Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 83 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Để có thể hồn thành được đề tài khóa luận tốt nghiệp này, trước tiên tơi xin được bảy tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến giảng viên hướng dẫn – TS. Nguyễn Thị Thúy, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tơi trong q trình hồn thiện đề tài.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới TS. Chu Thị Thu Thủy và Th.S Đỗ Trường Sơn đã nhiệt tình giúp đỡ, giải đáp những thắc mắc liên quan đến đề tài trong q trình tơi thực hiện bài khóa luận này. Bên cạnh đó, tơi cũng xin cảm ơn các thầy cô đã giảng dạy tôi trong suốt quãng thời gian học tập tại trường, những kiến thức đã được truyền đạt bởi các thầy cô vừa là nền tảng để tơi có thể vận dụng trong bài khóa luận này, vừa là hành trang q báu để tơi có thể tự tin ứng dụng được vào con đường sự nghiệp trong tương lai.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để đề tài có thể được hồn thiện chỉn chu nhất, nhưng do giới hạn về mặt trình độ, kỹ năng của bản thân còn nhiều hạn chế nên chắc rằng đề tài khóa luận tốt nghiệp này của tơi sẽ khơng tránh khỏi được những thiếu sót. Vì lẽ đó, hy vọng có thể nhận được những sự đánh giá, chỉ bảo từ phía các thầy cơ trong ban Hội Đồng để từ đó tơi có thể rút ra được bài học và hoàn thiện hơn trong tương lai.
<i>Hà Nội, tháng 11 năm 2023 </i>
Sinh viên
<b> Đoàn Lê Đức Anh </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><i><b>Tơi xin cam đoan đề tài Khóa luận tốt nghiệp “Tác động của địn bẩy tài chính </b></i>
<i><b>đến giá cổ phiếu của các Công ty cổ phần ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” là cơng trình nghiên cứu do tơi thực hiện, với sự hướng dẫn </b></i>
và hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thúy. Các nội dung và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này !
<i><b> Hà Nội, tháng 11 năm 2023 </b></i>
<b> Sinh viên </b>
<b> Đoàn Lê Đức Anh </b>
<b>CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU ... 1</b>
<b>1.1.Tính cấp thiết của đề tài ... 1</b>
<b>1.2.Câu hỏi nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu ... 2</b>
1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu ... 2
1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu ... 2
<b>1.3.Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ... 3</b>
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ... 3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ... 3
<b>1.4.Phương pháp nghiên cứu. ... 3</b>
<b>1.5.Kết cấu của đề tài ... 4</b>
<b>CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁ CỔ PHIẾU THƯỜNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH ĐẾN GIÁ CỔ PHIẾU THƯỜNG ... 5</b>
<b>2.1. Tổng quan về cổ phiếu ... 5</b>
2.1.1. Khái niệm cổ phiếu ... 5
2.1.2. Phân loại cổ phiếu ... 5
2.1.3. Tổng quan về cổ phiếu thường ... 6
<b>2.2. Tổng quan về giá cổ phiếu thường ... 6</b>
2.2.1. Mệnh giá cổ phiếu thường ... 6
2.2.2. Giá trị sổ sách của cổ phiếu thường ... 6
2.2.3. Giá trị lý thuyết (giá trị thực) của cổ phiếu thường ... 7
2.2.4. Giá trị thị trường của cổ phiếu ... 8
<b>2.3. Tổng quan về địn bẩy tài chính ... 9</b>
2.3.1. Khái niệm địn bẩy tài chính (Financial Leverage) ... 9
2.3.2. Khái niệm độ bẩy tài chính (Degree of Financial Leverage) ... 11
2.3.3. Thước đo Địn bẩy tài chính ... 11
<b>2.4. Cơ sở lý thuyết về tác động của đòn bẩy tài chính đến giá cổ phiếu thường ... 12</b>
2.4.1. Lý thuyết M&M ... 12
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">2.4.2. Lý thuyết cơ cấu vốn tối ưu ... 12
2.5.3. Khả năng sinh lời (ROS, ROA, ROE) ... 16
2.5.4. Tăng trưởng doanh thu thuần (Salesgrowth) ... 17
2.5.5. Thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS) ... 18
<b>2.6. Khung nghiên cứu ... 19</b>
<b>CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU... 21</b>
<b>3.1. Quy trình nghiên cứu ... 21</b>
<b>3.2. Phương pháp nghiên cứu ... 23</b>
3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu ... 23
3.2.2. Phương pháp xử lý số liệu ... 23
<i>3.2.2.1 Phương pháp thống kê mô tả ... 23</i>
<i>3.2.2.2. Kiểm định đa cộng tuyến ... 23</i>
<i>3.2.2.3. Kiểm định Hausman ... 24</i>
<i>3.2.2.4. Kiểm định phương sai sai số thay đổi ... 25</i>
<i>3.2.2.5. Kiểm định tự tương quan ... 25</i>
<i>3.2.2.6. Phân tích hồi quy bảng ... 26</i>
<b>3.3. Mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ... 27</b>
3.3.1. Mơ hình nghiên cứu và các biến nghiên cứu ... 27
3.3.3. Giả thuyết nghiên cứu. ... 29
<b>CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG GIÁ CỔ PHIẾU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH ĐẾN GIÁ CỔ PHIẾU CÁC CTCP NGÀNH THỰC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN TTCK VIỆT NAM ... 31</b>
<b>4.1. Thực trạng ngành thực phẩm giai đoạn 2020 – 2022 ... 31</b>
4.1.1. Tổng quan ngành thực phẩm ... 31
4.2.1. Giá cổ phiểu ngành Thực phẩm năm 2018 ... 45
4.2.2. Giá cổ phiếu ngành Thực phẩm năm 2019 ... 46
4.2.3. Giá cổ phiếu ngành Thực phẩm năm 2020 ... 47
4.2.4. Giá cổ phiếu ngành Thực phẩm năm 2021 ... 48
4.2.5. Giá cổ phiếu ngành Thực phẩm năm 2022 ... 49
<b>4.3. Thực trạng tác động của đòn bẩy đến giá cổ phiếu thường các CTCP ngành thực phẩm niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam. ... 50</b>
4.3.1. Tỷ số Nợ trên Tổng tài sản (DA) ... 50
4.3.2. Độ bẩy tài chính (DFL) ... 54
<b>4.4 Thực trạng tác động của địn bẩy tài chính đến giá cổ phiếu của các công ty cổ phần ngành thực phẩm niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam ... 59</b>
4.4.1. Thống kê mô tả ... 59
4.4.2. Kiểm định đa cộng tuyến ... 61
4.4.3. Các mơ hình hồi quy và kiểm định Hausman ... 61
4.4.4. Kiểm định phương sai sai số thay đổi... 62
4.4.5. Kiểm định tự tương quan ... 62
4.4.6. Tổng hợp kết quả kiểm định và kết quả hồi quy bảng FLGS ... 63
4.4.7. Thảo luận về kết quả nghiên cứu ... 64
<b>4.5. Tóm tắt kết quả nghiên cứu ... 65</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>4.6. Hạn chế của đề tài ... 664.7. Một số kiến nghị ... 67</b>
4.7.1. Khuyến nghị đối với các CTCP ngành Thực Phẩm niêm yết trên TTCK Việt Nam ... 67
4.7.2. Khuyến nghị đối với nhà đầu tư ... 68
Bảng 2. 1. Một số nghiên cứu trước về địn bẩy tài chính ... 14
Bảng 2.2. Một số nghiên cứu trước về tỷ suất sinh lời ... 17
Bảng 2.3. Một số nghiên cứu trước về tăng trưởng doanh thu ... 18
Bảng 2.4. Một số nghiên cứu về thu nhập trên mỗi cổ phần ... 19
Bảng 2.5. Mô tả các biến, đo lường và giả thuyết ... 19
Bảng 4.1. Các chỉ tiêu tài chính trung bình ngành thực phẩm giai đoạn 2020 – 2022. ... 36
Bảng 4.2. Giá cổ phiếu và tỷ số nợ trung bình ngành giai đoạn 2018 – 2022 ... 50
Bảng 4.3. Phân loại và tỷ trọng theo giá trị DA trung bình 5 năm từ 2018 – 2022 ... 51
Bảng 4.4. Giá cổ phiếu và DFL trung bình ngành giai đoạn 2018 – 2022. ... 54
Bảng 4.5. Phân loại theo giá trị DFL trung bình 5 năm từ 2018 – 2022 ... 55
Bảng 4.6. Thống kê mô tả các biến ... 59
Bảng 4.7. Kết quả kiểm định đa cộng tuyến ... 61
Bảng 4.8. Kết quả phân tích hồi quy FEM và REM ... 61
Bảng 4.9. Kết quả kiểm định Hausman ... 62
Bảng 4.10. Kiểm định Wald mơ hình FEM ... 62
Bảng 4.11. Kiểm định Wooldridge ... 62
Bảng 4.12. Phương pháp bình phương tối thiếu tổng quát khả thi ... 63
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Biểu đồ 3.1. Các bước tiến hành nghiên cứu ... 21
Biểu đồ 3.2. Mơ hình nghiên cứu tác động của DFL đến giá cổ phiếu của các CTCP ngành Thực phẩm niêm yết trên TTCK Việt Nam ... 27
Biểu đồ 4.1. Tác động của đại dịch COVID-19 đến HDSXKD của doanh nghiệp ... 32
Biểu đồ 4.2. Tác động của đại dịch COVID-19 đến HĐSXKD của doanh nghiệp ... 33
Biểu đồ 4.3.Tăng trưởng doanh thu ngành theo kênh phân phối ... 35
Biểu đồ 4.4. Tỷ lệ phân bổ DTT ngành thực phẩm năm 2020 – 2022 ... 36
Biểu đồ 4.5. Tỷ lệ phân bổ TTS ngành thực phẩm năm 2020 - 2022 ... 39
Biểu đồ 4.6.Tỷ lệ phân bổ TTS ngành thực phẩm năm 2020 – 2022 ... 42
Biểu đồ 4.7. GTTB của giá cố phiếu ngành Thực phẩm từ 2018 đến 2022 ... 44
Biểu đồ 4.8. Tỷ trọng các công ty phân loại theo nhóm giá cổ phiếu ... 44
Biểu đồ 4.9. Giá cổ phiếu trung bình ngành Thực phẩm năm 2018 ... 45
Biểu đồ 4.10. Giá cổ phiếu trung bình ngành Thực phẩm năm 2019 ... 46
Biểu đồ 4.11. Giá cổ phiếu trung bình ngành Thực phẩm năm 2020 ... 47
Biểu đồ 4.12. Giá cổ phiếu trung bình ngành Thực phẩm năm 2021 ... 48
Biểu đồ 4.13. Giá cổ phiếu trung bình ngành Thực phẩm năm 2022 ... 49
Biểu đồ 4.14. Giá cổ phiếu thường phân loại theo DA trung bình 5 năm ... 52
Biểu đồ 4.15. Giá cổ phiếu thường phân loại theo DFL trung bình 5 năm từ 2022 ... 55
1
Các chủ thể tham gia vào nền kinh tế tiến hành sản xuất kinh doanh phải đặt mục tiêu hiệu quả nói chung và hiệu quả tài chính nói riêng lên hàng đầu. Ở tất cả các doanh nghiệp sản xuất trên thị trường, hiệu quả tài chính ln là con số được nhìn vào để đánh giá doanh thu, lợi nhuận và sự phát triển của cơng ty. Ngồi yếu tố này, ở các công ty cổ phần (CTCP) niêm yết trên thị trường chứng khốn (TTCK) thì giá chứng khốn là một trong những yếu tố giúp nhà đầu tư đánh giá sức khỏe tài chính và sự phát triển trong các hoạt động kinh doanh của công ty. Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý của nhà đầu tư và ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của công ty là việc doanh nghiệp sử dụng địn bẩy tài chính. Việc sử dụng địn bẩy tài chính khơng chỉ mang lại những cơ hội lớn mà còn đồng nghĩa với những rủi ro cao. Trong khi có thể giúp tăng cường khả năng sinh lời, sử dụng địn bẩy tài chính cũng có thể khiến cho mức rủi ro tăng lên đáng kể. Đặc biệt, trong ngành công nghiệp thực phẩm, nơi mà sự ổn định và uy tín là chìa khóa để thu hút nhà đầu tư, việc hiểu rõ và kiểm soát rủi ro từ việc sử dụng địn bẩy tài chính trở thành một yếu tố quyết định.
