Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.38 KB, 9 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA CHA MẸ CÓ CON ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA TIÊU HÓA, BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2022 </b>
<b>SV. Nguyễn Hương Giang (Sinh viên Điều dưỡng năm thứ 4, Trường Đại học Thăng Long) </b>
Người hướng dẫn khoa học: Ths. Lê Đức Sang (Bộ môn Điều dưỡng, trường Đại học Thăng Long)
<b>Tóm tắt </b>
Nghiên cứu thực hiện trên 100 cha mẹ có con điều trị nội trú tại Khoa Tiêu hóa – Bệnh
<b>viện Nhi Trung ương từ 02/2022 đến 05/2022 nhằm mục tiêu: mô tả sự hài lịng của cha mẹ có con điều trị nội trú tại Khoa Tiêu hóa Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2022. Kết quả cho thấy: </b>
tỷ lệ hài lòng về thời gian chờ đợi là 77%; tỷ lệ hài lòng về kỹ năng và thái độ của NVYT là 85%; tỷ lệ hài lòng về các yếu tố cơ sở vật chất là 91%. Cha mẹ trên 30 tuổi có khả năng khơng hài lịng cao hơn cha mẹ dưới 30 tuổi. Gia đình có tình trạng kinh tế cận nghèo có khả năng khơng hài lịng cao hơn gia đình có tình trạng kinh tế khơng nghèo. Gia đình phải vay mượn
<b>khi nằm viện có khả năng khơng hài lịng cao hơn gia đình khơng phải vay mượn. Kết luận: </b>
Tỷ lệ hài lòng của cha mẹ có con điều trị tại Khoa Tiêu hóa – Bệnh viện nhi Trung ương ở mức cao chiếm 82%.
<b>Từ khóa: Sự hài lịng của cha mẹ người bệnh Abtract </b>
<b>ASSESSMENT OF PARENTS' SATISFACTION HAVING A CHILD IN INTERNATIONAL TREATMENT AT THE GENERAL DEPARTMENT, NATIONAL </b>
<b>CHILDREN HOSPITAL IN 2022 </b>
<b>Student. Nguyen Huong Giang (4<small>th</small> the year nursing student, Thang Long University) Supervisor: Le Duc Sang, RN, MSc (Nursing Department, Thang Long University) Summary </b>
A study conducted on 100 parents whose children were inpatients at the Department of
<b>Gastroenterology - National Children's Hospital from February 2022 to May 2022 with the aim of: to describe the satisfaction of parents with children receiving inpatient treatment. at the Department of Gastroenterology at the National Children's Hospital in 2022. The results show </b>
that: satisfaction rate in terms of waiting time is 77%; satisfaction rate on skills and attitudes of health workers is 85%; Satisfaction rate on facilities factors is 91%. Parents over 30 are more likely to be dissatisfied than parents under 30. Families with near-poor economic status are more likely to be dissatisfied than households with non-poor economic status. Families that had to borrow while in hospital were more likely to be dissatisfied than families that didn't have to
<b>borrow. Conclusion: The satisfaction rate of parents with children treated at the Department of </b>
Gastroenterology - National Children's Hospital is high, accounting for 82%.
