Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 51 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>LỜI CAM ĐOAN </b>
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi dưới sự hướng dẫn của Th.S Nguyễn Hoàng Lan Anh.
Các số liệu và kết quả nêu trong khoá luận là trung thực và chưa từng được cơng bố ở bất kỳ cơng trình nào khác.
<b>Tác giả </b>
<b>Norkham Nouxaiyachak </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>LỜI CẢM ƠN </b>
Trước hết, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Lý – Hoa – Sinh dã tận tình giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho em trong suốt thời gian học tập tại trường Đại học Quảng Nam
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên Th.S Nguyễn Hoàng Lan Anh trong thời gian qua đã tận tình hướng dẫn, định hướng cho em trong suốt q trình viết và hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT </b>
CT1 : Công thức 1 CT2 : Công thức 2 CT3 : Công thức 3 CT4 : Công thức 4
CTĐC : Công thức đối chứng HC : Hữu cơ
HCVS : Hữu cơ vi sinh VSV : Vi sinh vật
NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu </b>
<b>bảng </b>
1.1 <sup>Thành phần dinh dưỡng trong 100g phần ăn được của </sup>
1.2 <sup>Diện tích, năng suất và sản lượng của 10 quốc gia sản </sup>
1.4 Hàm lượng các nguyên tố dinh dưỡng vi lượng trong
1.5 <sup>Thành phần phân tươi của các loại gia súc ở miền bắc </sup>
3.1 <sup>Thời gian hoàn thành các giai đoạn sinh trưởng ở các </sup>
3.3 Chiều cao cây dưa leo ở các cơng thức thí nghiệm 24 3.4 <sup>Số lượng cành cấp 1 và cấp 2 của dưa leo ở các công </sup>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Số hiệu </b>
<b>hình/biểu đồ </b>
3.1 <sup>Thời gian hồn thành các giai đoạn sinh trưởng, phát </sup>
3.2 Số lá trên thân chính của dưa leo ở các giai đoạn 22
3.4 <sup>Số lượng cành cấp 1 và cấp 2 của dưa leo ở các công </sup>
3.8 Tỉ lệ quả thương phẩm của dưa leo ở các công thức 29
3.11 Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của dưa leo
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>MỤC LỤC </b>
<b>Phần 1. MỞ ĐẦU ... 1 </b>
<b><small>1.1. Lý do chọn đề tài ... 1 </small></b>
<b><small>1.2. Mục tiêu nghiên cứu ... 2 </small></b>
<b><small>1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu... 2 </small></b>
<i><small>1.3.1. Đối tượng nghiên cứu</small></i><small> ... 2 </small>
<i><small>1.3.2. Phạm vi nghiên cứu</small></i><small> ... 2 </small>
<b><small>1.4. Phương pháp nghiên cứu ... 2 </small></b>
<b>Phần 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ... 3 </b>
<b>Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ... 3 </b>
<b><small>1.1. Sơ lược về cây dưa leo ... 3 </small></b>
<i><small>1.1.1. Nguồn gốc phân loại</small></i><small> ... 3 </small>
<i><small>1.1.2. Đặc điểm sinh học của cây dưa leo</small></i><small> ... 3 </small>
<i><small>1.1.3. Giá trị của cây dưa leo</small></i><small> ... 5 </small>
<b><small>1.2. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng và phát triển của dưa leo ... 9 </small></b>
<i><small>1.2.1. Nhiệt độ</small></i><small> ... 9 </small>
<i><small>1.2.2. Ánh sáng</small></i><small> ... 9 </small>
<i><small>1.2.3. Nước</small></i><small> ... 9 </small>
<i><small>1.2.4. Dinh dưỡng khoáng</small></i><small> ... 10 </small>
<b><small>1.3. Khái quát về phân hữu cơ ... 10 </small></b>
<i><small>1.3.1. Khái niệm phân hữu cơ</small></i><small> ... 10 </small>
<i><small>1.3.2. Vai trò của phân hữu cơ</small></i><small> ... 10 </small>
<i><small>1.3.3. Đặc điểm của phân chuồng</small></i><small> ... 11 </small>
<i><small>1.3.4. Đặc điểm và vai trò của phân hữu cơ vi sinh</small></i><small> ... 13 </small>
<b><small>1.4. Tình hình nghiên cứu về phân hữu cơ ... 13 </small></b>
<b><small>1.5. Tình hình nghiên cứu về dưa leo ... 14 </small></b>
<i><small>1.5.1. Tình hình nghiên cứu dưa leo trên thế giới</small></i><small> ... 14 </small>
<i><small>1.5.2. Tình hình nghiên cứu dưa leo ở Việt Nam</small></i><small> ... 15 </small>
<b>Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 17 </b>
<b><small>2.1. Đối tượng nghiên cứu ... 17 </small></b>
<b><small>2.2. Nội dung nghiên cứu ... 17 </small></b>
<b><small>2.3. Phương pháp nghiên cứu ... 17 </small></b>
<b>Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN ... 20 </b>
<b><small>3.1. Ảnh hưởng của phân hữu cơ đến các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của cây dưa leo . 20 </small></b><i><small>3.1.1. Chỉ tiêu thời gian sinh trưởng</small></i><small> ... 20 </small>
<i><small>3.1.2. Chỉ tiêu số lá</small></i><small> ... 22 </small>
<i><small>3.1.3. Chỉ tiêu chiều cao cây</small></i><small> ... 23 </small>
<i><small>3.1.4. Chỉ tiêu sự phân cành</small></i><small> ... 25 </small>
<i><small>3.1.5. Chỉ tiêu về giới tính</small></i><small> ... 26 </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b><small>3.2. Ảnh hưởng của phân hữu cơ đến các chỉ tiêu về năng suất của cây dưa leo ... 28 </small></b>
<i><small>3.2.1. Tổng số quả, tỉ lệ quả thương phẩm</small></i><small> ... 28 </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>Phần 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài </b>
Người Việt Nam đã sử dụng phân chuồng để trồng trọt từ xa xưa cùng với nền văn minh lúa nước. Từ thế kỉ 19, bèo hoa dâu đã được sử dụng làm phân bón hữu cơ cho cây lúa. Đến nay vẫn chưa rõ việc làm phân ủ để bón cho cây xuất hiện lần đầu tiên ở Việt Nam từ khi nào nhưng đến đầu thế kỉ 20 người dân đã biết sử dụng phân ủ hoai để bón cho cây chè.
