Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.38 MB, 43 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG</b>
<b>KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ</b>
<b>QUỐC VÀ ĐỨC. TỪ ĐÓ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐƯA RA LỜI KHUYÊN CHODOANH NGHIỆP VIỆT NAM NÊN CHỌN THỊ TRƯỜNG NÀO TRONG</b>
<b>HAI NƯỚC TRÊN.</b>
<i><b> Nguyễn Thị Cẩm Trinh Lê Thị Ngọc Thư Nguyễn Thị Nga Ngơ Hồng Bảo Trang Nguyễn Thị Thùy Linh Ngô Phạm Hà Giang</b></i>
<i><b>Lớp 46K01.7</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">Dưới tác động của tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế, các cơng ty đa quốc gia, đa văn hóa ra đời theo xu hướng của thời đại. Để tồn tại trong thương trường đầy khắc nghiệt đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm bắt và thích nghi kịp thời với sự giao thoa văn hóa. Điều đó là một thách thức lớn nhưng thực tế đã chứng minh có nhiều cơng ty nỗ lực thay đổi vươn mình ra thị trường thế giới, đưa nền kinh tế đấtnước phát triển vượt bậc, chiếm thị phần lớn của nhiều khu vực.
Trong đề tài này, nhóm sẽ đi sâu so sánh phân tích các đặc trưng văn hóa củhai đất nước Hàn Quốc và Đức. Với điều kiện văn hóa lịch sử khác nhau, ở mỗi nơdoanh nghiệp sẽ có những bước đi khác nhau để quản lý và phát huy môi trường đavăn hóa, rút ra những lợi ích, rủi ro khi kinh doanh tạị hai quốc gia trên. Qua đó đánh giá và đưa ra lời khuyên cho doanh nghiệp Việt Nam nên chọn thị trường nào trong hai nước trên.
Bài báo cáo này của chúng em sẽ phân tích rõ ràng hơn các vấn đề trên. Trongquá trình tìm hiểu, chúng em khơng tránh khỏi những thiếu sót về kiến thức, mong cô thông cảm và cho chúng em nhận xét để rút kinh nghiệm. Chúng em xin chân thành cảm ơn cô!
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">1.Khoảng cách quyền lực - Power Distance(FDI):...24
2.Tính cá nhân (Individualism):...25
3.Nam tính (Masculinity):...27
4.Mức độ tránh sự mơ hồ, rủi ro (Uncertainty Avoidance):...28
5.Định hướng lâu dài (Longterm Orientation):...30
6.Tự thỏa mãn (Indulgence):...30
III.ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH, CHI PHÍ, RỦI RO TỪ NHỮNG SỰ KHÁC BIỆT/ TƯƠNG ĐỒNG KHI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KINH DOANH TẠI HAI QUỐC GIA HÀN QUỐC VÀ ĐỨC:...31
1. Tại Đức:...31
2. Tại Hàn Quốc:...34
IV.LƯU Ý CHO DOANH NGHIỆP KHI KINH DOANH TẠI ĐỨC:...37
1. Đàm phán kinh doanh ngay thẳng:...37
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">2. Trong văn hóa kinh doanh của người Đức khơng có 2 từ “Hối lộ và
Tham nhũng:...37
3. Bảo vệ môi trường...38
4. Vạch rõ giới hạn và tuân thủ theo các nguyên tắc, quy định...38
5. Nguyên tắc đúng giờ:...38
6. Người Đức không đùa giỡn khi nói đến việc bảo vệ dữ liệu cá nhân:....38
7. Cách tốt nhất để thâm nhập vào thị trường Đức...39
8. Thích ứng với văn hóa Đức và bản địa hóa dịch vụ của doanh nghiệp:..39
V.LƯU Ý CHO DOANH NGHIỆP KHI KINH DOANH TẠI HÀN QUỐC:...40
1. Giới thiệu theo đúng nghi thức:...40
2. Văn hố giao tiếp ứng xử:...41
3. Văn hóa tặng quà:...41
4. Danh thiếp kinh doanh:...42
5. Hẹn gặp và đàm phán trong kinh doanh:...42
6. Những chú ý khi đàm phán:...42
<b>I.PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH CÁC ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA GIỮA HAIQUỐC GIA HÀN QUỐC VÀ ĐỨC:</b>
<b>1. Cấu trúc xã hội:</b>
Tại Hàn Quốc:
Hình 1: Ảnh minh họa cấu trúc xã hội của Hàn Quốc
- Ở triều đại Choson, Hàn Quốc hình thành 4 giai tầng xã hội khá khác biệt: yangban (quan chức học giả), chungin (cấp dưới của yangban), sangmin (thường dân) và ch’ommin (những người bị coi thường, ở dưới đáy xã hội).
