Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng và bài học cho bản thân từ quan điểm: phải tu dưỡng đạo đức suốt đời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.98 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Đề 14: Nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng và bài</b>

học cho bản thân từ quan điểm: phải tu dưỡng đạo đức suốt đời.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Đạo đức luôn là một trong những giá trị cốt lõi của con người, vàđặc biệt quan trọng trong cuộc cách mạng. Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩđại của dân tộc Việt Nam đã từng nói "Đạo đức cách mạng là tấm gươngsáng cho toàn dân ta học tập và theo tấm gương ấy ta phải làm theo".Trên thực tế, tư tưởng của Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng khơng chỉlà những lời nói xi tai, mà là một triết lý sống sâu sắc, một nguồn độnglực giúp con người vượt qua khó khăn, đạt được mục tiêu cao nhất củacuộc đời mình.

Về đạo đức cách mạng, Hồ Chí Minh nói: “Đạo đức đó khơng phảilà đạo đức thủ cựu. Nó là đạo đức mới. Đạo đức vĩ đại, nó khơng vì danhvọng của cá nhân, mà vì lợi ích chung của Đảng, của dân tộc, của lồingười”. Và theo cách diễn đạt bình dị của Người: Đạo đức như gốc củacây, ngọn nguồn của sông suối, sức mạnh của con người, sức có mạnhmới gánh được nặng, và đi được xa.

Trong tiểu luận này, chúng ta sẽ khám phá sâu hơn về tư tưởng đạođức cách mạng của Hồ Chí Minh, từ những khía cạnh như: ý nghĩa củađạo đức cách mạng; vai trò của đạo đức cách mạng trong cuộc sống vàhoạt động cách mạng; bài học quý giá mà chúng ta có thể rút ra cho bảnthân về việc tu dưỡng đạo đức suốt đời. Chúng ta sẽ thấy rõ ràng rằng,đạo đức cách mạng không chỉ là vấn đề của một quốc gia hay một chínhphủ, mà là của tồn nhân loại, và nó yêu cầu chúng ta phải cố gắng đểhiểu và học tập từ tư tưởng của Hồ Chí Minh - người đã để lại dấu ấn lịchsử trong cuộc cách mạng Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Người chỉ rõ cán bộ, đảng viên muốn cho dân tin, dân phục, thì cần nhớrằng: “Trước mặt quần chúng, không phải ta cứ viết lên trán chữ “cộngsản” mà ta được họ yêu mến. Quần chúng chỉ quý mến những người có tưcách, đạo đức”.Đạo đức trở thành nhân tố quyết định của sự thành bại của

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

mọi công việc, phẩm chất mỗi con người. Trong bài Người cán bộ cáchmạng (1955), Hồ Chí Minh yêu cầu “Người cán bộ cách mạng phải cóđạo đức cách mạng… Mọi việc thành hay là bại, chủ chốt là do cán bộ cóthấm nhuần đạo đức cách mạng hay làkhơng”. Bởi vì, có đạo đức cáchmạng trong sáng mới làm được những việc cao cả, vẻ vang. Người quanniệm, “Việc nước lấy Đoàn thể làm cốt cán. Việc Đoàn thể lấy cán bộlàm cốt cán. Cán bộ lấy đạo đức làm cốt cán”. Theo Hồ Chí Minh, “Đạiđa số chiến sĩ cách mạng là người có đạo đức: Cả đời hết lịng hết sứcphục vụ nhân dân, sinh hoạt ngày thường thì làm gương mẫu: gian khổ,chất phác, kính trọng của cơng … Đạo đức ấy có ảnh hưởng lớn đến sựnghiệp biến đổi xã hội cũ thành xã hội mới và xây dựng mỹ tục thuầnphong”. Theo Hồ ChíMinh, đạo đức các mạng là chỗ dựa giúp cho conngười vững vàng trong mọi thử thách. “Có đạo đức cách mạng thì gặpkhó khăn, gian khổ, thất bại, cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi bước…, khigặp thuận lợi và thành công vẫn giữ vững tinh thần gian khổ, chất phác,khiêm tốn”.

Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức trong hành động, lấy hiệu quảthực tế làm thước đo. Chính vì vậy, Hồ Chí Minh ln đặt đạo đức bêncạnh tài năng, gắn đức với tài, lời nói đi đơi với hành động và hiệu quảtrên thực tế. Người nói: “Phải lấy kết quả thiết thực đã góp sức bao nhiêucho sản xuất và lãnh đạo sản xuất mà đo ý chí cách mạng của mình. Hãykiên quyết chống bệnh nói sng, thói phơ trương hình thức, lối làm việckhơng nhằm mục đích nâng cao sản xuất”. Đức và tài phải là những phẩmchất thống nhất của con người. Nếu đạo đức là tiêu chuẩn cho mục đíchhành động thì tài là phương tiện thực hiện mục đích đó. Vì vậy, conngười cần có cả đức và tài, nếu thiếu tài thì làm việc gì cũngkhó, nhưngthiếu đạo đức thì vơ dụng, thậm chí có hại. Trong tư tưởng đạo đức HồChí Minh, đức và tài, hồng và chuyên, phẩm chất và năng lực phải thống

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

nhất làm một. Trong đó, đạo đức là gốc, là nền tảng của người cáchmạng, đạo đức là gốc của tài, hồng là gốc của chuyên, phẩm chất là gốccủa năng lực. Người đòi hỏi tài năng phải gắn chặt và đặt vững trên nềntảng đạo đức. Tài làthể hiện cụ thể của đức trong hiệu quả hành động.Đức có thể bổ sung sự khiếm khuyết của tài, nhưng tài không thể bù đắpđược sự thiếu hụt của đức. Hồ Chí Minh khuyên chúng ta: “Dạy cũngnhư học phải biết chú trọng cả tài lẫn đức. Đức là đạo đức cách mạng. Đólà cái gốc, rất quan trọng. Nếu khơng có đạo đứccách mạng thì có tàicũng vơ dụng”. Vai trị của đạo đức còn thể hiện là thước đo lòng caothượng của con người.Trong bài Đạo đức cách mạng (1955), Hồ ChíMinh viết: “Tuy năng lực và cơngviệc của mỗi người khác nhau, ngườilàm việc to, người làm việc nhỏ; nhưng ai giữ được đạo đức đều là ngườicao thượng”. Thực hành tốt đạo đức cá nhân khơng chỉ có tác dụng tơnvinh nâng cao giá trị của mình mà cịn tạo ra sức mạnh nội sinh giúp tavượt qua mọi thử thách. Hồ Chí Minh hết sức quan tâm giáo dục toàndiện cho các em học sinh, sinhviên cả “Đức, Trí, Thể, Mỹ”. Trong đó,đức là gốc, là trước hết, tài cực kỳ quan trọng, khơng có tài thì khơng xâydựng, phát triển được đất nước. Đức bao gồm nếp ăn ở, sinh hoạt hằngngày, trước hết là với gia đình, anh em, bạn bè, rộng ra là với quốc gia,dân tộc; học để làm việc, làm người, làm cán bộ.

<b>2. Quan điểm Quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạođức cách mạng</b>

<b>a. Trung với nước, hiếu với dân</b>

Trung với nước, hiếu với dân, là phẩm chất đạo đức bao trùm quan trọngnhất và chi phối các phẩm chất khác. Trung và hiếu là những khái niệmđạo đức cũ đã có từ lâu trong tư tưởng đạo đức truyền thống Việt Nam vàphương Đông, phản ánh mối quan hệ lớn nhất và cũng là phẩm chất baotrùm nhất: “Trung với vua, hiếu với cha mẹ”. Phẩm chấtnày được Hồ Chí

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Minh sử dụng với những nội dung mới, rộng lớn: “Trung với nước, hiếuvới dân”, tạo nên một cuộc cách mạng trong quan niệm về đạo đức.Người nói: “Đạo đức cũ như người đầu ngược xuống đất chân chổng lêntrời. Đạo đức mới như người hai chân đứng vững được dưới đất, đầungửng lên trời”.Đầu năm 1946, Người đã nói: “Đạo đức, ngày trước thìchỉ trung với vua, hiếu với cha mẹ. Ngày nay, thời đại mới, đạo đức cũngphải mới. Phải trung với nước. Phải hiếu với toàn dân, với đồng bào”.Tư tưởng “trung với nước, hiếu với dân” của Hồ Chí Minh không nhữngkế thừa giá trị yêu nước truyền thống của dân tộc, mà còn vượt quanhững hạn chế của truyền thống đó. Trung với nước là trung thành với sựnghiệp dựng nước vàgiữ nước. Nước ở đây là nước của dân, cịn dân làchủ nhân của nước. Khi Hồ Chí Minh đặt vấn đề “Bao nhiêu lợi ích đềuvì dân”. “Bao nhiêu quyền hạn đều của dân”… Nói tóm lại, quyền hànhvà lực lượng đều ở nơi dân”. Đảng và Chính phủ là “đầy tớ nhân dân”chứ khơng phải “quan nhân dân để đè đầu cưỡi cổ nhân dân”, thì quanniệm về nước và dân đã hoàn toàn đảo lộn so với trước; rất ít lãnh tụ cáchmạng đã nói về dân như vậy, điều này càng làm cho tư tưởng đạo đức HồChí Minh vượt xa lên phía trước. Thư gửi thanh niên (1965), Người viết“Phải luôn luôn nâng cao chí khí cách mạng, trung với nước, hiếu vớidân, nhiệm vụ nào cũng hồn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thùnào cũng đánh thắng”. Luận điểm đó của Hồ Chí Minh vừa là lời kêu gọihành động, vừa là định hướng chính trị - đạo đức cho mỗi người ViệtNam không chỉ trong cuộc đấu tranh cách mạng trước đây, hơm nay, màcịn lâu dài về sau nữa.

