Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

NHÂN VẬT - SỰ KIỆN ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ VII VÀ CẤC HỢI NGHỊ BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG KHỎA VI1(1991-1996)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (647.46 KB, 7 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>NHÂN VẬT -sự KIỆN</b>

<b>ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ VII VÀ CẤC HỢI NGHỊ BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG </b>

<b>KHỎA VI1(1991-1996)ThS NGUYỄNTHỊ THANHHÀ</b>

<i>Học viện Chỉnh trị quốc gia HồChỉ Minh</i>

<b>Từ khóa:</b>

<i>Đạihộiđại biểu tồn </i>

<i>quốc lânthứ VII; Hội nghịBanChấphành Trungươngkhóa VII</i>

thựchiện đổi mới các lĩnh vực của đời sốngxã hội. Từ giữa năm 1988 trở đi, các chủ trương,chính sách đổi mới bắt đầumang lại kết quảrõrệt, tình hìnhkinh tế vàđời sống nhân dân dần dần được cải thiện, sinh hoạt dân chủ trong xãhội ngày càng đượcpháthuy, lịng tin của nhân dân vào cơng cuộc đổi mớitănglên”1. Đồng thời,Đại hội cũng thẳng thắn chỉrõ: “nhữngkếtquả do đổi mới đem lại còn hạn chế và chưa vững chắc”2, vànhận định: “Nguyên nhâncủa những mặt khó khăn và yếu kém có phần là hậu quảcủa nhiều năm trước đây để lại và là khó khăncủa quá trình đi lên, vừa donhững tác động bấtlợi của tình hình thế giới, song cần nhấn mạnh

<b>1. Đại hội đại biểu toàn quốc lẩn thứ VII</b>

Đại hội đại biểu toànquốc lầnthứ VII diễn ra từ ngày24 đếnngày 27-6-1991 tại Hà Nội. Dự Đạihội có 1.176 đạibiểu đại diện cho hơn 2 triệuđảng viên trong toàn Đảng. Đến dự Đại hội cómột số đồn đại biểuquốctế.

Đánhgiá kết quảthực hiện nhiệm vụ doĐạihội VI đề ra, Đại hộikhẳngđịnh: “Hơnbốn năm đưaNghịquyết Đại hộiVI vào cuộcsốnglà q trình thể nghiệm, tìm tịi, từng bước cụthể hoá, pháttriển và tổ chức thực hiện những định hướng lớn củaNghị quyết Đại hội. Đảng và Nhànước vừa tập trung giải quyết những vấn đề kinh tế,xãhội cấp bách, giữ vững ổn định chính trị, vừa

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TẠP CHÍ LỊCHsửĐẢNG 2-2022</b>

những khuyết điểm chủ quan trong sự lãnh đạo của Đảng và công tác quản lý của Nhànước”3.

Đại hội rút ra 5 bài học kinhnghiệm:<i>Một là,</i>

phải giữ vững định hướng XHCN trongquá trìnhđổi mới; giữ vững tư duy độc lập và sáng tạo; phải kiêntrìvàvận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởngHồChí Minh, giữ vừng vaitrị lãnh đạo xã<i> hội. Hai là, đổi mới</i> tồn diện,đồng bộ vàtriệtđể,nhưng phải cóbướcđi, hìnhthức và cách làmphù hợp.<i> Ba là,</i> phát triển kinhtế hàng hóa nhiềuthành phầnphảiđiđơivới tăng cường vaitrị quản lý của Nhànướcvề kinh tế - xã hội.<i>Bốn là,</i> pháthuy ngày càng sâu rộng nền dânchủ XHCN. <i>Nămlà,</i> quan tâm dự báo tình hình, kịp thời phát hiện và giải quyếtđúng đắn những vấn đề mới nảy sinh trên tinh thần kiên định thực hiện đưòng lối đổi mới; tăng cườngtổng kếtthực tiễn vàkhơng ngừng hồn chỉnh lý luận về con đườngxây dựng CNXH ở nước ta4.

vềphương hướng trong nhiệm kỳ mới, Đạihộixác định mục tiêu tổng quát<i>là “vượt qua khó </i>

