Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS VẬN TẢI GIAO NHẬN ĐƯỜNG BỘ Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.04 KB, 75 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN LÝ CƠNG NGHIỆP </b>

<small> [2 dịng trống][------</small>

<small>(logo cao 3,5 cm; rộng 3,5 cm)[3 dòng trống]</small>

<b>ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ LOGISTICSNgành: Logistics Và Quản Lý Chuỗi Cung Ứng</b>

<b>TRƯƠNG THANH NHỰT </b>

<b><small>Cần Thơ, năm …</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ

<b>KHOA KINH TẾ - QUẢN LÝ CƠNG NGHIỆP</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>hồn thành tiểu luận này. Em cũng muốn cảm ơn các bạn bè và gia đình của em vìsự hỗ trợ, động viên và đóng góp của họ.</i>

<i>Em cũng muốn cảm ơn các nhà nghiên cứu và tác giả mà em đã tham khảo thôngqua tiểu luận này. Những kiến thức và thông tin của họ đã giúp em hiểu sâu hơn vềchủ đề và tăng cường khả năng nghiên cứu của em để tạo cơ cho chúng em hiểusâu hơn về lĩnh vực Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng. Cuối cùng, em muốn gửilời cảm ơn chân thành đến tất cả những người đã đọc và đánh giá tiểu luận củaem. Em hy vọng những gì em đã viết sẽ đem lại giá trị và cải thiện sự hiểu biết củamọi người.</i>

<i> </i>

<i><b>LỜI CAM ĐOAN</b></i>

Em cam đoan rằng toàn bộ nội dung trong bài luận văn này là dựa trên nghiên cứu và tàiliệu có sẵn và khơng sao chép hoặc lấy ý tưởng từ bất kỳ nguồn nào mà khơng được ghichép hoặc trích dẫn đầy đủ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Em cũng cam đoan rằng tất cả các tài liệu tham khảo đã được sử dụng trong bài luận vănnày đã được ghi chép và liệt kê đầy đủ trong phần tham khảo, và khơng có bất kỳ thơngtin sai lệch hoặc thiếu sót nào.

Em xin chịu trách nhiệm hồn tồn về tính chính xác và độ tin cậy của nội dung đượctrình bày trong bài luận văn này.

Hình 2Logo Cơng ty cổ phần bưu chính Viettel 1616

<i>Hình 4Tổ hợp có cơng suất xử lý lên đến 1.400.000 bưu kiện</i>32

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Hình 5Hình phương thức vận tải 34

Hình 7<sup>Dịch vụ vận tải nội địa, dịch vụ vận tải xuyên biên</sup>giới và hệ thống thơng quan hàng hóa mậu dịch <sup>37</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC BẢNG</b>

Bảng 1Các doanh nghiệp giao nhận lớn tại Việt Nam 32Bảng 2Các phương thức vận tải giao nhận của Viettel 33

Bảng 4<sup>Thực trạng dịch vụ vận tải của Viettel Post giai đoạn</sup>

Bảng 5So sánh với các đối thủ về các tiêu chí 60

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTSTTKý hiệu chữ viết tắtChữ viết đầy đủ</b>

01ESCAP<sup>Economic and Social Commission for Asia</sup>and the Pacific

FIATA<sup>Federation Internationale des Asscociations</sup>de Transitaies et Assimiles

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

1.3.1 Không gian nghiên cứu...2

1.3.2 Thời gian nghiên cứu...3

1.4 Phương pháp nghiên cứu...3

<b>CHƯƠNG 2. NỘI DUNG...4</b>

2.1 Cơ sở lý thuyết...4

2.1.1 Khái quát về Logistics và Quản lý chuỗi cung cứng...4

2.1.2 Khái niệm về chuỗi cung ứng...9

2.1.3 Mối quan hệ giữa Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng...10

2.2 Vai trò của vận tải trong hoạt động Logistics...13

2.2.1 Hiện trạng của dịch vụ logistics vận tải giao nhận ở Việt Nam...13

2.2.3 Những thách thức và cơ hội đối với ngành vận tải logistics ở Việt Nam.16<b>CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS VẬN TẢI GIAO NHẬNỞ VIỆT NAM...18</b>

3.1 Yếu tố ảnh hưởng về vận tải ngành vận tải đường bộ ở Việt Nam...18

3.1.1 Chính sách và quy định pháp lý...18

3.1.2 Hạ tầng vận tải và công nghệ thông tin...19

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

3.1.3 Đặc điểm của thị trường vận tải giao nhận hiện nay...21

3.2 Thực trang ngành vận tải đường bộ tại việt nam...24

3.2.1 Thuận lợi về ngành vận tải đường bộ...24

3.2.3 Khó khắn về ngành vận tải đường bộ...25

3.2.3 Ảnh hưởng của vận tải đường bộ đối với xuất nhập khẩu...35

3.3 Một số doanh nghiệp đi đầu trong vận tải đường bộ tại Việt Nam...37

3.3.1 Một số thành tựu nổi bật của các doanh nghiệp đi đầu trong vận tải đườngbộ tại Việt Nam:...37

3.3.2 Thách thức mà các đơn vị vận tải đường bộ phải đối mặt...42

3.3.3 Cơ hội mà các đơn vị vận tải đường bộ phải đối mặt...44

3.4 Ngành vận tải đường bộ của Việt Nam so với các phương thức vận tải khác....44

3.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ vận tải đường...46

3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí trong vận tải đường bộ...50

3.5 Bài học kinh nghiệm từ một số nước phát triển Logistics...51

3.5.1 Bài học kinh nghiện của Trung Quốc...51

3.5.2 Bài học kinh nghiện của SINGAPORE...52

3.5.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam...53

<b>CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP CHO NGÀNH VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ TẠI VIỆT NAM...55</b>

<b>4.1 Năng cao cơ sở hạ tầng đường bộ...55</b>

4.2 Ứng dụng công nghệ thông tin vào ngành vận tải đường bộ...56

4.3 Xây dựng các tuyến đường cao tốc để đẩy mạnh hoạt động vận tải...57

<b>CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...60</b>

5.1 Kết luận...60

5.2 Kiến nghị...60

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...63</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU1.1 Lý do chọn đề tài.</b>

Trong thế giới kinh doanh thương mại, vận tải đóng vai trị khơng thể thiếu trong qtrình mua bán và cũng đóng vai trị là cầu nối giữa các giai đoạn khác nhau của chuỗicung ứng. Trong khi hành vi mua bán liên quan đến việc chuyển giao quyền sở hữu, vậntải và hậu cần liên quan đến sự di chuyển của hàng hóa một cách hiệu quả về mặt thực tế.Nói cách khác, vận tải là một trong những thành phần quan trọng trong việc thực hiện hợpđồng mua bán. Dịch vụ vận tải, vận chuyển hàng hóa đã tồn tại từ lâu và ngày càng trởnên quan trọng, phát triển đối với nền kinh tế toàn cầu cũng như mỗi quốc gia. Ngày nay,trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và những tiến bộ vượt bậc của khoa học côngnghệ, dịch vụ vận tải và logistics, trong đó có vận tải đường bộ, ngày càng trở nên cầnthiết và mang lại cơ hội lớn để phát triển mạnh mẽ. Kể từ khi đất nước chúng ta mở cửavới thương mại toàn cầu, nhu cầu về các dịch vụ vận tải và hậu cần hiệu quả đã tăng lênđáng kể.

Trong bối cảnh của sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế Việt Nam, ngành logistics vàvận tải giao nhận đường bộ đóng vai trị quan trọng như một bước nối liên kết giữa cácđơn vị sản xuất và người tiêu dùng. Đặc biệt, với sự gia tăng khơng ngừng của nhu cầuvận chuyển hàng hóa và dịch vụ trong nước, cũng như trong khu vực và quốc tế, việc ápdụng và phát triển dịch vụ logistics và vận tải giao nhận đường bộ trở thành một tháchthức và cơ hội đồng thời.

Nhận thức được tầm quan trọng của ngành này đối với sự phát triển bền vững của nềnkinh tế, đồng thời nhằm tạo ra giá trị gia tăng và cơ hội cạnh tranh cho các doanh nghiệp,chính phủ và cả xã hội, nên tơi đã quyết định nghiên cứu về đề tài "Phân tích khả năng ápdụng và phát triển dịch vụ logistics vận tải giao nhận đường bộ ở Việt Nam".

Trong luận văn này, tôi sẽ khám phá các khía cạnh quan trọng của ngành logistics và vậntải giao nhận đường bộ ở Việt Nam, từ việc phân tích hiện trạng, đánh giá khả năng ápdụng các giải pháp hiện đại, đến việc đề xuất các chiến lược phát triển phù hợp nhằmnâng cao hiệu suất và hiệu quả của ngành.

Việc nghiên cứu đề tài này yêu cầu sự hiểu biết sâu rộng về ngành logistics và vận tải,cũng như kỹ năng phân tích và đánh giá. Đây là cơ hội để phát triển và áp dụng những kỹ

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

năng này trong thực tế. Bên cạnh đó kết quả của luận văn có thể được áp dụng trực tiếpvào các doanh nghiệp và tổ chức hoạt động trong lĩnh vực logistics và vận tải giao nhậnđường bộ, từ đó mang lại giá trị thực tiễn cao. Bằng cách nghiên cứu và đưa ra các phântích và đề xuất cụ thể, luận văn có thể đóng góp vào việc xây dựng một hệ thống logisticsvà vận tải giao nhận đường bộ hiệu quả hơn, góp phần vào sự phát triển bền vững của nềnkinh tế Việt Nam.

