Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

Phân tích một Đơn vị kinh doanh (bản hoàn chỉnh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 66 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHÂN TÍCH ĐƠN VỊ KINH DOANH </b>

<b>Hà nội</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>PHẦN I: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI </b>

<b>CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ CTY MASAN CONSUMER...3</b>

1, Giới thiệu về cty cổ phần hàng tiêu dùng masan (Masan Consumer)...3

<b>1.1. Quá trình phát triển...4</b>

<b>1.2. Các thương hiệu...8</b>

<b>1.3. Tầm nhìn và xứ mệnh...8</b>

2. Kết quả kinh doanh của Masan Consumer (số liệu 2023)...9

<b>CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI...10</b>

1. Phân tích mơi trường vĩ mơ...10

<b>1.1. Mơi tường kinh tế...10</b>

<b>1.2. Mơi trường cơng nghệ...11</b>

<b>1.3. Mơi trường văn hóa-xã hội...13</b>

<b>1.4. Mơi trường tự nhiên...14</b>

<b>1.5. Phân tích mơi trường chính phủ, luật pháp và chính trị...15</b>

<b>1.6. Phân tích mơi trường tồn cầu...17</b>

2. Phân tích mơi trường cạnh tranh...18

<b>2.1 Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại...18</b>

<b>2.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn...21</b>

<b>2.3. Phân tích sức ép của nhà cung cấp...22</b>

<b>2.4. Phân tích áp lực của khách hàng và phương án hố giải...23</b>

<b>2.5. Phân tích nguy cơ của sản phẩm thay thế...24</b>

<b>2.6. Các nhóm chiến lược trong ngành...25</b>

<b>PHẦN II: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN TRONGCHƯƠNG I: PHÂN TÍCH SWOT...27</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1.1. Danh tiếng của doanh nghiệp...27</b>

<b>1.2. Nguồn lực tài chính...28</b>

<b>1.3. Nguồn nhân lực...28</b>

<b>1.4. Cơng nghệ tiên tiến...35</b>

2. Những điểm yếu...36

<b>1.1. Rủi ro hình ảnh báo hiệu một năm tài chính khơng sn sẻ...36</b>

<b>1.2. Khó tránh khỏi rủi ro nhiễm bẩn sản phẩm...37</b>

<b>1.4. Thay đổi xu hướng tiêu dùng...46</b>

<b>1.5. Khủng hoảng tryền thông...49</b>

1, Chiến lược dẫu đầu về chi phí...51

2. Chiến lược khác biệt hố...52

<b>2.1. Các giải pháp chiến lược...54</b>

3, Chiến lược tập trung hóa...55

<b>3.1. Các giải pháp chiến lược...58</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHẦN I: MÔI TRƯỜNG BÊN NGỒI</b>

<b>CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ CTY MASAN CONSUMER1, Giới thiệu về cty cổ phần hàng tiêu dùng masan (Masan Consumer)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Masan Consumer sản xuất và phân phối một loạt các sản phẩm thực phẩmnhanh, bao gồm gia vị, mì ăn liền, cà phê hịa tan, ngũ cốc ăn liền, và đồ uốngđóng chai. Cơng ty xuất khẩu sản phẩm của mình tại Hoa Kỳ, Canada, Pháp, Liênbang Nga, Cộng hòa Séc, Ba Lan, Đức, Nhật Bản, Trung Đông, Lào, vàCampuchia. Tổng công ty tiêu dùng Masan, mà trước đây gọi là Công ty Cổ phầnThực phẩm Masan đã được đổi tên vào tháng 8 năm 2011. Công ty được thành lậpvào năm 2000 và có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Cơng ty cổphần Hàng tiêu dùng Masan hoạt động như một công ty con của Công ty TNHHMasan Consumer Holdings (MCH).<small>[2]</small>

Giá trị thương hiệu của Masan Consumer được định giá khoảng 305 triệuUSD, tăng 113% và được xem là cơng ty có tỷ lệ phần trăm tăng trưởng mạnhnhất. Hiện nay (2016), Masan chiếm lĩnh tại Việt Nam gần 70% thị phần nướcmắm, hơn 70% thị phần nước tương và 40% thị phần cà phê hòa tan… Doanh thucủa Masan Consumer trong 6 tháng đầu năm 2016 đạt 5.804 tỷ đồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Ngày 14/9/2006: Công ty tăng vốn điều lệ lên 85.000.000.000 đồng.Lịch sử Công ty 2007

Ngày 28/2/2007: Công ty tăng vốn điều lệ lên 113.395.360.000 đồng.Ngày 25/12/2007: Công ty tăng vốn điều lệ lên 138.395.360.000 đồng.2008

Ngày 10/5/2008: Công ty tăng vốn điều lệ lên 257.191.230.000 đồng.

Ngày 11/12/2008: Công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần Thực phẩm MaSan.

Ngày 20/7/2011: Công ty tăng vốn điều lệ lên 2.500.000.000.000 đồng.

Ngày 17/10/2011 và ngày 4/11/2011, Công ty mua 50,25% cổ phần Công tyCổ phần Vinacafé Biên Hịa.

Ngày 08/6/2012: Cơng ty tăng vốn điều lệ lên 5.025.000.000.000 đồng.

Tháng 12/2012: Công ty mua thêm 2,95% cổ phần của Cơng ty Cổ phầnVinacafé Biên Hịa, nâng tổng số cổ phần nắm giữ lên 53,20%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Ngày 1/2/2013: Công ty mua thành công 24,9% cổ phần Cơng ty Cổ phầnNước khống Vĩnh Hảo.

Ngày 6/2/2013: Cơng ty tăng vốn điều lệ lên 5.253.409.090.000 đồng, pháthành thêm cho cổ đông chiến lược KKR tương đương 4,35% vốn điều lệ sau khiphát hành, nâng tổng số cổ phiếu sở hữu của KKR lên 18,04%.

Ngày 27/3/2013: Công ty mua 38,61% cổ phần Công ty Cổ phần Nướckhoáng Vĩnh Hảo, nâng tổng số cổ phần nắm giữ lên 63,51%.

Ngày 1/7/2013: Công ty tăng vốn điều lệ lên 5.273.359.100.000 đồng.2014

Ngày 27/6/2014: Công ty tăng vốn điều lệ lên 5.313.263.220.000 đồng.

Ngày 30/12/2014: Công ty TNHH Một thành viên Thực phẩm Masan - côngty con của Công ty chào mua thành công 32,84% cổ phần Công ty Cổ phần Thựcphẩm Cholimex.

Ngày 14/1/2015: Công ty TNHH Một thành viên Thực Phẩm Masan - công tycon của Công ty mua 99,99% cổ phần Cơng ty Cổ phần Thực phẩm Dinh dưỡngSài Gịn.

Ngày 10/6/2015: Cơng ty thay đổi tên thành “CƠNG TY CỔ PHẦN HÀNGTIÊU DÙNG MASAN”.

Ngày 6/8/2015: Công ty tăng vốn điều lệ lên 5.351.601.170.000 đồng.

Ngày 25/12/2015: Công ty TNHH Một thành viên Masan Beverage - cơng tycon của Cơng ty hồn tất mua 65% cổ phần Công ty Cổ phần Nước khống QuảngNinh.

Ngày 6/1/2016: Cơng ty TNHH Một thành viên Masan Beverage -Cơng tycon của Cơng ty hồn tất việc mua thêm 20,29% cổ phần Cơng ty Cổ phần Nướckhống Vĩnh Hảo, nâng tổng số cổ phần sở hữu tại Vĩnh Hảo lên 84,23%.

Ngày 22/2/2016: Công ty TNHH Một thành viên Masan Beverage cũng nângsở hữu cổ phần tại Vinacafé Biên Hịa lên 60,16%.

Ngày 28/4/2016: Cơng ty TNHH Một thành viên Masan Beverage mua thêm4,32% cổ phần Công ty Cổ phần Nước khoáng Vĩnh Hảo, nâng tổng số cổ phần sởhữu tại Vĩnh Hảo lên 88,56%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Ngày 23/5/2016: Cơng ty Cổ phần Vinacafé Biên Hịa mua 85% cổ phầnCông ty Cổ phần Sản xuất Thương mại CDN - một công ty hoạt động trong ngànhhàng cà phê.

Ngày 21/6/2016: Công ty TNHH Một thành viên Thực phẩm Masan thành lậpcông ty con là Công ty TNHH Một Thành Viên Nam Ngư Phú Quốc tại Phú Quốc.

Ngày 8/7/2016: một công ty con của Công ty là Masan Consumer (Thailand)Limited được thành lập tại Thái Lan.

Ngày 04/8/2016: Công ty tăng vốn điều lệ lên 5.381.601.170.000 đồng.

