Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.05 MB, 38 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGKHOA KINH DOANH QUỐC TẾ</b>
<b>Học phần: </b> Kinh doanh xuất nhập khẩu
<b>GVHD: </b> Th.S Nguyễn Thị Phương Thảo
<b>SVTH: </b> Nguyễn Hải Ngọc Minh 47K01.5Nguyễn Thị Thu Thúy 47K01.5Phạm Sỹ Đăng Khoa 47K01.5Trần Phước Bá Phát 47K01.5Trần Huỳnh Công Thanh 47K01.5Nguyễn Thị Kim Liên 47K08.2
<i>Đà Nẵng, tháng 10 năm 2023</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">1 MÔ TẢ LĨNH VỰC KINH DOANH VÀ MỤC TIÊU NGẮN HẠN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT
KHẨU CỦA CÔNG TY:...1
1.1 Về doanh nghiệp:...1
1.2 Mục tiêu ngắn hạn:...1
2 LỰA CHỌN SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CỤ THỂ :...1
2.1 Tình hình nhập khẩu trên thế giới:...2
2.2 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam:...3
3 LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU:...3
3.1 Sàng lọc sơ bộ về nhu cầu:...3
3.1.1 Nhu cầu cơ bản:...3
3.2 Sàng lọc điều kiện tài chính – kinh tế:...6
3.4.2 Tơn giáo và tín ngưỡng:...12
3.4.3 Giá trị văn hóa:...13
6.1 Lớp lõi sản phẩm (physical core):...16
6.1.1 Tính năng, cơng dụng (Functional features):...16
6.1.2 Kiểu dáng (Style), Thiết kế (Design):...16
6.2 Bao gói sản phẩm:...18
6.2.1 Nhãn hiệu (Trademark):...18
6.2.2 Thương hiệu( brand):...18
6.2.3 Đóng gói (Package):...19
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">6.4 Hỗ trợ sau khi mua hàng:...20
7 LỰA CHỌN KÊNH PHÂN PHỐI :...20
7.1 Lựa chọn kênh phân phối:...20
7.1.1 Mục tiêu Marketing quốc tế của doanh nghiệp:...20
7.1.2 Nguồn lực và kinh nghiệm của doanh nghiệp:...21
7.1.3 Khách hàng mục tiêu:...21
7.1.4 Sự có sẵn trung gian phân phối:...21
7.1.5 Đặc điểm sản phẩm:...22
7.2 Lựa chọn kênh phân phối phù hợp:...22
7.2.1 Các công việc của Công ty kinh doanh xuất khẩu bao gồm:...23
7.2.2 Ưu điểm:...24
7.2.3 Nhược điểm:...24
8 XÚC TIẾN SẢN PHẨM:...24
8.1 Thông điệp truyền thông:...24
8.2 Chiến lược xúc tiến:...24
9.1 Chiến lược định giá và mục tiêu định giá:...28
9.2 Thơng tin vận chuyển:...28
9.3 Chi phí sản xuất:...29
9.4 Định giá sản phẩm:...29
10 Tài liệu tham khảo:...31
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Bảng 1- Danh sách sản phẩm giày dép có mã HS 6 ký tự được nhập khẩu năm 2022...2
Bảng 2 - Danh sách sản phẩm xuất khẩu ở Việt Nam năm 2022...3
Bảng 3-Bảng giá trị xuất khẩu qua các năm...4
Bảng 4 - Bảng thị phần xuất khẩu qua các năm...4
Bảng 5 - Bảng giá trị xuất khẩu qua các năm...5
Bảng 6 - Bảng số liệu nhập khẩu của Hà Lan và Ba Lan...5
Bảng 7 - Bảng số liệu về số lượng nhập khẩu của Mỹ...6
Bảng 8 - Chỉ số kinh tế GDP,GNI,Gini...8
Bảng 9 - Rủi ro chính trị và thương mại...9
Bảng 10 - Rào cản thương mại...10
Bảng 11 - Mức độ dễ hoạt động kinh doanh...10
Bảng 17 -Chi phí đầu vào...29
Bảng 18 - Định giá cho sản phẩm bao gồm 4000 đôi giày trong 1 container 20 feet khi xuất khẩu sang thị trường Đức...30
Hình 1 - Tỷ lệ lạm phát của Mỹ...6
Hình 2- Tỷ lệ lạm phát của Đức...7
Hình 3 - Tỷ lệ lạm phát của Pháp...7
Hình 4 - Mức độ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ...11
Hình 5 - Giày dép thời trang...17
Hình 6 - Giày dép thời trang (2)...17
Hình 12 - Cơng ty Logistics Cuocvanchuyen...20
Hình 13 - Mơ hình kênh phân phối...23
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>1 MÔ TẢ LĨNH VỰC KINH DOANH VÀ MỤC TIÊU NGẮN HẠN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY:</b>
<b>1.2Mục tiêu ngắn hạn:</b>
Sau hơn nửa thập kỷ cố gắng vươn lên và tích lũy kinh nghiệm, chúng tơi có tham vọng đặt chân ra thị trường ngoài nước, vươn ra thế giới thông qua việc xuất khẩu các mặt hàng của công ty chúng tôi đến các quốc gia khác, nhằm mở rộng và tìm kiếm thêm nhiều khách hàng hơn và thỏa mãn được nhu cầu tiêu dùng của họ, từ đó tích lũy và trau dồi thêm kinh nghiệm sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời tạo dấu ấn và quảng bá sản phẩm Việt Nam ra thị trường quốc tế.
