Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 96 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">
<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC</b>
<b>Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA </b>
<b>THÁI NGUYÊN - NĂM 2022 </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>LỜI CAM ĐOAN </b>
Tơi là Lê Quang Huy, học viên Cao học khóa 24 Trường Đại học Y dược Thái Nguyên, chuyên ngành Thạc sĩ Y học dự phòng, xin cam đoan:
1. Đây là đề tài do tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thị Quỳnh Hoa.
2. Đề tài Luận văn này cho đến nay chưa được bảo vệ ở bất kỳ một Hội đồng bảo vệ Thạc sĩ nào và cũng chưa hề được công bế trên bất kỳ một phương tiện nào.
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của nơi nghiên cứu.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về những cam kết này.
Thái Nguyên, ngày 10 tháng 11 năm 2022
<b>Tác giả </b>
<b>Lê Quang Huy </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng đào tạo, các thầy cơ giáo trong Khoa Y tế công cộng Trường Đại học Y - Dược Thái Ngun đã có nhiều cơng sức đào tạo, giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Phó trưởng Khoa Y tế cơng cộng, Trưởng bộ môn Sức khỏe Môi trường - Sức khỏe nghề nghiệp Trường Đại học Y - Dược, Đại học Thái Nguyên đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và động viên tơi hồn thành luận văn này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên, các khoa phòng, các trạm y tế và tập thể cán bộ viên chức Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu làm luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn các học viên lớp cao học khóa 24, chuyên ngành Thạc sĩ Y học dự phòng, Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình học tập và hồn thành khóa học.
Xin trân trọng cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong q trình học tập và hồn thành khóa học.
Xin trân trọng cảm ơn !
Thái Nguyên, ngày 10 tháng 11 năm 2022
<b>Tác giả </b>
<b>Lê Quang Huy </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">1.1.2. Thực trạng quản lý chất thải y tế trên thế giới ... 5
1.1.3. Thực trạng quản lý chất thải y tế tại Việt Nam ... 9
1.2. Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chất thải y tế ... 21
1.3. Thông tin chung về Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên ... 26
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 27
2.1. Đối tượng nghiên cứu ... 27
2.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu ... 27
2.3. Phương pháp nghiên cứu ... 27
2.4. Chỉ số nghiên cứu và tiêu chu n đánh giá các chỉ số nghiên cứu ... 28
2.5. Kỹ thuật thu thập số liệu ... 33
2.6. Phương pháp xử lý số liệu ... 33
2.7. Phương pháp xử lý hạn chế sai số ... 34
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu ... 34
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ... 35
3.1. Thực trạng quản lý chất thải y tế ở Trung tâm Y tế TP Thái Nguyên ... 35
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">3.1.2. Thực trạng phân loại chất thải y tế tại TTYT TP Thái Nguyên ... 35
3.1.3. Thực trạng thu gom chất thải y tế tại TTYT TP Thái Nguyên ... 36
3.1.4. Thực trạng lưu giữ chất thải y tế tại TTYT TP Thái Nguyên ... 37
3.1.5. Thực trạng vận chuyển CTYT tại TTYT thành phố Thái Nguyên ... 38
3.1.6. Thực trạng xử lý chất thải y tế tại TTYT thành phố Thái Nguyên ... 39
3.2. Yếu tố ảnh hưởng đến quản l CTYT tại TTYT thành phố Thái Nguyên .. 41
3.2.1. Về thực hiện văn bản liên quan đến quản lý CTYT ... 41
3.2.2. Về nhân lực tham gia quản l chất thải y tế ... 42
3.2.3. Ảnh hưởng của kiến thức, thực hành tới quản lý CTYT ... 43
3.2.3. Về kinh phí, trang thiết bị quản lý CTYT ... 47
Chương 4. BÀN LUẬN ... 49
4.1. Thực trạng về quản l chất thải y tế tại Trung tâm Y tế TP Thái Nguyên ... 49
4.2. Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chất thải y tế tại Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên ... 59
4.3. Hạn chế của nghiên cứu ... 63
KẾT LUẬN ... 64
KHUYẾN NGHỊ ... 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO... 67
PHỤ LỤC ... 72
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">AIDS: Acquired ImmunoDeficiency Syndrome
<i>(Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) </i>
CTYT: CTNH:
Chất thải y tế Chất thải nguy hại
<i>(Vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người) </i>
<i>(Tổ chức Y tế thế giới) </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Bảng 3.1. Thông tin chung các khoa, TYT thuộc TTYT TP Thái Nguyên ... 35
Bảng 3.2. Tỷ lệ phân loại CTYT tại các khoa và TYT thuộc TTYT thành phố Thái Nguyên ... 35
Bảng 3.3. Tỷ lệ thu gom CTYT tại các khoa và TYT thuộc TTYT thành phố Thái Nguyên ... 36
Bảng 3.4. Tỷ lệ lưu giữ CTYT tại các khoa và TYT thuộc TTYT thành phố Thái Nguyên ... 37
Bảng 3.5. Tỷ lệ vận chuyển CTYT tại các khoa và TYT thuộc TTYT thành phố Thái Nguyên ... 38
Bảng 3.6. Tỷ lệ các khoa, TYT của TTYT TP Thái Nguyên xử lý CTYT ... 39
Bảng 3.7. Hình thức xử l CTYT nguy hại tại các khoa, TYT của TTYT thành phố Thái Nguyên ... 40
Bảng 3.8. Tỷ lệ NVYT biết về văn bản quản lý CTYT ... 41
Bảng 3.9. Nhân lực quản lý CTYT tại các khoa, TYT thuộc TTYT thành phố Thái Nguyên ... 42
Bảng 3.11. Tỷ lệ kiến thức, thực hành phân loại đúng CTYT của NVYT ... 43
Bảng 3.12. Tỷ lệ kiến thức, thực hành thu gom đúng CTYT của NVYT ... 44
Bảng 3.13. Tỷ lệ kiến thức, thực hành lưu trữ đúng CTYT của NVYT ... 45
Bảng 3.14. Tỷ lệ kiến thức, thực hành vận chuyển đúng CTYT của NVYT ... 45
Bảng 3.15. Tỷ lệ kiến thức, thực hành xử l đúng CTYT của NVYT ... 46
Bảng 3.16. Kinh phí, trang thiết bị cho QLCTYT tại TTYT TP Thái Nguyên .. 47
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Hộp 3.1. Về văn bản triển khai hoạt động quản lý chất thải y tế ... 41
Hộp 3.2. Về nhân lực tham gia quản lý chất thải y tế ... 43
Hộp 3.3. Ảnh hưởng của kiến thức, thực hành phân loại tới quản lý CTYT ... 43
Hộp 3.4. Ảnh hưởng của kiến thức, thực hành thu gom tới quản lý CTYT ... 44
Hộp 3.5. Ảnh hưởng của kiến thức, thực hành lưu trữ tới quản lý CTYT ... 45
Hộp 3.6. Ảnh hưởng của kiến thức, thực hành vận chuyển tới quản lý CTYT .. 46
Hộp 3.7. Ảnh hưởng của kiến thức, thực hành xử lý tới quản lý CTYT ... 46
Hộp 3.8. Về kinh phí thực hiện quản lý chất thải y tế ... 47
Hộp 3.9. Về phương tiện thực hiện quản lý chất thải y tế ... 48
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>ĐẶT VẤN ĐỀ </b>
Chất thải y tế là một vấn đề có ảnh hưởng lớn đến mơi trường, xã hội và sức khỏe cộng đồng. Chất thải y tế lây nhiễm có thể chứa các vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm như: tụ cầu, HIV, viêm gan B,…chúng có thể xâm nhập vào cơ thể người thông qua các hình thức như qua da, qua các niêm mạc, qua đường hô hấp và qua đường tiêu hóa [39].
Theo số liệu thống kê của Bộ Y tế, Bộ tài nguyên và Mơi trường, cả nước có 13.574 cơ sở y tế các loại bao gồm 1.464 cơ sở khám, chữa bệnh thuộc các tuyến Trung ương, tỉnh, huyện, bệnh viện ngành và bệnh viện tư nhân; 1.037 cơ sở thuộc hệ dự phòng tuyến Trung ương, tỉnh và huyện; và 11.100 trạm y tế xã. Tổng lượng chất thải rắn phát sinh từ các cơ sở y tế vào khoảng 450 tấn/ngày, trong đó có 47 - 50 tấn/ngày là chất thải y tế nguy hại [37], [49]. Tổng lượng nước thải y tế phát sinh tại các cơ sở khám, chữa bệnh cần xử l khoảng 125.000 m<small>3</small>/ngày chưa kể lượng nước thải của các cơ sở y tế thuộc hệ dự phòng, các cơ sở đào tạo y dược, sản xuất thuốc và cơ sở y tế Bộ, ngành.
Dưới áp lực từ việc gia tăng dân số, các bệnh truyền nhiễm như COVID-19, tay-chân-miệng, sốt xuất huyết…diễn biến ngày càng phức tạp, việc người dân tiếp cận dịch vụ y tế ngày một nhiều và dễ dàng hơn, dẫn đến gia số lượng cơ sở y tế và giường bệnh. Do vậy, lượng chất thải y tế phát sinh sẽ ngày càng lớn hơn và là gánh nặng cho cả ngành Y tế cũng như toàn xã hội. Công tác quản l chất thải y tế hiện nay nhận được sự quan tâm lớn của Đảng, Nhà nước và các bộ ngành. Ngày 31/12/2015 Bộ Y tế - Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT về việc ban hành Quy định về quản l chất thải y tế để đáp ứng với tình hình quản l chất thải y tế [35].
