Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.95 MB, 19 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>TRƯỜNG </b>ĐẠ<b>I H C Ọ KINH Ế – ĐẠ TI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA </b>THƯƠNG<b> M I </b>Ạ ĐIỆ<b>N T</b>Ử
------
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b> TS. Võ Quang Trí
<b>Nhóm báo cáo: </b> 45EC_01_11
<b>Thành viên: </b> Phạm Qu nh Mai Hân ỳ
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">I. Tổng quan và kh ả năng áp dụng c a NFC tủ ại thị trường Vi t Nam: ... 3 ệ1. T ng quan NFC t i Vi t Nam ... 3 ổ ạ ệ2. Điều kiện để phát triển NFC tại Việt Nam ... 4 2.1. S chuy n d ch thói quen thanh tốn cự ể ị ủa người dân ... 4 2.2. Đổi mới trong lĩnh vực thanh toán bằng thẻ chip và thanh toán trên điện thoại ứng dụng công nghệ NFC tại Việt Nam ... 4 2.3. Qu n trả ị các rủi ro, an toàn khi s d ng ... 6 ử ụ2.4. Hoàn thiện hành lang pháp lý và cơ chế, chính sách ... 6 2.5. Xây dựng các quy định thanh toán th ng nh t ... 7 ố ấ3. Đánh giá khả năng áp dụng NFC tại Việt Nam ... 7 II. Cách hoạt động c a NFC ủ ở Việt Nam: ... 8 1. So sánh thanh toán b ng th t và th chip qua máy POS ... 8 ằ ẻ ừ ẻ2. Thanh toán b ng thằ ẻ chip qua máy POS ... 9 3. Thanh toán bằng điện thoại sử ụ d ng công ngh ệ NFC: ... 10 III. Các lợi th và bế ất lợi của NFC ở thị trường Vi t Nam: ... 11 ệ1. Lợi thế: ... 11 2. Bất lợi: ... 12 IV. Dự đoán tương lai của NFC Payment?... 15 1. NFC trên th ... 15 ẻ2. NFC trên điện thoại: ... 15 V. Tài liệu tham kh o ... 17 ả
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>I. Tổng quan và kh ả năng áp dụng của NFC tại thị </b>trườ<b>ng Vi t Nam: </b>ệ
<b>1. T ổng quan NFC t i Vi t Nam </b>ạ ệ
Ngày 28/12/2018 Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư số 41 quy định thay chuyển đổi thẻ ATM từ sang thẻ ATM gắn chip với mục đích đảm bảo quyền lợi tốt hơn cho người dùng, giúp các giao dịch diễn ra an toàn hơn và tăng tính bảo mật. Sau khi có quyết định này thì các ngân hàng g p rút tri n khai k hoấ ể ế ạch đổi thẻ ngân hàng từ thẻ ừ như trước kia sang thẻ ắ t g n chip thanh toán NFC. Và đây cũng là lúc công nghệ NFC trở nên ph biổ ến hơn ở thị trường Vi t Nam. ệ
Thống kê của Ngân hàng Nhà nước về tốc độ tăng trưởng của thẻ ATM giai đoạn 2015 - 2021
Theo báo cáo của ngân hàng nhà nước, mỗi năm VN số ợng ngườ lư i mở thẻ, có tài khoản cá nhân tăng khoảng 11.44%. Điều này đồng nghĩa với việc số lượng người dùng cơng nghệ thanh tốn NFC cũng tăng 11.44%.
Ngoài ra, theo thống kê c a Cơng ty c ph n Thanh tốn quủ ổ ầ ốc gia (NAPAS) tính đến giữa năm nay, tổng số lượng thẻ chip chuyển đổi đạt 18,4 triệu thẻ, tổng số máy ATM và POS chuyển đổi tương ứng đạt hơn 15.500 máy ATM và 170.000 máy POS. Hiện đã có bảy ngân hàng hồn thành 100% công tác chuyển đổi thẻ ừ t sang th chip theo ẻtiêu chuẩn VCCS theo quy định, gồm: MBB, LienVietPostBank, VietBank, Standard Chartered…
Các ngân hàng hiện đều đang gấp rút hoàn thành vi c nâng c p/thay th h ệ ấ ế ệ thống th , ẻhệ thống máy ATM, POS cũng như lựa chọn phôi th chip phù h p, sẻ ợ ố liệu g n nhầ ất từ các ngân hàng cho thấy, tính đến hết q 3-2021, trên tồn thị trường, tỷ lệ chuyển đổi sang thẻ chip nội địa đạt khoảng 25% và t lệ chuyển đổi thiết b chấp nhận thẻ ỷ ịchip (ATM/POS) đạt khoảng 90%.