<b>1.2 Mục tiêu chọn đề tài.</b>

<b>1.2.1 Mục tiêu chung.</b>

Mục tiêu chung đề tài là nghiên cứu thực trạng ngành vận tải đường bộ tại việt nam quađó có thể phân tích được khả năng phát triển, ứng dụng công nghệ trong hoạt độnglogistics vận tải đường bộ. Từ đó có thể giảm chi phí vận chuyển và nâng cao chất lượngngành vận tải đường bộ Việt Nam.

Ngành vận tải đường bộ so với các các phương thức vận chuyển khác.

Thực trạng ngành vận tải đường bộ tại Việt Nam gặp phải và từ đó đưa ra các giảipháp khắc các hạn chế đó để góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ trong quá trìnhgiao nhận vận đường bộ.

<b>1.3 Phạm vi nghiên cứu</b>

<b>1.3.1 Không gian nghiên cứu</b>

Ngành giao nhận vận tải đường bộ trên lãnh thổ Việt Nam

<b>1.3.2 Thời gian nghiên cứu</b>

Được lấy số liệu trong các năm gần nhất từ năm 20.. đến 20..

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>1.4 Phương pháp nghiên cứu</b>

- Phương pháp thu thập thơng tin thứ cấp.- Phương pháp phân tích và xử lý số liệu.- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết .- Phương pháp so sánh.

<b> 1.5 Cấu trúc đồ án.</b>

1.5 Cấu trúc đồ án.Lời cam đoanLời cảm ơnMục lục

Danh mục từ viết tắtDanh mục bảngDanh mục hình ảnhChương 1. Giới thiệuChương 2. Cơ sở lý thuyết

Chương 3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng áp dụng và phát triển dịch vụlogistics vận tải giao nhận ở Việt Nam.

Chương 4: Giải pháp cho ngành vận tải đường bộ tại Việt Nam.Chương 5: Kết luận và kiến nghị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>CHƯƠNG 2. NỘI DUNG2.1 Cơ sở lý thuyết</b>

<b>2.1.1 Khái quát về Logistics và Quản lý chuỗi cung cứng</b>

Có một bề dày lịch sử dài lâu như vậy, nhưng cho đến nay thuật ngữ logistics vẫn còn làkhá xa lạ, mới mẻ đối với phần lớn người Việt Nam. Chi mới gần đây, từ logistics đượcdu nhập vào Việt Nam, trở thành từ của miệng, “mốt thời thượng" của một số người,người ta bản về việc lập những khu logistics, cảng logistics, công ty logistics, khologistics... nhưng trong lòng vẫn băn khoăn tự hỏi: Thực chất logistics là gi? Kinh doanhra sao?... Nhiều nghiên cứu sinh, học viên cao học, sinh viên rất muốn nghiên cứu lĩnhvực mới mẻ này, nhưng chưa hiểu được chính xác bản chất của logistics, nên rất lúngtúng trong việc xác định hướng nghiên cứu. Đã đến lúc cần tập trung nghiên cứu một cáchcó hệ thống, tồn diện, kỹ lưỡng về logistics, để áp dụng có hiệu quả tại Việt Nam.

Vậy chính xác logistics là gì?

“Logistics” theo nghĩa đang sử dụng trên thế giới có nguồn gốc từ từ “Logistique” trongtiếng Pháp. “Logistique” lại có gốc từ từ “Loger” nghĩa là nơi đóng quân. Từ này có quanhệ mật thiết với từ “Lodge" - nhà nghỉ (một từ cổ trong tiếng Anh, gốc Latinh). Logisticsđược dùng ở Anh bắt đầu từ thế kỷ thứ 19. Và ở một góc độ nhất định, từ này có mối liênhệ với từ "Logistic” trong tốn học, có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp “Logistikos” và đãđược dùng ở Anh từ thế kỷ 17. Từ điển Websters định nghĩa: "Logistics là quá trình thumua, bảo quản, phân phối và thay thế con người và trang thiết bị". Cịn theo AmericanHeritage Dictionary, Logistics có 2 nghĩa: - “Logistics là một lĩnh vực hoạt động của quânđội, liên quan đến việc thu mua, phân phối, bảo quản và thay thế các thiết bị cũng như conngười". Hoặc – "Logistics là việc quản lý các chi tiết của quá trình hoạt động". Cho đếnnay vẫn chưa tìm được thuật ngữ thống nhất, phù hợp để dịch từ Logistics sang tiếngViệt. Có người dịch là hậu cần có người dịch là tiếp vận hoặc tổ chức dịch vụ cung ứng,thậm chí là vận trù... Theo chúng tơi, tất cả các cách dịch đó đều chưa thỏa đáng, chưaphản ánh đúng đắn và đầy đủ bản chất của logistics. Cách tốt nhất là nên giữ nguyên thuậtngữ logistics không dịch sang tiếng Việt và bổ sung thêm thuật ngữ này vào vốn từ tiếngViệt của chúng ta. Xét trong lĩnh vực ngơn ngữ học thì như vậy, cịn trong lĩnh vực kinhtế – xã hội, ta có thể tóm lược quá trình phát triển của logistics như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Ban dầu logistics được sử dụng như một từ chuyên môn trong quân đội. được hiểu vớinghĩa là công tác hậu cần. Napoleon đã từng định nghĩa: “Logistics là hoạt động để duytrì lực lượng quân đội". Với quan điểm: “Có thực mới vực được đạo”, Napoleon rất chútrọng đến công tác hậu cần quân đội, ông đã từng nói: “The amateurs discuss tactics, theprofessionals discuss logistics" (Kẻ nghiệp dư bản về chiến thuật, người chuyên nghiệpbàn về logistics). Sau này thuật ngữ logistics dần được áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế,được lan truyền từ châu lục này sang châu lục kia, từ nước này sang nước khác, hinhthành nên từ logistics toàn cầu. Vào năm 1962, trong một bài báo trên tạp chí Fortune.Peter Drucker đã viết rằng “Logistics là nguồn động lực cho đổi mới và cơ hội mới màchúng ta chưa hề chạm đến. Đó chính là “thềm lục địa tiềm ẩn” của cả nền kinh tế”. Bàiviết gây chấn động ấy đã khiến các doanh nghiệp giật mình, bởi theo Drucker, những gìhọ biết về logistics lúc bấy giờ khơng hơn những gì Napoleon biết về vùng đất châu Phi.Peter Drucker nhận xét “Ơng ta (Napoleon) chỉ biết rằng có nó (châu Phi), nằm ở đó, tonhư thế, chấm hết", các doanh nghiệp thời ấy thảng thốt nhận ra rằng đây mới chính làvùng đất tiềm năng bị bỏ ngỏ bẫy lâu nay mà họ cần khai phá. "Mặt trận cuối cùng dễgiảm chi phi" là đây và logistics từ bóng tối bước ra ánh sáng đường hoảng, ngự trị một vịtrí quan trọng trong hội đồng quản trị. Hơn 40 năm kể từ bài bảo của Peter Drucker. thếgiới của hoạt động logistics đã không chỉ là một bước tiến, mà thực sự là một cuộc cáchmạng. Từ ngành vận tải với sự ra đời của container đã làm thay đổi cả vận tải đường biểnvà đường bộ, dẫn đến vận tải đa phương thức, nơi con người tạo điều kiện để logistics cóthể vươn sâu, vươn xa đến mọi vùng miền, Từ những nhà kho xập xệ đến những trungtâm phân phối hiện đại hoàn toàn tự động với mục đích giảm chi phí và nâng cao chấtlượng dịch vụ khách hàng. Từ dịng chảy tồn chứng từ giấy tờ tràn ngập đến dịng chảythơng tin chưa bao giờ "real time" như bây giờ... Logistics đã trở thành một phần tronghoạt động của doanh nghiệp và thực sự tạo ra nhiều động lực cho sự đổi mới khôngngừng. Chỉ mới đây người ta kỷ niệm 35 năm sinh nhật mã vạch (bar code) — một cáchthức đã thực sự làm thay đổi sự vận hành khơng chỉ dịng chảy logistics mà của cả nềnkinh tế.

Logistics đã phát triển rất nhanh chóng, giờ đây logistics được ghi nhận như một chứcnăng kinh tế chủ yếu, một công cụ hữu hiệu mang lại thành công cho các doanh nghiệp cả

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

trong khu vực sản xuất lẫn trong khu vực dịch vụ. Ngay từ những năm 80 của thế kỷtrước, người ta đã dự báo sẽ xuất hiện logistics toàn cầu và điều đó đang thành hiện thực.Theo ESCAP (Economic and Social Commission for Asia and the Pacific Ủy ban Kinh tếvà Xã hội châu Á – Thái Bình Dương) Logistics được phát triển qua 3 giai đoạn:

<b>Giai đoạn 1: Phân phối vật chất.</b>

Vào những năm 60, 70 của thế kỷ thứ 20, người ta bắt đầu quan tâm đến vấn đề quản lýmột cách có hệ thống những hoạt động có liên quan với nhau để đảm bảo phân phối sảnphẩm. bàng hoi cho khách hàng một cách có hiệu qua. Những hoạt động đỏ bao gồm: vậntải. phân phối, bao quan hàng hoá, quản lý tồn kho, bao bì đóng gói, phân loại. Jun nhãn...những hoạt động nêu trên được gọi là phân phối sản phẩm vật chất hay cịn có tên gọi làlogistics đầu ra.

