Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.05 KB, 15 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>LỜI CAM ĐOAN </b>
Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Tổ chức kế toán quản trị tại các trường đại học công lạp được tự chủ tài chính tại Việt Nam” là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các tài liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào.
Tác giả luận án
Lê Quốc Diễm
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>LỜI CÁM ƠN </b>
Tác giả xin chân thành cám ơn đến PGS.TS Đặng Thái Hùng và TS Phan Thị Anh Đào, hai người Thầy hướng dẫn khoa học đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án.
Tác giả xin bày tỏ lòng cám ơn đến khoa đào tạo sau đại học – Học viện tài chính đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu.
Tác giả xin trân trọng cám ơn đến sự giúp đỡ của các Anh/Chị quản lý, các Anh/Chị đang làm việc tại phịng kế tốn của các trường đại học cơng lập được tự chủ tài chính trong quá trình thu thập dữ liệu (trả lời phỏng vấn, phiếu khảo sát…) Cuối cùng, tôi xin cám ơn đến bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên và giúp đỡ để tơi có thể hoàn thành luận án.
<b>LỜI CAM ĐOAN </b>
Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Kế toán quản trị tại các trường đại học công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ở Việt Nam” là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các tài liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào.
Tác giả luận án
Lê Quốc Diễm
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">
<b>LỜI CÁM ƠN </b>
Tác giả xin chân thành cám ơn đến PGS,TS Đặng Thái Hùng và TS Phan Thị Anh Đào, hai người Thầy hướng dẫn khoa học đã động viên, giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện luận án.
Tác giả xin bày tỏ lòng cám ơn đến Khoa đào tạo sau đại học – Học viện tài chính đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu.
Tác giả xin trân trọng cám ơn đến sự giúp đỡ của các Anh/Chị quản lý, các Anh/Chị đang làm việc tại phòng kế tốn của các trường đại học cơng lập được tự chủ tài chính trong q trình thu thập dữ liệu (trả lời phỏng vấn, phiếu khảo sát…) Cuối cùng, tôi xin cám ơn đến bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên và giúp đỡ để tơi có thể hồn thành luận án.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>MỤC LỤC </b>
MỞ ĐẦU
1 .Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ... 1
2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu ... 3
3. Mục tiêu nghiên cứu ... 17
4. Câu hỏi nghiên cứu ... 17
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ... 18
6. Phương pháp nghiên cứu ... 18
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu ... 26
8. Kết cấu của luận án ... 26
<b>CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH </b>1.1.Tổng quan về đơn vị sự nghiệp công lập ... 27
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại đơn vị sự nghiệp công lập ... 27
1.1.1.1 Khái niệm đơn vị sự nghiệp công lập. ... 27
1.1.1.2. Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp công lập ... 28
1.1.1.3. Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập ... 29
1.1.2. Cơ chế quản lý tài chính của các ĐVSN cơng lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ... 31
1.1.3. Cơ chế tự chủ tài chính ở các đơn vị sự nghiệp công lập ... 39
1.2. Nhu cầu thông tin KTQT của các ĐVSN công lập trong điều kiện tự chủ ... 43
1.3. Tổng quan về kế toán quản trị ... 46
1.3.1. Khái niệm, bản chất và mục tiêu của kế toán quản trị ... 46
1.3.1.1. Khái niệm kế toán quản trị ... 46
1.3.1.2. Bản chất của kế toán quản trị ... 49
1.3.1.3. Mục tiêu của kế toán quản trị ... 50
1.3.2. Vai trị và chức năng của kế tốn quản trị ... 50
1.3.2.1. Vai trị của kế tốn quản trị ... 50