Hồ Chí Minh cho rằng, trung với nước phải gắn liền hiếu với dân. Trungvới nước, là phải yêu nước, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, suốt đờiphấn đấu cho Đảng, cho cách mạng, phải làm cho “dân giàu nước mạnh”.Hiếu với dân, là phải thương dân, tin dân, thân dân, học hỏi dân, lấy trí

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

tuệ ở dân, kính trọng dân,lấy dân làm gốc, hết lịng hết sức phục vụ nhândân. Phải u kính nhân dân.Phải thật sự tôn trọng quyền làm chủ củanhân dân. Tuyệt đối không được lên mặt “quan cách mạng” ra lệnh raoai”.

<b>b. Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư</b>

Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư là nội dung cốt lõi của đạo đứccách mạng, đó là phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hằng ngàycủa mỗi người. Vì vậy, Hồ Chí Minh đã đề cập phẩm chất này nhiều nhất,thường xuyên nhất, phản ánh ngay từ Đường Kách mệnh đến bản Dichúc.Hồ Chí Minh chỉ rõ, “Bọn phong kiến ngày xưa nêu ra cần, kiệm,liêm, chính nhưng không bao giờ làm mà lại bắt nhân dân tuân theo đểphụng sự quyền lợi cho chúng. Ngày nay ta đề ra cần, kiệm, liêm, chínhcho cán bộ thựchiện làm gương cho nhân dân theo để lợi cho nước chodân”. Với ý nghĩa như vậy, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư cũng làmột biểu hiện cụ thể củaphẩm chất “trung với nước, hiếu với dân”. “Cần,kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư” cũng là những khái niệm cũ trong đạođức truyền thống dân tộc, được Hồ Chí Minh lọc bỏ những nội dungkhông phù hợp và đưa vào những nội dung mới đáp ứng yêu cầu của cáchmạng. “Cần tức là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai”. “Muốn chochữ Cần có nhiều kết quả hơn, thì phải có kế hoạch cho mọi cơng việc”.Cần tức là lao động cần cù, siêng năng; lao động có kế hoạch, sáng tạo,có năng suất cao; lao động với tinhthần tự lực cánh sinh, không lườibiếng. Phải thấy rõ, “Lao động là nghĩa vụthiêng liêng, là nguồn sống,nguồn hạnh phúc của chúng ta”.

Hồ Chí Minh cho rằng, các đức tính cần, kiệm, liêm, chính có quan hệchặtchẽ với nhau, ai cũng phải thực hiện, song cán bộ, đảng viên phải làngười thựchành trước để làm kiểu mẫu cho dân. Người thường nhắc nhởcán bộ, côngchức, những người trong các cơng sở đều có nhiều hoặc ít

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

quyền hạn. Nếukhơng giữ đúng cần, kiệm, liêm, chính thì dễ trở nên hủbại, biến thành sâu mọtcủa dân. Chí cơng vơ tư, là hồn tồn vì lợi íchchung, khơng vì tư lợi; là hếtsức cơng bằng, khơng chút thiên vị, cơngtâm, ln đặt lợi ích của Đảng, củanhân dân, của dân tộc lên trên hết,trước hết; Chỉ biết vì Đảng, vì dân tộc, “lotrước thiên hạ, vui sau thiênhạ”. Chí cơng vơ tư là nêu cao chủ nghĩa tập thể,chống chủ nghĩa cánhân. Người nói: “Đem lịng chí cơng vô tư mà đối vớingười, với việc”.“Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khihưởng thụ thìmình nên đi sau”.