<i>khăn thử thách, ôn định và phát triểnkinh tế - xã</i>

<i>hội, tăng cường ổnđịnh chỉnh trị, đẩy lùitiêu </i>

<i>cực và bấtcông xã hội, đưa nước ta cơ bản rakhỏi tìnhtrạng khủng hoảnghiện naý'5</i>và đềra cácmụctiêucụ thể: Tiếptụckiềmchếvàđẩylùilạm phát, giữ vừng và pháttriểnsảnxuất,bắt đầucó tíchlũytừnộibộnền kinh tế; Tạo thêm nhiềuviệc làm cho người lao động, giảm mạnh nhịpđộ tăng dân số; ôn định và từng bước cải thiện đời sống vậtchấtvà tinhthầncủa nhân dân. Bảođảm tiền lương tối thiều đáp ứng được nhu cầuthiết yếucủa ngườilao động, ngănchặnthu nhập phipháp và bất công; Tiếp tục phát huy dân chủ XHCN, đổi mới nội dung và phương thứchoạt động củaĐảng, Nhà nướcvà các đồnthể nhândân, đổi mới tổchức vàcán bộ; Bảođảm quốcphịng,anninh, ừật tự và an toàn xã hội, bảo vệ thànhquảcáchmạng6.

Đại hội VII đã thông qua <i>Cươnglĩnh xây </i>

<i>dựng đất nước trong thời kỳ quá độlênchủ nghĩa</i>

<i>xã hội',</i>Chiến lược ổnđịnhvàphát triển kinh tế - xãhộiđếnnăm 2000.

<i>Cương lĩnh xâydựng đất nước trong thờikỳquả độlên chủnghĩa xã hội đã tổng </i>kết cách mạng Việt Nam từnăm 1930 đến năm 1991 vànêulên những bài học kinhnghiệm: <i>Một là, </i>nắmvững ngọncờđộc lậpdântộc và CNXH. Đó làbài họcxuyên suốt quá trình cách mạng nước ta.

<i>Hailà, </i>sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, donhân dânvà vì nhân dân. Chính nhân dân là người làmnên thắnglợi lịchsử. Sức mạnh củaĐảnglà ởsự gắnbó mật thiết với nhân dân. Ba

<i>là,</i> khơng ngừng củng cố,tăng cường đồn kết: đồn kết tồn Đảng, đoàn kết toàn dân, đoànkết dân tộc, đoàn kết quốc tế. <i>Bốn là,</i> kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sứcmạnh trong nước vói sức mạnh quốc tế. <i>Năm là,</i> sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm sự thắng lợi của cách mạngViệt Nam7.

Đặc biệt, Cương lĩnh đã nêu 6 đặc trưng cơ bản củaxã hộiXHCN mà nhândân ta xâydựnglàmộtxã hội: Do nhân dân lao động làm chủ;Cómột nền kinh tếphát triển caodựa trên lực lượng sản xuất hiện đại vàchế độ công hữuvề các tưliệu sản xuất chủyếu; Cónền vănhố tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng, làm theo năng lực, hưởngtheo lao động,có cuộc sốngấmno, tự do,hạnh phúc, có điềukiệnphát triển tồn diện cá nhân; Các dân tộc trong nước bình đẳng, đồn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ; Có quan hệhữu nghị và hợptácvới nhân dân tấtcả cácnước trên thế giới8.

Cương lĩnh xác định quá độ lên CNXH ở nước ta là một quá trình lâu dài, trải qua nhiều chặng đường; trong q trình đó cần nắm vững