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">1.3.2.2. Chức năng của kế toán quản trị ... 53
1.3.3. Nội dung kế toán quản trị ... 54
1.3.3.1. Nội dung KTQT phục vụ chức năng lập kế hoạch ... 55
1.3.3.2. Nội dung KTQT phục vụ chức năng tổ chức thực hiện ... 69
1.3.3.3. Nội dung KTQT phục vụ chức năng kiểm soát và đánh giá. ... 72
1.3.3.4. Nội dung KTQT phục vụ chức năng ra quyết định ... 78
1.4. Mơ hình tổ chức kế tốn quản trị ... 80
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị ... 82
1.5.1. Các nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng KTQT ... 82
1.5.2. Một số l thuyê t nền tảng có liên quan các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT ... 89
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ... 92
<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM </b>2.1. Khái quát về các trường đại học công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ... 93
2.1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của các trường ĐHCL tự chủ tài chính ... 93
2.1.2. Cơ chế quản lý tài chính của các trường ĐHCL tự chủ tài chính ... 95
2.1.3. Cơ chế tự chủ tài chính của các trường ĐHCL ... 97
2.1.4. Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn tại các trường ĐHCL tự chủ tài chính ... 98
2.1.5. Quy mô đào tạo của các trường ĐHCL tự chủ tài chính ... 99
2.1.6. Tổng hợp kết quả thực hiện thí điểm tự chủ tài chính ... 100
2.1.7. Đặc điểm của trường ĐHCL thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ảnh hưởng đến KTQT ... 101
2.2. Thực trạng KTQT tại các trường đại học công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ở Việt Nam ... 103
2.2.1. Thực trạng KTQT phục vụ chức năng lập kế hoạch ... 103
2.2.2. Thực trạng KTQT phục vụ chức năng tổ chức thực hiện ... 122
2.2.3. Thực trạng KTQT phục vụ chức năng kiểm soát và đánh giá. ... 124
2.2.4. Thực trạng KTQT phục vụ chức năng ra quyết định ... 126
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">2.3. Đánh giá thực trạng KTQT tại các trường trường ĐHCL thực hiện cơ chế tự
chủ tài chính ở Việt Nam ... 127
2.4.3.1. Mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ... 137
2.4.3.2. Xây dựng thang đo ... 138
2.4.3.3. ết quả thảo luận chuyên gia ... 140
2.4.3.4. Kết quả khảo sát ... 145
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ... 155
<b>CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KTQT TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM </b>3.1. Chiến lược và định hướng phát triển của các trường ĐHCL thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ở Việt Nam ... 156
3.2. Quan điểm hồn thiện kế tốn quản trị tại các trường đại học công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ở Việt Nam ... 159
3.3. Yêu cầu hồn thiện kế tốn quản trị tại các trường đại học công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ở Việt Nam ... 160
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">3.4. Hoàn thiện KTQT tại các trường ĐHCL thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ở
<b>Việt Nam ... 161 </b>
3.4.1. Hoàn thiện KTQT phục vụ chức năng lập kế hoạch ... 161
3.4.2. Hoàn thiện KTQT phục vụ chức năng tổ chức thực hiện ... 175
3.4.3. Hồn thiện KTQT phục vụ chức năng kiểm sốt và đánh giá. ... 178
3.4.4. Hoàn thiện KTQT phục vụ chức năng ra quyết định ... 186
3.5. Mơ hình tổ chức KTQT tại các trường ĐHCL thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ở Việt Nam ... 187
3.6. Điều kiện để thực hiện các giải pháp hồn thiện kế tốn quản trị tại các trường đại học công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ở Việt Nam ... 191
3.6.1 Về phía Nhà nước và các cơ quan quản lý ... 191
3.6.2 Về phía các trường đại học cơng lập được tự chủ tài chính ... 192
3.7. Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài ... 197
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ... 199
KẾT LUẬN CHUNG ... 200