Giai đoạn từ năm 2018 – năm 2022 là giai đoạn mà thị trường chứng khoán Việt Nam chứng kiến nhiều biến động của thị trường chứng khốn Việt Nam nói chung cũng như nhóm cổ phiếu ngành thực phẩm nói riêng. Đây là giai đoạn các doanh nghiệp cũng như toàn bộ nền kinh tế đều bị ảnh hưởng ít nhiều bởi dịch bệnh kéo dài, theo đó, phía Chính Phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có những động thái hạ lãi suất điều hành và liên tiếp giữ ở mức thấp nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp. Trong các năm 2018 và 2019, tỷ lệ doanh nghiệp có tiếp cận tín dụng lần lượt là 45% và 43%. Năm 2020, trong bối cảnh dịch COVID-19 bắt đầu xuất hiện, vẫn có 42,9% doanh nghiệp đang có khoản vay từ các ngân hàng, tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, tỷ lệ doanh nghiệp đang có khoản vay từ các ngân hàng, tổ chức tín dụng chỉ cịn 35,4% trong năm 2021. Đến năm 2022, tỷ lệ này chỉ cịn là 17,8%. Cùng thời điểm đó, thị trường chứng khoán Việt Nam cũng như các cổ phiếu ngành thực phẩm như: VNM, MSN, SGC, SAF… do có sự tác động giảm lãi suất điều hành lại trên đà tăng trưởng đáng kể, tỷ lệ nhà đầu tư mới tham gia tăng vọt, thị trường chứng khoán Việt Nam vượt đỉnh 1200 và lần đầu chinh phục mốc 1500 điểm.
Trong ngữ cảnh nền kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ và ngành công nghiệp thực phẩm ngày càng trở thành một trong những ngành quan trọng đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu về tác động của địn bẩy tài chính đến giá cổ phiếu các công ty ngành này càng trở nên cấp thiết. Việc tìm hiểu mức độ ảnh hưởng, cũng như
2
cách thức các công ty quản lý và điều chỉnh việc sử dụng địn bẩy tài chính trong hoạt động kinh doanh của mình sẽ giúp tạo ra những thơng tin quý giá về rủi ro và cơ hội đầu tư cho các nhà đầu tư và các cơ quan quản lý. Khi công ty gia tăng sử dụng nợ (địn bẩy tài chính) thì rủi ro phá sản cũng gia tăng, ngược lại lợi tức tính trên giá trị vốn chủ sở hữu cũng gia tăng.
Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu thực nghiệm chứng minh được tác động của địn bẩy tài chính đến giá cổ phiếu và ngược lại. Nhiều nghiên cứu đã đi đến kết luận rằng địn bẩy tài chính có tác động thuận chiều tới giá cổ phiếu thường của các doanh nghiệp, bên cạnh đó, cũng có các nghiên cứu lại đưa ra kết luận rằng mối quan hệ giữa hai nhân tố này là ngược chiều. Tại Việt Nam, đã có một số nghiên cứu về mối quan hệ giữa địn bẩy tài chính và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào xem xét tới mối quan hệ giữa đòn bẩy tài chính với giá cổ phiếu các cơng ty cổ phần ngành thực phẩm tại Việt Nam. Với động lực như vậy, bài khóa luận này được thực hiện nhằm nghiên cứu tác động của việc sử dụng đòn bẩy tài chính tới giá cổ phiếu của các cơng ty cổ phần ngành thực phẩm đã niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2018 đến năm 2022. Hy vọng kết quả nghiên cứu sẽ góp phần giúp các công ty, các nhà đầu tư và những cá nhân quan tâm đến đề tài có thể có được cái nhìn tổng quan về nhân tố này ảnh hưởng đến giá cổ phiếu như thế nào, làm nền móng để có thể đưa ra được những quyết định hợp lý trong quá trình đầu tư.
<b>1.2. Câu hỏi nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu </b>
1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu
Địn bẩy tài chính có tác động đến giá cổ phiểu của các CTCP ngành thực phẩm niêm yết trên TTCK Việt Nam hay không ?
1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích tác động của Địn bẩy tài chính đến giá cổ phiếu của các CTCP ngành thực phẩm niêm yết trên TTCK Việt Nam, trên cơ sở đó đưa ra một số gợi ý cho các CTCP ngành thực phẩm nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng địn bẩy tài chính tác động đến giá cổ phiếu. Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu này, một số nội dung nghiên cứu được Tác giả thực hiện như sau:
Tổng hợp và đưa ra những cơ sở lý luận về địn bẩy tài chính, các thước đo địn bẩy tài chính và xem xét tác động của địn bẩy tài chính đến giá cổ phiếu các CTCP ngành thực phẩm niêm yết trên TTCK Việt Nam.
Dựa trên các số liệu thu thập được để xem xét thực trạng, đồng thời phân tích tác động của địn bẩy tài chính đến giá cổ phiếu của các CTCP ngành thực phẩm niêm yết
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><b>1.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu </b>
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Tác động của địn bẩy tài chính đến giá cổ phiếu.
<i><b>Về khơng gian: Tác giả thu thập dữ liệu của tổng cộng 34 CTCP ngành thực </b></i>
phẩm niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam. Trong q trình thu thập, tác giả sẽ sàng lọc và lược bỏ những mẫu công ty quan sát khơng có đủ số liệu u cầu trong giai đoạn 5 năm.
<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu. </b>
Phương pháp định lượng: Các phương pháp định lượng sử dụng trong Khoá luận là phương pháp thống kê mô tả, phương pháp kiểm định Hausman, phương pháp kiểm định đa cộng tuyến, phương pháp kiểm định phương sai sai số thay đổi và phương pháp hồi quy bảng với sự hỗ trợ của phần mềm Stata 14. Các phương pháp định lượng sử dụng trong Khoá luận nhằm ước lượng các hệ số hồi quy của mô hình, trên cơ sở đó xây dựng mơ hình thực nghiệm tác độngcủa địn bẩy tài chính đến giá cổ phiếu của các CTCP ngành thực phẩm niêm yết trên TTCK Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2018 – năm 2022. Với mô hình ước lượng được, Tác giả kiểm định và phân tích sự tác động của địn bẩy tài chính đến giá cổ phiếu của các công ty trên và đưa ra một số kiến nghị phù hợp với hiện trạng ngành thực phẩm. Dữ liệu sử dụng trong bài Khóa luận gồm nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo tài chính trong giai đoạn 2018 – 2022 đã được kiểm toán của 30 CTCP ngành thực phẩm niêm yết trên TTCK Việt Nam. Nguồn dữ liệu sơ cấp được thu thập qua các giáo trình và các nghiên cứu đã được công bố.
4
<b>1.5. Kết cấu của đề tài </b>
<i><b>Chương 1: Mở đầu: Nội dung chương mở đầu là trình bày tổng quan về Khố </b></i>
luận như đưa ra tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và kết cấu của Khoá luận.
<i><b>Chương 2: Cơ sở lý luận về tác động của đòn bẩy tài chính đến giá cổ phiếu của các CTCP: Nội dung Chương 2 Tác giả tập trung vào tổng quan về cơ sở lý luận, </b></i>
các lý thuyết liên quan đến giá cổ phiếu và tác động của đòn bẩy tài chính đến giá cổ phiếu của doanh nghiệp.
<i><b>Chương 3: Thiết kế nghiên cứu: Trên cơ sở các lý thuyết nêu trên, trình bày cụ </b></i>
thể các bước tiến hành nghiên cứu đề tài trong thực tiễn.
<i><b>Chương 4: Kết quả nghiên cứu: Nêu ra thực trạng giá cổ phiếu của các CTCP </b></i>
ngành thực phẩm niêm yết trên TTCK Việt Nam và thực trạng tác động của địn bẩy tài chính lên những cổ phiếu đó. Dựa trên các số liệu thống kê thực tế thu thập được đưa ra các phân tích, đánh giá, kiểm định sự đúng đắn của mơ hình các tác động được xây dựng. Từ đó đưa ra kết quả nghiên cứu và giải thích mơ hình địn bẩy tài chính tác động. Từ những nội dung kết quả nghiên cứu thu được đưa ra một số giải pháp kiến nghị về việc sử dụng địn bẩy tài chính để đưa ra những hành động có lợi nhất cho hoạt động kinh doanh và giá cổ phiếu của các CTCP ngành thực phẩm niêm yết trên TTCK Việt Nam hiện nay.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">5
2.1.1. Khái niệm cổ phiếu
Cổ phiếu là chứng chỉ do CTCP phát hành, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của cơng ty đó. Cổ phiếu phải bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây: Tên, mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính của cơng ty; Số lượng cổ phần và loại cổ phần; Mệnh giá mỗi cổ phần và tổng mệnh giá số cổ phần ghi trên cổ phiếu; Họ, tên, địa chỉ liên lạc, quốc tịch, số giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với cổ đông là cá nhân; Tên, mã số doanh nghiệp hoặc số giấy tờ pháp lý của tổ chức, địa chỉ trụ sở chính đối với cổ đơng là tổ chức; Chữ ký của người đại diện theo pháp luật của công ty; Số đăng ký tại sổ đăng ký cổ đông của công ty và ngày phát hành cổ phiếu; (Khoản 1- Điều 121 - Luật doanh nghiệp 2020).
2.1.2. Phân loại cổ phiếu
Dựa vào tình trạng đang lưu hành của cổ phiếu, người ta có sự phân biệt cổ phiếu được phép phát hành, cổ phiếu đã phát hành, cổ phiếu quỹ và cổ phiếu đang lưu hành.
