Tải bản đầy đủ (.docx) (358 trang)

ẢNH HƯỞNG CỦA BẤT ĐỊNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI: VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.08 MB, 358 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀOTẠONGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆTNAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍMINH</b>

<b>LÊ THƠNG TIẾN</b>

<b>ẢNH HƯỞNG CỦA BẤT ĐỊNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾNĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI:</b>

<b>VAI TRỊ CỦA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH</b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG</b>

<b>TP. HỒ CHÍ MINH – THÁNG 06 NĂM 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀOTẠONGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆTNAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍMINH</b>

<b>LÊ THƠNG TIẾN</b>

<b>ẢNH HƯỞNG CỦA BẤT ĐỊNH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI ĐẾNĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI:</b>

<b>VAI TRỊ CỦA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

TơitênLêThơngTiến,nghiêncứusinhkhóa24củatrườngĐạihọcNgânhàng TP.HCM,hiện đang cơng tác tại Khoa Tài chính – Kế tốn, trường Đại học SàiGịn.

Tơi xin cam đoan, luận án này chưa từng được trình nộp để lấy học vị tiến sĩtạibất cứ một cơ sở đào tạo nào. Luận án này là cơng trình nghiên cứu của riêng tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực,trong đó khơng có các nội dung đã được cơng bốtrướcđâyhoặccácnộidungdongườikhácthựchiệnngoạitrừcáctríchdẫnđượcnguồn đầy đủ trongluậnán.

Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của mình.TP. HCM, ngày … tháng … năm 2024

<b>Lê Thông Tiến</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Trước hết, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Nguyễn Minh Sángvà TS. Phạm Thị Tuyết Trinh đã tận tình hướng dẫn chi tiết, bồi đắp ý tưởng và địnhhướng khoa học để tơi có thể hồn thiện luận án. Ngồi ra, tơi cũng rất cảm ơn tất cảnhững giảng viên Trường Đại học Ngân hàng đã vô cùng tâm huyết và chuyênnghiệp, đãtạo điều kiện để tôi có thể mở rộng chiều sâu học thuật từ những bài giảng, tài liệu, và hội thảo khoa học. Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM

đàotạomàtơicảmthấyrấttựhàonếuđượctheođuổichươngtrìnhđàotạonghiêncứu sinh tạiđây.Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Ngân hàngTP.HCM. Nhờ sự hỗ trợ tận tình của Khoa Sau Đại học, các quy trình thủ tục đã trởnên thân thiện và dễ tiếp cận để tơi có thể tập trung nhiều hơn vào những nội dungchun mơn.

Cuốicùng,giađìnhlàđộnglựckhơngthểthiếutrongbướcđườngtrưởngthành từngngày cùng với con đường học thuật mà tôi đã chọn sẽ gắn bó và theo đuổi trongsuốthànhtrìnhsựnghiệp.Tơixinđặcbiệtcámơnngườibạn,cũnglàngườivợ,vàcon

trainhỏđãđộngviênvàsansẻ,giúptơicóthểhồnthànhchươngtrìnhđàotạonghiên cứusinh.Tơi xin chân thành cảm ơn!

<b>Nghiên cứu sinh</b>

<b>Lê Thông Tiến</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>TÓM TẮT LUẬN ÁN</b>

Luận án được thực hiện nhằm mục tiêu nghiên cứu ảnh hưởng của bất định tỷgiá hối đối, cũng như sự tương tác của nó với phát triển tài chính, đến đầu tư trựctiếpnướcngồiởnhữngchếđộtỷgiáhốiđốikhácnhau.Bấtđịnhtỷgiáhốiđốiđượcđo lường dựatrên hai phương pháp khác nhau để đảm bảo tính vững cho các kết quả ước lượng, baogồm thước đo độ lệch chuẩn và chỉ số Z-score (được viết tắt trong luận án là Zscore đểthuận tiện với cách đặt tên trong phần mềmStata).

Mơ hình lý thuyết được xây dựng dựa trên mơ hình các yếu tốđẩyvà kéo củaFernandez-Arias(1996),lýthuyếtlongạirủiro,lýthuyếtvềtínhlinhhoạtcủasảnxuất, lý thuyết quyềnchọn thực, lý thuyết về thông tin bất cân xứng và lý thuyết trung giantàichính.Lýthuyếtquyềnchọnthựcđãđưaracácđiềukiệnđểhailýthuyếtlongạirủi ro và lý thuyếtvề tính linh hoạt của sản xuất có thể diễn ra, bao gồm những lập luận nổi tiếng của Darbyvà cộng sự (1999) và Jeanneret (2007). Đồng thời, vai trị tương tác của phát triển tài chínhvới bất định tỷ giá hối đoái cũng được thêm vào mơ hìnhnghiêncứudựatrênviệcluậngiảitừlýthuyếttrunggiantàichínhvàlýthuyếtvềthơng tin bất cân xứngvà những cơng trình nghiên cứu trước đây. Bộ dữ liệu nghiên cứubao gồm 114 quốc gia từ năm 2000 đếnnăm 2021 và được phân loại thành nhóm quốc gia có chế độ tỷ giá neo mềm và nhóm quốc gia có chế độ tỷ giá thảnổi.

Phương pháp Bayes được sử dụng để ước lượng mơ hình thực nghiệm và thựchiện các suy diễn thống kê xuyên suốt nội dung luận án. Ước lượng Bayes thừa nhậnđồngthờicảhaiảnhhưởngvớixácsuấtvềtấtcảkhảnăngcóthểxảyra.Kếtquảnghiên

cứuđượcthựchiệnkhikhơngxemxétvàcóxemxétảnhhưởngcủabiếntươngtácbất định tỷ giáhối đối và phát triển tàichính.

Khikhơngxemxétảnhhưởngcủabiếntươngtác,ảnhhưởngcủabấtđịnhtỷgiáhối đoáiđến đầu tư trực tiếp nước ngoài chủ yếu là cùng chiều với xác suất cao (94%-95%)ởnhómquốcgiacóchếđộtỷgiáneomềm.Đốivớicácquốcgiacóchếđộtỷgiáthả nổi, ảnhhưởng của bất định tỷ giá hối đoái đến đầu tư trực tiếp nước ngồi vẫnlàcùngchiềunhưngyếuhơnsovớinhómcácquốcgiacóchếđộtỷgiáneomềm.Xác

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

vậy,lýthuyếtvềtínhlinhhoạtcủasảnxuấtvẫnđượcủnghộmạnhmẽhơnlýthuyếtlongạirủiro.Sựkhácbiệtgiữahaichếđộtỷgiáhốiđốichỉthểhiệnở mứcđộphổbiến của xác suất ảnh hưởngcùng chiều của bất định tỷ giá hốiđoái.

Kết quả nghiên cứu khi có xem xét ảnh hưởng tương tác đã cho thấy sựkhácbiệt có bổ sung so với mơ hình thực nghiệm khơng xem xét ảnh hưởng tươngtác.Ở nhóm các quốc gia có chế độ tỷ giá neo mềm, ảnh hưởng tương tác sẽgiảm thiểuảnh hưởngngượcchiềucủabấtđịnhtỷgiáhốiđối,thậmchílàmđảochiềuảnhhưởngnày đối vớiđầu tư trực tiếp nước ngồi. Phát triển tài chính của một quốc gia càng cao thì càng gia tăngxác suất cùng chiều của tác động biên của bất định tỷ giá hối đoái. Ở nhóm các quốc gia cóchế độ tỷ giá thả nổi, ảnh hưởng tương tác sẽgiảm thiểu ảnhhưởngcùngchiềucủabấtđịnhtỷgiáhốiđốiđốivớiđầutưtrựctiếpnướcngồi.Phát triển tàichính của một quốc gia càng cao thì tác động biên cùng chiều càng giảm. Các nền kinh tếcó phát triển tài chính càng thấp thì càng có xu hướng làm cho ảnh hưởng biên của bấtđịnh tỷ giá hối đoái đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài cùng chiều. Như vậy, phát triểntài chính ở nhóm quốc gia thả nổi khơng mang lại kết quả tích cực. Xét theo các giá trịtrung bình hậu nghiệm, ảnh hưởng biên của bất định tỷ giá hối đoái ởcảhainhómquốcgiakhảnăngcaosẽcósựphổbiếnhơncủaảnhhưởngcùngchiềuso

vớiảnhhưởngngượcchiều.Lýthuyếttrunggiantàichínhvàlýthuyếtvềthơngtinbất cân xứng đãgiải thích tốt cho vai trị của phát triển tàichính.