Vào những năm của thập kỉ 60, do nguồn phân khống có hạn nên phân chuồng được sử dụng nhiều, bình quân hơn 6 tấn/ha/vụ. Trong giai đoạn 15 năm (1980 - 1995) việc sản xuất và sử dụng phân hữu cơ có giảm sút do sự bùng nổ của phân bón vơ cơ. Tuy nhiên, từ năm 1995 tới nay do sự khuyến khích sản xuất nông nghiệp sạch, việc sản xuất và sử dụng phân hữu cơ đã tăng lên đáng kể. Theo kết quả điều tra của viện Thổ nhưỡng - Nơng hố cho thấy bình quân mỗi vụ cây trồng bón khoảng 8 - 9 tấn/ha/vụ, ước tính cả nước sử dụng khoảng 65 - 100 triệu tấn phân hữu cơ/năm [23].
Phân hữu cơ chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng đa lượng N, P, K cần thiết cho cây trồng. Ngoài ra, trong phân hữu cơ còn có các nguyên tố trung lượng và vi lượng ở dạng dễ hấp thu giúp cho cây trồng phát triển cân đối. Việc sử dụng phân hữu cơ sẽ không làm mất cân bằng dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng như khi sử dụng phân bón hố học, giúp cây phát triển ổn định, tăng chất lượng nông sản, không tồn dư hố chất trong nơng sản. Ngoài ra, sử dụng phân hữu cơ còn mang lại nhiều lợi ích cho mơi trường đất như tăng hàm lượng dinh dưỡng, cung cấp chất mùn cho đất, cân bằng vi sinh vật trong đất. Bón phân hữu cơ làm tăng tính ổn định của kết cấu đất hạn chế sự rửa trơi, xói mịn đất, không gây ô nhiễm môi trường.
Các loại rau xanh có thời gian sinh trưởng ngắn nên cần được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng trong thời gian giới hạn. Các loại phân bón vơ cơ có thể đáp ứng được nhu cầu này của cây rau nhưng cũng dễ dẫn đến tồn dư kim loại nặng và nitrat gây hại cho sức khoẻ của con người và vật ni. Vì vậy, hiện nay phân hữu cơ được sử dụng nhiều trong trồng rau xanh. Tuy nhiên, để có thể tận dụng được nguồn dinh dưỡng dồi dào nhưng ở dạng khó tiêu trong phân hữu cơ cần có biện pháp và thời gian bón phân phù hợp thì mới mang lại năng suất, chất lượng cao cho các loại rau xanh.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng của phân </b>
<i><b>hữu cơ đến sinh trưởng phát triển và năng suất của dưa leo (Cucumis sativus L.)” </b></i>
nhằm đề xuất được cách sử dụng phân hữu cơ hiệu quả cho cây dưa leo.
<b>1.2. Mục tiêu nghiên cứu </b>
- Đánh giá ảnh hưởng của phân hữu cơ đến các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của cây dưa leo.
- Đánh giá ảnh hưởng của phân hữu cơ đến năng suất của cây dưa leo từ đó đánh giá hiệu quả kinh tế khi sử dụng các loại phân hữu cơ.
<b>1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>
<i><b>1.3.1. Đối tượng nghiên cứu </b></i>
Phân bón hữu cơ, cây dưa leo
<i><b>1.3.2. Phạm vi nghiên cứu </b></i>
Trong phạm vi khoá luận, tôi chỉ nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng phân chuồng ủ hoai và phân hữu cơ vi sinh để bón lót cho cây dưa leo trồng trong vụ Đông – Xuân 2019 tại thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Nam.
<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu </b>
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp bố trí thí nghiệm - Phương pháp xác định các chỉ tiêu - Phương pháp xử lý số liệu
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b>Phần 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Sơ lược về cây dưa leo </b>
<i><b>1.1.1. Nguồn gốc phân loại </b></i>
<i>Dưa leo (Cucumis sativus L.) hay miền bắc còn gọi là dưa chuột bắt nguồn từ </i>
châu Á. Nhiều tài liệu cho thấy dưa leo có nguồn gốc ở miền Tây Ấn Độ. Cũng có ý kiến cho rằng dưa leo có nguồn gốc ở Nam Á và được trồng trọt vào khoảng 3000 năm trước. Dưa leo được đưa đến một số vùng phía tây châu Á, Bắc Phi và Nam Âu. Dưa leo được giới thiệu ở Trung Quốc rất sớm, có thể 100 năm trước hoặc sớm hơn.
<i>Dưa leo thuộc họ bầu bí Cucurbitaceae, chi Cucumis. Đã có nhiều tác giả tiến hành phân loại dưa leo, trong đó Teachenko (1967) đã phân loại Cucumis sativus L. </i>
thành 3 thứ dưa: dưa leo thường, dưa leo lưỡng tính và dưa leo hoang dại, ....
<i>Theo I.B Libner Nonneck (1989) thì Cucumis sativus L. chỉ là một dạng hình của </i>
dưa leo, là cây rau thương mại quan trọng. Theo Raymond A.T. George (1989) dưa leo có nhiều dạng hình, hình dạng và kích cỡ quả phong phú. Lồi trồng trọt có thể chia thành 4 nhóm chính:
- Dưa chuột sản xuất ngoài đồng với đặc điểm nổi bật là gai trắng hoặc đen. - Dưa leo trồng trong nhà kính hoặc như giống dưa leo Anh. Những dạng hình này quả dài, khơng có gai, có thể sản xuất quả đơn tính.
