Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

VĂN HÓA DOANH NGHIỆP - ĐIỂM TỰA PHỤC HỒI KINH TẾ SAU ĐẠI DỊCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (738.72 KB, 5 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>1. Khái niệm</b><i><b> văn hóadoanhnghiệp</b></i>

Đe Văn hóa doanh nghiệp thực sự trở thành

nhân tố quan trọng trong phục hồi vàphát triển kinh tế ở nước ta hiện nay và trả lời tương đối rõràng

một số câu hỏi như: thế nào là văn hóa doanh

nghiệp; doanh nghiệp có

vănhóa là gì; nội hàm vànội dung của văn hóa

doanh nghiệp, doanh

nghiệp văn hóa gồmnhững gi; văn hóa doanh

nhân ra sao; doanh nhân văn hóa là người thế nào;

văn hóa kinh doanh vàkinh doanh có văn hóa được hiểu ra sao... thiết

nghĩ,khơng thể khơngtìm

hiểu về khái niệmvănhóa

doanh nghiệp như một chủ thể, đồng thời là một đối

tượngnghiên cứu.

Ở mứcđộ nhất định, có

thể cho rằng nội hàmvăn hóa doanh nghiệp đượccấu thành một cách hịa

quyện, nhuần nhuyễn 3 yếu tố: vàn hóa doanh nhân, văn hóa kinh doanh vàvănhóa quản lý của

một doanh nghiệp nhất định. Nói cách khác, đó là

mộtgiá trịtổnghòavề lượng và chất của đội ngũ

con người, thiết chế tổ chức doanh nghiệp và môi

trường kinhdoanh...củamột doanh nghiệp. Vìthế,

văn hóadoanh nghiệp, ngồinhữnggiá trị kinh tế,

<b>Xâydụngvănhóadoanh nghiệp, pháthuy</b>

<b>vai trị cùa nó trong phát triển kinh tê dangtrị thành một vấn đề nhận dirọcsụquantâmcủa tồn xã hội. ờ gócđộliênvánhóa - kinhtế,tìm hiểu, nhậnthức rõ hon vé văn hóa doanh nghiệp trên một sơ binh diện nhir vănhóa doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế thị truòng; vai trò củavăn hóa doanh nghiệp VĨIsụphát triền kinh tế ónc tahiện nay;</b>

<b>nguồn lục đàm bào chovănhóa doanh nghiệp </b>

<b>phát huy duọc vai trịdó; nhũng thuận lọi và khó khănkhi phát huy vai trịcùa vàn hóa doanh nghiệp trong pháttriểnkinhtế...Góp</b>

<b>phần vàomục đích đó, trong bàl viết náy, chúng tơiđề cập đón một sơ vânđề cắn chú</b>

<b>ý, khà di tạo tiền dề giúp VHDN thục sụ là điềm</b>

<b>tua phục hồi,phát triển,kinh tếsau dại dịch,và sau cá nhũng biến dộng khác nũa.</b>

xã hội, đạo đức, ứng xử... còn baochứa, ở mức độ

nhất định, những giátrị tinhthần, tâm linh. Do đó,

một cách khái quát, có thể coi <i>văn hóa doanh nghiệp làtồnbộ nhữnggiá trị, những tàisản vậtchấtvà tinh thần được tạo ra trongsuốtquảtrìnhhìnhthành, pháttriên củadoanh nghiệp, tácđộng và </i>

<i>chi phổilý trí, tìnhcảm,hành vi... của cácthànhviêntrong doanh nghiệp, </i>

<i>tạo nên đặc trưng, thương </i>

<i>hiệu vàsự khác biệt giữacácdoanh nghiệp.</i>

Tuy nhiên, trong khinhấn mạnh cái riêng, cáiđặc trưng giữa các doanh nghiệp, văn hóa doanh

nghiệp cũng hàm trong nó những đặc điểm chung,doanh nghiệp nào cũngphải có hoặc phải dựa vào

như một cơ sở quantrọng.

