Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

tiểu luận chủ đề xây dựng chính phủ điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.8 MB, 33 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>KHOA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ</b>

<b> ---</b>

<b>---🙞🕮🙜---CHỦ ĐỀ: XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ</b>

<b>Mơn: Pháp Luật Về Thương Mại Điện TửGiảng viên: Lê Đình Quang PhúcLớp: 46K22.1</b>

<b>Nhóm: 9</b>

<i>Đà Nẵng, tháng 11 năm 2023</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>I. KHÁI NIỆM CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ: (E-GOVERNMENT)...3</b>

<b>II. ĐẶC TRƯNG CỦA NỀN KINH TẾ SỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ... 4</b>

<b>1.Bản chất “kinh tế số” là gì?...4</b>

<b>2.Đặc trưng của kinh tế số...5</b>

<b>III. MỤC TIÊU HƯỚNG ĐẾN KHI XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ...6</b>

<b>IV. TẠI SAO CẦN XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ...8</b>

<b>V. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ...9</b>

<b>2.Mô tả các quy định liên quan...13</b>

<b>2.1Luật giao dịch điện tử...13</b>

<b>1.Kinh nghiệm từ một trong những quốc gia đi đầu về xây dựng chính phủ điện tử...24</b>

<b>2.Một số kinh nghiệm cho Việt Nam...26</b>

<b>3.Đưa ra giải pháp...28</b>

<b>VIII. KẾT LUẬN...29</b>

<b>IX.TÀI LIỆU THAM KHẢO...30</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I. KHÁI NIỆM CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ: (E-GOVERNMENT)</b>

Chính phủ điện tử là một thuật ngữ chung cho các dịch vụ dựa trên web từ các bộ, cơquan ngang bộ, các cơ quan thuộc chính phủ, và chính quyền địa phương. TrongChính phủ điện tử, chính phủ sử dụng công nghệ thông tin và đặc biệt là Internet để hỗtrợ các hoạt động của chính phủ, gắn kết công dân và cung cấp các dịch vụ của chínhphủ. Sự tương tác có thể được thực hiện dưới dạng công dân truy cập thông tin, tiếpcận hồ sơ, hoặc thanh toán và nhiều hoạt động khác thông qua world-wide-web(Sharma & Gupta, 2003, Sharma, 2004, Sharma, 2006).

Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa khác nhau về Chính phủ điện tử.

- Theo Liên Hợp Quốc, Chính phủ điện tử là khái niệm về các cơ quan chính phủsử dụng cơng nghệ thơng tin như mạng diện rộng, Internet, các phương tiện diđộng để quan hệ với người dân, với doanh nghiệp và bản thân các cơ quan chínhphủ.

- Định nghĩa của UNESCO (năm 2005): “Chính phủ điện tử là việc sử dụng cáccơng nghệ thơng tin và truyền thơng để thúc đẩy Chính phủ ngày càng hiệu quảvà hiệu suất hơn, giúp Chính phủ dễ tiếp cận và có trách nhiệm hơn với cơngdân. Các đặc điểm của Chính phủ điện tử bao gồm: Cung cấp dịch vụ điện tử,quy trình làm việc điện tử, bỏ phiếu điện tử.”

- Theo Tổ chức đối thoại doanh nghiệp toàn cầu về thương mại điện tử: “Chínhphủ điện tử đề cập đến một trạng thái trong đó các cơ quan hành pháp, lập phápvà tư pháp (bao gồm cả chính quyền trung ương và chính quyền địa phương) sốhóa các hoạt động bên trong và bên ngoài của họ và sử dụng các hệ thống đượcnối mạng hiệu quả để có được chất lượng tốt hơn trong việc cung cấp các dịchvụ cơng”.

- Cịn theo Ngân hàng Thế giới (World Bank): Chính phủ điện tử là việc các cơquan của chính phủ sử dụng một cách có hệ thống cơng nghệ thơng tin truyềnthơng để thực hiện quan hệ với người dân, doanh nghiệp và các tổ chức xã hội,nhờ đó giao dịch của chính phủ với người dân và các tổ chức sẽ được cải thiện,nâng cao chất lượng. Lợi ích thu được sẽ là giảm thiểu tham nhũng, tăng cườngtính cơng khai, sự tiện lợi, góp phần vào sự tăng trưởng và giảm chi phí.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Chủ đề: Xây Dựng Chính Phủ Điện Tử

- Theo Bộ TT&TT, Chính phủ điện tử là Chính phủ ứng dụng cơng nghệ thơng tinđể nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động, phục vụ người dân và doanh nghiệptốt hơn. Hay nói một cách khác, đây là q trình tin học hóa các hoạt động củachính phủ.

