Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

lvts 2011 mô hình quy hoạch phát triển không gian đô thị sông nước thành phố vĩnh long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 92 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>NGUYỄN QUỐC DUY </b>

<b>MƠ HÌNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ SÔNG NƯỚC THÀNH PHỐ VĨNH LONG </b>

<b>Chuyên ngành</b>

<b>: </b>

<b>Quản lý Đô thị và Cơng trình </b>

<b>Mã số: 60 58 10 </b>

<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH </b>

<b>Người hướng dẫn khoa học </b>

<b>TS. KTS. NGUYỄN THIỀM </b>

TP.HỒ CHÍ MINH – 2011

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC </b>

<b>PHẦN 1: MỞ ĐẦU ____________________________________________________ 1</b>

<b>1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: ... 1 </b>

<b>2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: ... 2 </b>

<b>3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: ... 3 </b>

<b>4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ... 3 </b>

<b>5. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU: ... 4 </b>

<b>6. KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI: ... 4 </b>

<b>PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. ___________________________________ 6CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH ĐƠ THỊ SÔNG NƯỚC, SƠ LƯỢC VỀ MỐI QUAN HỆ CỦA TỈNH VĨNH LONG VỚI CÁC ĐÔ THỊ VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG VỀ Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TỈNH VĨNH LONG, THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ VĨNH LONG. ... 6 </b>

<b><small>1.1 TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH ĐƠ THỊ SƠNG NƯỚC CỦA CÁC ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM. __________________________________________________ 6 1.1.1 Mơ hình phát triển khơng gian đơ thị sơng nước của các đô thị trên thế giới . ... 6 </small></b>

<b><small>1.1.2.2. Vùng đồng châu thổ sông Đồng Nai. ... 9 </small></b>

<b><small>1.1.2.3. Vùng đồng bằng sông Cửu Long. ... 10 </small></b>

<b><small>1.2. TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ TẠI CÁC ĐÔ THỊ VÙNG CHÂU THỔ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. _________________________ 11 1.2.1. Đặc điểm sông nước vùng đồng bằng sơng Cửu Long. ... 11 </small></b>

<b><small>1.2.2. Mơ hình phát triển không gian đô thị các đô thị vùng đồng bằng sông Cửu Long . ... 12 </small></b>

1.3. TỈNH VĨNH LONG VỚI CÁC ĐÔ THỊ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU <b>LONG 13<small>1.3.1. Vị trí tỉnh Vĩnh Long và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. ... 13 </small></b>

<b><small>1.3.2. Vị thế và mối quan hệ tỉnh Vĩnh Long và khu vực xung quanh... 13 </small></b>

<b><small>1.4. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ TỈNH VĨNH LONG. _______________________________________________________ 13 1.4.1. Các giai đọan lịch sử của q trình đơ thị hóa tại tỉnh Vĩnh Long. ... 13 </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small>1.4.1.1. Thời kỳ trước thế kỷ XVII ... 13 </small></b>

<b><small>1.4.1.2. Giai đọan nhà Nguyễn thế kỹ XVII đến năm 1861 ... 14 </small></b>

<b><small>1.4.1.3. Giai đọan Pháp thuộc từ năm 1861 đến 1954. ... 15 </small></b>

<b><small>1.4.1.4. Giai đọan Mỹ ngụy từ năm 1954 đến 1975. ... 15 </small></b>

<b><small>1.4.1.5. Giai đọan từ năm 1975 đến nay. ... 16 </small></b>

<b><small>1.4.2. Đặc điểm phát triển đô thị tỉnh Vĩnh Long. ... 16 </small></b>

<b><small>1.4.2.1. Tổng quan về tỉnh Vĩnh Long. ... 16 </small></b>

<b><small>1.4.2.2. Đặc điểm về tự nhiên. ... 17 </small></b>

<b><small>1.4.2.3. Đặc điểm về tài nguyên. ... 17 </small></b>

<b><small>1.4.2.4. Đặc điểm về kết cấu hạ tầng. ... 18 </small></b>

<b><small>1.4.2.5. Điều kiện tự nhiên, xã hội ảnh hưởng đến hình thái bơKK trí dân cư. ... 19 </small></b>

<b><small>a. Hiện trạng phân bố dân cư nông thôn theo hình thái “tuyến – cụm”: ______ 19 b. Thực trạng phân bố dân cư theo hình thái “làng nghề TCN”: ____________ 20 c. Thực trạng phân bố dân cư theo hình thái “làng vườn”: ________________ 21 1.4.3 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đối với vùng bằng sơng Cửu Long. ... 21 </small></b>

<b><small>1.4.3.1. Nước biển dâng: ... 21 </small></b>

<b><small>1.4.3.2. Dự báo khô hạn: ... 22 </small></b>

<b><small>1.5. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ VÀ KHAI THÁC YẾU TỐ SÔNG NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ VĨNH LONG . _______________________________ 22 1.5.1. Điều kiện tự nhiên. ... 22 </small></b>

<b><small>1.5.1.1. Vị trí địa lý và quan hệ vùng của thành phố Vĩnh Long. ... 22 </small></b>

<b><small>1.5.3.3. Công nghiệp và thương mại dịch vụ. ... 26 </small></b>

<b><small>1.5.3.4. Ảnh hưởng của quá trình đơ thị hóa. ... 26 </small></b>

<b><small>1.5.4. Về khơng gian đơ thị thành phố Vĩnh Long . ... 27 </small></b>

<b><small>1.5.5. Đặc điểm sông nước của thành phố Vĩnh Long. ... 28 </small></b>

<b><small>1.5.6. Thực trạng khai thác yếu tố cảnh quan sông nước của thành phố Vĩnh Long. 29 1.5.7. Những vấn đề cần giải quyết đối với Thành phố Vĩnh Long trong giai đọan hiện nay. ... 31 </small></b>

<b><small>1.5.7.1. Về vai trị của sơng nước trong đơ thị. ... 31 </small></b>

<b><small>1.5.7.2. Về giao thông đường bộ ... 33 </small></b>

<b><small>1.5.7.3. Môi trường đôi thị. ... 33 </small></b>

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG I ... 34</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CHƯƠNG 2: CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ SÔNG NƯỚC THÀNH PHỐ </b>

<b>VĨNH LONG. ... 35 </b>

<b><small>2.1. ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU CỦA THÀNH PHỐ VĨNH LONG TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN (SWOT). ________________________________________ 35 2.2. NHỮNG LÝ LUẬN VÀ QUAN ĐIỂM VỀ QUY HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ. _____________________________________________________________________ 38 2.2.1. Những lý luận về mô hình tổ chức khơng gian đơ thị hiện đại và đô thị sông nước. ____________________________________________________________________ 38 2.2.1.1. Lý luận thành phố vệ tinh của Raymond Unwinn. ... 38 </small></b>

<b><small>2.2.1.2. Lý luận về thành phố dãy Miliutin. ... 39 </small></b>

<b><small>2.2.1.3. Lấy định hướng phát triển hệ thống giao thông công cộng làm cơ sở để quy hoạch phát triển đô thị TOD. ... 40 </small></b>

<b><small>2.3. KINH NGHIỆM TỔ CHỨC KHÔNG GIAN GẮN VỚI SÔNG NƯỚC CỦA MỘT SỐ ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM. ____________________________ 41 2.3.1. Nước ngoài. _______________________________________________________ 41 2.3.1.1. Thành phố Venice - Ý. ... 41 </small></b>

<b><small>2.3.3. Quy hoạch lũ vùng Đồng bằng sông Cửu Long. ... 48 </small></b>

<b><small>2.3.4 Tỉnh Vĩnh Long trong định hướng quy hoạch vùng đồng Bằng sông Cửu Long.</small></b><small> ... 49 </small>

<b><small>2.3.5 Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Vĩnh Long thời kỳ 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030. __________________________________ 50 2.3.6. Định hướng quy hoạch chung xây dựng thành phố Vĩnh Long. ... 51 </small></b>

<b>CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MƠ HÌNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ SÔNG NƯỚC THÀNH PHỐ VĨNH LONG. ... 52 </b>

<b><small>3.1. CÁC ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHỐ VĨNH LONG. ___________ 52 3.1.1. Tính chất của đơ thị. _______________________________________________ 52 3.1.2. Các tiềm năng và động lực phát triển đô thị. ___________________________ 52 3.1.2.1. Tiềm năng phát triển. ... 52 </small></b>

<b><small>3.1.2.2. Động lực phát triển. ... 53 3.1.3. Dự báo quy mô phát triển dân số và đất đai đô thị đến năm 2030. __________ 54 3.2. ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHỐ VĨNH LONG. ________ 54 3.2.1 Mô hình phát triển tập trung. ________________________________________ 54 3.2.2 Mơ hình phát triển đồng đều. ________________________________________ 56 </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b><small>3.2.3. Mơ hình kết hợp phát triển tập trung theo dãi, phát triển tập trung theo vùng trọng điểm và kết hợp với các hành lang đơ thị hóa. _____________________________ 58 3.3. ĐỀ XUẤT TRIỂN KHAI ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ SÔNG NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ VĨNH LONG. _______________________________ 61 3.3.1 Thành phố Vĩnh Long phát triển không gian theo hướng đường bộ liên kết với thành phố Cần Thơ. ________________________________________________________ 61 3.3.2 Thành phố Vĩnh Long phát triển theo dãi dọc sông Tiền, sông Cổ Chiên. ____ 63 3.3.3 Thành phố Vĩnh Long phát triển không gian tập trung theo vùng trọng điểm kết nối với thành phố Cần Thơ và kết hợp TOD ________________________________ 64 3.3.3.1 Các quan điểm và mục tiêu về tổ chức không gian Thành phố Vĩnh Long theo mô hình này. __________________________________________________________ 65 </small>PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. _________________________________ 77</b>

<b>1. KẾT LUẬN ... 77 2. KIẾN NGHỊ. ... 78 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>PHẦN 1: MỞ ĐẦU </b>

<b>1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: </b>

Sông Mêkông chảy từ Trung Quốc qua Miến Điện, Lào, Thái Lan và Campuchia khi tới Việt Nam tạo ra 2 sông lớn là Sông Tiền và sông Hậu với 9 nhánh sông đổ ra biển Đông tự 9 con rồng. Hàng ngàn năm bối lắng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được hình thành với một một mạng lưới sông, rạch dày đặc. Cùng với hàng chục ngàn kilomet kênh đào được từ chúa Nguyễn (đầu thế kỷ 18), sau đó là được thực dân Pháp, ngụy quyền Sài Gòn và đặc biệt là sau ngày giải phóng tới nay, hệ thống kênh rạch tại vùng ĐBSCL khá chằng chịt. Qua q trình phát triển, các đơ thị vùng ĐBSCL nói chung và Vĩnh Long nói riêng trong đó có thành phố Vĩnh Long ln gắn với việc khai thác sông nước. Với các khu chức năng như chợ, phố chợ, các trung tâm hành chính, dịch vụ thương mại, khu dân cư , các cụm công nghiệp, khu dịch vụ giải trí .v.v… ln gắn với sơng nước. Các đô thị này đã khai thác thế mạnh của giao thông vận tải thủy, cảnh quan môi trường sông nước.v.v… để tạo nên các đô thị đặc trưng

<b>trong một thế giới được mệnh danh là “thế giới của xuồng nghe – trên bến - dưới thuyền”, mang đặc trưng cũng là thương hiệu nổi tiếng của ĐBSCL . </b>

Tuy nhiên, trong những năm gần đây, giao thông đường bộ vùng ĐBSCL phát triển nhanh chiếm trên khoảng 60% vận tải công cộng và khoảng 45-50% vận tải thủy. Nhân tố mới này đã tạo nên những thay đổi trong cấu trúc phát triển đô thị. Một số khu, cụm công nghiệp, nhiều khu dân cư đô thị mới đã san lấp một số kênh rạch làm mặt bằng để phát triển các hình thức đơ thị chia lô dọc các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ trong đó khơng thấy bóng dáng của sơng, rạch. Một số đồ án quy hoạch đô thị đã lấy các trục giao thơng đường bộ làm các trục chính phát triển đơ thị. Đó là chưa nói tới việc người dân tự phát xây dựng nhà ở hai bên sông, rạch tại một số khu vực, dường như bít hết không gian mặt nước, làm mất vẽ mỹ quan đô thị và ảnh hưởng vệ sinh môi trường.

