Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chăm sóc sức khỏe chủ động của người Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.9 MB, 95 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGОẠIẠITHƯƠNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGОẠIẠITHƯƠNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tơi tên là Hồng Việt Phương, là người viết đề án này, xin cam đoan toàn bộ nội dung của đề án “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chăm sóc sứckhỏe chủ động của người Việt” là một cơng trình nghiên cứu độc lập của tôi dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Ngọc Đạt. Các số liệu, tài liệu tham khảo và kế thừa đều có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng. Kết quả nghiên cứu chưa từng được công bố ở bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào.

Hà Nội, tháng 04 năm 2024Người cam đoan

Hoàng Việt Phương

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Trước tiên, tác giả xin trân trọng gửi lời cám ơn đến Quý Thầy/Cô trường Đại hoc Ngoại thương đã tận tâm giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý báucho tác già trong suốt quá trình học tập tại truờng.

Với tất cả sự chân thành, tác già xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Ngọc Đạt đã dành nhiều thời gian và tâm huyết tận tình hướng dẫn cụ thể,đề xuất nhiều ý kiến giúp tác giả hồn thành đề án một cách tốt nhất.

Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, động viên nhiệt tình của lớp

KDTM29A đã đồng hành cùng tơi trong các học kỳ cũng như các anh chị em, bạnbè và những người đã tham gia khảo sát hỗ trợ tác giả thực hiện nghiên cứu này.

Cuối cùng, tác già xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến gia đình và nhữngnguời bạn thân thiết đã ln là chỗ dựa tinh thần vững chắc trên chặng đường nâng cao kiến thức.

Trong quá trình thực hiện, mặc dù bản thân đã cố gắng nỗ lực hết mình tập trung nghiên cứu, nhưng do kiến thức, kinh nghiệm hạn chế, vì vậy đề án khơng thểtránh khỏi những thiếu sót. Tác già rất mong nhận đuợc những ý kiến đóng góp, sự chỉ bảo của Q Thầy Cơ và các ban để tác già có thể hồn thiện hơn nghiên cứu của mình.

Xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1.1Tổng quan về chăm sóc sức khỏe chủ động ... 15 </b>

<i>1.1.1Khái niệm về chăm sóc sức khỏe chủ động ... 15 </i>

<i>1.1.2Lợi ích của chăm sóc sức khỏe chủ động ... 18 </i>

<i>1.1.3Thị trường CSSKCĐ trên thế giới và tại Việt Nam ... 19 </i>

<b>1.2Cơ sở lý luận về hành vi CSSKCĐ của người Việt ... 25 </b>

<i>1.2.1Khái niệm người Việt ... 25 </i>

<i>1.2.2Khái niệm về hành vi CSSKCĐ ... 25 </i>

<b>1.3Cơ sở lý luận về hành vi mua sản phẩm CSSKCĐ ... 27 </b>

<b>1.4Cơ sở lý luận về các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi chăm sóc sức khỏechủ động ... 28</b>

<i>1.4.1Tầm quan trọng của nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới hành vi đối vớiDoanh nghiệp 28 </i>

<i>1.4.2Cơ sở lý luận về các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi ... 30 </i>

<i>1.4.3Mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi chăm sóc sứckhỏechủđộngcủa ngườiViệt. 32 </i>

<b>Chương 2. ... QUYTRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 35 </b>

<b>2.1Quy trình nghiên cứu ... 35 </b>

<b>2.2Phương pháp nghiên cứu ... 37 </b>

<i>2.2.1Thu thập và xử lý dữ liệu thứ cấp ... 37 </i>

<i>2.2.2Thu thập và xử lý dữ liệu sơ cấp ... 38 </i>

<i>2.2.3Thu thập và xử lý dữ liệu phỏng vấn sâu ... 41 </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Chương 3. THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CÁCYẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HÀNH VI CSSKCĐ CỦA NGƯỜI VIỆT44</b>

<b>3.1Xu hướng CSSKCĐ trên thế giới và thực trạng tại Việt Nam ... 44 </b>

<i>3.1.1Xu hướng CSSKCĐ trên thế giới ... 44 </i>

<i>3.1.2Thực trạng hành vi CSSKCĐ của người Việt Nam hiện nay ... 50 </i>

<i>3.1.3Thực trạng hành vi mua sản phẩm chăm sóc sức khỏe chủ động ... 55 </i>

<b>3.2Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi CSSKCĐ của người tiêudùng Việt Nam ... 57</b>

<i>4.3.1Nâng cao hiểu biết và nhận thức của người dân về việc CSSKCĐ 71 </i>

<i>4.3.2Mở rộng cơ hội tiếp cận công cụ và nền tảng CSSKCĐ ... 73 </i>

<i>4.3.3Kiểm soát thông tin trên Mạng xã hội ... 74 </i>

<b>KẾT LUẬN ... 75 </b>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 76 </b>

<b>PHỤ LỤC ... 79 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC VIẾT TẮT</b>

<b>STTTừ viết tắtTiếng AnhTiếng Việt</b>

1 ADAA <sup>Anxiety</sup><sup> </sup><sup> &</sup><sup> </sup><sup> Depression</sup><sup> </sup>Association of America

Hiệp hội Lo lắng và Trầm cảm Hoa Kỳ

3 CNTT Công nghệ thông tin

4 GWI Global Wellness Institute Viện Sức khỏe Toàn cầu

Disorder <sup>Rối loạn trầm cảm nặng</sup>

6 OTC Over the counter <sup>Thuốc không cần bác sỹ kê </sup>đơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MỤC HÌNH VẼ</b>

Hình 1.1: Chiến dịch thúc đẩy lối sống lành mạnh mang tên “Sức Khỏe Việt Nam"

... 18

Hình 1.2: Lợi ích của CSSKCĐ ... 19

Hình 1.3 Quy mơ của nền kinh tế chăm sóc sức khỏe tồn cầu năm 2022 ... 23

Hình 1.4 Quy mơ thị trường và dự báo tăng trưởng nền kinh tế chăm sóc sức khỏe toàn cầu, 2017-2027 ... 24

Hình 1.5 Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng ... 30

Hình 1.6 Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi CSSKCĐ ... 33

Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu ... 35

Hình 3.1 Thống kê những mục tiêu hàng đầu của người dân năm 2024 ... 45

Hình 3.3 Tỷ lệ mắc bệnh rối loạn trầm cảm nặng có ý định muốn tự tử (MDSI) tại Đông Nam Á năm 2022 ... 51

Hình 3.4 Quan điểm của người Việt về chăm sóc sức khỏe thơng qua hành vi ăn uống lành mạnh ... 53

Hình 3.5 Xu hướng tiêu dùng thực phẩm và đồ uống tốt cho sức khỏe năm 202254 Hình 3.6 Xu hướng tiêu dùng thực phẩm chức năng năm 2022 ... 54

Hình 3.2 Cơ cấu sản phẩm chăm sóc sức khỏe tiêu dùng theo cơng dụng ... 56

Hình 3.7 Mức độ phổ biến của các sản phẩm cổ truyền được người Việt sử dụng đểCSSKCĐ ... 57

Hình 3.10 Thói quen CSSKCĐ của người tiêu dùng theo nhóm tuổi (n=421) 63

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MỤC BẢNG</b>

Bảng 2.1 Kích cỡ tổng thể (Đơn vị tính: người) ... 39 Bảng 2.2 Thống kê mô tả ... 40 Bảng 2.3 Kết quả thu thập và phân tích dữ liệu từ phỏng vấn sâu: ... 42 Bảng 3.1 Thống kê chi tiêu tồn cầu cho hoạt động chăm sóc sức khỏe tinh thần giaiđoạn 2019 - 2022 ... 46Bảng 3.2 Thống kê chi tiêu toàn cầu cho hoạt động chăm sóc y tế giai đoạn 2019 - 2022

... 48 Bảng 3.3 Thống kê chi tiêu toàn cầu cho hoạt động ăn uống lành mạnh, dinh dưỡng và giảm cân giai đoạn 2019 - 2022 ... 49Bảng 3.4 Thống kê tần suất tham gia của người dân vào các hoạt động thể chất từ năm 2020 đến năm 2022 ... 50Bảng 3.5 Các nguồn cung cấp thông tin sức khỏe (n = 421) ... 58 Bảng 3.6 Mức độ tin cậy của các nguồn thông tin về chăm sóc sức khỏe (n = 421)59

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Lý do chọn đề tài.</b>

Chăm sóc sức khỏe chủ động đã và đang là xu hướng trên thế giới trongnhững năm gần đây. Chăm sóc sức khỏe chủ động là việc mỗi cá nhân tự chịu tráchnhiệm nâng cao, cải thiện sức khỏe cả về thể chất và tinh thần cho bản thân, phòngchống tật bệnh thay vì chờ đợi cho đến khi cơ thể có các biểu hiện triệu chứng nặngcủa bệnh lý và bắt buộc phải nhập viện điều trị. Chăm sóc sức khỏe chủ động khôngchỉ tạo ra một “hàng rào bảo vệ” toàn diện, mang lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân màcịn mang lại lợi ích kinh tế cho chính cá nhân đó và tồn xã hội. Theo Báo cáo“Sức mạnh của việc Tự Chăm sóc Sức khỏe - Nỗi lực hướng đến mục tiêu bao phủsức khỏe toàn dân” do công ty KPMG thực hiện vào năm 2020, xấp xỉ 1/5 gia đìnhngười Việt phải chi hơn 10% thu nhập và khoảng 10% trong số gia đình cịn lại phảichi đến hơn 25% thu nhập cho các mục tiêu liên quan đến sức khỏe và y tế; sáubệnh lý có mức độ nguy hại cao nhất xét theo chỉ số DALY (Disability-AdustedLife Years - Số Năm Sống được Điều chỉnh theo Mức độ Bệnh tật, đây là thước đogánh nặng bệnh tật tổng thể được biểu thị bằng số năm bị mất đi do sức khỏe kém,khuyết tật hoặc chết sớm) gây thiệt hại cho nền kinh tế Việt Nam từ 2,5 triệu đến4,2 tỷ đô la Mỹ và nếu xu hướng bất lợi này cứ tiếp diễn thì đến năm 2025, nền kinhtế Việt Nam sẽ chịu thiệt hại xấp xỉ 6 tỷ đô la Mỹ (KPMG, 2020).

