Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.6 MB, 31 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG</b>
<b>HỌC PHẦN: PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP</b>
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Bích ThuLớp học phần: HRM3007_48K17.1Nhóm hoạt động: A
Thành viên nhóm: 1. Nguyễn Thị Kim Hồng (Nhóm trưởng)2. Trần Thị Minh Thư
3. Lê Hân Bình4. Đoàn Nguyễn Tố Uyên5. Hồ Thị Mai Ly6. Hồ Thị Thanh Tuyền7. Nguyễn Thị An Giang8. Nguyễn Thị Như Ngọc9. Trần Lê Thanh Hiền
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>MỤC LỤC</b>
I. Sức mạnh của sự tự tin...3
1. Khái niệm thành công...3
1.1. Định nghĩa...3
1.2. Làm thế nào để đánh giá thành công theo đúng nghĩa?...3
1.3. Ý nghĩa của thành công trong cuộc sống...3
1.4. Muốn thành cơng phải làm gì?...4
3.2. Niềm tin xuất phát từ đâu?...8
3.3. Khơi dậy niềm tin bên trong...9
3.4. Ý nghĩa của niềm tin...9
4.4. Một số lợi ích tâm lý tích cực mang lại...11
4.5. Những thói quen giúp bản thân có được tâm lý tích cực...11
5. Tự tin...11
5.1. Sự tự tin vào bản thân...11
5.2. Nâng cao sự tự tin bản thân...12
5.3. Nền tảng của thành công...13
II. Thiết lập mục tiêu và quản trị thời gian...14
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">1. Xác lập mục tiêu của bản thân...14
2.4. Đặt thời hạn cho mục tiêu ngắn hạn...19
3. Quản trị thời gian...19
3.1. Thực hiện bước đầu tiên...20
4.4. Vượt qua nỗi sợ hãi...25
4.5. Đặt mục tiêu và tin tưởng vào bản thân...25
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>I. Sức mạnh của sự tự tin1. Khái niệm thành công</b>
<b>I.1. Định nghĩa</b>
- Tùy thuộc vào quan điểm của mỗi người sẽ có một định nghĩa về thành cơngkhác nhau. Nhưng chung quy rằng một người có cuộc sống được xem là thànhcơng khi có mối quan hệ tốt với mọi người xung quanh và khả năng cảm nhậngiá trị của bản thân để rồi phát huy hết tiềm năng của mình. Ai đã từng cốgắng để chạm đến tiềm năng bên trong mình cũng biết rằng quá trình theođuổi thành cơng là một q trình suốt đời.
- Cũng có thể hiểu thành cơng là hồn thành mục tiêu đã đề ra dù nhỏ bé hay vĩđại. Thành công không bao giờ là chạy theo những tiêu chuẩn của thời đại haycủa bất kỳ ai khác để rồi chạy theo những hư danh khơng đáng có, chỉ đơngiản là chinh phục những điều khiến chúng ta hạnh phúc hơn mà thôi.
<b>I.2. Làm thế nào để đánh giá thành công theo đúng nghĩa?</b>
- Thành cơng là tìm được hạnh phúc cho chính mình: Đơi khi hạnh phúc chỉ làđạt được những mong muốn giản đơn, được trải qua một cuộc đời bình dị.Thành công chưa chắc khiến chúng ta hạnh phúc nhưng hạnh phúc chắc chắnlà một thành công lớn nhất trong cuộc đời của mỗi người.
- Thành công là mang lại những giá trị tích cực cho cộng đồng: Mỗi con ngườichúng ta đều là một phần trong xã hội rộng lớn này. Thế nên, bên cạnh việctìm hạnh phúc cho bản thân thì mang lại hạnh phúc cho cả xã hội bằng cáchtrở thành một người có giá trị cũng được xem là thành cơng. Bởi vậy mới cómột câu nói rất hay “Người thành cơng là người giúp đỡ được nhiều ngườikhác thành công”.
<b>I.3. Ý nghĩa của thành công trong cuộc sống</b>
- Thành công tạo ra hạnh phúc: Cũng không xa lạ với kết quả này, khi chúng tathành cơng đạt được một điều gì đó, chắc chắn chúng ta sẽ cảm thấy cực kỳhạnh phúc.
- Thành công tạo nên sự công nhận: Thành công đến giúp chúng ta trở nên tựhào với kết quả đạt được, từ đó tự hào với chính bản thân mình. Điều này tạonên một sự cơng nhận về bản thân, công nhận rằng bản thân không thua kémbất kỳ ai về một lĩnh vực nào đó.