Tháng 10/2016: Công ty TNHH Một thành viên Thực phẩm Masan nâng tỷ lệsở hữu cổ phần tại Công ty Cổ phần Masan PQ lên 99,99%.

Đầu tháng 12/2016: Công ty TNHH Một thành viên Masan Beverage nâng tỷlệ sở hữu cổ phần tại Vinacafé Biên Hòa lên 68,46% thông qua việc chào muacông khai.

Năm 2018, Công ty Cổ phần Thực phẩm Dinh Dưỡng Sài Gòn (“SNF”) đã kýhợp tác chiến lược với Công ty Jinju Ham (“Jinju Ham”) - một công ty sản xuấtthịt chế biến có thương hiệu hàng đầu Hàn Quốc. Jinju Ham đã mua 25% cổ phầncủa SNF thông qua đợt chào bán cổ phiếu sơ cấp và SNF sẽ được đổi tên thành“Masan Jinju”.

Ngày 26/7/2018: Công ty tăng vốn điều lệ lên 5.483.736.040.000 đồng.Ngày 14/9/2018: Công ty tăng vốn điều lệ lên 6.279.291.230.000 đồng2019

Ngày 30/7/2019: Công ty tăng vốn điều lệ lên 6.309.784.480.000 đồng.Ngày 12/9/2019: Công ty tăng vốn điều lệ lên 7.229.246.040.000 đồng.

Tháng 12/2019, Masan HPC, một công ty thành viên thuộc ngành hàng hóamỹ phẩm chăm sóc cá nhân và gia đình đã chào mua tối đa 60% cổ phần của Côngty cổ phần Bột giặt Net (“NETCO”) với giá 48.000 đồng/ cổ phiếu. Kết quả của

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

2021. Giao dịch này nhất quán với chiến lược 5 năm của Masan nhằm mở rộngdanh mục sản phẩm để phục vụ thị trường gần 100 triệu dân.

Ngày 12/10/2020: Công ty tăng vốn điều lệ lên 7.267.938.180.000 đồng.Tháng 12/2020: Công ty đã thành lập thêm Công ty TNHH Masan Innovationvà Công ty TNHH Hi-Fresh, hoạt động trong lĩnh vực bán lẻ các sản phẩm hàngtiêu dùng trong các cửa hàng chuyên doanh. 2022

Ngày 29/8/2022: Công ty tăng vốn điều lệ lên 7.274.618.790.000 đồng.

Tháng 9/2022: Công ty đã thực hiện tái cấu trúc việc sở hữu Công ty Cổ phầnMasan Jinju lên Công ty TNHH MasanConsumerHoldings.

Tháng 2/2022: Công ty Cổ phần Café De Nam hồn tất việc sáp nhập vàoCơng ty Cổ phần Nước khống Vĩnh Hảo. Đồng thời, Cơng ty đã thành lập thêmCông ty TNHH Masan HG 2 nhằm mở rộng hệ thống sản xuất và phân phối ở miềnTây Nam Bộ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Công ty hàng tiêu dùng dẫn đầu Việt Nam xét về doanh số, lợi nhuận và sựnhận biết thương hiệu;

Đáp ứng nhu cầu hàng ngày của 100 triệu người tiêu dùng Việt Nam;

Đưa ẩm thực Việt nam ra bình diện tồn cầu (Go Global – Make VietnameseFoods Global Foods)

Điểm thu hút các nhân tài hàng đầu, và được công nhận là môi trường làmviệc tốt nhất Việt Nam; và là biểu tượng của chất lượng và niềm tự hào của ngườiViệt.

<b>2. Kết quả kinh doanh của Masan Consumer (số liệu 2023)</b>

Ngành hàng Gia vị Ngành hàng Gia vị tiếp tục thể hiện là ngành hàng trụ cộtdẫn dắt trong năm 2023 với doanh số năm 2023 ghi nhận ở mức 10.446 tỷ, tăngtrưởng 18,2% so với năm 2022

Ngành hàng thực phẩm tiện lợi Năm 2023, ngành thực phẩm tiện lợi củaMasan Consumer thành công khi tạo được tiếng vang trên thị trường và tiếp tụcđóng vai trị “dẫn dắt ngành hàng” với sản phẩm mới Omachi lẩu tự sơi, Phở Story,Kokomi đại 1 gói rưỡi…Lẩu tự sôi Omachi phù hợp với phong cách và gu của giớitrẻ năng động, du lịch khám phá; Phở Story kết hợp với cơng thức của phở ThìnBờ Hồ nổi tiếng hay Mì Kokomi 1 gói rưỡi tăng trọng lượng nhưng giá không đổi.Doanh thu thuần của ngành hàng thực phẩm tiện lợi đạt 8.446 tỷ đồng, tăng trưởng8,8% so với năm 2022, trong đó doanh số đến từ các nhãn hiệu cao cấp chiếm50%. Lợi nhuận gộp đạt 39,1% mang lại tài chính khỏe mạnh cho ngành hàng.

Ngành Đồ uống đóng chai và thức uống dinh dưỡng Năm 2023, ngành thứcuống và đóng chai của Masan Consummer đạt 4.595 tỷ đồng, tăng trưởng 3,3% sovới năm 2022. Năm 2023 là năm ngành thức uống và đóng chai tập trung phát triểnnhững dòng sản phẩm mới để phục vụ tập khách hàng trẻ GenZ, điển hình là sựthành cơng của sản phẩm trà Bupnon Tea 365 khi lần đầu tiên ra mắt đã nhanhchóng chinh phục nhóm đối tượng tiêu dùng trẻ, là một lực đẩy tăng trưởng doanhthu quan trọng trong năm 2024. Với động lực đó ngành hàng sẽ tiếp tục hoàn thiệntiếp các sản phẩm mới với định hướng Tốt cho sức khoẻ, nhắm vào đối tượng trẻGenZ (EnerZ, Vivant flavor)

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Ngành hàng cà phê Năm 2023, ngành cà phê đạt doanh số 1.625 tỷ, tăngtrưởng 11,5% so với năm 2022. Chiến lược trong tương lai gần của ngành hàng càphê ưu tiên hoàn thiện danh mục sản phẩm với nhiều hương vị đặc trưng ViệtNam, Châu Âu & kết hợp khai thác dòng sản phẩm cà phê giải khát theo hơi hướng“Beverage coffee”. Sở hữu hai nhãn hàng mạnh là Vinacafe’ & Wake-Up, ngànhhàng cà phê sẽ xây dựng định vị vững chắc để Vinacafé tiến tới “Coffee Expert” và“Coffee Innovator” Ngành Hóa mỹ phẩm chăm sóc cá nhân và gia đình Trong năm2023 ngành hàng hóa mỹ phẩm chăm sóc cá nhân và gia đình (Home & PersonalCare)) đóng góp 1.837 tỷ doanh số thuần, tăng trưởng 39,4% so với năm 2022 (baogồm cả NETCO), là ngành hàng tăng trưởng cao nhất trong Masan Consumer.Trong đó nhãn hàng nước giặt xả 2in1 Chante là nhãn hàng thị phần lớn nhất trongngành hàng Giặt Giũ (Detergent) trong hệ thống siêu thị WinCommerce, dẫn dầubởi Chanté. Năm 2024 ngành hàng sẽ tiếp tục thúc đẩy cho sự tăng trưởng với việctái tung Bột Giặt Joins, tung Sopa toàn quốc, và củng cố vị thế của Chanté làthương hiệu độc quyền và lớn nhất tại WinCommerce.

<b>CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI</b>

<b>1. Phân tích mơi trường vĩ mơ1.1. Mơi tường kinh tế </b>

Tăng trưởng kinh tế năm 2023 ước tính đạt 5,05%, thấp hơn so với năm 2022(8,12%) và so với mục tiêu tăng trưởng đề ra (6,5%). Nguyên nhân là do sức sảnxuất của các doanh nghiệp, sức mua của người tiêu dùng chưa phục hồi vững chắcsau đại dịch COVID-19. Cùng với đó, nền kinh tế thế giới xảy ra nhiều bất ổn,chưa có dấu hiệu ổn định trở lại ảnh hưởng đến nền kinh tế nước ta vốn có độ mởcửa lớn. Tăng trưởng kinh tế năm 2023 chỉ cao hơn so với tăng trưởng kinh tế năm2020 (2,87%) và 2021 (2,55%) là 2 năm nền kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề từ đạidịch COVID-19 và tăng trưởng kinh tế ở mức thấp nhất trong giai đoạn kể từ năm2011 đến nay. Điều này cho thấy, tăng trưởng kinh tế thiếu vững chắc và chệchkhỏi quỹ đạo tăng trưởng bình thường của giai đoạn trước đại dịch COVID-19.

