Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

vai trò nhu cầu và nguồn cung cấp carbonhydrate

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 41 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>VAI TRÒ, NHU CẦU VÀ NGUỒN CUNG CẤP CARBONHYDRATE</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Phân loại</b>

<b>và đặc điểm các loại carbonhydrate</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Phân loại carbonhydrate</b>

• Căn cứ vào số lượng phân tử đường:

– Đường đơn: 1 (glucose, galactose, fructose)– Đường đôi: 2-10 (sucaro, maltose, lactose)– Đường đa: >10 phân tử (tinh bột, glycogen,

chất xơ)

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Đường đơn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>– Hấp thu nhanh, tăng nhanh trong máu</small>

<small>– Cần khi mệt mỏi, phục hồi, hạ đường huyết</small>

<small>– Không nên lạm dụng nhiều đường tinh chế, gây các biến chứng về sức khỏe</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

– Đồng hoá tốt hơn các loại đường khác và có vị rất ngọt

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Đường đôi</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Đường đơi</b>

<b>• Sucrose</b>

– Là một đường đơi của glucose và fructose

– Lượng saccarose trong củ cải đường khoảng 14-18% trong mía 10-15%.

<b>• Lactose</b>

– Là một đường đơi gồm glucose và

galactose, mà chỉ có trong sữa và các sản phẩm của sữa

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Đường đa</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Đường đa (Polychacarid)</b>

chậm🡪Không gây tăng Insuline máu đột ngột

<b>– Cần cho hệ thống thần kinh trung ương, </b>

nội tiết, tổng hợp glycogen trong cơ thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Đường đa</b>

<b><small>• Chất xơ:</small></b>

<small>– Chất xơ hồ tan và khơng hồ tan</small>

<small>– Có nhiều trong các loại TP sau xếp theo thứ tự• Chất xơ hồ tan: đậu, yến mạch, các loại hạt• Chất xơ khơng hồ tan: Rau củ: măng. Trái cây– Không sinh năng lượng nhưng có vai trị quan trọng:</small>

<small>• Giảm táo bón: giữ nước, làm mềm phân</small>

<small>• Giảm cholesterol: gắn với các acid mật🡪 giảm hấp thu chất béo</small>

<small>• Giảm đường huyết (chất xơ bao quanh thức ăn ở ruột🡪 giảm hấp thu đường)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Nguồn gốc

◦ <b><sub>Từ động vật: </sub></b><sub>glycogen trong mô động vật (gan, cơ), </sub>

lactose trong sữa, galactose trong đường sữa, mật ong..

◦ <b><sub>Từ thực vật: </sub></b><sub>saccarose trong mía, củ cải; tinh bột trong </sub>

gạo, khoai, đậu, hạt; maltose trong mạch nha, cellulose, pectin trong rau củ có nhiều chất xơ.

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Hấp thu chuyển hoá carbonhydrate</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Chuyển hoá - hấp thu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

– Chuyển hoá thành lipid

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Vai trò </b>

<b>Carbonhydrate</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Vai trị</b>

• Cung cấp năng lượng

– Cung cấp >50% NL KP (50%- 70%)– 1g C cho 4kcal

• Vai trị tạo hình

– C có cả vai trị tạo hình vì có trong thành phần tế bào, tổ chức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

• Điều hồ hoạt động của cơ thể– Tham gia chuyển hoá lipid

<small>–</small> Giúp cơ thể chuyển hố thể cetonic có tính chất acid 🡪 giúp cơ thể giữ được hằng định nội môi

<small>–</small> Khẩu phần ăn được cung cấp đầy đủ C làm giảm phân huỷ protein đến mức tối thiểu

<b>Vai trò</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

• Là nguồn cung cấp chất xơ

– Tạo cảm giác no, giảm năng lượng khẩu phần

– Làm phân mềm, khối phân lớn, tránh táo bón

<small>–</small> Hấp phụ những chất có hại trong ống

tiêu hố ví dụ cholesterol, các chất gây oxy hố, chất gây ung thư...

