sự đa d¿ng về chāc vā lãnh đ¿o, quÁn lí, chāc danh, học hàm, học vị, chun mơn, chun ngành, đá tuổi và thâm niên công tác& Do số lưÿng sinh viên lớn, đa d¿ng các đối tưÿng, đề tài chỉ tập trung đi sâu nghiên cāu vấn đề quÁn lý ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên hệ đào t¿o chính quy.

<i><b>6.3. Thời gian khảo sát: Các số liệu đánh giá thực tr¿ng phāc vā việc </b></i>

nghiên cāu cÿa đề tài đưÿc gii hn t nm 2018 n nay.

<b>7. PhÔÂng phỏp luận v phÔÂng phỏp nghiờn cúu </b>

<i><b>7.1. Phng phỏp lun </b></i>

Luận án đưÿc thực hiện nghiên cāu, tiếp cận trên cơ sá phương pháp luận khoa học cÿa chÿ nghĩa Mác - Lênin, tư tưáng Hồ Chí Minh; quan điểm, đưßng lối, chÿ trương, chính sách cÿa ĐÁng, Nhà nước, Bá Công an về công tác giáo dāc và đào t¿o và ho¿t đáng đánh giá KQHT. Đồng thßi, luận án sử dāng các cách tiếp cận: tiếp cận hệ thống, tiếp cận quÁn lí chất lưÿng, tiếp cận thực tiễn, tiếp cận năng lực nhằm làm sáng tỏ những vấn đề về lý luận và thực tiễn cÿa vấn đề nghiên cāu.

<i>- Tiếp cận hệ thống: Hệ thống qn lí đánh giá KQHT cÿa sinh viên các trưßng </i>

đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực là mát hệ thống có tính đồng bá, giÁi quyết các vấn đề quÁn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên dựa trên quan điểm phát triển, mang tính khoa học, hiệu quÁ, thực tiễn. Do vậy, cần phân tích tồn diện các

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

khía c¿nh ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên, bao gồm đánh giá bá phận và thi KTHP, đồng thßi xem xét ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên trong mối quan hệ với các thành tố khác cÿa q trình đào t¿o, từ đó phân tích tác đáng quÁn lí cÿa Hiệu trưáng/ Giám đốc và các cấp quÁn lí đối với ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên trong trưßng đ¿i học, học viện CAND.

<i>- Tiếp cận hoạt động: Xem xét quÁn lý ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên </i>

các trưßng đ¿i học, học viện CAND với tư cách là ho¿t đáng với các thành tố cấu thành và vận hành theo quy luật cÿa ho¿t đáng. Các yếu tố cÿa quÁn lý ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Do đó, trong quÁn lý ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND đòi hỏi phÁi liên kết đưÿc các yếu tố cÿa ho¿t đáng.

<i>- Tiếp cận quản lí chất lượng: QuÁn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT thực chất </i>

là ho¿t đáng cÿa chÿ thể hướng tới nâng cao chất lưÿng sÁn phẩm (năng lực ngưßi học) cÿa mát cơ sá đào t¿o. Trong đề tài này, nghiên cāu sinh vận dāng vòng tròn Deming (PDCA) - mát cơng cā qn lí chất lưÿng nhằm xây dựng khung lý luận về quÁn lí đánh giá KQHT cÿa sinh viên trong các trưßng đ¿i học, học viện CAND. Do đó, q trình qn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên trong các trưßng đ¿i học, học viện CAND đưÿc diễn ra theo chu trình Lập kế ho¿ch (Plan) - Thực hiện (Do) - Kiểm tra (Check) - CÁi tiến (Act) lặp đi lặp l¿i để nâng cao chất lưÿng đào t¿o cán bá ngành Công an.

<i>- Tiếp cận thực tiễn: Khi nghiên cāu quÁn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh </i>

viên trong các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực phÁi dựa trên cơ sá thực tiễn về đối tưÿng, địa bàn nghiên cāu, đặc thù cÿa ngành Công an, các điều kiện thực hiện cā thể nhằm làm sáng tỏ thực tr¿ng cơng tác qn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên trong các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực.

<i>- Tiếp cận năng lực: Dựa trên việc xác định khung năng lực cÿa sinh viên các </i>

trưßng đ¿i học, học viện CAND lấy đó làm cơ sá phương pháp luận cho việc đề xuất các biện pháp quÁn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực.

<i><b>7.2. Các phương pháp nghiên cứu </b></i>

Để giÁi quyết các nhiệm vā cÿa đề tài, trong quá trình thực hiện nghiên cāu tác giÁ sử dāng chÿ yếu các phương pháp nghiên cāu sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i>- Nhóm phương pháp nghiên cāu lý thuyết: </i>

Phân tích, tổng hÿp, hệ thống hố các nguồn tài liệu có liên quan về giáo dāc và đào t¿o và công tác QLGD. Nghiên cāu chỉ thị, nghị quyết cÿa ĐÁng, các văn bÁn pháp quy cÿa Nhà nước và cÿa ngành Công an về đổi mới công tác giáo dāc và đào t¿o; các cơng trình khoa học, tài liệu, sách, t¿p chí khoa học có liên quan đến qn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên theo tiếp cận năng lực.

<i>- Nhóm phương pháp nghiên cāu thực tiễn: </i>

<i>Phương pháp quan sát: Tiến hành quan sát quá trình quÁn lí ho¿t đáng </i>

đánh giá KQHT cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND. Nái dung quan sát tập trung vào, phương pháp quÁn lí chỉ đ¿o, thái đá trách nhiệm cÿa các lực lưÿng có liên quan; cách thāc qn lí, phương pháp, phương tiện quÁn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực.

<i>Phương pháp phỏng vấn sâu: Tổ chāc trao đổi với CBQL, giÁng viên có kinh </i>

nghiệm giÁng d¿y, đánh giá KQHT á Học viện ANND, Học viện CSND, Trưßng Đ¿i học Kỹ thuật - Hậu cần CAND. Ngồi ra, chúng tơi cịn trao đổi với mát số CBQL, giÁng viên, sinh viên, lãnh đ¿o Công an địa phương và cựu sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND về các nái dung liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cāu để tăng đá tin cậy cÿa các nhận định, đánh giá thực tr¿ng ho¿t đáng đánh giá KQHT và quÁn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực.

<i>Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Thiết kế các mẫu phiếu trưng cầu ý </i>

kiến với các lực lưÿng có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cāu (CBQL, giÁng viên và sinh viên Học viện ANND, Học viện CSND, Trưßng Đ¿i học Kỹ thuật - Hậu cần CAND); tổng hÿp, phân tích, đánh giá kết quÁ nghiên cāu thực tr¿ng đánh giá KQHT và quÁn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực.

<i>Phương pháp chuyên gia: Tiến hành trao đổi với CBQL, giÁng viên có nhiều </i>

kinh nghiệm trong ho¿t đáng quÁn lí giáo dāc và đào t¿o. Đồng thßi, xin ý kiến chuyên gia về lĩnh vực QLGD và đào t¿o; quÁn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực.

<i>Phương pháp nghiên cāu sản phẩm hoạt động: Nghiên cāu các báo cáo tổng </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

kết về giáo dāc và đào t¿o, các nái dung về quÁn lí KTĐG qua đó có cơ sá thực tiễn để đánh giá việc quÁn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực mát cách chính xác và đầy đÿ nhất.

<i>Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Phương pháp này đưÿc sử dāng </i>

để thu thập các thông tin thực tế, kinh nghiệm thực tiễn trong quÁn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa các trưßng đ¿i học, học viện có ý nghĩa đối với đề tài nghiên cāu.

<i>Phương pháp thử nghiệm sư phạm: Tiến hành thử nghiệm mát biện pháp </i>

mà luận án đã đề xuất t¿i Học viện CSND. Từ đó rút ra các nhận xét, đánh giá làm cơ sá để kết luận và kiến nghị.

<i>- Các phương pháp hỗ trợ: Sử dāng phần mềm SPSS 20.0 để hß trÿ xử lý </i>

dữ liệu khÁo sát đã thu thập đưÿc trong q trình nghiên cāu bÁo đÁm chính xác

<i>và đá tin cậy cao. </i>

<b>8. LuËn điÃm bÁo vá </b>

8.1. Ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực cơ bÁn đưÿc thực hiện khách quan, nghiêm túc, có chất lưÿng tuy nhiên cịn có những h¿n chế nhất định, nái dung, hình thāc, phương pháp chưa phong phú.

