Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

tiểu luận - THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - đề tài - Vụ kiện chống trợ cấp đối với Việt Nam do Liên minh Công nghiệp Tôm vùng Vịnh Mỹ khởi xướng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.5 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>

<i>TÊN ĐỀ TÀI: </i>

<b>Vụ kiện chống trợ cấp đối với Việt Nam do Liênminh Công nghiệp Tôm vùng Vịnh Mỹ khởi xướng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b><small>LỜI MỞ ĐẦU...4</small></b>

<b><small>1.TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TƠM THẾ GIỚI 9 THÁNG NĂM 2013...5</small></b>

<b><small>2.GIỚI THIỆU VỤ KIỆN VÀ DIỄN BIẾN...8</small></b>

<b><small>3.NGUYÊN NHÂN VỤ KIỆN...10</small></b>

<b><small>4.NHỮNG TÁC ĐỘNG TỪ VỤ KIỆN LÊN CÁC BÊN BỊ ĐƠN VÀ NGUYÊN ĐƠN...11</small></b>

<small>4.1Đối với Việt Nam –Bị đơn...11</small>

<small>4.2Đối với Mỹ-Nguyên đơn...13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Mỹ là một thị trường rộng lớn, có tiềm năng khoa học kỹ thuật và công nghệvào loại bậc nhất trên toàn thế giới, đồng thời cũng là đối tác quan trọng có khảnăng giúp Việt Nam đạt được mục tiêu hội nhập kinh tế thế giới của mình. Đặcbiệt là, sau khi Hiệp định thương mại song phương được ký kết đã mở ra một viễncảnh tươi sáng cho nền thương mại của cả hai nước. Trong nhiều năm gần đây,tôm nước ấm Việt Nam được nhập khẩu vào thị trường Mỹ dưới dạng tơm đơnglạnh đã góp phần đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng của người dân Mỹ; Đồng thời,thúc đẩy nghề nuôi tôm ở Việt Nam, tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động.Phát triển buôn bán tôm nước ấm giữa Việt Nam và Mỹ là nhằm mang lại lợi íchsong phương.

Thương trường Mỹ mở ra những cơ hội đầy triển vọng nhưng lại được điềuchỉnh bằng một hệ thống luật pháp và các rào cản thương mại cực kỳ chặt chẽ.Luật thuế Chống trợ cấp (thuế đối kháng) hiện đang là một trong những công cụhữu hiệu được sử dụng phổ biến trên thị trường này nhằm bảo hộ nền công nghiệpnước Mỹ trước cơn lũ hàng nhập khẩu từ các quốc gia đang phát triển.

Vụ kiện tôm nước ấm đông lạnh của Việt Nam vào thị trường Mỹ đã chothấy những rào cản mà các doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp phải khi tiếp cận thịtrường này. Bắt đầu từ ngày 17 tháng 1 năm 2013, Bộ Thương Mại Mỹ (DOC)chính thức khởi xướng điều tra chống trợ cấp đối với mặt hàng tôm nước ấm đônglạnh từ Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Ecuador.Nhưng khơng vì thế, mà các doanh nghiệp Việt Nam tỏ ra bi quan. Việt Nam đãtích cực hầu kiện và rút ra được những bài học kinh nghiệm quý báu. Ngày 20tháng 9 năm 2013 Việt Nam chính thức thốt khỏi vụ kiện chống trợ cấp bất cơngvà vơ lý từ phía Mỹ.

Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề, nhóm chúng tơi xin được phép chọn“Vụ kiện chống trợ cấp đối với Việt Nam do Liên minh Công nghiệp Tôm vùngVịnh Mỹ khởi xướng” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn tìm hiểu một cáchsâu sắc hơn về diễn biến vụ kiện cũng như đề xuất một số các giải pháp nhằm góp

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

phần hạn chế ảnh hưởng của Luật thuế Chống trợ cấp của Mỹ đối với hoạt độngxuất khẩu của Việt Nam vào thị trường này trong thời gian tới.