<b>c. Thương u con người, sống có tình có nghĩa</b>

Kế thừa truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp với chủ nghĩanhânđạo cộng sản, tiếp thu tinh thần nhân văn của nhân loại qua nhiềuthập kỷ, cùng với việc thể nghiệm chính bản thân mình qua hoạt độngthực tiễn, Hồ Chí Minhđã xác định tình thương yêu con người là mộttrong những phẩm chất đạo đứccao đẹp nhất.Theo Hồ Chí Minh, ngườicách mạng là người giàu tình cảm, có tình cảmcách mạng mới đi làmcách mạng. Vì yêu thương nhân dân, yêu thương conngười mà sẵn sàngchấp nhận mọi gian khổ, hy sinh để đem lại độc lập cho dântộc, tự dohạnh phúc cho con người.Tình yêu thương con người, là tình cảm rộnglớn, trước hết dành cho những người nghèo khổ, những người bị mấtquyền, những người bị áp bức, bị bóc lộtkhơng phân biệt màu da, dân tộc.Người cho rằng, nếu khơng có tình u thương như vậy thì khơng thể nóiđến cách mạng, càng khơng thể nói đến chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩacộng sản. Tình thương người, yêu đồng loại, yêu đồng bào, yêu đất nướcmình là tư tưởng lớn, là mục tiêu phấn đấu của Người, đã được thể hiện ởsự ham muốn tộtbậc của Hồ Chí Minh “là làm sao cho nước ta được hoàntoàn độc lập, dân ta được hồn tồn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áomặc, ai cũng được học hành”. Đây là yếu tố cốt lõi đầu tiên tạo nên nền

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

tảng tư tưởng đạo đức Hồ ChíMinh. Đó cũng là lý tưởng chính trị, lýtưởng đạo đức và là lý tưởng nhân văn của Người.

<b>d. Tinh thần quốc tế trong sáng</b>

Chủ nghĩa quốc tế là một trong những phẩm chất quan trọng nhất của đạođức cộng sản chủ nghĩa. Điều này được bắt nguồn từ bản chất của giaicấp công nhân, nhằm vào mối quan hệ rộng lớn vượt ra khỏi giới hạnquốc gia dân tộc.Hồ Chủ tịch là tượng trưng cao đẹp của chủ nghĩa yêunước chân chính kết hợp nhuần nhuyễn với chủ nghĩa quốc tế vô sản. Nộidung chủ nghĩa quốc tếtrong tư tưởng Hồ Chí Minh rất rộng lớn và sâusắc. Đó là sự tơn trọng, hiểu biết, thương u và đồn kết với giai cấp vơsản tồn thế giới, với các dân tộc bị áp bức, với tất cả các dân tộc và nhândân các nước, với những người tiến bộtrên toàn cầu, chống lại mọi sựchia rẽ, hằn thù, bất bình đẳng và phân biệt chủng tộc; chống lại chủnghĩa dân tộc hẹp hịi, sơvanh, biệt lập và chủ nghĩa bành trướng báquyền. Hồ Chí Minh nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tựcường,nhưng luôn kêu gọi phải tăng cường đoàn kết và hợp tác quốc tế, đồngthời phải ra sức ủng hộ và giúp đỡ đối với các cuộc đấu tranh của nhândân các nước vì hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.Đồn kết quốc tế của Hồ Chí Minh theo tinh thần quốc tế trong sáng:

“Quan sơn muôn dặm một nhà,Bốn phương vô sản đều là anh em!”

Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh đã dày cơngxâyđắp tinh thần đoàn kết hữu nghị giữa nhân Việt Nam và nhân dân thếgiới, đã tạo ra một kiểu quan hệ quốc tế mới: đối thoại thay cho đối đầu,nhằm kiến tạo một nền văn hóa hịa bình cho nhân loại; đó là di sản thờiđại vơ giá của Ngườivề hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển giữa cácdân tộc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng</b>

<b>a. Nói đi đối với làm, nêu gương về đạo đức</b>

Nói đi đơi với làm, là nét đẹp trong đạo đức truyền thống của dân tộcđượcHồ Chí Minh nâng lên một tầm cao mới, Người coi đây là nguyêntắc quantrọng bậc nhất trong xây dựng nền đạo đức mới. Nguyên tắc cơbản này là sựthống nhất giữa lý luận và thực tiễn, nó đã trở thành phươngpháp luận trongcuộc sống và là nền tảng triết lý sống hết sức bình dị màvô cùng sâu sắc củaNgười. Trong tác phẩm Đường cách mênh, khi đềcập đến tư cách của một người cách mệnh, Hồ Chí Minh yêu cầu: “nóithì phải làm”; trong bài Nâng caođạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩacá nhân, Người viết “đảng viên đitrước, làng nước theo sau”. Trong suốtcuộc đời mình, Hồ Chí Minh đã giáo dụcmọi người và chính Người đãthực hiện điều đó một cách nghiêm túc và đầy đủ nhất.