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>DANH MỤC SƠ ĐỒ </b>
Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ giữa các chức năng quản trị và KTQT ... 51
Sơ đồ 1.2. Phân loại chi phí theo mức độ hoạt động ... 59
Sơ đồ 1.3: Phương thức lập ngân sách trung hạn theo hiệu quả hoạt động ở đơn vị công ... 66
Sơ đồ 1.4. Mơ hình lập dự tốn thơng tin 1 xuống ... 67
Sơ đồ 1.5. Mơ hình thơng tin 2 xuống 1 lên ... 68
Sơ đồ 1.6. Mô hình thơng tin 1 lên 1 xuống ... 69
Sơ đồ 1.7. Mơ hình kết hợp KTTC và KTQT ... 80
Sơ đồ 1.8. Mơ hình KTTC tách biệt với KTQT ... 81
Sơ đồ 1.9. Mơ hình tổ chức bộ phận KTTC và KTQT hỗn hợp ... 82
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức các trường ĐHCL tự chủ tài chính ... 95
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại trường ĐHCL tự chủ tài chính ... 99
Sơ đồ 2.3. Mơ hình lập dự tốn tại các trường ĐHCL tự chủ tài chính ... 121
Sơ đồ 2.4: Quy trình lập dự toán tại các trường ĐHCL TCTC ... 122
Sơ đồ 3.1: Mơ hình lập dự tốn đề nghị tại trường ĐHCL tự chủ tài chính ... 172
Sơ đồ 3.2. Trình tự xây dựng dự tốn đề nghị tại các trường ĐHCL TCTC ... 174
Sơ đồ 3.3: Mô hình tổ chức TQT đề nghị tại các trường ĐHCL TCTC ... 188
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH </b>
Bảng 1.1: ảng t m tắt một sơ cơng bố trong và ngồi nước tiêu biểu nghiên cứu về
các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT ... 83
Bảng 2.1. Cơ cấu nguồn thu của các trường ĐHCL TCTC năm 2018 ... 96
Bảng 2.2. Kết quả thảo luận chuyên gia ... 140
ảng 2.3: ảng thống kê mô tả mẫu khảo sát ... 145
ảng 2.4: Đánh giá độ tin cậy của các thang đo ... 146
ảng 2.5: Phân tích nhân tố khám phá biến độc lập ... 147
Bảng 2.6: Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc ... 149
Bảng 2.7: Bảng phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng KTQT tại các trường ĐHCL tự chủ tài chính ... 149
ảng 2.8: Vị trí quan trọng của các yếu tố ... 154
Bảng 3.1. Mẫu báo cáo chi phí đào tạo ... 166
Bảng 3.2. Bảng các chỉ tiêu đo lường và đánh giá hiệu quả hoạt động bằng phương pháp thẻ điểm cân bằng ... 184
Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu ... 137
Hình 2.2: Đồ thị Histogram của phần dư đã chuẩn hóa ... 152
Hình 2.3: Đồ thị P-P Plot của phần dư đã chuẩn hóa ... 152
Hình 2.4: Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dư từ hồi quy ... 153
Mơ hình 1.1Mơ hình xác định chi phí dựa trên cơ sở hoạt động cho tổ chức giáo dục đại học ... 62
Mơ hình 1.2. Mơ hình thẻ điểm cân bằng trong tổ chức cơng của Niven, P.R ... 77
Mơ hình 1.3. Mơ hình thẻ điểm cân bằng trong các tổ chức cơng của Chel et al ... 78
Mơ hình 3.1. Mơ hình chi phí dựa trên hoạt động ứng dụng cho các trường đại học167 Mơ hình 3.2. Mơ hình BSC vận dụng vào quản trị các trường ĐHCL tự chủ tài chính tại Việt Nam ... 184
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><b>MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu </b>
Tự chủ đại học là xu hướng tất yếu và là điều kiện quan trọng để thúc đẩy phát triển hệ thống giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng. Việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các trường ĐHCL theo cơ chế, chính sách của Nhà nước ta như hiện nay đã thúc đẩy và tạo ra cơ hội để các trường ĐHCL phát triển, từng bước tự khẳng định mình, nâng cao được tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong công tác quản lý tài chính và tài sản của đơn vị; sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí, tăng thu, tiết kiệm chi, từ đ giảm dần sự bao cấp của Nhà nước, cải thiện thu nhập cho cán bộ, giảng viên, người lao động trong đơn vị; đồng thời tăng cường cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng đào tạo góp phần vào nền giáo dục đại học đáp ứng được nhu cầu mới của xã hội và theo kịp xu hướng của thời đại.