Các kết quả nghiên cứu, điều tra đánh giá thực trạng về quản l chất thải y tế cũng như những ảnh hưởng của chất thải y tế đối với môi trường đã
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">phần nào cho thấy những tồn tại trong công tác quản l chất thải y tế ở nước ta. Nhìn chung các cơ sở y tế tuyến tỉnh, huyện đều có quan tâm, có biện pháp xử l chất thải y tế, bảo vệ mơi trường theo khả năng hiện có. Tuy nhiên ở trạm y tế thì vấn đề xử l chất thải y tế đang có nhiều bất cập. Đa số các trạm y tế xã, phường, thị trấn chỉ xử l chất thải y tế bằng phương pháp đốt thủ công như đốt lộ thiên, đốt trong các lò đốt thủ công xây bằng gạch thường hoặc chơn lấp thiếu an tồn [5], [7], [17], [21].
Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên là đơn vị y tế hạng III với tổng số giường bệnh là 115 giường và tại 32 trạm y tế là 132 giường, số lượt bệnh nhân khám hằng ngày tại trung tâm khoảng 120 bệnh nhân và trạm y tế là 10 - 20 bệnh nhân [25]. Với nhu cầu khám chữa bệnh ngày một tăng, lượng bệnh nhân đến ngày một đông dẫn đến phát sinh nhiều chất thải y tế đặc biệt là chất thải y tế nguy hại.
Vì vậy, việc xác định thực trạng quản l chất thải y tế tại Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên để góp phần giảm thiểu tác động của chất thải y tế, bảo vệ sức khỏe cho các nhân viên y tế và bệnh nhân trở thành vấn đề cấp
<b>thiết. Từ đó, tơi tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng quản lý chất thải y tế </b>
<b>của Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” với mục </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Theo Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 Thông tư liên tịch giữa Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên và Môi trường [35]:
- CTYT là chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động của các CSYT, bao gồm: CTYT nguy hại, CTYT thông thường và nước thải y tế.
- CTYT nguy hại là CTYT chứa các yếu tố lây nhiễm hoặc có đặc tính nguy hại khác vượt ngưỡng chất thải nguy hại (CTNH), bao gồm chất thải lây nhiễm và CTNH không lây nhiễm.
- Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn hoặc sệt (còn gọi là bùn thải) được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác [39]. Chất thải rắn y tế (CTRYT) là CTYT ở dạng rắn mà khơng phải ở dạng nước thải hay khí thải phát sinh trong quá trình hoạt động của các CSYT [39], [35].
- Hoạt động quản l CTYT là quá trình giảm thiểu, phân định, phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái chế, xử l CTYT và giám sát quá trình thực hiện.
<i>1.1.1.2. Phân loại chất thải y tế </i>
<i><b>* Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) </b></i>
Theo báo cáo của WHO năm 2014 về Quản l an toàn các chất thải từ hoạt động y tế, CTYT được phân thành 2 nhóm chính [60]
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">- CTYT nguy hại gồm 6 loại CTYT nguy hại: + Chất thải sắc nhọn
+ Chất thải lây nhiễm + Chất thải giải phẫu
+ Dược ph m thải bỏ và chất gây độc tế bào + Chất thải hóa học
+ Chất thải phóng xạ và chất thải thơng thường và bình áp suất - Chất thải thông thường.
<i><b>* Theo Bộ Y tế: </b></i>
Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT do Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2015 quy định về quản l CTYT [35]. Trong đó, việc phân định CTYT được chia thành 3 nhóm gồm chất thải lây nhiễm, CTNH khơng lây nhiễm và CTYT thông thường. Cụ thể như sau:
- Chất thải lây nhiễm bao gồm:
+ Chất thải lây nhiễm sắc nhọn là chất thải lây nhiễm có thể gây ra các vết cắt hoặc xuyên thủng bao gồm: kim tiêm; bơm liền kim tiêm; đầu sắc nhọn của dây truyền; kim chọc dò; kim châm cứu; lưỡi dao mổ; đinh, cưa dùng trong phẫu thuật và các vật sắc nhọn khác;
+ Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn bao gồm: Chất thải thấm, dính, chứa máu hoặc dịch sinh học của cơ thể; các chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly;
+ Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao bao gồm: Mẫu bệnh ph m, dụng cụ đựng, dính mẫu bệnh ph m, chất thải dính mẫu bệnh ph m phát sinh từ các phịng xét nghiệm an toàn sinh học cấp III trở lên theo quy định tại Nghị định số 92/2010/NĐ-CP ngày 30 tháng 8 năm 2010 của Chính phủ quy định chi
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">tiết thi hành Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm về bảo đảm an toàn sinh học tại phòng xét nghiệm;
+ Chất thải giải phẫu bao gồm: Mô, bộ phận cơ thể người thải bỏ và xác động vật thí nghiệm.
- Chất thải nguy hại khơng lây nhiễm bao gồm:
+ Hóa chất thải bỏ bao gồm hoặc có các thành phần nguy hại;
+ Dược ph m thải bỏ thuộc nhóm gây độc tế bào hoặc có cảnh báo nguy hại từ nhà sản xuất;
+ Thiết bị y tế bị vỡ, hỏng, đã qua sử dụng thải bỏ có chứa thủy ngân và các kim loại nặng;
+ Chất hàn răng amalgam thải bỏ;
+ Chất thải nguy hại khác theo quy định tại Thông tư số 36/2015/TT- BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về quản lý CTNH [47].
- CTYT thông thường bao gồm:
+ Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong sinh hoạt thường ngày của con người và chất thải ngoại cảnh trong CSYT;
+ Chất thải rắn thông thường phát sinh từ CSYT không thuộc danh mục CTYT nguy hại hoặc thuộc danh mục CTYT nguy hại có yếu tố nguy hại dưới ngưỡng CTNH;
+ Sản ph m thải lỏng không nguy hại.
<i><b>1.1.2. Thực trạng quản lý chất thải y tế trên thế giới </b></i>
Nghiên cứu về quản l CTYT đã được tiến hành tại nhiều nước trên thế giới, đặc biệt ở các nước phát triển. Các nghiên cứu đã quan tâm đến nhiều lĩnh vực như tình hình phát sinh; phân loại CTYT, quản l CTYT (biện pháp làm giảm thiểu chất thải, tái sử dụng chất thải, xử l chất thải, đánh giá hiệu quả của các biện pháp xử l chất thải...), tác hại của CTYT đối với môi
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">trường, sức khỏe, biện pháp làm giảm tác hại của CTYT đối với sức khỏe cộng đồng, sự đe dọa của chất thải nhiễm khu n tới sức khỏe cộng đồng, ảnh hưởng của nước thải y tế đối với việc lan truyền dịch bệnh; những vấn đề liên quan của y tế công cộng với CTYT, tổn thương nhiễm khu n ở y tá, hộ l và người thu gom rác, nhiễm khu n bệnh viện, nhiễm khu n ngoài bệnh viện đối với người thu nhặt rác, vệ sinh viên và cộng đồng, người phơi nhiễm với HIV, vi rút viêm gan B, vi rút viêm gan C ở NVYT [39].
Trên thế giới, việc quản l CTYT đã được áp dụng trên 170 nước hoạt động chủ yếu dựa trên nguyên l của các Công ước quốc tế như: Công ước Basel về kiểm soát vận chuyển CTNH qua biên giới vào năm 1995; Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy vào năm 2001; Cơng ước Rotterdam về những thủ tục thỏa thuận cung cấp thơng tin ưu tiên đối với hóa chất độc hại và thuốc BVTV trong thương mại quốc tế vào năm 2007. Trong năm 2013, nhiều quốc gia trên thế giới đã tham gia k kết Công ước Minamata, quy định chậm nhất đến năm 2020, các sản ph m, thiết bị dùng trong y tế có chứa thủy ngân như nhiệt kế thủy ngân, huyết áp kế thủy ngân sẽ không được nhập kh u [42].
Khối lượng CTYT phát sinh thay đổi theo khu vực địa l , theo mùa và phụ thuộc vào các yếu tố khách quan như: cơ cấu bệnh tật, dịch bệnh, loại, quy mô bệnh viện, phương pháp và thói quen của NVYT trong việc khám, chữa bệnh và chăm sóc bệnh nhân và thải rác của bệnh nhân ở các khoa phòng. Quản l CTYT tại ba bệnh viện ở quận Jenin, Palestine (2019) kết quả cho thấy tỷ lệ phát sinh CTYT nguy hại trung bình dao động từ 0,54 - 1,82 kg/giường/ngày với tỷ lệ phát sinh trung bình là 0,78 kg/giường/ngày. Đa số các chất thải này đã được xử l theo phương pháp là chôn lấp [51]. Còn theo nghiên cứu về thực hành quản l chất thải trong các tổ chức chăm sóc sức khỏe của Nepal (2017), lượng CTYT trung bình là 3,3 kg/ngày/bệnh nhân
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">(2,0 kg/ngày/bệnh nhân không nguy hại và 1,0 kg/ngày/bệnh nhân CTNH) được phát sinh trong thời gian nghiên cứu. Hơn nữa, người ta thấy rằng hầu hết các chất thải từ chăm sóc sức khỏe khơng được khử trùng trước khi vận chuyển đến các bãi xử l chất thải [57].