<b>Giai đoạn 2: Hệ thống logistics.</b>

Đến những năm 80. 90 của thế kỷ trước, các công ty tiến hành kết hợp quản lý 2 mặt dầuvào (gọi là cung ứng vật tư) với đầu ra (phân phối sản phẩm). để tiết kiệm chi phí, tăngthêm hiệu quả của q trình này. Sự kết hợp đó được gọi là hệ thống logistics.

<b>Giai đoạn 3: Quản trị chuỗi cung ứng.</b>

Đây là khái niệm mang tính chiến lược về quản trị chuỗi nối tiếp các hoạt động từ ngườicung cấp đến người sản xuất – khách hàng tiêu dùng sản phẩm, cùng với việc lập cácchứng từ có liên quan, hệ thống theo dõi, kiểm tra, làm tăng thêm giá trị sản phẩm. Kháiniệm này coi trọng việc phát triển các quan hệ với đối tác, kết hợp chặt chẽ giữa ngườisản xuất với người cung cấp. với người tiêu dùng và các bên có liên quan, như: các côngty vận tải. kho bãi, giao nhận và người cung cấp công nghệ thông tin (II InformationTechnology).

Logistics phát triển quá nhanh chóng, trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. ở nhiều nước,nên có rất nhiều tổ chức, tác gia tham gia nghiên cứu, đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau,cho đến nay vẫn chưa có được khái niệm thống nhất về logistics. Có thể nói. có bao nhiêusách viết về logistics thì có bẫy nhiều định nghĩa về khái niệm này.

Trước hết trong lĩnh vực sản xuất, người ta đưa ra định nghĩa logistics một cách đơn giản,ngắn gọn nhất là cung ứng, là chuỗi hoạt động nhằm dam bao nguyên nhiên vật liệu, máymóc, thiết bị, các dịch vụ... cho hoạt động của tổ chức/doanh nghiệp được tiến hành liên

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

tục. nhịp nhàng và có hiệu quả: bên cạnh đó cịn tham gia vào quá trình phát triển sảnphẩm mới. Giữ dãy, một trong ba hướng phát triển quan trọng của quản trị cung ứng làquan trị chuỗi cung ứng (Supply chain management).

Dưới góc độ quản trị chuỗi cung ứng, thì Logistics là quá trình tối ưu hóa về vị trí, lưu trữvà chu chuyển các tài nguyên/yếu tố đầu vào từ điểm xuất phát đầu tiên là nhà cung cấp,qua nhà sản xuất, người bán buôn, bán lẻ, đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông quahàng loạt các hoạt động kinh tế. (xem Logistics and Supply Chain Management. MaShuo, tài liệu giảng dạy cia World Maritime University, 1999).

Định nghĩa này cho thấy logistics bao gồm nhiều khái niệm, cho phép các tổ chức có thểvận dụng các nguyên lý, cách nghĩ và hoạt động logistics trong lĩnh vực của mình mộtcách sáng tạo, linh hoạt và có hiệu quả. Để hiểu chính xác về bản chất và phạm vi ứngdụng của logistics chúng ta hãy xem xét một số khái niệm có liên quan.

Trước hết ta xem xét từ Quá trình. Điều đó cho thấy logistics khơng phải là một hoạt độngđơn lẻ (isolated action), mà là một chuỗi các hoạt động liên tục, có liên quan mật thiết vớinhau, tác động qua lại lẫn nhau, được thực hiện một cách khoa học và có hệ thống qua cácbước nghiên cứu, hoạch định, tổ chức, quản lý, thực hiện, kiểm tra, kiểm sốt và hồnthiện. Do đó, logistics là q trình liên quan tới nhiều hoạt động khác nhau trong cùngmột tổ chức, từ xây dựng chiến lược đến các hoạt động chi tiết, cụ thể để thực hiện chiếnlược. Logistics cũng đồng thời là quá trình bao trùm mọi yếu tố tạo nên sản phẩm từ cácyếu tố đầu vào cho đến giai đoạn tiêu thụ sản phẩm cuối cùng. Nên bao giờ chữ Logisticscũng ở số nhiều.

Logistics không chỉ liên quan đến nguyên nhiên vật liệu mà còn liên quan tới tất cả nguồntài nguyên/các yếu tố đầu vào cần thiết để tạo nên sản phẩm hay dịch vụ phù hợp với yêucầu của người tiêu dùng. Ở đây nguồn tài nguyên không chỉ bao gồm: vật tư, vốn, nhânlực mà cịn bao hàm cả dịch vụ, thơng tin, bí quyết công nghệ...

Logistics bao trùm cả hai cấp độ hoạch định và tổ chức. Cấp độ thứ nhất các vấn đề đượcđặt ra là phải lấy nguyên vật liệu, bản thành phẩm, thành phẩm, dịch vụ .. ở đâu? Vào khinào? Và vận chuyển chúng đi đâu? Do vậy tại đây xuất hiện vấn đề vị trí. Đây cũng làđiểm khác biệt cơ bản trong khái niệm logistics cổ điển và hiện đại. Có một thời người tacho rằng: Logistics chỉ tập trung vào “luồng”, cịn logistics ngày nay có phạm vi rộng lớn

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

hơn, bao gồm cả vị trí. Cấp độ thứ hai quan tâm tới việc làm thế nào để đưa được nguồntài nguyên các yếu tố đầu vào từ điểm đầu đến điểm cuối dây chuyền cung ứng; Từ đâynảy sinh vấn đề vận chuyển và lưu trữ. Ở Việt Nam hiện nay, khi nói đến logistics ngườita quá chú tâm vào cấp độ hai – tức là khâu vận chuyển và lưu trữ, mà chưa quan tâmđúng mức đến vấn đề cực kỳ quan trọng nguồn tài nguyên được lấy từ đâu và đưa đi đâu.Chính quan niệm sai lầm này đã làm cho người ta lầm tưởng logistics chi là những hoạtđộng trong ngành giao nhận, vận tải và đã diễn nôm “Logistics là kho và vận".

Phân loại theo các hình thức logistics cho đến nay trên thế giới có các hình thức sau:- Logistics bên thứ nhất (I PL – First Party Logistics) - người chủ sở hữu hàng hóa tựmình tổ chức và thực hiện các hoạt động logistics để đáp ứng nhu cầu của bản thân. Theohình thức này, chủ hàng phải đầu tư vào phương tiện vận tải, kho chứa hàng, hệ thốngthông tin, nhân công để quản lý và vận hành hoạt động logistics. First Party Logistics làmphình to quy mơ của doanh nghiệp và thường làm giảm hiệu quả kinh doanh, vi doanhnghiệp khơng có đủ quy mô cần thiết, kinh nghiệm và kỹ năng chuyển môn để quản lý vàvận hành hoạt động logistics.

- Logistics bên thứ hai (2PL – Second Party Logistics) – người cung cấp dịch vụ logisticsbên thứ hai là người cung cấp dịch vụ cho một hoạt động đơn lẻ trong chuỗi các hoạtđộng logistics (vận tải, kho bãi, thủ tục hải quan, thanh toán...) để đáp ứng nhu cầu củachủ hàng, chưa tích hợp hoạt động logistics. Loại hình này bao gồm: các hãng vận tảiđường biển, đường bộ. đường hàng không, các công ty kinh doanh kho bãi, khai thuê hảiquan. trung gian thanh toán...

Logistics bên thứ ba (3PL – Third Party Logistics) là người thay mặt cho chủ hàng quảnlý và thực hiện các dịch vụ logistics cho từng bộ phận chức năng, ví dụ như: thay mặt chongười gửi hàng thực hiện thủ tục xuất khẩu và vận chuyển nội địa hoặc thay mặt chongười nhập khẩu làm thủ tục thông quan và vận chuyển hàng tới địa điểm đến quy định...Do đó 3PL bao gồm nhiều dịch vụ khác nhau, kết hợp chặt chẽ việc luân chuyển, tồn trữhàng hóa, xử lý thơng tin... và có tính tích hợp vào dây chuyển cung ứng của khách hàng.- Logistics bên thứ tư (4PL - Fourth Party Logistics) – là người tích hợp (integrator) —người hợp nhất. gắn kết các nguồn lực, tiềm năng và cơ sở vật chất khoa học kỹ thuật củaminh với các tổ chức khác để thiết kế, xây dựng và vận hành các giải pháp chuỗi logistics.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

4PL chịu trách nhiệm quản lý dòng lưu chuyển logistics, cung cấp giải pháp dây chuyềncung ứng, hoạch định, tư vấn logistics. quan trị vận tải... 4PL hưởng đến quản trị cả quátrình logistics, như nhận hàng từ nơi sản xuất. làm thủ tục xuất, nhập khẩu, dựa hàng đếnnơi tiêu thụ cuối cùng.

Gần đây, cùng với sự phát triển của Thương mại điện tử, người ta đã nói đến khái niệmLogistics bên thứ năm (5PL), 5PL phát triển nhằm phục vụ cho Thương mại điện tử, cácnhà cung cấp dịch vụ 5PL là các 3PL và 4PL đứng ra quản lý toàn chuỗi cung ứng trênnền tảng Thương mại điện tử.

<b>2.1.2 Khái niệm về chuỗi cung ứng.</b>

<b>Quản lý chuỗi cung ứng chỉ việc lên kế hoạch và điều phối tất cả con người, quy trình và</b>

cơng nghệ tham gia vào việc tạo ra giá trị cho một công ty. Để quản lý hiệu quả chuỗicung ứng, bạn phải điều phối tất cả công việc bên trong công ty với những việc đang diễnra bên ngồi cơng ty. Nói cách khác, điều này có nghĩa là bạn phải nhìn nhận cơng tymình như một mắt xích đơn lẻ trong một chuỗi dài, tồn diện nhằm cung cấp điều gì đó cógiá trị cho khách hàng.

