Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Giáo trình kinh tế vi mô nghề kế toán doanh nghiệp - Trung cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 127 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI GIỚI THIỆU</b>

Đối với những bạn đang theo học các ngành Kinh tế, Tài chính, Kế tốn, Ngânhàng, Bán hàng, Marketing … Kinh tế vi mơ là nguồn kiến thức rất cần thiết và nhàtuyển dụng luôn đánh giá cao những ai am hiểu về lĩnh vực này. Hiểu biết về kinh tế vimô giúp doanh nghiệp nắm bắt được quy luật của nền kinh tế, ứng phó nhạy bén đốivới những thay đổi về chính sách, biến động của thị trường …Nhằm giúp doanhnghiệp vượt qua khó khăn, nắm bắt cơ hội để phát triển kinh doanh.

Trong q trình biên soạn khơng tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mongđược sự góp ý của học sinh và sự chỉ giáo của người đọc.

Xin trân trọng giới thiệu cùng các học sinh và bạn đọc.

<b>Tháp Mười</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1.2.2. Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô...6

1.2.3. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học...7

1.3. Lựa chọn kinh tế tối ưu...7

1.3.1. Lý thuyết lựa chọn...7

1.3.3. Ảnh hưởng của các qui luật kinh tế đối với sự lựa chọn kinh tế tối ưu...13

Các quy luật cơ bản của kinh tế thị trường:...13

2.2.5. Sự thay đổi của lượng cung và của cung...25

2.3. Mối quan hệ cung - cầu...26

2.3.1. Trạng thái cân bằng...26

2.3.2. Dư thừa và thiếu hụt...27

2.3.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng và kiểm soát giá...28

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.4. Sự co giãn của cung - cầu...29

2.4.1. Co giãn của cầu...29

3.1.2. Qui luật của lợi ích cận biên giảm dần...40

Giá trị sử dụng và giá trị trao đổi...41

3.1.3. Lợi ích cận biên và đường cầu...41

3.2. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu...44

3.2.1. Sở thích của người tiêu dùng...44

5.1. Cạnh tranh hoàn hảo...78

5.1.1. Khái niệm, đặc điểm của thị trường và doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo...78

5.1.2. Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn...80

5.1.3. Đường cung trong ngắn hạn...85

5.1.4. Lựa chọn sản lượng trong dài hạn...85

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

5.2. Độc quyền...85

5.2.1. Độc quyền bán...85

5.2.2. Độc quyền mua...89

5.3. Cạnh tranh độc quyền...91

5.3.1. Khái niệm và đặc điểm...91

5.3.2. Đường cầu và doanh thu cận biên...91

5.3.3. Lựa chọn sản lượng của doanh nghiệp...93

5.3.4. Cân bằng ngắn hạn và cân bằng dài hạn...93

5.3.5. Phân biệt giá của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền...97

5.4. Độc quyền tập đoàn...102

5.4.1. Khái niệm và đặc trưng...102

5.4.2. Đường cầu và doanh thu cận biên...102

Cơng thức tính doanh thu cận biên...103

5.4.3. Lựa chọn của doanh nghiệp...103

6.2.1. Giá của tài sản và quyết định đầu tư...109

Sự khác biệt chính giữa tài sản cố định và tài sản hiện tại...110

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

+ Phải có tài sản riêng.

Một tổ chức được coi là có tài sản riêng khi:

• Tổ chức đó có một khối lượng tài sản nhất định phân biệt với tài sản của cơquan cấp trên hoặc của các tổ chức khác

• Có khối lượng quyền năng nhất định để chi phối khối lượng tài sản đó và phảitự chịu trách nhiệm độc lập bằng chính tài sản đó

+ Phải có thẩm quyền kinh tế

Thẩm quyền kinh tế là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ về kinh tế được pháp luậtghi nhận hoặc công nhận. Thẩm quyền kinh tế của một chủ thể luật kinh tế luôn phảitương ứng với chức năng nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động của nó. Như vậy có thể thấythẩm quyền kinh tế là giới hạn pháp lý mà trong đó các chủ thể luật kinh tế được hànhđộng hoặc phải hành động hoặc không được phép hành động. Thẩm quyền kinh tế trởthành cơ sở pháp lý để các chủ thể luật kinh tế thực hiện các hành vi pháp lý nhằm tạora các quyền và nghĩa vụ cụ thể cho mình.

2- Các loại chủ thể của luật kinh tế

– Nếu căn cứ vào chức năng hoạt động của chủ thể luật kinh tế gồm:

+ Cơ quan có chức năng quản lý kinh tế: Đây là những cơ quan nhà nước trựctiếp thực hiện chức năng quản lý kinh tế , gồm cơ quan quản lý có thẩm quyền chung,cơ quan quản lý có thẩm quyền riêng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

+ Các đơn vị có chức năng sản xuất kinh doanh trong đó gồm các doanh nghiệpthuộc các thành phần kinh tế và cả cá nhân được phép kinh doanh, nhưng chủ yếu làcác doanh nghiệp

– Nếu căn cứ vào vị trí, vai trò và mức độ tham gia vào các quan hệ luật kinh tếthì có các chủ thể sau:

+ Chủ thể chủ yếu và thường xuyên của luật kinh tế. Đó là các doanh nghiệp bởivì trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường của nước ta, cácdoanh nghiệp được thành lập với mục đích chủ yếu là tiến hành các hoạt động kinhdoanh. Sự tồn tại của chúng gắn liền với hoạt động kinh doanh, vì thế chúng thườngxuyên tham gia vào các quan hệ kinh tế. Tức là sự tham gia vào các quan hệ kinh tếcủa các doanh nghiệp thể hiện tính phổ biến, tính liên tục và phạm vi rộng rãi.

+ Chủ thể khơng thường xun của luật kinh tế. Đó là những cơ quan hành chínhsự nghiệp như trường học, bệnh viện, viện nghiên cứu và các tổ chức xã hội trong quátrình hoạt động cũng ký kết hợp đồng kinh tế để phục vụ cho hoạt động chính của đơnvị. Sự tham gia vào các quan hệ do luật kinh tế điều chỉnh của các tổ chức này làkhông thường xun liên tục do đó chúng khơng phải là chủ thể, thường xuyên chủyếu của luật kinh tế.

1.1.2. Các yếu tố sản xuất

<i> Lao động: Bao gồm tất cả những người làm việc trong doanh nghiệp (còn được</i>

gọi là nguồn nhân lực) từ giám đốc đến quản đốc, nhân công đến nhân viên văn phịng,cơng nhân trong dây chuyền lắp ráp, người bán hàng …

<i>Tiền vốn: Là tất cả tiền của cho hoạt động tài chính của một doanh nghiệp.</i>

Những tiền của này có thể là vốn đầu tư của chính chủ doanh nghiệp, các cổ đông, củacác thành viên, là tiền vay ngân hàng hay lợi nhuận kinh doanh được giữ lại. Chúngđược sử dụng để mua nguyên liệu, trả lương công nhân, lắp đặt máy móc, thiết bị mớihay xây dựng nhà xưởng, mở rộng nhà máy.

<i>Nguyên liệu: Có thể thuộc dạng tự nhiên như đất đai, nước hay khoáng chất để</i>

tuyển chọn. Trong công nghiệp nguyên liệu bao gồm nguyên liệu thô, linh kiện rời haybán thành phẩm, sử dụng trực tiếp trong quá trình sản xuất.

<i>Đội ngũ các nhà kinh doanh: Là những người chấp nhận rủi ro tham gia vào hoạt</i>

động kinh doanh. Nhà kinh doanh có thể tự quản lý doanh nghiệp của họ hoặc đối vớicác tổ chức kinh doanh lớn giới chủ có thể thuê mướn một đội ngũ các nhà quản trịchuyên nghiệp thay mặt họ điều hành doanh nghiệp.

<i> Nhà kinh doanh là những người tạo lập doanh nghiệp, làm chủ sở hữu và quản lý</i>

doanh nghiệp. Đó là những người có sáng tạo, linh hoạt, dám chấp nhận những mạohiểm rủi ro trong kinh doanh, chính họ là những người tạo nên sức sống của doanhnghiệp, tạo nên sự sôi động của cuộc sống cạnh tranh trên thị trường.

Trong nền kinh tế thị trường, vai trò kinh doanh biểu hiện trước hết trong việcchuyển dịch các yếu tố kinh doanh: đất đai, lao động, vốn, kỹ thuật, thông tin…

Nhà kinh doanh phải là những người có khả năng hoạt động theo nhiều chứcnăng khác nhau. Khi bước vào lĩnh vực kinh doanh họ có quyết tâm để theo đuổi

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

những mục tiêu đã xác định: tìm kiếm lợi nhuận, được tự chủ trong hành động, đượcthỏa mãn trong cuộc sống v.v….

Những nhà doanh nghiệp thành công chỉ chấp nhận những rủi ro được tính tốncủa việc thu lợi nhuận hoặc lỗ lã trong việc thực hiện những hoạt động kinh doanhtrong một thị trường mà họ đã phát hiện ra một ý niệm về những nhu cầu.

1.1.3. Ba vấn đề kinh tế cơ bản

Để hiểu được sự vận hành của nền kinh tế,chúng ta phải nhận thức được nhữngvấn đề cơ bản mà bất kỳ nền kinh tế nào cũng phải giải quyết. Đó là:

- Sản xuất cái gì?- Sản xuất như thế nào?- Sản xuất cho ai?

<i><b>Quyết định sản xuất cái gì? </b></i>

Bao gồm việc giải quyết một số vấn đề cụ thể như: sản xuất hàng hóa, dịch vụnào, số lượng bao nhiêu và thời gian cụ thể nào.

Để giải quyết tốt vấn đề này, các doanh nghiệp phải làm tốt công tác điều tra nhucầu của thị trường. Từ nhu cầu vô cùng phong phú và đa dạng, các doanh nghiệp phảixác định được các nhu cầu có khả năng thanh tốn để xây dựng kế hoạch sản xuất kinhdoanh. Sự tương tác của cung và cầu, cạnh tranh trên thị trường sẽ hình thành nên giácủa hàng hóa và dịch vụ, là tín hiệu tốt cho việc phân bố các nguồn lực xã hội.

<i><b>Quyết định sản xuất như thế nào? </b></i>

Bao gồm các vấn đề:

- Lựa chọn công nghệ sản xuất nào.

- Lựa chọn các yếu tố đầu vào nào. - Lựa chọn phương pháp sản xuất nào.

Các doanh nghiệp phải luôn quan tâm để sản xuất ra hàng hóa nhanh, có chi phíthấp để cạnh tranh thắng lợi trên thị trường. Các biện pháp cơ bản các doanh nghiệp ápdụng là thường xuyên đổi mới kỹ thuật và cơng nghệ, nâng cao trình độ cơng nhân vàlao động quản lý nhằm tăng hàm lượng chất xám trong hàng hóa và dịch vụ.

<i><b>Quyết định sản xuất cho ai? </b></i>

Bao gồm việc xác định rõ ai sẽ được hưởng và được lợi từ những hàng hóa vàdịch vụ được sản xuất ra. Trong nền kinh tế thị trường, thu nhập và giá cả xác định aisẽ nhận hàng hóa và dịch vụ cung cấp. Điều này được xác định thông qua tương tácgiữa người mua và bán trên thị trường sản phẩm và thị trường nguồn lực.

Thu nhập chính là nguồn tạo ra năng lực mua bán của các cá nhân và phân phốithu nhập được xác định thông qua tiền lương,tiền lãi, tiền cho thuế và lợi nhuận trênthị trường nguồn lực sản xuất. Trong nền kinh tế thị trường, những ai có nguồn tàinguyên, lao động, vốn và kỹ năng quản lý cao hơn sẽ nhận thu nhập cao hơn. Với thunhập này, các cá nhân đưa ra quyết định loại và số lượng sản phẩm sẽ mua trên thị

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

trường sản phẩm và giá cả định hướng cách thức phân bổ nguồn lực cho những aimong muốn trả với mức giá thị trường.