Theo WHO, có 18 - 64% CSYT chưa có biện pháp xử l chất thải đúng cách. Tại các CSYT, 12,5% công nhân xử l chất thải bị tổn thương do kim đâm xảy ra trong quá trình xử l CTYT. Tổn thương này cũng là nguồn phơi nhiễm nghề nghiệp, với máu phổ biến nhất, chủ yếu là dùng hai tay tháo lắp kim và thu gom tiêu huỷ vật sắc nhọn.
Nghiên cứu ở 25 bệnh viện tại các thành phố lớn phía tây bắc của Tabriz, Iran, m i bệnh viện được quan sát trong một tuần những thay đổi trong ngày về số lượng và chất lượng CTYT. Các kết quả chỉ ra rằng trung bình của tổng lượng CTYT, CTNH lây nhiễm và tỷ lệ phát sinh chất thải nói chung tại thành phố Tabriz là 2,439 kg/giường/ngày. Trong đó bao gồm 70,11% chất thải nói chung, 29,44% CTNH lây nhiễm và 0,45% chất thải sắc nhọn. Các thành phần trung bình của CTNH được xác định là 35,72% nhựa; 20,84% hàng dệt may; 16,70% chất lỏng; 11,36% giấy/bìa cứng; 7,17% kính; 1,35% vật sắc nhọn và 6,86% là loại khác [59].
Nghiên cứu quản l chất thải ở Isfahan, Iran (2012), kết quả cho thấy trong tất cả chất thải tại các bệnh viện thì có 40% CTNH (1,59 kg/ ngày/giường), cao hơn so với tiêu chu n của WHO từ 15% - 20%. Nghiên cứu cũng phân tích cho thấy nồng độ CO trong một số mẫu vượt tiêu chu n cho phép [54].
Nghiên cứu về thực hành quản l CTYT ở miền bắc Jordan cho thấy tổng số giường bệnh tại các bệnh viện là 2296 giường, dự kiến lượng CTYT do các bệnh viện này thải ra là khoảng 1400 kg/ngày. Phương pháp xử l CTRYT thường được sử dụng nhất là đốt. Trong số các bệnh viện này, chỉ
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">48% có lị đốt và khơng có lị đốt nào đáp ứng các quy định của Bộ Y tế. Đối với CTYT lỏng, kết quả khảo sát chỉ ra rằng 57% bệnh viện được khảo sát đang thải ra hệ thống cống rãnh của thành phố, trong khi các bệnh viện còn lại thu gom chất thải lỏng của họ trong bể tự hoại. Kết quả chỉ ra rằng tỷ lệ phát sinh CTYT dao động từ 0,5 - 2,2 kg/giường ngày, bao gồm 90% chất thải lây nhiễm và 10% chất thải nhọn. Kết quả cũng cho thấy việc phân loại các loại CTYT khác nhau tại các bệnh viện chưa được thực hiện đúng quy trình. Nghiên cứu cho thấy sự cần thiết của các chương trình đào tạo và nâng cao năng lực của tất cả nhân viên tham gia quản l CTYT [50].
Nghiên cứu về quản l CTYT ở vùng Algarve, Bồ Đào Nha chỉ ra rằng, việc phân loại chất thải là sai sót chính trong quản l CTYT, phân loại CTYT không đúng của người lao động là 4,08 lần, bệnh nhân là 3,29 lần và du khách là 2,80 lần so với bình thường [55].
Trong nghiên cứu tại thủ đô Dhaka, Bangladesh (2014) đã cho thấy 5 rào cản lớn nhất trong công tác quản l CTYT tại các CSYT thuộc thành phố này gồm: chính sách và hướng dẫn chưa hợp l ; kiến thức và thực hành còn hạn chế của NVYT; thiếu thiết bị bảo hộ cá nhân, thiếu thiết bị tiêu hủy và thiếu lò đốt CTYT, trong đó gần một phần ba số y bác sĩ và y tá và hai phần ba kỹ thuật viên và nhân viên vệ sinh có kiến thức khơng đầy đủ, và khoảng một nửa số y bác sĩ (44,0%) và nhân viên vệ sinh (56,0%) có thực hành kém [58].
Đánh giá việc quản l CTYT tại 7 bệnh viện ở Lagos, Nigeria (2016), cho thấy có 6/7 bệnh viện xử l rác thải chung và rác thải y tế riêng biệt. Tất cả các cơ sở đều có cùng một quy trình quản l chất thải, đó là phân loại, thu gom/vận chuyển tại ch , lưu giữ tại ch và vận chuyển ra khỏi địa điểm. Nhân viên thu gom rác thải y tế chủ yếu sử dụng găng tay làm phương tiện bảo vệ cá nhân [53].
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">Nghiên cứu của tác giả Ignasio S.K và cộng sự (2016) đã cho thấy thực trạng thiếu trang thiết bị, cơ sở vật chất và hạ tầng, đặc biệt thiếu phương tiện vận chuyển, nơi lưu giữ chất thải là các vấn đề trong xử l rác thải y tế tại các bệnh viện ở Tanzania. Việc xử l chất thải chủ yếu dùng cơng nghệ lị đốt với nhiệt độ thấp hoặc trung bình, khơng đạt tiêu chu n [56].
Kết quả đánh giá về hiện trạng quản l CTYT ở Ethiopia (2019), tỷ lệ CTNH được tạo ra trong các CSYT của Ethiopia cao đến mức không thể chấp nhận được, dao động từ 21 đến 70%. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng khơng có phân loại chất thải thích hợp tại nguồn phát sinh. Quy trình xử l CTYT bằng lò đốt đốt thấp hoặc đốt lộ thiên và thải bỏ tro lò đốt rất phổ biến. Mặt khác, NVYT thiếu kiến thức và các phương tiện quản l chất thải phù hợp [61].
Theo nghiên cứu về thực hành quản l CTYT và các yếu tố liên quan giữa các bệnh viện tư nhân và cơng cộng của Cơ quan hành chính thành phố Bahir Dar (2020) đã cho thấy, khoảng 65% (khoảng tin cậy 95%: 61,70) trong tổng số 481 người được hỏi có thực hành tốt về quản l CTYT. Đa số bệnh viện tư nhân là 79,2% (khoảng tin cậy 95%: 73,85) có thực hành quản l CTYT tốt so với bệnh viện cơng là 53,5% (khoảng tin cậy 95%: 47,60) [52].
Nhìn chung, cơng tác quản l CTYT đã có nhiều bước tiến mới đặc biệt ở các nước phát triển. Nhưng có một thực tế, tại đa số các nước đang phát triển và kém phát triển, sự hạn chế về kinh phí, cịn thiếu về: cơ sở vật chất, hạ tầng, công nghệ và trang thiết bị xử l rác thải tiên tiến cũng như nhận thức, thực hành của NVYT vẫn còn nhiều hạn chế và cần được đầu tư và quan tâm hơn.
<i><b>1.1.3. Thực trạng quản lý chất thải y tế tại Việt Nam </b></i>
Ở nước ta CTYT đã được quản l bằng hệ thống các văn bản pháp luật, nhưng việc thực hiện chưa nghiêm túc theo quy định, hầu hết CTYT ở các bệnh viện, TTYT chưa được xử l đạt tiêu chu n trước khi thải ra môi trường.
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Nhiều bệnh viện, TTYT khơng có hệ thống thu gom, xử l nước thải, hoặc có thì nhiều hệ thống cống rãnh đã bị hư hỏng, xử l xuống cấp; rác thải không được phân loại, chôn lấp thủ công hoặc đốt thủ công tại ch .
<i>1.3.1. Cơ sở pháp lý liên quan đến quản lý chất thải y tế </i>
Vấn đề quản l CTYT là một trong những vấn đề được Nhà nước chú trọng quan tâm và đã ban hành nhiều văn bản pháp quy liên quan đến bảo vệ mơi trường nói chung và quản l CTYT nói riêng. Sau đây là một số các văn bản quan trọng về vấn đề quản l CTYT:
<b>* Các văn bản do Quốc hội, Chính phủ ban hành </b>
- Luật Khám chữa bệnh số 40/2009/QH12 ngày 23/11/2009 được Quốc hội thông qua kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XII (Điều 62, 63) [8];
- Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIII (Điều 3, 72, 142) [9];
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quản l chất thải rắn [28];
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản l chất thải y tế và phế liệu (Điều 6,7) [31];
- Quyết định số 2038/QĐ-TTg ngày 15/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt đề án tổng thể xử l chất thải y tế giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020 [30];
- Quyết định số 170/QĐ-TTg ngày 8/2/2012 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống xử l CTRYT nguy hại đến 2025 [29].