- Dưa leo quả nhỏ dùng để dầm dấm, muối chua.
- Giống Sik Kim, nguồn gốc ở Ấn Độ, quả có màu hơi đỏ hoặc vàng da cam [4].
<i><b>1.1.2. Đặc điểm sinh học của cây dưa leo </b></i>
<i>1.1.2.1. Hệ rễ </i>
Dưa leo có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới ẩm ướt nên rễ của dưa leo nhìn chung yếu hơn rễ các cây bí ngơ, dưa hấu, dưa thơm. Hệ rễ ưa ẩm không chịu được khô hạn cũng không chịu được ngập úng.
Hệ rễ của dưa leo có thể ăn sâu dưới tầng đất 1m, rễ nhánh và rễ phụ phát triển theo điều kiện đất đai. Hệ rễ phân bố ở tầng đất 0 - 30 cm, nhưng hầu hết rễ tập trung ở tầng đất 15 - 20 cm [4].
<i>1.1.2.2. Thân </i>
Thân dưa leo thuộc loại leo bò, thân mảnh nhỏ, chiều cao thân phụ thuộc chủ yếu vào giống, điều kiện ngoại cảnh và điều kiện chăm sóc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Căn cứ vào chiều cao cây có thể phân thành 3 nhóm: - Loại lùn: chiều cao từ 0.6 - 1 m.
- Loại trung bình: chiều cao từ 1 - 1.5 m.
- Loại cao: chiều cao trên 1.5m, thường 2 - 3 m, cũng có loại tới 4 - 5 m.
Trên thân có cạnh, có lơng cứng và ngắn. Trên thân chính có khả năng phân cành cấp 1 và cành cấp 2, quả ra chủ yếu trên thân chính. [4]
<i><b>Hình 1.1. Cây dưa leo </b></i>
<i>1.1.2.3. Lá </i>
Lá dưa leo gồm có lá mầm và lá thật, 2 lá mầm mọc đối xứng qua trục thân. Lá mầm có hình trứng và là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá và dự đốn tình hình sinh trưởng của cây. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng 2 lá mầm là chất lượng giống, khối lượng hạt giống to hay nhỏ, chất dinh dưỡng trong đất, độ ẩm đất và nhiệt độ, nhiệt độ quá thấp sẽ làm lấ bị co rút lại.
Lá thật có 5 cánh, chia thuỳ nhọn hoặc có dạng chân vịt, trên lá có lơng cứng, ngắn, màu sắc lá thay đổi [4].
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><i>1.1.2.4. Hoa </i>
Hoa dưa leo có màu vàng đường kính từ 2 - 3 cm. Tính đực cái của hoa dưa leo biểu hiện rất phong phú. Phần lớn dưa leo thuộc dạng cây có hoa đơn tính cùng gốc, hoa đực và hoa cái trên cùng 1 cây. Tuy nhiên cũng có dạng trên cây chỉ có hoa cái, hoặc đơi khi xuất hiện dạng hình hoa đơn tính khác gốc, đó là trên cây tất cả đều là hoa cái hoặc tất cả là hoa đực.
Hoa đực mọc thành chùm ở nách lá, hoa cái mọc đơn nhưng ở vị trí cao hơn hoa đực. Hoa cái có cuống ngắn và mập hơn hoa đực. Hoa dưa leo thụ phấn nhờ côn trùng (ong mật).
Sự xuất hiện của hoa cái sớm hay muộn phụ thuộc vào nhiệt độ, chế độ chiếu sáng, chất dinh dưỡng và nồng độ CO<sub>2</sub>. Nhiệt độ 18 ± 6<sup>0</sup>C, thời gian chiếu sáng 10 - 11 giờ/ngày, nồng độ CO<sub>2</sub> đầy đủ, dinh dưỡng thích hợp thì hoa cái xuất hiện sớm hơn và nhiều. Nếu nhiệt độ cao, thời gian chiếu sáng dài (>14 giờ/ngày) hoa cái ra muộn và ở vị trí cao [4].
<i>1.1.2.5. Quả </i>
Quả dưa leo thường thn dài, quả có 3 múi, hạt đính và giá nỗn. Hình dạng, độ dài, khối lượng, màu sắc quả sai khác rất lớn. Sự sai khác đó phụ thuộc chủ yếu vào giống.
Màu sắc quả của hầu hết các giống dưa leo là màu xanh, xanh vàng, khi chín vỏ quả thường nhẵn hoặc có gai [4].
<i><b>1.1.3. Giá trị của cây dưa leo </b></i>
<i>1.1.3.1. Giá trị dinh dưỡng </i>
Các loại rau nói chung và dưa leo nói riêng là loại thực phẩm cần thiết cho đời sống hằng ngày và không thể thay thế. Rau được coi là nhân tố quan trọng đối với sức khỏe và đóng vai trị chống chịu với bệnh tật.
