Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

tiểu luận đề tài tình hình học tập của sinh viêntrường đại học kinh tế đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.85 MB, 32 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ</b>

<b>..…</b><sub></sub><b>…..</b>

<b>BÁO CÁO GIỮA KỲ</b>

<b>ĐỀ TÀI</b>

<b>TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG</b>

<b>Giảng viên hướng dẫn : Phan Thị Bích Vân</b>

<b>Học phần : Thống kê kinh doanh và kinh tếNhóm thực hiện: Nhóm 5 </b>

1. Lê Tấn Minh Qn2. Nguyễn Ngọc Mai3. Hồng Đình Thuỳ An4. Nguyễn Hồi Ngọc5. Cao Hữu Nam6. Lê Thị Thanh Tâm

<i>Đà Nẵng, ngày 16 tháng 11 năm 2023</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>PHẦN I. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI...2</b>

1.1. Lý do chọn đề tài...2

1.2. Mục tiêu nghiên cứu...2

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...2

<b>PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...2</b>

2.1. Phương pháp nghiên cứu...2

2.2. Quy trình nghiên cứu...3

2.3.2 Thống kê suy diễn...20

1. Ước lượng thống kê...20

1.1. Ước lượng trung bình...20

1.2. Ước lượng tỉ lệ...20

2. Kiểm định giả thuyết thống kê...21

2.1. Kiểm định tham số...21

2.2. Kiểm định phi tham số...24

3. Hồi quy tuyến tính giản đơn...28

<b>PHẦN III. KẾT LUẬN, NHẬN XÉT...30</b>

3.1. Kết quả đạt được...30

3.2. Hạn chế của đề tài...30

3.3. Hướng phát triển...30

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>PHẦN I. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI</b>

<b>1.1. Lý do chọn đề tài</b>

Học tập là một hoạt động quan trọng của sinh viên, góp phần quyết định kếtquả học tập, sự phát triển của bản thân và tương lai của mỗi người. Để nắm bắtđược thực trạng học tập của sinh viên, từ đó có những giải pháp phù hợp đểnâng cao chất lượng học tập, cần tiến hành khảo sát tình hình học tập của sinhviên. Khảo sát tình hình học tập của sinh viên sẽ cung cấp những thông tinquan trọng về thực trạng học tập của sinh viên, từ đó giúp nhà trường có nhữnggiải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng đào tạo, góp phần đào tạo ra nhữngnguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước. Ngồi ra, khảo sát cũng có ýnghĩa quan trọng đối với bản thân sinh viên. Kết quả khảo sát sẽ giúp sinh viênnhận thức được những điểm mạnh, điểm yếu trong học tập, từ đó có kế hoạchhọc tập phù hợp để đạt kết quả cao hơn. Với những lí do trên, đề tài khảo sáttình hình học tập của sinh viên là một đề tài có ý nghĩa quan trọng, cần đượcthực hiện để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.

<b>1.2. Mục tiêu nghiên cứu</b>

● Khảo sát tình hình học tập của sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng, từ đó đưa rahướng phát triển nhằm nâng cao hiệu quả học tập của sinh viên.

● Phân tích tình hình học tập của sinh viên dựa trên các dữ liệu đã thu thập được.● Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc học tập của sinh viên.

<b>1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

● Nội dung nghiên cứu: Khảo sát tình hình học tập của sinh viên Đại học Kinh tếĐà Nẵng.

● Đối tượng khảo sát: Sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng.● Không gian nghiên cứu: Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng.● Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 20/10 - 17/11

<b>PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU</b>

<b>2.1. Phương pháp nghiên cứu</b>

● Lập phiếu khảo sát thông qua bảng câu hỏi.

● Tiến hành làm biểu mẫu khảo sát online bằng Google forms, chia sẻ link vànhận kết quả khảo sát trong mục <b>câu trả lời</b> của Google forms. Có thể xem kếtquả dưới dạng bảng Excel.