- Trong hệ thống phân cấp xã hội của Hàn Quốc, yangban đề cập đến tầng lớp ưu tú của những người giữ chức vụ hoặc quan chức chính phủ đã vượt qua các kỳ thi công chức danh giá dựa trên kinh điển Nho giáo và các phiên dịch viên tân Nho giáo của họ. Tầng lớp yangban nói chung đạt được vị trí của họ nhờ thành cơng trong giáo dục và được coi là tầng lớp ưu tú.
- Tầng lớp chungin thấp hơn so với yangban trong hệ thống phân cấp xã hội và cao hơn bình dân, và bao gồm một nhóm nhỏ các quan chức kỹ thuật và thư ký. Điều này bao gồm thông dịch viên, bác sĩ, nhà thiên văn học và nghệ sĩ cũng như các sĩ quan quân đội chuyên biệt.
- Phần lớn khoảng 75% dân số Hàn Quốc thuộc tầng lớp bình dân trong hệ thống phân cấp xã hội. Thương nhân, nông dân và thợ thủ công thuộc tầng lớp này và
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">họ chịu gánh nặng. Họ cũng phải nhập ngũ và sống một cuộc sống khó khăn so với Yangban và Chungin.
- Những người dân cơ sở hay Ch’ommin được coi là dưới mức bình thường và họthường làm những cơng việc hèn hạ hoặc cấp thấp. Tầng lớp này bao gồm nô lệ và người hầu trong các văn phịng chính phủ, diễn viên, cai ngục và tù nhân, kĩ nữ, pháp sư, thợ đóng giày, tăng ni Phật giáo, tang thi chuyên nghiệp và đao phủ.
- Sự phân chia giai cấp này chính thức bị xóa sổ vào cuối thế kỷ XIX. Những thập kỷ gần đây chứng kiến nhiều thay đổi trong các tầng lớp xã hội và cuộc sống trong cộng đồng người Hàn Quốc.
Tại Đức:
Hình 2: Ảnh minh họa cấu trúc xã hội của Đức
- Tầng lớp thượng lưu: Đây là tầng lớp xã hội cao nhất trong hệ thống phân cấp xã hội của Đức. Họ được hưởng tối đa quyền lực, quyền kiểm soát và quyền hành trong xã hội. Đây là những người giàu có nhất, là những người hoạt động chính trị, là biểu tượng của xã hội về địa vị cao và sự sang trọng. Trong một số lĩnh vực, họ còn được gọi là Quý tộc.
- Tầng lớp trung lưu: Là đối tượng chủ yếu cạnh tranh cả ba phân loại trong hệ thống phân cấp xã hội Đức. Trên thực tế, có một nhóm số đơng người trong xã
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">hội Đức là những người hoạt động kinh tế - xã hội nằm giữa các tầng lớp thượng lưu và hạ lưu. Họ đã có quyền lực, ảnh hưởng và kiểm soát xã hội nhưng bị một số hạn chế. Tầng lớp thấp hơn thường làm việc dưới sự giám sát của họ trong khi những người này thường chủ yếu báo cáo cho tầng lớp thượng lưu ưu tú.
