Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 14 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG</b>
<b>… …</b>
<b>BÀI TIỂU LUẬN</b>
<b>HỌC PHẦN: KINH DOANH TẠI KHU VỰC CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG</b>
<i>Đà Nẵng, tháng 03 năm 2024</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">Nhóm 5_IBS3015_2
Mọi sự phát triển thần kỳ của bất kỳ một quốc gia nào đều cần có những điềukiện cần thiết đặc biệt trong số đó là sức mạnh của sự dẫn dắt của một bộ máy chínhphủ chặt chẽ, một nhà lãnh đạo bản lĩnh, tài năng. Lý Quang Diệu là một người đượcnhắc đến như vậy đối với quốc gia Singapore. Lý Quang Diệu là vị thủ tướng đầu tiêncủa nước cộng hòa Singapore, nhiệm kỳ của ông kéo dài từ năm 1959 đến năm 1990.Nếu như ở Việt Nam có Lãnh tụ Hồ Chí Minh thì Lý Quang Diệu cũng được coi là vịlãnh tụ thần kỳ của đất nước Singapore. Không chỉ vậy, kiến trúc sư trưởng Lý QuangDiệu của sự phát triển thần kỳ của Singapore còn một trong những người đã truyềncảm hứng tích cực cho người dân Singapore cả khi trước, trong và sau khi nhiệm kỳcủa mình. Ơng đã khơi dậy được tinh thần đồn kết, ý chí và niềm tự hào dân tộc trongcon người Singapore. Dù trước đó Singapore là một quốc gia có đa dạng sắc tộc, ngườinhập cư từ khắp nơi tụ họp lại, nhưng dưới tinh thần của Lý Quang Diệu thì họ đã chủđộng, xây dựng bản thân và tổ quốc của họ - Singapore. Lý Quang Diệu đã có nhữngđóng góp vô cùng to lớn cho đất nước với sự lãnh đạo tài ba của mình, ơng đã đưa ranhững chính sách hiệu quả cho Singapore trong thời kỳ khó khăn để vực dậy, để lạinhững di sản to lớn về cả vật chất lẫn tinh thần cho quốc gia này. Ông dành cả đời đểcống hiện trọn cho quốc gia mà mình u, sẵn sàng hy sinh những lợi ích của cá nhânchỉ để đất nước được trọn vẹn. Lý Quang Diệu đã đưa Singapore từ một quốc giakhơng có tài nguyên, một quốc gia bị trục xuất ra khỏi liên bang Malaysia vì đưa ramột chính sách bất đồng với các quốc gia khác trở thành một quốc gia phát triển, cóthu nhập bình qn đầu người cao nhất khu vực Đơng Nam Á. Và chính nhờ vàonhững chính sách được cho là khác thường ấy, ông đã vực dậy, phát triển Singaporenhư ngày hôm nay. Lý Quang Diệu đã có những quan điểm rất đặc biệt khi cho rằng"Tài sản lớn nhất chính là nguồn nhân lực" và "Trao bình đẳng cho mọi người bất chấpđịa vị, chủng tộc, tơn giáo hay giới tính, chúng ta có thể khai thác những điều tốt đẹpnhất tư người dân. Trao cho họ cơ hội tốt nhất để tự hoàn thiện, tận dụng năng lực bảnthân. Nếu giăng lưới đủ rộng để bao quát toàn bộ dân số, chúng ta sẽ càng có nhiều cơhội tìm thấy những nhân tài hàng đầu". Từ những quan điểm này ông đã đưa ra chínhsách nhân tài là một điểm sáng trong những chính sách của ơng giúp Singapore tìm rađược nguồn tài ngun q giá của quốc gia đó chính là con người từ đó dẫn đến conngười có niềm tin vào chính phủ, tin và yêu thêm quốc gia này. Từ những con ngườixa lạ đến từ nhiều quốc gia, nhiều dân tộc khác nhau đã trở thành anh em cùng chung1
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Nhóm 5_IBS3015_2
một tổ quốc. Việc nhận ra và tận dụng được những giá trị hiện có của quốc gia từ quanđiểm Lý Quang Diệu đã giúp cho Singapore có nguồn nhân lực chất lượng từ bộ máynhà nước đến các ngành nghề kinh doanh, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh quốc giathu hút vốn đầu tư nước ngoài và nâng cao vị thế trên trường quốc tế. Ngồi ra việchịa hợp dân tộc đã tăng cường sự đoàn kết giữa người dân với nhau và giữa người dânvà quốc gia từ đó giúp xã hội ổn định và thúc đẩy sự phát triển về kinh tế và xã hội lêncao.