Không gian sông nước trong đô thị là một thành phần không thể thiếu của cấu trúc đô thị vùng đồng bằng sơng Cửu Long, có vai trị quan trọng đối với đời sống của con

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

người, là bộ phận quan trọng của hệ sinh thái tự nhiên, có tác dụng lớn trong việc cải tạo vi khí hậu, bảo vệ mơi trường và cũng là yếu tố quan trọng tạo nên chất lượng kiến trúc cảnh quan đô thị. Không gian sông nước trong đô thị chưa được quan tâm và gắn kết với đô thị, chưa phát triển đồng bộ có chất lượng từ cơ cấu qui hoạch, chủng loại cây xanh, chưa kết hợp để hồn thiện khơng gian kiến trúc, chưa hồn thành đồng bộ đáp ứng yêu cầu nghỉ ngơi, thư giãn và tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí của ngừơi dân trong đơ thị.

Do đó, để phát huy hơn nữa các thế mạnh của khu vực, khắc phục những hạn chế

<b>cịn tồn tại thì rất cần các nghiên cứu về Mơ hình quy hoạch phát triển khơng gian đô thị cho các đô thị vùng sông nước. Các nghiên cứu này nhằm đưa ra các cơ sở </b>

khoa học để tạo lập không gian sống bao gồm việc giải quyết mối quan hệ giữa con người và không gian đô thị vùng sông nước, hình thái đơ thị trong sự phát triển, cảnh quan thiên nhiên và cơng trình.

<b>Đề tài với tiêu đề nghiên cứu “Mơ hình quy hoạch phát triển khơng gian đô thị sông nước Thành phố Vĩnh Long” là một cố gắng vừa đáp ứng yêu cầu của luận văn </b>

cao học, vừa hy vọng sẽ đóng góp thêm cho các nghiên cứu về mơ hình đơ thị vùng sông nước ĐBSCL cũng như để làm tiền đề cho công tác quản lý, quy hoạch và phát triển đơ thị trong vùng nói chung, đặc biệt cho thành phố Vĩnh Long nói riêng.

<b>2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: </b>

a. Mục tiêu chung của đề tài: Nghiên cứu Mơ hình quy hoạch phát triển cho khơng gian đô thị sông nước Thành phố Vĩnh Long.

b. Mục tiêu cụ thể:

- Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng hệ thống không gian đô thị sông nước của TP Vĩnh Long nói riêng và các khu đô thị trong vùng đồng bằng sông Cửu Long nói chung. Phân tích kinh nghiệm tổ chức khơng gian đơ thị sơng nước có yếu tố địa hình và cảnh quan tương tự ở trong nước và nước ngoài

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Nghiên cứu cơ sở khoa học quy hoạch về quy hoạch không gian đô thị sông nước của Thành phố Vĩnh Long.

- Đề xuất các mơ hình quy hoạch phát triển không gian đô thị sông nước Thành phố Vĩnh Long.

<b>3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: </b>

- Tổng quan về quá trình hình thành và phát triển khơng gian đơ thị sông nước một số tỉnh ở vùng đồng bằng sông Cửu Long; Nội dung này nhằm nghiên cứu xu hướng cũng như các vấn đề đặt ra các đô thị liên quan tới sơng nước. Bên cạnh đó đề tài sẽ nghiên cứu , đánh giá về thực trạng không gian đô thị thành phố Vĩnh Long và các vấn đề liên quan; Nội dung này nhằm đánh giá rút ra được các ưu điểm và nhược điểm trong việc sử dụng các không gian đô thị gắn hoặc không gắn với sông nước cũng như điều kiện sông nước cụ thể của thành phố Vĩnh Long cho phát triển đô thị.

- Nghiên cứu các cơ sở lý luận hoặc mô hình về sử dụng sơng nước, đồng thời nghiên cứu các kinh nghiệm trong và ngồi nước trong việc sử dụng sơng nước trong tổ chức không gian đô thị. Nội dung nghiên cứu này nhằm phát hiện các mơ hình hay kinh nghiệm hay để vận dụng trong nghiên cứu đề xuất tại chương sau. Ngoài ra, chương này còn đề cập tới các cơ sở pháp lý về quy hoạch, về chủ trương chính sách.v.v…của các cấp thẩm quyền liên quan tới mơ hình tổ chức khơng gian của thành phố Vĩnh Long.

- Nghiên cứu một số mơ hình phát triển đô thị vùng sông nước thành phố Vĩnh Long sau đó phân tích và lựa chon mơ hình thích hợp nhất. Mơ hình này sẽ là đề xuất chính cho nghiên cứu quy hoạch chung thành phố Vĩnh Long tới năm 2030, tầm nhìn tới năm 2050.

<b>4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: </b>

- Khảo sát thu thập số liệu: thu thập thông tin, số liệu, bản đồ tại khu vực khảo sát. - Phân tích tổng hợp: thu thập tham khảo những tài liệu có giá trị, phân tích tài liệu và tổng hợp kinh nghiệm khả năng áp dụng của tài liệu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- So sánh thống kê: Phương pháp này cho phép phân tích vấn đề trong mối tương quan.

- Phương pháp SWOT.

- Mơ hình hóa: lập các mơ hình 3D, tạo mơ hình đơ thị nhằm xem xét khơng gian thấu đáo và xác định các góc nhìn đơ thị một các toàn diện hơn.

<b>5. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU: </b>

- Luận văn chỉ đưa ra các cơ sở khoa học và một số giải pháp làm định hướng cho việc quy hoạch phát triển không gian đô thị sông nước và khai thác không gian tại một số tại khu vực trung tâm của thành phố Vĩnh Long, các tuyến cảnh quan ven sông Tiền, nhấn mạnh đến yếu tố đặc trưng vùng miền sông nước đồng bằng sông Cửu Long.

- Giới hạn về thời gian: giới hạn thời hạn nghiên cứu là đến năm 2030 .Đây là thời gian phù hợp với khả năng dự báo phát triển và định hướng quy hoạch chung của thành phố Vĩnh Long .

- Phạm vi nghiên cứu thiết kế đô thị chủ yếu tập trung vào các yếu tố vật thể và không gian sông nước của Thành phố Vĩnh Long. Các yếu tố phi vật thể vẫn được nghiên cứu nhưng chủ yếu chỉ làm cơ sở cho đề xuất quy hoạch phát triển không gian đô thị mà không đi quá sâu trong việc nghiên cứu các yếu tố này. Bên cạnh đó các đề xuất cho quản lý khu vực chỉ tập trung vào các giải pháp quản lý trong lĩnh vực xây dựng phát triển đô thị, các yếu tố quản lý khác như trật tự an ninh hay quản lý trong khai thác du lịch được giới hạn không nghiên cứu quá sâu.

- Đề xuất mơ hình quy hoạch phát triển khơng gian đô thị sông nước thành phố Vĩnh Long gắn kết với khu vực xung quanh.

<b>6. KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI: </b>

- Nghiên cứu của luận án đóng góp vào lý luận của quy hoạch phát triển không gian đô thị sông nước thành phố Vĩnh Long nói chung và khu đơ thị mới nói riêng về không gian sông nước. Cụ thể:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

+ Xác lập được mối quan hệ không gian sơng nước của đơ thị có sự quan tâm, tơn tạo, giữ gìn, bảo vệ...cho Thành phố để phù hợp với cơ cấu và tạo thành một không gian mở cho cộng đồng.

+ Hình ảnh về một khu đô thị vùng đồng bằng sẽ được xây dựng và khai thác tối đa cảnh sắc thiên nhiên và hài hoà với cảnh quan kênh rạch sẵn có. Các tuyến kênh rạch đan xen hài hồ trong đơ thị sẽ góp phần tăng cường cảnh quan môi trường cho khu vực.

- Để bảo vệ cảnh quan sông nước, việc tổ chức quy hoạch bố trí các khu dân cư phải phù hợp các điều kiện dân sinh. Đặc biệt thói quen cất nhà ven sông rạch đã là tập quán lâu đời của người dân Nam Bộ, hạn chế tối đa lấn chiếm sông rạch, các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. </b>

<b>CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH ĐÔ THỊ SÔNG NƯỚC,SƠ LƯỢC VỀ MỐI QUAN HỆ CỦA TỈNH VĨNH LONG VỚI CÁC ĐÔ THỊ VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG VỀ Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TỈNH VĨNH LONG, THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ VĨNH LONG. </b>

<b>1.1 TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH ĐƠ THỊ SƠNG NƯỚC CỦA CÁC ĐƠ THỊ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM. </b>

<b>1.1.1 Mơ hình phát triển khơng gian đơ thị sơng nước của các đô thị trên thế giới . </b>

<b>1.1.1.1. Hà Lan </b>

Khoảng 27 % lảnh thổ Hà Lan hiện nay thấp hơn mực nước biển trung bình 3m, có chổ thấp 7m như ở Prince Alexander Polder và khoảng 60 % của tòan dân số 16 triệu sinh sống trên vùng đất thấp này. Ngoài ra, vào mùa lụt 70 % đất đai sẽ bị ngập lụt do nước lũ từ các sông tràn ngập nếu hiện nay khơng có hệ thống đê dọc theo sông. Cuộc đấu tranh trong nhiều thế kỷ dài chống lại nước có ảnh hưởng được đánh dấu trên thiết kế của người Hà Lan, do lũ lụt nên hoạt động của con người là bao đê và lấn biển quá trình lịch sử thay đổi đáng kể, để bảo vệ đất nước các đê bao dọc theo bờ biển và sơng được xây dựng. Diện tích đất đáng kể đã được đạt được thông qua cải tạo đất và một hệ thống xây dựng lấn biển và đê điều, một hình thức can thiệp của con người trong tự nhiên, các vùng đất rộng lớn nhận lại từ nước, được gọi là lấn biển. Đại cơng trình Zuiderzeewerken (Zuiderzee Works), kéo dài từ 1919 và hoàn thành năm 1986 trong thế kỷ 20, với sự thành lập tỉnh mới Flevoland. Mục tiêu chính của cơng trình này là bảo đảm chống lụt gây bởi Biển Bắc và tạo thêm đất nông nghiệp trong vùng biển nội địa Zuiderzee. Hà Lan là quốc gia có kinh nghiệm trong việc đã kiểm soát

<i>nguồn nước và lấn biển để xây dựng đơ thị và phát triển. (Xem hình 1) </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>1.1.1.2. Trung Quốc. </b>

Khu vực sông nước được đề cập trong đề tài là vùng đồng bằng cửa sông, ven biển do phù sa của các con sông lớn bồi đắp. Tại các nước châu Á, nơi có truyền thống lúa nước, các vùng đồng bằng này hết sức quan trọng, là nơi canh tác lúa nước của hàng trăm triệu người, là khu vực cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm hết sức to lớn cho phần cịn lại. Tại Trung Quốc, các đồng bằng của sơng lớn là:

- Vùng châu thổ sông Trường Giang hoặc đồng bằng sơng Dương Tử có diện tích 99.600 km<sup>2</sup>, dân số trên 80 triệu người năm 2007. Các thành phố lớn là Thượng Hải, Nam Kinh, Hàng Châu, Tô Châu...

- Golden Delta of Guangdong (được gọi là đồng bằng sông vàng) thuộc Quảng Đông Trung Quốc là đồng bằng của các con sông Xi Jiang, Bei Jiang và Dong Jiang. Theo báo cáo 2010/2011 (State of the World Cities) của Nations Human Settlements Programm dân số của đồng bằng năm 2010 khoảng 120 triệu người. Thành phố trung tâm vùng là Quảng Châu có dân số trên 18 triệu người. Trung Quốc cịn có một số đồng bằng của các con sông lớn khác như Hòang Hà, Hắc Long Giang..