- Tầng lớp hạ lưu: Những người nghèo thuộc loại này trong hệ thống phân cấp xãhội của Đức. Đó là những người từng làm những cơng việc cấp dưới, chân tay, thiếu tôn trọng trong xã hội vốn khơng được coi trọng. Họ có rất ít quyền trong xã hội. Các tầng lớp cao hơn không bao giờ đối xử đúng mực với họ. Những người này từng làm việc theo chế độ lương hàng ngày và sống một cuộc sống tay chân. Nói một cách dễ hiểu, đây là những người nghèo nhất trong xã hội và do đó có ít đặc quyền nhất.
<b>2. Triết lý chính trị:</b>
a. Tại Hàn Quốc:
Hình 3: Ảnh minh họa chính trị ở Hàn Quốc
- Thể chế chính trị của Hàn Quốc là dân chủ đại nghị và dân chủ trực tiếp với Quốc hội là cơ quan lập pháp cao nhất, chính phủ quốc gia hoạt động, vận hành theo hệ thống Tổng thống chế tồn phần, trong đó, Tổng thống là nhà lãnh đạo đất nước, người đứng đầu chính phủ kiêm Tổng tư lệnh của các Lực lượng Vũ trang.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">- Cấu trúc của chính phủ Hàn Quốc được xác định bởi Hiến pháp Hàn Quốc. Giống như nhiều quốc gia dân chủ khác, Hàn Quốc có một chính phủ được chia thành ba nhánh tách biệt: hành pháp, tư pháp và lập pháp.
- Chính quyền địa phương là bán tự trị, và có các cơ quan hành pháp và lập pháp của riêng họ. Ngành tư pháp hoạt động ở cả cấp quốc gia và địa phương. Hàn Quốc là một nền dân chủ lập hiến.
- Mặc dù Hàn Quốc đã trải qua một loạt các chế độ độc tài quân sự từ những năm1960 cho đến những năm 1980, nhưng quốc gia này đã chuyển mình, phát triển thành một nền dân chủ tự do thành cơng.
b. Tại Đức:
Hình 4: Ảnh minh họa Cộng hòa liên bang Đức
- Đức là một nước cộng hòa liên bang, nghị viện, và dân chủ đại diện. Các cơ quan lập pháp gồm Quốc hội Liên bang, Hội đồng Liên bang, Tổng thống Liên bang, Chính phủ Liên bang và Tòa án Hiến pháp Liên bang. Đức có hệ thống pháp luật dân sự dựa theo luật La Mã với một số tham khảo luật German cổ. - Theo điều luật 20, hiến pháp Đức thì cộng hòa liên bang Đức là một đất nước
dân chủ, xã hội và hợp kiến. Nước Đức có tất cả 16 bang, một số bang được hình thành bởi nhiều khu hành chính khác nhau. Đất nước được cai quản theo hiến pháp. Trong khi nguyên thủ quốc gia là tổng thống với nhiệm vụ đại diện cho đất nước, thì thủ tướng là người điều hành đất nước. Thủ tướng là người có quyền quyết định đường lối lãnh đạo chính trị. Tịa án hiến pháp liên bang có
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">nhiệm vụ theo dõi và đánh giá việc tuân thủ hiến pháp của các cơ quan nhà nước khác.
<b>3. Triết lý kinh tế:</b>
a. Tại Hàn Quốc:
Hình 5: Ảnh minh họa Kinh tế Hàn Quốc
- Hiến pháp của Hàn Quốc quy định: “tất cả các quyền tài sản của công dân đều được đảm bảo”. Trên cơ sở hệ thống kinh tế thị trường, chính phủ tôn trọng hoạtđộng kinh tế tự do, đảm bảo lợi ích và tài sản của cá nhân và doanh nghiệp.