Trong một thế giới đang chịu sự biến đổi nhanh chóng, việc chăm sóc sức khỏe khơng chỉ là một nhu cầu cơ bản mà còn là một lĩnh vực đòi hỏi sự hiểu biết sâu sắc về những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của con người. Trong bối cảnh của xã hội Việt Nam hiện đại, việc nghiên cứu và hiểu rõ hơn về những yếu tố đó trở nên càng phức tạp và quan trọng hơn bao giờ hết. Điều này đặc biệt trở nên quan trọng hơn khi chúng ta nhìn vào mối quan hệ giữa hành vi mua sản phẩm chăm sóc sức khỏe và hành vi chăm sóc sức khỏe chủ động của người Việt. Do đó việc hiểu rõ các yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định mua hàng trong lĩnh vực này có thể giúp chúng ta phát triển các chiến lược và chính sách phù hợp nhằm thúc đẩy hành vi chăm sóc sức khỏe tích cực, từ đó cải thiện chất lượng cuộc sống và tăng cường

<i><b>sức khỏe cộng đồng. Đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi </b></i>

<i><b>chăm</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>sóc sức khỏe chủ động của người Việt” nhằm mục đích nghiên cứu các yếu tố ảnh </b></i>

hưởng đến hành vi chăm sóc sức khỏe chủ động của người Việt, từ đó đề xuất các giải pháp và chính sách hỗ trợ để khuyến khích hành vi chăm sóc sức khỏe tích cực.Bằng cách tiếp cận đa chiều, từ các yếu tố văn hóa, kinh tế đến nhận thức và kiến thức cá nhân, tác giả hy vọng đem lại cái nhìn tổng thể và sâu sắc về vấn đề này, góp phần vào việc nâng cao sức khỏe và chất lượng cuộc sống của cộng đồng ngườiViệt Nam.

<b>2. Tổng quan tình hình nghiên cứu</b>

- Nghiên cứu nước ngồi:

Molly E. Waring (2019) đánh giá tác động của các ứng dụng chăm sóc sứckhỏe trực tuyến (digital health) đối với hành vi chăm sóc sức khỏe cá nhân. Nghiêncứu tập trung vào phân tích hành vi chăm sóc sức khỏe của phụ nữ sau sinh và ảnhhưởng của các ứng dụng, website chăm sóc sức khỏe đến hành vi của họ từ đó đềxuất giải pháp cải tiến ứng dụng số phù hợp với hành vi của người dùng. Nghiêncứu không đại diện cho các nhóm đối tượng do sự chênh lệch về nhận thức và hànhsử dụng công nghệ giữa các nhóm đối tượng là khác nhau.

Mohammad Ali Cheraghi (2019) tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến hànhvi tăng cường chăm sóc sức khỏe của thanh thiếu niên. Nghiên cứu chỉ ra yếu tốmơi trường gia đình, giáo dục, văn hóa xã hội tác động đến hành vi thúc đẩy sứckhỏe ở thanh thiếu niên. Tuy nhiên giới hạn của nghiên cứu là chỉ tập trung vào đốitượng thanh thiếu niên và chưa đánh giá ảnh hưởng từ yếu tố cá nhân của từngnhóm đối tượng.

Brändstrưm A, Meyer AC, Modig K, Sandström G. (2021) nghiên cứu nhữngảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi ở ThụyĐiển. Campos-García (2018) đã thực hiện nghiên cứu về hành vi CSSKCĐ ở ngườicao tuổi và chỉ ra hành vi CSSKCĐ bao gồm chủ động chăm sóc sức khỏe thể chất,tâm trí, mối quan hệ giữa các cá nhân). Kết quả có thể cung cấp cái nhìn về nhữngyếu tố ảnh hưởng đến hành vi chăm sóc sức khỏe trong nhóm người già và đưa rađề xuất cho các cơ quan nhà nước và các tổ chức người cao tuổi về các dịch vụchăm sóc sức khỏe đáp ứng nhu cầu của người cao tuổi. Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

giới hạn phạm vi với nhóm người cao tuổi và các đề xuất về giải pháp cũng mangtính cộng đồng để bảo vệ sức khỏe người cao tuổi mà không đề cập đến các giảipháp mang tính thương mại.

Chrysoula Beletsioti, Dimitris Niakas (2022) nghiên cứu các yếu tố ảnhhưởng đến việc tìm kiếm các thơng tin chăm sóc sức khỏe ở Hy Lạp dựa trên mộtcuộc khảo sát dân số. Nghiên cứu chỉ ra mơi trường kinh tế, xã hội và văn hóa sẽảnh hưởng tới khả năng tiếp cận với các thông tin, kiến thức về việc chăm sóc sứckhỏe chủ động từ đó dẫn tới các hành vi ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, từ đó đưa rađề xuất giải pháp và mơ hình giáo dục sức khỏe cho các cơ quan liên quan tại HyLạp để truyền thông và kiểm sốt các thơng tin, đảm bảo mục tiêu sức khỏe củaquốc gia. Tuy nhiên nghiên cứu chỉ tập trung vào hành vi tìm kiếm thơng tin về sứckhỏe và chưa đánh giá hành vi chăm sóc sức khỏe thực tế của người dân.

Alqahtani, J., & Alqahtani, I., 2022 đã xác định và đánh giá hành vi chămsóc sức khỏe chủ động của người trưởng thành mắc các bệnh mãn tính từ đó đưa rakết luận về mức độ hiệu quả của các biện pháp chăm sóc sức khỏe chủ động củabệnh nhân, yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chăm sóc sức khỏe chủ động vàcách cải thiện quản lý bệnh lý trong cộng đồng bệnh nhân có các bệnh mãn tính.Giới hạn của nghiên cứu là về tính đại diện vì chỉ tập trung vào một nhóm bệnhnhân cụ thể và nghiên cứu không áp dụng rộng rãi cho các nhóm dân số khác nhau.

Điểm luận qua một số nghiên cứu theo trình tự thời gian cho thấy ảnh hưởngcủa những yếu tố kinh tế, xã hội và văn hóa đến hành vi chăm sóc sức khỏe. Bêncạnh đó, sức khỏe hay hành vi CSSKCĐ cũng được định nghĩa là chăm sóc tồndiện cả về thể chất, tâm trí và các mối quan hệ giữa các cá nhân. Đây là những tàiliệu quan trọng để ứng dụng các lý luận vào phân tích hành vi CSSKCĐ của ngườiViệt Nam.

- Nghiên cứu trong nước:

KPMG (2020) đã thực hiện báo cáo chuyên sâu về tự chăm sóc sức khỏe tạiViệt Nam. Báo cáo đã chỉ ra mơ hình chăm sóc sức khỏe và chứng minh những lợiích của chăm sóc sức khỏe. Đồng thời, nghiên cứu cũng chỉ ra Việt Nam có tiềmnăng hưởng nhiều lợi ích kinh tế khi triển khai tự chăm sóc sức khỏe bằng cách

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

nâng cao hiểu biết y tế của quốc gia và mở rộng cơ hội tiếp cận với các phươngpháp điều trị nhằm giúp tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên, nghiên cứu khơng đi sâu vàophân tích hành vi chăm sóc sức khỏe của người Việt nên các đề xuất chưa đi sâuvào các giải pháp về sản phẩm dịch vụ thương mại cho các Doanh nghiệp.

Bộ Y tế Việt Nam (2021) nghiên cứu về sức khỏe cộng đồng tại Việt Nam,đưa ra cái nhìn tổng quan về tình trạng sức khỏe và các cơng tác y tế trong việcchăm sóc sức khỏe đã các cơ sở y tế tại một số tỉnh triển khai. Nghiên cứu không đisâu vào việc phân tích hành vi chăm sóc sức khỏe của người Việt nhưng đây là cơsở để luận văn đưa ra các đề xuất về sản phẩm dịch vụ phù hợp với xu hướng bệnhphổ biến tại Việt Nam.

Trần Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Hồng Phương, và Đỗ Hồng Hải (2019) tậptrung nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chăm sóc sức khỏe của ngườidân di cư, từ đó đưa ra đề xuất nâng cao khả năng tiếp cận với dịch vụ y tế củangười dân di cư.. Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung vào phân tích yếu tố di cư và ảnhhưởng của yếu tố này đến hành vi của người Việt nên chưa phân tích và đánh giátồn diện các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chăm sóc sức khỏe chủ động.

Nguyễn Đắc Quỳnh Anh, Nguyễn Minh Tuấn, Nguyễn Kỳ Nhật Minh, TrầnĐình Khánh Sỹ, Ngơ Thị Diệu Hường (2020) nghiên cứu cụ thể về hành vi tìmkiếm thơng tin về sức khỏe của người dân thành phố Huế, từ đó đưa ra kết luận hầuhết người dân có nhu cầu và đã thực hành hành vi tìm kiếm thơng tin về sức khỏe.Các yếu tố độc lập tác động đến hành vi của người dân là: Trình độ học vấn, ìnhtrạng sức khỏe bản thân theo đánh giá chủ quan, tình trạng sức khỏe bản thân theochẩn đoán bác sĩ và kiến thức về tìm kiếm thơng tin về sức khỏe.