Chính phủ điện tử, hiểu một cách đơn giản, là “bốn Khơng”, có khả năng họp khơnggặp mặt, xử lý văn bản khơng giấy, giải quyết thủ tục hành chính khơng tiếp xúc vàthanh tốn khơng dùng tiền mặt.

Nhìn chung, Chính phủ điện tử là việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt độngcủa các cơ quan chính phủ, thông qua việc cung cấp dịch vụ công trên các nền tảngnhư website, ứng dụng... giúp cho các cơ quan Chính phủ đổi mới phương thức giảiquyết cơng việc theo hướng minh bạch, hiệu quả hơn, cung cấp đầy đủ, liên tục vớichi phí thấp các dịch vụ cơng cho mọi tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp thông qua cácphương tiện thông tin điện tử

<b>II. ĐẶC TRƯNG CỦA NỀN KINH TẾ SỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC XÂYDỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ</b>

<b>1.Bản chất “kinh tế số” là gì?</b>

Kinh tế số tiếng Anh là digital economy, là khái niệm xuất hiện sau kinh tế nôngnghiệp và kinh tế công nghiệp. Khái niệm này được hiểu đơn giản là một nền kinh tếđược vận hành chủ yếu dựa trên công nghệ số, đặc biệt đó là các giao dịch điện tửtrên internet. Theo nhóm cộng tác kinh tế số của Oxford, kinh tế số là “một nền kinhtế vận hành chủ yếu dựa trên công nghệ số, đặc biệt là các giao dịch điện tử tiếnhành thơng qua internet”.

Chương trình “Sáng kiến hợp tác và phát triển kinh tế kỹ thuật số G20” của Hội nghịthượng đỉnh G20 ở Hàng Châu năm 2016 xác định:“Nền kinh tế số đề cập đến cáchoạt động kinh tế sử dụng hiệu quả công nghệ thông tin (CNTT) và truyền thơng(ICT) làm động lực chính để nâng cao hiệu quả và tối ưu hóa cơ cấu kinh tế. Kiếnthức số và thông tin số là phương tiện chính mang lại hiệu quả cho nền kinh tế”.

<b>your phone? Save</b>

to read later onyour computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Nhưng, dù tiếp cận khái niệm ở góc độ nào, thì về bản chất, kinh tế số có các mơhình và phương thức hoạt động đều được ứng dụng cơng nghệ số. Cịn về mặt phạmvi, kinh tế số được áp dụng phổ cập rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, như: nông nghiệp,công nghiệp, dịch vụ, giao thông vận tải, tài chính ngân hàng…

<b>2. Đặc trưng của kinh tế số</b>

Là một trình độ phát triển lực lượng sản xuất mới, kinh tế số thể hiện những đặctrưng khác biệt với nền kinh tế công nghiệp truyền thống. Sự khác biệt đó thể hiệnở các khía cạnh sau:

- Một là, dữ liệu (Data) đã trở thành yếu tố sản xuất quan trọng thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế:

+ Với sự bùng nổ nhanh chóng của internet đã tạo sự kết nối giữa ngườivới người, giữa người với vạn vật và giữa vạn vật với nhau. Do đó, khốilượng dữ liệu (data) đang bước vào giai đoạn bùng nổ. Tốc độ tăngtrưởng dữ liệu tồn cầu có xu hướng tăng mạnh dẫn đến khái niệm BigData. Dữ liệu ngày càng trở thành tài sản chiến lược, là sức mạnh củadoanh nghiệp và của quốc gia. Nếu so sánh vai trò nguồn lực đất đai vàlao động trong thời đại nông nghiệp, hay cơng nghệ và vốn trong thờiđại cơng nghiệp, thì dữ liệu trở thành yếu tố sản xuất quan trọng nhấttrong thời đại kinh tế số, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Như vậy, cácquốc gia muốn hoàn thiện nhanh kinh tế số, nhất thiết chính phủ cầnthay đổi cách nhìn nhận về nguồn lực, phải xây dựng các thể chế, khungpháp lý hướng dẫn các nguồn lực trong kinh tế số.