Theo số liệu trong bảng thành phần dinh dưỡng của viện dinh dưỡng [7] xuất bản năm 2007 thì thành phần dinh dưỡng của dưa leo được trình bày trong bảng sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><i><b>Bảng 1.1. Thành phần dinh dưỡng trong 100g phần ăn được của dưa leo Thành phần dinh dưỡng Hàm lượng Thành phần dinh dưỡng Hàm lượng </b></i>
<i>Nguồn bảng thành phần thực phẩm Việt Nam 2007 </i>
Như vậy, dưa leo là loại rau xanh rất tốt cho sức khoẻ nhờ chứa nhiều Kali tốt cho người bị tim mạch, giàu các chất chống ơxy hố như vitamin C, β- caroten. Bên cạnh đó dưa leo có nhiều nước và chất xơ, ít năng lượng nên có tác dụng tốt trong giảm cân. Dưa leo cũng chứa nhiều vitamin và chất khoáng cần thiết cho cơ thể.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><b>Bảng 1.2. Diện tích, năng suất và sản lượng của 10 quốc gia sản xuất dưa leo cao nhất thế giới </b>
<i><b>Stt Quốc gia Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn) </b></i>
<i>1.1.3.3. Công dụng của dưa leo [23],[27] </i>
<i><b>* Dưa leo giúp giải khát, thanh nhiệt </b></i>
Trong dưa leo có chứa tới hơn 90% là nước, do đó nó có cơng dụng giải khát tuyệt vời. Ngồi ra, nó cịn có tác dụng lọc máu cho cơ thể, hịa tan axit uric, urat giúp lợi tiểu, … Đồng thời, nhờ lượng kali dồi dào mà việc sử dụng loại quả này khá tốt đối với những người bị bệnh tim mạch.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><i><b>* Thải độc tố cho cơ thể </b></i>
Dưa leo chứa lượng nước khá lớn cùng một số loại chất thiết yếu có tác dụng lợi tiểu này, làm sạch niệu đạo giúp thận thải bỏ ra ngoài các độc tố trong ống tiểu. Bên cạnh đó cịn có cơng dụng giải độc gan, phổi, dạ dày, …
<i><b>* Giải tỏa căng thẳng </b></i>
Dưa leo hoàn tồn có thể giúp chúng ta xua tan mệt mỏi, uể oải đó bạn nhé. Hãy ăn một trái dưa leo, Vitamin B và Cacbonhidrat sẽ mạng lại cảm giác thoải mái, tỉnh táo và phục hồi sinh lực nhanh chóng.
<i><b>* Hỗ trợ giảm cân </b></i>
Nhờ tác dụng ức chế sự hình thành mỡ trong cơ thể, dưa leo rất có lợi cho người mập muốn giảm cân. Nó có khả năng khống chế đường chuyển hóa thành mỡ, đồng thời giúp tăng cường hoạt động của dạ dày, ruột, không làm tăng năng lượng cho cơ thể nhờ chứa nhiều chất xơ. Ngoài ra, dưa leo còn giúp làm giảm cholesterol và chống khối u.
<i>1.1.3.4. Công dụng của dưa leo trong y học </i>
<i><b>* Công dụng của dưa leo theo Tây y </b></i>
Trong dưa leo có ion Natri, Canxi, Kali, Phospho, chất khống, các vitamin B, C. Vỏ dưa có chứa tiền Vitamin A và vitamin E. Do hàm lượng Canxi cao nên dưa leo có tác dụng tốt đối với trẻ em tự lớn, và người già, lượng kali dồi dào nên dưa leo cũng có tác dụng tốt đối với người bị bệnh tim mạch và tăng huyết áp. Do đặc điểm giàu kali, ít natri nên dưa leo kích thích sự lưu thơng nước trong cơ thể, bù đắp lượng khống cho cơ thể. Dưa leo có chứa một lượng lớn chất khống và ít calo nên có thể chế biến để sử dụng trong chế độ ăn kiêng tránh béo phì.
<i><b>* Cơng dụng của dưa leo theo Đơng y </b></i>
Dưa leo hay cịn gọi là hồ qua (hoặc hồng qua), có tính hàn, vị ngọt, ít độc, có tác dụng thanh nhiệt, giải khát, mát da thịt, lợi tiểu, chữa phù thũng, sưng trướng, chữa kiết lỵ (do nhiệt), đau bụng do ruột bị kích thích, dưa leo cịn sử dụng để dưỡng da: đắp ngoài trị da nhờn, nếp nhăn, tàn nhang, nấm ngoài da.
Trong dân gian, ngoài việc ăn sống, dùng trong trộn gỏi, hay xào dưa leo với cua, người ta còn sử dụng dưa leo trong một số trường hợp như chữa viêm họng, xử lý quầng thâm trên mắt, phục hồi tóc bị hư tổn, giúp làn da mịn màng, chữa mụn và vết nhăn [25].
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><b>1.2. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng và phát triển của dưa leo </b>
<i><b>1.2.1. Nhiệt độ </b></i>
Dưa leo cũng như các cây trong họ bầu bí rất mẫn cảm với sương giá, đặc biệt là nhiệt độ thấp dưới 0<sup>0</sup>C, có tuyết và khi nhiệt độ về ban đêm trong khoảng từ 3 - 4<sup>0</sup>C. Vì vậy, dưa leo và các lồi bí ngơ u cầu khí hậu ấm áp và khơ ráo để sản xuất lớn.
Nhiệt độ tối thiểu cho dưa leo nảy mầm là 15.5<sup>0</sup>C, nhiệt độ tối đa là 40.5<sup>0</sup>C, nhiệt độ thích hợp là trên 15.5 - 35<small>0</small>
C.
Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng là 20<sup>0</sup>C. Ở 12<sup>0</sup>C cây sinh trưởng rất chậm, ở nhiệt độ thấp kéo dài (15<sup>0</sup>C) các giống sinh trưởng rất khó khăn, đốt ngắn, lá nhỏ, hoa đực màu nhạt, vàng úa. Ở 5<small>0</small>
C, hầu hết các giống dưa leo có nguy cơ bị chết rét. Khi nhiệt độ lên cao 40<sup>0</sup>C, cây ngừng sinh trưởng, hoa cái không xuất hiện. Lá bị héo khi nhiệt độ trên 40<sup>0</sup>C. Hầu hết các giống dưa leo đều qua giai đoạn xuân hoá khi ở nhiệt độ 20 - 22<small>0</small>C [4].