Đốivớichếđộtỷgiáneomềm,cácquốcgiacầntăngcườngkiểmsốtchặtchẽbất định tỷgiá hối đoái và đẩy mạnh sự phát triển của thị trường tài chính và cácđịnhchếtàichính.Đốivớichếđộtỷgiáthảnổi,cácquốcgianêntiếptụcnớilỏngtỷgiáhối đối vàtậptrung duy trì sự ổn định hệ thống tài chính. Các quốc gia có thể cân nhắcviệc chuyểnđổi chế độ tỷ giá trong một số điều kiện nhất định. Bên cạnh đó, các quốcgia cần tiếptục thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế;duy trì lạm phát mục tiêu; phát huy hơn nữa hiệuquả trong việc sử dụng chính sách tiền tệ; tiếp tục duy trì trạng thái kinh tế mở; vàcuối cùng là tăng cường sự kiểm soát giá trị đồng nộitệ.

<i>Từ khóa: Bất định tỷ giá hối đối, đầu tư trực tiếp nước ngồi, lý thuyết quyền</i>

chọn thực, phát triển tài chính, phương pháp Bayes.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Thethesiswasaimingstudyingtheimpactofexchangeratevolatility,aswellas itsinteraction with financial development, on foreign direct investment in different exchangerate regimes. The thesis measured exchange rate volatility by two different methods toensure the robustness of the estimation, including the standard deviation measure and the Z-score index (abbreviated in the thesis as Zscore for convenience in Stata18).

optionstheoryhasproposedtheconditionsunderwhichtheriskaversionandthetheory of productionflexibility can take place as the famous arguments of Darby et al.(1999) and Jeanneret (2007). At the

financialintermediationandthetheoryofasymmetricinformationandvariousprevious researchwork.Theresearchdatasetcovered114countriesfrom2000to2021andwasclassified into countrieswith soft pegged exchange rate regime and countries with floating exchange rateregime.

The thesis utilized the Bayesian method to estimate the empirical models andmakestatisticalinferences.Theresearchresultswerewithoutandwithinteractionterm betweenexchange rate volatility and financialdevelopment.

When not considering interaction term, the effect of exchange rate volatility onforeign direct investment was mainly positive with high probability (94%-95%) in thegroup of countries with soft pegged exchange rate regime. For countries with floatingexchangerateregime,theeffectofexchangeratevolatilityonforeigndirectinvestment was stillpositive but weaker than in the group of countries with soft pegged exchangerateregime.Theprobabilityofapositiveeffectofexchangeratevolatilityrangedfrom

88%to90%.Thus,thetheoryofproductionflexibilitywasmorestronglysupported

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

than risk aversion. The difference between the two exchange rate regimes illustratedinthe probability of the effect of exchange ratevolatility.

The research results when considering interaction term showed additionaldifferencescomparedtotheexperimentalmodelswithoutinteractionterm.Inthegroup

ofcountrieswithsoftpeggedexchangerateregime,theinteractiontermcouldminimize the negativeeffect of exchange rate volatility, even reversing this effect on foreign direct investment, depending

developmentofacountry,thegreaterthepositiveprobabilityofthemarginalimpactof exchangerate volatility. In the group of countries with floating exchange rate regime, the interactionterm reduced the positive effect of exchange rate volatility on foreign direct investment. Thehigher a country's financial development, the lower its positivemarginaleffect.Economieswithlowerfinancialdevelopmenthadthepositivemarginal effect ofexchange rate volatility on foreign direct investment. Thus, financialdevelopmentinthegroupofcountrieswithfloatingexchangerateregimedidnotbring

positiveresults.Accordingtotheposteriormean,themarginaleffectsofexchangerate volatilityin both groups of countries were likely positive than negative. The theory offinancialintermediationandthetheoryofasymmetricinformationhaveexplainedwell the roleof financialdevelopment.

Forthegroupofcountrieswithsoftpeggedexchangerateregime,countriesneed to strengthenstrict control of exchange rate volatility and promote the development of financial markets andfinancial institutions. For the group of countries with floating exchange rate regime, countries shouldloosen exchange rate policy and focus on stabilize financial system. Countries could considerswitching exchange rate regimes under certain conditions. Besides, countries need to continue topromote economic growth; maintain target inflation; further promote efficiency of monetary policy;continue an open economic state; and finally strengthen control over the domestic currency.

<i>Keywords: Bayesian method, exchange rate volatility, financial development,</i>

foreign direct investment, real options theory.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT</b>

1 ARDL Autoregressive Distributed Lag Model <sup>Mơ hình trễ phân phối tự</sup>hồi quy

Arrangements and Exchange Restrictions

Báo cáo thường niênvềquy định quản lý ngoạihối

nhất động

9 <sub>GARCH</sub> <sup>Generalized AutoRegressive Conditional </sup>Heteroskedasticity

Mơ hình tự hồi quy phươngsai sai số thay đổi có điều kiện dạng tổng quát

cao nhất

Markov Monte Carlo

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

16 NBER National Bureau of Economic Research <sup>Tỷ giá hối đoái danh nghĩa</sup>song phương

17 NEER Nominal Efective Exchange Rate <sup>Tỷ giá hối đoái danh nghĩa</sup>đa phương

18 OECD <sup>Organisation for Economic Co-operation</sup>and Development

Tổ chức Hợp tác và Pháttriển Kinh tế

20 PPML Pseudo Poisson Maximum Likelihood <sup>Ước tính hàm hợp lý cực</sup>đại Poisson-pseudo

22 S-GMM System Generalized Method of Moments <sup>Phương pháp ướcl ư ợ n g</sup>mô men tổng quát hệthống

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>xviiDANHMỤCHÌNH </b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>xixCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀINGHIÊNCỨU1</b></i><b>1.1. Lý do lựa chọn đề tàinghiêncứu---1</b>

<b>1.2. Mục tiêunghiêncứu---8</b>

1.2.1.Mục tiêu nghiên cứutổngquát 8

1.2.2.Mục tiêu nghiên cứucụthể 8

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b>CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU</b></i>

<i><b>TRƯỚCĐÂY 17</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>2.1. Một sốkháiniệm---17</b>

2.1.1.Đầu tư trực tiếpnướcngoài 17

2.1.2. Tỷ giá hối đoái và chế độ tỷ giáhốiđoái---17

2.1.2.1.Khái niệm tỷ giáhốiđoái 17

2.1.2.2.Chế độ tỷ giáhốiđoái 19

2.1.3.Bất định tỷ giáhốiđối 20

2.1.4.Phát triểntàichính 22

<b>2.2. Cơ sởlýthuyết---24</b>

2.2.1. Lý thuyết các yếu tố đẩyvàkéo---24

2.2.1.1. Tăng trưởng thu nhậpbìnhqn---27

2.2.4.1. Mơ hình quyền chọn thực theo cách tiếp cận vùng khơnghoạtđộng----41

2.2.4.2. Mơ hình quyền chọn thực theo cách tiếp cận xác suấtđầutư---45

2.2.5. Lý thuyết về thơng tin bấtcânxứng---50

2.2.6. Lý thuyết trung giantàichính 54

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>2.3. Tổng quan các cơng trình nghiên cứutrướcđây---60</b>