- Cổ phiếu được phép phát hành: Là số lượng cổ phiếu tối đa của một cơng ty cổ phần có thể phát hành từ lúc thành lập cũng như trong quá trình hoạt động; - Cổ phiếu đã phát hành: Là số lượng cổ phiếu của một công ty cổ phần đã bán ra
trên thị trường chứng khoán, số lượng nhỏ hơn hoặc bằng với số lượng cổ phiếu được phép phát hành;
- Cổ phiếu quỹ: Là loại cổ phiếu của cơng ty đã phát hành ra với những lí do nhất định công ty bỏ tiền ra mua lại một số cổ phiếu của chính cơng ty đó;
- Cổ phiếu đang lưu hành: Là số cổ phiếu đã phát hành và đang được giao dịch và nắm giữ bởi các cổ đơng trên thị trường chứng khốn.
Dựa vào hình thức cổ phiếu, người ta có thể phân biệt cổ phiếu ghi danh và cổ phiếu vô danh.
- Cổ phiếu ghi danh: Là cổ phiếu có ghi tên người sở hữu trên tờ cổ phiếu. Cổ phiếu ghi danh có nhược điểm là việc chuyển nhượng rất phức tạp, khi muốn chuyển nhượng cho người khác phải đăng ký tại cơ quan phát hành và phải được Hội đồng quản trị của công ty cho phép;
- Cổ phiếu vô danh: Là cổ phiếu không ghi tên người sở hữu. Cổ phiếu vô danh được tự do mua bán chuyển nhượng mà khơng cần có các thủ tục pháp lý.
6
Dựa vào quyền lợi mà cổ phiếu mang lại cho người nắm giữ, có thể phân biệt được cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi. Đây là cách phân biệt phổ biến nhất. Khi nói đến cổ phiếu của một công ty, người ta thường nói đến cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi. 2.1.3. Tổng quan về cổ phiếu thường
Cổ phiếu thường là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn cổ phần thường của tổ chức phát hành. Người sở hữu cổ phiếu thường là cổ đông thường của doanh nghiệp. Cổ đơng thường có quyền trong quản lý, quyền kiểm sốt cơng ty song cũng gánh chịu mọi rủi ro cùng với cơng ty. Cổ phiếu thường có một số đặc điểm cơ bản như: Cổ phiếu thường là chứng nhận góp vốn khơng có thời gian đáo hạn và khơng được hồn lại vốn. Ngồi ra, cổ tức của cổ phiếu thường phụ thuộc vào kết quả kinh doanh và chính sách chi trả cổ tức của doanh nghiệp. Hơn nữa, khi công ty giải thể, phá sản cổ đông thường là người cuối cùng được hưởng giá trị còn lại của tài sản thanh lý.
<b>2.2. Tổng quan về giá cổ phiếu thường </b>
2.2.1. Mệnh giá cổ phiếu thường
Mệnh giá cổ phiếu thường là giá trị ghi trên giấy chứng nhận cổ phiếu. Tại Việt Nam theo quy định của Luật chứng khốn năm 2019 (Điều 13) thì mệnh giá cổ phiếu thường được ghi bằng đồng Việt Nam và có giá trị là 10.000 đồng/cổ phiếu. Mệnh giá cổ phiếu thường là giá trị danh nghĩa của cổ phiếu thường và khơng có sự thay đổi theo thời gian. Mệnh giá của cổ phiếu thường không phản ánh giá trị tài sản thực của cổ đơng thường. Do đó, trong thực tế mệnh giá cổ phiếu thường không được sử dụng làm thước đo giá cổ phiếu mà chỉ có vai trị trong ghi chép sổ sách kế tốn.
Thơng thường, với công ty mới thành lập, mệnh giá cổ phiếu được tính như sau:
Tổng số cổ phần đăng ký phát hành2.2.2. Giá trị sổ sách của cổ phiếu thường
Giá trị sổ sách của cổ phiếu thường là giá trị của cổ phiếu được xác định dựa trên cơ sở số liệu sổ sách kế toán của doanh nghiệp
Trường hợp doanh nghiệp chỉ phát hành cổ phiếu thường thì giá trị sổ sách của một cổ phiếu thường được xác định bằng cách lấy vốn chủ sở hữu hoặc tổng giá trị tài sản thuần của công ty chia cho tổng số cổ phiếu thường đang lưu hành.
Trong trường hợp doanh nghiệp phát hành cả cổ phiếu ưu đãi, thì phải lấy tổng giá trị tài sản thuần trừ đi phần giá trị cổ phiếu ưu đãi rồi chia cho tổng số cổ phiếu thường đang lưu hành.
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">7
Phần giá trị của cổ phiếu ưu đãi được tính theo mệnh giá hoặc giá mua lại tùy thuộc loại cổ phiếu ưu đãi doanh nghiệp phát hành và cộng với phần cổ tức doanh nghiệp còn khất lại chưa trả cho cổ đơng ưu đãi các kỳ trước đó (nếu có). Việc xem xét giá trị sổ sách cho phép cổ đông thấy được số giá trị tăng thêm của cổ phiếu thường sau một thời gian doanh nghiệp hoạt động so với vốn góp ban đầu.
<i>Cơng thức tính giá trị sổ sách cổ phiếu thường như sau: </i>
Giá trị sổ sách =<sup>Tổng tài sản − tổng nợ − tổng giá trị cổ phiếu ưu đãi (nếu có)</sup>Tổng số cổ phiếu thường đang lưu hành
2.2.3. Giá trị lý thuyết (giá trị thực) của cổ phiếu thường
Giá trị lý thuyết (giá trị thực) của cổ phiếu tại thời điểm hiện tại, được tính tốn căn cứ vào cổ tức cơng ty, triển vọng phát triển của công ty và lãi suất thị trường. Đây là căn cứ quan trọng cho nhà đầu tư khi quyết định đầu tư vào cổ phiếu, đánh giá được giá trị thực của cổ phiếu để so sánh với giá thị trường và lựa chọn phương án hiệu quả nhất. Giá trị thực của cổ phiếu được tính tốn và đo lường bằng các phương pháp khác
<i>nhau, tuy nhiên về cơ bản có 2 phương pháp được áp dụng là: phương pháp chiết khấu </i>
<i>dòng tiền và phương pháp định giá so sánh. </i>
<i>Phương pháp chiết khấu dòng tiền (Discounted Cash Flow, DCF): là phương pháp định </i>
giá cổ phiếu thực hiện dựa trên nguyên lý: giá trị nội tại của doanh nghiệp hiện tại là tổng các dịng tiền tương lai mà cơng ty sẽ trả cho cổ đơng của mình.
(1 + k)<small>t𝑛</small>
Trong đó:
P0 : Giá trị thực của cổ phiếu thường
CF<sub>t</sub> : Dịng tiền mà cổ đơng nhận được tại năm t k : Tỷ suất chiết khấu
Phương pháp chiết khấu dòng tiền bao gồm: phương pháp chiết khấu dòng cổ tức, phương pháp chiết khấu dịng tiền tự do cho tồn bộ doanh nghiệp và phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do VCSH (VCSH). Phương pháp chiết khấu dịng tiền có thể sử dụng cho nhiều loại hình cơng ty khác nhau. Tuy nhiên độ chính xác và phù hợp của phương pháp này phụ thuộc vào các ước tính về giá trị dòng tiền trong tương lai, tỷ suất chiết khấu và số năm ước tính.
Phương pháp định giá so sánh: Phương pháp định giá so sánh dựa trên cơ sở so sánh các tỷ số định giá tham chiếu để đưa ra giá cổ phiếu phù hợp nhất.
8
P0 = Tỷ số định giá tham chiếu ∗ Giá trị tham chiếu của công ty
Tỷ số định giá tham chiếu sử dụng trong phương pháp này có thể là tỷ số P/B (Tỷ số giá cổ phiếu trên giá trị sổ sách), tỷ số P/E (Tỷ số giá trên thu nhập) và P/S (Tỷ số giá trên doanh thu mỗi cổ phiếu). Tỷ số định giá tham chiếu sử dụng để định giá có thể sử dụng tỷ số của ngành, tỷ số ước tính của cơng ty với các giả định về kỳ vọng trong tương lai hoặc tỷ số của các công ty tương ứng trong cùng ngành.
Tương ứng với các tỷ số giá tham chiếu là P/B, P/E và P/S thì giá trị tham chiếu của các công ty lần lượt là BVPS (giá trị sổ sách của một cổ phiếu thường được tính tốn bằng cách lấy giá trị VCSH khơng bao gồm cổ phiếu ưu đãi và chia cho số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành), EPS (Thu nhập trên một cổ phiếu thường) và S (doanh thu trên một cổ phiếu thường được tính tốn bằng cách lấy doanh thu thuần chia cho số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành).
Phương pháp định giá so sánh có ưu điểm cho kết quả nhanh chóng để ra quyết định kịp thời. Hơn nữa, phương pháp này dựa trên cơ sở giá trị thị trường. Tuy nhiên, nhược điểm chính của phương pháp này là phụ thuộc vào kinh nghiệm của người định giá. Ngồi ra, phương pháp này khơng giải thích được nguyên nhân là một đồng thu nhập, một đồng giá trị sổ sách hay một đồng doanh thu trên cổ phiếu của doanh nghiệp này lại được đánh giá cao hơn ở doanh nghiệp khác. Cuối cùng phương pháp này không đưa ra được những cơ sở để nhà đầu tư phân tích, đánh giá về khả năng tăng trưởng và rủi ro tác động đến giá trị doanh nghiệp.
<i>Với các phương pháp định giá khác nhau và các giả định khác nhau sẽ đưa ra giá trị cổ phiếu của các công ty khác nhau. Vì vậy, giá trị lý thuyết khơng được sử dụng làm thước đo về giá cổ phiếu mà ý nghĩa xác định giá trị lý thuyết của cổ phiếu đối với các nhà đầu tư là cơ sở để ra quyết định mua hay bán cổ phiếu thường. </i>
<b>2.2.4. Giá trị thị trường của cổ phiếu </b>
Giá trị thị trường của cổ phiếu là giá cổ phiếu trên TTCK tại một thời điểm nhất định. Tùy theo quan hệ cung cầu mà thị giá có thể cao hơn, thấp hơn hoặc bằng giá trị thực của nó tại một thời điểm. Giá trị thị trường của cổ phiếu được xác định thông qua các giao dịch trên thị trường tập trung. Giá trị thị trường được xác định là giá trị khớp lệnh của một cổ phiếu ở thời điểm cụ thể mà nhà đầu tư muốn xác định.
Giá trị thị trường của cổ phiếu chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố bao gồm: nhân tố vĩ mô và nhân tố nội tại bên trong doanh nghiệp. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp ảnh hưởng đến giá cổ phiếu như: hiệu quả tài chính, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp với các doanh nghiệp cùng ngành,… Nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến giá cổ phiếu có thể kể đến như: lạm phát, tăng trưởng GDP, lãi suất,… Các nhân tố bên trong
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><b>Giá mở cửa (Opening price): là giá thực hiện tại phiên khớp lệnh mở cửa đầu </b>
tiên trong ngày giao dịch chứng khoán. Giá mở cửa được xác định bởi lệnh ATO trên sàn giao dịch chứng khoán. Tại Việt Nam, giá mở cửa chỉ xác định với sàn HOSE, sàn HNX khơng có lệnh ATO để xác định giá mở cửa.