Tại Việt Nam, các nghiên cứu về chăm sóc sức khỏe hầu hết tập trung phântích các gánh nặng bệnh tật hoặc mơ hình gây bệnh để đưa đề xuất cho ngành Y tếvà chưa có nhiều nghiên cứu phân tích toàn diện các yếu tố ảnh hưởng đến hành viCSSKCĐ với mục đích thương mại để đưa ra đề xuất cho các Doanh nghiệp trongngành Chăm sóc sức khỏe.

<i><b>Từ những thực tế trên, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh</b></i>

<i><b>hưởng đến hành vi chăm sóc sức khỏe chủ động của người Việt”. Tác giả kỳ</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

vọng đây là một tài liệu tham khảo hữu ích cho các cơ quan quản lý nhà nước liênquan, các trung tâm, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ và đồng thời khuyến khích sựtham gia của cộng đồng doanh nghiệp trong việc tham gia phát triển và cải thiệnchất lượng sản phẩm dịch vụ dành cho người tiêu dùng trong thời gian tới.

<b>3. Mục tiêu nghiên cứu:</b>

- Mục tiêu chung:

 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi CSSKCĐ của ngườiViệt trong đó tập trung nghiên cứu hành vi mua sản phẩm CSSCĐ từđó đưa ra đề xuất chiến lược sản phẩm và tiếp thị phù hợp với cácDoanh nghiệp cung cấp sản phẩm chăm sóc sức khỏe, nhằm tạo ra sựkhác biệt và thu hút khách hàng.

 Xác định và đánh giá mức độ ảnh hướng của các yếu tố tác động tớicác hành vi CSSKCĐ của người Việt. Từ đó, đưa ra các đề xuất vềtiêu chí phát triển sản phẩm dịch vụ và chiến lược tiếp thị sản phẩmdịch vụ cho các Doanh nghiệp cung cấp sản phẩm CSSKCĐ

<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

<i><b>Đối tượng nghiên cứu</b></i>

Đối tượng của luận văn tốt nghiệp này là các yếu tố ảnh hưởng tới hành viCSSKCĐ của người Việt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Về khách thể nghiên cứu: Lứa tuổi của đối tượng nghiên cứu là 18 đến 55tuổi.

Về phạm vi nội dung: Hành vi mua sản phẩm CSSKCĐ là một trong số hànhvi CSSCĐ của người Việt nên tác giả tập trung nghiên cứu các yếu tố ảnhhưởng đến hành vi mua các sản phẩm chăm sóc sức khỏe chủ động.

<b>5. Phương pháp nghiên cứu</b>

Luận văn tốt nghiệp sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu và xử lý dữ liệu

<i><b>Về thu thập dữ liệu</b></i>

- Dữ liệu thứ cấp: Thu thập và tổng hợp các thông tin tài liệu và số liệu khảosát từ những nguồn có sẵn. Các dữ liệu này cung cấp bối cảnh và mơ hình lýthuyết cho nghiên cứu, giúp xác định những hướng đi cụ thể trong quá trìnhnghiên cứu sơ cấp.

- Dữ liệu sơ cấp: Áp dụng phương pháp lập bảng hỏi để thu thập dữ liệu từmột mẫu ngẫu nhiên 421 người từ 18 – 55 tuổi. Bảng hỏi sẽ bao gồm các câuhỏi đa dạng về yếu tố cá nhân, xã hội, và kinh tế ảnh hưởng đến hành vichăm sóc sức khỏe. Dữ liệu thu được từ bảng hỏi sẽ được phân tích để đánhgiá mối quan hệ giữa các yếu tố này và hành vi chăm sóc sức khỏe.

- Dữ liệu phỏng vấn sâu: Tổ chức cuộc phỏng vấn sâu với một số cá nhânđược chọn đại diện cho các nhóm đối tượng. Phỏng vấn này sẽ tập trung vàonhững câu hỏi về hành vi mua sản phẩm chăm sóc sức khỏe chủ động

<i><b>Về xử lý dữ liệu</b></i>

- Dữ liệu thứ cấp: Xử lý thơng tin, phân tích và đánh giá thơng tin tài liệu, sốliệu từ các nguồn có sẵn để tìm ra các mơ hình, xu hướng, và nhận định từ đóxác định hướng thu thập dữ liệu sơ cấp.

- Dữ liệu sơ cấp: Thống kê và mô tả số liệu thực tế từ bảng hỏi.

- Dữ liệu phỏng vấn sâu: Phân tích nội dung từ cuộc phỏng vấn sâu để tríchxuất thơng tin quan trọng và đánh giá. Các kết quả này sẽ bổ sung thêmthông tin từ dữ liệu sơ cấp, tạo nên cái nhìn đầy đủ và sâu sắc.

<b>6. Cấu trúc của luận văn tốt nghiệp</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Chương 1: Cơ sở lý luận về chăm sóc sức khỏe chủ động và các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi của người Việt

Chương 2: Quy trình và phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Thực trạng và kết quả nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi chăm sóc sức khỏe chủ động của người Việt.

Chương 4: Một số đề xuất và kiến nghị nhằm thúc đẩy hành vi chăm sóc sức khỏe chủ động của người Việt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHỦ ĐỘNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HÀNH</b>

<b>VI CỦA NGƯỜI VIỆT</b>

<b>1.1 Tổng quan về chăm sóc sức khỏe chủ động</b>

<i><b>1.1.1 Khái niệm về chăm sóc sức khỏe chủ động</b></i>

Viện Sức khỏe Tồn cầu định nghĩa chăm sóc sức khỏe chủ động là việc tíchcực theo đuổi các hoạt động, lựa chọn và lối sống dẫn đến trạng thái sức khỏe toàndiện (GWI, 2020)

Có hai khía cạnh quan trọng trong định nghĩa này. Đầu tiên, CSSKCĐkhông phải là một trạng thái thụ động hay tĩnh tại mà là một “sự theo đuổi tích cực”gắn liền với những ý định, lựa chọn và hành động khi chúng ta nỗ lực hướng tớitrạng thái sức khỏe và hạnh phúc lý tưởng, Thứ hai, sức khỏe có liên quan đến “sứckhỏe toàn diện" - nghĩa là việc kết hợp chăm sóc sức khỏe thể chất với chăm sócsức khỏe tinh thần, sức khỏe xã hội,…

Viện Sức khỏe Tồn cầu cũng đưa ra mơ hình CSSKCĐ bao gồm 6 khíacạnh (GWI, 2020)

 Chăm sóc sức khỏe thể chất là quá trình đảm bảo cơ thể duy trì một trạngthái khỏe mạnh thông qua việc chú ý đến tập thể dục, chế độ dinh dưỡng,và giấc ngủ. Khái niệm sức khỏe thể chất đề cập đến việc duy trì cấu trúcvà chức năng của cơ thể ổn định trong giới hạn bình thường, phù hợp vớiđặc điểm của từng lứa tuổi. Điều này bao gồm việc áp dụng chế độ dinh dưỡng phù hợp và thực hiện các hoạt động vận động như thể thao và luyện tập, điều này phải được điều chỉnh phù hợp với thể trạng cá nhân. Không chỉ dừng lại ở vấn đề về dinh dưỡng và tập luyện, chăm sóc sức khỏe thể chất còn liên quan đến khả năng chống chọi với các yếu tố trongmơi trường sống và cơng việc. Nó cũng đặt ra thách thức với việc tránh ảnh hưởng của các chất gây nghiện như rượu, thuốc lá và thực hành một

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

lối sống tích cực. Các yếu tố này đóng vai trị quan trọng trong việc duytrì sức khỏe và khả năng chống đối với các điều kiện có thể gây bệnh.<small></small> Chăm sóc sức khỏe trí tuệ: là việc trau dồi năng lực học tập, khả năng

giải quyết vấn đề, sáng tạo, v.v.

<small></small> Chăm sóc sức khỏe tinh thần là q trình phát triển khả năng cân bằnggiữa lý trí và cảm xúc, với mục tiêu vượt qua những cảm xúc tiêu cực vàbi quan để duy trì một lối sống tích cực và lạc quan. Người có sức khỏetinh thần là những người có khả năng ứng phó hiệu quả với căng thẳng,và biết cách biểu lộ cảm xúc một cách lành mạnh mà không gây hại chobản thân và người khác. Người có sức khỏe tinh thần khơng chỉ tránhkhỏi tình trạng kiệt sức cảm xúc, mà cịn có khả năng xây dựng cho bảnthân các phương cách giải quyết vấn đề hiệu quả. Điều này giúp họ duytrì được cảm xúc và thái độ tích cực, phù hợp với các thách thức và cơngviệc mà họ đang đối mặt.

<small></small> Chăm sóc sức khỏe tâm linh là quá trình mà người ta định hình và pháttriển ý nghĩa cùng mục đích trong cuộc sống, cũng như nuôi dưỡng niềmhy vọng, sự an ủi và bình n nội tâm. Ví dụ, một người có sức khỏe tâmlinh có thể đặt niềm tin vào tôn giáo và hướng đến giá trị sống là sự cốnghiến, khơng chỉ trong cơng việc mà cịn trong mọi hoạt động, với mongmuốn mang lại điều tốt đẹp cho người khác. Ngược lại, có những ngườikhác có thể tìm thấy sự kết nối tâm linh thông qua việc gắn kết với thiênnhiên, sáng tạo nghệ thuật và nhiều phương tiện khác.