<b>* Các Quyết định, Thông tư do các Bộ ban hành </b>
- Thông tư đang áp dụng trong công tác quản l CTYT hiện nay là: Thông tư 20/2021/TT-BYT ngày 26/11/2021 của Bộ Y tế Thông tư quy định
<i>về quản l chất thải y tế trong phạm vi khuôn viên cơ sở y tế (Áp dụng từ </i>
<i>10/01/2022) [38]. </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">- Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 của Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về quản l CTYT trong việc phân định, phân loại, thu gom, lưu giữ, giảm thiểu, tái chế CTYT nguy hại và CTYT thông thường; vận chuyển và xử l CTYT [35].
- Thông tư số 18/2009/TT-BYT ngày 14/10/2009 của Bộ Y tế về hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khu n trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. (Điều 6, 11, 12, 30) [33];
- Chỉ thị số 05/CT-BYT ngày 06/7/2015 của Bộ Y tế về việc tăng cường quản l chất thải y tế trong bệnh viện [34];
- Quyết định số 1119/QĐ-BYT ngày 28/3/2017 của Bộ Y tế về việc phê duyệt kế hoạch truyền thông về quản l chất thải y tế, giai đoạn 2017-2021 [36];
- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về quản l chất thải nguy hại (Điều 7) [47];
- Quyết định số 107/QĐ-BTNMT ngày 19/01/2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ủy quyền giải quyết các thủ tục hành chính về quản l chất thải nguy hại [48].
<i>1.3.2. Thực trạng quản lý chất thải y tế tại Việt Nam </i>
Trong những năm qua, ngành Y tế và các địa phương đã có nhiều cố gắng trong cơng tác quản l CTYT. Nhiều bệnh viện đã được đầu tư xây dựng hệ thống xử l CTYT; thực hiện phân loại chất thải ngay tại nơi phát sinh, thu gom và lưu giữ tạm thời CTYT tại các bệnh viện; thực hiện việc chuyển giao và xử l CTYT đảm bảo đúng theo quy định. Tuy nhiên, thời gian gần đây qua thanh tra, kiểm tra của các cơ quan quản l nhà nước về bảo vệ môi trường đã phát hiện một số bệnh viện chưa làm tốt công tác quản l CTYT, cịn có hiện tượng để CTYT lọt ra bên ngồi. Cơng tác tun truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về quản l CTYT cho cán bộ, nhân viên bệnh viện chưa được thường xuyên. Lãnh đạo nhiều bệnh viện còn chưa quan tâm đến công tác
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">quản l CTYT. Nhiều địa phương chưa bố trí đủ kinh phí để đầu tư xây dựng, vận hành thường xuyên hệ thống xử l chất thải cho các bệnh viện [34].
Cùng với sự phát triển và sự tăng nhanh về số lượng giường bệnh điều trị, khối lượng phát sinh CTYT từ các hoạt động y tế có chiều hướng ngày càng gia tăng. Theo thống kê của Bộ Y tế năm 2017, trung bình m i ngày các bệnh viện thải ra khoảng khoảng 47 - 50 tấn CTNH, mức độ gia tăng khoảng 7,6%/năm. CTNH y tế chiếm khoảng 20% CTRYT trong bệnh viện, chủ yếu là chất thải bệnh l và chất thải lây nhiễm. Có thể thấy, CTNH từ các bệnh viện là nguồn tiềm n lây lan bệnh tật, gây ô nhiễm môi trường nước và đất, tác động tới môi trường sinh thái và sức khỏe cộng đồng. Vậy nên, nguồn CTNH từ các bệnh viện cần phải được kiểm soát nghiêm ngặt và xử l đạt yêu cầu của tiêu chu n môi trường quy định [49]. Nghiên cứu tại Bệnh viện Đại học Y dược Huế (2019) cho thấy với 700 giường bệnh, bệnh viện có số lượng chất thải rắn hàng ngày là 500-600kg, trong đó có 60-70 kg chất thải rắn nguy hại [1].
Việc phân loại chất thải y tế phải được thực hiện ngay tại thời điểm chất thải phát sinh và phải đựng chất thải trong các túi hoặc thùng theo đúng quy định [35]. Các CTYT nguy hại không được để lẫn trong chất thải sinh hoạt. Nếu vơ tình để lẫn CTYT nguy hại vào chất thải sinh hoạt thì h n hợp chất thải đó phải được xử l và tiêu hủy như CTYT nguy hại.
Theo Báo cáo Môi trường quốc gia của Bộ Tài nguyên và môi trường năm 2017, tổng hợp số liệu từ 54 đơn vị trực thuộc Bộ Y tế và 51/63 Sở Y tế các tỉnh/thành phố, số lượng CTNH được xử l là 20.801 tấn/năm. So sánh với giai đoạn trước, hoạt động thu gom, xử l CTNH y tế đã được tăng cường đáng kể. Tuy nhiên, việc đầu tư vẫn chưa được đồng bộ ở các tỉnh, thành phố. Theo Bộ Y tế, tính đến hết năm 2015 đã có 94,3% các bệnh viện tuyến trung ương, 91,9% bệnh viện tuyến tỉnh và 82,4% bệnh viện tuyến huyện/thành phố
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">xử l CTNH y tế đạt u cầu (tính đến hết năm 2017, chỉ cịn 1 - 2 bệnh viện trung ương trên địa bàn các tỉnh vẫn sử dụng lò đốt chưa đạt yêu cầu). Ngồi ra, chỉ có 46,4% cơ sở hệ dự phòng tuyến tỉnh và 26,5% TYT xã xử l CTNH y tế đảm bảo theo quy định. Bên cạnh một số tỉnh/thành chú trọng công tác bảo vệ môi trường y tế, vẫn cịn những đơn vị bng lỏng quản l , dẫn tới tình trạng ơ nhiễm mơi trường cục bộ. Trong khoảng hơn 300 tấn CTNH y tế m i ngày trên phạm vi toàn quốc chỉ có 1/3 được đốt bằng lị đốt hiện đại và có thể đảm bảo an tồn mơi trường. Thống kê cho thấy, hiện cả nước có gần 200 lị đốt rác thải y tế chuyên dụng, trong đó có một số xí nghiệp đốt rác tập trung tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, cịn lại là các lị đốt rác cỡ trung bình và cỡ nhỏ. Số lò đốt rác thải y tế này mới chỉ phục vụ cho 453 bệnh viện và CSYT, chiếm khoảng 40% số bệnh viện. Hơn nữa, các lò đốt rác chủ yếu tập trung ở các cơ sở y tế cấp tỉnh trở lên. Cịn lại có tới 33% bệnh viện tuyến huyện, tỉnh và TTYT không có hệ thống lị đốt chuyên dụng, phải xử l CTNH y tế bằng các lị đốt thủ cơng, chôn trong khuôn viên bệnh viện, hoặc thải trực tiếp ra bãi rác chung, nơi có đơng dân cư sinh sống và khơng ít được đưa trái phép ra ngồi để tái chế. Đây là nguồn gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới cuộc sống của người dân [49].
Theo nghiên cứu của Bế Ngọc Minh về thực trạng quản l CTYT ở Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn (2012) cho thấy lượng CTYT tương đối nhiều và độc hại: khối lượng CTYT trung bình là 348,5 kg/ngày; khối lượng CTYT trung bình là 1,2 kg/giường bệnh; khối lượng CTYT nguy hại trung bình là 0,11 kg/giường bệnh (chiếm 9,46% trên tổng số khối lượng CTYT). Tỷ lệ được tập huấn quy chế quản l chất thải của nhóm thầy thuốc của bệnh viện trước can thiệp đạt 83,5%. Tỷ lệ được tập huấn giữa các nhóm khác nhau chưa có nghĩa thống kê (p > 0,05). Tuy nhiên, nhóm có trình độ chun mơn là sơ cấp có tỷ lệ được tập huấn thấp hơn chút ít so với các nhóm khác.
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">Có tỷ lệ thuận giữa cán bộ NVYT được tập huấn quy chế quản l CTYT với hiểu biết tốt về phân nhóm CTYT, quy định về mã màu sắc bao bì đựng CTYT, hiểu biết về tác hại của CTYT với sức khỏe và môi trường; thái độ, thực hành đúng của cán bộ NVYT, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân trong thực hành phân loại CTYT góp phần làm cho công tác quản l và xử l CTYT tốt hơn [22]. Theo nghiên cứu của Phan Thanh Lan về thực trạng quản l CTRYT tại các TYT thuộc TTYT huyện Gia Lâm (2013), thấy rằng công tác quản l thải y tế tại các khoa, phòng khám, TYT chưa đáp ứng đầy đủ các tiêu chí trong Quy chế quản l CTYT của Bộ Y tế ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT. Trang thiết bị, phương tiện, dụng cụ chứa đựng, thu gom CTRYT được cung ứng đầy đủ nhưng chưa đúng theo tiêu chu n quy định của Bộ Y tế. 100% các TYT có đủ dụng cụ đựng chất thải sắc nhọn đạt tiêu chu n. Các CTRYT đều được phân loại ngay tại nguồn phát sinh, chất thải chủ yếu được phân thành 3 nhóm là chất thải lây nhiễm, chất thải thông thường và chất thải hóa học nguy hại. Phân loại đúng chất thải lây nhiễm, chất thải sắc nhọn là bơm kim tiêm và chất thải thông thường đạt tỷ lệ khá cao (trên 80%). Tuy nhiên, phân loại đúng chất thải hóa học, chất thải tái chế còn đạt tỷ lệ thấp là do Trung tâm cung ứng chưa đủ túi nilon và thùng rác đúng quy định. Thu gom chất riêng các loại chất thải đạt 59%, đã có bảng hướng dẫn tại nơi thu gom. Vận chuyển chất thải đúng tần suất đạt 63,6%, có quy định đường vận chuyển đạt 45,5%. Các đơn vị đều có nơi lưu giữ riêng chất thải nhưng đều không đạt tiêu chu n. Thời gian lưu giữ tại nơi tập trung chưa đảm bảo đúng quy định là 40,9%. Xử l , tiêu hủy chất thải lây nhiễm không sắc nhọn, chất thải sắc nhọn và chất thải thông thường thực hiện tốt, xử l đúng chất thải hóa học, dược ph m chưa cao [17].