<b> Lý Quang Diệu là một nhà lãnh đạo tài ba, được mệnh danh là "Kiến trúc sư trưởng"</b>
của Singapore. Ông sinh ngày 16 tháng 9 năm 1923 tại Singapore, xuất thân từ giađình người Khách Gia di cư. Sau khi tốt nghiệp Đại học Cambridge với bằng luật, ơngtham gia chính trị và trở thành Thủ tướng đầu tiên của Singapore vào năm 1959.(express, 2015). Dưới sự lãnh đạo của Lý Quang Diệu, Singapore đã trải qua một quátrình biến đổi ngoạn mục từ một quốc gia nghèo và lạc hậu thành một quốc gia pháttriển và thịnh vượng. Ông đề xuất và thực hiện nhiều chính sách quan trọng như thuhút đầu tư nước ngồi, phát triển giáo dục, cải thiện mơi trường kinh doanh, xây dựngnhà ở xã hội,... Nhờ những chính sách này, Singapore đã đạt được tốc độ tăng trưởngkinh tế cao và đời sống người dân được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, Lý Quang Diệucũng là một nhà lãnh đạo gây tranh cãi với những chính sách "phi dân chủ" và hạn chếtự do cá nhân. Ông tập trung quyền lực vào tay mình và hạn chế sự tham gia của ngườidân vào quá trình ra quyết định. Chính sách này giúp Singapore phát triển nhanhchóng nhưng cũng dẫn đến một số vấn đề như bất bình đẳng xã hội và hạn chế tự dongơn luận. Dù cịn nhiều tranh cãi, Lý Quang Diệu vẫn được coi là một nhà lãnh đạoxuất chúng và có tầm ảnh hưởng lớn đến lịch sử Singapore. Di sản của ông là mộtSingapore phát triển, thịnh vượng và văn minh (Trẻ, 2015). Theo đó, hệ thống cácquan điểm của Lý Quang Diệu liên quan đến nhân tài bao gồm những gì? Tầm nhìncũng như khả năng lãnh đạo của ơng đã để lại dấu ấn đậm nét trong những những cộtmốc đáng nhớ nhất của đảo quốc Sư tử kể từ khi tuyên bố độc lập từ năm 1965 đếnnay. Trong hơn ba thập kỷ cầm quyền, ông Lý Quang Diệu đã thể hiện mình là nhàlãnh đạo xuất chúng với những quyết sách đầy tính chiến lược nhằm tạo nên một quốcgia Singapore hùng mạnh về kinh tế, một trung tâm tài chính và cơng nghệ cao lớnnhất khu vực, một xã hội hiện đại-văn minh, một địa điểm an toàn và hấp dẫn các nhàđầu tư đồng thời là nơi “đáng sống” của rất nhiều những cá nhân tài năng từ khắp nơi2
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Nhóm 5_IBS3015_2
trên thế giới. Điều gì đã làm nên những kỳ tích mà mọi người dân Singapore ngày nayđều ca ngợi mỗi khi nhắc đến Thủ tướng đầu tiên của họ? Hãy nhìn vào những chínhsách mà Thủ tướng Lý Quang Diệu đã kiên trì xây dựng và thực hiện để biếnSingapore từ một “vùng đất đầm lầy” thành “thành phố trong mơ”. Có thể nói, chínhsách xun suốt và quan trọng hàng đầu mà ông Lý Quang Diệu áp dụng (và cho đếntận bây giờ các thế hệ lãnh đạo Singapore vẫn kiên trì theo đuổi) chính là trọng dụngnhân tài. Tại sao PAP của ông Lý Quang Diệu lại có thể dẫn dắt được người dânSingapore? Lời đáp chính là việc PAP đã tập hợp được rất nhiều người tài, có học vấncao. Quan điểm của ông Lý Quang Diệu về trọng dụng, thu hút nhân tài đã đượcSingapore thực hiện triệt để, rất có hiệu quả. Không chỉ tập trung đào tạo và phát triểnngười tài ở trong nước, Singapore còn đẩy mạnh thu hút nhân tài từ khắp nơi trên thếgiới, với những chính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi để họ làm việc, định cư lâudài và nhập quốc tịch Singapore dễ dàng. Lý Quang Diệu tin rằng nhân tài là yếu tốthen chốt cho sự phát triển của Singapore. Ông cho rằng một quốc gia nhỏ bé nhưSingapore không thể dựa vào tài nguyên thiên nhiên mà phải dựa vào trí tuệ và năng