- Hai là, cơ sở hạ tầng số trở thành nền tảng hạ tầng mới:

+ Trong thời đại công nghiệp, các hoạt động kinh tế dựa trên cơ sở hạ tầngvật chất, như: đường sắt, đường cao tốc và sân bay... Sau khi công nghệsố xuất hiện, internet và điện tốn đám mây trở thành cơ sở hạ tầngthơng tin quan trọng. Cùng với sự phát triển của công nghệ số, kháiniệm cơ sở hạ tầng số được mở rộng hơn, bao gồm cơ sở hạ tầng thôngtin, như: kết nối băng thông rộng, mạng không dây và bộ phận thứ hai làcơ sở hạ tầng vật lý truyền thống có ứng dụng chuyển đổi kỹ thuật số,

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

như: ống nước cảm biến, hệ thống đỗ xe tự động, hệ thống giao thông tựđộng… Như vậy, cơ sở hạ tầng kỹ thuật số dạng “sợi quang và chip” đãthay thế cơ sở hạ tầng từ “gạch và vữa” trong thời đại công nghiệp.- Ba là, kiến thức số trở thành yêu cầu mới đối với nguồn nhân lực:

+ Trong thời đại của kinh tế nông nghiệp và kinh tế cơng nghiệp, nguồnnhân lực khơng địi hỏi phải có hiểu biết ở trình độ cao, nhưng trong kỷngun số, kiến thức số đã trở thành khả năng bắt buộc đối với nguồnnhân lực, nguồn nhân lực cần phải được cung cấp “kỹ năng kép”: vừa cókỹ năng số, vừa cả kỹ năng chun mơn. Khi khơng có kiến thức số ởmột trình độ cơ bản, họ sẽ bị coi là “mù chữ” ở kỷ nguyên số. Vì vậy,hiểu biết về công nghệ số là một trong những yêu cầu cơ bản của nguồnnhân lực trong kỷ nguyên số, nó là năng lực quan trọng khơng kém cáckỹ năng nghe, nói, đọc, viết.

Như vậy, với 3 đặc trưng cơ bản về kinh tế số đã trình bày ở trên, có thể kết luậnkinh tế số muốn thành cơng nhất thiết phải thực hiện 3 trụ cột cơ bản: (i) Thiết lậptrụ cột thể chế kinh tế số; (ii) Xây dựng trụ cột hạ tầng số; (iii) Phát triển trụ cột nhânlực số.

<b>III. MỤC TIÊU HƯỚNG ĐẾN KHI XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ</b>

Trước đây, việc giải quyết các vấn đề xã hội của hầu hết chính phủ các nước đềukhơng có sự tham gia của CNTT. Cơ cấu bộ máy chính phủ của một quốc gia cókhoảng 50-70 bộ hoặc các cơ quan tương đương và mỗi đơn vị lại có một chức năngriêng, với việc có quá nhiều ban ngành tạo ra sự phức tạp và làm cho khu vực côngkém hiệu quả. Như vậy, sự ra đời của CPĐT là một điều thiết yếu nhờ áp dụngInternet và các thành tựu của ứng dụng khoa học công nghệ, giúp cải thiện hoạt độngcủa bộ máy nhà nước.

Nhìn chung, mục tiêu cụ thể khi xây dựng CPĐT mà một quốc gia hướng tới là:- Nâng cao hoạt động có hiệu quả trong quản lý và phục vụ người dân của chính

phủ và các cơ quan chính quyền khác thơng qua việc cải cách hành chính và

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

nâng cao chất lượng dịch vụ công như trao đổi văn bản điện tử, thu thập thơngtin chính xác và kịp thời ra quyết định, giao ban điện tử.

- Người dân có quyền tham gia, đóng góp xây dựng chính sách, q trình xâydựng luật pháp và q trình điều hành của chính phủ một cách chủ động và tíchcực.

- Giảm thiểu chi phí cho khu vực cơng và tiết kiệm thời gian, tiền bạc cho cácđối tượng sử dụng dịch vụ cơng của chính phủ.

- Nâng cao tính minh bạch trong hoạt động của các cơ quan cầm quyền.Tại Việt Nam, trong những năm qua, Đảng, Chính phủ ln quan tâm, coi trọng triểnkhai xây dựng Chính phủ điện tử, đặc biệt trong việc thực hiện dịch vụ cơng trựctuyến giữa Chính phủ với người dân và doanh nghiệp. Việt Nam cũng đã có nhiều cốgắng và đạt được những kết quả bước đầu quan trọng làm nền tảng trong triển khaixây dựng Chính phủ điện tử.

Đặc biệt, đã có chuyển biến trong nhận thức về Chính phủ điện tử và q trình triểnkhai hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số; bảo đảm gắn kết giữa ứngdụng CNTT với cải cách hành chính, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm.Theo Báo cáo Chính phủ điện tử của Liên hợp quốc năm 2022 (E-Government Survey2022), Việt Nam có vị trí thứ 86 trong 193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc và vị tríthứ 6 ở Đơng Nam Á sau các quốc gia Singapore, Malaysia, Thái Lan, Brunei vàIndonesia. Việt Nam đã duy trì được việc tăng hạng liên tục trong giai đoạn 2014-2020 từ vị trí 99 lên vị trí 86.

