Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.16 KB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI </b>

KHOA: KINH TẾ & QUẢN LÝ BỘ MÔN: QUẢN TRỊ KINH DOANH

<b>ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC </b>

<b>CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ </b>

International Trade Policy

<b>Mã số : (Theo hướng dẫn ECTS trang 3) 1. Số tín chỉ : 3 (a-b-c) </b>

<b>2. Số tiết : tổng: 60; trong đó LT: 20 ; BT: 40 ; TN: 0 ; ĐA: 0 ; BTL: 0 3. Thuộc chương trình đào tạo ngành: Quản trị kinh doanh </b>

<i><b>- Môn bắt buộc cho ngành: Quản trị kinh doanh tổng hợp - Môn tự chọn cho ngành:Quản trị doanh nghiệp </b></i>

<i><b>4. Phương pháp đánh giá: </b></i>

<i><b>- Hình thức/thời gian thi: Vấn đáp □, Viết □, Thi trên máy tính □; Thời gian thi:70 phút </b></i>

<i><b>-Thành phần điểm: </b></i>

<i><b> Điểm quá trình %: 40 gồm có: - Điểm chuyển cần: 20% </b></i>

<i> Điểm thi kết thúc %: 60 </i>

<i><b>- Cấu trúc đề thi: (theo thang nhận thức Bloom) </b></i>

<b>5. Điều kiện ràng buộc môn học </b>

<i><b>- Môn tiên quyết :... - Môn học trước : Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô </b></i>

<i><b>- Môn học song hành: ... - Ghi chú khác: </b></i>

...

<b>6. Nội dung tóm tắt mơn học </b>

<i><b>Tiếng Việt </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản liên quan đến các vấn đề kinh tế trong lĩnh vực ngoại thương và hệ thống những chính sách khuyến khích, quản lý hoạt động thương mại quốc tế. Sau khi học xong môn này, sinh viên sẽ nắm bắt được :

- Nguồn gốc của hoạt động mậu dịch giữa các quốc gia cũng như lợi ích của nó.

- Các chính sách thương mại quốc tế mà các quốc gia thường sử dụng để đạt được lợi ích kinh tế tối đa.

- Xu hướng phát triển chính của thương mại quốc tế ngày này, nhận thức được tầm quan trọng của hội nhập quốc tế và liên hệ cụ thể tới trường hợp của VN.

<i><b>Tiếng Anh </b></i>

The subject provides students elementary knowledge refering to economic principles in field of foreign trade and system of policies to stimulate and control international trade activities. Upon on the completion of the subject, students should be able to gain:

- Enhanced understanding of the origin of international trade and its utility.

- Enhanced understanding of international trade policies commonly used nowadays to achieve maximum economic utility.

- Ability to early recognize trends in international trade work; to be aware of the necessity of international integration and effectively apply in Viet Nam.

<b>7. Cán bộ tham gia giảng dạy: Ths. Đặng Thị Minh Thùy, Ths. Mai Thị Phượng 8. Giáo trình sử dụng, tài liệu tham khảo </b>

<i><b> Giáo trình: </b></i>

- GS.TS. Bùi Xuân Lưu-PGS.TS. Nguyễn Hữu Khải, 2006, Kinh tế ngoại thương, NXB Lao động-xã hội.

<i><b> Các tài liệu tham khảo: </b></i>

- PGS.TS. Nguyễn Hữu Khải, 2005, Hàng rào phi thuế quan trong chính sách thương mại quốc tế, NXB Lao động-xã hội.

- PGS.TS. Nguyễn Phúc Khanh, “Cải cách chính sách thương mại Việt Nam”

- Bernard Hoekman, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright niên khóa 2005-2006, “Những chính sách ảnh hưởng đến thương mại hàng hóa”.

- Cam kết gia nhậpWTO của Việt Nam.

