Tải bản đầy đủ (.pdf) (180 trang)

(Luận án tiến sĩ) Địa Danh Lịch Sử Văn Hóa Việt Nam Và Cách Chuyển Dịch Sang Tiếng Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 180 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

VIàN HÀN LÂM

KHOA HàC XÃ HàI VIàT NAM

<b>HỉC VIàN KHOA HỉC XÃ HÞI </b>

<b>TNG MINH CHÂU </b>

<b>ĐäA DANH LäCH SĀ VN HÓA VIàT NAM </b>

<b>Ngnh: Ngụn ng hỗc Mó sò: 922 90 20 </b>

<b>NGõI H¯àNG DÀN KHOA HỉC 1. PGS.TS PH¾M HÙNG VIàT 2. TS. TRN THọ MINH PHỵNG </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LõI CAM ĐOAN</b>

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cău cāa riêng tôi. Những t° liáu và số liáu trong luận án là trung thực. Đề tài nghiên cău và các kết quÁ ch°a đ°ợc ai công bố. Nái dung luận án có tham khÁo và sử dÿng há thống ngữ liáu từ các sách, báo, nguồn t° liáu đng trên các trang thông tin đián tử theo danh mÿc tài liáu tham khÁo cāa luận án.

<b>Tác giÁ luÃn án </b>

<b>Tng Minh Châu </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LõI CM ĂN </b>

Tụi xin gi lòi cm Ân chõn thành đến lãnh đ¿o Khoa Vn hóa - Ngơn ngữ hác, Ban lãnh đ¿o Hác vián Khoa hác Xã hái cùng tồn thể cán bá, nhân viên, q thầy cơ giáo cāa Hác vián Khoa hác Xã hái đã t¿o mái điều kián thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình hác tập, nghiên cău, triển khai thực hián luận án.

Đặc biát, tơi xin gửi lßi tri ân đến PGS.TS Ph¿m Hùng Viát và TS. Trần Thß Minh Ph°ợng đã ln tận tình h°ớng dẫn, góp ý, đßnh h°ớng cho tơi trong suốt q trình hác tập, nghiên cău để tơi có thể hồn thành luận án cāa mỡnh.

Tụi cng xin gi lòi cm Ân n Ban Giám đốc Công ty lữ hành quốc tế V&V travel đã quan tâm, t¿o điều kián thuận lợi cho tơi hác tập, nghiên cău, hồn thành nhiám vÿ hác thuật đ°ợc giao phó. Tơi xin chân thành cÁm ¢n gia đình, b¿n bè, đồng nghiáp ln quan tâm, đáng viên và đồng hành cùng tôi, t¿o điều kián để tơi hồn thành luận án này.

<i>Tp.HCM, tháng 01 năm 2024 </i>

<b>Tác giÁ luÃn án </b>

<b>Tng Minh Châu </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MĀC LĀC </b>

<b>Mä ĐÄU ... 1 </b>

<b>Ch°¢ng 1. TâNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CĄU VÀ C¡ Sä LÝ THUY¾T ... 7 </b>

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cău ... 7

1.1.1. Tình hình nghiên cău đßa danh ... 7

1.1.2. Tình hình nghiên cău về đßa danh lßch sử vn hóa trên thế giới và Viát Nam ... 12

<b>1.1.3. Tình hình nghiên cău về dßch thuật trên thế giới và Viát Nam ... 14 </b>

1.2. CÂ sỏ lý thuyt ... 16

1.2.1. V òa danh và phân lo¿i đßa danh ... 16

1.2.2. Khái niám đßa danh lßch sử vn hóa ... 21

2.1. VÃn đề thu thập - phân lo¿i đßa danh lßch sử vn hóa Viát Nam ... 49

2.1.1. Nguyên tắc thu thập và phân lo¿i đßa danh ... 49

2.1.2. Kết quÁ thu thập và phân lo¿i đßa danh ... 49

2.2. Đặc điểm phân lo¿i đßa danh ... 50

2.3. Tiêu chí phân lo¿i đßa danh ... 51

2.3.1. Đßa danh tự nhiên - khơng tự nhiên ... 51

2.3.2. Tiêu chí ngu<b>ồn gốc ngơn ngữ ... 52 </b>

2.4. VÃn đề cÃu trúc đßa danh lßch sử vn hóa Viát Nam ... 58

2.5. Mối quan há giữa thành tố chung và thành tố riêng trong cÃu trúc đßa danh lßch sử vn hóa Viát Nam ... 60

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.1. VÃn đề nghĩa... 76

3.2. VÃn đề phân lo¿i ý nghĩa ... 78

3.3. Đặc điểm đßnh danh đßa danh lßch sử vn hóa Viát Nam... 80

3.3.1. ònh danh theo phÂng thc t to ... 80

3.3.2. ònh danh bng phÂng thc chuyn húa ... 96

3.4. Mối quan há giữa tác thể đßnh danh - chā thể đßnh danh - ý nghĩa đßa danh ... 99

<b>3.5. Tiểu kết ch°¢ng 3... 101 </b>

<b>Ch°¢ng 4. THĄC TR¾NG VÀ ĐÀ XUÂT CHUYÂN DäCH ĐäA DANH LäCH SĀ VN HĨA VIàT NAM SANG TI¾NG ANH ... 103 </b>

4.1. Các tiêu chí đÁm bÁo t°¢ng đ°¢ng cāa sÁn phẩm dßch thuật ... 104

4.2. Thực tr¿ng cách chuyển dßch há thống đßa danh lßch sử vn hóa Viát Nam ... 105

4.3. Kết quÁ khÁo sát kiểu lo¿i tÂng Âng sn phm dòch thut òa danh lòch s vn hóa Viát Nam ... 106

4.5.1. Ph°¢ng h°ớng chuẩn hóa chuyển dßch ... 123

4.5.2. GiÁi pháp chuẩn hóa chuyển dßch ... 123

4.6. Ý kiến đề xuÃt chuyển dßch Viát - Anh đßa danh lßch sử vn hóa Viát Nam ... 125

4.6.1. Về chuẩn hóa hình thăc sÁn phẩm chuyển dßch ... 125

4.6.2. Về chuẩn hóa nái dung sÁn phẩm chuyển dßch ... 127

4.7. <b>Tiểu kt chÂng 4... 132 </b>

<b>KắT LUN ... 135 </b>

<b>TI LIU THAM KHÀO ... 140 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MĀC CHĂ VI¾T TÄT </b>

BVHTT & DL Bá Vn hóa Thể thao & Du lßch

ĐDLSVHVN Đßa danh lßch sử vn hóa Viát Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MĀC BÀNG BIÂU, S¡ Đà </b>

<b>1. BÀNG BIÂU </b>

BÁng 2.1.2: BÁng kết quÁ thu thập ĐDLSVHVN theo đối t°ợng đßa lý ... 46 BÁng 2.3.2: BÁng thống kê kết quÁ phân lo¿i ĐDLSVHVN ... 52 BÁng 2.5.2.2: BÁng thống kê số l°ợng âm tiết ĐDLSVHVN ... 67 BÁng 2.5.2.3: BÁng thống kê đặc điểm cÃu t¿o âm tiết thành tố riêng ĐDLSVHVN ... 69 BÁng 3.3.1.1: BÁng phân lo¿i đßnh danh thành tố chung xét theo lo¿i hình

<b>ĐDLSVHVN ... 77 BÁng 3.3.1.2: BÁng đặc điểm đßnh danh phăc cāa đßa danh tự nhiên ... 79 </b>

BÁng 3.3.1.3: BÁng đặc điểm đßnh danh phăc cāa đßa danh cơng trình nhân t¿o

<b> ... 85 BÁng 3.3.1.4: BÁng đặc điểm đßnh danh phăc cāa đßa danh hành chính ... 90 </b>

BÁng 3.3.1.5: BÁng đặc điểm đßnh danh phăc cāa đßa danh vùng ... 91 BÁng 4.3.1.1: BÁng khÁo sát t°¢ng đ°¢ng <từ - từ= trong thành tố chung ... 104 BÁng 4.3.1.2: BÁng khÁo sát t°¢ng đ°¢ng <từ - ngữ= trong thành tố chung .... 105 BÁng 4.3.1.3: BÁng khÁo sát t°¢ng đ°¢ng <ngữ - ngữ= trong thành tố chung ... 105 BÁng 4.3.1.4: BÁng khÁo sát t°¢ng đ°¢ng <ngữ - từ= trong thành tố chung .... 106 BÁng 4.3.1.5: BÁng khÁo sát t°¢ng đ°¢ng <1:1= trong thành tố chung ... 106 BÁng 4.3.1.6: BÁng khÁo sát t°¢ng đ°¢ng <1:2= trong thành tố chung ... 107 BÁng 4.3.1.7: BÁng khÁo sát t°¢ng đ°¢ng <1:3= trong thành tố chung ... 107 BÁng 4.3.2.1: BÁng khÁo sát t°¢ng đ°¢ng <từ - từ= trong thành tố riêng .... 109 BÁng 4.3.2.2: BÁng khÁo sát t°¢ng đ°¢ng <từ - ngữ= trong thành tố riêng . 110 BÁng 4.3.2.3: BÁng khÁo sát t°¢ng đ°¢ng <ngữ - ngữ= trong thành tố riêng ... 111 BÁng 4.3.2.4: BÁng khÁo sát <BÃt t°¢ng đ°¢ng= trong thành tố riêng ... 112

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

BÁng 4.3.2.5: BÁng khÁo sát t°¢ng đ°¢ng <1:1= trong thành tố riêng ... 114 BÁng 4.3.2.6: BÁng khÁo sát t°¢ng đ°¢ng <1:2= trong thành tố riêng ... 114 BÁng 4.6.1: BÁng đề xuÃt chuẩn hóa sÁn phẩm chuyển dßch về hình thăc ... 124 BÁng 4.6.2.1: BÁng đề xt chuẩn hóa sÁn phẩm dßch thành tố chung òa danh bng phÂng phỏp <t i t= v <dßch thơng báo= ... 125 BÁng 4.6.2.2: BÁng đề xt chuẩn hóa sÁn phẩm dßch thành tố riêng đßa danh bằng ph°¢ng pháp <từ đối từ= ... 127 BÁng 4.6.2.3: BÁng đề xt chuẩn hóa sÁn phẩm dßch thành tố riờng òa danh bng phÂng phỏp <dòch thụng bỏo= ... 128 BÁng 4.6.2.4: BÁng đề xuÃt chuẩn hóa sÁn phẩm dòch òa danh kt hp 3 phÂng phỏp ... 129

<b>2. SĂ </b>

<b>SÂ 1.2.5.3: Qui trỡnh diòn dòch trong phÂng phỏp dòch gii ngha ... 42 </b>

SÂ 2.3.2: S¢ đồ mơ hình phân lo¿i há thống ĐDLSVHVN ... 51 S¢ đồ 3.4: Mối quan há ba khái niám trong đßnh danh ... 97

<b>3. MƠ HÌNH </b>

Mơ hình 2.5: Mơ hình cÃu trúc ĐDLSVHVN ... 57

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Mä ĐÄU </b>

<b>1.</b>

<b>Tính cÃp thi¿t căa đÁ tài</b>

Trong những nm đầu thế kỷ XXI, đÃt n°ớc Viát Nam từng b°ớc nâng tầm phát triển nền kinh tế vĩ mô và phần nào đ¿t những kết quÁ khÁ quan từ các ngành kinh tế tráng tâm và mũi nhán. Trong thßi gian tới, cùng với sự phát triển v°ợt bậc cāa công nghá 4.0, Viát Nam hăa hẹn hái nhập hiáu q và nhanh chóng với thßi đ¿i công nghá cao hián nay cāa thế giới. Mát trong những thành công v°ợt bậc trong nền kinh tế cāa Viát Nam là sự phát triển cāa các ngành công nghiáp du lßch, ngành cơng nghiáp <khơng khói=. Du lßch Viát Nam bắt đầu có những b°ớc tiến đáng kể khi chúng ta đ°ợc UNESCO cơng nhận h¢n 30 di sÁn thế giới á nhiều h¿ng mÿc khác nhau tính đến tháng 10 nm 2019. Nhiều di tích, đßa danh đ°ợc các t¿p chí uy tín trên thế giới nh° Forbes, Travellers bầu chán là những điểm đến đ°ợc du khách tồn thế giới °a thích. Trong q trình hái nhập thế giới, công tác nghiên cău về từ ngữ du lßch góp phần chuẩn hóa há thuật ngữ du lòch ỏ nc ta hiỏn nay cũn Ân iỏu v thiếu tính há thống.