2.3.1. Tác động ngược chiều của bất định của tỷ giá hối đoái đến đầu tư trực tiếp nướcngoài 60

2.3.2. Tác động cùng chiều của bất định tỷ giá hối đối đến đầu tư trực tiếp nước ngồi 63

2.3.3. Ảnh hưởng của bất định tỷ giá hối đoái đến FDI dưới các chế độ tỷ giá hối đoáikhácnhau 65

2.3.4. Ảnh hưởng tương tác giữa phát triển tài chính và bất định tỷ giá hối đối đến đầu tư trực tiếpnướcngoài 69

<b>2.4. Thảo luận về khoảng trốngnghiêncứu---71</b>

<i><b>CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU---79</b></i>

<b>3.1. Mơ hình nghiên cứuthựcnghiệm---79</b>

<b>3.2. Dữ liệunghiêncứu---82</b>

<b>3.3. Phương pháp ướclượngBayes---85</b>

3.3.1. Lý thuyết về phương pháp ướclượngBayes---85

3.3.2. Phương pháp ước lượng Bayes cho mô hìnhthựcnghiệm---87

3.3.3.Các kiểm định sauướclượng 89

<b>3.4. Giả thuyếtnghiêncứu---90</b>

3.4.1. Tác động riêng lẻ của bất định tỷ giá hối đoáiđếnFDI---90

3.4.2. Tác động tương tác giữa bất định tỷ giá hối đối và phát triển tài chính đến FDI 93<i><b>CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢNGHIÊNCỨU---98</b></i>

<b>4.1. Thực trạng về đầu tư trực tiếp nước ngồi, bất định tỷ giá hối đối và phát triển tài chính ở chế độ tỷ giá hối đối neo mềm và chế độ tỷ giáthảnổi---98</b>

4.1.1. Thực trạng về đầu tư trực tiếpnướcngoài---98

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

4.1.2. Thực trạng về đầu tư trực tiếp nước ngoài và bất định tỷ giá hối đoái ở chế độ tỷ

giá hối đoái neo mềm và chế độ tỷ giá hối đoáithảnổi---99

4.1.3. Thực trạng về phát triển tài chính ở chế độ tỷ giá hối đoái neo mềm và chế độ tỷ giáthả nổi 101

4.1.4. Thực trạng về FDI và một số yếu tố vĩ mô ở chế độ tỷ giá hối đoái neo mềmvà chế độ tỷ giá hối đoáithảnổi 104

<b>4.2. Thống kêmơtả---107</b>

<b>4.3. Phân tích kết quảướclượng---108</b>

4.3.1. Kiểm định tính vững trước khi thực hiện suy diễnthốngkê---108

4.3.2. Ảnh hưởng của bất định tỷ giá hối đoái đến đầu tư trực tiếp nướcngồi-1174.3.2.1. Ảnh hưởng của bất định tỷ giá hối đối đến đầu tư trực tiếp nước ngồi ở nhóm quốc gia có chế độ tỷ giáneomềm---117

4.3.2.2. Ảnh hưởng bất định tỷ giá hối đoái đến đầu tư trực tiếp nước ngồi ở nhóm quốc gia có chế độ tỷ giáthảnổi---120

4.3.2.3. Thảo luận kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng bất định tỷ giá hối đoái và đầu tư trực tiếp nước ngoài ở chế độ tỷ giá neo mềm và chế độ tỷ giá thả nổi1234.3.3. Ảnh hưởng của bất định tỷ giá hối đoái và sự tương tác với phát triển tài chính đến đầu tư trực tiếpnướcngồi---126

4.3.3.1. Ảnh hưởng tương tác ở nhóm quốc gia có chế độ tỷ giáneomềm---126

4.3.3.2. Ảnh hưởng tương tác ở nhóm quốc gia có chế độ tỷ giáthảnổi---132

4.3.3.3. Thảo luận kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng tương tác giữa bất định tỷ giá hối đối và phát triển tài chính đến FDI ở chế độ tỷ giá neo mềm và chế độ tỷ giáthảnổi 139

4.3.4. Ảnh hưởng của các yếu tố khác đến đầu tư trực tiếpnướcngoài---142

<i><b>CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM ÝCHÍNHSÁCH---147</b></i>

<b>5.1. Tổng hợp kết quảnghiêncứu---147</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>5.2. Hàm ý chính sách đối với nhóm quốc gia có chế độ tỷ giáneo mềm---151</b>

<b>5.3. Hàm ý chính sách đối với nhóm quốc gia có chế độ tỷ giáthả nổi---152</b>

<b>5.4. Hàm ý chính sách từ các mối quan hệ của các biếnsốkhác---153</b>

Phụ lục 3: Tổng hợp các quốc gia có chế độ tỷ giáneomềm---xx

Phụ lục 4: Tổng hợp các quốc gia có chế độ tỷ giáthảnổi---xxi

Phụ lục 5: Tổng hợp các cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng của phát triển tài chínhđến FDI xxii

Phụ lục 6: Tổng hợp các cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng ngược chiều của bất định tỷ giá hối đoáiđếnFDI xxvi

Phụ lục 7: Tổng hợp các cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng cùng chiều của bất định tỷ giá hối đoáiđếnFDI xxx

Phụ lục 8: Tổng hợp các cơng trình nghiên cứu khơng tìm ra ảnh hưởng của bất định tỷ giá hối đoáiđếnFDI xxxiii

Phụ lục 9: Kết quả ước lượng Frequentist ở các quốc gia có chế độ tỷ giá neo mềm, không xem xét ảnh hưởngtươngtác---xxxv

Phụ lục10:Kếtquả ước lượng Frequentist ở các quốc gia có chế độ tỷ giá thả nổi, không xét ảnh hưởngtươngtác xxxvi

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Phụ lục11:Kếtquả ước lượng Frequentist ở các quốc gia có chế độ tỷ giá neo mềm, có xem xét ảnh hưởngtươngtác---xxxviiPhụ lục12:Kếtquả ước lượng Frequentist ở các quốc gia có chế độ tỷ giá thả nổi, có xem xét ảnh hưởngtươngtác xxxviiiPhụ lục13:Chẩnđốn đồ thị cho mơ hình (VolREER) với giả định tiền nghiệm mặc định, khơng xem xét ảnh hưởng tương tác ở nhóm quốc gia có chế độ tỷ giá neo mềm xxxixPhụ lục14:Chẩnđốn đồ thị cho mơ hình (VolREER) với giả định tiền nghiệm hiệu chỉnh, không xem xét ảnh hưởng tương tác ở nhóm quốc gia có chế độ tỷ giá neo mềm xlPhụ lục15:Chẩnđốn đồ thị cho mơ hình (Zscore) với giả định tiền nghiệm mặc định, không xem xét ảnh hưởng tương tác ở nhóm quốc gia có chế độ tỷ giá hối đoáineomềm xliPhụ lục16:Chẩnđốn đồ thị cho mơ hình (Zscore) với giả định tiền nghiệm hiệu chỉnh, không xem xét ảnh hưởng tương tác ở nhóm quốc gia có chế độ tỷ giá neo mềm xliiPhụ lục17:Chẩnđốn đồ thị cho mơ hình (VolREER) với giả định tiền nghiệm mặc định, không xem xét ảnh hưởng tương tác ở nhóm quốc gia có chế độ tỷ giá thảnổi xliiiPhụ lục18:Chẩnđốn đồ thị cho mơ hình (VolREER) với giả định tiền nghiệm hiệu chỉnh, không xem xét ảnh hưởng tương tác ở nhóm quốc gia có chế độ tỷ giá thảnổi xlivPhụ lục19:Chẩnđoán đồ thị cho mơ hình (Zscore) với giả định tiền nghiệm mặc định, không xem xét ảnh hưởng tương tác ở nhóm quốc gia có chế độ tỷ giá thả nổi xlv