● Lấy kết quả 70 sinh viên tham gia khảo sát.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Báo cáo đề tài giữa kỳ Thống kê kinh doanh – Nhóm 5

<b>2.2. Quy trình nghiên cứu</b>

<b>Bước 1: Lựa chọn đề tài</b>

<b>Bước 2: Lập bảng câu hỏi và điều tra</b>

Bảng câu hỏi khảo sát:

Câu 1: Bạn đang học khóa nào ? ◯ 46K 47K◯

48K◯

49K◯

Khác◯Câu 2: Giới tính của bạn là gì ? ◯ Nam

Nữ◯Câu 3: Bạn bao nhiêu tuổi ?

Câu 4: Bạn đang học ở khoa nào ? ◯ Quản trị kinh doanh Kinh doanh quốc tế◯

Kế toán◯

Du lịch◯

Thống kê – Tin học◯

Ngân hàng◯

Tài chính◯

Kinh tế◯

Thương mại điện tử◯

Luật◯

Lý luận chính trị◯

Marketing◯

Câu 5: Bạn có đam mê với ngànhmình đã chọn khơng ?

Chắc chắn◯

Một phần◯

Không◯Câu 6: Động lực chính để bạn cố

gắng học tập là gì ? <sup>◯</sup>◯<sup> Vì tương lai của bản thân</sup> Vì bố mẹ Trở thành một người tài giỏi◯

Khác◯Câu 7: Bạn thường tự học ở đâu ? ◯ Trường

Quán cafe◯

Thư viện◯

Ở nhà◯

Khác◯

<b>your phone? Save</b>

to read later onyour computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

4-6 tiếng◯

Từ 6 tiếng trở lên◯

Câu 9: Bạn tìm kiếm tài liệu học tập

❑ Nhà sách❑ Trên mạng❑ KhácCâu 10: Bạn thường gặp khó khănnào nhất trong học tập ?

Bài tập, lượng kiến thức quá nhiều◯

Thiếu phương tiện học tập◯

Thiếu thời gian để học◯

Khác◯Câu 11: Bạn có thường xuyên tổ

chức học nhóm không ? <sup>◯</sup>◯<sup> Thường xuyên</sup> Đôi khi Không bao giờ◯

Câu 12: Bạn đi làm thêm bao nhiêu

giờ một tuần ? <sup>◯</sup>◯<sup> 0 giờ</sup> 1 đến 10 giờ 10 đến 20 giờ◯

Từ 20 giờ trở lên◯

Câu 13: Điểm trung bình học tập kỳgần nhất của bạn là bao nhiêu?Câu 14: Điểm trung bình học tập liềntrước kỳ gần nhất của bạn là baonhiêu?

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Hình 1. Dữ liệu thu thập được dưới file Excel

<b>Bước 3: Mã hóa và nhập dữ liệu</b>

● Name: tên biến, viết liền, ngắn gọn, khơng có dấu cách và khơng có kítự đặc biệt (ví dụ: khoahoc, gioitinh…).

● Type: Biểu diễn biến này bằng số hay bằng chữ, hệ thống sẽ mặc địnhbằng số (numeric).

● Width: độ rộng, hay số ký tự mà dự kiến câu trả lời của biến sẽ sử dụng.● Decimals: số các số thập phân nếu có.

● Label: Nam và Label có điểm chung là đều dùng để mô tả tên biến,nhưng Label mô tả chi tiết, đầy đủ hơn, có thể dùng dấu cách.

● Values: đây là phần quan trọng nhất, dùng để gắn số cho các câu trả lờicủa câu hỏi.

● Missing: nơi gắn số cho các trường hợp bị lỗi.● Column: độ rộng cột.

● Align: căn chỉnh văn bản.● Measure: mô tả các thang đo,

● Nominal: thang đo định danh, Scale: thang đo tỷ lệ, Ordinal: thang đothứ bậc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Hình 2. Màn hình khai báo biến

Hình 3. Màn hình nhập dữ liệu

<b> Bước 4: Phân tích kết quả bằng SPSS</b>

Từ nguồn dữ liệu thu được từ sau quá trình khảo sát, sử dụng phần mềm SPSS26 để tiến hành phân tích dữ liệu.