Tác giÁ đ¢n cử mát phần nhỏ trong băc tranh từ ngữ cāa cÁ ngành du lßch đó là há thống đßa danh lßch sử vn hóa Viát Nam (ĐDLSVHVN). Cơng viác xác đßnh các từ ngữ chuyên ngành này t°áng chừng đ¢n giÁn nh°ng cho đến hián nay, vẫn ch°a có mát quyển từ điển chính thăc để làm c¢ sá tra cău cho các từ ngữ chun mơn thc ĐDLSVHVN. Nếu có chỉ là các cuốn từ điển biên so¿n mà tác giÁ nêu các từ ngữ chỉ tên gái sau đó giÁi nghĩa bằng tiếng Viát dựa trên tên gái cāa các ĐDLSVHVN. Vì vậy, viác nghiên cău đối dßch Viát Anh giữa các ĐDLSVHVN chā yếu đ°ợc thực hián bằng ph°¢ng pháp vay m°ợn trực tiếp, tra cău từ điển sau đó chuyển sang ngữ đích (tiếng Anh). Viác chuyển ngữ khơng đ°ợc thực hián trên c¢ sá phân tích cÃu t¿o từ pháp, ngữ nghĩa từ vựng để xác đßnh nghĩa cũng nh° ý nghĩa cāa các thành tố trực thuác đßa danh. Những nm qua, đã có những nghiên cău ban đầu

<i>về đối chiếu ngơn ngữ trong lĩnh vực Du lßch nh° luận án <Đái chiÁu thuật ngữ du lịch Anh Việt= cāa Lê Thß Thúy Hà (2014); Từ điển du lịch Việt Nam (Nhiều tác giÁ) </i>

<i><b>(2011); Tourism through festivals in Vietnam cāa Lê Thß Tuyết Mai (2012); mát số </b></i>

tài liáu khác đ°ợc cho là cung cÃp các thuật ngữ về chuyên ngành lữ hành cũng đa

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

phần dựa vào giÁi nghĩa từ điển và chuyển ngữ trực tiếp mà ch°a đ°ợc nghiên cău

<b>hác thuật mát cách có há thống. </b>

Tựu trung, viác nghiên cău và xác lập đßnh danh ngơn ngữ cho các ĐDLSVHVN là công viác hết săc cần thiết t¿i thßi điểm đÃt n°ớc đang xúc tiến cơng tác tuyên truyền, quÁng bá về hình Ánh đÃt n°ớc con ng°ßi Viát Nam. Du lßch Viát Nam đang từng bc khng ònh vò trớ v thÂng hiỏu trờn bn đồ du lßch thế giới. Trong 20 nm làm cơng tác h°ớng dẫn du lßch và gần 10 nm tham gia cơng tác giÁng d¿y thực tế t¿i các tr°ßng cao đẳng, đ¿i hác chuyên ngành lữ hành á thành phố Hồ Chí Minh, nhận thÃy viác nghiên cău về vÃn đề này là rÃt cần thiết, chúng tôi chán đề tài <b><ĐäA DANH LäCH SĀ VN HÓA VIàT NAM VÀ CÁCH CHUYÂN DäCH SANG TI¾NG ANH= làm đề tài cāa luận án. </b>

<b>2. Māc đích và nhiám vā nghiên cąu căa đÁ tài </b>

<i><b>2.1. Mục đích nghiên cứu </b></i>

Làm rõ các đặc điểm về cÃu t¿o đßa danh và đặc điểm đßnh danh cāa há thống ĐDLSVHVN, xác đßnh và đề xuÃt cách chuyển dßch há thống đßa danh sang tiếng Anh.

<i><b>2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu </b></i>

Để đ¿t đ°ợc mÿc đích nêu trên, luận án cần thực hián các nhiám vÿ sau:

- Xác lập c¢ sá lí luận cāa đề tài, gồm các vÃn đề: lí thuyết đßa danh hác, quan niám về từ, ngữ, v c sỏ ònh danh, lớ thuyt chuyn dòch tờn riêng, danh x°ng, mối quan há giữa đßa danh và lßch sử, vn hóa;

- Nghiên cău đặc điểm cÃu t¿o từ cāa phăc thể ĐDLSVHVN trong tiếng Viát; - Nghiên cău đặc điểm đßnh danh cāa há ngữ liáu ĐDLSVHVN trong tiếng Viát; - Phân tích nái hàm vn hóa, lßch sử trong há thống ĐDLSVHVN;

- Phân tích các tiêu chí t°¢ng đ°¢ng, kiểu lo¿i và tỉ lá t°¢ng đ°¢ng cāa sÁn phẩm chuyển dßch với đßa danh gốc á tiếng Viát;

- xut phÂng phỏp chuyn dòch ng liỏu DLSVHVN sang tiếng Anh, đÁm bÁo các tiêu chí t°¢ng đ°¢ng qua kiểm chăng sÁn phẩm dßch thuật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>3. Đßi t°ÿng, ph¿m vi và ngă liáu nghiên cąu </b>

<i><b>3.1. Đối tượng nghiên cứu </b></i>

Luận án tập trung vào há thống đßa danh lßch sử vn hóa trÁi dài trên đÃt n°ớc Viát Nam để thực hián nghiên cău đề tài. Hián nay, đÃt n°ớc Viát Nam có tổng cáng khng 4000 di tích đã đ°ợc Nhà n°ớc cơng nhận là di tích quốc gia và đ°ợc phân lo¿i theo 5 h¿ng mÿc: Di tích lßch sử vn hóa, Di tích thắng cÁnh, Di tích nghá thuật, Di tích khÁo cổ, Di tích lßch sử cách m¿ng. Tác giÁ thực hián khÁo sát, phân lo¿i và

<i>chán lác nhóm địa danh có chāa các di tích lịch sử, văn hóa cÃp quác gia liên quan </i>

đến ho¿t đáng tham quan, tìm hiểu cāa du khách để thực tế hóa tính khÁ thi cāa cơng trình nghiên cău. Những đßa danh, cơng trình xây dựng thuần túy bình th°ßng nh°

<b>nhà riêng, c¢ quan, cơng sá khơng thc đối t°ợng nghiên cău cāa đề tài. </b>

Đề tài chán ra các di tích cÃp quốc gia là đối t°ợng nghiên cău cāa luận án, các di tích, đßa danh cÃp quận hun hay tỉnh thành hoặc các cơng trình kiến trúc ch°a đ°ợc cơng nhận là di tích cÃp quốc gia cũng không nằm trong ph¿m vi và đối t°ợng nghiên cău cāa luận án này.

<i><b>3.2. Phạm vi nghiên cứu </b></i>

Luận án tập trung nghiên cău về đặc điểm cÃu t¿o tên gái thể hián qua từ, ngữ và phân tích cách thăc đßnh danh cāa ngữ liáu ĐDLSVHVN trong tiếng Viát và tìm hiểu cách thăc chuyển dßch cỏc Ân vò ny sang ting Anh.

<i><b>3.3. Ng liu nghiên cứu </b></i>

Tài liáu nghiên cău luận án là há thống ĐDLSVHVN trong tiếng Viát đ°ợc rút ra từ 2 nguồn ngữ liáu chính:

- Danh mÿc các cơng trình đ°ợc cơng nhận là di tích lßch sử, vn hóa cÃp Quốc gia theo c¢ sá dữ liáu thống kê cāa Cÿc Di sÁn thuác Bá Vn hóa Thể thao và Du lßch đến thßi điểm thực hián luận án.

- Danh mÿc các cơng trình nghiên cău song ngữ đßa danh Viát - Anh, các Ãn phẩm, t¿p chí chuyên ngành đßa danh và há thống phiên bÁn tiếng Anh cāa các trang m¿ng về chā đề ĐDLSVHVN.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Tổng số ngữ liáu đ°ợc lựa chán đ°a vào khÁo sát trong luận án là các đßa danh, di tích đ°ợc BVHTT & DL Viát Nam cơng nhận là di tích cÃp quốc gia, gồm 795 ĐDLSVH trÁi dài t¿i 63 tỉnh thành trên toàn Viát Nam

<i><b>4.1.1.. Thủ pháp phân tích thành tố trực tiếp </b></i>

Thā pháp này giúp xác đßnh các yếu tố t¿o nên tên gái ĐDLSVHVN trong tiếng Viát thông qua viác phân tích cÃu t¿o tên gái theo thành tố trực tiếp từ đó tìm ra ngun tắc c¢ sá t¿o thành các tên gái theo đúng chăc nng, khái niám trong tiếng Viát

<i><b>4.1.2.. Thủ pháp thống kê - phân loại </b></i>

Thā pháp này giúp tiến hành khÁo sát, thu thập dữ liáu từ các nguồn khác nhau nhằm hß trợ cho quá trình nghiên cău các đặc điểm cÃu t¿o, ngữ nghĩa cāa tên gái các ĐDLSVHVN trong tiếng Viát.

<i><b>4.2.. Phương pháp nghiên cứu đối chiếu - dịch thuật </b></i>

PhÂng phỏp dòch c s dng xem xột cỏch thc dòch cỏc Ân vò ngụn ng núi chung t mát ngôn ngữ này sang mát ngôn ngữ khác để đi đến các nhận xét, đề xuÃt về cách chuyển dßch tên gái ĐDLSVHVN từ tiếng Viát sang tiếng Anh.

<i><b>4.3. Phương pháp điền dã ngôn ngữ học </b></i>

Ph°¢ng pháp này đ°ợc sử dÿng để tìm hiểu về nguồn gốc và ý nghĩa ĐDLSVHVN á mát số vùng, miền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>5. Đóng góp căa ln án </b>

<i><b>5.1. Đóng góp về lí luận </b></i>

Luận án chỉ ra đặc điểm về cÃu trúc từ vựng, ngữ nghĩa cāa các ĐDLSVHVN; ý nghĩa và nái hàm lòch s vn húa n trong cỏc phÂng thc ònh danh đßa danh này. Bên c¿nh đó, luận án cịn khÁo sát và đề xuÃt cách chuyển dßch đßa danh mang tên gái đặc thù sang tiếng Anh, đÁm bÁo cỏc tiờu chớ tÂng Âng trong lý thuyt chuyn dòch.

<i><b>5.2. Đóng góp về thực tiễn </b></i>

Có thể nói, luận án đ°ợc xem là cơng trình nghiên cău đầu tiên về các đßa danh gắn với lĩnh vực lữ hành. Cơng trình có giá trß hác thuật với nghề nghiáp hng dn du lòch, gúp phn cung cp phÂng phỏp luận và nguyên tắc luận trong nghiên cău đánh giá phc th ca Ân vò òa danh trong quỏ trỡnh tác nghiáp dẫn đồn du lßch tìm hiểu t¿i há thống đßa danh, di tích lßch sử vn hóa á Viát Nam. Bên c¿nh đó, luận án cũng đề xuÃt cách thăc sử dÿng, đßnh danh bằng tiếng Anh các Ân vò òa danh khi thc hiỏn cụng tỏc hng dẫn đồn du lßch n°ớc ngồi sử dÿng tiếng Anh.

<b>6. Ý ngh*a lí ln và thąc tißn </b>

<i><b>6.1. Về lí luận </b></i>

Đây là luận án đầu tiên sử dÿng ĐDLSVHVN trong tiếng Viát làm đối t°ợng nghiên cău về cÃu t¿o và ngữ nghĩa, dựa trên c¢ sá ngữ liáu có thể coi là phong phú và đÁm bÁo.

Luận án đ°a ra cái nhìn tổng quát về dián m¿o ĐDLSVHVN trong tiếng Viát bao gồm các đặc điểm về từ vựng, ngữ nghĩa, đặc điểm đßnh danh; làm rõ thêm t° liáu tiếng Viát trong nghiên cău đßa danh.

<i><b>6.2. Về thực tiễn </b></i>

à khía c¿nh thực tißn, tác giÁ với mong muốn sử dÿng những từ ngữ có tính chính xác cao về ngữ nghĩa, đßnh danh, đ°a đến du khách những thông tin, kiến thăc bổ ích về đßa danh du lßch á Viát Nam. Vì vậy, sau khi luận án đ°ợc hoàn thành, tác gỉÁ mong muốn đ°a các kết quÁ nghiên cău cāa luận án vào thực tißn nh° sau: - Làm tiền đề hiáu quÁ cho viác nghiên cău, biên so¿n cuốn từ điển chuyên ngành đßa

danh trong lĩnh vực lữ hành du lßch;

- Đóng góp những t° liáu có giá trß hác thuật cho lực l°ợng HDV đã và đang làm cơng viác h°ớng dẫn du lßch với đối t°ợng khách bÁn xă;

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Phÿc vÿ công tác giÁng d¿y, nghiên cău, truyền đ¿t các kinh nghiám về chuyển dßch ngơn ngữ chun ngành vn hóa, lữ hành;

- Hß trợ hiáu quÁ cá nhân n°ớc ngoài trong ho¿t đáng nghiên cău, tìm hiểu há thống đßa danh, di tích song ngữ Viát - Anh.

Ch°¢ng 4: Thực tr¿ng và đề xuÃt chuyển dßch đßa danh lßch sử vn hóa Viát Nam sang tiếng Anh

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Ch°¢ng 1 </b>

<b>1.1.</b><i><b> Tãng quan tình hình nghiên cąu 1.1.1. Tình hình nghiên cứu địa danh </b></i>

<i>1.1.1.1. Tình hình nghiên cāu địa danh trên thÁ giới </i>

Từ thế kỷ thă 1 sau cơng ngun (SCN), cÿ thể vào nm cơng lßch 58, các nhà sử hác đã bắt đầu biên so¿n bá th° tßch có nái dung giới thiáu đßa danh đ°ợc xếp vào lo<i>¿i vn bÁn cổ nhÃt có tên <Hán thư=. Trong đó, th° tßch đề cập khng 4000 đßa </i>

danh cổ cāa Trung Hoa vào thßi điểm tr°ớc cơng ngun (TCN). Sau đó, đến thßi Bắc ngÿy (515 - 527), Lßch Đ¿o Nguyên dựa trên bÁn gốc cāa cuốn <Thÿy kinh= do

<i>ng°ßi Tam quốc viết tr°ớc đó để biên chú l¿i thành cuốn <Thÿy kinh chú sớ= với </i>

mÿc đích ghi chép rõ h¢n, phong phú h¢n về lßch sử, nguồn gốc cāa các dịng sơng á Trung Hoa lúc bÃy giß. Tuy nhiên, tài liáu này chỉ phần lớn thực hián biên so¿n về các con sông á Trung Hoa mà không thể hián nhiều thông tin á lĩnh vực khác nh° s¢n danh, thāy danh, ph°¢ng danh, phố danh [187].