<b>Keywords: Satisfaction of the patient's parents. </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LỊNG CỦA CHA MẸ CĨ CON ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA TIÊU HÓA, BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2022 </b>
<b>SV. Nguyễn Hương Giang (Sinh viên Điều dưỡng năm thứ 4, Trường Đại học Thăng Long) </b>
Người hướng dẫn khoa học: Ths. Lê Đức Sang (Giảng viên Bộ môn Điều dưỡng, Khoa Khoa học Sức khỏe, trường Đại học Thăng Long)
<b>1. ĐẶT VẤN ĐỀ </b>
Hiện nay, vấn đề về chất lượng dịch vụ y tế (DVYT) có tác động khơng nhỏ đến sự hài lịng của của người bệnh. Ngược lại sự hài lòng của người bệnh là thước đo đánh giá hiệu quả các dịch vụ do bệnh viện và ngành y tế cung cấp. Sự hài lịng của người bệnh trong cơng tác chăm sóc và khám chữa bệnh bao gồm nhiều lĩnh vực từ thời gian chờ đợi, kỹ năng, thái độ của nhân viên y tế đến cơ sở vật chất, trang thiết bị, chi phí, vệ sinh, ăn uống… Với mục tiêu hướng tới sự hài lòng của người bệnh, Bộ Y tế đã xây dựng kế hoạch “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán Bộ Y tế, hướng tới sự hài lòng của người bệnh” ban hành kèm theo Quyết định số 2151/2015/QĐ-BYT ngày 04/06/2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế [1]. Tháng 1 năm 2022, Bộ Y Tế ban hành quyết định 85/QĐ-BYT để đánh giá chất lượng Bệnh viện và khảo sát sự hài lòng của người bệnh [2]. Như vậy, sự hài lịng của người bệnh đối với chất lượng DVYT khơng chỉ quan trọng đối với lợi ích lâu dài và sự tồn tại của bệnh viện, mà nó cịn ảnh hưởng tới việc tăng cường hiệu quả hoạt động và cải thiện kết quả điều trị cho bệnh nhân, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh tồn diện. Cha mẹ người bệnh chưa hài lòng đồng nghĩa với chất lượng DVYT còn chưa đảm bảo. Việc khảo sát, đánh giá sự hài lòng người bệnh là một trong những khảo sát nền tảng để tiến hành các biện pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng của bệnh viện. Do đó, nghiên cứu về sự hài lịng của cha mẹ người bệnh sẽ giúp Bệnh viện tìm được những điểm cịn hạn chế trong cơng tác chăm sóc, điều trị người bệnh, từ đó có những giải pháp khắc phục kịp thời để Bệnh viện phát triển và hoàn thiện về mọi mặt. Xuất phát từ những vấn đề trên đây, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá sự hài lòng của cha mẹ có con điều trị nội trú tại Khoa Tiêu hóa, Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2022” với những mục tiêu:
<i>− Mơ tả sự hài lịng của cha mẹ có con điều trị nội trú tại Khoa Tiêu hóa Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2022. </i>
<b>2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu: </b>
Cha mẹ có con dưới 5 tuổi điều trị nội trú tại Khoa Tiêu hóa Bệnh viện Nhi Trung ương
<i><b>2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn </b></i>
− Cha mẹ người bệnh có trạng thái thần kinh, tinh thần bình thường − Cha mẹ đồng ý tham gia vào nghiên cứu
<i><b>2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ </b></i>
− Cha mẹ không đồng ý tham gia vào nghiên cứu
<b>2.2. Phương pháp nghiên cứu </b>
<i><b>2.2.1. Thiết kế nghiên cứu </b></i>
Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích
<i><b>2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu </b></i>
Áp dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện: Chọn tồn bộ cha mẹ có con dưới 6 tuổi đang điều trị nội trú tại Khoa Tiêu hóa Bệnh viện Nhi Trung ương đáp ứng với các tiêu chuẩn lựa chọn.
<i><b>2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu </b></i>
Phỏng vấn trực tiếp cha mẹ người bệnh theo bộ câu hỏi đã soạn sẵn theo phiếu khảo sát sự hài lòng của cha mẹ bệnh nhân. Cha mẹ có con điều trị nội trú tại khoa Tiêu hóa trước khi hoàn tất thủ tục ra viện sẽ được mời tham gia khảo sát trả lời những câu hỏi.
<b>3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU </b>
<b>3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu </b>
<i>Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi của trẻ </i>
<b>Tuổi của trẻ Tần số (n) Tỷ lệ (%) </b>
<b>Nhận xét: Người bệnh đều có độ tuổi dưới 06 tuổi, trong đó trẻ từ 1 tuổi trở lên chiếm tỷ lệ cao </b>
hơn với 52%, trẻ từ 1 tuổi trở xuống chiếm 48%.