1.1.4. Các mơ hình kinh tếMơ hình kinh tế truyền thống

Đây là mơ hình kinh tế tự nhiên đã xuất hiện từ thời kỳ cơng xã ngun thủy ở đóviệc sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai là hoàn toàn theo tập quánđược truyền lại từ trước. Kinh tế kiểu tự cấp, tự túc khác đều là những biểu hiện củamơ hình kinh tế tự nhiên. Và ngày nay có những nơi vẫn cịn tồn tại mơ hình này.Trong mơ hình kinh tế tự nhiên, chỉ có một tác nhân duy nhất đóng hai vai trị: vừa làngười sản xuất, vừa là người tiêu dùng.

Mơ hình kinh tế thị trường tự do

Được hình thành và phát triển ở hầu khắp các nước tư bản chủ nghĩa, từng đượcxem là một phát minh vĩ đại trong tổ chức sản xuất của xã hội loài người. Trong nềnkinh tế này, thị trường tự do quyết định tất cả. Mệnh lệnh cho các chủ thể kinh tế là giácả trên thị trường. Các quyết định về vấn đề sản xuất cái gì, bao nhiêu, phân phối nhưthế nào đều được thực hiện thơng qua thị trường. Ví dụ: thị trường ra “mệnh lệnh” đểsản xuất quần áo, lương thực, xe máy… với số lượng nhiều hay ít. Cũng chính thịtrường ra lệnh cho người sản xuất loại bỏ bớt lao động và thay thế bằng máy móc đểsản xuất hàng hóa và dịch vụ. Cịn trong lĩnh vực phân phối, thị trường đặt ra nguyêntắc phân phối qua thu nhập bằng tiền và giá cả. Thị trường giải quyết ba vấn đề kinh tếlớn thông qua cơ chế giá cả. Mơ hình kinh tế này phản ánh tác động qua lại giữa cáctác nhân kinh tế chủ yếu của thị trường gồm: hộ gia đình (H) và các hãng kinh doanh(F), cùng những lợi ích của họ. Sự tương tác giữa họ tạo nên vòng luân chuyển kinh tếvi mơ đơn giản. Có hai mơ hình kinh tế vi mơ: Vịng ln chuyển kinh tế của các hãngkinh doanh (F) và hộ gia đình (H).

<b>Cung trên: Hộ gia đình quyết định tiêu dùng và đó là cơ sở để các hãng quyết</b>

định sản xuất. Hộ gia đình là tác nhân quyết định vịng ln chuyển kinh tế vi mơ. Hộgia đình sử dụng thu nhập do bán tư liệu sản xuất (lao động, đất, vốn) để mua hàng hóavà dịch vụ từ các hãng sản xuất ra. Hãng kinh doanh sử dụng thu nhập từ việc bánhàng để mua nguồn dự trữ cho sản xuất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Cung dưới: Quyết định của hộ gia đình được đáp ứng trên cơ sở kế hoạch sản</b>

xuất của hãng kinh doanh phối hợp với các nguồn dự trữ khan hiếm. Sự vận động cầnphải được phối hợp trên cả hai thị trường: thị trường nguồn dự trữ của sản xuất với thịtrường hàng hóa và dịch vụ.

<b>Mơ hình cung cầu trên thị trường: giải thích mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau</b>

giữa khu vực kinh doanh với khu vực tiêu dùng. Hai khu vực tác động lẫn nhau theonguyên tắc mua – bán trên thị trường. Các quyết định phối hợp trên thị trường sẽ thiếtlập giá cả cân bằng và sản lượng cân bằng. Giá cả thị trường là kết quả tác động qualại giữa cung và cầu.

<b>Vai trị của giá cả: Giá cả là thơng tin cần thiết để tiếp nhận các quyết định của</b>

chủ thể kinh tế: là thông tin quan trọng để quyết định phân phối nguồn lực khan hiếm;thơng qua giá cả có thể xác định thu nhập của chủ sở hữu: tín hiệu giá cả còn địnhhướng cho người tiêu dùng, các nhà sản xuất hay các chủ thể tầm nhìn, kế hoạch dàihạn để đảm bảo phối hợp tốt nhất các mơ hình kinh tế và các quyết định kinh tế.

Mơ hình kinh tế chỉ huy

Cịn gọi là kinh tế mệnh lệnh (hay kế hoạch hóa tập trung) là tổ chức kinh tếtrong đó ba vấn đề lớn của nền kinh tế được giải quyết theo mệnh lệnh từ một trunglâm chi huy. Mơ hình kinh tế này đã từng tồn tại ở Liên Xô củ và các nước xã hội chủnghĩa trước đây: đặc trưng của sản xuất là tuân theo chỉ tiêu mệnh lệnh chỉ huy từ mộttrung tâm. Quyết định về số lượng, phương thức sản xuất, chủng loại sản phẩm, thựchiện việc phân phối sản phẩm cho xã hội thông qua các kế hoạch tập trung và thốngnhất từ Chính phủ xuống cơ sở. Mơ hình này có ba tác nhân: Chính phủ, hộ gia đìnhvà các hãng kinh doanh.

Nền kinh tế hỗn hợp và vai trị của các tác nhân kinh tế

Mỗi mơ hình kinh tế nêu trên đã từng chiếm vai trị thống trị trong một hay mộtsố xã hội trong một thời kỳ dài. Tuy nhiên, trong các điều kiện hiện đại, hầu hết cácnền kinh tế của các quốc gia khác nhau đều mang tính chất hỗn hợp, đó là mơ hìnhkinh tế thị trường tự do và kinh tế chỉ huy kết hợp với vai trò kinh tế của Nhà nước.Do đó, có thể gọi đó là những nền kinh tế hỗn hợp. Nếu kinh tế thị trường được điềutiết bằng “bàn tay vơ hình” của thị trường tự do thì nền kinh tế hỗn hợp hiện đại đượcđiều tiết

1.1.5. Sơ đồ hoạt động của nền kinh tế

Bây giờ chúng ta bắt đầu xem xét sơ đồ chu chuyển kinh tế (như hình ở dưới).Trong hình này, một nền kinh tế mở có bốn khu vực, đó là khu vực hộ gia đình, khuvực doanh nghiệp, khu vực chính phủ và khu vực nước ngoài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Đối với khu vực hộ gia đình, khi hộ gia đình cung cấp các yếu tố sản xuất cho</b>

doanh nghiệp thông qua thị trường các yếu tố sản xuất, họ sẽ nhận về các khoản thunhập từ lao động (W) khi hộ gia đình cung cấp sức lao động, tiền lãi (i) khi hộ gia đìnhcung cấp vốn, tiền thuê (R) khi hộ gia đình cho th tài sản. Ngồi ra, nếu doanhnghiệp không giữ một phần của lợi nhuận (π) thì các hộ gia đình sẽ nhận được tồn bộphần lợi nhuận đó dưới hình thức lợi tức chia cho cổ đơng, vì xét cho cùng chủ sở hữucủa các doanh nghiệp là các hộ gia đình. Đồng thời, hộ gia đình cịn nhận một số tiềngọi là chi chuyển nhượng (Tr) từ chính phủ. Với thu nhập có được, hộ gia đình phảinộp thuế đánh trên thu nhập và tài sản (T) cho chính phủ, trích một phần để chi tiêucho hàng hóa và dịch vụ (C) do các doanh nghiệp sản xuất ra thơng qua thị trườnghàng hóa; phần còn lại để tiết kiệm (S).

<b>Đối với khu vực doanh nghiệp, họ sẽ sử dụng các yếu tố sản xuất để sản xuất</b>

ra hàng hóa và dịch vụ và đem bán các hàng hóa và dịch vụ trên thị trường hàng hóađể các hộ gia đình mua về tiêu thụ. Tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng đóchính là Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và đó cũng chính là tổng luồng tiền mà nềnkinh tế có được. Với số tiền có được, doanhy nghiệp lại tiếp tục đầu tư (I), nộp thuế(T) chi chính phủ, trích khấu hao (De), trả tiền lương (W), tiền lãi (i), tiền thuê (R) chohộ gia đình và các doanh nghiệp cịn lại lợi nhuận (π).

<b>Đối với khu vực chính phủ, ngân sách sẽ trang trãi chi tiêu của chính phủ.</b>

Nguồn thu ngân sách chính phủ là từ các khoản thuế (T) từ các hộ gia đình và doanhnghiệp dưới dạng thuế sản xuất, thuế nhập khẩu và thuế đánh trên thu nhập và tàisản...Từ nguồn thu này, chính phủ dùng để chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ (G)nhayđể thực hiện các khoản chi chuyển nhượng (Tr).

<b>Đối với khu vực nước ngoài, khu vực này sẽ chi tiền để mua hàng hóa và dịch</b>

vụ trong nước thơng qua hoạt động xuất khẩu (X) của quốc gia đó. Đồng thời, khu vựcnày sẽ nhận tiền khi bán hàng hóa và dịch vụ thông qua hoạt động nhập khẩu (M) củaquốc gia này.

Sau khi xem xét luồng tiền lưu thông như thế nào thông qua sơ đồ chu chuyểnkinh tế, ta thấy rằng khi có các yếu tố sản xuất đầu vào, hàng hóa và dịch vụ sẽ được

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

tạo ra thơng qua q trình sản xuất. Giá trị của những hàng hóa dịch vụ cuối cùngđược bán trên thị trường hàng hóa chính là Tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Từ đây,các khu vực sẽ nhận vào một số tiền, nhưng cũng đồng thời phải chi ra một khoản tiềnnào đó để hoạt động của nền kinh tế lại tiếp tục theo sơ đồ chu chuyển.

<b>1.2. Kinh tế học</b>

<b>Theo một khái niệm chung nhất, kinh tế học là một bộ môn khoa học xã hội giúp</b>

cho con người hiểu về cách thức vận hành của nền kinh tế nói chung và cách thức ứngxử của từng chủ thể tham gia vào nền kinh tế nói riêng. Vấn đề khan hiếm nguồnlực yêu cầu các nền kinh tế hay các đơn vị kinh tế phải lựa chọn. Các Nhà Kinh tế cho

<i>rằng: Kinh tế học là "khoa học của sự lựa chọn". Kinh tế học tập trung vào việc sử</i>

dụng và quản lý các nguồn lực hạn chế để đạt được thỏa mãn tối đa nhu cầu vậtchất của con người. Đặc biệt, kinh tế học nghiên cứu hành vi trong sản xuất, phânphối và tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trong thế giới có nguồn lực hạn chế.

<b>Kinh tế học vi mô nghiên cứu các quyết định của các cá nhân và doanh nghiệp</b>

và các tương tác giữa các quyết định này trên thị trường. Kinh tế học vi mô giải quyếtcác đơn vị cụ thể của nền kinh tế và xem xét một cách chi tiết cách thức vận hành củacác đơn vị kinh tế hay các phân đoạn của nền kinh tế.

Mục tiêu của kinh tế học vi mơ nhằm giải thích giá và lượng của một hàng hóacụ thể. Kinh tế học vi mơ cịn nghiên cứu các quy định, thuế của chính phủ tác độngđến giá và lượng hàng hóa và dịch vụ cụ thể. Chẳng hạn, kinh tế học vi mô nghiên cứucác yếu tố nhằm xác định giá và lượng xe hơi, đồng thời nghiên cứu các quy định vàthuế của chính phủ tác động đến giá cả và sản lượng xe hơi trên thị trường.

<b>Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế quốc gia và kinh tế toàn cầu, xem xét</b>

xu hướng phát triến và phân tích biến động một cách tổng thể, toàn diện về cấu trúccủa nền kinh tế và mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của nền kinh tế.

Mục tiêu phân tích của kinh tế học vĩ mơ nhằm giải thích giá cả bình quân, tổngviệc làm, tổng thu nhập, tổng sản lượng sản xuất. Kinh tế học vĩ mơ cịn nghiên cứucác tác động của chính phủ như thu ngân sách, chi tiêu chính phủ, thâm hụt ngânsách lên tổng việc làm và tổng thu nhập. Chẳng hạn, kinh tế học vĩ mô nghiên cứu chiphí sống bình qn của dân cư, tổng giá trị sản xuất, thu chi ngân sách của một quốc

<i>gia. Sự phân biệt kinh tế học vi mơ và vĩ mơ khơng có nghĩa là phải tách rời các vấn đề</i>

kinh tế một cách riêng biệt. Nhiều vấn đề liên quan đến cả hai. Chẳng hạn, sự ra đờicủa video game và sự phát triển của thị trường sản phẩm truyền thông. Kinh tế học vĩmơ giải thích ảnh hưởng của phát minh lên tổng chi tiêu và việc làm của toàn bộ nềnkinh tế. Trong khi đó, kinh tế học vi mơ giải thích các ảnh hưởng của phát minh lêngiá và lượng của sản phẩm này và số người tham gia trò chơi.