<b>Giá đóng cửa (Closing price): là giá thị trường của các cổ phiếu vào thời điểm </b>
đóng cửa một phiên giao dịch trên TTCK hay chính là giá giao dịch thành công cuối cùng của ngày giao dịch. Tại Việt Nam, giá đóng cửa được xác định bằng lệnh ATC của phiên giao dịch cuối cùng. Giá đóng cửa hơm nay chính là giá tham chiếu ngày mai. Giá đóng cửa cũng là giá thị trường bao gồm giá mua và giá bán chứng khoán được xác định theo phương thức đấu giá do có nhiều người mua, người bán trong cùng một thời điểm.
<b>Giá cao nhất (Highest price): là giá cao nhất đạt tới của cổ phiếu trong một </b>
phiên giao dịch hoặc trong một chu kỳ theo dõi biến động giá. Tại Việt Nam, trên sàn HOSE giá cao nhất của cổ phiếu trong một phiên giao dịch không vượt quá + 7% của giá tham chiếu và trên sàn HNX giá cao nhất không vượt quá + 10% của giá tham chiếu.
<b>Giá thấp nhất (Lowest price): là giá thấp nhất đạt tới của của cổ phiếu trong </b>
một phiên giao dịch hoặc trong một chu kỳ theo dõi biến động giá. Tại Việt Nam, trên sàn HOSE giá thấp nhất của cổ phiếu trong một phiên giao dịch không thấp hơn mức - 7% của giá tham chiếu và trên sàn HNX giá thấp nhất trong một phiên giao dịch không thấp hơn mức - 10% của giá tham chiếu
Trong bài Khóa luận, tác giả sử dụng giá đóng cửa trung bình từng năm để đo lường giá trị thị trường của cổ phiếu các CTCP ngành thực phẩm trong giai đoạn 2018 – 2022 bởi giá đóng cửa là giá tham chiếu của ngày hôm sau nên tạo ra sự tuần hoàn và liên tục của giá cả trên thị trường.
<b>2.3. Tổng quan về địn bẩy tài chính</b>
2.3.1. Khái niệm địn bẩy tài chính (Financial Leverage)
Với khái niệm đòn bẩy thuần túy trong vật lý cơ học chúng ta đã quen thuộc, ta có thể hiểu đơn giản rằng địn bẩy là một cơng cụ để khuếch đại lực, từ một lực nhỏ thành một lực lớn hơn để tác động vào vật thể cần dịch chuyển nhờ vào cánh tay đòn và điểm tựa. Trong kinh tế học, người ta mượn thuật ngữ đòn bẩy để ám chỉ việc sử dụng
Quan điểm thứ hai: Đòn bẩy tài chính cũng được hiểu là một mức độ theo đó các chứng khốn có thu nhập cố định (như nợ và cổ phiếu ưu đãi) được sử dụng trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp. Địn bẩy tài chính là việc sử dụng chi phí tài trợ cố định (nợ vay và cổ phần ưu đãi) nhằm nỗ lực gia tăng lợi nhuận cho cổ đông (EPS). Đặc điểm của vốn cổ phần ưu đãi là cổ tức ưu đãi luôn được xác định trước cho dù lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp có thấp hay cao đến mức nào. Đây chính là nhân tố gây nên sự khuếch đại cho thu nhập trên vốn cổ phần thường. Mặc dù có tác động khuếch đại thu nhập trên mỗi cổ phần thường tương tự như nợ vay, nhưng nguồn vốn từ cổ phần ưu đãi vẫn có một số điểm khác biệt so với các khoản nợ vay, chẳng hạn như cổ tức ưu đãi khơng được tính vào chi phí nên vốn cổ phần ưu đãi khơng thể tạo ra được khoản tiết kiệm từ thuế. Giả sử thu nhập sau thuế quá thấp thì cổ tức ưu đãi có thể bị giảm xuống, thậm chí doanh nghiệp không thể trả cổ tức ưu đãi nhưng không bị mắc nợ thêm. Khi doanh nghiệp mất khả năng thanh tốn thì chủ nợ của các khoản vay nợ có thể buộc doanh nghiệp phá sản, cịn với cổ đơng cổ phiếu ưu đãi thì khơng. Vì theo luật quy định rằng doanh nghiệp phải có trách nhiệm hồn trả với những khoản nợ, nhưng đối với cổ đông cổ phần ưu đãi thì khơng vì họ chính là cổ đông của doanh nghiệp.
Như vậy khi sử dụng địn bẩy tài chính với các hình thức khác nhau sẽ đem đến những hiệu quả khác nhau cho doanh nghiệp, cụ thể:
Đối với nợ, khi một doanh nghiệp sử dụng nợ thì doanh nghiệp đó ln phải trả lãi vay và khoản chi phí lãi vay này của doanh nghiệp được tính vào chi phí trước khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp. Do vậy, chi phí lãi vay sẽ tạo được lá chắn thuế, từ đó chi phí lãy vay sau thuế chỉ cịn là: Lãi vay*(1-t). Nếu thu nhập trước thuế và lãi vay (EBIT) tăng lên, trong khi chi phí lãi vay khơng thay đổi, khi đó thu nhập trên vốn cổ phẩn thường sẽ tăng lên. Vì số lượng cổ phiếu thường khơng đổi trong khi lợi nhuận sau thuế tăng. Ngược lại, nếu thu nhập trước thuế và lãi vay (EBIT) giảm thì địn bẩy tài chính sẽ tác động tiêu cực, khi mà chi phí lãi vay khơng đổi nhưng thu nhập trước thuế và lãi vay (EBIT) đi xuống dẫn đến việc thu nhập trên mỗi cổ phần thường cũng bị giảm. Đối với vốn cổ phần ưu đãi, do đặc điểm của cổ phần ưu đãi là luôn nhận được một lượng cổ tức đã được xác định trước nên rất thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">11
lập kế hoạch tài chính. Vì cổ tức ưu đãi là chi phí cố định nên khi thu nhập sau thuế (EAT) tăng lên, cổ tức chia cho cổ phiếu ưu đãi không đổi nên thu nhập trên mỗi cổ phần thường (EPS) sẽ tăng lên. Và ngược lại, trong trường hợp thu nhập sau thuế bị giảm xuống, thu nhập trên mỗi cổ phần thường (EPS) sẽ giảm theo.
2.3.2. Khái niệm độ bẩy tài chính (Degree of Financial Leverage)
Độ bẩy tài chính (DFL) đo lường độ nhạy cảm của chỉ tiêu thu nhập trên một cổ phần (EPS) của doanh nghiệp đối với mức độ thay đổi trong thu nhập hoạt động của doanh nghiệp đó khi có sự thay đổi trong cơ cấu nguồn vốn của cơng ty. Độ bẩy tài chính đo lường phần trăm thay đổi của EPS cho 1 đơn vị thay đổi của thu nhập hoạt động - thường được biết tới là thu nhập trước thuế và lãi vay (EBIT).
Dựa vào chỉ số này có thể cho biết rằng độ bẩy tài chính càng cao, sự biến động của thu nhập sẽ càng lớn. Vì lãi vay thường sẽ là chi phí cố định, cho nên địn bẩy tài chính sẽ khuếch đại lợi nhuận và thu nhập trên một cổ phần (EPS). Điều này chắc chắn sẽ rất tốt nếu thu nhập hoạt động của doanh nghiệp đang tăng trưởng, nhưng cũng sẽ là con dao hai lưỡi khi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có vấn đề hoặc nền kinh tế đang trong giai đoạn khó khăn.
2.3.3. Thước đo Địn bẩy tài chính
Có rất nhiều thước đo phổ biến để đánh giá mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính. Trong bài khóa luận này, tác giả lựa chọn hai chỉ tiêu bao gồm:
a. Tỷ lệ tổng nợ vay trên tổng tài sản (Total-Debt-to-Total-Assets Ratio)
Doanh nghiệp có thể phân tích chỉ số địn bẩy tài chính của họ bằng việc quan sát xem bao nhiêu phần trăm của tài sản của họ được mua bằng nguồn vốn vay nợ. Cơng thức tính như sau:
Tỷ số nợ trên tổng tài sản = <sup>Tổng Nợ vay</sup>Tổng Tài sản <sup>=</sup>
Nợ Ngắn hạn + Nợ Dài hạnTổng Tài sản
b. Độ bẩy tài chính (Degree of Financial Leverage)
Độ bẩy tài chính được tính tốn bằng cách chia số phần trăm thay đổi của thu nhập trên một cổ phần (EPS) của công ty cho phần trăm sự thay đổi của thu nhập trước thuế và lãi vay (EBIT).
DFL = <sup>% thay đổi của EPS</sup>% thay đổi của EBITHoặc:
12
EBIT − Lãi vay
Chỉ số này cho biết rằng mỗi 1% sự thay đổi (tăng/giảm) của EBIT hoặc thu nhập từ hoạt động SXKD, EPS sẽ thay đổi (tăng/giảm) bao nhiêu %. (DFL trong nhiều trường hợp vẫn có thể mang dấu âm, thể hiện rằng doanh nghiệp đang hoạt động trong vùng lỗ, có nghĩa là 1% tăng/giảm thêm trong EBIT có thể làm cho doanh nghiệp giảm/tăng n% khoản lỗ đang gánh chịu).
<b>2.4. Cơ sở lý thuyết về tác động của địn bẩy tài chính đến giá cổ phiếu thường </b>
2.4.1. Lý thuyết M&M
Modigliani & Miller (1958) là những người đầu tiên đưa ra lý thuyết hiện đại về cấu trúc vốn. Theo các tác giả thì cấu trúc vốn khơng ảnh hưởng đến giá trị của công ty và chứng minh lý thuyết cấu trúc vốn đối với giá trị công ty trong trường hợp có ảnh hưởng của thuế và khơng có ảnh hưởng của thuế. Trong trường hợp khơng có ảnh hưởng của thuế thì giá trị của cơng ty vay nợ bằng với giá trị của công ty không vay nợ. Giá trị của các công ty độc lập với cấu trúc vốn (Modigliani & Miller, 1958). Do đó, khơng có cơ cấu vốn tối ưu cho các cơng ty và các công ty cũng không thể thay đổi giá trị bằng cách thay đổi cơ cấu vốn. Mặt khác, trong trường hợp có ảnh hưởng của thuế thì giá trị của cơng ty có vay nợ bằng giá trị của công ty không vay nợ cộng với hiện giá của lá chắn thuế. Điều này cho thấy mức nợ cao sẽ dẫn đến sự gia tăng của giá trị của cơng ty. Có thể thấy lý thuyết M&M đã khơng tính đến những ảnh hưởng thực tế khi huy động nợ. Trên thực tế, việc tài trợ cho tài sản bằng nợ có giới hạn nhất định bởi ảnh hưởng của chi phí khốn khó tài chính. Chi phí khốn khó tài chính bao gồm chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp. Chi phí trực tiếp bao gồm các chi phí liên quan đến q trình giải thể, phá sản... Các chi phí gián tiếp bao gồm các chi phí như chi phí do mất khách hàng, mất nhà cung cấp, mất nhân viên giỏi.... Các chi phí khốn khó tài chính này làm giảm sự gia tăng của giá trị công ty. Khi công ty huy động nợ đến một giới hạn nhất định nào đó thì chi phí khốn khó tài chính sẽ lớn hơn hiện giá của lá chắn thuế và do đó giá trị công ty bắt đầu giảm xuống.