- Là một nước mang nền kinh tế hỗn hợp được đặc trưng bởi các tập đoàn sở hữu bởi các gia đình giàu có được gọi là các tài phiệt (Chaebol). Hàn Quốc là nền kinh tế lớn thứ 4 ở châu Á và thứ 10 thế giới theo GDP danh nghĩa. Đây là quốcgia nổi tiếng được nhiều người biết đến bởi tốc độ phát triển kinh tế thần kỳ từ một trong những nước nghèo nhất thế giới trở thành nước phát triển có thu nhậpcao chỉ qua vài thế hệ.
- Chính phủ Hàn Quốc dựa vào các chaebol để đạt được mục tiêu của chính sách kinh tế. Ngược lại, sự phát triển của chaebol chủ yếu đạt được nhờ sự hỗ trợ củachính phủ. Các chính sách về tiếp câ œn tín dụng mơ œt các dễ dàng đã giúp các chaebol nhanh chóng bắt kịp với nền kinh tế trọng thương và thành công. Chínhphủ ban hành các điều luật có lợi cho chaebol, làm các tập đoàn này đạt được các kết quả tích cực và các thành quả này lại thúc đẩy việc ban hành các chính sách thuận lợi.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">- Cho đến nay Hàn Quốc vẫn là một trong những quốc gia phát triển có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới kể từ sau cuộc Đại suy thối.
b. Tại Đức:
Hình 6: Ảnh minh họa Kinh tế nước Đức
- Nền kinh tế Đức thường được miêu tả là một nền kinh tế thị trường xã hội. Nhà nước Đức có nhiều chính sách xã hội rộng lớn. Mặc dù chính phủ có giúp đỡ một số lĩnh vực thông qua trợ cấp, cạnh tranh và kinh tế thị trường vẫn là cột trụtrong chính sách kinh tế.
- Đức khơng chỉ lớn nhất mà cịn là nền kinh tế mạnh nhất ở châu Âu. Với tỷ lệ xuất khẩu hơn 1/3 sản phẩm quốc nội, kinh tế Đức có chiều hướng xuất khẩu cao và xuất khẩu luôn luôn là yếu tố chủ chốt cho tăng trưởng kinh tế của Đức. Vì thế nước Đức ủng hộ nhiều cho một hợp tác kinh tế mạnh mẽ trên bình diện châu Âu.
- Trên phạm vi tồn thế giới, với GDP 4 nghìn tỷ đơ la, đây là nền kinh tế GDP danh nghĩa lớn thứ tư. Sản lượng ngang giá sức mua trong GDP là 4,35 nghìn tỷđơ la, trong khi GDP bình quân đầu người là 48.264 đô la (thứ 16).
- Đức chủ yếu phụ thuộc vào xuất khẩu hàng hóa vốn, máy móc ơ tơ và các loại thiết bị. Đức đã giới thiệu công nghệ 4.0 – kế hoạch chiến lược để phát triển quốc gia trở thành thị trường hàng đầu và nhà cung cấp các giải pháp sản xuất tiên tiến – để duy trì sức mạnh sản xuất trong tình hình hiện nay trên tồn thế giới.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Hình 7: Ảnh minh họa một số ngành công nghiệp của Đức
- Nền kinh tế Đức đang có dấu hiệu tăng trưởng khả quan và nhanh hơn so với dựbáo. Tiêu dùng cá nhân đang tạo ra động lực lớn cho kinh tế nước này. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng COVID-19 đang làm ảnh hưởng lớn đến ngân sách quốc gia. Số liệu từ Cơ quan thống kê liên bang Đức (Destatis) cho thấy, sau khisụt giảm mạnh vào quý I do ảnh hưởng của đại dịch, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nền kinh tế lớn nhất châu Âu này đã khôi phục đà tăng trưởng trong quý II, ở mức 1,6% so với quý trước, cao hơn mức dự báo 1,5% hồi đầu năm.
<b>4. Ngôn ngữ:</b>
a. Tại Hàn Quốc:
Ngôn ngữ của Hàn Quốc là tiếng Hàn. Tiếng Hàn được định nghĩa là “tiếng mà dân tộc Hàn sử dụng chủ yếu trên bán đảo Hàn Quốc”. Mọi công dân Hàn Quốcsử dụng cùng một ngơn ngữ, chính điều này là nhân tố quyết định trong việc hình thành bản sắc dân tộc mạnh mẽ của nước này.