Đầu năm 2023, Bộ TT&TT ban hành Chỉ thị 01/CT-BTTTT về định hướng phát triểnngành Thông tin và Truyền thông năm 2023 và giai đoạn 2024 – 2025, trong đó nhấnmạnh công cuộc chuyển đổi số quốc gia do ngành Thông tin và Truyền thơng chủ trìxây dựng và triển khai thực hiện với mục tiêu kép vừa phát triển Chính phủ số, kinh tếsố, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số lớn mạnh của Việt Namđể vươn ra thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Mục tiêu đến năm 2025, xếp hạng về Chính phủ điện tử của Việt Nam vào top 50 thếgiới; tỷ lệ hồ sơ trực tuyến tồn trình đạt 80%; số lượng giao dịch qua nền tảng, tíchhợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia đạt 860 triệu giao dịch; tỷ lệ cung cấp dữ liệu mở của cơquan Nhà nước đạt 100%.

<b>IV. TẠI SAO CẦN XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ </b>

<b>Vì xây dựng chính phủ điện tử có thể giải quyết được 4 vấn đề lớn:</b>

- Một là, góp phần phát huy quyền làm chủ của Nhân dân. Trong chế độ dân chủ,Nhân dân có quyền kiểm sốt nhà nước nhưng muốn kiểm sốt thì Nhân dân phảicó thơng tin đầy đủ, chính xác, kịp thời. Với khối lượng thơng tin cơng khai, minhbạch do chính phủ số mang lại, người dân có điều kiện thực hiện tốt hơn chứcnăng giám sát, kiểm tra của mình; đồng thời có thể tham gia phản biện, xây dựngchính sách, tố cáo các hành vi sai trái của đội ngũ cán bộ, công chức để Chính phủhoạt động ngày càng tốt hơn.

- Hai là, góp phần minh bạch hóa nền hành chính quốc gia, đây chính là đặc tínhcủa nền hành chính hiện đại nên cải cách hành chính buộc phải hướng tới mụctiêu đó. Chính phủ số với việc cung cấp dịch vụ cơng cho người dân, cho DN theohướng công khai, minh bạch sẽ hạn chế sự phiền hà, sách nhiễu, các việc làm tiêucực của cán bộ, cơng chức.

- Ba là, góp phần tinh giản biên chế và nâng cao năng lực điều hành của chính phủ.Nếu chính phủ truyền thống như hiện nay việc tiếp nhận, giải quyết hồ sơ, giấy tờbằng con người thì chính phủ số, người dân và DN sẽ tương tác trực tiếp vớingười có thẩm quyền quyết định. Chính phủ số với các chương trình tự động đãđược “mã hóa” sẽ nâng cao tốc độ xử lý văn bản, các số liệu cần tính tốn nênnăng suất lao động của cán bộ sẽ tăng lên nhiều lần so với cách làm thủ cơngtrước đây. Chính phủ số cho phép thực hiện việc giao ban điện tử, họp trực tuyến,nên giảm được nạn giấy tờ, đi lại. Với những tiện ích đó, chi phí hoạt động củaChính phủ sẽ được giảm đi đáng kể mà năng lực quản lý của Chính phủ lại đượcnâng lên.

- Bốn là, tạo tiền đề cho chính phủ truyền thống tiếp cận cuộc cách mạng 4.0, ápdụng khoa học công nghệ vào hoạt động hành chính, dịch vụ cơng của các cơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

quan nhà nước. Trong thời đại cách mạng 4.0, yêu cầu đặt ra không chỉ là xâydựng chính phủ số mà chính phủ số ấy phải có công nghệ tiên tiến nhất, đơn giảnnhất, thuận tiện nhất, phổ biến nhất để người dân dễ dàng tiếp cận.

Trong những năm qua, nền kinh tế số của Việt Nam đã có sự phát triển nhanh chóng.Theo báo cáo e-conomy SEA năm 2022 của Google, Temasek và Bain Company, quymô kinh tế số Việt Nam có thể đạt 50 tỷ USD vào năm 2050; trong đó, thương mạiđiện tử sẽ là lĩnh vực có đóng góp quan trọng nhất. Cũng theo báo cáo này, quy mô thịtrường thương mại điện tử bán lẻ tại Việt Nam tăng trưởng 28%, đạt 23 tỷ USD trongnăm 2022.