8.2. QuÁn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực cơ bÁn đưÿc tổ chāc chặt chẽ song còn bác lá những h¿n chế, nhất là trong cÁi tiến, điều chỉnh ho¿t đáng đánh giá. Có nhiều yếu tố Ánh hưáng đến ho¿t đáng quÁn lý này, trong đó nhận thāc và tính tích cực cÿa sinh viên, nhận thāc và năng lực cÿa CBQL, giÁng viên, cơ chế, chính sách quÁn lí đánh giá KQHT cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND là những yếu tố Ánh hưáng m¿nh nhất đến ho¿t đáng này.

8.3. Có thể giÁm thiểu đưÿc các h¿n chế và nâng cao hiệu quÁ ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực nếu vận dāng quy trình PDCA vào quÁn lý ho¿t đáng này.

<b>9. Đóng góp måi cđa ln án </b>

Luận án đã xây dựng, làm phong phú cơ sá lý luận về ho¿t đáng đánh giá KQHT và quÁn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực khi vận dāng chu trình PDCA.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Xây dựng đưÿc hệ thống năng lực cần đ¿t đưÿc cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND trong q trình đào t¿o.

Phân tích thực tr¿ng ho¿t đáng đánh giá KQHT và quÁn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực, từ đó có hướng khắc phāc và cÁi tiến trong quá trình quÁn lý ho¿t đáng này.

Đề xuất và khẳng định tính hiệu quÁ các biện pháp quÁn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên theo tiếp cận năng lực khi vận dāng PDCA nhằm nâng cao chất lưÿng, hiệu quÁ cÿa ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên các trưßng trưßng đ¿i học, học viện CAND có tính khÁ thi và phù hÿp với thực tiễn.

Luận án là tài liệu tham khÁo cho các trưßng đ¿i học, học viện CAND trong

<b>đào t¿o cán bá ngành Công an. Đây là tài liệu tham khÁo cho các nhà trưßng </b>

CAND nhằm xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bÁn quy định về cơng tác qn lí đánh giá KQHT trên cơ sá vận dāng vịng trịn Deming; là cơng cā trÿ giúp đắc lực cho CBQL, giÁng viên trong điều hành đổi mới quÁn lí đánh giá ho¿t đáng này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i>1.1.1.1. Những nghiên cāu về hoạt động đánh giá kết quả học tập cÿa sinh viên </i>

Nghiên cāu về đánh giá KQHT trong giáo dāc đưÿc nhiều tác giÁ nước ngoài nghiên cāu từ rất sớm. Trong đó, các hướng nghiên cāu về lý thuyết, các mơ hình đánh giá KQHT cÿa ngưßi học đưÿc đông đÁo các nhà khoa học quan tâm, tiêu biểu

<i>như J.A. Comesnky, Bloom, Raizada, Frith và Macintosh, Nitko& </i>

D.S. Frith và H.G. Macintosh (1998) trong cuốn A teacher’s Guide to

<i>Assessment</i> đã nghiên cāu những lý luận cơ bÁn về đánh giá á lớp học như nguyên tắc lập kế ho¿ch trong đánh giá, kỹ thuật kiểm tra đánh giá và phương thāc cho điểm mát bài kiểm tra [106].

Anthony J. Nitko (2004), thông qua cuốn Educational Assessment of

<i>Students </i>đã xây dựng nái dung đánh giá hiện đ¿i về KQHT cÿa sinh viên đ¿i học. Nái dung trọng tâm gồm phát triển các kế ho¿ch giÁng d¿y kết hÿp với đánh giá, cách đánh giá về māc tiêu đào t¿o, đánh giá hiệu quÁ học tập, đánh giá tổng thể sinh viên và các bài kiểm tra thành tích đ¿t chuẩn [102].

Heidi M. Andeson (2005) cùng các đồng nghiệp đã nghiên cāu đánh giá KQHT cÿa sinh viên ngành giáo dāc dưÿc phẩm đã xây dựng các bước đánh giá đó là: Thiết lập các thông báo về KQHT cho sinh viên; thiết kế giÁng d¿y/đánh giá để đ¿t đưÿc kết quÁ; thực hiện các ho¿t đáng giÁng d¿y/đánh giá; phân tích các dữ liệu và chuẩn bị cho việc báo cáo [111].

HRK German Rectors’ Conference (2006) đã xây dựng 8 tiêu chí để kiểm tra - đánh giá KQHT gồm các vấn đề sau: Quy trình kiểm tra - đánh giá đÁm bÁo đá giá trị, đá tin cậy và cơng bằng, có quy định hÿp lý về thÿ tāc khiếu n¿i kết quÁ kiểm tra - đánh giá; giáo viên cần sử dāng nhiều hình thāc kiểm tra - đánh giá đa d¿ng dựa trên nguyên tắc minh b¿ch, nhất quán, mềm dẻo và phù hÿp với

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

māc tiêu; các tiêu chí kiểm tra - đánh giá cần phổ biến rõ ràng cho sinh viên; kiểm tra - đánh giá phù hÿp với māc đích và nái dung cÿa chương trình; thưßng xun thẩm định đá tin cậy và tính giá trị cÿa kết quÁ kiểm tra - đánh giá; các kiểm tra - đánh giá mới thưßng xuyên đưÿc phát triển và thử nghiệm [112].

Bên c¿nh đó, cịn có các cơng trình nghiên cāu về các phương pháp đánh giá KQHT trong giáo dāc như Erwin. T.D, Hopkins K.D, Stanley K.D, Mehrens W.A, Lehman I.J... Các tác giÁ này đi sâu vào phương pháp đo lưßng từng lĩnh vực cÿa māc tiêu giáo dāc, phân biệt rõ từng lo¿i đánh giá, đặc biệt đề cao hình thāc đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan.

Norman E. Gronlund (1996) trong cuốn Measuement and Evaluation in

<i>Teaching </i>đưa ra nguyên tắc và qui trình đánh giá khÁ dĩ về hiệu quÁ d¿y học [122]. Trong khi đó, Robert L. Ebel <Measuring Educational Achievement= đã nêu mát cách chi tiết về đo lưßng đánh giá KQHT cÿa ngưßi học bằng định lưÿng. Đây là mát bước tiến thành công trong việc đánh giá KQHT cÿa ngưßi học.

Đi sâu về đánh giá, đo lưßng KQHT bằng cách sử dāng trắc nghiệm để đo lưßng các lĩnh vực cÿa māc tiêu giáo dāc cịn có các cơng trình cÿa các tác giÁ Boyatzis; R.E. [105], W. A. Mehrens [120]. à đó, các tác giÁ đã xây dựng nền tÁng lý thuyết mới với những nguyên tắc, xác định và sử dāng toán học thống kê để phân tích giá trị cÿa các kết quÁ thu đưÿc và thống kê cā thể đáp āng khÁ dĩ yêu cầu mong đÿi nhằm giúp cho đánh giá điểm số học tập đưÿc chính xác.

Ngồi ra cịn có các nghiên cāu theo hướng kỹ thuật đánh giá KQHT cÿa các tác giÁ như: Robert L.Linn, Osterlind, Thomas A. Angelo và K. Patricia Cross& Theo đó, các tác giÁ tổng hÿp các đáp āng cÿa kỹ thuật về tính xác thực cÿa kiểm tra, đánh giá.

Robert L.Linn (1995) đưa ra những khái niệm cơ bÁn về kỹ thuật đánh giá và đo lưßng trong d¿y học; các hình thāc, phương pháp và cơng cā đánh giá theo māc tiêu; kỹ thuật đưa thông tin phÁn hồi và phân tích, xử lý kết quÁ kiểm tra đánh giá ngưßi học để cÁi tiến việc d¿y và học [134].

Nghiên về kỹ thuật đánh giá lớp học Classroom Assessment Techniques cÿa A. Angelo và K. Patricia Cross. Theo các tác giÁ, đánh giá lớp học là mát hình thāc chā khơng phÁi là mát cách tiếp cận tổng kết để đánh giá. Māc đích cÿa nó là để nâng cao chất lưÿng học tập cÿa sinh viên, không cung cấp bằng chāng để đánh giá hay phân lo¿i sinh viên. Nó cung cấp cho giÁng viên thông tin cÿa sinh viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

như thế nào và có phÁn hồi về hiệu quÁ cÿa họ và nó mang l¿i cho sinh viên mát thước đo cÿa sự tiến bá cÿa họ [103].

Ngoài ra, mát số cơng trình nghiên cāu về trắc nghiệm tối ưu và đưÿc nhiều nhà nghiên cāu thuác lĩnh vực giáo dāc biết đến là cơng trình cÿa Marzano R.J [120], Ebel R.L. [108], Boyatzis R.E. [105]. Các công trình này đi vào nghiên cāu những kỹ thuật cơ bÁn về đo lưßng KQHT bằng trắc nghiệm, trình bày những ưu điểm và nhưÿc điểm cÿa chúng trong đánh giá và đo lưßng.