<i>lực của con người. Lý Quang Diệu từng nói rằng "Tài nguyên quý giá nhất của</i>
<i>Singapore là con người." Ông tin rằng con người là yếu tố quyết định sự thành công</i>
hay thất bại của một quốc gia. Nhân tài là nguồn lực quý giá nhất, là chìa khóa để tạora tri thức, phát triển khoa học kỹ thuật và đưa đất nước tiến bộ. Ông đã đưa ra quanđiểm, chính sách, cơ chế độc đáo để tạo mơi trường năng động, cơ chế thơng thống,nhằm thu hút và phát triển người tài. Nhà lãnh đạo đầu tiên của Singapore, luôn nhấnmạnh tầm quan trọng của nhân tài trong việc phát triển đất nước. Để thu hút và giữchân nhân tài từ khắp nơi trên thế giới để phát triển, Lý Quang Diệu đã thực hiện nhiềuchính sách hiệu quả như: mở cửa thu hút đầu tư nước ngồi, cải thiện mơi trường đầutư, đầu tư vào giáo dục và tuyển dụng nhân tài dựa trên năng lực. Cũng như việc trảlương cao cho các chuyên gia, cung cấp môi trường làm việc tốt và tạo điều kiện thuậnlợi cho họ cơ hội phát triển lâu dài. Lý Quang Diệu cũng tin rằng Singapore cần pháttriển nguồn nhân lực của chính mình nên ơng đã dốc hết sức lực đầu tư vào giáo dụcvà đưa ra các chương trình đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Và phẩmchất đạo đức của nhân tài cũng là yếu tố quyết định trong khi tuyển chọn một nhân tài.Cần phải có lịng u nước, tinh thần trách nhiệm và sự liêm chính thì mới có thể lãnhđạo được đất nước vươn cao vươn xa hơn. Một môi trường cởi mở, sáng tạo và khuyến
Nhóm 5_IBS3015_2
khích sự đổi mới là bàn đạp thích hợp để nhân tài phát huy năng lực. Một hệ thốngkhen thưởng công bằng dựa trên năng lực và thành tích để khuyến khích nhân tài.Chính sách thu hút nhân tài của Singapore được ví như "chiếc nam châm" đầy quyềnlực, thu hút những trí tuệ lỗi lạc, những con người tài năng từ khắp nơi trên thế giới,góp phần quan trọng vào sự phát triển của đảo quốc Sư tử (Long, 2021). Song hànhtheo đó, Lý Quang Diệu có sự nghi ngờ nhất định vào trí tuệ của đại chúng. Ơng chorằng đa số mọi người khơng có đủ khả năng để đưa ra những quyết định sáng suốt chobản thân và đất nước. Do đó, vị thủ tướng đầu tiên này chủ trương một hệ thống chínhtrị tinh hoa, nơi các nhà lãnh đạo được tuyển chọn cẩn thận dựa trên trí tuệ và năng lựccủa họ sẽ đưa ra quyết định cho đa số. Lý Quang Diệu cũng nhận thức rõ vấn đề khácbiệt sắc tộc ở Singapore. Ông nhận thấy rằng sự đa dạng sắc tộc có thể là một nguồnsức mạnh, nhưng cũng có thể dẫn đến xung đột nếu không được quản lý cẩn thận. Ơngđã thực hiện nhiều chính sách nhằm thúc đẩy sự hịa hợp và đồn kết giữa các nhómsắc tộc khác nhau ở Singapore tạo dựng được một nền tảng vững chắc cho sự pháttriển bền vững trong tương lai.