- Thành công tạo nên động lực: Trải qua cảm giác hạnh phúc và tự hào thì tiếpđó chúng ta sẽ có thêm động lực để cố gắng đạt được những thành tựu to lớnhơn, phát huy hết tiềm năng của bản thân hơn.
<b>I.4. Muốn thành cơng phải làm gì?</b>
- Hành động nhiều hơn lời nói: Hầu hết những người đạt được thành cơngthường ưa nói ít và hành động nhiều. Đặc điểm chung của họ thường là sựkhiêm tốn, tơn trọng đối với người khác, và họ khơng thích khoe khoang quámức. Họ nhận thức rõ rằng khi một dự án được đưa ra và họ tự hào, việc quámức khoe khoang có thể mang lại những hậu quả tiêu cực. Khi mục tiêukhông đạt được như kỳ vọng, điều này có thể dẫn đến sự chế giễu hoặc đánhgiá tiêu cực từ người khác.
- Đấu tranh vượt qua mọi khó khăn: Một thách thức mà bất kỳ người nào hướngtới thành công cũng phải đối mặt là những khó khăn. Những khó khăn nàythường đáng sợ hơn nhiều so với những suy nghĩ của bạn. Một quyết định sailầm có thể đưa bạn đến thất bại ngay lập tức, khiến cho áp lực và khó khănbao trùm bạn, đặt ra nguy cơ thất bại trong cuộc hành trình chinh phục thànhcông.
- Khả năng giao tiếp tốt: Khả năng giao tiếp đóng một vai trị quan trọng và hữch đối với sự thành công của mọi người. Trong thế giới của những người đạtđược thành cơng, có vẻ như mạng lưới quan hệ của họ luôn rất phong phú, vớisự cân bằng giữa mối quan hệ cá nhân và môi trường công việc. Với mộtmạng lưới quan hệ đa dạng và mở rộ, họ có thể dễ dàng tạo ra nhiều cơ hội đểđáp ứng những yêu cầu công việc của họ.
- Luôn nung nấu ước mơ trong đầu: Người thành cơng, khác với người bìnhthường, thường sở hữu một bộ não lý trí vơ cùng phát triển, giúp họ tư duy vàđưa ra những ý tưởng, kế hoạch một cách sáng tạo nhằm di chuyển mình trên
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">con đường thành công. Những ý tưởng này thường luôn là một phần khôngthể thiếu trong tư duy của họ, vì bên ngồi có nhiều đối thủ cạnh tranh luônđang chờ sẵn để chiếm đoạt những ý tưởng độc đáo. Vì vậy, người thành cơngthường phải tỉ mỉ lên kế hoạch và biến những ý định đã lâu thành hiện thực đểkhông bị mất mát cơ hội.
<b>2. Giá trị</b>
<b>2.1. Định nghĩa giá trị </b>
- Là nhận thức cơ bản về một cách ứng xử cụ thể hoặc trạng thái kết thúc mộtsự tồn tại được cá nhân hay xã hội ưa thích hơn so với một cách ứng xử haymột trạng thái kết thúc ngược lại. (Theo Giáo trình mơn Hành vi tổ chức -Chương 3)
<b>2.2. Các hướng phát triển của loại hình giá trị</b>
- Giá trị tới hạn là những mục tiêu một người muốn đạt được trong suốt cả cuộcđời
- Giá trị phương tiện nhắc đến những cách ứng xử được ưa thích hoặc phươngtiện đạt đến các giá trị tới hạn
- Ví dụ :
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>2.3. Giá trị</b>
- Các giá trị có ba phần: Những gì bạn nghĩ. Bạn cảm thấy thế nào?
Cách bạn hành động, dựa trên những gì bạn nghĩ và cảm nhận.
Ví dụ: Một trong những giá trị của bạn có thể là sự trung thực. Bạn nghĩ rằng nói dốilà sai (suy nghĩ). Nếu ai đó bạn tin tưởng nói dối bạn, bạn cảm thấy bị phản bội (cảmgiác). Khi bạn phạm sai lầm, bạn thừa nhận nó thay vì cố gắng che đậy hoặc đổ lỗicho ai đó (hành động).
- Ba khía cạnh của các giá trị không phải lúc nào cũng hoạt động hài hòa.