Triển vọng kinh tế năm 2024 sẽ vẫn tiếp tục khó khăn. Các rủi ro, thách thứcbên ngồi chưa có dấu hiệu được giải quyết mà có nguy cơ sẽ cịn lớn hơn so vớinăm 2023.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Hoạt động đầu tư và thương mại quốc tế của nước ta được dự báo sẽ vẫn tiếptục trải qua một năm khó khăn. Việc đầu tư và thương mại thu hẹp ảnh hưởng đángkể đến tăng trưởng kinh tế nước ta, đến lao động, việc làm và thu nhập, do đó ảnhhưởng đến tiêu dùng hộ gia đình vốn chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng cầu củanền kinh tế.

Triển vọng kinh doanh của Masan Consumer gắn liền trực tiếp với triển vọngkinh tế của Việt Nam.

Cuộc chiến Nga - Ukraine sẽ khó chấm dứt trong năm 2024, thậm chí căngthẳng cịn tiếp tục gia tăng nếu hai bên khơng tìm ra được tiếng nói chung trên cácbàn đàm phán. Các xung đột tại khu vực Trung Đông vẫn đang leo thang và lanrộng. Cuộc chiến xung đột vẫn diễn ra sẽ làm tăng giá năng lượng, lương thực vàlàm đứt gãy chuỗi cung ứng tồn cầu, đẩy cước phí vận chuyển gia tăng.

Như vậy, không chỉ tổng cầu thu hẹp mà cú sốc tổng cung sẽ làm cho nềnkinh tế thế giới có nguy cơ rơi vào trạng thái đình lạm: Lạm phát cao đi kèm vớiđình đốn trong hoạt động sản xuất. Khi rơi vào trạng thái này, nền kinh tế khơng cósự đánh đổi hay mất mặt này nhưng được mặt kia mà về cơ bản tổng thể nền kinhtế bị thiệt hại. Tăng trưởng giảm, việc làm giảm, thất nghiệp tăng và bất ổn kinh tếvĩ mô gia tăng. Đây sẽ là bức tranh có khả năng xuất hiện nhất của nền kinh tế toàncầu trong năm 2024. nhiên, vượt qua khó khăn, thách thức Masan Consumer lập kếhoạch ngân sách dự kiến cho cả doanh thu thuần và lợi nhuận thuần sau thuế sẽtăng trưởng trong phạm vi 15%-25%.

Tham khảo:

<b>1.2. Mơi trường cơng nghệ </b>

Số hóa toàn bộ nền tảng từ sản xuất, cung ứng cho đến bán lẻ

Xuất phát điểm là một công ty sản xuất hàng tiêu dùng, sau 26 năm, MasanComsumer đã trở thành hệ sinh thái tiêu dùng - bán lẻ tại Việt Nam có khả năngđáp ứng 80% chi tiêu tiêu dùng của người Việt, từ nhu yếu phẩm, F&B, dịch vụ tàichính, viễn thơng, chăm sóc sức khỏe và sắp tới là cả giải trí trên nền tảng số. Chiasẻ tại phiên thảo luận, ông Danny Le - CEO Tập đồn Masan cho biết: “Masan

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

nhìn nhận nền tảng tiêu dùng bán lẻ của mình là nơi chúng tơi có thể tận dụngnhững cơng nghệ tốt nhất để giải quyết các nhu cầu lớn chưa được đáp ứng vàmang lại lợi ích vượt trội cho người tiêu dùng”. Giải thích rõ hơn, ơng Danny chobiết khi xu hướng tiêu dùng hiện đại ngày càng phổ biến, nhiều người tiêu dùngkhơng thích các chương trình khuyến mãi đại trà. Các trải nghiệm mua sắm nhanhchóng, tiện lợi mang tính cá nhân hóa, tích hợp xun suốt offline-to-online sẽ làxu hướng trong thời gian tới.

Thực tế, Masan đã thực hiện những bước đi mạnh mẽ để chuyển đổi tập đồnnày trở thành nền tảng tiêu dùng - cơng nghệ. Năm 2021, Masan đã bắt tay hợp tácvới “gã khổng lồ” thương mại điện tử Alibaba và quỹ đầu tư Baring Private Equity(BPEA). Trong khuôn khổ của thỏa thuận này, WinCommerce - đơn vị vận hànhchuỗi bán lẻ WinMart, WinMart+ của Masan thiết lập quan hệ hợp tác chiến lượcvới Lazada - nền tảng thương mại điện tử tại Đông Nam Á của Alibaba. Theo đó,WinCommerce sẽ là nhà bán lẻ nhu yếu phẩm hàng đầu trên nền tảng thương mạiđiện tử Lazada. Hai bên cùng chia sẻ hiểu biết và kinh nghiệm để thúc đẩy nhu yếuphẩm trở thành ngành hàng chủ chốt của thương mại điện tử. Đồng thời, phát triểntính năng cung ứng hàng hóa cho các đơn hàng online tại các điểm bán offline củaWinMart, WinMart+. Qua đó, phát huy sức mạnh hiệp lực từ nền tảng cung ứng vàgiao vận của hai bên để tối ưu và tiết kiệm chi phí, gia tăng chất lượng phục vụngười tiêu dùng. Tháng 4.2022, Masan đã đầu tư 65 triệu USD mua 25% cổ phầnCông ty Trusting Social, một công ty fintech cung cấp giải pháp ứng dụng Trí tuệnhân tạo (AI) và Máy học (ML) giúp ngân hàng và tổ chức tài chính cung cấp cácsản phẩm tài chính cho người tiêu dùng trên quy mơ lớn. Nói về việc ứng dụngcơng nghệ AI và ML vào nền tảng Tiêu dùng - Bán lẻ của Tập đoàn, lãnh đạoMasan cho biết: “Không chỉ giúp tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả cơng việc vàchất lượng dịch vụ, các cơng nghệ này cịn đảm bảo các sản phẩm dịch vụ ra mắtcó tỷ lệ thành cơng cao hơn đồng thời mang đến trải nghiệm riêng cho mỗi ngườitiêu dùng”. Tại ĐHĐCĐTN 2022, Tập đoàn Masan đã hé lộ “tấm bản đồ sức mua”.Theo đó, trên, hệ thống dữ liệu lớn (Big Data) và AI đã chia mặt phẳng bản đồ ViệtNam thành những ơ vng có diện tích 100mx100m. Sau đó, hệ thống tính tốnmức thu nhập, sức mua, thiết kế hàng hóa phù hợp với từng khu vực rất nhỏ, từngơ vng. Và có khoảng 33 triệu ơ như vậy với hàng chục tiêu chí dữ liệu được cậpnhật, phân tích để giúp lãnh đạo doanh nghiệp đưa ra quyết định về vị trí điểm bán,danh mục sản phẩm phù hợp và cả lượng cung hàng hóa cần chuẩn bị cho mỗi cửahàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Nếu thực thi theo chiến lược này, Masan có thể tối ưu hóa 10% chi phí hoạtđộng, người tiêu dùng mua sắm sản phẩm thiết yếu thường ngày với giá rẻ hơn từ5-10% so với hiện tại.

Kết hợp công nghệ và tư duy “Đặt người tiêu dùng làm trọng tâm”

Nói về q trình hiện thực hóa mục tiêu trở thành nền tảng Tiêu dùng - Côngnghệ, ông Danny Le cho biết Masan đang tập trung vào 3 hoạt động chủ đạo. Đầutiên, đó là tích hợp cung cấp dịch vụ tín dụng cho đại đa số người tiêu dùng phổthơng thông qua việc ứng dụng công nghệ của Trusting Social và hợp tác với cácđối tác ngân hàng. Thứ hai, đó là ứng dụng cơng nghệ AI và ML để gia tăng hiệusuất và khả năng thấu hiểu người tiêu dùng và cuối cùng, là tạo nên một nền tảngnhân sự mới để liên tục hướng dẫn, đào tạo, tương tác và trao quyền cho nhân viênbởi Masan tin rằng con người chính là nền tảng của hoạt động kinh doanh. Tậpđoàn này chia sẻ điều quan trọng là cần xây dựng một đội ngũ vững mạnh, khôngnhất thiết phải là những chuyên gia công nghệ giỏi nhất, mà là những người hiểu rõvề công nghệ để đưa ra giải pháp, đồng thời có tư duy “Đặt người tiêu dùng làmtrọng tâm” phù hợp với chiến lược chung của Masan để mang lại giá trị cho ngườitiêu dùng.

<b>1.3. Môi trường văn hóa-xã hội</b>

Về văn hóa: Với chiến lược đặt con người là trọng tâm trong mọi hoạt độngcủa tổ chức, chúng tôi tin rằng tài sản quý giá nhất của cơng ty chính là con người

Những thành tựu của Masan đều được tạo nên từ tài sản quý giá nhất củacơng ty – Nguồn nhân lực. Vì lẽ đó, chúng tôi cam kết thu hút và phát triển nhântài, đồng thời đào tạo và truyền cảm hứng để họ cảm thấy tự hào khi là một thànhviên của cộng đồng Masan. Chúng tôi tạo ra một môi trường làm việc cơng bằngvà bình đẳng để duy trì một văn hóa cơng ty thúc đẩy thành cơng.