<i>Biểu đồ 3.1. Đặc điểm về giới tính của trẻ </i>
<b>Nhận xét: Tỷ lệ giới tính trẻ nam nhiều hơn giới tính trẻ nữ; trẻ nam chiếm 56% và trẻ nữ </b>
chiếm 44%
<i>Bảng 3.2. Đặc điểm về tuổi của cha mẹ </i>
<b>Tuổi của cha mẹ Tần số (n) Tỷ lệ (%) </b>
Từ 30 tuổi trở lên 61 61
<b>Nhận xét: Đa số đối tượng cha mẹ tham gia nghiên cứu có độ tuổi từ 30 tuổi trở lên chiếm </b>
61%, dưới 30 tuổi chiếm 39%.
<i>Biểu đồ 3.2. Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu </i>
<b>Nhận xét: Đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn từ THPT trở xuống chiếm tỷ lệ 52%, đối </b>
tượng có trình độ học vấn trên THPT chiếm tỷ lệ 48%.
<i>Biểu đồ 3.3. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu </i>
<b><small>THPT trở xuống…Trên </small></b>
<b><small>64%</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>Nhận xét: Đối tượng là cán bộ công nhân viên chiếm tỷ lệ 36% thấp hơn so với tỷ lệ các nghề nghiệp khác (64%). </b>
<i>Bảng 3.3. Tình trạng BHYT của người bệnh </i>
<b>BHYT Tần số (n) Tỷ lệ (%) </b>
<b>Nhận xét: Trẻ được hưởng bảo hiểm y tế chiếm tỷ lệ cao hơn nhiều so với trẻ không được </b>
hưởng bảo hiểm y tế, trẻ được hưởng BHYT chiếm 91% và trẻ không được hưởng BHYT chiếm 9%
<i>Biểu đồ 3.4. Tình trạng kinh tế của đối tượng nghiên cứu </i>
<b>Nhận xét: Tỷ lệ đối tượng thuộc hộ cận nghèo ở mức thấp chiếm 11%, tỷ lệ đối tượng thuộc </b>
hộ không nghèo ở mức khá cao hơn 89%.
<i>Biểu đồ 3.5. Tình trạng vay mượn của đối tượng nghiên cứu trong thời gian trẻ điều trị </i>
<b>Nhận xét: Tỷ lệ hộ vay một phần thấp hơn tỷ lệ hộ không vay, hộ vay một phần chiếm 23%, </b>
hộ không vay chiếm 77%.
<b>3.2. Mức độ hài lòng của cha mẹ người bệnh </b>
<i>Bảng 3.4. Hài lòng về thời gian chờ đợi (nhóm 1) </i>
<b>TT Yếu tố thành phần </b>
<b>Mức độ hài lòng Mức </b>
<b>độ 1 (%) </b>
<b>Mức độ 2 (%) </b>
<b>Mức độ 3 (%) </b>
<b>Mức độ 4 (%) </b>
<b>Mức độ 5 (%) </b>
<b>Hài lòng* </b>
<b>(%) </b>
1
Thời gian chờ nhân viên y tế khi người bệnh có yêu cầu
1 (1%)
4 (4%)
17 (17%)
43 (43%)
35 (35%)
78 (78%)
2
Thời gian chờ thanh tốn viện phí khi làm thủ tục ra viện
1 (1%)
3 (3%)
17 (17%)
44 (44%)
35 (35%)
79 (79%)
<b>Nhận xét: Tỷ lệ hài lòng về thời gian chờ nhân viên y tế khi người bệnh có yêu cầu là 78%, tỷ </b>
lệ hài lòng về thời gian chờ thanh tốn viện phí khi làm thủ tục ra viện là 79%. Tỷ lệ hài lòng chung của nhóm 1 là 77%.
<small>Khơng nghèoCận nghèo</small>
<small>Khơng vayVay một phần</small>
<i>Bảng 3.5. Hài lịng về trình độ và thái độ của NVYT (nhóm 2) </i>
<b>TT Yếu tố thành phần </b>
<b>Mức độ hài lòng Mức </b>
<b>độ 1 n (%) </b>
<b>Mức độ 2 n (%) </b>
<b>Mức độ 3 n (%) </b>
<b>Mức độ 4 n (%) </b>
<b>Mức độ 5 n (%) </b>
<b>Hài lòng* n (%) </b>
1 Thái độ phục vụ của Điều dưỡng trong khi tiêm, truyền, chăm sóc người bệnh.
1 (1%)
1 (1%)
11 (11%)
28 (28%)
59 (59%)
87 (87%)
2
Trình độ chun mơn của Điều dưỡng trong khi tiêm, truyền, chăm sóc người bệnh.