Theo nghiên cứu của Phạm Minh Khuê tại 7 bệnh viện huyện ngoại thành của Hải Phịng (2013) cho thấy 100% bệnh viện đã có phân công đơn vị
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">cụ thể phụ trách quản l CTYT, có sổ đăng k chủ nguồn thải, có sổ theo dõi lượng chất thải phát sinh hàng ngày; 71,4% bệnh viện có báo cáo giám sát môi trường định kỳ. Tuy nhiên công tác quản l CTYT còn chưa đầy đủ theo quy chế như 100% bệnh viện không có kế hoạch quản l CTYT. Hệ thống văn bản còn chưa thống nhất tại các bệnh viện. Tỷ lệ NVYT được tập huấn quản l CTYT còn thấp (59,4%). Dụng cụ chứa, vận chuyển, lưu giữ CTYT đều không đảm bảo tiêu chu n [13].
Kết quả của Phạm Minh Khuê nghiên cứu tại 13/13 bệnh viện tuyến huyện thuộc tỉnh Hải Dương (2013) cho thấy 100% bệnh viện có phân công lãnh đạo làm công tác quản l CTYT; 92,31% có báo cáo bảo vệ mơi trường, 100% bệnh viện có sổ theo dõi lượng chất thải phát sinh hàng ngày, 84,61% có báo cáo giám sát mơi trường định kỳ và 69,23% có sổ đăng k chủ nguồn thải; tỷ lệ NVYT được tập huấn quản l CTYT (39,32%); 100% bệnh viện không đảm bảo tiêu chu n về phương tiện chứa chất thải và đường vận chuyển CTYT [12].
Nghiên cứu của Nguyễn Bá Tòng được tiến hành tại 12 trạm y tế xã thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp (2015). Kết quả nghiên cứu cho thấy, lượng chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh trung bình 0,5kg/trạm/ngày. 5/12 trạm (41,7%) khơng có hướng dẫn quy trình quản l chất thải rắn y tế tại nơi phát sinh. Túi và thùng đựng chất thải tuy có đủ về số lượng nhưng chất lượng không đạt yêu cầu. Việc phân loại một số loại chất thải còn chưa đúng. Chất lượng các khâu thu gom, vận chuyển, lưu trữ ở các trạm đều không đạt yêu cầu. Đa số trạm y tế dùng biện pháp thiêu đốt bằng lị đốt thủ cơng hoặc chơn lấp hợp vệ sinh để xử l các loại chất thải, nhưng các lị đốt cũng như hố chơn đều không đảm bảo chất lượng của việc xử l , tiêu hủy. Do vậy, công tác quản l chất thải rắn y tế cần được tăng cường, chú trọng nhiều hơn [45].
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">Kết quả nghiên cứu của Doãn Ngọc Hải và cộng sự tại 22 bệnh viện khu vực miền Bắc (2014) cho thấy cịn một số bệnh viện chưa có giấy phép xả thải và chưa xây dựng. Một số quy định về phân loại, thu gom CTYT còn chưa được các bệnh viện quan tâm thực hiện triệt để. Hầu hết các bệnh viện đều khơng có đường vận chuyển chất thải riêng; tỷ lệ bệnh viện đầu tư xe chuyên dụng vẫn còn khá thấp. 95,5% bệnh viện đã có nhà lưu giữ chất thải, nhưng rất ít bệnh viện có nhà lưu giữ chất thải đúng quy định. 50% bệnh viện hợp đồng với đơn vị có tư cách pháp nhân; 50% bệnh viện vẫn sử dụng phương pháp đốt bằng lò đốt chuyên dụng để xử l và tiêu hủy CTRYT. Kết quả nghiên cứu cho thấy hoạt động quản l CTYT tại các bệnh viện đã được quan tâm hơn trước nhưng công tác kiểm tra đánh giá vẫn cần được duy trì [3].
Nghiên cứu của Phan Thị Thu tại các trạm y tế trên địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An (2015) cho thấy, chỉ có 80% các phịng có thùng gom CTRYT, 70% có hộp an toàn đựng vật sắc nhọn. Hầu hết 100% các trạm khơng có đủ túi nilon theo quy định về màu sắc đựng, về chất liệu, về mức ¾ buộc kín miệng túi khi phân loai, thu gom. Kiến thức hiểu biết về nguy cơ cao bị thương, lây nhiễm từ CTRYT đạt tỷ lệ cao nhất chiếm 98,7%. Hầu hết 10 TYT đã có nhân viên tham dự lớp tập huấn và được phát tài liệu về quy chế quản l CTYT [41].
Nghiên cứu tại 23 bệnh viện khu vực miền Trung từ năm 2013-2016 cho thấy, 9/23 bệnh viện hợp đồng với đơn vị có chức năng để vận chuyển chất thải rắn nguy hại ra bên ngoài xử l ; 11/23 bệnh viện thiêu đốt chất thải rắn nguy hại bằng lò đốt 2 cấp tại bệnh viện; 13/23 bệnh viện có hệ thống xử l chất thải lỏng. Chỉ có 1 bệnh viện có chất lượng nước thải trước khi thải ra môi trường đạt tiêu chu n. CTYT tại 23 bệnh viện khu vực miền Trung giai đoạn 2013-2016 chưa được quản l và xử l theo quy định [26].
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Nghiên cứu của Nguyễn Quang Khiêm tại Bệnh viện tỉnh Vĩnh Long cho thấy tình hình thu gom, phân loại có 88,2% khoa phân loại riêng chất thải lây nhiễm, 70,6% khoa phân loại riêng chất thải hóa học; 47,1% khoa thu gom chất thải hóa học và 11,8% khoa thu gom chất thải lây nhiễm không đúng mã màu sắc. 57,1% khoa đủ phương tiện thu gom chất thải lây nhiễm, 37,5% có đủ phương tiện thu gom chất thải sắc nhọn và 73,3% khoa có đủ phương tiện thu gom chất thải sắc nhọn; tỷ lệ đạt kiến thức với bác sĩ và 32,8% y tá, hộ lý phân loại sai chất thải tái chế, 36,5% bác sĩ và 37,0% y tá, hộ lý thực hành phân loại sai chất thải hóa học. Các yếu tố như trình độ học vấn, thâm niên công tác, tập huấn, thời gian tập huấn và số lần tập huấn ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và thực hành thu gom và xử lý CTYT của NVYT [11].
Nghiên cứu của Trần Thị Kiệm đánh giá thực trạng công tác thu gom, xử l nước thải y tế tại Bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp cho thấy công tác quản lý hành chính CTYT nói chung và nước thải nói riêng: tỷ lệ tổng điểm đạt/tổng điểm quy chu n 12/12 (100%). Hệ thống xử l nước thải tốt tỷ lệ tổng điểm đạt/tổng điểm quy chu n 7/7 điểm (đạt 100%). Kết quả xét nghiệm phân tích giá trị các chỉ số ơ nhiễm 1/32 chỉ số phân tích là vi khu n Shigella phát hiện thấy trong nước thải đầu ra, 31 chỉ số còn lại nằm trong giới hạn cho phép, tuy nhiên giá trị các chỉ số phân tích tăng dần [16].
Theo báo cáo của Bộ tài ngun và mơi trường, tính đến năm 2015, tỉ lệ CTRYT được thu gom đạt trên 75%; tỷ lệ CTYT nguy hai được thu gom, xử l đạt khoảng 65%. Hầu hết các bệnh viện đều tiến hành thu gom, phân loại chất thải, nhưng phương tiện thu gom còn thiếu và chưa đồng bộ, hầu hết chưa đạt tiêu chu n, khơng có các trang thiết bị đảm bảo cho q trình vận chuyển được an tồn. Tại các cơ sở khám chữa bệnh trực thuộc sự quản l của Bộ Y tế, phần lớn CTRYT phát sinh được thu gom và vận chuyển đến các khu vực lưu giữ tập trung sau đó được xử l tại các lò thiêu đốt nằm ngay
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">trong cơ sở hoặc k hợp đồng vận chuyển và xử l đối với các cơ sở xử l chất thải đã được cấp phép tại địa bàn cơ sở khám chữa bệnh đó [47].
Theo kết quả nghiên cứu của Vy Trung Lâm tại các CSYT công lập của huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn (2016), tỷ lệ các CSYT phân loại CTYT nguy hại tại nơi phát sinh là 77,42%, tuy nhiên số CSYT phân loại đúng mã màu quy định chiếm tỷ lệ từ 41,94% đến 70,97%; tỷ lệ các CSYT thu gom CTYT theo quy định từ 54,84% đến 93,55%. Tỷ lệ các CSYT xử l sơ bộ CTYT tại nơi phát sinh là 51,61%, xử l không đầy đủ theo quy định là 25,81% [18].