“Giá trị” là từ tương đối phổ biến khi nói về quản lý chuỗi cung ứng. Về cơ bản, giá trịnghĩa là “tiên.” Nếu khách hàng sẵn lòng trả tiền cho thứ gì đó, tức là nó có giá trị.

Đàm phán giá cả, lên lịch trình sản xuất và quản lý logistics – tất cả đều tác động đếnphương trình giá trị cho một cơng ty, và đều đóng vai trò then chốt đối với chuỗi cungứng, nhưng do chúng quá phụ thuộc lẫn nhau nên sẽ rất dở khi quản lý chúng như nhữngkhối biệt lập. Khi công ty phát triển mở rộng, chuỗi cung ứng dài ra, và tốc độ kinh doanhcũng diễn ra nhanh hơn – nghĩa là việc hợp lý hóa - các chức năng khác nhau trong chuỗicung ứng càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Thật trớ trêu, nhiều chiến lược và chỉsố mà các công ty dựa vào trước đây và các cấp quản lý được hướng dẫn sử dụng có thểmang lại những hành vi khơng đúng. Chẳng hạn, một nhân viên kinh doanh có thể đạtđược chỉ tiêu bằng cách chốt giao dịch với một khách hàng, nhưng giao dịch này lạikhơng sinh lời cho cơng ty vì nó đẩy cao chi phí cho các mảng logistics và sản xuất. Vìvậy, kinh doanh, logistics, sản xuất, thu mua và tất cả các chức năng khác đều phải đượchợp lý hóa nhằm bảo đảm rằng cơng ty đang theo đuổi những giao dịch sinh lời.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Khoản chênh lệch giữa số tiền mà công ty mang về (doanh thu) và số tiền mà công ty bỏra (chi phí) là lợi nhuận. Nói cách khác, lợi nhuận chỉ đơn giản là lượng giá trị mà bạn thuđược từ chuỗi cung ứng.

Ngược lại, các công ty quản lý tốt chuỗi cung ứng sẽ có khả năng tận dụng tốt hơn các cơhội tạo giá trị mà đối thủ của họ có thể bỏ qua. Chẳng hạn, bằng cách triển khai sản xuấttinh gon, ty có thể giảm lượng hàng tồn kho. Bằng cách đáp ứng các nhu cầu của kháchhàng, họ có thể xây dựng mối quan hệ bền chặt hơn với khách hàng và gia tăng doanh số.Bằng cách hợp tác sâu sát hơn với nhà cung cấp, họ có thể tiếp cận các nguyên vật liệucần dùng kịp thời với mức chi phí phải chăng.

Trong hầu hết các cơng ty ngày nay, hơn 70% chi phí và 100% doanh thu phụ thuộc vàocách quản lý chuỗi cung ứng. Vì vậy, chìa khóa thành cơng cho doanh nghiệp là hợp lýhóa tất cả các bộ phận trong chuỗi cung ứng. Đó là lý do tại sao quản lý chuỗi cung ứnglại ngày càng nhanh chóng trở nên quan trọng.

<b>2.1.3 Mối quan hệ giữa Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng</b>

Đầu thập niên 1980, xuất hiện khái niệm Quản trị chuỗi cung ứng (SCM - supply chainmanagement), SCM nhanh chóng thu hút được sự chú ý của xã hội (Xem chi tiết trongQuản trị chuỗi cung ứng, cùng tác giả). Cũng từ đây bắt đầu cuộc tranh luận về mối quanhệ giữa logistics và Quản trị chuỗi cung ứng, cho đến nay đã xuất hiện 5 trưởng phải khácnhau (xem hình 1)

Hình 1 cho thấy, có những quan điểm sau:- SCM là một phần của logistics

- Logistics là một phần của SCM

- Logistics chỉ là một bộ phận nhỏ của SCM- Logistics cũng là SCM và ngược lại

- Giữa SCM và logistics có phần chung, cụ thể trong SCM có logistics và ngược lại, tronglogistics có SCM.

Theo quan điểm riêng thì sẽ ủng hộ trường phải thứ 5. Để lý giải điều này là sẽ xem lạicác khái niệm logistics và SCM.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>Hình 1. Mối quan hệ giữa SCM và Logistics</i>

<i>(Nguồn: Quản trị chuỗi cung ứng – Daniel Stanton)</i>

Logistics là q trình tối ưu hố về vị trí và thời điểm, vận chuyển và dự trữ nguồn tàinguyên tử điểm đầu tiên của chuỗi cung ứng cho đến tay người tiêu dùng cuối cùng,thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế" và "Quản trị logistics là q trình hoạch định,thực hiện và kiểm sốt một cách hiệu lực, hiệu quả hoạt động vận chuyển, lưu trữ hànghố. dịch vụ và những thơng tin có liên quan từ điểm đầu đến điểm tiêu thụ cuối cùng vớimục đích thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Điều đó có nghĩa là logistics được hiểu theonghĩa rộng (xét trong phạm vi nền kinh tế quốc dân), nó bao gồm mọi hoạt động kinhdoanh liên quan đến vận tải (đường biển, đường hàng không. đường bộ, đường thuỷ nộiđịa...), lưu kho, lưu bãi, sắp xếp hàng hóa sẵn sàng cho q trình vận tải, bao bì đóng gói,ghi ký mã hiệu. nhãn hiệu và phân phối đi các nơi theo yêu cầu của người tiêu dùng, điềucần nhấn mạnh là logistics tối ưu hóa các hoạt động trên nhằm giúp cho quá trình thựchiện một cách hiệu quả.

Theo Thomas Friedman, tác giả cuốn "Thế giới phẳng: Tóm lược lịch sử thể giới thế kỷ21", thì chuỗi cung ứng là nghệ thuật và khoa học của sự cộng tác nhằm đem lại nhữngsản phẩm dịch vụ tốt nhất cho người tiêu dùng. Nội một cách cụ thể hơn, chuỗi cung ứnglà mạng lưới các tổ chức tham gia vào dịng vận động của nguồn tài ngun đầu vào vàthơng tin từ nhà cung cấp đầu tiên đến người tiêu dùng cuối cùng và các hoạt động của

<b>cscs</b>

<b>SCM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

những tổ chức do. Trong chuỗi cung ứng, hoạt động logistics của mỗi mắt xích (mỗi đơnvị) là quá trình hoạch định, triển khai và kiểm tra kiểm sốt một cách có hiệu lực và hiệuquả đơng hàng hóa dịch vụ và thông tin liên quan từ điểm đầu vào của mắt xích này dẫnđầu vào của mắt xích kế tiếp, nhằm mục đích đáp ứng các chuẩn mực, u cầu của mắtxích kể tiếp và của tồn chuỗi. Do vậy, chuỗi cung ứng là chuỗi của các hoạt độnglogistics – hoạt động tối ưu hóa, nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của chuỗi và cácdoanh nghiệp trong chuỗi. Đến lượt mình, mỗi doanh nghiệp trong chuỗi lại là một chuỗicung ứng nội bộ thu nhỏ, bao gồm: các bộ phận sản xuất và các bộ phận chức năng (tàichính, cơng nghệ thơng tin phát triển sản phẩm mới, tiếp thị, bán hàng, phân phối và dịchvụ khách hàng) liên quan đến thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Trong điều kiện tồn cầuhóa và nền kinh tế số, chuỗi cung ứng ngày càng khẳng định vai trò trọng yếu của mình.Ngày nay, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, hầu như không cịnmột sản phẩm cơng nghiệp nào được sản xuất hồn toàn chỉ trong một quốc gia. Bởi theoJ. Welch, Giám đốc General Electric “Người chiến thắng trong cuộc chơi toàn cầu làngười tập trung được những tối ưu của thế giới trong nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, kinhdoanh với quy mô lớn nhất, mà các yếu tố này hiếm khi tồn tại trong một nước hay mộtchâu lục”. Chuỗi cung ứng được thiết kế để có thể "cắt" ra các công đoạn nhỏ và chuyểnđến thực hiện ở những nơi có chi phí thấp nhất. Các sản phẩm khơng còn liên quan nhiềuđến quốc gia, mà liên quan đến chuỗi cung ứng trải khắp toàn cầu. “Bản đồ" các chuỗicung ứng ngày càng rõ nét trên sự mở dần của các biên giới quốc gia. Thomas Friedmancho rằng: Chuỗi cung ứng là yếu tố chủ chốt làm phẳng thế giới.

Quản trị chuỗi cung ứng là một khoa học và nghệ thuật cung cấp giải pháp cho toàn bộcác hoạt động của doanh nghiệp nhằm hoàn thiện tất cả các khâu từ tìm kiếm nhữngnguồn tài nguyên đầu vào cho đến sản xuất ra sản phẩm/dịch vụ và phân phối tới tayngười tiêu dùng cuối cùng.

Như vậy, so với khái niệm quản trị chuỗi cung ứng thì khái niệm logistics theo nghĩa rộnggần như tương đương nhưng cần chú ý: Logistics nhấn mạnh đến tính tối ưu của qtrình, cịn chuỗi cung ứng chi nói đến q trình, đến các mối liên kết. Cịn nếu xét riêngtừng doanh nghiệp, thì logistics là q trình tối ưu hóa về vị trí và thời điểm, lưu chuyểnvà dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm đầu của quá trình cung ứng cho đến tay người tiêu

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

dùng, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế. Còn quản trị chuỗi cung ứng gồm cả qtrình logistics bên ngồi doanh nghiệp, bao gồm cả khách hàng và các nhà cung cấp cấp1, cung cấp 2 ... do đó quản trị chuỗi cung ứng là khái niệm rộng hơn Logistics của mộtdoanh nghiệp. Trong trường hợp này.