<i><b>1.2.2. Ánh sáng </b></i>
Dưa leo là cây ưa ánh sáng ngày ngắn, thời gian chiếu sáng 10 - 12 giờ/ngày, hoa cái ra sớm, ở vị trí thấp. Phản ứng của dưa leo với ánh sáng còn phụ thuộc vào giống và thời vụ gieo trồng. Thời gian chiếu sáng dài, nhiệt độ cao (>30<sup>0</sup>C) sẽ thúc đẩy sự sinh trưởng phát triển kém, ra hoa cái muộn, màu sắc hoa nhạt, vàng úa, hoa cái dễ bị rụng. Năng suất quả thấp, chất lượng giảm, hương vị kém [4].
<i><b>1.2.3. Nước </b></i>
Cây dưa leo có nguồn gốc ở nơi ẩm ướt ven rừng, do đất đai ở nơi nguyên sản màu mỡ nên bộ rễ kém phát triển hơn các cây khác (bí ngơ, dưa bở, dưa hấu). Dưa leo là cây kém chịu hạn và chịu úng. Hai yếu tố ngoại cảnh: lượng mưa và độ ẩm cùng với nhiệt độ cao là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những cây trong họ bầu bí nhiễm bệnh ở lá và thân cành.
Tuy vậy cũng không thể xem nhẹ việc tưới nước cho dưa leo vì hàm lượng nước trong thân lá tươi là 93.1%, hàm lượng nước trong quả còn cao hơn ở thân lá: 96.8%. Đất khô hạn, hạt mọc chậm, thân lá sinh trưởng kém. Đặc biệt thiếu nước nghiêm trọng sẽ xuất hiện quả dị hình, quả bị đắng, cây bị nhiễm bệnh virut.
Khi hạt nảy mầm yêu cầu lượng nước bằng 50% khối lượng hạt. Thời kì thân lá sinh trưởng mạnh đến ra hoa cái đầu cần độ ẩm đất 70 - 80%, thời kì ra quả rộ và phát triển yêu cầu độ ẩm cao trên 80 - 90% [4].
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><i><b>1.2.4. Dinh dưỡng khống </b></i>
Cây dưa leo u cầu độ phì trong đất rất cao. Dinh dưỡng khống khơng đủ ảnh hưởng không tốt đến sự sinh trưởng và phát triển của cây. Bón phân chuồng và phân khống một cách hợp lí sẽ làm tăng lượng đường trong quả. Ở thời kì đầu sinh trưởng cây cần đạm và lân, cuối thời kì sinh trưởng cây khơng cần nhiều đạm, nếu giảm bón đạm sẽ làm tăng thu hoạch một cách rõ rệt.
Cây dưa leo lấy chất dinh dưỡng từ đất ít hơn rất nhiều so với cây rau khác (cà chua, cải bắp). Ví dụ: nếu năng suất dưa leo là 30 tấn/ha thì lượng NPK do cây lấy đi từ đất là 170kg, trong khi đó cải bắp muộn năng suất là 70 tấn/ha, yếu tố NPK cây sửa dụng là 630kg.
Trong 3 yếu tố N, P, K dưa leo sử dụng cao nhất là kali, tiếp theo là đạm và ít nhất là lân. Trạm nghiên cứu rau Ukraina cho biết nếu bón 60kgN, 60kg K<sub>2</sub>O và 60kg P<sub>2</sub>O<sub>5</sub> thì dưa leo sử dụng 92% N, 33% P<sub>2</sub>O<sub>5</sub> và 100% K<sub>2</sub>O [4].
<b>1.3. Khái quát về phân hữu cơ </b>
<i><b>1.3.1. Khái niệm phân hữu cơ </b></i>
Là những loại phân bón có chứa các chất dinh dưỡng đa, trung, vi lượng ở dưới dạng những hợp chất hữu cơ, được dùng trong sản xuất nơng nghiệp, có nguồn gốc, được hình thành từ phân, chất thải gia súc, gia cầm, tàn dư thân, lá cây,phụ phẩm từ sản xuất nông nghiệp, than bùn hoặc các chất hữu cơ từ chất thải sinh hoạt, nhà bếp, từ các nhà máy sản xuất thủy, hải sản,… [24].
<i><b>1.3.2. Vai trò của phân hữu cơ </b></i>
Phân hữu cơ nói chung có ưu điểm là chứa đầy đủ các nguyên tố dinh dưỡng đa, trung và vi lượng mà khơng một loại phân khống nào có được. Ngồi ra, phân hữu cơ cung cấp chất mùn làm kết cấu của đất tốt lên, tơi xốp hơn, bộ rễ phát triển mạnh, hạn chế mất nước trong quá trình bốc hơi từ mặt đất, chống được hạn, chống xói mịn. Vào những năm của thập kỷ 60 thế kỷ 20 do nguồn phân khống có hạn nên sử dụng phân chuồng bình quân hơn 6 tấn/ha/vụ. Trong giai đoạn 15 năm (1980-1995) việc sản xuất và sử dụng phân hữu cơ có giảm sút, nhưng từ năm 1995 lại đây do yêu cầu thâm canh, do sự khuyến khích sản xuất, sử dụng phân hữu cơ được phục hồi, nên số lượng phân hữu cơ được sản xuất, sử dụng đã tăng lên đáng kể.
Bón phân hữu cơ làm tăng năng suất cây trồng. Kết quả nghiên cứu khoa học trong rất nhiều năm của các viện, trường, cũng như kết quả điều tra kinh nghiệm của
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">các hộ nông dân cho thấy, năng suất cây trồng và hiệu quả kinh tế cao, ổn định ở những nơi có bón tỷ lệ N hữu cơ và N vô cơ cân đối với tỷ lệ N tính từ hữu cơ chiếm khoảng 25 - 30% tổng nhu cầu của cây trồng. Ước tính do bón phân hữu cơ năng suất cây trồng đã tăng được 10 - 20%. Nếu tính riêng về thóc do bón phân hữu cơ (chủ yếu là phân chuồng) đã đạt khoảng 2.5 - 3.0 triệu tấn thóc/năm [22].