à Việt Nam, từ những năm cuối cÿa thế kỷ XX, để nâng cao chất lưÿng và hiệu quÁ cÿa kiểm tra, đánh giá, phương pháp trắc nghiệm khách quan đưÿc quan tâm nghiên cāu rất nhiều và áp dāng á các cấp học, á các kỳ thi. Hiện nay, á nước ta các cơng trình nghiên cāu về kiểm tra, đánh giá KQHT cÿa ngưßi học khá phong phú, đa d¿ng với những cách tiếp cận khác nhau, song chÿ yếu là các nghiên cāu cơ sá lý luận ho¿t đáng kiểm tra, đánh giá trong ho¿t đáng giáo dāc, tiêu biểu là các cơng trình.

<i>Lê Đāc Ngọc (2001) với đề tài Đo lưßng và đánh giá thành quả học tập </i>

<i>trong giáo dục đại học đã đưa ra mát số khái niệm về đo lưßng, kiểm tra, đánh </i>

giá trong giáo dāc và nêu các đặc trưng cÿa mát bài trắc nghiệm tốt. Có thể áp dāng các lo¿i hình thi trắc nghiệm cho qui mơ đào t¿o lớn do có thể chấm bài nhanh, chính xác [62].

<i>Trần Bá Hồnh (2006), trong cơng trình Đánh giá trong giáo dục cho rằng: </i>

Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đốn về kết q cơng việc, dựa vào sự phân tích những thơng tin thu đưÿc, đối chiếu với những māc tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra nhằm đề xuất những quyết định thích hÿp để cÁi thiện thực tr¿ng, điều chỉnh nâng cao chất lưÿng và hiệu quÁ công việc. Đánh giá không chỉ dừng l¿i á việc giÁi thích thơng tin về trình đá kiến thāc, kĩ năng hoặc thái đá cÿa học sinh mà cịn khắc phāc sai sót hoặc phát huy kết quÁ [26].

<i>Tác giÁ Hoàng Đāc Nhuận, Lê Đāc Phúc (2016) với cơng trình Cơ sá lý </i>

<i>luận cÿa việc đánh giá chất lượng học tập cÿa học sinh phổ thông đã đưa ra cách </i>

hiểu về KQHT là mát khái niệm thưßng đưÿc hiểu theo hai quan niệm khác nhau trong thực tế cũng như trong khoa học. KQHT là māc đá thành tích mà mát chÿ thể học tập đã đ¿t, đưÿc xem xét trong mối quan hệ với cơng sāc, thßi gian đã bỏ ra, với māc tiêu xác định; KQHT còn là māc đá thành tích đã đ¿t cÿa mát học sinh so với các b¿n học khác [64].

Các nghiên cāu về xây dựng và āng dāng các kỹ thuật, công cā kiểm tra,

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

đánh giá KQHT phÁi kể tới các cơng trình nghiên cāu cÿa Trần Đình Tuấn, Nguyễn Cơng Khanh, Trần Thị Tuyết Oanh.

Trần Đình Tuấn (2010) trong nghiên cāu Āng dụng CNTT trong xây dựng,

<i>lựa chọn đề thi và đánh giá KQHT á Học viện Chính trị đã khẳng định việc āng </i>

dāng CNTT trong d¿y học nói chung, trong thi, kiểm tra, đánh giá KQHT nói riêng là xu thế tất yếu. Tác giÁ đã luận giÁi, làm rõ quan niệm về āng dāng CNTT trong xây dựng lựa chọn đề thi, đánh giá thực tr¿ng việc āng dāng CNTT trong xây dựng lựa chọn đề thi và quÁn lí đánh giá KQHT cÿa học viên á Học viện Chính trị hiện nay [89].

Nguyễn Công Khanh (2014) trong cuốn: Kiểm tra, đánh giá trong giáo dục đã trình bày phương pháp luận, quy trình, các nguyên tắc và thiết kế cơng cā đo lưßng, các phương pháp phân tích item, chọn mẫu, đánh giá đá tin cậy, hiệu lực, thiết kế công cā đo cũng như các bước cơ bÁn thực hành các kỹ năng thu thập, xử lý, thích nghi hóa dữ liệu đó, phần phā lāc cịn đưa ra các mơ hình xử lý số liệu và bÁng hỏi để cho ngưßi đọc tham khÁo [48].

Trần Thị Tuyết Oanh (2016), trong cơng trình Đánh giá và đo lưßng KQHT đã luận giÁi và đưa ra những vấn đề chung về lý luận đánh giá và đánh giá KQHT. Tác giÁ cũng đưa ra các lo¿i hình đánh giá như: đánh giá chẩn đốn, đánh giá hình thành và đánh giá tổng kết; đánh giá trên diện ráng, đánh giá trên lớp học; đánh giá dựa theo chuẩn và đánh giá dựa theo tiêu chí; đánh giá chính thāc và đánh giá khơng chính thāc. Cùng với đó là các phương pháp đánh giá KQHT bao gồm: viết tự luận, trắc nghiệm khách quan, vấn đáp, thực hành... [67].

Nhìn chung, các cơng trình nghiên cāu đưÿc đề cập trong phần này đã gián tiếp hoặc trực tiếp khẳng định tầm quan trọng cÿa việc đánh giá KQHT cÿa ngưßi học á những māc đá nơng sâu khác nhau. Những nguyên nhân khách quan và chÿ quan trong việc đánh giá đưÿc các tác giÁ xem xét, phân tích, lí giÁi. Mát số đề xuất đưÿc đưa ra nhằm khắc phāc những bất cập cÿa thực tr¿ng. Những nghiên cāu này là cơ sá để tác giÁ tiếp thu, phát triển mát số khái niệm công cā cÿa đề tài.

<i>1.1.1.2. Những nghiên cāu về hoạt động đánh giá kết quả học tập cÿa sinh viên theo tiếp cận năng lực </i>

Từ những năm cuối cÿa thế kỷ XX, kiểm tra, đánh giá KQHT cÿa ngưßi học theo tiếp cận năng lực bắt đầu đưÿc các nhà khoa học quan tâm nghiên cāu. Nghiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

cāu sâu về đánh giá KQHT cÿa ngưßi học tiếp cận năng lực, đó chính là xem ngưßi học thực hiện năng lực theo yêu như thế nào và đánh giá sự thực hiện năng lực đó.

Tom Kubiszyn trong các cuốn sách cÿa mình đã giÁi thích tưßng minh về cấu trúc, đặc điểm và vai trò cÿa mát bài đánh giá năng lực thực hiện, phương pháp luận và qui trình các bước cơ bÁn khi tiến hành đánh giá thực hiện. Thực chất phương pháp đánh giá này có xuất xā từ lâu và ngày nay đưÿc các nhà sư ph¿m, nhà QLGD cổ vũ và đề cao theo phong trào d¿y học theo tiếp cận năng lực trên toàn nước Mỹ [116].

Shirley Fletcher (1995) với Kỹ thuật đánh giá theo năng lực đã xác định mát số nguyên tắc cơ bÁn, gÿi ý về các phương pháp cũng như lÿi ích cÿa kiểm tra đánh giá theo năng lực; đưa ra mát số hướng dẫn cho những ngưßi làm công tác đào t¿o hướng tới việc đánh giá dựa trên cơng việc [137].

Theo Jon Mueller (2005), ngưßi học cần đưÿc yêu cầu bác lá khÁ năng vận dāng mát cách có ý nghĩa những kiến thāc, kỹ năng thiết yếu vào việc thực hiện các nhiệm vā thực sự diễn trong thực tế. Để thực hiện chương trình đánh giá xác thực phÁi trÁi qua 4 bước, gồm: thiết lập các chuẩn năng lực; xác định nhiệm vā thực; xác định các tiêu chí cho việc thực hiện tốt các nhiệm vā thực; xây dựng các bÁng đề māc theo chÿ đề (rubics) nhằm đánh giá các māc đá hoàn thành, māc đá đ¿t đưÿc kết quÁ các tiêu chí [115].

Grant Viggins với nghiên cāu <Defining Assessment" về đánh giá thực. Theo đó, ngưßi học phÁi sử dāng kiến thāc để thiết kế những ho¿t đáng mát cách hiệu quÁ và sáng t¿o. Những nhiệm vā đó có thể là sự mô phỏng l¿i hoặc tương tự như những vấn đề mà mát công dân trưáng thành, những nhà chuyên môn phÁi đối diện trong cuác sống [110].