Hội đồng quản trị Logistics Hoa Kỳ có đưa ra định nghĩa: “Logistics là một phần củachuỗi cung ứng, thực hiện hoạch định, thực hiện và kiểm sốt dịng lưu chuyển, tồn trữhàng hóa, dịch vụ và thơng tin có liên quan một cách hiệu quả. hiệu năng (effective,efficient) từ điểm đầu đến điểm tiêu thụ để đáp ứng yêu cầu của khách hàng”. Ngược lại,trong điều kiện tồn cầu hóa, để thực hiện thành cơng hoạt động logistics, các doanhnghiệp cần liên kết lại. xây dựng các chuỗi cung ứng nội địa và chuẩn bị mọi điều kiệncần thiết để tham gia các chuỗi cung ứng khu vực và tồn cầu. Từ những điều trình bày ởtrên cho thấy, logistics có một phần nằm trong quản trị chuỗi cung ứng, và ngược lại,quản trị chuỗi cung ứng cũng có một phần nằm trong logistics. Đến một lúc nào đó, trongthế giới phẳng, hai phần này sẽ trùng nhau và đến lúc ấy, quản trị chuỗi cung ứng chính làgiai đoạn phát triển cao hơn của logistics. Có ý kiến cho rằng, trong tương lai khái niệmQuản trị chuỗi cung ứng sẽ phát triển thành khái niệm Quản trị chuỗi nhu cầu (DemandChain Management) để nhấn mạnh chuỗi sẽ do yếu tố cầu của thị trường quyết định.

<b>2.2 Vai trò của vận tải trong hoạt động Logistics</b>

<b>2.2.1 Hiện trạng của dịch vụ logistics vận tải giao nhận ở Việt Nam.</b>

Theo xếp hạng của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam hiện nay đứng thứ 64/160 quốc gia vềmức độ phát triển logistics và đứng thứ tư trong khu vực ASEAN sau Singapore,Malaysia và Thái Lan.

Theo Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA), ngành Logistics nước tanhững năm gần đây có mức tăng trưởng khả quan và ổn định trong khoảng 14-16%, quymô hàng năm đạt khoảng 40-42 tỷ USD. Số lượng các doanh nghiệp tham gia vận tải vàlogistics là khoảng 3.000 doanh nghiệp trong nước và khoảng 25 tập đoàn giao nhận hàngđầu thế giới. Tại Việt Nam, hiện có 30 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics xuyênquốc gia như DHL, FedEx, Maersk Logistics, APL Logistics, CJ Logistics, KMTCLogistics,… Đa số các doanh nghiệp trong nước đóng vai trị là các nhà cung cấp dịch vụvệ tinh cho các công ty, tập đoàn logistics nước ngoài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Về hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam, theo thống kê của Tổng cục Hải quan, tổngkim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2019 đạt 517,26 tỷ USD, tăng 7,6% so với năm2018. Hàng container qua hệ thống cảng biển Việt Nam đạt 67,7 triệu TEU. Điều này chothấy tiềm năng phát triển dịch vụ logistics trong lĩnh vực giao nhận vận tải của Việt Namlà rất lớn.

Trong logistics, vận tải là mắt xích quan trọng nhất, chi phí vận tải ln chiếm tỷ trọnglớn nhất trong chi phí logistics. Theo báo cáo Báo cáo logistics Việt Nam 2019, vận tảihàng hóa 8 tháng đầu năm 2019 đạt gần 1.103 triệu tấn, tăng 8,8% so với cùng kỳ nămtrước. Trong đó, vận tải đường bộ đạt chiếm 76,8% (tăng 10%), đường thủy nội địa chiếm18% (tăng 5,3%), đường biển chiếm 4,9% (tăng 5,1%) và cuối cùng là đường sắt và hàngkhông chiếm tỷ trọng nhỏ (tăng khoảng 12%). Theo đó cũng cho ta thấy các ngành dịchvụ vận tải, giao nhận, kho bãi... có sự tăng trưởng khả quan.

Trong thời gian gần đây, đặc biệt là sau đại dịch COVID-19, đã có sự tăng mạnh về giaodịch thương mại điện tử - bán lẻ. Bên cạnh đó, theo Báo cáo logistics Việt Nam 2019, thịtrường giao nhận sẽ phát triển theo sự bùng nổ của thương mại điện tử vốn được dự báosẽ có mức tăng trưởng hàng năm vào khoảng 30%. Dự kiến tổng doanh số bán lẻ thươngmại điện tử Việt Nam năm 2020 đạt khoảng 10 tỷ USD. Chính những thay đổi trongthương mại điện tử trên thế giới và tại Việt Nam sẽ thúc đẩy ngành Logistics trong giaonhận vận tải Việt Nam phát triển theo hướng chuyên nghiệp hơn, đáp ứng nhu cầu ngàycàng đa dạng của khách hàng.

<b>2.2.2 Các phương thức vận tải ở Việt Nam - Vận tải đường bộ</b>

Theo quy định tại Khoản 30 Điều 3 Luật Giao thông đường bộ 2008 thì Vận tải đường bộđược hiểu như sau:

+ Vận tải đường bộ là hoạt động sử dụng phương tiện giao thơng đường bộ để vậnchuyển người, hàng hóa trên đường bộ.

+ Vận tải đường bộ chủ yếu dùng các loại xe máy, xe tải nên rất linh hoạt trong qtrình vận tải hàng hóa, khơng phụ thuộc vào giờ giấc và khơng có quy định thời

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

gian cụ thể nào mà chỉ cần các bên tự thống nhất thời gian cũng như có thể thayđổi trong quá trình vận chuyển.

<b>- Vận tải đường biển và đường thủy nội địa</b>

Vận tải đường biển hay vận tải biển là hình thức vận chuyển hàng hóa thơng qua việc sửdụng cơ sở vật chất, hạ tầng đường biển nhằm phục vụ cho hoạt động vận chuyển. Tùyvào tuyến đường, loại hàng hóa, phương tiện vận chuyển là các tàu thuyền và phương tiệnxếp, tháo gỡ hàng hóa như xe cần cẩu… Cơ sở hạ tầng để phục vụ cho vận tải đường biểnbao gồm các cảng biển, các cảng trung chuyển…

Việt nam là quốc gia có đường bờ biển khá dài nên hình thức vận tải biển đang rất pháttriển và được nhà nước đầu tư mạnh mẽ về cơ sở vật chất, phương tiện và hệ thống cơ sởhạ tầng. Từ đó thúc đẩy hoạt động thương mại, xuất - nhập khẩu hàng hóa trong nước,tiền đề giúp dịch vụ logistics trong nước phát triển mạnh mẽ.

- Tại Điều 13 Bộ luật Hàng hải 2015 quy định tàu biển là phương tiện nổi di động chuyêndùng hoạt động trên biển. Tàu biển quy định trong Bộ luật Hàng hải 2015 không bao gồmtàu quân sự, tàu công vụ, tàu cá, phương tiện thủy nội địa, tàu ngầm, tàu lặn, thủy phi cơ,kho chứa nổi, giàn di động, ụ nổi.

<b>- Vận tải đường sắt</b>

Vận tải đường sắt là một phương tiện giao thông, một yếu tố thúc đẩy phát triển kinh tế,được sử dụng để vận chuyển hàng hóa cũng như vận chuyển hàng khách. Hệ thống vậnchuyển bằng cách sử dụng đường ray và sử dụng các bánh xe bằng kim loại (thường làthép) gắn trên đường ray như đầu máy và các toa xe (Hệ thống này được gọi là một đoàntàu). Vận tải đường sắt đã tồn tại từ lâu đời và được coi là một phương thức vận chuyểnquan trọng trên toàn cầu.

<b>- Vận tải hàng không</b>

Vận tải Hàng không là việc sử dụng phương tiện vận tải bằng máy bay để vận chuyểnhàng hóa từ nơi này đến nơi khác. Trong đó hàng hóa được đóng gói và chất xếp theo tiêuchuẩn của ngành hàng không. Việc vận chuyển được thực hiện bằng máy bay chở hàngchuyên dụng hoặc buồng chứa của máy bay vận tải hành khách.

<b>- Vận tải đa phương thức</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Vận tải đa phương thức (Multimodal transport) là vận chuyển hàng hóa được thực hiệnbằng nhiều phương thức vận tải, nó còn được gọi là vận tải liên hợp (Combinedtransport).

- Vận tải đa phương thức là hình thức vận tải mà hàng hóa được vận chuyển qua hai hoặcnhiều phương tiện vận tải khác nhau dựa trên một chứng từ vận tải đa phương thức. Cónghĩa là một lơ hàng có thể trải qua một loạt các bước vận chuyển sử dụng các loạiphương tiện khác nhau để đến đích cuối cùng. Ví dụ, một kiện hàng có thể được vậnchuyển bằng đường bộ đến cảng, sau đó đưa lên tàu thủy để chuyển đến cảng tiếp theo.Và sau cùng được xếp lên toa tàu đường sắt để về đến nhà kho. Vận tải đa phương thứctrở nên quan trọng trong khi sản phẩm thường trải qua nhiều công đoạn và địa điểm trướckhi đến tay người tiêu dùng.