<i>Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô là hai bộ phận cấu thành quan trọng của</i>

mơn kinh tế học, có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Mối quan hệ này cho thấy rằng,trong thực tiễn quản lý kinh tế, cần thiết phải giải quyết tốt các vấn đề kinh tế trên cảhai phương diện vi mô và vĩ mô. Nếu chỉ tập trung vào những vấn đề vi mô như tối đa

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

hóa lợi nhuận của doanh nghiệp mà khơng có sự điều tiết của chính phủ, thì khơng thểcó một nền kinh tế thực sự phát triển ổn định, bình đẳng và cơng bằng.

Kinh tế chính thống và kinh tế phi chính thống. Được gọi là chính thống nếu địnhhướng nghiên cứu tuân theo tổ hợp giả thuyết "Hợp lý – Chủ nghĩa cá thể - Cân bằng"và phi chính thống nếu chuyên theo "Định chế - Lịch sử - Cơ cấu xã hội".

Phân loại theo ngành nếu nghiên cứu kinh tế kết hợp với các ngành khoa học kháchoặc vấn đề kinh tế nằm trong phạm vi các lĩnh vực nghiên cứu khác. Đó là: địa lýkinh tế, lịch sử kinh tế, kinh tế văn hóa, kinh tế công cộng, kinh tế tiền tệ, kinh tế quốctế, kinh tế công nghiệp, kinh tế nông nghiệp, kinh tế môi trường, kinh tế tài chính, kinhtế thơng tin, kinh tế lao động, luật và kinh tế, toán kinh tế, lý thuyết trị chơi, thốngkê, kinh tế lượng, kế tốn.

<b>1.3. Lựa chọn kinh tế tối ưu</b>

Nếu như người tiêu dùng có một lựa chọn mua sản phẩm như bia, anh ta sẽ tiếptục mua cho tới khi lợi ích cận biên đúng bằng giá cốc bia (Lợi ích cận biên là lợi íchnhận thêm được khi uống thêm 1 cốc bia). Vấn đề khó khăn ở đây là lợi ích là rất khóđo đếm, càng uống nhiều bia anh ta càng mất lý trí và tính tốn càng sai. Vì vậy mộtđiều kiện quan trọng trong kinh tế học đó là người tiêu dùng phải có lý trí, biết rõ cáigì hơn cái gì.

Giả sử chúng ta ăn buffet với mức giá cố định là 300.000 đ. Bạn biết rõ ràng làbạn vừa phải thỏa mãn nhu cầu ăn ngon và đủ của mình, vừa phải làm sao để ăn nhiềunhất có thể (sao cho tổng thể chi phí để làm ra chỗ thức ăn đó gần sát tới 300k, caohơn càng tốt). Đứng trước một dãy các lựa chọn, bạn nên chọn chiến lược ăn thế nàođể đạt mục tiêu?

Thông thường trong bữa buffet ta hay tập trung vào khoảng 3 món ăn chính màta cảm thấy ngon, và chén tận lực cho tới khi no. Vấn đề lớn là ăn một con mực đầutiên sẽ thấy ngon, con mực thứ hai đã kém ngon hơn rồi. Vì vậy giải pháp là bạn phảitính tốn được các thơng số sau:

– Giá tiền của chỗ thức ăn đó là bao nhiêu? (1)

– Nó sẽ làm tăng bao nhiêu % độ no của bạn (giả sử như 100% là bạn không thểtiếp tục ăn được nữa). Đây là chi phí cơ hội. (2)

– Lợi ích của bạn nhận được: cảm giác ngon miệng. (3)

Giả sử như sự lựa chọn tuân theo quy luật không cạnh tranh, cơ hội không giảmdần theo thời gian thì chừng nào (1) + (2) cịn nhỏ hơn (3) thì bạn sẽ cịn ăn món đó. Ở

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

một số nơi ta có thể ăn theo cách là mua 300K một cái thẻ; với cái thẻ có chứa 300Knày ta sẽ lựa chọn việc ăn uống của ta; sẽ rất đúng trong trường hợp này. Còn trongtrường hợp này vì (1) đã chi trước và khơng đổi theo các lựa chọn nên nó chỉ có xuhướng định hướng ta chọn món đắt tiền thay vì ăn bánh mì hay bánh bao.

Lựa chọn tối ưu là bạn chọn một danh sách các món sao cho tổng lợi ích là caonhất. Bạn có thể lặp lại một món ăn nhưng phải tính được lợi ích cận biên nhận đượccó cao hơn so với lợi ích cận biên của các món khác khơng.

Vì vậy lần sau nếu có đi chợ cho gia đình, đứng trước một dãy các lựa chọn mónăn thì nhớ mang theo máy tính cũng như bảng quy đổi lợi ích của mỗi thành viên tronggia đình đối với món ăn. Nhớ rằng tập trung tồn bộ số tiền được phép của bữa ăn đóvào một món ăn là khơng thơng minh, phải mua mỗi thứ một ít sao tổng lợi ích giađình bạn nhận được là lớn nhất. Chú ý cần đảm bảo sự phân chia lợi ích cơng bằnggiữa các thành viên trong gia đình để tránh tranh chấp. Tất cả các cuộc bạo động, biểutình, xung đột, chiến tranh đều là do người ta cảm thấy mình khơng được nhận lợi íchcơng bằng như người khác.

Để cho đầu bạn đỡ bốc khói vì lo nghĩ trong tính tốn, tổng lợi ích tối đa sẽ đạtđược khi lợi ích cận biên tính trên một đồng chi tiêu của các hàng hóa là bằng nhau.Đây được gọi là nguyên tắc tiêu dùng cân bằng cận biên. MU1/P1=MU2/P2=…=Mu5/P5. Ta sẽ chứng minh điều này ở phần tiếp theo.

<b>Đường ngân sách</b>

Giả sử như tổng chi tiêu hay ngân sách ta dành cho một tháng là 10 triệu đồng. Ta có rất nhiều sự lựa chọn để tiêu số tiền này, ví dụ như ta có thể mua 10tr tiền tăm, 10 tr tiền thịt bò hoặc là mua quần áo hết số này. Tất nhiên là ta không làm thế, ta sẽ mua một giỏ hàng hóa cho gia đình. Tính tốn làm sao để giỏ hàng hóa này mang lại tổng lợi ích lớn nhất đó là việc quan trọng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Giả sử ta có hai mặt hàng X và Y có giá tương ứng là Px và Py thì phương trình của đường ngân sách là I= Px.X + Py.Y. Khi X =0 thì có nghĩa là ta sẽ mua được số lượng tối đa của Y và khi Y=0 thì ta mua được tối đa số lượng X. Khi thay đổi X và Y thì ta chỉ có thể di chuyển trên đường thằng này. Nếu điểm kết hợp nằm bên trong thì có nghĩa là ta tiêu chưa hết tiền, những điểm bên ngoài là những điểm không thể mua được trừ khi ta bổ sung thêm tiền vào ngân sách. Đường này ta sẽ thấy gần giống với đường giới hạn khả năng sản xuất vì bản chất là giống nhau.

Khi thu nhập thay đổi, nói đúng hơn là khi ngân sách dành cho chi tiêu tăng lên hay giảm đi thì đường ngân sách sẽ dịch chuyển sang phải hoặc trái. Khi giá một hàng hóa thay đổi thì đường ngân sách sẽ xoay.

Độ dốc của đường ngân sách = -Px/Py

<b>Đường bàng quan</b>

Bàng quan có nghĩa là khơng quan tâm, nó thể hiện việc người tiêu dùng khơng có sự phân biệt giữa các lựa chọn vì mọi sự kết hợp đều mang lại lợi ích như nhau. Đường biểu diễn các điểm kết hợp mà lợi ích bằng nhau gọi là đường bàng quan, đường đồng mức thỏa mãn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Trong hình trên Lợi ích chọn ( mua A sp Y và D sp X) = Lợi ích chọn (mua B sp Y vàC sp X).

Tỷ lệ thay thế cận biên MRS là số đơn vị hàng hóa X cần mua thêm khi giảm đi một đơn vị hàng hóa Y để vẫn đạt mức lợi ích cũ = – MUx/MUy

Chú ý là đường cong này không phải đường cong lợi ích cận biên, nó chỉ biểu thị sự kết hợp giữa hai mặt hàng X và Y mà những điểm trên đường thằng này là sự kết hợp về mặt lượng của X và Y cho lợi ích bằng nhau.

Trên thị trường có rất nhiều người tiêu dùng, các đường bàng quan của người tiêu dùng tạo thành Bản đồ đường bàng quan. Vì cảm nhận lợi ích họ nhận được khác nhaunên các đường bàng quan không trùng nhau, các đường bàng quan càng xa gốc tọa độ thì cảm nhận về lợi ích của người tiêu dùng càng nhiều.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Đối với hàng hóa thay thế hồn hảo (như Coca với Pepsi) thì người ta có thể tiêu dùng hồn tồn X mà khơng tiêu dùng Y và ngược lại vì vậy nó là đường thẳng bắt đầu và kết thúc trên trục tung và trục hồnh.

Đối với hàng hóa bổ sung hồn hảo thì việc tiêu dùng hàng hóa X phải đồng thời với tiêu dùng hàng hóa Y vì vậy nó là 2 đường vng góc song song với các trục.

<b>Trạng thái cân bằng của người tiêu dùng</b>

Điểm mà người tiêu dùng đạt được tổng lợi ích cao nhất với một khoản ngânsách xác định là điểm mà đường ngân sách tiếp xúc với đường bàng quan cao nhất.Tại điểm E này độ dốc của hai đường là bằng nhau vì vậy điều kiện tối ưu của người

<b>tiêu dùng là MUx/Px = MUy/Py</b>

Nếu người tiêu dùng chọn điểm E1 thì họ vẫn còn ngân sách trong khi điều kiện đưa ralà phải tiêu hết ngân sách

Nếu người tiêu dùng chọn điểm E2 thì mặc dù rằng tổng lợi ích tại điểm đó lớn hơn E nhưng họ lại không đủ tiền mua vì nó nằm ngồi đường ngân sách.

Nếu như người tiêu dùng chọn điểm E3 thì họ tiêu hết tiền vì nó nằm trên đường giới hạn NS nhưng lại khơng đạt được lợi ích tối đa vì lợi ích tại E3 thấp hơn lợi ích tại E.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Thơng thường thì ta chỉ có thể phân hoạch được những khoản chi lớn như tiền cho các chi phí cố định (điện, nước,..), tiền cho tiêu dùng cá nhân của mỗi thành viên, tiền học cho bọn trẻ. Các phân hoạch nhỏ hơn thường khó và vì vậy rất ít khi chúng ta có thể tối ưu hóa được việc sử dụng ngân sách. Chủ yếu chúng ta chú ý ở đây là chi phí cơ hội trong đường ngân sách, việc tiêu dùng quá tay một mặt hàng X sẽ phải trả giá bởi mặt hàng Y.

Kinh tế học trả lời 3 câu hỏi cơ bản:

Sản xuất cái gì, với số lượng bao nhiêu? (tiêu dùng hay đầu tư, hàng hóa tư nhânhay cơng cộng, thịt hay khoai tây...)

Sản xuất như thế nào? (sử dụng công nghệ nào?...)

Sản xuất cho ai? (sản xuất phải hướng đến nhu cầu người tiêu dùng, phân phốiđầu ra cho ai?...)

