Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.9 KB, 3 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>THAM KHẢO: Đổi mới văn xuôi sau 1975 (so với trước 1975)</b>
1.Đề tài Các tp đều có chung khuynhhướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. Với cảm hứng đó,văn xi đã dựng lên bứctranh hoành tráng về lịch sử,tái hiện một thời kì đauthương nhưng hào hùng củadân tộc. Trên nền bức tranhấy, là hình tượng người línhvới phẩm chất cao đẹp, lítưởng
>đề tài sử thi
Đề tài được mở rộng
+những mất mát, bi kịch của người lính vừa đira từ cuộc chiến được nhìn nhận chân thực và
<i>sinh động hơn: Cỏ lau, Nỗi buồn chiến tranh</i>
+Tiếp cận đời sống ở phương diện đời tư, thế sự:quan tâm đến cái đời thường, hàng ngày, đến số
<i>phận cá nhân: Bến quê, Chiếc thuyền ngoài xa</i>
(đời tư, hạnh phúc cá nhân- giá trị đời sống cònở những cái rất đời thường như quê hương, gia
<i>đình), Mùa lá rụng trong vườn (đề tài gia </i>
đình-những giá trị cốt lõi của gia đình như ni dưỡngnhân cách con người, ni dưỡng truyền thốngvh dt có cịn được giữu vững trong đời sống trị
<i>trường?), Một người HN (lối sống vh của dân tộc</i>
ta, của người HN ) 2. Quan niệm
NT về conngười (cáchnhìn nhận,đánh giá conngười bằngNT của nhàvăn)
-Cuộc chiến đấu cho quyềnsống của dt
-con người được miêu tả đạidiện cho cái chung, mangtrên mình những phẩm chấtcao đẹp, ý chí và sức mạnhphi thường, kết tinh nhữngvẻ đẹp tinh thần và lí tưởngcao cả của cả dt (mang vẻđẹp lí tưởng hồn hảo, “tắmrửa trong bầu khơng khí vơtrùng”)
>cái nhìn dễ dãi, sơ lược,một chiều
- Cuộc chiến đấu cho quyền sống của từng người
-con người cá nhân trong các mối quan hệ đachiều của nó- con người với những uẩn khúc tâmlí, những bi kịch tâm hồn, những số phận trớ trêuNMC: có lúc nv của ông được đặt trong nhữngtình huống trớ trêu đầy nghịch lí để thể hiện một
<i>sự chiêm nghiệm về lẽ đời như nv Nhĩ trong Bếnquê, một người “đã từng đi khơng xót một xó</i>
xỉnh nào trên Trái Đất” nhưng lại chưa từng đặtchân đến bến quê, nơi không gian thân thuộc gầngũi phía trước nhà. Phải đến khi ốm liệt giường,Nhĩ mới phát hiện ra sự “giàu có” lẫn “vẻ đẹptiêu sơ” của bãi bồi bên kia sông và khao khátđược đạt chân lên vùng đất ấy nhưng lực bấttong tâm. Với…., NMC đã gửi gắm một thôngđiệp đem đến một nhận thức mới về cuộc đời:con người và số phận con người chứa đầy nhữngđiều bất thường, những nghịch lí ngẫu nhiên: sứclực của con người là có hạn, mọi khát vọng và cả
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">toan tính nhiều khi khơng phụ thuộc vào ý chíSoi vào thế giới tâm hồn nv, ngòi bút NMC tỏ rasắc sảo, tinh tế khi len lỏi vào tận chiều sâu, ngõtối của đời sống tâm linh để thể hiện bản ngã củamỗi con người cá nhân với cái cao cả và cái thấphèn, lí trí và bản năng, rồng phượng lẫn rắn rết…> quan niệm sâu sắc và toàn diện hơn về conngười
3.Kết cấu(một phươngtiện cơ bản đểsáng tác NT,thể hiện rõtrình độ, tàinăng, sự từngtrải và kinhnghiệm củangười cầm bút
Kết thúc khép kín (kết cấuchặt chẽ khuôn mẫu củatruyện ngắn cổ điển)
Kết cấu mở (thường chỉ đưa ra vấn đề mà khơngcó kết luận ) “nó lỏng lẻo như chính cái lỏng lẻocủa cuộc sống”
Bản chất cuộc sống vốn là như vậy, kết cấu mởđã hồn tồn thích hợp với quan niệm đa chiềuvề con người, gợi ra khả năng vận động bất ngờvà phong phú, phức tạp của đời sống
VD: Bến quê, Mùa hoa cải bên sông (NguyễnQuang Thiều), Tướng về hưu (Nguyễn HuyThiệp)
4.NT tổ chứctrần thuậtTrần thuật làphương diệncơ bản của thểloại tự sự, là
thiệu, miêu tảđối với nv, sựkiện, hoàncảnh, sự vậttheo cách nhìncủa chủ thểtrần thuật.Trần thuật cónhiều phươngdiện: điểm
4a.tổ chức điểm nhìn trầnthuật
-các hình thức trần thuật.trần thuật từ ngơi thứ ba
.Trần thuật từ ngơi thứ ba với sự hịa nhập songtrùng chủ thể chiếm ưu thế. Nhà văn từ chỗ chọnđiểm nhìn tương đối khách quan bên ngồi đã dichuyển vào bên trong nv, tạo cho người đọc cảmgiác tác giả đã hóa thân vào các nv, nhìn thế giớitheo con mắt của nv. Chính sự hóa thân đó đãgiúp nv đi sâu khám phá thế giới nội tâm phongphú, phức tạp của nv trong quan hệ với thế giớiđa chiều
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">nhìn trầnthuật, giọng
thuật, nhịp
thuật, ngônngữ trần thuật
.trần thuật ngôi thứ nhất(xuất hiện trong vh VN từđầu thế kỉ XX)
-cách tổ chức điểm nhìn trầnthuật:
4b.tổ chức giọng điệu trầnthuật
Trước 1975, đơn giọng
<i>-sử dụng một điểm nhìn trần thuật: Bức tranh</i>
Phối hợp các điểm nhìn trần thuật: điểm nhìnngười dẫn chuyện, tác giả, nhân vật, điểm nhìn
<i>bên trong-bên ngồi…(Chiếc thuyền ngồi xa)</i>
4b.giọng điệu đa thanh phức tạp: nhà văn thườngđứng ở nhiều góc độ, nhiều bình diện để kể, tả.Khơng chỉ kể bằng giọng của mình, bằng lời củangười dẫn chuyện mà tác giả cịn hóa thân thànhnhiều giọng điệu phong phú khác nhau
Bình luận ý kiến sau của Nguyễn Đình Thi:
“….một thời đại mới của nghệ thuật thường bao giờ cũng tạo ra một hình thức mới”
(Mấy ý nghĩ về thơ-Ngữ Văn 12 NC tập I, Nxb Giáo Dục, trang 54)
</div>