2.4.2. Lý thuyết cơ cấu vốn tối ưu
Lý thuyết cơ cấu vốn tối ưu theo quan điểm truyền thống cho rằng có tồn tại một cơ cấu vốn tối ưu mà ở đó nhà quản trị doanh nghiệp có thể gia tăng giá trị của doanh nghiệp bằng cách sử dụng đòn bẩy tài chính phù hợp. Theo lý thuyết này, khi sử dụng nợ vay, hệ số nợ gia tăng, doanh nghiệp sẽ được hưởng một khoản tiết kiệm thuế thu nhập doanh nghiệp nhờ chi phí lãi vay được khấu trừ vào thu nhập chịu thuế, làm cho chi phí sử dụng vốn vay giảm đi. Việc sử dụng nhiều nợ vay sẽ làm gia tăng rủi ro, song
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">13
nói chung lại đem đến tỷ suất sinh lời kỳ vọng cao hơn. Rủi ro tăng lên có khuynh hướng hạ thấp giá cổ phiếu, cịn tỷ suất sinh lời gia tăng có khuynh hướng làm tăng giá cổ phiếu của doanh nghiệp.
2.4.3. Lý thuyết phát tín hiệu
Khái niệm về tín hiệu được nghiên cứu đầu tiên trong bối cảnh thị trường việc làm và sản phẩm của Akerlof và Arrow và được Spence (1973) phát triển thành lý thuyết tín hiệu. Nội dung lý thuyết phát tín hiệu cho biết một cơng ty có chất lượng tài chính tốt có thể phân biệt với một cơng ty có chất lượng tài chính kém bằng cách gửi tín hiệu đáng tin cậy và có chất lượng đến thị trường vốn. Tín hiệu hiệu quả là tín hiệu mà cơng ty có chất lượng kém khơng thể gửi tín hiệu tương tự để chi phối nhà đầu tư. Điều này là do chi phí của tín hiệu mà các cơng ty có chất lượng kém phải trả cao hơn cả lợi ích đạt được, vì vậy các cơng ty này sẽ khơng đưa ra tín hiệu tương tự như các cơng ty có chất lượng tốt. Ross (1977) đã chứng minh rằng nợ là một tín hiệu hiệu quả đối với các cơng ty có chất lượng tốt cụ thể: Theo thơng tin bất cân xứng giữa quản lý và nhà đầu tư, tín hiệu từ các công ty là rất quan trọng để có được nguồn tài chính. Ross giả định rằng các nhà quản lý (những người bên trong) biết phân phối một cách hiệu quả lợi nhuận của công ty, nhưng các nhà đầu tư thì khơng. Do đó, tín hiệu tỷ lệ nợ cao mà các nhà quản lý thông tin sẽ cho thấy một tương lai lạc quan và các công ty chất lượng cao sẽ sử dụng nhiều nợ hơn trong khi các công ty chất lượng thấp có mức nợ thấp hơn (do các cơng ty này sẽ chịu chi phí vốn cao hơn và chi phí khốn khó tài chính càng tăng cao). Lý thuyết phát tín hiệu được chứng minh trong nhiều nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới (Leland & Pyle, 1977; Ross, 1977; Talmor, 1981; Brennan & Schwartz, 1984). Lý thuyết phát tín hiệu hữu ích trong giải thích mối quan hệ cùng chiều giữa tỷ lệ nợ và giá trị công ty đối với các cơng ty có chất lượng tài chính tốt và ngược chiều giữa tỷ lệ nợ và giá trị cơng ty đối với các cơng ty có chất lượng tài chính thấp
2.4.4. Lý thuyết đánh đổi
Lý thuyết đánh đổi được đưa ra bởi Baxter (1967) và Kraus & Litzenberger (1973) về cơ cấu vốn đều khẳng định rằng cơng ty có giá trị lợi ích tăng thêm khi vay nợ hình thành địn bẩy tài chính do lãi vay tạo ra lá chắn thuế và theo đó giá trị doanh nghiệp sẽ tăng lên cùng với sự gia tăng mức độ sử dụng địn bẩy tài chính. Ngồi ra, lý thuyết đánh đổi cịn bổ sung vấn đề kiệt quệ tài chính có thể xuất hiện do sử dụng nợ, theo đó giá trị doanh nghiệp sẽ giảm khi vấn đề này càng trở nên nghiêm trọng hơn.
<i>thu thập và tổng hợp lại. </i>
Bảng 2. 1. Một số nghiên cứu trước về địn bẩy tài chính
<b>DA </b>
<i>Harris, Raviv (1990) “ The theory of capital structure”, The Journal of </i>
Finance
<i>Rouwenhost, K.G (1999) “ Local Return Factors and Turnover in </i>
<i>Engineering Stock Markets”, The Journal of Finance </i>
<i>Stulz (1990) “Managerial discretion and optimal financing policies”, </i>
Journal of Financial Economy.
<i>Gill & Obradovich (2012): “Corporate Governance, Institutional </i>
<i>Ownership, and the Decision to Pay the Amount of Dividends: Evidence from USA”, International Research Journal of Finance and </i>
Economics
<i>Fosu (2013): “Capital structure, product market competition and firm </i>
<i>performance: Evidence from South Africa”, The quarterly review of </i>
economics and finance
<i>Chu Thị Thu Thủy (2019): “Cấu trúc vốn và giá cổ phiếu, nghiên cứu </i>
<i>điển hình các cơng ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” </i>
<i>Ibrahim & Isiaka (2020): “Effect of financial leverage on firm value: </i>
<i>Evidence from selected firms quoted on the Nigerian stock exchange”, </i>
European Journal of Business and Management
<i>Jihadi & cộng sự (2021): “The effect of liquidity, leverage, and </i>
<i>profitability on firm value: Empirical evidence from Indonesia, The </i>
<i>Journal of Asian Finance, Economics and Business </i>
<i>(Nguồn: Tác giả tổng hợp) </i>
Theo nghiên cứu của Rouwenhost (1999) thì các các cơng ty có tỷ lệ nợ thấp hơn có lợi tức cổ phiếu cao hơn. Tuy nhiên, theo Harris & Raviv (1990) chỉ ra rằng phản ứng tích cực của các nhà đầu tư đối với tăng tỷ lệ nợ trong các công ty. Nguyên nhân chủ yếu là do các nhà đầu tư cho rằng các cơng ty có khả năng tăng trưởng tích cực trong tương lai.
Harris, Raviv (1990), Stulz (1990) cho rằng giá cổ phiếu tăng khi có thơng báo về việc công ty phát hành trái phiếu hoặc mua lại cổ phiếu. Ngược lại, giá cổ phiếu giảm khi công ty có thơng báo phát hành cổ phiếu hoặc chuyển đổi nợ thành cổ phần.
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">15
Gill & Obradovich (2012) sử dụng dữ liệu từ 333 doanh nghiệp niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán New York giai đoạn 2009-2011, và Zuhroh (2019) sử dụng dữ liệu của 31 doanh nghiệp bất động sản niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Indonesia giai đoạn 2012-2016, đều đúc kết rằng địn bẩy tài chính tác động cùng chiều đến giá trị doanh nghiệp. Tuy nhiên, Zuhroh (2019) chưa giải thích sự thiếu nhất quán về tác động của địn bẩy tài chính đến giá trị doanh nghiệp
Gill & Obradovich (2012), Fosu (2013) và Jihadi & cộng sự (2021) đều kết luận đòn bẩy tài chính tác động cùng chiều đến giá trị doanh nghiệp, kết quả này minh chứng rằng các công ty sử dụng địn bẩy tài chính hiệu quả, có được lợi ích tăng thêm vượt trội hơn chi phí tăng thêm và do đó giá trị doanh nghiệp và giá cổ phiếu tăng lên cùng với gia tăng mức độ sử dụng địn bẩy tài chính.
Trong khi đó, Ibrahim & Isiaka (2020) đúc kết rằng đòn bẩy tài chính tác động ngược chiều đến giá trị doanh nghiệp và khuyến nghị các nhà quản lý công ty cân nhắc điều chỉnh giảm nợ dài hạn và tăng vốn chủ sở hữu với kỳ vọng tạo ra sự gia tăng giá trị doanh nghiệp. Dưới góc độ quản lý tài chính, các cơng ty sử dụng địn bẩy tài chính sẽ làm gia tăng rủi ro tài chính, vì vậy lợi nhuận và giá trị doanh nghiệp cũng được kỳ vọng tăng thêm
Chu Thị Thu Thủy (2019) dựa trên mẫu nghiên cứu gồm 533 công ty niêm yết với 2665 quan sát, đã chứng minh được ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến giá cổ phiếu. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng tỷ lệ nợ có tác động ngược chiều đến giá cổ phiếu hay khi công ty cơng bố tỷ lệ nợ gia tăng có ảnh hưởng tiêu cực đến giá cổ phiếu trung bình trong 5 ngày sau ngày công bố.
Như vậy, mối quan hệ giữa giá cổ phiếu và việc sử dụng đòn bẩy tài chính trong cả lý thuyết và thực tế đều vẫn có những điểm chưa thống nhất. Có những nghiên cứu cho rằng địn bẩy tài chính ảnh hưởng tích cực đến giá cổ phiếu và ngược lại cũng có những nghiên cứu chỉ ra rằng mối quan hệ giữa hai nhân tố này là ngược chiều.
Ngoài tác động của địn bẩy tài chính, giá cổ phiếu thường của các cơng ty cịn chịu sự tác động của các nhân tố khác. Do đó, tác giả đưa vào đề tài nghiên cứu một số nhân tố dưới đây với vai trị làm biến kiểm sốt trong mơ hình. Đây là những nhân tố khơng thuộc trọng tâm chính của mục đích nghiên cứu của đề tài, nhưng bằng cách kiểm soát các biến này giúp đề tài tránh được sự thiên lệch trong nghiên cứu, bỏ sót yếu tố quan trọng và tăng tính chính xác của kết quả ước lượng của nghiên cứu. Các nhân tố này bao gồm:
16 2.5.3. Khả năng sinh lời (ROS, ROA, ROE)
Được đo lường thông qua các chỉ tiêu như ROA, ROE,ROS,… khả năng sinh lời phản ánh mức độ hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp đạt được. Thông thường, những cổ phiếu của doanh nghiệp đạt hiệu quả hoạt động kinh doanh càng cao thường thu hút mạnh mẽ khối nhà đầu tư mua bán trên thị trường.
<b>- Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) </b>
ROA – Return on Assets là một tỷ số tài chính dùng để đo lường khả năng sinh lời trên mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp. Tỷ số này được tính bằng cơng thức:
Tổng tài sản bình qn<sub>i,t</sub>Trong đó:
Tổng tài sản bình quân<sub>i,t</sub> =<sup>TTS</sup><sup>i</sup><sup> năm</sup><sup>t</sup><sup>+ TTS</sup><sup>i</sup><sup> năm</sup><sup>t−1</sup>2
Nếu ROA > 0 có nghĩa doanh nghiệp đang hoạt động có lãi và ngược lại. ROA càng cao cho thấy doanh nghiệp hoạt động càng hiệu quả.