<b>Vai trị</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Nhu cầu Carbonhydrate</b>

• Năng lượng do glucid cung cấp hàng ngày cần chiếm từ 60-66% tổng số• Khơng nên ăn q nhiều C tinh

chế như đường, bánh kẹo, bột tinh chế hoặc hạt đã xay xát kỹ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Nguồn Carbonhydrate</b>

• Các thức ăn thực vật là nguồn C của khẩu phần ăn

• Các thực phẩm động vật khơng có vai trị cung cấp C đáng kể

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Thực phẩm giàu Carbonhydrate</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Bảng chỉ số đường huyết

<b><small>Nhóm TPTên thực phẩmChỉ số đường huyết</small></b>

<b><small>Nhóm TPTên thực phẩmChỉ số đường huyết</small></b>

<small>Lương thực</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Chỉ số dung nạp đường huyết (GL)</b>

• Glycemic Load: phản ánh lượng đường hấp thụ bao nhiêu vào cơ thể

• GL= (Carbonhydrate (g) x GI)/100• Đánh giá GL:

– GL ≤ 10: thấp

– 11-19: trung bình– ≥ 20: cao

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Chỉ số dung nạp đường huyết</b>

<small>=5.18 (g)</small>

<small>= (24*52)/100=13 (g)</small>

<small> Tốc độ hấp thu đường trong dưa hấu cao hơn chuối</small>

<small> Nhưng lượng đường hấp thu vào cơ thể từ dưa hấu ít hơn chuối</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>GL trong một số TP</b>

<b><small>Chỉ số GL thấp (< 10) Chỉ số GL trung bình </small></b>

<b><small>(11- 19)</small><sup>Chỉ số GL cao (> 20)</sup></b>

<b><small>∙ Ngũ cốc còn cám∙ Táo</small></b>

<b><small>∙ Cam</small></b>

<b><small>∙ Đậu thận (đậu tây)∙ Đậu đen</small></b>

<b><small>∙ Đậu lăng∙ Sữa gầy∙ Hạt điều</small></b>

<b><small>∙ Lạc (đậu phộng)∙ Cà rốt</small></b>

<small>∙ Lúa mạch nghiền vụn∙ Gạo lứt</small>

<small>∙ Cháo bột yến mạch∙ Lúa mì</small>

<small>∙ Bánh gạo∙ Khoai sọ</small>

<small>∙ Bánh mì nguyên hạt∙ Mì sợi, pasta nguyên </small>

<small> hạt</small>

<small>∙ Khoai tây nướng∙ Khoai tây chiên</small>

<small>∙ Ngũ cốc ăn sáng tinh luyện</small>

<small>∙ Đồ uống có chất làmngọt</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Thiếu/thừa carbonhydrate</b>

<small>• Thiếu glucid: có thể bị sút cân và mệt mỏi. Khẩu phần thiếu nhiều có thể dẫn tới hạ đường huyết hoặc toan hoá máu do tăng thể cetonic trong máu.</small>

<small>• Quá nhiều glucid, lượng glucid thừa sẽ được chuyển hố thành lipid tích trữ trong cơ thể gây nên thừa cân, béo phì.</small>

<small>• Sử dụng đường tinh chế quá nhiều còn làm ảnh hưởng tới cảm giác ngon miệng, gây sâu răng, kích thích dạ </small>

<small>dày, gây đầy hơi.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Low carbs</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>• Ăn low-carb kéo dài  lượng carbohydrate giảm thấp cơ thể sử dụng glycogen ở cơ bắp</small>

<small>• Khi glycogen dự trữ ở cơ bắp cạn kiệt  cơ thể dùng chất béo, hết chất béo mới sử dụng chất đạm,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

Bài tập

• Tính nhu cầu Carbonhydrate của bản

thân và lượng gạo cần ăn 1 ngày để đáp ứng nhu cầu C.

</div>

×