Trong những năm gần đây “thị trường” giáo dục đại học ở Việt Nam ngày càng phong phú, người học có nhiều sự lựa chọn hơn so với trước đây. ên cạnh các trường ĐHCL thì cịn c đại học ngồi cơng lập, đại học nước ngồi, các chương trình liên kết quốc tế và nhiều chương trình du học tại chỗ cùa nước ngoài cũng tham gia vào thị trường cung cấp dịch vụ giáo dục đại học. Điều này đã đặt các trường ĐHCL vào vị thế cạnh tranh vô cùng gay gắt. Mặt khác, thực hiện đổi mới cơ chế tài chính giáo dục, trao quyền tự chủ cho các trường ĐHCL nhà nước sẽ từng bước giảm dần tỷ lệ chi thường xuyên NSNN cho giáo dục đại học với mục tiêu tăng tính tự chủ cho các trường nhằm giúp các trường nâng cao năng lực cạnh tranh và giảm gánh nặng chi NSNN cho giáo dục đại học. Như vậy, về mặt tài chính, các trường ĐHCL phải chủ động chuyển đổi nguồn thu theo hướng từ một cơ cấu nguồn thu chủ yếu được sự tài trợ của NSNN sang một cơ chế nguồn thu đa dạng hơn, dựa nhiều hơn vào học phí và các hoạt động dịch vụ khác của nhà trường.
Trong bối cảnh đ , các trường ĐHCL ngày càng nhận thức được tầm quan trọng trong công tác quản l và sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính để đảm bảo nhu cầu chi tiêu và phát triển bền vững. Đặc biệt đối với các trường ĐHCL tự chủ tài chính hồn tồn thì áp lực năng hơn khi khơng còn sự tài trợ của NSNN cho các khoản chi thường xuyên, trong khi đ mức thu học phí lại bị khống chế theo mức trần do nhà nước quy định. Điều này đã tạo nên áp lực không hề nhỏ trong
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">công tác quản l của nhà lãnh đạo, vì vậy họ cần c thêm cơng cụ quản l hiệu quả để hỗ trợ, một trong số đ chính là kế tốn quản trị.
ế tốn quản trị là một trong những cơng cụ đắc lực, là một bộ phận quan trọng trong tồn bộ cơng tác kế tốn, cung cấp thơng tin đầy đủ, kịp thời giúp cho lãnh đạo nhà trường xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, dài hạn để đạt được mục tiêu đề ra. Trên cơ sở đ tổ chức, điều hành, kiểm soát các hoạt động trong đơn vị, đồng thời đánh giá kết quả của các hoạt động đã và đang thực hiện để từ đ c thể điều chỉnh kịp thời và tổ chức lại các hoạt động cho phù hợp cũng như đưa ra các quyết định tối ưu nhất để đảm bảo sự ổn định và phát triển của đơn vị.
