Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.77 KB, 4 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<i> Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề)</i>
Họ và tên: ... Số báo danh: ... <b>Mã đề 205PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu</b>
hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
<b>Câu 1. Cơng thức tính cơng suất điện P của một đoạn mạch là</b>
<b>Câu 2. Đơn vị của cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng lần lượt là</b>
<b>A. ampe (A), vôn (V), cu lông (C).B. vôn (V), ampe (A), ampe (A).C. Niutơn (N), fara (F), vôn (V).D. fara (F), vôn/mét (V/m), jun (J).</b>
<b>Câu 3. Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dưới đây khi</b>
chúng hoạt động ?
<b>Câu 4. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của</b>
<b>Câu 5. Điện trở của kim loạiA. tăng khi nhiệt độ tăngB. không đổi theo nhiệt độ.C. tăng khi nhiệt độ giảm.</b>
<b>D. tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại.</b>
<b>Câu 6. Trên vỏ của một tụ điện có ghi “35 V – 4700 µF”. Điện dung của tụ điện bằng</b>
<b>Câu 7. Khi dòng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng</b>
của lực
<b>Câu 8. Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng choA. khả năng tác dụng lực của điện trường.</b>
<b>B. khả năng sinh công của điện trườngC. phương chiều của cường độ điện trường.</b>
<b>D. độ lớn nhỏ của vùng khơng gian có điện trường.Câu 9. Điều kiện để một vật dẫn điện là</b>
<b>A. vật phải mang điện tích.</b>
<b>B. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại.C. vật phải ở nhiệt độ phịng.</b>
<b>D. có chứa các điện tích tự do.</b>
<b>Câu 10. Trong một dây dẫn đang có dịng điện khơng đổi chạy qua. Biết rằng điện lượng dịch chuyển </b>
<i>qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian t là q. Cường đòng điện qua mạch được xác </i>
định bằng biểu thức nào sau đây?
<b>D. </b><i><sup>I</sup></i> <sup></sup><i><sup>qt</sup></i><sup>.</sup><b>Câu 11. Điện trường đều có đường sức điện là</b>
<b>A. những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau.B. những đường tròn đồng tâm chiều theo quy tắc nắm bàn tay phải.C. những đường cong khép kín, chiều ra Bắc, vào Nam.</b>
<b>D. những đường cong khơng khép kín xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.Câu 12. Tụ điện có điện dung C, được tích điện ở hiệu điện thế U. Điện tích của tụ là</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>A. Q = CU.B. Q = UC</b><small>2</small>. <b>C. Q = U/C.D. Q = U</b><small>2</small>C.
<b>Câu 13. Biểu thức của định luật Cu-lông trong chân không là biểu thức nào sau đây?A. </b>
<small>1 2</small>q qF = k
<small>1 22</small>q qF = .
<small>1 22</small>q qF = k .
<small>1 22</small>q qF = .
<b>Câu 15. Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?</b>
<b>Câu 16. Điện năng tiêu thụ được đo bằng</b>
<b>Câu 17. Một nguồn điện có suất điện động </b><i>E</i><sub> điện trở trong </sub><i>r</i><sub> được mắc nối tiếp với điện trở </sub><i>R</i><sub> thành</sub>
mạch kín, cường độ dịng điện trong mạch là <i>I</i> <sub>. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài xác định bởi biểu </sub>
<b>A. </b><i>U<sub>N</sub></i> <i>I r</i>. . <b><sub>B. </sub></b><i>U<sub>N</sub></i> <i>I R r</i>.( ). <b><sub>C. </sub></b><i>U<sub>N</sub></i> <i>E I r</i>. . <b><sub>D. </sub></b><i>U<sub>N</sub></i> <i>E I r</i>. .
<b>Câu 18. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho khả năngA. tích điện cho hai cực của nó.</b>
<b>B. tác dụng lực điện của nguồn điện.</b>
<b>C. thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện.D. dự trữ điện tích của nguồn điện.</b>
<b>PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở </b>
mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
<b>Câu 1. Nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r, nối với mạch ngồi như hình vẽ bên.</b>
Biết R<small>1</small> , 6 , R<small>2</small> R<small>3</small> 10 . Bỏ qua điện trở của ampere kế và dây nối. Ampere kế chỉ 0,5 A.