<small></small> Chăm sóc sức khỏe xã hội là quá trình tạo ra sự hài hịa và hịa hợp trongbản thân, đồng thời duy trì quan hệ tích cực với các thành viên kháctrong xã hội và môi trường xung quanh. Sức khỏe xã hội thể hiện quakhả năng duy trì cân bằng giữa hoạt động và quyền lợi cá nhân trongtương tác với hoạt động và quyền lợi của những người xung quanh. Vídụ, một người có sức khỏe xã hội tốt có thể đảm nhiệm nhiều vai trò xãhội khác nhau, như làm bác sĩ ở bệnh viện, làm cha mẹ của hai đứa con,

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

và đồng thời làm vai trò vợ/chồng, con dâu/rể trong gia đình. Tuy nhiên,đơi khi, sự xung đột giữa các vai trị này có thể xảy ra, khiến họ đối mặtvới căng thẳng và cảm giác bất lực hoặc thất bại trong mối quan hệ giađình. Điều này có thể dẫn đến rạn nứt trong các mối quan hệ và ảnhhưởng tiêu cực đến tâm lý và sự tập trung vào vai trị làm bác sĩ.

<small></small> Chăm sóc sức khỏe môi trường: Việc bàn về sức khỏe môi trường đồngnghĩa với việc đề cập đến sức khỏe của tồn cộng đồng, khơng chỉ là củamột cá nhân cụ thể, vì con người khơng thể tồn tại mà khơng liên quanđến môi trường sống, bao gồm nơi cư trú, khơng khí, nguồn nước, đấtđai và rủi ro từ các yếu tố bệnh tật. Môi trường sống hiện nay, đặc biệt làở các đơ thị lớn, có thể tác động tiêu cực đến sức khỏe, gây ra bệnh tậtvà thậm chí có thể dẫn đến tử vong. Đây là một yếu tố nguy cơ quantrọng đối với nhiều bệnh truyền nhiễm và, hiển nhiên, việc kiểm sốt nóđược coi là biện pháp tốt nhất để ngăn chặn bệnh từ việc xâm nhập vàocộng đồng.

Tại Việt Nam, khái niệm CSSKCĐ vốn đã tồn tại và có nhiều sáng kiến y tếtương tự đã được tài trợ bởi nhà nước. Năm 2019, Việt Nam phát động chương trình

<i><b>“Sức Khỏe Việt Nam”, một chương trình chăm sóc sức khỏe tồn dân hướng đến</b></i>

mục tiêu thúc đẩy lối sống lành mạnh (xem thông tin chi tiết về chương trình này

<i><b>trong bảng bên dưới). Để gặt hái được thành cơng của chương trình “Sức Khỏe Việt</b></i>

<i><b>Nam” sẽ cần có sự phối hợp giữa các bộ ngành nhà nước và thành phần kinh tế tư</b></i>

nhân ngành chăm sóc sức khỏe giàu kinh nghiệm vì bản chất của việc “chăm sócsức khỏe chủ động” rất đa dạng. (KMPG, 2020)

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Hình 1.1: Chiến dịch thúc đẩy lối sống lành mạnh mang tên “Sức Khỏe Việt Nam"

Nguồn: (Guillaume Sachet, 2020)

<i><b>1.1.2 Lợi ích của chăm sóc sức khỏe chủ động</b></i>

Tại Việt Nam, việc áp dụng mơ hình "chăm sóc sức khỏe chủ động" vẫn cịnhạn chế và chưa phản ánh đúng tiềm năng mà nó mang lại, chủ yếu do mơ hình nàyliên quan đến nhiều thuật ngữ chuyên ngành và yêu cầu phương pháp triển khaicũng như hình thức tổng thể. Trong thực tế, mơ hình chăm sóc sức khỏe cá nhân vàđộc lập đã được kiểm chứng tại nhiều quốc gia, nơi mà sự thoải mái hơn trong việctiếp cận Thuốc Không Kê Đơn (OTC) đã đem lại cải thiện đáng kể cho sức khỏecộng đồng. Người dân được hưởng lợi từ nhiều lựa chọn chăm sóc sức khỏe hơn,với mức độ tiện ích cao và chăm sóc chu đáo. Những thành tựu tích cực này cịnliên quan mật thiết đến lợi ích kinh tế. Ví dụ, việc tăng cường khả năng tiếp cậnthuốc OTC đã giúp Hoa Kỳ tiết kiệm được ước tính 146 tỷ đô la Mỹ hàng nămtrong lĩnh vực y tế. Qua việc phân tích, có thể khẳng định rằng Việt Nam có tiềmnăng hưởng lợi kinh tế lớn khi triển khai mơ hình CSSKCĐ, thơng qua việc nângcao kiến thức y tế cộng đồng và mở rộng cơ hội tiếp cận các phương pháp điều trị,đồng thời giúp giảm chi phí y tế. Theo ước tính, giải pháp này có thể mang lại lợi

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

ích kinh tế hàng năm lên đến 4,2 tỷ đô la và tiết kiệm cho ngân sách hệ thống y tếquốc gia lên đến 0,6 tỷ đô la thông qua việc cắt giảm các khoản phí y tế khơng cầnthiết (Guillaume Sachet, 2020)

Chăm sóc sức khỏe chủ động (CSSKCĐ) đem lại nhiều ưu điểm quan trọng,bao gồm việc cải thiện chất lượng sức khỏe, giảm thiểu chi phí y tế, tăng cườngnăng suất lao động, tạo cơ hội kinh doanh mới cho các nhà thuốc, thúc đẩy pháttriển kinh tế tại cấp độ nhỏ, và thậm chí có thể đóng góp tích cực vào ngân sáchthuế. Từ chương trình này, khơng chỉ bệnh nhân mà cịn chính phủ và ngành y tếđều hưởng lợi từ những tác động tích cực mà nó mang lại.

Hình 1.2: Lợi ích của CSSKCĐ

Nguồn: (Guillaume Sachet, 2020)

<i><b>1.1.3 Thị trường CSSKCĐ trên thế giới và tại Việt Nam</b></i>

Sức khỏe được Viện Sức khỏe Tồn cầu ước tính là một thị trường trị giáhàng nghìn tỷ đơ la, với chi tiêu tồn cầu vượt q 4 nghìn tỷ đơ la mỗi năm kể từnăm 2017. Tốc độ tăng trưởng của nó liên tục vượt xa tốc độ tăng trưởng GDP tồn

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

cầu, với mức tăng tích cực ngay cả trong những năm suy thối kinh tế tồn cầu(ngoại trừ trong năm đại dịch 2020). Trong một khoảng thời gian tương đối ngắn,sức khỏe đã nổi lên trên toàn cầu như một giá trị lối sống nổi bật, thúc đẩy sự quantâm của người tiêu dùng đối với việc tập thể dục, ăn uống lành mạnh, chánh niệm,giảm căng thẳng, chống lão hóa, thuốc bổ sung, sức khỏe tồn diện và các hànhđộng chăm sóc sức khỏe khác.

Dung lượng người tiêu dùng ngày càng tăng, sức khỏe đã trở thành một hệthống giá trị quan trọng được quan tâm trong cuộc sống hàng ngày và ra quyết địnhvới sự ưu tiên vào các vấn đề như chất lượng thực phẩm và cách chế biến và tiêuthụ thực phẩm, giảm thiểu căng thẳng và tăng cường sức khỏe tinh thần, kết hợpchuyển động vào các hoạt động hàng ngày, ý thức về môi trường, khao khát kết nối,mong muốn thể hiện bản thân và tìm kiếm hạnh phúc. Khơng có dấu hiệu nào chothấy xu hướng này đang chậm lại.

Viện Sức khỏe Toàn cầu định nghĩa nền kinh tế chăm sóc sức khỏe là cácngành cho phép người tiêu dùng kết hợp các hoạt động chăm sóc sức khỏe và lốisống vào cuộc sống hàng ngày của họ . Nền kinh tế chăm sóc sức khỏe bao gồm 11lĩnh vực và chúng tôi sử dụng các định nghĩa bên dưới cho mục đích đo lường từnglĩnh vực.

- Sức khỏe tinh thần: Chi tiêu của người tiêu dùng cho các hoạt động, sảnphẩm và dịch vụ với mục đích chính là giúp chúng ta trên con đường tăngtrưởng và nuôi dưỡng sức khỏe tinh thần cũng như nghỉ ngơi và trẻhóa . Nó bao gồm bốn tiểu lĩnh vực: tự hoàn thiện; thực phẩm dinh dưỡng vàthực vật tăng cường trí não; thiền định và chánh niệm; và các giác quan,không gian và giấc ngủ.

- Hoạt động thể chất: Chi tiêu của người tiêu dùng gắn liền với các hoạt độngthể chất có chủ ý được thực hiện trong thời gian thư giãn và giải trí, bao gồmba tiểu lĩnh vực hoạt động giải trí (thể thao và giải trí tích cực, thể dục và vậnđộng chánh niệm) và ba tiểu lĩnh vực hỗ trợ (công nghệ, thiết bị và vật tư,quần áo và may mặc).

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

- Bất động sản chăm sóc sức khỏe: Chi tiêu xây dựng các bất động sản dân cưvà thương mại/tổ chức (văn phòng, khách sạn, khu phức hợp/cho nhiều giađình, y tế, giải trí, v.v.) kết hợp các yếu tố chăm sóc sức khỏe có chủ ý trongthiết kế, vật liệu và tòa nhà cũng như các tiện nghi của chúng , dịch vụvà/hoặc lập trình. Lưu ý rằng bất động sản chăm sóc sức khỏe rộng hơn(nhưng bao gồm) bất động sản cho lối sống chăm sóc sức khỏe, tập trung vàothành phần nhà ở.