Đó là địnhhướngvăn hóa,

truyền thống vãn hóa dân

tộc, là đạo lý kinh doanh người Việt, là đạo đức và ứng xử văn hóa Việt Nam, là sự gắn kết với văn hóa xã hội, văn hóa cộng đồng, vănhóa giađình...Có thểdẫn ra nhiều

điều kiện cơ bản khác nữa, nhưng nhìn chung, đó

là những điều doanhnghiệp cần chú trọngkhi xâydựng Vănhóa doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu

của mình. Để nhận chân được văn hóa doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

‘VẪN HỎADOANH NGHIẸP ĐIÈM TỰAPHỤC HƠI KINH TÉ SAUĐẠI DỊCH"

nghiệp,cần chú ýtớimột số giá trịđịnh hình sau:

những giá trị được

thể hiện ở bề noi, hữu hình

(thiết chế, phươngtiện,cơng nghệ, sản phẩm, kế

hoạch, chương trình...); những giá trị được thểhiện

truyện thông phát triền doanh nghiệp, (bao

gồm các giá trị từng tồn tại và các giá trị mới);

những giátrị ngầm định ÚUỢÍ thểhiện

như một

nền tảng của

doanh nghiệp (niềm tin, nhận thức,

suynghĩ, xúc cảm...), quy định giá trị và hành

động của mồi thảnh viên của doanh nghiệp, rât

khó thầy, nhưng

lại

rât quan trọng; nhưng giá

trị

được thể hiện thông qua hoạt động cùa doanhnghiệp (phongcáchquản lý, phong cách làmviệc,

đạo đức,ứng xử, cách thức thôngtin,sảnphẩm và

giá trị sản phẩm, thương hiệu...). Như thế, có thể

thấy, văn hóa doanh nghiệpcó tầm quan trọng và vị thể to lớn đôi với doanh nghiệp, quyêt định sự

pháttriểnbền vững hay khơngcủa doanhnghiệp.

NĨ giúp cho doanh nghiệp,nếu xây dựngđược

văn hóa doanh nghiệp đặc thù, tạo được động lực làm việc, quản lý và tự quản lý con người, tránh được những bất đồng trong nội bộ doanh nghiệp

và tạo lợi thế cạnh tranh, tạo thương hiệu thông

qua hiệu quả lao động và tínhđặc thùvăn hóacủa doanh nghiệp.

Văn hóa doanh nghiệp và văn hóa tổchứcdoanh nghiệp, nếu nhìn nhậnở một phạm vi nhỏhơn, cuối

cùng chỉ đơn giản là sự phối kết một cách hòa quyện thật sựgiữa những yếu tố cơ bản:<i>giátrị (sự</i>

lựa chọn định hướnggiátrị,định hướng cách hành xử của doanh nghiệp); <i>hệthống chuẩn mực </i>(tiêu

chuẩnquy định và hướngdẫnđạo lý,ứng xừ trongdoanhnghiệp); <i>thiết chế tổ chức</i>(thương hiệu, logo,

khẩu hiệu,trang phục, nghi lễ,nghi thức ứng xử,

giao tiếp...); <i>phong cách quản lý</i>(dân chủhay độcđốn, tơn trọng nhân cách hay phủ nhận nhân cách,

lấy lợi nhuận làm trọng hay phát triển hài hịa làm

<i>trọng...); bầu khơngkhí tinh thần của doanh nghiệp </i>

(lành mạnhhay không lành mạnh, có ý thức cộng đồng hay sự lấn lướt củacá nhân, tương kính tươngthân hay ganh ghét tị nạnh...). Những yếu tố bộ phận ấy, khi kết họp lại dưới dạng tổng thể bằng một phương thức nào đó,sẽ quyết địnhtính nổi trội

hay nghèo nàn, lỏng lẻo hay bền vừng của văn hóa doanhnghiệp. Như thế, vấn đề định danh, tìm nội hàm, xem xét nội dung, phân tích diễn trình, đềxuất giảipháp... đối với xây dựng văn hóa doanh nghiệp hiện nay, đảm bảo nó thực sự là điểm tựa

<i>,.ỉ ... í , .'</i>

phục hơi và phát trièn kinh tê, quả thực làđiêu nan

giải. Táchbạch từ cái khốivấn đê rộnglớn và phức

tạp ấyđể xem xét một bộ phận nhỏ,chúngtơi quan

<i>' I </i> { ỵ ' í *• » 1

tâm đên một vài vânđêtrọngu: trong bơi cảnhbiện nay,

việc

xây

dựng doanh nghiệp và Văn hóa

doanh nghiệp ở Việt Nam đang có những thời cơ gì và đang gap nhữngtháchthức ra sao.