0 (0%)
1 (1%)
9 (9%)
32 (32%)
58 (58%)
90 (90%)
3 <sup>Cơng khai sử dụng thuốc chính xác, </sup><sub>rõ ràng </sub> <sup>0 </sup>(0%)
1 (1%)
7 (7%)
27 (27%)
65 (65%)
92 (92%)
4 Thái độ phục vụ của Hộ lý/Người cho mượn quần áo, đồ vải
0 (0%)
1 (1%)
36 (36%)
29 (29%)
34 (34%)
63 (63%)
5 <sup>Cách làm việc của Hộ lý/Người cho </sup>mượn quần áo, đồ vải 0 (0%)
1 (1%)
35 (35%)
34 (34%)
30 (30%)
64 (64%)
6
Thái độ phục vụ của cán Bộ Y tế khi người bệnh cần hỗ trợ (đau đớn, mất ngủ, hết thuốc truyền, …)
0 (0%)
1 (1%)
9 (9%)
29 (29%)
61 (61%)
90 (90%)
7
Trình độ xử trí của cán Bộ Y tế khi người bệnh cần hỗ trợ (đau đớn, mất ngủ, quấy khóc, hết thuốc truyền, …)
0 (0%)
0 (0%)
15 (15%)
22 (22%)
63 (62%)
84 (84%)
8 Thái độ phục vụ của nhân viên y tế trong ca trực (trực trưa, trực đêm)
0 (0%)
0 (0%)
16 (16%)
22 (22%)
62 (62%)
84 (84%)
9
Trình độ chuyên môn của nhân viên y tế trong ca trực (trực trưa, trực đêm)
0 (0%)
0 (0%)
7 (7%)
31 (31%)
62 (62%)
93 (93%)
10 <sup>Cách làm việc và thái độ phục vụ của </sup><sub>nhân viên vệ sinh </sub> <sup>0 </sup>(0%)
0 (0%)
23 (23%)
39 (39%)
38 (38%)
77 (77%)
<b>Nhận xét: Tỷ lệ hài lòng đối với thái độ phục vụ, trình độ chun mơn, trình độ xử trí, cơng </b>
khai sửa dụng thuốc của NVYT ở mức cao từ 84%-93%; tỷ lệ hài lòng về cách làm việc và thái độ của nhân viên vệ sinh là 77% và tỷ lệ hài lòng về cách làm việc của hộ lý (64%) và thái độ làm việc của hộ lý (63%) là thấp nhất. Mức độ hài lịng chung của nhóm 2 là 85%.
<i>Bảng 3.6. Hài lịng với các yếu tố cơ sở vật chất (nhóm 3) </i>
<b>TT Yếu tố thành phần </b>
<b>Mức độ hài lòng Mức </b>
<b>độ 1 (%) </b>
<b>Mức độ 2 (%) </b>
<b>Mức độ 3 (%) </b>
<b>Mức độ 4 (%) </b>
<b>Mức độ 5 (%) </b>
<b>Hài lòng* n (%) </b>
1 Giường bệnh và khơng gian phịng
2 Hệ thống nhà vệ sinh tại khu điều trị 0% 1% 18% 24% 57% 81%
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>TT Yếu tố thành phần </b>
<b>Mức độ hài lòng Mức </b>
<b>độ 1 (%) </b>
<b>Mức độ 2 (%) </b>
<b>Mức độ 3 (%) </b>
<b>Mức độ 4 (%) </b>
<b>Mức độ 5 (%) </b>
<b>Hài lịng* n (%) </b>
3 Mơi trường trong khuôn viên bệnh
<b>Nhận xét: Tỷ lệ hài lòng về giường bệnh và khơng gian phịng bệnh là 90%, tỷ lệ hài lịng về hệ </b>
thống nhà vệ sinh tại khu điều trị là 81%, tỷ lệ hài lịng về mơi trường trong khn viên bệnh viện là 93%. Tỷ lệ hài lịng chung của nhóm 3 là 91%.