- Sức khỏe tại nơi làm việc: Bao gồm các khoản chi cho các chương trình, dịchvụ, hoạt động và thiết bị của người sử dụng lao động nhằm cải thiện sứckhỏe và thể trạng của nhân viên. Các khoản chi này nhằm mục đích nâng caonhận thức, cung cấp giáo dục và đưa ra các biện pháp khuyến khích giảiquyết các yếu tố và hành vi nguy cơ sức khỏe cụ thể (ví dụ: thiếu tập thể dục,thói quen ăn uống kém, căng thẳng, béo phì, hút thuốc) và khuyến khíchnhân viên áp dụng lối sống lành mạnh hơn.

- Du lịch chăm sóc sức khỏe: Tổng hợp tất cả các khoản chi tiêu của khách dulịch chăm sóc sức khỏe - tiểu học và trung học, quốc tế và trong nước - baogồm chi tiêu cho chỗ ở, đồ ăn và đồ uống, các hoạt động và chuyến dungoạn, mua sắm và vận chuyển trong nước.

- Kinh tế spa: Bao gồm doanh thu của các cơ sở spa và cụm lĩnh vực liên quanhỗ trợ và tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh spa. Nền kinh tế spa baogồm các cơ sở spa, giáo dục spa (dành cho nhà trị liệu và người quản lý/giámđốc, cả đào tạo ban đầu và giáo dục thường xuyên), tư vấn spa, đầu tư vốnspa, hiệp hội spa cũng như các sự kiện và phương tiện truyền thông liên quanđến spa.

- Suối nước nóng/khống chất: Bao gồm doanh thu của các cơ sở kinh doanhliên quan đến việc sử dụng nước có tính chất đặc biệt, giải trí và chăm sócsức khỏe, bao gồm nước nóng, nước khống và nước biển.

- Ăn uống lành mạnh, dinh dưỡng và giảm cân: Bao gồm chi tiêu của ngườitiêu dùng cho vitamin và chất bổ sung, thực phẩm tăng cường/chức năng vàdược phẩm dinh dưỡng, thực phẩm tự nhiên và hữu cơ, thực phẩm sức khỏe,

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

dinh dưỡng thể thao, dịch vụ dinh dưỡng và ăn kiêng cũng như các sản phẩmvà dịch vụ giảm cân/quản lý.

- Chăm sóc cá nhân và làm đẹp: Bao gồm chi tiêu của người tiêu dùng chocác dịch vụ làm đẹp và thẩm mỹ viện (không bao gồm spa); các sản phẩm vàdịch vụ chăm sóc da, tóc và móng; mỹ phẩm, đồ vệ sinh cá nhân và các sảnphẩm chăm sóc cá nhân khác; da liễu; và dược phẩm theo toa để chăm sócda. Cũng bao gồm các sản phẩm và dịch vụ giải quyết cụ thể các vấn đề vềsức khỏe và ngoại hình liên quan đến tuổi tác, chẳng hạn như mỹ phẩm/dượcphẩm chăm sóc da/mặt/cơ thể, chăm sóc/tăng trưởng tóc và dược phẩm/thựcphẩm bổ sung điều trị các tình trạng sức khỏe liên quan đến tuổi tác.

- Y tế dự phòng và cá nhân hóa và y tế cơng cộng: Bao gồm chi tiêu cho cácdịch vụ y tế tập trung vào việc điều trị cho những người “khỏe mạnh”, ngănngừa bệnh tật hoặc phát hiện các yếu tố nguy cơ - ví dụ: khám sức khỏe địnhkỳ, xét nghiệm chẩn đốn và sàng lọc, xét nghiệm di truyền, v.v. thơng tin vàdữ liệu phức tạp cho từng bệnh nhân (bao gồm sàng lọc, phân tích và chẩnđốn di truyền, phân tử và môi trường; dịch vụ quản lý bệnh được cá nhânhóa; và CNTT y tế như hồ sơ sức khỏe điện tử, y học từ xa và theo dõi bệnhnhân từ xa) để cung cấp các phương pháp phù hợp để ngăn ngừa bệnh, chẩnđoán và quản lý các yếu tố rủi ro hoặc quản lý và điều trị các tình trạng.- Y học cổ truyền và bổ sung: Bao gồm các chi phí cho các hệ thống, dịch vụ

và sản phẩm y tế, chăm sóc sức khỏe, tồn diện và dựa trên tinh thần hoặctâm linh đa dạng mà thường không được coi là một phần của y học thơngthường hoặc hệ thống chăm sóc sức khỏe thống trị—bao gồm vi lượng đồngcăn, liệu pháp tự nhiên, trị liệu chỉnh hình , Y học cổ truyền Trung Quốc,Ayurveda, chữa bệnh bằng năng lượng, các phương thuốc và chất bổ sungtruyền thống/thảo mộc, v.v. Danh pháp cho lĩnh vực này đang phát triểncùng với sự chấp nhận ngày càng tăng của người tiêu dùng đối với các thựchành y học truyền thống/bản địa, bổ sung, thay thế và tích hợp bên ngồi hệthống y tế thơng thường/phương Tây .

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Hình 1.3 Quy mơ của nền kinh tế chăm sóc sức khỏe tồn cầu năm 2022

Nguồn: GWI, 2023Năm 2022, nền kinh tế chăm sóc sức khỏe tồn cầu ở mức 5,6 nghìn tỷ USD,cao hơn gần 14% so với quy mô năm 2019. Nền kinh tế chăm sóc sức khỏe đã tăngtrưởng mạnh mẽ 16,5% vào năm 2021 trong giai đoạn đầu phục hồi sau đại dịch, vàsau đó tăng trưởng giảm dần xuống cịn 8,1% vào năm 2022. Để so sánh, GDP toàncầu tăng 13,5% vào năm 2021 và 4,1% vào năm 2022. Nền kinh tế chăm sóc sứckhỏe tồn cầu và tất cả các lĩnh vực chăm sóc sức khỏe đã sẵn sàng cho sự phục hồivà tăng trưởng mạnh mẽ liên tục trong những năm tới, được thúc đẩy bởi xu hướngdài hạn về sự quan tâm và nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày càng tăng của ngườitiêu dùng, vốn chỉ tăng tốc kể từ đại dịch.

Trong năm năm tới, GWI dự đoán rằng nền kinh tế chăm sóc sức khỏetồn cầu sẽ tăng trưởng với tốc độ mạnh mẽ 8,6% hàng năm, tốc độ tăng trưởngcao hơn đáng kể so với tăng trưởng GDP toàn cầu dự kiến (5,1% theo dự báohiện tại của IMF năm 2023). Khi tất cả mười một lĩnh vực phục hồi sau đại dịch,nền kinh tế chăm sóc sức khỏe dự kiến sẽ đạt gần 6,3 nghìn tỷ đơ la vào năm2023 và tiến tới 8,5 nghìn tỷ đô la vào năm 2027. Con số này cho thấy tiềm năngcủa thị trường chăm sóc sức khỏe khơng ngừng phát triển mà mở rộng là cơ hội

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

lớn cho các Doanh nghiệp đầu tư, phát triển sản phẩm dịch vụ chăm sóc sứckhỏe khơng chỉ nhắm tới thị trường trong nước mà có thể vươn ra thị trường thếgiới (GWI, 2023)

Hình 1.4 Quy mơ thị trường và dự báo tăng trưởng nền kinh tế chăm sóc sức khỏetồn cầu, 2017-2027

Nguồn: GWI, 2023Cả trên tồn thế giới và ở hầu hết các quốc gia, phần lớn nền kinh tế chăm

<i>sóc sức khỏe tập trung vào ba lĩnh vực - ăn uống lành mạnh, dinh dưỡng và giảmcân; chăm sóc cá nhân & sắc đẹp; và hoạt động thể chất. Trên toàn cầu, ba lĩnh</i>

vực này chiếm hơn 60% nền kinh tế chăm sóc sức khỏe và chúng chiếm hơn 50%nền kinh tế chăm sóc sức khỏe ở 189 trong số 421 quốc gia được đo lường bởiGWI.

Quy mơ nền kinh tế chăm sóc sức khỏe của Việt Nam đạt 16,7 tỷ đô vào năm 2022, xếp thứ 33 trên toàn thế giới và tăng 5 bậc so với năm 2017 (GWI, 2023)

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>1.2 Cơ sở lý luận về hành vi CSSKCĐ của người Việt</b>

<i><b>1.2.1 Khái niệm người Việt</b></i>

<i><b>“Người Việt” được định nghĩa trong nghiên cứu này là công dân Việt Nam.</b></i>

Căn cứ theo quy định tại Hiến pháp 2013 quy định thì công dân Việt Nam là ngườimang quốc tịch Việt Nam. Được hưởng quyền và gánh vác trách nhiệm công dânđối với nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (Hiến pháp, 2013). Trong khuôn khổcủa nghiên cứu và do giới hạn về thời gian và khả năng tiếp cận nên, tác giả giớihạn phạm vi đối tượng nghiên cứu là những người Việt sinh sống tại miền Bắc ViệtNam. Việc giới hạn này cũng nhằm tập trung vào đặc điểm văn hóa, xã hội đặc thùcủa vùng miền Bắc, tạo nền tảng cho việc phân tích ảnh hưởng của các yếu tố vănhóa và mơi trường xã hội đặc biệt trong việc thúc đẩy hành vi CSSKCĐ của nhómngười này.

<i><b>Trong ngữ cảnh định nghĩa này, "người Việt" không chỉ là một danh xưng</b></i>

quốc gia mà cịn là một nhóm dân tộc đa dạng với các đặc điểm riêng biệt. Vì sựkhác biệt văn hóa, xã hội và điều kiện sống nên việc tập trung vào miền Bắc ViệtNam là để đảm bảo rằng nghiên cứu có thể áp dụng và giải thích hiệu quả nhữngvăn hóa và điều kiện sống cụ thể của nhóm đối tượng này.