- Các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam. - Các website: www.mot.gov.vn

www.dei.gov.vn www.mof.gov.vn

<b>9. Nội dung chi tiết: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Chương Nội dung Số tiết </b>

L

<b>1. Nhập môn </b>

1.1. Các khái niệm cơ bản liên quan đến TMQT 1.2. Sự khác biệt của mua bán ngoại thương với

mua bán nội địa

1.3. Điều kiện ra đời, tồn tại, phát triển của TMQT

1.4. Hàng hóa trongTMQT 1.5. Tầm quan trọng của TMQT

<b>thuyết cơ bản bàn về lợi ích của ngoại thương </b>

2.1. Các học thuyết cổ điển về thương mại quốc tế

2.2. Các học thuyết mới về thương mại quốc tế 2.3. Lợi ích của hoạt động ngoại thương

2.4. Ngoại thương trong nền kinh tế mở quy mô nhỏ

<b>3. Mối quan hệ giữa ngoại thương và các lĩnh vực khác của nền kinh tế </b>

3.1. Chức năng, nhiệm vụ của ngoại thương 3.2. Mối quan hệ giữa ngoại thương và các lĩnh

vực quan trọng khác của nền kinh tế

<b>4. Hiệu quả kinh </b>

4.1. Cơ chế xuất hiện hiệu quả kinh tế của hoạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>tế của hoạt động ngoại thương </b>

<b>chiến lược phát triển ngoại thương </b>

5.1. Lý luận chung về chính sách thương mại quốc tế

5.2. Các nguyên tắc điều chỉnh bn bán quốc tế 5.3. Các loại hình chính sách thương mại quốc tế 5.4. Các cơng cụ của chính sách thương mại quốc tế

5.5. Các mơ hình chiến lược phát triển ngoại thương

5.6. Chiến lược phát triển KT-XH - phát triển ngoại thương của VN đến năm 2020

<b>6. Chính sách nhập khẩu </b>

6.1. Một số vấn đề cơ bản về cơ chế quản lý xuất nhập khẩu

6.2. Vai trò của nhập khẩu

6.3. Nguyên tắc và chính sách nhập khẩu 6.4. Các cơng cụ quản lý, điều hành nhập khẩu. 6.5.Định hướng sử dụng các công cụ quản lý điều hành nhập khẩu

<b>7. Chính sách xuất khẩu </b>

7.1.Vai trị của xuất khẩu đối với phát triển kinh tế

7.2.Mục tiêu, nhiệm vụ và phương hướng xuất khẩu

7.3.Chính sách phát triển xuất khẩu 7.4.Quản lý và thủ tục xuất khẩu

<b>8. Liên 7.1. Xu hướng tồn cầu hóa và khu vực hóa </b> <sub>2 </sub> <sub>4 </sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>kết kinh tế quốc tế và hội nhập kinh tế thế giới </b>

7.2. Liên kết quốc tế trong TMQT 7.3. Vài nét về WTO

7.4. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của VN

Tổng

<b>10. Chuẩn đầu ra của môn học </b>

Sau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ:

<i><b>- Về kiến thức: </b></i>

<b>Trình độ đạt được của sinh viên </b>

<b>Trình độ tương ứng theo thang bậc nhận </b>

<b>thức của Bloom </b>

<b>Mục tiêu về kiến thức </b>

Mức 1 (Có khả năng

tái hiện)

Mức 1 (Nhớ)

- Nắm được khái niệm, nội dung, vai trò và mối quan hệ của thương mại quốc tế với các lĩnh vực khác.

- Nắm được các lý thuyết về thương mại quốc tế. - Nắm được các nguyên tắc cơ bản và các trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc cơ bản trong quan hệ kinh tế quốc tế.

- Nắm được các công cụ chủ yếu của chính sách thương mại quốc tế

- Nắm được khái niệm, đặc trưng của liên kết và hội nhập kinh tế quốc tế và các loại hình liên kết và hội nhập kinh tế quốc tế

Mức 2 (Có khả năng

tái tạo)

Mức 2 (Hiểu)

- Hiểu rõ các công cụ chủ yếu trong chính sách xuất khẩu, nhập khẩu và phân tích được tác động của chúng đến các chủ thể có liên quan.

- Hiểu rõ các xu thế tự do hóa thương mại và xu hướng bảo hộ mậu dịch trong chính sách thương mại quốc tế.