Ngoài việc phát hành th ẻATM gắn chip NFC, các ngân hàng cịn phát tri n cơng ngh ể ệchuẩn kết nối không dây trong ph m vi tạ ầm ngắn (NFC Near Field –
Communications) trên điện thoại thơng minh cho phép thanh tốn/rút tiền khơng tiếp xúc. Trong s ố đó có thể ể đế ứ k n ng d ng Sacombank pay, gi l p th ngân hàng h ụ ả ậ ẻ ỗ trợ
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">thanh toán bằng phương thức chạm vào máy POS NFC hoặc thiế ị t b di động có tính năng Tap to phone.
Qua đó có thể thấy, thanh tốn không ti p xúc NFC là mế ột phương tiện có rất nhiều tiềm năng phát triển ở Việt Nam.
<b>2. Điều kiện để phát triển NFC tại Việt Nam </b>
Theo đại diện Ngân hàng Nhà nước, sau 2 năm chị ảnh hưởu ng của đ i dịch COVID-ạ19, thói quen thanh tốn của người dân đã có những thay đổi lớn. Cùng với sự ị d ch chuyển của người dân, nhiều phương thức thanh toán số đã ra đời và được người dân ưa chuộng sử dụng. Và kết quả đạt được cho thấy đang có sự chuyển dịch mạnh mẽ sang các phương tiện điện tử thay thế cho tiền mặt.
Theo đó chính phủ cũng có những chính sách khuyến khích, theo ơng Lê Văn Tun, Đề án phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặ ạt t i Việt Nam giai đoạn 2021-2025 tại Quyết định s ố 1813/QĐ-TTg ngày 28/10/2021 của Thủ tướng Chính ph nh m t o s ủ ằ ạ ựchuyển bi n tích cế ực về thanh tốn khơng dùng tiền m t vặ ới mức tăng trưởng cao; ph ổcập, đưa việc sử dụng các phương thức, phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt trở thành thói quen của người dân ở khu vực đô thị và tạo sự lan tỏa, m rộng thanh ởtốn khơng dùng tiền mặt ở địa bàn nơng thơn, vùng sâu, vùng xa; giảm chi phí xã h i ộliên quan đến tiền mặt.
<b>điện thoại ứng dụng công nghệ NFC tại Việt Nam </b>
Từ năm 2019, Các ngân hàng đã xây dựng hệ sinh thái tiện ích và nâng cao trải nghiệm cho khách hàng như yêu cầu thay việc sử dụng thẻ từ sang thẻ chip đ thanh ểtoán và hướng dẫn khách hàng sử dụng. Về lộ trình chuyển đổi từ thẻ từ sang thẻ chip, công ty NAPAS đã chuẩn bị hạ tầng và sẵn sàng nguồn lực, quy trình, nghiệp vụ cũng như kỹ thuậ ểt đ hỗ trợ các ngân hàng trong quá trình chuyển đổi khoảng 75 triệu thẻ ATM từ thẻ t sang thừ ẻ chip vào năm 2021.
Ông Nguy n Quang Minh, Phó Tễ ổng Giám đốc Cơng ty c ph n thanh toán qu c gia ổ ầ ố(NAPAS) cho bi t, sau khi ra thế ị trường, các th ẻ chip, giao dịch sẽ ỗ trợ tích cự h c cho các khoản thanh toán dịch vụ công, các d ch v ị ụ cơng ích khác và đặc biệt thanh tốn trong giao thông, là cơ hội m r ng d ch v cho c ngành ngân hàng và giao thơng, ở ộ ị ụ ảgiảm chi phí cho xã h ội.
Với chủ thẻ, v i các kho n giao d ch nh ớ ả ị ỏ (tùy theo quy định m i ngân hàng) khách ỗhàng không c n nh p mã PIN, gi m các thao tác khi thanh toán, ti t kiầ ậ ả ế ệm thời gian cũng như tránh rủi ro khi lộ mã PIN...