Theo Bộ Thông tin và Truyền thông - cơ quan thường trực của Ủy ban quốc gia vềchuyển đổi số, năm 2022, tỷ trọng kinh tế số của Việt Nam đạt 14,26% GDP; tỷ trọngnày năm 2021 là 11,91% và mục tiêu đặt ra đến năm 2025 là 20%. Tỷ trọng thươngmại điện tử trong tổng mức bán lẻ năm 2022 đạt khoảng 7,5%. Về công nghiệp cơngnghệ số, Việt Nam có khoảng 70.000 doanh nghiệp CNTT với tổng doanh thu ướctính 148 tỷ USD. Việt Nam đứng thứ 20 thế giới về ứng dụng phần mềm nguồn mở vàxếp ở vị trí thứ 3 tại khu vực ASEAN, sau Singapore và Indonesia. Về hạ tầng số, ViệtNam thuộc tốp 10 quốc gia toàn cầu về sử dụng IPv6 và được đánh giá là 1/20 nướccó tỷ lệ sử dụng internet nhiều nhất thế giới, đạt 70,3% dân số; 75,8% dân số có điệnthoại thơng minh, tăng 1,4%. Tỷ lệ phủ sóng di động tại các thôn, bản đạt 99,73%,tăng 1,9% so với năm 2021. Về ứng dụng cơng nghệ số, trí tuệ nhân tạo (AI) được thửnghiệm ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, như: hệ thống giao thơng thơng minh thu phíkhơng dừng; xe tự hành cấp độ 3; chẩn đoán và điều trị đột quỵ; nội soi; lao phổi; ứngdụng công nghệ nhận dạng khn mặt .

<b>V. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNGCHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ</b>

Việt Nam cũng đang nỗ lực tiếp cận nền kinh tế số, mục đích biến kinh tế số trở thànhcơ hội lớn để tiếp cận với trình độ phát triển của khu vực và thế giới. Trong quá trìnhphát triển kinh tế số, Việt Nam đã có những thuận lợi và khó khăn sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>1. Những thuận lợi</b>

- Về thể chế cho kinh tế số:

+ Phát triển kinh tế số được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm, và coiđây là nhiệm vụ “chiến lược trong giai đoạn mới”. Đại hội lần thứ XIIIcủa Đảng đã đặt mục tiêu đến năm 2025, kinh tế số Việt Nam sẽ chiếmkhoảng 20% GDP. Ngày 31/3/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hànhQuyết định số 411/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược quốc gia phát triểnkinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.Chính phủ Việt Nam đã đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ cho các doanhnghiệp phát triển kinh tế số, bao gồm: cung cấp nguồn lực tài chính vàkỹ thuật, đào tạo nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực CNTT, đẩymạnh việc phát triển hạ tầng kỹ thuật số và các dịch vụ công trực tuyến.Việt Nam đã có nhiều quy định pháp lý để bảo vệ quyền lợi của cácdoanh nghiệp kinh doanh trực tuyến, đảm bảo an toàn cho người tiêudùng và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh trực tuyến.- Về xây dựng hạ tầng số:

+ Việt Nam đã xây dựng và triển khai một số chính sách nhằm thúc đẩychuyển đổi hạ tầng viễn thông thành hạ tầng số, làm tiền đề để thúc đẩyphát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Hạ tầng số với thànhphần cốt lõi là hạ tầng viễn thông băng thông rộng đã kết nối đến từnggia đình, cá nhân. Chính phủ Việt Nam đã đầu tư vào hạ tầng kỹ thuậtsố, bao gồm: cải thiện mạng internet, phát triển các trung tâm dữ liệu vàxây dựng mạng 5G, nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế số. Bên cạnh đó,hạ tầng điện tốn đám mây, nền tảng định danh và xác thực số đã vàđang được thúc đẩy phát triển.

- Về phát triển nguồn nhân lực số:

+ Việt Nam có quy mơ dân số gần 100 triệu người, đứng thứ 15 thế giới,thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á. Số liệu của Tổng cục Thống kê(2023) cho thấy, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2022 đạt 51,7triệu người, tăng 1,1 triệu người so với năm trước. Trong đó, lực lượng

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

lao động đã qua đào tạo từ trình độ sơ cấp trở lên năm 2022 ước tính là13,5 triệu người, chiếm 26,2%, tăng 0,1% so với năm trước. Đây là mộttrong những điều kiện thuận lợi của Việt Nam trong thời kỳ Cách mạngcông nghiệp lần thứ tư. Số lượng nhân lực đông, dồi dào, chất lượngnguồn nhân lực số qua đào tạo của Việt Nam cũng có thể được xem làthế mạnh. Trong số hơn 13 triệu nhân lực có trình độ từ đào tạo nghề sơcấp trở lên, nhân lực có trình độ từ đại học trở lên có khoảng hơn 5 triệungười, chiếm 44%. Đây là yếu tố quan trọng để nguồn nhân lực ViệtNam chuyển đổi và thích ứng với cơng nghệ số.