<b>Bước 5: Đưa ra kết luận </b>

Kết quả sau khi phân tích được nhóm trình bày thơng qua bài báo cáo này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>2.3. Kết quả phân tích</b>

<b>2.3.1. Thống kê mơ tả1. Biểu đồ tần số</b>

<b>➢ Biểu đồ tần số thể hiện ngành học</b>

Nhận xét: Số lượng sinh viên tham gia khảo sát đến từ khoa Marketing là nhiều nhất,ít nhất là số lượng sinh viên đến từ khoa Du lịch, Ngân Hàng,Tài chính và Thươngmại điện tử. Sự khác biệt về số lượng giữa các khoa cịn lại là khơng nhiều.

<b> Biểu đồ tần số thể hiện mức độ đam mê ngành học</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Nhận xét: Số lượng sinh viên đam mê một phần với ngành học chiếm tỷ lệ lớn nhất, ítnhất là tỷ lệ sinh viên khơng đam mê với ngành học. Còn lại là số lượng sinh viênchắc chắn với ngành học.

<b> Biểu đồ tần số thể hiện giới tính</b>

<b>Nhận xét: Số lượng sinh viên tham gia khảo sát là nữ chiếm 64,29%, trong khi số</b>

lượng sinh viên là nam tham gia khảo sát chiếm 35,71%.

<b> Biểu đồ tần số thể hiện động lực học tập</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Nhận xét: Động lực học tập của sinh viên vì tương lai bản thân chiếm số lượng nhiều</b>

nhất, và thấp nhất là bởi những lý do khác. Động lực vì bố mẹ và trở thành một ngườitài giỏi có sự chênh lệch nhỏ.

<b> Biểu đồ tần số thể hiện tần suất tổ chức học nhóm</b>

Nhận xét: Tần suất sinh viên đơi khi tổ chức học nhóm chiếm nhiều nhất, còn lại làtần suất thường xuyên tổ chức học nhóm. Khơng bao giờ tổ chức học nhóm chiếm ítnhất.

<b>2. Bảng tần số </b>

<b>➢ Bảng tần số thể hiện nơi tìm tài liệu học tập của sinh viên</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Nhận xét: Sinh viên tìm tài liệu học tập từ trên mạng chiếm số lượng cao nhất vàthấp nhất là ở các nơi khác và nhà sách. Chủ yếu sinh viên tìm tài liệu trên mạngnhưng bên cạnh đó sinh viên cịn tìm tài liệu từ thư viện.

<b>➢ Bảng tần số thể hiện mức độ đam mê ngành học của sinh viên</b>

Nhận xét: Mức độ sinh viên một phần đam mê với ngành học có số lựa chọn caonhất và có sự chênh lệch nhiều so với mức độ sinh viên chắc chắn đam mê vớingành học. Số sinh viên có mức độ khơng đam mê với ngành học là rất ít.

<b>➢ Bảng tần số thể hiện động lực học tập của sinh viên </b>

Nhận xét: Động lực học tập của sinh viên vì tương lai bản thân chiếm nhiều nhất, số sinh viên lựa chọn lý do khác khác chiếm ít nhất và có sự chênh lệch nhiều giữacác động lực.

<b>➢ Bảng tần số thể hiện tần suất tổ chức học nhóm của sinh viên</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Nhận xét: Tần suất sinh viên đôi khi tổ chức học nhóm chiếm nhiều nhất, tuần suấtkhơng bao giờ tổ chức học nhóm chiếm ít nhất và giữa các tần suất có sự chênhlệch rất lớn.

<b>➢ Bảng tần số thể hiện những khó khăn thường gặp trong học tập của sinh viên</b>

Nhận xét: Khó khăn vì bài tập, lượng kiến thức quá nhiều chiếm tỉ lệ cao nhất, sau đó là khó khăn về thiếu thời gian để học. Khó khăn về thiếu phương tiện học tập vànhững khó khăn khác chiếm tỉ lệ thấp nhất và có sự chênh lệch không nhiều.