Nói đến những chính sách về chế độ nhân tài của Lý Quang Diệu, tất nhiênchúng ta đều có những suy nghĩ tò mò về chúng. Trong thế kỷ 20 có khơng ít chính trịgia quốc tế đã thay đổi diện mạo đất nước bằng những chính sách hiệu quả. Ví dụ,Đặng Tiểu Bình là người thúc đẩy q trình chuyển đổi kinh tế của Trung Quốc, cònHelmut Kohl giúp thống nhất nước Đức. Nhưng các nhà lãnh đạo này đến từ nhữngquốc gia lớn, có nguồn tài nguyên tự nhiên và lực lượng lao động dồi dào. Ngược lại,ông Lý Quang Diệu có rất ít điều kiện để thành công. Singapore bị trục xuất khỏi Liênbang Malaysia năm 1965. Singapore khi đó chỉ là một hịn đảo nhỏ, dân số ít ỏi, khơngcó tài ngun. Ở thời điểm đó, chưa có một mơ hình thành phố - nhà nước nào đểChính phủ Singapore học hỏi. Quan điểm chung khi đó là quốc gia Singapore độc lậpsẽ khó tồn tại lâu. Tuy nhiên từ một hịn đảo nhỏ khơng tài nguyên, Singapore pháttriển vũ bão. Một nguyên nhân quan trọng giúp Singapore đạt được thành cơng này là
<b>bí quyết tuyển dụng nhân tài của ơng Lý Quang Diệu. Bí quyết đầu tiên chính là xác</b>
<i>định nhân tài là tài sản quý giá nhất của đất nước. Ông Lý Quang Diệu khẳng định tài</i>
sản lớn nhất mà Singapore sở hữu chỉ là nguồn nhân lực. Ông Lý Quang Diệu tin rằngcung cấp các điều kiện tốt nhất để những cá nhân tài năng đạt thành công là cách duynhất để Singapore vươn lên. Trên thực tế, giới sử học nhận định một trong những4
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Nhóm 5_IBS3015_2
nguyên nhân khiến Singapore bị trục xuất khỏi Liên bang Malaysia là ông Lý QuangDiệu đề xuất một hệ thống chính trị với cơ chế trọng dụng nhân tài. “Trao cơ hội bìnhđẳng cho mọi người bất chấp địa vị, chủng tộc, tôn giáo hay giới tính, chúng ta có thểkhai thác được những điều tốt đẹp nhất từ người dân. Hãy trao cho họ cơ hội tốt nhấtđể tự hoàn thiện, tận dụng năng lực bản thân. Nếu giăng lưới đủ rộng để bao quát toànbộ dân số, chúng ta sẽ càng có nhiều cơ hội tìm thấy những nhân tài hàng đầu” - ôngLý Quang Diệu khẳng định như thế vào năm 1966. Ơng Lý Quang Diệu khơng chỉ nóimà thực sự xây dựng được một cơ chế tuyển dụng nhân tài để tạo điều kiện cho các cánhân xuất sắc vươn lên bất kể chủng tộc, ngôn ngữ hay tôn giáo. Đó khơng phải làđiều dễ dàng bởi trong thập niên 1960, Singapore là một xã hội đa sắc tộc và có nhiềuchia rẽ. Nhiều người gốc Hoa vẫn cho rằng Singapore chỉ là ngôi nhà tạm của họ vàTrung Quốc mới là tổ quốc. Giống như cách điều hành một tập đồn với nguồn nhânlực đa dạng, ơng Lý Quang Diệu xây dựng nên một bản sắc chung để thuyết phục họ ởlại Singapore, chung tay xây dựng tương lai. Điều đầu tiên ông làm là trao cho mỗicông dân “một phần miếng bánh” để họ xác định Singapore là đất nước của mình.Chính phủ Lý Quang Diệu thực hiện chính sách xây nhà cơng để mọi người dân muatrả góp và sở hữu nhà thay vì phải đi thuê mướn. Khi tất cả mọi người đều đã có phầncủa riêng mình, họ hiểu rằng mình sẽ phải đấu tranh, phải vươn lên vì tương lai của
<i>chính mình cũng như tương lai của đất nước. Bí quyết thứ hai là Cơ hội bình đẳng sảnsinh tài năng . Trong cuốn Hard choices (Những lựa chọn khó khăn), nhà nghiên cứu</i>