NAPAS đề xuất ngưỡng thanh toán không xác thực chủ thẻ (ch cỉ ần chạm vào máy quét) mỗi lần có giá tr tị ối đa 1 triệu đồng. Tuy nhiên, khi tri n khai thể ực tế, ngưỡng giá tr thanh toán s do mị ẽ ỗi ngân hàng phát hành thẻ quy định. Để đảm bảo an toàn
cho chủ thẻ, NAPAS đề nghị thẻ được sau khi ch m (quét) liên ti p tạ ế ối đa là 3 lần thì mới phải nh p l i mã pin và ch ậ ạ ủ thẻ.
Phó Thống đốc NHNN Nguyễn Kim Anh khẳng định, NHNN yêu cầu việc chuyển đổi thẻ t ừ sang thẻ chip theo đúng lộ trình và có 7 ngân hàng đã đi đầu triển khai như: Vietcombank, VietinBank, BIDV, Agribank, Sacombank, TienphongBank và An Bình, với s ố lượng thẻ ATM chiếm khoảng 70% t ng sổ ố thẻ trên c ả nước. Cho đến hiện nay, h u hầ ết các ngân hàng đều đã chuyển đổi sang các lo i thạ ẻ chip.Đến năm 2022, theo Phó Tổng Giám đốc Cơng ty cổ phần thanh tốn quốc gia Việt Nam (Napas) Nguy n Quang Minh, hiễ ện Napas đã hoàn thành kết n i hố ạ ầ t ng thanh toán tới 48 địa phương, 15 đơn vị là các bộ, cục, cơ quan cung cấp d ch v ị ụ công đểcung cấp d ch v thanh tốn tr c tuyị ụ ự ến cho năm nhóm dịch vụ trên C ng Dổ ịch vụ công quốc gia. Các phương thức thanh tốn có đó bao gồm thanh toán qua thẻ chip do các ngân hàng phát hành.
Để đa dạng ứng dụng trong hệ sinh thái thẻ chip, thời gian qua, NAPAS cũng chú trọng phát triển thẻ chip đa ứng dụng, tức là trên 1 con chip vừa có thể chạy ứng d ng ụcủa ngân hàng v a chừ ạy ứng d ng cụ ủa các lĩnh v c khác như giao thông, y tự ế ảo , bhiểm. V a qua NAPAS phừ ối hợp Vinbus cho ra mắt hệ thống th vé thông minh trên ẻxe buýt điện của Vinbus.
Tổ chức “Ngày không tiền mặt”, “Ngày thẻ Việt Nam” để khuyến khích người tiêu dùng tr i nghi m và s dả ệ ử ụng phương tiện thanh toán b ng th chip nằ ẻ ội địa trong chi tiêu và mua sắm h ng ngày ằ
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Cùng với việc hệ thống các ngân hàng phát hành thẻ chip, các cửa hàng cũng triển khai việc sử ụng các máy POS và mPOS để d hoàn thi n hoàn thi n h t ng cơng ngh ệ ệ ạ ầ ệthanh tốn có tính đồng b ộ
Hình thức thanh tốn khơng ti p xúc bế ằng điện thoại sử ụ d ng công ngh ệ NFC như Samsungpay xu t hi n ấ ệ ở thị trường thanh toán Vi t Nam t ệ ừ năm 2017. Tuy nhiên khơng có chính sách hay hành động cụ thể của các ngân hàng nhà nước trong việc triển khai hoạt động thanh tốn theo hình th c này. Nhiứ ều máy POS đời cũ không đọc được thẻ Samsung Pay tại các điểm bán. Samsungpay hiện nay ch hỗ tr mộ ốỉ ợ t s thẻ như Vietcombank, VietinBank, BIDV, Citibank, Shinhan Bank, ABBank. Khi người dùng mu n liên kố ết với Samsung Pay thì phải đổi sang đầu th là 9704 cho các th nẻ ẻ ội địa Việt Nam, nếu dùng đầu thẻ cũ thì khơng thể thêm thẻ vào ứng dụng Samsung Pay được.