Với mục tiêu đó, chúng tôi tự hào trở thành một trong những nơi làm việc tốtnhất Việt Nam. Mục tiêu nâng cao đời sống vật chất tinh thần của người Việt Nam,bên cạnh sứ mệnh phụng sự người tiêu dùng, còn hướng đến những nhân viên nội

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

làm, đóng góp vào sự phát triển chung về an sinh xã hội tại các địa phương nóiriêng và cả nước nói chung.

Về xã hội: Tại masan consumer, chúng tôi tập trung vào các cơ hội phát triểncon người, thúc đẩy những thay đổi tích cực trong xã hội và chia sẻ với tất cả cácđối tác về giá trị của phát triển và tăng trưởng bền vững.

Hưởng ứng đợt vận động “Vì biển đảo quê hương – Vì tuyến đầu Tổ quốc”của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam- thành phố Hồ Chí Minh năm 2022, Công ty Cổphần Hàng tiêu dùng Masan đã ủng hộ 5 tỷ đồng để tạo nguồn lực, điều kiện tổchức các hoạt động ý nghĩa như: “Tổ chức đoàn đại biểu trực tiếp đi thăm, độngviên cán bộ, chiến sĩ và Nhân dân tại huyện đảo Trường Sa, Nhà giàn DK1 và cácđảo phía Tây Nam Tổ quốc”; “Thực hiện Cơng trình xây dựng Nhà văn hóa đanăng trên đảo Thuyền Chài B trị giá 40 tỷ đồng”; “Tổ chức thăm hỏi, động viên,tặng quà các đơn vị huấn luyện chiến sĩ mới nhập ngũ năm 2022”; “Tổ chứcChương trình Nghĩa tình Biên Cương, thực hiện Cơng trình nước ngọt vùng biên,trao tặng nhà tình thương cho đồng bào dân tộc thiểu số tại các vùng biên giới cáctỉnh miền Trung”; “Chăm lo học bổng và phương tiện sinh kế cho các hộ khó khăntại các xã, thị trấn có đường biên giới biển thuộc huyện Cần Giờ” cùng nhiềuchương trình hoạt động ý nghĩa khác…

Ngày 2/10, huyện miền núi Kỳ Sơn có lượng mưa lớn, cục bộ, làm xuất hiệntrận lũ quét lịch sử, gây thiệt hại nặng nề tại xã Tà Cạ và một số địa bàn khác tronghuyện. Trận lũ đã làm hơn 100 hộ dân cùng các văn phịng cơ quan chính quyền tạixã Cà Tạ, huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An thiệt hại và hư hỏng nặng. Nhằm chia sẻkhó khăn với chính quyên và người dân huyện Kỳ Sơn bị ảnh hưởng do lũ quét,Công ty Masan đã phối hợp cùng Công an tỉnh Nghệ An đã đến thăm hỏi, trao tặngquà là thực phẩm thiết yếu cùng tiền mặt để hỗ trợ chính quyền và bà con với kinhphí 01 tỷ đồng.

Tháng 12/2022, Hội Nơng dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Chương trìnhTết Nghĩa tình – Xuân Quý Mão nhằm mục đích gây quỹ để tổ chức chăm lo ansinh xã hội cho 4.000 hộ hội viên nông dân nghèo, cận nghèo và hộ có hồn cảnhkhó khăn trên địa bàn thành phố với tổng kinh phí chăm lo năm 2023 dự kiến là10,21 tỷ đồng. Đồng hành cùng chương trình này, Cơng ty CP Hàng tiêu dùngMasan đã đóng góp 2 tỷ đồng hỗ trợ cùng chính quyền thành phố HCM nhằm giúpcác hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn được đón một mùa Tết ấm áp, đủ đầy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Cũng trong chương trình chăm lo Tết cho bà con vùng sâu vùng xa, ngày9/1/2023, Công ty Masan Consumer phối hợp với Tỉnh ủy Nghệ An đã đến thămvà tặng quà Tết cho 600 hộ dân ở 3 huyện vùng núi Nghệ An gồm Tương Dương,Quỳ Hợp và Tân Kỳ. Tại Đây, đại diện công ty đã gởi quà và bao thư cho bà conđón tết với tổng ngân sách trên 400 triệu đồng.

<b>1.4. Môi trường tự nhiên </b>

Tại Masan Comsumer, chúng tôi luôn nghiêm túc đánh giá các tác động đếnmôi trường.

Chúng tôi đảm bảo các cơ sở sản xuất đáp ứng các tiêu chuẩn về môi trườngnhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm. Do đó, các biện pháp xử lý chất thải vàsử dụng tài nguyên bền vững là yêu cầu bắt buộc trong tất cả nhà máy chúng tôi.Khi bắt đầu lên kế hoạch cho bất kỳ dự án mới nào, chúng tơi ln tính tốn trướccác ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh, từ đó lên các phương án bảo vệ môitrường phù hợp trước khi thực hiện dự án.

Công việc kinh doanh của chúng tôi tuân thủ tuyệt đối các quy định của phápluật Việt Nam và địa phương về môi trường, như thực hiện các biện pháp đánh giá,giám sát và bảo vệ môi trường, thường xuyên thực hiện quan trắc mơi trường, kiểmđịnh máy móc thiết bị nhà xưởng, phòng cháy chữa cháy và phối hợp chặt chẽ vớicác cơ quan nhà nước trong việc kiểm tra và báo cáo định kỳ. Trong quá trình sảnxuất, nước thải vệ sinh và nước thải công nghiệp từ các nhà máy của chúng tôiđược xử lý theo các quy định chặt chẽ của trong nước và quốc tế. Để đảm bảo tuânthủ các quy định hiện hành, chúng tôi đã lắp đặt các trang thiết bị bảo vệ môitrường, tái chế chất thải trong trường hợp có thể, bao gồm chất thải rắn, lỏng vàkhí.

Bộ phận Pháp chế và Tuân thủ của chúng tôi kết hợp với Bộ phận An tồn,Sức khoẻ và Mơi trường (SHE) có trách nhiệm giám sát việc tuân thủ pháp luật vàcác quy định về mơi trường trên tồn quốc.

Ngồi ra, bộ phận kỹ thuật của từng công ty con của chúng tôi đã tiến hànhthử nghiệm mẫu chất thải định kỳ để giám sát việc tuân thủ pháp luật và các quyđịnh về mơi trường. Chúng tơi hồn tồn tự tin về việc tuân thủ tất cả các khía cạnhtrọng yếu của các quy định về mơi trường tại Việt Nam. Ngồi ra, chúng tôi cũng

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

đáp ứng được tất cả các quy định nghiêm ngặt từ các khách hàng quốc tế lẫn cácđơn vị quản lý hàng hóa nhập khẩu ở nước ngồi.

<i><b>Link tham khảo: </b></i>

<b>1.5. Phân tích mơi trường chính phủ, luật pháp và chính trị</b>

Cơng việc kinh doanh của chúng tôi tuân thủ tuyệt đối các quy định của phápluật Việt Nam và địa phương về môi trường, như thực hiện các biện pháp đánh giá,giám sát và bảo vệ môi trường, thường xuyên thực hiện quan trắc mơi trường, kiểmđịnh máy móc thiết bị nhà xưởng, phòng cháy chữa cháy và phối hợp chặt chẽ vớicác cơ quan nhà nước trong việc kiểm tra và báo cáo định kỳ. Trong quá trình sảnxuất, nước thải vệ sinh và nước thải công nghiệp từ các nhà máy của chúng tôiđược xử lý theo các quy định chặt chẽ của trong nước và quốc tế. Để đảm bảo tuânthủ các quy định hiện hành, chúng tôi đã lắp đặt các trang thiết bị bảo vệ môitrường, tái chế chất thải trong trường hợp có thể, bao gồm chất thải rắn, lỏng vàkhí.

Bộ phận Pháp chế và Tuân thủ của chúng tơi kết hợp với Bộ phận An tồn, Sứckhoẻ và Mơi trường (SHE) có trách nhiệm giám sát việc tuân thủ pháp luật và cácquy định về môi trường trên toàn quốc.

Ngoài ra, bộ phận kỹ thuật của từng công ty con của chúng tôi đã tiến hành thửnghiệm mẫu chất thải định kỳ để giám sát việc tuân thủ pháp luật và các quy địnhvề môi trường. Chúng tơi hồn tồn tự tin về việc tn thủ tất cả các khía cạnhtrọng yếu của các quy định về mơi trường tại Việt Nam. Ngồi ra, chúng tơi cũngđáp ứng được tất cả các quy định nghiêm ngặt từ các khách hàng quốc tế lẫn cácđơn vị quản lý hàng hóa nhập khẩu ở nước ngồi.