Một công cụ để phân tích vấn đề này là đường giới hạn khả năng sản xuất (viếttắt: theo tiếng Anh: PPF- production possibilities frontier). Giả sử, một nền kinh tế chỉsản xuất hai loại hàng hóa. Đường PPF chỉ ra các sản lượng khác nhau của hai loạihàng hóa. Cơng nghệ và nguồn lực đầu vào (như: đất đai, nguồn vốn, lao động tiềmnăng) cho trước sẽ sản xuất ra một mức giới hạn tổng sản lượng đầu ra. Điểm A trênđồ thị chỉ ra rằng có một lượng FA thực phẩm và một lượng CA máy tính được sảnxuất khi sản xuất ở mức hiệu quả. Cũng tương tự như vậy đối với một lượng FB thựcphẩm và CB máy tính ở điểm B. Mọi điểm trên đường PPF đều chỉ ra tổng sản lượngtiềm năng tối đa của nền kinh tế, mà ở đó, sản lượng của một loại hàng hóa là tối đatương ứng với một lượng cho trước của loại hàng hóa khác.

Sự khan hiếm chỉ ra rằng, mọi người sẵn sàng mua nhưng không thể mua ở cácmức sản lượng ngoài đường PPF. Khi di chuyển dọc theo đường PPF, nếu sản xuấtmột loại hàng hóa nào nhiều hơn thì sản xuất một loại hàng hóa khác phải ít đi, sảnlượng hai loại hàng hóa có mối quan hệ tỷ lệ nghịch. Điều này xảy ra là bởi vì để tăngsản lượng một loại hàng hóa địi hỏi phải có sự dịch chuyển nguồn lực đầu vào để sảnxuất loại hàng hóa kia. Độ dốc tại một điểm của đồ thị thể hiện sự đánh đổi giữa hailoại hàng hóa. Nó đo lường chi phí của một đơn vị tăng thêm của một loại hàng hóakhi bỏ khơng sản xuất một loại hàng hóa khác, đây là một ví dụ về chi phí cơ hội. Chiphí cơ hội được miêu tả như là một "mối quan hệ cơ bản giữa khan hiếm và lựa chọn".Trong kinh tế thị trường, di chuyển dọc theo một đường có thể được miêu tả như là lựachọn xem có nên tăng sản lượng đầu ra của một loại hàng hóa trên chi phí của một loạihàng hóa khác khơng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Với sự giải thích như trên, mỗi điểm trên đường PPF đều thể hiện hiệu quả sảnxuất bằng cách tối đa hóa đầu ra với một sản lượng đầu vào cho trước. Một điểm ở bêntrong đường PPF, ví dụ như điểm U, là có thể thực hiện được nhưng lại ở mức sảnxuất khơng hiệu quả (bỏ phí không sử dụng các nguồn lực đầu vào). Ở mức này, đầura của một hoặc hai loại hàng hóa có thể tăng lên bằng cách di chuyển theo hướngđông bắc đến một điểm nằm trên đường cong. Một ví dụ cho sản xuất không hiệu quảlà thất nghiệp cao trong thời kỳ suy thoái kinh tế. Mặc dù vậy, một điểm trên đườngPPF khơng có nghĩa là đã đạt hiệu quả phân phối một cách đầy đủ nếu như nền kinh tếkhông sản xuất được một tập hợp các loại hàng hóa phù hợp với sự ưa thích của ngườitiêu dùng. Liên quan đến sự phân tích này là kiến thức được nghiên cứu trongmôn kinh tế học công cộng, môn khoa học nghiên cứu làm thế nào mà một nền kinh tếcó thể cải thiện sự hiệu quả của nó. Tóm lại, nhận thức về sự khan hiếm và việc mộtnền kinh tế sử dụng các nguồn lực như thế nào cho hiệu quả nhất là một vấn đề cốt yếucủa kinh tế học.

Các quy luật cơ bản của kinh tế thị trường:- Xu hướng bảo toàn cân bằng của hệ thống.- Mâu thuẫn phát triển của hệ thống.

- Tính chu kỳ của hệ thống.- Sức chứa biên của thị trường.- Giá trị sử dụng của hàng hóa.

- Sự kích thích quyền lợi nhà sản xuất.- Phân phối thu nhập theo lao động.

- Sự thay thế và tái tạo tài nguyên vật chất và tài nguyên lao động.- Hiệu quả tối ưu của sở hữu hoàn toàn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>BÀI TẬP CHƯƠNG 1</b>

Giải thích về đường giới hạn khả năng sản xuất theo biểu đồ dưới đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>CHƯƠNG 2CUNG – CẦUMục tiêu:</b>

- Trình bày được khái niệm, phân loại, phương pháp nghiên cứu kinh tế học và lýthuyết lựa chọn kinh tế tối ưu.

- Thực hiện được các bài tập tình huống, phân biệt chính xác kinh tế vi mô và vĩ mô.- Nghiêm túc, chủ động, tích cực trong q trình nghiên cứu, học tập.

<b>Nội dung:2.1. Cầu</b>

Là khối lượng hàng hóa dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong thời kì nhấtđịnh, tương ứng với giá cả và thu nhập xã hội.

<b>Trong kinh tế học, đường cầu (demand curve) là đường đồ thị biểu diễn sự thay</b>

đổi của lượng cầu (lượng hàng hóa mà khách hàng sẵn lịng và có thể mua) tương ứngvới từng mức giá. Đường cầu được vẽ dựa trên biểu cầu (demand schedule) - bảngbiểu thể hiện số lượng cầu ở từng mức giá<small>[1]</small>. Đường cầu thị trường là tổng hợpcác đường cầu cá nhân (được vẽ dựa trên biểu cầu thị trường - tổng hợp các biểu cầucá nhân).

Đường cầu được sử dụng để dự đoán hành vi trong thị trường cạnh tranh hồnhảo (thị trường mà ở đó khơng ai có khả năng đến giá thị trường) và thường được kếthợp với đường cung để xác định mức giá cân bằng (equilibrium price - hay còn gọi làgiá thị trường), sản lượng cân bằng (equilibrium quantity - sản lượng mà ở đó lượngcung bằng lượng cầu, khơng xuất hiện sự dư thừa - surplus hay thiếu hụt - shortage)hay nói một cách khác chính là điểm cân bằng (giao điểm của đường cung với đườngcầu). Ở thị trường độc quyền thì đường cầu đối với cơng ty độc quyền chính là đườngcầu thị trường.

2.1.2.2. Đường cầu thị trường

Đường cầu thị trường về một loại hàng hóa phản ánh mối quan hệ giữa tổnglượng hàng hóa mà những người tiêu dùng tham gia vào thị trường muốn và sẵn sàngmua tương ứng với từng mức giá.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Như vậy, đường cầu thị trường là tổng các đường cầu của tất cả các cá nhân thamgia vào thị trường này. Nó được suy ra từ các đường cầu cá nhân bằng cách "cộng theochiều ngang", tức là cộng theo từng mức giá, các đường cầu này lại. Chẳng hạn, nếu

<i>tại mức giá PX1  của hàng hóa X, lượng cầu của cá nhân A là x1A, của cá nhân B là x1B,của cá nhân C là x1C...thì cũng tại mức giá này tổng lượng cầu của cả thị trườnglà x1= x1A + x1B + x1C...Tại mức giá PX2, nếu lượng cầu của các cá nhân là x2A, x2B, x<small>2c</small></i>...

<i>thì tổng lượng cầu tương ứng của thị trường là x2 = x2A+ x2B+ x2C... Cứ như vậy, tập hợpcác điểm (X1,P</i><small>X1</small><i>), (X2,P</i><small>X2</small>)... cho chúng ta một đường cầu thị trường.

Vì các đường cầu cá nhân là dốc xuống nên đường cầu thị trường cũng là mộtđường dốc xuống. Khi giá hàng hóa X hạ, lượng cầu của mỗi cá nhân đều tăng nêntổng lượng cầu của cả thị trường cũng tăng. Sự dịch chuyển của đường cầu thị trườngcũng có thể quy về các yếu tố chi phối sự dịch chuyển của các đường cầu cá nhân.Chẳng hạn, khi thu nhập của những người tiêu dùng nói chung tăng lên, cầu thị trườngvề một loại hàng hóa thơng thường sẽ tăng lên và đường cầu thị trường sẽ dịch chuyểnsang bên phải. Nếu Y là hàng hóa thay thế gần gũi với hàng hóa X, giá hàng hóa Ytăng lên sẽ làm cầu thị trường về hàng hóa X tăng lên và đường cầu thị trường về hànghóa X sẽ dịch chuyển sang phải. Cịn nếu đại đa số người tiêu dùng đều khơng cịn ưathích một loại hàng hóa như trước, cầu thị trường về hàng hóa này sẽ giảm và đườngcầu thị trường về nó sẽ dịch chuyển sang trái.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Nguyên lý cung - cầu, hay quy luật cung cầu, phát biểu rằng thông qua sự điều</b>

chỉnh của thị trường, một mức giá cân bằng (còn gọi là mức giá thị trường) và mộtlượng giao dịch hàng cân bằng (lượng cung cấp bằng lượng nhu cầu) sẽ được xác định.

Giá hàng hoá, dịch vụ ảnh hưởng tới cung:

Giá hàng hoá dịch vụ ảnh hưởng đến lượng cung theo luật cung. Khi giá hànghoá dịch vụ tăng, người sản xuất sẽ sản xuất nhiều hàng hoá hơn để tung ra thị trườngnhằm thu lại nhiều lợi nhuận hơn và ngược lại.

Giá các yếu tố sản xuất ảnh hưởng tới cung:

Giá của các yếu tố sản xuất tác động trực tiếp đến chi phí sản xuất và do đó ảnhhưởng đến lượng hàng hố mà người sản xuất muốn bán.

Chính sách của chính phủ ảnh hưởng tới cung:

Các chính sách của chính phủ như chính sách pháp luật, chính sách thuế và chínhsách trợ cấp đều có tác động mạnh mẽ đến lượng cung. Khi chính sách của chính phủmang lại sự thuận lợi cho người sản xuất, người sản xuất được khuyến khích sản xuấtkhiến lượng cung tăng và đường cung dịch chuyển sang phải và ngược lại.

Công nghệ ảnh hưởng tới cung:

Công nghệ là yếu tố quan trọng trong sự thành bại của bất kỳ một DN nào. Côngnghệ sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng hàng hoá sản xuất ra.

Các kỳ vọng của người bán ảnh hưởng tới cung:

Kỳ vọng là những dự đoán, dự báo của người sản xuất về những diễn biến thị trườngtrong tương lai ảnh hưởng đến cung hiện tại. Nếu các kỳ vọng thuận lợi đối với ngườibán thì lượng cung hiện tại sẽ giảm, đường cung dịch chuyển sang trái và ngược lại.

Số lượng người bán trên thị trường ảnh hưởng tới cung:

Số lượng người bán có ảnh hưởng trực tiếp đến số hàng hoá bán ra trên thịtrường. Khi có nhiều người bán, lượng cung hàng hố tăng lên khiến đường cung hànghoá dịch chuyển sang phải và ngược lại.

Đường cầu về một loại hàng hoá dịch chuyển khi ở từng mức giá, lượng cầutương ứng về hàng hố thay đổi. Trong trường hợp này, người ta nói cầu về hàng hoáthay đổi. Cầu về hàng hoá tăng lên phản ánh lượng hàng hoá mà những người tiêudùng sẵn lòng mua ở mỗi mức giá tăng lên. Ngược lại, cầu về hàng hoá được coi làgiảm xuống khi lượng cầu ở từng mức giá giảm.

Gắn với mỗi đường cầu, trước đây chúng ta giả định rằng tất cả các yếu tố khácđều giữ nguyên. Khi thể hiện đường cầu, chúng ta mới chỉ quan tâm đến sự thay đổicủa mức giá hàng hoá hiện hành ảnh hưởng như thế nào đến lượng cầu. Thật ra, lượnghàng hoá mà người tiêu dùng muốn và sẵn sàng mua còn bị chi phối bởi những yếu tố

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

khác. Khi những yếu tố này thay đổi, lượng cầu về hàng hoá ở mỗi mức giá cũng sẽthay đổi. Đây là nguyên nhân làm đường cầu thị trường dịch chuyển. Những yếu tốchính đó là: thu nhập, sở thích, dự kiến về mức giá tương lai của người tiêu dùng, giácả của các hàng hố khác có liên quan, số lượng người tiêu dùng tham gia vào thịtrường.

<i><b>* Thu nhập</b></i>

Thu nhập là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến các quyết định của những ngườitiêu dùng. Sự thay đổi về thu nhập thường dẫn đến sự thay đổi trong nhu cầu của họ.Tuy nhiên, ảnh hưởng của thu nhập đến cầu về các hàng hố có thể là khác nhau, tuỳtheo tính chất của chính hàng hố mà ta xem xét.