<i><b>1.2.2 Khái niệm về hành vi CSSKCĐ</b></i>

Hành vi CSSKCĐ đề cập đến một tập hợp các kỹ năng mà cá nhân phát triểnđể bảo vệ cuộc sống, sức khỏe và hạnh phúc của chính họ (Orem, 2001). Nó tạothành một cam kết trong nhận thức và ý thức giúp kiểm sốt tình trạng sức khỏe,điều chỉnh hoạt động và phát triển của con người (Richard và Shea, 2011). Thuậtngữ này đã được định nghĩa trong các lĩnh vực khác nhau, chủ yếu được phát triểntrong tài liệu y tế (Godfrey et al., 2011; Lommi, Matarese, Alvaro, Piredda và DeMarinis, 2015). Hầu hết các nghiên cứu đã tập trung vào việc đánh giá CSSKCĐ ởbệnh nhân lâm sàng (Gao et al., 2013; Shrivastava, Shrivastava và Ramasamy,2013), ở người lớn tuổi (Campos-García, Oliver, Tomás, Galiana và Gutiérrez,2018; Jung, Kim, Bishop và Hermann, 2019) và trong các chuyên gia y tế côngcộng (Magno, 2020; Unadkat và Farquahar, 2020). Gần đây, tâm lý học đã kiểm tra

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

vai trò của việc CSSKCĐ bản thân trong việc thúc đẩy sức khỏe và tâm lý, đặc biệtlà ở các chuyên gia sức khỏe tâm thần (Dorociak, Rupert, Bryant và Zahniser, 2017;Jiang, Topps và Suzuki, 2020; Posluns và Lynn, 2020). Bằng chứng cho thấy nhữngngười thực hành các hành vi CSSKCĐ hiểu rằng những hành động như vậy khơngchỉ mang lại lợi ích tích cực cho hạnh phúc cá nhân mà còn cung cấp các hành vithúc đẩy xã hội phát triển (vị tha, công bằng) và bảo vệ môi trường (tiết kiệm, ủnghộ sinh thái) (Corral-Verdugo, Pato và Torres-Soto, 2021).

Như vậy, hành vi CSSKCĐ là các hành động để đạt được sức khỏe toàn diện– khỏe mạnh về thể chất (cơ thể), nội tâm (tâm trí) và xã hội (mối quan hệ giữa cáccá nhân) (Campos-García, et al., 2018; Galiana, Oliver, Sansó và Benito, 2015).Viện nghiên cứu về chăm sóc sức khỏe tồn cầu (Global Wellness Institute, 2020)liệt kê các nhóm hành vi chăm sóc sức khỏe như sau:

- Hoạt động thể chất bao gồm việc tham gia vào các hoạt động tập luyện thểchất, thể thao hoặc rèn luyện chánh niệm. Thể thao bao gồm một loạt cáchoạt động thể thao và giải trí, bao gồm các mơn thể thao đồng đội (ví dụ:bóng đá, bóng rổ, bóng chuyền); các mơn thể thao cá nhân (ví dụ: quần vợt,bơi lội, thể dục dụng cụ); thể thao trong nhà (ví dụ: bóng quần, đấu vật, võthuật); thể thao ngồi trời (ví dụ: trượt tuyết, chèo thuyền, đi xe đạp); cũngnhư một loạt các hoạt động giải trí (ví dụ: đi bộ đường dài, chạy địa hình,chèo thuyền kayak, dù lượn, leo núi, nhảy múa). Thể dục bao gồm các hoạtđộng rèn luyện nhằn cải thiện thể chất ví dụ sức khỏe tim mạch, tính linhhoạt, giảm cân, … Một số các hoạt động đó là đạp xe, chạy bộ, tập gym, …Nhóm rèn luyện chánh niệm bao gồm các phương thức tập luyện liên quanđến sự tập trung tinh thần, hơi thở với mục đích cải thiện sức khỏe thể chấtvà tinh thần vì dụ Yoga, thái cục quyền, Pilates, …

- Hành vi ăn uống lành mạnh, dinh dưỡng và quản lý cân nặng. Đây là hành vitiêu dùng các sản phẩm dinh dưỡng như vitamin và thực phẩm chức năng,các sản phẩm dịch vụ giảm cân/ quản lý cân nặng (Ví dụ: Sản phẩm thay thếbữa ăn hoặc đồ uống hỗ trợ giảm cân, …), thực phẩm và đồ uống được dán

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

nhãn lành mạnh (Ví dụ các loại thực phẩm và đồ uống được dán nhãn ítđường/ít chất béo/ít calo, các sản phẩm hữu cơ, …)

- Hành vi chăm sóc sức khỏe tinh thần bao gồm các thực hành dẫn đến hoạtđộng tốt hơn của sức khỏe tâm thần cho phép đối mặt với các điều kiện cảmxúc đau khổ hoặc thay đổi trong cuộc sống ví dụ thiền định, sử dụng các sảnphẩm dịch vụ (Ví dụ: âm thanh/âm nhạc/mùi hương chữa lành, thư giãn, đispa hoặc du lịch chăm sóc sức khỏe) giúp kết nối tâm trí-cơ thể tác động đếntâm trạng, giảm mức độ căng thẳng, cải thiện giấc ngủ và sức khỏe tinh thần.- Hành vi chăm sóc sức khỏe định kỳ, ngăn ngừa bệnh tật hoặc phát hiện các

yếu tố nguy cơ ví dụ: khám sức khỏe định kỳ, xét nghiệm chẩn đoán và sànglọc, xét nghiệm di truyền, …

<b>1.3 Cơ sở lý luận về hành vi mua sản phẩm CSSKCĐ</b>

Có nhiều nghiên cứu về hành vi mua của người tiêu dùng được thực hiện.Ajzen và Fishbein (1975) với Thuyết hành động hợp lý (TRA) đã đề xuất hai nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua là thái độ và chuẩn chủ quan. Đến năm 1991, Ajzen đã phát triển TRA thành Lý thuyết hành vi hoạch định (TPB). Lý thuyết này đưa ra ba nhân tố quyết định đến hành vi mua gồm: chuẩn chủ quan, thái độ đối với hành vi, kiểm soát nhận thức hành vi. Đây là ba nhân tố cơ bản về hành vi mua của ngườitiêu dùng. Dựa vào các lý trên, các tác giả kế thừa và ứng dụng vào các nghiên cứu của mình về hành vi mua sản phẩm CSSKCĐ ở nhiều nước khác nhau. Cụ thể, Christine Mitchel và Ring (2010) nghiên cứu thái độ và ý định mua thực phẩm chứcnăng của người tiêu dùng Thụy Điển. Kết quả cho thấy các yếu tố niềm tin và quy chuẩn tác động đến ý định mua thông qua hai nhân tố là thái độ và chuẩn chủ quan. Tương tự, O’Connor và White (2010) cho thấy có ba nhân tố của thuyết TPB là chuẩn chủ quan, thái độ và sự kiểm soát hành vi đều có tác động đến ý định mua thực phẩm bảo vệ sức khỏe. Annunziata và Vecchio (2010) nghiên cứu sự chấp nhận sản phẩm CSSKCĐ ở Italia. Nghiên cứu chỉ ra rằng các nhân tố cảm nhận về sức khỏe, sự tự tin, và sự thỏa mãn với sản phẩm có tác động đến sự chấp nhận sản phẩm CSSKCĐ của người tiêu dùng Italia. Ngoài ra, Markovina, Cacic, Kljusuric, và Kovacic (2011) đã chỉ ra rằng ý định mua sản phẩm CSSKCĐ ở người tiêu dùng

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Croatia bị tác động bởi các nhân tố là nhận thức về sức khỏe, sự tin tưởng vào sản phẩm CSSKCĐ, giá cả và chất lượng. Hơn nữa, nghiên cứu của Rezai, Teng, Mohamed, và Shamsudin (2012) ở Malaysia cho thấy có ba nhân tố tác động đến giới trẻ trong việc chọn mua sản phẩm CSSKCĐ gồm có sự kiểm soát hành vi, tháiđộ, nhận thức và cảm nhận của người tiêu dùng.

Trong nước, một số tác giả cũng đã nghiên cứu ý định mua sản phẩm

CSSKCĐ của người tiêu dùng. Nghiên cứu của H. T. T. Nguyen (2015) về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm chức năng ở Đà Nẵng bao gồm ý thức sức khoẻ, truyền thông, niềm tin kiểm soát, và nhận định của người tiêu dùng. P. H. N. Pham (2016) chỉ ra rằng ý định mua thực phẩm chức năng tại Vĩnh Long bị tác động bởi 3 nhân tố là thái độ đối với TPCN, sự kiểm soát hành vi được cảm nhận, chuẩn chủ quan. Riêng tác giả L. H. Nguyen (2016) phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua dược phẩm tại Cần Thơ. Kết quả có 5 yếu tố tác động đến quyết định sử dụng thuốc nội là chất lượng, giá cả, yếu tố cảm quan, yếu tố kinh nghiệm và tính vị chủng. Nhìn chung, các nghiên cứu về quyết định mua thực phẩmchức năng còn giới hạn về số lượng, đa số các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào ý định mua thực phẩm chức năng nói chung mà chưa đi sâu vào một loại thực phẩm chức năng nào cụ thể. Bài nghiên cứu này đã kế thừa các nhân tố ảnh hưởng và đồng thời nghiên cứu cụ thể trường hợp người Việt mua sản phẩm chăm sóc sức khỏe để chủ động bảo vệ sức khỏe của mình.