Bón phân hữu cơ cịn làm giảm bớt lượng phân khống cần bón do phân hữu cơ có chứa các nguyên tố di dưỡng đa lượng, trung lượng và vi lượng. Kết quả nghiên cứu và điều tra cho thấy nếu bón 10 tấn phân chuồng/ha có thể giảm bớt được 40-50% lượng phân kali cần bón.
Khơng ai có thể phủ định chất hữu cơ đất quyết định tính ổn định độ phì nhiêu đất. Mất chất hữu cơ, đất mất khả năng canh tác và nếu muốn canh tác phải có đầu tư lớn.
Bón chất hữu cơ sẽ cải thiện được các tính chất vật lý đất, hóa học và sinh học của đất; đồng thời hạn chế mức độ độc hại của một số nguyên tố như: nhôm (Al), sắt (Fe); giảm bớt sự cố định lân trong đất dưới tác dụng kết hợp Al<sup>3+</sup>, Fe<sup>3+</sup> dưới dạng phức chất; nâng cao sự hoà tan lân ở dạng phốt phát sắt hoá trị ba dưới tác dụng khử ơxy.
Bón phân hữu cơ có tác dụng làm giảm rửa trôi, giảm bốc hơi của phân đạm bón vào. Do đó, hiệu quả sử dụng của phân đạm vô cơ tăng lên, hiệu suất sử dụng phân đạm của lúa có thể tăng lên 30-40% trên nền bón phân hữu cơ so với nền khơng bón.
Từ những tác dụng tổng hợp của phân hữu cơ đã nêu ở trên, bón phân hữu cơ góp phần cải thiện được chất lượng nơng sản, nhất là với những cây rau, hoa quả, lúa đặc sản như giảm làm lượng nitrat, tăng hàm lượng vitamin, các hợp chất tạo hương, vị,… [24].
<i><b>1.3.3. Đặc điểm của phân chuồng </b></i>
Phân chuồng có ưu điểm là chứa đầy đủ các nguyên tố dinh dưỡng đa, trung và vi lượng mà một loại phân bón vơ cơ khơng có được. Ngoài ra, phân chuồng cung cấp chất mùn làm kết cấu của đất tốt lên, tơi xốp hơn, bộ rễ phát triển mạnh, hạn chế nước bốc hơi, chống được hạn hán, xói mịn. Tuy nhiên, phân chuồng cũng có nhược điểm như: hàm lượng chất dinh dưỡng thấp nên phải bón lượng lớn, địi hỏi chi phí vận chuyển cao, ngồi ra nếu khơng chế biến kỹ có thể mang đến một số nấm bệnh cho cây trồng [3].
Số liệu ở trong và ngoài nước về thành phần các nguyên tố dinh dưỡng chính trong phân chuồng được thể hiện ở các bảng sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><b>Bảng 1.3. Thành phần của các loại phân chuồng (có độn) Loại nguyên tố </b>
<b>dinh dưỡng </b>
<b>Biên độ % trong phân chuồng tươi của </b>
<i>Nguồn Lê Văn Căn 1975 </i>
<b>Bảng 1.4. Hàm lượng các nguyên tố dinh dưỡng vi lượng trong phân chuồng tươi (75% ẩm) theo Atkirson </b>
<i>Nguồn Lê Văn Căn, 1975 </i>
<b>Bảng 1.5. Thành phần phân tươi của các loại gia súc ở miền Bắc Việt Nam </b>
0,358 0,246
<b>0,306 </b>
0,205 0,155
<b>0,174 </b>
1,600 1,129
<b>1,360 </b>
<b>82,3 </b>
Bị
Tối đa Tối thiểu Trung bình
0,380 0,302
<b>0,341 </b>
0,294 0,164
<b>0,227 </b>
0,992 0,924
<b>0,958 </b>
<b>73,8 </b>
Lợn
Tối đa Tối thiểu Trung bình
0,861 0,537
<b>0,669 </b>
1,959 0,932
<b>1,253 </b>
1,412 0,954
<b>1,194 </b>
<b>66,2 </b>
<i>Nguồn Lê Văn Căn, 1975 </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">Căn cứ vào số liệu bảng 1.4 và 1.5 có thể thấy: ở miền Bắc Việt Nam khi bón 10 tấn phân chuồng tươi cho một ha thì trung bình đất được bổ sung thêm lượng dinh dưỡng sau: 30 – 67kg N, 17 – 125kg P<sub>2</sub>O<sub>5</sub>, 95 – 136kg K<sub>2</sub>O, 50 – 200g B, 500 – 2.000g Mn, 2 – 10g Co, 50 – 150g Cu, 200 – 1.000g Zn, 5 – 25g Mo [3].
<i><b>1.3.4. Đặc điểm và vai trò của phân hữu cơ vi sinh </b></i>
Phân hữu cơ vi sinh là loại phân bón hữu cơ có chứa từ một đến nhiều chủng vi sinh vật sống có ích được chế biến từ việc phối trộn và xử lý các nguyên liệu hữu cơ, sau đó tiến hành lên men với các chủng vi sinh.
Phân hữu cơ vi sinh chứa trên 15% hàm lượng chất hữu cơ và 1 x 10<sup>6</sup> CFU/mg (ml) mật độ mỗi chủng VSV có ích.
Loại phân này bên cạnh việc cung cấp đủ các dưỡng chất khoáng đa lượng, trung lượng và vi lượng cho cây trồng, hoà tan các chất vơ cơ trong đất thành dưỡng chất, cịn giúp cải tạo, bồi dưỡng, tăng lượng mùn, tăng độ phì nhiêu, làm tơi xốp đất, không bị bạc màu.
