Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

đảng lãnh đạo phong trào khởi nghĩa giành chính quyền 31945 81945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Bài Thuyết Trình Nhóm

BỘ MƠN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMƠ La

Nhóm 3

GVHD: CƠ NGUYỄN THỊ DUYÊN

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Mục lục

Đảng lãnh đạo phong trào khởi nghĩa giành chính quyền (3/1945 – 8/1945)

1. Thời cơ tổng khởi nghĩa đã đến

2. Chủ trương của đảng trong các hội nghị

3. Kết quả, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm rút ra từ cách mạng

PHẦN 1

Các phong trào yêu nước của thanh niên Việt Nam hiện nay

1. Các phong trào yêu nước của thanh niên Việt Nam hiện nay

2. Kết quả, ý nghĩa các phong trào yêu nước của thanh niên Việt Nam hiện nay

3. Bài học cho các thế hệ thanh niên Việt Nam

PHẦN 2:

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

I. Đảng lãnh đạo phong trào khởi nghĩa giành

chính quyền (3/1945 – 8/1945)

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

I. Đảng lãnh đạo phong trào khởi nghĩa giành chính quyền (3/1945 –

1. Thời cơ tổng khởi nghĩa đã đến

<b>-Từ năm 1943, phát xít Nhật thất bại liên tiếp. Quân đồng minh Anh đánh lùi quân </b>

Nhật. Quân Mỹ đổ bộ lên Philippines ngày 20/10/1944, đường liên lạc trên biển của quân Nhật bị khống chế. Phát xít Nhật cũng bị sa lầy, bị động đối phó với phong trào kháng Nhật mạnh mẽ trên lục địa Trung Quốc

<b>-Trong đêm 9/3/1945, cùng một lúc trên tồn cõi Đơng Dương, Nhật đồng loạt nổ </b>

súng đảo chính lật đổ Pháp, Pháp kháng cự yếu ớt, hầu như buông súng, tháo chạy. Ở miền Bắc, tướng Alexandri chỉ huy một bộ phận trốn sang Hoa Nam.

<i>=> Ở Sài Gòn có 17.000 quân Pháp đầu hàng Nhật tại chỗ.</i>

<b>-Từ ngày 9 đến ngày 12/3/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp Hội nghị mở </b>

rộng. Nhận định rằng :

<i> Cuộc đảo chính đã tạo ra một tình hình khủng hoảng chính trị sâu sắc</i>

ÞNhững điều kiện của cuộc khởi nghĩa vũ trang chưa chín muồi đang đi đến chín muồi nhanh chóng.

- Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương mở rộng ra Chỉ thị Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta ngày 12/3/1945 và đã được gửi tới tất cả các cấp lãnh đạo các tỉnh phía Bắc, miền Trung, riêng với Đảng bộ Nam Bộ thì tới tháng 5/1945 mới tiếp nhận được.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

-Sau khi độc chiếm quyền thống trị Đơng Dương, phát xít Nhật tuyên bố cho Việt Nam được “độc lập”, nhưng trên thực tế: Nhật vẫn giữ nguyên bộ máy thống trị cũ.

-Ở Nam Bộ và ngay tại Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định, ngoài việc nắm các đảng phái thân Nhật cũ như Phục Quốc và những người cầm đầu giáo phái cam tâm theo ngoại bang như Trần Quang Vinh, Dân Xã Đảng, Tịnh Độ Cư Sĩ…; Nhật cho lập thêm Việt Nam Phục quốc Đảng, Việt Nam Quốc gia Độc lập Đảng, Đảng Huỳnh Long, Nhật Việt Phịng vệ Đồn … Nhật còn cho chiêu mộ thanh niên lập đội quân “Heiho” được vũ trang như đội quân chính quy; cho Đỗ Dư Ánh, Nguyễn Anh Tài tổ chức “Thanh niên Đại Đông Á”; Lý Huê Vinh nắm hiến binh và vũ trang một bộ phận trong các giáo phái. Những phần tử tơrốtkít ở Sài Gịn nhân cơ hội này cũng nhảy ra hoạt động. Hồ Văn Ký, Huỳng Văn Phương được Nhật giao làm Giám đốc, Phó Giám đốc Cảnh sát Đơ thành, nắm Sở Lính kín Catinat…

