Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 14 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGKHOA: KINH TẾ</b>
<b>BÀI TIỂU LUẬN:</b>
<b>Giảng viên hướng dẫn:</b> Nguyễn Anh Tuấn
<b>Sinh viên thực hiện:</b> Nguyễn Phạm Bảo ChâuNguyễn Trà GiangHoàng Minh HạnhĐinh Thị Khánh MinhPhạm Thị Linh Trang
<b>Chuyên ngành:</b> Kinh Tế Quốc Tế
<i>Đà Nẵng, 09/2023</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>MỤC LỤC</b>
<b>LỜI MỞ ĐẦU...1</b>
<b>I. TỒN CẦU HĨA, VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP...1</b>
<b>II.TỒN CẦU HĨA, CHÍNH SÁCH LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƯỜNG...3</b>
<b>III.TỒN CẦU HĨA VÀ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA...5</b>
<b>IV.TỒN CẦU HĨA VÀ ĐĨI NGHÈO TRÊN THẾ GIỚI...7</b>
<b>KẾT LUẬN...9</b>
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...10</b>
1
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>LỜI MỞ ĐẦU</b>
Trong ba thập kỷ qua, tồn cầu hóa là một sự thay đổi đã và đang diễn ra trong nền kinh tế thế giới. Chúng ta đã từ một thế giới mà trong đó nền kinh tế của các quốc gia là những chính thể tương đối khép kín, tự cô lập với nhau bởi các rào cản trong thương mại, bởi không gian, thời gian và ngôn ngữ, những sự khác biệt về văn hóa, luật lệ,.. Hiện nay, nhờ tồn cầu hóa chúng ta đã chuyển sang một thế giới mới mà trong đó các rào cản đã được thu hẹp lại, khoảng cách nhận thức được thu hẹp lại nhờ những tiến bộ trong công nghệ viễn thơng và giao thơng vận tải, văn hóa trở nên đồng nhất trên toàn thế giới; và các nền kinh tế quốc gia đang hội nhập và trở thành một hệ thống kinh tế toàn cầu phụ thuộc lẫn nhau, đem lên nhiều giá trị thiết thực cho thế giới.Tuy vậy, dù nhận được nhiều lợi ích tích cực trên thì Việt Nam chúng ta cũng đang chịu ảnh hưởng từ vấn đề tồn cầu hóa trong đời sống và sự phát triển của đất nước hiện nay.
<b>I.TOÀN CẦU HĨA, VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP</b>
Trong xu thế tồn cầu hóa đang rất phổ biến hiện nay, với sự gia tăng của cáccông ty đa quốc gia, sự phát triển khoa học kĩ thuật đã cải thiện, nâng cao chất lượngđời sống của người dân ở các nước đang phát triển. Tuy vậy, bên cạnh các mặt tích cựcđó thì vẫn còn tồn tại nhiều mặt tiêu cực, hạn chế đến việc làm và thu nhập cho cácnước đang phát triển như Việt Nam. Đó là:
<b>Một là, ở những quốc gia phát triển trong các ngành sản xuất, nhiều người lao</b>
động trong nước lâm vào tình trạng mất việc làm, nguồn thu nhập tụt giảm. Tồn cầuhóa đã tạo điều kiện cho các cơng ty nước ngồi di chuyển hoạt động sản xuất đếnnhững quốc gia có nguồn nhân lực đông đảo, mức lương thấp như Việt Nam. Nhưngtrong thời đại tiên tiến hiện nay, các nhà máy, doanh nghiệp dần chuyển hướng sangáp dụng các kỹ thuật khoa học hiện đại như máy móc, robot vào quy trình sản xuất vớimục đích tiết kiệm thêm chi phí nhân cơng cũng như tiết kiệm thời gian. Chính điềunày đã làm giảm một số lượng lao động ở Việt Nam vì cơng việc của người lao độngdần bị thay thế bởi tự động hóa, dẫn đến một bộ phận cơng nhân đứng trước nguy cơmất việc làm, thất nghiệp tăng, nền kinh tế của đất nước cũng bị suy thoái theo. [1]