<i>Bảng 3.7. Tỷ lệ hài lòng của cha mẹ người bệnh với tất cả các yếu tố </i>
<b>4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu </b>
<b>Sử dụng phương pháp chọn mẫu theo tiêu chí, chúng tơi chọn và phỏng vấn 100 cha mẹ </b>
có con dưới 5 tuổi đang điều trị nội trú tại khoa Tiêu hóa Bệnh viện Nhi Trung ương.
<i><b>4.1.1. Đặc điểm của cha mẹ tham gia nghiên cứu </b></i>
Đa số đối tượng cha mẹ tham gia nghiên cứu có độ tuổi từ 30 tuổi trở lên chiếm tỷ lệ 61% và cao hơn tỷ lệ đối tượng cha mẹ có độ tuổi dưới 30 tuổi (39%).
Về trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu: Đối tượng có trình độ học vấn từ THPT trở xuống chiếm tỷ lệ 52% cao hơn đối tượng có trình độ học vấn trên THPT chiếm tỷ lệ 48%.
Đối tượng có nghề nghiệp là CBCNV chiếm tỷ lệ khá cao là 36%, tổng các ngành nghề khác chiếm tỷ lệ 64%. Có sự khác biệt so với nghiên cứu của tác giả Ngô Thị Thanh Hoa (2017) với tỷ lệ CBCNV chiếm 44,75%. Tuy nhiên kết quả này lại khá phù hợp với trình độ học vấn trên THPT của ĐTNC chiếm 48% [4].
Về tình trạng kinh tế của đối tượng nghiên cứu: Hầu hết tình trạng kinh tế gia đình của các đối tượng nghiên cứu đề thuộc hộ không nghèo chiếm tỷ lệ khá cao 89% và tương ứng với tình trạng vay nợ khi nằm viện điều trị là không vay lên đến 77%. Kết quả này khá tương đương với kết quả của tác giả Ngô Thị Thanh Hoa với tỷ lệ hộ không nghèo chiếm 77,5% và tỷ lệ hộ không vay chiếm 68,5% [4].
<i><b>4.1.2. Đặc điểm của người bệnh </b></i>
Trong 100 trẻ điều trị nội trú tại khoa Tiêu hóa - Bệnh viện Nhi Trung ương có độ tuổi từ 2 tháng đến 49 tháng, nhóm trẻ có độ tuổi dưới 12 tháng và nhóm trẻ có độ tuổi từ 12 tháng trở lên có tỷ lệ khá đồng đều là 48% và 52%. Độ tuổi từ 0 đến 60 tháng là độ tuổi sức đề kháng lẫn hệ tiêu hóa của trẻ cịn yếu nên dễ bị tấn cơng bởi các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, virus, nấm, ký sinh trùng... Đây chính là nhân tố gây nên các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa.
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy tại thời điểm nghiên cứu trẻ nam chiếm 56% và trẻ nữ chiếm 44% (Biểu đồ 3.1). Kết quả này có sự chênh lệch so với kết quả của tác giả Ngô Thị Thanh Hoa (2017) với tỷ lệ trẻ nam là 66% và tỷ lệ trẻ nữ là 34% [4]. Sự khác biệt này cho thấy hiện nay nguy cơ mắc các bệnh về đường tiêu hóa của cả trẻ nam và trẻ nữ là như nhau, khơng có sự chênh lệch q rõ ràng.
Hiện nay đa số trẻ đều được hưởng BHYT chiếm tỷ lệ 91%, chỉ có một số ít trẻ không hưởng BHYT chiếm tỷ lệ 9% chủ yếu thuộc các gia đình chọn điều trị theo dịch vụ (Bảng 3.3). Tỷ lệ trẻ được hưởng BHYT hiện nay đã tăng so với tỷ lệ trẻ được hưởng BHYT ở nghiên cứu của tác giả Ngô Thị Thanh Hoa (2017) chiếm tỷ lệ 77,2% [4].