Đến những nm cuối thế kỷ 19 đầu 20, hai hác giÁ là D°¢ng Thā Kính và

<i>Hùng Hái Trinh trên c¢ sá cuốn <Thÿy kinh chú= cũ, đã biên so¿n thành khoÁng 40 </i>

quyển với h¢n 1.050.000 chữ. T¿i ph°¢ng Tây, cÿ thể á Ý vào đầu thế kỉ thă 17 (1667), cuốn từ điển u tiờn v nÂi chn ỏ Roma ó ra òi d°ới d¿ng giÁi nghĩa các tên gái á Roma. Đến những nm đầu cāa thế kỉ 20, các nhà nghiên cău á Anh và các n°ớc Châu Âu mới bắt đầu nghiên cău về các đßa danh (tên gái đßa lý). Vo thòi im ny, phÂng phỏp thc hiỏn ó bài bÁn h¢n và đặt tên gái chính thăc cho lĩnh vực

<i>nghiên cău này là Đßa danh hác (Toponymy). Điển hình là cuốn <Địa danh học Pháp= cāa tác giÁ A.Dauzat viết nm 1948 [185]. Tiếp theo đó, vào những nm 1950, </i>

cơng viác nghiên cău đßa danh theo các h°ớng tiếp cận khác nhau nh° lßch sử, đßa lý, vn hóa đã dần đ°ợc thực hián khá nhiều bái các nhà ngôn ngữ hác t¿i các n°ớc ph°¢ng Tây nói chung.

Sau thế chiến thă hai, t¿i Mỹ, nhà đßa danh hác nổi tiếng George.R. Stewart

<i>đã hoàn thành cuốn Names on the Land: A historical account of Place - naming in the United States (1945). </i>Trong tác phẩm này, ông giới thiáu nguồn gốc hình thành

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

và nguyên cớ thay đổi trong tên gái cāa các nhóm Ân vò òa lý t nhiờn/nhõn vn trờn ton t n°ớc Mỹ d°ới sự tác đáng cāa lý do chính trß trong giai đo¿n thế chiến thă hai. Mặt khác, ông vận dÿng các lý thuyết nghiên cău lßch sử kết hợp với ngơn ngữ hác lßch sử để giÁi quyết các vÃn đề về cn nguyên tên gái cāa đối t°ợng đßa lý, đßa hình này. Tiếp theo đó, các nhà nghiên cău đi vào thực hián lo¿t tác phẩm khÁo

<i>sát tên gái các n¢i chốn thuác những tiểu bang cāa Mỹ nh°: Toposaurus: A humourous Treasury of Top-O-Nyms (1990): </i>Tác phẩm đi vào giÁi thích sự lý thú trong nguồn gốc tên gái cāa các đßa danh gắn liền với vật thể, sự vật gần gũi với cuác

<i>sống đßi th°ßng; Naming New York: Mahattan places and how they got their names (2001): </i>Cơng trình này viết về nguồn gốc hình thành đßa danh t¿i thành phố Nữu - ¯ớc (New York) ca M vi phm vi kho sỏt cỏc Ân vò hành chính t¿i khu vực

<i>quận Mã Nhật Tân (Mahattan); Native American place names of Connecticut (2006): </i>

tác phẩm khÁo sát đặc tr°ng tên gái có nguồn gốc <tiếng Mỹ= bÁn xă cāa nhóm đßa

<i>danh t¿i tiểu bang Connecticut; Place names of Winconsin (2016): T°¢ng tự tác </i>

phẩm tr°ớc, cơng trình này đi vào khÁo sát và phân tích nguồn gốc và đặc điểm đßnh

<i>danh cāa nhóm đßa danh bÁn đßa t¿i tiểu bang Connecticut. Có thể thÃy, các nghiên </i>

cău nêu trên đa phần đ°ợc thực hián bằng cách tiếp cận theo h°ớng nghiên cău chuyên ngành lßch sử (Historic) và từ nguyên (Etymology).

T¿i Anh, nghiên cău chuyên sâu về lĩnh vực đßa danh đ°ợc hình thành hầu hết từ sau thế chiến thă hai. Vào những thập niên 70, cng tÂng t tỡnh hỡnh nghiờn cu òa danh t¿i Mỹ, các nhà ngôn ngữ hác đã cho ra đßi các nghiên cău về đßa danh n°ớc Anh nói chung và đßa danh các vùng miền trên tồn lãnh thổ Anh quốc. Có thể kể đến

<i>các chuyên khÁo: English Place-name (1977) cāa tác giÁ Kenneth Cameron: Đây </i>

đ°ợc xem là cơng trình nghiên cău đầu tiên về há thống đßa danh có nguồn gốc ngơn ngữ Anh t¿i Anh quốc, tác giÁ đã đi vào liát kê, phân lo¿i và bình giÁng mÃy vÃn đề

<i>về sự hình thnh tờn gỏi ca òa danh vÂng quc Anh; Place names in the landscape: The geographical roots of Britain Place names</i> (2000) cāa tác giÁ Margaret Galling, kế thừa các nghiờn cu trc õy v òa danh ti vÂng quc Anh, cơng trình này giới thiáu mát cách tổng thể òa danh hiỏn hu trờn ton vÂng quc Anh (Bao gồm 4 quốc gia: Ái-Nhĩ-Lan (Ireland), Tô-Cách-Lan (Scotland), Anh-quốc (England) và

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Uy-Nhĩ-Sĩ (Xă Wales); The place names of Hamsphire (1989): cơng trình này do tác giÁ Richard Coats thực hián để khÁo sát tên gái và các đặc tr°ng vn hóa cāa khu vực

<i>Hamsphire, mát h¿t thuác v°¢ng quốc Anh; The book of London place names (2010): </i>

trong cuốn sách này, tác giÁ Caroline Taggart thống kê số l°ợng khá lớn đßa danh và đi vào phân tích cách thăc đßnh danh cũng nh° đặc điểm nguồn gốc ngơn ngữ cÃu thành nên đßa danh thc thā đơ hoa lá t¿i đÃt n°ớc Anh. Ngồi ra, các nhóm nghiên cău thực hián các chuyên khÁo về nguồn gốc ngôn ngữ và đặc điểm cÃu t¿o há thống

<i>đßa danh t¿i h¿t Cornwall, mát h¿t nghi lß cāa Anh, tiêu biểu nh°: Saxon Place-names in East Cornwall; Cornish place names elements (1987); Cornish place name and language (1995); A Gazetteer of Cornish Manor (1998); An index to the historical place names of Cornwall volume 1-2 (2007). </i>

<i>Về tác phẩm từ điển, Dauzat cùng với Ch.Rostaing đã hoàn thành cuốn <Từ điển ngữ nguyên học các địa danh ở Pháp= dựa trên cuốn sách đ°ợc xuÃt bÁn tr°ớc </i>

đó 15 nm [186]. T¿i các quốc gia Châu Âu và Mỹ, các bá từ điển chuyên ngành đßa

<i>danh cũng đ°ợc các nhà nghiên cău đßa danh cho ra đßi nh°: Dictionary of American place names (1970); The concise Oxford dictionary of English place names (1974); A dictionary of English place names (1991), Dictionary of London place names (2001); Dictionary of British place names (2019). Có thể thÃy, các tác phẩm cho thÃy </i>

b°ớc tiến đáng kể trong viác tiếp cận chuyên ngành đßa danh theo h°ớng nghiên cău ngơn ngữ hác thay vì h°ớng tiếp cận lßch sử, vn hóa nh° tr°ớc đây.

Mát trong những nghiên cău nổi bật trong giai đo¿n này là cuốn sách mang

<i>tên <Toponymy - the Lore, Laws and Language of Geographical Names= cāa nhà </i>

nghiên cău Naftali Kadmon. Trong tác phẩm này, tác giÁ đã khái quát những vÃn đề lý thuyết chính yếu cāa nghiên cău Đßa danh hác, chỉ ra và nghiên cău sâu về 5 chā đề chính trong Đßa danh hác: Dẫn luận về đề tài Đßa danh hác; Tên gái đßa danh nh° mát hián t°ợng vn hóa; Q trình chuyển biến cāa đßa danh; Sự chuẩn hóa đßa danh và các tác đáng; Đßa danh trên bÁn đồ. Gần đây, tác giÁ Francesco Cavallaro đã biên

<i>so¿n cuốn <Place names: Approaches and Perspectives in Toponymy and Toponomastic=. Đây đ°ợc xem là tác phẩm điển hình nghiên cău về đßa danh trong </i>

giai đo¿n hián này. Tác giÁ miêu tÁ và đi sâu vào phân tích khá kỹ mÃy vÃn đề xoay

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

quanh đßa danh nh°: Khái niám đßa danh, cÃu trúc phổ quát cāa mát đßa danh, sá biểu cāa sá chỉ đßa danh, đßa danh với thế giới quan. Tuy nhiên, đối t°ợng nghiên cău cāa tác phẩm này vẫn là há thống đßa danh phổ quát, mang tính chÃt phổ thơng, số l°ợng ĐDLSVH ch°a thật sự đa d¿ng.

Tựu trung, vÃn đề nghiên cău đßa danh hác trên thế giới hián nay ngày càng thu hút nhiều sự quan tâm tìm hiểu cāa các nhà khoa hác cũng nh° các hác giÁ. Công viác nghiên cău đßa danh có ý nghĩa thực tißn góp phần phổ cập những hiểu biết c¢ bÁn về nguồn gốc các đßa danh trên thế giới, làm tng giá trß vn hóa lßch sử cāa vùng đÃt đối với sự hiểu biết cāa nhân lo¿i và á ph¿m vi hẹp, là luận án cāa tác giÁ.

<i>1.1.1.2. Tình hình nghiên cāu địa danh ở Việt Nam </i>

Lßch sử phong kiến đã ghi nhận nhóm cơng trình viết về các đßa danh á Viát

<i>Nam nh° <Đ¿i Việt sử kí= cāa tác giÁ Lê Vn H°u đ°ợc hoàn thành nm 1272. Sau đó, cơng trình này đ°ợc sử gia Ngơ Sĩ Liên kế thừa và viết tiếp bá <Đ¿i Việt sử kí tồn thư=, hồn thành nm 1697. Quyển này có mát số thơng tin đề cập đến đßa danh nh°ng cách tiếp cận cāa tác giÁ chā yếu thiên về khía c¿nh lßch sử. Bên c¿nh đó, <Dư địa chí= cāa Ngun Trãi, đ°ợc viết vào nm 1435 đã tiếp cận các đßa danh theo </i>

h°ớng viết đßa lý, khỏi quỏt ton bỏ cỏc òa danh, òa phÂng c liát kê, phân lo¿i theo vùng miền cāa n°ớc Đ¿i Viát ta thßi điểm đó. Đến thế kỉ thă 19, mát sử gia miền Nam là Tr<i>ßnh Hồi Đăc đã viết bá sách <Gia Định thành thơng chí= gồm 6 cuốn, </i>

xuÃt bÁn vào khoÁng nm 1820 - 1822, nêu khá rõ về núi, sơng, lßch sử hình thành, phong tÿc, vn hóa cāa vùng đÃt Gia Đßnh và Nam bá x°a. Trong đó á quyển mát, ơng liát kê tÃt cÁ các tên gái cāa sơng, núi, dßch ra cÁ chữ Nôm để tián viác tra cău cho thế há sau. Đến những nm đầu thế kỷ 20, các nhà nghiên cău ngơn ngữ đã quan tâm nhiều h¢n đến nghiên cău đßa danh hác. Mát số quyển sách chuyên nghiên cău về đßa danh hác ra đßi nh° Lờ Trung Hoa vit v òa danh gc Kh me, đßa danh gốc Chm trong tiếng Viát; Nguyßn Vn Hiáu về đßa danh gốc Hán trong vùng đßa danh dân tác Mơng-Dao. T¿ Vn Thơng cũng viết về các đßa danh gốc Thái và K’ho; Ph¿m Đăc D°¢ng thì giới thiáu về các đßa danh có nguồn gốc từ tiếng Thái cổ. Các nghiên cău này đã góp phần khơng nhỏ trong viác phát triển mÁng nghiên cău đßa danh hác với h°ớng tiếp cận bằng ngôn ngữ hác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Bên c¿nh đó, mát số chuyên khÁo về há thống đßa danh Viát Nam nói chung và đßa danh từng vùng miền nói riêng cũng đ°ợc các nhà nghiên cău, hác giÁ nghiên cău và biên so¿n mát cách phong phú, đa d¿ng. Có thể kể đến các chuyên khÁo

<i><Câu chuyện địa danh học và địa danh dân gian Việt Nam= (2013) cāa hác giÁ Cao </i>

Ch°: Tác giÁ đã khÁo sát há thống đßa danh với các tên gái chính thống, tên tÿc, tên th°ßng gái cùng với viác phân lo¿i các đßa danh theo d¿ng đßa hình, tiêu chí hành chính, phi hành chính…vv… Bên c¿nh đó, vián nghiên cău Hán Nơm dựa vào há thống đßa danh hành chính đ°ợc ghi nhận trong th° tßch cổ tập trung thực hián viác phân tích và phân lo¿i nhóm đßa danh theo cÃp hành chính trong chuyên khÁo <Địa

<i>danh hành chính Thăng Long - Hà Nội= (2017). Gần đây, nhóm biên so¿n thuác Trung tâm l°u trữ Quốc gia 1 đã biên so¿n bá <Địa danh làng xã Việt Nam qua tài liệu địa b¿ triều Nguyễn= (2018) dựa trên há thống tài liáu đßa b¿ về thơng tin đßa </i>

chí hành chính t¿i các tỉnh thuác ba miền Bắc Trung Nam cāa Viát Nam đ°ợc l°u giữ từ triều đ¿i nhà Nguyßn.