- Hiểu được tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế, các tác động của liên kết và hội nhập KTQT đến các quốc gia trong đó có Việt Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Trình độ đạt được của sinh viên </b>

<b>Trình độ tương ứng theo thang bậc nhận </b>

<b>thức của Bloom </b>

<b>Mục tiêu về kiến thức </b>

Mức 3 (Có khả năng

lập luận)

Mức 4 & 5 (Vận dụng và Phân

tích)

- Phân tích được mối quan hệ của xu hướng bảo hộ mậu dịch và tự do hóa thương mại trong chính sách thương mại quốc tế; liên hệ thực tiễn ở Việt Nam - So sánh đánh giá thực tiễn áp dụng các công cụ quản lý xuất nhập khẩu tại Việt Nam

- Đánh giá tiến trình chủ động hội nhập kinh tế tế quốc tế của Việt Nam, tình hình của Việt Nam tham gia vào WTO; những cơ hội và thách thức.

<i><b>Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp </b></i>

+ Có kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm trong việc nghiên cứu, phân tích, tổng hợp chính sách trong lĩnh vực thương mại quốc tế. Có kỹ năng thiết kế và thuyết trình các vấn đề liên quan đến thương mại quốc tế.

+ Có phẩm chất đạo đức, năng động, có năng lực trong phân tích, đánh giá và tổng hợp các vấn đề liên quan đến thương mại quốc tế.

+ Có ý thức thích nghi, có thế đáp ứng được yêu cầu của một xã hội phát triển đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

<i><b>Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn </b></i>

+ Có kỹ năng vận dụng các quy luật quan hệ kinh tế quốc tế để nghiên cứu phân tích, đánh giá các vấn đề về chính sách ngoại thương của Việt Nam và thế giới.

<b>11. Phương pháp giảng dạy để đạt được chuẩn đầu ra </b>

- Phương pháp giảng dạy thuyết trình;

- Cho sinh viên thảo luận, giải quyết các tình huống trong mỗi giờ học

- Chia lớp triển khai bài tập nhóm theo các chủ đề liên quan đến chính sách thương mại quốc tế và thực tiến hoạt động ngoại thương của các quốc gia.

<i> Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2016 </i>

<b> TS. Đỗ Văn Quang TS.Trần Quốc Hưng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>PHỤ LỤC </b>

<b>1. Chuẩn đầu ra </b>

Hoàn thành chương trình đào tạo, người học có kiến thức, kỹ năng và phẩm chất như sau:

3. Nắm vững những kiến thức chuyên môn sâu về các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như: Quản trị điều hành, Quản trị Marketing, Quản trị nguồn nhân lực, Quản trị tài chính, Quản trị dự án, Quản trị rủi ro....

<b>1.2 Kỹ Năng/ năng lực : </b>

4. Thực hiện các nghiệp vụ quản trị kinh doanh của doanh nghiệp một cách khoa học và hiệu quả. Có khả năng hồn thành cơng việc đơn giản, thường xun xảy ra, có tính quy luật, dự báo được.G R/

5. Có Kỹ năng lập luận, phát hiện và giải quyết vấn đề kinh tế/kinh doanh: Phát hiện và hình thành vấn đề, Tổng quát hóa vấn đề, Kỹ năng đánh giá và phân tích định tính vấn đề, Kỹ năng phân tích vấn đề khi thiếu thơng tin, Kỹ năng phân tích định lượng vấn đề, Kỹ năng giải quyết vấn đề, Đưa ra giải pháp và kiến nghị. Phân tích, đánh giá và dự báo có luận cứ khoa học vể những thay đổi của môi trường kinh tế vĩ mô cũng như môi trường hoạt động kinh doanh từ đó đưa ra các quyêt sách đúng đắn cho chiến lược phát triển doanh nghiệp trong dài hạn;

6. Có Kỹ năng Nghiên cứu và khám phá kiến thức để phát triển và thử nghiệm những giải pháp mới, phát triển các công nghệ mới trong lĩnh vực kinh doanh và quản lý: Cập nhật kiến thức, Hình thành các giả thuyết, Tìm kiếm và tổng hợp tài liệu, Nghiên cứu, thực nghiệm, Kiểm định giả thuyết, Khả năng ứng dụng nghiên cứu trong thực tiễn, Kỹ năng thu thập, phân tích và xử lý thơng tin có kỹ năng nghiên cứu độc lập