<b>2.Thờicơ xây dựngvăn hóa doanh nghiệp</b>

<b>trong điều Kiệnvưchếthị trường</b>

vềcơ bản,hành lang pháp lýcho việc đổi mới vàpháttriền doanh nghiệp ở nước ta làđông bộ và

tương đốiđầy đủ. Đường lốivà thànhtựu của đổimới, mở cửanhư mộtnền tảng, một độnglực của

sự phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, trong đó cóphát triểnnhững doanh nghiệp đa dạng, ở nước ta.

về

mặt định hướng, các vãn kiện của Đảng về kinh

tế vả văn hóa đều hết sứcchútrọng đến việc “phát

triển kinh tế nhanh, có hiệu quả và bền vững,

chuyển dịch cơ cấu kinhte, cơ cấu lao độngtheo

hướng cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa... Trước mắt,tập trung nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhà nước...” (1). Chúng ta chủ trương xây dựng và

“thực hiện chiến lược quốc gia về phát triểndoanh nghiệp.Xây dựng một hệ thống doanh nghiệp Việt

Nam có sức cạnh tranh cao, có thương hiệu uy tín,

trong đó chủ lựclà mộtsố tập đồn kinh tế lớn dựatrên hình thức cổ phần” (2). Rõ ràng, đường lối,định hướng đúngđã tạo nền cho những thành tựu phát triển kinh tế xã hội, mà hệ thống doanh nghiệp trong và ngồi nhànước đóng gópnhững hiệuquả khơng nhỏ.

Qtrìnhpháttriển, giao lưu, hội nhập kinh tế và

văn hóa mạnh mẽsau đổi mớiđã tạo nên sức mạnhliên kết, đầu tư, phối họp giữa các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài, tạo nên

những biến đổi về chất trong hoạt động của các doanh nghiệp trong nước trêncác mặt: đầu tư hoạt động,phong cách chỉ đạo, phong cáchhoạt động,

mởrộng môi trườngvàthị trường sảnphẩm, nâng cao năng lựccạnh tranh. Bối cảnh này thực sựtạothuận lợi nếu các doanhnghiệp nắm bắt được thời cơ và tận dụngđược điều kiện phát triển. Tinh thần

kinh doanh được cởi mở, được khuyếnkhích trong

tấtcả các thành phầnkinhtế. Đây thựcsựlà một thờicơ,thuậnlợi tolớn nếu ta nhìn lại truyền thốngkinh

doanh, sắc tháikinhdoanh trongnền kinh tếnông nghiệp lúa nước; trong nền kinh tế tập trung, quan

Số 509Tháng 9-2022

23

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

liêu, bao cấp, kế hoạch hóâ...thờikỳ trướcđồimới.

Sự đói nghèo, khủnghoảng kinh tế những năm trước

đổi mới làhệ quả, cũngnhưminh chứng cho sự thiếu Cởi mở Củatinh thầnvà môi trường kinh dơâhh thơi đó. Sự cởi mở về tinh thần kinh doanh, môitrường

kinh dôânh thật sự lầmộtthuận lợỉ lớn khidoanhnghiệpcũng nhưcả nềnkinh tế dược CỞI kó; khỏ;tâm lý kỳ thỉ kinh doanh, coithường thương nghiệp,

ghétlàm giàucơngkhai.

Nước tacó một đội ngũ lao động có tri thức,cầncù, sángtạo, dề thích ứng,sức lao động rẻ; có truyền thống kinhdoanh,cóđạođức và vănhóa kinh doanh

bắt nguồn từ bản sắc vãn hóa của dântộc... Neu các

doanhnghiệpbiếttậndụng, phát huy, tậptrung tiềm

năng ấy chohoạt động phát triển doanh nghiệp và

nền kinhtếchung thì chắc chắn sẽ tạo tiền đề thuận

lợi cho sự tiếp tục xâydựngvàphát triển văn hóa kinh doanh, văn hóa quản lý, vănhóa ứng xừ, đạođức con người của doanh nghiệp. Khơng ít doanh

nghiệp ở Việt Namđã cóthời gian hoạt động khá lâu, đã xâydựng được triết lý và chiến lược kinh doanhmang đậm sắc tháivăn hóa Việt Nam. Tính cộngđồng trongpháttriểndoanh nghiệp, ởmột góc độ