<b>1. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TƠM THẾ GIỚI 9THÁNG NĂM 2013</b>

Giá tơm trên thị trường thế giới tăng, sản lượng tôm tại các nước châu Á chưa códấu hiệu phục hồi do hội chứng tôm chết sớm (EMS), sự suy yếu của đồng Yên Nhậtvà mức thuế áp cho mặt hàng tôm ở thị trường Mỹ là những nét nổi bật của thị trườngtôm thế giới trong 9 tháng vừa qua.

Tại Việt Nam, có gần 80% số hộ nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long(ĐBSCL) được thống kê bị ảnh hưởng hội chứng EMS. Sản lượng tôm sú giảm 20-30%, do nhiều người nuôi tôm ở ĐBSCL đã chuyển sang nuôi tôm thẻ chân trắng.

Xu hướng này cũng đang xảy ra ở Ấn Độ, nước xuất khẩu tôm nuôi lớn thứ haitrên thế giới, sau Thái Lan. Malaysia và Trung Quốc cũng là những quốc gia chịu tácđộng mạnh của EMS khiến sản lượng tôm nuôi giảm.

<b>Thương mại</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Thiếu nguồn cung vào mùa cao điểm ở châu Á, khủng hoảng kinh tế kéo dài ởchâu Âu, đồng Yên Nhật yếu và các loại thuế áp cho mặt hàng tôm ở Mỹ là cácnguyên nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến thương mại tôm trên thị trường thế giới.

Thị trường Mỹ - nhập khẩu tôm giảm

Trong ba tháng vừa qua, hai sự kiện nổi bật trên thị trường tôm Mỹ là quyết địnhcủa Hải quan Mỹ về việc áp thuế lên mặt hàng tôm đông lạnh từ 7 nước nhập khẩunhư: Ecuador, Indonesia, Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ và Malaysia vàhội chứng chết sớm trên tôm (EMS) ở một số nước châu Á, đã ảnh hưởng đến tìnhhình nhập khẩu tơm vào thị trường này, đặc biệt là Thái Lan, nhà xuất khẩu tôm hàngđầu tại thị trường Mỹ.

Trong tháng 3/2013, tổng lượng nhập khẩu tôm vào thị trường Mỹ giảm gần2.000 tấn so với cùng kỳ năm trước, giảm 8,3% do nguồn cung tôm từ Thái Lan,Indonesia, Việt Nam và Trung Quốc. Ấn Độ, với sản lượng tôm thẻ chân trắng nuôităng mạnh và không chịu ảnh hưởng từ dịch bệnh EMS, đã nhanh chóng trở thànhnguồn cung thay thế tại thị trường này. Nhập khẩu tôm của Ấn Độ vào Mỹ trong 7tháng đầu năm 2013 tăng 70%, từ 26.247 tấn của cùng kỳ năm ngối lên 44.417 tấn.Bên cạnh đó, sản lượng tơm ở các nước Mỹ la tinh, đặc biệt là Mexio cũng bị ảnhhưởng nặng nề do bệnh đốm trắng, cũng góp phần đáng kể vào việc giảm nguồn cungcho thị trường Mỹ.

Bên cạnh đó, giá tơm trên thị trường Mỹ tăng cũng ảnh hưởng các hoạt độngthương mại tôm trên thị trường này. Từ tháng 5/2013 đến nay, giá bán buôn tôm cácloại trên thị trường Mỹ đồng loạt tăng, khiến lượng nhập khẩu vào Mỹ bắt đầu giảm.Đây là lý do khiến các nhà thu mua tơm khơng sẵn lịng mua tôm với số lượng lớn.Các nhà nhập khẩu Mỹ đang chờ đợi các nước xuất khẩu giảm giá.

Thị trường Nhật - nguồn cung giảm, giá tăngThị trường EU- nhu cầu tiêu thụ tiếp tục giảmThị trường châu Á

Mặc dù kinh tế tăng trưởng chậm, nhu cầu về tôm tại Trung Quốc vẫn tăngmạnh. Trong quý I/2013, nhập khẩu tôm đông lạnh vào nước này tăng hơn 45%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Canada là nhà cung cấp tôm đông lạnh lớn nhất của Trung Quốc, tăng 38%, tiếp theolà Thái Lan, tăng 57% và Ecuador tăng 150%. Người mua Trung Quốc đang giao dịchvới các nhà cung cấp tôm Ấn Độ và lượng tôm nhập khẩu vào Trung Quốc từ thịtrường này tăng gấp đôi.