Với lịch sử hàng ngàn năm phát triển Trung Quốc lấy “trị thủy” làm tiền đề để phát triển các đô thị và khu dân cư. Các sông, rạch được đắp đê, dựng cống hai bên bờ cho đến các đê biển. Các đê, sông đê biển này đã ngăn các dịng chảy vào các đơ thị đồng thời kiểm sốt mực nước tại các sơng, suối đô thị bằng các đập ngăn nước và các trạm bơm để bơm nước ra sông. Nhiều sông, rạch nhỏ được lấp và tôn cao nền cho các dự án phát triển đơ thị. Do vậy, ít thấy hình ảnh đô thị sông nước tại các đô thị Trung

<i>Quốc. (Xem hình 2) </i>

<b>1.1.1.3. Bangladesh. </b>

- Tại Ấn Độ và Bangladesh có châu thổ vùng Ganges-Brahmaputra rộng 105.000km<sup>2</sup>. Đây là vùng đồng bằng cửa sông Hằng, sông lớn nhất Ấn Độ chảy ra Ấn Độ Dương tại Bangladesh và Ấn Độ. Dân số thuộc vùng đồng bằng này riêng tại Bangladesh khoảng 70-75 triệu người. Các thành phố lớn có thủ đơ Daka của

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Bangladesh có dân số trên 10 triệu người. Khoảng hai phần ba số người Bangladesh làm việc trong nông nghiệp, và phát triển các loại cây trồng trên các vùng đồng bằng ngập lũ màu mỡ của vùng đồng bằng. Mạng lưới sông, rạch khá dày đặc trong vùng châu thổ, tuy nhiên chưa có hệ thống kênh đào phục vụ phát triển nông nghiệp như đồng bằng sông Cửu Long và có những đặc điểm gần giống như đồng bằng sông Cửu Long. Các đô thị phát triển trên các sông, rạch mà không bao đê như của Trung Quốc mà có sự kết gắn giữa các khu chức năng của đô thị với sông nước như khu cảng, kho

<i><b>tàng, khu thương mại, dân cư.v.v…(Xem hình 3). </b></i>

<b>1.1.1.4. Thái Lan. </b>

- Tại Thái Lan, Chao Phraya là vùng đồng bằng châu thổ rộng lớn của Thái Lan trên sông Chao Phraya. Đồng bằng rộng 160.400 km², trong đó khu vực hạ lưu ven biển là khu vực đất thấp trong đó có cả thu đơ Bangkok. Đồng bằng này chiếm phân lớn dân số của Thái Lan với các đô thị lớn là Nakhon Sawan, Uthai Thani, Chainat, Singburi, Ang Thong, Ayutthaya, Pathum Thani, Nonthaburi, Bangkok and Samut Prakan. Cảnh quan của các lưu vực sông, rất rộng, bằng phẳng, được tưới nước vùng đồng bằng liên tục làm mới với đất và trầm tích đưa xuống các con sông đồng bằng được kết nối với nhau bằng hệ thống kênh phục vụ cho thủy lợi và giao thơng vận tải có đặc điểm gần giống với vùng đồng bằng sông Cửu Long các đô thị gần như phát

<i>triển và bám theo các con sơng lớn. (Xem hình 3) </i>

<b>1.1.2 Mơ hình phát triển không gian đô thị sông nước ở Việt Nam. 1.1.2.1. Vùng đồng bằng Bắc Bộ. </b>

- Vùng đồng bằng Bắc Bộ hay còn gọi là vùng đồng bằng châu thổ sơng Hồng, được hình thành do phù sa bồi đắp của hệ thống sông Hồng và sơng Thái Bình. Đó là một vùng đất màu mỡ, phì nhiêu, nơi chủ yếu là người Việt sinh sống tạo thành các làng, xã. Vùng đồng bằng Bắc Bộ nằm trong hình tam giác kéo dài từ đỉnh là thành phố Việt Trì đến cảng thành phố Hạ Long ở phía cực Bắc cho đến điểm cực Nam là tỉnh Ninh Bình, có 108 huyện thị với tổng diện tích là 14.816,9 km2, dân số 14708.155

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

người, mật độ dân cư bình quân 1.313.2 người/km2; bao gồm 10 tỉnh thành: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phịng, Hưng n, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình. Đồng bằng Bắc Bộ là nơi có nền văn hố lâu đời, cái nơi của nền văn minh lúa nước của người Việt.

- Đồng bằng Bắc Bộ trong 1000 năm qua do đặc điểm và ảnh hưởng Trung Quốc đã đắp đê bao quanh sông rạch khống chế lũ, nên đã hình thành những khu đơ thị nằm trong đê, dịng sơng gần như bị cắt đứt liên hệ với đô thị và vùng đồng bằng của con sơng từng tạo ra và ni dưỡng, dịng nước chứa nhiều phù sa của dịng sơng khơng cịn tràn vào đồng bằng mà bị nhốt giữa hai thân đê đó là nguyên nhân khiến từ đời này qua đời khác các con đê cứ phải được tôn tạo, đắp cao lên mãi.

- Có những đơ thị mà ngay từ sự ra đời và số phận của nó đó gắn chặt với dịng sơng, thuộc về dịng sơng. Hà Nội là một trong những thành phố như vậy, hình dáng và sự phát triển của đô thị luôn gắn kết mà cũng xa cách, vừa chế ngự mà cũng nương tựa vào sông Hồng, dường như sông Hồng chỉ đóng vai trị vận chuyển nước đi qua thành phố, cịn Hà Nội thì như muốn tránh mặt dịng sơng do đặc điểm lũ sơng Hồng cao hơn nền Thủ đô Hà Nội từ 2-5m có khả năng vỡ đê gây ngập lụt cho thành phố. Do đó mong muốn quay về với dịng sơng ngày xưa, khẳng định vị thế của một đô thị đang phát triển ngót nghét 1000 năm tuổi, giờ đây không chỉ là suy nghĩ mà cần biến thành

<i>hành động. (Xem hình 4) </i>

<b>1.1.2.2. Vùng đồng châu thổ sơng Đồng Nai. </b>

- Sông Đồng Nai là tên con sông lớn thứ nhì Nam Bộ, chỉ sau sông Cửu Long. Sông Đồng Nai chảy qua các tỉnh Lâm Đồng, Đăk Nơng,Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh với chiều dài trên 437 km và lưu vực 38.600 km². Sông Đồng Nai đổ vào biển Đông tại khu vực huyện Cần Giờ. Các phụ lưu chính của nó gồm sơng Đa Nhim, sơng Bé, sông La Ngà, sông Sài Gịn, sơng Đạ Hoai và sơng Vàm Cỏ. Các phân lưu của nó có tên gọi là sơng Lịng Tàu (sơng Ngã Bảy), sơng Đồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Tranh, sơng Thị Vải, sơng Sồi Rạp (sơng Soi) v.v. Nguồn sơng chính xuất phát từ cao ngun Lâm Viên, tỉnh Lâm Đồng.

- Qua quá trình hình thành và phát triển của các đô thị nằm ven theo sông Đồng Nai và các phụ lưu như: Đồng Nai, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh ...thì đặc điểm ở đây các đơ thị đều phát triển cặp theo sơng hình thành các khu dân cư, cảng, khu công nghiệp....xem như là những lợi thế đặc trưng về thuận tiện giao thông và không sử dụng đê bao dọc theo dịng sơng như đồng bằng Bắc Bộ, sự phát triển của các đô thị đều dựa và nương vào cảnh quan sông nước để phát triển gắn kết với đơ thị. Tuy nhiên việc coi như một dịng sơng phục vụ sản xuất và giao thông chứ chưa được đối xử như một cảnh quan thiên nhiên, một không gian cần và đủ để tạo dựng một không gian cảnh quan thành không gian văn hóa, giải trí, kết hợp các loại hình kinh doanh thích hợp, sẽ là một dịng sơng taxi phục vụ văn hóa và du lịch, với hệ thống bến đị cùng những cơng viên rộng tiếp cận bờ sơng. Hai bờ sơng là khơng gian thích hợp để trình diễn những kiến trúc độc đáo, những cơng trình văn hóa - nghệ thuật, giải trí…

<i>tạo nên bộ mặt đơ thị hấp dẫn. (Xem hình 5) </i>

<b>1.1.2.3. Vùng đồng bằng sông Cửu Long. </b>

- Vùng đồng bằng sông Cửu Long nằm ở cực Nam của đất nước Việt Nam thuộc phần hạ lưu của lưu vực sông Mêkong, con sông chảy qua 6 nước là Miến Điện, Trung Quốc, Lào, Thái lan, CampuChia và Việt Nam. Diện tích lưu vực sơng Mêkong khoảng 795.000 km2, vùng hạ lưu sơng có diện tích khoảng 49.367 km2, trong đó vùng ĐBSCL chiếm khoảng 40.604 km<sup>2</sup> bằng 5% diện tích tồn lưu vực Mê Kơng, 79% diện tích vùng hạ lưu và gần 1/8 diện tích Việt Nam. ĐBSCL là một bán đảo, bờ biển phía đơng 400km, phía tây 300km. Dân số tồn lưu vực sơng Mêkong vào khoảng trên 60 triệu người, trong đó vùng ĐBSCL hiện có khoảng 17,5 triệu người (2005) sinh sống, chiếm 28,3% dân số của lưu vực sông Mêkong và chiếm 21% dân số Việt Nam, đứng thứ 2 cả nước, về dân số và mật độ dân số sau vùng Đồng bằng Bắc Bộ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất màu mỡ ở phía Tây Nam Việt Nam, do phù sa sơng Cửu Long bồi đắp, cịn gọi là miền Tây Nam Bộ, hay gọi tắt là miền Tây. Đây là vị trí thuận lợi trong việc phát triển kinh tế biển, khai thác và nuôi trồng thủy sản phục vụ cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. ĐBSCL là 1 trong 7 vùng kinh tế của Việt Nam, thế mạnh của vùng là sản xuất nông nghiệp.

- Về vị trí địa lý, ĐBSCL bao gồm 13 tỉnh, thành phố là: Long An, Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Kiên Giang, Thành phố Cần Thơ, Hậu Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau. ĐBSCL nằm giữa một khu vực kinh tế năng động và phát triển, giáp với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Vùng TPHCM), bên cạnh các nước Đơng Nam Á, giáp Campuchia, gần Tây Nguyên là những vùng đất có tài ngun khống sản, rừng phong phú, thuận lợi cho việc phát triển giao lưu và hợp tác kinh tế. ĐBSCL có vai trị quan trọng đối với môi trường sinh thái của cả khu

<i>vực Nam Bộ và tiểu vùng Mêkong mở rộng.(Xem hình 6) </i>

<b>1.2. TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ TẠI CÁC ĐÔ THỊ VÙNG CHÂU THỔ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. </b>

<b>1.2.1. Đặc điểm sông nước vùng đồng bằng sông Cửu Long. </b>

- Đồng bằng sông Cửu Long nằm trên địa hình bằng phẳng, mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch phân bố dày, rất thuận lợi phát triển cả giao thơng thủy và bộ. Ngồi ra với bờ biển dài 700km là nhân tố quan trọng để vùng này phát triển kinh tế biển, du lịch, hàng hải và thương mại. Lũ ĐBSCL hàng năm bù đắp cho ĐBSCL hàng trăm triệu tấn phù sa làm cho giải đất ven sơng Tiền sơng Hậu thêm màu mỡ, thích hợp cho các loại cây ăn trái, hoa màu và lúa phát triển; cải tạo môi trường nước và đất.Hàng năm, sông Tiền, sông Hậu cho phép khai thác khoảng 35 triệu con cá giống với nhiều lồi có giá trị.

- Tỷ lệ vận chuyển đường thủy và thực trạng phương tiện, cảng bến: trong khi tỷ lệ hàng hóa được vận chuyển bằng đường thủy trên cả nước trung bình là 34,5% thì ở ĐBSCL là 66%; tỷ lệ vận chuyển hành khách bằng đường thuỷ cả nước là 15,3% thì

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

ĐBSCL là 32%. Đặc biệt, việc giao lưu hàng hóa giữa TP.HCM với ĐBSCL bằng đường thủy chiếm đến 82%. Song trên thực tế, giao thông thủy ở ĐBSCL vẫn còn nghèo nàn và tạm bợ.

<b>1.2.2. Mơ hình phát triển khơng gian đơ thị các đô thị vùng đồng bằng sông Cửu Long . </b>

<b>- Mạng lưới đô thị phân bố gắn chặt với mạng lưới sơng, rạch, Các đơ thị có quy </b>

mơ dân số lớn đều nằm trên ngã ba các sông nhánh lớn với các dịng sơng chính như sơng Tiền, sông Hậu, sông Cổ Chiên, Hàm Luông, Vàm Cỏ Tây…. Ví dụ: TP.Cần Thơ, TP.Long Xuyên đều nằm trên các cửa sông Cần Thơ, Long Xuyên với sông Hậu; TP.Mỹ Tho, TP.Vĩnh Long, TX. Sa Đéc nằm trên các cửa sông lớn với sông Tiền, sông Cổ Chiên…. Các đơ thị có quy mơ nhỏ hơn nằm trên ngã ba, ngã tư các sông rạch hoặc các kênh trục nằm bên trong đồng là các tuyến kênh vận tải chính được đào từ thời

<b>Pháp thuộc. Mạng lưới đô thị phân bố tương đối đồng đều do đặc trưng vùng sản xuất </b>

nơng nghiệp. Với diện tích đó bình qn bán kính 15- 20km có một điểm đơ thị.