nhất định, được phát huy dưới nhiềuhình thức, tạo

nênsức mạnh tổng hợp trong hệ thống các doanh

nghiệp ởnước ta. Khơng ít doanh nghiệp đã phốihợp, liên doanhliênkếttrong hoạt động sản xuất sản

phẩm, hoặc chịu sựchiphối của các hội nghề nghiệp trong rất nhiều vấn đề,từ sản xuất đến xuất sảnphẩm, nhập nguyênliệu...Đâylà mộtyếu tố quan trọnggiúp

các doanh nghiệp có cùng triết lývà mụctiêu kinhdoanh hội tụ lại để tạo mơhình mạnh mẽ hơn, cạnh

tranh tốt hơnvới doanh nghiệp ngoàinước.

Đại đasố các doanh nghiệpViệt Nam đềcao và tuân thủmột trong những tiêu chí quan trọng của kinh doanh: giữ chữ tín. Đây cũng là đặc trưng truyềnthống trongkinh doanh nói chung và kinh

doanh ở Việt Nam nói riêng. Đặc trưng này phù hợp và đáp ứng tốt đòi hỏi của việc phát triển

doanh nghiệp và kinh doanh theo cơ chế thị

trường. Ngoài triết lý kinh doanh và chiến lược phát triển doanh nghiệp, các doanh nghiệp Việt Nam đềucó đượcvănhóa đạo đứcvàvăn hóa ứng

xửphù hợptrong phát triểndoanh nghiệp vàkinh doanh sản phẩm. Dựa trênnềntảng văn hóa truyềnthống,những phương diện đạođức và ứng xử của doanh nghiệp Việt Nam hiện vẫn cơ bản dựa trên

tính cộng đồng bền chặt, sự phối hợpvà liên kết,

sự chia sẻ của cộng đốngtrong sản xuất vàkinh

doanhhàng hóa, thậm chí trong tìm tịi triết lý và

chiền lược kinh doanh. Việt Nam, xưa nay, cókhơngít doanh nhân gíỏỉcả ở trong và ngồi nước.

Neu phát huy đượctiềmnăng và tố chấtcủa người đứng đau kết

hợp với việQ tập trung tiềm năngcủađội ngũcon người, đồngthờicótriết lý và chiến

lược kinh doanhtot, nhận đượcsựchiâ sẻ

củacọng

đồng... thì chắc chắn sẽ có nhiều thương hiệu đạt

đến tầm khu vựcvà quốctế.Doanh nhân và doanh nghiệp Việt Nam cókhả năng dễnắm bắt và tiếp

thu cái mới, linh hoạt, thích ứng nhanh với sựbiếnđổi của tự nhiên, xã hội và những nhân tố bên

ngoài.Đâylàmột tố chất cần thiết trong nam bẳt

vàgiải quyếtvấn đề trong kinh doanh thờikinh tế

thị trường.

<b>3. Những thách thức trong q trình xây dựngvăn hóa doanh nghiệp</b>

Bên cạnhnhững thời cơ, thuận lợi đó, q trình

xây dựng văn hóadoanh nghiệpvà phát triển bềnvững doanhnghiệp Việt Nam trongbối cảnh mói chắc

chắn sẽ gặp những khó khăn,thách thức khơng nhỏ.

Dù rằng, ở nước ta, đường lối, hành lang pháp

lý, chính sách phát triển doanh nghiệp đã rất rõ

ràng, song, sự thiếu hụtvà lỏng lẻovề the chế làđiều có thể nhậnra. Nhucầu hoàn thiện hệ thống thể chế kinh tế thị trường theo hướng khuyến

khíchcác loại hình doanh nghiệp là một nhu cầucần thiết vàcấp bách.Đặc biệt, việc chú trọng sao

chohệ thốngthể chế này đápứng được không chỉ

nhucầu củacácdoanhnghiệp mà cònquy luật thị

trường và các chuấn mực quốc tế là vấn đề cầnđược cânnhắc đểđạtđộ hài hòatrongphát triển doanh nghiệp Việt Nam trong và ngoài nước, doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp tưnhân... Tính đa dạng của cạnh tranh kinh doanhtrong và ngoài nước, với những sắcthái nhiều khi

mâu thuẫn và cực đoan (có loại kinh doanh tơn

trọng giátrị văn hóa,mơitrường và con người,có

loại kinh doanh bất chấpthủ đoạn vì lợi nhuận...) đã và đang tạo những khó khăn, thách thức chocác doanh nghiệp trong việc lựa chọn triết lý, chiến lược, phong cách... kinh doanhvà phát triến

doanh nghiệp. Khơng lựachọn đúng thì rất dễ dẫn tới khơng phát triển được, thậm chí phá sản. Sự đa dạng tới mức nhiễuloạn về tính chất,mục đích