Tại Ấn Độ, theo Cơ quan Phát triển Xuất khẩu Thủy sản của nước này, trongnăm tài khóa 2012-2013, xuất khẩu tơm thẻ chân trắng tăng đáng kể, đạt 730 triệu đôla Mỹ so với mức 385 triệu đơ la Mỹ trong năm tài khóa trước. Về khối lượng, xuấtkhẩu tôm thẻ chân trắng của nước này cũng đạt 91 nghìn tấn so với mức 40,7 nghìntấn năm trước.

Tại Thái Lan, sản lượng thu hoạch giảm, cùng với chi phí lao động tăng cao vàđồng Bạt đang mạnh lên là những thách thức đối với ngành tôm của Thái Lan. TheoBộ Thương Mại Thái Lan, giá trị tôm xuất khẩu 4 tháng đầu năm 2013 của nước nàyđạt 643 triệu đô la Mỹ, giảm 19,3% so với cùng kỳ năm trước.

<b>Xu hướng thị trường</b>

Sự suy thoái của nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới đã làm thay đổi xu hướng vàthói quen tiêu dùng của người tiêu dùng. Xu hướng này được thể hiện rõ rệt nhất trênthị trường Nhật Bản và Mỹ.

Tại thị trường Nhật, năm 2012, hàng loạt báo cáo thị trường tôm Nhật Bản chothấy người tiêu dùng nước này đã chuyển sang sử dụng tôm thẻ chân trắng thay chotôm sú trong các món ăn truyền thống của họ và tiếp tục duy trì xu thế này trong năm2013.

Tại thị trường Mỹ và EU, nhu cầu trên giảm do suy thoái kinh tế kéo dài ở châuÂu và thuế áp cho mặt hàng tơm tại Mỹ. Trong khi đó, ở Đơng Nam Á, nhu cầu tiêudùng ổn định, đẩy giá tôm tươi tăng cao so với các sản phẩm tôm đông lạnh xuấtkhẩu. Tại Ấn Độ, nhu cầu đối với tôm chân trắng tươi các loại ở thị trường trong nướchiện vẫn ở mức cao.

<b>Dự báo</b>

Tại châu Á, sản lượng tôm ở Thái Lan tiếp tục giảm cịn 40-50%, tương đương200 nghìn tấn trong năm 2013. Trong khi đó, nguồn cung tơm chân trắng ở Ấn Độ và

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Indonesia được dự đoán sẽ cao hơn năm trước, do vậy sẽ đáp ứng được phần nào vềnhu cầu tôm đang tăng cao, đặc biệt tại thị trường Mỹ. Năm 2012, sản lượng tơm củaIndonesia đạt 457 nghìn tấn và được dự báo sẽ tăng thêm 200 nghìn tấn vào năm2014.

Tại các thị trường khác, do nhu cầu tôm chưa ở mức cao nên nguồn cung sẽ đủđáp ứng, do vậy giá tơm được dự đốn sẽ tương đối ổn định. Tuy nhiên, các thị trườngnày, do nhu cầu về tôm sú tăng nên nguồn cung được dự báo sẽ thiếu và giá cả tôm súsẽ tăng hơn so với tôm chân trắng.

Tại Nhật, nhu cầu tôm đông lạnh vẫn ở mức cao. Theo xu hướng thị trường hiệnnay thì nhu cầu về nhập khẩu tôm giá trị gia tăng ở thị trường này có thể sẽ cịn caohơn nữa.

Thị trường tôm EU sẽ tiếp tục ảm đạm trong các tháng tới đây do nguồn cungnguyên liệu tôm bị thiếu, dẫn đến giá tôm tăng cao.

<b>2. GIỚI THIỆU VỤ KIỆN VÀ DIỄN BIẾN</b>

Ngày 28/12/2012, Liên minh Các nhà chế biến tôm của Mỹ (nguyên đơn) đã đệđơn kiện lên Bộ Thương Mại Mỹ DOC yêu cầu điều tra áp thuế chống trợ cấp, đệ đơnlên Ủy Ban Thương Mại Quốc Tế Hoa Kỳ USITC yêu cầu điều tra thiệt hại liên quanđến mặt hàng “tôm nước ấm đông lạnh” nhập khẩu từ 7 nước gồm Việt Nam, TrungQuốc, Ấn Độ, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Ecuador.