Martin Johnson (2008) giới thiệu và phân tích quan điểm cÿa mát số chuyên gia về xếp h¿ng trong đánh giá theo năng lực. Nghiên cāu chỉ ra rằng, việc đánh giá xếp h¿ng phÁi chăng chỉ là đề xuất thay đổi hệ thống nhị ngun (có năng lực hoặc

<i><b>khơng có </b></i>năng lực) và có thể làm Ánh hưáng tới tính tồn vẹn cÿa kết luận đánh giá về năng lực. Đồng thßi cách phân h¿ng thành tích học tập cũng dễ gây nên những tác đáng tiêu cực đối với nhóm có kết quÁ thấp [119].

à Việt Nam, kiểm tra, đánh giá theo năng lực ngưßi học trong những năm gần đây đưÿc nhiều tác giÁ quan tâm nghiên cāu, tiêu biểu là:

Nguyễn Đāc Chính (2012) với bài viết: <Kiểm tra - đánh giá trên lớp học

<i>tiếp cận năng lực, phù hợp định hướng phát triển chương trình giáo dục phổ </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i>thông sau 2015= đã nghiên cāu rất sâu sắc về kiểm tra đánh giá KQHT, cách </i>

tiếp cận năng lực trong phát triển chương trình giáo dāc, nghiên cāu kiểm tra đánh giá trên lớp học theo hướng rèn luyện năng lực... quy trình tổ chāc mát kì kiểm tra đánh giá KQHT [11].

Nguyễn Thị Kim Dung (chÿ biên) với cuốn tài liệu: <Đào tạo nghiệp vụ sư

<i>phạm theo định hướng hình thành năng lực nghề cho sinh viên các trưßng đại học sư phạm=. Tác giÁ đã nghiên cāu năng lực sư ph¿m cần có đối với sinh viên </i>

sư ph¿m trình đá đ¿i học á mát số quốc gia trên thế giới như: chuẩn đầu ra đối với sinh viên tốt nghiệp cÿa Viện nghiên cāu giÁng d¿y Victoria - Australia, chuẩn đầu ra cÿa sinh viên Zealand, chuẩn năng lực sư ph¿m cần có đối với sinh viên tốt nghiệp đ¿i học sư ph¿m cÿa Việt Nam& [12].

Nguyễn Thị Thanh Trà (2016) về: <Đánh giá KQHT môn giáo dục học cÿa

<i>sinh viên Đại học Sư phạm theo tiếp cận năng lực= đã tổng hÿp, hệ thống hóa và </i>

phát triển lý luận về đánh giá KQHT môn Giáo dāc học cÿa sinh viên đ¿i học Sư ph¿m theo tiếp cận năng lực và xây dựng đưÿc hệ thống bài tập thực hành và các rubric đánh giá các năng lực chung và năng lực d¿y học - giáo dāc cÿa sinh viên Đ¿i học Sư ph¿m trong quá trình d¿y học mơn Giáo dāc học [85].

Trong các trưßng đ¿i học, học viện CAND, những năm qua đã có mát số cơng trình nghiên cāu về kiểm tra, đánh giá KQHT theo hướng tiếp cận năng lực ngưßi học, tiêu biểu có mát số cơng trình:

Nguyễn M¿nh Thắng (2018) với bài viết: <Đổi mới kiểm tra, đánh giá đánh

<i>giá KQHT cÿa học viên các trưßng CAND theo hướng tiếp cận năng lực - yêu cầu tất yếu trong giai đoạn hiện nay= đã đưa ra những luận cā để khẳng định kiểm tra, </i>

đánh giá KQHT theo hướng tiếp cận năng lực là mát yêu cầu tất yếu nhằm đổi mới giáo dāc và đào t¿o trong các trưßng CAND. Tác giÁ đã chỉ ra những mặt h¿n chế theo cách KTĐG truyền thống, đưa ra mát số nái dung cần làm tốt trong công tác KTĐG; xây dựng 3 bước cần thực hiện khi xây dựng mát bài KTĐG theo năng lực đó là: xác định tiêu chuẩn, xác định nhiệm vā cần thực hiện, xác định các tiêu chí cần đánh giá [77].

Nguyễn Hồng HÁi (2018), Nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá năng lực

<i>ngưßi học trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ á Học viện ANND [19]. Trong bài viết </i>

tác giÁ đã đề cập đến những vấn đề liên quan đến công tác KTĐG năng lực ngưßi học theo hệ thống tín chỉ t¿i Học viện ANND; chỉ ra mát số tồn t¿i, bất cập trong quá trình KTĐG năng lực cÿa học viên như: đánh giá ngưßi học vẫn chỉ chú trọng đánh

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

giá kiến thāc, chưa chú trọng đến việc phát huy tư duy, khÁ năng sáng t¿o, khÁ năng thuyết trình và thưßng chú trọng đánh giá KTHP; hình thāc KTĐG chưa phát huy tính sáng t¿o cÿa ngưßi học; điểm đánh giá bá phận (trong đào t¿o theo tín chỉ) đơi khi cịn mang tính hình thāc, nhất là điểm chuyên cần và kiểm tra thưßng xuyên.

Ph¿m Thị Thúy Hằng (2021), Nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá KQHT

<i>cÿa học viên theo hướng tiếp cận năng lực tại Trưßng Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND [25]. Tác giÁ đã đánh giá thực tr¿ng ho¿t đáng kiểm tra, đánh giá KQHT cÿa </i>

học viên trong Nhà trưßng những năm qua, đồng thßi đề xuất 6 biện pháp nâng cao chất lưÿng kiểm tra, đánh giá KQHT cÿa học viên theo hướng tiếp cận năng lực t¿i Trưßng Đ¿i học Hậu cần - Kỹ thuật CAND đó là: tăng cưßng lãnh đ¿o, chỉ đ¿o cÿa Ban Giám hiệu, chỉ huy các cấp trong đổi mới cách thāc kiểm tra, đánh giá KQHT; đổi mới cách thāc kiểm tra, đánh giá KQHT theo hướng tiếp cận năng lực cÿa học viên, phÁi tiến hành đồng bá với đổi mới nái dung, phương pháp và hình thāc tổ chāc kiểm tra, đánh giá; xây dựng quy định kiểm tra, đánh giá KQHT cÿa học viên và xây dựng kết ho¿ch quÁn lí ho¿t đáng kiểm tra, đánh giá KQHT cÿa Nhà trưßng; tổ chāc chặt chẽ, nghiêm túc các khâu cÿa quá trình kiểm tra, đánh giá; tăng cưßng kiểm tra, giám sát KQHT cÿa học viên; tăng cưßng āng dāng CNTT trong qn lí ho¿t đáng kiểm tra, đánh giá KQHT cÿa học viên.

<i>Vũ Thị Quyên (2021), Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT các mơn </i>

<i>lý luận chính trị theo định hướng phát triển năng lực cÿa học viên Trưßng Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND [65]. Theo tác giÁ, māc tiêu cÿa giáo dāc hiện nay không </i>

chỉ hướng tới trang bị cho ngưßi học nhớ và hiểu đưÿc kiến thāc theo māc tiêu đã đề ra mà quan trọng nhất là giúp ngưßi học biết vận dāng những kiến thāc đưÿc học vào giÁi quyết các vấn đề trong thực tiễn. Các năng lực quan trọng cần hình thành và phát triển trong học tập mơn học này cho học viên gồm: năng lực giÁi quyết vấn đề, năng lực sáng t¿o, năng lực học tấc, năng lực tuyết trình, năng lực phÁn biển, năng lực lập luận loogic, năng lực tuyên truyền vận đáng, năng lực vận dāng các vấn đề vào thực tiễn công tác Cơng an...

Có thể thấy, nghiên cāu về đánh giá KQHT cÿa ngưßi học theo tiếp cận năng lực đã đưÿc đông đÁo các tác giÁ quan tâm nghiên cāu trong những năm gần đây. Đây là xu thế tất yếu trong sự phát triển cÿa giáo dāc hiện đ¿i. Các cơng trình đã khẳng định đưÿc sự cấp thiết cÿa kiểm tra, đánh giá theo KQHT cÿa ngưßi học theo tiếp cận năng lực, đặc biệt trong các cơ sá giáo dāc đ¿i học và nghề nghiệp. Những

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

khung năng lực theo CĐR đối với các ngành nghề đào t¿o khác nhau bước đầu đã đưÿc các tác giÁ nghiên cāu chỉ ra. Đây là cơ sá để nghiên cāu sinh nghiên cāu, kế thừa, bổ sung, phát triển phù hÿp với đề tài luận án, trong đó kế thừa và phát triển mát số khái niệm về đánh giá KQHT; nghiên cāu các nguyên tắc, đặc điểm cÿa ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND.

