Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (694.46 KB, 67 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">
LỜI GIỚI THIỆU
Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam dã có những biến đổi nhanh chóngvà sâu sắc. Một mặt, sự phát triển mạnh mẽ của thị tường chứng khoán đã tạo nênkênh huy động vốn cho các doanh nghiệp nước ta, đồng thời cũng có khơng ít nhữngthăng trầm đối với các doanh nghiệp. Giáo trình quản trị tài chính cung cấp cho ngườihọc những kiến thức về tài chính nhằm giúp doanh nghiệp
Trong q trình biên soạn khơng tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mongđược sự góp ý của học sinh và sự chỉ giáo của người đọc.
Xin trân trọng giới thiệu cùng các học sinh và bạn đọc.
<b>Nhóm tác giả</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP...1
1.1. Bản chất, chức năng tài chính doanh nghiệp...1
1.1.1. Bản chất của TCDN...1
Sự khác nhau giữa tài chính và tiền tệ là:...2
Hiện nay người ta chia quan hệ kinh tế thành 4 nhóm:...2
1.1.2. Chức năng tài chính doanh nghiệp...3
a. Chức năng huy động và phân phối nguồn vốn...3
b. Chức năng phân phối...4
c. Chức năng giám đốc...4
1.2. Vị trí tài chính doanh nghiệp...5
1.3. Mục tiêu quản lý tài chính doanh nghiệp...5
1.4. Vai trị quản lý tài chính doanh nghiệp...6
1.5. Nguyên tắc quản lý tài chính doanh nghiệp...7
1.6. Tổ chức tài chính doanh nghiệp...8
1.6.1. Khái niệm...8
1.6.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến tài chính doanh nghiệp...8
1.6.3. Nội dung hoạt động tài chính doanh nghiệp...13
CHƯƠNG 2 QUẢN LÝ TÀI SẢN TRONG DOANH NGHIỆP...15
2.1. Quản lý tài sản lưu động...15
<b>2.1.1. Khái niệm và phân loại tài sản lưu động của doanh nghiệp...15</b>
2.1.2. Các phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động...16
2.1.3. Quản lý tài sản lưu động...17
2.1.4. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp...17
2.2. Quản lý tài sản cố định...19
2.2.1. Khái niệm và phân loại tài sản cố định của doanh nghiệp...19
2.2.2. Quản lý tài sản cố định...22
2.2.3. Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp...22
2.2.4. Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định...24
CƯƠNG 3 CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP...26
2.1. Chi phí sản xuất kinh doanh của DN...26
2.1.1. Khái niệm...26
2.1.2. Nội dung của chi phí sản xuất kinh doanh của DN...26
2.1.3. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh...27
2.1.4. Kết cấu chi phí sản xuất kinh doanh...29
2.2. Giá thành sản phẩm & hạ giá thành sản phẩm...30
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">2.1.2. Hạ giá thành sản phẩm...30
2.3. Lập kế hoạch giá thành trong DN...31
2.3.1. Nội dung giá thành sản phẩm & dịch vụ...31
2.1.2. Doanh thu của DN...33
2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm...33
2.1.4. Lập kế hoạch doanh thu tiêu thụ sản phẩm...36
2.2. Lợi nhuận của DN...37
2.2.1. Khái niệm, nội dung & ý nghĩa của lợi nhuận...37
2.2.2. Các chỉ tiêu về lợi nhuận...38
Các chỉ số đánh lợi nhuận đầu tư doanh nghiệp...38
2.2.3. Kế hoạch hóa lợi nhuận...39
2.2.4. Phân phối & sử dụng lợi nhuận của DN...40
2.2.5. Biện pháp tăng lợi nhuận...42
b. Các biện pháp về chi phí:...43
CHƯƠNG 5 ĐỒN BẨY HOẠT ĐỘNG VÀ ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH...44
5.1. Khái niệm về đòn bẩy...44
5.2. Đòn bẩy hoạt động...44
5.2.1. Phân tích ảnh hưởng địn bẩy hoạt động...44
5.2.2. Phân tích hồ vốn...45
5.2.3. Độ bẩy hoạt động...48
5.2.4. Quan hệ giữa độ bẩy hoạt động và điểm hòa vốn...48
5.2.5.Quan hệ giữa độ bầy hoạt động và rủi ro của doanh nghiệp...48
5.3. Địn bẩy tài chính...48
5.3.1. Phân tích quan hệ EBIT và EPS...48
Ví dụ về địn bẩy tài chính...48
Cơng thức tính địn bẩy tài chính...49
5.3.2. Độ bẩy tài chính và rủi ro tài chính...49
5.4. Địn bẩy tổng hợp...50
Đo lường mức độ đòn bẩy tổng hợp:...51
CHƯƠNG 6 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH...52
6.1. Báo cáo tài chính và mục tiêu của phân tích các báo cáo tài chính...52
6.1.1. Phân tích tài chính...52
6.1.2. Mục tiêu của phân tích tài chính...53
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">6.2. Các báo cáo tài chính...54
6.2.1. Khái qt về bảng cân đối kế tốn (BCĐKT)...54
6.2.2. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh...54
6.2.3. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ...55
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP</b>
1.1. Bản chất, chức năng tài chính doanh nghiệp1.1.1. Bản chất của TCDN
Tài chính doanh nghiệp là một khâu quan trọng của hệ thống tài chính. Phạm trùtài chính doanh nghiệp trên cảm nhận trực quan bề ngoài được quan niệm tương đồngvới các quỹ tiền tệ và các loại vốn kinh doanh. Xong các quỹ tiền tệ là kết quả củadịch chuyển của các nguồn tài chính thành các quỹ tiền tệ và ngược lại.
Trong nền kinh tế thị trường sự vận động và chuyển hố qua lại giữa các nguồntài chính, nơi hình thành nên sức mua tài chính như lãi suất tín dụng, thị giá cổ phiếu,cổ tức, giá cả tiền tệ và các hình thức phân chia lợi nhuận khác trong lĩnh vực góp vốn,liên doanh, đầu tư.
Q trình vận động và chuyển hố các nguồn tài chính nêu trên là chính là kếtquả của việc thực hiện hàng loạt các quan hệ tài chính doanh nghiệp. Khi nền kinh tếthị trường càng phát triển, thị trường vốn càng trở lên sơi động thì các quan hệ tàichính doanh nghiệp càng trở nên phong phú và đa dạng thêm.
Trên bề mặt của hiện tượng xã hội, tài chính được cảm nhận như những nguồnlực tài chính, những quỹ tiền tệ khác nhau, đại diện cho nhưng sức mua nhất định ởcác chủ thể trong xã hội . Hơn thế nữa nói đến tài chính người ta khơng chỉ thấy tiền ởtrạng thái tĩnh mà thấy những lượng tiền nhất định đang vận động để tạo nên nhữngthế năng về sức mua, hay chuyển thế năng đó thành hiện thực.
Có thể thấy rõ những biểu hiện bề ngoài của tài chính liên quan đến dân cư, cácdoanh nghiệp, các tổ chức xã hội và nhà nước. Doanh nghiệp nộp thuế cho nhà nước,dân cư mua cổ phiếu, trái phiếu tín phiếu của các doanh nghiệp của ngân hàng, củakho bạc nhà nước, người làm công và các doanh nghiệp nộp tiền vào quỹ Bảo hiểm xãhội, mua bảo hiểm rủi ro (nộp phí bảo hiểm).
Nhà nước cấp phát từ ngân sách của mình cho việc xây dựng giao thơng, tài trợcác trường học, bệnh viện, tài trợ cho việc nghiên cứu khoa học , các doanh nghiệp sửdụng vốn để mua sắm vật tư , thiết bị kinh doanh, các ngân hàng cho doanh nghiệp vaytiền, các công ty bảo hiểm đền bù thiệt hại cho dân cư khi mất sức lao động tạm thờihay vĩnh viễn ( từ quỹ bảo hiểm xã hội), hay khi bị tai nạn rủi ro ( từ quỹ bảo hiểm rủiro).
Những hiện tượng trên, có thể thấy tiền tệ xuất hiện trước hết vời thước đo giá trịmà trước hết ở chức năng phương tiện thanh toán chi trả và phương tiện cất trữ tiền tệxuất hiện đại diện cho một giá trị đặc cho một thế năng có sức mua nhất định. Như vậytrong các hiện tượng gọi là tài chính có thể thấy sự xuất hiện của những nguồn lực(nguồn tài chính).
Trong xã hội có sản xuất hàng hố, các chủ thể trong xã hội luôn luôn gặp nhữngvấn đề sử dụng các nguồn nhân lực, vật lực, tài lực hiện có trong tay mình một cách cóhiệu quả cao. Trong nền kinh tế thị trường, mỗi chủ thể trong xã hội khi nắm trong taynhững nguồn tài lực nhất định là đã nắm trong tay một sức mua để có thể nắm đượcnhững nguồn vật lực hay sử dụng được những nguồn lực nhất định để sử dụng chomục đích tích lũy hay tiêu dùng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Với sự phân tích trên có thể xác định bản chất tài chính qua các khía cạnh sau:– Sự vận động tương đối của các nguồn tài chính để trực tiếp ( hay thông qua thịtrường) tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ như mặt trực quan của tài chính .
– Đằng sau những hiện tượng bề mặt đó là các quan hệ kinh tế trong phân phốicủa cải vật chất xã hội dưới hình thức phân phối các nguồn tài chính.
– Việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ là phương thức phân phối đặc thù, giúpphân biệt phân phối tài chính với các phạm trù phân phối khác như giá cả, tiềnlương…
Các quỹ tiền tệ bao giờ cũng thể hiện mục đích của nguồn tài chính. Đây là tiêuthức chính của các quỹ tiền tệ là một lượng nhất định nguồn lực tài chính được dùngcho một mục đích nhất định. Tất cả các quỹ tiền tệ đều vận động thường xuyên tức làchúng luôn luôn được tạo lập ( hoặc được bổ sung )và được sử dụng.
Là một dạng khác của sự vận động đó và nhằm mục đích cụ thể nào đó, các quỹlớn được chia thành các quỹ nhỏ hoặc các quỹ nhỏ được khuếch trương nhờ tập chungcác quỹ nhỏ tương ứng
– Từ đó có thể xác định nội dung kinh tế của phạm trù tài chính như sau: Tàichính được bằng sự vận động độc lập tương đối của tiền tệ với chức năng phương tiệnthanh toán và phương tiện cất trữ trong quá trình sử dụng hay tạo lập các quỹ tiền tệđại diện cho những sức mua nhất định ở các chủ thể kinh tế xã hội.
Tài chính phản ánh tổng thể các mối quan hệ trong phân phối nguồn lực tài chínhthơng qua tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm mục đích đáp ứng tích luỹ haytiêu dùng của các chủ thể trong xã hội.
<b>Sự khác nhau giữa tài chính và tiền tệ là:</b>
Tài chính khơng phải là tiền tệ với chức năng và bản chất như vậy mà là phươngvận động độc lập tương đối của tiền tệ với chức năng và phương tiện cất trữ của nó,mà tính đặc trưng của nó trong lĩnh vực phân phối là tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệkhác nhau cho mục đích tích lũy và tiêu dùng khác nhau. Trong điều kiện kinh tế thịtrường, tài chính chịu sự chi phối của các quy luật thị trường và có liên hệ chặt chẽ vớithị trường tài chính.