Đa số trẻ đều có thời gian điều trị dưới 7 ngày chiếm tỷ lệ 67% và số trẻ có thời gian điều trị từ 7 ngày trở lên chiếm tỷ lệ 33% (Bảng 3.10). Kết quả này có sự chênh lệch khá lớn so với kết của của tác giả Ngô Thị Thanh Hoa (2017) với tỷ lệ trẻ có thời gian điều trị dưới 7 ngày chiếm tỷ lệ 39,25% và số trẻ có thời gian điều trị từ 7 ngày trở lên chiếm tỷ lệ 60,75% [4]; sự chênh lệch này cao có thể là do hiện nay nền y học đã có nhiều sự phát triển tiến bộ hơn, đội ngũ NVYT được đào tạo trình độ chun mơn tốt hơn nên điều trị có hiệu quả cao hơn, rút ngắn được thời gian điều trị của người bệnh.
<b>4.2. Sự hài lòng của cha mẹ người bệnh: </b>
<i><b>4.2.1. Sự hài lòng về thời gian chờ đợi </b></i>
Tỷ lệ hài lòng chung về thời gian chờ đợi (nhóm 1) của Khoa Tiêu hóa chiếm 77%, trong đó sự hài lịng về thời gian chờ đợi nhân viên y tế khi có yêu cầu là 78%, sự hài lòng về thời gian chờ thanh tốn viện phí khi làm thủ tục ra viện cao hơn chiếm 79% (Bảng 3.4).
Với kết quả trên cao hơn hơn so với nghiên cứu của Ngô Thị Thanh Hoa là 65,6% năm 2017 nghiên cứu tại Bệnh viện Nhi Trung ương [4] và nghiên cứu của tác giả Phạm Nhật Yên năm 2008 tại Khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu của Bệnh viện Bạch Mai tỷ lệ hài lòng của người bệnh đối với thời gian chờ đợi theo các giai đoạn đăng ký là 68,9% [7].
Sự hài lịng với nhóm yếu tố về thời gian chờ đợi (nhóm 1) được người bệnh đánh giá ở mức chưa được cao, điều này cũng phù hợp với một số nghiên cứu ở trong nước [5], [6], [7] và nước ngồi [8], [9]. Nhóm yếu tố về thời gian chờ đợi (nhóm 1) được người bệnh đánh giá ở mức chưa được cao có thể là do Bệnh viện Nhi Trung ương là bệnh viện tuyến cao nhất - số lượng bệnh nhân đến điều trị tại viện ln trong tình trạng đơng và đơi khi cịn q tải nên tình trạng chờ đợi lâu là điều khó tránh khỏi.
<i><b>4.2.2. Sự hài lịng về trình độ và thái độ của NVYT </b></i>
Tỷ lệ cha mẹ người bệnh hài lịng chung cho nhóm yếu tố về trình độ và thái độ của NVYT (nhóm 2) chiếm tỷ lệ khá cao 85%, trong đó:
Cao nhất là yếu tố trình độ chun mơn của nhân viên y tế trong ca trực (trực trưa, trực đêm) chiếm tỷ lệ 93%; cơng khai sử dụng thuốc chính xác, rõ ràng chiếm tỷ lệ 92%; trình độ chun mơn của điều dưỡng trong khi tiêm, truyền, chăm sóc người bệnh và thái độ phục vụ của cán bộ y tế khi người bệnh cần hỗ trợ (đau đớn, mất ngủ, hết thuốc truyền, …) đều chiếm 90%. Tỷ lệ hài lịng về trình độ chun mơn của NVYT đã tăng so với kết quả của tác giả Ngô Thị Thanh Hoa (2017) chiếm tỷ lệ 86,2% [4]. Điều này cho thấy trình độ chuyên mơn của NVYT đang ngày càng được hồn thiện hơn.