-Ba tháng sau khi phát xít Đức đầu hàng Đồng minh, Liên Xơ tun chiến với phát xít Nhật. Chỉ trong vịng 10 ngày, quân đội Xô Viết chiếm căn cứ chiến lược bậc nhất của phát xít Nhật và đánh vào đạo quân Quan Đông. Đạo quân Quan Đông đã đầu hàng trước sức tấn công vũ bão của Hồng Quân Liên Xơ.

-Ngày 14/8/1945, Nhật Hồng chính thức công bố

<b>lệnh đầu hàng không điều kiện. Như vậy, thời cơ </b>

<b>xuất hiện như khả năng thứ hai mà Đảng ta đã </b>

dự báo. Tại lán Nà Lừa, Tân Trào (Tuyên Quang), lãnh tụ Hồ Chí Minh thể hiện quyết tâm “Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải giành cho được tự do, độc lập!”. Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, thời cơ tồn tại một cách khách quan trong vịng 20 hơm, bắt đầu từ khi Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng (ngày 15/8) và kết thúc khi quân Đồng minh vào tước khí giới quân Nhật trên đất nước ta theo Hiệp định Pốt-xđam (ngày 5/9).

-Trước thời cơ có một khơng hai này, “Ở Sài Gịn nói riêng, ở Nam Bộ nói chung, Đảng Cộng sản thực sự trở thành lực lượng có tổ chức mạnh hơn so với các đảng phái khác cộng lại”.

<small>I. Đảng lãnh đạo phong trào khởi nghĩa giành chính quyền (3/1945 – 8/1945)</small>

1. Thời cơ tổng khởi nghĩa đã đến

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (Tuyên Quang) trong 2 ngày 14 và 15 tháng 8 năm 1945 đã giải quyết vấn đề trọng đại: quyết định tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Hội nghị họp vào lúc phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng. Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh liền thành lập "ủy ban khởi nghĩa toàn quốc" để lãnh đạo khởi nghĩa trong cả nước. Trong tình hình hết sức khẩn trương, Đảng quyết định phát động và lãnh đạo toàn dân tổng khởi nghĩa giành chính quyền từ tay phát xít Nhật và bọn bù nhìn tay sai của chúng trước khi quân đồng minh Anh, Pháp vào nước ta.</small>

1. Thời cơ tổng khởi nghĩa đã đến

Xứ ủy Bắc Kỳ trực tiếp chỉ thị cho Hà Nội khởi nghĩa

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2. Chủ trương của đảng trong các hội nghị

I. Đảng lãnh đạo phong trào khởi nghĩa giành chính quyền (3/1945 –

a. Hội nghị toàn quốc tháng 8 năm 1945

- Hội nghị chủ trương tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thay bằng khẩu hiệu "tịch ký ruộng đất của những địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc".

- Lần đầu tiên, Hội nghị làm sáng tỏ mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ phản đế và phản phong, xác định rõ nhiệm vụ phản đế là quan trọng, làm rõ thêm tính chất khăng khít nhưng khơng tiến hành nhất loạt ngang nhau giữa hai nhiệm vụ đó.

- Hội nghị quyết định thành lập Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương thay cho Mặt trận Dân chủ Đông Dương, dựa trên cơ sở liên minh công nông là "hai lực lượng chính của cách mạng" để đồn kết tất cả các giai cấp các đảng phái, các dân tộc các phần tử phản đế chĩa mũi nhọn của cách mạng vào kẻ thù chủ yếu là đế quốc và tay sai của chúng. Khẩu hiệu lập chính quyền Xô viết công, nông binh được thay thế bằng khẩu hiệu lập chính quyền dân chủ cộng hoà.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

-Ngày 9-3-1945 phát-xít Nhật đã làm đảo chính gạt bỏ thực dân Pháp để độc chiếm Ðông Dương. Thường vụ Trung ương Ðảng đã kịp thời ra bản chỉ thị lịch sử: Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta (12-3-1945). Chỉ thị nêu rõ kẻ thù của cách mạng là phát-xít Nhật, vì vậy khẩu hiệu là Ðánh đuổi phát-xít Nhật.