<b>Hai là, tồn cầu hóa cơng nghệ gây ảnh hưởng đến cuộc sống người dân của một</b>
quốc gia. Với tốc độ tồn cầu hóa cơng nghệ kĩ thuật đang phát triển một cách nhanhchóng, tồn cầu hóa cũng tạo ra áp lực cạnh tranh và đòi hỏi sự thay đổi cơng việc đểcó thể thích nghi đối với tiến bộ kĩ thuật, tránh con người bị thay dần bằng máy móc.Người dân muốn có được việc làm với nguồn thu nhập cao và ổn định thì cần phảinâng cao trình độ chun mơn, kiến thức của bản thân về nhiều lĩnh vực như văn hóa,chính trị, cơng nghệ, con người..., tránh sự tụt lùi so với người dân khác ở cùng mộtgia hay ở các nước phát triển. Điều này dẫn đến cuộc sống người dân trở nên áp lực và
1
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">căng thẳng hơn, đầy tính cạnh tranh hơn. Bên cạnh đó, người lao động cịn phải đốidiện với sự bất bình đẳng về thu nhập ngày càng tăng do thị trường lao động có kỹnăng được trả mức lương cao hơn, còn mức lương cho người lao động phổ thông sẽ bịgiảm bớt. Đặc biệt, người dân làm việc trong các ngành sản xuất thủ công hoặc các laođộng tay chân sẽ bị ảnh hưởng nhiều, gặp khó khăn trong việc cạnh tranh với cácngành cơng nghiệp có máy móc, kĩ thuật tiên tiến hơn.
<b>Ba là, tồn cầu hóa gây ảnh hưởng đến việc làm ở các địa phương. Mở cửa thị</b>
trường và sự cạnh tranh từ các quốc gia khác cũng có thể gây ra sự mất mát cho ngànhdịch vụ địa phương. Khi tồn cầu hóa, nhu cầu của mọi người có thể thay đổi theo xuhướng “thế giới” hơn, do vậy các ngành nghề và sản phẩm địa phương sẽ dần mất vịthể trên chính quốc gia của mình, đặc biệt trong lĩnh vực nơng nghiệp. Hiệp địnhThương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) có hiệu lực từ ngày 1/1/2015 tới đây, nhiềudịng thuế sẽ giảm xuống bằng 0%, trong đó có mặt hàng nơng sản. Các doanh nghiệpnước ngồi có thể cung cấp các dịch vụ giá rẻ và chất lượng cao hơn, ảnh hưởng đếndoanh thu và số lượng việc làm trong ngành dịch vụ của Việt Nam.Điều này đòi hỏinông sản Việt Nam cần đẩy mạnh khả năng cạnh tranh, nhằm tránh nguy cơ sẽ bị thuangay trên “sân nhà”. Các sản phẩm nông Sản Việt Nam phải cạnh tranh với các sảnphẩm nhập khẩu có giá thấp hơn từ các quốc gia khác. Chính điều nay gây ảnh hưởngđến việc làm cũng như thu nhập của các người dân lao động, nơng thơn. [2]
<b>Bốn là, tồn cầu hóa có thể bị bào mịn sức lao động. Một số cơng ty nước ngồi</b>
có thể lợi dụng chi phí lao động rẻ, nguồn nhân lực dồi dào ở Việt Nam bằng cách bóclột sức lao động, làm nhiều nhưng trả lương thấp và thậm chí cịn khơng đưa ra cácchính sách đảm bảo an tồn cho người lao động. Chính điều này làm ảnh hưởng đếnsức khỏe, cũng như thu nhập và điều kiện chất lượng môi trường làm việc của ngườidân lao động.