<b>1.4 Cơ sở lý luận về các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi chăm sóc sức khỏe chủ động</b>

<i><b>1.4.1 Tầm quan trọng của nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới hành vi đối với Doanh nghiệp</b></i>

Peter Drucker (2009) cho rằng: “ Mục đích của Marketing khơng phải làđẩy mạnh tiêu thụ. Mục đích của Marketing là nhận biết và hiểu kỹ khách hàngđến mức hàng hóa hay dịch vụ sẽ đáp ứng đúng thị hiếu của khách hàng và tự nóđược tiêu thụ”

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Khi quan tâm đến các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi, các doanh nghiệp dầndần khám phá ra những vấn đề sau:

- Người tiêu dùng là những cá nhân rất phức tạp, ngồi nhu cầu sinh tồn họcịn nhiều nhu cầu khác nữa. Những nhu cầu này phụ thuộc vào tâm lý cánhân và môi trường sống của họ

- Nhu cầu của người tiêu dùng rất khác nhau giữa các xã hội, giữa các khu vựcđịa lý, nền văn hóa, tuổi tác và giới tính,…

Do đó, việc thấu hiểu hành vi và các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đóng vai trịvơ cùng quan trọng đối với Doanh nghiệp

- Việc tiếp cận với người tiêu dùng và phải thấu hiểu những động cơ thúc đẩyhọ mua sản phẩm, điều này giúp Doanh nghiệp có thể cạnh tranh hiệu quảvới các đối thủ của mình

- Khi triển khai các sản phẩm mới và xây dựng các chiến lược Marketing kíchthích việc mua hàng thì việc hiểu và ứng dụng hiểu biết về các yếu tố ảnhhưởng đến hành vi là vô cùng quan trọng. Chẳng hạn cần thiết kế các sảnphẩm có cơng năng như thế nào, hình dáng kích thước, bao bì ra sao cho phùhợp với sở thích, thị hiếu của người tiêu dùng mục tiêu và thu hút sự chú ýcủa họ.

- Hiểu về yếu tố ảnh hưởng tới hành vi người tiêu dùng còn giúp Doanhnghiệp xây dựng các chiến lược Marketing ảnh hưởng và tác động trở lạingười tiêu dùng

- Việc nghiên cứu cũng giúp Doanh nghiệp hạn chế những tổn thất khi sảnphẩm không phù hợp, không được người tiêu dùng chấp nhận hoặc họ có thểlan truyền thơng tin bất lợi cho Doanh nghiệp

Sự hiểu biết về hành vi người tiêu dùng khơng chỉ thích hợp với các loạihình Doanh nghiệp, mà còn cần thiết cho cả các tổ chức phi lợi nhuận hay những cơquan của Chính phủ bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng để điều chỉnh chính sáchcủa mình

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i><b>1.4.2 Cơ sở lý luận về các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi</b></i>

Hình 1.5 Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng

Nguồn: Phạm Thị Hằng, Lê Thanh Phong, Nguyễn Thị Hoa, 2021 <b>Văn hóa</b>

Tầng lớp xã hội, văn hóa và văn hóa đặc thù đóng vai trị quan trọngtrong xác định ý muốn và hành vi mua sắm của người tiêu dùng, đặc biệt là ở ngườiViệt Nam. Người làm marketing cần chú ý đến những yếu tố này khi xây dựngchiến lược và thơng điệp quảng cáo.

Văn hóa: Là yếu tố cơ bản nhất ảnh hưởng đến hành vi mua sắm. Người ViệtNam thường bị ảnh hưởng bởi các giá trị văn hóa và dân tộc trong q trình chọnlựa sản phẩm. Màu sắc, kiểu dáng sản phẩm, và thái độ của nhân viên bán hàng đềucần được điều chỉnh sao cho phù hợp với bối cảnh văn hóa.

Văn hóa Đặc thù: Mỗi nhóm văn hóa đặc thù, bao gồm các dân tộc, chủngtộc, tôn giáo, và các vùng địa lý, đều mang những đặc trưng riêng và ảnh hưởng đếnsự lựa chọn mua sắm. Điều này yêu cầu người làm marketing hiểu rõ về đặc điểmcủa từng nhóm văn hóa để tạo ra chiến lược hiệu quả.

Tầng Lớp Xã Hội: Tầng lớp xã hội không chỉ dựa vào thu nhập mà còn kếthợp nhiều yếu tố khác như nghề nghiệp, học vấn, của cải. Người làm marketing cầnnghiên cứu kỹ lưỡng về tầng lớp xã hội vì những người cùng tầng lớp thường có xuhướng có những giá trị và hành vi mua sắm tương đồng.

 <b>Các yếu tố xã hội</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Hành vi người tiêu dùng chịu tác động đặc biệt từ các yếu tố xã hội như giađình, vai trị xã hội, và nhóm tham khảo.

Gia đình: Người tiêu dùng nhận sự định hướng về giá trị, mong ước, vàphẩm hạnh từ gia đình, đặc biệt từ cha mẹ. Ngay cả khi mối quan hệ với cha mẹkhơng cịn, ảnh hưởng vẫn có thể đáng kể. Trong việc quyết định mua sắm, đặc biệtlà với các sản phẩm đắt tiền, việc trao đổi quan điểm giữa vợ chồng thường xuyênquyết định.

Vai trò xã hội: Địa vị xã hội đều phản ánh sự kính trọng trong xã hội và ảnhhưởng lựa chọn mua sắm của người tiêu dùng. Việc nhận thức địa vị xã hội của sảnphẩm và nhãn hiệu là quan trọng để hiểu rõ người mua và xây dựng chiến lược tiếpthị phù hợp.

Nghề nghiệp: Mỗi nghề nghiệp đều đặt ra những yêu cầu mua sắm riêng,phản ánh sự cần thiết của sản phẩm và dịch vụ trong công việc hàng ngày.

Phong cách sống: Dù có các điểm chung về độ tuổi, tầng lớp xã hội, và nềnvăn hóa, nhưng người tiêu dùng vẫn thể hiện sự độc đáo qua phong cách sống, làmnổi bật sự đa dạng trong nhu cầu mua sắm.

Hoàn cảnh kinh tế: Tình hình kinh tế cá nhân, bao gồm thu nhập, tiết kiệm,và quan điểm về chi tiêu, đóng vai trị quan trọng trong quyết định mua sắm. Nhữngbiến động trong thu nhập và xu hướng tiêu dùng đòi hỏi sự linh hoạt và quan sát đềuđặn từ phía người làm marketing để hiểu rõ hơn về khách hàng

 <b>Các yếu tố tâm lí</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Động cơ, nhận thức, kiến thức, niềm tin và quan điểm đóng vai trị quantrọng trong q trình quyết định mua sắm của người tiêu dùng.

Động cơ: Người tiêu dùng có nhu cầu bản năng và tâm lý, mà khi được đẩymạnh đến mức đủ mạnh, trở thành động cơ đưa họ đến hành động mua sắm để giảmbớt căng thẳng. Lý thuyết động cơ của A. Ma Slow và F. Herzberg là những cơ sởlý thuyết nổi tiếng về khía cạnh này.

Nhận thức: Nhận thức được định nghĩa là quá trình lựa chọn, tổ chức và giảithích thơng tin để xây dựng một bức tranh ý nghĩa về thế giới. Quá trình này tùythuộc vào đặc điểm cá nhân, ảnh hưởng của môi trường xã hội và mối tương quangiữa chúng.

Kiến thức: Người tiêu dùng thu thập kiến thức từ sự tương tác với thơithúc, tác nhân kích thích, tình huống gợi ý và các phản ứng. Sự thôi thúc là yếutố nội tại thúc đẩy hành động, và kiến thức được hình thành thơng qua sự tươngtác và củng cố.

Niềm tin và quan điểm: Niềm tin là ý nghĩa khẳng định của con người vềmột sự kiện. Có thể dựa trên hiểu biết, dư luận, sự tin tưởng, và có thể chịu ảnhhưởng của yếu tố tình cảm. Các nhà sản xuất cần chú ý đến niềm tin và quanđiểm của khách hàng về sản phẩm và dịch vụ để xây dựng một chiến lược tiếpthị hiệu quả.

<i><b>1.4.3 Mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi chăm sóc sức khỏechủ động của người Việt.</b></i>

Dựa trên mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi và các nghiên cứu vềcác yếu tố ảnh hưởng đến hành vi CSSKCĐ và hành vi mua sản phẩm CSSKCĐ,tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Hình 1.6 Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi CSSKCĐ

Nguồn: Tổng hợp của Tác giả <b>Yếu tố khách quan</b>

Yếu tố văn hóa – xã hội ảnh hưởng đến cách người tiêu dùng suy nghĩ vàcảm nhận về sức khỏe và các vấn đề sức khỏe của họ, họ tìm kiếm khi nào và từ ainhững thơng tin về chăm sóc sức khỏe hay cách họ phản ứng với các khuyến nghịvề thay đổi lối sống, tăng cường chăm sóc sức khỏe và tuân thủ điều trị (Osokpo,O., & Riegel, B., 2021). Yếu tố xã hội như gia đình, cộng đồng và các nhóm nghềnghiệp ảnh hưởng đến các cá nhân và tập thể. Các yếu tố xã hội bao gồm các ảnhhưởng thông qua mạng xã hội cũng như thông qua các chương trình của chính phủ,luật pháp và tiếp thị của các Doanh nghiệp tư nhân. Văn hóa và xã hội được phảnánh và định hình bởi các phương tiện truyền thông. Một loạt các yếu tố xã hội tạo ravà phổ biến thơng tin về sức khỏe nhưng nó cũng có thể tạo ra những thơng tin sailệch, định hình thành kiến khiến người tiêu dùng ra quyết định sai hay mất niềm tinvào sản phẩm dịch vụ. Những điều này ảnh hưởng đến hành vi của các cá nhân, tậpthể và ảnh hưởng đến các nhà cung cấp sản phẩm /dịch vụ chăm sóc sức khỏe và cảhành động truyền thông đại chúng của các cơ quan nhà nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Văn hóa là những ý tưởng, ý nghĩa và giá trị được chia sẻ bởi các cá nhânvới tư cách là thành viên của xã hội. Nó được xã hội học hỏi và thường ảnh hưởngđến chúng ta một cách vô thức. Con người học thông qua các phương tiện xã hội—thông qua tương tác với người khác cũng như thông qua các sản phẩm văn hóa nhưsách và truyền hình (IOM, 2002).

Yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến cách người tiêu dùng nhìn nhận và thực hiệnhành vi chăm sóc sức khỏe. Smith & Tang (2007) chỉ ra rằng giáo dục và sự hiểubiết về sức khỏe có thể tác động tích cực đến quyết định chăm sóc sức khỏe. Cáckiến thức về sức khỏe được người tiêu dùng tổng hợp từ các phương tiện truyềnthông xã hội, quảng cáo – tiếp thị hoặc từ chính gia đình và bạn bè.

Yếu tố tâm lý và tâm trạng của người tiêu dùng cũng đóng vai trị quan trọngtrong việc kích thích hành vi chủ động chăm sóc sức khỏe (Diener & Chan, 2011).Nghiên cứu của Pressman và Cohen (2005) đã chỉ ra rằng tâm lý tích cực và tâmtrạng lạc quan có thể cung cấp lợi ích cho sức khỏe và tăng khả năng tham gia vàocác hành vi chăm sóc sức khỏe tích cực. Một nghiên cứu khác cũng chứng minhmức độ hạnh phúc góp phần gia tăng tuổi thọ của con người (Diener & Chan,2011), điều này làm nổi bật vai trò của yếu tố tâm lý tích cực trong việc hỗ trợ hànhvi chăm sóc sức khỏe tích cực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>Chương 2. QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>

<b>2.1 Quy trình nghiên cứu</b>

Để hoàn thành được mục tiêu nghiên cứu, trả lời được các câu hỏi nghiên cứu thìviệc thiết kế quy trình nghiên cứu cũng như sử dụng phương pháp nghiên cứu phùhợp là rất cần thiết. Từ việc học hỏi, kế thừa các nghiên cứu đi trước, tác giả thiết kếquy trình nghiên cứu của luận án như sau

Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu

Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu:

- Xác định mục tiêu cụ thể: Nghiên cứu tập trung vào việc hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi CSSKCĐ của người Việt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

- Xác định câu hỏi nghiên cứu: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết địnhchăm sóc sức khỏe của người Việt?

Bước 2: Xác định phạm vi nghiên cứu

- Về không gian nghiên cứu: khu vực miền Bắc, Việt Nam. Trong khuôn khổcủa nghiên cứu và do giới hạn về thời gian và khả năng tiếp cậ, tác giả giớihạn phạm vi đối tượng nghiên cứu là những người Việt sinh sống tại miềnBắc Việt Nam. Việc giới hạn này cũng nhằm tập trung vào đặc điểm vănhóa, xã hội đặc thù của vùng miền Bắc, tạo nền tảng cho việc phân tích ảnhhưởng của các yếu tố văn hóa và môi trường xã hội đặc biệt trong việc thúcđẩy hành vi CSSKCĐ của nhóm người này.

- Về thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2023 đến tháng 2/2024

- Về khách thể nghiên cứu: Lứa tuổi của đối tượng nghiên cứu là 18 đến 55tuổi. Lý do lựa chọn đối tượng này vì đây là đối tượng người Việt trưởngthành có đầy đủ năng lực hành vi dân sự, có ý thức với việc CSSKCĐ màkhông phụ thuộc vào người khác. Tác giả cũng giới hạn độ tuổi dựa trên cáctài liệu nghiên cứu về chăm sóc sức khỏe và giới hạn tiếp cận của tác giả.Nghiên cứu tập trung vào 3 nhóm tuổi chính tương ứng với 3 thế hệ ngườiViệt là gen Z (Từ 18- 27 tuổi), gen Y (Từ 28 – 42 tuối) và gen X (từ 42 – 55tuổi)

Bước 3: Thu thập dữ liệu thứ cấp

Sau khi câu hỏi nghiên cứu được đặt ra, tác giả tiến hành nghiên cứu các tàiliệu thứ cấp về vấn đề nghiên cứu: Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi CSSKCĐcủa người Việt.

Bước 4: Thu thập dữ liệu sơ cấp

- Xác định mục tiêu khảo sát, đối tượng khảo sát

- Xây dựng câu hỏi phản ánh yếu tố ảnh hưởng đến hành vi CSSKCĐ.- Xác định vị trí, thời gian và phương pháp tiếp cận đối tượng.

- Lập kế hoạch thu thập dữ liệuBước 5: Xử lý dữ liệu:

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

- Sử dụng phương pháp phân tích nội dung để tìm ra các mơ hình, xu hướng,và nhận định từ các tài liệu tư liệu.

- Đối với dữ liệu sơ cấp, thực hiện phân tích và trực quan dữ liệu từ bảng hỏi.Các biểu đồ và đồ thị có thể được sử dụng để minh họa mối liên quan mứcđộ ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài và yếu tố cá nhân đối với hành vichăm sóc sức khỏe.

Bước 6: Rút Kết và Trình Bày Kết Quả:

- Đánh giá và rút ra những kết luận từ dữ liệu thu thập được.

- Trình bày kết quả theo cách dễ hiểu, sử dụng biểu đồ, đồ thị và bảng thống kê.

Bước 7: Đề Xuất Kế Hoạch Hành Động:

- Dựa trên kết quả, đề xuất các chiến lược và kế hoạch hành động cho Doanhnghiệp trong ngành và cơ quan nhà nước có liên quan để tăng cường hành viCSSKCĐ ở người Việt.

<b>2.2 Phương pháp nghiên cứu</b>

<i><b>2.2.1 Thu thập và xử lý dữ liệu thứ cấp</b></i>

Sau khi câu hỏi nghiên cứu được đặt ra, tác giả tiến hành nghiên cứu các tàiliệu thứ cấp về vấn đề nghiên cứu: Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi CSSKCĐcủa người Việt.

Các thơng tin thứ cấp chính được thu thập bao gồm:

- Các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước có liên quan đến hành vichăm sóc sức khỏe và các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi CSSKCĐ

- Các nghiên cứu và báo cáo của các cơ quan công và tư nhân về chăm sóc sứckhỏe của người dân trên thế giới và tại Việt Nam

- Các nguồn dữ liệu khác khác bao gồm các trang web quảng bá về sản phẩmdịch vụ chăm sóc sức khỏe; các tổ chức, cơ sở dữ liệu, ấn phẩm và nguồnphương tiện truyền thơng cụ thể trong ngành (ví dụ: Báo cáo Xu hướng Sức

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

khỏe Toàn cầu của Hội nghị Thượng đỉnh Sức khỏe Toàn cầu, Câu lạc bộ Sức khỏe, …); và các cơ quan thống kê ở các nước trên thế giới.

<i><b>2.2.2 Thu thập và xử lý dữ liệu sơ cấp</b></i>

Để thu thập dữ liệu sơ cấp, tác giả đã triển khai các bước sau

- Mục tiêu khảo sát: là các vấn đề được chọn lọc để kiểm chứng từ dữ liệu sơcấp và các vấn đề mà nghiên cứu thứ cấp không thể thu thập được ví dụ nhưảnh hưởng của yếu tố cá nhân – nhân khẩu học đến hành vi CSSKCĐ.

- Đối tượng khảo sát: Người Việt từ 18 – 55 tuổi, sinh sống và làm việc tạimiền Bắc.

- Phương pháp chọn mẫu: Mẫu được thu thập theo phương pháp chọn mẫuthuận tiện bằng việc gửi khảo sát qua Google Docs và phương pháp pháttriển mầm (snowball). Phương pháp này bắt đầu bằng việc lựa chọn một sốđối tượng ban đầu dựa trên sự quen biết của tác giả. Sau đó, thơng qua giớithiệu từ các đối tượng ban đầu, các đối tượng khảo sát tiếp theo được giớithiệu và tiếp tục giới thiệu đến các đối tượng. Khảo sát liên tục được nhữngđối tượng trả lời gửi cho người thân quen, bạn bè, có thể là cùng phân khúcđộ tuổi hoặc khác phân khúc, tùy thuộc vào sự thuận tiện và khả năng tiếpcận nhiều đối tượng nhất trong mối quan hệ của họ. Sau đó tác giả xử lý mẫubằng cách lọc ra những đối tượng từ 18-55 tuổi, sinh sống và làm việc tạimiền Bắc.

Lựa chọn phương pháp này có những lợi ích như tính dễ tiếp cận, thuận tiệntrong việc tiếp cận đối tượng mục tiêu, và rút ngắn thời gian thu thập dữ liệu. Tuynhiên, cần lưu ý rằng phương pháp này có hạn chế về tính đại diện của mẫu đối vớitổng thể. Để khắc phục hạn chế này, tác giả đã thực hiện thu thập dữ liệu ở nhiềuđịa điểm khác nhau và trong khoảng thời gian khác nhau. Đồng thời, các bảng hỏiđược đăng qua những nền tảng mạng xã hội khác nhau. Sự kết hợp giữa phươngpháp chọn mẫu thuận tiện và phương pháp phát triển mầm đã giúp đảm bảo tính đadạng và đủ mẫu trong quá trình thu thập dữ liệu nghiên cứu.

</div>

×