( Trích dẫn: lao động của Masan Consumer được áp dụng theo Bộ luật Lao động 2019của Việt Nam, có hiệu lực từ ngày 1/1/2021. Một số điểm chính của bộ luật nàybao gồm việc loại bỏ hợp đồng lao động theo mùa vụ và thay thế bằng hai loại hợpđồng: hợp đồng lao động không xác định thời hạn và hợp đồng lao động xác địnhthời hạn với thời hạn tối đa là 36 tháng. Ngồi ra, người lao động có thể đơnphương chấm dứt hợp đồng lao động trong một số trường hợp mà không cần báo

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

trước, chẳng hạn như khơng được bố trí theo đúng công việc, không được trả lươngđúng hạn, hoặc bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc.

(Trích dẫn: lao-dong-2019-333670.aspx )

Consumer cũng chú trọng đến việc tạo ra một môi trường làm việc tốtcho nhân viên, minh chứng qua việc công ty đạt chứng nhận "Great Place toWork®". Chứng nhận này ghi nhận những nỗ lực của Masan trong việc nâng caotrải nghiệm nhân viên và xây dựng văn hóa doanh nghiệp tích cực. Hơn nữa, cơngty đã thực hiện chiến lược ESG (Môi trường, Xã hội và Quản trị) để đảm bảo sựphát triển bền vững, bao gồm việc tuân thủ các quy định môi trường, xã hội vàquản trị, cũng như khuyến khích nhân viên đưa ra các sáng kiến bảo vệ môi trường.( Trích dẫn: và )

<b>1.6. Phân tích mơi trường tồn cầu</b>

Trong khn khổ Đại hội Cổ đông của thường niên của Công ty CP Tập đoànMasan và 2 công ty thành viên công ty CP hàng tiêu dùng Masan (MasanConsumer) và Masan MEATLife diễn ra ngày 25/4 tại TP Hồ Chí Minh, Tập đồnMasan khẳng định tiếp tục kiên định hiện thực hố tầm nhìn mỗi gia đình ViệtNam có mọi sản phẩm của Masan, mỗi gia đình thế giới có ít nhất một sản phẩmcủa Masan.

Để làm được điều đó: Ơng Trương Cơng Thắng tại đại hội cổ đông đã đưa rachiến lược để Masan Consumer hiện thực hố tầm nhìn “Mỗi gia đình Việt Nam,mọi sản phẩm Masan; mỗi gia đình thế giới, ít nhất một sản phẩm Masan”. Chođến nay Masan Consumer đã gây dựng thành cơng 5 thương hiệu mạnh có doanhthu hàng năm từ 150 triệu USD – 200 triệu USD là Kokomi, Omachi, Chin-su,Nam Ngư và Wakeup 247. Sự phát triển của các thương hiệu này là kết quả củachiến lược nhất quán kéo dài hàng thập kỷ theo sát người tiêu dùng để giải quyếtnhu cầu lớn chưa được đáp ứng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Masan Consumer còn đặt mục tiêu mở rộng mục tiêu bằng cách tham gia thịtrường tiêu dùng bên ngoài, cung cấp các sản phẩm cao cấp thay thế bữa ăn tại nhàhoặc thay thế bữa ăn tại nhà hàng. Mục tiêu chiến lược của Masan Consumer là sởhữu 6 thương hiệu tỷ đô bằng việc cao cấp hoá sản phẩm, mở rộng phạm vi sảnphẩm cho từng thương hiệu và mở rộng thị trường có thể tiếp cận 100 triệu ngườitại Việt Nam và 8 tỷ người trên thế giới. Masan Consumer thực hiện chiến lược“Go Global” (Ra thế giới) bằng việc đặt mục tiêu 10-20% doanh thu từ thị trườngtoàn cầu, đưa thương hiệu Việt Nam ra thế giới”. Masan Consumer cũng đặt mụctiêu trở thành công ty hàng đầu châu Á về tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận nhờmơ hình FMCG mới.

Tăng trưởng kinh tế toàn cầu và những biến động kinh tế sẽ làm ảnh hưởngrất lớn đến sức mua và nhu cầu tiêu dùng của người dân trên toàn thế giới. Bêncạnh đó, q trình tồn cầu hố làm tăng sự liên kết kinh tế giữa các quốc gia, thúcđẩy thương mại quốc tế và đầu tư nước ngoài nên chiến lược của công ty MasanConsumer nêu thành công sẽ là một bước nhảy vọt vượt mặt các đối thủ cạnh tranhkhác.

<i><b>( Tham khảo: </b></i>

<b>2. Phân tích mơi trường cạnh tranh2.1 Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại</b>

Acecook việt nam vs masan consumer: cuộc chiến khốc liệt giành và giữ ngôivương

Miếng bánh thị phần của Masan tăng lên cũng đồng nghĩa với việc của cácdoanh nghiệp khác thu hẹp, đặc biệt là Acecook Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Cơng ty chứng khốn VPBS từng cho biết Việt Nam là nước đứng thứ 4 thếgiới về tiêu thụ mỳ ăn liền với 5,4 tỷ đơn vị mỗi năm, sau Trung Quốc, Indonesiavà Ấn Độ. Hiện tại có khoảng 600 nhãn hiệu sản phẩm mỳ, bún,… ăn liền đangđược phân phối trên kệ bán hàng của các cửa hàng tiện lợi hay siêu thị lớn khắp cảnước.

Năm 2013 mức tiêu thụ của người Việt đối với sản phẩm tiện lợi này đạtkhoảng 22 nghìn tỷ đồng và con số này tăng lên 24,3 nghìn tỷ đồng theo báo cáomới nhất do Euromonitor công bố. Sức tăng trưởng của ngành hàng này tại ViệtNam theo ước tính đạt 11% trong năm 2014.

Tuy nhiên Euromonitor cũng nhận định các sản phẩm mỳ đã bước vào giai đoạnbão hòa với tốc độ tăng trưởng kép CAGR ổn định ở mức 2%, thấp hơn so vớiphân tích trước đây và được dự đốn sẽ giảm từ từ. Khơng những vậy, các vụscandal liên quan đến mỳ gói về sức khỏe người tiêu dùng cũng là yếu tố tiềm ẩnđe dọa tăng trưởng ngành hàng này. Các số liệu nghiên cứu cho thấy người tiêudùng ngày càng ưa chuộng các sản phẩm mỳ thơng thường thay vì mỳ ăn liền,đóng gói khi tốc độ tăng trưởng sản lượng của mặt hàng này đạt mức nhanh nhấtvới 12% trong năm 2014.

Những yếu tố trên cho thấy cuộc cạnh tranh trên thị trường mỳ gói diễn rangành càng khốc liệt, khơng chỉ với các doanh nghiệp nhỏ mà với cả các công tylớn. Trong suốt 5 năm qua thị trường mỳ gói nằm trong tay 3 doanh nghiệp chínhgồm Acecook Việt Nam, Masan Consumer và Asia Food với xấp xỉ 72% thị phần.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Acecook Việt Nam vốn là một trong những doanh nghiệp đầu tiên sản xuất mỳăn liền tại Việt Nam từ năm 1993. Theo khảo sát của một công ty nghiên cứu thịtrường lớn của Mỹ cuối năm 2007, đầu năm 2008 thị phần của doanh nghiệp nàychiếm 55%, lính mới gia nhập như Masan chỉ chiếm 10% thị phần. Đến năm 2010,thị phần của Masan cũng chỉ mới nhích lên 12%, chưa được xem là đối thủ củaAcecook Việt Nam (48,2%).

Tuy nhiên số liệu năm 2014 cho thấy bước tiến khá lớn của Masan khi thị phầntăng lên gấp đôi trong khi Acecook Việt Nam thu hẹp thị phần xuống 38,9%.Miếng bánh thị phần của Masan tăng lên cũng đồng nghĩa với việc của các doanhnghiệp khác thu hẹp, đặc biệt là Acecook Việt Nam.

Trước mối đe dọa này đặc biệt là sự kiện các thương hiệu cho ra mắt bao bì khágiống sản phẩm bán chạy của Acecook Việt Nam là mỳ tôm chua cay Hảo Hảo,doanh nghiệp này bắt đầu chú trọng cảnh giác giữ ngôi vương. Công ty này chọnchiến lược cho ra mắt một vài sản phẩm mới mỗi năm nhằm đáp ứng nhu cầu khácnhau của người tiêu dùng. Tuy nhiên với việc rót vốn đầu tư lớn vào các hoạt độngmarketing, thương hiệu của các đối thủ khác nhằm giúp tạo sự khác biệt cho sảnphẩm, chiến lược này của Acecook tỏ ra không mấy hiệu quả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Bên cạnh đó với người tiêu dùng, sản phẩm mỳ gói của các thương hiệu khôngquá khác biệt về hương vị và chất lượng, doanh nghiệp nào có mạng lưới phânphối mạnh, ghi dấu ấn về thương hiệu, doanh nghiệp đó sẽ giành được doanh thunhiều hơn.