Để c được thông tin TQT đáp ứng nhu cầu quản l trong điều kiện tự chủ tài chính địi hỏi các trường ĐHCL phải nhận thức được tầm quan trọng của KTQT trong công tác quản lý và vận dụng KTQT với những nội dung cần thiết nhằm phục vụ cho nhu cầu sử dụng thông tin của các cấp quản lý l trong nhà trường, để từ đ có những giải pháp cụ thể cho việc tổ chức và hồn thiện cơng tác KTQT tại đơn vị. Tự chủ tài chính là xu hướng tất yếu, là điều kiện quan trọng để thực hiện đa dạng hóa nguồn lực thúc đẩy thành công các nội dung tự chủ khác, nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động đào tạo và nghiên cứu. Những mặt tích cực của cơ chế tự chủ tài chính đối với các trường ĐHCL như sử dụng nguồn lực hiệu quả hơn, tạo ra nguồn thu, tăng thu nhập cho giảng viên, người lao động... và xu thế là sẽ hướng tới tự chủ hoàn toàn, lúc này hoạt động của các trường khơng có sự khác biệt lớn so với doanh nghiệp. Dù là doanh nghiệp hay đơn vị sự nghiệp thì nhu cầu thơng tin của nhà quản trị trong các tổ chức này là như nhau, chỉ khác nhau về nội dung thông tin vì mục tiêu của doanh nghiệp là lợi nhuận, cịn mục tiêu của các trường đại học cơng lập là khơng vì lợi nhuận. Do đ việc thực hiện vận dụng KTQT trong hệ thống kế toán là vấn đề cần được quan tâm và nghiên cứu tại các trường ĐHCL tự chủ tài chính.<small> </small>
Qua tìm hiểu của NCS thì KTQT tại các trường ĐHCL tự chủ hiện nay mặc dù ít nhiều đã được các trường quan tâm, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra của nhà quản lý, cần phải tiếp tục được hoàn thiện. Đến thời điểm hiện nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam phần lớn các nghiên cứu đã được công bố tập
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">toán quản trị tại các trường ĐHCL thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ở Việt Nam” là có tính cấp thiết và c nghĩa cả về lí luận và thực tiễn trong giai đoạn hiện nay khi mà tự chủ đại học dần trở thành xu thế tất yếu của phát triển giáo dục đại học, nhằm giúp cho các trường ĐHCL nâng cao hiệu quả quản lý và thực hiện tự chủ thành công.
<b>2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu </b>
Qua quá trình tìm hiểu tác giả nhận thấy rằng các công trình nghiên cứu về KTQT hầu hết là ở các doanh nghiệp, còn đối với các ĐVSN cơng lập nói chung và các trường ĐHCL được tự chủ tài chính nói riêng là rất ít. Vì vậy trong phần này, tác giả sẽ trình bày những cơng trình nghiên cứu trong ĐVSN c thu gần với đề tài nghiên cứu của tác giả gồm: (1) những nghiên cứu về kế toán trong ĐVSN, (2) những nghiên cứu về TQT trong ĐVSN.
<i><b>2.1. Những nghiên cứu về kế toán trong ĐVSN </b></i>
<i>Phan Thi Thu Mai (2012) đã thực hiện nghiên cứu “Hồn thiện tổ chức hạch </i>
<i>tốn kế toán nhằm tăng cường quản lý tài chính trong các đơn vị hành chính sự nghiệp ngành Lao động - Thương binh và Xã hội”. Trong nghiên cứu này, tác giả đã </i>
chỉ rõ tổ chức hạch toán kế toán tác động tới hiệu quả quản lý tài chính trên các mặt: khả năng kiểm soát hoạt động thu, chi; tính minh bạch, cơng khai các khoản thu, chi; mức độ tuân thủ quy chế tài chính và tính thích ứng của cơ chế tài chính hiện hành. Trên cơ sở kết quả điều tra, khảo sát, tác giả đã đề xuất các giải pháp hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán gồm: (1) Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn, phân cơng lao động kế tốn và tổ chức cơng tác kế tốn; (2) Giải pháp tổ chức hạch toán kế toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp ngành Lao động – Thương binh và xã hội khi kế toán trở thành một ngành dịch vụ; (3) Vận dụng chuẩn mực kế tốn cơng quốc kế, cơ sở kế tốn dồn tích xây dựng hệ thống báo cáo kế toán, nguyên tắc ghi nhận các giao dịch và phương pháp hạch tốn trong các đơn vị hành chính sự nghiệp.
Lê Thị Thanh Hương (2012) đã chỉ ra vai trị của tổ chức cơng tác kế tốn
<i>trong quản lý ở các đơn vị sự nghiệp có thu công lập qua nghiên cứu “Tổ chức </i>
<i>cơng tác kế tốn trong các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế ở Việt Nam”. Trong nghiên </i>
</div>