Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

kết quả sau phẫu thuật điều trị u mô đệm đường tiêu hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 84 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu do tôi trực tiếp thực hiện. Các sốliệu, kết quả nêu trong cơng trình này là trung thực, chính xác.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 8 năm 2023

<b>Tác giả luận văn</b>

<b>Bùi Thị Huyền</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1.6. Theo dõi - tiên lượng ... 17

1.7. Một số nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam ... 18

<b>Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 20</b>

2.1. Thiết kế nghiên cứu ... 20

2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ... 20

2.3. Đối tượng nghiên cứu... 20

2.4. Phương pháp tiến hành nghiên cứu ... 20

2.5. Xử lý số liệu ... 23

2.6. Y đức nghiên cứu ... 23

<b>Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ... 24</b>

3.1. Đặc điểm lâm sàng, khối u và giải phẫu bệnh ... 25

3.2. Tỉ lệ tái phát, di căn tích lũy theo thời gian và các yếu tố liên quan ... 34

3.3. Tỉ lệ sống cịn tích lũy theo thời gian sau phẫu thuật u mô đệm tiêu hóa và cácyếu tố liên quan ... 43

<b>Chương 4: BÀN LUẬN ... 55</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

4.2. Tỉ lệ tái phát và di căn tích lũy theo thời gian và các yếu tố liên quan ... 63

4.3. Tỉ lệ sống cịn tích lũy theo thời gian và các yếu tố liên quan ... 65

<b>Chương 5: KẾT LUẬN ... 68</b>

5.1. Tỉ lệ tái phát tại chỗ, di căn, sống còn tích lũy theo thời gian ... 68

5.2. Tỉ lệ di căn, sống sót tích lũy theo thời gian và các yếu tố liên quan ... 68

<b>Chương 6: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ ... 69</b>

6.1. Kiến nghị ... 69

6.2. Hạn chế của nghiên cứu ... 69

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Từ viết tắt Tên đầy đủ</b>

AJCC American Joint Committee on CancerCD117 Cluster of differentiation 117

GIST Gastrointestinal stromal tumor

KIT Proto-oncogene receptor tyrosine kinase

MSCT Multislice Computer TomographyNIH National Institutes of Health

PDGFR Platelet derived growth factor receptorUICC Union for International Cancer Control

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC BẢNG</b>

Bảng 1.1: Tỉ lệ dương tính hóa mơ miễn dịch trong GIST <sup>2</sup> ... 8

Bảng 1.2: Phân loại TNM u mơ đệm ống tiêu hóa theo AJCC lần thứ 8 <sup>16</sup> ... 10

Bảng 1.3: Đánh giá mô học (G) theo AJCC lần thứ 8 <sup>16</sup> ... 10

Bảng 1.4: Đánh giá giai đoạn GIST dạ dày và GIST mạc nối <sup>16</sup> ... 11

Bảng 1.5: Đánh giá giai đoạn GIST ruột non, thực quản, đại trực tràng, mạc treo vàphúc mạc <sup>16</sup> ... 11

Bảng 1.6: Đánh giá nguy cơ tái phát GIST theo NIH bản sửa đổi <sup>12</sup> ... 18

Bảng 3.1. Các phương pháp phẫu thuật (N=139) ... 28

Bảng 3.2. Mối tương quan giữa đường kính lớn nhất khối u và phương pháp phẫuthuật (nội soi hay mổ mở) (N=139) ... 29

Bảng 3.3. Mối tương quan giữa tình trạng vỡ u và phương pháp phẫu thuật (nội soihay mổ mở) (N=139) ... 30

Bảng 3.4. Tóm tắt đặc điểm lâm sàng và đặc điểm khối u (N=139) ... 31

Bảng 3.5. Đặc điểm diện cắt (N=139) ... 33

Bảng 3.6. Mối tương quan giữa diện cắt và một số đặc điểm u (N=139) ... 33

Bảng 3.7. Chỉ số phân bào (N=139) ... 34

Bảng 3.9. Vị trí di căn sau mổ (N=18) ... 37

Bảng 3.11. Mối tương quan giữa thời gian di căn và một số đặc điểm (N=130) ... 43

Bảng 3.12. Mối tương quan giữa thời gian tử vong và một số đặc điểm (N=139) ... 54

Bảng 4.1. Độ tuổi trung bình và giới tính của một số nghiên cứu ... 55

Bảng 4.2. So sánh vị trí u mơ đệm của một số nghiên cứu (Đơn vị %) ... 56

Bảng 4.3. Đường kính trung bình khối u của một số nghiên cứu ... 57

Bảng 4.4. Đường kính lớn nhất u mơ đệm tiêu hóa của một số nghiên cứu (Đơn vị%) ... 57

Bảng 4.5. Tình trạng xâm lấn, di căn của một số nghiên cứu ... 59

Bảng 4.6. Tình trạng vỡ u của một số nghiên cứu ... 60

Bảng 4.7. Tỉ lệ các phương pháp cắt bỏ hoàn toàn khối u của một số nghiên cứu ... 61

Bảng 4.8. Tỉ lệ biến chứng hậu phẫu của một số nghiên cứu ... 61

Bảng 4.9. Đặc điểm diện cắt của một số nghiên cứu ... 62

Bảng 4.10. Chỉ số phân bào của một số nghiên cứu ... 63

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Bảng 4.11. Tỉ lệ di căn tích lũy theo thời gian của một số nghiên cứu ... 64

Bảng 4.12. Một số yếu tố liên quan đến di căn sớm của một số nghiên cứu ... 65

Bảng 4.13. Tỉ lệ sống cịn tích lũy 5 năm của một số nghiên cứu ... 66

Bảng 4.14. Yếu tố liên quan tử vong sớm của một số nghiên cứu ... 67

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MỤC BIỂU ĐỒ</b>

Biểu đồ 1.1: Vị trí u mơ đệm ống tiêu hóa.<sup>8</sup> ... 3

Biểu đồ 3.1. Đặc điểm giới tính (Đơn vị %) ... 25

Biểu đồ 3.2. Đặc điểm vị trí khối u ... 25

Biểu đồ 3.3. Đặc điểm đường kính khối u ... 26

Biểu đồ 3.4. Đặc điểm số lượng u (Đơn vị %) ... 26

Biểu đồ 3.5. Đặc điểm xâm lấn, di căn ... 27

Biểu đồ 3.6. Đặc điểm vỡ u (Đơn vị %) ... 27

Biểu đồ 3.7. Phẫu thuật nội soi và mổ mở (Đơn vị %) ... 29

Biểu đồ 3.8. Biến chứng sớm sau phẫu thuật (N=8) ... 30

Biểu đồ 3.9. Đặc điểm diện cắt (Đơn vị %) ... 33

Biểu đồ 3.10. Đặc điểm chỉ số phân bào (N=139) ... 34

Biểu đồ 3.11. Tỉ lệ tái phát và di căn (N=130)... 35

Biểu đồ 3.12. Tỉ lệ tái phát tích lũy theo thời gian trong vịng 5 năm (N=130) ... 36