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>NHÂN VẬT-sự KIỆN</b>

7 phươnghướng cơbản sau: <i>Mộtlà,</i> xây dựng nhà nước XHCN, nhà nước của nhân dân, donhân dân, vì nhân dân, lấy liên minh giai cấp cơng nhân, giaicấpnơng dân vàtầnglóptrí thức làm nềntảng, dođảng cộng sản lành đạo. Thựchiện đủ quyền dân chủ của nhân dân. <i>Hai là, </i>

pháttriển lực lượng sản xuất, công nghiệp hóađất nước theo hướng hiện đại gắn liền với pháttriển một nềnnơng nghiệp tồndiệnlà nhiệm vụtrung tâm nhằm từng bước xây dựng cơ sở vật chất - kỳ thuật của CNXH, không ngừng nângcao năng suất lao động xã hội và cải thiện đờisống nhân<i> dân. Ba là,</i> thiết lập từng bước quan hệ sản xuất XHCN từ thấp đến cao với sự đadạng về hìnhthức sở hữu, phùhợp với sự phát triển lực lượng sản xuất. Phát triển nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần theo định hướngXHCN, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. <i>Bổn là, </i>tiến hành cáchmạng XHCN trên lìnhvực tư tưởng và văn hốlàm cho thế giới quan Mác-Lênin và tư tưởng,đạo đứcHồ Chí Minh giữ vị trí chỉ đạo trong đời sống tinh thầnxã hội. Kế thừa và phát huy nhữngtruyền thống vănhoá tốt đẹp của tất cảcác dân tộc trong nước, tiếp thu những tinhhoavăn hoánhân loại. Năm<i>là,</i> thực hiện chính sáchđạiđồnkết dân tộc, củng cố và mởrộng Mặt trận dântộcthống nhất, tập họp mọi lực lượng phấn đấu vì sự nghiệpdân giàunước mạnh. Thực hiện chính sáchđốingoạihồ bình, họptácvàhữunghịvớitất cả các nước. <i>Sáu là,</i> xây dựng CNXH và bảo vệTổquốc là hai nhiệmvụ chiến lượccủa cách mạng Việt<i>Nam. Bảy là,</i> xây dựng Đảng trongsạch, vừngmạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức ngang tầm nhiệm vụ9.

Đại hộiVII thông qua Báocáo xây dựng Đảng và sửa đổi Điều lệ Đảng; ĐiềulệĐảng(sửa đổi). Điều lệ gồm 12 chương, 47 điều. Đại hội bầu Ban Chấp hànhTrung ương khoá VII gồm 146

ủy viên. Hội nghị thứ nhất của BanChấp hànhTrung ương bầu Bộ Chính trị gồm 13 ủy viên.Đồng chí Đồ Mười được bầu làm Tổng Bí thưcủa Đảng.

<b>2. Những hoạt động lãnh đạo chủ yếu của Ban Chấp hành Trung ương khóa VII qua các Hội nghị Trung ương</b>

<i><b>Hội nghịlần thứ hai</b></i> (từngày 25-11 đến ngày4-12-1991,"tại HàNội).

Hội nghị ra Nghị quyết số02-NQ/HNTW “về nhiệmvụvà giải phápổn định, phát triển kinh tế - xãhội trong nhữngnăm 1992-1995”với những nhiệmvụ chủ yếucủanhữngnăm 1992-1995:

1. Kiênquyết đẩy lùi vàkhốngchếlạmphát,ổnđịnhvàtăng cường nền tài chính - tiền tệ, tạomơi trườngcho sản xuất hàng hố phát triểncó hiệu quả.

2. Ốn định và phát triển sản xuất, nâng dần nhịp độtăng trưởng vàhiệu quả kinh tế- xãhội.Ưu tiên phát triểnnhững ngành, những địa bàn vànhững cơsở sớm đưa lại hiệu quả vàtạo ra nhiều việc làm. Đẩy mạnh xuất khẩu và họptáckinh tếvới nước ngoài.

3. Ổn địnhvà cải thiệntừngbướcđời sống vậtchất và văn hố của nhân dân đi đơi vớiđẩy mạnh tiết kiệm vàtíchlũy cho đầu tư pháttriểntrongcảkhu vực nhà nướcvàcác tầng lớp nhân dân.

4. Sử dụng tốt lực lượng hiện có vànâng cao năng lực khoa học và cơng nghệ của đất nước; phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, thựchiện việc phổ cập giáo dục tiểu học,mở rộng dạy nghề và đào tạo lại đội ngũ cán bộquản lý kinhtế.