<small>- </small>Các vùng đô thị phát triển tập trung lớn như các thành phố: Cần Thơ, Long Xun, Rạch Gía, Cà Mau và các đơ thị dọc sông Tiền, sông Hậu và các trục Quốc lộ dân cư tập trung cao, trong khi các vùng sâu vùng xa như Đồng Tháp Mười, mật đô dân số thấp.

- Là vùng dân cư phát triển lâu đời, gắn với vườn cây trái nổi tiếng của vùng ĐBSCL, những năm gần đây là nuôi thủy sản nước ngọt. Các thị tứ, chợ phát triển, phục vụ khá tốt nhu cầu của nhân dân, giao thơng thủy nhờ hệ thống sơng rạch, vận tải chính là sông Tiền và sông Hậu dân cư phân bố tập trung trên các tuyến đường, tuyến

<b>sông rạch với mật độ càng gần sông, gần đường càng cao, mang “hình ảnh trên bến dưới thuyền” nét đặc trưng của vùng đồng bằng sông Cửu Long </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>1.3. TỈNH VĨNH LONG VỚI CÁC ĐÔ THỊ VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG </b>

<b>1.3.1. Vị trí tỉnh Vĩnh Long và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. </b>

Vị trí Vĩnh Long nằm trong khu vực trung tâm vùng ĐBSCL cách TP Hồ Chí Minh 136 km về phía Đơng Nam theo quốc lộ 1A, giữa 2 con sông lớn của vùng là sông Cổ Chiên (1 nhánh sông Tiền) và sông Hậu. Nằm giữa sông Tiền, sông Hậu với hệ thống sơng rạch thuận tiện và có 05 Quốc lộ, trong đó Quốc lộ 1A về miền Tây đã được nâng cấp, cầu Mỹ Thuận, Cần Thơ cũng đã nối liền Tiền Giang với Vĩnh Long và các tỉnh phía bắc sơng Tiền, sắp tới theo quy họach vùng đồng bằng sông Cửu Long thành phố Cần Thơ sẽ là trung tâm vùng ĐBSCL, nằm liền kề tạo điều kiện thuận lợi

<i>để Vĩnh Long có nhiều lợi thế và tiềm năng để phát triển kinh tế cùng đơ thị này. (Xem </i>

<i>hình 7)</i>

<b>1.3.2. Vị thế và mối quan hệ tỉnh Vĩnh Long và khu vực xung quanh </b>

Trên quan hệ đối ngoại, Vĩnh Long nằm trong vùng ảnh hưởng của địa bàn trọng điểm phía Nam; nằm giữa trung tâm kinh tế quan trọng là Thành phố Cần Thơ và Thành phố Hồ Chí Minh. Chính nơi đây vừa là trung tâm kinh tế - khoa học kỹ thuật - văn hóa - quốc phịng, vừa là thị trường lớn sẽ có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, trong đó có liên quan chặt chẽ đến việc quản lý, phân bố sử dụng đất đai. Đặc biệt là khả năng chi phối của Trung tâm ứng dụng khoa học công nghệ của Thành phố Cần Thơ (Trường Đại học Cần Thơ, Viện lúa ĐBSCL, khu Công nghiệp Trà Nóc...) và Trung tâm cây ăn trái miền Nam (Tiền Giang) là một trong những lợi thế đặc biệt của Vĩnh Long trong sự phát triển kinh tế ở hiện tại và tương lai.

<b>1.4. Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHƠNG GIAN ĐÔ THỊ TỈNH VĨNH LONG. </b>

<b>1.4.1. Các giai đọan lịch sử của q trình đơ thị hóa tại tỉnh Vĩnh Long. 1.4.1.1. Thời kỳ trước thế kỷ XVII </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Cũng như hầu hết các địa phương thuộc lưu vực sông Tiền và sông Hậu mảnh đất Vĩnh Long Trước thế kỷ XVII, cư dân của cả một vùng đất rộng lớn chỉ mới có một ít cư dân thành phần các dân tộc: Khơme,…., cư dân tại chỗ của vùng này đã tạo nên một nền văn minh thực vật, Cả một vùng đất hoang vu, rừng rậm. Những cột mốc quan trọng trong lịch sử hình thành vùng đất này, phải kể đến 2 đợt di dân lớn từ miền ngồi. Đó là vào giữa thế kỷ XVII, cuộc nội chiến giữa Trịnh- Nguyễn (1627- 1672) và vào cuối thời kỳ của phong trào Tây Sơn (1708), đã diễn ra cuộc di dân rầm rộ của dân miền Trung và cả miền Bắc.

<b>1.4.1.2. Giai đọan nhà Nguyễn thế kỹ XVII đến năm 1861 </b>

- Trong khi Sài Gòn Gia Ðịnh và các tỉnh Miền Ðông Nam Phần đã thuộc về Việt Nam từ giữa thế kỷ XVII thì Vĩnh Long vẫn cịn là vùng đất hoang vu của một ít người Khmer... sinh sống rải rác, thưa thớt. Phải vào gần cuối thế kỷ này mới có một số người Việt và người Hoa (Minh Hương) vào đây khai phá, trồng trọt, sinh sống. Làng xã thành hình và phát triển nhanh theo nhịp độ bành trướng về Phương Nam của người Ðàng Trong và chính quyền của triều đình Nhà Nguyễn hồi đầu thế kỷ XVIII.

- Năm 1714, đời Chúa Nguyễn (Nguyễn Phúc Chu), Vĩnh Long là trung tâm của Long Hồ Dinh thuộc trấn Hà Tiên, sau đó lập trấn Vĩnh Thanh Phủ Định Viễn với các huyện Vĩnh Bình, Vĩnh An, Tân An và Vĩnh Định. Chúa Nguyễn lấy đất Long Hồ lập thành châu Ðịnh Viễn (Vĩnh Long) và đặt dinh Long Hồ. Lỵ sở lúc này đặt tại Cái Bè, Mỹ Tho. Ðất Long Hồ (Vĩnh Long) chánh thức có mặt trong lãnh thổ Việt Nam kể từ đó.

- Năm 1753 vào thời đó, Long Hồ dinh giử vai trị vô cùng quan trọng đối với việc bảo vệ và phát triển Miền Tây Nam phần. Long Hồ dinh và Vĩnh Long từ thuở đó được xem như là đầu não của cả Miền Tây Nam phần cũng như Cần Thơ sau này vậy Tây Ðơ hồi đó là Vĩnh Long

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

- Năm 1852, nhà Nguyễn lập tỉnh Vĩnh Long có 3 phủ Định Viễn, Hồng Trị và Lạc Hóa, tới năm 1859 bỏ Phủ Định Viễn để lập thêm 2 phủ Định Tường và Hoàng An. Thời kỳ này thị xã Vĩnh Long là tỉnh lỵ của tỉnh.

<b>1.4.1.3. Giai đọan Pháp thuộc từ năm 1861 đến 1954. </b>

- Thời Pháp chiếm đóng, tỉnh Vĩnh long vẫn được duy trì với 3 phủ ( Định Viễn, Lạc Hóa và Hồng Trị) và 5 huyện ( Vĩnh Bình, Trà Vinh, Bảo An, Tân Minh và Duy Minh), thời Pháp thuộc sang đệ Nhất và đệ Nhị Cộng Hòa, Bến Tre, Trà Vinh, Sa Ðéc, Cần Thơ lần lượt tách ra làm thành tỉnh mới, Vĩnh Long chỉ còn lại phần đất nằm giữa Tiền Giang và Hậu Giang, tiếp giáp với các tỉnh Tiền Giang (Ðịnh Tường) ở phía Bắc, Ðồng Tháp (Kiến Tường) ở phía Tây, Cần Thơ (Phong Dinh) ở phía Nam và Trà Vinh (Vĩnh Bình) ở phía Ðơng.

- Năm 1914 lập thêm tỉnh Trà Vinh, phần còn lại của tỉnh Vĩnh Long chia thành 5 phân khu với 13 tổng và 80 xã. Vào những năm 30, thị xã Tỉnh lỵ Vĩnh Long đã được qui hoạch, mạng lưới đường phố ô cờ hiện nay là những dấu ấn đậm nét của kiến trúc qui hoạch thị xã giai đoạn đó.

<b>1.4.1.4. Giai đọan Mỹ ngụy từ năm 1954 đến 1975. </b>

- Một mạng lưới sông rạch chằng chịt khắp ĐBSCL đã giúp cho việc vận tải hàng hóa giữa ĐBSCL với thành phố Sài Gòn – Chợ Lớn cũng như giữa các trung tâm kinh tế trong vùng trở nên thuận lợi. Miền Nam có 7 thương cảng là Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Cam Ranh, Sài Gịn, Cần Thơ và Vĩnh Long, trong đó cảng lớn và quan trọng nhất là cảng Sài Gòn.

- Ở Vĩnh Long vào thời kỳ này, một mạng lưới giao thơng hồn chỉnh: Vĩnh Long nối liền thành phố Sài Gòn với các tỉnh miền Tây qua tỉnh Vĩnh Long từ bắc Mỹ Thuận đến bắc Cần Thơ, đường liên tỉnh 7 nối liền Vĩnh Long với tỉnh Trà Vinh, đường Liên tỉnh 8 nối liền tỉnh Vĩnh Long với tỉnh An Giang.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>1.4.1.5. Giai đọan từ năm 1975 đến nay: Qui chế hành chánh của tỉnh Vĩnh Long </b>

tồn tại tới năm 1976 khi Quốc Hội nước Việt Nam thống nhất quyết định nhập hai tỉnh Vĩnh Long và Trà Vinh thành tỉnh Cửu Long, tỉnh lỵ đặt tại Thị xã Vĩnh Long.

- Quốc hội khóa VI trong phiên họp cuối tháng 12 năm 1991 đã quyết định phân chia tỉnh Cửu Long thành 2 tỉnh Vĩnh Long và Trà Vinh sau 15 năm hợp nhất, tỉnh Vĩnh Long gồm Thị xã Vĩnh Long là tỉnh lỵ, 6 huyện là Long Hồ, Bình Minh, Cái Nhum, Trà Ôn, Tam Bình, Vũng Liêm. Vĩnh Long là tỉnh có hệ thống dân cư hình thành, phát triển sớm và tương đối ổn định trong quá trình khẩn hoang vùng ĐBSCL.

<b>1.4.2. Đặc điểm phát triển đô thị tỉnh Vĩnh Long. 1.4.2.1. Tổng quan về tỉnh Vĩnh Long. </b>

- Diện tích tự nhiên của tỉnh là 1.475,19 km<sup>2</sup> và dân số 1.028.365 người (năm 2009). Hiện có 7 đơn vị hành chính trực thuộc gồm: thành phố Vĩnh Long với 7 phường, 4 xã và 7 huyện là Long Hồ, Mang Thít, Bình Minh, Bình Tân, Tam Bình, Trà Ơn, Vũng Liêm với 89 xã. Vị trí giáp giới như sau :

- Phía Bắc và Đơng Bắc giáp Tỉnh Tiền Giang và Bến Tre. - Phía Tây và Tây Nam giáp Tỉnh Cần Thơ và Sóc Trăng. - Phía Đơng và Đơng Nam giáp Tỉnh Trà Vinh.

- Phía Tây Bắc giáp Tỉnh Đồng Tháp.