<b>2.4. Giá trị đến từ đâu?</b>
- Giá trị khơng có sẵn ngay khi mình sinh ra. Mà hình thành trong q trình lớnlên của bạn. Đó là sự ảnh hưởng bởi gia đình, mơi trường, văn hóa, trườnghọc hay xã hội.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">- Các giá trị thường gặp trong xã hội: Năng lực (khả năng), Tự chủ, Thamvọng, Cởi mở, Trung thực, Gọn gàng, Khoan dung, Tình cảm, Vui vẻ, Lịchsự, Trách nhiệm, Dũng cảm, Tôn trọng, Hợp lý,…
<b>Tin tức & Lượt xem</b>
<b>GIÁ TRỊ CỦA BENJAMIN FRANIKLINE </b>
Trong suốt lịch sử, mọi người đã quan tâm đến việc tìm ra các giá trị của họ và cốgắng đưa ra bởi Benjamin Franklin (1706-1790), nhà in, tác giả, nhà ngoại giao và nhàkhoa học người Mỹ, là một trong những nhà văn của Tuyên bố độc lập. Ông cũnggiúp soạn thảo Hiến pháp Hoa Kỳ. Trong cuốn tự truyện của mình., Franklin giải thíchcách ơng ta cố gắng thay đổi hành vi của mình bằng cách mơ tả và sau đó cố gắngkhoan dung bởi các giá trị của mình, mà anh ta gọi là "đức tính" Giá trị của Franklinngày nay được áp dụng như thế nào? Bạn chia sẻ giá trị nào của Franklin?
Mười ba đức hạnh
1. <i>Chừng mực</i>: Không ăn đến chán, không uống quá nhiều.
2. <i>n lặng</i>: Chỉ nói những gì có lợi cho người khác hoặc bản thân, tránh nhữngchuyện vặt vãnh không đâu.
3. <i>Trật tự</i>: Sắp xếp mọi thứ theo trật tự và phân chia công việc theo thời gian dànhriêng.
4. <i>Kiên định</i>: Quyết tâm làm điều phải làm và đã làm thì làm cho bằng được.5. <i>Tiết kiệm</i>: Khơng tiêu pha gì khác ngoài những thứ tốt cho bản thân hoặc kẻ khác,chẳng hạn như khơng hoang phí bất cứ thứ gì.
6. <i>Chăm chỉ</i>: Khơng phí hồi thời gian vơ ích, ln sử dụng thời gian vào những việccó ích và loại bỏ những việc làm không cần thiết.
7. <i>Thành thật</i>: Không sử dụng mánh khóe để hại người, suy nghĩ ngay thẳng, cơngbằng và nói đúng những gì nghĩ trong đầu.
<i>8. Công bằng: Không làm điều xấu với bất cứ ai hay gạt bỏ bổn phận của bản thân</i>
phải mang lại lợi ích cho người khác.
9. <i>Điều độ</i>: Tránh sự thái quá, hãy chịu đựng những tổn hại chừng nào vẫn nghĩa rằngchúng xứng đáng.
10. <i>Sạch sẽ</i>: Giữ gìn sạch sẽ bản thân, trang phục và nơi ở.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">11. <i>Thanh tịnh</i>: Không bị phân tâm bởi những điều vặt vãnh hoặc những rủi ro thôngthường hoặc bất khả kháng.
12. <i>Thủy chung</i>: Điều tiết sinh dục, chỉ để duy trì sức khỏe và nịi giống, khơng vìchán nản, yếu đuối hoặc làm tổn hại đến sự yên bình và thanh danh của bản thân và kẻkhác.
13. <i>Khiêm nhường</i>: Noi gương Chúa Trời và Socrates. Khiêm nhường không phải làyếu đuối, dễ phục tùng hay nhu nhược.
Số (2) có tầm quan trọng lớn nhất. Họ tin rằng năng lực và cam kết là cần thiết chomột cuộc sống thành công. Nghiên cứu đã hỗ trợ kết luận của những sinh viên tốtnghiệp. Một nghiên cứu kéo dài 5 năm để xác định 120 nghệ sĩ, vận động viên và họcgiả hàng đầu của quốc gia đã đưa ra những kết quả đáng ngạc nhiên nào. Nhà nghiêncứu Benjamin Bloom, giáo sư giáo dục tại Đại học Chicago, nói: "Chúng tơi hy vọngsẽ tìm thấy những câu chuyện về những món q tự nhiên tuyệt vời. Chúng tơi khơngtìm thấy điều đó. Các bà mẹ của họ thường nói rằng đó là đứa con khác của họ có mónquà lớn hơn". Nghiên cứu kết luận rằng yếu tố quan trọng phổ biến đối với nhữngngười thành công này không phải là tài năng mà là sự cam kết.