-Ðảng đã phát động cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ để làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa. Ðây là thời kỳ tiền khởi nghĩa, phải thay đổi mọi hình thức tuyên truyền, cổ động, tổ chức và đấu tranh cho phù hợp. Sẵn sàng chuyển sang tổng khởi nghĩa.

-Chỉ thị của Trung ương cũng phân tích thời cơ cách mạng và cho rằng những cơ hội tốt đang giúp cho những điều kiện khởi nghĩa mau chín muồi. Những điều kiện thuận lợi đó là: Chính trị khủng hoảng, kẻ thù hoang mang khơng rảnh tay đối phó với cách mạng; nạn đói ghê gớm làm cho quần chúng căm ghét quân cướp nước; chiến tranh thế giới đến giai đoạn quyết liệt; Ðồng minh sẽ đổ bộ vào Ðông Dương để đánh Nhật.

<small>I. Đảng lãnh đạo phong trào khởi nghĩa giành chính quyền (3/1945 – 8/1945)</small>

2. Chủ trương của đảng trong các hội nghị

<b>b. Hội nghị trung ưng tháng 3 năm 1945</b>

<b>b b</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>3. Kết quả, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm rút ra từ cách mạng</b>

<b>a. Kết quả, ý nghĩa</b>

<i>* Đối với dân tộc:* Đối với quốc tế:</i>

- Cách mạng Tháng Tám đã đập tan sự thống trị của thực dân Pháp trong 87 năm, lật nhào chế độ quân chủ hàng nghìn năm và ách thống trị của phát-xít Nhật, lập nên nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà, Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam châu Á

- Cách mạng tháng 8 năm 1945 đã đánh dấu một trang sử vẻ vang của dân tộc ta, đánh dấu sự đổi đời của một dân tộc. Cách mạng Tháng Tám đã đưa nước ta từ một nước thuộc địa trở thành một nước độc lập dân chủ, đưa Đảng ta từ một Đảng không hợp pháp trở thành một Đảng nắm chính quyền, đưa dân tộc ta lên hàng các dân tộc tiên phong trên thế giới.

- Cách mạng Tháng Tám đã mở ra một kỷ nguyên mới cho cách mạng nước ta- kỷ nguyên của độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội.

- Cách mạng tháng Tám là minh chứng hùng hồn cho vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt Nam với đội tiên phong của mình là Đảng Cộng sản. Đây là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển hình do Đảng Cộng sản lãnh đạo, là thắng lợi đầu tiên của chủ nghĩa Mác- Lênin ở một nước thuộc địa.

- Cách mạng Tháng Tám đã nâng cao vị thế quốc tế của dân tộc Việt Nam. Lần đầu tiên một dân tộc nhược tiểu đã tự giải phóng khỏi ách đế quốc thực dân.

- Cách mạng Tháng Tám đã phá tan một mắt xích quan trọng của chủ nghĩa đế quốc, mở đầu cho sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ.

- Thắng lợi của cách mạng tháng Tám đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa trong cuộc đấu tranh giành độc lập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Về chỉ đạo chiến lược

<b>b. BÀI HỌC KINH </b>

Về xây dựng lực lượng

Về nghệ thuật khởi nghĩa, chớp

thời cơ

Về phương pháp cách mạng

Về xây dựng Đảng

<small>I. Đảng lãnh đạo phong trào khởi nghĩa giành chính quyền (3/1945 – 8/1945)</small>

3. Kết quả, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm rút ra từ cách mạng

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Bài học cho các thế hệ thanh niên Việt Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Tổ chức Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam và Mặt trận tập hợp đoàn kết thanh niên không ngừng được xây dựng, củng cố, mở rộng.

