Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

sản 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.54 KB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

4. Tiêm vào tủy sống

<b>Câu 2: Các triệu chứng trong dọa đẻ non:</b>

1. Cổ tử cung ngắn2. Xóa mở cổ tử cung3. Cơn co tử cung đều

4. Cơn co tử cung cường tính

<b>Câu 3: Nguy cơ chửa trứng tiến triển thành u nguyên bào nuôi khi nào:</b>

1. Xét nghiệm HCG 3 lần liên tiếp không giảm2. Xét nghiệm HCG sau 8 tuần <500 (>500)3. Xét nghiệm HCG lần sau cao hơn lần trước

4. Xét nghiệm HCG 2 lần liên tiếp chênh lệch +/-10%

<b>Theo dõi biến chứng ung thư nguyên bào nuôi sau nạo thai trứng Đ/S</b>

1. HCG tăng lên sau nạo thai2. HCG bình nguyên sau 2 lần XN3. HCG dương tính sau 6 tháng 4. HCG <500 sau 8 tuần

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Câu 4: Phù trong tiền sản giật biểu hiện bằng </b>

1. Tràn dịch trong ổ bụng2. Tràn dịch màng ngoài tim3. Phù bộ phận sinh dục4. Phù não

<b>Câu 5: Sử dụng thuốc nào cho thai phụ để cắt sữa cho thai phụ bị tiền sản giật</b>

1. Thuốc viên tránh thai kết hợp2. Sử dụng aspirin

3. Sử dụng estrogen4. Sử dụng prolactin

<b>Câu 6: Chống chỉ định làm pap smear test</b>

1. Ngay sau khi sạch kinh2. Đang đặt thuốc trong âm đạo3. Mới quan hệ tình dục

4. Trong khi đang mang thai

<b>Câu 7: Những ảnh hưởng tiền sản giật đối vs thai</b>

1. Thai chậm phát triển trong tử cung2. Suy thai cấp tính

3. Suy thai mãn tính4. Thai chết lưu

Câu 8: Yếu tố nguy cơ của TSG1. Sinh đôi

2. Đẻ nhiều con3. ĐTĐ

<b>Câu 10: Các thuốc điều trị tăng huyết áp của tiền sản giật hiện nay là</b>

1. Các thuốc chẹn can xi

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2. Các thuốc tác dụng lên thần kinh trung ương

3. Các thuốc tác dụng làm giãn mạch (dùng giãn mạch nhanh

<i>quá => suy tuần hoàn rau thai mất)</i>

4. Các thuốc ức chế men chuyển

<b>Câu 11: Chụp buồng tử cung</b>

1. Chỉ định trong trường hợp ra mấu bất thường 2. Dùng thuốc cản quang trong dầu

3. Nếu chồng khơng có tinh trùng thì khơng cần kiêng quan hệ 4. Cần chụp 4 phim

<b>Phần II: MCQ</b>

<b>Câu 1: Các hormon được tiết ra bởi hoàng thể</b>

A. HCGB. EstrogenC. ProgesteronD. B+C- chuẩn

<b>Câu 2: Hình thái siêu âm của CTC mà có nguy cơ dọa đẻ non là, TRỪ:</b>

A. CTC hình chữ TB. CTC hình chữ VC. CTC hình chữ U

D. Lỗ trong CTC mở và đầu ối tụt vào trong ống CTC

<b>Câu 3. Hình thái giải phẫu bệnh thường gặp nhất của ung thư niêm mạc tử cung là</b>

A. Ung thư tế bào vẩyB. Ung thư tế bào sángC. Ung thư tế bào tuyến

D. Ung thư tế bào khơng biệt hóa

<b>Câu 4. Khi phẫu thuật bệnh nhân ung thư niêm mạc tử cung, người ta thấy khối u xâm lấn nửa trong lớp cơ TC, buồng trứng phải và phần trên âm đạo. Bệnh nhân ở giai đoạn nào theo FIGO?</b>

A. IibB. IIIaC. IIIbD. Iva

<b>Câu 5: Test kích thích chống chỉ định trong TH sau, trừ</b>

A. Thai quá ngày sinhB. Rau tiền đạo

C. Mổ đẻ cũD. Thai non tháng

<b>Câu 6: Chọn câu đúng về sự phát triển của nang noãn</b>

A. Nang thứ cấp là các nang đã được phát triển từ khoảng 3 chu kỳ trước dưới tác dụng của FSH

B. Nang thứ cấp là các nang đã được phát triển từ chu kỳ trước dưới tác dụng của FSH

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

C. Khi cịn phóng nỗn xảy ra phân bào giảm nhiễm vẫn chưa xảy ra, noãn đang ở giai đoạn metaphase I

D. Sự phát triển của nang nỗn nhất thiết cần có sự hiện diện của cả FSH và LH

<b>Câu 7: Thuốc nào sau đây không đc sử dụng cho BN tiền sản giật mới nhập viện</b>