<i>Về luận án, đã có khá nhiều luận vn, luận án nghiên cău đßa danh nh° <Nghiên cāu Địa danh QuÁng Trị= cāa Từ Thu Mai (2003). Tác giÁ đã khái quát toàn </i>

bá các đßa danh cāa vùng QuÁng Trß với nguồn gốc thuần Viát và cÁ gốc từ các ngôn

<i>ngữ khác nh° Thái, Hán,…vv... Phan Xuân Đ¿m với luận án "Các địa danh ở Nghệ An nhìn từ góc độ ngụn ng hc" (2005) ó kho sỏt 23.556 Ân vò đßa danh. Tác giÁ </i>

đã vận dÿng lí thuyết về tr°ßng từ vựng - ngữ nghĩa để nghiên cău đặc tr°ng ngữ nghĩa cāa sáu tr°ßng từ vựng ngữ nghĩa các đßa danh á Nghá An. Tiếp theo đó, Trần

<i>Vn Dũng đã thực hián thành công viác nghiên cău về <Những đặc điểm chính cÿa Địa danh Daklak=. Trong luận án, tác giÁ đã tìm hiểu về cÃu t¿o tên gái các đßa danh </i>

á Daklak bằng cách khÁo sỏt phÂng thc ònh danh trờn òa bn tnh theo đó xác

<i>đßnh nguồn gốc tên gái cāa các đßa danh á Daklak. Tiếp theo là nghiên cău <KhÁo sát Địa danh ở Hà Tĩnh= cāa Nguyßn Vn Loan (2012). Trong luận án, tác giÁ đã chỉ ra </i>

đặc điểm cu to, phÂng thc ònh danh, c im ng ngha cāa từ ngữ chỉ tên, mát vài đặc điểm về nguồn gốc và biến đổi, mát số đặc tr°ng vn hóa gắn với đßa danh Hà

<i>Tĩnh. Tiếp đến là Trần Vn Sáng với luận án <Địa danh có nguồn gác ngôn ngữ dân tộc thiểu sá ở Tây Thừa Thiên HuÁ= (2013) đã làm rõ vÃn đề nguồn gốc ngôn ngữ dân </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

tác thiểu số cāa các đßa danh á Tây Thừa Thiên Huế đồng thßi thể hián phiên âm bằng ngơn ngữ La tinh để tián viác tra cău và theo dõi. Vũ Thß Thắng cũng thực hián nghiên

<i>cău cāa mình về đề tài <Đặc trưng ngơn ngữ văn hóa cÿa Địa danh Thanh Hóa= </i>

(2014). Trong đó, tác giÁ đã tiếp cận đßa danh á khu vực Thanh Hóa phân lo¿i theo vùng, miền và các nguồn gốc, nái hàm vn hóa ẩn trong từng tên gái cāa các đßa danh.

Có thể thÃy cách tiếp cận đối t°ợng nghiên cău cāa các cơng trình trên tập trung vào những nái dung nh sau:

- Tỡm hiu cỏc òa danh, nÂi chốn mát cách khái quát. Đối t°ợng nghiên cău ch°a bao qt đ°ợc nái hàm vn hóa, lßch sử trong tên gái.

- Làm rõ các vÃn đề về cÃu to v ng ngha cng nh c sỏ ònh danh cāa đßa danh, khơng đặt ra vÃn đề chuyển dßch đßa danh. Có thể nói, viác nghiên cău các đßa danh lßch sử vn hóa á Viát Nam và cách chuyển dßch sang tiếng Anh cho đến thßi điểm hián nay vẫn còn đang là mát vÃn đề ch°a đ°ợc khai phá nhiều. Vì vậy, tác giÁ chán nghiên cău và thực hián đề tài này.

<i><b>1.1.2. Tình hình nghiên cứu về địa danh lịch sử văn hóa trên thế giới và Việt Nam </b></i>

<i>Đã có khá nhiều cơng trình viết về các đßa danh á Viát Nam nh°: Một sá vÃn đề về Địa danh học Việt Nam (Nguyßn Vn Âu), Đia danh học Việt Nam (Lê Trung </i>

Hoa), <i>Đia danh Thành phá Hồ Chí Minh (Lê Trung Hoa), Các di tích lịch sử văn hóa - Tín ngưỡng nổi tiÁng Việt Nam (Nhóm Trí thăc Viát), Di sÁn ThÁ giới t¿i Việt Nam </i>

(Nhóm Trí thăc Viát), Di tích lịch sử văn hóa Việt Nam (Nhiều Tác giÁ), Chùa Việt

<i>Nam</i> (Nhóm Tác giÁ), Đình làng Việt Nam (Nhóm tác giÁ), Danh thắng miền Trung (Quách T<i>Ãn), Non nước Việt Nam (Vũ Thế Bình), Du lịch 3 Miền (Bửu Ngôn), bá </i>

sách <i>Non nước Việt Nam (Ph¿m Côn S¢n), Chuyện Địa danh và chữ nghĩa Nam Bộ </i>

(Huỳnh Cơng Tín), Những Trầm tích Địa danh (Ngun Thanh Lợi), bá sổ tay Địa

<i>danh hành chính văn hóa Việt Nam (Trung HÁi), Từ ngun (An Chi)…vv… </i>

Các cơng trình nêu trên tiếp cận hầu hết há thống các di tích, danh lam thắng cÁnh trên tồn lãnh thổ Viát Nam á bình dián khác nhau nh° vn hác, vn hóa, lßch

<i>sử (Danh thắng miền Trung, Di tích lịch sử văn hóa Việt Nam); bình dián ngơn ngữ hác (Địa danh học Việt Nam, Chuyện Địa danh và chữ nghĩa Nam Bộ); bình dián tơn giáo, khÁo cổ; (Các di tích lịch sử văn hóa – Tín ngưỡng nổi tiÁng Việt Nam); bình </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>dián tơn giáo (Chùa Việt Nam, Đình làng Việt Nam); bình dián từ nguyên (Từ nguyên, Rong chơi miền chữ nghĩa)..vv.. </i>

Song, qua viác tiếp cận tác phẩm kể trên, chúng ta nhận thÃy tác giÁ chú tráng tìm hiểu và phân tích nái dung theo h°ớng cung cÃp thơng tin về các đßa danh lßch sử vn hóa mát cách khái quát chă ch°a thể hián rõ viác nghiên cău đßa danh với cách tiếp cận ngôn ngữ, ch°a đi sâu vo phõn tớch ng ngha, phÂng thc ònh danh v

<i>cÃu t¿o từ trong tên gái. Tác phẩm tái bÁn gần đây nhÃt là Chuyện địa danh và chữ nghĩa Nam Bộ đ°ợc xem là mát trong số ít các cơng trình tiếp cận tên gái đßa danh </i>

theo h°ớng nghiên cău ngơn ngữ hác. Hầu hết các cơng trình cũn li mụ phng ngha cỏc òa danh theo phÂng pháp từ nguyên hác dân gian, hoặc theo bình dián vn hóa, giÁi thích tên gái theo phỏng đốn dựa trên những câu chuyán hay truyền thuyết có nái dung khơng thật sự t°ßng minh. Ví dÿ: về tên gái đßa danh Phan Rang, lý giÁi theo điều kián khí hậu mát cách ngẫu nhiên và khơng có cn că rắng vùng đÃt này có đặc điểm săc gió m¿nh nh° <Phang= và điều kián nắng nóng nh° <Rang= mát món n . à góc đá nghiên cău từ nguyên, tên gái <Phan Rang= là há quÁ cāa viác biến đổi về mặt ngữ âm do quá trình phát âm và truyền miáng giữa các cá nhân (nói tr¿i) từ tên gái cāa mát v°¢ng triều cũ cāa v°¢ng quốc Chm Pa x°a: Panduranga thành Phanduran, sau đó biến âm thành Phan Rang.

Tiếp theo đó, các luận vn th¿c sỹ, luận án tiến sỹ cũng đ°ợc thực hián á lĩnh vực này. Các tác giÁ đã nghiên cău há thống đßa danh t¿i các tỉnh thành nh° HÁi Phịng, Qng Trß, Daklak, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Qng Ngãi v òa phÂng khỏc trờn lónh th Viỏt Nam. Tuy nhiên, đây là những cơng trình nghiên cău về đßa danh nói chung, ch°a có cơng trình nào nghiên cău riêng về những đßa danh với đặc tr°ng lßch sử, vn hóa. Lo¿i đßa danh lßch sử vn hóa này theo chúng tôi vẫn ch°a đ°ợc khai thác nghiên cău theo h°ớng ngơn ngữ hác vì những lý do sau:

- Tiêu chí xác đßnh đßa danh lßch sử vn hóa cịn ch°a rõ để phân biát giữa đßa danh thơng th°ßng và đßa danh lßch sử, vn hóa

- Ngữ liáu nghiên cău dàn trÁi ráng, địi hỏi cơng viác nghiên cău xuyên ngành ngôn ngữ hác và vn hóa, lßch sử.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Nh° vậy, viác nghiên cău về các đßa danh á Viát Nam hián nay đang phát triển m¿nh mẽ. Tuy nhiên, viác nghiên cău riêng về đßa danh gắn với lßch sử, vn hóa ch°a đ°ợc chú ý nhiều. Vì vậy, viác nghiên cu v tỡm ra phÂng phỏp chun húa chuyn dòch đßa danh sang tiếng Anh đang là mát vÃn đề ch°a đ°ợc khai phá nhiều trong những nm qua.

<i><b>1.1.3. Tình hình nghiên cứu về dịch thuật trên thế giới và Việt Nam </b></i>

Có thể nói, cơng viác nghiên cău dßch thuật trên thế giới đã đ°ợc hình thành từ rÃt lâu. Há thống t° liáu cāa Jacobsen (1958), Steiner (1975), Newmark (1988) cho thÃy dßch thuật đã bắt đầu xuÃt hián t¿i La Mã vào những nm 50 tr°ớc cơng ngun. Nhân vật đầu tiên đóng vai trị khai phá nền dßch thuật thế giới chính là Cicero và Horace. Hai tác giÁ này xây dựng những nền móng đầu tiên cho dßch thuật. Tuy nhiên vào thßi điểm đó, dßch thuật đ°ợc đ°a vào sử dÿng chā yếu dòch cỏc tỏc phm vn th mang yu t dân gian. Chính Cicero đã đặt những nền móng đầu tiên cho viác xác đßnh ngữ nguồn và ngữ đích. Ông nêu ý kiến rằng <Dịch là một kĩ năng phân tích

<i>ngun bÁn cÿa ngữ nguồn, sau đó t¿o ra một bÁn dịch ở ngữ đích có cùng ý nghĩa với ngữ nguồn chā không phÁi dịch theo từng từ, từng chữ một= [Dẫn theo [143], </i>

tr.19]. Từ sau Công nguyên, Công giáo bắt đầu xuÃt hián và kéo theo xu h°ớng ho¿t đáng dßch thuật mới, đó là cơng viác dßch các kinh thánh cāa Thiên chúa giáo. Wincliffe là nhân vật đ°ợc nhắc đến nhiều nhÃt với cơng viác chuyển dßch 2 bá kinh Tân °ớc. Nh°ng vào thßi điểm này, các dßch giÁ vẫn ch°a thật sự lý thuyết hóa đ°ợc phÂng phỏp dòch thut chung. Nhng k thut dòch ch yếu đúc kết từ các kinh nghiám thực tißn có đ°ợc trong q trình dßch tác phẩm vn hác và kinh thánh. Sang thế kỷ thă 15, sự ra đßi cāa cuốn sách <Làm thÁ nào để dịch hay từ ngôn ngữ này

<i>sang ngôn ngữ khác= (1540) là mát b°ớc chuyển mới cāa giới dßch thuật thế giới. </i>

Trong quyển sách cāa mình, tác giÁ đã b°ớc đầu xõy dng 5 nguyờn tc c bn trong dòch thut là: (1) PhÁi hiểu toàn bá nái dung ngữ nguồn; (2) Có kiến thăc hồn hÁo á ngữ nguồn lẫn ngữ đích; (3) Tránh kiểu dßch từng từ mát; (4) Sử dÿng hình thăc lßi nói phổ thơng; (5) Chán lác và sắp xếp từ ngữ hợp lý để có mát bÁn dßch chính xác.

<i>Đến thế kỷ thă 17, mát dßch giÁ nổi tiếng đã viết cuốn Các bāc thư cÿa Ovid (1680). </i>

Trong cuốn này, tác giÁ đã phân lo¿i dßch thành 3 d¿ng sau: (1) Dßch sát từng từ mát,

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

từng dòng mát từ ngơn ngữ này sang ngơn ngữ kia; (2) Dßch dißn giÁi, có đá tự do theo h°ớng Cicero; (3) Dßch mơ phỏng, có thể lo¿i bỏ hẳn các điểm không phù hợp á bÁn ngữ nguồn [Dẫn theo [142], tr.34].

<i>Đến cuối thế kỉ 18, vào nm 1791, Alexander Graser Tytler đã cho ra mắt Các nguyên tắc cÿa dịch thuật (The principle of Translation). Đây là công trình nghiên </i>

cău có tính há thống đầu tiên cāa dßch thuật đ°ợc viết bằng tiếng Anh. Tác giÁ đã đ°a ra 3 vÃn đề: (1) BÁn dßch phÁi t¿o ra mát phiên bÁn nái dung cāa bÁn gốc; (2) Vn phong và phong cách viết cāa 2 ngôn bÁn ngữ phÁi có cùng đặc điểm; (3) BÁn dßch phÁi có tÃt cÁ những đặc điểm cÃu t¿o cāa ngơn bÁn ngữ nguồn.

Tiếp theo vào những nm 1960, Catford với quyển Một lý thuyÁt ngôn ngữ về

<i>dịch thuật (A Linguistic Theory of Translation) đã nêu quan điểm rÃt mới khi phân biát 2 khái niám <Dßch= và <Chuyển dßch= nh° sau: <Trong dịch, có một sự thay thÁ các ý nghĩa cÿa ngôn bÁn ngữ nguồn bằng các ý nghĩa cÿa ngơn bÁn ngữ đích; khơng phÁi là sự chuyển các ý nghĩa cÿa ngôn bÁn ngữ nguồn sang ngữ đích. Trong chuyển dịch, có một sự cài cÃy các ý nghĩa cÿa ngôn bÁn ngữ nguồn sang ngơn bÁn ngữ đích. Hai q trình này cần được phân biệt trong bÃt kỳ lí thuyÁt dịch nào= [158, tr.46]. Trong khuôn khổ tên gái <Cách chuyển dịch sang tiÁng Anh= và ph¿m vi nghiên cău </i>

cāa luận án, chúng tơi tán thành quan điểm này, vì chuyển dßch có mát sự khác biát so với dßch. Cơng viác chuyển dßch tồn t¿i những đặc điểm khác biát với hián t°ợng cài cÃy ý nghĩa trong quá trình chuyển dßch tên gái ĐDLSVHVN sang tên gái tiếng Anh với ý nghĩa khơng hồn tồn t°¢ng đ°¢ng về nghĩa biểu vật, nh°ng t°¢ng đ°¢ng nái hàm tên gái.