7. Có Kỹ năng tư duy một cách hệ thống: Tư duy hệ thống/logic, Phát hiện các vấn đề và mối tương quan giữa các vấn đề, Xác định vấn đề ưu tiên, Phân tích sự lựa chọn giữa các vấn đề và tìm ra cách giải quyết cân bằng, Tư duy phân tích đa chiều

8. Kỹ năng cá nhân: Có tư duy phản biện; Quản trị bản thân và quản trị tổ chức. Sáng tạo và vận dụng các kiến thức lý luận, phát huy các kinh nghiệm trong phân tích và xử lý các tình huống quản trị kinh doanh;

9. Kỹ năng làm việc nhóm: xây dựng và quản trị các nhóm làm việc; tham gia làm việc nhóm; phối hợp xây đựng và triển khai các nhóm dự án kinh doanh và nhóm đề án.

10. Kỹ năng quản lý và lãnh đạo: điều khiển, phân cơng và đánh giá hoạt động nhóm và tập thể, phát triển và duy trì quan hệ với các đối tác; khả năng đàm phán, thuyết phục và quyết định trên nền tảng có trách nhiệm với xã hội và tuân theo luật pháp;

11. Kỹ năng giao tiếp hiệu quả: lập luận sắp xếp ý tưởng, giao tiếp bằng văn bản và các phương tiện truyền thơng, thuyết trình, giao tiếp với các cá nhân và tổ chức, …

12. Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ chuyên ngành: Có kỹ năng ngoại ngữ chuyên ngành ở mức có thể hiểu được một báo cáo hay bài phát biểu liên quan đến ngành được đào tạo; có thể diễn đạt bằng ngoại ngữ trong hầu hết các tình huống chun mơn thơng thường; có thể viết báo cáo liên quan đến công việc chuyên môn, đạt trình độ A2

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

13. Sử dụng hiệu quả các công cụ và phương tiện hiện đại, phần mềm chuyên dụng (Microsoft Office, SPSS, ERP, Email, EDI…) trong công việc.

<b>1.3. Phẩm chất: </b>

14. Đạo đức cá nhân: Sẵn sàng đương đầu với khó khăn, áp lực và chấp nhận rủi ro, Kiên trì, Linh hoạt, tự tin, Chăm chỉ, nhiệt tình, say mê có tinh thần tìm tịi và khám phá, Tự chủ, chính trực, phản biện, sáng tạo

15. Đạo đức nghề nghiệp: có đạo đức nghề nghiệp, chấp hành nghiêm chỉnh quy chế làm việc của tổ chức, hành vi và ứng xử chuyên nghiệp, thái độ tích cực trong cơng việc, có tinh thần hợp tác tốt với các đồng nghiệp trong quá trình làm việc, độc lập, chủ động, …; 16. Đạo đức xã hội: có trách nhiệm với xã hội và tuân thủ pháp luật, ủng hộ và bảo vệ cái

đúng, sáng tạo và đổi mới, luôn hoạt động thực tiễn để phát hiện những vấn đề về kinh doanh và quản trị nhằm phục vụ cộng đồng.

Bảng 1.1 Mối liên hệ giữa mô-đun kiến thức /kỹ năng và chuẩn đầu ra.

<b>Kiến thức/kỹ năng </b>

<b>Chuẩn đầu ra </b>

<b>1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 </b>

<b>ĐẠI CƯƠNG 1.1 Lý luận chính </b>

<b>trị </b>

1 <sup>Pháp luật đại </sup>cương

2

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1

3

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2

4 <sup>Tư tưởng Hồ Chí </sup>Minh

5

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

<b>I.2 Kỹ năng </b>

6 Kỹ năng giao tiếp và thuyết trình

7 Kỹ năng đàm phán

<b>I.3 <sup>Khoa học tự </sup>nhiên và tin học </b>

8 Toán I-II (Giải

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Kiến thức/kỹ năng </b>

<b>Chuẩn đầu ra </b>

<b>1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 </b>

tích) 9 Tin học văn

phịng 10 Tốn V (Xác

suất thống kê)