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>“VĂN HỎA DOANH NGHIẸP - ĐIỀM TỰA PHỤC HỜI KINH TÊ SAU ĐẠI DỊCH”</b>

Link dôânh vàtậô lập dôânhnghiệp (kinh doanhnhằm kiếmtiền,kinh doanhmong để lại danhtiếngvới đời,kinhdoanh để củng cố uytín, kinh doanh đêkhuêch trươngđịa vị, kinh doanh đênơi

dịng trun thơng, đê thê hiện khát vọng vươnlên... là mộtvài ví dụ) đãkhiên cho khơng ít khì tầmvóc,vị thế củadoanh nghiệp tản mạn, không

rõ ràng, không tạođượcmột triếtlý kinh doanh thuyểt pkục.Có lẽ, dẫ dền lúc các doanh nghiệp

Việt Namphảitìmra thể thức tập hợp và phát triển, tạo nên sự cất cành không chicủa doanh

nghiệp Việt Nammà cịn củavãnhóadoanhnghiệpViệt Nam trên thị trường trong nước,khuvựcvà quốc tế.

về phía doanh nghiệp, nhìn chung,người đứng

đầu doanh nghiệpchưa thựcsự coi trọng việc xây dựng vãn hóa doanh nghiệp mà quá nghiêng về hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh.

Việc chưa nhậnthức rõ hiệu quả kinh doanh chỉ

có được khi doanh nghiệp có nền tảng văn hóavững chắc là một khókhăn, đồng thời làmột thiệt thịi cho doanh nghiệp. Như vậy, vấn đề của các doanh nghiệp hiện nay làphải đặtviệc xây dựng

văn hóa doanhnghiệp lênhàng đâu, ítracũng phải

ngang bằng với hiệu quảkinh doanh, để tạo tiền

đềphát triển doanh nghiệp toàn diện, bền vững.

Phần lớn doanh nghiệp chưa thực coi trọng khía

cạnh tinh thần, tâm linh của văn hóa doanh nghiệp

(chẳng hạn, niềmtinvào triết lý kinh doanh, vào

chiến lược kinh doanh, vào thương hiệu; nhữngquy tắc chuẩn mực ứng xử trong và ngoài doanhnghiệp; sự thành tâm, sự tự giác, sự linh hoạt

trong quản lý và thực hành công việc...). Phần lớn

doanh nghiệp cũng chưa thực sự chú trọng đếnthương hiệu, tôn vinh thương hiệu của doanh

nghiệp mình. Tầm quan trọng của thương hiệu,

vớitư cách một sản phẩmvănhóa, mộtbiểutrưngvàn hóa, vẫn bị coi nhẹ. Đây là một bất cập gây

khókhănkhơngnhỏtrong xâydựng doanh nghiệp và vănhóa doanh nghiệp ở nước ta. Tiêu chuẩn xây

dựng văn hóa doanh nghiệp ở mỗi doanh nghiệp

cịn chung chung, thiếu tính cụ thể và đồng bộ. Người tiêu dùng không chỉ quan tâm tới doanh

nghiệp <i>ở </i>chấtlượng sảnphẩm, mẫu mã sản phẩm,

sự quảng básảnphẩm...mà nhiều khi cịn timhiểu

xemvănhóa ứng xừtrong ngơn ngữ, đồng phục, lôgô, khẩu hiệu hoạt động, nghi lễ chào hỏi, bắt