Đến những nm đầu thế kỉ 20, phong trào dßch thuật đã phát triển rÃt m¿nh mẽ. Đây là thßi điểm ho¿t đáng sơi nổi trong lĩnh vực dßch thuật cāa mát số hác giÁ nh° Sperberg & Wilson (1986), Titone (1986). Nổi bật nhÃt trong số đó là J.R Firth, nhà

<i>ngơn ngữ hác nổi tiếng. Ơng cho rằng <Tồn bộ dịch thuật nằm ở lĩnh vực ngữ nghĩa học, dịch là giÁi quyÁt vÃn đề ngữ nghĩa học cÿa 1 ngơn bÁn=. Chúng tơi có cùng </i>

quan điểm này vì dßch thực chÃt là sự khÁo sát, nghiên cău về ý nghĩa cāa ngôn bÁn ngữ nguồn, sau đó phân tích ý nghĩa và tìm ra ý nghĩa t°¢ng đ°¢ng cāa bÁn ngữ đích

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

để chuyển dßch. Vì vậy, cơng viác dßch, cũng chính là công viác gắn liền với vÃn đề ngữ nghĩa cāa từ, ngữ hay vn bÁn.

Tựu trung, vÃn đề nghiên cău đßa danh trên thế giới đã có nhiều chuyển biến trong những nm gần đây. Các nghiên cău tr°ớc đây đã đ°ợc thực tißn hóa bằng những bài báo, những nghiên cău khoa hác mang tính xã hái phÿc vÿ nhóm ngành nghề khác nh° du lßch, khÁo cổ, di tích vn hóa, tín ng°ỡng dân gian,… Bên c¿nh đó, cơng tác nghiên cău đßa danh á Viát Nam cũng đ°ợc nhân ráng trong những nm gần đây, thể hián qua các cơng trình nghiên cău đã đ°ợc công bố và các luận vn th¿c sỹ, luận án tiến sỹ.

Tuy nhiên về mặt lí thuyết, chúng tơi nhận thÃy cơng tác nghiên cău đßa danh mang yếu tố vn hóa lßch sử và các di tích vẫn ch°a đ°ợc khai phá nhiều và khai phá á góc đá liên ngành ngơn ngữ và lßch sử vn hóa. à khía c¿nh thực tißn, các đßa danh phổ quát ch°a mang l¿i nhiều giá trß nổi bật đối với ngành đßa danh hác cũng nh° thực tißn á ngành du lßch. Thêm vào đó, cơng tác chuyển dßch sang tiếng Anh để có mát tên gái với đá chớnh xỏc cao v tÂng Âng ngha cho cỏc òa danh này vẫn ch°a đ°ợc nghiên cău và trình bày nhiều. Trên thực tế, nhu cầu tìm hiểu về các đßa danh lßch sử vn hóa cāa du khách n°ớc ngồi cũng t¿o thêm đáng lực để chúng tơi thực hián đề tài luận án này.

<b>1.2. C¢ så lý thuy¿t </b>

<i><b>1.2.1. Về địa danh và phân loại địa danh </b></i>

<i>1.2.1.1. Khái niệm Địa danh </i>

Tính đến hián nay, các nhà nghiên cău trên thế giới và Viát Nam đã nêu các quan điểm khác nhau về tên gái <đßa danh= (Toponyms). Xét về cÃu t¿o, đây là mát từ ghép gồm hai hình vß. Xét về nghĩa, <đßa danh= có nghĩa hiển ngơn là tên cāa đÃt. Xét á góc đá đßa lý hay đßa chÃt hác, tên gái cāa đÃt đ°ợc hình thành dựa trên thành phần hóa hác, cÃu t¿o, màu sắc cāa hợp chÃt nái t¿i cāa mặt đÃt. Xét á góc đá nái ngơn ngữ, khái niám đßa danh đ°ợc hiểu là tên cāa mát đối t°ợng, cơng trình, khu vực mang đặc tr°ng nhÃt đßnh và có vß trí thiên về đßa lý, tồn t¿i bên ngoài thế giới khách quan.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i>Superanskaja, nhà đßa danh hác nổi tiếng quan niám: <Cuộc sáng con người gắn liền với các địa điểm khác nhau và được biểu thị bằng những từ riêng - đó là các tên gọi địa lý, địa danh hay toponym= [141, tr.13]. </i>

Bên c¿nh đó, nhà đßa danh hác Naftali Kadmon cho rằng <Địa danh, cịn gọi

<i>là tên địa hình (topographic name), là tên riêng được dùng để chỉ nét đặc trưng về mặt địa hình, hoặc là trên trái đÃt (on Earth) hoặc là trên các thiên thể (heavenly body) như mặt trăng, các hành tinh khác hay một trong những vệ tinh cÿa nó= [175, </i>

tr.16]. V<i>ề nhận đßnh này, chúng tơi khơng hồn tồn tán thành vì yếu tố <Địa= trong </i>

từ ghép đßa danh đ°ợc hiểu theo nhiều nét nghĩa, khơng xét riêng nét nghĩa tên cāa đßa hình, tham tố ny cũn mang ý ngha tờn ca òa phÂng. Theo quan điểm cāa chúng tôi, tên gái cāa đối t°ợng đßa lý đ°ợc t¿o ra dựa trên cÃu t¿o đßa hình hay mát vài ngun cớ khác mang tính chÃt ngo¿i diên nh° lßch sử hình thành, đặc điểm vn hóa, cách thăc tri nhận cāa chā thể đßnh danh. Tóm l¿i, tên gái cāa mát vùng đÃt khơng chỉ bß chi phối bái yếu tố đßa hình hay cÃu t¿o cāa vùng đÃt đó.

à Viát Nam, <Đßa danh= c cỏc t in ònh ngha Ân gin. T in Hán Viát cāa Đào Duy Anh giÁi nghĩa <Địa danh là tên gọi cÿa các miền đÃt= [2]. Từ

<i>điển tiếng Viát thì chú thích <Địa danh là tên đÃt, tên địa phương=[103, tr.320]. Tuy </i>

nhiên, đßnh nghĩa này ngắn gán và mang tính phổ quát theo đặc tr°ng cāa từ điển, ý nghĩa cāa từ đßa danh khơng thể đ°ợc giÁi thích chi tiết.

Ngồi ra, các nhà đßa danh hác Viát Nam cũng nêu mát số quan điểm khác nhau về đßa danh. Nguyßn Vn Âu cho rằng <Địa danh là tên địa lý các địa phương;

<i>địa danh học là một môn khoa học chuyên nghiên cāu về tên địa lý các địa phương= </i>

[8, tr.5]. Chúng tơi đồng ý với quan điểm đßa danh là tên gái đßa lý, nh°ng đßnh nghĩa trên khá chung chung và ch°a thể hián cÿ thể về tính chÃt c bn ca òa danh. Nguyòn

<i>Kiờn Tròng quan niỏm <Địa danh là tên chỉ các đái tượng địa lý tự nhiên và nhân văn có vị trí xác định trên bề mặt trái đÃt= [138, tr.16]. Chúng tôi cùng chung quan </i>

điểm với tác giÁ vì đầu tiên đßa danh về mặt ngôn ngữ hác phÁi là từ hay ngữ và là tên gái cāa mát đối t°ợng đßa lý, không phÁi cá thể phổ quát nh° cây, cỏ, ngôi nhà,… Đối t°ợng này mang đặc tr°ng tự nhiên hoặc nhân t¿o nh° đ°ßng, cầu… có vß trí trên bề mặt trái đÃt. Tuy nhiên, hai khái niám <tên gọi= và <vị trí xác định= theo thiển ý

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

cāa chúng tôi là cần thÁo luận thêm. Thă nhÃt, chúng tơi cho rằng cần xác đßnh đßa danh là <tên riêng, tên gọi đặc trưng=, khơng phÁi tên thơng th°ßng. VD: Lng Ơng (Tp.HCM) là tên riêng đặt cho lng thß Đăc Ơng TÁ qn Lê Vn Dut nh°ng núi Chóp Chài (Tuy Hịa, Phú n) là tên gái đßa lý, gắn với hình dáng cāa ngán núi có hình dáng giống phần chóp chài l°ới cá cāa ng° dân. Thă hai, về vß trí cāa đßa danh, qua tìm hiểu mát vài tên gái, chúng tơi nhận thÃy vß trí chỉ đ°ợc xác định ban đầu và

<i>có thể thay đổi theo thời gian ở cÁ tên gọi và vị trí. VD: Ngã 4 Hàng Xanh (Tp.HCM), </i>

vß trí đ°ợc xác đßnh hián nay là nút giao ngã t° đ°ßng Xơ Viết Nghá Tĩnh và Đián Biên Phā. Tuy nhiên, qua tra cău t° liáu và điền dã thông tin từ những nhân vật cao niên sống lâu nm t¿i khu vực này thì vß trí ngã 4 Ãy ngày tr°ớc khơng phÁi ngã 4 mà là ngã 3, giao giữa 2 con đ°ßng Xơ Viết Nghá Tĩnh và B¿ch Đằng, nằm cách khu vực òa danh hiỏn nay khong hÂn 50 một v phớa Tây Bắc; Chùa TrÃn Quốc (Hà Nái), vua Lí Nam Đế cho xây chùa vào nm 544 t¿i khu vực đê sông Hồng gần phā Tây Hồ hián nay, sau đó do mát số yếu tố lßch sử chùa đ°ợc dßi về khu vực đ°ßng Thanh Niên ngày nay.

<i>Lê Trung Hoa đßnh nghĩa <Địa danh là những từ hoặc ngữ, được dùng làm tên riêng cÿa các địa hình thiên nhiên, các đơn vị hành chánh, các vùng lãnh thổ và các cơng trình xây dựng thiên về khơng gian hai chiều. Trước địa danh, ta có thể đặt một danh từ chung chỉ tiểu lo¿i địa danh đó= [66, tr.16]. Tác giÁ đã có lý do khi hiểu </i>

đßa danh theo nét nghĩa ráng, đßa danh là tên gái cāa vùng đÃt bao gồm cÁ các cơng trình tự nhiên hay nhân t¿o gắn với vùng đÃt đó.

Qua tổng hợp, đối chiếu các đßnh nghĩa với thực tißn tên gái các đßa danh, chúng tơi thống nhÃt đi đến cách hiểu về đßa danh nh° sau: <Địa danh là tên riêng

<i>hay tên gọi khu biệt được sử dụng định danh các đái tượng tự nhiên và nhân t¿o với vị trí xác định ban đầu trên bề mặt trái đÃt và đi kèm một tiểu lo¿i địa danh= </i>

<i>1.2.1.2. Nguyên tắc phân lo¿i địa danh </i>

Trong nghiên cău đßa danh, phân lo¿i đßa danh là mỏt cụng viỏc khụng Ân gin. òa danh l mỏt khái niám ráng, bao hàm nhiều tính chÃt, đặc điểm liên quan đến đối t°ợng đßa lý. Vì vậy, các nhà nghiên cău đặt ra tiêu chí phân lo¿i đßa danh theo các h°ớng khác nhau. Mßi quốc gia và vùng miền trong quốc gia đó có mát

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

kiểu cÃu t¿o d¿ng đßa hình, đßa lý khơng giống nhau do đó các kiểu lo¿i đßa danh cũng mang những nét riêng. VD: Singapore là mát đÁo quốc đác lập, có nguồn gốc lãnh thổ cāa mát tiểu bang cũ thuác quốc gia Malaysia. Dó đó, há thng òa danh ca quc gia ny khụng cú sÂn danh, ngán đồi cao nhÃt á Singapore có đá cao 163 mét (Bukit Timah).

Đầu tiên là cách phân lo¿i đßa danh theo A.Dauzat, nhà ngơn ngữ hác nổi danh

<i>ng°ßi Pháp. Trong cuốn <La toponymie Francaise=, tác giÁ phân lo¿i đßa danh theo h°ớng ngữ nguyên làm 4 phần nh° sau: 1) VÃn đề những cơ sở tiền Ân Âu; 2) Các địa danh từ tiền Latinh về nước trong thÿy danh học; 3) Các từ nguyên Goloa – La Mã; 4) Địa danh học Goloa - La Mã cÿa vùng Auvergne và Velay [185, tr.11]. Có thể </i>

thÃy, Dauzat là mát trong những nhà ngôn ngữ hác đầu tiên tiếp cận viác nghiên cău đßa danh theo h°ớng từ nguyên hác. Ông khÁo sát từ ngữ gốc La Mã và Goloa để t¿o tiền đề cho viác nghiên cău nguồn gốc các tên gái cāa đßa danh á khu vực Châu Âu sau này.

<i>Nhà đßa danh hác Superanskaja trong cuốn <Địa danh học là gì= đã phân lo¿i đßa danh theo 7 lo¿i: 1)Phương danh; 2) Thÿy danh; 3) Sơn danh; 4)Phá danh; 5) Viên danh (tên các quÁng trường, công viên); 6) Lộ danh (tên các đường phá); 7) Đ¿o danh (tên các đường giao thông trên đÃt, dưới đÃt, trên nước, trên không) [141, </i>

tr.8]. Tác giÁ đã có lý do khi phân lo¿i đßa danh theo cách chi tiết và cÿ thể h¢n bằng cách tiếp cận sự biểu đ¿t trong từng lo¿i đßa danh.