<i><b>1.1.2. Những nghiên cứu về quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo tiếp cận năng lực </b></i>

<i>1.1.2.1. Những nghiên cāu về quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập cÿa sinh viên </i>

Trên thế giới, trong những năm gần đây, các vấn đề qn lí việc đo lưßng chất lưÿng, so sánh các đánh giá thành quÁ, kiểm điểm khối lưÿng giÁng d¿y, giÁm bớt thßi gian học đ¿t bằng cấp, và các chiến lưÿc tái phân bổ nguồn lực đưÿc tranh luận khá sơi nổi á các nước có nền giáo dāc phát triển.

Để đánh giá các trưßng đ¿i học, bang South Carolina đã sử dāng 37 chỉ báo trong 9 lo¿i thành quÁ ho¿t đáng khác biệt, bao gồm định hướng trọng tâm sā m¿ng, chất lưÿng giÁng viên, chất lưÿng giÁng d¿y, tinh thần hÿp tác, hiệu quÁ quÁn lí, chất lưÿng sinh viên đầu vào, thành quÁ sinh viên tốt nghiệp, tinh thần thân thiện và kinh phí nghiên cāu mà đ¿i học giành đưÿc [54].

Hái đồng giÁng d¿y các trưßng đ¿i học Australian, đã xác định ho¿t đáng đánh giá KQHT là nhiệm vā trung tâm trong tồn bá q trình d¿y học, không phÁi là khâu cuối cùng trong quá trình d¿y học. Ho¿t đáng đánh giá KQHT phÁi bám theo māc tiêu học tập, phÁi đánh giá đưÿc khÁ năng phân tích, tổng hÿp thơng tin cÿa học viên; có sự cân bằng giữa đánh giá trong q trình và đánh giá tổng kết, có quy định rõ ràng và có sự giám sát chặt chẽ ho¿t đáng đánh giá KQHT; đơn vị qn lí phÁi có văn bÁn hướng dẫn ho¿t đáng đánh giá KQHT, phÁi làm cho ngưßi học nhận thāc đưÿc tác đáng tích cực cÿa việc đánh giá KQHT và việc thúc đẩy chất lưÿng và thành tích cÿa mßi ngưßi [83].

T¿i Anh, để tiến hành kiểm định chất lưÿng các trưßng cao đẳng, đ¿i học, ngưßi ta dựa trên 15 tiêu chí: quy định; quy trình; quyền h¿n, trách nhiệm cÿa các bá phận, cá nhân liên quan; việc phổ biến quy định và các thông tin liên quan đến cán bá và sinh viên; việc lưu giữ thông tin, dữ liệu; việc công bố điểm cho sinh viên nhằm đÁm bÁo đánh giá hiệu quÁ KQHT cÿa sinh viên; phương pháp đánh giá; số lưÿng đánh giá; thßi gian đánh giá; cơ chế chấm điểm và xử lý điểm; ngôn

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

ngữ dùng trong đánh giá; khuyến khích đưÿc sinh viên nâng cao thành tích cÿa mình; phÁi cung cấp thơng tin phÁn hồi kịp thßi cho; khơng gây áp lực cho sinh viên; đÁm bÁo tính chính xác, cơng bằng, minh b¿ch, trung thực và an tồn [117].

à Việt Nam, các công trình nghiên cāu về quÁn lí kiểm tra, đánh giá KQHT trong giáo dāc á nước ta có các hướng nghiên cāu và cách tiếp cận khác nhau. Cā thể là các cơng trình:

Ngơ Quang Sơn (2009), trong cơng trình nghiên cāu Biện pháp quản lí cơng

<i>tác đánh giá KQHT cÿa học viên trong đào tạo trực tuyến á các trưßng đại học, cao đẳng trên cơ sá khÁo sát thực tr¿ng đánh giá KQHT cÿa học viên á Trưßng Đ¿i </i>

học Sư ph¿m Hà Nái, từ đó tìm ra ngun nhân và khó khăn gặp phÁi cÿa đánh giá KQHT trong đào t¿o trực tuyến; tác giÁ đã đề xuất mát số biện pháp qn lí cơng tác đánh giá KQHT cÿa học viên trong đào t¿o trực tuyến [72].

Đặng Lác Thọ (2014), cũng đã nghiên cāu về Quản lí hoạt động đánh giá

<i>KQHT cÿa sinh viên trưßng Cao đẳng sư phạm Trung ương theo yêu cầu đổi mới giáo dục Đại học Việt Nam. Tác giÁ đã xây dựng đưÿc cơ sá lý luận, thực tr¿ng và </i>

đề xuất biện pháp quÁn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên trưßng Cao đẳng sư ph¿m Trung ương theo yêu cầu đổi mới giáo dāc Đ¿i học Việt Nam [80].

Ph¿m Thành Trung (2015), với đề tài Quản lí đánh giá KQHT khoa học xã

<i>hội nhân văn cÿa học viên á các trưßng Đại học quân sự đã làm sáng tỏ mát số </i>

vấn đề lý luận và thực tr¿ng quÁn lí đánh giá KQHT khoa học xã hái nhân văn cÿa học viên á các trưßng Đ¿i học quân sự, đồng thßi rút ra những nguyên nhân, h¿n chế trong quÁn lí đánh giá KQHT khoa học xã hái nhân văn cÿa học viên á các trưßng đ¿i học quân sự; đề xuất các biện pháp quÁn lí đánh giá KQHT các môn khoa học xã hái nhân văn cÿa học viên á các trưßng đ¿i học qn sự [87].

Nhìn chung, qn lí đánh giá KQHT cÿa ngưßi học đang đưÿc sự quan tâm nghiên cāu āng dāng cÿa nhiều tác giÁ á nhiều quốc gia, nhất là các nước có nền giáo dāc phát triển. Các cơng trình đã đánh giá tầm quan trọng cÿa việc quÁn lí đánh giá ho¿t đáng học tập cÿa học sinh và sinh viên; xác định đưÿc các nái dung quÁn lí và đề xuất mát số biện pháp quÁn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa ngưßi học phù hÿp với từng đối tưÿng nghiên cāu. Các tác giÁ đã cung cấp mát lưÿng tri thāc phong phú và mới mẻ, cùng cách tiếp cận đa chiều. Đây là cơ sá giúp nghiên cāu sinh có thêm cơ sá lý luận để xây dựng mát số khái niệm công cā; xây dựng các yếu tố cÿa ho¿t đáng đánh giá; xác định nái dung, các yếu tố

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Ánh hưáng đến quÁn lý ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực.

<i>1.1.2.2. Những nghiên cāu về quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập cÿa sinh viên theo tiếp cận năng lực </i>

à Mỹ, kiểm định chất lưÿng giáo dāc đã đưÿc quan tâm từ rất sớm, nhằm khẳng định chất lưÿng cÿa các trưßng, t¿o sự thuận lÿi cho quá trình chuyển tiếp cÿa sinh vien từ trưßng này sang trưßng khác, t¿o sự tin tưáng cho nhà tuyển dāng. Vì vậy, tình tr¿ng đưÿc kiểm định cơng nhận là mát tín hiệu cho cơng chúng về chất lưÿng cÿa mát trưßng hoặc mát chương trình đào t¿o và là điều kiện để các trưßng đ¿i học đưÿc cấp các nguồn tài trÿ cÿa Chính phÿ liên bang dựa vào sự đánh giá cÿa các cơ quan kiểm định. Họ đã xây dựng 11 tiêu chuẩn đánh giá trưßng đ¿i học đưÿc cơ quan giáo dāc Mỹ chấp nhận thì thành quÁ học tập cÿa sinh viên đưÿc xem như là mát chỉ số quyết định chất lưÿng [78].

T¿i Canada gần đây cũng chấp nhận mơ hình tài trÿ trên cơ sá thành quÁ ho¿t đáng như là mát cơ chế quÁn lí để đánh giá hiệu quÁ và chất lưÿng thành quÁ học tập trong đào t¿o cÿa đ¿i học với ba chỉ báo đo lưßng: tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp; tỷ lệ sinh viên đưÿc tuyển dāng sau khi tốt nghiệp và māc đá vừa lịng về nhà trưßng cÿa sinh viên, ngưßi tuyển dāng và cựu sinh viên. Những trưßng đ¿i học xếp h¿ng trong nhóm thā nhất đưÿc nhận thêm phần tài trÿ gấp đơi những trưßng đ¿i học xếp h¿ng trong nhóm thā hai, cịn những trưßng đ¿i học xếp h¿ng trong nhóm cuối thì khơng đưÿc nhận thêm tài trÿ gì [54].