“Nói đi đôi với làm” là đặc trưng bản chất của tư tưởng đạo đức HồChíMinh. Nói đi đơi với làm đối lập hồn tồn với thói đạo đức giả củagiai cấp bóclột, nói một đằng làm một nẻo, thậm chí nói mà khơng làm.Ngay sau thắng lợiCách mạng Tháng Tám 1945, Hồ Chí Minh đã chỉ ranhững biểu hiện của thóiđạo đức giả ở một số cán bộ, “vác mặt làm quancách mạng”. Sau này, Người đãnhiều lần bàn đến việc tẩy sạch căn bệnhquan liêu, coi thường quần chúng củamột số cán bộ, đảng viên “Miệng thìnói dân chủ, nhưng làm việc thì họ theo lối“quan” chủ. Miệng thì nói“phụng sự quần chúng”, nhưng họ làm trái ngược vớilợi ích của quầnchúng, trái ngược với phương châm, chính sách của Đảng vàChính phủ”,làm tổn hại đến uy tín của Đảng và Chính phủ trước nhân dân.

<b>b. Xây đi đơi với chống</b>

Hồ Chí Minh cho rằng, nguyên tắc xây đi đơi với chống là địi hỏi củanềnđạo đức mới, thể hiện tính nhân đạo chiến đấu vì mục tiêu của sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

nghiệp cáchmạng; xây tức là xây dựng các giá trị, các chuẩn mực về đạođức mới; chống làchống các biểu hiện, các hành vi vô đạo đức.

Để xây dựng một nền đạo đức mới, cần phải kết hợp chặt chẽ giữa xây vàchống. Trong đời sống hằng ngày, những hiện tượng tốt - xấu, đúng – sai,cáiđạo đức và cái vô đạo đức thường đan xen nhau, đối chọi nhau thôngqua hànhvi của những con người khác nhau, thậm chí trong mỗi conngười. “Khơng có ai cái gì cũng tốt, cái gì cũng hay”. Chính vì vậy, việcxây và chống trong lĩnh vực đạo đức rõ ràng không đơn giản. Xây phải điđôi với chống, muốn xây phải chống, chống nhằm mục đích xây, lấy xâylàm chính.Vấn đề quan trọng trong việc giáo dục đạo đức là phải khơidậy ý thức đạo đức lành mạnh ở mỗi người, để mọi người tự giác nhậnthức được trách nhiệm đạo đức của mình và như Hồ Chí Minh đã nói,cảm nhận thấy sâu sắc và trau dồi đạo đức cách mạng là việc làm “sungsướng và vẻ vang nhất trên đời”. Tiếp nhận sự giáo dục đạo đức là vấn đềnhất thiết không thể thiếu được, nhưng sự tự giáo dục, tự trau dồi đạo đứcở mỗi người còn quan trọng hơn.

<b>c. Tu dưỡng đạo đức suốt đời</b>

Theo Hồ Chí Minh, tu dưỡng đạo đức như một cuộc cách mạng trườngkỳ, gian khổ. Một nền đạo đức mới chỉ có thể được xây dựng trên cơ sởtự giác tu dưỡng đạo đức của mỗi người. Hồ Chí Minh hằng quan tâm,phải làm thế nào đó để mỗi người tự nhận thấy sâu sắc việc trau dồi đạođức cách mạng là một việc “sung sướng vẻ vang nhất trên đời”. Ngườinhắc lại luận điểm của Khổng Tử “chính tâm, tu thân”; “tề gia, trị quốc,bình thiên hạ”, và nêu rõ: “Chính tâm tu thân tức là cải tạo. Cải tạo cũngphải trường kỳ gian khổ, vì đó là một cuộc cách mạng trong bản thân củamỗi người. Bồi dưỡng tư tưởng mới để đánh thắng tư tưởng cũ, đoạntuyệt với con người cũ để trở thành con người mới không phải là một việc

</div>

×