Ch.Rostaing trong cuốn <Les noms de lieux= thì khÁo sát các vÃn đề ngơn ng<i>ữ và từ nguyên liên quan đến nguồn gốc đßa danh: 1. Những cơ sở tiền Ân - Âu; 2. Các lớp tiền Xêtích; 3. Lớp Gơloa; 4. Những ph¿m vi Gơloa - La Mã; 5. Những sự hình thành La Mã; 6. Những đóng góp cÿa tiÁng Giécmanh; 7. Các hình thāc cÿa thời phong kiÁn; 8. Những danh từ có nguồn gác tơn giáo; 9. Những hình thái hiện t¿i; 10. Các địa danh và tên đường phá; 11. Tên sông núi. [186, tr.24]. Tác giÁ </i>

đã dựa trên các nghiên cău đi tr°ớc cāa Dauzat để tiếp tÿc triển khai h°ớng nghiên cău mới bổ sung thêm phần từ nguyên cāa tiếng Giecman, mát há ngôn ngữ phổ biến vào thßi điểm đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

à Viát Nam, các nhà đßa danh hác cũng phân lo¿i đßa danh theo mát số ph°¢ng thăc riêng. Tác giÁ Trần Thanh Tâm trong phần nghiên cău <Thử bàn về địa danh

<i>Vit Nam= ó da trờn cỏc phÂng thc ònh danh để phân chia đßa danh Viát Nam </i>

thành sáu lo¿i chính: 1) Lo¿i đặt theo địa hình và đặc điểm; 2) Lo¿i đặt theo vị trí

<i>khơng gian và thời gian; 3) Lo¿i đặt theo tên người, tôn giáo và lịch sử; 4) Lo¿i đặt theo hình thái, chÃt đÃt và khí hậu; 5) Lo¿i đặt theo đặc sÁn, nghề nghiệp và tổ chāc kinh tÁ; 6) Lo¿i đặt theo sinh ho¿t xã hội. [115, tr.60]. Lê Trung Hoa nhận </i>

xét kiểu phân lo¿i này ch°a thật sự đầy trong viỏc gỏp phÂng cỏch t òa danh vo phần phân lo¿i đßa danh vì đây là hai cơng viác mang tính chÃt tách b¿ch. Thêm vào đó, sự chồng chéo trong cách phân lo¿i là phần tôn giáo lßch sử trùng lắp với phần sinh ho¿t xã hái. Vì vậy, cách phân lo¿i này, theo tác giÁ Lê Trung Hoa là ch°a thực sự rõ ràng.

Lê Trung Hoa phân lo¿i đßa danh dựa trên 2 tiêu chí chính là đối t°ợng tự

<i>nhiên và đối t°ợng không tự nhiên. Tác giÁ chia thành bốn lo¿i: 1) Địa danh chỉ địa hình tự nhiên (gọi tắt địa danh chỉ địa hình); 2) Địa danh chỉ cơng trình xây dựng thiên về không gian hai chiều (địa danh cơng trình xây dựng); 3) Địa danh chỉ các đơn vị hành chính (địa danh hành chính); 4) Địa danh chỉ vùng (Địa danh vùng) </i>[66, tr.14]. Chúng tôi đồng ý mát phần với cách phân lo¿i cāa tác giÁ á phần đßa danh chỉ đßa hình, nh°ng chúng tơi khơng hồn tồn cùng quan điểm á phần đßa danh cơng trình xây dựng. Theo cách hiểu cāa chúng tơi, những cơng trình xây dựng theo khơng gian 3 chiều nh° chùa, đình, miếu...vv… vẫn có thể đ°ợc phân vào lo¿i hình này. Vì chúng cũng là những cơng trình có vß trí xác đßnh trên bề mặt trái đÃt, có tính chÃt đßa lý và tên gái có ý nghĩa.

Tác giÁ Nguyßn Kiên Tr°ßng nhận xét rằng đßa danh đ°ợc phân lo¿i dựa trên thc tính cāa đối t°ợng: 1) Địa danh chỉ đái tượng địa lý tự nhiên; 2) Địa

<i>danh chỉ đái tượng địa lý nhân văn. Trong đó, địa danh tự nhiên được chia làm 2 tiểu nhóm: nhóm đÃt liền và vùng biển giáp ranh. Địa danh chỉ đái tượng địa lý nhân văn gồm 2 tiểu nhóm: địa danh cư trú hành chính và địa danh gắn với ho¿t động cÿa con người t¿o nên: di chỉ, di tích, khu tập thể, tr¿i, trÃn, xā đ¿o,... địa danh đường phá (đường, ngã tư, ngõ) và địa danh chỉ cơng trình xây dựng (bể </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i>bơi, bÁn cÁng, chợ, chùa, nhà thờ, khách s¿n, khu du lịch, xí nghiệp… [138, </i>

tr.45-50]. Chúng tơi có cùng quan điểm với tác giÁ v cỏch phõn loi òa danh ny, bao gm tÂng đối đầy đā các tiểu lo¿i đßa danh và đ°ợc phân chia theo tính chÃt cāa đối t°ợng cũng nh° tên gái cāa các tiểu lo¿i đßa danh. Tuy nhiên, chúng tôi cho r<i>ằng phần địa danh gắn với ho¿t động cÿa con người t¿o nên đ°ợc tích hợp với </i>

phần địa danh chỉ cơng trình xây dựng, vì theo quan điểm cāa chúng tơi thì hai nhóm này có chung đặc tr°ng <nhân t¿o=.

Tóm l¿i, viác phân lo¿i đßa danh nh° thế nào, những tiêu chí nào đ°ợc chán để dựa vào phân tích đßa danh vẫn cịn là vÃn đề đ°ợc tranh luận t¿i các dißn đàn hác thuật trên thế giới và Viát Nam. Theo ý kiến cāa chúng tơi, sự phân lo¿i đßa danh sẽ khơng có khái niám hồn tồn chính xác, nó dựa vào mÿc đích và đối t°ợng nghiên cău chớnh t ú xỏc ònh cỏch phõn loi tÂng thớch cho mÿc tiêu nghiên cău.

<i><b>1.2.2. Khái niệm địa danh lịch sử văn hóa </b></i>

<i>1.2.2.1. Khái niệm lịch sử - văn hóa </i>

<b>a. Khái niám låch sā </b>

Lßch sử (history) là thuật ngữ có nguồn gốc từ ngơn ngữ Hy L¿p cổ là

<i><Historica=, nghĩa là <sự tìm hiểu kiÁn thāc bằng cách điều tra=. Điều này theo </i>

cách hiểu cāa chúng tơi có nghĩa là sự truy nguyên nguồn gốc những hián t°ợng, sự kián, sự viác gắn với xã hái và con ng°ßi hián dián trong thế giới khách quan để tiếp cận nguồn thơng tin, dữ liáu từ đó làm c¢ sá để xử lý kiến thăc, thông tin liên quan t¿i những thßi điểm khác nhau trong q khă. Có khá nhiều quan điểm khác nhau về khái niám lßch sử đ°ợc đ°a ra với những góc nhìn khác nhau.

Sue Peabody nhận xét <Lịch sử là một câu chuyện chúng ta nói chúng ta là

<i>ai=. Tác giÁ phát biểu ngắn gán nh°ng rõ ràng về ý nghĩa cāa lßch sử <khái niệm chúng ta là ai</i>=. Tìm hiểu chúng ta là ai là tìm hiểu mát q trình, qng thßi gian. Tác giÁ cho rằng sẽ không thể nắm đ°ợc chúng ta là ai nếu chỉ tìm hiểu và nghiên cău lßch sử theo h°ớng đồng đ¿i.

Nhà bác hác ng°ßi La Mã Cicero cho rằng <Historia magistra vitae= (lßch sử chính yếu cāa cc sống) với yêu cầu đ¿t tới <lux veritatis= (ánh sáng cāa sự thật).

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Tập hợp tÃt cÁ đßnh nghĩa và quan điểm cāa các nhà khoa hác cũng nh° các nhà sử hác, Trần Thß Bích Ngác nêu khái niám lßch sử nh° sau:

<i>-Việc diễn ra trong quá khā: Những sự kiện diễn ra trong quá khā cho đÁn thời điểm hiện t¿i, không thể thay đổi được, cá định trong không gian và thời gian, mang tính chÃt tuyệt đái và khách quan. </i>

<i>- Ghi l¿i những việc diễn ra trong quá khā: Con người muán nắm bắt quá khā, diễn đ¿t theo sự kiện theo từ ngữ và giÁi thích ý nghĩa cÿa sự kiện, mang tính chÃt tương đái và chÿ quan cÿa người ghi l¿i bằng những câu chuyện kể </i>

<i>- Làm thành tài liệu cÿa việc diễn ra trong quá khā: Cách làm hoặc quá trình tập hợp những sự việc diễn ra trong quá khā thành tài liệu cũng chính là câu chuyện kể đái với hiện t¿i. </i>

[98, tr.59 - 80]

<b>b. Khái niám vn hóa </b>

Cho đến nay, khái niám và đßnh nghĩa về vn hóa (Cuture) vẫn đang là vÃn đề đ°ợc tranh luận sôi nổi á những dißn đàn hác thuật lớn trong và ngồi n°ớc.

<i>Trần Ngác Thêm nhận đßnh <Văn hóa là một hệ tháng hữu cơ các giá trị vật chÃt và tinh thần do con người sáng t¿o và tích lũy qua quá trình ho¿t động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên xã hội= [126, tr.10]. </i>

Do không đặt ra nhiám vÿ nghiên cău sâu về vn hóa, trong luận án này, chúng

<i>tơi sử dÿng khái niám vn hóa đã đ°ợc UNESCO đßnh nghĩa <Văn hóa là tập hợp các đặc trưng tiêu biểu về tinh thần, vật chÃt, tri thāc và xúc cÁm cÿa xã hội hoặc một nhóm người trong xã hội; văn hóa khơng chỉ bao gồm văn học và nghệ thuật, mà còn cÁ phong cách sáng, phương thāc chung sáng, các hệ giá trị, truyền tháng và niềm tin= [184, 14] </i>

Nh° vậy, vn hóa có tính truyền thống, nó l°u truyền qua các thế há và phát triển hay biến thể thành các sÁn phẩm bậc cao h¢n do đ°ợc thừa kế từ những giá trß tinh túy đ°ợc t¿o ra bái các thế há tr°ớc. VD: Chợ nổi Cái Rng là mát nét vn hóa rÃt đặc tr°ng cāa vùng sơng n°ớc miền Tây đ°ợc hình thành từ ho¿t đáng mua bán dißn ra trực tiếp trên sơng (do đßa hình miền Tây Nam bá chā yếu di chuyển

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

trên sông n°ớc) cāa c° dân miền Tây từ rÃt lâu đßi và trá thành sÁn phẩm đác đáo phÿc vÿ khách du lßch đến từ các quốc gia trên thế giới.

<i>1.2.2.2. Về mái quan hệ giữa địa danh và lịch sử - văn hóa </i>

Tr°ớc hết, cần khẳng đßnh rằng lßch sử và vn hóa có mát mối liên há khơng thể tách rßi đ°ợc thể hián qua những khái niám và đßnh nghĩa cāa hai lĩnh vực này. CÁ hai khái niám đều có chung đặc tính là đ°ợc đúc kết từ quá trình hình thành và trÁi qua nhiều giai đo¿n, khơng thể khẳng đßnh lßch sử hay vn hóa cāa mát dân tác hay quốc gia đ°ợc đßnh nghĩa và kết luận qua mát vài thßi điểm. Bên c¿nh đó, lßch sử và vn hóa cùng là những đặc tr°ng thể hián linh hồn cāa mát dân tác hay mát quốc gia trên thế giới. Những sự kián lßch sử dißn ra trong quá khă đ°ợc kết tinh và kéo theo sự hình thành cāa những nột vn húa tÂng ng. Cú th núi, lòch s và vn hóa có mối liên há hữu c¢, bổ sung cho nhau để trá thành mát thành tố không thể thiếu trong tiến trình nhận dián mát đối t°ợng, dân tác hay bÃt că cáng đồng nào trên thế giới.

Mối quan há giữa đßa danh và lßch sử vn hóa cũng nằm trong mối quan há giữa ngơn ngữ và vn hóa. Vì đßa danh về bÁn chÃt là thă ngôn ngữ đ°ợc in dÃu

<i>và l°u l¿i trên vùng hay miền đÃt. Nói mát cách khác, Vinocua đã nhận đßnh<Ngơn ngữ vừa là điều kiện tồn t¿i, vừa là sÁn phẩm văn hóa nhân lo¿i, bởi vậy, trong mọi nghiên cāu về ngôn ngữ nhÃt thiÁt phÁi coi chính văn hóa cũng là đái tượng cÿa mình= [Dẫn theo [13], tr.11]. Nh° vậy, mối quan há giữa đßa danh và lßch sử </i>

vn hóa là mối quan hỏ tÂng hò, to nờn nhng trm tớch bng ngụn ngữ đ°ợc l°u l¿i trên <bề mặt đÃt= để thế há kế cận có thể tra cău và kiểm chăng. Khi tiếp xúc với tên gái mát đßa danh, bằng những tri thăc kinh nghiám thơng th°ßng, ng°ßi ta vẫn có thể phán đốn đ°ợc ý nghĩa ban đầu cāa đßa danh đó, nó đ°ợc cÃu t¿o bái yếu tố nguyên cớ lßch sử hay đßa lý, vn hóa. Con ng°ßi cũng có thể nhận đßnh b°ớc đầu về đặc tr°ng lßch sử vn hóa cāa cáng đồng dân tác hay quốc gia đó. VD: Khu vực Tây bắc Viát Nam có rÃt nhiều đßa danh mang tiền t Mòng (MÂn - TMC, Ching (Chiờn - TMC) yu tố này có nguồn gốc từ ngơn ngữ DTTS Thái có nghĩa là khu vực, vùng lãnh thổ cāa cáng đồng, ta có thể suy ngay ra đ°ợc khu vực này là n¢i chắc chắn sẽ có sự xt hián và sinh sống cāa đồng bào dân tác

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Thái mà gốc cāa há là chung với ng°ßi Thái á đÃt n°ớc Thái Lan. à chiều ng°ợc l¿i, nếu có đ°ợc những kiến thăc nhÃt đßnh về tiến trình lßch sử, vn hóa cāa mát cáng đồng thì khi nhìn vào đßa danh bÃt kì á khu vực đó, ta có thể suy đốn ban đầu đ°ợc phÂng thc to ra òa danh ú. VD: Mỏt ngòi đã hay ch°a từng đến Singapore nh°ng nếu hiểu rằng quốc gia này từng là mát bang cāa đÃt n°ớc Malaysia thì trong ý thăc đã hình thành sự phỏng đốn về vÃn đề các đßa danh cāa quốc gia này có thể có nguồn gốc từ ngôn ngữ Malaysia.