tay...cùa doanh nghiệp ra sao. Việc thiến cụ thề,

thiếu những chi tiết đặc trưng cho mỗi doanh

nghiệpthựcsự gây cản trở trong việcthềhiện cái

riêngcó của văn hóa mơi doanh nghiệp. Hiện

tượng doanh nghiệp tách khỏi cộng dong, khơng

<b>(»í„.</b>

..I! -5__

<b>45___</b>

5_ ' . ’than thiện hay đoi đau VỚI cộng dongvan conxay

<small>.1 / “ 1</small>

ra nhiêu.Văn hóa doanhnghiệp ây,cũng vì thêmà1 * A , , .táchkhỏivănhóa cộng đơng. Khơng ít VI dụtrongikực liên vê việc doâúh

nghiệp gây 0 tthlềttl MỐI

trường, gâytiếng ồn, gây nènsự bứcxúc củacộng

đồng xungquanh.Làm cho doanhnghiệp,văn hóa

doanh nghiệp thân thiện và hịa nhập trong cộng

đồng và vănhóa cộng đồng, là một nhu cầu bứchiếthiệnnay.

Ngồi những tháchthứctự thân của mỗi doanhnghiệpnói riêng vàhệ thốngdoanh nghiệpViệt Nam nói chung, về cơ bản, Nhà nướcvà xã hội chưa thực

sự quan tâm hỗ trợ các doanh nghiệp, nhất là các

doanhnghiệp ngồi quốcdoanh,trongxây dựng vănhóadoanh nghiệp. Bản thânviệc tìm hiêunhững kháiniệmvănhóa doanh nghiệp,vănhóa kinh doanh,văn

hóadoanh nhân... từ truyền thốngđến hiện đại mớiđang ở bước khởi động,lại chưa thực sựthống nhất quan điêm. Việc ân định chuân mực chung đê áp

dụng vào doanh nghiệp, do thế, vẫn chưa được thực hiện. Thực tiễncho thấy, ở nướcta,mỗi doanhnghiệp

đều đang mày mị tự xâydựngvănhóacủamình trên cơ sở triết lý, chiến lược, phong cách, thói quen,

truyền thốngchung và riêng, khơng tránh khỏi tản

mạn, manh mún. Đâythựcsựlà một thách thứclớn.Do vậy, tống kết thực tiễn phát triểnvãn hóa doanh

nghiệp; phântích, tìmhệ quy chuẩn chung để trêncơsở đó, doanh nghiệpcó thểxây dựng văn hóa doanh nghiệp, tất nhiên với phương thức là kết họp chặt chẽ, nhuần nhuyễn quy chuấn chung với những nét riêng

mà tựdoanh nghiệp tìm thấy trong suốt quá trìnhphát triển củamình... là vấn đề cần chú trọng ưong thực tiễn phát triển doanhnghiệp.

Một số doanh nghiệp ở Việt Nam đang ngày

càng bộc lộ những mặt yếu trong văn hóa nhận thức về kinh tế, kinh doanh, trong văn hóa sản xuất,

trong văn hóa tổ chức quản lýkinh tế, trong văn

hóa ứng xử, giao tiếp cũng như trong đạo đức

doanhnhân, đạo đứckinh doanh... Đặc biệt, nhữngbiểu hiện như: khinh miệt lao động chân tay, coithường thương nghiệp, không coi trọng doanh nhân, dễ thỏa mãn, thói quen ỷ lại, thiếu ý thức kỷ

Số 509Tháng 9-2022

25

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

luật và tinhthần trách nhiệm, tùy tiện, dễ thấttín,

thực hànhchậm,thói quen nặng tình nhẹluật, nặngbổng ụ tag, bình qn chủ nghĩa...(3)đangcịn hiện hiện khơng lì irẽn thựctiễn. Đây thựcsựlà

tháchthúclớn, thậm chí là một rào cần, đốivới gự phái triềnvănhóa doanh nhân,vănhóa kinh doanh

trong cơchêthí trường.

Trongthực tiễn, việc tơn tại sự bât bình đăng giữa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp phi nhà nước đã tạo ra thách thức không nhỏ cho doanh

nghiệptư nhân khơngchi trong đầu tư vốn,sảnxuấtsản phẩm, tạolập thị trường...màcịn trong cả kinh

doanh, quan hệ với ngườitiêu dùng. Gỡ bỏ sựbất

bình đẳng này phải là mộtvấn đề được quan tâmgiải

quyết nhanh chóng để tạo thế bình đẳng, cạnhtranh

lành mạnh trong pháttriển toàn bộ các doanh nghiệp ở ViệtNam.