- Với vị trí địa lý như trên trong tương lai Vĩnh Long là nơi hội tụ và giao lưu giữa giao thông thủy bộ (đường cao tốc, các quốc lộ 1A, 53, 54, 57, 80 được nâng cấp mở rộng, có trục đường thủy nội địa sơng Mang Thít nối liền sơng Tiền và sơng Hậu trong trục đường thủy quan trọng từ thành phố Hồ Chí Minh xuống các vùng Tây Nam sơng Hậu), cửa ngõ trong việc tiếp nhận những thành tựu về phát triển kinh tế của TPHCM và các khu công nghiệp miền đông và là trung tâm trung chuyển hàng nơng sản từ các tỉnh phía Nam sơng Tiền lên TPHCM và hàng công nghiệp tiêu dùng từ TPHCM về các tỉnh miền tây. Mặt khác đây là vùng có tiềm năng về phát triển du lịch xanh với sinh cảnh sông nước, nhà vườn. Đồng thời với hệ thống giao thông thủy bộ phát triển

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

ngày càng hồn thiện, Vĩnh Long với vị trí địa lý có nhiều mặt lợi thế như đã nêu trên sẽ tạo động lực cho sự phát triển kinh tế – xã hội theo các hướng trục giao thông thủy bộ đã được quy hoạch của tỉnh.

- Trong đó Thành phố Vĩnh Long giữ vai trò quan trong là tỉnh lỵ là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa của tỉnh Vĩnh Long.

<b>1.4.2.2. Đặc điểm về tự nhiên. </b>

- Được sông Tiền và sông Hậu bồi đắp địa hình của tỉnh tương đối bằng phẳng thấp dần từ Bắc xuống Nam có cao độ trung bình khoảng từ 0,6 tới 1,2m (chiếm 90% diện tích tự nhiên).

<b>1.4.2.3. Đặc điểm về tài nguyên. ● Tài nguyên nước. </b>

<b>Nước mặt: Sông Tiền, sông Hậu và mạng lưới kênh rạch chằng chịt chiếm </b>

9,16% diện tích tự nhiên, là nguồn cung cấp nước ngọt dồi dào quanh năm cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của nhân dân trong tỉnh. Đây là thế mạnh có một khơng hai đối với mạng lưới nơng nghiệp lúa nước của tỉnh nói riêng và vùng ĐBSCL nói chung.

<b>Nước ngầm: Theo bản địa chất thủy văn của Liên đoàn 8 địa chất thủy văn thì </b>

trên địa bàn tỉnh có các nguồn nước ngầm tại các mạch khác nhau khá phong phú. Do không phải cấp nước thuỷ lợi, nguồn nước ngầm này đủ để phát triển đô thị và khu công nghiệp trong tỉnh.

<b>Đất đai: Có 4 nhóm đất chính với 14 đơn vị phân loại đất. Nhóm đất phù sa bao </b>

gồm phù sa ngọt và phù sa có phèn chiếm 72% diện tích tự nhiên (245.403ha). Nhóm đất phèn chiếm 4,67 %. Nhóm than bùn hưũ cơ chiếm 0,48 %. Nhóm phù sa cổ và đất cát phong hố chiếm 7,26% diện tích. Các loại khác chiếm 15,52%.

<b>Khống sản: Theo mức độ khảo sát và thăm dò hiện tại có đất sét làm vật liệu </b>

xây dựng, Vĩnh Long là một trong những khu vực sản xuất gạch ngói chủ yếu của ĐBSCL, sản lượng hiện đã đạt trên 400 - 500 triệu viên/năm<small>. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Cát sông: trữ lượng khoảng 200 – 250 triệu m</b><sup>3</sup>/năm chủ yếu sử dụng làm cát san lâp, cát hạt mịn đến trung bình, phân bố dạng thấu kính, rộng 1 – 12m. Khu vực Phà Mỹ Thuận, cát khô sử dụng cho đắp nền, trộn vữa hồ gạch ép khơng nung. Ngồi ra ở hầu hết các huyện đều có cát pha sét dùng làm đập thủy nông, bờ bao chống lũ.

- Nguồn than bùn tập trung ở xã Lộc Hóa (Long Hồ); trữ lượng ước tính 0,7 – 1 triệu m<sup>3</sup>, ở Ấp Trường Thọ, Trung Thành (Vũng Liêm) trữ lượng ước tính 40 – 50 vạn m<sup>3</sup>, ở Ấp Mỹ Hịa, Mỹ Thuận (Bình Minh) ước tính 20 – 30 vạn m<sup>3</sup>.

- Khí đốt ở xã Hịa Bình, xã Tân Quới và thị trấn Cái Vồn chưa được khảo sát

<b>1.4.2.4. Đặc điểm về kết cấu hạ tầng. ● Giao Thông Đường Thuỷ : </b>

<b>Mạng Lưới Đường Thuỷ : tỉnh Vĩnh Long có một mạng lưới đường sơng dày </b>

đặc với tổng chiều dài trên 954,1 km, mật độ bình quân là 0,491 km/km2 (cao nhất nước).

- Sông Tiền: Nối tỉnh Tiền Giang với tỉnh Đồng Tháp và Campuchia về phía nội địa, nối các nước trong khu vực về phía biển Đơng, có khả năng lưu thông các phương tiện giao thông thuỷ : 3000-5000 tấn.

- Sông Hậu: Nối tỉnh Tiền Giang với tỉnh An Giang và Đồng Tháp và Campuchia về phía nội địa, nối các nước trong khu vực về phía biển Đơng, có khả năng lưu thơng các phương tiện giao thông thuỷ: 3000-5000 tấn.

- Các kênh rạch: sơng Măng Thít là tuyến kênh quốc gia, các sơng kênh trong tỉnh đang cịn ở trạng thái tự nhiên, tàu trên 100 tấn không thể đi sâu vào trong tỉnh do sông bị phù sa bồi lắng .

<b>Hệ thống cảng, bến tàu: Thành phố Vĩnh Long hiện có cảng Vĩnh Long: Nằm ở </b>

bờ nam sơng Tiền, cách trung tâm Thành phố Vĩnh Long 3 km về phía thượng lưu và bến tàu nội tỉnh tại các huyện lỵ khác và trên các sông lớn như sơng Hậu, Mang Thít chưa có bến bốc xếp .

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>● Giao Thông Đường Bộ : Mạng lưới đường bộ : </b>

<b>- Quốc lộ: Quốc lộ 1A nối tỉnh Vĩnh Long với các tỉnh trong mọi miền đất nước, </b>

Quốc Lộ 53 nối tỉnh Vĩnh Long với tỉnh Trà Vinh, Quốc Lộ 54 nối tỉnh Vĩnh Long với An Giang về phía tây bắc và Trà Vinh về phía đơng nam, Quốc Lộ 57 đi từ Quốc Lộ 53 lên phía sơng Cổ Chiên, từ đây theo phà Đình Khao qua cù lao Long Hồ và đi tiếp tỉnh Bến Tre, Quốc Lộ 80 đi từ cầu Mỹ Thuận về phía tỉnh Đồng Tháp.

- Giao Thông Đường hàng không: Vĩnh Long có sân bay qn sự nằm phía tây thành phố.

- Giao Thông Đường sắt : Hiện nay trên địa bàn tỉnh chưa có đường sắt.

- Giao thông nông thôn là Hệ thống đường huyện, đường liên xã, đường xã. Hiện nay 100% xã đã có đường ơ tơ.

<b>1.4.2.5. Điều kiện tự nhiên, xã hội ảnh hưởng đến hình thái bố trí dân cư. </b>

Hình thái phân bố dân cư: Nơng thơn trong các huyện và thành phố phân bố chủ yếu bám vào sơng ngịi, kênh, rạch và các tuyến giao thơng đường bộ.

<b>a. Hiện trạng phân bố dân cư nơng thơn theo hình thái “tuyến – cụm”: </b>

- Vĩnh Long cũng như các tỉnh trong Vùng ĐBSCL với nét đặc trưng của lịch sử khai hoang từ thời chúa Nguyễn đã hình thành cho người nơng dân tập qn định cư phân tán, kéo dài trên các kênh rạch hay dọc theo các bờ sông để thuận lợi khai thác

<i><b>đất đai và canh tác nuôi trồng,… dần dần tạo nên một hình thái ở gắn liền với canh tác trải dài theo các tuyến sông rạch, gọi là “tuyến”. Mơ hình định cư theo tuyến này </b></i>

được phát triển thêm dưới thời Mỹ Nguỵ bằng các chương trình “Dinh điền”, cho đến nay trở thành một mơ hình dân cư đặc trưng mang tính sơng nước của vùng ĐBSCL.

<i><b>- Trãi qua bao đời nay, hình thái “Tuyến” đã phần nào khẳng định cơ bản là phù </b></i>

hợp trong tổ chức sản xuất và đời sống xã hội của người dân Vĩnh Long nói riêng và Vùng ĐBSCL nói chung. Vì vậy thực trạng phân bố dân cư nông thôn trên địa bàn tỉnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Vĩnh Long hiện nay chủ yếu tập trung dọc trên sông rạch (sông Hậu, sông Cổ Chiên , sông Măng –thít… ) và các tuyến kênh chính cấp 1, cấp 2…

- Tuyến dân cư gắn liền với trục giao thơng thuỷ – bộ , do đó tại các đầu mối giao thông hay các ngã giao nhau của các tuyến giao thông, cũng là điểm gặp nhau của

<i><b>các tuyến dân cư và hình thành nên các “cụm” dân cư. Tại cụm dân cư thường tập </b></i>

trung các cơng trình phục vụ cho việc mua bán, trao đổi v.v.. là nơi thường xuyên tập trung dân cư đông đúc. Đây cũng là nguồn gốc của sự hình thành các thị tứ, thị trấn hay các đô thị của vùng ĐBSCL, đối với Vĩnh Long đặc điểm này thể hiện rỏ nhất qua sự hình thành của thành phố Vĩnh Long, Bình Minh, thị trấn Ba Càng, thị trấn Cái Ngang, v.v.. là các đơ thị được hình thành từ hai điểm dân cư tập trung tại các đầu mối giao thơng (ngả ba sơng ngịi, kênh rạch) – là điểm gặp nhau của các tuyến dân cư chính của khu vực.

<b>b. Thực trạng phân bố dân cư theo hình thái “làng nghề TCN”: </b>

- Nông thôn Vĩnh Long có khoảng 15 ngành nghề với 4.750 cơ sở. Phần lớn (95,7%) cơ sở có quy mơ nhỏ (gia đình). Nhiều nhất là các cơ sở gạch ngói, xay xát, chế biến thực phẩm, may mặc, gổ dân dụng và gia công chi tiết kiến trúc - xây dựng.v.v...

- Tại Mang Thít và Long Hồ dọc theo sơng Cổ Chiên có làng nghề truyền thống lâu năm gồm 1433 cơ sơ gạch ngói - gốm. Các cơ sở xay xát, chế biến nơng sản thực phẩm có 1.208 cơ sở phân bố tập trung dọc Q.L 1A, Q.L 53 và ven các sông lớn như sông Cồ Chiên, sông Hậu và Mang Thít.