Biểu đồ 3.13. Tỉ lệ di căn tích lũy theo thời gian trong vịng 5 năm (N=130) ... 36

Biểu đồ 3.14. Tỉ lệ di căn tích lũy theo thời gian và giới tính (N=130)... 38

Biểu đồ 3.16. Tỉ lệ di căn tích lũy theo thời gian và chỉ số phân bào (N=130) ... 39

Biểu đồ 3.17. Tỉ lệ di căn tích lũy theo thời gian và diện cắt (N=130)... 40

Biểu đồ 3.18. Tỉ lệ di căn tích lũy theo thời gian và đường kính khối u (N=130).... 41

Biểu đồ 3.19. Thời gian di căn tích lũy theo thời gian và tình trạng vỡ u (N=130) . 42Biểu đồ 3.20. Tỉ lệ sống cịn tích lũy theo thời gian sau phẫu thuật u mơ đệm tiêuhóa (N=139) ... 44

Biểu đồ 3.21. Tỉ lệ sống cịn tích lũy theo thời gian (N=139) ... 44

Biểu đồ 3.22. Tỉ lệ sống cịn tích lũy theo thời gian (N=139) ... 45

Biểu đồ 3.23. Thời gian sống cịn và giới tính ... 46

Biểu đồ 3.24. Thời gian sống cịn và tình trạng xâm lấn, di căn ... 47

Biểu đồ 3.25. Thời gian sống còn và chỉ số phân bào ... 48

Biểu đồ 3.26. Thời gian sống còn và diện cắt ... 49

Biểu đồ 3.27. Thời gian sống cịn và đường kính khối u ... 50

Biểu đồ 3.28. Thời gian sống còn và phương pháp phẫu thuật... 51

Biểu đồ 3.29. Thời gian sống còn và tình trạng vỡ u ... 52

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Biểu đồ 3.30. Thời gian sống cịn và tình trạng tái phát ... 53

Biểu đồ 4.1. So sánh độ tuổi trung bình và giới tính của một số nghiên cứu ... 56

Biểu đồ 4.2. Vị trí u mơ đệm ống tiêu hóa của một số nghiên cứu... 57

Biểu đồ 4.3. Kích thước u mơ đệm tiêu hóa của một số nghiên cứu ... 58

Biểu đồ 4.4. Tình trạng xâm lấn, di căn của một số nghiên cứu ... 59

Biểu đồ 4.5. Tình trạng vỡ u của một số nghiên cứu ... 60

Biểu đồ 4.6. Đặc điểm diện cắt của một số nghiên cứu ... 62

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>DANH MỤC SƠ ĐỒ</b>

Sơ đồ 1.1: Điều trị GIST tại chỗ <small>3</small> ... 15Sơ đồ 1.2: Điều trị GIST tiến triển hay di căn<small>3</small> ... 16Sơ đồ 3.1. Sơ đồ nghiên cứu ... 24

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>DANH MỤC HÌNH</b>

Hình 1.1: Hình ảnh nội soi tiêu hóa của GIST dạ dày <sup>10</sup> ... 5Hình 1.2. Hình ảnh GIST dạ dày trên siêu âm qua ngả nội soi <sup>11</sup> ... 5Hình 1.3: Hình ảnh MSCT của GIST bờ cong lớn dạ dày dưới dạng u tăng sinh rabên ngồi <sup>10</sup> ... 6Hình 1.4: Hình ảnh MRI của GIST hậu mơn – trực tràng thành bên phải <sup>10</sup> ... 7Hình 1.5: GIST đại tràng (mũi tên) <small>12</small>

... 7Hình 1.6: GIST ruột non xuất huyết <sup>12</sup> ... 8Hình 1.7: Hóa mơ miễn dịch của GIST. A: KIT dương tính, B: CD34 dương tính <sup>13</sup>... 9Hình 1.8: Đột biến gen KIT và PDGFRA trong GIST <small>10</small> ... 13

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ</b>

U mơ đệm ống tiêu hóa (GIST) là loại u trung mơ thường gặp nhất ở ống tiêuhóa (chiếm khoảng 80% trường hợp).<sup>1</sup> Tỉ lệ mắc bệnh thay đổi từ 1 đến 2 trườnghợp trên 100.000 người mỗi năm.<sup>2</sup> Trong những năm gần đây, tỉ lệ mắc bệnh có xuhướng gia tăng, nhờ vào sự phát triển và phổ biến của nội soi tiêu hóa trên giúp tăngkhả năng phát hiện u.<sup>2</sup> GIST có thể xuất hiện ở mọi vị trí của ống tiêu hóa từ thựcquản đến hậu mơn trực tràng, ngồi ra có thể gặp ở mạc nối, mạc treo, khoang sauphúc mạc với tỉ lệ rất thấp.<sup>1</sup>

Chẩn đoán GIST cần phải phối hợp các yếu tố lâm sàng, hình ảnh học, giảiphẫu bệnh với hóa mơ miễn dịch dương tính với CD117 hoặc DOG1 (discovered onGIST-1).<sup>3</sup> CD117 còn được biết đến là c-KIT (proto-oncogene receptor tyrosinekinase), đóng vai trị quan trọng trong quá trình chết tự nhiên, tăng trưởng, phânchia và biệt hóa tế bào.<sup>4</sup> Người bệnh có thể có biểu hiện lâm sàng hoặc khơng triệuchứng lâm sàng. Tuy nhiên triệu chứng của GIST không mang tính đặc hiệu.<sup>5</sup> Tỉ lệGIST âm tính với CD117 chiếm khoảng 5%.<sup>3</sup> Phân tích đột biến gen liên quan đếngen KIT và gen PDGFR (Platelet derived growth factor receptor) có thể giúp chẩnđoán, trong trường hợp nghi ngờ khi CD117/DOG1 âm tính.<small>3</small>

Phẫu thuật là phương pháp điều trị chính, với tỉ lệ sống sót 5 năm là 68,6%sau phẫu thuật cắt bỏ hoàn toàn bướu.<sup>6</sup> Điều trị tiêu chuẩn của GIST tại chỗ là phẫuthuật cắt trọn u và không nạo hạch nếu khơng có bằng chứng di căn hạch, mục tiêucủa phẫu thuật là cắt bỏ khối u với bờ diện cắt an toàn R0.<sup>3</sup> Gần đây, với sự pháttriển của liệu pháp nhắm trúng đích, điều trị đặc hiệu với imatinib cho thấy có hiệuquả tốt với GIST tiến triển và di căn.<sup>1</sup> GIST có khuynh hướng tái phát tại chỗ và dicăn với những yếu tố tiên lượng còn chưa xác định rõ ràng.<small>7</small>

Một số yếu tố quantrọng có liên quan tiên lượng tái phát được biết đến như tỉ lệ phân bào, kích thước u,vị trí u và tình trạng vỡ khối u.<sup>2,3</sup>

Cho đến thời điểm hiện tại, đã có nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước khảosát kết quả điều trị phẫu thuật GIST cũng như liệu pháp trúng đích với imatinib.Tuy nhiên, tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu khảo sát tỉ lệ sống còn sau 5 nămđiều trị phẫu thuật GIST cũng như các yếu tố liên quan đến tiên lượng tái phát, dicăn và sống cịn. Đó là lý do đề tài này được thực hiện nhằm trả lời câu hỏi nghiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

cứu “Kết quả 5 năm sau phẫu thuật điều trị u mô đệm đường tiêu hóa như thếnào?”.