Với các kết quả về trình đồ chun mơn, thái độ của NVYT cao hơn so với nghiên cứu của Phạm Nhật Yên, năm 2008 tại Khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu của Bệnh viện Bạch Mai với tỷ lệ 83,7% [7]; nghiên cứu của Nguyễn Thị Hạnh và cộng sự Phòng Điều dưỡng, Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2016 đối với tỷ lệ chiếm 75% [3] và nghiên cứu của Ngô Thị Thanh Hoa tại Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2017 chiếm 81% [4].
Người bệnh rất cần được chăm sóc, hỗ trợ khi đau đớn, mất ngủ, căng thẳng đây cũng là yếu tố thuộc điều dưỡng, liên quan đến hài lòng của người bệnh, kết quả nghiên cứu cho thấy tại Khoa Tiêu hóa chiếm tỷ lệ khá cao.
Tuy nhiên, thái độ phục, cách làm việc của nhân viên Hộ lý/Người cho mượn quần áo, đồ vải (63% - 64%) và vách làm việc, thái độ phục vụ của nhân viên vệ sinh (77%) chưa tốt hoặc chưa luôn luôn tốt và được hài lịng thấp nhất trong nhóm, nhưng cũng chiếm tỷ lệ không quá thấp (Bảng 3.5). Thấp nhất yếu tố thái độ phục vụ của Hộ lý/Người cho mượn quần áo, đồ vải cao chiếm 63%, tỷ lệ này thấp hơn so với tỷ lệ của tác giả Ngô Thị Thanh Hoa (2017) với tỷ lệ 80% [4]; sự chênh lệch này có thể do hiện tại có nhiều gia đình có mức thu nhập khá trở lên hơn kéo theo đó là yêu cầu đối với thái độ phục vụ của của Hộ lý/Người cho mượn quần áo, đồ vải cũng cao hơn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">trên đã tăng khá nhiều so với kết quả của tác giả Ngơ Thị Thanh Hoa (2017), sự hài lịng với yếu tố môi trường trong khuôn viên bệnh viện chiếm tỷ lệ thấp nhất là 52,8%; sự hài lòng với giường bệnh và khơng gian phịng bệnh chiếm 61,1%; sự hài lòng với yếu tố hệ thống nhà vệ sinh tại khu điều trị có tỷ lệ thấp nhất chiếm 60,7%. Kết quả này đã cho thấy thời gian vừa qua Bệnh viện Nhi Trung ương đã nỗ lực cải thiện cơ sở vật chất của bệnh viện và cơ sở vật chất của các khoa phòng. Và điều đó đã mang lại hiệu quả tích cực cho bệnh viện nói chung và khoa Tiêu hóa nói riêng.
<i><b>4.2.4. Hài lòng chung của cha mẹ người bệnh </b></i>
Tỷ lệ hài lòng chung của cha mẹ người bệnh ở mức cao chiếm 82%; trong đó, tỷ lệ hài lịng chung nhóm 1 chiếm 77%; tỷ lệ hài lịng chung nhóm 2 chiếm 85%; tỷ lệ hài lịng chung nhóm 3 chiếm 91%.
Tỷ lệ khơng hài lịng chiếm 18%; trong đó, tỷ lệ khơng hài lịng chung nhóm 1 là cao nhất với 23%; tỷ lệ không hài lịng chung nhóm 3 là thấp nhất với 9%.
Tỷ lệ hài lịng chung của cả 3 nhóm yếu tố đều tăng so với nghiên cứu năm 2017 của tác giả Ngô Thị Thanh Hoa tại Bệnh viện Nhi Trung ương với tỷ lệ hài lịng chung nhóm 1 chiếm 65,6%; tỷ lệ hài lịng chung nhóm 2 chiếm 81%; tỷ lệ hài lịng chung nhóm 3 chiếm 58,2% [4]. Điều này cho thấy Bệnh viện Nhi Trung ương đang ngày càng nâng cao chất lượng phục vụ, chăm sóc người bệnh, ngày càng nhận được nhiều sự hài lòng, tín nhiệm của người bệnh với 100% cha mẹ lựa chọn nếu con không may bị ốm sẽ quay lại bệnh viện để điều trị.
− Tình trạng kinh tế: cận nghèo là 11%; vay một phần để điều trị là 23%.