Theo nghiên cứu của Võ Ngọc Kim Trang tại TYT huyện Châu Thành, An Giang (2016) cho kết quả khơng có TYT trên địa bàn đạt tất cả các khâu về quản l CTRYT, cụ thể: có 01 TYT đạt yêu cầu chung về phân loại CTRYT, có 07 TYT đạt u cầu về thu gom CTYT, khơng có TYT nào đạt về lưu trữ CTYT và chỉ có 03 TYT đạt yêu cầu về xử l CTYT [46].
Theo nghiên cứu của Trần Đại Tri Hãn và cộng sự tại các trạm y tế xã, thị trấn ở huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình (2016) cho thấy, khơng có TYT nào đạt về cơng tác quản l CTRYT. Chỉ có 11 TYT có lị đốt thủ cơng, tất cả TYT chọn phương pháp xử l CTRYT bằng hình thức chơn lấp thơng thường, 11 TYT kết hợp với đốt tại lị đốt thủ cơng. Khơng có TYT nào có lị xử l CTRYT an tồn hoặc chuyển lên bệnh viện huyện xử l , không có nhân viên chuyên trách quản l CTYT, 35,2% nhân viên TYT có kiến thức chung đúng về cơng tác quản l CTRYT, 100% nhân viên có thái độ đúng và 47,2% có thực hành đúng về quản l CTRYT [5].
Kết quả nghiên cứu của tác giả Lê Chính Phong (2016) tại Bệnh viện Mắt Hà Nội cho thấy 100% kho được trang bị túi, thùng, hộp đựng vật sắc nhọn để phân loại về CTYT; 100% đối tượng nghiên cứu đều phân loại chất thải ngay tại nơi phát sinh nhưng chủ yếu phân thành hai nhóm là CTYT và
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">chất thải thông thường. Tỷ lệ nhân viên y tế đạt kiến thức chung về quản l chất thải là 78% [27].
Kết quả nghiên cứu của Tô Thị Liên và cộng sự về thực trạng công tác quản l CTRYT tại 32 TYT xã thuộc 8 tỉnh Việt Nam từ tháng 12/2015 đến tháng 2/2016 cho thấy 81,25% TYT có nội dung kế hoạch hàng năm về quản lý CTYT, một nửa trong số đó có mục chi tài chính cho hoạt động này. 100% TYT khơng đạt chất lượng dụng cụ phân loại, thu gom và khu vực lưu giữ CTRYT. Việc xử l , tiêu hủy CTRYT còn nhiều hạn chế, đặc biệt là đối với chất thải hóa học nguy hại [21].
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Anh Thơ tại Bệnh viện 71 Trung ương (2017) cho thấy tỷ lệ phân loại đúng các nhóm chất thải hầu hết đạt trên 80%, thấp nhất là tỷ lệ phân loại đúng chất thải sinh hoạt (61,5%). Vẫn còn 25% số khoa khi thu gom chất thải chưa đậy kín dụng cụ thu gom dụng cụ lưu chứa chất thải lây nhiễm và CTYT thông thường không phục vụ mục đích tái chế chưa đáp ứng đúng quy định [40].
Kết quả nghiên cứu của Trần Thị Huê tại bệnh viện đa khoa huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang (2018) cho thấy chất thải rắn y tế được phân loại ngay sau khi phát sinh chiếm tỷ lệ 86,8%. 100% các khoa đã có thùng thu gom, các loại chất thải đã được thu gom riêng. Có các kho lưu giữ riêng nhưng tỷ lệ đạt yêu cầu trong hoạt động lưu giữ CTYT còn thấp. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất thải rắn y tế đó là nhóm yếu tố về chính sách; yếu tố lãnh đạo, quản lý; yếu tố về cung ứng vật tư và cơ sở vật chất. Công tác quản lý chất thải rắn y tế của bệnh viện Hiệp Hòa đã thực hiện tương đối tốt những tiêu chí trong Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT. Cần tăng cường hơn nữa việc cung ứng vật tư; nâng cấp cơ sở hạ tầng, trang bị dụng cụ phù hợp nhằm thực hiện tốt công tác quản lý chất thải rắn y tế [10].
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">Theo nghiên cứu của Bùi Huỳnh Định tại huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn (2018), cho thấy tại TYT chỉ có 15 - 35% các TYT phân loại đúng CTYT theo quy định, 20 - 25% các TYT thu gom đúng CTYT theo quy định, về lưu giữ
<i>CTYT chỉ có 5 - 40% các TYT thực hiện lưu giữ CTYT theo đúng quy định. </i>
Về xử l CTYT, 50% các TYT có xử l sơ bộ CTYT có nguy cơ lây nhiễm cao tại nơi phát sinh; 20% số TYT xử l CTNH bằng hình thức lị đốt thủ cơng tự xây, 40% là chôn vùi và 35% đổ chung với các loại rác thải khác [2].
Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Quỳnh Hoa tại huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên (2019) cho thấy 66,7% số trạm y tế phân loại không đúng CTYT vào dụng cụ có màu vàng, 86,7% các trạm y tế phân loại không đúng CTYT không nguy hại vào các dụng cụ có màu đen; 73,3% các trạm y tế phân loại không đúng CTYT thông thường vào các dụng cụ có màu xanh; 33,3% các trạm y tế phân loại không đúng CTYT tái chế vào các dụng cụ có màu trắng; 60,0% các trạm y tế không phân loại CTYT tại nơi phát sinh; 64,3% đến 71,4% các khoa phân loại đúng chất thải rắn y tế nguy hại tại nơi phát sinh, phân loại đúng mã màu vàng, màu xanh đối với bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải lây nhiễm; 14,2% số khoa phân loại đúng mã màu đen đối với bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải lây nhiễm. Về công tác thu gom CTYT, cho thấy 66,7% các trạm y tế thu gom chất thải y tế vào hộp chu n không theo quy định, 46,7% các trạm y tế thực hiện thu gom không đúng chất thải y tế vào thùng đựng chất thải y tế, 28,6% số khoa phòng của bệnh viện huyện thu gom chất thải lây nhiễm sắc nhọn vào hộp đựng vật sắc nhọn, 14,3% số khoa thu gom chất thải y tế vào thùng đựng chất thải y tế [6].
Theo kết quả khác của Phạm Minh Khuê tại Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng (2020) cho thấy bệnh viện đã kiện toàn đầy đủ cán bộ phụ trách quản l chất thải rắn y tế theo đúng quy định, tuy nhiên về hồ sơ quản l chất thải rắn y tế vẫn còn thiếu. Tổng lượng chất thải rắn phát sinh là 89,3 kg/tháng,
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">trong đó lượng chất thải rắn nguy hại là 18,3 kg/tháng. Nơi lưu giữ chất thải rắn y tế chưa đạt tiêu chu n. Để cải thiện hoạt động quản l chất thải rắn, bệnh viện cần bổ sung các hồ sơ về thủ tục còn thiếu, cải tạo lại nhà chứa rác theo đúng quy định tại Thông tư 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT. Cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc quản l CTYT của các cán bộ nhân viên y tế [15].
Như vậy, có thể thấy việc quản l CTYT chưa được các CSYT thực hiện đúng theo quy chế là khá phổ biến.
Từ những kết quả nghiên cứu về thực trạng quản l CTYT ở các cơ sở y tế các tuyến (trung ương, tỉnh, huyện/thành, xã/phường) cũng như trong thực tế cho thấy, công tác quản l CTYT đã được các ngành, các cấp quan tâm, đầu tư, ban hành nhiều văn bản quy định; thực trạng các vấn đề về quản lý CTYT không đúng theo các quy định đã được xác định, nhưng việc quản l CTYT chưa được đầu tư đúng mức, vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại trong công tác quản l CTYT, đặc biệt là việc thực hiện công tác này ở trạm y tế xã/phường/thị trấn cịn gặp nhiều khó khăn và bất cập. Vì vậy, cần phải có những nghiên cứu, làm rõ từng điều kiện cụ thể để từ đó có giải pháp khắc phục phù hợp.
<b>1.2. Yếu tố ảnh hư ng đến quản lý chất thải y tế </b>
<i><b>1.2.1. n ản tr n ến quản lý ất t ả tế </b></i>
Ở nước ta CTYT đã được quản l bằng hệ thống các văn bản pháp luật do Quốc hội, Chính phủ ban hành và hàng loạt các văn bản quản l , hướng dẫn thực hiện của ngành Y tế.
Bộ Y tế đã ban hành các văn bản quy định về quản l , xử l CTYT và thường xuyên điều chỉnh quy chế cho phù hợp với xu thế phát triển. Từ năm 1996 đã ban hành các văn bản hướng dẫn, quy định xử l chất thải rắn trong bệnh viện. Từ ngày 10/1/2022, văn bản quy định công tác quản l CTYT là Thông tư 20/2021/TT-BYT ngày 26/11/2021 của Bộ Y tế Thông tư quy định
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">về quản l chất thải y tế trong phạm vi khuôn viên cơ sở y tế [38] thay thế cho Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015. Ngồi ra cịn nhiều các văn bản quy định, hướng dẫn khác đối với công tác quản l CTYT như: tiêu chu n khí thải lị đốt CTYT, phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải [28], [35].