<b>MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU</b>

Xác định tỉ lệ tái phát, di căn, sống cịn tích lũy theo thời gian và các yếu tốliên quan.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU</b>

<b>1.1. Dịch tễ học</b>

U mô đệm ống tiêu hóa là loại u trung mơ thường gặp nhất ở ống tiêu hóa.<small>8</small>Trước đây, GIST bị phân loại nhầm vào nhóm u cơ trơn, sarcom cơ trơn hay u tếbào Schwann.<sup>2</sup> Ngày nay, với sự phát triển của hóa mơ miễn dịch, siêu cấu trúc vàcơng nghệ sinh học phân tử cho phép chẩn đoán GIST có nguồn gốc từ tế bào kẽCajal.<sup>2</sup> Tế bào mô đệm kẽ Cajal hiện diện trên tồn bộ ống tiêu hóa đóng vai trị chủnhịp điều hòa nhu động ruột.<sup>2</sup> Những u nằm ngoài ống tiêu hóa có đặc điểm siêucấu trúc của tế bào kẽ Cajal như ở tuyến tiêu hóa hay sau phúc mạc cũng được xemnhư u mơ đệm ống tiêu hóa.<small>9</small>

Tỉ lệ mắc bệnh trên toàn thế giới thay đổi từ 1 đến 2 trường hợp trên 100.000người mỗi năm.<small>2</small>

Một nghiên cứu khác cho kết quả tỉ lệ này là 10 – 15 trường hợp trênmột triệu dân mỗi năm.<sup>8</sup> Trong những năm từ 2001 đến 2015, sự phát triển và phổ biếncủa nội soi tiêu hóa giúp tăng khả năng phát hiện u, điều này khiến tỉ lệ mắc bệnh có xuhướng gia tăng.<small>2</small>

Tỉ lệ nam giới mắc bệnh cao hơn so với nữ,<sup>3</sup> tuy nhiên cũng có nghiêncứu chỉ ra tỉ lệ mắc bệnh giữa hai giới là ngang nhau.<sup>8,2</sup> Độ tuổi trung bình người bệnhdao động từ 60 đến 65 tuổi, bệnh có thể mắc ở trẻ em với tỉ lệ rất hiếm.<small>3</small>

GIST có thể phát sinh ở bất kì vị trí nào trên ống tiêu hóa, trong đó dạ dày làvị trí thường gặp nhất (55,6%), kế đến là ruột non (31,8%), đại trực tràng (6%),thực quản (0,7%) và các vị trí khác chiếm 5,5%.<sup>8</sup> Một nghiên cứu khác cũng cho kếtquả tương tự với tỉ lệ GIST dạ dày là 60% và ruột non là 30%.<sup>2</sup>

<i><b>Biểu đồ 1.1: Vị trí u mơ đệm ống tiêu hóa.<sup>8</sup></b></i>

Dạ dày Ruột non Đại trựctràng

Thực quản Khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>1.2. Chẩn đoán</b>

Chẩn đoán GIST cần phải phối hợp các yếu tố lâm sàng, hình ảnh học, giảiphẫu bệnh với hóa mơ miễn dịch dương tính với DOG1 hoặc CD117 (KIT).<sup>3</sup> Tỉ lệGIST âm tính với CD117 chiếm khoảng 5%. Phân tích đột biến gen liên quan đếnKIT và PDGFRA có thể giúp chẩn đốn, trong trường hợp nghi ngờ (khiCD117/DOG1 âm tính).<sup>3</sup>

<b>1.2.1. Lâm sàng</b>

Dạ dày là vị trí GIST thường gặp nhất, tiếp theo đó là ruột non, đại tràng,thực quản, mạc treo. Vì vậy triệu chứng lâm sàng rất thay đổi, tùy theo vị trí khốiu.<sup>5</sup> Tỉ lệ bệnh nhân có triệu chứng là 81,3% và 18,7% không triệu chứng lâm sàng.<sup>8</sup>Triệu chứng thường gặp là đau bụng, chảy máu tiêu hóa.<sup>8</sup> Một số triệu chứng ít gặphơn như nuốt nghẹn, đau sau xương ức, sụt cân.<small>5</small> Trường hợp u xâm lấn hoặc di căncơ quan khác có thể có triệu chứng tiểu máu, vàng da, báng bụng.<small>5</small>

Có khoảng 20%GIST đã di căn tại thời điểm chẩn đốn bệnh, vị trí di căn thường gặp nhất là gan,phúc mạc và hạch lympho.<sup>2</sup>

Phần lớn GIST là tổn thương đơn độc (>97%).<sup>2</sup> Tam chứng Carney biểu hiệnbởi nhiều u mô đệm ở dạ dày, u cận hạch và u sụn phổi. Hội chứng Carney –Stratakis biểu hiện bởi đa u mô đệm và u cận hạch. Bệnh u xơ thần kinh type 1thường u nằm ở đa tạng, tập trung nhiều ở ruột non.<small>5</small>

<b>1.2.2. Cận lâm sàng</b>

<i><b>1.2.2.1. Nội soi tiêu hóa</b></i>

Nội soi dạ dày là phương tiện đầu tay để phát hiện các loại u dưới niêm vùngthực quản, dạ dày, tá tràng nhằm xác định có thương tổn, vị trí khối u và kết hợpsinh thiết.<sup>5</sup> Nội soi dạ dày - tá tràng hay nội soi đại – trực tràng cho thấy hình ảnh udưới niêm mạc đẩy nhơ niêm mạc lên. Niêm mạc có thể bình thường hay viêm lt.Qua hình ảnh nội soi đường tiêu hóa trên hoặc dưới thì không thể phân biệt được umô đệm tiêu hóa với những u dưới niêm khác của đường tiêu hóa hoặc u ngồiđường tiêu hóa chèn vào.<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><b>Hình 1.1: Hình ảnh nội soi tiêu hóa của GIST dạ dày <sup>10</sup></b></i>