Donald Low đánh giá chế độ nhân tài của Singapore là “nguyên tắc quản trị cốt lõi”của đất nước, là một “hệ tư tưởng quốc gia”. Theo ông Low, với chế độ nhân tài nhànước Singapore “cố gắng bình đẳng hóa các cơ hội chứ khơng phải là kết quả. Chínhphủ phân chia phần thưởng dựa trên năng lực và thành tích của các cá nhân“. Điều đócó nghĩa là tất cả mọi người đều có cơ hội cạnh tranh để tìm kiếm thành cơng. Vànhững người giỏi nhất sẽ được lựa chọn. Cựu thủ tướng Goh Chok Tong cũng từngkhẳng định: “Chế độ nhân tài là một hệ thống giá trị, trong đó sự tiến bộ của xã hộidựa trên năng lực và thành tích của mỗi cá nhân”. Hồn tồn khơng có sự phân biệt đốixử. Về vấn đề này, ơng Lý Quang Diệu giải thích rất rõ ràng năm 1966: “Trong bất kỳxã hội nào, trong số hàng nghìn đứa trẻ sinh ra mỗi năm có một số đạt gần mức thiêntài, một số trung bình, một số yếu kém. Tôi luôn tự hỏi những người gần thiên tài vàtrên trung bình sẽ làm gì. Tơi tin rằng họ là những người sẽ định hình tương lai. Đó là5
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Nhóm 5_IBS3015_2
những người sẽ thay đổi xã hội”. Ơng nhấn mạnh Chính phủ Singapore muốn xâydựng một xã hội bình đẳng và cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi người. “Nhưng đừng tựlừa dối bản thân rằng hai con người khác nhau sẽ ngang bằng về sức bền, ý chí, quyếttâm và năng lực. Tơi quan tâm đến những người có thể thực sự đóng góp cho xã hội,những người có thể đem lại sự thay đổi nếu như được đào tạo và có tính kỷ luật cầnthiết”. Đơn giản bởi ơng Lý Quang Diệu muốn tuyển lựa những người tốt nhất để xâydựng một chính phủ thực sự năng động, hiệu quả nhằm thúc đẩy đất nước phát triển.Bằng chứng của việc ông Lý Quang Diệu ưu tiên người tài bất kể chủng tộc hay tôngiáo là việc khi ông lập nội các đầu tiên năm 1959, chỉ có hai trong số chín bộ trưởnglà người sinh ra tại Singapore. Từ đó đến nay tại Singapore những nhân vật xuất sắc cóthể đến từ bất kỳ nhóm thiểu số nào. Ví dụ đương kim Phó thủ tướng Tharman
<i>Shanmugaratnam là người gốc Sri Lanka. Bí quyết thứ ba đó là giữ người tài bằnglương cao. Quy trình tuyển chọn nhân tài của Đảng Hành động nhân dân (PAP) và</i>
Chính phủ Singapore rất khắt khe. Chỉ các ứng viên đã chứng tỏ được năng lực trongkhu vực nhà nước và tư nhân mới được mời phỏng vấn nhiều vòng. Phần lớn các thànhviên PAP hiện nay nếu muốn có vai trị lớn trong chính phủ đều có bằng cấp cao nhưthạc sĩ. Để chiêu mộ nhân tài làm việc cho nhà nước, ông Lý Quang Diệu khẳng địnhcần phải trả lương cho các công chức một cách xứng đáng. “Dù là một cảnh sát, nhânviên di trú hay hải quan thì việc họ bị trả lương thấp là điều rất nguy hiểm” - ông nhấnmạnh. Bởi nếu các công chức, bộ trưởng với kinh nghiệm và bằng cấp cao kiếm đượcít hơn so với khu vực tư nhân thì chính phủ sẽ rất khó xây dựng được một bộ máymạnh. Mức lương cao cũng là giải pháp để chống nạn tham nhũng. Từ năm 1972, côngchức Singapore đã được hưởng lương tháng 13 tương đương tiền thưởng cả năm củakhu vực