– Tài chính là những quan hệ kinh tế mà trên cơ sở nhưng quan hệ kinh tế này thìnhững quỹ tiền tệ được hình thành và sử dụng. Tài chính là sự vận động của giá trị gắnliền với sự tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong doanh nghiệp.
<b>Hiện nay người ta chia quan hệ kinh tế thành 4 nhóm:</b>
+ Mối quan hệ giữa doanh nghiệp và ngân sách nhà nước (doanh nghiệp có thể làdoanh nghiệp nhà nước hoặc doanh nghiệp khác). Nếu là doanh nghiệp nhà nước: Nhànước cung cấp vốn ban đầu cho doanh nghiệp hoạt động. Doanh nghiệp có tráchnhiệm quản lý và sử dụng số vốn được giao đồng thời doanh nghiệp phải có tráchnhiệm nộp vào ngân sách các khoản thu theo luật định, mối quan hệ này mang tínhchất hai chiều.
Đối với các doanh nghiệp khác: Các doanh nghiệp này không được nhà nước cấpvốn nên các doanh nghiệp phải tụe xoay vốn để hoạt động nhưng vẫn phải có tráchnhiệm với nhà nước. đây là mối quan hệ một chiều.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">+ Mối quan hệ giữa doanh nghiệp với hệ thống tín dụng ngân hàng. Nó được thểhiện rõ trong mối quan hệ vay vốn và trả vốn (cả gốc và lãi) giữa doanh nghiệp với tổchức tín dụng ngân hàng.
+ Mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp mối thị trường:
Doanh nghiệp là người mua: Mối quan hệ này phát sinh khi doanh nghiệp trả tiềncác vật liệu, máy móc, mua sức lao động ...
Khi doanh nghiệp là người bán: Nó thể hiện khi doanh nghiệp bàn giao tiêu thụsản phẩm và nhận tiền về, ở đây doanh nghiệp đóng vai trị là người tạo lập quỹ tiền tệ.+ Mối quan hệ giữa doanh nghiệp với các đơn vị thành viên cán bộ công nhânviên chức trong nội bộ doanh nghiệp, nó thể hiện ở: Lương và các quỹ phúc lợi…
1.1.2. Chức năng tài chính doanh nghiệp
<i><b>a. Chức năng huy động và phân phối nguồn vốn.</b></i>
Một doanh nghiệp có thể hoạt động sản xuất kinh doanh được thì cần phải có vốnvà quyền sử dụng nguồn vốn bằng tiền của mình một cách chủ động. Tuy nhiên cũngcần phảI làm rõ một vấn đề là: Các nguồn vốn được lấy ở đâu? Làm thế nào để có thểhuy động được vốn?
Trước đây trong cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung ngân sách nhà nước cấptoàn bộ vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho việc thiết lập các xí nghiệp quốc doanh. Hiệnnay khi chuyển sang nền kinh tế thị trường với sự hoạt động của các doanh nghiệptrong mọi thành phần kinh tế khác nhau, nhiều xí nghiệp quốc doanh đã tỏ ra sự yếukém của mình. Thực trạng đó đặt ra cho các nhà quản lý kinh tế nói chung và các nhàquản lý tài chính nói riêng một vấn đề là: làm thế nào để đưa các xí nghiệp làm ăn thualỗ đó thốt khỏi tình trạng hiện nay ? Chính sự bất ổn định này đã tạo ra một sự chưađược nhất quán trong việc định hình các nguồn vốn cho các doanh nghiệp ở nước ta.
Tuy nhiên, dù thay đổi cụ thể như thế nào chăng nữa thì mọi doanh nghiệp vớimọi hình thức sở hữu trong các lĩnh vực sản xuất, lưu thông, dịch vụ đều có thể huyđộng được vốn từ các nguồn sau:
-Vốn do ngân sách nhà nước cấp hoặc cấp trên cấp đối với doanh nghiệp nhànước được xác định trên cơ sở biên bản giao nhận vốn mà doanh nghiệp phải có tráchnhiệm bảo tồn và phát triển số vốn giao đó. Khi mới thành lập nhà nước hoặc cấp trêncấp vốn đầu tư ban đầu để công ty thực hiện sản xuất kinh doanh phù hợp với quy môvà ngành nghề. Số vốn này thường bằng hoặc lớn hơn số vốn pháp định. Sau quá trìnhhoạt động nếu thấy cần thiết, nhà nước sẽ cấp bổ sung vốn cho doanh nghiệp để phụcvụ cho việc phát triển sản xuất kinh doanh.
<small></small>Vốn tự bổ sung: là vốn nội bộ của doanh nghiệp bao gồm:+ Phần vốn khấu hao cơ bản để lại doanh nghiệp
+ Phần lợi nhuận sau khi đã nộp thuế+ Phần tiền nhượng bán tài sản (nếu có)
-Vốn liên doanh liên kết: đó là sự góp tiền hoặc góp tài sản của các doanh nghiệpkhác để cùng với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">- Vốn vay: chủ yếu là vốn vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác. Ngồi cácloại vốn nói trên, các doanh nghiệp cịn có thể huy động vốn của cán bộ công nhânviên và doanh nghiệp sẽ trả lãi cho số vốn vay đó theo lãi suất ngân hàng.
Qua đó ta hình dung ra được, quá trình thành lập doanh nghiệp cần phải có mộtlượng vốn đầu tư tối thiểu. Đối với doanh nghiệp nhà nước số vốn này do ngân sáchnhà nước cấp có thể là 100% hoặc tối thiểu là 51%. Cịn đối với các Cơng ty cổ phần,Cơng ty TNHH thì số vốn đầu tư ban đầu được hình thành từ việc đóng góp vốn hoặchùn vốn của các cổ đơng dưới hình thức cổ phần. Mức vay vốn được quy định theotừng doanh nghiệp.
Để tồn tại và phát triển kinh doanh, trong quá trình sản xuất kinh doanh doanhnghiệp vẫn phải tiếp tục đầu tư trung và dài hạn vì vậy doanh nghiệp có thể huy độngvốn bên trong doanh nghiệp như vốn tự tài trợ. Nếu như nguồn tự tài trợ mà nhu cầuđầu tư dài hạn vẫn khơng đáp ứng được thì doanh nghiệp phải tìm kiếm nguồn vốn từbên ngồi như các hình thức đã nêu ở trên.
Với chức năng tổ chức vốn, tài chính doanh nghiệp khơng đơn thuần chỉ thựchiện việc huy động vốn mà còn phải tiến hành phân phối vốn sao cho với số vốn phápđịnh, vốn tự có và các nguồn vốn huy động, doanh nghiệp có thể sử dụng chúng mộtcách có hiệu quả. Muốn vậy, trong từng thời kỳ kinh doanh doanh nghiệp phải xácđịnh được nhu cầu về vốn là bao nhiêu và kết cấu như thế nào là hợp lý.
<b>b. Chức năng phân phối.</b>
Sau khi huy động vốn và đã sử dụng nguồn vốn đó sẽ thu được kết quả là việctiêu thụ sản phẩm hàng hố của doanh nghiệp. Do đó doanh nghiệp tiến hành phânphối kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
ở nước ta, do tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, hình thức sở hữu khác nhau,cho nên quy mô và phương thức phân phối ở các loại hình doanh nghiệp cũng khácnhau. Sau mỗi kỳ kinh doanh, số tiền mà doanh nghiệp thu được bao gồm cả giá vốnvà chi phí phát sinh. Do vậy các doanh nghiệp có thể phân phối theo dạng chung nhưsau:
<small></small>Bù đắp chi phí phân bổ cho hàng hố đã tiêu thụ bao gồm:+ Trị giá vốn hàng hố.
+ Chi phí lưu thơng và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã đã bỏ ra như lãi vayngân hàng, chi phí giao dịch, lợi tức trái phiếu.
+ Khấu hao máy móc.
- Phần cịn lại sau khi bù đắp các chi phí được gọi là lợi nhuận của doanh nghiệp.Phần lợi nhuận này, một phần phải nộp cho ngân sách nhà nước dưới hình thức thuế,phần cịn lại tuỳ thuộc vào quy định của từng doanh nghiệp mà tiến hành chia lãi liêndoanh, trả lợi tức cổ phần, trích lập các quỹ doanh nghiệp.
<b>c. Chức năng giám đốc.</b>
Đó là khả năng khách quan để sử dụng tài chính làm cơng cụ kiểm tra, giám đốcbằng đồng tiền với việc sử dụng chức năng thước đo giá trịvà phương tiện thanh toáncủa tiền tệ. Khả năng này biểu hiện ở chỗ, trong quá trình thực hiện chức năng phânphối, sự kiểm tra có thể diễn ra dưới dạng: xem xét tính cần thiết, quy mô của việc
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Giám đốc tài chính mang tính chất tổng hợp tồn diện, tự thân và diễn ra thườngxun vì giám đốc tài chính là q trình kiểm tra, kiểm sốt các hoạt động tài chínhnhằm phát hiện những ưu điểm để phát huy, tồn tại để khác phục.
Hoạt động tài chính diễn ra trên mọi lĩnh vực của quá trình tái sản xuất xã hộitrên tầm vĩ mô và vi mô. Trong các hoạt động đó tài chính khơng chỉ phản ánh kết quảsản xuất mà còn thúc đẩy phát triển. Động lực để thúc đẩy nhanh nền sản xuất xã hộikhông chỉ phụ thuộc vào sự phân phối cân bằng, hợp lý và cân đối giữa các bộ phậnmà còn trực tiếp phụ thuộc vào sự kiểm tra, kiểm soát nghiêm nghặt mọi hoạt động tàichính.
Nội dung giám đốc tài chính là giám đốc sự vận động và chu chuyển của nguồnvốn tiền tệ với hiệu quả sử dụng vốn, giám đốc việc lập và chấp hành các chỉ tiêu kếhoạch, các định mức kinh tế tài chính, giám đốc q trình hình thành và sử dụng cácquỹ tiền tệ, quá trình hạch toán kinh tế và giám đốc việc chấp hành các chính sách vềtài chính.
Thực hiện quản lý tài chính đã khẳng định, để thực hiện triệt để và có hiệu quảviệc giám đốc tài chính cần phải thường xuyên đổi mới và hồn thiện cơ chế quản lýtài chính phù hợp với cơ chế chính sách quản lý kinh tế và thực tiễn sản xuất kinhdoanh. Thơng qua đó giúp cho việc thực hiện các giải pháp tối ưu nhằm làm lànhmạnh tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2. Vị trí tài chính doanh nghiệp
Nếu xem xét phạm vi của một đơn vị sản xuất và kinh doanh, tài chính doanhnghiệp là công cụ quan trọng nhất để quản lý doanh nghiệp. Tài chính có tác động tíchcực hoặc tiêu cực đến q trình sản xuất, do đó nó có thể cản trở hoặc đẩy nhanh sựphát triển của doanh nghiệp.
Từ góc độ của các chun gia hệ thống tài chính là cầu nối giữa doanh nghiệp vànhà nước. Thông qua mạng tài chính doanh nghiệp Việt Nam, có thể thực hiện cácchức năng quản lý vĩ mô để điều tiết nền kinh tế với hệ thống pháp luật.