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Phụ lục20:Chẩnđốn đồ thị cho mơ hình (Zscore) với giả định tiền nghiệm hiệu chỉnh, không xem xét ảnh hưởng tương tác ở nhóm quốc gia có chế độ tỷ giá thả nổi xlviPhụ lục21:Chẩnđốn đồ thị cho mơ hình (VolREER) với giả định tiền nghiệm mặc định, có xem xét ảnh hưởng tương tác ở nhóm quốc gia có chế độ tỷ giá neo mềm xlviiPhụ lục22:Chẩnđốn đồ thị cho mơ hình (VolREER) với giả định tiền nghiệm hiệu chỉnh, có xem xét ảnh hưởng tương tác ở nhóm quốc gia có chế độ tỷ giá neomềm xlviiiPhụ lục23:Chẩnđoán đồ thị cho mơ hình (Zscore) với giả định tiền nghiệm mặc định, có xem xét ảnh hưởng tương tác ở nhóm quốc gia có chế độ tỷ giá neomềm

xlixPhụ lục24:Chẩnđoán đồ thị cho mơ hình (Zscore) với giả định tiền nghiệm hiệu chỉnh, có xem xét ảnh hưởng tương tác ở nhóm quốc gia có chế độ tỷ giá neo mềm lPhụ lục25:Chẩnđốn đồ thị cho mơ hình (VolREER) với giả định tiền nghiệm mặc định, có xem xét ảnh hưởng tương tác ở nhóm quốc gia có chế độ tỷ giá thả nổi liPhụ lục26:Chẩnđốn đồ thị cho mơ hình (VolREER) với giả định tiền nghiệm hiệu chỉnh, có xem xét ảnh hưởng tương tác ở nhóm quốc gia có chế độ tỷ giá thả nổi liiPhụ lục27:Chẩnđốn đồ thị cho mơ hình (Zscore) với giả định tiền nghiệm mặc định, có xem xét ảnh hưởng tương tác ở nhóm quốc gia có chế độ tỷ giá thả nổiliiiPhụ lục 28:Chẩn đốn đồ thị cho mơ hình (Zscore) với giả định tiền nghiệm hiệu chỉnh, có xem xét ảnh hưởng tương tác ở nhóm quốc gia có chế độ tỷ giá thả nổi -

liv

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Phụ lục29:Cúpháp và kết quả ước lượng mơ hình Bayes ở nhóm quốc gia có chế độ tỷ giá neo mềm, không xem xét ảnh hưởngtươngtác---lvPhụ lục30:Cúpháp và kết quả ước lượng mơ hình Bayes ở nhóm quốc gia có chế độ tỷ giá neo mềm, có xem xét ảnh hưởngtươngtác---lxxiPhụ lục31:Cúpháp và kết quả ước lượng mơ hình Bayes ở nhóm quốc gia có chế độ tỷ giá thả nổi, không xem xét ảnh hưởngtươngtác---xciPhụ lục32:Cúpháp và kết quả ước lượng mơ hình Bayes ở nhóm quốc gia có chế độ tỷ giá thả nổi, có xem xét ảnh hưởngtươngtác---cviiPhụ lục33:Kếtquả kiểm định tính vững mơ hình thực nghiệm (VolREER) không xem xét ảnh hưởng tương tác ở nhóm quốc gianeomềm---cxxviiPhụ lục34:Kếtquả kiểm định tính vững mơ hình thực nghiệm (Zscore) không xemxét ảnh hưởng tương tác ở nhóm quốc gianeomềm---cxxviiiPhụ lục35:Kếtquả kiểm định tính vững mơ hình thực nghiệm (VolREER) không xem xét ảnh hưởng tương tác ở nhóm quốc giathảnổi---cxxixPhụ lục36:Kếtquả kiểm định tính vững mơ hình thực nghiệm (Zscore) khơng xemxét ảnh hưởng tương tác ở nhóm quốc giathảnổi---cxxxPhụ lục37:Kếtquả kiểm định tính vững mơ hình thực nghiệm (VolREER) có xem xét ảnh hưởng tương tác ở nhóm quốc gianeomềm---cxxxiPhụ lục38:Kếtquả kiểm định tính vững mơ hình thực nghiệm (Zscore) có xem xét ảnh hưởng tương tác ở nhóm quốc gianeomềm---cxxxiiPhụ lục39:Kếtquả kiểm định tính vững mơ hình thực nghiệm (VolREER) có xem xét ảnh hưởng tương tác ở nhóm quốc giathảnổi---cxxxiiiPhụ lục40:Kếtquả kiểm định tính vững mơ hình thực nghiệm (Zscore) có xem xét ảnh hưởng tương tác ở nhóm quốc giathả nổi---cxxxiv

<i><b>DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃCƠNG BỐ---cxxxv</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU</b>

<b>Bảng 2.1.Các quyết định của một doanh nghiệp theo mơ hình quyềnchọnthực...41</b>

<b>Bảng 3.1.Mơ tả dữ liệu trong mơ hìnhnghiên cứu...83</b>

<b>Bảng 3.2.Kỳ vọng dấu ảnh hưởng và một số nghiên cứuủnghộ...95</b>

<b>Bảng 4.1.Thống kêmơtả...107</b>

<b>Bảng4.2.Chỉsốlấymẫuhiệuquảsauướclượnghậunghiệmcủamơhìnhkhơngxemxét ảnh </b>hưởng tương tác giữa phát triển tài chính và bất định tỷ giáhốiđối...109

<b>Bảng 4.3. Chỉ số lấy mẫu hiệu quả sau ước lượng hậu nghiệm của mơ hình có </b>xemxétảnh hưởng tương tác giữa phát triển tài chính và bất địnhtỷgiáhốiđối...109

<b>Bảng 4.4. Hiệu chỉnh các giả định tiền nghiệm trong các mơ hình khơng xem xét </b>ảnhhưởng tương tác giữa phát triển tài chính và bất định tỷ giáhốiđoái...110

<b>Bảng 4.5.Hiệu chỉnh các giả định tiền nghiệm trong các mơ hình khơng xem xét </b>ảnhhưởng tương tác giữa phát triển tài chính và bất định tỷ giáhốiđoái...111

<b>Bảng 4.6. Kiểm định hội tụ Gelman–Rubin sau ước lượng hậu nghiệm của mơ </b>hìnhkhơngxemxétảnhhưởngtươngtácgiữapháttriểntàichínhvàbấtđịnhtỷgiáhốiđối...112

<b>Bảng 4.7. Kiểm định hội tụ Gelman–Rubin sau ước lượng hậu nghiệm của mơ </b>hìnhcóxem xét ảnh hưởng tương tác giữa phát triển tài chính và bất địnhtỷgiáhốiđoái... 113

<b>Bảng 4.8.Ảnh hưởng của bất địnhtỷgiá hối đối đến đầu tư trực tiếp nước ngồi </b>ởnhóm các quốc gia có chế độ tỷ giáneomềm...118

<b>Bảng 4.9.Ảnh hưởng của bất địnhtỷgiá hối đoái đến đầu tư trực tiếp nước ngồi </b>ởnhóm các quốc gia có chế độ tỷ giáneomềm...119

<b>Bảng 4.10.Ảnh hưởng của bất địnhtỷgiá hối đoái đến đầu tư trực tiếp nước ngồi </b>ởnhóm các quốc gia có chế độ tỷ giáthả nổi...121