Hangeul (chữ viết chính của người Hàn Quốc), bao gồm 10 nguyên âm và 14 phụ âm, có thể được kết hợp để tạo ra vơ vàn các nhóm âm tiết. Hangeul được côngnhận là một trong những hệ thống chữ viết khoa học nhất trên thế giới. Hangeul rất dễ học và dễ viết, vì thế đã đóng góp rất lớn vào tỷ lệ biết chữ cao và một nền công nghiệp xuất bản phát triển ở Hàn Quốc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Hình 8: Bảng chữ cái Hangeul
b. Tại Đức:
Ngơn ngữ chính thức của đất nước là tiếng Đức với hơn 95% dân số nói thứ tiếng này và đó cũng là ngơn ngữ đầu tiên của họ . Ngồi ra cũng có các ngơn ngữ khác phổ biến ở những vùng khác nhau, bao gồm tiếng Serbia ở miền Đông nước Đức; Bắc và Tây Frisian ở xung quanh cửa sông Rhine; và tiếng Đan Mạch chủ yếuở khu vực dọc biên giới Đan Mạch. Một số ít người khác sử dụng tiếng Romani – một ngôn ngữ bản địa, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ và tiếng Kurd cũng được sử dụng.
Bảng chữ cái tiếng Đức tổng cộng có 30 ký tự chính, trong đó có 26 ký tự giống tiếng Anh và thêm 4 kí tự đặc biệt là: ä; ư; ü và ß. ß là một dạng viết đặc biệt của hai chữ s – z đi đôi trong một số trường hợp nhất định.
<b>5. Tôn Giáo:</b>
a. Tại Hàn Quốc:
Theo số liệu thống kê đến năm 2015 do chính phủ Hàn Quốc cung cấp, có khoảng 56,1% công dân cho biết họ theo chủ nghĩa vô thần - tức không đặt niềm tinhay tuân theo bất kỳ một tín ngưỡng, tơn giáo nào. Người theo đạo Cơ đốc hoặc Kitô giáo chiếm 27,6% dân số - trong số đó, Tin Lành chiếm 19,7%, Cơng giáo là 7,9% và 15,5% là Phật tử. 0,8% còn lại theo các tôn giáo thiểu số khác như Đạo giáo, Vu giáo hay Shaman giáo.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Hình 9: Sơ lượt thống kê tôn giao Hàn Quốc năm 2015
Nhiều người dân Hàn Quốc không đặt nặng vấn đề tôn giáo, họ tổ chức ngày lễ của nhiều tôn giáo khác nhau. Việc pha trộn tôn giáo này từng vấp phải sự phản đối kịch liệt của hơn 100.000 tín đồ Nhân chứng Giê-hô-va tuy nhiên, những nghi lễ cổ truyền vẫn đang được duy trì. Các giá trị của đạo Khổng (Nho giáo) hiện nay vẫn ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc sống thường ngày của người dân nơi đây.