<b>4.Gỉảỉ pháp phát huyvaitrị của văn hóa</b>

phát huyvaitrị của vănhóa doanh nghiệp trong phát

triểnkinhtế ở nước tahiệnnay.

Theo chúng tôi, trước khi đi tìm giải pháp pháthuyvaitrị của vănhóa doanh nghiệp trong phát triểnkinh tế ởnước ta, phải nhậnthức rất rõ: Văn hóadoanh nghiệp chính là điểm tựa, là nguồn lực, đồngthời là mộtgiảiphápthiết yếu, cơ bản để phát triểnkinhtế, xã hội ở nước tatrong bối cảnh mới. Vithế,xâydựngvãnhóadoanhnghiệp phải được coi là vấnđề - giải pháptiên quyết trong phát triểnmỗidoanhnghiệp, nhất là doanh nghiệpvănhóa, xã hội. Do đó,

mỗi doanh nghiệp cần đềcao trướchếtmối quan hệ

biện chứng giữa kinh tế vàvăn hóa thơng qua ngun

lý: pháttriển văn hóa trongkinhtếvà pháttriểnkinh

tế trong văn hóa; văn hóa trong phát triển kinhtế vàkinhtếtrongphát triển văn hóa...

Đã đếnlúcmỗi doanh nghiệp cần “nâng caođượcnhận thức của doanh nghiệp về văn hóa doanh nghiệp, trước hếtvàquan trọng nhất là từ người sáng

lập,lãnh đạodoanh nghiệp đó,từ đó truyền đạt, lantỏa xuống bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý vàxuống

tậncác côngnhânviên vàđơn vịcơ sở” (4).Đồng

thời, cần hết sứcchú trọng sự kết hợp đồngbộ giữa

Nhànước,doanhnghiệp và xãhộitrong việc đề ra

các giảiphápphát w vai trị cha văn tóâ dồanh nghiệp trongphái.triển kinhtếở nước tâ hiện nay.

Nóicách khác,mồidoanh nghiệp cần kết nối và tầndụng được các giải pháp từ phía Nhà

nước, các gìằì

phnp tư phlâhội Vâ ơâcgiai

phap lưphía doanh

nghiệp trang việcpháthuynội lực của mình 0).

Mỗi doanh nghiệp cần tạo dựng mơi trườngthuận lợi chohoạt động kinh doanh hướng tớithị

trường.“Theo đó, doanh nghiệp phải thấu hiểunhu

cầu nguyện vọng củakhách hàng để khai thác sản phẩm mới và cung cấp dịchvụ chất lượng cao; xâydựng hệ thống tư vấn cho ngườitiêu dùng,cố gắng

ở mức cao nhấtđể thỏamãnnhu cầu của người tiêu

dùng, nângcao chấtlượng phục vụ để tăng cườngsức mua của khách hàng; tiến hành khai thác văn hóa đối với mơi trường sinh tồncủa doanh nghiệp,

xây dựng hình ảnh doanh nghiệp thân thiệnvới

khách hàng” (6)...

Vàtất nhiên, cịn rất nhiều giảiphápvi mơvà

vĩ mơ khác càn được tìmra để thúc đẩy việc xây

dựng văn hóa doanh nghiệp, đưa văn hóa doanh

nghiệp trở thành động lực phát triên kinh doanh,

kinhtế và xã hội. Đây là vấn đề đang trởthànhmối

quantâm của không ít nhà quảnlý, không ít doanh nghiệp vàkhông ít nhà nghiên cứu khoa học. Do

đó, chúng tơi khơng đề cập sâu, chỉ xin nêu vài khía cạnh như là phần kết luận của bài viết này ■

<small>1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn</small><i><b><small> kiện đại hội đại biêu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chinh trị quốc gia Sự thật, </small></b></i><small>Hà Nội, 2001, tr. 162.</small>

<small>2. Đảng Cộng sàn Việt Nam, Văn</small><i><b><small> kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứX, Nxb Chinh trị quốc gia Sự thật, Hà </small></b></i>

<small>Nội, 2006, tr.84.</small>

<small>3. Đỗ Minh Cương, Văn hóa kinh doanh và triết lý </small>

<i><b><small>kinh doanh,</small></b></i><small> Nxb Chinh trị </small><i><b><small>quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2001, </small></b></i>

</div>

×