<b>Năm là, tồn cầu hóa tăng cường áp lực và tiêu chuẩn làm việc. Để cạnh tranh</b>
trong thị trường toàn cầu, Việt Nam cần tuân theo các tiêu chuẩn và quy định của cácdoanh nghiệp nước ngoài muốn dùng lao động ở Việt Nam . Trong q trình tồn cầuhóa hiện nay, người lao động có trình độ kỹ năng hạn chế sẽ chịu tác động mạnh hơnvà nguy cơ mất việc cũng cao hơn dưới tác động của sự phát triển khoa học tiên tiếnvà công nghệ mới. Những đặc điểm như nguồn lao động dồi dào hay lao động giá rẻ sẽkhơng cịn là yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh của các quốc gia, làm giảm sự thu hútđối với các nhà đầu tư nước ngoài. Các nước đang phát triển như Việt Nam có thể sẽphải gánh chịu sức ép nặng nề việc để giải quyết vấn đề việc làm, và đối mặt với sựgia tăng tỷ lệ thất nghiệp hoặc thiếu việc làm. Việt Nam tuy có quy mơ dân số lớnnhưng chất lượng lao động chưa cao, tỷ lệ lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật
cao chỉ chiếm khoảng 11% tổng lực lượng lao động (theo nghiên cứu củaManpowerGroup); năng suất lao động cũng thấp hơn nhiều nước trong khu vựcASEAN, năng lực ngoại ngữ hạn chế,... Trong khi đó, các doanh nghiệp nước ngồi lạicần một nguồn lao động giá rẻ nhưng chất lượng. Do vậy, để có thể bắt kịp với qtrình tồn cầu hóa cùng với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật hiện nay, bắt buộc ViệtNam cần phải tăng chất lượng cũng như kĩ năng của nguồn lực lao động nước nhà.Điều này đặt áp lực lên các ngành cơng nghiệp và có thể ảnh hưởng đến thu nhập, việclàm của người lao động. [3]
<b>Sáu là, Việt Nam sẽ chịu ảnh hưởng và biến động khi có sự bất ổn trong nền</b>
kinh tế thế giới. Bởi vì Việt Nam là một nước có sự liên kết với nhiều quốc gia khác,Việt Nam xuất khẩu và nhập khẩu ở nhiều quốc gia: Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc,.. Vìvậy khi có các cuộc khủng hoảng kinh tế cũng như tài chính thì cũng có thể gây bất ổn,suy thoái lên nền kinh tế Việt Nam. Và chính điều này dẫn đến mất việc làm cũng nhưsự suy giảm thu nhập của người lao động.
<b>II.TOÀN CẦU HĨA, CHÍNH SÁCH LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƯỜNG</b>
Bối cảnh tồn cầu hóa đã đem lại nhiều cơ hội cho các quốc gia tham gia vào thịtrường quốc tế. Tuy nhiên, cũng đi kèm với những hệ quả tiêu cực đáng lo ngại, đặcbiệt là trong lĩnh vực chính sách lao động và mơi trường. Vậy tồn cầu hóa đã tác độngđến chính sách lao động và mơi trường Việt Nam như thế nào?
Thơng qua tồn cầu hố, Việt Nam đã nhận được nhiều lợi ích, nhưng nó cũnggây ra một số vấn đề nan giải. Sự phân tán sản xuất từ các quốc gia phát triển sang cácquốc gia kém phát triển có thể dẫn đến vấn đề về mơi trường và chính sách lao động.Các doanh nghiệp nước ngồi có thể tận dụng quy định yếu hơn tại các quốc gia nhưViệt Nam để tối ưu hóa lợi nhuận, và điều này có thể gây ra việc lợi dụng lao động vàtác động đến chính sách lao động của nước này. Các doanh nghiệp nước ngồi cịn tácđộng ít nhiều đến chính sách lao động nước ta. Người lao động bị lợi dụng triệt để,tăng ca trì trệ, bóc lột sức lao động nhưng vẫn được trả mức lương cơ bản. Ví dụ vềviệc này có thể thấy trong ngành công nghiệp thời trang, nơi nhiều công ty của cácquốc gia phát triển chuyển sản xuất sang các quốc gia có lao động rẻ hơn, dẫn đến tìnhtrạng khai thác lao động khơng cơng bằng. [4]
Tồn cầu hóa thúc đẩy tăng cường sản xuất và xuất khẩu, điều này có thể dẫn đếngia tăng áp lực đối với tài ngun thiên nhiên và mơi trường. Các ngành cơng nghiệpcó thể chọn sản xuất với chi phí thấp hơn mà dẫn đến môi trường ở Việt Nam đang bịtổn thương nghiêm trọng. Ngoài ra, sự tăng cường sản xuất và thương mại có thể gâyra ơ nhiễm mơi trường, bao gồm việc tăng lượng khí nhà kính và ơ nhiễm nước. Việt
3
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Nam cần đối mặt với thách thức bảo vệ môi trường trong bối cảnh này. Vào cuối năm2021 Việt Nam xếp hạng 36 trên toàn cầu về mức độ ơ nhiễm khơng khí và tính đếntháng 7/2022 Việt Nam với tổng 183 khu công nghiệp thì có đến hơn 60% khu cơngnghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung, cịn các đơ thị thì có có khoảng60% - 70% chất thải rắn được thu gom đúng quy định. Điều này đã tạo nên hồi chngcảnh báo về tồn cầu hố đối với chính sách mơi trường tại nước ta.