Mục tiêu ngắn hạn của chúng tôi:
- Tiếp tục sản xuất các sản phẩm hiện có đồng thời khơng ngừng cải tiến dây chuyền sản xuất nhằm tăng chất lượng và năng suất.
- Mở rộng và phát triển thêm các dòng sản phẩm mới với chất lượng tiên tiến và mẫu mã đa dạng hợp thời trang để tiếp cận với nhiều phân khúc và tệp khách hàng hơn.- Hướng đến mục tiêu sản lượng xuất khẩu đạt 5% sản lượng công ty sản xuất trong năm
đầu tiên và đạt được 15% trong 5 năm tiếp theo.
- Tăng cường xây dựng mối quan hệ đối tác tốt đẹp với các đại diện ở quốc gia mục tiêu.- Đẩy mạnh hoạt động chiêu thị, xúc tiến và chăm sóc cũng như xây dựng mối quan hệ
với khách hàng nhằm tăng niềm tin và tin dùng từ họ; từ đó tạo cho mình chỗ đứng trênthị trường quốc tế và tăng mức nhận diện thương hiệu.
Là doanh nghiệp chuyên sản xuất và gia công giày dép, chúng tôi lấy các sản phẩm giày làm chủ lực với chất lượng cao, bền, nhiều kiểu dáng và đa dạng chất liệu. Chúng tôi sẽ đưa ra quyết định theo hướng tiếp cận hệ thống để so sánh các số liệu xuất khẩu những năm gần đây của 3 loại sản phẩm tiêu biểu trong nhóm giày mà cơng ty đã có doanh số khả quan trong thị trường nội địa sau, từ đó chọn ra một sản phẩm tiềm năng nhất:
- 640411 - Giày, dép thể thao, giày tennis, giày bóng rổ, giày thể dục, giày luyện tập và các loại tương tự (Sports footwear, incl. tennis shoes, basketball shoes, gym shoes, training shoes and the like, ..)
- 640419 - Giày, dép có đế ngồi bằng cao su hoặc plastic (Footwear with outer soles ofrubber or plastics and uppers of textile materials (excl. sports …)
- 640420 - Giày, dép có đế ngồi bằng da thuộc hoặc da tổng hợp (Footwear with outer soles of leather or composition leather and uppers of textile materials …)
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>2.1Tình hình nhập khẩu trên thế giới:</b>
<i>Bảng 1- Danh sách sản phẩm giày dép có mã HS 6 ký tự được nhập khẩu năm 2022</i>
Nguồn: (Trademap, n.d.)
Năm 2022, ta có thể thấy các sản phẩm giày, dép có đế ngồi bằng cao su hoặc plastic (mã HS 640419) có giá trị xuất khẩu cao nhất so với các loại giày dép còn lại với mức tổng giá trị là 33,040,836 nghìn USD, một con số rất đáng kể, cho thấy nhu cầu về mặt hàng này trên thế giới là rấttích cực.
Lượng kim ngạch nhập khẩu của các sản phẩm giày thể thao (mã HS 640411) cũng tương đối khả quan ở vị trí thứ hai, tuy nhiên cán cân thương mại của sản phẩm này đã sụt giảm tương đối nhiều vào năm vừa rồi, cho thấy sự chênh lệch lớn giữa nhập và xuất khẩu loại hàng hóa này.