<i><b>1.2.2.2. Siêu âm qua ngả nội soi dạ dày</b></i>

Siêu âm qua ngả nội soi dạ dày là điều kiện tiêu chuẩn tiếp cận một trườnghợp u thực quản, dạ dày – tá tràng kích thước < 2 cm.<sup>3</sup> Cận lâm sàng này giúp đánhgiá kích thước, xác định vị trí lớp phát triển của khối u, hạch vùng và khả năng xâmlấn mô xung quanh.<sup>5</sup> Siêu âm qua ngả nội soi của GIST là hình ảnh có giới hạntương đối rõ, phân thùy, xuất phát từ lớp dưới niêm lồi ra ngồi thành.<small>11</small>

<i><b>Hình 1.2. Hình ảnh GIST dạ dày trên siêu âm qua ngả nội soi <sup>11</sup></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i><b>1.2.2.3. Chụp cắt lớp vi tính (MSCT)</b></i>

MSCT bụng chậu có vai trị quan trọng trong đánh giá giai đoạn và theo dõibệnh.<sup>3</sup> Các tính chất của GIST trên MSCT là rất khác nhau, tùy thuộc vào kíchthước, mức độ xâm lấn.<small>5</small>

Có thể thấy hình ảnh khối u tăng sinh mạch máu, tăngquang không đồng nhất, xuất huyết hoặc dạng nang. Trường hợp u hoại tử sẽ có dấuhiệu khí và dịch bên trong u. GIST di căn gan và phúc mạc có thể thấy hình ảnh nốtdi căn gan hoặc phúc mạc kèm theo.<small>5</small>

U có kích thước > 5 cm thường có hình ảnhtăng sinh mạch máu, khối u lồi ra ngoài, trong khi đó u < 5 cm thường thấy dướidạng polyp.<sup>2</sup>

<i><b>Hình 1.3: Hình ảnh MSCT của GIST bờ cong lớn dạ dày dưới dạng u tăngsinh ra bên ngoài <sup>10</sup></b></i>

<i><b>1.2.2.4. Chụp cộng hưởng từ (MRI)</b></i>

Ưu điểm của chụp cộng hưởng từ là có thể thực hiện với các xung chuỗikhác nhau, giúp phân biệt được các đặc tính và thành phần của khối u mà MSCTkhông làm được như chất lỏng, chất nhầy, thành phần sợi bên trong u.<small>5</small>

Trên MRI,những u nhỏ có dạng khối trịn với độ tương phản cao, đồng nhất, các u lớn có dạngu phân thùy, thối hóa dạng nang với độ tương phản thấp.<sup>2</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i><b>Hình 1.4: Hình ảnh MRI của GIST hậu môn – trực tràng thành bên phải <sup>10</sup></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i><b>Hình 1.6: GIST ruột non xuất huyết <sup>12</sup></b></i>

Hóa mô miễn dịch thường được sử dụng để chẩn đoán GIST là CD117,DOG1 và CD34 với tỉ lệ dương tính lần lượt là 90 - 95%, 98% và 70%.<sup>2</sup>

<i><b>Bảng 1.1: Tỉ lệ dương tính hóa mơ miễn dịch trong GIST <sup>2</sup></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i><b>Hình 1.7: Hóa mơ miễn dịch của GIST.A: KIT dương tính, B: CD34 dương tính <small>13</small></b></i>

<b>1.3. Đánh giá giai đoạn</b>

Năm 2001, Viện Y Tế Quốc Gia tại Mỹ (National Institutes of Health - NIH)đã đưa ra phân loại đánh giá nguy cơ GIST đầu tiên dựa trên kích thước u và tỉ lệphân bào (trên quang trường 50). Từ đó, phân loại nguy cơ của NIH được sử dụngnhiều nhất trên lâm sàng cũng như nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, phân loại nguycơ này khơng bao gồm vị trí của khối u, trong khi đó nhiều nghiên cứu đã cho kếtquả GIST dạ dày tiên lượng tốt hơn so với GIST ở vị trí khác. Vì vậy, đến năm2010 UICC/AJCC lần thứ 7 đã đưa ra phân loại giai đoạn GIST mới, bao gồm tiêuchí đánh giá vị trí khối u.<small>14</small> Nghiên cứu của Chul Hong Park (2017) so sánh hiệuquả lâm sàng của phân loại NIH và AJCC lần thứ 7 cho kết quả tỉ lệ -2 loglikelihood của AJCC thấp hơn so với NIH, mặc dù khác biệt khơng có ý nghĩathống kê nhưng gợi ý bảng phân loại AJCC lần thứ 7 có thể đánh giá được tốthơn.<small>15</small>

Năm 2016, AJCC lần thứ 8 đã đưa ra bảng đánh giá giai đoạn GIST gồm 4 giaiđoạn dựa vào tỉ lệ phân bào, kích thước u, di căn hạch và di căn xa.<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i><b>Bảng 1.2: Phân loại TNM u mô đệm ống tiêu hóa theo AJCC lần thứ 8 <sup>16</sup></b></i>

G1 Mức độ thấp, tỉ lệ phân bào 5/50 HPF hoặc thấp hơn

G2 Mức độ cao, tỉ lệ phân bào > 5/50 HPF

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i><b>Bảng 1.4: Đánh giá giai đoạn GIST dạ dày và GIST mạc nối <sup>16</sup></b></i>

<b>Giai đoạn T N M Tỉ lệ phân bào</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>1.4. Giải trình tự gen</b>

GIST phát triển do sự đột biến tăng hoạt của các gen tiền sinh ung như KIThoặc PDGFR dẫn đến sự gia tăng hình thành các thụ thể tyrosine kinase.<sup>2</sup> Thụ thểtyrosine kinase đóng vai trị quan trọng trong quá trình phát triển và tăng sinh tếbào. Đột biến gen tiền sinh ung liên quan đến thụ thể này chiếm 1/3 các bệnh lí ungthư ở lồi người.<small>2</small>

Có khoảng 10% GIST khơng đột biến với gen KIT hay PDGFRAđược xếp vào nhóm GIST thể hoang dã (wild-type).<small>7</small>