b. Tại Đức:
Hai tơn giáo chính ở Đức là đạo Cơ Đốc và đạo Do Thái. Hồi giáo chỉ mới xuất hiện và lan rộng ở Đức sau chiến tranh thế giới lần thứ nhì. Phần lớn dân số Đức theo đạo Cơ Đốc: 32,0% theo đạo Tin Lành (Bắc và Đông Đức), 31,7% theo đạo thiên chúa La Mã (Tây và Nam Đức), 1,14% theo đạo Cơ Đốc chính thống. Khoảng 27% người Đức khơng theo tơn giáo nào cả, phần lớn trong số họ sống ở miền Bắc, nhất là những vùng thuộc về Đông Đức cũ. Số còn lại theo các đạo khác.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Hình 10: Ảnh minh họa Cơ Đốc giáo
Cơ Đốc giáo mang theo mình nhiều điều từ thần học và lễ nghi của Do Thái giáo như thuyết độc thần, niềm tin vào Đấng Messiah cùng với một vài hình thức thờ phượng như cầu nguyện, xướng đọc Kinh Thánh, chức vị tư tế, và ý tưởng cho rằng sự thờ phượng trên đất là "hình bóng" cho sự thờ phượng trên thiên đàng. Trọng tâm của Cơ Đốc giáo đặt vào yếu tố Thiên Chúa sai Con Một của mình đến thế gian để cứu nhân loại, tạo ra sự khác biệt lớn lao giữa Cơ Đốc giáo và các tơn giáo khác, vì các tơn giáo ấy thường nhấn mạnh đến vai trò của con người tự nỗ lựccho sự cứu độ của bản thân mình.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Hình 11: Một số kiến trúc nổi tiếng ở Hàn Quốc<small></small> <b>Ẩm thực: </b>
Hình 12: Bữa cơm gia đình ở Hàn
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">- Người Hàn Quốc có nhiều nét tương đồng trong cách ăn uống của người Việt Nam như đều ăn cơm, ăn theo gia đình, đều có những lễ nghi kính cẩn người lớn, trong bữa ăn thường sử dụng bát, đũa, và thìa. Văn hóa trong bữa ăn của người Hàn Quốc mang đặc trưng của các nước phương Đông vừa mang những nét độc đáo chỉ riêng họ mới có.
- Ấn tượng đầu tiên về các món ăn đặc trưng của Hàn Quốc là chúng thường mang màu sắc đậm đà và hương thơm nồng. Bởi vì khí hậu lạnh có khi dưới 0℃ nên người Hàn Quốc đă œc biê œt yêu thích những món ăn có vị cay và nóng. Những món ăn đặc trưng của Hàn Quốc như kim chi, tokbokki, thịt nướng, lẩu… luôn gây ấn tượng với thực khách nhờ vị đă œc trưng cay, nóng với một màuđỏ đặc biệt được tạo ra từ bột ớt.
Hình 13: Những món ăn đặc trưng ở Hàn Quốc<small></small> <b>Trang phục:</b>
Trang phục truyền thống của người Hàn Quốc là Hanbok. Hanbok tức là Hàn Phục, là bộ trang phục truyền thống của người Hàn Quốc. Hanbok có từ thời đại Joseon, đã từng được mặc phổ biến ở Hàn Quốc từ rất lâu. Hiện nay, Hanbok chủ yếu được mặc nhiều hơn trong các dịp lễ tết, các khi có sự kiện trọng đại đối với người Hàn Quốc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Hình 14: Trang phục truyền thống Hanbok
<small></small> <b>Giáo dục:</b>
<small>-</small> Hệ thống trường học hiện đại ở Hàn Quốc bao gồm có sáu năm tiểu học, ba nămtrung học cơ sở và ba năm trung học phổ thông. Học sinh bắt buộc phải học tiểuhọc và trung học cơ sở nhưng khơng phải trả chi phí giáo dục, ngoại trừ một khoản phí nhỏ gọi là "phí hỗ trợ các hoạt động của nhà trường".
<small>-</small> Hàn Quốc là quốc gia có ảnh hưởng nă œng nề từ Nho giáo. Chính các nguyên tắc của Nho giáo khiến người Hàn Quốc coi trọng học tâ œp và đă œt những người có học thức lên tầng lớp cao trong xã hô œi.
<small>-</small> Hàn Quốc chú trọng phổ cập giáo dụng tiếng anh ở mọi cấp bậc. b. Tại Đức:
<b>Kiến trúc:</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>-</small> Điểm đặc biệt trong kiến trúc Đức chủ yếu dựa theo trường phái Renaissance, hay còn gọi là phong cách Phục Hưng. Đây là khuôn thước vàng về nghệ thuật cổ xưa của Châu Âu và tới hiện tại nước Đức vẫn tiếp tục duy trì và phát triển. Điển hình cho phong cách này chính là sử dụng các mái vịm bán nguyệt, mái vịm hình cầu và trật tự của các cột.