Đối với các sản phẩm giày, dép có đế ngồi bằng da thuộc hoặc da tổng hợp (mã HS 640420), loại sản phẩm này chiếm một tỉ trọng rất bé và kim ngạch xuất khẩu cũng thấp hơn nhiều so với hai mặt hàng còn lại. Tuy nhiên, có một tín hiệu tích cực rằng mức độ tăng trưởng hằng năm của mặt hàng này là rất triển vọng và có dấu hiệu sẽ phát triển hơn. Ta có thể thấy rằng mức tăng trưởng bình qnhàng năm trong giai đoạn từ 2018-2022 chỉ đạt ở mức 2%, trong khi đó mức độ tăng trưởng bình qn vào 2 năm trở lại đây đạt mức 39%, một số liệu khả quan hơn so với hai mặt hàng giày, dép thể
2
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">thao, giày tennis, giày bóng rổ, giày thể dục, giày luyện tập và các loại tương tự (mã HS 640411) và giày, dép có đế ngoài bằng cao su hoặc plastic (mã HS 640419), lần lượt là 16% và 23%.
=> Từ đó chúng tơi lọc ra được 2 sản phẩm khả quan nhất là 2 sản phẩm có mã HS là 640419 và 640420. Tuy nhiên đây mới là đánh giá chung và phổ quát dựa trên tình hình xuất khẩu và mức độ tăng trưởng xuất khẩu trên thế giới. Để có thể đưa ra kết luận chính xác hơn, chúng tơi sẽ tiến hành đánh giá và so sánh các số liệu về tình hình xuất khẩu của Việt Nam đối với 2 sản phẩm này, sau đó sẽ đưa ra kết luận cuối cùng.
<b>2.2Tình hình xuất khẩu của Việt Nam:</b>
<i>Bảng 2 - Danh sách sản phẩm xuất khẩu ở Việt Nam năm 2022Nguồn (ITC, n.d.)</i>
Ta có thể thấy rằng kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng giày, dép có đế ngồi bằng cao su hoặc plastic đạt con số rất áp đảo so với mặt hàng giày, dép có đế ngồi bằng da thuộc hoặc da tổng hợp lần lượt là 6,314,097 nghìn USD và 14,523 nghìn USD, đóng góp khoảng 1.3% tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam, đồng thời mức tăng trưởng trung bình hằng năm cũng rất ổn định: mức tăng trưởng trung bình hằng năm trong giai đoạn từ 2018-2022 của mặt hàng có mã HS là 640419 là 9%, lớn hơn 5% so với các mặt hàng có mã HS là 640420; đồng thời mức độ tăng trưởng trong hai năm vừa qua đạt mức 27%; trong khi đó mức tăng trưởng của mặt hàng 640420 đã sụt giảm khá nghiêm trọng trong 2 năm vừa qua. Ngoài ra, mặc dù ở phần trên chúng ta có thể thấy nhu cầu về mặt hàng này trên thế giới đang rất cao, nhưng ở Việt Nam việc xuất khẩu mặt hàng này còn hạn chế và chưa được mở rộng, vì vậy nên đây là cơ hội cho công ty chúng tôi nắm bắt và tham gia vào nhóm tiên phong xuất khẩu ra thị trường nước ngồi.
Kết luận: Từ những phân tích cụ thể trên, ta có thể thấy tiềm năng rất lớn của sản phẩm có mã HS 640419, với mức độ tăng trưởng vô cùng ổn định và chưa thực sự nhiều đối thủ Việt Nam cạnh tranhxuất khẩu và là sản phẩm đang có nhu cầu và triển vọng cao nhất trên thế giới hiện nay; đây là một mặt hàng tuyệt vời và hoàn toàn phù hợp với mục tiêu và năng lực của chúng tôi. Đây là lý do rất thuyết phục để công ty chúng tôi lựa chọn sản phẩm này để đưa ra thị trường quốc tế.
<b>3.1Sàng lọc sơ bộ về nhu cầu:</b>
<i><b>3.1.1 Nhu cầu cơ bản:</b></i>
- Về phía Việt Nam:
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>ExportersExportedvalue in</b>
<b>Exportedvalue in 2019</b>
<b>Exportedvalue in 2020</b>
<b>Exportedvalue in 2021</b>
<b>Exportedvalue in</b>
World 25,212,287 25,758,647 22,467,654 28,244,293 33,040,851China 12,816,140 12,561,914 9,408,762 12,601,657 14,625,651Viet Nam 3,500,975 3,836,798 3,863,755 4,493,153 6,314,097
<i>Bảng 3-Bảng giá trị xuất khẩu qua các năm</i>
Nguồn: (Trademap, n.d.)
