Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.6 KB, 4 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
<b>TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN GIÀU</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ IMÔN: VẬT LÝ LỚP 11NĂM HỌC 2023 – 2024THỜI GIAN: 45 PHÚT(Không kể thời gian phát đề)</b>
Họ và tên học sinh: . . . SBD: . . . Lớp: 11. . . .
<b>Mã đề: 311I. TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm)</b>
<b>Câu 1. Biên độ dao động là </b>
<b>A. độ dịch chuyển cực đại của vật tính từ vị trí biên.B. độ dịch chuyển cực tiểu của vật tính từ vị trí cân bằng.C. độ dịch chuyển cực đại của vật tính từ vị trí cân bằng.D. độ dịch chuyển cực tiểu của vật tính từ vị trí biên.</b>
<b>Câu 2. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khiA. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng nhỏ.</b>
<b>B. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng xa tần số dao động riêng của hệ.C. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng gần tần số dao động riêng của hệ.D. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng lớn.</b>
<b>Câu 3. Một vật dao động điều hịa với phương trình x = 2cos(2πt – π/4) (cm; t tính bằng giây). Li độ củat – πt – π/4) (cm; t tính bằng giây). Li độ của/4) (cm; t tính bằng giây). Li độ của) (cm; t tính bằng giây). Li độ của</b>
vật tại thời điểm t = 1,5 s là
<b>Câu 4. Có câu chuyện về một đội quân khi hành quân đi đều trên một cây cầu gỗ, thì cầu bị gãy. Đó là</b>
kết quả của hiện tượng
<b>A. dao động tắt dần.B. dao động duy trì.C. cộng hưởng cơ.D. cộng hưởng điện.Câu 5. Một vật có khối lượng 50 g, dao động điều hịa với biên độ 2 cm và tần số góc 3 rad/s. Động năng</b>
cực đại của vật là bao nhiêu?
<b>A. 4) (cm; t tính bằng giây). Li độ của,5.10</b><small>–3</small> J. <b>B. 0,9 J.C. 9.10</b><small>–5</small> J. <b>D. 0,4) (cm; t tính bằng giây). Li độ của5 J.</b>
<b>Câu 6. Một vật dao động điều hịa có đồ thị li độ - thời gian như hình. Chu kì của dao động này là</b>
<b>A. 0,4) (cm; t tính bằng giây). Li độ của s.B. 0,2 s.C. 0,8 s.D. 0,6 s.</b>
<b>Câu 7. Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15t + πt – π/4) (cm; t tính bằng giây). Li độ của) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc</b>
độ cực đại của chất điểm
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>Câu 9. Một vật dao động điều hịa có đồ thị li độ - thời gian như hình. Biên độ của dao động này là</b>
<b>A. – 4) (cm; t tính bằng giây). Li độ của cm.B. 4) (cm; t tính bằng giây). Li độ của cm.C. – 2 cm.D. 2 cm.</b>
<b>Câu 10. Một chất điểm dao động với phương trình x = 8cos5t (cm) (t tính bằng s). Khi chất điểm ở vị trí</b>
<i><b>có li độ x = - 6 cm thì gia tốc của nó là </b></i>
<b>A. 0,4) (cm; t tính bằng giây). Li độ của m/s</b><small>2</small><b>. B. 15 m/s</b><small>2</small>. <b>C. 1,5 m/s</b><small>2</small><b>. D. 0,16 m/s</b><small>2</small><b>. Câu 11. Một vật dao động điều hòa với tần số góc . Khi vật ở vị trí có li độ x thì gia tốc của vật </b>
<b>Câu 12. Một vật dao động điều hòa với đồ thị vận tốc thời gian như hình bên. Vận tốc tức thời tại điểm A</b>
<b>A. 0,5 cm/s.B. 1 cm/s.C. 10 cm/s.D. 6 cm/s.Câu 13. So sánh biên độ A</b><small>1</small> và A<small>2 </small>của hai dao động x<small>1 </small>và x<small>2 </small>trên hình vẽ sau
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>Câu 15. Cho đồ thị li độ thời gian của một vật dao động điều hịa như hình bên. Tại thời điểm t = 1,5s, độ</b>
dịch chuyển của vật so với vị trí ban đầu là
<b>Câu 16. Gia tốc của một vật dao động điều hịa có độ lớn cực đại bằng</b>
<b>A. </b><small>2</small>A khi vật ở vị trí cân bằng. <b>B. </b><small>2</small>A khi vật ở vị trí biên.