<b>2.3. Quản trị các rủi ro, an toàn khi s dử ụng </b>
Các chu n m c c a ngân hàng Vi t Nam hiẩ ự ủ ệ ện nay đã có sự tương đồng v i các tiêu ớchuẩn qu c t , cho nên cơng tác phịng ngố ế ừa rủi ro, an toàn, bảo m t phậ ải được đặt lên hàng đầu, từ đó thị trường thanh tốn m i phát tri n nhanh và b n v ng. Các ngân ớ ể ề ữhàng s phẽ ải bảo đảm tiêu chu n b o m t toàn c u, tuân th ẩ ả ậ ầ ủ chặt quy định quốc tế ại tthị trường Việt Nam, nhất là khi hoạt động du lịch quốc tế tăng mạnh, cần đề phòng xuất hiện th gi , sao chép rút ti n t i ATM. Khi tri n khai nhi u th ẻ ả ề ạ ể ề ẻthanh toán, các ngân hàng cũng cần xây dựng chế độ bảo mật cho phép chủ thẻ cùng ngân hàng kiểm soát giao dịch chủ động như: đóng, mở thẻ, dịch vụ, h n mạ ức thanh tốn,…/.
Theo ơng Lê Văn Tun, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành Kế hoạch chuyển đổi số ngành ngân hàng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, hướng tới mục tiêu phát triển các mơ hình ngân hàng số, gia tăng tiện ích, tr i nghi m khách ả ệhàng và thực hiện m c tiêu tài chính tồn diụ ện, thúc đẩy ứng d ng cơng ngh mụ ệ ới, tiên
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">tiến theo hướng tự động hóa quy trình, tối ưu hóa hoạt động nghi p vệ ụ, đồng thời chỉđạo nâng cấp, phát triển hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng, hệ thống chuyển mạch tài chính và bù tr ừ điện t , h ử ệ thống thanh toán c a các ngân hàng, bủ ảo đảm ho t ạđộng an toàn, hiệu quả và có khả năng kế ối, tích h p v i các hệ thống khác, m t n ợ ớ ởrộng h sinh thái thanh toán s phệ ố để ục vụ thanh toán tr c tuyự ến…
<b>2.5. Xây d ng các qu</b>ự y đị<b>nh thanh toán th ng nh</b>ố <b>ất </b>
Kinh nghiệm quốc t cho thế ấy, khung pháp lý cho thanh toán thường liên quan đến nhiều cơ quan, ban ngành. Điều này có thể khơng mang lạ ếi k t quả tốt nhấ ềt v tổng thể khi các giao dịch trở nên “kỹ thuậ ố” hơn và có sựt s xuất hiện c a các ch ủ ủ thể ới mtham gia cung c p d ch vấ ị ụ.Bởi vậy, NHNN c n rà soát, xem xét lầ ại các quy định liên quan đến thanh toán để đánh giá sự phù hợp của khung pháp lý đối với các rủi ro của các hoạt động thanh tốn, bao gồm cả phân t ng các cơng ty cung c p dầ ấ ịch vụ để đảm bảo giám sát hi u qu chuệ ả ỗi giá trị ổng th c t ể ủa hoạt động thanh tốn;Nâng cao vai trị của việc chia sẻ d ữ liệu giữa các nền tảng và các cơng ty thanh tốn; hạn chế tối đa sựphân m nh cùng vả ới các quy định phức tạp như ở ột số nước trên thế ới. m gi
<b>3. Đánh giá khả năng áp dụng NFC tại Việt Nam </b>
<b>Vậy tại sao ai cũng có thẻ thanh tốn có chip NFC nhưng số người biết sử dụng phương thức thanh toán một lần chạm lại rất ít? </b>
- Người dùng khơng có hi u biể ết về thẻ chip cũng như công nghệ thanh toán 1 chạm NFC, khi thanh toán b ng th v n l a ch n quằ ẻ ẫ ự ọ ẹt thẻ.
- Thậm chí nhiều thu ngân người trực tiếp s dử ụng máy POS để giúp KH thanh tốn tiền cũng khơng biế ến tính năng nàyt đ
- Chỉ có điện thoại ở phân khúc cao m i tích h p chip NFC ớ ợ
Đây là những bất lợi của phương thức thanh toán NFC ở thời điểm hiện tại. Tuy nhiên với chính sách chuyển đổi máy POS đời cũ sang mPOS như hiện tại thì chỉ cần tun truyền thơng tin và qu ng bá thêm mả ột thời gian. Chắc chắn người dùng s chuy n t ẽ ể ừquẹt thẻ thanh toán sang ch m thạ ẻ thanh tốn.