Nh° vậy, từ những luận că nêu trên, chúng tơi nhận thÃy giữa đßa danh và lßch sử vn hóa đã có những mối quan há nhÃt đßnh. Đßa danh lßch sử vn hóa theo

<i>cách hiểu cāa chúng tôi: <Những địa danh gắn liền với tiÁn trình hình thành cÿa lịch sử văn hóa, tên gọi cÿa chúng có nguồn gác khai sinh gắn với những sự kiện, huyền tích, thể hiện nét đặc trưng lịch sử văn hóa cÿa cộng đồng khu vực=. 1.2.2.3. Về địa danh lịch sử văn hóa và di tích lịch sử văn hóa </i>

Khái niám có mối liên há mật thiết với đßa danh là di tích. Có rÃt nhiều đßnh nghĩa về di tích đ°ợc nguồn t° liáu trích dẫn, trong đó có đßnh nghĩa từ các quyển từ điển tiếng Viát. Sau khi tham khÁo và tra cău, chúng tơi dựa vào đßnh

<i>nghĩa cāa từ điển tiếng Viát do vián Ngôn ngữ hác xuÃt bÁn nh° sau <Di tích là dÃu vÁt cÿa quá khā còn lưu l¿i trong lòng đÃt hoặc trên mặt đÃt có ý nghĩa về mặt văn hóa và lịch sử=. [103] </i>

Điều 4 Luật di sÁn vn hoá, Điều 14 Nghß đßnh số 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 cāa Chính phā Viát Nam quy đßnh chi tiết thi hành mát số điều cāa Luật Di sÁn vn hoá, các di tích đ°ợc hiểu nh° sau:

<i>Di tích lịch sử - văn hóa là cơng trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bÁo vật qc gia thuộc cơng trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. Di tích lịch sử - văn hóa phÁi có một trong các tiêu chí sau đây: </i>

<i>- Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước. Các di tích tiêu biểu thuộc lo¿i này như đền Hùng, Cổ Loa, Cá đô Hoa Lư... </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i>- Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với thân thÁ và sự nghiệp cÿa anh hùng dân tộc, danh nhân cÿa đÃt nước. Các di tích tiêu biểu thuộc lo¿i này như Khu di tích lịch sử Kim Liên, Đền KiÁp B¿c... </i>

<i>- Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu cÿa các thời kỳ cách m¿ng, kháng chiÁn. Các di tích tiêu biểu thuộc lo¿i này như Khu di tích chiÁn thắng Điện Biên Phÿ, Địa đ¿o Cÿ Chi, Khu di tích lịch sử cách m¿ng Pắc Bó... </i>

Nh° vậy, di tích chính là các cơng trình xây dựng, các đßa điểm có giá trß về lßch sử vn hóa. Điều này trùng với sự đồng thuận cāa quan điểm chúng tôi với tác giÁ Nguyßn Kiên Tr°ßng về đßa danh đ°ợc nêu á phần tr°ớc. Trong khuôn khổ

<i>luận án này, chúng tơi cn că vào 2 tiêu chí: 1) Địa danh có giá trị lịch sử văn hóa; 2) Địa danh là các cơng trình tự nhiên hoặc nhân văn có giá trị lịch sử văn hóa, thuộc hệ tháng di tích cÃp qc gia, từ đó xác đßnh đối t°ợng nghiên cău. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

chỉnh về ngữ nghĩa; 3) Có tính đác lập về cú pháp. à luận án này, chúng tơi nhÃt trí với quan điểm cāa tác giÁ Đß Hữu Châu về từ nh° sau: <Từ cÿa tiÁng Việt là

<i>một hoặc một sá âm tiÁt cá định, bÃt biÁn, mang những đặc điểm ngữ pháp nhÃt định, nằm trong những kiểu cÃu t¿o nhÃt định, tÃt cÁ āng với một kiểu ý nghĩa nhÃt định, lớn nhÃt trong tiÁng Việt và nhß nhÃt để t¿o câu= [19, tr. 471]. </i>

<b>b. Ph°¢ng thąc cÃu t¿o tÿ </b>

Đã có khá nhiều quan điểm khác nhau về cÃu t¿o từ đ°ợc các nhà Viát ngữ hác trình bày nh° Nguyßn Tài Cẩn, Hồ Lê, Nguyßn Thián Giáp… Hầu hết các tác giÁ đã trình bày chi tiết về các kiểu cÃu t¿o để t¿o nên từ trong tiếng Viát theo các cách khác nhau. Luận án sử dng quan im v phÂng thc to t ca ò Hữu Châu: <i><Phương thāc t¿o từ là cách thāc mà ngơn ngữ học tác động vào hình vị để cho ta các từ. TiÁng Việt sử dụng ba phương thāc sau đây: từ hóa hình vị, ghép hình vị và láy hình vị=. Ơng sử dÿng thuật ngữ mang tính quc t l hỡnh vò, yu t c bn i vào ph°¢ng thăc cÃu t¿o từ. Nh° ta biết, hình vß là <những hình thāc ngữ âm cá định, bÃt biÁn, nhß nhÃt (hay tái giÁn) với d¿ng chuẩn tái thiểu là một âm tiÁt, tự thân có nghĩa, (nghĩa miêu tÁ hay nghĩa tương liên) có thể chịu tác động cÿa các phương thāc t¿o từ để t¿o ra từ. [19, tr. 135]. Nh° vậy, tự thân hình vß ó cú </i>

ngha miờu t hay ngha tÂng liờn, chòu tác đáng cāa ph°¢ng thăc t¿o từ để t¿o ra từ. Có thể thÃy, hình vß và từ là hai Ân vò nm ỏ hai òa tng khỏc nhau ca ngôn ngữ, không thể quy kết hai thành mát.

<b>c. Viác phân lo¿i tÿ trong ti¿ng Viát </b>

Chúng tơi đồng thuận với cách phân lo¿i từ cāa Đß Hữu Châu khi tác giÁ

<i>dựa trên các yếu tố sau đây để phân lo¿i từ trong tiếng Viát: YÁu tá cÃu t¿o nên từ hay là hình vị; phương thāc t¿o từ và các mái quan hệ cÿa các từ lo¿i nhß hơn sau khi được phân lo¿i theo phương thāc t¿o từ. </i>

Khi phân lo¿i từ theo số l°ợng hình vß, kết q đầu tiên có đ°ợc là từ đ¢n, là những từ đ°ợc t¿o nên bái mát hỡnh vò. Tuy nhiờn, cng cú nhng t Ân c

<i>cÃu t¿o từ h¢n mát âm tiết, ví dÿ các tr°ßng hợp: bồ hóng, bồ hịn, mặc cÁ, ễnh ương, … Láy là ph°¢ng thăc thă hai đ°ợc đề cập. <Đó là phương pháp lặp l¿i tồn bộ hay bộ phận hình thāc âm tiÁt... cÿa một đơn vị hình vị hay đơn vị có </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<i>nghĩa= [19, tr. 490]. Có ba d¿ng láy đ°ợc nêu là láy âm, láy vần và láy toàn bá. </i>

Trong quá trình khÁo sát cÃu trúc tên gái cāa các ĐDLSVHVN, tác giÁ nhận thÃy rằng hầu hết các tên gái không nằm trong d¿ng từ láy nên nái dung luận án chỉ chú tráng đến hai lo¿i từ là từ đ¢n và từ ghép.

<i>Từ ghép là <Từ được sÁn sinh do sự kÁt hợp hai hoặc một sá hình vị (hay đơn vị cÃu t¿o) tách biệt, riêng r¿, độc lập đái với nhau= [19, tr. 500]. Có ba lo¿i </i>

từ ghép là từ ghép phân nghĩa, từ ghép hợp nghĩa và từ ghép biát lập.

<i>- <Từ ghép phân nghĩa là những từ ghép được cÃu t¿o từ hai hình vị (hay đơn vị) các từ ghép phân nghĩa lập thành những hệ tháng gồm một sá từ tháng nhÃt với nhau nhờ hình vị chỉ lo¿i lớn= [19, tr. 501]. Là nhóm từ mà về ý nghĩa khi kết </i>

hợp với nhau, sẽ có mát hình vß chính và mát hình vß phÿ, hình vß chính mang chăc nng nghĩa tổng lo¿i và hình vß phÿ sẽ mang chăc nng phân biát từng cá thể

<i>trong tổng lo¿i cāa hình vß chỉ lo¿i lớn. VD: áo len, áo gió, áo s¢ mi... </i>

<i>- <Từ ghép hợp nghĩa là những từ ghép do hình vị t¿o nên, trong đó khơng có hình vị nào chỉ lo¿i lớn... chúng biểu thị những lo¿i rộng hơn, lớn hơn, bao trùm hơn so với lo¿i cÿa từng hình vị tách riêng= [19, tr. 504]. Đây là nhóm từ ghép có </i>

cÃu t¿o từ hai hình vß và bổ sung cho nhau chă không trái ng°ợc nhau về nghĩa, chúng kết hợp để t¿o nên lo¿i từ ghép mang tính chÃt bao trùm và ráng lớn h¢n về lo¿i. VD: áo quần, giày dép...

- Có thể nói, từ ghép biát lập là nhóm từ ghép theo tác giÁ Đß Hữu Châu là khá đặc biát, vì nó khơng tuân theo các nguyên tắc nhÃt đßnh về nghĩa, cÃu t¿o.

<i><Những đặc trưng ngữ nghĩa cÿa mỗi từ không lặp l¿i ở những từ khác, chúng là những sự kiện biệt lập= [19, tr. 509]. Các từ này không có đ°ợc yếu tố chỉ lo¿i lớn </i>

<b>á các hình vò, nờn khụng th liỏt vo cỏc t Ân phõn nghĩa đ°ợc. </b>

<i>1.2.3.2. VÃn đề nghĩa cÿa từ </i>

<i>Có thể nói, <nghĩa= là nái dung c¢ bÁn và tối quan tráng trong nghiên cău </i>

từ vựng. Đßnh nghĩa về <Nghĩa= cāa từ đ°ợc nhà ngôn ngữ hác phát biểu theo các quan điểm khác nhau. Nh°ng nhìn chung, có ba h°ớng quan điểm tiêu biểu khi bàn về nghĩa cāa từ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

a.<i> Nghĩa cāa từ là một bÁn thể nào đó (đái tượng, khái niệm, sự phÁn ánh…). Marudo đã đßnh nghĩa <nghĩa= trong <Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học= nh° sau: =Nghĩa cÿa từ có thể được xem là tồn bộ các biểu tượng được gọi tên bằng ngữ âm cÿa từ này=. Điều này có nghĩa là <nghĩa= là mát đối t°ợng có thc tính và </i>

thu<i>ác về từ. Nhß yếu tố <nghĩa= tác đáng lên t° duy con ng°ßi mà ng°ßi ta có thể </i>

nhận biết, đßnh danh đ°ợc vỏ ngữ âm cāa mát từ trong ngôn ngữ.

b.<i> Nghĩa cāa từ là một quan hệ nào đó (quan hệ cÿa từ với đái tượng hoặc quan hệ cÿa từ với khái niệm). Nguyßn Thián Giáp cho rằng<Hiểu nghĩa cÿa một đơn vị nào đó là hiểu đơn vị Ãy có quan hệ với cái gì, tāc là nó biểu thị cái gì=. </i>

[54, tr. 131]. A. A. Reformatskij thì quan niám <nghĩa= là quan há cāa từ với sự vật, hián t°ợng mà nó biểu thß, đó là quan há cāa sự kián ngơn ngữ với sự kián ngồi ngôn ngữ. Nh° vậy, <nghĩa= cāa từ á đây đ°ợc các tác giÁ nhận đßnh là mối quan há cāa từ với các từ, đối t°ợng khác. Nói mát cách khác, <nghĩa= tồn t¿i và xuÃt hián trong mối quan hỏ gia cỏc Ân vò ngụn ng ch khụng phi mỏt cỏ th bờn trong

<i>Ân vò t. </i>

c. Nghĩa cāa từ là một thực thể tinh thần. Đß Hữu Châu cho rằng <nghĩa cÿa

<i>từ là hợp điểm, là kÁt quÁ cÿa những nhân tá và tác động giữa những nhân tá t¿o nên nghĩa. Trong sá những nhân tá đó, có những nhân tá ngồi ngơn ngữ và có những nhân tá nằm trong ngơn ngữ= [19, tr. 98]. Trong đó, ơng chỉ ra nhân tố nằm ngồi </i>

ngơn ngữ chính là những hián t°ợng, sự vật cāa thế giới khách quan. Những yếu tố trong ngôn ngữ chính là tồn bá há thống ngơn ngữ và tÃt cÁ các mối quan há cāa chúng. Nói cách khác, Đß Hữu Châu xem <Nghĩa= là mát thực thể tồn t¿i trong trí óc con ng°ßi, nó đ°ợc t¿o nên bái sự hợp nhÃt giữa yếu tố ngồi ngơn ngữ (sự vật, hián t°ợng trong tự nhiên) và sự phÁn Ánh, ánh x¿ từ những hián thực đó vào t° duy cāa