Nhìn chung các cơ sở sản xuất TTCN và các làng nghề truyền thống đều tập trung tại các đầu mối giao thông hay bám dọc theo các trục giao thông thuỷ bộ để thuận lợi cho việc chun chở và trao đổi hàng hóa do đó mơ hình ở cũng khơng nằm ngịai hình

<i>thái “Tuyến – Cụm “, nhưng do có thêm chức năng sản xuất nhỏ nên qui mơ nhà ở có </i>

phần lớn hơn và khơng gian cơng năng có phần linh hoạt hơn…

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>c. Thực trạng phân bố dân cư theo hình thái “làng vườn”: </b>

- Vĩnh Long thật sự là vùng đất được sự ưu đãi của thiên nhiên, hàng năm sông Tiền và sông Hậu cứ đều đặn mang phù sa từ thượng nguồn sông Mêkông về bồi cho các cù lao của Vĩnh Long ngày một phì nhiêu hơn. Đất đai phì nhiêu, nước ngọt dồi dào và địa hình có nhiều sơng rạch thuận lợi cho người dân trên các vùng cù lao và ven sông Tiền, sông Hậu và sông Cổ Chiên khai thác và phát triển thành những vườn cây trái trù phú có giá trị kinh tế -văn hóa cao…

<i>- Cùng với căn nhà và vườn cây ăn trái, người dân ở ven sông và trên các cù lao </i>

<i><b>sông Tiền, sông Hậu và sông Cổ Chiên đã tạo nên một sắc thái riêng của mơ hình ở kết hợp vườn cây trái, được gọi là “làng vườn” tại vùng ĐBSCL mà đặc biệt là trên địa </b></i>

<i>bàn tỉnh Vĩnh Long. Hiện nay, “làng vườn” Vĩnh Long được ngành du lịch khai thác </i>

trong lĩnh vực du lịch sinh thái, đang là một trong những điểm thu hút khách trong và ngoài nước đồng thời là vựa trái cây lớn của khu vực …

<b> 1.4.3 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đối với vùng bằng sơng Cửu Long. </b>

- Đối với Đồng bằng sông Cửu Long, biến đổi khí hậu làm cho mực nước biển dâng, hạn hán, lũ lụt xảy ra với tần suất ngày càng lớn hơn. Những yếu tố đó sẽ làm gia tăng ngập lụt, xâm nhập mặn, lan tràn chua phèn… và dẫn tới những hệ lụy khác. Trong báo cáo này xin tập trung vào hai vấn đề chính có tính chất ngun nhân của các ngun nhân là mực nước biển dâng và biến đổi khí hậu. Dự báo cho năm 2020:

<b>1.4.3.1. Nước biển dâng: </b>

- Kết quả nghiên cứu cho thấy mực nước biển trung bình ở Vũng Tàu trong giai đoạn 1982 – 2007 mỗi năm gia tăng khoảng 4,7 mm. Dự báo mực nước biển trung bình giai đoạn 2012 – 2027 gia tăng thêm khoảng 90 mm. Mực nước biển lớn nhất hàng năm ở Vũng Tàu trong giai đoạn 1982 – 2007 mỗi năm gia tăng khoảng 6,2 mm dự báo mực nước biển lớn nhất hàng năm trung bình giai đoạn 2012 – 2027 gia tăng thêm khoảng 120 mm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>1.4.3.2. Dự báo khô hạn: </b>

- Mực nước biển trung bình dâng cao, nhất là mực nước đỉnh triều sẽ làm cho những vùng thấp trũng ở ĐBSCL ngập lụt và đẩy nước mặn từ biển vào sâu trong đất liền.

- Để đẩy lùi sự xâm nhập mặn ở ĐBSCL có nhiều biện pháp, một trong những biện pháp đó là sử dụng nước sơng Mêkong. Theo kế hoạch từ 2011 – 2015 trên lưu vực sông Mêkong sẽ xây dựng một số cơng trình thủy điện, trong đó có 15 cơng trình có hồ chứa lớn với tổng dung tích hiệu dụng là 25 600 x106 m3, dự báo trong mùa khơ có thể làm gia tăng 1400 ÷ 1600 m<sup>3</sup>/s nữa. Và từ 2016 – 2022 sẽ xây dựng thêm 22 cơng trình thủy điện có hồ chứa lớn với tổng dung tích hiệu dụng là 36 800 x106 m<sup>3</sup>. Đến lúc đó lưu lượng mùa cạn sẽ gia tăng rất lớn, hy vọng sự xâm nhập mặn trong mùa

<i>khô ở ĐBSCL không còn là một vấn đề lớn nữa. (theo nguồn tài liệu Viện Quy hoạch </i>

<i>Thủy lợi miền Nam)</i>

<b>1.5. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ VÀ KHAI THÁC YẾU TỐ SÔNG NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ VĨNH LONG . </b>

<b>1.5.1. Điều kiện tự nhiên. </b>

<b>1.5.1.1. Vị trí địa lý và quan hệ vùng của thành phố Vĩnh Long. </b>

- Thành phố Vĩnh Long nằm phía Bắc tỉnh Vĩnh Long, tại ngã ba sông Tiền và sơng Cổ Chiên. Phía Bắc giáp huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang và huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre. Phía Đơng và phía Nam giáp huyện Long Hồ. Phía Tây giáp huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp. Thành phố xã nằm trên Quốc lộ 1A, cách Thành phố Hồ Chí Minh 136km về hướng Đông Bắc, và cách Thành phố Cần Thơ 40km về hướng Nam. Thành phố gồm có 7 phường và 4 xã, với tổng diện tích đất tự nhiên 4792ha.

<b>1.5.1.2. Đặc điểm địa hình. </b>

- Địa hình Thành phố phần lớn thấp trũng thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, và bị chia cắt bởi các sông rạch chằng chịt, các sông rạch đều đổ vào sông Cổ Chiên ở phía Bắc thành phố. Những khu vực cao độ nền <1,8m thường bị ngập nước, khi xây

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

dựng phải tôn nền. Khu vực thành phố Vĩnh Long nằm trong vùng đồng bằng sơng Cửu Long, có địa hình thấp trũng, có độ chịu tải kém. Vì vậy khi xây dựng cơng trình phải gia cố nền móng để đảm bảo độ an toàn.

<b>1.5.1.3. Đặc điểm thủy văn. </b>

Thành phố Vĩnh Long nằm trong vùng đồng bằng sơng Cửu Long nên có nhiều sông, rạch.

- Sông Tiền: Chịu ảnh hưởng chế độ dòng chảy của sông Mê Kông ở thượng nguồn và chế độ thuỷ triều của Biển Đông. Hàng năm vào tháng 10 lượng nước từ thượng nguồn sông Mê Kông đổ về, mực nước sông Tiền dâng cao.

- Sông Cổ Chiên: Là nhánh của sông Tiền tách ra đổ ra biển .

- Đặc điểm lũ sông Tiền và sông Hậu thời gian lũ lên dài, cường suất nhỏ, thời gian rút chậm, chịu ảnh hưỏng của bán nhật triều không đều, khi triều dâng vào sông Tiền, sông Hậu, sông Cổ Chiên gặp lượng nước lũ thượng nguồn đổ về đã góp phần làm dâng cao mức độ ngập lụt ở nội đồng. Thông thường khu vực Vĩnh Long bị ngập khoảng thời gian từ ngày mồng 1 đến ngày 15 tháng 10 hàng năm.

- Ngoài ra cịn có các sơng rạch đỗ vào sơng Cổ Chiên theo dòng chảy từ thượng lưu xuống hạ lưu (từ Tây sang Đông).

<b>1.5.1.5. Nguồn lực tự nhiên. </b>

- Nguồn lực tự nhiên trên địa bàn của thành phố Vĩnh Long tương đối dồi dào như: đất đai, mặt nước, địa hình, lao động dồi dào....rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

sạch, nông nghiệp công nghệ cao, kinh tế, du lịch, cũng như xây dựng đô thị. Tuy nhiên việc khai thác và phân vùng quy hoạch phát triển chưa hợp lý và nhiều yếu tố khác nên chưa tạo được nguồn

<b>1.5.2. Điều kiện kinh tế xã hội. 1.5.2.1. Kinh tế. </b>

- Giá trị tổng sản phẩm của thành phố Vĩnh Long năm 2010 chiếm 32,1% GDP toàn tỉnh, trong Cơ cấu GDP thành phố ngành dịch vụ (thương nghiệp, giao thông vận tải, du lịch, xuất nhập khẩu, đào tạo, quản lý nhà nước v.v...) chiếm 66,5%, công nghiệp và TTCN chiếm 27%, nông nghiệp chiếm 6,5%. Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp thành phố có giá trị sản xuất Cơng nghiệp chiếm 26,38% giá trị toàn tỉnh

<b>năm 2000. Thu ngân sách chiếm 22,43% tổng thu của tỉnh. 1.5.2.2. Xã hội. </b>

- Hiện nay tình hình đơ thị hóa ở các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long nói chung và thành phố Vĩnh Long nói riêng có những bước chuyển biến rất mạnh. Chất lượng giáo dục và y tế được cải thiện rõ rệt, thương mại dịch vụ không ngừng phát triển làm cho cuộc sống của người dân ngày một nâng cao, nhiều dự án đã và đang được đầu tư xây dựng, tuy nhiên bên cạnh đó Việc đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng chưa được thực hiện đồng bộ, chưa đáp ứng nhu cầu phục vụ dân sinh và tạo cơ sở vật chất phát triển đô thị mật độ xây dựng nhà dầy đặc, nhà sàn trên sơng vẫn cịn số lượng khá lớn, tồn tại và phát triển từ rất lâu lấn chiếm lịng sơng, lấn kênh, rạch làm ảnh hưởng dịng chảy gây ơ nhiễm mơi trường, cản trở giao thơng đường thuỷ đang cản trở dịng chảy, ảnh hưởng đến giao thơng thủy và tính chất nguy hiểm rất cao có thể sạt lở bất cứ lúc nào ... , không gian cảnh quan chưa đảm bảo, môi trường bị ô nhiễm.bên cạnh những thiếu hệ thống hạ tầng kỹ thuật, giao thông, hẻm vào các khu dân cư chưa theo quy hoạch, không đảm bảo PCCC, vệ sinh môi trường…..

<b>1.5.3. Xây dựng đô thị và công nghiệp. 1.5.3.1. Xây dựng đô thị. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

- Thành phố cũng từng bước phát triển mạnh về dịch vụ thương mại, mở rộng sản xuất, ổn định cải thiện mơi trường, nhiều cơng trình đã được đầu tư xây dựng với quy mô lớn, kiến trúc hiện đại như: các khu thương mại, siêu thị, ngân hàng, khách sạn cao tầng, khu nhà ở… đã tạo cho diện mạo đô thị, thành phố Vĩnh Long ngày càng khang trang và mỹ quan hơn, góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và đời sống của nhân dân. Thành phố Vĩnh Long đã phê duyệt xong quy hoạch chi tiết xây dựng các phường và tỉnh sẽ triển khai nhiều dự án đầu tư xây dựng phát triển đô thị thành

<i><b>phố Vĩnh Long đến năm 2015………….(Xem hình ảnh thực tế đơ thị) </b></i>

<b>1.5.3.2. Hạ tầng kỹ thuật đô thị. </b>

<b>a. Giao thông đường bộ: Tuy nhiên trong qúa trình đơ thị hóa và phát triển kinh </b>

tế xã hội của khu vực của thành phố, hệ thống giao thơng vẫn cịn qúa tải đối các trục đường chính trong đơ thị chưa theo kịp nhu cầu gia tăng đi lại và vận chuyển, tốc độ, mật độ, lưu lượng xe ngày càng tăng trước sự đơ thị hóa và phát triển của đơ thị.

<b>b. Giao thơng đường thủy: Vị trí Thành phố Vĩnh Long nằm ở ngã 3 sông Tiền </b>

và sông Cổ Chiên, các phường trong thành phố cũng có nhiều sơng rạch bao quanh, nên rất thuận tiện cho giao thông đường thuỷ. Tuy nhiên bên cạnh đó hệ thống giao thơng đường thủy cũng cịn một số yếu tố bật cập.

<b>c. Hiện trạng thoát nước: Hệ thống thoát nước đô thị thành phố Vĩnh Long </b>

trong các năm qua cũng đã được tỉnh quan tâm đầu tư song song với việc cải tạo nâng cấp các tuyến đường trong nội ô thành phố Vĩnh Long. Hiện nay, đa số các đường phố trong thành phố đang sử dụng hệ thống thoát nước mưa và bẩn chung, nên tạo áp lực quá lớn cho các tuyến cống, đối với khu vực trung tâm phường 1 do đặc điểm dân cư phát triển dày đặc, đơ thị xưa, nên hệ thống thốt nước của thành phố còn thấp so với mực nước Sơng Tiền, sơng Long Hồ, nên thường gây ra tình trạng ngập úng vào mùa mưa và mùa nước lũ.

<b>d. Hiện trạng cấp nước: Hiện nay người dân khu vực thành phố Vĩnh Long chủ </b>

yếu sử dụng nguồn nước từ nhà máy nước Hưng Đạo Vương và nhà máy nước Trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

An, hệ thống tuyến ống cấp nước dọc theo các tuyến đường chính rẽ vào khu dân cư từng khu vực, một số hộ dân trong hẻm còn sử dụng nguồn nước sông….. Tỷ lệ cấp nước sạch thành phố Vĩnh Long đã đạt được đáng kể.

<b>e. Hiện trạng vệ sinh môi trường: Về vệ sinh môi trường trong các năm qua ở </b>

thành phố Vĩnh Long đã được cải thiện đáng kể góp phần tạo mơi trường sống, xanh, sạch đẹp cho thành phố Vĩnh Long. Tuy nhiên vấn đề vệ sinh môi trường ở trung tâm thành phố vẫn còn nhiều vấn đề cần quan tâm.