Tuổi trẻ cả nước tiếp tục phát huy truyền thống quý báu của các thế hệ cha anh và sẵn sàng đón nhận nhiệm vụ mới.

Nhiều tấm gương thanh niên tiêu biểu trong nhiều lĩnh vực xã hội.

1. Các phong trào yêu nước của thanh niên Việt Nam hiện nay

II. Các phong trào yêu nước của thanh niên Việt Nam hiện nay

Xưa - Nay

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

II. Các phong trào yêu nước của thanh niên Việt Nam hiện nay

<small>1. Các phong trào yêu nước của thanh niên Việt Nam hiện nay</small>

Nhiều phong trào thanh niên thi đua yêu nước được phát động và triển khai có hiệu quả.

Các phong trào có mức độ phổ biến nhất: Tình nguyện mùa đơng; Xn tình nguyện; Tháng thanh niên; Mùa hè xanh; Thanh niên xung kích mùa lũ; Tiếp sức mùa thi;…

Các phong trào thi đua trong khuôn khổ các trường đại học: Hiến máu nhân đạo; Các cuộc thi về pháp luật; Lịch sử Đảng và Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; Sinh viên 5 tốt;…

Các phong trào trong mùa dịch hiện nay: Thanh niên tình nguyện trực chốt kiểm sốt; Kêu gọi qun góp tiền và nhu yếu phẩm để giúp đỡ khẩn cấp những người có hồn cảnh khó khăn; Các cuộc thi vẽ tranh về chủ đề COVID-19 trên các trang mạng xã hội…

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

II. Các phong trào yêu nước của thanh niên Việt Nam hiện nay

<small>1. Các phong trào yêu nước của thanh niên Việt Nam hiện nay</small>

Nội dung của các chiến dịch đa phần là các hoạt động thiện nguyện, nêu cao tinh thần tương thân tương ái.

Các hoạt động khác: Tổ chức sơn sửa nhà cửa cho người dân bị ảnh hưởng bởi thiên tai, dọn dẹp rác, trồng cây, sơn vẽ tường, tình nguyện điều khiển giao thơng,…

Các cuộc thi có nội dung chủ yếu là về pháp luật, lịch sử Việt Nam lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam và Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh,…

Các cuộc thi vẽ tranh hoặc chụp ảnh trên các trang mạng xã hội nhằm vinh danh và lan tỏa rộng rãi những thông điệp tốt đẹp trong xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

2. Kết quả, ý nghĩa các phong trào yêu nước của thanh niên Việt Nam hiện nay

II. Các phong trào yêu nước của thanh niên Việt Nam hiện nay

<small>2. Kết quả, ý nghĩa các phong trào yêu nước của thanh niên Việt Nam hiện nay</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

a. Kết quả

- Được giáo dục chính trị tư tưởng, lý tưởng cách mạng, giáo dục truyền thống, đạo đức, lối sống văn hóa đặc biệt trên khơng gian mạng.- Được rèn luyện, bồi dưỡng trở thành những công dân tốt của xã hội, có tinh thần yêu nước, và có trách nhiệm.

- Thanh niên mang tinh thần xung kích, tình nguyện, sáng tạo phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh.

- Được tuyên truyền và bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và bầu cử đại biểu Hội đồng Nhân dân các cấp.

- Được hỗ trợ trong học tập, rèn luyện, phát triển kỹ năng, định hướng khởi nghiệp, lập nghiệp,…

- Đảm bảo thích ứng “5K”, chung tay “mở rộng vùng xanh”, tiếp tục các đội hình hỗ trợ người dân khó khăn, hỗ trợ oxy cho bệnh nhân Covid-19 tại nhà.

- Người hội viên, thanh niên, học sinh, sinh viên, chiến sĩ, tình nguyện viên đã dũng cảm, xung kích tham gia cơng tác phịng chống dịch, không ngại hiểm nguy, xung phong lao vào “tâm dịch”.