Phân hữu cơ vi sinh cũng góp phần cải thiện mơi trường sống cho các VSV trong đất, bổ sung thêm nguồn VSV có lợi cho cây trồng như các VSV làm tăng khả năng trao đổi chất, nấm đối kháng giúp phòng trừ bệnh cho cây trồng, tăng sức đề kháng và chống chịu bệnh hại, các VSV phân giải sẽ phân giải những chất khó hấp thu sang dạng dễ hấp thu.
Việc sử dụng phân hữu cơ vi sinh có ý nghĩa rất lớn trong cơng cuộc giảm tác hại cảu hố chất lên nơng sản do việc lạm dụng hố chất như thuốc trừ sâu, phân bón hố học, tăng cường bảo vệ môi trường, định hướng nền nông nghiệp hữu cơ bền vững [22].
<b>1.4. Tình hình nghiên cứu về phân hữu cơ </b>
Trong những năm vừa qua, mặc dù đã có một số nghiên cứu liên quan đến phân bón hữu cơ được thực hiện bởi các đơn vị nghiên cứu trong và ngồi nước nhưng vẫn cịn rất ít về số lượng. Ngoài các nghiên cứu về hiệu lực, hiệu quả của phân bón hữu cơ, các đề tài, dự án nghiên cứu cịn tập trung vào tìm kiếm, tuyển chọn các sản phẩm phân hữu cơ, đặc biệt là phân hữu cơ vi sinh để phục vụ sản xuất nông nghiệp.
<i>Một số đề tài về phương pháp sản xuất và sử dụng phân hữu cơ như: “Nghiên </i>
<i>cứu giải pháp bảo vệ đất trồng rau bằng bón phân hữu cơ tại xã Thuỷ Xuân Tiên huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” của tác giả Phí Thị Hải Ninh cho thấy người </i>
dân có thể tự tạo phân hữu cơ từ các phế phụ phẩm bằng cách ủ nóng, ủ nguội hay ủ
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">nóng trước nguội sau để sử dụng trong trồng rau giúp làm tăng sự kết dính của các hạt đất, thúc đẩy hoạt động của các vi sinh vật đất và giúp thực vật sinh trưởng tốt [9]. Tác giả Trần Văn Cường và cộng sự đã nghiên cứu sử dụng chế phẩm vi sinh trong xử lý chất thải nơng nghiệp thành phân bón hữu cơ và thu được kết quả khả quan [5].
Nghiên cứu của tác giả Cao Ngọc Điệp và cộng sự cho thấy sử dụng phân hữu cơ vi sinh cho các loại cây gia vị mang lại hiệu quả cao về chất lượng và năng suất rau đồng thời mang lại hiệu quả kinh tế cho người trồng [6].
Theo T.S Nguyễn Văn Toàn, TS. Nguyễn Thị Ngọc Bình (2007) thử nghiệm phân lân hữu cơ vi sinh Sông Gianh cho cây chè Trung Du trồng tại Tân Cương, Thái Nguyên cho thấy 6 cơng thức có bón phân hữu cơ vi sinh đều làm tăng mật độ búp so với cơng thức đối chứng khơng bón phân vi sinh. Sự sai khác trong các nhóm cơng thức là có ý nghĩa. Trong đa số trường hợp khi thêm 30% lượng phân khoáng bằng phân hữu cơ tương ứng đều làm tăng mật độ búp ngoại trừ với trường hợp phân hữu cơ Fito. Trần Thị Thu Huyền, Đặng Văn Minh (2007) khẳng định hiệu quả của sử dụng vật liệu hữu cơ tới độ ẩm, độ xốp, hàm lượng mùn và giun đất [1].
<b>1.5. Tình hình nghiên cứu về dưa leo </b>
<i><b>1.5.1. Tình hình nghiên cứu dưa leo trên thế giới </b></i>
Dưa leo là loại cây quan trọng của nhiều quốc gia trên thế giới. Quả dưa leo ngoài được sử dụng làm rau ăn còn là nguyên liệu trong các ngành công nghiệp chế biến đồ hộp, dược phẩm... So với các cây trồng khác như lúa, ngô, dưa leo thường nhạy cảm với yếu tố về khí hậu hay sâu bệnh hại. Mặt khác, việc chọn tạo giống ở dưa leo bằng phương pháp truyền thống cũng gặp khó khăn do sự bất hợp về loài.
Nhân giống dưa leo bằng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào đã được áp dụng nhiều nước trên thế giới. Bằng phương pháp này có thể tạo ra số lượng cây theo mong muốn. Nhiều nghiên cứu nhằm xây dựng quy trình nhân giống đã được các nhà khoa học quan tâm như nhân giống từ đoạn cắt lá mầm [14] (A. Vasudevan, 2007), mẫu lá [19] (Tadayuky, 2001), nuôi cấy hạt phấn, thân mầm [20] (Yutaka, 1992) hay chồi đỉnh [15] (A. Vasudevan, 2001).
Một số tác giả khác lại tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của các auxin và cytokinin trong quá trình ni cấy đến khả năng nhân nhanh [21] (Zhimin Yin, 2002). Năm 2005, A.K.M. Mohiuddin và cộng sự đã nâng cao hiệu quả nhân giống bằng việc
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">thay đổi nồng độ chất AgNO<small>3</small>, trong môi trường nuôi cấy [16] (AKM. Mohiuddin, 2005).
Bên cạnh các nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống, một số nhà khoa học đã ứng dụng kỹ thuật chuyển gen cây trồng để cải thiện tính trạng cho các giống dưa leo. Gần hai thập kỷ qua, phương pháp chuyển gen gián tiếp thông qua vi khuẩn Agrobacterium [15] và phương pháp chuyển gen trực tiếp đã được áp dụng trên cây dưa leo [21] (Zhimin Yin, 2005).