<b>1.4.1. Gen c-KIT và PDGFRA</b>

Gen c-KIT và PDGFRA nằm trên nhiễm sắc thể 4q12 mã hóa tạo ra nhữngglycoprotein xuyên màng. Bình thường hai gen này được kích hoạt bởi các yếu tố tếbào gốc và yếu tố tăng trưởng có nguồn gốc tiểu cầu (PDGF). Sự hoạt hóa KIT ảnhhưởng đến q trình điều hịa các chức năng quan trọng của tế bào như: tăng sinh tếbào, chết tế bào theo chương trình, hóa hướng động, kết dính tế bào. Đồng thời làyếu tố quan trọng trong quá trình duy trì, phát triển, biệt hóa một số dòng tế bàonhư: hệ tạo máu, dưỡng bào, hắc bào, giao tử, tế bào mô đệm kẽ Cajal. Trong đó,Tế bào mơ đệm kẽ Cajal hiện diện trên tồn bộ ống tiêu hóa và đóng vai trò trongviệc điều hòa nhu động ruột.<sup>2</sup>

<b>1.4.2. Đột biến gen c-KIT và PDGFRA trong GIST</b>

Đột biến gen trong GIST được chia làm hai loại: đột biến nguyên phát (xảyra trước khi BN được điều trị ức chế tyrosine kinase, liên quan đến bệnh sinh củaGIST) và đột biến thứ phát (xảy ra trong quá trình điều trị ức chế tyrosine kinase,gây đề kháng với imatinib).<small>17</small>

Hầu hết các đột biến gen c-KIT xảy ra ở exon 11, tiếp theo là exon 9. Đa sốcác đột biến gen PDGFRA xảy ra ở exon 18. Trường hợp GIST khơng có tính giađình, đột biến c-KIT nguyên phát thường phát hiện ở exon 9, 11, 13, 17, đột biếnPDFGRA nguyên phát thường xảy ra ở exon 12, 14, 18. Những đột biến thứ phát đasố ở gen KIT exon 13, 14, 17 và PDGFRA exon 18.<sup>18</sup> Trường hợp GIST gia đình, cóhai loại đột biến gen là KIT Asp419del và PDGFRA Tyr555Cys. Đột biến genPDGFRA tương ứng với D842V có mối tương quan đến tiên lượng tốt và khả năngđề kháng với imatinib.<small>3</small> Đột biến gen KIT mất đoạn exon 11 tại vị trí codon 557-558có liên quan đến tỉ lệ tái phát cao.<small>3</small>

KIT và PDGFRA là những đột biến loại trừ nhau,

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

nghĩa là một trường hợp GIST đã có đột biến gen KIT thì sẽ khơng có đột biến genPDGFRA.<sup>19</sup>

<i><b>Hình 1.8: Đột biến gen KIT và PDGFRA trong GIST <sup>10</sup></b></i>

<b>1.4.3. Liên quan giữa đột biến gen và vị trí u, tính chất u</b>

Đa phần (>80%) đột biến nhân đoạn gen KIT exon 11 là GIST dạ dày và thườnglà loại tế bào hình thoi hơn dạng biểu mơ, đột biến mất đoạn KIT exon 11 thườngcó biểu hiện ác tính hơn, đặc biệt là GIST dạ dày. Hầu hết đột biến nhân đoạn genKIT exon 9 xảy ra ở ruột non. Đột biến gen PDGFRA hầu như chỉ có ở GIST dạdày và mạc nối.<sup>20</sup>

BN (bệnh nhân) có đột biến gen KIT exon 11 thường đáp ứng imatinib tốt hơnexon 9. GIST đột biến gen PDGFRA kiểu đột biến điểm Aps842Val đề khángimatinib. Trong quá trình điều trị imatinib, kháng thuốc thường xảy ra sau một độtbiến thứ phát và hầu hết là đột biến điểm trên exon 13, 14, 15, 16, 17.<sup>21</sup>

<b>1.5. Điều trị</b>

<b>1.5.1. GIST tại chỗ</b>

Điều trị tiêu chuẩn của GIST tại chỗ là phẫu thuật cắt trọn u và không nạo hạchnếu khơng có bằng chứng di căn hạch.<sup>3</sup> Mục tiêu của phẫu thuật là cắt bỏ khối u vớibờ diện cắt an tồn R0 (trường hợp GIST nguy cơ thấp có vị trí tiếp cận phẫu thuậtkhó khăn, có thể chấp nhận diện cắt R1).<small>3</small>

Nạo hạch là không cần thiết vì tỉ lệ di căn

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

hạch là rất thấp, trong trường hợp kết quả giải phẫu bệnh về mặt vi thể mặt cắt cịntế bào ác tính thì khơng khuyến cáo phẫu thuật lại.<sup>3</sup> Phẫu thuật nội soi (PTNS) hoặcphẫu thuật robot không được khuyến cáo trong trường hợp u kích thước lớn, vìnguy cơ vỡ u.<small>3</small>

Phẫu thuật nội soi cắt u hình chêm được xem là phương pháp điều trị tiêu chuẩn.<sup>5</sup>Ngoài ra có nhiều phương pháp cắt u qua nội soi tiêu hóa như cắt u dưới niêm bằngdây thắt, cắt lớp dưới niêm dạ dày, cắt trọn thành dạ dày, phối hợp nội soi dạ dày vàPTNS.<sup>5</sup> GIST khu trú có kết quả phẫu thuật khơng đạt được R0, có nguy cơ tái phát,vỡ u, đột biến nhạy cảm cần được hóa trị bổ trợ sau phẫu thuật với imatinib.<sup>3</sup> Độtbiến gen KIT exon 9 cần hóa trị imatinib liều cao 800 mg mỗi ngày trong vịng 3năm.<small>3</small>

Trường hợp đánh giá phẫu thuật khó đạt được R0, hóa trị với imatinib trước mổđược khuyến cáo đầu tay. Hóa trị tân hỗ trợ với hy vọng phẫu thuật cắt được u sauđó được xem là an toàn hơn, giảm nguy cơ chảy máu và vỡ u.<small>3</small> Phẫu thuật cắt uthường được tiến hành 6 – 12 tháng sau hóa trị. Vì sau 12 tháng, hiếm khi khối u sẽco rút thêm, trong khi quá trình xâm lấn - di căn sẽ tiến triển thêm.<sup>3</sup> Do đó, việcđánh giá sớm q trình đáp ứng hóa trị là rất quan trọng, giúp tránh việc trì hỗnphẫu thuật.<sup>3</sup>

<b>1.5.2. GIST tiến triển hay di căn</b>

Việc điều trị trường hợp đầu tiên GIST di căn thành công bởi imatinib đã tạo rabước đột phá mới trong điều trị GIST tái phát và di căn.<small>8</small>

Từ đó, tạo tiền đề cho qtrình điều trị đa mơ thức và điều trị nhắm trúng đích.<small>8</small>

Imatinib là điều trị tiêu chuẩn cho trường hợp GIST tiến triển không phẫu thuậtđược hoặc di căn, liều điều trị chuẩn là 400 mg/ngày.<small>3</small>

Avapritinib là điều trị đầu taycho BN có đột biến PDGFRA exon 18 D842V không đáp ứng với imatinib.<small>3</small> BN vớiđột biến KIT exon 9 cần điều trị imatinib liều cao hơn (800 mg/ngày).<small>3</small>