Đối với những hàng hố thơng thường (thịt bị ngon, ô tô, xe máy, giáo dục...),cầu về một loại hàng hoá sẽ tăng khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên. Đườngcầu tương ứng sẽ dịch sang bên phải. Trong trường hợp ngược lại, khi thu nhập giảm,cầu của người tiêu dùng về hàng hoá sẽ giảm. Đường cầu tương ứng sẽ dịch chuyểnsang trái.

Đối với một số loại hàng hoá khác mà người ta gọi là hàng hố thứ cấp, tình hìnhlại diễn ra theo chiều hướng ngược lại. Chẳng hạn, khi còn nghèo, thu nhập thấp, cáchàng hoá như sắn, khoai được xem như những loại lương thực chính của các gia đìnhViệt Nam. Tuy nhiên, hiện nay, với mức sống và thu nhập cao hơn, cầu về các hànghoá này của họ giảm hẳn. Người ta khơng cịn sử dụng sắn, khoai như một loạilương thực. Thỉnh thoảng, người ta vẫn mua đơi củ sắn, dăm cân khoai song đó khơngcịn là nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của đại đa số dân chúng. Những hàng hoá nhưkhoai, sắn được coi là những hàng hoá thứ cấp. Khi thu nhập thấp, cầu của người tiêudùng về những hàng hoá hoá này tương đối cao. Khi thu nhập tăng lên, cầu của ngườitiêu dùng về chúng sẽ giảm xuống, và trên đồ thị ta biểu thị bằng cách dịch chuyểnđường cầu sang trái (hình 2 )

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Khơng dễ dàng phân biệt hàng hố thơng thường và hàng hố thứ cấp theo nhữngtính chất tự nhiên hay vật lý của chúng. Vấn đề là có hai loại hàng hố: một loại thì khithu nhập tăng, cầu của người tiêu dùng về nó cũng tăng theo (và ngược lại, khi thunhập giảm, cầu về nó cũng giảm), cịn một loại thì ngược lại: cầu của những người tiêudùng về nó tăng khi thu nhập của họ giảm, và cầu của họ giảm khi thu nhập tăng lên.Loại hàng hoá thứ nhất được gọi là hàng hố thơng thường, loại hàng hố cịn lại đượcgọi là hàng hố thứ cấp.

<i><b>* Sở thích</b></i>

Sở thích của người tiêu dùng phản ánh thái độ của anh ta (hay chị ta) đối vớihàng hoá, với tư cách là đối tượng của sự tiêu dùng. Mức độ u, thích của người ta vềmột loại hàng hố là rất khác nhau. Đứng trước cùng một loại hàng hoá, người này cóthể thích, người kia có thể khơng thích với những mức độ đánh giá khác nhau. Khixem xét một đường cầu về một loại hàng hoá chúng ta giả định sở thích của người tiêudùng (dù xét cá nhân một người tiêu dùng hay tổng thể khối người tiêu dùng) là đã xácđịnh. Khi sở thích của người tiêu dùng thay đổi, lượng cầu của người tiêu dùng ở từngmức giá cũng thay đổi. Đường cầu trong trường hợp này sẽ dịch chuyển. Khi một hànghoá được người tiêu dùng ưa chuộng hơn trước, cầu về nó trên thị trường sẽ tăng lênvà đường cầu lúc này sẽ dịch chuyển sang phải. Ngược lại, vì một lý do nào đó mà sựưa thích của người tiêu dùng về một loại hàng hoá giảm xuống, cầu về hàng hoá này sẽgiảm. Tương ứng, đường cầu về hàng hoá này sẽ dịch chuyển sang trái (hình 3)

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Kinh tế học chỉ tập trung quan tâm giải thích hậu quả của sự thay đổi sở thích ởnhững người tiêu dùng chứ nó khơng đi sâu giải thích sở thích của người tiêu dùnghình thành như thế nào, hay tại sao nó lại thay đổi. Những khía cạnh đó là đối tượngnghiên cứu của các khoa học khác. Tuy thế, trên thực tế, việc tác động đến sở thíchcủa người tiêu dùng lại là một nghệ thuật mà các nhà kinh doanh ln muốn nắm bắt.Việc dùng hình ảnh của những người nổi tiếng như các ca sỹ, các cầu thủ bóng đá tàinăng, được cơng chúng hâm mộ để quảng cáo cho các sản phẩm chính là cách mà cácnhà kinh doanh tác động vào sở thích theo hướng có lợi cho mình.

<i><b>* Giá cả của các hàng hố khác có liên quan</b></i>

Đường cầu mơ tả quan hệ giữa lượng cầu về một loại hàng hoá và mức giá củachính nó. Giá cả của các loại hàng hoá khác được coi là một yếu tố nằm trong cụm từ"các yếu tố khác không đổi". Khi loại giá cả này thay đổi, đường cầu về hàng hoá màta đang phân tích sẽ thay đổi và dịch chuyển. Tác động như vậy diễn ra như thế nàotuỳ thuộc vào quan hệ của những hàng hoá trên với hàng hoá đang được thể hiện trênđường cầu. Để tiện cho việc xem xét, ta gọi A là hàng hoá mà cầu về nó đang đượckhảo cứu, B là hàng hố khác có liên quan đến A về phương diện tiêu dùng. Có haitrường hợp: thứ nhất, B là hàng hố thay thế của A, thứ hai, B là hàng hoá bổ sung choA.

- Hàng thay thế: B được coi là hàng hoá thay thế của A, và ngược lại nếu nhưngười ta có thể sử dụng hàng hố này thay cho hàng hố kia trong việc thoả mãn nhucầu của mình. Công dụng của B càng gần với công dụng của A, việc thay thế B cho A,hoặc ngược lại, trong tiêu dùng càng dễ thực hiện. Hay nói cách khác, B và A là nhữnghàng hoá thay thế tốt cho nhau. Ví dụ, thịt gà và thịt bị, nói chung, là những loại hànghoá thay thế khá tốt cho nhau đối với nhiều người tiêu dùng. Tuy nhiên, trong mộtchừng mực nào đó, rau quả cũng là một loại hàng hố thay thế của thịt bị.

Nếu B là hàng hố thay thế của A thì khi giá hàng hố B thay đổi, điều đó ảnhhưởng như thế nào đến cầu về hàng hoá A?

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Khi giá của hàng hoá B tăng lên, sự kiện này sẽ làm cho người tiêu dùng nhậnthấy rằng, B đang trở nên đắt đỏ lên một cách tương đối so với A. Ở một mức giá nhấtđịnh của hàng hoá A, người tiêu dùng có xu hướng chuyển sang việc sử dụng A nhiềuhơn để thay thế cho B. Lượng cầu về hàng hoá A tăng lên ở mỗi mức giá của A. Nóicách khác, khi giá của hàng hố thay thế tăng lên, cầu về hàng hoá mà ta đang xem xétcũng tăng lên (đường cầu dịch chuyển sang phải). Cũng theo cách lập luận tương tự thìtrái lại, khi giá của hàng hoá thay thế hạ xuống, cầu về hàng hố ta đang phân tích sẽgiảm và đường cầu của nó sẽ dịch chuyển sang trái. (hình 4 )

- Hàng bổ sung: B được gọi là hàng hoá bổ sung cho A nếu như việc tiêu dùng Aluôn kéo theo việc tiêu dùng B. Những cặp hàng hoá như: chè Lipton và đường; xemáy và xăng; ô tô và xăng hay phụ tùng ơ tơ...

Khi giá của hàng hố bổ sung B tăng lên (hay giảm xuống) thì cầu về hàng hoá Asẽ thay đổi như thế nào? Giá của xăng tăng lên khiến cho lượng cầu về xăng giảmxuống, nếu như các yếu tố khác được giữ nguyên. Điều này cũng có nghĩa là xăng vớitư cách là nhiên liệu cần thiết cho việc sử dụng xe máy trở nên đắt hơn trước. Lượngxăng người ta dùng ít đi đồng thời cũng làm mức sử dụng xe máy (số giờ sử dụng xemáy hay số người sử dụng xe máy...) giảm đi so với trước. Rốt cục, lượng cầu về xemáy sẽ giảm ở từng mức giá. Nói cách khác, cầu về xe máy sẽ giảm. Như vậy, nếu giácủa hàng hoá bổ sung tăng lên, cầu về hàng hố mà ta đang phân tích sẽ giảm, đườngcầu của nó sẽ dịch chuyển sang bên trái. Lập luận một cách tương tự, khi giá cả củahàng hoá bổ sung giảm xuống, cầu về hàng hoá mà ta đang phân tích sẽ tăng lên vàđường cầu của nó sẽ dịch chuyển sang bên phải.

<i><b>* Giá kỳ vọng</b></i>

Khi nói đến đường cầu về một loại hàng hoá, người ta muốn nói đến mối quan hệgiữa lượng cầu về hàng hố này với mức giá hiện hành của chính nó. Ở đây, ta giảđịnh người tiêu dùng có một dự kiến hay kỳ vọng nhất định về giá cả hàng hoá trongtương lai. Khi mức giá kỳ vọng này thay đổi, cầu về hàng hoá hay lượng cầu củangười tiêu dùng ở mỗi mức giá hiện hành sẽ thay đổi. Chẳng hạn, trong những "cơnsốt' vàng hay "cơn sốt" đất, như đã từng xảy ra ở Việt Nam trong hơn chục năm qua,

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

người ta quan sát thấy một hiện tượng tồn tại như là nghịch lý: khi giá vàng hay giá đấtđang tăng nhanh, người ta lại đổ xô đi mua vàng hay mua đất. Phải chăng trong trườnghợp này, quy luật cầu khơng cịn phát huy tác dụng? Sự thật thì khơng phải giá cáchàng hố này tăng lên là nguyên nhân làm cho mức cầu về chúng gia tăng. Khi các cơnsốt giá bùng phát, cái kích thích người tiêu dùng đổ xơ đi mua hàng chính là giá cả kỳvọng. Khi những người tiêu dùng kỳ vọng rằng giá hàng hố sẽ cịn gia tăng mạnhtrong tương lai, họ sẽ cố gắng đi mua hàng ngay từ hơm nay nhằm có thể mua đượcnhiều hàng hố hơn trong lúc giá của nó cịn thấp. Điều này hồn tồn phù hợp với lýthuyết cầu vì ở đây, người tiêu dùng vẫn cố gắng mua khối lượng hàng hố nhiều hơnkhi giá của nó thấp và ngược lại. Ở đây, không phải xảy ra một sự trượt dọc theođường cầu mà là một sự dịch chuyển của cả đường cầu. Khi giá kỳ vọng tăng, cầu vềhàng hoá sẽ tăng và đường cầu sẽ dịch chuyển về bên phải. Trái lại, khi giá kỳ vọnggiảm, cầu về hàng hoá sẽ giảm và đường cầu sẽ dịch chuyển sang trái.

<i><b>* Số lượng người mua</b></i>

Những yếu tố ảnh hưởng đến cầu về một loại hàng hố nói trên có thể sử dụngphân tích đường cầu của một cá nhân cũng như của cả thị trường. Tuy nhiên, đườngcầu thị trường được hình thành trên cơ sở tổng hợp các đường cầu cá nhân, nên càngcó nhiều người tiêu dùng cá nhân tham gia vào thị trường, khi các yếu tố khác làkhơng thay đổi thì cầu thị trường về một loại hàng hố càng cao. Nói cách khác, khi sốlượng người mua hay người tiêu dùng trên một thị trường hàng hố tăng lên thì cầu thịtrường về hàng hoá này cũng tăng lên và ngược lại.

Trong dài hạn, số lượng người mua trên nhiều thị trường bị tác động chủ yếu bởinhững biến động về dân số. Về ngắn hạn, những di chuyển của những dòng dân cư gắnvới nhu cầu tham quan, du lịch v.v... cũng có thể tạo ra những sự thay đổi về số lượngngười tiêu dùng trên các thị trường. Chẳng hạn, vào những dịp lễ, tết, số người đến cácthành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh thường tăng lên. Lúc này, cầu vềnhiều loại hàng hoá (hàng ăn uống, nhà trọ, nhà nghỉ v.v...) ở các địa phương nàythường tăng lên.