1.3. Mục tiêu quản lý tài chính doanh nghiệp
(1) mục tiêu quản lý tài chính với sự ổn định tương đối. Với những thay đổi tronghệ thống kinh tế vĩ mô và phương pháp kinh doanh, khi mọi người nhận ra sự pháttriển và làm sâu sắc hơn các mục tiêu quản lý tài chính có thể thay đổi. Tuy nhiên,những thay đổi trong hệ thống kinh tế vĩ mô và cách thức kinh doanh là dần dần, vàchỉ sau một giai đoạn nhất định của sự phát triển sẽ tạo ra một thay đổi về chất, nhậnthức đạt đến đỉnh cao mới trong tương lai, nhưng cũng cần phải có một quá trình đồngthuận chấp nhận chung của con người. Theo đó, mục tiêu quản lý tài chính như nhữngngười bình thường một sự tổng quát của mục tiêu, nói chung là tương đối ổn định.
(2) Mục tiêu quản lý tài chính hoạt động. Mục tiêu quản lý tài chính là việc thựchiện quản lý tài chính theo mục tiêu tiền đề, đó là để có thể đóng một vai trị trong việchuy động các tổ chức để có thể phát triển theo các chỉ tiêu kinh tế và phân hủy, để đạtđược kiểm soát của người lao động, thực hiện đánh giá khoa học, do đó, các mục tiêuquản lý tài chính phải khả năng hoạt động. Cụ thể bao gồm: có thể đo được. Có thểđược truy tìm. Có thể được kiểm sốt.
(3) mục tiêu quản lý tài chính được phân cấp. Mục tiêu quản lý tài chính quản lýtài chính là một điều kiện tiên quyết cho các hoạt động trơn tru của hệ thống, trong khi
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">bản thân nó là một hệ thống. Một loạt các mục tiêu tài chính tạo thành một mạng lướiphản ánh liên kết nội tại giữa các mục tiêu khác nhau. Mục tiêu quản lý tài chính mànó có hệ thống phân cấp được xác định bởi sự đa dạng về nội dung và phương phápquản lý tài chính và mức độ quan hệ lẫn nhau của họ trên quyết định.
Tầm quan trọng
Mục tiêu quản lý tài chính của cơng ty là tổ chức hoạt động tài chính của cơng ty,đối phó với các mối quan hệ tài chính để đạt được mục đích cơ bản, trong đó xác địnhhướng cơ bản của quản lý tài chính của cơng ty, là điểm khởi đầu của quản lý tài chínhcủa cơng ty. Mục tiêu quản lý tài chính doanh nghiệp từ quan điểm của sự tiến hóa củanó, là một sự phản ánh trực tiếp của những thay đổi trong quản lý tài chính của mơitrường, phản ánh lợi ích của một mối quan hệ cân bằng giữa lợi ích kinh doanh, là mộtsự phản ánh toàn diện các yếu tố khác nhau tương tác. Vì vậy, việc nghiên cứu cácmục tiêu quản lý tài chính doanh nghiệp, phải có từ mỗi trong những yếu tố ảnh hưởngđến công ty bắt đầu quản lý tài chính để thực hiện các lựa chọn tốt nhất.
1.4. Vai trị quản lý tài chính doanh nghiệp
Nếu xét trên phạm vi một đơn vị sản xuất kinh doanh thì tài chính doanh nghiệplà cơng cụ quan trọng nhất để quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tàichính có tác dụng tích cực hoặc tiêu cực đến q trình sản xuất, vì vậy nó có thể kìmhãm hoặc thúc đẩy quả trình sản xuất phát triển.
Nếu xét trên một góc độ hệ thống tài chính của nền kinh tế quốc dân thì tài chínhdoanh nghiệp được coi là một bộ phận của hệ thống tài chính. Nó có tính cầu nối giữadoanh nghiệp với nhà nước. Thơng qua mạng lưới tài chính doanh nghiệp Việt Nam cóthể thực hiện các chức năng quản lý vĩ mô để điều tiết nền kinh tế bằng hệ thống phápluật.
Trong điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh hiện nay, các doanh nghiệp phảitự lo nguồn lực tài chính của mình và phải sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chínhcủa mình và phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn lực tài chính đãhuy động. Vì vậy tài chính của doanh nghiệp có các Vai trị sau đây:
– Tài chính doanh nghiệp là một công cụ khai thác, thu hút các nguồn tài chínhnhằm đảm bảo nhu cầu đầu tư phát triển của doanh nghiệp.
Để thực hiện mọi quá trình sản xuất kinh doanh trước hết mọi doanh nghiệp phảicó một yếu tố tiên đề đó là vốn kinh doanh. Trong cơ chế quản lý quan liêu bao cấptrước đây, vốn của doanh nghiệp nhà nước được nhà nước đầu tư gần như tồn bộ vì lído này vai trị của khai thác thu hút vốn không được đặt ra như một nhu cầu cấp báchcó tính sống cịn đối với doanh nghiệp.
Việc thu hút, khai thác đảm bảo vốn cho kinh doanh đối với doanh nghiệp trở lênhết sút thụ động. Cơ chế phân bổ bao cấp vốn của nhà nước chỉ được thu hẹp trên 2kênh là ngân sách và ngân hàng nhà nước. Điều này đã thủ tiêu tính chủ động củadoanh nghiệp mặt khác lại tạo ra sự cân đối giả tạo về cung cầu trong nền kinh tế.
Đây là lý do chủ yếu giải thích tại sao trong thời kỳ bao cấp lại vắng mặt thịtrường vốn. Chuyển sang nền kinh tế thị trường đa thành phần các doanh nghiệp chỉcòn là một bộ phận cùng song song tồn tại trong cạnh tranh cho việc đầu tư phát triển
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">những ngành nghề mới nhằm thu được lợi nhuận cao, đã trở thành động lực và làmột đòi hỏi bức bách đối với tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
-Tài chính doanh nghiệp có vai trị địn bẩy kích thích và điều tiết sản xuất kinhdoanh.
Vai trị kích thích hoặc điều tiết của tài chính doanh nghiệp được thể hiện đậmnét nhất ở việc tạo ra sức mua hợp lý để thu hút vốn đồng thời cũng phải xác định giábán hợp lý khi phát hành cổ phiếu, bán hàng hóa, dịch vụ.
Bằng việc xây dựng giá mua, giá bán hợp lý sẽ có tác động tích cực đến sản xuấtkinh doanh, vốn được quay vòng nhanh, khả năng sinh lời lớn.
Khả năng kích thích sản xuất và điều tiết sản xuất kinh doanh của tài chính doanhnghiệp cũng có thể phát huy tác dụng ngay trong quá trình điều hành sản xuất thôngqua các hoạt động phân phối thu nhập giữa các hội viên góp vốn kinh doanh, phânphối quỹ tiền lương, tiền thưởng thực hiện các hợp đồng kinh tế về mua bán hàng hoáhoặc thanh toán với bạn hàng.
– Tài chính doanh nghiệp có vai trị trong việc sử dụng vốn một cách tiết kiệm vàcó hiệu quả.
Việc tổ chức sử dụng vốn một cách tiết kiệm có hiệu quả được coi là điều kiệntồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường,yêu cầu của các quy luật kinh tế đã đặt ra trước mắt của mỗi doanh nghiệp nhữngchuẩn mực hết sức khắt khe.
Sản xuất với, phải bán những sản phẩm mà thị trường cần và chấp nhận chứkhơng được bán cái mình có, để đáp ứng nhu cầu này người quản lý doanh nghiệp phảisử dụng vốn một cách tiết kiệm và có hiệu quả.
– Tài chính doanh nghiệp là cơng cụ hiệu quả để kiểm tra các hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.
Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều phải phản ánh thơngqua tình hình tài chính của doanh nghiệp, thông qua các chỉ tiêu như: hệ số nợ, hiệusuất và hiệu quả sử dụng vốn, cơ cấu thành phần vốn.
Thơng qua tất cả những thứ đó có thể biết được tình trạng tốt hay xấu của doanhnghiệp trong q trình sản xuất kinh doanh. Để sử dụng có hiệu quả cơng cụ kiểm tratài chính địi hỏi các doanh nghiệp phải tổ chức tốt cơng tác hạch tốn kế tốn, xâydựng các chỉ tiêu thích hợp, duy trì nề nếp chế độ phân tích tài chính của doanhnghiệp.
Những vai trị của tài chính doanh nghiệp kể trên là vơ cùng quan trọng vì vậydoanh nghiệp cần phải quản lý tài chính một cách rõ ràng, minh bạch.
1.5. Nguyên tắc quản lý tài chính doanh nghiệp
Là người quản lý tài chính của doanh nghiệp, cần tơn trọng và đảm bảo một sốnguyên tắc sau:
<small></small> Cứng rắn và nhất quán: đây là nguyên tắc đầu tiên và cũng là nguyên tắccần có xun suốt trong cả q trình quản lý.
<small></small> Hạn chế chi phí ở mức thấp nhất, đừng tiêu tiền thiếu suy nghĩ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small></small> Đừng bỏ tất cả trứng vào trong một cái giỏ: cần phải có sự đa dạng hóatrong danh mục đầu tư.
<small></small> Đầu tư dài hạn, đừng quên lạm phát.1.6. Tổ chức tài chính doanh nghiệp
1.6.1. Khái niệm
Tổ chức tài chính doanh nghiệp là việc vận dụng tổng hợp các chức năng củatài chính doanh nghiệp để khởi thảo, lựa chọn và áp dụng các hình thức và phươngpháp thích hợp nhằm xây dựng các quyết định tài chính đúng đắn về việc tạo lập và sửdụng các quỹ tiền tệ, nhằm đạt được các mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp trong từng thời kỳ nhất định.
- Cơng ty hợp danh (partnership)
- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi.
Những đặc điểm riêng về mặc hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp giữa cácdoanh nghiệp trên có ảnh hưởng lớn đến việc tổ chức tài chính của doanh nghiệp như:
- Tổ chức và huy động vốn.- Phân phối lợi nhuận.
<i><b>Dưới đây xem xét việc tổ chức quản lý tài chính của một số loại hình doanh nghiệpphổ biến:</b></i>
<i><b>Doanh nghiệp nhà nước (DNNN): </b></i>
DNNN là tổ chức kinh tế do nhà nước sở hữu tồn bộ vốn điều lệ hoặc có vốn cổphần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức cơng ty nhà nước, cơng ty cổphần, cơng ty TNHH.
Đặc điểm của DNNN: DNNN là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư vốn vàthành lập; DNNN có tư cách pháp nhân, được nhà nước đầu tư vốn và có quyền quản
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước đầu tư; quyền định đoạt được thực hiện theo qui địnhcủa pháp luật; DNNN hoạt động theo sự quản lý của nhà nước.
Căn cứ vào các tiêu chuẩn khác nhau mà DNNN có các loại sau đây:
+ Căn cứ vào tỷ lệ vốn góp của nhà nước trong doanh nghiệp, DNNN bao gồmcông ty nhà nước; công ty cổ phần nhà nước; công ty TNHH nhà nước 1 thành viên;công ty TNHH nhà nước 2 thành viên trở lên; doanh nghiệp nhà nước có cổ phần, vốngóp chi phối.
+ Căn cứ vào cơ cấu tổ chức quản lý: DNNN bao gồm doanh nghiệp nhà nướccó hội đồng quản trị và doanh nghiệp nhà nước khơng có hội đồng quản trị.