<b>ExportersShare invalue inworld'sexports, %</b>
<b>in 2018</b>
<b>Share invalue inworld'sexports, %</b>
<b>in 2019</b>
<b>Share invalue inworld'sexports, %</b>
<b>in 2020</b>
<b>Share invalue inworld'sexports, %</b>
<b>in 2021</b>
<b>Share invalue inworld'sexports, %</b>
Đối với những mục tiêu của công ty khi thâm nhập vào thị trường mới, có một số tiêu chí để đánh
<i>giá lựa chọn thị trường thích hợp như sau: Tăng trưởng giá trị nhập khẩu 2018-2022, tăng trưởng </i>
<i>sản lượng nhập khẩu 2018-2022, tăng trưởng giá trị trong hai năm 2021-2022, thị phần trên thế giới, tổng giá trị nhập khẩu năm 2022. Xét theo những tiêu chí này và dựa vào số liệu từ cơng cụ </i>
Trademap, 8 thị trường được đánh giá là có tiềm năng đối với nhóm mặt hàng 640419 như bảng số liệu sau:
4
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>Thị trườngGiá trị nhập khẩu 2022 (nghìnUSD)</b>
<b>Giá trị trên một đơn vị(USD/ton)</b>
<b>Thị phần trên thế giới</b>
<b>Tăng trưởng giá trị nhập khẩu 2018-2022 (%)</b>
<b>Tăng trưởng sốlượng nhập khẩu2018-2022(%)</b>
<b>Tăng trưởng giá trị trong hai năm 2021-2022(%)</b>
<b>United Statesof America </b>
<i>Bảng 5 - Bảng giá trị xuất khẩu qua các năm</i>
- Từ bảng số liệu trên, có thể thấy với Trung Quốc:
Số liệu tăng trưởng số lượng nhập khẩu trong giai đoạn (2018-2022), và tăng trưởng giá trị nhập khẩu của hai năm gần nhất (2021-2022) đều đạt mức âm (-5,-10%) nên đây là lí do thị trường
<b>Trung Quốc sẽ không được lựa chọn để xuất khẩu.</b>
- Tương tự như vậy đối với thị trường <b>Nhật Bản</b> và Vương Quốc Anh tăng trưởng trong giai đoạn 2018-2022 là tăng trưởng âm nên hai quốc gia này không phải là một lựa chọn thị trường xuất khẩu an toàn.
<b>value in2018</b>
<b>Importedvalue in2019</b>
<b>Importedvalue in</b>
<b>Importedvalue in</b>
<b>Importedvalue in2022</b>
<i>Bảng 6 - Bảng số liệu nhập khẩu của Hà Lan và Ba Lan</i>
Nguồn: (Trademap I. , List of importers for the selected product, n.d.)
<b>-Đối Hà Lan và Ba Lan </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Tăng trưởng về số lượng nhập khẩu của nước này trong năm 2021-2022 tăng đột biến nhưng thị phầnchiếm lĩnh lại khá nhỏ (3% và 2.8%) từ đó ta thấy Hà Lan và Ba Lan chưa phải là thị trường tiềm năng.
<b>value in2018</b>
<b>Importedvalue in2019</b>
<b>Importedvalue in</b>
<b>Importedvalue in</b>
<b>Importedvalue in2022</b>
World 22,892,090 24,085,902 20,795,411 25,586,494 29,793,923
United States of America 4,531,945 4,712,490 3,551,474 5,299,373 6,299,436
<i>Bảng 7 - Bảng số liệu về số lượng nhập khẩu của Mỹ</i>
Nguồn: (Trademap, List of importers for the selected product, America, n.d.)
- Đối với nước Mỹ số lượng nhập khẩu mã hàng 640419 vào năm 2020 giảm mạnh nhưng lại tăng đột biến vào năm 2021 và quay lại ổn định vào năm 2022 từ đó ta thấy Mỹ là một đất nước tiềm năng để xuất khẩu sản phẩm sang.
- Và đối với <b>Đức và Pháp</b>, đây cũng là 2 quốc gia có số liệu rất tốt, sự tăng trưởng giá trị trong hainăm 2021-2022 cao, mức tăng trưởng giá trị nhập khẩu có sự chênh lệch lớn so với sự tăngtrưởng số lượng nhập khẩu, thị phần nhập khẩu khá ổn định trên thế giới.
<b> Do đó, từ những phân tích trên, 3 quốc gia được lựa chọn là Mỹ, Đức và Pháp.</b>
<b>3.2Sàng lọc điều kiện tài chính – kinh tế:</b>
<i><b>3.2.1 Tỷ lệ lạm phát:</b></i>
<i>3.2.1.1 Mỹ</i>
<i>Hình 1 - Tỷ lệ lạm phát của Mỹ</i>
6
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Tỷ lệ lạm phát ở Mỹ dự kiến sẽ giảm xuống 2,1% vào năm 2028. Năm 2022 chứng kiến một năm lạm phát đặc biệt cao, lên tới 8% trong năm. Xem xét tỷ lệ lạm phát hàng năm ở Mỹ vào năm 2020 là1.25%, đây là tỷ lệ lạm phát rất thấp và an toàn cho nền kinh tế. (Statista, n.d.)