<b>Đó là đối v</b>ới phương thứ<b>c thanh tốn NFC b ng th</b>ằ <b>ẻ. Cịn đối với phương thức tích h</b>ợp NFC trên điệ<b>n tho</b>ại thì như thế<b> nào? </b>
Phương thức này sẽ cạnh tranh trực tiếp với quét mã QR, tuy nhiên NFC payment sẽ khó c nh tranh l i vì nh ng lý do sau: ạ ạ ữ
- QR xuất hiện ở Việt Nam trước, hình thành thói quen thanh tốn khơng tiền mặt của người dùng. (chỉ c n nhầ ắc đến thanh toán online, người ta sẽ nghĩ ngay đến chuyển khoản hoặc quét mã)
- QR có mặt ở khắp mọi nơi, mPOS thì khơng phải nơi nào cũng có
- Điện tho i phân khúc cao m i tích hạ ớ ợp NFC, điện tho i bình dân thì khơng th ạ ểsử dụng phương thức thanh tốn này vì chip NFC đắt
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>Kết luận: NFC ở</b> Việt Nam sẽ phát triển mạnh Việt Nam nhưng chỉ trên thẻ ngân ởhàng còn khi được tích hợp trên điện thoại di động thì rất khó.
<b>II. Cách hoạt động c a NFC </b>ủ <b>ở Việt Nam: </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Lưu ý: Khi nhập mã PIN, bạn nên chú ý khơng để người khác đọc được số, đề phịng kẻ gian cướp thông tin.
<b>Bước 3: N u mã PIN nh</b>ế ập đúng, biên lai sẽ được xuất, bạn ch c n kiỉ ầ ểm tra lại thông tin biên lai và ký tên. Đây là bước cuối cùng để hồn tất thanh tốn.
<b>Bước 1. </b>Người thanh tốn xu t trình th cho nhân viên thanh tốn. ấ ẻ
<b>Bước 2. </b>Người thanh toán ch m th lên máy POS ạ ẻ
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>Bước 3. Xác nh n giao d</b>ậ ịch thành công khi có tiếng beep.
Lưu ý: Tùy thuộc loại thẻ và giá trị giao dịch, bạn có thể phải nhập thêm PIN thẻ hoặc ký xác nhận trên hóa đơn thẻ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b>III. Các lợi thế và bất lợ ủi c a NFC ở thị trường Vi t Nam: </b>ệ
<b>1. L ợi thế: </b>
Theo thống kê của Ngân hàng nhà nước, đến tháng 7/2022 đã có khoảng 68% người Việt Nam trưởng thành đã có tài khoản ngân hàng; 5,5 triệu tài khoản. Thêm đó, tại Thơng tư số 41, Ngân hàng Nhà nước đã yêu cầu chuyển đổi toàn bộ thẻ ATM làm bằng t sang th chip. Vi c này cho th y vi c s dừ ẻ ệ ấ ệ ử ụng công ngh NFC trong thệ ẻ chip chiếm một lượng lớn người dùng trên cả nước
Công nghệ NFC trên th ẻ chip có khả năng bảo v ệ kép để tăng tính bảo mật cho giao dịch so với các dải t tính vừ ốn d b k ễ ị ẻ gian đánh cắp thông tin. Th chip s ẻ ẽ lưu thông tin khách hàng được mã hóa dưới dạng kí hiệu nh phân cị ủa máy tính. Chip mã hóa s ẽtăng cường độ bảo mật thơng tin và mã hóa của chip liên tục được thay đổi. Ngân hàng cũng đảm bảo rằng với công nghệ chip được gắn trong thẻ ATM hoặc th ghi nợ, ẻsẽ không d bễ ị hack thơng tin nên an tồn hơn rất nhiều so với vi c dùng th tệ ẻ ừ như trước đó. Và so v i thẻ từ thì quy trình hoớ ạt động có phần phức tạp hơn, tuy nhiên tốc độ xử lý lại khá nhanh, mọi ngư i ch mất vài giây để thực hiện và hoàn thành giao ờ ỉdịch.