<b>2. Những khó khăn</b>

- <b>Thứ nhất, mơi trường thể chế và pháp lý cho kinh tế số còn chưa chặt chẽ,</b>

đồng bộ. Điều này thể hiện qua việc nhiều văn bản pháp luật ban hành đã lạchậu, nhiều nội dung còn thiếu đồng bộ, thiếu các quy định về giao dịch dữliệu, vấn đề bảo vệ cơ sở dữ liệu, dữ liệu cá nhân chưa cụ thể; thiếu quy địnhvề quyền cá nhân khi ứng dụng trí tuệ nhân tạo. Cịn thiếu các quy định vềgiao dịch dữ liệu, bảo vệ cơ sở dữ liệu, dữ liệu cá nhân, thông tin riêng tư,cũng như tạo lập niềm tin trên không gian số; thiếu quy định về quyền cánhân, đạo đức khi ứng dụng trí tuệ nhân tạo; các quy định về danh tính số,định danh và xác thực điện tử cho người dân còn chậm được ban hành. Cácquy định về định danh số và xác thực điện tử cho người dân đã có chủtrương, nhưng vẫn chậm ban hành.

- <b>Thứ hai, hạ tầng CNTT cịn đang ở tình trạng xây dựng riêng rẽ, độc lập, do</b>

đó chưa đảm bảo tính liên tục của dịch vụ. Việc chia sẻ cơ sở dữ liệu giữacác bộ/ngành chưa đồng bộ do mỗi bộ/ngành đều đang sử dụng hệ thốngmáy chủ và quản trị dữ liệu riêng, dẫn đến tình trạng chưa thống nhất dữ liệuquốc gia. Hệ thống hạ tầng viễn thơng, CNTT cịn chậm về tốc độ, chưa đápứng các yêu cầu về phát triển internet vạn vật (IoT), thành phố thông minh,phương tiện tự động, sản xuất thông minh…

- <b>Thứ ba, nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế số chưa đáp ứng yêu cầu.</b>

Nhân lực số và công dân số gồm lực lượng chuyên gia, nhân lực công nghệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

số và người dân được phổ cập kỹ năng số, đóng vai trị quyết định cho pháttriển kinh tế số, xã hội số của quốc gia. Nguồn nhân lực phục vụ phát triểnkinh tế số của Việt Nam cịn ít về số lượng, chưa bảo đảm về chất lượng.Theo “Báo cáo về thị trường IT Việt Nam năm 2021” của TopDev, năm2021, Việt Nam cần đến 450.000 nhân lực trong ngành CNTT. Trong khi đó,số lượng lập trình viên hiện tại của Việt Nam mới chỉ đạt khoảng 430.000người. Bên cạnh đó, nguồn nhân lực CNTT của Việt Nam vẫn chỉ xếp hạngtrung bình khá về chất lượng chuyên môn và năng lực sáng tạo trong kinh tếsố so với thế giới.

<b>VI. KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ VỀ XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ</b>

<b>1. Khn khổ pháp lý về vấn đề1.1 Luật giao dịch điện tử</b>

- Luật Giao dịch điện tử được Quốc Hội thông qua vào ngày 22/06/2023 và cóhiệu lực từ ngày 01/07/2024. Về phạm vi điều chỉnh, Luật giao dịch điện tử chỉquy định về việc thực hiện giao dịch bằng thương mại điện tử chứ khơng quyđịnh về nội dung, điều kiện, hình thức của giao dịch. Trường hợp Luật khácquy định không thực hiện giao dịch bằng phương tiện điện tử thì thực hiện theoLuật đó.

- Luật giao dịch điện tử gồm các quy định về: + Thông điệp dữ liệu.

+ Chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy.+ Giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử. + Giao dịch điện tử của cơ quan nhà nước.+ Hệ thống thông tin phục vụ giao dịch điện tử. + Quản lý nhà nước về giao dịch điện tử.

- Đối với Luật giao dịch điện tử có đề cập đến Giao dịch điện tử của cơ quan nhànước. Luật này chỉ ra về các loại hình giao dịch, quản lý/ chia sẻ dữ liệu đối vớinhà nước và quy định hoạt động của cơ quan nhà nước trên môi trường điện tử.Hỗ trợ, tạo điều kiện cho sự phát triển Chính phủ số giai đoạn mới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>1.2 Luật lưu trữ</b>

- Luật lưu trữ được Quốc Hội biên soạn, thơng qua và có hiệu lực từ 01/07/2012.Luật này quy định về hoạt động lưu trữ; quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổchức, cá nhân trong hoạt động lưu trữ; đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ lưu trữ;hoạt động dịch vụ lưu trữ và quản lý về lưu trữ (Khoản 1 Điều 1).