Ngày 2/1/2013, USITC ban hành bảng câu hỏi dành cho các nhà xuất khẩu củacác nước bị đơn, trong đó có Việt Nam.

Ngày 18/1/2013, sau khi xem xét đơn kiện và lập luận của các bên liên quan,DOC đã chính thức thơng báo khởi xướng và tiến hành điều tra vụ kiện chống trợ cấpđối với mặt hàng tôm nước ấm đông lạnh nhập khẩu từ một số quốc gia, trong đó cóViệt Nam. Theo đó, DOC sẽ tiến hành lựa chọn các bị đơn bắt buộc của Việt Nam căncứ vào các số liệu thống kê của Hải quan Mỹ và sẽ cho công bố trong thời gian tới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Cục Quản lý Cạnh tranh cho biết pháp luật chống trợ cấp của Mỹ quy định DOCvà USITC điều tra vụ việc với vai trò khác nhau. DOC điều tra xác định sự tồn tại củatrợ cấp và biên độ trợ cấp, USITC điều tra xác định thiệt hại đối với ngành sản xuấtnội địa. Nếu một trong hai cơ quan ra kết luận phủ định về trợ cấp hoặc thiệt hại, cuộcđiều tra sẽ được hủy bỏ.

Ngay sau đó, ngày 19/1/2013, VASEP cũng đã có Thơng cáo báo chí phản đốiviệc DOC chấp nhận đơn kiện của COGSI và tiến hành điều tra vụ kiện với những cáobuộc không hợp lý, thiếu cơ sở, gây ảnh hưởng đến các nhà sản xuất và xuất khẩu tômViệt Nam, các nhà nhập khẩu Mỹ và người tiêu dùng Mỹ, tác động tiêu cực đến quanhệ thương mại song phương Việt – Mỹ

Ngày 11/2/2013, DOC lựa chọn hai bị đơn bắt buộc là Công ty Thủy sản MinhQuý và Công ty Thủy sản Nha Trang, đồng thời thêm bốn nội dung điều tra mới.

Ngày 29/5/2013, DOC đã ra quyết định sơ bộ về mức thuế chống trợ cấp đối vớitôm nhập khẩu từ 7 nước. Theo đó, Malaysia có mức thuế cao nhất với 62,74%, ẤnĐộ 5,91%, Trung Quốc 5,76%, Thái Lan 2,09% và Việt Nam 6,07%. Indonesia vàEcuador được cho là khơng có trợ cấp từ Chính Phủ cho ngành tơm của họ.

(Trong các ngày từ 10 đến 13-6-2013, đồn cơng tác của Bộ Thương mại HoaKỳ tiến hành thẩm tra tại chỗ vụ kiến chống trợ cấp tơm tại Việt Nam. Đồn cơng táccủa DOC thực hiện thẩm tra tại 2 tỉnh Khánh Hòa và Cà Mau).

Ngày 12/8/2013, Bộ Thương mại Hoa Kỳ ra quyết định cuối cùng, cáo buộc tômxuất khẩu của Việt Nam được hưởng trợ giá làm tổn hại tới các nhà đánh bắt và chếbiến tôm của Hoa Kỳ. Theo đó, mức thuế suất chống trợ cấp mà Hoa Kỳ áp dụng vớicác DN xuất khẩu tôm của Việt Nam là từ 1,15% đến 7,88% (tăng so với 5,08% sơbộ). Mức thuế chung đối với các DN tôm khác của Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ là4,52%. Đây là một quyết định không công bằng đối với ngành tôm Việt Nam.

Vào ngày 20/9/2013 của Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ (ITC) đã họp vàđi đến quyết định cuối cùng: ngành công nghiệp tôm của Mỹ không hề bị ảnh hưởnggì về vật chất và cũng khơng hề bị đe dọa ảnh hưởng về vật chất do việc trợ cấp của

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Chính phủ các nước XK tôm nước ấm đông lạnh từ Trung Quốc, Ecuador, Ấn độ,Malaysia và Việt Nam vào Mỹ

Như vậy, theo kết quả bỏ phiếu thông qua này của ITC, quyết định cuối cùng vụkiện chống trợ cấp tôm nước ấm từ Việt Nam và 4 nước khác của Bộ Thương mại HoaKỳ (DOC) ra ngày 12/8/2013 đã bị phủ quyết và hồn tồn khơng có giá trị pháp lý đểtiến hành thực thi.