M¿ng lưới các trưßng đ¿i học Đơng Nam Á (Asean University Network, viết tắt là AUN) đã đưa ra các tiêu chí để quÁn lí kiểm tra, đánh giá KQHT trong đó quan tâm đến các vấn đề như: quy trình KTĐG đÁm bá đá tin cậy và cơng bằng; có quy định về thÿ tāc khiếu n¿i kết quÁ KTĐG; giÁng viên cần sử dāng nhiều hình thāc KTĐG đa d¿ng dựa trên nguyên tắc minh b¿ch, nhất quán, mềm dẻo và phù hÿp với māc tiêu; các tiêu chí KTĐG cần phổ biến rõ ràng cho học viên; KTĐG phù hÿp với māc đích và nái dung cÿa chương trình; thưßng xun thẩm định đá tin cậy và tính giá trị cÿa các phương pháp KTĐG; các phương pháp KTĐG mới thưßng xuyên đưÿc phát triển và thử nghiệm.

à Viện Cơng nghệ Naynang, Singapor, qn lí đánh giá KQHT cÿa học viên đ¿i học, đưÿc thực hiện quÁn lí đánh giá KQHT theo mát quy trình thống nhất, chặt chẽ. Quy trình chấm thi đÁm bÁo tính chính xác cao bằng việc: mßi mơn học quy

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

định có mát bài kiểm tra giữa kỳ; giÁng viên d¿y lớp nào chấm bài lớp đó, sau đó náp kết quÁ chấm cùng bài kiểm tra cho nhà trưßng; Các thành viên cÿa hái đồng chấm l¿i tồn bá các bài kiểm tra và nếu có sai sót, hái đồng đối tho¿i trực tiếp với giÁng viên chấm, việc giÁng viên chấp nhận kết quÁ cÿa hái đồng tāc là thừa nhận mình sai và sai sót cÿa giÁng viên đưÿc ghi nhận để làm căn cā đánh giá giÁng viên đó [48].

à Việt Nam, trong những năm gần đây cũng có mát vài tác giÁ bước đầu nghiên cāu về quÁn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa ngưßi học theo tiếp cận

<i>năng lực thực hiện, tiêu biểu là các tác giÁ: Trần Trung Dũng, Chu Văn H¿c, </i>

Nguyễn Văn Đồng, Đào Thanh HÁi, Nguyễn Thị Thu Phương...

<i>Tác giÁ Chu Văn H¿c (2017) với nghiên cāu Quản lí kiểm tra, đánh giá KQHT </i>

<i>cÿa học viên á các trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh theo định hướng phát triển năng lực đã chỉ rõ việc thực hiện đúng māc tiêu, yêu cầu, quy trình, nguyên tắc </i>

cÿa quá trình đánh giá trong thi, kiểm tra là sự đóng góp quan trọng vào việc thực hiện māc tiêu, yêu cầu đào t¿o cũng như việc đÁm bÁo chất lưÿng đào t¿o cÿa các Trung tâm giáo dāc quốc phòng và an ninh hiện nay. Để giÁi quyết đưÿc cơ bÁn thực tr¿ng đó địi hỏi phÁi có nhiều biện pháp quÁn lí đồng bá liên quan đến chāc năng, quyền h¿n giÁi quyết cÿa nhiều cấp nhiều chính sách có liên quan. Luận án chỉ ra 5 biện pháp cơ bÁn nhằm đánh giá đúng KQHT cÿa học viên [20].

Nguyễn Thị Thu Phương (2021) nghiên cāu về Quản lý hoạt động kiểm tra,

<i>đánh giá kết quả học tập các môn chuyên ngành cÿa học viên á Học viện ANND theo định hướng phát triển năng lực đã phân tích cơ sá lý luận và thực tiễn về quÁn </i>

lý ho¿t đáng kiểm tra, đánh giá KQHT các môn chuyên ngành cÿa học viên á Học viện ANND theo định hướng phát triển năng lực. Tác giÁ đã xác định nái dung và đề xuất các biện pháp quÁn lý ho¿t đáng kiểm tra, đánh giá KQHT các môn chuyên ngành cÿa học viên á Học viện ANND theo định hướng phát triển năng lực [71].

Nguyễn Thị Loan (2021) với đề tài: <Quản lí đánh giá KQHT cÿa sinh viên

<i>ngành giáo dục học theo tiếp cận năng lực= đã đưa ra khái niệm đánh giá KQHT </i>

theo tiếp cận năng lực, quÁn lí đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực; xác định khung năng lực cÿa sinh viên ngành quÁn lí giáo dāc. Tác giÁ đã xác định nái dung và đề xuất các biện pháp quÁn lí đánh giá KQHT cÿa sinh viên ngành giáo dāc học theo tiếp cận quá trình [56].

Nguyễn Thị Hà Phương (2021) với đề tài: <Quản lí đánh giá KQHT cÿa sinh

<i>viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực= đã hệ thống hóa đưÿc những khái </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

niệm cơ bÁn cÿa đề tài như đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực; quÁn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên đ¿i học sư ph¿m theo tiếp cận năng lực. Tác giÁ đã đề xuất 06 biện pháp quÁn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên đ¿i học sư ph¿m theo tiếp cận năng lực; đề xuất đưÿc quy trình đánh giá, xây dựng đưÿc chương trình bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đái ngũ cán bá quÁn lí, giÁng viên về đánh giá KQHT và quÁn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên đ¿i học sư ph¿m theo tiếp cận năng lực, xây dựng khung năng lực để làm cơ sá đánh giá KQHT cÿa sinh viên đ¿i học sư ph¿m theo tiếp cận năng lực [69].

Nguyễn Thu Trang (2022) với đề tài: <Quản lí đánh giá KQHT cÿa sinh viên

<i>ngành Sư phạm theo tiếp cận năng lực tại các trưßng đại học khu vực miền núi phía Bắc= đã hệ thống hóa đưÿc những khái niệm cơng cā cÿa đề tài như: năng </i>

lực, tiếp cận năng lực, đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực; quÁn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên đ¿i học sư ph¿m theo tiếp cận năng lực. Luận án đã khái quát bÁn chất cÿa quÁn lí đánh giá KQHT cÿa sinh viên ngành sư ph¿m theo tiếp cận năng lực; phân tích vòng tròn Deming và vận dāng vòng tròn Deming (hay chu trình PDCA) trong qn lí đánh giá KQHT cÿa sinh viên ngành Sư ph¿m theo tiếp cận năng lực [86]. Đây là cách tiếp cận cho thấy sự phù hÿp trong quÁn lí đánh giá KQHT cÿa sinh viên theo tiếp cận năng lực, đưÿc nhiều nhà khoa học đồng tình, ÿng há. Do đó, chúng tơi có thể nghiên cāu, kế thừa, vận dāng cách tiếp cận theo vòng tròn Deming để xây dựng khung lý luận và giÁi quyết những nhiệm vā cÿa luận án.

Nguyễn Văn HÁi (2022) với đề tài: <Quản lý đánh giá quá trình trong đào

<i>tạo sinh viên đại học ngành sư phạm tiếng Anh= đã bổ sung và làm sáng rõ các </i>

vấn đề lý luận về quÁn lý đánh giá quá trình trong đào t¿o sinh viên đ¿i học ngành sư ph¿m tiếng Anh dựa trên các đặc trưng, māc tiêu, nguyên tắc, nái dung, phương pháp, công cā và các điều kiện đánh giá quá trình; māc đích, ý nghĩa, ngun tắc, nái dung, chÿ thể quÁn lý đánh giá quá trình. Đặc biệt, tác giÁ đã xây dựng nái dung quÁn lý đánh giá quá trình dựa trên quy trình PDCA cÿa Deming gồm: lập kế ho¿ch (P), tổ chāc thực hiện kế ho¿ch (D), kiểm tra, giám sát, đánh giá (C) và điều chỉnh đánh giá q trình (A) [23].

Có thể thấy, quÁn lí đánh giá KQHT cÿa sinh viên tiếp cận theo năng lực đang đưÿc sự quan tâm nghiên cāu cÿa nhiều tác giÁ trong những năm qua. Nhìn chung, các cơng trình nghiên cāu bước đầu đã xây dựng đưÿc chuẩn năng lực cÿa

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

các đối tưÿng đào t¿o trong ph¿m vi nghiên cāu. Các cơng trình nghiên cāu đã xây dựng cơ sá lý luận và thực tiễn về quÁn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên theo tiếp cận năng lực. Bên c¿nh đó, các cơng trình đã đề xuất đưÿc hệ thống các biện pháp có tính cấp thiết và tính khÁ thi cao, nhiều cơng trình đã tiến hành thực nghiệm các biện pháp. Đây là cơ sá giúp nghiên cāu sinh có thêm cơ sá để để xây dựng các khái niệm cơ bÁn cÿa đề tài; xây dựng hệ thống năng lực cần đ¿t đưÿc cÿa sinh viên á các trưßng đ¿i học, học viện CAND. Đồng thßi tác giÁ nghiên cāu kế thừa, vận dāng và phát triển các biện pháp quÁn lí đánh giá KQHT cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực.