Doanh nghiệp có nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách Nhà nước (NSNN) theođúng qui định của pháp luật, phần lợi nhuận còn lại được phân phối và sử dụng theochính sách của nhà nước.
<i><b>Doanh nghiệp tư nhân (DNTN):</b></i>
Là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tàisản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệpdo chủ doanh nghiệp tự đăng ký và có quyền tăng và giảm vốn đầu tư. Trường hợpgiảm vốn đầu tư thấp hơn số vốn đã đăng ký thì chủ doanh nghiệp phải khai báo với cơquan đăng ký kinh doanh. Chủ doanh nghiệp toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp. Sau khi hoàn thành nghĩa vụ đối với NSNN, chủdoanh nghiệp có tồn quyền quyết định về việc sử dụng phần thu nhập cịn lại. Chủdoanh nghiệp có quyền thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanhnhưng phải khai báo với cơ quan đang ký kinh doanh.
<i><b>Cơng ty cổ phần: </b></i>
Là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, trong đó vốn điều lệ được chia thànhnhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Người góp vốn dưới hình thức mua cổ phiếu gọilà cổ đơng. Cổ đơng trong cơng ty cổ phần có thể là tổ chức, cá nhân, nhưng số thànhviên sáng lập công ty ít nhất là 3 người và khơng hạn chế số lượng tối đa. Cổ đông chỉchịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. Cơng tyđược quyền phát hành chứng khốn ra cơng chúng. Thu nhập của công ty sau khi trangtrải các khoản chi phí bỏ ra và hồn thành nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước, công tydùng một phần lợi nhuận để tái đầu tư mở rộng sản xuất và chi tiêu cho mục đíchchung. Một phần khác chia cho các cổ đông và coi đây là lợi tức cổ phần (cổ tức).
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><i><b>Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) một thành viên: </b></i>
Là một doanh nghiệp do một thành viên làm chủ sở hữu, thành viên có thể là mộttổ chức hay một cá nhân. Cơng ty có tư cách pháp nhân và khơng được phép phát hànhcổ phiếu và chịu trách nhiệm hữu hạn trong phần vốn góp. Chủ sở hữu cơng ty cóquyền chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần vốn điều lệ của công ty cho tổ chức hoặccá nhân khác.
<i><b>Công ty TNHH có từ 2 thành viên trở lên: </b></i>
Là doanh nghiệp trong đó thành viên có thể là tổ chức, cá nhân với số lượngkhông vượt quá 50 người. Vốn của công ty chia ra thành từng phần gọi là phần vốngóp, các phần vốn góp khơng thể hiện dưới hình thức cổ phiếu và họ phải chịu tráchnhiệm về các khoản nợ của công ty trong phần vốn góp của mình. Cơng ty có tư cáchpháp nhân và không được quyền phát hành cổ phiếu. Thu nhập của cơng ty sau khi bùđắp lại những chi phí đã bỏ ra và hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước, phầncòn lại thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp. Nếu là công ty do nhiều người hùnvốn, phần này sau khi trích lập các quỹ, số còn lại được đem chia cho các chủ sở hữutheo tỷ lệ phần vốn góp của mỗi người.
<i><b>Cơng ty hợp danh:</b></i>
<i> Là doanh nghiệp trong đó phải có ít nhất 2 thành viên hợp danh và có thể có</i>
thành viên góp vốn. Thành viên hợp danh phải là cá nhân và phải chịu trách nhiệmbằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của Cơng ty. Thành viên góp vốn chỉchịu trách nhiệm hữu hạn trong phần vốn góp. Cơng ty hợp danh có tư cách pháp nhânkể từ khi có giấy đăng ký kinh doanh, và khơng được phát hành bất kỳ loại chứngkhoán nào. Thành viên hợp danh có quyền quản lý cơng ty, tiến hành hoạt động kinhdoanh nhân danh cơng ty. Thành viên góp vốn có quyền được chia lợi nhuận theo tỷ lệtheo quy định của điều lệ công ty nhưng không được tham gia quản lý công ty và hoạtđộng nhân danh cơng ty.
<i><b>Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài:(Theo NĐ 24/2000-CP ngày</b></i>
<b>31/7/00) </b>
+ Doanh nghiệp liên doanh: Là doanh nghiệp được thành lập tại Việt Nam trêncơ sở hợp đồng liên doanh ký kết giữa hai bên hoặc nhiều bên để tiến hành đầu tư,kinh doanh tại Việt Nam. Cơng ty liên doanh có tư cách pháp nhân và chỉ chịu tráchnhiệm hữu hạn trong phần vốn góp. Đối với loại hình này, việc hình thành vốn ban
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">đầu, quá trình bổ sung vốn, việc phân chia lợi tức, thực hiện nghĩa vụ đối với nhànước... đều được xác định rõ ràng trong một văn kiện cụ thể dưới hình thức hợp đồnghoặc điều lệ bảo đảm lợi ích cho các bên.
+ Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài: Là doanh nghiệp thuộc sở hữucủa nhà đầu tư nước ngoài, do nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại Việt Nam, tự quảnlý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Doanh nghiệp này được thành lậptheo hình thức cơng ty chịu trách nhiệm hữu hạn và có tư cách pháp nhân.
+ Hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh: Là văn bản ký kết giữ hai bên hoặcnhiều bên để tiến hành đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam, trong đó qui định trách nhiệmvà phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập pháp nhân mới. Cáchình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh bao gồm hình thức BOT, BTO và BT
<i><b>Hợp tác xã (HTX): </b></i>
HTX là tổ chức kinh tế tập thể do các xã viên có nhu cầu, lợi ích chung, tựnguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của luật HTX để phát huy sứcmạnh của tập thể và của từng xã viên tham gia HTX, cùng giúp nhau thực hiện có hiệuquả các hoạt động SXKD và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triểnkinh tế xã hội của đất nước.
Các xã viên có thể là cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân; HTX hoạt động như mộtloại hình DN, có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tàichính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích luỹ và các nguồn vốn khác của HTX theoquy định của pháp luật; tổ chức kinh tế mang tính xã hội & hợp tác cao; tài sản củaHTX thuộc sở hữu của HTX được hình thành từ vốn góp của xã viên hoặc được hỗ trợbởi nhà nước; nguyên tắc tổ chức và hoạt động của HTX: nguyên tắc tự nguyện;nguyên tắc quản lý dân chủ, bình đẳng và công khai; nguyên tắc tự chủ, tự chịu tráchnhiệm và cùng có lợi; nguyên tắc hợp tác và phát triển cộng đồng.
<i><b> b. Trình độ quản lý sản xuất và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh</b></i>
Các doanh nghiệp khác nhau về trình độ quản lý và đặc điểm sản xuất kinh doanhkhác nhau sẽ khác nhau về:
Tổ chức vốn sản xuất kinh doanh: xác định qui mô, số lượng vốn, kết cấu bêntrong từng loại vốn, tương quan giữa các loại vốn...
Kết cấu chi phí sản xuất.
Phương pháp phân phối kết quả sản xuất kinh doanh.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"> Các hình thức sử dụng kết quả đó.
Phương hướng tạo nguồn tài chính và đầu tư.
Thể thức thanh toán chi trả và tiêu thụ sản phẩm hàng hố...
<b>Dưới đây xem xét một số loại hình tổ chức doanh nghiệp theo đặc điểm sản xuấtkinh doanh như sau:</b>
<i>- Tổ chức tài chính doanh nghiệp thuộc ngành cơng nghiệp: Đây là ngành địi</i>
hỏi mức độ đầu tư vốn lớn, chu kỳ sản xuất kinh doanh hầu như ngắn (trừ ngành đóngtàu và một vài ngành cơ khí), vốn sản phẩm dở dang không nhiều. Việc sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm cũng được tiến hành thường xuyên, nên có mối quan hệ chặt chẽ vớithị trường hàng hoá và thị trường vốn. Đây là ngành tạo nguồn thu chủ yếu choNSNN.
<i>- Tổ chức tài chính doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng: Tài chính ngành xây</i>
dựng có những đặc điểm sau đây:
+ Vì thời gian thi công dài nên phải tổ chức nghiệm thu và thanh tốn theo từnggiai đoạn, từng phần khối lượng cơng trình chứ khơng chờ đến khi cơng trình hồn tấtmới thanh tốn như trong cơng nghiệp.
+ Phần lớn số vốn của ngành xây dựng bỏ vào những cơng trình chưa hồnthành, vì vậy phải cố gắng tập trung tiền vốn để rút ngắn thời hạn thi công xây dựng.
+ Vì điều kiện xây dựng mỗi cơng trình khơng giống nhau nên việc kiểm tra tàichính đối với chất lượng sản phẩm khơng những chỉ đối với cơng việc có tính chất sảnxuất mà phải đối với cả những văn kiện dự toán, thiết kế và những luận chứng kinh tếkỹ thuật của cơng trình.
<i>- Tổ chức tài chính doanh nghiệp thuộc ngành nơng nghiệp: Đặc điểm tài chính</i>
ngành nông nghiệp:
+ Điều kiện sản xuất phụ thuộc rất lớn về điều kiện tự nhiên. + Lợi nhuận mang lại không cao, không ổn định.
<i>- Tổ chức tài chính doanh nghiệp thuộc ngành thương mại (bao gồm cả nội</i>
thương và ngoại thương): Thương mại là ngành có nhiệm vụ đưa sản phẩm từ nơi sảnxuất đến nơi tiêu dùng. Vì vậy quản lý tài chính ngành thương mại phải đặc biệt quantâm đến chỉ tiêu chi phí mua, bán hàng và tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Trongthương mại vốn đi vay thường nhiều hơn các ngành khác.
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><i>- Tổ chức tài chính doanh nghiệp thuộc ngành dịch vụ: chi phí và giá thành</i>
dịch vụ được xem là chỉ tiêu chất lượng quan trọng nhất. Vì vậy, tài chính doanhnghiệp có nhiệm vụ phải quản lý chặt chẽ đối với chỉ tiêu này nhằm khơng ngừng hạthấp chi phí, giá thành dịch vụ một cách hợp lý, tích cực, để tăng lợi nhuận doanhnghiệp.
1.6.3. Nội dung hoạt động tài chính doanh nghiệp
Quản trị tài chính doanh nghiệp thường bao gồm những nội dung chủ yếu sau:
<i>- Tham gia đánh giá, lựa chọn, các dự án đầu tư và kế hoạch kinh doanh.</i>
Việc xây dựng và lựa chọn các dự án đầu tư do nhiều bộ phận trong doanhnghiệp cùng hợp tác thực hiện. Trên góc độ tài chính, điều chủ yếu cần phải xem xét làhiệu quả chủ yếu của tài chính tức là xem xét, cân nhắc giữa chi phí bỏ ra, những rủi rocó thể gặp phải và khả năng có thể thu lợi nhuận, khả năng thực hiện dự án. Trong việcphân tích lựa chọn, đánh giá các dự án tối ưu, các dự án có mức sinh lời cao, ngườiquản trị tài chính là người xem xét việc sử dụng vốn đầu tư như thế nào; trên cơ sởtham gia đánh giá, lựa chọn dự án đầu tư, cần tìm ra định hướng phát triển doanhnghiệp, khi xem xét việc bỏ vốn thực hiện dự án đầu tư, cần chú ý tới việc tăng cườngtính khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp để đảm bảo đạt được hiệu quả kinh tế trướcmắt cũng như lâu dài.