- Việc phát triển vận tải đa phương thức đặc biệt quan trọng đối với các quốc gia có địahình đa dạng, biên giới đất liền và bờ biển dài, như Việt Nam. Vì nó sẽ tối ưu hóa đượcq trình vận chuyển hàng hóa và tăng cường hiệu suất kinh tế.

<b>2.2.3 Những thách thức và cơ hội đối với ngành vận tải logistics ở Việt Nam. </b>

<b>Những cơ hồi đối với ngành vận tải logistics ở Việt Nam.</b>

- Việt Nam đang có nhiều lợi thế để phát triển ngành Vận tải và Logistics vì traođổi thương mại toàn cầu gia tăng cùng với việc hội nhập kinh tế quốc tế và việc ký kếtthành công các Hiệp định thương mại tự do. Hơn nữa, vị trí địa lý của chúng ta thíchhợp để xây dựng các trung tâm trung chuyển của khu vực Đông Nam Á. Cụ thể, mộtsố vấn đề quan trọng sẽ tạo điều kiện cho ngành Logistics phát triển mạnh hơn nữa:+ Cải thiện hạ tầng vận tải: Chính phủ Việt Nam đã quyết định cam kết đầu tưmạnh vào cơ sở hạ tầng giao thông, bao gồm cơ sở hạ tầng đường bộ, đường sắt vàcảng biển. Nghị quyết số 163/NQ-CP của Chính phủ yêu cầu Bộ Giao thơng vận tảiđảm bảo tính đồng bộ của hạ tầng giao thông vận tải với mục tiêu phát triển ngànhdịch vụ logistics. Cùng với các giải pháp tổng hòa khác, sớm đưa Việt Nam trở thànhmột đầu mối logistics quan trọng trong khu vực... Điều này tạo cơ hội ứng dụng cơngnghệ tiên tiến, quy trình đổi mới sáng tạo trong quản lý và vận hành hệ thống logistics.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

+ Sự phát triển của thương mại điện tử: Sự phát triển nhanh chóng của thương mạiđiện tử mang đến cho các công ty logistics cơ hội áp dụng những đổi mới trong xử lý,vận chuyển và giao hàng.

+ Sự xuất hiện của chuỗi cung ứng tồn cầu: Các cơng ty logistics có cơ hội nângcao hiệu quả và tối ưu hóa quy trình vận chuyển/phân phối hàng hóa quốc tế.

+ Ứng dụng công nghệ mới: Công nghệ ngày càng tiên tiến, bao gồm trí tuệ nhântạo, blockchain, IoT và trực tuyến. Sự phát triển của những công nghệ này tạo cơ hộicho sự đổi mới hơn nữa trong ngành hậu cần, từ quản lý hàng tồn kho đến quản lýchuỗi cung ứng và theo dõi.

+ Nhu cầu về dịch vụ logistics chuyên nghiệp: Với sự phát triển của nền kinh tế vàkinh doanh, nhu cầu về dịch vụ logistics chuyên nghiệp ngày càng lớn. Điều này mởra cơ hội cho các công ty logistics cung cấp các giải pháp sáng tạo, từ dịch vụ vận tải,kho bãi đến quản lý chuỗi cung ứng.

+ Tỷ lệ thuê ngoài dịch vụ logistics: Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trongnước vào khoảng 60 - 70%. Thị trường th ngồi sơi động và có tiềm năng tăngtrưởng lớn sẽ tạo thêm nhiều cơ hội mở rộng hoạt động trong ngành Logistics của ViệtNam. Các doanh nghiệp có xu hướng tăng tỷ lệ thuê ngoài dịch vụ logistics để tậptrung vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh chính, giảm vốn đầu tư và giảm chi phí, giúpnâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng, tăng nhanh tốc độ vận động hàng hóa, tăngkhả năng tiếp cận thơng tin thị trường.

<b>Những thách thức đối với ngành vận tải logistics ở Việt Nam. </b>

- Thứ nhất, thể chế chính sách đối với lĩnh vực logistics chưa đồng bộ, còn tồn tạimột số bất cập. Liên quan đến khung khổ pháp lý đối với ngành Logistics, hiện nay cókhá nhiều văn bản, song các chính sách cụ thể, chi tiết hóa các cụ thể các chủ trươngđó vẫn chưa được thực hiện hoặc còn chồng chéo.

- Thứ hai. cơ sở hạ tầng giao thông vận tải cịn yếu kém, khơng đồng bộ, chưa tạora hành lang vận tải đa phương thức, trong khi nhu cầu trung chuyển chất lượng caocho hàng hóa giữa các phương thức đang ngày càng lớn. Việt Nam còn thiếu các khukho vận tập trung có vị trí chiến lược, đồng bộ với hệ thống cảng, sân bay, đườngquốc lộ, cơ sở sản xuất; quá tải tại các cảng biển miền Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

- Thứ ba, hoạt động của chính các doanh nghiệp logistics cịn nhiều hạn chế cả vềquy mơ hoạt động, vốn, nguồn nhân lực. Các công ty cung cấp dịch vụ logistics ở ViệtNam hầu hết là những công ty nhỏ và vừa, hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics rờirạc, thiếu kinh nghiệm và chuyên nghiệp, cung cấp các dịch vụ cơ bản, hoặc cung cấptừng dịch vụ đơn lẻ thay vì các dịch vụ trọn gói từ nhà xuất khẩu hàng hóa đến nhànhập khẩu và ngược lại, cạnh tranh về giá là chủ yếu, ít giá trị gia tăng và thường chỉđóng vai trị là nhà thầu phụ hay đại lý cho các công ty nước ngoài tại Việt Nam. Thựctrạng này đã diễn ra trong nhiều năm nhưng vẫn chưa có các biện pháp cải thiện mạnhmẽ.

- Thứ tư, quản lý chuỗi cung ứng phức tạp ngành logistics phải đối mặt với việcquản lý chuỗi cung ứng phức tạp, bao gồm đảm bảo cung cấp đầy đủ, giảm thiểu lãngphí và tối ưu hóa quy trình vận chuyển. Quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả đòi hỏi sựđổi mới trong cách tiếp cận và quản lý quy trình.

- Thứ năm, cạnh tranh gay gắt ngành logistics Việt Nam phải đối mặt với sự cạnhtranh mạnh mẽ từ các cơng ty trong và ngồi nước. Để duy trì và củng cố vị thế củamình, các cơng ty phải khơng ngừng đổi mới và tạo ra giá trị khác biệt nhằm thu hútkhách hàng và đối tác kinh doanh.

- Thứ sáu, nhu cầu và mong đợi của khách hàng thay đổi khách hàng ngày càngđòi hỏi sự linh hoạt, nhanh nhạy và dịch vụ tối ưu từ các công ty logistics. Điều nàybuộc các công ty phải liên tục đổi mới và cải tiến quy trình, cơng nghệ và dịch vụ đểđáp ứng nhu cầu của khách hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG ÁPDỤNG VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS VẬN TẢI GIAO NHẬN Ở VIỆT</b>

Cịn về chính sách về quản lý và hợp tác quốc tế, đối với vận tải quốc tế, các chínhsách và quy định pháp lý cần phải phù hợp với các thỏa thuận và hiệp định quốc tế màViệt Nam tham gia, như Hiệp định Thương mại Tổng hợp và Tiến bộ xuyên Thái BìnhDương (CPTPP) hoặc Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện xuyên Thái Bình Dương(RCEP). Nhất là tại khu vực châu Á các Hiệp định thương mại tự do (FTA) Việt Namtham gia, có sự quan tâm của Chính phủ thơng qua hàng loạt các quy hoạch phát triểncơ sở hạ tầng, hệ thống giao thơng vận tải. Chính vì vậy, lượng hàng hóa xuất nhậpkhẩu của Việt Nam được dự báo về tăng trưởng mạnh trong thời gian tới, đồi hỏilượng hàng hóa vận chuyển trong nước cũng

<b>3.1.2 Hạ tầng vận tải và công nghệ thông tin</b>

Mạng lưới giao thông đường bộ nước ta được phân bố tương đối hợp lý khắp cả nước,có tổng chiều dài trên 258.106 km, trong đó có 93 tuyến quốc lộ với tổng chiều dài18.650 km, chiếm 7,23% trên tổng số mạng lưới đường bộ toàn quốc. Trên tồn mạngquốc lộ có 4.239 cây cầu đường bộ với tổng chều dài 144.539 m; hệ thống đường quốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

lộ được hình thành theo các trục dọc, trục ngang và các hệ thống đường vành đai, trụchướng tâm. Tính đến hết năm 2015 cả nước hiện có khoảng 2,1 triệu ơ tơ các loại,trong đó có 853 nghìn xe tải. Số lượng các doanh nghiệp vận tải ô tô theo niên giámthống kê năm 2015 có khoảng 13,5 nghìn doanh nghiệp, trong đó vận tải hàng hóa cókhoảng 9,6 nghìn doanh nghiệp. Đa số các đơn vị vận tải có quy mơ nhỏ, việc khaithác phương tiện vận tải không hiệu quả, thường không tổ chức được mạng lưới kinhdoanh, khơng có kênh thơng tin để giao tiếp với khách hàng nên không thực hiện đượcvận tải hai chiều, dẫn đến hiệu quả hoạt động không cao. Hệ thống bến xe tải và trungtâm phân phối hàng hóa đường bộ vẫn cịn thiếu, trên tồn quốc hiện nay chỉ có mộtsố bến xe tải tập trung tại các thành phố lớn nhưng các bến xe này cũng khơng đápứng được các tiêu chuẩn. Nhìn chung giá cước vận tải đường bộ vẫn ở mức cao màmột trong những nguyên nhân là do trong giai đoạn vừa qua hàng loạt dự án BOT đãđược triển khai và đi vào hoạt động, dẫn tới trạm thu phí BOT xuất hiện dày đặc trênhệ thống đường bộ, đã tác động làm tăng giá cước vận tải.