5. Tiếp tục đổi mới và đồng bộ hoá cơ chếquản lý kinh tế, trọng tâm là cơ chế quản lý vĩ môcủanhà nước và cơchế quản lý cácđơn vị kinh tequốc doanh. Cải cách bộ máy nhànước cả về tổ chức, phươngthứchoạtđộngvàcánbộ. Thiết

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

7. Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo củaĐảng, chỉnhđốnđảng, xây dựng cácđảngbộ cơsở trong sạch, vữngmạnh, gắn bóvới nhân dân,được nhân dân tín nhiệm10.

Hội nghị đưa ra5 giải pháp lớn nhằm quyếttâm giữ vững ổn địnhchính trị,đưanướcta ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo đà vững chắc để thực hiệnthắnglợimục tiêu - chiếnlượcđến năm 2000.

<i><b>Hội nghị lần thứba </b></i>

(từ ngày 18 đến ngày 29-6-1992,tại Hà Nọi).

Hội nghị bàn về công tác đối ngoại, an ninh quốc phịng và cơngtácxây dựng Đảng.

<i>vềcơngtácđoi ngoại, </i>

Hội nghị chủtrương “mở rộng, <i>đa dạng hoá vàđa phưorng hoá</i> quan hệ đối

ngoại cảvề chính trị, kinhtế, văn hố và khoa học,kỹ thuật; cả vềĐảng,Nhà nước và các đoàn thếnhân dân, các tổchức phi chính phủ, trên <i>nguntắctơn trọng độc lập chủquyền, tồn vẹn lãnhthố,</i>

<i>khơng canthiệp vào cơng việcnộibộcủa nhau,bìnhđăng và cùng có lợi, bảo vệ vàphát triểnlành</i>

<i>tế, gìn giữvà phát huy những truyềnthống và bản sắc tốt đẹpcủanền vănhoả dântộc”u.</i>

<i>về nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, </i>Hội nghịnhấnmạnhphải“Phát huycaođộchủnghĩayêu

<i><b>Cươnglĩnh xây dựng đất nước trongthờikỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội nêu</b></i> <b>rõ 6 đặc trưng cơ bản của chêđộ xãhội XHCNmànhân dân ta xây dựnglà: Do nhân dân laođộng làm chủ; Có mộtnển kinh tê pháttriển cao dựa trênlực lượng sản xuấthiện đại vàchế độcông hữuvề cáctư liệu sản xuấtchủ yếu; Có nển vănhố tiên tiên, đậm đà bản sắc dân tộc; Con người được giải phóng khỏi ápbức, bóc lột,bất cơng, làm theo năng lực,hưởng theo lao động, có cuộcsống ấm no,tựdo,hạnhphúc, có điểukiện phát triểntồn diện cá nhân; Cácdân tộc trong nước bìnhđẳng,đồn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùngItiến bộ; Có quanhệhữu nghịvà hợp tác với nhân dân tất cảcác nước trên thê giới.</b>

nước, truyền thống cách mạng, tinhthần độc lậptự chủ, tựlựctựcường,thốngnhất ý chívàhànhđộng,đềcao cảnh giác, giữ vững ổn định chính trị, pháttriển kinh tế, chăm lo đời sống nhândân,xây dựng vững chắc thế trận quốc phịng tồndân kết họp chặt chẽ với thế trận an ninh nhân dân, nâng cao chấtlượngcáclực lượngvũtrang,chấp hànhthắng lợi nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc,bảo vệ độc lập, chủ quyền và tồnvẹn lãnh thổ

của đất nước”12.