<i>- Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động các nguồn vốn để đáp ứng cho hoạtđộng của doanh nghiệp.</i>
Mọi hoạt động của doanh nghiệp địi hỏi phải có vốn. Bước vào hoạt động kinhdoanh, quản trị tài chính doanh nghiệp cần phải xác định các nhu cầu vốn cấp thiết chocác hoạt động của doanh nghiệp ở trong kỳ. Vốn hoạt động gồm có vốn dài hạn và vốnngắn hạn, và điều quan trọng là phải tổ chức huy động nguồn vốn đảm bảo đầy đủ chocác nhu cầu hoạt động của doanh nghiệp. Việc tổ chức huy động các nguồn vốn ảnhhưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp. Để đi đến việc quyếtđịnh lựa chọn hình thức và phương pháp huy động vốn thích hợp doanh nghiệp cầnxem xét, cân nhắc trên nhiều mặt như: kết cấu vốn, chi phí cho việc sử dụng các nguồnvốn, những điểm lợi và bất lợi của các hình thức huy động vốn.
<i>- Tổ chức sử dụng tốt các số vố hiện có, quản lý chặt chẽ các khoản thu, chi, đảmbảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp.</i>
Quản trị tài chính doanh nghiệp phải tìm ra các biện pháp góp phần huy động tốiđa các số vốn hiện có vào hoạt động kinh doanh, giải phóng các nguồn vốn bị ứ đọng.Theo dõi chặt chẽ và thực hiện tốt việc thu hồi bán hàng và các khoản thu khác, quảnlý chặt chẽ các khoản chi tiêu phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.Tìm các biện pháp lập lại sự cân bằng giữa thu và chi bằng tiền để đảm bảo cho doanhnghiệp luôn có khả năng thanh tốn. Mặt khác, cũng cần xác định rõ các khoản chi phítrong kinh doanh của doanh nghiệp, các khoản thuế mà doanh nghiệp phải nộp, xácđịnh các khoản chi phí nào là chi phí cho hoạt động kinh doanh và những chi phí thuộcvề các hoạt động khác. Những chi phí vượt quá định mức quy định hay những chi phí
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">thuộc về các ngành kinh phí khác tài trợ, khơng được tính là chi phí hoạt động kinhdoanh.
<i>- Thực hiện tốt việc phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ của doanhnghiệp.</i>
Thực hiện việc phân phối hợp lý lợi nhuận sau thuế cũng như trích lập và sửdụng tốt các quỹ của doanh nghiệp sẽ góp phần quan trọng vào việc phát triển doanhnghiệp và cải thiện đời sống của công nhân viên chức. Lợi nhuận là mục tiêu của hoạtđộng kinh doanh là một chỉ tiêu mà doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm vì nó liênquan đến sự tồn tại, phát triển mở rộng của doanh nghiệp. Khơng thể nói doanh nghiệphoạt động kinh doanh tốt hiệu quả cao trong khi lợi nhuận hoạt động lại giảm. doanhnghiệp cần có phương pháp tối ưu trong việc phân chia lợi tức doanh nghiệp. Trongviệc xác định tỷ lệ và hình thức các quỹ của doanh nghiệp như: quỹ đầu tư phát triển,quỹ dự phịng tài chính, quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi.
<i>- Đảm bảo kiểm tra,kiểm soát thường xuyên đối với tình hình hoạt động củadoanh nghiệp và thực hiện tốt việc phân tích tài chính.</i>
Thơng qua tình hình thu chi tiền tệ hàng ngày, tình hình thực hiện các chỉ tiêu tàichính cho phép thường xuyên kiểm tra, kiểm sốt tình hình hoạt động của doanhnghiệp. Mặt khác, định kỳ cần phải tiến hành phân tích tình hình tài chính doanhnghiệp. Phân tích tài chính nhằm đánh giá điểm mạnh và những điểm yếu về tình hìnhtài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó có thể giúp cho lãnh.đạodoanh nghiệp trong việc đánh giá tổng quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp,những mặt mạnh và những điểm còn hạn chế trong hoạt động kinh doanh như khảnăng thanh tốn, tình hình luân chuyển vật tư, tiền vốn, hiệu quả hoạt động kinhdoanh, từ đó có thể đưa ra những quyết định đúng đắn về sản xuất và tài chính, xâydựng được một kế hoạch tài chính khoa học, đảm bảo mọi tài sản tiền vốn và mọinguồn tài chính của doanh nghiệp được sử dụng một cách có hiệu quả nhất.
<i>- Thực hiện tốt việc kế hoạch hố tài chính.</i>
Các hoạt động tài chính của doanh nghiệp cần được dự kiến trước thơng qua việclập kế hoạch tài chính. Thực hiện tốt việc lập kế hoạch tài chính là cơng cụ cần thiếtgiúp cho doanh nghiệp có thể chủ động đưa ra các giải pháp kịp thời khi có sự biếnđộng của thị trường. Quá trình thực hiện kế hoạch tài chính cũng là q trình ra quyếtđịnh tài chính thích hợp nhằm đạt tới các mục tiêu của doanh nghiệp.
<b>CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG 1</b>
Trình bày các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay?
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><b>CHƯƠNG 2 QUẢN LÝ TÀI SẢN TRONG DOANH NGHIỆP</b>
2.1. Quản lý tài sản lưu động
<b>2.1.1. Khái niệm và phân loại tài sản lưu động của doanh nghiệp</b>
a. Khái niệm
Vốn lưu động là một thước đo tài chính thể hiện cho tính thanh khoản vận hànhcó sẵn cho một doanh nghiệp, tổ chức hoặc một thực thể khác, bao gồm cả cơ quanchính phủ. Cùng với các loại tài sản cố định như nhà máy và thiết bị, vốn lưu độngđược coi là một phần của vốn hoạt động.
Cơ cấu tài sản lưu động sẽ tùy theo loại hình doanh nghiệp nhưng nhìn chung cóhai bộ phận chính đó là tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu thông. Doanh nghiệpluôn luôn phải đảm bảo một lượng tài sản lưu động nhất định để đảm bảo được việckinh doanh được đảm bảo xuyên suốt.
Như vậy, vốn lưu động là số vốn mà doanh nghiệp phải ứng ra để tạo nên tài sảnlưu động, giúp doanh nghiệp tiếp tục các hoạt động kinh doanh. Vốn lưu động đượctính với công thức tài sản hiện tại trừ nợ ngắn hạn. Nó được xem là nguồn gốc của vốnlưu động, thường được sử dụng trong kỹ thuật định giá như DCFS ( các dòng tiền chiếtkhấu). Nếu như tài sản hiện tại nhỏ hơn nợ ngắn hạn, một thực thể có một thiếu vốnlưu động, còn được gọi là thâm hụt vốn lưu động.
Một doanh nghiệp có thể được ưu đãi với tài sản và lợi nhuận nhưng có khả năngthanh khoản thấp nếu tài sản của nó khơng dễ chuyển đổi thành tiền mặt. Vốn lưuđộng cần lớn hơn 0 để đảm bảo một cơng ty có thể hoạt động liên tục và có đủ tiền đểđáp ứng cả nợ ngắn hạn cũng như các chi phí vận hành sắp tới.
b. Cách phân loại vốn lưu độngb.1. Theo vai trò
- Trong khâu dự trữ sản xuất: vốn lưu động loại này bao gồm các giá trị của cáckhoản nguyên vật liệu (chính, phụ), động lực, nhiên liệu, cơng cụ, dụng cụ và phụ tùngthay thế.
- Trong khâu sản xuất: vốn lưu động loại này bao gồm tất cả giá trị sản phẩm dởdang, bán thành phẩm hay các khoản chi phí đang chờ kết quả chuyển.
- Trong khâu lưu thơng: vốn lưu động loại này bao gồm vốn bằng tiền, giá trịthành phẩm, vốn đầu tư ngắn hạn, khoản thế chấp,…
b.2. Theo hình thái biểu hiện
- Vốn vật tư, hàng hóa: vốn lưu động có hình thái biểu hiện là hiện vật cụ thể nhưsản phẩm dở dang, nguyên hay nhiên vật liệu, thành phẩm, bán thành phẩm,…
- Vốn bằng tiền: vốn lưu động là các khoản vốn tiền tệ như tiền gửi ngân hàng,tiền mặt tồn quỹ, khoản đầu tư chứng khoán,…
b.3. Theo quan hệ sở hữu
- Vốn chủ sở hữu: vốn lưu động thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và doanhnghiệp có tồn quyền quyết định đối với loại vốn này như quyền chiếm hữu, sử dụng,chi phối và định đoạt. Có nhiều vốn chủ sở hữu khác nhau tùy loại hình doanh nghiệp
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">như do doanh nghiệp tư nhân tự bỏ ra, từ ngân sách nhà nước, vốn góp cổ phần trongcơng ty cổ phần,…
- Các khoản nợ: vốn lưu động được tạo nên từ vốn vay của các tổ chức tài chínhhoặc ngân hàng thương mại, vốn vay thông qua việc phát hành trái phiếu, khoản nợ màkhách hàng chưa thanh toán.
- Các khoản nợ: vốn lưu động được tạo nên từ vốn vay của các tổ chức tài chínhhoặc ngân hàng thương mại, vốn vay thông qua việc phát hành trái phiếu, khoản nợkhách hàng chưa thanh toán.
b.5. Theo thời gian huy động và sử dụng vốn
Theo cách chia này sẽ có 2 loại vốn lưu đọng đó là vốn lưu động tạm thời và vốnlưu động thường xuyên
- Vốn lưu động tạm thời: loại vốn này có tính chất áp dụng cho các nhu cầu tạmthời của doanh nghiệp phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh như các khoảnvay ngắn hạn ngân hàng.
- Vốn lưu động thường xuyên: có tính chất ổn định để tạo nên tài sản lưu độngthường xuyên.
2.1.2. Các phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động
Nhu cầu về vốn lưu động phụ thuộc vào quy mô và lĩnh vực hoạt động sàn xuấtkinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải dựa vào đặc điểm hoạtđộng sản xuất kinh doanh để chọn phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động thíchhợp. Trong ngắn hạn, doanh nghiệp có thể áp dụng 1 số phương pháp xác định nhu cầuvốn lưu động đơn giản sau:
<b>a. Phương pháp phần trăm theo doanh thu</b>
Theo phương pháp này doanh nghiệp thực hiện theo các bước sau:
-Tính tỷ lệ phần trăm các khoản mục trên bảng tổng kết tài sản theo doanh thu ởnăm hiện tại.
+Các khoản mục của phần tài sản có mối quan hệ trực tiếp với doanh thu. Vì vậy,chia các khoản mục của phần tài sản trên bảng tổng kết tài sản cho doanh thu, xác địnhtỷ lệ phần trăm của các khoản mục này theo doanh thu.
+Chia các khoản mục của phần nguồn vốn có mối quan hệ với doanh thu chodoanh thu, xác định tỷ lệ phần trăm của các khoản mục này theo doanh thu. Vì chỉ mộtsố khoản mục của nguồn vốn có quan hệ trực tiếp với doanh thu.