Đây cũng là lý do giải thích vì sao Masan Consumer là doanh nghiệp có mứctăng doanh thu lớn nhất trong 2 năm 2013 và 2014. Chỉ với một vài thương hiệutrong danh mục nhưng chiến lược của Masan chọn cách làm khác biệt. Trước khira mắt sản phẩm mới, công ty này mạnh ty đầu tư vào nghiên cứu thị trường, R&Dcũng như các hoạt động marketing. Hai nhóm sản phẩm được Masan định hướngrõ ràng là cao cấp và bình dân.

Với đặc điểm của ngành hàng mỳ gói là quảng cáo TV được lựa chọn phổ biếnnhất cho mục đích nhận dạng thương hiệu, các quảng cáo của Masan cũng đượcđầu tư công phu với sự xuất hiện của những người nổi tiếng và nội dung thơng điệpdễ nhớ. Ngồi ra cơng ty này cũng sở hữu mạng lưới phân phối rộng nhất trên cảnước. Mạng lưới kho vận phân phối và kinh doanh của Masan Consumer có thểphân phối sản phẩm đến bất cứ nơi nào tại Việt Nam trong vòng một ngày. Tínhđến ngày 31/12/2012, mạng lưới phân phối này bao gồm 5 trung tâm phân phốitrên khắp Việt Nam, lực lượng bán hàng mạnh với 180 nhà phân phối độc quyềnvà 2.000 nhân viên bán hàng.

Sau khi thành công với phân khúc cao cấp Omachi, Masan tiếp tục cho ra mắtsản phẩm thuộc phân khúc cấp thấp là Kokomi và Sagami. Đây được xem là độngthái cạnh tranh trực tiếp với thương hiệu Hảo Hảo của Acecook Việt Nam. Qua vàinăm, bước đi của Masan đã dành thắng lợi khi thị phần Kokomi tăng trưởng gấp8,7 lần chỉ trong 4 năm, từ 0,9% lên 7,8% thị phần.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>khoc-liet-gianh-va-giu-ngoi-vuong/) )</b>

<b>( Phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn</b>

Các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng trong ngành chủ yếu là doanh nghiệp sản xuấthàng tiêu dùng như nước tương, nước mắm, tương ớt, mì ăn liền...nên họ có khảnăng nắm bắt được thói quen tiêu dùng của khách hàng rất rõ, ngun liệu đầu vào,máy móc, thiết bị, cơng nghệ sản xuất có những điểm tương đồng và rất dễ tìm.Mặt khác với chính sách mở của, khuyến khích đầu tư nước ngồi của Nhà nướcngày cành thơng thống sẽ thu hút thêm các công ty vào đầu tư thị trường đầy tiềmnăng này.

Trong những năm gần đây, xu hướng các tập đoàn và doanh nghiệp sản xuấttrong nước tham gia vào thị trường ngành hàng tiêu dùng ngày càng rõ nét, tuynhiên, hầu hết họ chỉ tập trung vào những ngành hàng nhỏ. Nguyên nhân chính làdo các doanh nghiệp trong nước, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa, thường cónguồn lực tài chính hạn chế so với các tập đoàn đa quốc gia, khiến họ phải chọnnhững ngành hàng địi hỏi ít vốn đầu tư ban đầu. Bên cạnh đó, năng lực sản xuất vàcơng nghệ của các doanh nghiệp trong nước chưa đủ mạnh để cạnh tranh trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

những ngành hàng lớn, phức tạp. Chiến lược thị trường cũng là một yếu tố quantrọng, vì tham gia vào các ngành hàng nhỏ giúp các doanh nghiệp dễ dàng thửnghiệm, tìm hiểu thị trường và xây dựng thương hiệu trước khi mở rộng. Hơn nữa,các ngành hàng lớn thường đã bị chi phối bởi các tập đoàn quốc tế với thương hiệuvà mạng lưới phân phối mạnh, tạo nên thách thức lớn cho doanh nghiệp trongnước. Ngoài ra, một số ngành hàng nhỏ nhận được sự hỗ trợ từ chính phủ qua cácchính sách khuyến khích phát triển sản xuất trong nước, tạo điều kiện thuận lợi chodoanh nghiệp nội địa. Việc tập trung vào các ngành hàng nhỏ không chỉ là bước đichiến lược nhằm tích lũy kinh nghiệm và xây dựng nền tảng vững chắc, mà còngiúp các doanh nghiệp trong nước nắm bắt cơ hội và phát triển bền vững trongtương lai.

Mức độ cạnh tranh giữa các công ty hiện có trong ngành:

- Cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành: Sản phẩm hiện tại của công ty đượctiêu thu trên cả nước. Hiện tại, cả nước có hơn 300 doanh nghiệp sản xuất hàngtiêu dùng với nhều quy mô khác nhau. Điển hình các cơng ty lớn như: Cơng tyVina Acecook, Asia food...

- Năng lực thương lượng của nhà cung cấp: Nguyên vật liệu sản xuất ra nướcmắm, nước tương, tương ớt, mì ăn liền rất chủ yếu là cá cơm, đậu nàng, ớt, càchua, bột mì ...nên mối đe dọa từ nhà cung cấp không nhiều và việc tìm kiếm cácnguồn nguyên vật liệu dễ dàng.

- Các sản phẩm thay thế: Mặt hàng tiêu dùng như nước tương, nước mắm,tương ớt, mì tơm mang lại dinh dưỡng và sức khỏe cho con người. Mặc dù vậy,những mặt hàng này cũng có nhiều mặt hàng thay thế của các đối thủ.

<b>2.3. Phân tích sức ép của nhà cung cấp</b>

Theo báo cáo gần đây của J.P Morgan, Việt Nam là một trong những câuchuyện tăng trưởng tiêu dùng bán lẻ hấp dẫn nhất ở khu vực châu Á.

Với kinh nghiệm hơn 27 năm hoạt động trong lĩnh vực tiêu dùng, Masan hiểurõ những thách thức của thị trường. Tại sự kiện "Ứng dụng công nghệ AI, ML vàkhoa học dữ liệu trong tiêu dùng - bán lẻ" , doanh nghiệp này điểm rõ các khó khănxuyên suốt chuỗi giá trị tiêu dùng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Đối với thương hiệu, sản phẩm, và dịch vụ: Thách thức đầu tiên và cũng làquan trọng nhất là sự thiếu hụt về dữ liệu để phục vụ các mục đích đổi mới sángtạo, tăng giá trị cho người dùng của doanh nghiệp.

Đơn cử như việc thay đổi bao bì sản phẩm, doanh nghiệp cần dữ liệu như màusắc, chất liệu bao bì, họa tiết.v.v. mà người tiêu dùng ưa chuộng để từ đó đưa raphương án tối ưu.

Bên cạnh đó, chi phí thu mua cao cũng là 1 trong những thách thức lớn chodoanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể kiểm sốt chi phí này bằng cách lập danh sáchmua hàng dựa trên dữ liệu về nhu cầu của thị trường đối với sản phẩm đang kinhdoanh.

Thách thức cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng là nguy cơ mấtdoanh số do thiếu hụt hàng hóa tại điểm bán. Điều này là hệ quả của việc doanhnghiệp khơng có kế hoạch trữ hàng hợp lý tại các điểm tiêu thụ.

Đối với nhà bán lẻ: Việc dự trữ hàng hóa khơng hợp lý là 1 trong những vấnđề nhiều doanh nghiệp đối mặt. Công tác theo dõi luồng hàng, tồn kho của cáckênh bán khác nhau cũng là thách thức không nhỏ trong hoạt động vận hành củacác nhà bán lẻ.

Bên cạnh đó, để tăng doanh số, doanh nghiệp thường triển khai các chươngtrình marketing và hoạt động này có khả năng ảnh hưởng đến lợi nhuận nếu doanhnghiệp sử dụng chi phí marketing khơng hợp lý.

<b>2.4. Phân tích áp lực của khách hàng và phương án hoá giải</b>

Đối với khách hàng: Khách hàng sẽ phải chi trả cho sản phẩm, dịch vụ ở mứcgiá cao hơn nếu doanh nghiệp khơng tối ưu được chi phí hoạt động kinh doanh.