<i>về cơng tác xây </i>

<i>dựng Đảng,</i> Hội nghị nhấn mạnh <i>đổimới,</i>

<i>chỉnh đốnĐảng</i> là“nhiệm vụ<i> đặcbiệt</i>

<i>quantrọng và cấp bách, có ỷ nghĩaquyết định </i>đối với toàn bộsự nghiệpxâydựng vàbảo vệ đất nước, đốivới vận mệnhchếđộ ta và Đảng ta”13.Hội nghị xác định, mục tiêu đổimới và chỉnh đốnĐảnglànhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và sứcchiến đấu của Đảng,phù họp với yêu cầukhách quan của cách mạng nước ta trong tình hình mới, làm ừong sạch đội ngũ cán bộ, đảng viên, bảo đảmthực hiện có kết quảcácnhiệmvụ chínhtrị do Đại hộiVII đề ra, frong đóưọng tâm là pháttriển kinh tế,làm cho dân giàu nước mạnh, giữ vững ổn định chính trị.

<i><b>Hội nghị lần thứ tư (từ ngày </b></i>4 đếnngày 1-1993,tại Hà Nội).

14-Hội nghị ban hành Nghị quyếtsố 04-NQ/HNTW“Ve tiếptục đổi mớisựnghiệpgiáo dục vàđào tạo”,

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Nghị quyết số 04-NQ/HNTW “về một sốnhiệm vụ văn hóa, văn nghệ những năm trước mắt”;Nghị quyết số 04-NQ/HNTW “về những vấn đề cấp bách của sự nghiệp chămsóc, bào vệ sức khỏe nhân dân”; Nghị quyết số 04-NQ/HNTW“về chính sách dân sốvà kế hoạchhóagiađình”; Nghị quyết số 04-NQ/HNTW“về cơng tácthanhniên trong tìnhhình mới”.

<i>về đoi mới sự nghiệpgiáo dụcvà dào tạo, </i>

Hộinghị xác định: Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục vàđàotạophải được xem là quốc sách hàng đầu; Phát triển giáo dục nhằm nângcao dân trí, đào tạonhân lực, bồi dưỡng nhân tài,mở rộng quymô đồng thời chútrọng nâng cao chấtlượng, hiệuquảgiáodục, gắn học với hành, tài với đức; Giáo dục phải gắn chặt với với yêucầu phát triển đất nước và phù họp xu thế tiếnbộ của thời đại;Đa dạng hóa các hình thức đào tạo, thực hiện cơngbằng xãhội trong giáo dục.Hội nghịđềra 12 nội dung về chủtrương, chính sách vàbiệnpháp lớn nhằm phát triển giáo dục, đàotạo.

<i>về nhiệm vụ văn hóa,vănnghệ, </i>Hội nghị nhấnmạnh văn hóa là nền tảng tinhthần củaxãhội,nhiệmvụ trung tâm của văn hóa, vănnghệnướctalà góp phần xây dựng con người Việt Nam về trí tuệ, đạođức,tâm hồn, tình cảm, lối sống, có nhân cách cao đẹp,có bản lĩnh vững vàngngangtầm sự nghiệp đổi mớiđất nước, mauchóng bắtkịpxu thế phát triển của thờiđại.Hội nghị đề ra 8biện phápthực hiệnnhiệmvụ xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đàbản sắc dân tộc.

<i>về chăm sóc và bảo vệsứckhỏe nhân dân,</i>

Hội nghị xác định những quan điểm cơbản: 1.Sức khỏe là vốn quý nhất của mồi con ngườivà củatoàn xã hội, là nhân tốquan trọng trongsự nghiệp xây dựng vàbảo vệ Tồquốc. 2. Việc chăm sóc sức khỏe vàgiải quyếtcác vấn đề về bệnhtậtcầnphải theo quan điếmdự phịng tích

cực và chủđộng, đẩy mạnh phong trào vệ sinhphòng bệnh,rèn luyện thânthể,điđôivới nâng cao hiệuquả điều trị. 3. Ket hợp y họchiệnđạivới y họccổ truyền dân tộc. 4. Sự nghiệp chămsóc sức khỏe làtrách nhiệm củacộng đồng vàmỗi người dân, là trách nhiệm của các cấp ủyđảng và chính quyền, các đồn thể nhân dânvàcác tổ chức xã hội, trongđóngành y tế giữ vaitrò nòng cốt. 5. Thực hiện phương châm“Nhà nước và nhân dân cùng làm”, đa dạng hóa cáchìnhthức tổchức chăm sóc sức khỏe(nhà nước, tập thể,nhân dân) trong đó y tế Nhà nước là chủđạo, tận dụng mọitiềm năng sẵncó trong nước và mở rộng họptác quốc tế14và đề ra 7 chínhsách, giải pháp lớn để thực hiện.