<b>a) Đoạn mạch trên mắc </b>R noi tiep R //R .<small>1</small>
<b>b) Điện trở tương đương của mạch ngoài có giá trị là 10 .</b>
<b>c) Cường độ dịng điện chạy qua điện trở </b>R có giá trị là 1 A.<small>1</small>
<b>d) Điện trở trong của nguồn điện có giá trị là </b><sup>r 0,5 .</sup><sup></sup> <sup></sup><b>Câu 2. Quả cầu A có điện tích </b><i>q</i><small>1</small> 10<small></small><sup>8</sup><i>C</i>
, Quả cầu B có điện tích <i>q</i><small>2</small> 4.10<small></small><sup>8</sup><i>C</i>
, đặt tại A và B cách
nhau 12 cm trong chân không. Cho
<i>k </i>
<i><b>a) Cả hai quả cầu Avà Bbị thiếu electron.</b></i>
<b>b) Lực tương tác giữa hai điện tích là lực đẩy.</b>
<b>c) Lực tương tác giữa hai điện tích có độ lớn 2,5.10</b><small>-4 </small> N.
<b>d) Nếu đặt điện tích </b><i>q = - 2.10</i><small>3-6</small> C tại C thỏa mãn CA = 4 cm và CB = 8 cm thì hệ ba điện tích
<i>q<sub>1 ,</sub>q<sub>2 ,</sub>q<sub>3 ,</sub></i><sub>sẽ nằm cân bằng.</sub>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>Câu 3. Đường đặc trưng Vôn – Ampe của hai điện trở R</b><small>1</small> và R<small>2</small> được cho như hình.
<b>a) Đường đặc trưng Vôn – Ampe của điện trở là đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ.</b>
<b>b) Hệ số góc của đường đặc trưng Vôn – Ampe cho chúng ta biết thời gian dịng điện chạy qua điệntrở. </b>
<b>c) Khi U tăng thì R</b><small>1</small> tăng nhanh hơn R<small>2</small>.
<b>d) Tỉ số giữa hai điện trở là </b>
.R <sup></sup>2
<b>Câu 4. Tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại phẳng A và B đặt song đối diện nhau cách nhau 5cm. Nối</b>
bản tụ A với cực dương, bản tụ B nối với cực âm của nguồn điện một chiều, biết hiệu điện thế giữa haibản tụ là U = 50V.
<b>a) Điện trường trong lòng tụ điện là điện trường đều.</b>
<b>b) Đường sức điện trường trong tụ có phương vng góc với hai bản tụ, chiều hướng từ bản B sang </b>
<b>PHẦN III. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.</b>
<b>Câu 1. Cho hai bóng đèn dây tóc trên đó có ghi: 60 V – 30 W và 25 V – 12,5 W. Mắc hai bóng này</b>
vào một nguồn có suất điện động E = 66 V, điện trở trong r =1 Ω theo sơ đồ như hình H. Biết các
bóng sáng bình thường. Giá trị của R<small>1</small> bằng bao nhiêu ơm?
<i><b>Câu 2. Một dịng điện khơng đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng</b></i>
của dây dẫn. Cường độ của dòng điện chạy qua dây dẫn là bao nhiêu Ampe ?
<b>Câu 3. Điện tích q = 4.10</b><small>-6</small> C .đặt tại điểm có độ lớn cường độ điện trường bằng 5.10<small>5 </small>V/m. Độ lớn lựcđiện tác dụng lên điện tích q là bao nhiêu Niu ton ?
<i><b>Câu 4. Một acquy có suất điện động là 12 V , sinh ra công là 720 J đễ duy trì dịng điện trong mạch </b></i>
<i>trong thời gian 1 phút. Cường độ dịng điện chạy qua acquy khi đó là bao nhiêu Ampe ( A = ξII .t</i>¿ ?
<b>Câu 5. Một hộ gia đình trong 1 ngày sử dụng các thiết bị sau :</b>
+ 02 đèn sợi đốt 220V-75W mỗi ngày sử dụng 2 giờ.+ 01 ti vi 220V-120W mỗi ngày sử dụng 3 giờ
+ 01 nồi cơm điện 220V-650 W mỗi ngày sử dụng 2 giờ.
Biết rằng 1kWh (1 số điện) có giá 1700 đồng. Số tiền mà gia đình này phải trả khi sử dụng các thiết bị trên trong một ngày là bao nhiêu đồng ?
<i><b>Câu 6. Trên một bàn là điện có ghi thông số 220 V −1000 W . Công suất định mức của bàn là là bao</b></i>
nhiêu t ?
<i><b> HẾT </b></i>
<i><b>---Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm . </b></i>
</div>