<i>3.2.1.2 Đức:</i>
<i>Hình 2- Tỷ lệ lạm phát của Đức</i>
Trước 2022, tỷ lệ lạm phát của Đức thường xuyên thấp dưới 2% mặc dù tỷ lệ lạm phát rời vào khoảng 2-3% được đánh giá là tỷ lệ lạm phát tốt, nhưng người Đức nói riêng thà chịu rủi ro giảm phát còn hơn lạm phát quá cao. Người Đức thường cảnh báo rằng lạm phát sẽ gây tổn hại cho người hưu trí và rằng trong mọi trường hợp, các khoản dự phòng cá nhân là cần thiết . Dự báo sau cuộc lạmphát đỉnh điểm 2022 (8.67%) tỷ lệ lạm phát của Đức sẽ quay lại dưới 2% trong tương lai. (statista, n.d.)
<i>3.2.1.3 Pháp:</i>
<i>Hình 3 - Tỷ lệ lạm phát của Pháp</i>
Trước năm 2022, tỷ lệ lạm phát ở mức cao nhất vào năm 2008 khi đạt 3.16% và thấp nhất vào năm 2009 khi tỷ lệ lạm phát hàng năm được ghi nhận là 0.1%.Tỷ lệ lạm phát ở Pháp dự kiến sẽ là 5.1%
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">vào cuối quý này. Về lâu dài, tỷ lệ lạm phát ở Pháp dự kiến sẽ có xu hướng khoảng 2.4% vào năm 2024 và 2.2% vào năm 2025. (STATISTA, n.d.)
Tỷ lệ lạm phát tăng vọt vào năm 2022 ở các nước trên toàn thế giới là do nhiều yếu tố khác nhau đã gây ra hạn chế đối với các khía cạnh khác nhau của nền kinh tế. Những yếu tố này bao gồm đại dịch COVID-19, những hạn chế trong chuỗi cung ứng, sự gián đoạn do chiến tranh ở Ukraine - Nga và lực lượng lao động sau đại dịch.
<i><b>3.2.2 Các chỉ số về kinh tế:</b></i>
GDP 2022
(millions of US dollars)
GNI per capita 2022 (US dollars) Gini (%)
dân và quốc gia.Mỹ là nước có hai chỉ số này cao nhất vì vậy được đánh giá là thị trường tiềm năng nhất lúc này
- Theo số liệu của WB, trong năm 2022, GNI bình quân đầu người của Mỹ là 76,370 USD. Trong khi đó, GNI bình qn đầu người của Đức và Pháp là 53,390 USD và 45,860 USD, khá thấp so với .
- Về hệ số Gini – thước đo sự bất bình đẳng thu nhập, hệ số này ở Đức, Pháp lần lượt là 31.7%, 30.7%. Trong khi đó, hệ số Gini của Mỹ lên đến 39.7% - ở mức khá cao nhưng vẫn chưa vượt qua mức cảnh báo theo WB. Theo WB, nếu hệ số này đạt 40% trở lên đã chạm mức cảnh báo về tình trạng bất bình đẳng từ trung bình đến cao. (Bank, n.d.)
<b>3.3Sàng lọc về chính trị và pháp lý:</b>
<i><b>3.3.1 Chính trị:</b></i>
Trong việc xem xét và đánh giá những thị trường có tiềm năng để tiến hành xuất khẩu hànghóa, khơng thể bỏ qua yếu tố quan trọng là tình hình chính trị của quốc gia nhập khẩu. Những quốcgia mà tình hình chính trị ổn định và ủng hộ các chính sách thương mại sẽ là những quốc gia tiềm8
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">năng để phát triển xuất khẩu sản phẩm. Do đó, trong quá trình giao dịch xuất khẩu, cần lưu ý tớinhững rủi ro tồn tại, bao gồm rủi ro thương mại và rủi ro về chính trị.