Kết quả nghiên cứu của Phạm Minh Khuê mô tả cắt ngang (2013) tại 7 bệnh viện huyện ngoại thành của Hải Phòng. Kết quả cho thấy, 100% bệnh viện đã có phân cơng đơn vị cụ thể phụ trách quản l CTYT, có sổ đăng k chủ nguồn thải; 71,4% bệnh viện có báo cáo giám sát môi trường định kỳ. Tuy nhiên cơng tác quản l CTYT cịn chưa đầy đủ theo quy chế như 100% bệnh viện khơng có kế hoạch quản l CTYT. Hệ thống văn bản còn chưa thống nhất tại các bệnh viện [13].
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Anh Thơ tại Bệnh viện 71 trung ương (2017) cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý CTRYT tại bệnh viện 71 Trung ương bao gồm 4 nhóm yếu tố: yếu tố chính sách, văn bản quản lý CTRYT, yếu tố quản lý lãnh đạo, yếu tố cơ sở vật chất, yếu tố ý thức của người bệnh, người nhà người bệnh [40].
Theo nghiên cứu của Trần Thị Huê ở Bắc Giang (2018), các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản l CTRYT đó là nhóm yếu tố về chính sách; yếu tố lãnh đạo, quản l ; yếu tố về cung ứng vật tư và cơ sở vật chất. Công tác quản l CTRYT của Bệnh viện Hiệp Hòa đã thực hiện tương đối tốt những tiêu chí trong Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT. Cần tăng cường hơn nữa việc cung ứng vật tư; nâng cấp cơ sở hạ tầng, trang bị dụng cụ phù hợp nhằm thực hiện tốt công tác quản l CTRYT [10].
<i><b>1.2.2. Nhân lực </b></i>
Tại các bệnh viện quy mô lớn, bệnh viện tuyến Trung ương và một số
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">bệnh viện tuyến tỉnh có khoa Kiểm sốt nhiễm khu n, có đội ngũ cán bộ được đào tạo chính quy và phân công chuyên môn về quản l CTYT. Còn hầu hết các CSYT, nhất là TTYT tuyến huyện, thành phố và TYT xã, phường việc phân công nhân lực chuyên trách quản l CTYT đều chưa đảm bảo, đa số là các cán bộ kiêm nhiệm.
Theo kết quả nghiên cứu của Phan Thanh Lam thực trạng quản l CTRYT tại các TYT thuộc TTYT huyện Gia Lâm, Hà Hội (2013) cho thấy các CTRYT đều được phân loại ngay tại nguồn phát sinh và phân thành 3 nhóm là chất thải lây nhiễm, chất thải thơng thường và chất thải hóa học nguy hại. Tuy nhiên, một số khó khăn ảnh hưởng đến công tác quản l CTRYT tại TYT như cơ sở hạ tầng, kinh phí, nguồn nhân lực, thức của NVYT [17].
Năm 2013, kết quả nghiên cứu của Phạm Minh Khuê, thực trạng quản lý CTYT tuyến huyện tỉnh Hải Dương cho thấy 100% bệnh viện có phân cơng lãnh đạo làm cơng tác quản l CTYT; 100% bệnh viện khơng có kế hoạch; tuy nhiên chưa có giấy phép xả thải và khơng có cán bộ chuyên trách về quản lý CTYT [12].
<i><b>1.2.3. Kiến thức, thực hành của nhân viên y tế về công tác quản lý chất thải y tế </b></i>
Trong công tác quản l CTYT, yếu tố con người là rất quan trọng. Cho dù có hệ thống xử l chất thải có hiện đại nhưng nếu các NVYT, những người liên quan trực tiếp đến công tác quản l , xử l chất thải và cộng đồng không nhận thức rõ tác hại và tầm quan trọng của CTYT đối với công tác bảo vệ môi trường và sức khỏe thì hệ thống đó hoạt động cũng không hiệu quả. Hoạt động giám sát nhà nước về công tác quản l CTYT còn chưa đầy đủ, năng lực giám sát và điều tiết còn hạn chế, đội ngũ thanh tra còn hạn chế, chế tài xử lý vi phạm chưa đủ sức răn đe.
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">Kết quả nghiên cứu của Phạm Minh Khuê và cộng sự tại Bệnh viện Tâm thần Hải Phịng (2020), cho thấy có 98,8% bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên và 71,4% vệ sinh viên đạt kiến thức cơ bản về quản chất thải rắn y tế (p<0,05). Tỉ lệ đạt về thực hành ở đối tượng bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên cũng cao hơn đối tượng vệ sinh viên (98,5% so với 71,4%, p<0,05) [14].
Nghiên cứu của Hoàng Cao Sạ được tiến hành tại Bệnh viện Đa khoa huyện Mai Sơn (2014) cho thấy tỷ lệ NVYT có kiến thức đúng về thời điểm thực hiện phân loại là 90,4%; tỷ lệ người có kiến thức đúng về nơi đặt thùng thu gom là 93,8%; 97,2% NVYT có kiến thức đúng về nơi lưu giữ chất thải; 91,1% có kiến thức đúng về thời gian lưu giữ. Tỷ lệ NVYT thực hành đúng về phân loại từng loại chất thải: chất thải lây nhiễm là 86,6%; chất thải tái chế là 86,9%; chất thải sắc nhọn là 90,4%. Đa số NVYT có kiến thức đúng về xử lý các CTYT. 100% NVYT sử dụng bảo hộ y tế khi tham gia phân loại CTYT. Có mối liên quan chặt chẽ giữa kiến thức với thực hành về phân loại CTRYT (OR=36,3 (95%CI: 8,9 - 16,1), p<0,05) [32].
Theo kết quả nghiên cứu thực trạng xử l CTYT tại các CSYT công lập của huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn (2015), yếu tố ảnh hưởng đến quản l CTYT là nhân lực tham gia xử l CTYT chưa có cán bộ chuyên trách, kiến thức của NVYT về xử l CTYT cịn thiếu nhiều thơng tin, thực hành xử l CTYT của NVYT chưa thật sự tốt về kỹ năng thu gom, phân loại và xử l . Có ảnh hưởng giữa kiến thức về phân loại CTYT đến thực hành phân loại CTYT và sự khác biệt có nghĩa thống kê với p < 0,05 [18].
Kết quả nghiên cứu của Hoàng Thị Liên về thực trạng và một số yếu tố liên quan đến quản l CTYT tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên cho thấy có 11,9% số NVYT hiểu biết tốt về phân loại CTYT; 94,5% số NVYT cho rằng tác hại của CTYT đối với người tiếp xúc là do truyền bệnh [20].
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành tại Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp (2015), kết quả nghiên cứu cho thấy: Khơng có khoa nào thực hiện đúng hoàn toàn các tiêu chí thu gom chất thải theo quy định. Đạt kiến thức cơ bản về CTYT là 47,8%, trong đó nhóm nhân viên phân loại là 49,9% và thu gom là 24,1%. Đạt kiến thức về phân loại và mã màu sắc dụng cụ là 96,1%, kiến thức về thu gom là 49,7% [44].
Theo kết quả nghiên cứu của tác giả Hoàng Phương Liên (2016) tại Bệnh viện Đa khoa huyện Phúc Thọ đã chỉ ra chưa có cán bộ được đào tạo chun mơn sâu về môi trường và quản l CTRYT. Bệnh viện đã đầu tư trang thiết bị tương đối đầy đủ, chỉ còn 4/11 khoa chưa có xe chuyên dụng vận chuyển CTYT do kinh phí của bệnh viện cịn hạn hẹn [19].
<i><b>1.2.4. Về kinh phí và trang thiết bị quản lý CTYT </b></i>
Việc đầu tư kinh phí cho quản l chất thải tại các CSYT cịn gặp rất nhiều khó khăn. Các CSYT phần lớn là các đơn vị sự nghiệp, khơng có khả năng tự cân đối kinh phí đầu tư các cơng trình xử l chất thải. Bên cạnh đó cũng cịn có những vấn đề liên quan khác như theo Thông tư 58/2015/TTLT- BYT-BTNMT quy định về màu sắc thùng rác, bao bì, chất liệu nhưng chưa có nhà sản xuất nào đáp ứng đúng như quy định đề ra.
Kinh phí cho quản l chất thải chưa được kết cấu vào chi phí đầu giường bệnh nên khó khăn trong việc duy trì hoạt động xử l chất thải. Việc khoán chi ở cơ sở y tế, đã làm cho các cơ sở y tế phần lớn chỉ quan tâm đến việc đầu tư máy móc thiết bị, vật tư chun mơn, ít quan tâm đầu tư cho quản l , xử l chất thải. Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến công tác quản l , xử l chất thải tại các cơ sở y tế còn nhiều hạn chế và bất cập.
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><b>1.3. Thông tin chung về Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên </b>
Thành phố Thái Nguyên là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Thái Nguyên với diện tích 223,136 km<small>2</small>, dân số 340.403 người, gồm 32 đơn vị hành chính (21 phường và 11 xã) là nơi tập trung dân cư đông với nhiều cơ quan, đơn vị, trường học, bệnh viện của Trung ương và địa phương đóng trên địa bàn. Trong những năm qua đời sống của nhân dân được nâng cao, mọi người dân đã quan tâm hơn đến chất lượng cuộc sống, sức khỏe. Nhu cầu thăm khám, ch n đoán ngày càng cao [25].