<b>1.3 Luật tiếp cận thông tin</b>

- Ngày 06/4/2016, tại kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIII đã thơng qua Luật Tiếpcận thơng tin, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2018. Đây là bộ luật rất quantrọng, tạo ra khung pháp lý cho quyền tiếp cận thơng tin của cơng dân và nângcao tính cơng khai, minh bạch trong các hoạt động của cơ quan nhà nước.

<b>1.4 Luật dân sự</b>

- Luật dân sự 2015 có quy định về Hình thức giao dịch dân sự: Giao dịch dân sựthơng qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu theo quy địnhcủa pháp luật về giao dịch điện tử được coi là giao dịch bằng văn bản. (Khoản1, Điều 119).

<b>1.5 Luật hình sự</b>

- Đối với Luật hình sự 2015 có những quy định về việc bảo vệ bí mật đời tư.Mạnh tay xử phạt các hành vi liên quan đến việc chiếm đoạt thư tín, điện báo,telex, fax của người khác, xâm phạm bí mật và an tồn thư tín, các tội phạmtrong lĩnh vực thông tin, mạng truyền thông.

<b>1.6 Một số văn bản pháp luật khác</b>

- Nghị định số 43/2011/NĐ-CP về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trựctuyến trên trang thông tin điện tử hoặc cổng thông tin điện tử của Nhà nước. - Nghị định số 59/2022/NĐ-CP, ngày 05/9/2022 của Chính phủ quy định về định

danh và xác thực điện tử.

- Nghị định số 64/2007/NĐ-CP quy định về ứng dụng Công nghệ thông tin tronghoạt động cơ quan nhà nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 15/7/2021- Luật An tồn thơng tin mạng 2015.- Luật Ngân sách Nhà nước 2015.

<b>2. Mô tả các quy định liên quan2.1 Luật giao dịch điện tử</b>

<b>- Điều 9. Thơng điệp dữ liệu có giá trị như văn bản</b>

<b>+ Trường hợp pháp luật yêu cầu thông tin phải được thể hiện bằng văn bản</b>

thì thơng điệp dữ liệu được xem là đáp ứng yêu cầu nếu thông tin trongthơng điệp dữ liệu đó có thể truy cập và sử dụng được để tham chiếu.

<b>+ Trường hợp pháp luật yêu cầu văn bản phải được công chứng, chứng</b>

thực thì thơng điệp dữ liệu được xem là đáp ứng yêu cầu nếu được côngchứng theo quy định của pháp luật về công chứng; chứng thực theo quy

<b>định của Luật này và pháp luật về chứng thực. </b>

<b>- Điều 39. Các loại hình giao dịch điện tử của cơ quan nhà nước</b>

+ Giao dịch điện tử trong nội bộ cơ quan nhà nước. + Giao dịch điện tử giữa các cơ quan nhà nước với nhau.

+ Giao dịch điện tử giữa cơ quan nhà nước với cơ quan, tổ chức, cá nhân.

<b>- Điều 40. Quản lý dữ liệu, cơ sở dữ liệu dùng chung</b>

+ Dữ liệu trong cơ quan nhà nước được tổ chức thống nhất, được phân cấpquản lý theo trách nhiệm quản lý của cơ quan nhà nước; được chia sẻphục vụ hoạt động của cơ quan nhà nước, người dân, doanh nghiệp theoquy định của pháp luật.

+ Cơ sở dữ liệu được dùng bao gồm cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệucủa Bộ, ngành, địa phương.

<b>- Điều 41. Tạo lập, thu thập dữ liệu</b>

+ Việc tạo lập, thu thập dữ liệu, phát triển dữ liệu số được ưu tiên ở mứcđộ cao nhất để phát triển Chính phủ số, chuyển đổi số trong hoạt độngcủa cơ quan nhà nước.

+ Việc tạo lập dữ liệu trong cơ sở dữ liệu của cơ quan nhà nước phải sửdụng thống nhất bảng mã danh mục dùng chung do cơ quan nhà nước có

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

thẩm quyền ban hành, thống nhất với dữ liệu chủ trong cơ sở dữ liệuquốc gia.