Trải nghiệm khách hàng cũng là 1 trong những vấn đề đáng quan tâm khi xuhướng cá nhân hóa ngày càng phát triển. Để được người tiêu dùng tin cậy và tăngtỉ lệ chuyển đổi bán hàng, doanh nghiệp cần thấu hiểu họ bằng cách giới thiệunhững sản phẩm thật sự phù hợp với cá nhân khách hàng nhờ vào dữ liệu như lịchsử mua hàng.

Lời giải cho các thách thức

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Đưa ra lời giải cho các thách thức trên, ông Danny Le, Tổng Giám đốc MasanGroup, đã điểm rõ chiến lược xây dựng mạng lưới Point of Life (POL) của Masan. Theo đó, hệ sinh thái tiêu dùng - công nghệ POL là một hệ sinh thái offline-to-online gồm 3 yếu tố chính: Sản phẩm và dịch vụ do Masan cung cấp; hạ tầngthương mại liên kết tất cả các đối tác trong hệ sinh thái và thứ ba là một nền tảngcơng nghệ, có khả năng phân tích dữ liệu thơng qua AI và ML, cũng như sự kếthợp của con người và tổ chức Masan.

Hệ sinh thái POL của Masan sẽ giải quyết nhiều vấn đề quan trọng, tối ưu hóahoạt động kinh doanh trên toàn bộ chuỗi giá trị tiêu dùng.

Cụ thể, việc tích hợp hơn 3.600 cửa hàng và siêu thị thuộc chuỗiWinCommerce vào hệ thống logistics Supra sẽ tạo ra một nền tảng với phạm virộng trên tồn quốc, giúp giảm chi phí và tăng cường khả năng tiếp cận người tiêudùng.

Hiện tại, Supra sở hữu hệ thống trung tâm phân phối gồm 10 cụm kho (baogồm cả kho khô và kho lạnh) trên cả ba miền. Supra đang chịu trách nhiệm giao60% tổng sản lượng hàng hóa của WinCommerce.

Đơn vị này cũng đang áp dụng công nghệ AI trong các khâu lên đơn hàng,giao nhận, chia chọn hàng hóa tại kho, kiểm soát tập trung chất lượng sản phẩm tạikho và đảm bảo chất lượng cũng như số lượng hàng hóa vận chuyển tới hệ thốngđược đồng nhất và tối ưu chi phí.

<i><b>Nguồn: Lấy từ báo tuổi trẻ</b></i>

<b>2.5. Phân tích nguy cơ của sản phẩm thay thế</b>

Sản phẩm thay thế của hệ thống siêu thị VinMart chính là kênh bán lẻ truyềnthống với các chợ truyền thống, các cửa hàng tạp hóa quy mơ hộ gia đình, chiếmtới 80% thị trường bán lẻ hiện nay của nước ta. Theo thông tin công ty nghiên cứuthị trường Nielsen Việt Nam vừa công bố (tính đến đầu năm 2016), lần đầu tiêntrong 10 năm qua, tốc độ tăng trưởng của kênh thương mại truyền thống tăngnhanh hơn kênh hiện đại 5,4% và hiện chiếm hơn 85% doanh thu của ngành hàngtiêu dùng nhanh Việt Nam, tương đương với gần 10 tỷ USD (khoảng 220.000 tiđồng). Hiện tại, Việt Nam có đến hơn 1,3 triệu cửa hàng kinh doanh truyền thống(cửa hàng tạp hóa) trên cả nước đóng vai trị quyết định quan trọng trong việc đưa

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

hầu hết vẫn là phân phối sản phẩm từ đại lý tới các cửa hàng bán lẻ truyền thống.Do thói quen người dân Việt nam từ xưa đến nay là đi chợ truyền thống vì sựtiện lợi về địa điểm do mật độ các chợ rộng khắp, nhiều chợ cóc phục vụ nhu cầunhanh gọn của một số gia đình tại những nơi nhỏ hẹp hay sự phong phú về hànghóa, thời gian mua sắm và thanh toán thường nhanh hơn, tiết kiệm thời gian chokhách hàng. Tuy nhiên, kênh bán lẻ truyền thống vốn có những nhược điểm nhưtình trạng hàng hóa khơng nguồn gốc, kém chất lượng, hàng giả dễ dàng xâm nhập.Hơn nữa, các cửa hàng có thể vi phạm giá bán, khơng nghiêm túc thực hiện cácchương trình khuyến mãi của nhãn hàng, không phân loại đúng hàng tại các cửahàng bán lẻ. Và khơng thể phủ nhận những tiện ích đi kèm mà Vinmart đem lạinhư mua sắm tại siêu thị luôn đảm bảo sạch sẽ không ngại nắng mưa, nhiệt độ luônổn định tạo cảm giác thoải mái cho khách hàng. Các mặt hàng phong phú hơn,được trưng bày bắt mắt hơn khiến cho việc mua sắm cũng là một trải nghiệm, mộtviệc làm giải trí nhẹ nhàng. Bên cạnh đó khách hàng ln nhận được sự

Phục vụ nhiệt tình từ nhân viên, các tiện ích khác về thanh toán, khuyếnmãi ...

=> Và khi mà xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của con người cũngtăng lên kèm theo đó, dần dần mọi người sẽ chuyển sang mua sắm tiêu dùng tạisiêu thị thay cho chợ truyền thống và đại lý. Như các phân tích ở trên có thể nhậnthấy áp lực từ sản phẩm thay thế là không lớn và Vinmart nên tiếp tục phát triểnnhững lợi thể hiện có và tiếp tục cung ứng chất lượng hàng hóa cũng như dịch vụđạt chuẩn để đảm bảo và phát triển vị thế cạnh tranh của mình.

Tham khảo: chiến lược kinh doanh chuỗi siêu thị VinMart

<b>2.6. Các nhóm chiến lược trong ngành </b>

VietTimes – Ngày 28/11/2023, Diễn đàn Mua bán - Sáp nhập doanh nghiệpViệt Nam 2023 (M&A Vietnam Forum 2023) lần thứ 15 được Báo Đầu tư tổ chứctại TP. HCM dưới sự bảo trợ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Tại Diễn đàn này, Công ty CP Tập đồn Masan (Masan) được bình chọn làdoanh nghiệp có chiến lược M&A tiêu biểu giai đoạn 2009-2023.

Trong giai đoạn 2009 – 2023, Masan đã thực hiện hàng loạt thương vụ M&Ađể hoàn thiện hệ sinh thái tiêu dùng bán lẻ. Tháng 7/2010, Masan Group đã hoànthành thương vụ M&A doanh nghiệp đầu tiên của mình và lớn nhất trong năm2010 với việc mua lại dự án Núi Pháo thông qua Masan Resources. Masan

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Resources (sau đó đã đổi tên thành Masan High-Tech Materials) đã đi đúng hướngvà trở thành một trong những công ty khai thác - chế biến sâu, sản xuất hàng đầuthế giới về Vonfram công nghệ cao, hiện có các tổ hợp sản xuất tại VN, Đức,Canada và Trung quốc.

Ở mảng hàng tiêu dùng, tháng 10/2011, Masan Consumer – một công ty concủa Masan, đã thâm nhập vào thị trường đồ uống và nước giải khát thông quathương vụ mua lại 50,3% cổ phần của Cơng ty Cổ phần Vinacafé Biên Hịa (VCF)- nhà sản xuất cà phê hòa tan lớn nhất tại Việt Nam. Tháng 2/2018, MasanBeverage đã tăng tỷ lệ sở hữu tại VinaCafe Biên Hịa lên 98,49%.

Tiếp đó, tháng 1/2015, Masan Consumer mua cổ phần kiểm sốt của Cơng tyThực phẩm Dinh dưỡng Sài Gịn - một cơng ty sản xuất thịt chế biến, tiến tới thâmnhập vào chuỗi giá trị thịt. Tháng 4/2015, Masan mua lại Công ty TNHH SamKim, sau đó được đổi tên thành Masan Nutri-Science, biến Masan trở thành mộttrong những công ty thức ăn chăn nuôi lớn nhất Việt Nam, với mục tiêu cung cấpcho người tiêu dùng các sản phẩm thịt có thương hiệu.

Thương vụ M&A nổi bật nhất của Masan diễn ra vào tháng 12/2019, khiMasan Group và VinGroup thỏa thuận nguyên tắc về việc sáp nhập MCH vàVinCommerce, VinEco (sau đổi tên thành WinCommerce và WinEco) thơng quahốn đổi cổ phần. Sau thương vụ, Masan đã nắm quyền kiểm soát hoạt động cơngty và trở thành Tập đồn Hàng tiêu dùng - Bán lẻ có sức cạnh tranh vượt trội vàquy mô hàng đầu Việt Nam.

Không dừng lại ở thương vụ đình đám này, Masan tiến tới mở rộng sang lĩnhvực viễn thông khi mua 70% cổ phần Công ty Mobicast vào tháng 9/2021, và bắtđầu hành trình số hóa hệ sinh thái tiêu dùng “Point of Life” của mình nhằm mangđến trải nghiệm sản phẩm, dịch vụ tích hợp xuyên suốt từ offline đến online chongười tiêu dùng.