Do ITC quyết định rằng các DN Hoa Kỳ không bị thiệt hại về vật chất hoặc bị đedọa thiệt hại về vật chất, vụ kiện này đã được chấm dứt hoàn toàn và toàn bộ cáckhoản tiền ký quỹ đã thu hoặc dự định sẽ phải thu của DN XK tơm Việt Nam phảiđược hồn trả hoặc bãi bỏ.

<b>3. NGUYÊN NHÂN VỤ KIỆN</b>

Mỹ nghi ngờ ngành tôm của các nước bên bị đơn nhận được các khoản trợ cấpkhơng chính đáng từ Chính Phủ; Mặc dù có hơn 120 nước xuất khẩu tôm và sản phẩmtôm sang thị trường Mỹ, nhưng nguyên đơn chỉ kiện 7 nước, vì theo tính tốn của họ,trong năm 2011, 7 nước này đã xuất khẩu tôm vào Mỹ với giá trị 4,3 tỷ USD, chiếm85% tổng thị phần. Nếu các nước này buộc phải tăng giá hoặc giảm xuất khẩu do bị ápthuế chống trợ giá thì ngành tơm nội địa Mỹ sẽ được hưởng lợi vì các nước cịn lạicũng phải tăng giá theo;

Các nước chưa cơng nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường (Theo PhịngThương mại và Cơng nghiệp Việt Nam VCCI, tính đến năm 2012, có 28 quốc giacơng nhận Việt Nam là nước có nền kinh tế thị trường);

Khi khởi kiện chống phá giá, các nguyên đơn có xu hướng khởi kiện chống trợcấp vì có thể tận dụng các cáo buộc liên quan đến trợ cấp từng được điều tra. Vụ contơm là một ví dụ cụ thể, với việc thắng kiện trong vụ chống bán phá giá tơm trước đóđối với Việt Nam, Mỹ tiếp tục khởi kiện chống trợ cấp. Các nhà sản xuất của Mỹ chorằng họ có thể dễ dàng thắng được nếu tiếp tục khởi kiện một vụ kiện tương tự. Trongkhi doanh nghiệpViệt Nam lại quá yếu về mặt kinh nghiệm khi có vụ kiện mang tínhquốc tế xảy ra với ngành hàng xuất khẩu;

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm, ít hiểu biết về phápluật chống trợ cấp quốc tế. Trình độ quản lý của doanh nhân cịn khá hạn chế, các cơhội phát triển quốc tế phần lớn do định hướng, hợp tác của Nhà nước. Bên cạnh đó,Việt Nam thiếu hẳn một đội ngũ chuyên gia pháp lý, luật sư am hiểu tận tường về kinhtế quốc tế nói chung và pháp luật cạnh tranh quốc tế nói riêng.

<b>4. NHỮNG TÁC ĐỘNG TỪ VỤ KIỆN LÊN CÁC BÊN BỊ ĐƠN VÀNGUYÊN ĐƠN</b>

<b>4.1Đối với Việt Nam –Bị đơn</b>

Vụ kiện làm cho các doanh nghiệp Việt Nam hết sức bất ngờ bởi họ chưa từngbán phá giá hay được trợ cấp. Họ vẫn kinh doanh bình thường, khơng vi phạm phápluật thương mại nước sở tại. Nhiều vụ kiện xuất phát từ những yếu tố chủ quan củabên đi kiện, ví dụ họ đang gặp khó khăn trong cạnh tranh hoặc có chiến lược sử dụngcác cơng cụ kiện này để ngăn chặn hàng nhập khẩu chứ không liên quan đến việchàng hóa nước ngồi cạnh tranh khơng lành mạnh. Đây là một xu thế nguy hiểm khinhiều nước sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại một cách “thái quá” với quanđiểm “đánh chặn”;