<b>2.5. Thay đổi giá trị</b>
Có thể thay đổi như là kết quả của kinh nghiệm.
<b>3. Niềm tin3.1. Khái niệm</b>
<b>- Giá trị là những suy nghĩ, cảm xúc chung sâu sắc.</b>
- Niềm tin là suy nghĩ của con người, thể hiện sự tin tưởng, tin cậy vào một điềunào đó. Sự tin tưởng ấy có thể là một điều khơng có bằng chứng hoặc khơngthể chứng minh được. Niềm tin có thể xuất phát từ tâm lý, hành động hay cảmxúc của con người. Niềm tin của con người có thể đúng, có thể sai, có thểxấu,...
- Chúng ta thường loại bỏ những thơng tin khơng đúng với những gì chúng tatin tưởng mà khơng suy xét về nhiều khía cạnh của sự vật, hiện tượng.- Niềm tin là thứ ta có thể xây dựng thông qua nguyên tắc Tự Kỷ Ám Thị.
Những suy nghĩ của bạn, khi được nhắc đi nhắc lại thường xuyên, bạn sẽ tin
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">vào điều mà suy nghĩ đó được lặp lại, khơng quan trọng những gì bạn nghĩ cóphải là sự thật hay khơng.
- Niềm tin được chia thành nhiều loại:
<i> Niềm tin tích cực: đây là loại niềm tin sẽ tạo động lực, thúc đẩy bạn thực</i>
hiện những mong ước. Niềm tin tích cực là sự tin tưởng, hy vọng vào nhữngđiều tích cực sẽ xảy ra trong tương lai. Nó khơng chỉ mang lại lợi ích cho cánhân mà cịn lan tỏa sự tích cực đến cộng đồng xung quanh. Ví dụ: bạn tinrằng mình sẽ đạt được điểm A+ và bạn đang học hành chăm chỉ để đạt đượcđiều đó.
<i> Niềm tin tiêu cực: đây là sự tin tưởng vào những điều tiêu cực, những tình</i>
huống xấu sẽ xảy ra. Sự tiêu cực này có thể sẽ ảnh hưởng đến tâm trạng, tháiđộ và hành động của con người.
<i> Niềm tin giới hạn: là định nghĩa về niềm tin lầm, khiến ta không chắc chắn,</i>
không tự tin về sự lựa chọn, bản thân ta. Niềm tin giới hạn có thể sẽ trì hỗnq trình đạt được mục tiêu của bản thân, cũng có thể giúp hạn chế nhữngsai lầm có thể mắc phải.
<b>3.2. Niềm tin xuất phát từ đâu?</b>
<i>- Xuất phát từ những điều bản thân ta khẳng định là đúng: một cách tạo ra</i>
niềm tin đó là tưởng tượng về sự thành cơng của nó. Đó sẽ là động lực để bảnthân cố gắng nỗ lực đạt được.
<i>- Xuất phát từ môi trường xung quanh: nếu xung quanh bạn là những người tự</i>
tin, đấy quyết tâm, bạn sẽ cảm thấy cơ hội thành cơng của mình sẽ cao hơn sovới bình thường. Khi một người cảm nhận được sự ủng hộ, khích lệ và tintưởng từ những người xung quanh, họ có thể phát triển niềm tin vào bản thânmình.
<i>- Xuất phát từ sự thành công của quá khứ: nếu một người đã có những thành</i>
tựu trong quá khứ, họ sẽ thường cảm thấy tự tin và tin tưởng vào bản thânmình hơn.
<b>3.3. Khơi dậy niềm tin bên trong</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><i>- Hiểu rõ về thế mạnh của bản thân: Việc thường xuyên xét nét về những điểm</i>
yếu của mình có thể sẽ làm bạn nhút nhát và thiếu tự tin vào bản thân mìnhhơn. Thay vào đó, ta hãy phát triển thêm về những điểm mạnh của bản thân.