<b>Bảng 4.11.Ảnh hưởng của bất địnhtỷgiá hối đối đến đầu tư trực tiếp nước ngồi </b>ởnhóm các quốc gia có chế độ tỷ giáthả nổi...122

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Bảng 4.12.Ảnh hưởng của bất địnhtỷgiá hối đoái đến đầu tư trực tiếp nước ngồi </b>

ởnhóm các quốc gia có chế độ tỷ giáneomềm...127

<b>Bảng 4.13.Ảnh hưởng của bất địnhtỷgiá hối đối đến đầu tư trực tiếp nước ngồi </b>

ởnhóm các quốc gia có chế độ tỷ giáneomềm...128

<b>Bảng 4.14.Ảnh hưởng của bất địnhtỷgiá hối đoái đến đầu tư trực tiếp nước ngồi </b>

ởnhóm các quốc gia có chế độ tỷ giáthảnổi...135

<b>Bảng 4.15.Ảnh hưởng của bất địnhtỷgiá hối đoái đến đầu tư trực tiếp nước ngồi </b>

ởnhóm các quốc gia có chế độ tỷ giáthảnổi...136

<b>Bảng4.16.Tổnghợpkếtquảướclượng,khơngxemxétảnhhưởngtươngtácgiữapháttriển tài </b>

chính và bất định tỷ giáhốiđối...142

<b>Bảng 4.17.Tổng hợp kết quả ước lượng, có xem xét ảnh hưởng tương tác giữa </b>

pháttriển tài chính và bất định tỷ giáhốiđoái...143

<b>Bảng 5.1.Tổng hợp kết quả ước lượng ảnh hưởng tương tác giữa bất định tỷ giá </b>

hốiđoái và phát triển tài chính đến FDI ở nhóm quốc gia có chế độ tỷ giáneomềm. .147

<b>Bảng 5.2.Tổng hợp kết quả ước lượng ảnh hưởng tương tác giữa bất định tỷ giá </b>

hốiđối và phát triển tài chính đến FDI ở nhóm quốc gia có chế độ tỷ giáthảnổi...149

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>DANH MỤC HÌNH</b>

<b>Hình 1.1.Thiết kế nghiên cứu chi tiết củaluậnán...13Hình 2.1.Đo lường phát triển tài chính củaSvirydzenka(2016)...23Hình 2.2.Các yếu tố đẩy (Push) và kéo (Pull) của Fernández-Arias (1996) được áp </b>

dụng vàoluậnán...26

<b>Hình 4.2.Quy mơ dịng vốn FDI vàotồncầu...98Hình 4.1.Tỷ lệ dịng vốn FDI vào trên GDP bình qntồncầu...98Hình 4.4. Bất địnhtỷgiá hối đối vàtỷlệ FDI trên GDP bình qn ở hai nhóm quốc gia</b>

có chế độ tỷ giá neo mềm và thả nổi trong mẫuquansát...100

gia có chế độ tỷ giá thả nổi trong mẫuquansát...103

<b>Hình 4.9.Tăng trưởng GDP,tỷlệ thất nghiệp, vàtỷlệ FDI trên GDP bình qn ở hai </b>

nhóm quốc gia có chế độ tỷ giá neo mềm và thả nổi trong mẫuquansát...104

<b>Hình4.10.TỷlệlạmphátvàtỷlệFDItrênGDPbìnhqnởhainhómquốcgiacóchế độ tỷ giá neo </b>

mềm và thả nổi trong mẫuquansát...105

<b>Hình4.12.TỷlệcungtiềntrênGDPvàtỷlệFDItrênGDPbìnhqnởhainhómquốc gia có chế độ </b>

tỷ giá neo mềm và thả nổi trong mẫuquansát...106

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Hình 4.11.Độ mở thương mại vàtỷlệ FDI trên GDP bình quân ở hai nhóm quốc gia có</b>

chế độ tỷ giá neo mềm và thả nổi trong mẫuquansát...106

<b>Hình 4.15. Chẩn đốn đồ thị cho mơ hình (VolREER) sau ước lượng hậu nghiệm, </b>

khơng xem xét ảnh hưởng tương tác ở nhóm quốc gia có chế độ tỷ giáthảnổi...115

<b>Hình 4.14. Chẩn đốn đồ thị cho mơ hình (Zscore) sau ước lượng hậu nghiệm, khơng </b>

xem xét ảnh hưởng tương tác ở nhóm quốc gia có chế độ tỷ giáneomềm...115

<b>Hình 4.13. Chẩn đốn đồ thị cho mơ hình (VolREER) sau ước lượng hậu nghiệm, </b>

khơng xem xét ảnh hưởng tương tác ở nhóm quốc gia có chế độ tỷ giáneomềm...115

<b>Hình4.18.Chẩnđốn đồthịchomơhình(Zscore)sauướclượnghậunghiệm,cóxem xét ảnh </b>

hưởng tương tác ở nhóm quốc gia có chế độ tỷ giáneomềm...116

<b>Hình 4.17.Chẩn đốn đồ thị cho mơ hình (VolREER) sau ước lượng hậu nghiệm, có </b>

xem xét ảnh hưởng tương tác ở nhóm quốc gia có chế độ tỷ giáneomềm...116

<b>Hình 4.16. Chẩn đốn đồ thị cho mơ hình (Zscore) sau ước lượng hậu nghiệm, không </b>

xem xét ảnh hưởng tương tác ở nhóm quốc gia có chế độ tỷ giáthảnổi...116

<b>Hình4.20.Chẩnđốn đồthịchomơhình(Zscore)sauướclượnghậunghiệm,cóxem xét ảnh </b>

hưởng tương tác ở nhóm quốc gia có chế độ tỷ giáthảnổi...117

<b>Hình 4.19.Chẩn đốn đồ thị cho mơ hình (VolREER) sau ước lượng hậu nghiệm, có </b>

xem xét ảnh hưởng tương tác ở nhóm quốc gia có chế độ tỷ giáthảnổi...117

<b>Hình 4.21.Mật độ phân phối tíchlũycủa bất địnhtỷgiá hối đối (VolREER) ở </b>

nhómquốc gia có chế độ tỷ giáneomềm...129

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Hình 4.25.Mật độ phân phối tíchlũycủa bất địnhtỷgiá hối đối (VolREER) ở </b>

nhómquốc gia có chế độ tỷ giáthảnổi...138

<b>Hình4.26.Mậtđộphânphốitíchlũycủabấtđịnhtỷgiáhốiđối(Zscore)ởnhómquốcgia có chế độ </b>

tỷ giáthảnổi...139

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU</b>

<b>1.1. Lý do lựa chọn đề tài nghiêncứu</b>

Việcthúcđẩysựgiatăngmạnhmẽcủacácdịngvốnđầutưtrựctiếpnướcngồi (ForeignDirect Investment - FDI) đóng vai trị quan trọng khơng chỉ ở các nền kinh tếpháttriểnmàcịnởcácnềnkinhtếmớinổi,từđó,hộinhậptàichínhquốctếvềcơbản

trởnênngàycàngsâurộnghơn(Lane&Ferretti,2018;Taşdemir&Ưzmen,2018).VềthựctiễntheosốliệuđượcthuthậptừNgânhàngThếgiới(WorldBank),cácdịngvốnđầu tư trực tiếp nướcngoài toàn cầu giảm mạnh kể từ cuộc khủng hoảng tài chính giaiđoạn 2007-2008, với3.134tỷUSD vào năm 2007 xuống còn 1.447 tỷ USD vàonăm2009.Mặcdùsauđóđãcósựphụchồidầnchođếnnăm2016với2.726tỷUSD,nhưngđầu tư trựctiếp nước ngồi tồn cầu lại sụt giảm nghiêm trọng vào năm 2018, chỉ còn886tỷUSDvà chỉ bằng số liệu năm 2001. Những năm gần đây mặc dù có xu hướngphục hồi,nhưng dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tồn cầu vẫn chưa thể có sự giatăngmạnh mẽ một cách liên tục. Cho đến năm 2022, số liệu dịng vốn đầu tư trực tiếpnướcngồi tồn cầu vẫn chỉ dừng ở mức 1.740tỷUSD, thấp hơn đáng kể so vớinăm2007.Dođó,việcnghiêncứucácyếutốquyếtđịnhđếndịngvốnđầutưtrựctiếpnước ngồi đãtrở nên rất đáng quan tâm trong lĩnh vực kinh tế vĩ mô quốc tế (Tien và cộng sự, 2022;Haque và cộng sự, 2022; Havi, 2021; Taşdemir & Özmen, 2018; Avdjiev và cộng sự, 2017;Forbes & Warnock, 2012).