Tuy tồn cầu hóa đối với chúng ta vẫn tồn tại mặt tích cực nhưng nó vẫn đặt rarất nhiều thách thức cho chính sách lao động và mơi trường địi hỏi chính phủ phải đưara những biện pháp và mục tiêu rõ ràng để giải quyết để việc tồn cầu hóa có thể diễnra, phát triển mạnh mẽ và đột phá hơn.
4
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>III.TỒN CẦU HĨA VÀ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA</b>
Ngày nay, không thể phủ nhận rằng mỗi người dân, mỗi quốc gia trên thế giới đều chịu ảnh hưởng sâu sắc từ xu thế phát triển của tồn cầu hố. Bên cạnh các tác động tích cực, Việt Nam và các nước đang phát triển nói chung cũng đã và đang phải đối mặt khơng ít khó khăn để bảo vệ chủ quyền đất nước trên mọi lĩnh vực về kinh tế, đối ngoại, an ninh, văn hóa.
Khó khăn đầu tiên được các nhà chức trách xem xét là mức độ phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng gia tăng. Chặng đường gần 30 năm đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam từ 1986 đến nay là một quá trình đầy thử thách, giúp tạo động lực thúc đẩy Việt Nam tiến vào giai đoạn hội nhập quốc tế và toàn diện hơn. Tuyđiều này giúp thu hút một lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài rất lớn vào trong nước nhưng Việt Nam dần phụ thuộc nhiều hơn vào thị trường thế giới. [5] Sự hiện diện của tập đoàn Samsung là một ví dụ điển hình về sự đóng góp “ngoại cỡ” của khu vực FDI vào sự phát triển kinh tế và hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. Tính đến năm2019, doanh thu của Samsung tại Việt Nam đạt mức 68,3 tỷ USD, bằng khoảng 26% GDP của Việt Nam. Trong cùng năm đó, tập đồn này đã xuất khẩu các sản phẩm trị giá 51,3 tỷ USD, chiếm 19,4% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Trước đây, việc một cơng ty nước ngồi đóng góp tới 19,4% kim ngạch xuất khẩu là điều chưa từng cóở Việt Nam và cũng là điều hiếm thấy ở các quốc gia trên thế giới. Nếu trong tình huống xấu, Samsung quyết định thu hẹp quy mơ hay thậm chí ngừng hoạt động tại Việt Nam, nền kinh tế Việt Nam chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng cực kì nặng nề. Và ngay cả khi Samsung khơng có kế hoạch thu hẹp quy mô hoạt động tại Việt Nam trong tương lai gần, việc nước ta lệ thuộc vào nguồn vốn FDI khiến nền kinh tế rất dễ bị tác động bởi các cú sốc bên ngoài. Các tác động tiêu cực từ bên ngồi có thể kể đến như khủng hoảng kinh tế; giá dầu, lạm phát cao; dịch chuyển dòng vốn đầu tư… đối với kinh tế Việt Nam sẽ ngày càng sâu sắc hơn. [6]
Thách thức thứ hai của tồn cầu hóa là làm suy giảm tính độc lập, tự chủ, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế. Việt Nam và các nước đang phát triển dần mở cửa nền kinh tế và tham gia hội nhập mạnh mẽ hơn khi cùng với nhiều quốc gia lớn mạnh ký kết và đàm phán các hiệp định hợp tác quan trọng, gia nhập vào các tổ chức siêu quốc gia như WTO, IMF,... Tuy nhiên, những tổ chức này đôi khi sẽ can thiệp quá mức vào các chính sách quản lý đất nước của các quốc gia thành viên. Khi thực hiện tồn cầu hóa, các quốc gia sẽ phải tuân thủ các luật chơi chung do những tổ chức siêu quốc gia quy định, đặt ra yêu cầu cho hệ thống pháp luật trong nước cũng cần được sửa đổi để không xung đột với các luật lệ quốc tế. Tuân thủ luật pháp quốc tế là việc cần thiết