<i>- Suy nghĩ theo hướng tích cực: thay vì đâm đầu vào những suy nghĩ tiêu cực</i>
khiến tâm trạng và trạng thái chúng ta xấu đi, hãy thử cố gắng tập trung vàonhững điều tích cực, ln tự cổ vũ, khích lệ bản thân.
<i>- Đặt ra mục tiêu, chia nhỏ mục tiêu và hồn thành nó: giúp chúng ta có thêm</i>
động lực để hồn thành chúng. Khi hồn thành được mục tiêu đặt ra cho tacảm giác chinh phục được cái khó, từ đó làm ta tự tin vào bản thân hơn.
<b>3.4. Ý nghĩa của niềm tin</b>
<i>- Niềm tin tạo nên động lực: chính niềm tin vào bản thân, vào đồng đội, vào</i>
cuộc sống sẽ tạo cho ta nguồn động lực to lớn để có thể thành cơng.
<i>- Niềm tin tạo ra năng lực tích cực: niềm tin sinh ra sự tự tin, khi bản thân ta tin</i>
rằng mình có khả năng vượt qua khó khăn thì ta sẽ tự tin hơn trong quá trìnhthực hiện.
<i>- Niềm tin sẽ giúp bạn theo đuổi lý tưởng của mình: ta cần có lịng nhiệt huyết</i>
và sự ham học hỏi, niềm tin chính là điều có thể giúp bạn theo đuổi đến cùngnhững gì mà bạn mong muốn trở thành.
<b>4. Tâm lý tích cực4.1. Khái niệm</b>
Tâm lý tích cực là một phần của tâm lý học mà nó nghiên cứu về khía cạnh tích cực từtrải nghiệm của con người bao gồm nhiều khía cạnh sinh học, cá nhân, quan hệ, thểchất, văn hố và khía cạnh tồn cầu của cuộc sống. Nó tập trung vào điểm mạnh củacon người thay vì điểm yếu của họ.
<b>4.2. Đặc điểm</b>
- Theo các cấp độ của mỗi cá nhân, tâm lý tích cực có đặc điểm: lạc quan, tựtin, tham gia cộng đồng, biết cảm ơn và xin lỗi, khả năng yêu và làm việc, sựtư duy về tương lai, tài năng, sự khơn ngoan, lịng bao dung, sống cho hiệntại, sự kiên trì, chăm sóc sắc đẹp, làm những việc khiến bạn hạnh phúc, cảithiện sức khỏe.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Ví dụ: Họ biết ơn vì những gì họ có, thay vì chỉ tập trung vào những gì mình khơngcó. Làm vậy họ sẽ cảm thấy cuộc sống nhẹ nhàng và thanh thản hơn.
- Ở cấp độ cộng đồng, tâm lý học tích cực nói về dân sự và quyền cơng dân:giúp đỡ người khác, trách nhiệm với nhóm, rộng lượng, biết tha thứ, lịch sựvà chừng mực, khoan dung.
Ví dụ: Giúp đỡ người khác là một cách tốt để mang lại niềm vui và ý nghĩa cho cuộcsống.
<b>4.3. Một số tình huống minh hoạ về tâm lý ảnh hưởng đến cuộc sống của chúngta</b>
Trong cuộc sống của mỗi người đều có gánh nặng về cơng việc, tài chính. Có rấtnhiều trường hợp chúng ta đã nỗ lực và hy sinh rất nhiều thời gian vào dự án của cơngty. Tuy nhiên, dự án đó khơng đạt được kết quả như mong đợi và bị đánh giá thấptrong công ty. Việc này làm chúng ta thất vọng, chỉ trích bản thân mình chưa đủ tốt.Nhưng theo tâm lý tích cực, họ có thể nhìn nhận việc này như một trải nghiệm để cảithiện bản thân hơn trong tương lai, việc này giúp họ duy trì lịng tin vào khả năng củabản thân và sẵn sàng đối mặt với thách thức mới. Và đương nhiên vẫn có những ngườimang tâm lý tiêu cực. Sự thất bại này có thể tạo ra cảm giác mặc cảm, tự ti bên tronghọ. Họ tự đặt nhiều áp lực lên bản thân và cảm thấy không đủ giỏi làm dẫn đến mấthứng thú trong cơng việc mình đã từng u thích, tự giác giảm sút và tăng căng thẳngcho chính bản thân chúng ta. Từ đó họ khơng dám nói ra những ý kiến, quan điểm củamình nữa.