tư nhân. Mức lương của nội các Singapore thuộc vào hàng cao nhất thế giới,thủ tướng hưởng khoảng 1,7 triệu USD/năm, các bộ trưởng cũng có mức thu nhập từ1,1-1,7 triệu USD/năm. Thủ tướng Lý Hiển Long, con trai ông Lý Quang Diệu, khẳngđịnh đây là mức thu nhập “thực tế”, bởi Chính phủ Singapore cần những người giỏinhất, đáng tin cậy nhất. Mức lương cao ở Chính phủ Singapore cũng đồng nghĩa vớicác yêu cầu rất khắt khe. “Các quan chức khơng được phép làm bất cứ điều gì khơngchính đáng. Nếu phạm luật họ sẽ bị xử lý cực kỳ nghiêm khắc. Đây không chỉ là vấnđề lương bổng mà cịn là vấn đề minh bạch” - ơng Lý Quang Diệu khẳng định. Nhờđó, Chính phủ Singapore được Tổ chức Minh bạch quốc tế đánh giá thuộc vào loại6
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Nhóm 5_IBS3015_2
với cương vị thủ tướng, chắc chẳng ai cáo buộc ông Lý Quang Diệu ưu ái con trai(HBR, 2020).
Cơ chế do Lý Quang Diệu đề xuất đã có tác động tích cực đến sự phát triển
<b>kinh tế và sự hòa hợp sắc tộc ở Singapore. Đối sự phát triển kinh tế đất nướcSingapore, trong suốt những năm thực thi, chính sách nhân tài của Lý Quang Diệu đã</b>
đem lại nhiều thành tựu to lớn về kinh tế, tạo ra được một Singapore tầm cỡ như hiện
<i>nay. Thứ nhất, Chính sách nhân tài đã biến Singapore từ một quốc gia nghèo trở</i>
<i>thành một quốc gia phát triển vượt bậc trong thời gian ngắn. Singapore được đánh giá</i>
là quốc gia có chính sách tuyển chọn, thu hút, trọng dụng nhân tài bài bản và chuyênnghiệp nhất thế giới (Đào, 2023). Điều này đã giúp Singapore thu hút nguồn nhân lựcchất lượng cao từ khắp nơi trên thế giới, từ nguồn nhân lực này Singapore đã đẩymạnh sự phát triển kinh tế, khoa học công nghệ và xã hội cho đất nước. Không chỉ thuhút nhân tài từ bên ngồi mà cịn xây dựng nhân tài ngay trong lãnh thổ quốc gia. Đểkhuyến khích người dân Singapore thì giáo dục phổ thơng được miễn phí khơng chỉ cóhọc phí mà cả sách giáo khoa, giao thơng... Khơng tổ chức các kỳ thi đại học mà xéttuyển căn cứ kết quả học tập ở các cấp học phổ thông, nhưng Singapore đặc biệt yêucầu cao ở thi tốt nghiệp đại học. Có thể thấy sự thay đổi ngoạn mục của Singaporethơng qua mức thu nhập bình qn đầu người tăng rõ rệt. Và đến hiện tại đã là quốcgia có thu nhập cao nhất Đơng Nam Á. Thu nhập bình quân đầu người của Singaporechỉ khoảng 400 USD/năm khi ông Lý Quang Diệu mới lên nắm quyền, thế nhưng đếnnay con số này đã lên đến hơn 60.000USD/năm. Ngoài việc đầu tư cho nhân tài đểphát triển kinh tế, xã hội thì Singapore cịn xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại phục vụcho mức sống cao đồng thời phát triển kinh tế cho quốc gia và khu vực. Singapore
<i>chính thức trở thành trung tâm tài chính, thương mại và dịch vụ quốc tế. Thứ hai,</i>
<i>Singapore đã xây dựng được môi trường sống tốt thông qua việc nâng cao chất lượnggiáo dục và mức sống của người dân. Hệ thống y tế, giáo dục, nhà ở hiện đại. Cuộc</i>