<b>f. Hiện trạng cấp điện, chiếu sáng công cộng: Về thuận lợi sử dụng nguồn điện </b>

lưới quốc gia, có tuyến điện trung thế của thành phố đi dọc theo các tuyến các trục đường chính của các phường.

<b>g. Hiện trạng thơng tin liên lạc<small>:</small></b>Trong những năm qua hệ thống thông tin liên lạc không ngừng được đầu tư và phát triển mật độ máy điện thoại ước tính trong năm 2010 đạt trên 100 máy/100 dân.

<b>1.5.3.3. Công nghiệp và thương mại dịch vụ. </b>

<b>a. Công nghiệp: Giá trị sản lượng ngành công nghiệp và xây dựng trên địa bàn </b>

thành phố tăng bình quân thời kỳ 2000 - 2010 khoảng 20%. Các ngành công nghiệp chế biến luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong cơ cấu ngành cơng nghiệp. Tổng diện tích đất cơng nghiệp, TTCN, kho tàng của thành phố hiện nay là 91,8 ha. Số lượng lao động được thu hút vào ngành công nghiệp - xây dựng của thành phố hiện nay là 20.200 người.

<b>b. Thương mại dịch vụ: Cơ sở vật chất của ngành thương mại dịch vụ còn thiếu </b>

thốn, chưa được quan tâm đầu tư đúng mức. Hiện nay chưa có cơ sở thương mại dịch vụ nào mang tính chất quy mơ lớn, hiện đại như các trung tâm thương mại, trung tâm hội chợ triển lãm mang tính chất vùng... Mạng lưới tổ chức các chợ trên địa bàn còn nhiều vấn đề cần phải giải quyết vì hệ thống hình thành các chợ cịn mang tính tự phát.

<b>1.5.3.4. Ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

- Trong nền kinh tế nông nghiệp, đô thị hình thành chủ yếu dựa trên tính chất hành chính. Trên cơ sở hoạt động của các cơ sở hành chính đã tạo nên các hoạt động dịch vụ trong đó nổi bật là thương mại, dịch vụ đời sống.v.v...Hiện tại, phân bố mạng lưới đô thị Vĩnh Long cũng gắn chặt chẽ với phân cấp và hoạt động của bộ máy hành chính trong đó thành phố Vĩnh Long mang tính chất tỉnh lỵ- nơi đóng các cơ quan hành chính cấp tỉnh .

- Trong tỉnh chưa có sự hình thành các đô thị mang chức năng khác như đô thị công nghiệp, đô thị du lịch, đô thị cảng, đô thị đầu mối hạ tầng.v.v... mặc dù thành phố Vĩnh Long có điều kiện mang tính đặc thù (du lịch, bến cảng, đầu mối giao thơng quan trọng của tồn vùng).

<b>1.5.4. Về không gian đô thị thành phố Vĩnh Long . </b>

- Đơ thị quy mơ cịn nhỏ, tỉ lệ đơ thị hóa thấp, thiếu định hướng chiến lược tổng thể. Chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển so với tiềm năng, chưa khẳng định đựoc vai trò vị thế của đô thị trung tâm vùng trong không gian rộng.

- Không gian đô thị thành phố Vĩnh Long hình thành chủ yếu vẫn bám vào bờ sông, các trục giao thơng là chính, thiếu cấu trúc về khơng gian tổng thể, kiến trúc cảnh quan chưa tạo được phong cách, dấu ấn riêng và chưa hài hòa cảnh quan thiên nhiên củaa thành phố vùng sông nước.

- Chưa khai thác đặc trưng cảnh quan sông nước tạo bản sắc cho thành phố đặc biệt là sông Tiền, sông Cổ Chiên. Mạng lưới đường thủy rộng lớn (sơng ngịi, kênh rạch) và địa hình là yếu tố lợi thế tự nhiên và quyết định đến hình thái đơ thị.

- Các dự án đã và đang được xây dựng tại các khu đô thị cần sử dụng nhiều không gian mở nhưng chưa chú ý tới chất lượng không gian và tác động mơi trường,

- Do q trình đơ thị hóa khó kiểm sốt do việc đơ thị hóa diễn ra khắp nơi chuỗi đô thị (diện bê tông khổng lồ) dọc theo sông Tiền và Cổ Chiên...đang đe dọa đến ồn định của cảnh quan và làm tăng những vấn đề về nước (cấp nước và thoát nước) trên diện rộng trong toàn thành phố.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

- Cơ sở hạ tầng đô thị yếu thiếu, phát triển khơng theo kịp tốc độ đơ thị hóa dẫn tới các vấn đề về môi trường.

Trên cơ sở đó cần xây dựng cấu trúc về khơng gian theo thứ tự rõ ràng và có sự sắp xếp các ưu tiên cho phát triển trên nền cảnh quan đô thị hiện hữu đặc thù.

<b>1.5.5. Đặc điểm sông nước của thành phố Vĩnh Long. </b>

- Là thành phố loại 3 thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long nên hệ thống sông, kênh, rạch khá dày đặc, điều kiện phát triển giao thông thuỷ rất thuận lợi. Trên địa bàn thành phố ngồi sơng Tiền và sơng Cổ Chiên, có nhiều sơng ngịi, kênh rạch, các thuyền nhỏ chở hàng hố có thể ra vào dễ dàng, có các tuyến đường thuỷ đi len lỏi vào hầu khắp các khu dân cư và các tuyến chợ nơng phẩm chính, gồm có các tuyến sau: sông Cái Đôi, sông Cái Cam, sông Cái Cá, sông Cầu Lầu, sông Long Hồ và một số kinh rạch khác...thành phố Vĩnh Long nói riêng và tỉnh Vĩnh Long nói chung có mạng lưới sơng ngòi, kênh rạch dày đặc nhằm phục vụ giao thông và tưới tiêu cho nông nghiệp trong vùng. Các sơng ngịi, kênh rạch kênh rạch hầu hết làm nhiệm vụ giao thơng chun chở hàng hố nơng sản phục vụ cho dân cư của vùng vừa đóng vai trị tưới tiêu cho vùng.

- Thành phố Vĩnh Long là một trong những đầu mối giao thông thuỷ bộ của vùng ĐBSCL, có sơng Tiền, sông Cổ Chiên là những tuyến đường thuỷ quốc gia, đường thuỷ đi Pnnompenh (Campuchia), sông Tiền nối các tỉnh Tiền Giang, Đồng Tháp, Bến Tra và Campuchia về phía nội địa, nối các nước trong khu vực về phía biển Đơng, có khả năng lưu thông các phương tiện giao thông thuỷ: 3000-5000 tấn. Hiện có cảng Vĩnh Long: Nằm ở bờ nam sơng Tiền, cách trung tâm Thành phố Vĩnh Long 3 km về phía thượng lưu, luồng dẫn tàu, độ sâu nước trước cảng tốt, đảm bảo lưu thông và tiếp nhận tàu có trọng tải 1000-3000 tấn. Nhược điểm cách ngã 3 sông Tiền 3km không thuận lợi cho luồng tàu ra vào cửa Tiểu trên Sơng Tiền và do vị trí khơng thuận lợi, cảng có diện tích hẹp, khó phát triển và mở rộng nên công suất chỉ đạt 80.000 - 100.000tấn/năm cảng hiện quá nhỏ, khó có thể mở rộng để đáp ứng nhu cầu trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

tương lai. Do đó cần xây dựng tại vị trí mới để nâng công suất bốc xếp phục vụ nhu cầu phát triển trong tương lai.

- Các bến thuyền phục vụ nhu cầu đi lại, du lịch và cận chuyển hàng hóa tại các chợ, trong Thành phố chất lượng đã xuống cấp, không đủ qui mô phục vụ nhu cầu trong tương lai, chưa được quan tâm và đầu tư đúng mức.

- Địa hình thành phố bị chia cắt mạnh bởi hệ thống sông, rạch chằng chịt, dân cư phân bố chủ yếu dọc theo hệ thống sông rạch này. Dân cư tập chung nhiều nhất dọc theo khu vực đường quốc lộ 1A và ven sông Tiền. Khu dân cư trung tâm Phường 1 có lịch sử lâu năm đây là khu vực dân cư sầm uất với hệ thống chợ truyền thống, khu vực cộng cộng ,cầu tàu phục vụ cho giao thương buôn bán trung chuyển, trao đổi... tại khu vực trung tâm này đã và đang phát triển cặp theo dịng sơng.

- Hệ thống sơng, kênh, rạch của Thành phố Vĩnh Long liên kết và phân bố khá hài hịa về khơng gian địa lý tạo nên tiềm năng giao thông thủy đô thị cho thành phố. Hệ thống sơng rạch cịn là các trục cảnh quan quan trọng của thành phố. Do vậy cần chú ý khai thác tốt những yếu tố này tạo nên đặc trưng riêng cho thành phố Vĩnh Long là đơ thị sơng Nước.

- Địa hình thành phố tương đối thấp, hàng năm nhiều khu vực bị ngập lũ và nền đất yếu bị chia cắt bởi nhiều sơng rạch gây khó khăn cho việc phát triển khơng gian đô thị. Do vậy việc khai thác quỹ đất, tận dụng điều kiện địa hình, thủy văn sẵn có để vừa ngăn được lũ vừa tạo được quỹ đất có nền cao hợp lý để phát triển đơ thị là một yêu cầu quan trọng do vậy vấn đề lựa chọn các giải pháp ngăn lũ, chống ngập cho thành phố cũng như khai thác hệ thống kênh rạch tự nhiên là một thách thức lớn trong luận văn này.

<b>1.5.6. Thực trạng khai thác yếu tố cảnh quan sông nước của thành phố Vĩnh Long. </b>

- Là sông lớn ảnh hưởng nhiều đến nhiều mặt về phát triển của thành phố, ngồi ra cịn có các sông Cái Đôi, sông Cái Cam, sông Cái Cá, sông Cầu Lầu, sông Long Hồ và

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

một số kênh, rạch trong thành phố. Sông Tiền và sơng Cổ Chiên những năm gần đây dịng chảy diển biến rất phức tạp, tình trạng khai thác cát bừa bãi nhất là đoạn chảy qua thành phố và các xã cù lao bên kia sông, chứa đựng các yếu tố có khả năng làm mất ổn định bờ sơng. Ngồi những khu vực thành phố nằm cặp theo bờ sông liên tục sạt lở, đoạn nằm tại ngã ba sông Tiền và Cổ Chiên gần đây sụt lở lớn có thể xảy ra chuồi đất bờ sơng cục bộ do động lực học và hoạt động kinh tế của con người gây ra. Gần đây một số đoạn sông Tiền và sông Cổ Chiên từ thàh phố Vĩnh Long đến chân cầu Mỹ Thuận, khu vực Phường 5 đã được Trung ương đầu tư xây dựng kè bờ ổn định, còn lại xuất hiện một số khu vực sạt lở, cũng cần thiết có nghiên cứu thăm dị khảo sát bờ sơng để có đánh giá và biện pháp xử lý kịp thời. Ngoài ra các kinh rạch lớn nhỏ trong thành phố chiếm vai trò quan trọng trong việc tiêu thoát nước và là chức năng giao thông đường thủy cho các tàu, ghe loại nhỏ - không thể thiếu được của vùng sông nước đồng bằng sơng Cửu Long.

- Văn hố sông nước phụ thuộc vào giá trị của hệ thống sơng ngịi, kênh rạch và hệ thống này đang bị ô nhiễm nghiêm trọng nhiều ao mương, kênh rạch tại thành phố Vĩnh Long trong qúa trình phát triển của đơ thị và đơ thị hóa bị xây dựng lấn chiếm bờ sơng, san lấp hoàn toàn hoặc lấp từng đoạn, biến nơi thoát nước, xả rác thải xuống kênh rạch, cản trở dòng chảy gây ngập úng cho khu vực và ô nhiễm đối với những tuyến sông nhỏ không được khơi thông, nhiều tổ chức cá nhân lấn chiếm kênh rạch, bờ sơng để xây nhà và thậm chí là san lấp sông rạch trên quy mô lớn. Hiện trạng nhà sàn xây dựng trên sông gây mất mỹ quan, ảnh hưởng môi trường, ảnh hưởng đến dịng chảy, một số nơi có nguy cơ sạt lở cao ảnh hưởng trực tiếp đến tài sản, tính mạng của người dân và thực trạng dân số phân bố chưa hợp lý, quá tập trung vào khu vực ven sông Tiền và Cổ Chiên và một số tuyến kênh, rạch khu vực trong thành phố.