Bên cạnh phương tiện cá nhân, mạng lưới dịch vụ xe buýt trợ giá được phủ rộng khắptại Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) và Hà Nội để phục vụ hành khách trong nộithành. Ở tất cả các thành phố lớn, các dịch vụ xe ô tô tư nhân, xe máy ôm rất phổ biếndưới hình thức hoạt động truyền thống hoặc cơng nghệ (ví dụ: Grab, Gojek, Be).Ngồi ra, sau hơn 10 năm xây dựng, Việt Nam đã khai trương tuyến tàu điện cao tốcđầu tiên tại Hà Nội vào năm 2021 và tuyến tàu điện đầu tiên của TP.HCM dự kiến khai trương vào năm 2023. Theo kế hoạch sẽ có 8 tuyến tàu điện tại TP.HCM và 6tuyến tại Hà Nội. Vốn ODA và sự quản lý kém hiệu là hai nguyên nhân hàng đầu gâyra sự chậm trễ trong xây dựng và vận hành các tuyến metro ở cả hai thành phố.

Cơng nghệ thơng tin (CNTT) đang có những đóng góp tích cực trong lĩnh vực vận tảiđường bộ tại Việt Nam. Trong mặt tích cực, việc áp dụng CNTT ngày càng phổ biến,với các hệ thống quản lý vận tải (TMS) giúp tối ưu hóa hoạt động quản lý và theo dõihàng hóa, xe tải, cũng như tài xế. Sự xuất hiện của các sàn giao dịch vận tải trực tuyếncũng kết nối chủ hàng và nhà vận tải một cách nhanh chóng và hiệu quả.

Ngồi ra, việc phát triển mạnh mẽ các ứng dụng đặt xe công nghệ mang lại sự tiện lợicho người dân trong việc di chuyển. Hệ thống giám sát hành trình trên xe tải cũng góp

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

phần đảm bảo an tồn giao thơng bằng cách theo dõi vị trí, tốc độ và hành vi của tàixế. Sự áp dụng thanh tốn điện tử cũng đem lại lợi ích trong việc tiết kiệm thời gian vàchi phí giao dịch.

Cơ sở hạ tầng CNTT được cải thiện đồng bộ với hệ thống mạng viễn thơng phủ sóngrộng rãi và tốc độ truy cập internet ngày càng cao. Hạ tầng điện toán đám mây cũngphát triển, giúp doanh nghiệp vận tải dễ dàng truy cập và sử dụng các dịch vụ CNTT.Tuy nhiên, vẫn còn những mặt hạn chế cần được vượt qua. Tỷ lệ ứng dụng CNTT vẫncòn thấp, đặc biệt là ở các doanh nghiệp vận tải nhỏ và lẻ. Việc đồng đều hóa ứngdụng CNTT giữa các khu vực cũng cần được chú ý để tránh tình trạng chênh lệch hiệuquả hoạt động.

Ngoài ra, chất lượng nguồn nhân lực CNTT cịn thấp và hạ tầng CNTT chưa hồnthiện, đặc biệt là về chi phí đầu tư và việc truy cập internet ở một số khu vực. Khungpháp lý cũng cần được bổ sung và hoàn thiện để đảm bảo quản lý hoạt động ứng dụngCNTT hiệu quả.

<b>3.1.3 Đặc điểm của thị trường vận tải giao nhận hiện nay.</b>

Từ năm 2020 đến nay, thị trường giao nhận đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, từsự rối loạn và suy giảm đột ngột vào năm 2020 đến sự phục hồi mạnh mẽ của nhu cầuhàng hóa trong năm 2021 và nửa đầu năm 2022. Tuy nhiên, sự tăng trưởng này đã gặpkhó khăn do ách tắc tại các cảng biển và tăng giá cước. Từ nửa cuối năm 2022 đếnnay, nhu cầu đã bắt đầu điều chỉnh giảm, khiến giá cước giảm và áp lực cạnh tranhtăng lên. Những biến động này đã đặt ra nhiều thách thức mới cho các doanh nghiệpgiao nhận, đặc biệt là về khả năng tiếp cận năng lực phù hợp và sự đáp ứng nhanhchóng đối với nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng.

Các doanh nghiệp trong ngành giao nhận ngày càng cần phải đối mặt với những điềukiện thị trường không chắc chắn và phải tìm cách xác định những hành động phù hợpnhất. Điều này đặt ra nhu cầu lớn cho các doanh nghiệp logistics có đại diện chunmơn để giải thích với đối tác và khách hàng về tình hình thị trường và giúp họ tìm racác giải pháp phù hợp.

Xu hướng thay đổi và tùy chỉnh để thích nghi:

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Trong bối cảnh thị trường đang thay đổi, các nhà giao nhận đang phải điều chỉnh chiếnlược và hoạt động của họ. Một trong những xu hướng quan trọng là tăng cường nănglực kiểm tra thực tế, khi khách hàng ngày càng linh hoạt hơn trong việc chọn lựa vàthuê dịch vụ hậu cần. Đồng thời, chiến tranh thương mại và nhu cầu về chuỗi cungứng bền vững cũng đang tăng lên.

Để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng, các nhà giao nhận đang cung cấp cácgiải pháp linh hoạt và đa dạng, phù hợp với từng nhu cầu cụ thể. Công nghệ cũng đangtrở thành yếu tố chính trong chiến lược của họ, giúp cải thiện hiệu suất, tối ưu hóa quytrình và cung cấp dịch vụ tốt hơn cho khách hàng.

Các công ty giao nhận lớn đang đầu tư mạnh mẽ vào các cơng nghệ mới như trí tuệnhân tạo (AI) và Internet vạn vật (IoT) để nâng cao khả năng hiển thị, giảm tổn thất vàtăng sự hài lòng của khách hàng. Các cơng nghệ này cũng giúp họ tối ưu hóa hoạtđộng của mình và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.

3.1.4 Nhu cầu của thị trường và khách hàng

Theo đánh giá của Bộ Giao thơng vận tải, nhìn chung 6 tháng đầu năm 2023, năng lựcvận chuyển và chất lượng dịch vụ vận tải, sản lượng vận tải các lĩnh vực đều tăng caoso với cùng kỳ và cơ bản đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân, nhất là các dịp caođiểm.

Cụ thể, vận tải hàng hóa tháng 6 ước đạt hơn 186 triệu tấn, tăng 10,9% so với cùng kỳnăm 2022. Lũy kế 6 tháng ước đạt gần 1.109 triệu tấn, tăng 15,9% so với cùng kỳ năm2022.

Trong đó, vận chuyển hàng hóa 6 tháng năm 2023 so với cùng kỳ trong các ngành nhưsau: đường thủy tăng mạnh mẽ 30,8%; đường biển tăng 13,3%; còn đường bộ tăngtrưởng 12,7%.

Về vận chuyển hành khách tháng 6 ước đạt 355,5 triệu lượt khách, tăng 1,8% so vớicùng kỳ năm 2022. Lũy kế 6 tháng ước đạt 2.178 triệu lượt khách, tăng 15,9% so vớicùng kỳ năm 2022. Trong đó, vận chuyển hành khách trong lĩnh vực đường bộ tăngtrưởng đạt 14,3%.

Đường bộ là lĩnh vực vận tải cốt lõi trong các hoạt động kinh tế, xã hội. Theo BộGTVT, hiện nay hoạt động vận tải đường bộ cơ bản ổn định, đi vào nề nếp, đáp ứng

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

đầy đủ nhu cầu đi lại thuận lợi, an toàn của người dân, doanh nghiệp. Bộ GTVT đã chỉđạo tổ chức tổng kiểm tra tình hình hoạt động của xe ơ tơ kinh doanh vận tải hànhkhách theo hợp đồng, kinh doanh vận tải khách du lịch, nhất là phương tiện từ 10 chỗtrở lên; kiểm tra, xử lý nghiêm xe dù, bến cóc, xe trá hình tuyến cố định; kiểm tra cơngtác quản lý hoạt động kinh doanh vận tải bằng xe ô tô tại 63 tỉnh, thành phố.

Hoạt động vận tải đường bộ trong những năm qua rất sôi động, các doanh nghiệp saukỳ “ngủ đông” do đại dịch nay đã hoạt động bình thường trở lại. Tại các bến xe, hoạtđộng xe khách tuyến cố định đông đúc người đi lại; tại các cửa khẩu, bến cảng, xe cộhàng hóa nối đi nhau, thậm chí có thời điểm tại một số cửa khẩu, do lượng xe cộđơng, hàng hóa nhiều đã gây ra tình trạng ách tắc.

3.1.5 Các phương tiện liên quan đến ngành vận tải đường bộ.- Xe tải

Là loại xe vận tải truyền thống. Xe tải đã có từ lâu và hình ảnh của nó đã trở thànhbiểu tượng cho ngành vận tải đường bộ. Xe tải có cấu tạo nối liền giữa hai bộ phận làđầu kéo và thùng xe. Hai bộ phận này cố định và không thể tách rời nhau. Thùng xeđằng sau cũng là cố định.

+ Thùng xe tải có nhiều loại. Nhưng cách chia chung nhất là 2 loại: loại thườngvà loại chuyên dụng.

+ Loại thường là chỉ đơn giản là những cái thùng bình thường.+ Loại chuyên dụng có đa dạng các loại như

+ Thùng mui bạt: Trên mui là những cái khung sắt. Khi cần che hàng hố thì phảisử dụng các tấm bạt.