<i>về chỉnhsách dânsổ vàkế hoạch hóa gia</i>

<i>đình,</i> Hội nghị nhấn mạnh: 1. Cơng tác dân sốvà kế hoạch hóa gia đình là một bộ phận quan trọng của chiến lược pháttriển đất nước, là mộttrong những vấn đề kinhtế - xãhội hàng đầucủanước ta, là mộtyếutố cơ bản để nâng caochất lượng cuộc sống của từng người, từnggia đìnhvà của tồn xã hội. 2. Giải pháp cơ bản để thực hiện cơng tác dân sốvà kếhoạch hóagiađình là vận động,tuntruyền và giáodục gắn liềnvớiđưa dịchvụ kể hoạch hóagiađìnhđến tận người dân. 3. Đầu tư cho công tác dân số và kế hoạch hóa giađìnhlàđầu tư mang lạihiệu quả kinh tếtrực tiếprấtcao. 4. Huy động lực lượngcủatồnxã hội tham gia cơng tác dân sốvàkế hoạch hóagia đình, đồngthờiphải có bộ máy chun trách đủ mạnh đểquản lý. 5. Đảng và chính quyềncáccấp phải lãnh đạo và chỉ đạotổ chức thực hiệncôngtác dân số và kế hoạch hóa gia đình theochương trình15. Hộinghị đề ra6 giải pháp thực hiện công tác nàyđến năm 2000.

<i>về công tác thanhniên, Hội</i> nghị xác định van đethanh niên phảiđật ở vịtrí trung tâmưong chiến lược phát huy nhân tố con người vànguồn lực con

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>TẠP CHÍ LỊCH sử ĐẢNG 2-2022</b>

người; Đào tạo, giáo dục, bồi dường và tạo mọiđiều kiện cho thanh niênphấn đấu; Phát huy lực lượngvà tiềm năng của thế hệ trẻ; Xâydựng Đồn Thanh niêncộng sản Hồ Chí Minhvững mạnh thựcsự là đội dự bị của Đảng;Xâydựngmôitrường xã hộilànhmạnh là điều kiện phát triển của thế hệ trẻ vàcũng là nhiệm vụ chính của thanh niên16.

<i><b>Hộinghị lần thứ năm</b></i> (từ ngày 3 đến ngày 11-6-1993, tại Hà Nội).

Hội nghị ra Nghị quyết số 05-NQ/HNTW“Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội nôngthôn” với mục tiêuđến năm 2000: 1. Trên cơ sở pháttriển nhanh và vững chắc nông, lâm,ngư nghiệp, công nghiệp, tiểuthủ công nghiệp vàdịch vụnôngthôn,nâng cao chất lượngsảnphẩmvà hiệu quả kinh doanh, mà thu hútđược đại bộ phận lao động dôi thừa, tăng năng suất lao độngxã hội, giải quyết vữngchắc nhu cầu lươngthực và thực phẩm cho nhândân. 2. Tăng thunhập, cải thiện một bước cơ bảnđời sống vật chất - văn hoá của nơngdân. 3. Xây dựng nơng thơnmới có kinh tế phát triển, đời sốngvăn hố phong phú, lành mạnh,cócơ sở hạ tầng vậtchất và xã hội đáp ứngđượcnhững nhu cầu cơ bảncủa nôngdân17.

Hội nghị đề ra phương hướng và giải phápcụ thể: 1. Đổi mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp;2. Cải biến cơcấu kinh tế nơng thơn; 3. Kiêntrì và nhấtquánthựchiện chính sáchphát triển kinhtế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lýcủa Nhà nước; 4. Thực hiện chính sách giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dàicho hộ nông dân; 5. Đổi mới chính sách vĩ mơcủaNhànước; 6. Đổi mớivà nâng caohiệu quảhoạtđộng của hệ thống chính trị.