<i><b>Ta có các chỉ số đáng tin cậy về mức độ rủi ro của các nước vừa được lọc qua bảng sau: </b></i>
Quốc gia Rủi ro thương mại ( A – G ) Rủi ro chính trị ( 1- 7 )
Mức thuế Phịng vệ thương mại
Quy định nhập khẩu
● Cấp phép vì lý do bảo mật● Yêu cầu nhiệt độ● Yêu cầu khử trùng
● Yêu cầu về chất lượng, an toàn hoặchiệu suất của sản phẩm
● Yêu cầu chứng nhận ● Yêu cầu kiểm traPreferential
tariff for Viet Nam
● Yêu cầu chứng nhận ● Yêu cầu kiểm traPreferential
tariff for
0%
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Quốc gia Loại thuế được áp dụng
Mức thuế Phòng vệ thương mại
Quy định nhập khẩu
Viet Nam
<i>Bảng 10 - Rào cản thương mại</i>
Nhìn chung, cả 3 quốc gia đều đánh thuế MFN lên mặt hàng (Dép và các loại giày dép đi trong nhà khác, có đế ngồi bằng cao su hoặc nhựa) 2 nước Pháp, Đức với mức thuế ưu đãi dành cho Việt Namlà 0%. Tuy nhiên, có lẽ chúng ta sẽ bỏ khá nhiều công sức và chi phí ra để làm CO (Certificate of Origin) nếu muốn hưởng được thuế suất là 0% vì đây là một mặt hàng khá phức tạp. Do đó chúng ta có thể cân nhắc đến Hoa Kỳ khi hầu hết tất cả mặt hàng đều chỉ có 10.5%. Nhưng chung quy lại vì phải đóng thuế q cao nên Mỹ chưa chắc là thị trường phù hợp
Tiếp theo với các biện pháp phịng vệ thương mại, cả 3 nước đều khơng áp dụng các biện pháp nào; điều này giúp có lợi rất nhiều cho việc xuất khẩu.
Đối với những quy định nhập khẩu, Pháp và Đức là nước có nhiều yêu cầu nhất, ngoài những yêu cầu chung giống với Mỹ đó là yêu cầu về ủy quyền để nhập khẩu hay cấp phép vì lý do bảo mật - đây cũng chính là một trong những trở ngại khi công ty chọn phải thị trường này để xuất khẩu. Hai quốc gia cịn lại có những quy định khá tương đương nhau như là yêu cầu về nhãn dán hay yêu cầu về chất lượng, an toàn và hiệu suất sản phẩm.
<i>3.3.2.2 Chính sách quản lý thuế và giá cả:</i>
Dưới đây là bảng tổng kết số điểm và vị trí của các quốc gia trên tồn cầu dựa theo mức độ dễ hoạt động kinh doanh do World Bank cung cấp tính đến năm 2020
Bảng : Mức độ dễ hoạt động kinh doanh
<i>Bảng 11 - Mức độ dễ hoạt động kinh doanh</i>
Theo bảng xếp hạng trên, Mỹ được đánh giá là quốc gia dễ thực hiện các hoạt động kinh doanh nhất với số điểm và việc nắm giữ xếp hạng vượt xa các nước bạn. Đây là một điểm cộng cũng đồng thời là một bất lợi cho chúng ta vì với dấu hiệu tích cực này Mỹ giống như một miếng mồi ngon, một thị
10
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">trường béo bở cho các doanh nghiệp, mặt hàng xuất khẩu của chúng ta sẽ có khả năng phải cạnh tranh với những cơng ty đối thủ cả trong và ngồi nước. Do đó, cần xem xét thêm về các đối thủ cạnh tranh tại các quốc gia này.
<i>3.3.2.3 Mức độ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ:</i>
Liên minh quyền tài sản (Property Rights Alliance) xây dựng và công bố một bộ chỉ số riêng về quyền tài sản quốc tế (International property rights index - IPRI). Chỉ số quyền tài sản quốc tế được đánh giá dựa trên các nhóm yếu tố về: mơi trường pháp lý và chính trị, quyền sở hữu vật chất và quyền sở hữu trí tuệ. Đây là chỉ số được thiết kế dành riêng cho việc đo lường quyền sở hữu trí tuệ và quyền sở hữu vật chất. Chỉ số IPRI nhấn mạnh vai trò thiết yếu của quyền sở hữu trong việc tạo lập một nền kinh tế thịnh vượng và xã hội công bằng. (Nam, n.d.)
<i>Hình 4 - Mức độ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ</i>
Ta có bảng xếp hạng từ điểm số IPRI được tính năm 2023 của 3 quốc gia:
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Với sự cạnh tranh ngày càng tăng trên thị trường, có những người luôn sẵn sàng sao chép quan điểm của người khác để thu được lợi ích tiền tệ và phát triển trong hoạt động kinh doanh của họ vì vậy bảo hộ sở hữu trí tuệ là một yếu tố vô cùng quan trọng.
Việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ chắc chắn mang lại khả năng có được lợi thế cạnh tranh so với các doanh nghiệp tương tự khác trên thị trường. Điều này sẽ giúp các công ty được bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tránh được áp lực vì hoạt động kinh doanh của họ được đảm bảo an tồn vì các cơng ty tương tự trên thị trường sẽ không thể sao chép, sử dụng hoặc sản xuất, xuất khẩu các sản phẩm giốngnhau. Chỉ số quyền bảo hộ trí tuệ của Pháp là thấp nhất ( 7056) và có cách biệt to lớn với nước đứng thứ 3 là Mỹ gần 500 điểm trong khi đó số điểm của 3 quốc gia cịn lại có số điểm khá tương đương nhau và khơng có khoảng cách lớn lắm
TÓM LẠI: Từ các yếu tố của bước sàng lọc thứ 3 này, chúng ta có thể dễ dàng loại bỏ nước Pháp, quốc gia này có độ rủi ra thương mại cao. Ngoài ra, số điểm về việc dễ hoạt động kinh doanh và mứcđộ về quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ cũng thấp nhất. Do đó, trong danh sách lọc bây giờ sẽ còn lại Mỹ và Đức.
<b>3.4Sàng lọc về văn hoá xã hội: </b>
<i><b>3.4.1 Phong tục và truyền thống:</b></i>
Mỹ: Mỹ có một nền văn hóa đa dạng và phong phú, với nhiều sự đa dạng trong cách suy nghĩ và thái độ. Người Mỹ có thể ưa thích mua giày dép làm từ nhựa nếu chúng được quảng cáo là tiết kiệm và hiệu quả, nhất là trong môi trường thương mại. Tuy nhiên, trong những cộng đồng chú trọng đến bảo vệ môi trường, giày dép làm từ nhựacó thể gây ra mối lo ngại và phản đối.
Đức: Đức có một truyền thống chất lượng cao trong sản xuất và nghiên cứu công nghệ. Người Đức thường đánh giá cao sự bền bỉ và chất lượng của sản phẩm. Nếu giày dép làm từ nhựa của Đức đáp ứng các tiêu chuẩn cao về chất lượng, thì người Đức có thể ưa thích mua chúng. Tuy nhiên, nếu có sự phản đối về tác động tiêu cực đối với mơi trường, họ cũng có thể từ chối mua.
<i><b>3.4.2 Tơn giáo và tín ngưỡng:</b></i>
Mỹ: Mỹ là một đất nước đa tơn giáo, với nhiều người có đa dạng tín ngưỡng và quan điểm về vấn đề mơi trường. Một số tín đồ có thể ưu tiên bảo vệ môi trường và từ chối mua giày dép làm từ nhựa dựa trên lý do tín ngưỡng.
Đức: Đức có lịch sử tơn giáo mạnh mẽ, nhưng sự lai hóa ngày càng phổ biến. Tuy nhiên, giá trị về bảo vệ mơi trường có thể được coi là một "tín ngưỡng" thay thế. Người Đức có thể từ chối mua giày dép làm từ nhựa nếu họ coi đây là vi phạm giá trị bảo vệ môi trường của họ.
12
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><i><b>3.4.3 Giá trị văn hóa:</b></i>
Mỹ: Mỹ thường ưa thích sản phẩm thời trang và thay đổi thường xuyên. Giày dép làm từ nhựa có thểphù hợp với tiêu chuẩn thời trang và giá trị tiết kiệm của một phần người tiêu dùng Mỹ.
Đức: Đức có văn hóa nghiêm túc và cân nhắc hơn trong việc mua sắm. Chất lượng và bền bỉ có thể ưu tiên hơn so với thời trang tạm thời. Nếu sản phẩm làm từ nhựa không đáp ứng yêu cầu về chất lượng, họ có thể từ chối mua.
Chốt lại sao bước sàng lọc về văn hoá vẫn chưa đưa ra quyết định được sẽ lựa chọn thị trường nào đểđầu tư vì mỗi thị trường đều có điểm mạnh, yếu khác nhau và cả 2 thị trường khi áp dụng khía cạnh văn hoá xã hội vẫn là thị trường tiềm năng.
<b>3.5Sàng lọc bằng các yếu tố cạnh tranh</b>
Đức có nhiều hãng giày dép nổi tiếng và uy tín, cũng như nhiều công ty sản xuất giày dép lớn và nhỏ, một số hãng giày dép Đức nổi tiếng và có tiếng thế giới bao gồm Adidas, Puma, Birkenstock, Tamaris, và Deichmann, để chỉ ra một vài. Ngồi ra, cịn nhiều thương hiệu giày dép Đức khác với các phong cách và mục tiêu thị trường khác nhau.