Các lập luận lý thuyết về tác động của bất địnhtỷgiá hối đoái đến đầu tư trựctiếp nước ngồi được giải thích ban đầu xoay quanh hai lập luận chính là lý thuyết vềtính linh hoạt của sản xuất (production flexibility) và lý thuyết lo ngại rủi ro (riskaversion). Cụ thể, lý thuyết về tính linh hoạt của sản xuất (production flexibility) ủnghộ tác động cùng chiều của bất địnhtỷgiá hối đoái đến đầu tư trực tiếp nước ngoàitrongkhilýthuyếtlongạirủiro(riskaversion)ủnghộchotácđộngngượcchiều.Việc tranh luậngiữa hai quan điểm khác nhau đã hình thành nên những cách tiếp cận về lý thuyết vàthực nghiệm khác nhau. Các tài liệu hiện có về tác động của bất định tỷ giá hối đối đốivới FDI khơng thực sự đồng nhất, bao gồm cả những tác động cùngchiều

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

(Jamal & Bhat, 2022; Nguyen & Cieślik, 2021; Nadine và cộng sự,2021;Ramzan,2021),ngượcchiều(Havi,2021;Huongvàcộngsự,2021;Shettyvàcộngsự,2019)và thậmchílàkhơngcóýnghĩathốngkê(Moraghenvàcộngsự,2020;Zerrin,2018).Hầu hếtnhững nghiên cứu trước đây đều áp dụng phương pháp tần suất (frequentist approach) trongviệc kiểm định ý nghĩa thống kê của tác độngnày.

Một trong những mơ hình lý thuyết sơ khai ủng hộ, thậm chí đồng nhất với lýthuyết lo ngại rủi ro là mơ hình quyền chọn thực (real-options approach), được đềxuấtbởi Dixit & Pindyck (1994). Mơ hình quyền chọn thực (real-options approach) ngày một trở nên phổ biến và được lựa chọn để gắnkết những lập luận từ góc độ quyếtđịnh vi mơ của doanh nghiệp sang giải quyết bài tốn vĩ mơ của nền kinh tế. Những nhận địnhban đầu về Mơ hình quyền chọn thực (real-options approach) không ủng hộ cholýthuyếtvềtínhlinhhoạtcủasảnxuất(productionflexibility).Tuynhiên,kếtquảnày,

mộtsốtácgiảchorằngtácđộngcùngchiềuvàngượcchiềucủabấtđịnhtỷgiálênđầu tư trực tiếpnước ngồi có thể cùng tồn tại dưới các điều kiện cụ thể khác nhau. Hai trong số đó lànghiên cứu của Darby và cộng sự (1999) và nghiên cứu của Jeanneret (2007).

Darby và cộng sự (1999) và Jeanneret (2007) đã xây dựng khuôn khổ lý thuyếtriêng để mô hình hóa tác động hỗn hợp và chứng minh luận điểm của mình dựa trênnhững số liệu thu thập được. Luận án cũng lưu ý rằng hai cách tiếp cận trong luận ánkhơng bao gồm mơ hình lý thuyết quyền chọn thực sơ khai, đồng nhất lý thuyết quyềnchọn thực với lý thuyết lo ngại rủi ro.

quyếtđịnhđầutưhoặcthốtkhỏitrạngtháiđãđầutưtrướcđó.Vùngkhơnghoạtđộng càng đượcmở rộng thì cơ hội quyết định đầu tư được đưa ra càng giảm, do đó đầu tư sẽ ít hơn vàngược lại. Từ đó, Darby và cộng sự (1999) đã đưa ra những điều kiện cần và đủ để bấtđịnh tỷ giá ảnh hưởng ngược chiều đến đầu tư. Darby và cộng sự (1999) cho thấy nhiềukhả năng mức độ bất định thấp ở chế độ tỷ giá cố định sẽ làm tăng chiphícơhộicủaviệcchờđợivàdođókhiếncáccơngtycóđộnglựctheođuổicácdựán đầu tư hơn làtiếp tục chờ đợi. Nếu mức độ bất định cao như chế độ tỷ giá thả nổi,chi

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

phí cơ hội của việc chờ đợi sẽ thấp, do đó khuyến khích cơng ty tiếp tục chờ đợi vàhỗn các quyết định đầu tư.

Mơ hình lý thuyết của Jeanneret (2007) sẽ xem xét phản ứng của doanh nghiệpvàđánhgiáxácsuấtdoanhnghiệpđầutưsảnxuấtởnướcngồi,thayvìxuấtkhẩuhàng hóa, từ đó rút ramối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và bất định tỷ giá hối đoái. Jeanneret (2007) đãminh họa bằng các thông số cho trước để thể hiện tác động cùng chiều của bất định tỷ giá hốiđoái cao đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài khi tỷ giá được thả nổi, trong khi tác động ngượcchiều phổ biến hơn khi tỷ giá ổnđịnh.

Hai cách tiếp cận quyền chọn thực của Darby và cộng sự (1999) và Jeanneret(2007)đềuđãphủđịnhmộtsốgiảđịnhchưathựctếtrướcđâyvàchorằngsựnhìnnhận tác động ngượcchiều đơn nhất của bất định tỷ giá hối đoái đến đầu tư trực tiếp nước ngồilàchưaphùhợpkểcảvềmặtlýthuyết. Vìthế,sựtồntạicủacảlýthuyếtvềtính linh hoạt của sản xuất và lýthuyết lo ngại rủi ro dưới những điều kiện khác nhau nhưlàsựkhácbiệtvềthunhậphoặcchếđộđiềuhànhtỷgiáhốiđốisẽcóthểlàmthayđổi góc nhìn họcthuật về tác động của bất định tỷ giá hối đoái đến đầu tư trực tiếp nướcngồi.Đâylànhữngcơsởlýthuyếtchínhdẫnđếnnhữngsuydiễnthốngkêtrongphần kết quảnghiên cứu nên luận án sẽ mô tả chi tiết cơ sở lập luận của Darby và cộng sự (1999) vàJeanneret (2007) trong nội dung bêndưới.