<b>I.4 Tiếng Anh </b>

11 Tiếng Anh I 12 Tiếng Anh II 13 Tiếng Anh III

<b>I.5 <sup>Giáo dục quốc </sup>phòng </b>

<b>I.6 <sup>Giáo dục thể </sup>chất </b>

<b>II </b>

<b>GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP II.1 <sup>Cơ sở khối </sup></b>

<b>ngành </b>

14 Kinh tế vi mô I 15 Kinh tế vĩ mô I 16 <sup>Pháp luật kinh </sup>

tế

<b>II.2 <sup>Kiến thức cơ </sup>sở ngành </b>

17 <sup>Lịch sử các học </sup>thuyết kinh tế 18 <sup>Tài chính - Tiền </sup>

tệ

19 <sup>Marketing căn </sup>bản

20 Kinh tế lượng I 21 <sup>Nguyên lý kế </sup>

toán 22 <sup>Nguyên lý </sup>

thống kê

23

Tin học ứng dụng trong quản trị kinh doanh

<b>II.3 <sup>Kiến thức </sup>ngành </b>

24 Quản trị học 25 <sup>Tài chính </sup>

doanh nghiệp 26 Thống kê

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Kiến thức/kỹ năng </b>

<b>Chuẩn đầu ra </b>

<b>1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 </b>

doanh nghiệp 27 <sup>Quản trị nhân </sup>

lực

28 Toán kinh tế 29

Phân tích hoạt động kinh doanh 30

Quản trị sản xuất và tác nghiệp

31 <sup>Quản lý chất </sup>lượng

32 <sup>Quản trị doanh </sup>nghiệp I 33 <sup>Quản trị doanh </sup>

nghiệp II 34 <sup>Quản trị chiến </sup>

lược

35 Kinh tế quản lý

<b>II.4 <sup>Học phần tốt </sup>nghiệp II.5 <sup>Kiến thức tự </sup></b>

<b>chọn </b>

<i><b>II.5.1 Chuyên ngành Quản trị kinh doanh tổng hợp </b></i>

<i><b>II.5.1.1 Kiến thức tự chọn bắt buộc cho chuyên ngành </b></i>

1 Chính sách thương mại quốc tế

2 Ứng dụng lý thuyết trò chơi trong kinh doanh 5 Kinh doanh

quốc tế 3 Thị trường

chứng khoán 4 Quản trị dự án 6 Kỹ năng quản

trị 7 Thực tập

chuyên ngành quản trị kinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Kiến thức/kỹ năng </b>

<b>Chuẩn đầu ra </b>

<b>1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 </b>

doanh tổng hợp

<i><b>II.5.2.2 Kiến thức tự chọn cho chuyên ngành </b></i>

1 <sup>Doanh nghiệp </sup>xã hội

2 <sup>Quản trị văn </sup>phòng

3 <sup>Khởi tạo doanh </sup>nghiệp

4 Quản trị hậu cần và chuỗi cung ứng 5 Quản trị tài

chính

6 Quản trị công ty

7 Quản trị rủi ro 8 Quản trị bán

hàng

9 Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp

<i><b>II.5.2 Chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp </b></i>

<i><b>II.5.2.1 Kiến thức tự chọn bắt buộc cho chuyên ngành </b></i>

1 Khởi tạo doanh nghiệp

2 Doanh nghiệp xã hội

3 Quản trị bán hàng

4 Quản trị công ty

5 Quản trị tài chính 6 Quản trị hậu

cần và chuỗi cung ứng 7 Thực tập

chuyên ngành quản trị doanh nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Kiến thức/kỹ năng </b>

<b>Chuẩn đầu ra </b>

<b>1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 </b>

<i><b>II.5.2.2 Kiến thức tự chọn cho chuyên ngành </b></i>

1 Ứng dụng lý thuyết trò chơi trong kinh doanh 2 Quản trị văn

phòng 3 Chính sách

thương mại quốc tế 4 Thị trường

chứng khoán 5 Quản trị dự án 6 Kỹ năng quản

trị

7 Quản trị rủi ro 8 Kinh doanh

quốc tế 9 Đạo đức kinh

doanh và văn hóa doanh nghiệp

</div>

×