Cách thức sử dụng biện pháp phòng vệ của các nước nhập khẩu cho thấy, đangcó một số xu hướng kiện chùm (kiện đồng thời nhiều nước), kiện chống lẩn tránh thuế(kiện một nước để ngăn chặn khả năng lẩn tránh một biện pháp thuế đã áp cho nướckhác), kiện domino (nước này kiện được thì nước khác cũng theo đó đi kiện). Trongthời gian qua, Việt Nam, chủ yếu bị kiện chống bán phá giá và biện pháp tự vệ, nhưngtheo các chuyên gia, Việt Nam đã bắt đầu phải đối mặt với cơng cụ cuối cùng củanhóm các biện pháp phịng vệ thương mại đó là kiện chống trợ cấp, đặc biệt trong bốicảnh cịn nhiều quốc gia chưa cơng nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường. Các vụkiện chống trợ cấp, với đặc thù là không chỉ doanh nghiệp mà cả Chính phủ cũng làmột bên của vụ kiện và phải tham gia các thủ tục tố tụng liên quan, nên tầm ảnhhưởng và hậu quả để lại nếu thua kiện là rất lớn;

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Nếu quyết định trên được thực thi thì sản phẩm tơm của Việt Nam xuất khẩu vàoMỹ sẽ phải chịu thuế. Điều này không những ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sốngcủa 600.000 lao động (chủ yếu là dân nghèo) trong ngành sản xuất tơm của Việt Nam,mà cịn gây thiệt hại cho người tiêu dùng Mỹ và đi ngược lại xu thế hợp tác toàn diệnViệt Nam – Mỹ đang được Chính phủ, các doanh nghiệp và nhân dân hai nước ViệtNam – Mỹ nỗ lực thực hiện;

Không chỉ ngành tôm của Việt Nam và các nước khác chịu thuế này bị ảnhhưởng nặng nề. Hiện, tôm NK chiếm trên 90% tổng nguồn cung tôm cho thị trườngMỹ, trong khi năm 2012, ngành tơm nội địa nước này đã có sự tăng trưởng đáng kể vềcả sản lượng và giá cả. Điều này cho thấy, tơm NK khơng có khả năng gây thiệt hạihoặc đe dọa gây thiệt hại đến ngành tơm nội địa của Mỹ. Do đó, khi đối diện với vụkiện này, DN Việt Nam có thể có thêm lợi thế, đó là sự ủng hộ từ các nhà NK Mỹ;

Nội dung tranh chấp trong vụ việc này của Việt Nam thu hút sự quan tâm củanhiều bên. Có cả những nước tham gia với tư cách bên thứ ba vào vụ kiện. Đa số cácnước này trong quá trình xem xét của Ban Hội thẩm đều có ý kiến ủng hộ quan điểmcủa Việt Nam. Điều này cho thấy Việt Nam đã chọn đúng và trúng các vấn đề. Mặtkhác, sự ủng hộ đó cũng góp phần mang đến quyết định có lợi cho Việt Nam;

Trước và trong quá trình xử lý vụ kiện, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủysản (VASEP) cùng các ngành liên quan đã tập trung hỗ trợ các Doanh nghiệp chuẩn bịhồ sơ chứng minh, trả lời số lượng lớn các câu hỏi của Ủy ban Thương mại Quốc tếMỹ (ITC) và Bộ Thương Mại Mỹ (DOC) trong thời gian ngắn nhằm giải trình chứngminh cho DOC, Ủy ban điều tra chống trợ cấp sản phẩm tôm Mỹ và Quốc hội Mỹthấy rằng ngư dân và doanh nghiệp sản xuất tôm không nhận được bất kỳ sự trợ cấpnào từ Chính phủ Việt Nam. Điều này cho thấy VASEP đã hỗ trợ hiệu quả DN trongviệc tập hợp lực lượng, huy động được sự đoàn kết, thống nhất cao trong cộng đồngcác DN sản xuất, chế biến và xuất khẩu tôm Việt Nam để đối phó và thực hiện cáccơng việc giải quyết vấn đề kiện tụng;

Cuối tháng 9 năm 2013, ITC đã phủ quyết quyết định áp thuế chống trợ cấp4,52% của DOC đối với tôm Việt Nam. Quyết định này không chỉ giảm bớt gánh nặng

</div>

×