- Cảng, bến tàu, cầu tàu lên xuống hàng hoá hiện có như cảng Vĩnh Long, bến đị ngang An Bình, bến tàu khách Vĩnh Long…. hầu như chưa đảm bảo yêu cầu, cũng như

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

sự phát triển, yêu cầu của đô thị do nằm lẫn trong các khu vực nội thị, khó mở rộng, dễ gây ùn tắc giao thông…

- Đa số các tuyến sơng chưa có tổ chức kè chống sạt lỡ cho bờ sơng, do tàu, bè qua lại nhiều hay tình trạng khai thác cát sông bừa bãi làm thay đổi dịng chảy lịng sơng, làm lở đất, gây sụp lở nghiêm trọng một số cơng trình nhà ở và công cộng nằm cặp theo các tuyến sông này.

- Trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội giai đoạn hiện nay thì nhu cầu sơng ngịi, kênh rạch cho việc phát triển cho đô thị chỉ chủ yếu là giao thơng đường thủy, vận tải hàng hóa.... những dịng sông phần lớn chưa được đầu tư và quan tâm để tạo không gian cảnh quan hai bên bờ sông một cách chỉn chu, hoàn chỉnh do đặc điểm của

<b>các đô thị vùng đồng bằng sông Cửu Long thường gắn liền với các yếu tố ”Nằm trong trung tâm của khu đô thị lớn; Gắn liền với lịch sử phát triển của thành phố”. </b>

<b>1.5.7. Những vấn đề cần giải quyết đối với Thành phố Vĩnh Long trong giai đọan hiện nay. </b>

<b>1.5.7.1. Về vai trị của sơng nước trong đơ thị. </b>

<b>- Vai trị trong giao thơng đơ thị: Đặc điểm của địa hình vùng đồng bằng sơng </b>

Cửu Long sự hình thành và phát triển các đô thị trong vùng thường gắn liền và nằm cạnh dịng sơng, điều đó thích hợp cho việc sử dụng giao thông đường thủy, nhất là các dịng sơng ở khu vực, ln giữ vai trị chủ chốt của giao thông đường thủy trong đô thị. Thành phố Vĩnh Long chưa có sự quan tâm phát triển tuyến giao thông đường thủy và gắn kết với hệ thống giao thơng đường bộ do có đặc điểm hệ thống kênh rạch chằng chịt nằm sâu bên trong đơ thị. Ngồi ra các tuyến giao thơng đường bộ phát triển dọc bên bờ sông chưa là các tuyến phố chính trong đô thị, cùng với việc phát triển các ngành nghề kinh tế, hệ thống giao thông đô thị, hiện nay việc phát triển các trục chính giao thơng của đơ thị chưa quan tâm đến việc mở tuyến có các trục giao thông hướng mở ra bờ sông kết nối với hệ thống giao thông đường thuỷ đồng thời tạo cảnh quan cho đô thị và là nơi đi, trung chuyển trái cây, hàng nông sản cho các xã cù lao do đặc điểm

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

các vùng cù lao bị ngăn cách bởi những con sông lớn sông Tiền và sông Cổ Chiên. Sự quan tâm của chính quyền đơ thị, địa phương về những lợi ít về cảnh quan, đặc trưng vùng sông nước cũng như sự vận tải bằng đường thuỷ hiện nay thật sự chưa quan tâm, chủ yếu vẫn là phát triển mạng lưới giao thơng đường bộ do có ưu điểm về tốc độ di chuyển sự phát triển về kinh tế xã hội. Giải quyết đồng bộ san sẽ kết nối và gắn kết các loại hình giao thơng (thuỷ, bộ,...) lại với nhau.

<b>- Vai trị trong cảnh quan đơ thị: Với chiều dài 3.260km bờ biển và nhiều sông </b>

hồ, cảnh quan các dịng sơng của Việt Nam là một trong những yếu tố hình thành nên bản sắc đơ thị. Mỗi dịng sơng đều mang sắc thái của đơ thị nó đi qua, thể hiện tính chất của đơ thị đó trên các mặt: truyền thống văn hóa lịch sử, tình hình kinh tế chính trị...Ta có thể nhận rõ qua các ví dụ trên: sơng Hậu gắn liền với sự hình thành và phát triển của thành phố Cần Thơ, sông Hương gắn với lịch sử của kinh thành Huế với đời sống bình lặng của người dân Huế, trong khi sông Hàn được tổ chức cảnh quan gắn với một đô thị trẻ, với cuộc sống tương đối ồn ào náo nhiệt.

+ Trong cảnh quan đô thị: Giá trị thiên nhiên cần được coi là ưu thế của thành phố với mạng lưới hệ thống sơng, ngịi chằng chịt, vườn cây... len lỏi khắp thành phố. Những khoảng khơng thiên nhiên ấy góp phần điều tiết khí hậu, là cảnh quan quý giá, nơi sinh sống lưu giữ vốn nghề truyền thống của hàng vạn con người... Ngoài việc khai thác cảnh quan mặt nước, không gian bên bờ sông là một không gian khá đặc trưng phục vụ cho đời sống tinh thần của người Việt Nam là nơi gặp gỡ giao lưu của các thế hệ, con đường tập thể dục buổi sáng. Trong những ngày lễ hội nó là nơi bán những đồ đặc sản, lưu niệm, nơi bắn pháo hoa là chỗ tổ chức các trò chơi và tổ chức các sân khấu gắn liền với nước, tất cả những yếu tố đó làm nên diện mạo riêng biệt, mang bản sắc đặc trưng của vùng miền.

+ Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế, xã hội...do những yếu tố khác trong cuộc sống tác động vào, đã có những biến đổi tiêu cực, trên các dịng sơng, tình trạng bị lấn chiếm hay bị bỏ bê trong quản lý gây nhiều tiêu cực, cảnh quan của thành phố bị xấu đi rất

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

nhiều từ sự ảnh hưởng của hiện trạng cảnh quan từ các dịng sơng. Trong những năm gần đây, thành phố đã đồng loạt triển khai các dự án kè dọc theo bờ sông cải tạo về mơi trường và cảnh quan cho các dịng sơng trong thành phố, cũng phụ thuộc nhiều yếu tố, định hướng quy hoạch đô thị cũng là một yếu tố gây ảnh hưởng lớn và các yếu tố tự nhiên bị ảnh hưởng từ các điều kiện kinh tế, xã hội.

<b>- Vai trò trong hệ thống hạ tầng kỹ thuật: Việt Nam là nước trong vùng khí hậu </b>

nhiệt đới, vào mùa mưa lượng nước rất nhiều gây nên lũ. Các dịng sơng là một nhân tố chính để phân lũ vào mùa mưa và điều tiết nước vào mùa khơ. Tuy nhiên vai trị nổi bật của các dịng sơng trong vùng đồng bằng sơng Cửu Long nói chung và thành phố Vĩnh Long nói riêng là tham gia vào mạng lưới thoát nước trong thành phố. Nhiệm vụ này mang đến bộ mặt tiêu cực cho cảnh quan các dịng sơng trong những năm qua và cả hiện tại. Tiêu biểu như: dịng nước ơ nhiễm màu và mùi, cảnh quan xấu...Những biện pháp giải quyết về mặt môi trường kết hợp với giải pháp về tổ chức kiến trúc cảnh quan cho hai bên bờ sông mà thành phố đã và đang triển khai đã đem lại cho những con sông một vẻ ngoài sạch sẽ và chỉn chu hơn về mặt môi trường, tuy nhiên vẫn chưa đạt hiệu quả về mặt cảnh quan. Hiện nay dọc theo bờ sơng tình trạng lấn chiếm, cơi nới, lấn chiếm dòng chảy xem dòng sông như là 1 sân sau của đô thị và là nơi giải quyết các vấn đề sinh hoạt hàng ngày.

<b>1.5.7.2. Về giao thông đường bộ </b>

- Tuy nhiên trong qúa trình đơ thị hóa và phát triển kinh tế xã hội của khu vực của thành phố nhìn lại hệ thống giao thơng trong thành vẫn còn qúa tải nhất là đối với các tuyến quốc lộ đi xuyên qua nội ô thành phố như và các trục đường chính trong đơ thị.

- Mạng lưới đường giao thông nội thị: Hẹp về lộ giới không đảm bảo nhu cầu gia tăng đi lại và vận chuyển, tốc độ, mật độ, lưu lượng xe ngày càng tăng trước sự đơ thị hóa và phát triển của đơ thị. Cần thực hiện việc rà sốt mạng lưới giao thông cho phù hợp với điều kiện trước mắt và lâu dài.

<b>1.5.7.3. Môi trường đôi thị. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

- Thiên về phát triển kinh tế, môi trường chưa được quan tâm thỏa đáng. Sự gia tăng rộng khắp của bê tơng hố làm giảm đáng kể khả năng hấp thụ tự nhiên của đô thị. Sự biến đổi của khí hậu làm gia tăng tình trạng ngập lụt.

- Nằm trong vùng ngập nông của ĐBSCL, bị ảnh hưởng ngập lũ, sông lại có tiềm năng bồi đắp phù sa mầu mỡ, hết sức thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi cho sự phát triển kinh tế đô thị. Tuy nhiên trong q trình phát triển đơ thị và đơ thị hóa đơ thị thành phố Vĩnh Long chưa khai thác hết vị trí, đặc điểm khơng gian sơng nước trong đô thị cũng như sinh thái tự nhiên và sinh thái cây trồng hết sức độc đáo với hệ thống các kênh, rạch chằng chịt bên trong đô thị là một thành phần không thể thiếu của cấu trúc đô thị.

- Đối với thành phố Vĩnh Long trong giai đoạn hiện nay việc khai thác và gắn kết cảnh quan bờ sông vào đô thị, đồng thời mặt nước của sơng cũng góp phần điều hịa khơng khí vốn thiếu trong lành của thành phố có nhiều yếu tố khác nhau nhưng yếu tố quan trọng nhất vẫn là việc khai thác cảnh quan 2 bên bờ sông, kênh rạch là cực kỳ tốn kém và hiệu quả chưa cao nếu đặt vào bối cảnh phát triển kinh tế xã hội của vùng đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn này. Hiện nay các tuyến kè dọc theo bờ sông chỉ đầu tư tập trung, trọng điểm vào những nơi tình trạng sạt lỡ diễn ra thường xuyên, thật sự bức xúc trong giai đoạn đầu khi tình hình kinh tế xã hội có những bước phát triển sẽ có những chiến lược và chính sách cụ thể cho từng vùng, miền, địa phương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>CHƯƠNG 2: CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ SÔNG NƯỚC THÀNH PHỐ VĨNH LONG. </b>

<b>2.1. ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU CỦA THÀNH PHỐ VĨNH LONG TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN (SWOT). </b>

- Để đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của thành phố Vĩnh Long trong quá trình phát triển, ta sử dụng phương pháp đánh giá SWOT. Đây là một trong những phương pháp phân tích các thế mạnh, điểm yếu, những cơ hội, thách thức đối với một cơ quan, doanh nghiệp hay rộng hơn là một thành phố dực trên những số liệu và phân tích tình hình hiện trạng các mặt vấn đề rồi đưa ra các phương án kết hợp.

- Đây là một công cụ trong lập kế hoạch chiến lược cho thành phố. SWOT là từ ghép từ các đầu của các từ tiếng Anh gồm Strengths, Weaknesses, Opportunities và Threats.

- (S) Strengths: Điểm mạnh - (W) Weaknesses: Điểm yếu

- (O) Opportunities: Cơ hội - (T) Threats: Thách thức

Trên cơ sở của phương pháp phân tích SWOT đối với Thành phố Vĩnh Long ta thu được những kết quả sau:

<b>● Điểm mạnh (S): </b>

- Thành phố Vĩnh Long với vị trí là trung tâm hành chính, chính trị, thương mại, dịch vụ...của tỉnh nằm cặp sơng Tiền và sơng Cổ Chiên có địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ phần lớn diện tích đất đều ngọt quanh năm và ít chịu ảnh hưởng của lũ lớn, vì vậy khá đa dạng về sản phẩm nông nghiệp, thuỷ sản đây cũng là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm – tài ngun khống sản có đất sét, cát là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp vật liệu xây dựng …

</div>

×