Bêncạnhđó,mộtsốnghiêncứugầnđâyđãđềcaovaitrịcủapháttriểntàichính đối với dòngvốn đầu tư trực tiếp nước ngồi. Phát triển tài chính và đầu tư trực tiếp nước ngồi được cho là cótương quan cùng chiều (Haque và cộng sự, 2022; Smith,2021;Islamvàcộngsự,2020;Taşdemir,2020;Pradhanvàcộngsự,2019).Tuynhiên,

khơngcónhiềunghiêncứuxemxétđếnkhảnăngphịngngừavàbảohiểmrủirotỷgiánhờvàopháttriểntàichínhtrongmốiquanhệvớiđầutưtrựctiếpnướcngồi,baogồmsựpháttriểncủacácđịnhchếtàichínhvàthịtrườngtàichính.Vaitrịcủapháttriểntàichính,dướidạngảnhhưởngtươngtácvớibấtđịnhtỷgiáhốiđối,đượcluậngiảithơngqua lý thuyết trung gian tài chính (The theory offinancial intermediation) và lý thuyếtvề thông tin bất cân xứng (asymmetric

cậyvềpháttriểntàichínhvẫncịnđanghồnthiệnvàdođónhữngkếtquảnghiêncứuphần

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

nào bị giới hạn. Bộ dữ liệu phát triển tài chính đa chiều được phát triển bởiČihák vàcộng sự (2012), và tiếp tục được mở rộng bởi Svirydzenka (2016) đã mở ra nhiều cơhộiđểtìmhiểuthêmvềcácmốiquanhệthựcnghiệmnày.Trongsốđó,Jehan&Hamid (2017) vàKhraiche & Gaudette (2013) là số ít tác giả đã cung cấp những bằng chứng thực nghiệm về vaitrị của phát triển tài chính đối với ảnh hưởng của bất định tỷ giá hối đoái đến đầu tư trực tiếpnước ngoài. Khraiche & Gaudette (2013) cho rằng trìnhđộpháttriểntàichínhcaohơnởquốcgianhậnđầutưcóxuhướnggiảmbớtảnhhưởng cùng chiều củabất định tỷ giá hối đoái đối với đầu tư trực tiếp nước ngồi. Nếu bất định tỷ giá hối đối tácđộng cùng chiều với đầu tư trực tiếp nước ngoài nhờ vào hiệu ứng thay thế xuất khẩu, pháttriển tài chính sẽ cung cấp những cơ hội phòng ngừa rủirotốthơnvàdođósẽgiảmnhucầunày.Ngượclại,Jehan&Hamid(2017)lạichorằng

pháttriểntàichínhgiúpgiảmtácđộngbấtlợicủabấtđịnhtỷgiáhối đốiđốivớidịng vốn đầu tưtrực tiếp nước ngồi. Chính vì vậy, luận án sẽ mở rộng kết quả nghiên cứubằngcáchxemxétthêmvaitrịcủapháttriểntàichínhdướidạngảnhhưởngtươngtác với bất địnhtỷ giá hối đoái và tác động của chúng đối với đầu tư trực tiếp nướcngoài.

Hơn nữa, một trong những nguyên nhân chính dẫn đến hầu hết những nghiêncứu trước đây ủng hộ cho ảnh hưởng đơn nhất của bất định tỷ giá hối đối đến đầu tưtrựctiếpnướcngồi,nhưlýthuyếtvềtínhlinhhoạtcủasảnxuất(productionflexibility)

suất(frequentistapproach).Mộttrongnhữngưuđiểmnổibậtcủaphươngpháptầnsuất là tínhnghiêm ngặt trong khoa học dữ liệu để tìm ra những bằng chứng khách quan. Hơn nữa,phương pháp tiếp cận theo chủ nghĩa tần suất có nguồn tài nguyên khoa họcsẵncókhổnglồvềtàiliệunghiêncứuvàcác mơhìnhthựcnghiệmtrướcđây,baogồmcảnhữngphươngphápgiảiquyếtsaisótmơhìnhtrongphântíchhồiquyvàthamkhảo

kếtquảmộtcáchkhoahọc.Mụctiêucủaphươngpháptiếpcậntheochủnghĩatầnsuất là so sánhgiá trị p_value ước tính với các mức ý nghĩa cho trước nhằm mục đíchkiểmtra ý nghĩa giảthuyết H<small>0</small>. Tuy nhiên,đâycũng là một hạn chế đáng chú ý bởi vìmộtkếtluậnvềảnhhưởngkhơngđángkểtheophươngpháptầnsuấtchỉcóthểkhẳngđịnh

rằngbằngchứngthốngkêkhơngđượctìmthấyvìnhiềulýdokhácnhau,thayvìkhơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

có tác dụng. Hay nói cách khác, khi một hệ số ước lượng khơng có ý nghĩa thống kê,nó sẽ gần giống với việc không thể kết luận về tác động của biến đó chứ khơng phảirằngbiếnđóthựcsựkhơngcóbấtkỳảnhhưởngnào.Hơnnữa,phươngphápướclượng tần suất(frequentist approach) có những rào cản nhất định về độ lớn của quan sát cần có trong dữ liệuvà do đó khó tiếp cận đến những đối tượng khơng có q nhiều quan sát được thuthập.

Trong khi đó, phương pháp Bayes ngày càng phổ biến trong nghiên cứu khoahọc. Phương pháp Bayes làm cho suy luận thống kê trở nên trực diện và linh hoạthơn.Thông tin tiền nghiệm và phân phối hậu nghiệm của các tham số trong mơ hình phân tích Bayes tạo ra khoảng tin cậy tồn diệnhơn và chính xác hơn khoảng tin cậy của phương pháp tiếp cận tần suất (frequentist). Nhờ vào việc sử dụng phương pháp môphỏng, phân tích Bayes đã xác định phân phối xác suất và tạo ra các ước lượng đángtincậybấtchấpsựtồntạicủacácgiátrịngoạilai.Hơnnữa,vấnđềđacộngtuyếntrong

Bayesdườngnhưrấtítlongại,vìướclượngBayesdựatrênsựphânphốixácsuấttiền nghiệm củamỗi tham số và nếu phân phối xác suất này là đúng thì sự chi phối của các biếnkhác không làm thay đổi đáng kể kết quả nghiên cứu. Do đó, ước lượng Bayes cóthể đồng thời mơ hình hóa rất nhiều biến độc lập cùng mộtlúc.

Trong những thậpkỷgần đây, nhiều phương pháp xấp xỉ số để thực hiện phântích Dữ liệu Bayes đã được phát triển. Một trong những phương pháp nổi bật thườngđược gọi là phương pháp Markov chain Monte Carlo (MCMC),lấymẫu ngẫu nhiênmột số lượng lớn các tổ hợp đại diện của các giá trị tham số từ phân phối hậu nghiệm.Phương pháp mô phỏng MCMC đã hỗ trợ mạnh mẽ giúp các phương pháp thống kêBayesdễtiếpcậncácứngdụngthựctế(Kruschke,2015).Đâycũnglàmộtưuđiểmlớn khác củaphương pháp Bayes vì khơng u cầu cỡ mẫu lớn như của phương pháp tần suất, và do đó, mởrộng thêm khả năng tiếp cận nhiều lĩnh vực nghiên cứu mà dữ liệu còn hạn chế. Cách tiếp cậnBayes đã tạo ra các ước lượng tham số bằng cách sử dụng nhiều mô phỏng và đảm bảo rằngcác tham số sau trở nên đáng tin cậy trong trườnghợpkíchthướcmẫukhơngđủlớn.Tuynhiên,việctínhtốncácmơhìnhphứctạptheo

phươngphápBayeslàcựckỳtốnthờigianvàphứctạptrongviệcxácđịnhcácphân

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

phối tiền nghiệm. Việc ước lượng các tham số phía sau đã được hỗ trợ thuận tiện bởiStata 18, nơi có các gói lệnh cung cấp các cài đặt hoặc tùy chỉnh mặc định.

Luận án thiết kế nghiên cứu thực nghiệm theo dữ liệu dạng bảng và sử dụngphương pháp Bayes (Bayesian approach) để nghiên cứu ảnh hưởng của bất định tỷ giáhối đoái lên đầu tư trực tiếp nước ngoài. Cách tiếp cận Bayes để so sánh và đánh giáxác suất ảnh hưởng cùng chiều và ngược chiều của bất định tỷ giá hối đối đốivớiđầutưtrựctiếpnướcngồi,thayvìchỉkếtluậndựatrênviệcbácbỏgiảthuyếtH<small>0như</small>cáchtiếp cậntần suất (frequentist approach). Kết quả của nghiên cứu cũng củng cố bằng chứng hữuích cho các nghiên cứu sâu hơn.