<b>b. Phương pháp dựa vào chu kỳ vận động của vốn lưu động</b>
Khi phân tích q trình vận động của vốn lưu động, có thể xác định được chu kỳvận động của vốn lưu động bằng công thức:
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">-Thời gian luân chuyển nguyên vật liệu là thời gian trung bình để chuyển nguyênvật liệu thành sản phẩm và tiêu thụ những sản phẩm đó. Thời gian luân chuyển củanguyên vật liệu được xác định bằng công thức:
-Thời gian thu hồi các khoản phải thu là thời gian trung bình để chuyển cáckhoản phải thu của doanh nghiệp thành tiền mặt. Thời gian thu hồi các khoản phải thuđược tính bằng cơng thức:
-Thời gian thanh tốn các khoản phải trả là thời gian trung bình từ khi muanguyên vật liệu và lao động đến khi thanh toán các khoản phải trả này.
Khi đã xác định được chu kỳ luân chuyển của vốn lưu động, doanh nghiệp có thểtính được nhu cầu vốn lưu động cần tài trợ bằng công thức:
2.1.3. Quản lý tài sản lưu động
2.1.4. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp
Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trước hết chúng ta phải làm thế nàođể quản lý và bảo toàn vốn lưu động.
Xuất phát từ những đặc điểm về phương thức chuyển dịch giá trị ( chuyển toànbộ một lần vào giá thành sản phẩm tiêu thụ ) phương thức vận động của TSLĐ và vốnlưu động ( có tính chất chu kỳ lặp lại, đan xen...) vì vậy trong khâu quản lý sử dụng vàbảo quản vốn lưu động cần lưu ý những nội dung sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">- Cần xác định ( ước lượng ) số vốn lưu động cần thiết, tối thiểu trong kỳ kinhdoanh. Như vậy sẽ đảm bảo đủ vốn lưu động cần thiết cho quá trình sản xuất kinhdoanh được tiến hành thường xuyên, liên tục, tránh ứ đọng vốn ( phải trả lãi vay), thúcđẩy tốc độ luân chuyển vốn dẫn đến nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
- Tổ chức khai thác tốt nguồn tài trợ vốn lưu động
+ Trước hết về trình tự khai thác nguồn vốn: doanh nghiệp cần khai thác triệt đểcác nguồn vốn nội bộ và các khoản vốn có thể chiếm dụng một cách hợp pháp, thườngxuyên.
+ Nếu số vốn lưu động còn thiếu, doanh nghiệp tiếp tục khai thác đến nguồn bênngoài doanh nghiệp như: Vốn liên doanh, vốn vay của ngân hàng, hoặc các cơng ty tàichính, vốn phát hành cổ phiếu, trái phiếu...Khi khai thác các nguồn vốn bên ngoài,điều đáng lưu ý nhất là phải cân nhắc yếu tố lãi suất tiền vay.
- Phải ln có những giải pháp bảo toàn và phát triển vốn lưu động. Cũng nhưvốn cố định, bảo tồn được vốn lưu động có nghĩa là bảo toàn được giá trị thực củavốn hay nói cách khác đi là bảo tồn được sức mua của đồng vốn không bị giảm sút sovới ban đầu. Điều này thể hiện qua khả năng mua sắm TSLĐ và khả năng thanh tốncủa doanh nghiệp trong q trình sản xuất kinh doanh.
- Phải thường xuyên tiến hành phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động thơngqua các chỉ tiêu tài chính như: vịng quay tồn bộ vốn lưu động, hiệu suất sử dụng vốnlưu động, hệ số nợ ... Nhờ các chỉ tiêu này người quản lý tài chính có thể điều chỉnhkịp thời các biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhằm tăng mức doanh lợi.
Các vấn đề nêu trên chỉ mang tính nguyên tắc. Trên thực tế vấn đề quản lý sửdụng vốn lưu động là rất phức tạp điều này đòi hỏi người quản lý khơng khơng chỉ cólý thuyết mà cần phải có đầu óc thực tế và có “nghệ thuật” sử dụng vốn.
Những vấn đề về hiệu quả sử dụng vốn lưu độngKhái niệm và ý nghĩa hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Điểm xuất phát để tiến hành sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp là phảicó một lượng vốn nhất định và nguồn tài trợ tương ứng. Có “dầy vốn” và “trường vốn”là tiền đề rất tốt để sản xuất kinh doanh song việc sử dụng đồng vốn đó như thế nàocho có hiệu quả mới là nhân tố quyết định cho sự tăng trưởng và phát triển của mỗidoanh nghiệp
Các khái niệm hiệu quả sử dụng vốn lưu động
+ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là hiệu quả thu được sau khi đẩy nhanh tốc độluân chuyển vốn lưu động qua các giai đoạn của quá trình sản xuất. Tốc độ này càngcao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng lớn và ngược lại.
+ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là hiệu quả đem lại cao nhất khi mà số vốn lưuđộng cần cho một đồng luân chuyển là ít nhất. Quan niệm này thiên về chiều hướngcàng tiết kiệm được bao nhiêu vốn lưu động cho một đồng luân chuyển thì càng tốt.Nhưng nếu hàng hóa sản xuất ra khơng tiêu thụ được thì hiệu quả sử dụng đồng vốncũng không cao.
+ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là thời gian ngắn nhất để vốn lưu động quayđược một vịng. Quan niệm này có thể nói là hệ quả của quan niệm trên.
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">+ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là hiệu quả phản ánh tổng TSLĐ so với tổngnợ lưu động là cao nhất.
+ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là hiệu quả phản ánh số lợi nhuận thu được khibỏ ra một đồng vốn lưu động.
+ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là hiệu quả thu được khi đầu tư thêm vốn lưuđộng một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô sản xuất để tăng doanh số tiêu thụ vớiyêu cầu đảm bảo tốc độ tăng lợi nhuận phải lớn hơn tốc độ tăng vốn lưu động.
<small></small>Nói tóm lại, cho dù có nhiều cách tiếp cận khác nhau về hiệu quả sử dụng vốnlưu động, song khi nói đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động chúng ta phải có một quanniệm tồn diện hơn và khơng thể tách rời nó với một chu kỳ sản xuất kinh doanh hợplý ( chu kỳ sản xuất kinh doanh càng ngắn hiệu quả sử dụng vốn càng cao ), một địnhmức sử dụng đầu vào hợp lý, công tác tổ chức quản lý sản xuất, tiêu thụ và thu hồicông nợ chặt chẽ. Do vậy cần thiết phải đề cập tới các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốnlưu động.
- ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Như đã nói ở trên để tiến hành bất cứ hoạt động sản xuất kinh doanh nào điềukiện khơng thể thiếu là vốn. Khi đã có đồng vốn trong tay thì một câu hỏi nữa đặt ra làta phải sử dụng đồng vốn đó như thế nào để vốn đó sinh lời, vốn phải sinh lời là nhântố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Lợi ích kinh doanh địi hỏidoanh nghiệp phải quản lý, sử dụng hợp lý, có hiệu quả đồng vốn, tiết kiệm được vốntăng tích lũy để thực hiện tái sản xuất và mở rộng quy mô sản xuất ngày càng lớn hơn.
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là một trong những chỉ tiêu tổng hợp dùng đểđánh giá chất lượng công tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh nói chung của doanhnghiệp. Thơng qua chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động cho phép các nhàquản lý tài chính doanh nghiệp có một cái nhìn chính xác, tồn diện về tình hình quảnlý và sử dụng vốn lưu động của đơn vị mình từ đó đề ra các biện pháp, các chính sáchcác quyết định đúng đắn, phù hợp để việc quản lý và sử dụng đồng vốn nói chung vàVLĐ nói riêng ngày càng có hiệu quả trong tương lai.
Suy cho cùng việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là nhằm vào việcnâng cao lợi nhuận. Có lợi nhuận chúng ta mới có tích luỹ để tái sản xuất ngày càngmở rộng.
2.2. Quản lý tài sản cố định
2.2.1. Khái niệm và phân loại tài sản cố định của doanh nghiệp
<i>a. Khái niệm tài sản cố định</i>
Tài sản cố định là một tư liệu lao động chuyên dùng trong sản xuất kinh doanh cógiá trị lớn và tham gia nhiều chu kỳ sản xuất (1 chu kỳ là 12 tháng).
Hiện nay, trong các quy định pháp luật khơng có khái niệm chung về tài sản cốđịnh nhưng để được xác định là tài sản cố định thì tài sản phải có thời gian sử dụngtrên 01 năm và có giá trị từ 30 triệu đồng trở lên...
<i>b. Phân loại tài sản cố định của doanh nghiệp</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">Phân loại tài sản cố định (TSCĐ) là việc phân chia toàn bộ TSCĐ trong doanhnghiệp theo những tiêu thức nhất định nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý của doanhnghiệp. Phân loại TSCĐ giúp doanh nghiệp áp dụng các phương pháp thích hợp trongquản trị từng loại TSCĐ, từ đó nâng cao hiệu quả quản trị TSCĐ. Có nhiều cách khácnhau để phân loại TSCĐ dựa vào các chỉ tiêu khác nhau.
b.1. Phân loại theo hình thái biểu hiện
Theo tiêu thức phân loại này, TSCĐ của doanh nghiệp được chia thành 2 loại:
<small></small>TSCĐ hữu hình là những tài sản được biểu hiện bằng những hình thái hiện vậtcụ thể như nhà cửa, máy móc thiết bị...
<small></small>TSCĐ vơ hình: là những TSCĐ khơng có hình thái vật chất, thể hiện 1 lượnggiá trị đã được đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp như chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đầu tư và phát triển, bằngsáng chế phát minh, nhãn hiệu thương mại…
Cách phân loại này giúp cho người quản lý thấy được cơ cấu đầu tư của doanhnghiệp vào TSCĐ hữu hình và vơ hình, từ đó lựa chọn các quyết định đầu tư đúng đắnhoặc điều chỉnh cơ cấu đầu tư sao cho phù hợp và có hiệu quả nhất.
b2. Phân loại theo cơng dụng kinh tế
Theo tiêu thức phân loại này, TSCĐ của doanh nghiệp được chia thành 2 loại:
<small></small>TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh là những TSCĐ hữu hình và vơ hìnhtrực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bao gồm: nhàcửa, vật kiến trúc, thiết bị truyền dẫn, máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải;những TSCĐ khơng có hình thái vật chất khác…
<small></small>TSCĐ dùng ngoài sản xuất kinh doanh: là những TSCĐ dùng cho phúc lợi cơngcộng, khơng mang tính chất sản xuất kinh doanh. Bao gồm: nhà cửa, phương tiện dùngcho sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao, nhà ở và các cơng trình phúc lợi tập thể…
Cách phân loại này giúp cho người quản lý thấy rõ kết cấu TSCĐ và vai trị, tácdụng của TSCĐ trong q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tạo điều kiệnthuận lợi cho việc quản lý, sử dụng TSCĐ và tính tốn khấu hao chính xác.
b.3. Phân loại theo tình hình sử dụng
Theo tiêu thức phân loại này, TSCĐ của doanh nghiệp được chia thành 3 loại:
<small></small>TSCĐ đang sử dụng là những TSCĐ đang sử dụng cho các hoạt động sản xuấtkinh doanh hay các hoạt động khác của doanh nghiệp như hoạt động phúc lợi, sựnghiệp, an ninh quốc phòng.