+ Thùng lửng: Đơn giản là khơng có mui, chỉ được lắp bằng bửng. Chuyên dùngđể vận chuyển vật liệu xây dựng.

+ Thùng lạnh: Có cấu tạo kín, lắp máy làm lạnh dùng để chở hàng lạnh.

Xe tải có kích thước đa dạng. Các loại thường gặp là xe một tấn tư, 5 tấn, 10 tấn. ỞViệt Nam, xe công suất lớn thường là xe 25 tấn.

- Xe container:

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

+ Bản chất là xe tải, nhưng phần thùng đằng sau chỉ là một tấm sàn cố định. Trênđó có các mắt khoá dùng để cố định container. Khi chuyên chở, các containersẽ được nâng hạ trên tấm sàng này.

+ Xe container chủ yếu chở các container kích thước 20ft và 40ft, là chiều dàichuẩn hoá của container.

- Xe đầu kéo

Hiểu đơn giản là phần phía trước của xe tải mà khơng có phần thùng xe phía sau. Đầukéo có thể tự mình di chuyển, nhưng thường nó sẽ kéo bộ phận hàng đằng sau. Bộphận đằng sau nó có thể tháo rời tự do, được gọi là mooc. Xe đầu kéo có cơng suất lớnnên có thể vận chuyển hàng nặng.

- Các loại phương tiện vận tải chuyên dụng khác như xe bồn, xe trộn,...

<b>3.2 Thực trang ngành vận tải đường bộ tại việt nam.3.2.1 Thuận lợi về ngành vận tải đường bộ.</b>

- Nhu cầu vận tải ngày càng tăng:

+ Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển nhanh chóng, thúc đẩy nhu cầu vận tảihàng hóa và hành khách. Sự gia tăng thương mại điện tử dẫn đến nhu cầu vậnchuyển hàng hóa bưu kiện, quà tặng,... ngày càng cao.

+ Nhu cầu du lịch nội địa và quốc tế cũng đang tăng trưởng mạnh mẽ, tạo ra cơhội cho các dịch vụ vận tải hành khách.

- Cải thiện hạ tầng giao thơng:

+ Chính phủ Việt Nam đang đầu tư mạnh vào việc xây dựng và nâng cấp hạ tầnggiao thông, bao gồm đường cao tốc, đường bộ, cầu phà,...

+ Việc cải thiện hạ tầng giao thông sẽ giúp giảm thiểu thời gian vận chuyển, tiếtkiệm chi phí và nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành vận tải đường bộ.

- Ứng dụng công nghệ:

+ Công nghệ đang được ứng dụng ngày càng rộng rãi trong ngành vận tải đườngbộ, bao gồm hệ thống quản lý vận tải (TMS), sàn giao dịch vận tải trực tuyến,ứng dụng đặt xe công nghệ,...

+ Việc ứng dụng công nghệ sẽ giúp nâng cao hiệu quả hoạt động, giảm thiểu chiphí và mang đến trải nghiệm tốt hơn cho khách hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

- Hội nhập kinh tế quốc tế:

+ Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do, tạo điều kiện thuận lợi choxuất nhập khẩu hàng hóa.

+ Việc hội nhập kinh tế quốc tế sẽ thúc đẩy nhu cầu vận tải hàng hóa qua biên giới,mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp vận tải đường bộ Việt Nam.

- Bên cạnh đó cịn một số thuận lợi khác:

+ Linh hoạt thời gian: Vì sử dụng chủ yếu là các loại xe tải nên q trình vậnchuyển hàng hóa linh hoạt, khơng bị phụ thuộc vào thời gian cụ thể. Các bên chỉcần thống nhất thời gian vận chuyển hoặc thay đổi quá trình vận chuyển nếumuốn.

+ Tự lựa chọn phương tiện: Người gửi có thể u cầu hoặc tự tìm cho mìnhphương tiện vận chuyển phù hợp. Kể cả tuyến đường và số lượng hàng hóa cũngdễ dàng điều chỉnh.

+ Tiết kiệm thời gian: Vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ tiết kiệm được khánhiều thời gian. Bởi các xe tải chở hàng có thể tới bất cứ địa bàn, vùng miền nàođể giao hàng hóa tận tay người nhận. Khơng bị mất thời gian trung chuyển quacác loại vận tải khác.

+ Hiệu quả với quãng đường ngắn: So với các hình thức vận tải bằng đường sắt,đường thủy hay đường hàng không. Ưu điểm của vận tải đường bộ là đảm nhậntốt việc giao hàng ở khoảng cách trung bình, cự li ngắn.

+ Hàng hóa được đảm bảo: Tất cả hàng hóa khi vận chuyển bằng đường bộ đềuđược đóng gói, bảo quản kỹ nhằm đảm bảo chất lượng hàng trong suốt hànhtrình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

+ Khơng qua trung gian: Hàng hóa khơng trải qua trung gian vận tải khác. Hàngđược bốc xếp, vận chuyển thẳng từ kho người gửi đến kho người nhận nên sẽhạn chế được công đoạn thuê nhân công bốc dỡ, tiết kiệm khá nhiều chi phí.

<b>3.2.3 Khó khắn về ngành vận tải đường bộ.</b>

- Chất lượng dịch vụ cịn kém:

+ Hạ tầng giao thơng chưa hồn thiện: Hệ thống đường sá, cầu phà cịnnhiều bất cập, thiếu đồng bộ, dẫn đến tình trạng ù tắc giao thông, đặc biệtlà ở các thành phố lớn.

+ Phương tiện vận tải cũ kỹ: Một bộ phận phương tiện vận tải, đặc biệt làxe tải, xe buýt đã cũ kỹ, lạc hậu, khơng đảm bảo an tồn kỹ thuật và gâyô nhiễm môi trường.

+ Dịch vụ khách hàng chưa tốt: Nhiều doanh nghiệp vận tải chưa quan tâmđến dịch vụ khách hàng, thái độ phục vụ thiếu chuyên nghiệp, thủ tụchành chính rườm rà.

+ Năng lực quản lý yếu kém: Một số doanh nghiệp vận tải còn thiếu kinhnghiệm quản lý, quy trình hoạt động chưa chuyên nghiệp, dẫn đến tìnhtrạng lãng phí, thất thốt và hiệu quả hoạt động thấp.

+ Thiếu hụt nhân lực chất lượng cao: Ngành vận tải thiếu hụt nguồn nhânlực có trình độ chuyên môn cao, đặc biệt là lái xe, kỹ thuật viên bảodưỡng sửa chữa phương tiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Cung tăng, cầu giảm chính là lượng dư thừa về phương tiện vận chuyển quá lớn sẽ phávỡ quy hoạch trong vận tải. Yếu tố cạnh tranh về giá xuất hiện sẽ tác động trực tiếpđến chất lượng dịch vụ, tính chun nghiệp của mơ hình cá thể, tự phát mặc dù cịnhạn chế về tính chun nghiệp nhưng sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến các nhà đầu tư chuyênnghiệp. Bằng mặt nhưng khơng bằng lịng, doanh nghiệp vận tải chun nghiệp phảichấp nhận vì chúng ta đang duy trì theo cơ chế nền kinh tế trường.

- Một số nguyên nhân:

+ Thiếu quy hoạch tổng thể về phát triển ngành vận tải đường bộ dẫn đến tìnhtrạng "bùng nổ" về số lượng doanh nghiệp, phương tiện, trong khi nhu cầu vậntải không tăng tương ứng.

+ Y thức chấp hành pháp luật kém: Nhiều doanh nghiệp và cá nhân vi phạm luậtgiao thơng, dẫn đến tình trạng "chạy lướt", chở hàng q khổ, q trọng, gâymất an tồn giao thơng.

Do đó, các doanh nghiệp đầu tư cơ bản có lượng phương tiện nhiều, cần có sự đầu tưvề nhân sự, quản lí để cải thiện chất lượng dịch vụ được tốt hơn, đồng thời nghiên cứuvà đề xuất các cơ chế ưu đãi trong quá trình đầu tư, vận chuyển. Bên cạnh những nỗlực của doanh nghiệp, cần có sự đồng hành của các cơ quan chức năng, hiệp hội vậntải trong việc nghiên cứu, rà soát lại nhu cầu vận tải đối với mỗi phương thức. Đặcbiệt, đưa giá sàn áp dụng vận tải hàng hóa vào hoạt động, triển khai xây dựng khunggiá cước của từng phương thức vận tải và đưa ra các tiêu chí đảm bảo kết nối giữa cácphương thức vận tải, tránh tình trạng đầu tư ồ ạt, phong trào...

- An ninh còn khá phức tập và nhiều bất ổn.

Ngành vận tải đường bộ đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, góp phầnthúc đẩy lưu thơng hàng hóa và kết nối các khu vực. Tuy nhiên, an ninh ngành vận tảiđường bộ hiện nay vẫn cịn nhiều khó khăn và bất ổn, tiềm ẩn nhiều nguy cơ về mất máttài sản, tính mạng và an tồn giao thơng.

+ Mất cắp tài sản: Tình trạng trộm cắp, cướp giật tài sản trên xe khách, xe tải diễn rakhá phổ biến, đặc biệt là trên các tuyến đường dài, vắng vẻ.

+ Cướp bóc hàng hóa: Hàng hóa vận chuyển trên xe tải thường xuyên bị cướp bóc,nhất là các mặt hàng có giá trị cao như điện thoại, máy tính, vàng bạc,...

</div>

×