A. Dopegyl

B. Manitol (C. Hạnh chọn)C. Progesterol

D. Magie sulfat

<b>Câu 8: Triệu chứng không gặp trong tiền sản giật</b>

A. Nhìn mờB. Đau đầuC. Đau bụng

<b>Câu 9: Các bất thường ít gặp trong thiểu ối, trừ</b>

A. Bất thường hệ tiêu hóaB. Bất thường hệ hơ hấpC. Bất thường hệ tim mạch

D. Bất thường hệ sinh dục, tiết niệu

<b>Câu 10. Thai đủ tháng có tình trạng thiểu ối cần phải làm</b>

A. Siêu âm khảo sát bất thường hình thái

B. Xét nghiệm dịch âm đạo xác định sự có mặt của nước ốiC. Đình chỉ thai nghén

D. Nhập viện theo dõi

<b>Câu 11. Tỉ lệ diễn biến lành tính sau nạo thai trứng vào khoảng:</b>

A. 30%B. 50%C. 60%D. 80%

<b>Câu 12. Tỉ lệ sống trên 5 năm nếu bị K niêm mạc tử cung giai đoạn IV là:</b>

A. 10%B. 9%C. 8%D. 7%

<b>Câu 13: U ngun bào ni có nguy cơ ác tính khi:</b>

A. Số điểm <4đB. Số điểm 4-7đC. Số điểm >=7đ

D. Số điểm >=8đ (Test 3000)

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Câu 14: U nguyên bào ni chưa xấm lấn làm gì để chẩn đốn</b>

a. Cắt TC

b. Nạo sinh thiết c. Nạo buồng TCd. …

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Phần III. Case:</b>

<i><b>Câu 55-57. một phụ nữ 26t, tiền sử khỏe mạnh, chậm kinh 1,5 tháng xuất hiện ra máu âm đạo, đau bụng hạ vị, có tổ chức sẩy ra ở âm đạo. Hai giờ sau đó ra máu âm đạo nhiều</b></i>

<b>1. Chẩn đốn đúng nhất trong trường hợp này là</b>

A. Dọa sẩy thai

B. Sẩy thai khơng tránh khỏiC. Song thai

D. Sẩy thai khơng hồn tồn

<b>2. Nguyên nhân gây chảy máu trong trường hợp này đúng nhất là</b>

A. Sót tổ chức thaiB. Rối loạn đơng máuC. Rách âm đạoD. Viêm CTC

<b>3. Các xét nghiệm cần làm ngay</b>

A. Công thức máuB. Siêu âm

C. Các xét nghiệm thăm dị về nước tiểuD. Xét nghiệm yếu tố đơng máu

<b>Câu 58-60. Thai phụ 33 tuần vào viện vì đau đầu 6h trước đó, HA 165/110mmHg. Pro niệu 0,6g/l.</b>

<b>1. Các cls cần làm trừ</b>

A. Siêu âmB. MonitoringC. Pro niệu 24h

D. Soi đáy mắt xem có bị phù võng mạc hay khơng?

<b>2. Xử trí tiếp theo</b>

A. Mổ cấp cứu

B. Magie sulfat, coticoid, hạ áp, chuyển dạ sinh sau 48h (c.Hạnh chọn)C. Magie sulfat, coticoid, hạ áp, xử trí phụ thuộc đáp ứng

D. Nhập viện theo dõi

<b>3. Các dấu hiệu cần theo dõi khi dùng magie sulfat</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>D. Tiền sản giật làm nặng thêm Việt giải thích là quan điểm thầy Cường - nhớ vậy</small>

<small>2. Xét nghiệm cần làm ngay cho bệnh nhân, trừA. Công thức máu, đông máu cơ bản</small>

<small>B. Monitoring sản khoaC. Soi đáy mắt</small>

<small>D. Xét nghiệm protein niệu 24h</small>

<b>Câu 61-63. Sản phụ 36 tuần, PARA 1001, vào viện vì tai nạn giao thơng cách 6h, siêu âm thấy tụ máu sau rau, rong bong non, </b>