<b>- Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) </b>
ROE – Return on Equity là tỷ số tài chính đo lường khả năng sinh lời trên mỗi đồng vốn cổ phần. Tỷ số này được tính bằng cơng thức:
VCSH bình qn<sub>i,t</sub>Trong đó:
EAT<sub>i,t</sub>: Lợi nhuận sau thuế năm t của công ty i
VCSH bình quân<sub>i,t</sub> = (VCSH<sub>i</sub> năm<sub>t</sub> + VCSH<sub>i</sub> năm<sub>t−1</sub>)/2
Tỷ số ROE cho biết cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nếu tỷ số này mang giá trị dương, cơng ty đang làm ăn có lãi và ngược lại.
<b>- Tỷ suất sinh lời trên doanh thu thuần (ROS) </b>
ROS – Return on Sales là một tỷ số tài chính để theo dõi tình hình sinh lợi của doanh nghiệp. Chỉ số này cho biết doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trên mỗi đồng doanh thu. ROS tăng có nghĩa cơng ty đang phát triển tích cực và ngược lại, ROS giảm là dấu hiệu cho biết có vấn đề tài chính trong doanh nghiệp. Tỷ số này được tính bằng cơng thức:
Doanh thu thuần<sub>i,t</sub>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">17 Trong đó:
EAT<sub>i,t</sub>: Lợi nhuận sau thuế năm t của cơng ty i
Doanh thu thuần<sub>i,t</sub> : Doanh thu thuần năm t của công ty i
Bảng 2.2. Một số nghiên cứu trước về tỷ suất sinh lời
<b>ROA, ROE, ROS </b>
<i>Camela Pinky Manopo (2015) “The influence of ROA, ROE, ROS </i>
<i>and EPS on stock price” </i>
Soudar Rajan, Hariharan Ravi và Mohamed Ashfaque. Z (2015):
<i>“Study the Economic Value Added and its influence on the market </i>
<i>price of shares in Indian Stock Market”, </i>
<i>(Nguồn: Tác giả tổng hợp) </i>
Theo Camela Pinky Manopo, ROA ROE và ROS đều có ảnh hưởng đồng biến đến giá cổ phiếu thường của công ty. ROA cho thấy khả năng sử dụng tài sản của cơng ty có tốt hay khơng, từ đó có ảnh hưởng tích cực/tiêu cực đến giá cổ phiếu, cùng tăng hoặc cùng giảm tùy theo mức biến động. ROS có thể dùng để dự báo giá cổ phiếu vì các nhà đầu tư luôn thấy được thu nhập đến từ doanh thu của công ty, thu nhập càng tăng thì cổ tức chia cho cổ đơng càng tăng, thu hút được nhà đầu tư gia tăng đầu tư vào cơng ty, từ đó tác động cùng chiều đến giá cổ phiếu. ROE cho thấy khoản lợi ích mà nhà đầu tư có được dựa trên số vốn đã đầu tư của mình, ROE càng cao thì giá cổ phiếu càng cao và ngược lại.
Soudar Rajan, Hariharan Ravi và Mohamed Ashfaque. Z (2015) đã chỉ ra rằng chỉ duy nhất ROA có tác động đồng biến với giá cổ phiếu của 22 công ty thuộc Sensex data trên sàn chứng khốn Ấn độ, trong khi ROE thì có mối quan hệ ngược chiều và ROS hầu như khơng có tác động.
2.5.4. Tăng trưởng doanh thu thuần (Salesgrowth)
Tăng trường đề cập đến một sự thay đổi tích cực trong quy mơ, thường được tính trong một khoảng thời gian. Tương tự, tăng trưởng doanh thu là sự thay đổi tích cực về mặt doanh thu của doanh nghiệp trong một thời gian xác định (1 tháng, 1 quý, 1 năm hay 1 chu kỳ kinh doanh,…). Doanh nghiệp có mức tăng trưởng doanh thu ổn định và tăng dần qua từng thời kỳ cho thấy sự vững chắc, kinh doanh hiệu quả của doanh nghiệp đó. Tăng trưởng doanh thu được tính bằng cơng thức:
Salegrowth<sub>i,t</sub> =<sup>Doanh thu thuần</sup><sup>i</sup><sup> năm</sup><sup>t</sup><sup>− Doanh thu thuần</sup><sup>i</sup><sup> năm</sup><sup>t−1</sup>Doanh thu thuần<sub>i</sub> năm<sub>t−1</sub>
18
Khi công ty tăng trưởng về doanh thu và lợi nhuận thì sẽ dẫn đến tăng trưởng tích cực của EPS, từ đó tác động làm tăng giá cổ phiếu thường. Và ngược lại, kết quả kinh doanh tệ và EPS giảm, dẫn đến giảm giá cổ phiếu.
Bảng 2.3. Một số nghiên cứu trước về tăng trưởng doanh thu
<b>Salesgrowth </b>
<i>Baskin (1989) : “Dividend Policy And The Volatility Of Common </i>
<i>Stocks” </i>
<i>Allen & Rachim (1996): “Dividend policy and stock price </i>
<i>volatility: Australian evidence” </i>
<i>Nishat & Irfan (2003) “Dividend policy and stock price volatility </i>
<i>in Pakistan” </i>
<i>(Nguồn: Tác giả tổng hợp) </i>
Doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao thường là những doanh nghiệp đang trên đà phát triển; vì thế, đầu tư vào những doanh nghiệp này thường đồng nghĩa với kỳ vọng về giá tăng trưởng trong dài hạn. Từ đó, giá cổ phiếu sẽ có thể tăng mạnh trong thực tế. Các nghiên cứu của Baskin (1989), Allen & Rachim (1996) hay Nishat & Irfan (2003) đã chứng minh luận điểm này.
2.5.5. Thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS)
EPS – Earning per Share là lợi nhuận (thu nhập) trên mỗi cổ phiếu. Là phần lợi nhuận mà doanh nghiệp phân bổ cho mỗi cổ phần thường đang lưu hành trên thị trường. EPS được tính bằng cơng thức:
Số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành bình quân 4 quý gần nhất<sub> i,t</sub>Hoặc:
KLCP lưu hành bình quân 4 quý gần nhất<sub>i,t</sub>
EPS thường được coi là biến số quan trọng trong việc tính tốn giá trị cổ phiếu. E trong P/E chính là EPS, bằng cách chia giá một cổ phần của công ty cho EPS của nó, nhà đầu tư có thể biết được giá trị mà thị trường sẵn sàng trả cho cổ phiếu ấy với mức giá bao nhiêu.
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">19
Bảng 2.4. Một số nghiên cứu về thu nhập trên mỗi cổ phần
<b>EPS </b>
<i>Baskin (1989) “Dividend Policy And The Volatility Of Common Stocks” Allen & Rachim (1996): “Dividend policy and stock price volatility: </i>
<i>Australian evidence” </i>
<i>AI-Tamimi, Hussein (2007): “Fators afftecting stock price in the UAE </i>
<i>financial market”, The Business Review </i>
<i>(Nguồn: Tác giả tổng hợp) </i>
Nghiên cứu của Baskin (1989), Allen & Rachim (1996), AI-Tamimi & Hussein (2007) đã chỉ ra mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa EPS và giá cổ phiếu.
<b>2.6. Khung nghiên cứu </b>
Dựa trên các cơ sở lý luận về giá cổ phiếu và ảnh hưởng của địn bẩy tài chính đến giá cổ phiếu thường đã phân tích ở trên, dưới đây là bảng tổng hợp các biến và giả thuyết về dấu giá trị của từng biến để tiến hành nghiên cứu mối quan hệ giữa địn bẩy tài chính và giá cổ phiếu thường của các công ty cổ phần ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Bảng 2.5. Mô tả các biến, đo lường và giả thuyết
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">20
Qua chương 2, tác giả đã làm rõ các khái niệm về giá cổ phiếu thường và đòn bẩy tài chính là gì, đo lường bằng những cách nào. Ngoài ra, tác giả đã nêu ra những biến kiểm soát đã được lựa chọn để đưa vào trong nghiên cứu, nhằm giúp kết quả nghiên cứu không mắc phải thiên lệch nghiên cứu và bỏ sót yếu tố quan trọng để kết quả nghiên cứu được chính xác hơn. Tác giả cũng đã giới thiệu qua các lý thuyết nghiên cứu liên quan và các kết quả nghiên cứu đi trước của những tác giả khác trên thế giới cũng như tại Việt Nam. Sau chương này, tác giả sẽ đi vào trình bày các phương pháp nghiên cứu và đặt ra các giả thuyết nghiên cứu về mối quan hệ giữa địn bẩy tài chính và giá cổ phiếu các CTCP ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2018 – 2022, dựa trên những cơ sở nghiên cứu đã nêu ra tại chương 2.
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">21
Biểu đồ 3.1. Các bước tiến hành nghiên cứu
<i>(Nguồn: Tác giả xây dựng) </i>
<i><b>Bước 1. Xác định nội dung nghiên cứu: </b></i>
Dựa vào những nền tảng lý thuyết, cơ sở lý luận về địn bẩy tài chính và giá cổ phiếu, Tác giả xây dựng mơ hình và thước đo cho giá cổ phiếu và địn bẩy tài chính. Trong phạm vi nghiên cứu, Tác giả đo lường giá cổ phiếu dựa trên số liệu của 30 CTCP ngành thực phẩm niêm yết trên TTCK Việt Nam có đủ số liệu 5 năm từ năm 2018 đến năm 2022. Yếu tố địn bẩy tài chính trong mơ hình nghiên cứu bao gồm hai biến: Tỷ số nợ trên tổng tài sản (DA) và độ bẩy tài chính (DFL). Việc xác định rõ các nội dung cần phân tích như trên sẽ giúp cho việc thu thập số liệu được tiến hành nhanh chóng, đầy đủ và chính xác hơn. Trên cơ sở lý luận, Tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu lý thuyết.
<i><b>Bước 2. Thu thập và xử lý dữ liệu: </b></i>
Dựa trên những yếu tố cơ bản đã được xác định ở bước thứ nhất, tác giả thu thập dữ liệu nghiên cứu của đề tài thông qua các CTCP ngành thực phẩm niêm yết trên TTCK Việt Nam và trên website Investing.com. Dữ liệu nghiên cứu sau khi được thu thập sẽ được kiểm tra và xử lý với sự hỗ trợ của phần mềm Excel và Stata14.