<small></small>TSCĐ chưa cần dùng là những TSCĐ cần thiết cho hoạt động sản xuất kinhdoanh hay các hoạt động khác của doanh nghiệp, song hiện tại chưa cần dùng, đangđược dự trữ để sử dụng sau này.
<small></small>TSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý là những TSCĐ không cần thiết haykhông phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cần được thanhlý, nhượng bán để thu hồi vốn đầu tư đã bỏ ra ban đầu.
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Cách phân loại này giúp cho người quản lý thấy mức độ sử dụng có hiệu quả cácTSCĐ của doanh nghiệp như thế nào, từ đó có biện pháp nâng cao hơn nữa hiệu quảsử dụng của chúng.
b4. Phân loại theo mục đích sử dụng
Theo tiêu thức phân loại này, TSCĐ của doanh nghiệp được chia thành 3 loại sauđây:
<small></small>TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: là những TSCĐ vơ hình hay TSCĐ hữuhình trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm:quyền sử dụng đất, chi phí thành lập doanh nghiệp, vị trí cửa hàng, nhãn hiệu sảnphẩm,… nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị phương tiện vận tải, thiết bị truyềndẫn, thiết bị, dụng cụ quản lý, vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và (hoặc) cho sảnphẩm, các loại TSCĐ khác chưa liệt kê vào 5 loại trên như tranh ảnh, tác phẩm nghệthuật…
<small></small>TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phịng.
<small></small>TSCĐ bảo quản hộ, cất giữ cho nhà nước, cho các doanh nghiệp khác.
Cách phân loại này giúp cho người quản lý thấy được cơ cấu TSCĐ theo mụcđích sử dụng của nó, từ đó có biện pháp quản lý TSCĐ theo mục đích sử dụng sao chocó hiệu quả nhất.
b5. Phân loại theo quyền sở hữu
Căn cứ vào tình hình sở hữu có thể chia TSCĐ thành 2 loại:
<small></small>TSCĐ tự có: TSCĐ là những TSCĐ thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp.
<small></small>TSCĐ đi thuê: TSCĐ là những TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệpkhác bao gồm:
- TSCĐ thuê hoạt động là những TSCĐ doanh nghiệp thuê về sử dụng trong 1thời gian nhất định theo hợp đồng, khi kết thúc hợp đồng TSCĐ phải được trả lại bêncho thuê. Đối với loại TSCĐ này, doanh nghiệp không tiến hành trích khấu hao, chiphí th TSCĐ được hạch tốn vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- TSCĐ thuê tài chính là những TSCĐ doanh nghiệp th cơng ty tài chính, nếuhợp đồng thuê thỏa mãn ít nhất 1 trong 4 điều kiện sau đây:
+ Khi kết thúc thời hạn cho thuê hợp đồng, bên thuê được quyền sở hữu tài sảnthuê hoặc được tiếp tục thuê theo sự thỏa thuận của 2 bên.
+ Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa chọn mua tài sản thuê theogiá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế của tài sản tại thời điểm mua lại.
+ Thời hạn cho thuê tài sản ít nhất phải bằng 60% thời gian cần thiết để khấu haotài sản thuê.
+ Tổng số tiền thuê tài sản ít nhất phải tương đương với giá của tài sản đó trên thịtrường vào thời điểm ký hợp đồng.
Đối với loại TSCĐ này, doanh nghiệp phải tiến hành theo dõi, quản lý, sử dụngvà trích khấu hao như đối với TSCĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Cách phân loại này giúp cho người quản lý thấy kết cấu TSCĐ thuộc quyền sởhữu của doanh nghiệp và TSCĐ thuộc sở hữu của người khác mà khai thác, sử dụnghợp lý TSCĐ của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả đồng vốn.
b6. Phân loại theo nguồn hình thành
Căn cứ vào nguồn hình thành có thể chia TSCĐ trong doanh nghiệp thành 2 loại:
<small></small>TSCĐ hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu
<small></small>TSCĐ hình thành từ các khoản nợ phải trả
Cách phân loại này giúp người quản lý thấy được TSCĐ của doanh nghiệp đượchình thành từ nguồn nào, từ đó có biện pháp theo dõi, quản lý và sử dụng TSCĐ saocho có hiệu quả nhất.
Trên đây là khái niệm tài sản cố định và cách phân loại, kế toán các doanh nghiệpcần lưu ý để tránh các sai sót trong q trình quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sảncố định.
2.2.2. Quản lý tài sản cố định
- Tất cả tài sản cố định trong doanh nghiệp cần có một bộ hồ sơ riêng để quản lýgồm có: Hợp đồng mua bán tài sản, Hóa đơn mua tài sản, Biên bản giao nhận tài sản,các Chứng từ và giấy tờ liên quan khác như xuất xứ, tờ khai hải quan (với các hànghóa nhập khẩu), giấy tờ (phiếu) đánh giá chất lượng,…
- Mọi tài sản cố định cần được doanh nghiệp phân loại rồi đánh số riêng. TSCĐphải luôn luôn được dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi TSCĐ và được phản ánh trongsổ theo dõi TSCĐ.
- TSCĐ cần được quản lý những vấn đề sau một cách kịp thời và chính xác:nguyên giác, số hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại.
<i>Lưu ý rằng: Giá trị còn lại trên sổ kế tốn của TSCĐ được tính bằng cơng thức:</i>
<i><b>Giá trị cịn lại trên sổ sách kế tốn = Ngun giá của tài sản cố định - Số haomòn luỹ kế của TSCĐ</b></i>
Đối với những loại TSCĐ không cần dùng và đang chờ thanh lý nhưng chưa hếtkhấu hao cần phải thực hiện công tác quản lý, theo dõi, bảo quản theo các quy địnhhiện hành và trích khấu hao theo quy định tại Thông tư 45/2013/TT-BTC.
Đối với những tài sản cố định đã khấu hao hết nhưng vẫn tham gia vào hoạt độngkinh doanh như những tài sản cố định thơng thường thì doanh nghiệp vẫn cần thựchiện cơng tác quản lý chặt chẽ.
<b> 2.2.3. Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp</b>
* Ý nghĩa
- Lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định hàng năm là nhằm xác định số tiền khấuhao hàng năm được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp quản lý vànâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.
- Lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định giúp doanh nghiệp biết được số vốn cốđịnh giảm trong năm kế hoạch. Từ đó mà xác định nguồn tài chính bù đắp số vốn cốđịnh đã giảm nhằm tái sản xuất giản đơn ra TSCĐ khi nó bị hư hỏng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">- Lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định chính xác sẽ góp phần lập kế hoạch chiphí sản xuất kinh doanh được chính xác, từ đó mà lập kế hoạch lợi nhuận được chínhxác.
* Trình tự lập kế hoạch khấu hao
Do trong kỳ kế hoạch tình hình sử dụng tài sản cố định có nhiều biến động lúctăng, lúc giảm, thời gian, giá trị tăng giảm cũng khơng giống nhau. Vì vậy muốn tínhchính xác số tiền khấu hao trong năm kế hoạch phải căn cứ vào nguyên giá bình quâncủa tài sản cố định phải tính khấu hao.
Việc lập kế hoạch khấu hao TSCĐ được tiến hành lần lượt theo các bước sau:Bước 1: Xác định nguyên giá tài sản cố định đầu kỳ kế hoạch phải tính khấu hao(NG<small>đ</small>)
Trong tổng nguyên giá tài sản cố định có đến đầu kỳ kế hoạch có thể có một sốtài sản cố định khơng thuộc phạm vi tính khấu hao. Vì vậy số tài sản này phải loại trừkhi tính ngun giá đầu kỳ cần khấu hao.
Vì lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định thường được tiến hành từ đầu quý 4năm trước, nên việc xác định nguyên giá đầu kỳ cần khấu hao được dựa vào tài liệuthực tế đến 30/9 năm báo cáovà dự kiến tình hình tăng, giảm tài sản cố định quý 4 nămbáo cáo để xác định:
Bước 2: Xác định nguyên giá tăng bình quân (NGt), nguyên giá giảm bình qn(NGg) của tài sản cố định cần tính hoặc thơi tính khấu hao năm kế hoạch.
Bước 3: Xác định nguyên giá tăng bình qn tài sản cố định phải tính khấu haotrong kỳ (NG):
Bước 4: Xác định số tiền khấu hao bình quân năm kế hoạch.
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">Bước 5: Phản ánh kết quả tính tốn vào “Bảng kế hoạch khấu hao tài sản cốđịnh”
2.2.4. Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định- Đánh giá và đánh giá lại TSCĐ:
Đánh giá TSCĐ là việc xác định lại giá trị của nó tại một thời điểm nhất định.Đánh giá đúng TSCĐ tạo điều kiện phản ánh chính xác tình hình biến động của vốn cốđịnh, quy mơ vốn phải bảo tồn. Điều chỉnh kịp thời giá trị của TSCĐ, để tạo điều kiệntính đúng, tính đủ chi phí khấu hao TSCĐ, khơng để mất vốn cố định.
Thơng thường có 3 phương pháp đánh giá chủ yếu:
+ Đánh giá theo nguyên giá: Là toàn bộ các chi phí thực tế mà doanh nghiệp bỏra để có được TSCĐ cho đến khi đưa TSCĐ vào hoạt động bình thường như: giá muathực tế của TSCĐ, các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử…
Cách đánh giá này giúp doanh nghiệp thấy được số tiền vốn đầu tư mua sắmTSCĐ ở thời điểm ban đầu, là căn cứ để xác định số tiền khấu hao để tái sản xuất giảnđơn TSCĐ.
+ Đánh giá TSCĐ theo giá trị khơi phục(cịn gọi là đánh giá lại): Là giá trị đểmua sắm TSCĐ ở tại thời điểm đánh giá. Do ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật,đánh giá lại thường thấp hơn giá trị nguyên thủy ban đầu. Tuy nhiên trong trường hợpcó sự biến động của giá cả, đánh giá lại có thể cao hơn giá trị ban đầu của nó. Tuỳ theotrường hợp cụ thể mà doanh nghiệp có quyết định sử lý thích hợp như: điều chỉnh lạimức khấu hao, hiện đại hoá hoặc thanh lý, nhượng bán TSCĐ.
+ Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại: Là giá trị còn lại của TSCĐ chưa chuyểnvào giá trị sản phẩm. Giá trị còn lại có thể tính theo giá trị ban đầu(giá trị ngun thuỷcịn lại) hoặc đánh giá lại(giá trị khơi phục lại). Cách đánh giá này cho phép thấy đượcmức độ thu hồi vốn đầu tư đến thời điểm đánh giá, từ đó lựa chọn chính sách khấu haohợp lý để thu hồi vốn đầu tư cịn lại để bảo tồn vốn.
- Lựa chọn phương pháp khấu hao và mức khấu hao thích hợp:
u cầu bảo tồn vốn cố định là lý do phát triển của các hình thức khấu hao.Khơng phải trong mọi trường hợp khấu hao nhanh cũng là tốt. Vấn đề là ở chỗ phảibiết sử dụng các phương pháp khấu hao, mức tăng giảm khấu hao tuỳ thuộc vào từngloại hình sản xuất, từng thời điểm vận động của vốn, không để mất vốn và hạn chế tốiđa ảnh hưởng bất lợi của hao mịn vơ hình.