<b>4.4. Một số lợi ích tâm lý tích cực mang lại</b>
- Khiến bản thân và người xung quanh luôn vui vẻ, lạc quan tận hưởng niềmvui hạnh phúc.
- Xây dựng khả năng giao tiếp tốt, thích ứng nhanh hơn trong mọi việc.Tâm lý tích cực giúp cho sức khỏe của bạn thoải mái hơn, chống trầm cảm,tăng cường khả năng miễn dịch cho cơ thể.
- Ngoài ra, tâm lý tích cực có thể giúp thúc đẩy sự sáng tạo và đổi mới trongsuy nghĩ, tư duy, cách làm việc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">- Người có tâm lý tích cực thường thành công hơn trong học tập, công việc vàcác mối quan hệ.
<b>4.5. Những thói quen giúp bản thân có được tâm lý tích cực</b>
- Làm những điều bản thân cảm thấy hạnh phúc, cho đi và không mong đợinhận lại.
- Giúp đỡ những người khó khăn hoặc những người đang cần sự giúp đỡ.- Biết ơn những gì mình đang có giúp bạn thấy hạnh phúc hơn và hài lòng hơn
trong cuộc sống của bản thân.
- Cố gắng suy nghĩ lạc quan hơn trong mọi tình huống hoặc tìm kiếm nhữngđiều tích cực để bản thân không phiền não với tiêu cực.
- Tập thiền, yoga hoặc các mơn thể thao khác để giúp bản thân mình cảm thấynhẹ nhõm, thanh thản hơn trong mọi việc.
- Khơng so sánh bản thân mình với người khác.
<b>5. Tự tin</b>
<b>5.1. Sự tự tin vào bản thân</b>
Sự tự tin vào bản thân là tin tưởng và tôn trọng vào khả năng, giá trị và sức mạnh củachính bản thân mình. Nói một cách dễ hiểu, “tự” là chính bản thân mình, cịn “tin”chính là niềm tin, sự tin tưởng.
Sự tự tin vào bản thân là một phần giúp chúng ta kiên cường khi đối mặt với khókhăn. Những khó khăn có thể xảy ra và làm tổn thương bản thân chúng ta về thể xác,tình cảm hoặc tiền bạc nhưng sự tự tin vào bản thân rằng hoàn cảnh bên ngồi khơnglàm thay đổi sự tự tin này.
Tự tin khơi mở nguồn sức mạnh của trí tuệ và cơ thể, giúp con người tin tưởng ở bảnthân, công việc và cuộc sống, quyết liệt hành động để hồn thành cơng việc, xây dựngcuộc sống tốt đẹp.
<i>“Success is not final, failure is not fatal: it is the courage to continue that counts.”</i>
(Thành công không phải là cuối cùng, thất bại không phải là tai hại: lòng can đảm đitiếp mới quan trọng.)
WISTON CHURCHELL (3874-1965), thủ tướng Bridish
<b>5.2. Nâng cao sự tự tin bản thân</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Bạn có bao giờ quyết định rằng niềm tin của bạn không phải là tất cả những gì nó cóthể? Sau đây là một số cách để bạn cải thiện sự tự tin bản thân:
<i>- Chấp nhận bản thân: Nhận ra được những giá trị tốt của bản thân và đừng</i>
mong đợi sự hoàn hảo. Mỗi người đều có tài năng đặc biệt vào khả năng riêngcủa mình. Hãy làm việc để khám phá và phát triển tài năng và khả năng củabạn.
<i>- Chú ý đến bản thân: Có khám phá xem điều gì làm thoả mãn nhu cầu bên</i>
trong bạn, và làm những thứ khiến bạn hài lịng. Những người thành cơng làmnhững gì họ thích.
<i>- Tự nói với bản thân theo hướng tích cực: Khuyến khích bản thân bạn tận dụng</i>
tối đa khả năng của bạn bằng việc phát triển một thái độ tích cực. Nhữngngười thành cơng thường nói với bản thân họ rằng họ sẽ thành công.
<i>- Đừng sợ hãi để thử những điều mới lạ: Hãy nhớ rằng khơng có thứ gì gọi là</i>
thất bại - chỉ duy nhất kết quả. Nếu bạn không thử những thứ mới lạ, bạn sẽkhơng với tới được tiềm năng của mình.