Để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng tăng của nhân dân trên địa bàn, các CSYT nói chung và TTYT thành phố Thái Nguyên, các TYT trực thuộc nói riêng trong những năm qua cũng đã tăng cả về số lượng và quy mô giường bệnh. TTYT thành phố thực hiện khám bệnh, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân trên địa bàn thành phố với tổng số giường bệnh được giao là 115 giường, 32 TYT tổng số là 132 giường. Theo báo cáo của TTYT thành phố Thái Nguyên, hằng năm các tại TTYT và TYT thải ra trên 2.000kg chất thải lây nhiễm và độc hại. Mặc dù các khoa và TYT đã được xây mới, cải tạo nhưng hệ thống lưu trữ, xử l CTYT chưa được quy hoạch, thiết kế đúng chu n [24], [25].
Công tác phân loại CTYT tại các khoa và TYT xã, phường chưa đảm bảo, CTYT chưa được xử l hoặc xử l không đạt tiêu chu n vệ sinh môi trường. Phần lớn CTYT nguy hại tại TYT được chôn lấp thủ công hoặc đốt thủ cơng tại ch . Kinh phí hoạt động thiếu và kinh phí cho quản l CTYT tại đơn vị, đặc biệt là các TYT cịn khó khăn nên có thể ảnh hưởng đến quản l CTYT. Các TYT xã, phường hầu như chưa có hệ thống xử l nước thải và biện pháp xử l , thu gom và vận chuyển CTYT đảm bảo vệ sinh môi trường.
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">- Các sổ sách, giấy tờ, hồ sơ, biểu mẫu thống kê, báo cáo về quản l chất thải y tế.
- Lãnh đạo, nhân viên y tế của TTYT thành phố Thái Nguyên.
<b>2.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu </b>
- Thời gian nghiên cứu: từ 01/5/2021 đến 30/05/2022.
- Địa điểm nghiên cứu: tại các khoa và TYT xã, phường thuộc TTYT thành phố Thái Nguyên.
<b>2.3. Phương pháp nghiên cứu </b>
<i><b>2.3.1. P ương p áp ng ên ứu </b></i>
Phương pháp nghiên cứu mô tả, thiết kế nghiên cứu cắt ngang, kết hợp nghiên cứu định lượng với định tính [4].
- Nghiên cứu định lượng: đánh giá thực trạng quản l CTYT tại TTYT thành phố Thái Nguyên.
- Nghiên cứu định tính: phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến quản l CTYT tại TTYT thành phố Thái Nguyên.
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">* Cỡ mẫu cho nghiên cứu định tính: 07 cuộc phỏng vấn sâu.
<i>2.3.2.2. Chọn mẫu </i>
- Chọn mẫu nghiên cứu định lượng: chọn mẫu toàn bộ.
- Chọn mẫu nghiên cứu định tính: chọn 07 mẫu chủ đích theo các nhóm đối tượng chủ chốt có liên quan đến quản l CTYT. Cụ thể như sau:
+ Lãnh đạo TTYT thành phố Thái Nguyên.
+ Trưởng khoa Nội - Hồi sức cấp cứu - Nhiễm khu n; Trưởng khoa ngoại tổng hợp của TTYT thành phố Thái Nguyên
+ Trạm trưởng/phó 04 TYT xã/phường (32 TYT thuộc TTYT thành phố Thái Nguyên chia làm 4 khu (khu Trung tâm, khu Nam, khu Bắc, khu Tây), chọn ngẫu nhiên m i khu 01 TYT).
<b>2.4. Chỉ số nghiên cứu và tiêu chu n đánh giá các chỉ số nghiên cứu </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><i>* Về iến thức, thực hành </i>
- Kiến thức, thực hành của nhân viên y tế ảnh hưởng đến quản l CTYT.
<i>* Về inh phí và trang thiết ị thực hiện quản lý chất thải y tế </i>
- Kinh phí được cấp cho quản l CTYT tại TTYT thành phố Thái
<i>Nguyên và các trạm y tế. </i>
<i>- Trang thiết bị sử dụng để quản l CTYT. </i>
<i><b> êu án g á s ng ên ứu </b></i>
<i>2.4.2.1. ánh giá các chỉ số về quản lý chất thải y tế theo Thông tư liên </i>
<i><b>tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT [35] </b></i>
<i>a, Phân loại chất thải lây nhiễm: phải được thực hiện ngay tại thời </i>
điểm chất thải phát sinh và phải đựng chất thải trong các túi hoặc thùng theo đúng quy định.
- Chất thải lây nhiễm sắc nhọn: đựng trong thùng hoặc hộp có màu vàng. Chất thải lây nhiễm sắc nhọn bao gồm kim tiêm, bơm tiêm kèm hoặc không kèm kim tiêm, dao mổ, pipet Pasteur, các lam kính xét nghiệm, đĩa nuôi cấy bằng thủy tinh, các lọ thủy tinh dính máu hay các vật sắc nhọn khác…
- Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn: đựng trong túi hoặc thùng có lót túi và có màu vàng. Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn bao gồm những vật liệu bị thấm máu, thấm dịch cơ thể và các chất bài tiết của người bệnh (băng, bông, gạc, dây truyền dịch, ống dẫn lưu…); Môi trường nuôi cấy và các dụng cụ lưu giữ các tác nhân lây nhiễm ở trong phòng xét nghiệm, các đĩa nuôi cấy bằng nhựa và các dụng cụ sử dụng để cấy chuyển, phân lập; chất thải dược ph m: dược ph m quá hạn, dược ph m bị nhiễm khu n, các thuốc gây độc tế bào, các loại huyết thanh, vaccine sống và vaccine giảm độc lực cần thải bỏ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">Các chất thải của động vật, xác súc vật bị nhiễm hoặc được tiêm các tác nhân lây nhiễm; mọi loại chất thải phát sinh từ các buồng cách ly.
- Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao: đựng trong túi hoặc thùng có lót túi và có màu vàng. Những vật liệu bị thấm máu, thấm dịch cơ thể và các chất bài tiết của người bệnh (băng, bông, gạc, dây truyền dịch, ống dẫn lưu…); môi trường nuôi cấy và các dụng cụ lưu giữ các tác nhân lây nhiễm ở trong phòng xét nghiệm, các đĩa nuôi cấy bằng nhựa và các dụng cụ sử dụng để cấy chuyển, phân lập; mọi loại chất thải phát sinh từ các buồng cách ly.
- Chất thải giải phẫu đựng trong 2 lần túi hoặc trong thùng có lót túi và có màu vàng. Chất thải giải phẫu bao gồm các mô và các tổ chức, phủ tạng của cơ thể (dù nhiễm khu n hay không nhiễm khu n).
- Chất thải nguy hại không lây nhiễm dạng rắn đựng trong túi hoặc thùng lót túi và có màu đen. Chất thải nguy hại không lây nhiễm dạng rắn bao gồm chất hàn răng amalgam thải bỏ; các thiết bị y tế bị vỡ, hỏng, đã qua sử dụng có chứa thủy ngân và các kim loại nặng; bóng đèn huỳnh quang thải bỏ; các thiết bị, linh kiện điện tử thải hoặc các thiết bị điện; bao bì mềm, giẻ lau thải; chất thải là vỏ chai thuốc, lọ thuốc, các dụng cụ dính thuốc thuộc nhóm gây độc tế bào hoặc có cảnh báo nguy hại; bùn thải từ hệ thống xử l nước thải y tế; chất hấp thụ, vật liệu lọc thải bỏ từ quá trình xử l khí thải.
<i><b>Hìn : Một s u tượng loạ ất t ả [39] </b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><i>* Quy định về màu sắc của túi, hộp và thùng đựng chất thải </i>
- Màu vàng: đựng chất thải lâm sàng, bên ngồi phải có biểu tượng về nguy hại sinh học.
- Màu xanh: đựng chất thải sinh hoạt.
- Màu đen: đựng chất thải hóa học, chất thải phóng xạ, thuốc gây độc tế bào.
- Các túi, hộp và thùng đựng có các màu trên chỉ được sử dụng để đựng chất thải và khơng dùng vào mục đích khác.
<i><b>Hìn : P ân loạ một s ất t ả tế tạ CSYT [39] </b></i>
<i>* Tiêu chuẩn túi đựng chất thải </i>
- Túi đựng chất thải để đem đi đốt phải là túi nhựa PE hoặc PP, không dùng túi nhựa PVC vì khi đốt sẽ tạo ra nhiều chất gây ơ nhiễm.
- Thành túi dày, kích thước túi phù hợp với lượng chất thải phát sinh, thể tích tối đa của túi là 0,1 m<small>3</small>
- Bên ngồi túi phải có đường kẻ ngang ở mức 2/3 túi và có dịng chữ "Không được đựng quá vạch này".
<i>* Tiêu chuẩn của các hộp đựng các vật sắc nhọn </i>
- Làm bằng các vật liệu cứng, không bị xuyên thủng, không bị rò rỉ và
</div>