Sunitinibđược xem là điều trị tiêu chuẩn bước 2, liều sử dụng 37,5 mg/ngày. Regorafenib làthuốc điều trị bước 3 tiêu chuẩn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Tùy thuộc vào từng cá thể, phẫu thuật cắt u có thể phối hợp hóa trị ở nhữngngười bệnh đáp ứng hóa trị.<small>3</small>

<i><b>Sơ đồ 1.1: Điều trị GIST tại chỗ <small>3</small></b></i>

GIST tại chỗ với đột biến nhạy imatinib

Xét khả năng phẫu thuật đạt R0

Phẫu thuật

Nguy cơ thấp/trung bình

Theo dõi

Nguy cơcao

Imatinib(36 tháng)

Hóa trị với imatinib trước mổ (6-12 tháng)

Có khả năng phẫuthuật đạt R0/R1

Điều trị theo phác đồGIST tiến triển

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>1.6. Theo dõi - tiên lƣợng</b>

Theo Hiệp hội Ung thư Châu Âu năm 2022, hiện vẫn chưa có thống nhất vềhướng dẫn theo dõi thường quy cho trường hợp GIST tại chỗ đã phẫu thuật.<small>3</small> Ngườibệnh có nguy cơ cao thường tái phát trong 1 – 3 năm kể từ khi kết thúc liệu pháp bổtrợ.<sup>3</sup> Nhóm nguy cơ thấp có thể sẽ tái phát chậm hơn thời gian này. Các tổ chứckhác nhau đưa ra những kế hoạch theo dõi sau mổ khác nhau.<small>3</small> Một vài nghiên cứucho rằng nhóm người bệnh có nguy cơ cao cần được chụp MSCT hoặc MRI thườngquy mỗi 3 – 6 tháng trong vịng 3 năm (đồng thời với hóa trị bổ trợ sau mổ). Saukhi kết thúc hóa trị, theo dõi mỗi 3 tháng trong vịng 2 năm. Sau đó, tái khám mỗi 6tháng đến khi đủ 5 năm sau ngưng hóa trị.<small>3</small>

Đối với nhóm bệnh nhân nguy cơ thấp,có nghiên cứu chỉ ra rằng lợi ích của việc theo dõi thường quy là chưa rõ ràng, cũngcó tổ chức khuyến cáo chụp MSCT hoặc MRI mỗi 6 – 12 tháng trong vịng 5 năm.<sup>3</sup>

Tỉ lệ phân bào, kích thước u, vị trí u và tình trạng vỡ khối u là những yếu tố quantrọng tiên lượng bệnh.<sup>3,2</sup> Số lượng phân bào nên được đánh giá tối thiểu trên 5 mm<sup>2</sup>/tổng diện tích khối u, tương đương đếm liên tục 50 quang trường 40.<sup>5</sup> GIST dạ dàycó tiên lượng tốt nhất và GIST có tiên lượng xấu nhất ở trực tràng.<small>5</small>

GIST có kíchthước < 5 cm có tiên lượng tốt hơn nhóm u > 5 cm.<small>2</small>

Vỡ khối u là một yếu tố tiên lượng tái phát cần được ghi nhận trước và trongquá trình phẫu thuật.<sup>3</sup> Vỡ khối u được định nghĩa là tình trạng khối u vỡ vào ổ bụng,trường hợp phẫu thuật chỉ sinh thiết một phần u, có thủng ống tiêu hóa, hiện diệnmáu trong ổ bụng hoặc giải phẫu bệnh ghi nhận tế bào ung thư xâm nhập qua thanhmạc đến cơ quan lân cận. Những trường hợp như sinh thiết bằng kim nhỏ, ráchnông vỏ bao u trong phẫu thuật hoặc diện cắt dương tính (R1) thì khơng được xemlà vỡ khối u, vì tiên lượng tương đương với phẫu thuật cắt trọn u.<sup>3</sup> Dựa vào nhữngyếu tố trên, NIH đã đưa ra bảng phân loại nguy cơ tái phát bản sửa đổi sau đây(Bảng 1.6).

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i><b>Bảng 1.6: Đánh giá nguy cơ tái phát GIST theo NIH bản sửa đổi <sup>12</sup></b></i>

<b>Nguy cơ Kích thước u(cm)</b>

<b>Tỉ lệ phân bào(trên 50 HPF)</b>

Theo Miettien (2005), tuổi trung bìnhcủa BN là 63 tuổi, triệu chứng phổ biến nhất là xuất huyết tiêu hóa, kích thước utrung bình là 6 cm.<sup>13</sup>

<b>1.7.2. Nghiên cứu tại Việt Nam</b>

Nghiên cứu tại bệnh viện Bình Dân, tác giả Nguyễn Phú Hữu (2016) cho biết

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

dạ dày chiếm tỉ lệ 54,4%.<sup>7</sup> Phương pháp phẫu tthuật phổ biến nhất là cắt trọn u(chiếm tỉ lệ 87,3%), thời gian theo dõi trung bình là 24 tháng, với tỉ lệ tái phát sauphẫu thuật là 3/40 bệnh nhân.<sup>7</sup>

Khảo sát của tác giả Bùi Chí Viết (2008) cho kết quả độ tuổi thường gặp từ40 - 69, tuổi trung bình mắc bệnh là 52, tỉ lệ nam /nữ là 0,9/1.<sup>1</sup> Tỉ lệ GIST dạ dày,ruột non, đại tràng, trực tràng, thực quản lần lượt là 45%, 43%, 6%, 4% và 2%.<sup>1</sup>Phần lớn kích thước bướu ≥ 5 cm (chiếm 87%).<sup>1</sup> Nghiên cứu của Phạm Minh Hải(2009) cho biết GIST dạ dày chiếm đến 53%. Phương pháp phẫu thuật cắt trọn u,cắt một phần cơ quan mang u và được phẫu thuật điều trị như ung thư biểu môtuyến chiếm tỉ lệ lần lượt là 22%, 54% và 24%.<sup>23</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>

<b>2.1. Thiết kế nghiên cứu</b>

Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca.

<b>2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu</b>

Nghiên cứu được thực hiện tại bệnh viện Bình Dân trong khoảng thời gian từtháng 3 năm 2023 đến tháng 8 năm 2023.

<b>2.3. Đối tượng nghiên cứu2.3.1. Tiêu chuẩn chọn vào</b>

Những bệnh nhân được chẩn đoán u mơ đệm ống tiêu hóa có nhuộm hóa mơmiễn dịch CD117 hoặc DOG1 dương tính, được phẫu thuật trong khoảng thời giantừ ngày 1 tháng 1 năm 2018 đến ngày 31 tháng 3 năm 2023.