Ngun tắc chung là mức khấu hao phải phù hợp với hao mòn thực tế của TSCĐ.Nếu khấu hao thấp hơn mức hao mịn thực tế sẽ khơng đảm bảo thu hồi đủ vốn khi hếtthời gian sử dụng, nếu mức khấu hao quá cao sẽ làm tăng chi phí một cách giả tạo, làmgiảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Trong trường hợp TSCĐ có hao mịn vơ hình lớncần áp dụng phương pháp khấu hao nhanh để hạn chế ảnh hưởng của hao mịn vơ hình.
- Sửa chữa và xác định hiệu quả kinh tế của việc sửa chữa TSCĐ:
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">Vốn cố định sẽ khơng được bảo tồn nếu TSCĐ bị hư hỏng, phải sa thải trướcthời hạn phục vụ của nó. Vì thế chi phí cho việc sửa chữa nhằm duy trì năng lực hoạtđộng bình thường của TSCĐ trong cả thời kỳ hoạt động của nó cũng được coi là mộtbiện pháp để bảo toàn vốn cố định.
Căn cứ vào đặc điểm kinh tế và kỹ thuật, người ta thường phân loại sửa chữathành 2 loại: sửa chữa thường xuyên và sửa chữa lớn TSCĐ.
+ Gọi là sửa chữa thường xuyên vì phạm vi sửa chữa nhỏ, thời gian ngắn, chi phíít và phải được duy trì bảo dưỡng khá thường xuyên theo quy phạm kỹ thuật.
+ Còn sửa chữa lớn được tiến hành theo định kỳ, có thời gian sửa chữa lâu, chiphí sửa chữa lớn nhằm khơi phục lại năng lực của TSCĐ.
Tính hiệu quả của việc sử dụng vốn sửa chữa lớn phải được đặt trên các yêu cầusau:
+ Đảm bảo duy trì năng lực hoạt động bình thường của máy móc thiết bị trongđời hoạt động của nó.
+ Phải cân nhắc giữa chi phí sửa chữa lớn bỏ ra với việc thu hồi hết giá trị cịn lạicủa máy móc để quyết định cho tồn tại tiếp tục của máy hay chấm dứt đời hoạt độngcủa nó.
- Chú trọng đổi mới trang thiết bị, phương pháp công nghệ sản xuất, đồng thờinâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ hiện có của doanh nghiệp, kịp thời thanh lý cácTSCĐ không cần dùng hoặc đã hư hỏng, không dự trữ quá mức TSCĐ chưa cần dùng.
- Doanh nghiệp phải chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi do trongkinh doanh để hạn chế tổn thất vốn cố định do các nguyên nhân khách quan như: muabảo hiểm tài sản, lập quỹ dự phịng tài chính, trích trước các chi phí dự phịng…
<b>CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG 2</b>
Câu 1: Trình bày khái niệm, đặc điểm của tài sản lưu động?Câu 2: Trình bày khái niệm, đặc điểm của tài sản cố định?
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><b>CƯƠNG 3 CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢNPHẨM CỦA DOANH NGHIỆP</b>
“Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về laođộng sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt độngsản xuất trong một thời kỳ nhất định có thể là tháng, quý, năm”.
Trong điều kiện giá cả thường xun biến động thì việc xác định chính xác cáckhoản chi phí tính vào giá thành sản phẩm, giúp doanh nghiệp bảo toàn vốn theo yêucầu của chế độ quản lý kinh tế.
Trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, ngoài hoạt động sản xuất cịn có nhữnghoạt động khác khơng có tính chất sản xuất như: bán hàng, quản lý, các hoạt độngmang tính chất sự nghiệp. Nhưng chỉ những chi phí để tiêến hành các hoạt động sảnxuất kinh doanh mới được coi là chi phí sản xuất kinh doanh, nó khác với chỉ tiêu - Đólà sự giảm đi đơn thuần của các loại vật tư, tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp bất kểnó được dùng vào mục đích gì. Chỉ tiêu là cơ sở để phát sinh chi phí, khơng có chỉ tiêuthì khơng có chi phí song giữa chúng lại có sự khác nhau về lượng và thời gian phátsinh. Biểu biện có những khoản chi tiêu kỳ này chưa được tính vào chi phí, có nhữngkhoản được tính vào chi phí kỳ này, từ đó giúp tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất kinhdoanh góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác hạch toán sản xuất của doanh nghiệp. Nhưvậy thực chất chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là sự dịch chuyển vốn củadoanh nghiệp vào đối tượng tính giá nhất định, nó là vốn của doanh nghiệp bỏ vào qtrình sản xuất kinh doanh.
Chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh thường xuyên, hàng ngày, gắn liền vớitừng vị trí sản xuất, từng sản phẩm và loại hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc tínhtốn, tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh cần được tiến hành trong thời gian nhấtđịnh, có thể là tháng, quý, năm. Các chi phí này cuối kỳ sẽ được bù đắp bằng doanhthu kinh doanh trong kỳ đó của doanh nghiệp.
2.1.2. Nội dung của chi phí sản xuất kinh doanh của DN
Việc lập kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh là cần thiết và tất yếu. Trên cơ sởcác kế hoạch nhằm xác định mục tiêu phấn đầu không ngừng: Thực hiện tốt cơng tácquản lý và tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu chi phí sản xuất kinh doanhcó ảnh hưởng tích cực tới các chỉ tiêu khác như: Chỉ tiêu vốn lưu động được xác địnhcăn cứ vào dự tốn chi phí sản xuất và kinh doanh của đơn vị, mức LN phụ thuộc vàogiá thành sản lượng hàng hoá kỳ kế hoạch và được xác định trên cơ sở dự tốn chi phí
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">chất định tính thì người thực hiện rất khó xác định một cách yêu cầu cụ thể mức đặt ra,cho nên các chỉ tiêu thể hiện bằng những con số cụ thể đã định hướng được, rõ ràng,dễ hiểu nhưng cũng mang tính chất chuyên sâu, đáp ứng yêu cầu quản lý. Như vậyviệc xây dựng các chỉ tiêu về chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm mụcđích đáp ứng đắc lực cho yêu cầu của công tác kế hoạch, qua các chỉ tiêu kế hoạch, cóđộ chuẩn xác cao tại bộ khung cho việc thực thi đạt kết quả cao.
2.1.3. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh
<b>Các cách phân loại chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp</b>
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm nhiều khoản khác nhau cả vềnội dung, tính chất, cơng dụng, mục đích… trong từng doanh nghiệp sản xuất. Đểthuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán cần phải tiến hành phân loại chi phí sảnxuất kinh doanh theo các tiêu thức khác nhau nhằm nâng cao tính chi tiết của thơng tinchi phí, phục vụ đắc lực cho cơng tác quản lý, lập kế hoạch đồng thời tạo cơ sở tinchậy cho việc phấn đấu giảm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh tế của chi phí. Dưới đâylà một số cách phân loại chủ yếu:
<b>Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo nội dung tính chất kinh tế củachi phí</b>
Cách phân loại này dựa trên nguyên tắc những chi phí có cùng nội dung kinh tếđược xếp vào một loại yếu tố chi phí, khơng kể cả chi phí đó phát sinh ở lĩnh vực hoạtđộng nào, địa điểm nào và dùng vào mục đích gì trong sản xuất kinh doanh. Tồn bộchi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ được chia làm các yếu tố chi phí sau:
- Chi phí ngun vật liệu- Chi phí nhân cơng- Chi phí khấu hao TSCĐ- Chi phí dịch vụ mua ngồi- Chi phí khác bằng tiền
Cách phân loại này cho biết chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồmnhững nội dung chi phí nào, tỷ trọng từng loại chi phí / ổng số, làm cơ sở cho việc lậpkế hoạch như kế hoạch cung ứng vật tư, kế hoạch quỹ lương,… Tuy nhiên cách nhìnnày khơng cho biết CPSX / Tổng chi phí của doanh nghiệp là bao nhiêu.
<b>Phân loại theo mục đích và cơng dụng của chi phí</b>
Cách này căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thnh sản phẩm dựa vào mụcđích, cơng dụng của chi phí và mức phân bố chi phí cho từng đối tượng (khơng phânbiệt chi phí có nội dung như thế nào). Tồn bộ chi phí sản xuất kinh doanh phát sinhtrong kỳ được chia thành các khoản mục:
- Chi phí ngyên vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ, nhiên liệu… tham gia trực tiếp vào sản xuất chế tạo ra sản phẩmhay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm tiền lương, phụ cấp lương, trích BHXH,BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ với tiền lương phát sinh.
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">- Chi phí sản xuất chung: Những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng sảnxuất (trừ chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp).
+ Chi phí nhân viên phân xưởng.+ Chi phí vật liệu và CCDC sản xuất.+ Chi phí khấu hao TSCĐ
+ Chi phí dịch vụ mua ngồi.+ Chi phí bằng tiền khác
Ba khoản mục chi phí trên được tính vào giá trị sản xuất, ngồi ra khi tính giáthành tồn bộ cịn gồm: chi phí bán hàng, chi phí QLDN. Phân loại theo cách này rấtthuận tiện cho việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, phục vụ yêu cầu quảnlý chi phí sản xuất kinh doanh theo định mức, cung cấp thông tin cho việc lập BCTC,giúp việc đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản xuất, phân tích ảnhhưởng của từng khoản mục chi phí đến giá thành sản xuất cũng như cho thấy vị trí củaCPSX trong q trình SXKD của doanh nghiệp.
<b>Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ với khối lượng sảnphẩm, công việc lao vụ sản xuất trong kỳ</b>
- Chi phí cố định (định phí): là những chi phí khơng thay đổi về tổng số so vớikhối lượng cơng việc hồn thành trong một phạm vi nhất định.
- Chi phí biến đổi (biến phí): là những chi phí thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so vớikhối lượng cơng việc hồn thành.
Phân loại theo cách này thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí, xácđịnh điểm hịa vốn, phân tích tình hình tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh. Đồngthời làm căn cứ để đề ra biện pháp thích hợp hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh trênmột đơn vị sản phẩm cũng như xác định phương án đầu tư thích hợp.
<b>Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất vàmối quan hệ giữa đối tượng chịu chi phí</b>
- Chi phí trực tiếp: là những CPSX quan hệ trực tiếp cho sản phẩm hoặc đốitượng chụ chi phí.
- Chi phí gián tiếp: là những CPSX có quan hệ đến sản xuất ra nhiều loại sảnphẩm, không phân định được cho từng đối tượng cho nên phải phân bổ theo đối tượngnhất định.
Phân loại theo cách này có ý nghĩa đối với việc xác định phương pháp tập hợpchi phí và phân bổ chi phí một cách hợp lý.
Nói chung việc phân loại chi phí theo tiêu thức nào là phải phù hợp với đặc điểmvà yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, là cơ sở cho việc lập kế hoạch, phân tích kiểmtra chi phí và xác định trọng điểm quản lý chi phí nhằm góp phần tiết kiệm chi phí,nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp.
<b>Phạm vi chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp</b>
Nền kinh tế thị trường song song với việc mở rộng môi trường kinh doanh chocác doanh nghiệp có nghĩa các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau gay gắt. Có thể
</div>