<b>2. Sự hài lòng của cha mẹ </b>
− Mức độ hài lòng chung của cha mẹ là 82,0%, khơng hài lịng là 18%.
<i>− Trong đó: Hài lịng về thời gian chờ đợi (nhóm 1) là 77%; hài lòng về kỹ năng và thái </i>
độ của NVYT (nhóm 2) là 85%; hài lịng về các yếu tố về cơ sở vật chất (nhóm 3) là
<i>91%. </i>
− Lựa chọn của cha mẹ người bệnh nếu con không may bị ốm sẽ quay lại bệnh viện để
<i>điều trị chiếm tỷ tuyệt đối 100%. </i>
<b>6. KHUYẾN NGHỊ </b>
Triển khai đồng bộ và tổ chức thực hiện nhiều giải pháp hướng tới sự hài lịng của người
<i>bệnh. Trong đó việc triển khai thực hiện tốt khẩu hiệu “Sự hài lòng của người bệnh là niềm tự hào của chúng ta”. Quan tâm đến những vấn đề có tỷ lệ người bệnh hài lịng thấp để tìm ra những </i>
nội dung trọng tâm của vấn đề đó và xây dựng kế hoạch thực hiện đổi mới các vấn đề mà người bệnh có tỷ lệ hài lòng thấp. Cố gắng phát huy những vấn đề có tỷ lệ người bệnh hài lịng cao. Thực hiện khảo sát lại các phịng bệnh để có kế hoạch tăng cường CSVC, cung cấp dịch vụ y tế cũng như các dịch vụ khác hay các yếu tố có liên quan đến sự hài lịng của người bệnh.
<b>Tài liệu tham khảo: Tiếng Việt: </b>
<b>1. </b> <i><b>Bộ Y tế (2015), Quyết định số 2151/2015/BYT-QĐ về việc Ban hành kế hoạch đổi mới </b></i>
<i>thái độ, phong cách phục vụ hướng tới sự hài lòng người bệnh. </i>
<b>2. </b> <i><b>Bộ Y Tế (2022), Quyết định 85/QĐ-BYT ban hành nội dung kiểm tra, đánh giá chất lượng </b></i>
<i>bệnh viện và khảo sát hài lòng người bệnh, nhân viên y tế năm 2021 </i>
<b>3. </b> <i><b>Nguyễn Thị Hạnh (2016), Đánh giá sự hài lịng của gia đình người bệnh đối với NVYT </b></i>
<i>và tìm hiểu một số yếu tố liên quan - Bệnh viện Nhi Trung ương. </i>
<b>4. Ngô Thị Thanh Hoa (2017) Đánh giá sự hài lòng của cha mẹ người bệnh tại Bệnh viện </b>
Nhi Trung ương năm 2017
<b>5. </b> <i><b>Cao Mỹ Phượng, Nguyễn Thị Nghiệp và Châu Lê Phương (2012), Nghiên cứu Sự hài </b></i>
<i>lòng của người bệnh tại các bệnh viện đa khoa trong tỉnh Trà Vinh. </i>
<b>6. </b> <i><b>Lý Thị Thúy (2014), Sự hài lòng của người bệnh và người nhà người bệnh với các dịch </b></i>
<i>vụ tại khoa Khám bệnh - Bệnh viện Bạch Mai năm 2014 và một số yếu tố ảnh hưởng, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội. </i>
<b>7. </b> <i><b>Phạm Nhật Yên (2008), Đánh giá sự hài lòng của người bệnh về chất lượng dịch vụ </b></i>
<i>khám chữa bệnh tại Khoa khám bệnh theo yêu cầu của bệnh viện Bạch Mai năm 2008. </i>
<b>Tiếng Anh </b>
<b>8. </b> <i><b>Claudia Campos Andrade, M.L.L., el al, (2013). Inpatients and outpatients satisfaction: </b></i>
<i>the mediating role of perceived quality of physical and social enviroment. </i>
<b>9. Hendriks A.A.J., Smets E.M.A. và Vrielink M.R. (2006), "Is personality a determinant </b>
of patient satisfaction with hospital care?".
</div>