5
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">nhưng đôi khi nó có thể gây ảnh hưởng đến lợi ích riêng và công việc nội bộ của một quốc gia. Và mọi quyết định to lớn của một quốc gia phải thông qua ý kiến của nhiều quốc gia khác trong tổ chức, quốc gia đó phải điều chỉnh nhiều quyết định quan trọng ở các lĩnh vực kinh tế và chính trị. Do đó tồn cầu hóa làm giảm khả năng chủ động ra quyết định của một chính phủ, dẫn đến dự suy yếu chủ quyền của quốc gia và hạn chế khả năng tự kiểm soát vận mệnh các quốc gia đó. Lấy ví dụ thực tiễn từ quá trình hội nhập về Kinh tế - Xã hội của Cộng hòa Liên bang Đức: Một thống kê cho thấy tỷ lệ “châu Âu hóa” trong hệ thống pháp luật quốc gia của Đức là 39,1%, một tỷ lệ khá cao so với các nước khác như Đan Mạch (14%), Pháp (27%) hay Áo (10.6%). Do đó, ở các lĩnh vực như nông nghiệp hay môi trường, 80% luật pháp của Đức phải chịu tác động từ những quy định của EU hay những vấn đề của EU cũng tạo nhiều ảnh hưởng nhất định đến việc sửa đổi, ban hành các quy định luật pháp của Đức. Ví dụ rõ nhất là cuộc khủng hoảng người tị nạn diễn ra ở châu Âu đã khiến Đức phải sửa đổi và đưa ra Luật Di trú mới để đối phó với dịng người nhập cư đang tràn vào nước này. [7]
Có thể nói, tồn cầu hóa vừa làm mất đi một phần quyền lực của Chính phủ, vừa tạo áp lực to lớn đối với trọng trách của Chính phủ các nước. Việc mở cửa thị trường và tăng cường quan hệ thương mại quốc tế trong quá trình tồn cầu hóa cịn địi hỏi năng lực cao hơn trong hệ thống quản lý của Nhà nước và Chính Phủ của các quốc gia thành viên. Nếu khâu kiểm sốt của Chính phủ các nước yếu kém thì đây sẽ là cơ hội mở đường cho các nước lớn như các nước phương Tây, Trung Quốc,... tiến hành can thiệp, xâm phạm vào chủ quyền của các nước đang phát triển, các nước nhỏ bé hơn, dễgây nên những tranh chấp về chủ quyền quốc gia. Vì vậy, đối với những nước đang hay kém phát triển hay Việt Nam nói riêng, việc đảm bảo xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ gặp rất nhiều khó khăn, chủ quyền về kinh tế ln bị đe doạ bởi các thếlực bên ngoài. [8]
Ngoài ra, các quyết định về chính sách kinh tế của chính phủ có thể bị ảnh hưởng khi mà nền kinh tế có sự tham gia của các chủ thể khác ở bên ngồi như các cơng ty, các tập đồn đa quốc gia hay các đối tác thương mại. Ví dụ, các công ty đa quốc gia và cáctổ chức quốc tế có thể tham gia vào hoạt động kinh doanh và đầu tư trực tiếp vào quốc gia khác một cách tự do, không bị ràng buộc bởi quy tắc và quy định nội địa. Hay nhiều công ty đa quốc gia có thể khai thác tài nguyên của các quốc gia khác một cách không công bằng và không tuân theo các quy tắc địa phương. Điều này gây ra sự mất kiểm soát và gây tổn hại đến sự phát triển bền vững và lợi ích của các quốc gia nhỏ yếu.