<b>C. 0 khi vật ở vị trí cân bằng.D. 0 khi vật ở vị trí biên.</b>
<b>Câu 17. Một vật dao động điều hịa có đồ thị động năng như hình. Cơ năng của vật dao động bằng</b>
<b>A. 0,75 J.B. 0,25 J.C. 1,25 J.D. 1,00 J.Câu 18. Sự cộng hưởng xảy ra trong dao động cưỡng bức khi</b>
<b>A. ngoại lực tác dụng lên vật biến thiên tuần hoàn.</b>
<b>B. tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng.C. dao động khơng có ma sát. </b>
<b>D. hệ dao động với tần số dao động lớn nhất. </b>
<b>Câu 19. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φt + φ</b><small>0</small>). Vận tốc của vật được tính bằng cơng thức
<b>A. v = ωt + φAsin(ωt + φt + φ</b><small>0</small>). <b>B. v = ωt + φAcos(ωt + φt + φ</b><small>0</small>).
<b>C. v = -ωt + φAsin(ωt + φt + φ</b><small>0</small>). <b>D. v = -ωt + φAcos(ωt + φt + φ</b><small>0</small>).
<b>Câu 20. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ của một vật dao động điều hồ có dạng như</b>
hình vẽ bên. Tần số của dao động này là bao nhiêu?
<b>Câu 21. Trong dao động điều hòa giá trị cực đại của vận tốc là </b>
<b>A. v</b><small>max </small>= <b>B. v</b><small>max</small> = - A <b>C. v</b><small>max </small>= A <b>D. v</b><small>max</small>= - A
<b>Câu 22. Một vật khối lượng 100 g dao động điều hòa với tốc độ cực đại là 0,2 m/s. Cơ năng của vật dao </b>
động là bao nhiêu?
<b>Câu 23. Dao động điều hịa là dao động trong đó li độ của vật</b>
<b>A. là một hàm bậc nhất của thời gian.B. là một hàm tan của thời gian.C. là một hàm cosin (hay sin) của thời gian.D. là một hàm bậc hai của thời gian.</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>Câu 24. Phát biểu nào là sai khi nói về dao động tắt dần?</b>
<b>A. Biên độ giảm dần theo thời gian. B. Pha của dao động giảm dần theo thời gian.C. Cơ năng của dao động giảm dần theo thời gian. D. Lực cản càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh.</b>
<b>Câu 25. Một vật dao động điều hịa có phương trình </b> , pha dao động tại thời điểm t = 1,5 s là
<b>Câu 26. Khi xe ôtô khách dừng lại nhưng vẫn nổ máy thì thân xe sẽ dao động như thế nào?</b>
<b>A. Dao động cưỡng bức.B. Dao động tắt dần.C. Dao động điều hòa. D. Dao động duy trì.Câu 27. Chu kỳ dao động là</b>
<b>A. thời gian ngắn nhất để li độ dao động trở về giá trị ban đầu.B. thời gian ngắn nhất để biên độ dao động trở về giá trị ban đầu.C. thời gian ngắn nhất để vật trở về vị trí xuất phát. </b>
<b>D. thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần.Câu 28. Trong hệ SI, đơn vị của tần số là</b>
<b>A. Hz (héc).B. rad/s (radian/giây).C. m/s (mét/giây).D. s (giây).II. TỰ LUẬN (3.0 điểm)</b>
</div>