<b>- Điều 43. Dữ liệu mở của cơ quan nhà nước</b>

+ Dữ liệu mở phải toàn vẹn và phản ánh đầy đủ thông tin do cơ quan nhànước cung cấp, được cập nhật mới nhất, có khả năng truy cập và sửdụng trên mạng Internet, bảo đảm khả năng thiết bị số có thể gửi, nhận,lưu trữ và xử lý được, tuân thủ định dạng mở và miễn phí.

<b>- Điều 42. Kết nối, chia sẻ dữ liệu</b>

+ Cơ quan nhà nước có trách nhiệm bảo đảm khả năng sẵn sàng kết nối,chia sẻ dữ liệu cho cơ quan, tổ chức, cá nhân, phục vụ giao dịch điện tử.+ Cơ quan nhà nước áp dụng mơ hình kết nối, chia sẻ dữ liệu theo thứ tự

ưu tiên sau đây: Kết nối, chia sẻ qua các hệ thống trung gian bao gồm:Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia; hạ tầng kết nối, chia sẻ dữliệu cấp Bộ, cấp tỉnh theo Khung kiến trúc tổng thể quốc gia số; Kết nốitrực tiếp giữa các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu khi các hệ thốngtrung gian chưa sẵn sàng hoặc cơ quan chủ quản hệ thống trung gian xácđịnh hệ thống trung gian không đáp ứng được yêu cầu về kết nối, chia sẻdữ liệu.

+ Khung kiến trúc tổng thể quốc gia số quy định tại điểm a khoản 4 Điềunày bao gồm Khung kiến trúc Chính phủ điện tử, Chính phủ số; khungkiến trúc số của các cơ quan, tổ chức.

<b>- Điều 44. Hoạt động của cơ quan nhà nước trên môi trường điện tử</b>

+ Cơ quan nhà nước phải bảo đảm kết quả giải quyết thủ tục hành chínhhoặc kết quả hoạt động cơng vụ khác khơng thuộc phạm vi bí mật nhànước đều có văn bản điện tử có giá trị pháp lý như văn bản giấy, có thểtruy cập và sử dụng được dưới dạng hoàn chỉnh. Cơ quan nhà nước phảitiếp nhận, giải quyết yêu cầu của tổ chức, cá nhân trên môi trường điệntử, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

+ Các lĩnh vực hoạt động của cơ quan nhà nước ưu tiên thực hiện tồntrình trên mơi trường điện tử bao gồm: cung cấp dịch vụ công; công tácquản trị nội bộ; chỉ đạo, điều hành; giám sát, kiểm tra, thanh tra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

+ Cơ quan nhà nước được thuê chuyên gia từ ngân sách nhà nước hằngnăm theo quy định của pháp luật để tư vấn xây dựng cơ sở dữ liệu; thựchiện các hoạt động chuyên môn kỹ thuật về quản lý, vận hành, bảo đảman tồn thơng tin mạng cho hệ thống thơng tin phục vụ giao dịch điện tửcủa cơ quan nhà nước.

<b>2.2 Nghị định số 43/2011/NĐ-CP- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh</b>

+ Quy định về việc cung cấp các thông tin và dịch vụ công trực tuyến trêntrang thông tin điện tử hoặc cổng thông tin điện tử và các điều kiện đảmbảo hoạt động cho cổng thông tin điện tử cho cơ quan nhà nước.

<b>- Điều 5. Nguyên tắc cung cấp thông tin</b>

+ Thông tin cung cấp trên cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nướcphải đúng với quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sáchvà pháp luật của Nhà nước; phục vụ kịp thời trong công tác quản lý củacơ quan và nhu cầu khai thác thông tin của các tổ chức, cá nhân.+ Thông tin cung cấp trên cổng thông tin điện tử phải tuân thủ các quy

định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước, báo chí, sở hữu trí tuệ vàquản lý thơng tin trên Internet.

+ Việc đăng tải, trích dẫn, sử dụng lại thông tin trên cổng thông tin điện tửcủa cơ quan phải ghi rõ thông tin về tác giả, nguồn của thông tin.

<b>- Điều 19. Trách nhiệm cung cấp dịch vụ công trực tuyến</b>

+ Các cơ quan chủ quản sử dụng những kết quả đã đạt được trong việcchuẩn hóa thủ tục hành chính theo tiêu chuẩn để cung cấp dịch vụ hànhchính cơng trên cổng thơng tin điện tử. Đối với dịch vụ có liên quan đếncác mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính đi kèm phải được cung cấp tốithiểu đạt mức độ 2. Đối với mỗi dịch vụ cần hiển thị đầy đủ các bộ phậncấu thành của thủ tục hành chính và trách nhiệm của các bên có liênquan.

+ Báo cáo hàng năm về lộ trình cung cấp dịch vụ cơng trực tuyến:

</div>

×