<b>3. Biểu đồ cành lá</b>

<b>➢ Biểu đồ cành lá thể hiện tần số điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viênnam, nữ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Nhận xét: Điểm trung bình học kỳ gần nhất cao nhất của sinh viên nam là 3.6 và thấpnhất là 2.0. Mức điểm trung bình sinh viên nam đạt nhiều nhất là từ 3.5.

Nhận xét: Điểm trung bình học kỳ gần nhất cao nhất của sinh viên nữ là 4.0 và thấpnhất là 2.3. Mức điểm trung bình sinh viên nữ đạt nhiều nhất là 3.2.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>➢ Biểu đồ cành lá thể hiện tần số điểm trung bình học kỳ liền trước kỳ gầnnhất của sinh viên nam, nữ</b>

<i>Nhận xét: Điểm trung bình học kỳ liền trước kỳ gần nhất cao nhất của sinh viên nam</i>

là 3.6 và thấp nhất là 1.9. Mức điểm trung bình sinh viên nam đạt nhiều nhất là 3.2.

<b>Nhận xét: Điểm trung bình học kỳ liền trước kỳ gần nhất cao nhất của sinh viên nữ là</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>➢ Mơ tả điểm trung bình học tập kỳ gần nhất và liền trước kỳ gần nhất theođộ tuổi bằng chỉ tiêu mô tả độ phân tán</b>

Nhận xét:

 Khoảng biến thiên bằng 3, độ lệch chuẩn của độ tuổi thấp bằng 0.675 nghĩa làcác giá trị này phân bố tập trung xung quanh giá trị trung bình và phương sainhỏ.

 Khoảng biến thiên của học kỳ liền trước kỳ gần nhất lớn hơn kỳ gần nhất, độlệch chuẩn và phương sai của cả 2 học kỳ thấp và khơng có sự chênh lệchnhiều.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>➢ Mô tả điểm trung bình học tập kỳ gần nhất và liền trước kỳ gần nhất theođộ tuổi bằng chỉ tiêu hình dáng phân phối</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Nhận xét:- Tuổi:

+ SKEWNESS = 0.365 : Phân phối hơi lệch về phía phải+ KURTOSIS = 0.21 : Phân phối ít dốc hơn phân phối chuẩn- Điểm trung bình học kỳ 1:

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

+ SKEWNESS = -0.832 :Phân phối hơi lệch về phía trái+ KURTOSIS = 1.027: Phân phối ít dốc hơn phân phối chuẩn- Điểm trung bình học kỳ 2:

+ SKEWNESS = -0,944: Phân phối hơi lệch về phía trái+ KURTOSIS = 1,169: Phân phối ít dốc hơn phân phối chuẩn

<b>➢ Mơ tả điểm trung bình học kỳ gần nhất theo giới tính bằng các chỉ tiêu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Nhận xét: Trong 70 đối tượng nghiên cứu có 25 nam và 45 nữ với trung bình điểm</b>

học kỳ 2 của nam là 3,07. Điểm trung bình kỳ 2 thấp nhất của nam là 2.0 và cao nhấtlà 3,67. Với điểm trung bình học kỳ 2 của nữ là 3.31, điểm trung bình kỳ 2 cao nhấtcủa nữ là 4,0 và thấp nhất là 2,3. Độ lệch chuẩn điểm trung bình của nam là 0,51 và độlệch chuẩn của nữ là 0,35. Do đó, sự biến thiên điểm trung bình học kỳ 2 của nam íthơn nữ.