<b>3. Theo dõi chảy máu liên tục bằng phương pháp, trừ: </b>

A. Siêu âm

B. Cơn co tử cung

-C. Theo dõi chảy máu âm đạo

<small>Câu 10 : thai phụ …tuần vào viện vì đau, tử cung căng cứng ( đề mô tả các biểu hiện của</small>

<b><small>rau bong non ), siêu âm có 1 khối tụ máu sau rau</small></b>

<small>Biện pháp xử trí cho sản phụ này</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>A. Mổ lấy thai ngay</small>

<small>B. Hồi sức tích cực rồi đình chỉ thai nghénC. Hồi sức tích cực, corticoid sau 48h lấy thaiD. Diều trị nội khoa bằng thuốc</small>

<small>BN tử cung căng cứng -> Thể nặng rồi : Mổ lấy thai ngay</small>

<b><small>Cô Nguyệt giảng bài thai nghén nguy cơ cao: Đa số mổ lấy thai ngay (k quan tâm tuổithai) do sự bất tương xứng giữa mức độ ra máu thực và trên lâm sàng</small></b>

<small>Thể nhẹ, TB < 34 tuần thì có thể trì hỗn để dùng corticoid, TD sát -> Sau 48 thì chấmdứt thai kỳ</small>

<b>Câu 64-66. Bệnh nhân 30 tuổi, làm chuyển phôi IVF, con đầu. XN HCG ngày 14, 16, 18, 20 thấy tăng chậm, BN ra máu âm đạo...</b>

<b>1. Chẩn đốn của BN là gì:</b>

A. Sẩy thai

B. Chửa ngoài tử cung

C. Chửa ngoài tử cung chưa loại trừ sẩy thaiD. ...

<b>2. Làm xét nghiệm gì: </b>

A. Siêu âm + beta-hCG máuB. Siêu âm + beta-hCG niệuC. ….

<small>Câu 13 : bệnh nhân được làm IVF,… được định lượng beta HCG vào ngày 15,16,17,18thấy nó …. Tăng tăng gì đó ????? </small>

<small>có 2/3 câu : 1 câu hỏi biện pháp sẽ làm tiếp theo cho bệnh nhân có tiêm MTX,hút buồng định lượng beta HCG,... 1 câu hỏi sau bao lâu thì sẽ được chuyển phơi</small>

<small>lại : 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng, 1 tháng ? </small><b><small>(Phác đồ BYT) - cịn 12 tháng là cho chửatrứng thì đc phép có thai lại</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>Câu 67-70. Bệnh nhân trẻ, quan hệ tình dục khơng thường xun, khơng dùng bệnh pháp tránh thai, vào viện khám vì ngứa âm đạo, khí hư vàng bọt, nhỏ KOHkhơng thấy mùi cá ươn, pH 6.5, âm hộ âm đạo có lấm chấm đỏ.</b></i>

<b>1. Hình ảnh có thể quan sát thấy khi soi tươi bệnh phẩm khí hư</b>

A. Bào tử nấm rải rácB. Lơng roi di động tự doC. Song cầu hình hạt cà phêD. ...

<b>2. Tác nhân gây bệnh nghĩ đến nhiều nhất</b>

A. TrichomonasB. Lậu

C. Giang maiD. Nấm

<b>3. Điều trị cho BN</b>

A. Metronidazol uống liều... (2g liều duy nhất)B. Ceftriaxon...

C. DoxycyclinD. flagyl

<b>4. Chú ý cái gì khi điều trị</b>

A. điều trị cho cả vợ và chồngB. test nhạy cảm vs trichomonasC. ...

<small>Câu 14: nữ 18 tuổi, có bạn trai, quan hệ tình dục thường xun khơng dùng bao</small>

<small>cao su, vào viện vì vì ra khí hư màu trắng, soi thấy âm đạo lấm tấm đỏ, pH = 6.5, nhỏ khíhư vào dung dịch KOH 10% thì khơng có mùi amin</small>

<small>1. soi tươi thấyA. ít tế bào bạch cầuB. các sợi nấm</small>

<small>C. sinh vật có lơng, di độngD. bạch cầu đa nhân trung tínhTrichomonas</small>

<small>2. căn nguyên vi sinh nghĩ đến ( Sẽ cho tên khoa học của mấy con sau nhé )A. giang mai</small>

<small>B. lậuC. trùng roi</small>

<small>D. vi khuẩn gardenella</small>

<small>3. điều trị ? ( sẽ cho thêm tên thuốc và liều thuốc → nói chung quan trọng tênthuốc thôi )</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>A. clindamycinB. metronidazolC. doxyciclinD. biseptol</small>