<small>-</small> Một số cơng trình nổi tiếng: Cổng thành Brandenburg, Bức tường Berlin, lâu đài Neuschwanstein, cổng thành Holstentor, nhà thờ Cologne,...
Hình 15: Một số kiến trúc đặc sắc của Đức<small></small> <b>Ẩm thực:</b>
Hình 16: Nét đặc trưng của ẩm thực Đức là bia và xúc xích Đức
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>-</small> Với phong cách ăn phương Tây, người Đức dùng nĩa, dao, muỗng và ăn thức ăn trên dĩa, đặc biệt là nói khơng với ăn bốc để thể hiện nét đặc trưng của người Đức.
<small>-</small> Họ có xu hướng ăn no và nhiều bao gồm thịt và bánh mì. Khoai tây là thực phẩm chủ yếu, và mỗi vùng lại có những cách chuẩn bị riêng. Ăn uống bên ngồi cũng phổ biến và tất cả các thành phố và thị trấn đều có một loạt các điểmdừng bán đồ ăn nhanh, bánh mì, các cửa hàng bán đồ ăn nhanh, các nhà hàng ẩm thực Đức và ẩm thực quốc tế cũng như chợ thực phẩm, vườn ẩm thực, và thức ăn đường phố.
<small>-</small> Mức tiêu thụ rượu bia khá cao và được dùng ở cả quán bar và ở nhà. Cho đến nay thức uống phổ biến nhất là bia, sau đó là rượu vang, schnapps và rượu mạnh.
<small></small> <b>Trang phục:</b>
Hình 17: Trang phục truyền thống của người Đức
Trang phục truyền thống của mỗi đất nước sẽ nói lên bản sắc dân tộc, tính cách con người ở quốc gia đó. Bởi đây là một phần vơ cùng quan trọng trong các nghi lễ quốc gia mang tính chất trang nghiêm, trịnh trọng, góp phần bảo tồn các giátrị truyền thống dân tộc. Là một quốc gia có nền văn hóa đặc sắc lâu đời, những bộ trang phục truyền thống của người Đức đặc trưng riêng, đó là: Lederhosen dành cho nam giới Đức và Dirndl dành cho phụ nữ Đức.
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><b><small>-</small>Giáo dục:</b>
Hệ thống giáo dục ở Đức theo mơ hình giáo dục cơng miễn phí ở châu Âu và có rất nhiều trường trung học cho giáo dục học thuật và dạy nghề. Bộ Giáo dục Liên bang tại Berlin có vai trị cấp vốn, giúp đỡ tài chính, và quản lý việc giáo dục dạy nghề và các yêu cầu cơ bản của nghề nghiệp. Cịn lại hầu hết các khía cạnh khác của giáo dục đều thuộc về thẩm quyền của từng bang, cịn gọi là “Bundesländer”.
Khơng giống như ở các quốc gia khác, ở Đức có giáo dục bắt buộc, cha mẹ ở Đức không được phép dạy con tại nhà. Nhà nước Đức có nghĩa vị giáo dục, đào tạotrẻ, trẻ em thường bắt đầu đi học từ năm sáu tuổi và phải học hết lớp 9. Do mỗi bang đều có những chính sách riêng về giáo dục, nên chương trình phổ thơng có thểkéo dài từ 12 đến 13 năm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><b>II.ĐÁNH GIÁ SỰ TƯƠNG ĐỒNG/ KHÁC BIỆT VỀ VĂN HÓA GIỮAVIỆT NAM VÀ HAI QUỐC GIA HÀN QUỐC VÀ ĐỨC DỰA TRÊN CÁC</b>
<b>KHÍA CẠNH VĂN HĨA CỦA HOFSTEDE:</b>
Hình 18: Các khía cạnh văn hóa Hofstede của Đức
</div>