<b>2.2. Cung</b>

<i>Cung về một loại hàng hoá cho ta biết số lượng hàng hoá mà người sản xuất sẵnsàng cung ứng và bán ra tương ứng với các mức giá khác nhau. Ở mỗi mức giá nhất</i>

định của hàng hoá mà ta đang xem xét, người sản xuất sẵn lịng cung cấp một khối

<i>lượng hàng hố nhất định. Khối lượng này gọi tắt là lượng cung (QS). Vì vậy, cung về</i>

một loại hàng hố thực chất thể hiện mối quan hệ giữa hai biến số: lượng cung và mứcgiá của chính hàng hố đó, trong một khoảng thời gian xác định.

Trên cơ sở hiểu biết về cung cầu sản phẩm, các cá nhân và doanh nghiệp vậndụng lý thuyết cung cầu đối với nguồn lực sản xuất (lao động, vốn, ...). Các quyết địnhsử dụng nguồn lực khơng chỉ ảnh hưởng đến năng suất, chi phí, lợi nhuận mà còn ảnhhưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Tiền thuê, tiền lương và tiền lãi được xác định trên thị trường tài nguyên, laođộng và vốn.

Những người quản lý là những người được thuê để điều hành kinh doanh trongmột doanh nghiệp, thu nhập của người quản lý từ lợi nhuận kinh doanh, là phần còn lạicủa doanh thu sau khi trừ đi tồn bộ chi phí sản xuất.

Mối quan hệ giữa thị trường sản phẩm và thị trường nguồn lực có thể được mơ tảtrong biểu đồ ln chuyển dưới đây. Biểu đồ này minh họa mối quan hệ tương thuộclẫn nhau giữa thị trường sản phẩm và thị trường nguồn lực. Doanh nghiệp sẽ muanguồn lực sản xuất trên thị trường nguồn lực để sản xuất hàng hóa và dịch vụ và bán

<b>trên thị trường sản phẩm. Vì vậy, chúng ta nói cầu của nguồn lực là cầu xuất phát,</b>

cầu bắt nguồn từ cầu sản phẩm. Chẳng hạn, cầu của lao động ngành dệt may tăng lênkhi cầu của thị trường sản phẩm dệt may tăng lên.

Biểu đồ luân chuyển cũng minh họa một khía cạnh khác mà chúng ta cần phảilưu ý: hộ gia định là nguồn cung trên thị trường nguồn lực và doanh nghiệp là nguồncầu. Lưu ý rằng vai trò này là ngược lại đối với thị trường sản phẩm.

Cầu nguồn lực là co giãn theo giá khi:- Cầu sản phẩm là co giãn theo giá,

- Nguồn lực chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi tiêu của doanh nghiệp,- Có nhiều nguồn lực thay thế và

- Thời gian dài xem xét.

Chúng ta hãy xem xét tại sao độ co giãn của cầu sản phẩm ảnh hưởng đến độ cogiãn của cầu nguồn lực. Cầu nguồn lực là co giãn hơn, thì khi giá của nguồn lực tănglên sẽ làm cho lượng cầu nguồn lực giảm đi một lượng rất lớn. Chúng ta hãy xem xétlàm thế nào mà sự thay đổi giá của nguồn lực tác động đến lượng cầu nguồn lực. Khigiá của nguồn lực tăng lên thì chi phí trung bình và chi phí biên sẽ tăng lên. Sự giatăng chi phí sẽ làm cho giá cân bằng của thị trường sản phẩm sẽ tăng lên. Khi giá cảcủa sản phẩm tăng lên, thì lượng cầu của sản phẩm sẽ giảm xuống. Do cầu nguồn lựclà cầu xuất phát, sự giảm lượng cầu sản phẩm sẽ làm giảm lượng cầu nguồn lực. Khicầu sản phẩm là khá co giãn, nếu giá của sản phẩm tăng lên sẽ làm giảm đi một lượngcầu sản phẩm rất lớn (và vì vậy làm giảm đi một lượng cầu nguồn lực rất lớn). Phântích chuỗi quan hệ này cho phép chúng ta hiểu mối quan hệ tương thuộc giữa cầu sảnphẩm và cầu nguồn lực.

Ngân sách nguồn lực sử dụng trong tổng chi phí cũng ảnh hưởng đến cầu nguồnlực theo một cách tương tự. Khi giá cả của một nguồn lực tăng lên sẽ tác động đến chiphí trung bình và chi phí biên của sản phẩm. Nếu nguồn lực chiếm 10% trong tổng chiphí, thì sự gia tăng gấp đơi giá của nguồn lực làm tăng thêm 10% tổng chi phí. Nếunguồn lực chỉ chiếm 1% tổng chi phí, sự gia tăng gấp đơi giá của nguồn lực chỉ làmtăng thêm 1% tổng chi phí. Vì vậy, sự thay đổi giá của nguồn lực sẽ tác động lên chiphí và giá cả của sản phẩm lớn hơn khi nguồn lực chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chiphí.

Doanh nghệp sẽ giảm nguồn lực khi có nhiều nguồn lực thay thế. Do đó, cầunguồn lực là co giãn hơn khi có nhiều nguồn lực thay thế hơn. Các doanh nghiệpthường mất nhiều thời gian để lựa chọn các phương pháp sản xuất. Khi giá của nguồn

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

lực tăng lên sẽ có tác động lớn hơn trong dài hạn bởi vì thời gian dài xem xét sẽ cónhiều khả năng thay thế hơn. Vì vậy, cầu nguồn lực sẽ co giãn hơn khi xem xét trongdài hạn.

Chúng ta hãy xem xét các nhân tố làm dịch chuyển cầu nguồn lực. Cầu nguồnlực sẽ tăng lên khi:

- Giá sản phẩm (đầu ra) tăng lên,- Năng suất nguồn lực tăng lên,- Số lượng người mua tăng lên,

- Giá cả của nguồn lực thay thế tăng lên,- Giá cả của nguồn lực bổ sung giảm xuống,

- Doanh nghiệp có mức sử dụng cao đối với các nguồn lực khác.+ Thị trường nguồn lực

+ Cung cầu nguồn lực

+ Cầu nguồn lực doanh nghiệp+ Thị trường lao động

+ Tiền lương và cung lao động+ Sự khác biệt về tiền lương+ Vai trị của nghiệp đồn

+ Vốn, Cơng nghệ và tài nguyên+ Thị trường vốn

+ Sự thay đổi công nghệ+ Tài nguyên và môi trường

Lượng cung phụ thuộc vào khả năng sản xuất, vào số lượng và chất lượng cácnguồn lực, các yếu tố sản xuất được sử dụng, năng suất lao động và chi phí sản xuất.Giá cả của hàng hoá và dịch vụ trên thị trường là yếu tố trực tiếp ảnh hưởng tới lượngcung về hàng hoá, dịch vụ đó. Cung tỷ lệ thuận với giá. Giá cả cao thì cung lớn vàngược lại, giá cả thấp thì cung giảm.

Quan hệ cung cầu là quan hệ giữa những người bán và những người mua, giữanhững người sản xuất và người tiêu dùng; là những quan hệ có vai trị quan trọng trongnền kinh tế hàng hố. Khơng phải chỉ có giá cả ảnh hưởng tới cung cầu mà quan hệcung cầu ảnh hưởng tới việc xác định giá cả trên thị trường.

Khi cung lớn hơn cầu, người bán phải giảm gía, giá cả có thể thấp hơn giá trịhàng hoá . Khi cung nhỏ hơn cầu, người bán có thể tăng giá, giá cả có thể cao hơn giátrị. Khi cung bằng cầu, người bán sẽ bán hàng hoá theo đúng giá trị giá cả bằng giá trị.Khi đó cân bằng thị trường xuất hiện tại mức giá mà tại đó lượng cung và cầu bằngnhau. Mức giá đó gọi là giá cân bằng, sản lượng đó gọi là sản lượng cân bằng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Giá hàng hoá, dịch vụ ảnh hưởng tới cung:

Giá hàng hoá dịch vụ ảnh hưởng đến lượng cung theo luật cung. Khi giá hànghoá dịch vụ tăng, người sản xuất sẽ sản xuất nhiều hàng hoá hơn để tung ra thị trườngnhằm thu lại nhiều lợi nhuận hơn và ngược lại.

Giá các yếu tố sản xuất ảnh hưởng tới cung:

Giá của các yếu tố sản xuất tác động trực tiếp đến chi phí sản xuất và do đó ảnhhưởng đến lượng hàng hố mà người sản xuất muốn bán.

Chính sách của chính phủ ảnh hưởng tới cung:

Các chính sách của chính phủ như chính sách pháp luật, chính sách thuế và chínhsách trợ cấp đều có tác động mạnh mẽ đến lượng cung. Khi chính sách của chính phủmang lại sự thuận lợi cho người sản xuất, người sản xuất được khuyến khích sản xuấtkhiến lượng cung tăng và đường cung dịch chuyển sang phải và ngược lại.

Công nghệ ảnh hưởng tới cung:

Công nghệ là yếu tố quan trọng trong sự thành bại của bất kỳ một DN nào. Côngnghệ sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng hàng hoá sản xuất ra.

Các kỳ vọng của người bán ảnh hưởng tới cung:

Kỳ vọng là những dự đoán, dự báo của người sản xuất về những diễn biến thịtrường trong tương lai ảnh hưởng đến cung hiện tại. Nếu các kỳ vọng thuận lợi đối vớingười bán thì lượng cung hiện tại sẽ giảm, đường cung dịch chuyển sang trái và ngượclại.

Số lượng người bán trên thị trường ảnh hưởng tới cung:

Số lượng người bán có ảnh hưởng trực tiếp đến số hàng hoá bán ra trên thịtrường. Khi có nhiều người bán, lượng cung hàng hố tăng lên khiến đường cung hànghoá dịch chuyển sang phải và ngược lại.

Toàn bộ đường cung cho ta biết cung về một loại hàng hóa hoặc dịchvụ cụ thể nào đó. Từ đó, chúng ta có thể hiểu sự thay đổi của cung chínhlà sự thay đổi của lượng cung ở mọi mức giá, vì vậy nó làm cho đườngcung di chuyển.

Lượng cung tại một mức giá đã cho được biểu diễn bằng một điểmtrên đường cung nên khi lượng cung thay đổi sẽ tạo nên sự vận động (dichuyển) dọc theo đường cung.

Nếu trong trường hợp các yếu tố khác không thay đổi mà giá cả tănglên thì lượng cung sẽ tăng lên nên có sự vận động lên phía trên củađường cung.

Ngược lại khi các yếu tố khác không đổi mà giá cả giảm xuống thìlượng cung sẽ giảm và có sự vận động xuống phía dưới của đường cung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Bất kì sự thay đổi nào làm tăng lượng hàng mà người bán muốn sản xuất tạimột mức giá nhất định cũng làm dịch chuyển đường cung sang phải và gọi là tăngcung.

Bất kì sự thay đổi nào làm giảm lượng hàng mà người bán muốn sản xuất tại mộtmức giá nhất định cũng làm dịch chuyển đường cung sang bên trái gọi là giảm cung.

<b>2.3. Mối quan hệ cung - cầu</b>

<b>- Quan hệ cung - cầu là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa người bán với </b>

người mua hay giữa những người sản xuất với những người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng hàng hóa dịch vụ.

- Quan hệ cung – cầu được biểu hiện cụ thể như sau:

<i><b>Thứ nhất, cung – cầu tác động lẫn nhau.</b></i>

<small></small>Khi cầu tăng ->sản xuất mở rộng -> cung tăng

<small></small>Khi cầu giảm ->sản xuất thu hẹp ->cung giảm

<i><b>Thứ hai, cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường.</b></i>

<small></small>Khi cung lớn hơn cầu -> giá giảm

<small></small>Khi cung bé hơn cầu -> giá tăng

<small></small>Khi cung bằng cầu -> giá ổn định

<i><b>Thứ ba, giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu.</b></i>

<small></small>Khi giá tăng -> sản xuất mở rộng ->cung tăng

<small></small>Khi giá giảm -> sản xuất thu hẹp -> cung giảm =>giá cả và cung tỉ lệ thuận với nhau

<small></small>Khi giá tăng -> cầu giảm

<small></small>Khi giá giảm -> cầu tăng

=>giá cả và cầu tỉ lệ nghịch với nhau.