<i><b>Hộinghị lần thứ sáu </b></i>(từ ngày 24-11 đếnngày 1-12-1993, tại HàNội).

Hội nghị tập trung chuẩn bị nộidung và nhân sự cho Hội nghịđại biểu toàn quốcgiữa nhiệm kỳ của Đảng, nhằm kiểm điểm giữa nhiệm kỳ

thực hiện Nghị quyết Đại hội VII và tổng kết một bước quátrìnhđổimới, xác định những chủtrương và giải pháp lớn để thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội VII,tiếp tục đưa sự nghiệpcáchmạngXHCN của nướcta tiến lên.

<i><b>Hội nghị đại biểutoànquốc giữa nhiệm kỳ </b></i>

(từ ngày20đếnngày25-1-1994, tại HàNội).Đánh giá về quá trìnhthựchiệnđường lối đốimới, Hội nghị khẳng định: “Mặc dù còn nhiều mặt yếu kém phải khắc phục, những thành tựu quan trọngđã đạt<i>được đangtạo ranhững tiềnđềđưa đât nước chuyên dân sangmột thời kỳ phát </i>

<i>triểnmới,thời kỳ đẩy tới một bước cơngnghiệp</i>

<i>hố và hiện đại hố đất nước”™.</i>

Hội nghị nêu những nhiệm vụchủ yếu trongthời gian tiếptheo: 1. Thúc đẩy sự chuyển dịchcơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH;2. Thựchiệnnhất quán chính sách phát triển kinh tếnhiều thànhphần, tạo động lựcvà môi trường thuận lợi hơn nữa cho các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp phát triển nhanh và có hiệu quảcao; 3. Xây dựngđồng bộcơchế thị trường có sự quản lý của Nhànước theođịnh hướng XHCN; 4. Chăm lo các vấn đề văn hóa, xã hội; 5. Bảo đảm quốc phòng và an ninh; 6. Tiếptục mởrộng quan hệ đối ngoại; 7. Xây dựng Nhà nướcpháp quyền Việt Nam củanhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; 8. Đổimới và chỉnh đốn Đảng, củngcốmối quanhệ giữa Đảng vớinhândân.

Hội nghị giữa nhiệmkỳcủa Đảng thểhiện sự đồng tâm nhất trí, nỗ lực vượt bậc, phấn đấu vìmụctiêu dân giàu,nướcmạnh, xã hộicông bằng, văn minh,từng bước xây dựng thành công CNXH.

<i><b>Hộinghị lần thứbảy</b></i>(từ ngày 25 đến ngày 30-7-1994, tại Hà Nội).

Hội nghị ra Nghị quyết số 07-NQ/HNTW“Phát triển cơng nghiệp, cơng nghệ đến năm2000 theo hướng cơngnghiệp hóa, hiện đạihóađất nước vàxây dựng giai cấp cơng nhântrong

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>NHÃN VẬT-sự KIỆN</b>

giai đoạn mới” xác định: “Mục tiêu lâu dài củacơng nghiệp hố, hiện đại hốlà cải biến nước tathành mộtnước cơngnghiệp có cơ sở vật chất - kỳthuậthiệnđại, cócơ cấukinhtếhợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù họp với trình độ pháttriển củasức sản xuất, mức sống vật chấtvàtinhthần cao, quốc phòng - anninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh,xãhộicôngbằng,vănminh”19.

về xây dựnggiai cấpcông nhân, Hội nghị xác định: <i>“cầnxây dựnggiai cấp công nhânphát triển </i>

<i>về số lượng, giác ngộ về giai cấp, vừng vàng vềchínhtrị, tưtưởng, có trìnhđộ học vấn và tay nghềcao, có năng lực tiếp thuvà sáng tạo công nghệmới, lao động đạt năng suất, chất lượng, hiệu quảcao, vươn lên làm trịn sứ mệnh lịchsử củamình”™.</i>

<i><b>Hội nghị lần thứtám</b></i> (từngày 16đến ngày 23-1-1995, tại Hà Nội).