<i>con ng°ßi t¿o nên khái niám thể hiỏn qua Ân vò ngụn ng (t hoc ng). </i>

Luận án sử dÿng quan điểm thă ba, xem <nghĩa= là mát thực thể tinh thần tồn t¿i trong trí óc con ng°ßi. Có thể thÃy, khi mát ng°ßi đăng tr°ớc mát từ hay ngữ mà há ch°a hiểu đ°ợc nghĩa, đồng nghĩa với viác các thuác tính cāa sự vật, hián t°ợng đó ch°a thể ánh x¿ hoặc ánh x¿ nh°ng t° duy cāa há ch°a thể nhận

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

dián để kết hợp và t¿o ra sự hiểu cāa há về từ, ngữ đó, hay cịn gái là t¿o ra

<i><nghĩa=. </i>

<i>1.2.3.3. VÃn đề ngữ </i>

Ng c bit n nh l: Ân vò ng phỏp nằm giữa từ và câu. Ngữ đ°ợc hình thành trong lßch sử phát triển cāa mát ngơn ngữ. Theo Ngun Nh° Ý và các tác giÁ cāa Từ điển giÁi thích thuật ngữ ngơn ngữ học, ngữ đ°ợc quan niám: <Kết hợp hai hoặc nhiều thực từ (khơng hoặc có cùng với các h° từ có quan há với chúng gắn bó về ý nghĩa và ngữ pháp), dißn đ¿t mát khái niám thống nhÃt và là tên gái phăc t¿p biểu thß các hián t°ợng cāa thực t¿i khách quan. Đó là mát kết cÃu cú pháp đ°ợc t¿o thành bái hai hoặc nhiều thực từ trên c¢ sá liên há ngữ pháp phÿ thuác - theo quan há phù hợp, chi phối hay liên hợp. Trong mát ngữ có từ đóng vai trị chā yếu về mặt ngữ nghĩa và ngữ pháp, gái là thành tố chính, các từ phÿ thuác vào thành tố chính gái là thành tố phÿ. Thành tố chính cāa ngữ có thể là danh từ (t¿o nên danh ngữ), đáng từ (t¿o nên đáng ngữ), tính từ (t¿o nên tính ngữ). Ngữ cịn đ°ợc gái là cÿm từ, từ tổ= [148, tr.176]:

Cũng theo các tác giÁ nói trên, ngữ đ°ợc coi là phÂng tiỏn ònh danh, biu thò s vt, hiỏn tng, quá trình, phẩm chÃt, đ°ợc t¿o nên bằng quan há nÁy sinh giữa các thực từ kết hợp l¿i trên c¢ sá cāa mát kiểu liên há nào đó giữa chúng. Ngữ th°ßng chia ra hai kiểu: ngữ tự do và ngữ khơng tự do (ngữ cố đßnh). Ngữ tự do bao gồm ý nghĩa cāa tÃt cÁ các thực từ t¿o thành ngữ; mối liên há cú pháp cāa các yếu tố trong

<i>ngữ tự do là mối liên há linh ho¿t và có săc sÁn sinh (như: đọc sách). Cịn trong ngữ </i>

khơng tự do thì tính đác lập về mặt từ vựng cāa mát hoặc cÁ hai thành tố bß yếu đi hoặc bß mÃt và ý nghĩa từ vựng cāa ngữ trá nên giống nh° ý nghĩa cāa mát từ riêng

<i>biát (như: vui tính, bền gan, sân bay, đường sắt). </i>

Trong quá trình sử dÿng, có thể thÃy sự khác nhau giữa ngữ cố đßnh và ngữ từ do thể hián á các đặc điểm sau:

- Về bÁn chÃt: ngữ cố đßnh là Ân vò ngụn ng, mang tớnh sn cú, c ònh, bắt buác. Còn ngữ tự do là mát tổ hợp hay kết cÃu đ°ợc lâm thßi t¿o ra trong quá trình giao tiếp.

- Về nguồn gốc: ngữ cố đßnh là sÁn phẩm cāa tập thể, có tính xã hái còn ngữ tự do là

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

sÁn phẩm cāa cá nhân.

- Về ý nghĩa: nghĩa cāa ngữ cố đßnh, đặc biát là các thành ngữ th°ßng là mát chỉnh thể, th°ßng v°ợt xa hay khác biát so với nghĩa cāa thành tố cÃu t¿o. Ví dÿ: Tiếng Anh: to play first fiddle: đóng vai trị chā chốt (nghĩa từng từ: ch¢i cây vĩ cầm số mát). The fish story: chun c°ßng điáu, phóng đ¿i (nghĩa từng từ: chuyán cá). To show the white feather: hèn nhát (nghĩa từng từ: ph¢i bày cái lơng trắng). Tiếng Pháp: Donner sa langue au chat: khơng dám đốn (nghĩa từng từ: cho mèo ngơn ngữ cāa nó). Entre chien et loup: ch¿ng v¿ng (nghĩa từng từ: giữa con chó và con sói). Tiếng

<i>Viát : Àch ngồi đáy giÁng: sự thiển cận. Buồn ngÿ gặp chiÁu manh: sự may mắn </i>

(nghĩa đen: buồn ngā và có đ°ợc chiếc chiếu để ngā).

Còn nghĩa cāa ngữ tự do là hợp nghĩa cāa các thành tố. Ng°ßi ta dß dàng giÁi thích nghĩa cāa ngữ tự do bằng cách giÁi thích tuần tự nghĩa cāa các thành tố.

<i><b>1.2.4. Về lí thuyết tên gọi và định danh </b></i>

<i>1.2.4.1. Tên gọi là gì </i>

Từ ngàn x°a, con ng°ßi cần giao tiếp, trao đổi thơng tin để nhận thăc, đßnh hình vũ trÿ và thế giới khách quan. Theo đó, ngơn ngữ đ°ợc sử dÿng nh° mát công cÿ trong các ho¿t đáng giao tip. C th hÂn, con ngòi cn s dng nhng nhãn mác âm thanh (xét về mặt ngữ âm, có thể vơ thanh, hữu thanh hoặc chi những âm thanh) hay nhng Ân vò ngụn ng (xột v mt cu t¿o, có thể là từ, cÿm từ, ngữ, câu…) hoặc những cÁm tính hián hữu thuác về đối t°ợng (xét về mặt tri giác cÁm tính trong tâm thăc con ng°ßi) để đặc chỉ các cá thể, đối t°ợng, hián t°ợng, sự viác…, từ đó miêu tÁ chính xác các ý niám trong thế giới khách quan mà há muốn truyền đ¿t đến ng°ßi nghe nh° mát tác thể với cụng c chớnh l cỏc Ân vò ngụn ng cú tính chÃt xác đßnh chỉ vật cÿ thể trong thế giới khách quan. TÃt cÁ sự vật, hián t°ợng, cá thể,

<i>hành đáng, tính chÃt trong vũ trÿ thế giới quan đều phÁi sá hữu <tên gọi= nh° mát sá </i>

biểu tác đáng trực tiếp vào ý thăc con ng°ßi từ đó hình thành nên các sá chỉ và tác đáng ng°ợc trá l¿i thực tế khách quan. Cho đến hián nay, đã có khá nhiều quan điểm về tên gái đ°ợc các nhà ngơn ngữ hác trình bày dựa trên những bình dián ngơn ngữ nh° sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i>Về mặt ngữ âm, S.A. Gardinar xem tên gái là <một từ hoặc cụm từ được nhận ra thông qua sự biểu thị hoặc nhắm tới sự biểu thị một vật hay các sự vật mà nó chỉ ra mà khơng hề quan tâm đÁn bÃt kì ý nghĩa nào mà nó gắn với hình thāc âm thanh ban đầu, hoặc nhận biÁt nó thơng qua sự liên kÁt hay các vật đã nói=. à góc đá âm </i>

thanh, tên gái đ°ợc xem là khối âm thanh gợi lờn trong ý thc Ân vò tip nhn mỏt

<i>tớn hiệu âm thanh Ãn tượng (TMC) mang khái niám gợi dậy ban đầu về sự hián hữu </i>

cāa mát hay mát nhóm đối t°ợng là sá chỉ cāa khối âm thanh. Nh° vậy, tên gái xét về mặt ngữ âm, l mỏt Ân vò hay mỏt chuòi õm thanh cú đặc tr°ng về tín hiáu mà khi đ°ợc chuyển tÁi đến ng°ßi nhận, nó đ°ợc nhận dián thơng qua q trình xử lí ngơn ngữ và sau đó gợi lên ý niám phổ quát nào đó trong sự liên t°áng cāa ng°ßi nhận. VD: Đßa danh <Cầu Mây= là tên gái cāa mát cây cầu á khu vực xã TÁ Van - Lao ChÁi á thß xã Sapa (tỉnh Lào Cai). Nhãn âm thanh này khÁ dĩ gợi lên khái niám về hai đối t°ợng hoàn toàn riêng biát trong thế giới khách quan: 1) Đßa danh du lßch với chā thể là cây cầu bắt qua dịng suối M°ßng Hoa có chÃt liáu nguyên làm mây, mát lo¿i chÃt liáu dẻo, mềm và dai. Đây là điểm du lßch có quan cÁnh đẹp, thu hút l°ợng lớn du khách đến tham quan và chÿp Ánh t¿i khu vực thß xã Sapa. 2) Mát vật thể có hình trịn, đ°ợc làm từ chÃt liáu nhựa căng với ph°¢ng thăc đan xen t¿o thành hình mát q cầu. Do có màu sắc giống với màu cāa chÃt liáu mây, nên quÁ cầu đ°ợc đặt tên là <Cầu mây=, đ°ợc sử dÿng nh° dÿng cÿ thi đÃu trong các trận đÃu thuác mơn thể thao cùng tên. Vì vậy, xét á ph¿m vi ngồi ngơn ngữ, nhãn âm thanh này chỉ đ°ợc cÁm thăc chính xác dựa trên hồn cÁnh t¿o sinh ca chớnh nú. C th hÂn, chuòi õm thanh cú đ°ợc nhận biết chính xác bằng cÁm thăc cāa ng°ßi nghe hay khơng, nó

<i>phÿ thc vào yếu tố <nguồn phỏt= ca Ân vò õm thanh (Nh thi u, Hỏi thao, các </i>

giÁi đÃu thể thao hay t¿i điểm du lßch, hái thÁo khoa hác về du lßch, các phát ngôn liên quan đến lĩnh vực lữ hành - du lßch…). Do đó, á ph¿m vi ngồi ngơn ngữ, để đ¿t đến sự khớp nhau giữa nhãn âm thanh và chiếu vật trong ý thăc tiếp nhận, cần có sự kết hợp giữa hai yếu tố là hình Ánh chỉ vật và chu cÁnh phát sinh tín hiáu âm thanh,

<i>chúng tôi t¿m gái là <Nguồn phát=. Trong ph¿m vi ngơn ngữ, tín hiáu cāa chi âm </i>

thanh đ°ợc giÁi mã dựa trên thc tính tối quan tráng cāa ngơn ngữ là nghĩa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<i>Về nghĩa cāa <tên gọi=, Nguyßn Thián Giáp đßnh nghĩa <Một hình thāc ngơn ngữ dùng để phân biệt ra một người, một chỗ, một vật duy nhÃt. Về ngữ pháp, mỗi tên gọi là một danh ngữ. Tên gọi gồm có nhân danh và địa danh. Các tên cũng có thể đặt cho tàu thÿy, tàu hßa, máy bay, đường sắt, sách, báo,... cho những cái mà con người cho là quan trọng. Thực tiễn đặt tên có sự khác nhau đáng kể giữa các ngơn ngữ. Các nhà ngôn ngữ học nhân chÿng thường quan tâm nghiên cāu những thực tiễn này= [54, tr.469]. Tên riêng là mát hình thăc tÃt yếu trong ngơn ngữ dùng để mơ </i>

tÁ hoặc đßnh danh các đối t°ợng, cá thể, hián t°ợng, hành đáng, tính chÃt…, thỏa mãn đ°ợc điều kián <hián hữu và tồn t¿i= trong thế giới khách quan. Có hai thành phần trong cÃu trúc nổi cāa tên (Name) là <tên chung= (General name) và <tên riêng= (Proper name).

Về bÁn chÃt cāa tên gái, John S. Mill quan niám tên riêng không hàm chỉ mà sá chỉ thế giới khách quan, tập hợp mà nó gái tên. Tên gái cũng khơng biểu thß hay hàm chỉ các thc tính liên quan đến tập hợp các cá thể sá đßnh. Lê Nin và

<i>ng ghen đã chỉ rõ <Tên gọi là một cái ngẫu nhiên, chā khơng biểu hiện được chính ngay bÁn chÃt cÿa sự vật= , hay <tên gọi một vật rõ ràng là khơng liên can gì đÁn bÁn chÃt cÿa sự vật đó cÁ,…= (Dẫn theo [120, tr.22]). Chúng tôi tán thành </i>

hai quan điểm nêu trên vì bÁn chÃt cāa tên gái là đßnh vß mát cách phổ quát sự tồn t¿i các đối t°ợng, cá thể tuy nhiên tên gái khó có thể bao hàm tổng thể các thuác

<b>tính, cÃu trúc sâu cāa cái sá chỉ. </b>

<i>1.2.4.2. Khái niệm định danh </i>

<b>a. Đånh danh trong ngơn ngă </b>

Tên gái là hình thăc ngôn ngữ mang chăc nng quan tráng trong viác nhận thăc và đßnh vß cá thể khu biát trong thế giới khách quan. VÃn đề là làm thế nào để t¿o ra <tên gái=. Hành vi t¿o ra tên gái đ°ợc các nhà ngôn ngữ hác thống nhÃt gái tên là q trình <đßnh danh= (Denomination). Trên thế giới và á Viát Nam, có khá nhiểu quan điểm về viác <đßnh danh= đ°ợc các nhà nghiên cău ngơn ngữ đề cập:

<i>Kolshansky đßnh nghĩa "Định danh (nomination) là gắn cho một kí hiệu ngơn ngữ một khái niệm - biểu niệm (significat) phÁn ánh những đặc trưng nhÃt định cÿa một biểu vật (denotat) - các thuộc tính, phẩm chÃt và quan hệ cÿa các đái tượng và </i>

</div>

×