- Song song đó là các đội hình hỗ trợ cơng tác lấy mẫu, tiêm chủng trên địa bàn thành phố cũng như tích cực tham gia phục hồi kinh tế, tham gia sản xuất kinh doanh…

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

b. Ý nghĩa

Thanh niên là lực lượng xung kích, là đội dự bị tin cậy của Đảng và công tác thanh niên là vấn đề được đặc biệt quan tâm chỉ đạo. Sự nghiệp đổi mới có thành cơng hay khơng, đất nước có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không phần lớn phụ thuộc vào lực lượng đoàn viên, thanh niên, vào việc bồi dưỡng, rèn luyện thế hệ thanh niên.

II. Các phong trào yêu nước của thanh niên Việt Nam hiện nay

<small>2. Kết quả, ý nghĩa các phong trào yêu nước của thanh niên Việt Nam hiện nay</small>

Thanh niên chính là nguyên khí của quốc gia, là vận mệnh của dân tộc. Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã dành trọn niềm tin vào thế hệ trẻ trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc, Người khẳng định: "Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà. Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do thanh niên“.

Các phong trào thanh niên là hoạt động thiết thực, có ý nghĩa xã hội to lớn, góp phần giáo dục đạo đức lý tưởng cho thanh niên, là cơ hội để đoàn viên, thanh niên ý thức tốt hơn về vai trị của mình với cộng đồng, được giao lưu, học hỏi, trao đổi kỹ năng sống, ni dưỡng hồi bão qua trải nghiệm thực tiễn.

Trong hoạt động phòng chống dịch, thanh niên là lực lượng quan trọng có vai trị xung kích, tình nguyện trong việc chung tay phòng, chống dịch bệnh covid -19.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

3. Bài học cho các thế hệ thanh niên Việt Nam

Đối với các bạn học sinh, sinh viên: Cố gắng trong nổ lực học tập và rèn luyện.

Đối với các bạn thanh niên nông thôn, đô thị: Chăm chỉ lao động, sản xuất, làm giàu chính đáng, là hậu phương vững chắc trong hoạt động tăng gia sản xuất.

Đối với các bạn thanh niên công chức, viên chức: Làm việc trách nhiệm, mẫn cán, chí cơng vơ tư, gắn bó và cống hiến hết mình vì công việc.

Đối với các bạn thanh niên trong lực lượng vũ trang: Dũng cảm, mưu trí, sáng tạo, vì nước quên thân, vì nhân dân phục vụ.

Biểu hiện của lịng u nước: Khơng vứt rác bừa bãi, có ý thức giữ gìn tài sản cơng cộng, thể hiện sự tơn trọng với ngơn ngữ, văn hóa của dân tộc mình,...

Gương mẫu chấp hành pháp luật, tơn trọng nét đẹp văn hóa truyền thống, tinh thần đồn kết cộng đồng,...

Hay như gần đây có đại dịch COVID-19, ngay cả việc ở nhà, thực hiện 5k cũng là yêu nước.

Bài học rút ra: Có trách nhiệm với những việc chúng ta làm, suy nghĩ tích cực, dấn thân phục vụ cộng đồng, khơng ngại khó khăn là điều mà bất cứ thanh niên nào cũng cần phải có trong tuổi trẻ của mình.

Các thành viên trong nhóm đều là sinh viên của ngành kiến trúc, là những người kiến tạo nên các cơng trình phục vụ nhu cầu xã hội. Chúng em càng cần phải cố gắng trau dồi kiến thức nghề nghiệp, để làm đúng với trách nhiệm mà xã hội giao cho mình. Ngồi ra cũng cần phải nâng cao các kĩ năng khác của bản thân như Ngoại ngữ, Giao tiếp, Tin học, Kinh doanh để hòa nhập với thời đại mới, giúp cho nước ta có thêm nhiều cơ hội tiếp cận với phát triển toàn cầu. Đề cao đạo đức nghề nghiệp, thẳng thắn, trung thực. Truyền lại đam mê cho các thế hệ sau, góp phần xây dựng vào lợi ích chung của cả đất nước.

</div>

×