Việc sử d ng thụ ẻ chip để thanh toán giúp tăng tốc độ giao d ch chuy n tiị ể ền đố ới các i vgiao dịch dưới m t triộ ệu đồng và không c n nh p mã pin và viầ ậ ệc tăng lên các giao dịch qua thẻ ngân hàng thì giúp góp ph n làm gi m khầ ả ối lượng tiền mặt trong nền kinh t . ế
Đố ới v i các cửa hàng, điểm bán thì việc đầu tư máy POS cho việc khách hàng thanh tốn bằng th ẻ chip khơng cịn khó khăn nữa, vì ngân hàng TPBank đã cho ra mắt app
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">TPBank SoftPOS, với chức năng “Biến smartphone thành máy qu t thẹ ẻ” hoặc VNPAY SoftPOS (Tap to Phone) cũng là giải pháp cơng ngh mệ ới mang tính đột phá do VNPAY phát tri n, cho phép biể ến điện thoại Android trở thành thiết bị chấp nh n ậthẻ không ti p xúc (contactless) theo tiêu chu n EMV. Gi i pháp này cho phép các ế ẩ ảdoanh nghi p ch p nh n thanh toán thệ ấ ậ ẻ trực tiếp trên điện tho i mà không cạ ần đầu tư, sử dụng bất kỳ thiết bị thanh toán chuyên dụng nào. Vi c t n d ng thiệ ậ ụ ế ị di động trở t bthành thiết bị chấp nhận thanh toán mang đến trải nghiệm đột phá, tối ưu cho doanh nghiệp. Trước đây, nếu như các điểm bán phải thêm chi phí mua máy POS thì với VNPAY SoftPOS có th biể ến điện thoại của người bán hàng thành máy POS, xử lý giao d ch th không tiị ẻ ếp xúc thơng qua sóng NFC. Điều này giúp doanh nghi p tiệ ết kiệm chi phí đầu tư, khơng cần mua thêm phần cứng, cơ động và việc nâng cấp dịch vụ cũng được qu n lý tr c tuyả ự ến. Đặc biệt, gi i pháp này tả ận dụng ph n c ng cầ ứ ủa điện thoại thông minh, trong khi các thiết bị đầ u cu i truy n th ng yêu c u phố ề ố ầ ải sạc, vì vậy giảm thi u tể ối đa chi phí năng lượng, hướng đến phát tri n b n v ng. ể ề ữ
Khi tích hợp NFC trên điện thoại thì khi ra đường người dùng có thể khơng cần mang theo thẻ trong khi vẫn thanh tốn, mua hàng được bình thường. Người dùng cũng có thể gi m r i ro m t thông tin th nh Samsung Pay. Khi chiả ủ ấ ẻ ờ ếc thẻ ể hi n th trên màn ịhình, nó s ẽ che bớt đi dãy số thẻ và ch ỉ chừa lại vài kí tự cuối cùng giúp b n nh n biạ ậ ết. Ngồi ra, Samsung Pay có thể chạy độc lập, không c n Internet, không c n 3G hay ầ ầWi-Fi, mọi thông tin thẻ đã được lưu trữ trên điện thoại đầy đủ. Và t t c mấ ả ọi nơi nào chấp nh n thanh tốn th u có th ậ ẻ đề ể dùng được Samsung Pay vì trong điện thoại Samsung h ỗ trợ ả ệ c vi c thanh toán qua giao ti p t (MST) l n giao ti p chip NFC nên ế ừ ẫ ếvề lý thuyết, bất kì ch nào có máy quỗ ẹt thẻ (POS) nào cũng sẽ tương thích. Nhưng với Apple Pay và Android Pay thì ch ỉ dùng được với các máy POS chip th h mế ệ ới và chưa xâm nhập vào thị trường Việt Nam
<b>2. B ất lợi: </b>
Thói quen sử d ng ti n mụ ề ặt để thanh toán đã ăn sâu vào hành vi của người tiêu dùng Việt Nam.V n còn tâm lý e ng i khi ti p c n vẫ ạ ế ậ ới cơng nghệ thanh tốn mới, cũng như lo ng i vạ ề an ninh an tồn và chi phí khi s dử ụng các phương thức thanh toán điệ ửn t nên việc triển khai thanh toán khơng dùng ti n mề ặt gặp nhiều khó khăn. Trong khi thanh tốn khơng tiền m t có bùng n thì t ặ ổ ỷ trọng ti n mề ặ rên tổng phương tiện thanh t ttoán vẫn r t cao, thấ ậm chí có xu hướng tăng thêm. Cuối năm 2020, tỷ trọng tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán là 11,05%. Đến hết tháng 4/2021 lại tăng lên mức 11,53%, tương ứng khoảng 1,43 triệu tỷ đồng.
</div>