6
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>V.TỒN CẦU HĨA VÀ ĐĨI NGHÈO TRÊN THẾ GIỚI</b>
Tồn cầu hóa làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo không chỉ ở Việt Nam màxuất hiện ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Nhìn chung, ở Việt Nam, sự chênh lệchgiàu nghèo đã trở nên rất rõ ràng, bởi có một nhóm người có thu nhập rất cao, cao gấpnhiều lần so với những người làm công ăn lương và người nghèo. Sự chênh lệch giàunghèo ngày càng tăng tạo ra nhiều tác động tiêu cực trong xã hội về gia tăng bất bìnhđẳng, ảnh hưởng tới khả năng dịch chuyển xã hội của người dân lên các thang bậc kinhtế cao hơn, tạo nên vịng luẩn quẩn của đói nghèo. Ở Việt Nam, kể từ năm 1986 đếnnay những kẻ giàu lên nhờ hành vi sai trái, bất hợp pháp mọc lên như nấm. Việc mởcửa hội nhập, giao lưu với các quốc gia khác khiến các hoạt động tội phạm có yếu tốnước ngoài cũng phát triển vượt mặt. Tội phạm ở nước ngoài lẩn trốn sang Việt Namvà ngược lại, người dân 2 nước có thể bắt tay với nhau thực hiện các hành vi tội phạmnguy hiểm hàng đầu như tội buôn bán phụ nữ và trẻ em, tội vận chuyển và buôn bánchất cấm, v.v… Do mở rộng giao lưu, việc xuất nhập cảnh vào Việt Nam thuận lợihơn trước chính là cơ hội để kẻ xấu làm tình hình an ninh quốc gia cùng với tỷ lệnghèo đói của Việt Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Cụ thể, theo số liệu mà cơ quanan ninh công bố đã có hơn hàng trăm vụ phạm tội do người nước ngoài từ hơn 20 quốctịch gây ra tại Việt Nam. [9]
Theo Diễn đàn Kinh tế thế giới, Việt Nam được xếp ở nhóm thấp về thành tíchtrong quy chế hành chính, về sự quan liêu hành chính. Vào năm 2001, chỉ số nhận thứcvề tham nhũng của Việt Nam ở mức 75/91 nước. Ngay từ năm 1994, nhiều nhà kinh tếcũng như lãnh đạo của Việt Nam đã nói đến nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế và đóinghèo. Cho đến nay, trải qua hàng chục năm tiếp tục đổi mới, nguy cơ đó vẫn tồn tạivà hết sức lớn.
Các quốc gia đang phát triển như Việt Nam luôn cần rất nhiều vốn để đầu tư chocông cuộc phát triển, do đó nhiều quốc gia đã tìm đến Vay nợ như một công cụ thiếtyếu để tài trợ vốn, đáp ứng nhu cầu về vốn trong nước và khuyến khích quốc gia pháttriển sản xuất. Trong những năm 2012-2021, nợ nước ngoài của Việt Nam đã tăng từ58 tỷ USD lên 139 tỷ USD. Trong đó, nợ nước ngồi của chính phủ tăng từ 35 tỷ USDlên 47 tỷ USD, cịn nợ nước ngồi của doanh nghiệp tăng từ 23 tỷ USD lên 93 tỷ USD.[10] Có thể thấy, tốc độ tăng trưởng nợ của nước ta là khoảng 10,3%/năm, cao hơn tốcđộ tăng trưởng GDP trung bình, vào khoảng 5,5%/năm. Ngân hàng Thế giới (WB)cũng từng lên tiếng cảnh báo Việt Nam thuộc nhóm quốc gia có nợ cơng tăng nhanhnhất. Việc nợ cơng của Việt Nam vài năm gần đây liên tục tăng đã bắt đầu tác động
7
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế. Vào năm 2021, Việt Nam phải chi trả khoảng 130 tỷUSD nợ nước ngồi. Trong đó, chính phủ phải trả 2,5 tỷ USD, còn doanh nghiệp phảitrả hơn 127 tỷ USD. Lãi và phí của các khoản nợ nước ngoài trong năm 2021 là gần 2tỷ USD. Áp lực trả nợ ngày càng lớn làm cho tiết kiệm quốc gia giảm, kéo theo sự suygiảm của đầu tư và gia tăng đói nghèo. [11]
8
</div>