<i><b>1.1.3. Khái quát kết quả nghiên cứu và xác định những vấn đề luận án cần giải quyết </b></i>

Trên cơ sá phân tích, tổng hÿp những kết quÁ các cơng trình nghiên cāu có liên quan đến vấn đề nghiên cāu có thấy rằng, đánh giá KQHT cÿa sinh viên theo tiếp cận năng lực có vai trị rất quan trọng trong giáo dāc. Đây là vấn đề đưÿc đông đÁo các tác giÁ nước ngoài và á Việt Nam quan tâm nghiên cāu. Trong đó, các nghiên cāu chÿ yếu lý luận về kiểm tra, đánh giá KQHT cÿa sinh viên hướng tới xây dựng những mơ hình đánh giá, nghiên cāu về phương pháp và kỹ thuật đánh giá và đề xuất hệ thống năng lực phù hÿp với mßi đối tưÿng nghiên cāu.

Những nghiên cāu về quÁn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên theo tiếp cận năng lực đưÿc nghiên cāu á nhiều bình diện khác nhau. Các nghiên cāu đã khẳng định vai trò và những yếu tố Ánh hưáng đến quÁn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên; chỉ ra nái dung quÁn lí, phân tích thực tr¿ng và đề xuất những biện pháp quÁn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên theo tiếp cận năng lực á những đối tưÿng khác nhau. Đây là những cơ sá lý luận và thực tiễn quan trọng để nghiên cāu sinh tiếp thu, nghiên cāu, xây dựng cấu trúc cÿa luận án, trong đó, tập trung giÁi quyết những vấn đề cơ bÁn sau:

- Kế thừa kết q nghiên cāu cÿa các cơng trình có liên quan, luận án tập trung giÁi quyết các vấn đề như: xây dựng khái niệm công cā, đặc điểm ho¿t đáng học tập cÿa sinh viên trưßng đ¿i học, học viện CAND, các thành tố đánh giá KQHT cÿa sinh viên theo tiếp cận năng lực; xây dựng hệ thống năng lực cÿa

<i><b>sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND; xây dựng nguyên tắc, quy trình, </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

nái dung, phân cấp quÁn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực; chỉ ra các yếu tố Ánh hưáng đến quÁn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực.

<i>- </i>KhÁo sát, đánh giá thực tr¿ng ho¿t đáng đánh giá KQHT và quÁn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực.

<i>- </i>Xây dựng các biện pháp quÁn lí ho¿t đáng đánh giá KQHT cÿa sinh viên các trưßng đ¿i học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực mát cách khoa học, hiệu quÁ, khÁ thi.

<i>-</i> Tiến hành khÁo nghiệm tính cấp thiết và tính khÁ thi cÿa các biện pháp đề xuất và tiến hành thử nghiệm mát biện pháp có tác đáng cơ bÁn đến các khâu cÿa quá trình tổ chāc, thực hiện, đánh giá KQHT và phù hÿp với thßi gian thực hiện luận án.

<b>1.2. Các khái ni</b><i><b>ám c¢ bÁn cđa đÁ tài </b></i>

<i><b>1.2.1. Đánh giá kết quả học tập </b></i>

<i>* Đánh giá </i>

Trong lĩnh vực giáo dāc, đánh giá là mát khâu rất quan trọng khơng thể tách rßi q trình giáo dāc và đào t¿o, có tác đáng trực tiếp đến ho¿t đáng d¿y và học và cơng tác qn lí điều hành q trình đào t¿o. Qua đánh giá sẽ xác định đưÿc māc tiêu giáo dāc đặt ra là phù hÿp hay không phù hÿp, xác định đưÿc māc đá đ¿t đưÿc māc tiêu giáo dāc cũng như tiến trình thực hiện māc tiêu. Nếu đánh giá đúng sẽ bồi dưỡng đáng cơ, kích thích tính tích cực học tập cho ngưßi học và là đáng lực cho quá trình d¿y học phát triển. Ngưÿc l¿i, đánh giá thiếu chính xác sẽ làm giÁm hoặc triệt tiêu đáng lực học tập cÿa ngưßi học và kìm hãm sự phát triển cÿa q trình d¿y học. Đã có nhiều tác giÁ với các cách tiếp cận khác nhau quan niệm về đánh giá, tiêu biểu như:

Ralf Tyler lần đầu tiên đưa ra khái niệm đánh giá giáo dāc, ông sử dāng thuật ngữ đánh giá để biểu thị quy trình đánh giá sự tiến bá cÿa ngưßi học theo các māc tiêu đ¿t đưÿc. Theo đó, ơng quan niệm rằng: <Quá trình đánh giá chÿ

<i>yếu là quá trình xác định māc độ thực hiện các mục tiêu trong các chương trình giáo dục= [129]. </i>

Tiếp cận dưới góc đá q trình thu thập thơng tin cÿa ngưßi học để đối

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

chiếu với các tiêu chí ban đâu, tác giÁ Jean - Marie Deketele cho rằng: <Đánh giá

<i>có nghĩa là: Thu thập một tập hợp thơng tin đÿ thích hợp, có giá trị và đáng tin cậy; Xem xét māc độ phù hợp giữa tập hợp thơng tin này và một tập hợp tiêu chí phù hợp với các tiêu chí định ra ban đầu hay đã điều chỉnh trong q trình điều chỉnh thơng tin nhằm ra một quyết định= [99]. </i>

Nhấn m¿nh quá trình nhận định, phân tích, phán đốn về những thơng tin thu

<i>đưÿc cÿa ngưßi học, tác giÁ Trần Bá Hoành đã đưa ra định nghĩa: <Đánh giá là </i>

<i>quá trình hình thành những nhận định, phán đốn về kết quả cÿa cơng việc, dựa vào sự phân tích những thông tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc" [26]. </i>

<i>Cũng đồng quan điểm đó, tác giÁ Đặng Bá Lãm cho rằng: <Đánh giá là một </i>

<i>quá trình có hệ thống bao gồm việc thu thập, phân tích, giải thích thơng tin nhằm xác định māc độ ngưßi học đạt được các mục tiêu dạy học= [51]. </i>

Có thể thấy các quan điểm trên cho rằng đánh giá không chỉ là xác nhận kết quÁ đ¿t đưÿc so với māc tiêu đề ra mà còn nhằm để cÁi tiến học tập, nâng cao chất lưÿng d¿y và học. Trong luận án này, có thể cho rằng, đánh giá là quá trình

<i>thu thập, xử lí, phân tích thơng tin về đối tượng đánh giá nhằm xác định māc độ thực hiện mục tiêu so với các tiêu chí đã đề ra để đưa ra những nhận định, dự báo, những phán xét qua đó góp phần cải tiến học tập, nâng cao chất lượng dạy và học. </i>

<i>* Kết quả học tập </i>

Tác giÁ Trần Thị Tuyết Oanh cho rằng, <KQHT được hiểu theo hai nghĩa.

<i>Thā nhất là māc độ mà ngưßi học đạt được so với các mục tiêu đã xác định. Thā hai là māc độ mà ngưßi học đạt được so sánh với những ngưßi cùng học khác như thế nào. KQHT thể hiện á kết quả các bài kiểm tra đánh giá thưßng xuyên, kiểm tra đánh giá định kì và kết quả các kì thi…= [67, tr.11]. </i>

Theo Nguyễn Đāc Chính thì: <KQHT là māc độ đạt được kiến thāc, kĩ

<i>năng hay nhận thāc cÿa ngưßi học trong một lĩnh vực nào đó (mơn học) [10]. </i>

Từ các quan điểm trên, trong luận án này, có thể hiểu, KQHT là māc độ mà

<i>ngưßi học đạt được về kiến thāc, kỹ năng và thái độ so với mục tiêu đã xác định trong quá trình học tập và rèn luyện tại trưßng. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<i>* Đánh giá kết quả học tập </i>

Theo tác giÁ Ralf Tyler, <Quá trình đánh giá KQHT chÿ yếu là quá trình

<i>xác định māc độ thực hiện các mục tiêu trong quá trình dạy học= [129]. </i>

Theo tác giÁ Trần Thị Tuyết Oanh, <Đánh giá KQHT là q trình thu thập,

<i>xử lý thơng tin về trình độ, khả năng mà ngưßi học thực hiện các mục tiêu học tập đã xác định, nhằm tạo cơ sá cho những quyết định cÿa giáo viên, cho nhà trưßng và bản thân học sinh để giúp họ học tập tiến bộ hơn= [67]. </i>