<b>5. Bảng chéo</b>

<b>➢ Bảng chéo thể hiện nơi tìm tài liệu học tập của sinh viên dựa theo giới tính</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Nhận xét: Dựa vào bảng trên, có 11 sinh viên tìm tài liệu học tập từ thư viện trong đócó 2 sinh viên nam và 9 sinh viên nữ. Tìm kiếm tài liệu từ nhà sách có 7 sinh viên là 3sinh viên nam và 4 sinh viên nữ, chỉ có 7 sinh viên nữ tìm tài liệu từ nơi khác. Trongkhi đó có đến 64 sinh viên tìm tài liệu trên mạng là 25 sinh viên nam và 39 sinh viênnữ.

<b> Bảng chéo thể hiện thời gian làm thêm dựa theo giới tính và khố học </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Nhận xét: Dựa vào bảng trên ta thấy, có 14 sinh viên nữ khố 48K khơng đi làmthêm. Có 4 sinh viên nam và 4 sinh viên nữ khoá 47K đi làm thêm từ 1 đến 10 giờ. Thời gian làm thêm từ 10 đến 20 giờ, có 1 sinh viên nữ khố 46K đi làm và có 3 sinhviên nam khố 48K đi làm thêm từ 20 giờ trở lên.

<b>2.3.2 Thống kê suy diễn 1. Ước lượng thống kê1.1. Ước lượng trung bình</b>

<b> Với độ tin cậy 95%, ước lượng sự chênh lệch điểm trung bình kỳ gần nhấtvà kỳ liền trước kỳ gần nhất của sinh viên Trường Đại học Kinh tế ĐàNẵng. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Nhận xét: Với độ tin cậy 95%, có thể kết luận sự chênh lệch điểm trung bình học kỳgần nhất và kỳ liền trước kỳ gần nhất của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵngnằm trong khoảng -0.07039 đến 0.06067.

<b>1.2. Ước lượng tỉ lệ </b>

<b> Với độ tin cậy 95%, ước lượng tỉ lệ sinh viên thuộc khoa Marketing củaTrường Đại học Kinh tế Đà Nẵng. </b>

<b>Nhận xét: Với độ tin cậy 95%, có thể kết luận tỷ lệ sinh viên thuộc khoa Marketing là</b>

56% còn lại là 44% tỷ lệ sinh viên không thuộc khoa Marketing.

<b> Với độ tin cậy 95%, ước lượng tỉ lệ sinh viên nam của trường Trường Đạihọc Kinh tế Đà Nẵng. </b>

Nhận xét: Với độ tin cậy 95%, có thể kết luận tỷ lệ sinh viên nam của Trường Đại họcKinh tế là 36%.

<b>2. Kiểm định giả thuyết thống kê2.1. Kiểm định tham số </b>

<b> Với mức ý nghĩa α=0.05 Kiểm định nhận định cho rằng điểm trung bìnhhọc kỳ gần nhất của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng là 2.8</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Đối thuyết H : <small>1</small> μ ≠ <b>2.8 </b>

Sig = 0.0 < α = 0.05 => Bác bỏ giả thuyết H<small>0</small>

Kết luận: Với mức ý nghĩa α = 0.05, bác bỏ giả thuyết cho rằng điểm trung bình họckỳ gần nhất của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng là 2.8.

<b> Với mức ý nghĩa α=0.05 Kiểm định nhận định cho rằng điểm trung bìnhhọc kỳ gần nhất và học kỳ trước học kỳ gần nhất của sinh viên Trường Đạihọc Kinh tế Đà Nẵng là bằng nhau. </b>

Giải:Giả thuyết H : <small>0</small> μ<small>1</small> - μ = 0<small>2</small>

Đối thuyết H : <small>1</small> μ<small>1</small> - μ <small>2</small>≠ 0

Sig = 0.883 > α=0.05 => Chấp nhận giả thuyết H<small>0</small>

<i>Kết luận: Với mức ý nghĩa α=0.05, không đủ chứng cứ để bác bỏ giả thuyết cho rằng</i>

điểm trung bình học kỳ gần nhất và học kỳ trước học kỳ gần nhất của sinh viênTrường Đại học Kinh tế Đà Nẵng là bằng nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b> Với mức ý nghĩa α=0.05 Kiểm định nhận định cho rằng điểm trung bìnhhọc kỳ trước học kỳ gần nhất của sinh viên tự học ở những nơi khác vàsinh viên tự học ở nhà của Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng là như nhau.</b>