<small>4. ngồi điều trị ở trên, thì cần lưu ý đếnA. điều trị bạn tình</small>

<small>B. xét nghiệm đánh giá tính nhạy cảm của trùng roiC. tái khám lại sau 3 tháng</small>

<small>D. ý cuối không nhớ nhưng chắc chắn sai</small>

<small>Từ Dũ: ln điều trị bạn tình với Trichomonas, ko dùng trong 3 tháng đầu thai kỳ</small>

<i><b>Câu 71-72 . Thai phụ vào viện vì ra máu âm đạo sau giao hợp, vào viện khám thấy thai 28, âm đạo dính ít máu đen, lau sạch thấy cổ tc rỉ ít máu đỏ, không thấy tổn thương âm đạo, SÂ thấy bánh rau lan đến lỗ trong CTC</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>B. Công thức máu, đông máu cơ bảnC. Siêu âm bụng</small>

<small>D. Siêu âm doppler thai</small>

<small>Câu B có đơng máu cơ bản k làm trong RTĐ, với lại BN mất máu ít nên nên làmmonitoring cho BN để đánh giá tình trạng thai</small>

<small>3. Biện pháp cần làm phù hợp cho bệnh nhân nàyA. Nghỉ ngơi, cho uống thuốc giảm co đường uốngB. Nghỉ ngơi, truyền salbutamol đường tĩnh mạch</small>

<small>C. Lấy đường truyền giữ vein, cho uống thuốc giảm co đường uống, theo dõi chảy máuâm đạo</small>

<small>D. Lấy đường truyền giữ vein, dùng thuốc giảm co đường tĩnh mạch</small>

<b><small>nghỉ ngơi là quan trọng hàng đầu nên chỉ có A đúng nhất, B sai vì ko chỉ dùng mỗi</small></b>

<small>salbutamol để giảm co, CD thiếu ý nghỉ ngơi</small>

<i><b>Câu 73-75. BN PARA 2002, vv vì đau bụng vùng hạ vị, chậm kinh, CTC ra ít máu đen, tiền sử viêm phần phụ cách 2 năm, con 2 lần đẻ mổ, dùng dụng cụ tử cung để tránh thai đã ngừng sử dụng cách 1 năm.</b></i>

<b>1. Các biện pháp cls sử dụng khi bn mới vv</b>

A. SA và HCG máuB. SA và HCG nước tiểuC. XN đông máu

D. Nội soi ổ bụng

<b>2. Siêu âm thấy khối cạnh tử cung 4 cm, âm vang k đồng nhất, xử trí:</b>

A. Mổ mở, lấy khối chửa, kẹp cắt vịi TC đến sát góc TCB. Mổ nội soi, mở vòi TC lấy khối chửa

C. Mổ nội soi, mổ cắt vịi TC và khối chửa đến sát góc TCD. Điều trị nội bằng methotrexat, theo dõi

<b>3. Theo bạn, nguyên nhân nào sau đây có khả năng nhất dẫn đến tình trạng BN</b>

A. Dùng dụng cụ tử cungB. Viêm phần phụ

C. Đẻ mổ dẫn đến sẹo ở TCD. ...

<small>Câu 12 : thai phụ 27 tuổi … tuần PARA 1031, 3 lần hút thai , vào viện vì ra ít máu âmđạo, khám thấy khối ở cạnh tử cung đau, siêu âm thấy hình ảnh dịch cùng đồ 14ml, niêmmạc tử cung dày 9mm, cạnh tử cung bên phải có 1 âm vang thấy hình ảnh tim thai.</small>

<small>1. Biện pháp xử trí thích hợp cho bệnh nhân nàyA. Mổ mở cắt vịi tử cung bên phải</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>B. Mổ nội soi cắt vòi tử cung bên phảiC. Mổ nội soi rạch lấy bọc thai</small>

<small>D. Mổ mở rạch lấy bọc thai</small>

<small> đã có tim thai thì phải mổ cắt vòi TC</small>

<small>Case: 1 bn PARA 1031, nhiều lần phá thai, TS điều trị viêm phần phụ, đau bụng ra máu, chậm kinh, SÂ cạnh buồng TC có khổi chửa, tim thai, dịch cùng đồ 14mm , </small>

5. xử trí

a. NS Mổ xẻ vịi lấy khoois chửab. Mổ cắt góc

c. MTXd. …

6. Yếu tố nguy cơ nào mạnh nhất gây chửa ngoài trên bn này a. Điều trị VPP

b. Phá thai nhiều lầnc. …

d.

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×