Thị trường giày dép làm từ nhựa ở Mỹ rất đa dạng, các hãng giày dép nổi tiếng của Mỹ bao gồm Nike, Adidas, New Balance, Reebok, Converse, Skechers, và nhiều thương hiệu khác. Ngồi ra, cịn nhiều doanh nghiệp sản xuất giày dép tại Mỹ hoặc nhập khẩu từ nước khác để phân phối trên thị trường Mỹ
- Mức độ rủi ro chính trị: Mức độ rủi ro chính trị tại Đức rất thấp do đó việc kinh doanh sẽ khơng lo bị kiềm chế bởi các chính sách của chính phủ nước sở tại.- Thuế: Mức thuế áp cho sản phẩm này khi nhập khẩu vào Đức là 0% khi đã CO
giúp giảm bớt chi phí, điều này sẽ gia tăng ưu thế về giá bán cạnh tranh với các đối thủ cùng ngành khác.
<b>4.1Khách hàng mục tiêu cá nhân:</b>
- Phổ biến nhất là khách hàng tiêu dùng cá nhân ở mọi độ tuổi .
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">- Khách hàng yêu thể thao và thường tham gia hoạt động ngoài trời mua giày dép cao su để tham gia các hoạt động ngoài trời tại Đức
+ Người yêu thể thao nghiêm túc
+ Thích thời trang thể thao trong phạm vi thường nhật
+ Người trẻ tuổi thích phong cách thể thao đường phố ( street wear)+ Khách hàng thích sản phẩm thân thiện với môi trường
- Một số đặc điểm hành vi của khách hàng cá nhân :
+ Người tiêu dùng ưu tiên tiện ích : khách hàng thích và quan tâm đến khả năng chống trơn trượt, thoải mái khi mang và bảo vệ chân
+ Khách hàng thích cá nhân hóa ưa chuộng màu sắc phù hợp với phong cách của cá nhân họ
+ Đây là mặt hàng với giá cả vừa túi tiền người dân nước Đức với chất lượng tốt+ Người tiêu dùng thích sưu tầm và thay đổi giày dép để phù hợp với mốt ngày nay
<b>4.2Khách hàng mục tiêu tổ chức : Khách sạn, resort, khu chung cư, đại lý, cửa hàng,...</b>
Số lượng khách hàng ít hơn người tiêu dùng nhưng là khách hàng với đơn hàng lớn và giá trị caoMột số đặc điểm hành vi của khách hàng tổ chức :
- Đối với resort và khách sạn:
+ Giày và dép có đế bằng cao su với thiết kế và chất lượng tốt phù hợp với hình ảnh và thương hiệu. Có thể tùy chỉnh hóa sản phẩm với logo và thương hiệu riêng.+ Khách du lịch đến Đức có giày dép để đi lại trong khách sạn và đi tham quan các địa
điểm du lịch để chống trơn trượt để đảm bảo an tồn cho q trình đi lại, để lại ấn tượng với khách hàng
+ Đặt biệt là các nhân viên của khách sạn trong bộ phận di chuyển nhiều. Với những đơigiày cao cấp và thoải mái có thể đảm bảo được dịch vụ xuất xắc .
- Đối với cửa hàng :
+ Cửa hàng thời trang là nơi cập nhật sản phẩm để phù hợp với thị hiếu khách hàng và những sản phẩm thời trang chất lượng . Đây là điểm đến của người tiêu dùng khi mua giày dép cao su
+ Cửa hàng thể thao là nơi cung cấp các sản phẩm thể thao và các sản phẩm cần dùng phù hợp với các hoạt động ngồi trời. Đây là nơi chun dụng có thể cung cấp cho người yêu thể thao.
<b>Các quy định của chính phủ về:</b>
<b>5.1Quy định về bao gói:</b>
Bao bì là một bộ phận khơng thể thiếu của hàng hóa, đặc biệt là hàng hóa xuất nhập khẩu và vấn đề xử lý phế thải bao bì sau khi sản phẩm được sử dụng đang được đặt ra một cách cấp thiết nhằm mục đích hạn chế tối thiểu phế thải bao bì từ nguồn rác sinh hoạt để bảo vệ môi trường.
Ở Đức bao gói sản phẩm được quy định trong Sắc lệnh về bao gói sản phẩm quốc gia
(“Verpackungsverordnung”). Điều đầu tiên được chú ý trong Sắc lệnh này là phải tránh phế thải bao bì. Ngồi ra có những điều khoản bổ sung về bao bì tái sử dụng, vật liệu tái sinh và các quy trình khác về phế thải bao bì.
Sắc lệnh về bao gói của Đức không đưa ra những quy định ngặt nghèo về nguyên vật liệu sản xuất bao bì. Việc sử dụng một số vật liệu nhất định để sản xuất bao bì có thể được tài trợ về mặt tài chính.Trong Sắc lệnh này, bao bì được chia ra làm <b>3 loại</b>:
14
</div>