<b>- Kiểm định phương sai bằng nhau: </b>

Giả thuyết H : <small>0</small>

σ

<small>1</small><i><small>2 </small></i>=

σ

<small>2</small><i><small>2</small></i>

Đối thuyết H : <small>1</small>

σ

<small>1</small><i><small>2 </small></i>≠

σ

<small>2</small><i><small>2</small></i>

Sig = 0.480 > α=0.05 => Chấp nhận giả thuyết H<small>0</small>

Kết luận: Với mức ý nghĩa α=0.05, không đủ chứng cứ để bác bỏ giả thuyết cho rằngphương sai 2 tổng thể điểm trung bình học kỳ trước học kì gần nhất của sinh viên tựhọc ở những nơi khác và sinh viên tự học ở nhà của Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵnglà bằng nhau.

<b>- Kiểm định điểm trung bình học kỳ trước học kỳ gần nhất của sinh viên tựhọc ở những nơi khác và sinh viên tự học ở nhà.</b>

Giải:Giả thuyết H : <small>0</small> μ<small>1</small> - μ = 0<small>2</small>

Đối thuyết H : <small>1</small> μ<small>1</small> - μ <small>2</small>≠ 0

Sig= 0.136 > α=0.05 => Chấp nhận giả thuyết H<small>0</small>

Kết luận: Với mức ý nghĩa α=0.05, không đủ chứng để bác bỏ giả thuyết cho rằngđiểm trung bình học kỳ trước học kỳ gần nhất của sinh viên tự học ở những nơi khácvà sinh viên tự học ở nhà của Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng là như nhau.

<b>2.2. Kiểm định phi tham số</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b> Có ý kiến cho rằng:” Điểm trung bình kỳ 1 của sinh viên nam và sinh viênnữ trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng là như nhau”. Với mức ý nghĩa 5%,hãy kiểm định nhận định này.</b>

Giải:Giả thuyết H : Me1=Me2<small>0</small>

Đối thuyết H Me1 ≠ Me2<small>1</small>:

Sig=0.196 > α=0.05 -> chấp nhận Ho

Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, không đủ chứng cứ để bác bỏ giả thuyết cho rằngđiểm trung bình kỳ 1 của sinh viên nam và sinh viên nữ trường Đại học Kinh tế ĐàNẵng là như nhau.

<b> Kiểm định nhận định cho rằng thời gian tự học của sinh viên có động lựchọc khác nhau là khác nhau với mức ý nghĩa là 5%</b>

Giải:Giả thuyết: H : Me1=Me2=Me3=Me4<small>0</small>Đối thuyết: H : i;j mà Mei ≠ Mej<small>1</small> ∃

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Đối thuyết: H p ≠ 0.5<small>1</small>:

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Sig=0 < α=0.05 -> bác bỏ giả thuyết

Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, đủ chứng cứ để bác bỏ giả thuyết cho rằng tỷ lệ sinhviên thường xuyên tổ chức học nhóm là 50%

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Giả thuyết: H : mức độ đam mê ngành và động lực học tập là độc lập.<small>0</small>

Đối thuyết: H : mức độ đam mê ngành và động lực học tập có liên hệ phụ thuộc.<small>1</small>

Sig=0 < α=0.05 -> bác bỏ H<small>0</small>

Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, đủ chứng cứ để bác bỏ giả thuyết cho rằng mức độđam mê ngành và động lực học tập là độc lập.

<b>3. Hồi quy tuyến tính giản đơn</b>

<b> Phân tích tác động của độ tuổi đến thời gian làm thêm của sinh viênTrường Đại học Kinh tế Đà Nẵng. </b>

<b>- Mơ hình tổng qt phân tích tác động của độ tuổi đến thời gian làm thêmcủa sinh viên Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng.</b>

</div>

×