<i><b>Bước 3. Phân tích thống kê mơ tả: </b></i>
<b>Xác định </b>
<b>nội dung nghiên </b>
<b>Thu thập và </b>
<b>xử lý dữ liệu</b>
<b>Phân tích thống kê mơ </b>
<b>Kiểm định đa </b>
<b>cộng tuyến</b>
<b>Kiểm định Hausman</b>
<b>Kiểm định phương </b>
<b>sai sai số thay </b>
<b>Kiểm định sự </b>
<b>tự tương </b>
<b>Phân tích hồi </b>
<b>quy FGLS</b>
22
Trên cơ sở những số liệu đã được xử lý, tác giả phân tích thống kê mơ tả về giá cổ phiếu của các CTCP ngành thực phẩm niêm yết trên TTCK Việt Nam và chỉ số tài chính tác động tới giá cổ phiếu của các công ty. Mô tả những dữ liệu đã được xử lý bằng các phép tính, các chỉ số thống kê, trên cơ sở đó đánh giá được xu hướng trung bình, giá
<b>trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất và độ phân tán của biến phụ thuộc và các biến độc lập. </b>
<i><b>Bước 4. Kiểm định đa cộng tuyến: </b></i>
Đa cộng tuyến là một khuyết tật của mơ hình hồi quy xảy ra khi các biến độc lập có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, các biến độc lập có mối quan hệ tuyến tính, nghĩa là các biến độc lập có tương quan chặt, mạnh với nhau, các biến độc lập trong mô hình phụ thuộc lẫn nhau và thể hiện được dưới dạng hàm số. Điều này vi phạm giả định của mơ hình hồi quy tuyến tính cổ điển là các biến độc lập khơng có mối quan hệ tuyến tính với nhau. Tác giả sử dụng hệ số phóng đại phương sai VIF để kiểm định đa cộng tuyến trong
<b>mơ hình </b>
<i><b>Bước 5. Kiểm định Hausman: </b></i>
Sau khi kiểm định đa cộng tuyến, Tác giả tiếp tục kiểm định Hausman để đưa ra sự lựa chọn mơ hình phù hợp với nghiên cứu của mình trong hai mơ hình tác động cố định Fixed effect (FE) và mơ hình tác động ngẫu nhiên Random effect (RE). Kiểm định Hausman là một kiểm tra giả định thống kê trong kinh tế lượng, Tác giả dùng để xem xét có hay không tồn tại hiện tượng tự tương quan giữa sai số và các biến độc lập. Với giả thuyết H0: Khơng có tương quan giữa sai số và các biến độc lập; H1: Có tương quan giữa sai số và các biến độc lập. Mơ hình tác động cố định (FE) được sử dụng khi có sự tương quan giữa sai số và các biến độc lập. Ngược lại, khi khơng có sự tương quan giữa sai số và các biến độc lập thì ưu tiên sử dụng mơ hình tác động ngẫu nhiên (RE)
<i><b>Bước 6. Kiểm định phương sai sai số thay đổi: </b></i>
Một giả thiết trong mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển là các yếu tố ngẫu nhiên ui (hay còn gọi là phần dư residuals) xuất hiện trong hàm hồi quy tổng thể có phương sai khơng thay đổi, tức là chúng có cùng phương sai. Nếu giả thiết này không được thỏa mãn thì có sự hiện diện của phương sai sai số thay đổi, phương sai thay đổi không làm mất đi tính chất khơng thiên lệch và nhất qn của các ước lượng OLS. Nhưng các ước lượng này khơng cịn có phương sai nhỏ nhất hay là các ước lượng hiệu quả. Nếu có hiện tượng phương sai sai số thay đổi, tác giả tiến hành khắc phục khuyết tật này của mơ hình.
<i><b>Bước 7. Kiểm định tự tương quan: </b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">23
Tự tương quan là hiện tượng mà tại đó sai số tại thời điểm t có sự tương quan với sai số tại thời điểm t-1 hoặc bất kỳ sai số nào trong quá khứ. Hiện tượng này vi phạm giả thiết trong mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển giả định rằng quan hệ tự tương quan không tồn tại trong các sai số. Tác giả sử dụng phần mềm Stata14 để kiểm định khuyết tật tự tương quan của mơ hình, nếu có hiện tượng tự tương quan, tác giả tiến hành khắc phục khuyết tật này của mơ hình.
<i><b>Bước 8. Phân tích hồi quy bảng: </b></i>
Sau khi xử lý dữ liệu, kiểm định và khắc phục các khuyết tật của mơ hình tác giả sử dụng phân tích hồi quy bảng để ước lượng phương trình phù hợp nhất với các tập hợp
<b>kết quả quan sát của biến phụ thuộc và biến độc lập. </b>
<b>3.2. Phương pháp nghiên cứu </b>
3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
Trong đề tài này, các số liệu được sử dụng đều là dữ liệu thứ cấp, được tác giả thu thập từ các báo cáo tài chính hợp nhất hàng năm đã kiểm tốn của 34 cơng ty cổ phần ngành thực phầm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong thời gian từ năm 2018 – 2022 và từ các trang web cung cấp dữ liệu tài chính như: Investing.com, Vietstock.vn,.. Dữ liệu được thu thập sẽ được tổng hợp vào một file Excel để sàng lọc. 3.2.2. Phương pháp xử lý số liệu
Sau khi số liệu đã được thu thập, trong quá trình sàng lọc tác giả nhận thấy có 4 cơng ty trong tập dữ liệu khơng đủ dữ liệu liên tiếp trong vịng 5 năm từ 2018 – 2022, cho nên tác giả đã lược bỏ 4 công ty này ra khỏi bảng dữ liệu chính để có một bảng dữ liệu cân bằng mạnh, phù hợp cho việc chạy mơ hình và đưa ra kết quả nghiên cứu chính xác hơn.
<i>3.2.2.1 Phương pháp thống kê mô tả </i>
Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để mơ tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu đã thu thập được. Từ thống kê mô tả, Tác giả sẽ xác định được các thuộc tính cơ bản như: giá trị nhỏ nhất (Minium), giá trị lớn nhất (Maximum), giá trị trung bình
<i>(Mean), độ lệch chuẩn (Standard Deviation) </i>
<i>3.2.2.2. Kiểm định đa cộng tuyến </i>
Đa cộng tuyến là hiện tượng các biến độc lập có mối tương quan rất mạnh với nhau gây ra hậu quả là mô hình hồi quy có nhiều chỉ số bị sai lệch, dẫn đến kết quả của việc phân tích định lượng khơng cịn nhiều ý nghĩa. Theo Nguyễn Quang Dong & Nguyễn Thị Minh (2012), khi giữa các biến độc lập khơng có quan hệ đa cộng tuyến hồn hảo nhưng có mối liên hệ tuyến tính khá chặt chẽ, ta nói rằng mơ hình có hiện
24
tượng đa cộng tuyến. Khi trong mơ hình có hiện tượng đa cộng tuyến cao sẽ làm cho hệ số xác định R2 lớn, gây ra một số hậu quả cho ước lượng OLS như: khoảng tin cậy trở lên rộng, nghĩa là ước lượng kém chính xác, khơng cung cấp được thơng tin hữu ích, hệ số ước lượng dễ mất đi ý nghĩa thống kê (sai số chuẩn quá lớn làm cho các tỷ số t trở nên quá bé)… Chính vì vậy, với mỗi mơ hình nghiên cứu, ta cần kiểm định đa cộng tuyến để kiểm tra tính chính xác của mơ hình, từ đó đưa ra những giải pháp khắc phục tốt nhất.
Để xem xét mơ hình hồi quy có hiện tượng đa cộng tuyến hay không, Tác giả sử dụng kiểm định Collinearity dialogistic và đánh giá thông qua độ chấp nhận (Tolerance) và hệ số phóng đại phương sai (VIF – variance inflation factor). Nếu hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance inflation factor) >= 2 thì có dấu hiệu của hiện tượng đa cộng tuyến, đây là điều tác giả không mong muốn. Nếu VIF > 10 thì chắc chắn có hiện tượng đa cộng tuyến và VIF < 2 thì khơng có dấu hiệu của hiện tượng đa cộng tuyến. Do đó, trong phạm vi đề tài khóa luận này, tác giả sẽ sử dụng mức đánh giá VIF ở mốc số 2 để xem xét mơ hình có hiện tượng đa cộng tuyến hay khơng, từ đó đưa ra hướng khắc phục khuyết tật này của mơ hình. Nếu mơ hình có hiện tượng đa cộng tuyến, tác giả sẽ tiến hành lược bỏ lần lượt các biến mang hệ số VIF >= 2 có giá trị từ cao xuống thấp, cho đến khi khơng cịn biến nào trong mơ hình có hệ số phóng đại phương sai >= 2, hay mơ hình khơng cịn hiện tượng đa cộng tuyến.
<i>3.2.2.3. Kiểm định Hausman </i>
Kiểm định Hausman là một kiểm tra giả định thống kê trong kinh tế lượng được đặt theo tên của James Durbin, De-Min Wu và Jerry A. Hausman. Để ước lượng dữ liệu bảng ta thường gặp hai mơ hình là mơ hình tác động cố định (Fixed Effect Model) và mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random Effect Model). Mơ hình tác động cố định (FEM) phân tích mối tương quan giữa các yếu tố ngẫu nhiên (phần dư) của mỗi đơn vị với các biến độc lập, qua đó kiểm sốt và tách ảnh hưởng của các đặc điểm riêng biệt (không đổi theo thời gian) ra khỏi các biến độc lập để có thể ước lượng những ảnh hưởng thực của các biến độc lập lên biến phụ thuộc. Trong mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) thì các yếu tố ngẫu nhiên (phần dư) được xem là biến độc lập mới.
Với cặp giả thuyết:
<i><b>H0: Sai số và biến độc lập khơng có tương quan H1: Sai số và biến độc lập có tương quan </b></i>
Giá trị p-value của kiểm định hausman là giá trị cần nhìn vào để đánh giá. Cụ thể, khi p-value (Hausman) > 0.05 thì ta chấp nhận giả thuyết H0, mơ hình được chọn để sử dụng là mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM). Ngược lại, khi p-value (Hausman)
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">25
< 0.05 thì ta bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận H1 và mơ hình được chọn để sử dụng là mơ hình tác động cố định (FEM).
<i>3.2.2.4. Kiểm định phương sai sai số thay đổi </i>
Phương sai sai số thay đổi xảy ra khi mô hình khơng thỏa mãn được giả thiết: các yếu tố ngẫu nhiên xuất hiện trong hàm hồi quy tổng thể có phương sai khơng đổi, tức là các yếu tố ngẫu nhiên (phần dư) phải thỏa mãn điều kiện cùng phương sai. Hiện tượng phương sai sai số thay đổi khi xảy ra sẽ gây ra nhiều hậu quả đối với mơ hình ước lượng bằng phương pháp OLS. Hiện tượng phương sai thay đổi làm cho các ước lượng của hệ số hồi quy không hiệu quả, ước lượng của các phương sai bị chệch làm kiểm định các giả thuyết mất hiệu lực khiến cho các nhà nghiên cứu đánh giá nhầm về chất lượng mơ hình. Để đạt được mơ hình ước lượng có hiệu quả cao nhất, Tác giả sử dụng kiểm định Wald với mức ý nghĩa 5%.