sống của người dân ngày càng tốt hơn. Việc đảm bảo an ninh trật tự, an tồn xã hội,hồ bình là điều quan trọng mà Singapore đã làm được để có thể trở thành quốc giađáng mơ ước như hiện nay. Thủ tướng Lý Quang Diệu là người có cơng dẫn đầu trongcông cuộc xây xây dựng và phát triển đất nước ở thời kỳ khó khăn. Trong thời giancầm quyền, ơng đã ban hành điều luật cho Văn phịng Điều tra tham nhũng cũng nhưcho phép nhiều quyền hạn hơn để điều tra các cá nhân, quan chức từ cấp cao đến thấp8
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Nhóm 5_IBS3015_2
nếu có dấu hiệu của tham nhũng (Hà, 2015). Minh chứng rõ ràng về sự minh bạch nàylà việc ông Lý Quang Diệu vẫn luôn trăn trở về việc hai cựu bộ trưởng trong nội cáccủa ông đã nhận quà đắt tiền từ nhà thầu xây dựng. Một bị xử tù và một tự sát trướckhi viết thư nhận tội. Sự nghiêm khắc này đã góp phần tạo được niềm tin trong nhân
<i>dân về sự trong sạch, minh bạch của cơ quan nhà nước. Thứ ba, hình ảnh Singapore</i>
<i>thay đổi từ một quốc gia nghèo nàn, khơng có tài ngun trở thành một quốc gia năngđộng, văn minh mà ai cũng mong ước đặt chân đến. Singapore coi trọng việc kỷ luật</i>
cao, hiệu quả và năng động. Việc trao quyền bình đẳng cho cơ hội được cạnh tranhtrên thị trường chung đã cho phép người dân trở nên năng động và đấu tranh để pháttriển bản thân, từ đó phát triển đất nước và xã hội. Môi trường kinh doanh tạiSingapore rất thuận lợi xuất phát từ việc quốc gia này có nguồn nhân lực chất lượngcao, cơ sở hạ tầng hiện đại và đặc biệt là có được vốn đầu tư nước ngồi khá cao.Không chỉ vậy, việc năng động trong các hoạt động còn nằm ở việc Singapore là quốcgia đặc biệt với nền văn hố đa dạng, phong phú nhưng lại vơ cùng hoà hợp với nhau.Trong thập niên 1960, Singapore là một xã hội đa sắc tộc và có nhiều chia rẽ. Dưới sựlãnh đạo của Thủ tướng Lý Quang Diệu, ơng đã thực hiện các chính sách nhằm chanhồ sự khác biệt, chia rẽ này thông qua việc hỗ trợ cho vay để những người dân củanhững sắc tộc khác nhau có những ngơi nhà của riêng mình (chính sách xây nhà côngkết hợp cho người dân vay) (HBR, 2020). Từ đó, họ biết quốc gia họ thuộc về làSingapore và họ sẽ sẵn sàng nỗ lực làm việc để phát triển cuộc sống cũng như pháttriển đất nước này. Những thành tựu từ chính sách nhân tài thơng qua việc giáo dục, hỗtrợ, thu hút nhân tài đã đóng góp một phần to lớn vào sự phát triển vượt bậc củaSingapore. Và góp phần cho cơng lao đó khơng ai khác chính là Lý Quang Diệu - vị
<b>lãnh tụ của quốc gia này. Để tạo nên sự hòa hợp các sắc tộc khác biệt thành mộtdân tộc Singapore gắn kết, chính sách nhân tài của Lý Quang Diệu đóng vai trị quan</b>
trọng trong việc thúc đẩy sự hịa hợp sắc tộc và tạo nên một Singapore gắn kết từ mộtquốc gia đa dạng. Đối với Lý Quang Diệu “Nhân tài là tài sản quý báu nhất của quốcgia” và ơng cũng cho rằng “càng có nhiều nhân tài là những vị bộ trưởng, các nhàquản trị và những người có chun mơn cao thì các chính sách càng có nhiều ảnhhưởng, kết quả đạt được càng tốt hơn”. Xuất phát từ nhận thức này, ông đã đưa ra chủtrương “mọi người không phân biệt sắc tộc, tôn giáo, giới tính và thành phần xuấtthân, đều có cơ hội như nhau để phát huy năng lực và sở trường của mình”. Chính sách9
</div>