<b>2.3.2. Tiêu chuẩn loại trừ</b>

- BN không tái khám từ thời điểm phẫu thuật đến thời điểm kết thúc nghiêncứu (ngày 31 tháng 3 năm 2023).

- BN tái khám nhưng không được chụp MSCT, MRI hoặc nội soi tiêu hóa kiểmtra.

<b>2.4. Phương pháp tiến hành nghiên cứu</b>

Tiến hành thu thập số liệu từ hồ sơ bệnh án, thơng tin tái khám tại phịng khámngoại trú và thông tin do thân nhân cung cấp qua số điện thoại liên lạc trên hồ sơ bệnhán.

<b>CÁC BIẾN SỐ CẦN THU THẬP, ĐỊNH NGHĨA BIẾN SỐ2.4.1. Đặc điểm lâm sàng, khối u và giải phẫu bệnh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

o Dạ dàyo Ruột nono Đại tràngo Trực tràngo Thực quản

o Mạc nối, mạc treo ruột

- Số lượng u: là biến số định lượng, tính số lượng u dựa trên tường trình phẫuthuật của hồ sơ bệnh án.

- Đường kính khối u: là biến số định lượng (đơn vị cm), dựa trên kết quả giảiphẫu bệnh của hồ sơ bệnh án, ghi nhận đường kính lớn nhất của khối u.<sup>25</sup>

- Phương pháp phẫu thuật: xác định dựa trên tường trình phẫu thuật, là biếnsố danh định, gồm 4 giá trị.<sup>26</sup>

o Phẫu thuật toàn bộ u: bao gồm cắt bán phần dưới dạ dày, cắt dạ dàyhình chêm, cắt đoạn ruột non, cắt đại tràng (P), cắt đoạn đại tràngngang, cắt mạc nối lớn.

o Cắt u và cơ quan xâm lấno Sinh thiết u

- Vỡ u: là biến số nhị giá, xác định dựa trên tường trình phẫu thuật. Vỡ uđược định nghĩa là tình trạng khối u vỡ vào trong ổ bụng trước và trong mổ, baogồm những trường hợp có thủng ống tiêu hóa, hiện diện máu trong ổ bụng.<sup>3</sup>

o Cóo Khơng

- Tình trạng xâm lấn, di căn của khối u: được xác nhận khi khối u xâm lấntạng lân cận, hoặc di căn gan, phổi, xương, phúc mạc.<sup>27</sup> Thu thập từ hồ sơ bệnh ánbao gồm MSCT, tường trình phẫu thuật, giải phẫu bệnh. Là biến nhị giá gồm 2 giátrị

o Cóo Khơng

<b>Đặc điểm giải phẫu bệnh</b>

Những đặc điểm dưới đây được xác định dựa trên kết quả giải phẫu bệnh củahồ sơ bệnh án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

- Diện cắt: là biến số nhị giá gồm 2 giá trị:o Có tế bào ác tính

o Khơng tế bào ác tính- Chỉ số phân bào: gồm 3 giá trị

o Thấpo Trung bìnho Cao

<b>2.4.2. Đặc điểm tái phát – di căn</b>

Dựa trên thông tin từ bệnh án nội trú và tái khám ngoại trú được lưu trữtrong nguồn dữ liệu bệnh án điện tử của bệnh viện Bình Dân, nghiên cứu thu thậpnhững đặc điểm theo dõi sau phẫu thuật bao gồm:

- Tái phát – di căn: xác định dựa trên MSCT ngực, bụng chậu hoặc MRI bụngchậu. Tái phát tại chỗ được định nghĩa là trường hợp phát hiện khối u xuất hiện lạitại vị trí u nguyên phát đã mổ cắt u trước đó.<sup>25</sup> Di căn là tình trạng u di căn gan,hạch, phổi.<sup>25</sup> Đặc điểm tái phát gồm hai giá trị:

o Có (Những trường hợp đã được phẫu thuật cắt u và được chụp MSCThoặc MRI kiểm tra vào thời điểm tái khám, phát hiện có khối u mơ đệm tái phát tạichỗ).

o Không (Những trường hợp đã được phẫu thuật cắt u và không ghinhận hình ảnh u tái phát vào thời điểm tái khám mới nhất).

- Vị trí di căn: là biến số danh định, được xác định dựa trên MSCT bụngchậu, MRI bụng chậu hoặc nội soi tiêu hóa. Bao gồm 6 giá trị

o Mạc nối, mạc treoo Phúc mạc

o Gano Phổi

- Thời gian phát hiện tái phát hoặc di căn: là biến số định lượng, được xácđịnh từ thời điểm phẫu thuật đến thời điểm phát hiện tái phát hoặc di căn (đơn vị:tháng).

- Thời gian theo dõi tái khám: là biến số định lượng, được tính từ thời điểm

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>2.4.3. Đặc điểm sống sót</b>

Theo dõi dựa trên thơng tin tái khám ngoại trú, hồ sơ bệnh án tái nhập việncủa người bệnh và thông tin do thân nhân cung cấp qua số điện thoại được lưu trữtrong nguồn dữ liệu bệnh án điện tử bệnh viện Bình Dân.

- Tình trạng sống sót: là biến số danh định, gồm các giá trị

o Sống: Trường hợp người bệnh còn sống tại thời điểm kết thúc nghiêncứu.

o Chết do GIST tiến triển: Trường hợp người bệnh tử vong được xácđịnh do GIST tiến triển, tái phát – di căn.

o Chết do nguyên nhân khác: Trường hợp tử vong do nguyên nhânkhác, không liên quan đến GIST.

o Mất dấu: trường hợp không xác định được tình trạng sống cịn. Thờiđiểm tái khám mới nhất được tính là thời điểm kết thúc theo dõi của những ngườibệnh này.

Trường hợp chết do bệnh GIST hoặc chết do nguyên nhân khác được tính làbiến cố tử vong. Những trường hợp cịn sống có thời gian kết thúc theo dõi là thờiđiểm kết thúc nghiên cứu (ngày 31 tháng 3 năm 2023). Bệnh nhân mất dấu có thờiđiểm kết thúc theo dõi là ngày tái khám gần nhất.

- Thời gian tử vong: là biến số định lượng, được xác định từ thời điểm phẫuthuật đến thời điểm tử vong (đơn vị: tháng).

<b>2.5. Xử lý số liệu</b>

Dữ liệu sau khi thu thập sẽ được tổng hợp và nhập vào bảng tính Excel 2019để quản lí dữ liệu thơ. Sau đó, dữ liệu thơ được mã hóa thành các biến số để phântích bằng phần mềm SPSS 20.0. Đặc điểm sống sót và tái phát – di căn được xácđịnh bằng phân tích Kaplan – Meier. Mối tương quan giữa thời gian sống sót, táiphát – di căn với các yếu tố liên quan được xác nhận qua kiểm định Log rank (với p< 0,05 được coi là có ý nghĩa thống kê).