Cho đến nay, nhiều quy trình chuyển gen cho dưa leo đã được xây dựng. Tadayuki Wako và cộng sự (2005), đã chuyển thành cơng gen ZYMV tạo được 2 dịng dưa leo kháng bệnh lá vàng do virus gây ra từ giống Aofushinari của Nhật Bản [20]. Zhimin Yin và cộng sự (2005), đã xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả chuyển gen, bao gồm kiểu gen, loại mẫu nuôi cấy, cấu trúc vector và chủng vi khuẩn sử dụng cho biến nạp [21]. Prem Anand Rajagopalan và Rafael Perl Treves (2005) cho thấy có thể nâng cao hiệu quả chuyển gen bằng thông qua thay đổi phương pháp tạo mẫu để biến nạp, hiệu quả chuyển gen GUS đạt 1,7% [18].
<i><b>1.5.2. Tình hình nghiên cứu dưa leo ở Việt Nam </b></i>
Dưa leo là một loại cây trồng có hiệu quả kinh tế cao nên trong những năm gần đây đã có nhiều nghiên cứu lai tạo và cải tiến kĩ thuật trồng dưa leo.
Các nghiên cứu về chọn tạo giống có thể kể đến nghiên cứu “Tuyển chọn bộ giống cà chua, dưa chuột, dưa thơm thích hợp trồng trong điều kiện nhà lưới, nhà màn ở các tỉnh phía Bắc” của tác giả Đào Xuân Cảnh, Nguyễn Đình Thiều, Nguyễn Thị Thanh Hà. Kết quả của nghiên cứu này đã tuyển chọn được 5 giống cà chua, 4 giống dưa chuột và 3 giống dưa thơm có năng suất, chất lượng tốt, thích hợp thị hiếu tiêu dùng trong nước [28].
PGS. TS Trần Khắc Thi - Viện nghiên cứu rau quả và cộng sự đã thành công trong nghiên cứu tạo cây dưa chuột và ớt đơn bội bằng kĩ thuật nuôi cấy bao phấn invitro [29]. Trong nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất dịng mẹ đơn tính cái (Gynoecious) để sản xuất hạt giống dưa chuột lai F1 PGS.TS Trần Khắc Thi và cộng sự đã tạo được 5 dịng dưa chuột đơn tính cái (D1, D1, D2, D8, D13, D17) có nhiều ưu điểm về sinh trưởng, phát triển và mang giá trị khả năng kết hợp chung cao [30].
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Về quy trình kĩ thuật trồng dưa leo thì có nhiều nghiên cứu được tiến hành trên toàn quốc và mang lại nhiều thơng tin bổ ích cho người nơng dân trong q trình trồng và chăm sóc dưa leo.
Ở miền Trung có nghiên cứu khả năng thay thế một phần phân đạm vô cơ bằng một số chế phẩm (phân) sinh học cho cây dưa leo của tác giả Trần Thị Lệ, Nguyễn Hồng Phương thuộc trường Đại học Nông lâm Huế. Kết quả nghiên cứu này cho thấy việc thay thế 50% lượng phân đạm bằng phân Wehg (4.5 và 5l/ha) và chế phẩm “Vườn sinh thái” (500 và 600ml/ha) cho năng suất thực thu, chất lượng quả và hiệu quả kinh tế tương đương với công thức sử dụng 100% lượng đám bón (70kgN/ha) [9].
Đề tài nghiên cứu “Xây dựng mơ hình sản xuất dưa lê, dưa leo trong nhà màng theo hướng VietGAP tại huyện Cẩm Mỹ, Đồng Nai” của tác giả Nguyễn Quang Tuấn và Hoàng Anh Tuấn ở tỉnh Đồng Nai đã giới thiệu một số mơ hình nhà màng và việc canh tác theo hướng công nghiệp ứng dụng kĩ thuật cao với việc tự động hố từng khâu cơng việc trong q trình sản xuất dưa leo, dưa lê nói riêng và rau quả nói chung [31].
Tác giả Đồn Ngọc Lân đã nghiên cứu khả năng thích ứng và các biện pháp kĩ thuật trồng trọt để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm của một số giống dưa chuột nhập nội trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá đã đưa ra được một số biện pháp kĩ thuật như cách bón phân, cách phịng trừ sâu bệnh hại, mật độ và thời điểm gieo trồng, … để trồng các giống dưa leo đạt hiệu quả cao [32].
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><b>Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu </b>
Phân bón hữu cơ, cây dưa leo
<b>2.2. Nội dung nghiên cứu </b>
- Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ đến sự sinh trưởng, phát triển của cây dưa leo.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ đến khả năng ra hoa, đậu quả của cây dưa leo.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ đến năng suất của cây dưa leo.
<b>2.3. Phương pháp nghiên cứu </b>
<i><b>2.3.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết </b></i>
Tìm hiểu tài liệu trong sách, báo, tạp chí khoa học, các đề tài đã nghiên cứu về ảnh hưởng của phân bón đến các loại cây trồng, thông tin trên mạng…
<i><b>2.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm </b></i>
Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên hồn tồn (RCBD) với 4 cơng thức và 3 lần nhắc lại. Diện tích ơ như sau.
+ Diện tích mỗi ơ thí nghiệm: 1.2m<sup>2</sup>
+ Diện tích mỗi cơng thức thí nghiệm: 3 x 1.2 = 3.6m<sup>2</sup>Sơ đồ bố trí thí nghiệm:
Trong đó:
+ CT1 (đối chứng): 100% phân chuồng
+ CT2: 80% phân chuồng +20% phân hữu cơ vi sinh + CT3: 60% phân chuồng + 40% phân hữu cơ vi sinh + CT4: 40% phân chuồng +60% phân hữu cơ vi sinh I, II, III: Các lần nhắc lại.
- Tổng lượng phân bón lót cho các cơng thức: 3kg/m<sup>2 </sup>
- Bón thúc bằng cách tưới bánh dầu đã ngâm ủ vào các thời điểm: khi cây được 3 lá thật, cây bắt đầu ra nụ, sau khi thu hoạch đợt 1.
</div>