Hội nghị ra Nghị quyết số08-NQ/HNTW “Tiếp tục xây dựng vàhồn thiện Nhànước Cộng hịa xãhội chủ nghĩaViệt Nam, trọng tâm là cải cách một bướcnền hành chính” xácđịnh: 1. Xây dựng Nhà nước XHCN của dân, do dân và vì dân, lấy liên minhgiai cấpcơng nhân với giai cấp nơng dân và tầng lóptrí thứclàm nền tảng,do Đảng lãnhđạo; 2. Quyền lực nhànước là thống nhất, có sựphâncơng và phối hợp chặt chẽgiữa các cơquan nhànước trongviệc thực hiện ba quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp; 3. Quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ trongtổchứcvàhoạtđộngcủa Nhà nước Cộng hòa XHCNViệt Nam; 4. Tăng cườngpháp chế XHCN, xây dựng Nhà nướcpháp quyền Việt Namquản lýxã hộibằng pháp luật,đồng thời coitrọng giáo dục, nâng cao đạo đức XHCN; 5.Tăngcường vaitrò lãnhđạo củaĐảng đối vớiNhànước.Hội nghị đề ra 5 nhiệm vụ:<i> Mộtlà, </i>tiếptụcđổimới tổ chứcvàhoạtđộng của Quốc hội; <i>Hai là,</i>

cải cáchmộtbước nền hành chính nhà nước;<i> Balà, </i>đổi mới tổ chức và hoạt động củacáccơ quan tư pháp; <i>Bốn là, </i>phát huy vai trò làm chủ Nhà

nước của nhân dân; <i>Nămlà,</i>tăng cường sự lãnhđạo củaĐảngđốivới Nhà nước.

<i><b>Hội nghị lần thứ chín</b></i> (từ ngày 6 đến ngày14-11-1995,tạiHà Nội).

Hội nghị thảoluận và quyếtđịnh nội dung cácdựthảovănkiện trình Đại hội đại biểutồn quốc lầnthứ VIII của Đảng và nêunhững đề nghị bổsung, sửa đổi một số vấnđề<i> về Điều lệ Đảng.</i>

<i><b>Hội nghịlần thứmười </b></i>(từngày 12 đếnngày20-4-1996, tạiHà Nội).

Hội nghị thảoluậnvà quyết định việctiếpthucác kiến nghị để bổ sung, sửa chữanhằm hồnchỉnh cácvănkiện trình Đại hộiVIIIvàcơngtácchuẩnbị nhânsự cho Đại hội. Hội nghị đánh giá5 nămthựchiệnNghị quyết Đại hộiVII vàtổngkết 10 năm đổimới,rút ra những bàihọc lớn, làm cơ sởxác định đúng đắnmục tiêu,nhiệm vụcủanhiệmkỳmới.

Đại hội VII và hoạt động lãnh đạo của Ban Chấp hành Trung ương nhiệm kỳ khóa VII (1991-1996) là một nhiệm kỳ thành cơng với nhữngquyết sách lớn; những nhiệmvụ do Đạihội VII đề ra đã cơ bản được hoàn thành, đất nước bước ra khỏi khủnghoảngkinh tế-xãhội,là nềntảng vững chắc đểbước vàomộtnhiệmkỳmới với nhiều thắng lợi mới.

<small>1,2,3,5,6. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng </small>

<i><small>Toàn tập, Nxb CTQG, H, 2007, T 51, tr. 55,55-56,86,93, </small></i>

<small>4, 7, 8, 9,10. Xem Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện </small>

<i><small>Đảng</small></i><small> Toòrc^,NxbCTQG,H, 2007, T. 51, te 86-90,133-135, 138,139-140,875-876</small>

<small>11,12,13. Sđd, T. 52, ứ. 65-66,68,192</small>

<small>14,15,16,17. Xan Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện </small>

<i><small>Đảng Toàn tệp, </small></i><small>Nxb CTQG, H, 2007, T. 52, te 523,530-531, 538-541,700-701</small>

<i><small>18,19,20. Sđd,T. 53, te 196,558,581.</small></i>

</div>

×