<i>- Hãy nhớ rằng bạn luôn đặc biệt: Không một ai có thể có được tập hợp các</i>
năng lực và tài năng của bạn. Giá trị, niềm tin và cảm xúc của bạn, và cáchbạn hành động. sẽ tạo nên cá tính độc đáo của bạn.
<i>“If you want a quality, act as if you already had it.”</i>
(Nếu bạn muốn có chất lượng, hãy hành động như thể bạn đã có nó.) WILLIAM JAMES (1842-1910), nhà tâm lý học và triết học.
<b>5.3. Nền tảng của thành công</b>
Sự tự tin vào bản thân tích cực là một nền tảng của thành cơng. Khi bạn tin vàobản thân mình, bạn có thể đạt được những thứ mình muốn. Tự tin bản thân chophép bạn sử dụng tiềm năng cảm xúc, trí thức, xã hội và vật lý để hành động. Hànhđộng có nghĩa là thực hiện q trình hướng tới mục đích và giấc mơ của bạn. Khibạn làm, bạn sẽ có kết quả. Khi bạn có kết quả, sự tự tin bản thân sẽ được nâng caobởi vì bạn vừa thành cơng một cái gì đó. Cải thiện sự tự tin bản thân sẽ cho bạn sựtự tin để tiến xa hơn. Quá trình xây dựng sự tự tin bản thân như là một chu kỳ. Bạn
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">càng cố gắng, bạn càng đạt được nhiều hơn và niềm tin vào bản thân của bạn càngmạnh hơn. Niềm tin bản thân kèm theo lời cam kết sẽ tạo ra những điều kì diệu.Tự tin được thể hiện trong học tập, nếu tin vào khả năng của mình thì sẽ có đượcbình tĩnh sau đó tìm cách giải theo những gì minh đã được học. Tự tin trong côngviệc thường ngày là khi giao tiếp, ta không mất đi tự tin của minh. Những ngànhnghề như giáo viên, ca sĩ, phát thanh viên...mà thiếu đi sự tự tin thì khơng bao giờhọ làm được việc hoặc có làm được thì kết quả cũng không ra sao. Một ca sĩ lênsân khấu trước hàng nghìn khán giả. hàng trăm ánh nhìn đổ dồn vào ca sĩ đó nếucó tự tin, làm chủ được sân khấu thì sẽ thành cơng. Giáo viên mà khơng nói đượcthì làm sao có thể truyền đạt được những trí thức của minh cho học sinh. Kẻ cảtrong vấn đề tình cảm, người ta tự tin về những gì mình có, bỏ qua những tự ái thìsẽ có được tình cảm chân thành nhất. Cịn một khi đã tự ti, nhút nhát kể cả khikhơng có điềm xấu gì thì vẫn cứ khơng thể nào có được tình u.
-> Chính vì thế tự tin rất quan trọng đối với mỗi người. Nó quyết định tất cảnhững thành công trong cuộc sống này. Sự tự tin giúp cho con người phát triển,học hỏi nhiều hơn trong công việc lẫn cuộc sống.
Ví dụ: Mahatma Gandhi, một người đàn ông với những điểm đặc biệt, mà mộttrong số đó là một niềm tin mãnh liệt vào bản thân và khả năng của ông ấy. Trongkhi tầng lớp quyền lực Ấn Độ đang cố gắng để phá bỏ các nguyên tắc thuộc địacủa Anh với các bài phát ngôn dân tộc và đấu đá nội bộ. Gandhi lúc bây giờ đanglàm việc với những người nghèo ở vùng nông thôn Ấn Độ. Dần dần ông ấy tậphợp được sự trợ giúp và sự tin tưởng hùng hậu của người dân Ấn Độ. Khơng cóvăn phịng chính trị và khả năng quân sự, ông ấy và những người đồng minh cuốicùng cũng đánh bại được đế quốc Anh. Ấn Độ đã giành được sự độc lập dân tộc.Mặc dù Gandhi là một người phi thường, một số người thành công chia sẻ vàođiều về đặc điểm của ông. Họ mong muốn làm bất cứ điều gì để đạt được tiềmnăng của họ mà không hãm hại ai. Họ không nhất thiết phải trở thành người giỏinhất, nhưng họ có niềm tin tích cực vào bản thân và lời cam kết chắc chắn vàomục tiêu của họ. Bạn có thể trở thành một người trong số họ.
<i> “If you want to succeed in life... you ... need to know what you believe in.... Then youhave to have the courage to act on those beliefs.”</i>
</div>