Cân bằng kinh tế vĩ mô là trạng thái cân bằng trên thị trường hàng hoá được xácđịnh tại giao điểm của các đường tổng cung và tổng cầu. Tại đó, chúng ta xác địnhđược mức sản lượng và giá cả cân bằng hay tổng khối lượng hàng hoá yêu cầu bằngtổng khối lượng hàng hoá được cung ứng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

- Nếu mức giá cao hơn P* thì tổng cung lớn hơn tổng cầu, thặng dư cung. Các xínghiệp sẽ giảm giá bán cho đến khi thị trường hấp thu hết lượng cung thặng dư.

- Nếu mức giá thấp hơn P* thì tổng cung nhỏ hơn tổng cầu, thặng dư cầu. Các xínghiệp sẽ tăng giá bán cho đến khi thị trường cân bằng lượng cung và cầu.

<b>Ba trường hợp cân bằng kinh tế vĩ mô:</b>

Cân bằng khiếm dụng: GDP thực nhỏ hơn GDP tiềm năng, nền kinh tế có chênhlệch suy thối.

Cân bằng tồn dụng: GDP thực bằng GDP tiềm năng nền kinh tế đang ở trạngthái toàn dụng nhân cơng. Cân bằng trên tồn dụng: GDP thực lớn hơn GDP tiềmnăng, nền kinh tế có chênh lệch lạm phát.

<b>Sự thay đổi của trạng thái cân bằng.</b>

Cú sốc cầu: Khi đường tổng cung có độ đốc dương, các cú sốc ngoại sinh tácđộng đến tổng cầu sẽ gây ra sự dao động của sản lượng và giá cả. Điều này thườngđược coi là tốn kém và khơng mong muốn.Vì chính phủ có thể ảnh hưởng đến tổngcầu thơng qua các chính sách kinh tế vĩ mơ, do đó chính phủ có thể cân nhắc việc sửdụng các chính sách này để ổn định nền kinh tế.

Các cú sốc cung: các cú sốc cung xảy ra do sự thay đổi giá cả các yếu tố đầu vàohay sự thay đổi các nguồn lực trong nền kinh tế. Các cú sốc làm giảm tổng cung đượcgọi là cú sốc bất lợi (thời tiết xấu, OPEC tăng giá dầu thế giới…). Ngược lại, các cúsốc làm tăng tổng cung được gọi là cú sốc cung có lợi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

* Nhận xét

- Với các mức giá cao hơn giá cân bằng trên thị trường mức lợi nhuận đối vớc các nhà sản xuất sẽ tăng lên, khi đó nhà sản xuất sẽ mong muốn cung ứng nhiều hàng hoá hơn theo luật cung, tuy nhiên người tiêu dùng sẽ giảm bớt cầu của mình theo luật cầu và như vậy sẽ xuất hiện sự dư thừa trên thị trường

- Trạng thái dư thừa là kết quả của việc cung lớn cầu ở một mức giá nào đó caohơn mức giá cân bằng trên thị trường

b. Trạng thái thiếu hụt* Nhận xét

- Với các mức giá thấp hơn mức giá cân bằng trên thị trường, mức lợi nhuận đối với các nhà sản xuất sẽ giảm xuống, khi đó nhà sản xuất sẽ cung ứng hàng hố ít hơn theo luật cung, tuy nhiên người tiêu dùng sẽ có điều kiện tăng lượng cầu của mình theoluật cầu và như vậy sẽ xuất hiện trạng thái thiếu hụt trên thị trường.

- Trạng thái thiếu hụt là kết quả của việc cầu lớn hơn cung ở một mức giá nào đó thấp hơn mức giá cân bằng trên thị trường.

Chính phủ đơi khi đưa ra các chính sách kiểm sốt giá trên thị trường nhằm mụcđích bảo vệ quyền lợi cho nhà sản suất hoặc người tiêu dùng. Xét về mặt kinh tế thìkhơng có lợi, đây khơng phải là một giải pháp cho vấn đề phân bổ tài nguyên song lạiđược lợi về các mặt chính trị, xã hội.

a. Trần giá (Price ceiling)* Khái niệm

* Đặc điểm

- Chính phủ quy định giá trần nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi, lợi ích cho ngườitiêu dùng đặc biệt là những người có thu nhập thấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

- Mức giá trần chính phủ đưa ra thường thấp hơn mức giá cân bằng trên thịtrường chính vì vậy đã gây ra tình trạng thiếu hụt trên thị trường

- Muốn cho trần giá có hiệu lực thì chính phủ phải cung thêm sự thiếu hụt đó.b. Sàn giá (Price flooring)

* Khái niệm

- Muốn cho sàn giá có hiệu lực thì chính phủ phải mua hết sự dư thừa đó.

<b>2.4. Sự co giãn của cung - cầu</b>

Độ co giãn của cầu về một hàng hố tính theo một biến số nào đó (giá cả, thunhập...) biểu thị mức độ thay đổi trong lượng cầu về hàng hoá này nhằm đáp ứng mộtmức thay đổi nhất định của biến số nói trên, trong điều kiện các yếu tố khác là khôngđổi. Người ta thường đề cập tới độ co giãn của cầu theo giá, độ co giãn của cầu theothu nhập và độ co giãn của cầu theo giá chéo.

<i><b>Độ co giãn của cầu theo giá</b></i>

Độ co giãn của cầu về một loại hàng hoá cho biết mức độ thay đổi trong lượngcầu hàng hoá khi giá cả của nó thay đổi, trong khi các yếu tố có liên quan khác vẫn giữnguyên. Nó được đo bằng tỷ số giữa phần trăm thay đổi trong lượng cầu so với phần

<i>trăm thay đổi trong mức giá. Nếu biểu thị eP là độ co giãn của cầu theo giá, ta có:</i>

<i> trong đó QD biểu thị lượng cầu về hàng hố, cịn P biểu thị mức giá hiện hành</i>

của chính hàng hố này.

Vì lượng cầu và mức giá của một hàng hố có xu hướng vận động ngược chiềunhau nên độ co giãn của cầu thường là số âm. Nó cho ta biết khi mức giá hàng hoátăng lên (hay giảm xuống) 1% thì lượng cầu về hàng hố sẽ giảm (hay tăng) bao nhiêu

<i>%. Chẳng hạn, khi eP = -2, điều đó có nghĩa là, nếu mức giá của hàng hố tăng lên1%, lượng cầu về hàng hoá sẽ giảm 2%. Giá trị tuyệt đối của eP càng lớn, cầu được</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

xem là có độ co giãn càng cao: một sự thay đổi tương đối nhỏ của mức giá dẫn đếnmột sự thay đổi tương đối lớn của lượng cầu về hàng hố.

Có hai phương pháp tính độ co giãn của cầu theo giá: thứ nhất, tính độ co giãncủa cầu theo một khoảng giá cả; thứ hai, tính độ co giãn này tại một điểm giá cả.

<b>+Tính độ co giãn của cầu theo khoảng giá cả</b>

<i>Thực chất, cách tính này nhằm trả lời câu hỏi: trong khoảng giá (P1, P2), nếu giácả thay đổi từ P1 thành P2 và ngược lại, thì độ co giãn của cầu theo giá là bao nhiêu?Giả sử QD1 và QD2 lần lượt là lượng cầu tương ứng với các mức giá trên. Ta có</i>

<i>Cách tính eP như cơng thức (1) trên đảm bảo được rằng độ co giãn của cầu theogiá khi mức giá thay đổi trong khoảng giá (P1; P2) có một giá trị thống nhất, dù ta xéttheo chiều giá đi từ P1 thành P2 hay ngược lại, từ P2 thành P1. Ví dụ: tại mứcgiá P1 = 40, lượng cầu về hàng hố QD1 = 60; cịn khi giá tăng lên thành P2 = 50 thìlượng cầu giảm xuống tương ứng thành QD2 = 55. Với những thơng tin này ta dễdàng tính ra: ∆QD = -5; (QD1+ QD2)/2 = 57,5; ∆P = 10 và (P1+ P2)/2 = 45. Theocông thức trên, eP = (-5/57,5) : (10/45) = -(9/23) = - 0,39. Trong khoảng giá này, cầu</i>

tỏ ra rất ít co giãn. Con số độ co giãn nói trên cho thấy khi mức giá tăng lên 1%, lượng

<i>cầu chỉ giảm đi khoảng 0,39%. Với công thức trên, nếu ta tính eP theo chiều giá giảm</i>

từ 50 xuống 40 và lượng cầu tăng tương ứng từ 55 lên thành 60 thì giá trị

<i>của eP khơng hề thay đổi. Vì thế nó đại diện cho độ co giãn của cầu theo giá khi giá cảthay đổi trong cung giá từ P1 đến P2.</i>

<b>+ Tính độ co giãn của cầu theo giá tại một điểm giá cả</b>

<i>Nếu ta tính độ co giãn của cầu về một loại hàng hoá tại một mức giá cụ thể P, ta</i>

muốn đo xem lượng cầu về hàng hoá sẽ thay đổi ra sao khi chúng ta tăng hay giảm giá

<i>với một sự thay đổi tương đối nhỏ xung quanh mức giá P. Khi đó, eP được tính theo</i>

cơng thức sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i>Giá trị của (∆QD/∆P) khi ∆P => 0 chính là đạo hàm của hàm QD tính theo đốisố P tại điểm P. Đường cầu dốc xuống khiến cho giá trị trên và do đó, eP là âm. Ví dụ,cho một hàm cầu có dạng QD = - 0,5P + 80.</i>

<i>Theo cơng thức vừa nêu trên, độ co giãn của cầu theo giá tại mức giá P = 40bằng -1/3 hay xấp xỉ -0,33. Nếu mức giá P = 100 thì eP lại bằng - 5/3 hay xấp xỉ bằng</i>

Dựa vào cơng thức (2), có thể thấy độ co giãn của cầu theo giá phụ thuộc vào: 1)mức giá. Khi mức giá tương đối cao, độ co giãn của cầu nói chung, tương đối lớn. 2)

<i>độ dốc của đường cầu ( tỷ số ∆P/∆QD).</i>

Tại cùng một mức giá, đường cầu càng dốc, cầu càng kém co giãn.

Ngược lại, đường cầu càng thoải, cầu càng co giãn mạnh. Trong trường hợp này,một sự thay đổi tương đối nhỏ trong giá có thể dẫn tới sự thay đổi tương đối lớn tronglượng cầu.

<i><b>Hình 1: Tại mức giá P1, cầu về một hàng hoá biểu thị bằng đường D1 kém co</b></i>

<i>giãn hơn cầu về một hàng hoá khác biểu thị bằng đường D2.</i>

Đằng sau độ dốc của đường cầu ẩn chứa những yếu tố kinh tế. Có những hànghố, cầu tương đối kém co giãn và đường cầu của những hàng hố này được thể hiệnnhư một đường có độ dốc cao. Ngược lại, có những hàng hố khác, cầu lại co giãntương đối mạnh theo giá. Đường cầu về chúng được thể hiện như một đường tương đốithoải. Những yếu tố quy định độ co giãn của cầu về một loại hàng hố (theo giá) là:

<b>+ Tính sẵn có của những hàng hoá thay thế</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Một hàng hố càng sẵn có những mặt hàng có khả năng thay thế trên thị trường,cầu về nó càng co giãn. Trong trường hợp này, khi mức giá của hàng hố chúng tađang phân tích tăng lên, lượng cầu về hàng hố này có xu hướng giảm mạnh, vì ngườitiêu dùng có thể dễ dàng hơn trong việc chuyển sang sử dụng các hàng hoá thay thếkhác, đang trở nên rẻ đi một cách tương đối. Cầu về một loại hàng hoá trở nên kém cogiãn hơn, khi những mặt hàng có khả năng thay thế nó quá khan hiếm. Mức độ sẵn cócủa những hàng hố thay thế phụ thuộc nhiều vào độ rộng, hẹp của phạm trù hàng hố.Phạm trù hàng hố càng rộng, ví dụ rượu nói chung, diện hàng hố có khả năng thaythế nó càng hẹp. Khi phạm trù hàng hoá được thu hẹp lại dưới hình thức một dạnghàng hố cụ thể hơn, ví dụ rượu "Lúa mới", diện hàng hố có khả năng thay thế nóphong phú hơn. Vì thế, độ co giãn của cầu về rượu "Lúa mới" cao hơn độ co giãn củacầu về rượu nói chung.