<b>2.6. Y đức nghiên cứu</b>

Đề cương đã được chấp thuận về mặt y đức từ Hội đồng Đạo đức trongnghiên cứu Y sinh học - Đại học Y Dược TP. HCM với mã số 291/HĐĐĐ-ĐHYD,ngày chấp thuận 09/03/2023.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU</b>

Nghiên cứu này được thực hiện lấy số liệu tại bệnh viện Bình Dân thơng quabệnh án nội trú điện tử, thông tin tái khám ngoại trú điện tử và liên lạc trực tiếp vớithân nhân bệnh nhân qua số điện thoại. Từ ngày 1 tháng 1 năm 2018 đến ngày 31tháng 3 năm 2023, nghiên cứu thu thập được 229 hồ sơ với chẩn đốn ra viện “u mơđệm ống tiêu hóa” đã được phẫu thuật. Từ đó dựa vào giải phẫu bệnh và hóa mơmiễn dịch, chúng tơi ghi nhận 218 bệnh nhân được chẩn đoán xác định GIST thỏatiêu chuẩn chọn vào (Sơ đồ 3.1). Sau khi loại trừ những trường hợp phù hợp tiêuchuẩn loại trừ, nghiên cứu ghi nhận còn 139 người bệnh. Dựa vào thông tin trênbệnh án điện tử nội trú, ngoại trú và thông tin người nhà bệnh nhân cung cấp, chúngtôi thu thập được kết quả nghiên cứu theo sơ đồ dưới đây.

<i><b>Sơ đồ 3.1. Sơ đồ nghiên cứu</b></i>

- Chẩn đốn sau mổ: u mơ đệm tiêu hóa- Ngày phẫu thuật từ 1/1/2018 đến 31/3/2023

229 trường hợp

CD117 (+) hoặc DOG1(+)

218 trường hợp

Có tái khám và chụp MSCT/ MRIhoặc nội soi tiêu hóa kiểm tra.

139 trường hợp

Khơng tái khámhoặc khơng được chụpMSCT/MRI/nội soi khi tái khám

79 trường hợp

CD117 (-) và DOG1 (-)Hoặc không khảo sát

11 trường hợp

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>3.1. Đặc điểm lâm sàng, khối u và giải phẫu bệnh3.1.1. Đặc điểm lâm sàng</b>

Tại thời điểm chẩn đoán GIST, độ tuổi trung bình của người bệnh là 60,4 ±12,9 (từ 29 đến 86 tuổi).

Giới tính nữ và nam lần lượt chiếm 50,4% và 49,6%.

<i><b>Biểu đồ 3.1. Đặc điểm giới tính (Đơn vị %)</b></i>

<b>3.1.2. Vị trí khối u</b>

Phần lớn vị trí của u mơ đệm ống tiêu hóa là dạ dày (chiếm 57,6%), tiếp theolà ruột non (29,5%), trực tràng (7,2%). Đại tràng, thực quản và mạc nối, mạc treochiếm tỉ lệ tương đối thấp.

<i><b>Biểu đồ 3.2. Đặc điểm vị trí khối u</b></i>

Dạ dày Đại tràng Mạc nối,mạc treo

Ruột non Thực quản Trực tràng

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>3.1.3. Đường kính khối u</b>

Đường kính lớn nhất khối u dao động từ 0,7 cm đến 30 cm, trung bình là 7,1± 5,4 cm. Đa phần khối u có đường kính dưới 5 cm (53,2%), có 30 mẫu bệnh phẩmvới đường kính u trên 10 cm.

<i><b>Biểu đồ 3.3. Đặc điểm đường kính khối u</b></i>

<b>3.1.4. Số lượng u</b>

Hai trường hợp ghi nhận có 2 tổn thương, còn lại chỉ có duy nhất một tổnthương. Một trường hợp có 2 khối u tại ruột non, được phẫu thuật cắt đoạn ruột non,nối tận tận. Một trường hợp ghi nhận có 2 tổn thương tại mạc treo ruột non, đã đượcphẫu thuật cắt trọn u, sau đó 7 tháng u tái phát tại chỗ.

<i><b>Biểu đồ 3.4. Đặc điểm số lượng u (Đơn vị %)</b></i>

Trên 5cm

Một tổn thươngHai tổn thương

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>3.1.5. Tình trạng xâm lấn, di căn</b>

Phần lớn u chỉ phát triển tại chỗ, chưa xâm lấn tạng lân cận hay di căn ngoài ổbụng (89%). Ba trường hợp GIST dạ dày xâm lấn cơ hoành, 2 trường hợp GIST dạdày xâm lấn tụy – lách, 2 người bệnh GIST ruột non xâm lấn bàng quang, 8 trườnghợp di căn gan, phúc mạc.

<i><b>Biểu đồ 3.5. Đặc điểm xâm lấn, di căn</b></i>

<b>3.1.6. Tình trạng vỡ u</b>

Phần lớn trường hợp không phát hiện vỡ u trước và trong mổ, chiếm tỉ lệ 88,5%.Nghiên cứu ghi nhận 16 trường hợp vỡ u, trong đó 4 ca u đã vỡ trước khi phẫu thuậtvới lâm sàng xuất huyết nội hoặc viêm phúc mạc.

<i><b>Biểu đồ 3.6. Đặc điểm vỡ u (Đơn vị %)</b></i>

GIST tại chỗ

GIST di căn, xâm lấn

KhơngCó

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>3.1.7. Phương pháp phẫu thuật</b>

Nhóm bệnh nhân được phẫu thuật cắt toàn bộ u là phương pháp phổ biếnnhất, chiếm 89%. Các phương pháp phẫu thuật được thống kê theo bảng dưới dây

<i><b>Bảng 3.1. Các phương pháp phẫu thuật (N=139)</b></i>

<b>Phương pháp phẫu thuật Tần số Tỉ lệ %</b>

Cắt dạ dày hình chêm + cắt đoạn đại tràng ngang 1 0,7

Cắt đoạn ruột non + cắt một phần bàng quang 1 0,7

Phẫu thuật nội soi thành công chiếm tỉ lệ 59%. Có 5 trường hợp được phẫuthuật robot (4 ca cắt dạ dày hình chêm, 1 ca cắt u thực quản qua ngả ngực). 82trường hợp phẫu thuật nội soi và 5 trường hợp phẫu thuật robot gộp chung nhómnội soi chiếm tỉ lệ 62,6%. 11 trường hợp phẫu thuật nội soi thất bại do u kích thướclớn và xâm lấn tạng lân cận cần phải chuyển mổ mở.

</div>

×