Giả thuyết đưa ra:
<i><b>H0: Mơ hình khơng có hiện tượng phương sai sai số thay đổi H1: Mơ hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi </b></i>
Nếu giá trị P-value > 5% thì kết luận mơ hình khơng có hiện tượng phương sai sai số thay đổi. Ngược lại, nếu giá trị P-value < 5% thì kết luận mơ hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi. Khi mơ hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi thì cần khắc phục hiện tượng này để mơ hình ước lượng hệ số hồi quy đạt được hiệu quả. Có nhiều cách khắc phục hiện tượng phương sai sai số thay đổi như: sử dụng GLS, sử dụng ma trận vững hiệp phương sai,... Mỗi phương pháp đều có ưu và nhược điểm riêng, trong bài Khóa luận này, Tác giả sử dụng GLS nhằm khắc phục được đồng thời cả hai khuyết tật: tự tương quan và phương sai sai số thay đổi.
<i>3.2.2.5. Kiểm định tự tương quan </i>
Tự tương quan có thể hiểu là sự tương quan giữa các thành phần trong chuỗi các quan sát được sắp xếp theo thứ tự thời gian (trong các số liệu chuỗi thời gian) hoặc
<i>không gian (trong số liệu chéo) (Nguyen Quang Dong, 2001). Khi mơ hình có hiện </i>
tượng tự tương quan sẽ gây ra một số hậu quả như phương sai của các hệ số ước lượng thu được bằng phương pháp OLS bị lệch (thường thấp hơn giá trị thực), khoảng tin cậy tìm được thường bé hơn khoảng tin cậy đúng, từ đó các kiểm định t và F khơng cịn đáng tin cậy nữa. Chính vì vậy, để mơ hình hồi quy đạt được tính chính xác cao thì ta
<i>phải kiểm định xem có hiện tượng tự tương quan hay khơng, từ đó đưa ra biện pháp hợp </i>
lý để khắc phục. Trong bài Khóa luận này, tác giả sử dụng kiểm định Woolridge để kiểm định tự tương quan với dữ liệu bảng.
26 Với cặp giả thuyết:
<i><b>H0: Khơng có hiện tượng tự tương quan H1: Có hiện tượng tự tương quan </b></i>
Khi P-value có giá trị lớn hơn mức ý nghĩa 5%, ta kết luận chấp nhận giả thuyết H0, hay mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan. Ngược lại, khi P-value có giá trị nhỏ hơn mức ý nghĩa 5% ta bác bỏ H0, chấp nhận H1 hay mơ hình có hiện tượng tự tương quan. Nếu mơ hình xảy ra hiện tượng tự tương quan thì ta sử dụng phương pháp GLS để khắc phục hiện tượng này. GLS là phương pháp hữu ích có thể sử dụng để khắc phục cả khuyết tật mơ hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi và mơ hình có hiện tượng tự tương quan và đây cũng là phương pháp phù hợp trong việc chạy mơ hình dữ liệu bảng.
<i>3.2.2.6. Phân tích hồi quy bảng </i>
Phân tích hồi quy là một phương pháp phân tích mối quan hệ giữa biến phụ thuộc Y với một hay nhiều biến độc lập X. Mô hình hóa sử dụng hàm tuyến tính (bậc 1). Các tham số của mơ hình được ước lượng từ dữ liệu thu thập bằng bảng thống kê. Hồi quy được sử dụng rộng rãi trong kinh tế do tính chất đơn giản hóa của hồi quy và cũng dễ dàng ước lượng. Trong bài Khóa luận này, Tác giả sử dụng phân tích hồi quy bảng. Phân tích hồi quy bảng có những ưu điểm vượt trội hơn so với phân tích hồi quy với dữ liệu chuỗi thời gian hoặc hồi quy dữ liệu chéo. Trước hết, dữ liệu bảng liên quan đến các cá nhân, các công ty, các quốc gia,... qua thời gian, nên chắc chắn có tính khơng đồng nhất trong các đơn vị này, mà tính khơng đồng nhất này thường khơng thể quan sát được. Các kỹ thuật ước lượng dữ liệu bảng có thể tính đến tính khơng đồng nhất đó một cách rõ ràng bằng cách đưa vào các biến đặc thù theo chủ thể (subject - specific). Hơn nữa, dữ liệu bảng là sự kết hợp chuỗi thời gian của các quan sát chéo, nên dữ liệu bảng thể hiện “dữ liệu chứa nhiều thơng tin hơn, tính biến thiên cao hơn, ít có hiện tượng cộng tuyến giữa các biến hơn, nhiều bậc tự do hơn và hiệu quả cao hơn.”
𝐘<sub>𝐢,𝐭</sub> = 𝛃<sub>𝟎</sub>+ 𝛃<sub>𝟏</sub>𝐗𝟏<sub>𝐢,𝐭</sub>+ 𝛃<sub>𝟐</sub>𝐗𝟐<sub>𝐢,𝐭</sub>+ 𝛃<sub>𝟑</sub>𝐗𝟑<sub>𝐢,𝐭</sub>+ ⋯ + 𝛃<sub>𝐤</sub>𝐗𝐤<sub>𝐢,𝐭</sub>+ 𝐮<sub>𝐤</sub>Trong đó:
X1<sub>i,t</sub>; X2<sub>i,t</sub>; X3<sub>i,t</sub>;… Xk<sub>i,t</sub> : Các biến độc lập
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">27
β<sub>1</sub>; β<sub>2</sub>; β<sub>3</sub>;…; β<sub>k</sub> : Các hệ số góc hay độ dốc của mơ hình
Phân tích hồi quy bảng là một trường hợp riêng của phân tích hồi quy bội, cũng được tuân thủ 7 giả thiết của phân tích hồi quy bội OLS là:
<b>Giả thiết 1: Các giá trị quan sát của X là khác nhau (Có ít nhất 1 giá trị Xt khác </b>
với các giá trị còn lại).
<b>Giả thiết 2: Sai số trung bình bằng 0. </b>
<b>Giả thiết 3: Các biến độc lập là phi ngẫu nhiên. Giả thiết 4: Phương sai của sai số khơng đổi. </b>
<b>Giả thiết 5: Khơng có sự tương quan giữa các sai số ngẫu nhiên (Ui) </b>
<i>COV (ut,us) < 0: ut,us có mối quan hệ ngược chiều COV (ut,us) > 0: ut,us có mối quan hệ cùng chiều COV (ut,us) = 0: ut,us khơng có mối quan hệ </i>
<b>Giả thiết 6: Sai số ngẫu nhiên phân phối chuẩn. </b>
<b>Giả thiết 7: Giữa các biến độc lập không có mối quan hệ cộng tuyến hồn hảo 3.3. Mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu </b>
3.3.1. Mơ hình nghiên cứu và các biến nghiên cứu
Biểu đồ 3.2. Mơ hình nghiên cứu tác động của DFL đến giá cổ phiếu của các CTCP ngành Thực phẩm niêm yết trên TTCK Việt Nam
<i>(Nguồn: Tác giả) </i>
<b>Giá cổ phiếuDFL</b>
28
Dựa vào các cơ sở lý thuyết và lý luận đã nêu ở những phần trên, Tác giả xây dựng mô hình hồi quy mẫu như sau:
𝐌𝐏<sub>𝐢,𝐭</sub> = 𝛃<sub>𝟏</sub>+ 𝛃<sub>𝟐</sub>∗ 𝐃𝐀<sub>𝐢,𝐭</sub>+ 𝛃<sub>𝟑</sub>∗ 𝐃𝐅𝐋<sub>𝐢,𝐭</sub> + 𝛃<sub>𝟒</sub> ∗ 𝐑𝐎𝐄<sub>𝐢,𝐭</sub>+ 𝛃<sub>𝟓</sub>∗ 𝐑𝐎𝐀<sub>𝐢,𝐭</sub> + 𝛃<sub>𝟔</sub> ∗ 𝐑𝐎𝐒<sub>𝐢,𝐭</sub>+ 𝛃<sub>𝟕</sub> ∗ 𝐬𝐚𝐥𝐞𝐠𝐫𝐨𝐰𝐭𝐡<sub>𝐢,𝐭</sub>+ 𝛃<sub>𝟖</sub>∗ 𝐄𝐏𝐒<sub>𝐢,𝐭</sub> + 𝜺<sub>𝒊,𝒕</sub>
<b>Trong đó: β là hệ số hồi quy, i và t tương ứng với từng doanh nghiệp và từng </b>
năm, 𝜀 là sai số ngẫu nhiên
MP: Giá cổ phiếu đóng cửa trung bình năm DFL: Độ bẩy tài chính
DA: Tỷ số nợ trên tổng tài sản
ROS: Tỷ suất sinh lời trên doanh thu thuần ROA: Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ROE: Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu Salesgrowth: Tăng trưởng doanh thu thuần EPS: Thu nhập trên mỗi cổ phần thường
<b>Biến phụ thuộc: là biến thay đổi do hệ quả của tác động của các biến độc lập. </b>
Biến phụ thuộc là biến số mà tác giả quan tâm dến giá trị của nó. Biến phụ thuộc cịn được gọi là biến phản ứng (Respond Variables) và nằm ở vế trái của phương trình nên cịn được gọi là Left – hand – side variables. Trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, tác giả lấy biến phụ thuộc là giá đóng cửa cổ phiếu thường trung bình năm của các CTCP ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, ký hiệu là MP.
<b>Biến độc lập: là biến nằm ở vế phải của phương trình và là biến khơng bị ảnh </b>
hưởng hay tác động bởi các biến khác trong mơ hình. Biến độc lập cịn được gọi là biến giải thích (Explanation variables) và biến dự đốn (Predictor variables). Trong bài khóa luận này, tác giả có hai biến độc lập là hai hệ số đo lường địn bẩy tài chính, bao gồm: DFL (degree of Financial Leverage) và DA (Debts to Assets).
<b>Biến kiểm soát: Là tất cả những yếu tố nào trong mơ hình được giữ khơng đổi </b>
hoặc bị giới hạn trong một nghiên cứu được gọi là biến kiểm sốt (Control variables). Biến kiểm sốt là biến khơng nằm trong vùng quan tâm của mục đích nghiên cứu của tác giả, nhưng được đưa vào mơ hình nhằm tránh hiện tượng thiên lệch nghiên cứu (Research biases), bỏ qua các biến quan trọng (Ommited variables bias), những sai lầm này dẫn đến việc tác giả có thể đánh giá tác động của địn bẩy tài chính cao hơn thực tế. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả đưa vào 5 biến kiểm sốt bao gồm các nhân tố có thể ảnh hưởng đến giá cổ phiếu: Tỷ suất sinh lời trên doanh thu thuần (ROS), tỷ
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">29
suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA), tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE), tăng trưởng doanh thu thuần (salesgrowth) và thu nhập trên mỗi cổ phần thường (EPS). 3.3.3. Giả thuyết nghiên cứu.
Từ mơ hình nghiên cứu và các biến nghiên cứu đã được xác định trước đó, tác giả thiết lập các giả thuyết nghiên cứu như sau:
<b>Giả thuyết nghiên cứu 1: </b>
<i>H01: Tỷ số nợ vay trên tổng tài sản (DA) khơng có tác động đến giá cổ phiếu H11: Tỷ số nợ vay trên tổng tài sản (DA) có tác động đến giá cổ phiểu </i>
<b>Giả thuyết nghiên cứu 2: </b>
<i>H02: Độ bẩy tài chính (DFL) khơng có tác động đến giá cổ phiếu H12:: Độ bẩy tài chính (DFL) có tác động đến giá cổ phiểu </i>