<b>+ Tính thiết yếu của hàng hoá</b>

Độ co giãn của cầu theo giá phụ thuộc vào việc hàng hoá mà chúng ta đang xemxét là hàng thiết yếu hay xa xỉ. Đối với một hàng hố được những người tiêu dùng nóichung coi là hàng thiết yếu (chẳng hạn như gạo, thuốc chữa bệnh¼), cầu về nó thườngkém co giãn theo giá. Tính thiết yếu của hàng hoá liên quan đến việc thoả mãn các nhucầu cơ bản của con người. Người ta luôn cần một khối lượng hàng hoá thiết yếu tươngđối ổn định nào đó. Khối lượng này thay đổi khơng đáng kể trước những thay đổithơng thường của mức giá. Vì thế, cầu về hàng thiết yếu được xem là kém nhạy cảmtrước sự thay đổi của giá. Khi hàng hoá được coi là hàng hố xa xỉ (ví dụ đi du lịchnước ngồi), cầu về nó sẽ co giãn mạnh hơn theo giá. Khi giá hàng hoá tăng lên cao,trong điều kiện các yếu tố khác như thu nhập vẫn giữ ngun, vì những người tiêudùng vẫn có xu hướng ưu tiên cho việc thoả mãn những nhu cầu thiết yếu nên họ cóthể tạm hỗn hoặc cắt giảm mạnh việc chi tiêu cho các mặt hàng xa xỉ. Cầu về nhữnghàng hoá này rõ ràng nhạy cảm hơn trước những thay đổi trong giá cả của chúng.

<b>+ Yếu tố thời gian</b>

Độ co giãn của cầu theo giá thay đổi theo thời gian. Trong một khoảng thời gianngắn, cầu về nhiều loại hàng hố là ít co giãn, trong khi trong dài hạn, cầu về nhữnghàng hoá này lại co giãn mạnh hơn. Ví dụ, việc giá xăng tăng làm cho lượng cầu vềxăng giảm, song khi sự thay đổi giá là như nhau, sự cắt giảm lượng cầu về xăng trongngắn hạn thường nhỏ hơn so với trong dài hạn. Lý do là: trong một thời gian ngắn,người tiêu dùng tương đối khó điều chỉnh hành vi tiêu dùng của mình để thích ứng vớiviệc giá xăng tăng. Họ có thể dùng xăng tiết kiệm hơn bằng cách bỏ đi những chuyếnđi không thật cần thiết bằng ô tô, xe máy cá nhân. Thế nhưng việc tiết kiệm xăng bằngcách thay những chiếc ơ tơ, xe máy ưa thích song lại tiêu tốn nhiều xăng bằng nhữngchiếc xe ít "ăn" xăng hơn lại đòi hỏi nhiều thời gian hơn. Điều này càng đúng đối vớicác công ty vận tải - những hộ tiêu dùng xăng lớn. Tuy nhiên, nếu khuynh hướng giáxăng tăng cao vẫn duy trì trong dài hạn, người tiêu dùng sẽ có đủ thời gian để thay đổihành vi của mình. Vả lại, thời gian càng dài, những cải tiến công nghệ cũng như việcphát minh những năng lượng mới, rẻ tiền hơn thay thế xăng dầu sẽ làm cho người tiêudùng có nhiều khả năng lựa chọn hơn. Cầu về xăng theo giá trong dài hạn rõ ràng cogiãn mạnh hơn so với trong ngắn hạn.

Tuy nhiên, khơng phải đối với mọi hàng hố tình hình đều diễn ra theo chiềuhướng như vậy. Đối với một hàng hố lâu bền như ơ tơ, tủ lạnh, khi giá cả của chúngtăng cao, lượng cầu ngắn hạn về những hàng hoá này thường giảm mạnh. Những

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

người đang có ý định thay những chiếc ơ tô cũ, những chiếc tủ lạnh đang dùng bằngnhững chiếc ô tô, tủ lạnh mới thường sẽ tạm hoãn lại nhu cầu mua sắm của mình. Tuynhiên, nếu giá cả những hàng hố này khơng có dấu hiệu giảm xuống, đến một lúc nàođó, họ khơng thể kéo dài thời gian sử dụng những chiếc ô tô, tủ lạnh cũ hơn được nữa.Họ vẫn phải mua sắm những chiếc ô tơ, tủ lạnh mới. Điều đó cho thấy cầu về nhữnghàng hố lâu bền trong ngắn hạn lại có xu hướng co giãn mạnh hơn theo giá so vớitrong dài hạn.

Độ co giãn của cầu theo giá cung cấp một thông tin quan trọng cho các doanhnghiệp trong việc hoạch định các chiến lược giá cả. Điều này nằm ở chỗ: độ co giãncủa cầu theo giá có quan hệ chặt chẽ với tổng doanh thu.

Tổng doanh thu về một loại hàng hố chính là số tiền người ta thu được nhờ bán

<i>hàng. Nó bằng khối lượng hàng hố bán được nhân với đơn giá: TR = P.Q (trongđó, TR là tổng doanh thu, P là mức giá, Q là sản lượng hàng hoá bán ra).</i>

<i>Khi cầu về hàng hoá là khá co giãn theo giá (tức là khi |eP| > 1), nếu tăng giá</i>

hàng hố tổng doanh thu sẽ giảm, vì khoản lợi của việc bán hàng hố với giá cao hơnkhơng bù đắp được thiệt hại do việc giảm khối lượng hàng hoá bán được (do lượngcầu về hàng hoá giảm mạnh hơn).

Ngược lại, nếu doanh nghiệp giảm giá hàng hố, nó sẽ tăng được tổng doanh thu.Vì cầu khá co giãn, việc giảm giá hàng hoá sẽ khiến cho doanh nghiệp tăng mạnh đượckhối lượng hàng hoá bán ra. Khoản lợi này sẽ lớn hơn khoản thiệt do phải giảm giá.Tổng doanh thu, vì thế, tăng lên.

<i>Khi độ co giãn của cầu theo giá bằng đơn vị ( tức |eP| = 1), sự tăng giá hay giảm</i>

giá chút ít sẽ khơng làm tổng doanh thu thay đổi. Trong trường hợp này, vì mức độthay đổi tính theo phần trăm của giá cả và lượng cầu là bằng nhau nên cái lợi doanhnghiệp thu được từ việc tăng giá cũng bằng với khoản thiệt do nó phải giảm lượnghàng bán ra.

<i>Khi cầu về hàng hoá kém co giãn theo giá (tức là khi |eP| < 1), nếu giá hàng hoá</i>

tăng, tổng doanh thu sẽ tăng. Ngược lại, nếu giá hàng hoá giảm, tổng doanh thu sẽgiảm. Trong trường hợp này, mức thay đổi tính theo phần trăm của lượng cầu nhỏ hơnmức thay đổi của giá cả. Do đó, nếu giá hàng hố tăng, khoản lợi góp vào doanh thucủa sự tăng giá lớn hơn mức sụt giảm trong doanh thu do khối lượng hàng hố bán rađược ít hơn, rốt cục, tổng doanh thu sẽ tăng. Trong trường hợp giá giảm, do khốilượng hàng hố bán ra tăng lên khơng đáng kể, nên thiệt hại về doanh thu do giá giảmlớn hơn khoản lợi về doanh thu do hàng hoá bán được nhiều hơn. Nói cách khác, nếugiá giảm, tổng doanh thu sẽ giảm.

<i>- Các độ co giãn khác</i>

<i><b>+ Độ co giãn của cầu theo thu nhập</b></i>

Độ co giãn của cầu theo thu nhập đo lường mức độ phản ứng của lượng cầu vềmột loại hàng hoá trước sự thay đổi của thu nhập trong điều kiện các yếu tố kháckhơng thay đổi. Nó được đo bằng tỷ số giữa phần trăm thay đổi trong lượng cầu vàphần trăm thay đổi trong thu nhập.

<i>Gọi I là thu nhập của người tiêu dùng, eI là độ co giãn của cầu theo thu nhập của</i>

một loại hàng hố, ta có:

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Độ co giãn của cầu theo thu nhập cho chúng ta biết, nếu các điều kiện khác đượcgiữ nguyên thì khi thu nhập tăng lên 1%, lượng cầu hàng hoá sẽ tăng hay giảm baonhiêu phần trăm.

Tương tự như độ co giãn của cầu theo giá, có thể tính độ co giãn của cầu theo thunhập theo hai phương pháp: tính theo một khoảng thu nhập và tính tại một điểm thunhập.

Độ co giãn của cầu theo thu nhập có thể dương hoặc âm. Đối với những hàng hoáthứ cấp, khi thu nhập tăng lượng cầu về hàng hoá giảm ở mọi mức giá và ngược lại.Điều đó có nghĩa là lượng cầu và mức thu nhập là hai biến số vận động ngược chiều

<i>nhau. Nói cách khác eI trong trường hợp này luôn nhỏ hơn 0.</i>

Đối với các hàng hố thơng thường, khi thu nhập tăng, cầu về hàng hố ln lntăng và ngược lại. Sự vận động cùng chiều giữa lượng cầu và thu nhập cho thấy, đối

<i>với các hàng hoá này eI là một số dương, lớn hơn 0. Tuy nhiên, bằng quan sát thực</i>

nghiệm, người ta nhận thấy rằng, trong các hàng hố thơng thường, có một nhóm hànghố, khi thu nhập tăng, tuy mức cầu về hàng hoá cũng tăng theo song tốc độ tăng củamức cầu lại nhỏ hơn tốc độ tăng của thu nhập. Nói cách khác, khi thu nhập tăng, tỷtrọng chi tiêu của người tiêu dùng về nhóm hàng hố này trong tổng chi tiêu có xuhướng giảm. Ví dụ, nhóm hàng hố phục vụ cho nhu cầu ăn uống thuộc loại như vậy.

<i>Nhóm hàng này được gọi là hàng thông thường thiết yếu. Đối với chúng, eI tuy lớnhơn 0, song lại nhỏ hơn 1, vì %∆QD < %∆I. Ngược lại, ở một nhóm hàng hố khác,</i>

thu nhập càng tăng, nhu cầu mua sắm chúng ở người tiêu dùng càng cao; tốc độ tăngcủa lượng cầu lớn hơn tốc độ tăng của thu nhập. Những hàng hoá cao cấp như du lịch,xem ca nhạc... là những hàng hoá như vậy. Càng giàu có, con người càng chi tiêunhiều cho những hàng hoá loại này. Chúng được gọi là những hàng hoá xa xỉ. Đối với

<i>hàng hoá xa xỉ, do %∆QD > %∆I khi thu nhập I tăng nên eI là một đại lượng lớn hơn</i>

Vì là thước đo mức độ thay đổi của nhu cầu khi thu nhập thay đổi nên độ co giãncủa cầu theo thu nhập có thể cho chúng ta những thơng tin hữu ích về triển vọng kinhdoanh một loại hàng hoá trong tương lai.

Trong một nền kinh tế tăng trưởng nhanh, thu nhập của dân chúng tăng lên sẽkhiến cho họ thay đổi dần mơ hình chi tiêu. Họ dần dần ít chi tiêu hơn cho những hàngthứ cấp và tăng nhanh phần chi tiêu cho những hàng hoá cao cấp hay "xa xỉ". Nhữngnghiên cứu thực nghiệm nhằm đo lường cụ thể eI có thể giúp cho các nhà doanhnghiệp có những quyết định đầu tư hiệu quả.

<i><b>+ Độ co giãn của cầu theo giá chéo</b></i>

Độ co giãn của cầu theo giá chéo đo lường phản ứng của cầu về một loại hànghoá trước sự thay đổi trong giá cả của một loại hàng hoá khác. Độ co giãn của cầu vềhàng hoá X theo giá của hàng hoá Y được đo bằng tỷ số giữa phần trăm thay đổi trong

</div>

×