Tháng 7/2022, Masan rót 52 triệu euro vào Nyobolt - cơng ty chuyên cungcấp giải pháp pin sạc nhanh, nhằm tiến gần hơn với người dùng cũng như góp phầnđẩy mạnh bước phát triển nền kinh tế tuần hoàn.

Tháng 8/2022, Masan Group hoàn tất mua 85% cổ phần Phúc Long, nhằmtiếp tục thực thi chiến lược phát triển hệ sinh thái tiêu dùng Point of Life mà Masanđang hướng tới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Nhìn lại lịch sử phát triển, M&A là một cơng cụ đắc lực để Masan hiện thựchóa các chiến lược kinh doanh. Thành cơng của Tập đồn Masan ngày hơm nayngồi q trình tự phát triển, cịn là sự nhanh nhạy nắm bắt những “thương vụ bạctỷ”, giúp tập đồn này nhanh chóng giữ vị thế cao trong nhiều lĩnh vực kinh doanh.

<b>1.1. Danh tiếng của doanh nghiệp </b>

Xây dựng Thương hiệu mạnh Các thương hiệu có doanh thu trên 2.000 tỷđồng trong năm 2023 Chúng tôi đã chuyển đổi nền tảng thực phẩm và đồ uống đểtrở thành công ty dẫn đầu thị trường trong các lĩnh vực hoạt động với các thươnghiệu mạnh.

Chúng tôi chọn cách tự phát triển hoặc mua lại các thương hiệu mạnh đượckhách hàng tin dùng, điều này nhất quán với chiến lược tập trung phục vụ các nhucầu cơ bản hàng ngày của người tiêu dùng của chúng tơi. Nhờ đó, các sản phẩm giavị và cà phê của chúng tôi đều là những sản phẩm dẫn đầu các thị trường. Trongkhi đó, với ngành hàng mì ăn liền, chúng tơi chiếm vị trí số một trong phân khúccao cấp. Ngành kinh doanh đồ uống của chúng tôi đang tăng trưởng nhanh nhờ vàothương hiệu mạnh trong phân khúc nước tăng lực. Ngành hóa mỹ phẩm chăm sóccá nhân gia đình có sự tăng trưởng vượt trội với các thương hiệu mới được đemđến người tiêu dùng trong đó Chante’ đã là thương hiệu hàng đầu trong chuỗi siêuthị WinCommerce.

Chúng tôi đã phát triển các thương hiệu mạnh bằng sự thấu hiểu sâu sắc ngườitiêu dùng Việt Nam, kết hợp với việc tiếp thu các mơ hình hoạt động của các tậpđồn đa quốc gia, từ đó tạo nên các sản phẩm khơng có đối thủ. Trong thị trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

mà giá cả là nhân tố chi phối hành vi tiêu dùng, chúng tơi tự hào khi có thể chuyểnđổi các sản phẩm trước đây vốn được xem là hàng hố thơng thường, thành nhữngthương hiệu mạnh, giành được sự tin yêu của người tiêu dùng ở các phân phúckhác nhau và đáp ứng được nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng Việt Nam.

Các thương hiệu chủ chốt của Masan Consumer gồm Chin-Su, Nam Ngư,Tam Thái Tử, Omachi, Kokomi, Vinacafé, Wake-Up Cà phê, Wake-Up 247, VĩnhHảo, Vivant, Lemona, Quang Hanh, Joins, Chante’, Super Net, La’Petal, Homey...trong đó có nhiều thương hiệu nhiều năm liền được bình chọn là nhãn hàng pháttriển nhanh nhất và được nhiều người tiêu dùng Việt tin dùng nhất. Trong năm2023, Masan Consumer đã phát triển thêm thương hiệu Nước uống tăng lực EnerZ,BupnonTEA 365, Phở Chin-Su Story, Mì Gumi, Mì Omtomi, Chin-Su Hi-Fresh,Nước giặt Sopa... được người tiêu dùng yêu thích. Tính đến cuối năm 2023, MasanConsumer sở hữu 5 thương hiệu với doanh thu trên 2.000 tỷ đồng, tự hào là cácthương hiệu mạnh trong các danh mục ngành hàng lớn.

<b>1.2. Nguồn lực tài chính </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>1.3. Nguồn nhân lực </b>

Chúng tôi tự hào là nơi tập trung một lực lượng lao động đa dạng với nhiềunhân tài có cùng niềm đam mê phục vụ người tiêu dùng và tạo ra các giá trị chonền kinh tế, mơi trường và xã hội. Chúng tơi hồn tồn cam kết về sự đa dạng vàthấm nhuần văn hóa hịa nhập cho tất cả nhân viên bằng việc tạo các cơ hội bìnhđẳng. Nhân viên của chúng tơi được tuyển dụng dựa trên các kỹ năng và năng lựcliên quan đến yêu cầu công việc, bất kể chủng tộc, quốc tịch, tơn giáo, giới tính,tuổi tác và năng lực. Sự đa dạng đó tập hợp những quan điểm, nền tảng, niềm tin,nghề nghiệp và kinh nghiệm sống để đưa ra những ý tưởng, giải pháp, sự sáng tạo,đổi mới và chiến lược tiềm năng, những điều này rất quan trọng đối với hoạt độngkinh doanh của chúng tôi.

Nguồn nhân lực

Tính đến hết ngày 31/12/2023, Masan Consumer có 5.061 cán bộ công nhânviên, gồm 3.245 nam (64%) và 1.816 nữ (36%) và đội ngũ này được đào tạo bàibản và có trình độ chun mơn cao. Với các nhà máy ở 10 tỉnh, thành phố trên cảnước, chúng tôi tạo điều kiện trong việc phát triển các địa phương bằng cách luônưu tiên tuyển dụng lực lượng lao động tại địa phương và thường xuyên đào tạonhân viên để đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngành.

Cơ cấu lực lượng lao động theo giới tính tại Masan Consumer Năm 2023,phụ nữ chiếm 36% tổng lực lượng lao động của chúng tôi, với tỷ lệ nhân viên nữgiữ vị trí giám sát điều hành nhỉnh hơn so với các đồng nghiệp nam. Tại MasanConsumer, nhân viên nữ đang có những đóng góp đáng kể cho sự phát triển bềnvững của Cơng ty trên mọi khía cạnh của q trình sản xuất kinh doanh, bất kể cấpbậc hay vị trí.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Cơ cấu lực lượng lao động của độ tuổi

Trong lực lượng lao động của Masan Consumer, lao động từ 40 tuổi trở lênchiếm ưu thế ở các cấp quản lý cấp cao (vị trí điều hành và giám đốc),

trong khi những người ở độ tuổi từ 30 đến 40 chiếm đa số ở các cấp quản lýcấp trung (vai trò quản lý và giám sát). Sự đa dạng về độ tuổi góp phần nâng caolợi thế cạnh tranh của chúng tôi trên thị trường trong việc đưa ra nhiều ý tưởng vàsáng kiến.

Năm 2023, Masan Consumer ghi nhận việc bổ sung thêm 1.214 nhân sựmới, phân chia theo cấp bậc và giới tính như sau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Chính sách nhân sự của chúng tôi tuân thủ theo các quy định của Bộ luật Laođộng của các quốc gia hoạt động tương ứng liên quan đến cơ chế nhân sự, đào tạovà quan hệ lao động nhằm tạo điều kiện làm việc tốt nhất cho nhân viên. Chúng tơiduy trì tính cạnh tranh trong các hoạt động tuyển dụng để khuyến khích nhân viênthực hiện cơng việc có chất lượng cao và mang lại hiệu quả lâu dài cho Công ty.

Điều kiện làm việc

Masan Consumer thường xuyên nâng cấp không gian văn phòng, kết hợptrang thiết bị hiện đại và cung cấp đồ bảo hộ lao động tồn diện. Cơng ty

khẳng định trong việc cam kết xây dựng một môi trường làm việc chuyênnghiệp và thân thiện nhằm thúc đẩy năng suất và sự sáng tạo của tất cả nhân viên.

Lương và khen thưởng

Mức lương của nhân viên được xác định dựa trên các yếu tố như cấp bậc côngviệc, năng lực, chức vụ, thang lương và điều kiện kinh doanh tổng thể.

Qua đó, cơng ty tiến hành đánh giá hàng năm để điều chỉnh lương, đảm bảomột cách tiếp cận chủ động nhằm giải quyết vấn đề thu nhập và phúc lợi của nhânviên.

tôi ghi nhận sự khác biệt về lương giữa nhân viên nam và nữ trong cơ cấu lựclượng lao động và sẽ cố gắng thu hẹp khoảng cách.

</div>

×