Như vậy, các tác giÁ đều thống nhất đánh giá KQHT là đánh giá quá trình, thu thập thơng tin cÿa ngưßi học để xác định māc đá năng lực đ¿t đưÿc so với māc tiêu đã đề ra. Với cách tiếp cận đó, trong luận án này có thể hiểu đánh giá

<i>kết quả học tập là q trình thu thập và xử lý thơng tin từ hoạt động học tập cÿa ngưßi học từ đó so sánh với mục tiêu dạy học theo từng giai đoạn để đưa ra kết luận về KQHT cÿa ngưßi học và thơng tin phản hồi, trên cơ sá đó điều chỉnh q trình dạy học, nâng cao chất lượng và hiệu quả cÿa việc dạy và học. </i>

<i><b>1.2.2. Tiếp cận năng lực </b></i>

<i>* Năng lực </i>

Từ điển Tiếng Việt đã định nghĩa năng lực là: <phẩm chất sinh lý và trình

<i>độ chun mơn tạo cho con ngưßi khả năng hồn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao= [93]. </i>

Tác giÁ Nguyễn Đāc Chính cho rằng: <Năng lực là tập hợp các hoạt động

<i>dựa trên sự huy động và sử dụng có hiệu quả kiến thāc từ nhiều nguồn kiến thāc, kỹ năng khác nhau để giải quyết vấn đề, hoặc có cách āng xử phù hợp với bối cảnh phāc tạp cÿa cuộc sống= [11, tr.81]. </i>

Có thể thấy, năng lực là bao gồm kiến thāc, kĩ năng và thái đá đưÿc con ngưßi huy đáng để vận dāng vào giÁi quyết các nhiệm vā, trong những lĩnh vực nhất định. Do đó, ngưßi học có năng lực khơng chỉ biết học thuác, ghi nhớ kiến thāc mà còn phÁi biết làm thơng qua các ho¿t đáng cā thể, các tình huống cā thể để sử dāng những tri thāc học đưÿc để giÁi quyết hiệu quÁ các tình huống do cuác sống đặt ra. Thước đo cÿa năng lực dựa trên hiệu quÁ giai quyết các tình huống, các nhiệm vā trong thực tiễn cuác sống. Năng lực thưßng gắn với mát lĩnh vực ho¿t đáng nhất định. Từ những quan niệm trên, trong luận án này, có

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

thể cho rằng: Năng lực là tổ hợp các kiến thāc, kỹ năng và thái độ cÿa một ngưßi

<i>để có thể giải quyết hiệu quả những nhiệm vụ trong một lĩnh vực nhất định. * Tiếp cận năng lực </i>

Tiếp cận theo Tiếng Anh là <Approach= có nghĩa là tiến tới, hướng tới và cũng có nghĩa là phương pháp giÁi quyết mát vấn đề nào đó. Tiếp cận cũng có nghĩa là từng bước tới gần đối tưÿng, bằng những phương pháp nhất định tìm hiểu mát đối tưÿng nghiên cāu nào đó.

Trong ho¿t đáng đánh giá, cách tiếp cận khác nhau sẽ định hướng khác nhau đối với các thành tố cÿa quá trình đánh giá, từ việc đề xuất māc tiêu đánh giá, lựa chọn nái dung đánh giá, lựa chọn phương pháp, hình thāc đánh giá, cho đến xây dựng công cā đánh giá và công cā chấm điểm. Tiếp cận năng lực là quan điểm về việc hình thành và phát triển năng lực cÿa ngưßi học. Đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực chú trọng khÁ năng vận dāng sáng t¿o tri thāc trong những tình huống āng dāng khác nhau. Đánh giá KQHT đối với các học phần/ môn học và ho¿t đáng thực hành là biện pháp chÿ yếu nhằm xác định māc đá thực hiện māc tiêu d¿y học, có vai trị quan trọng trong việc cÁi thiện KQHT cÿa ngưßi học.

Tiếp cận theo năng lực là tiếp cận dần đến māc tiêu năng lực, và phÁi gắn với thực tiễn đßi sống. Nếu như tiếp cận nái dung chÿ yếu yêu cầu ngưßi học trÁ lßi câu hỏi: Biết cái gì, thì tiếp cận năng lực luôn đặt ra câu hỏi: Biết làm gì từ những điều đã biết. Theo đó, nói đến tiếp cận năng lực là phÁi nói đến khÁ năng thực hiện, là phÁi biết làm (know - how), chā không chỉ biết và hiểu (know - what).

Paprock (1996) chỉ ra các đặc trưng cơ bÁn cÿa tiếp cận năng lực như sau: tiếp cận năng lực dựa trên triết lý ngưßi học làm trung tâm; tiếp cận năng lực việc đáp āng các địi hỏi cÿa chính sách; tiếp cận năng lực là định hướng và cuác sống thật; tiếp cận năng lực có tính linh ho¿t và năng đáng; những tiêu chuẩn sử dāng cÿa năng lực đưÿc hình thành mát cách rõ.

Như vậy, đánh giá theo tiếp cận năng lực là mát quan điểm về đánh giá, chú trọng vào kết quÁ đầu ra, là hệ thống các năng lực cần đ¿t. Đánh giá theo tiếp cận năng lực thực chất là quá trình thu thập bằng chāng và đưa ra nhận định xem ngưßi học có đ¿t đưÿc những năng lực cấp thiết không, so sánh với māc

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

tiêu đề ra, làm cơ sá xác nhận năng lực cÿa ngưßi học sau mát giai đo¿n học tập và cung cấp thông tin phÁn hồi giúp cÁi thiện việc học tập cÿa ngưßi học cho những giai đo¿n tiếp theo. Đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực là q trình thu thập thơng tin cÿa ngưßi học, trên cơ sá đó đưa ra những nhận định, so sánh với năng lực cần đ¿t đưÿc. Đây cũng là phương pháp giúp cho ngưßi d¿y, ngưßi học liên tāc điều chỉnh, cÁi tiến phương pháp d¿y, phương pháp học nhằm nâng cao chất lưÿng d¿y và học cÿa mình.

<i><b>1.2.3. Hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo tiếp cận năng lực </b></i>

Hiện nay, đánh giá KQHT cÿa sinh viên theo tiếp cận năng lực là mát xu hướng đánh giá mới nhằm đánh giá các biểu hiện năng lực sinh viên trên cơ sá quan điểm mới về māc tiêu, nái dung, phương pháp đánh giá, kỹ thuật đánh. Đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực không chỉ xác định māc đá đ¿t đưÿc năng lực gì mà cịn mơ tÁ tr¿ng thái sự phát triển năng lực cÿa mßi sinh viên so với các hệ thống chuẩn năng lực đầu ra. Đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực chú trọng sự vận dāng những kiến thāc đã học vào giÁi quyết các tình huống trong thực tiễn cuác sống và nghề nghiệp.

Đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực bÁo đÁm khách quan, chính xác hơn; luôn thúc đẩy sự sáng t¿o cÿa sinh viên, giúp họ có cơ hái đưÿc thể hiện các quan điểm, phát triển nhận thāc cÿa bÁn thân. Trong đánh giá theo phương pháp này, giÁng viên đưÿc khuyến khích để d¿y cho sinh viên những gì để họ thi và thực hiện tốt các nhiệm vā học tập theo CĐR cÿa học phần và chương trình đào t¿o. Trên cơ sá đó, sinh viên biết cần làm gì để hồn thành tốt mát nhiệm vā, do đó, sẽ phát huy những kiến thāc, kĩ năng cấn thiết đã đưÿc học để hồn thành tốt nhiệm vā đó. Tuy vậy, ho¿t đáng đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực tốn nhiều thßi gian, cơng sāc để ngưßi học thực hiện bài tập, các nhiệm vā. Trong khi đó, ngưßi d¿y tiến hành đánh giá mất nhiều cơng sāc, thßi gian so¿n bài tập, so¿n tiêu chí đánh giá, quan sát và chấm bài. Mặt khác, đánh giá theo tiếp cận năng lực khi các phán xét chịu yếu tố chÿ quan cÿa ngưßi đánh giá.

Trên cơ sá quan niệm về tiếp cận năng lực và đánh giá KQHT và những

<i>phân tích trên đây, trong luận án này, có thể quan niệm rằng: Hoạt động đánh giá </i>

<i>KQHT theo tiếp cận năng lực là quá trình thu thập và phân tích thơng tin từ hoạt </i>

</div>

×