<i>Do đó, động lực thúc đẩy luận án xuất phát từ những nguyên nhân sau đây:</i>

Thứ nhất,dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã sụt giảm hơn so vớinhữngnăm trước đây. Số liệu dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tồn cầu năm 2022thậmchí thấp hơn so với năm 2007. Các dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vẫnchưa thểkhơi phục được đà tăng trưởng mạnh mẽ. Vấn đềnàyđặt ra các yêu cầu thựctiễn đểxác định một số nguyên nhân quan trọng và tìm ra giải pháp phù hợp thu hútvốn đầutưtrựctiếpnướcngoài.Sựbấtđịnhtỷgiácũngcầnđượcxemxétmộtcáchsâusắchơnđốivới đầu tư trực tiếp nước ngồi vì trực tiếp liên quan đến các tập đoàn đa quốcgia.

Thứ hai, các lập luận về mặt lý thuyết ban đầu chỉ tập trung vào mối quan hệđơnchiềugiữabấtđịnhtỷgiáhốiđốivàđầutưtrựctiếpnướcngồi,dựavàolýthuyết

vềtínhlinhhoạttrongsảnxuấtvà lýthuyếtlongạirủiro.Docáclậpluậnnàychủ yếu được kiểmđịnh thực nghiệm dựa trên phương pháp tần suất (frequentist), và vì thế, sựhiểu biết về tácđộng của bất định tỷ giá hối đoái bằng cách bác bỏ giả thuyếtH<small>0</small>sẽchỉủng hộ cho mộttrong hai quan điểm lý thuyết về tính linh hoạt trong sản xuất và lý thuyết lo ngại rủiro. Mơ hình quyền chọn thực về sau cho thấy ảnh hưởng cùng chiều hoặc ngược chiềusẽ nổi trội trong một số điều kiện nhất định, nhưng có thể chúng sẽcùngtồntại,vàkếtquảnghiêncứunàysẽđượckiểmnghiệmthuậnlợihơnbởiphương pháp Bayes,ngày một trở nên phổ biến trong thời gian gầnđây.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Thứ ba, việc nghiên cứu một cách hệ thống ảnh hưởng của bất định tỷ giá hốiđốiđếnđầutưtrựctiếpnướcngồi vẫncịnchưađượcthểhiện.Cácnghiêncứuphần lớn chỉ tậptrung vào một vài quốc gia hoặc nhóm quốc gia cụ thể, chưa cho thấy sựkhácnhaugiữacácnhómquốcgiacóchếđộtỷgiákhácnhau(Rhadbane&Moudden,2022).Dẫn đến, các thiết kế thực nghiệm có nhiều kết quả trái ngược, chưa thể đưa ra kếtquả cuối cùng. Hầu hết những tranh luận này có khác nhau trong việc vận dụng nhữngkhung lý thuyết và phương pháp đo lường. Lý thuyết quyền chọn thực hiện đại cũngcó những lý giải khác nhau về chiều ảnh hưởng của bất định tỷ giá hối đoái ở nhữngchế độ tỷ giá khác nhau. Do đó, tác động của bất định tỷ giá hối đối tác độngnhưthếnàođếnhoạtđộngđầutưtrựctiếpnướcngồi vàchếđộtỷgiácólàmthayđổi mối quan hệnày không là những câu hỏi thực nghiệm cần được giải quyết (Jeanneret, 2007; Darby vàcộng sự,1999).

Thứ tư, rất nhiều nghiên cứu chỉ mới dừng lại ở việc tìm ra ảnh hưởng của bấtđịnhtỷgiáhốiđốiđốivớiđầutưtrựctiếpnướcngồi,nhưngcâuchuyệnđằngsauđó

vẫnthườngbịbỏngỏ.Lýthuyếttrunggiantàichínhvàlýthuyếtthơngtinbấtcânxứng đã có nhữnggiải thích về tác động của phát triển tài chính đối với ảnh hưởng của bất định tỷ giá hối đốiđến đầu tư trực tiếp nước ngồi. Tỷ lệ tín dụng tư nhân hay tỷ lệ vốn hóa thị trường chứngkhoán trên GDP như các nghiên cứu trước đây chưa thểhiện được một cách trọn vẹn vai trò của phát triển tài chính(Ezekiel & Temidayo, 2023; Jehan & Hamid, 2017; Khraiche & Gaudette, 2013; Rajan & Zingales, 1998). Vì thế, vai trị của phát triển tàichính, theo cách đo lường của Svirydzenka (2016), sẽ làm phong phú thêm các nhận định về mối quan hệ giữa bất định tỷ giá hối đối và đầutư trực tiếp nước ngồi, cũng như sẽ cung cấp được cái nhìn mới hơn trong việc điều tiết mối quan hệnày.

Cuối cùng, do hạn chế về mặt dữ liệu, rất nhiều những nghiên cứu trước đâykhơng dễ tiếp cận nhóm quốc gia có chế độ tỷ giá hối đối khác nhau. Ngun nhân làvì số đối tượng và độ dài thời gian của mẫu dữ liệu khơng đủ đảm bảo cho tính vữngcủa các đo lường thống kê theo định lý giới hạn trung tâm. Phương pháp Bayes thựchiện các ước lượng dựa trên sự mơ phỏng hành vi dữ liệu và do đó có thể áp dụngđ ố i

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

với các mẫu có kích thước nhỏ. Điều này cho phép luận án tiếp cận một cách sâu sắc hơn một số khía cạnh hẹp trong lỗ hỏng nghiên cứu trước đây.

<b>1.2. Mục tiêu nghiêncứu</b>

<b>1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổngquát</b>

Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của luận án là phân tích ảnh hưởng của bất địnhtỷ giá hối đoái, cũng như sự tương tác của nó với phát triển tài chính, đến đầu tư trựctiếp nước ngoài ở những chế độ tỷ giá hối đối khác nhau để từ đó phân tích sâu sắchơn những bằng chứng khoa học về mặt thực nghiệm, nhằm đề xuất các hàm ý chínhsách khi xây dựng và điều hành chính sách tỷ giá và các chính sách kinh tế vĩ mơ tạicác quốc gia trên thế giới.

<b>1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụthể</b>

Để đáp ứng mục tiêu tổng quát, những mục tiêu cụ thể được luận án đề ra bao gồm hai mục tiêu chính:

(i) Phân tích ảnh hưởng của bất định tỷ giá hối đối đến đầu tư trực tiếp nước ngồi tại nhóm các quốc gia phân loại theo các chế độ tỷ giá hối đối khácnhau.

(ii) Phântíchvaitrịcủapháttriểntàichính,dướidạngảnhhưởngtươngtácvới bất định tỷgiá hối đối đến đầu tư trực tiếp nướcngoài.

<b>1.3. Câu hỏi nghiên cứu</b>

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, bài nghiên cứu tập trung trả lời cho haicâu hỏi nghiên cứu như sau:

(i) Ảnhhưởngcủabấtđịnhtỷgiáhốiđốiđến đầutưtrựctiếpnướcngồiởcác chế độ tỷgiá hối đối khác nhau như thếnào?

(ii) Phát triển tài chính làm thay đổi ảnh hưởng của bất định tỷ giá hối đoái đếnđầu tư trực tiếp nước ngoài như thếnào?

Để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, luận án đã thực hiện một số nội dung để tìmracâutrảlờiphùhợpvớimụctiêunghiêncứu.Phươngphápnghiêncứuđịnhlượngvà phươngpháp ước lượng Bayes là trọng tâm được sử dụng trong luận án. Luận áncũng

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

đã lược khảo những khái niệm, cơ sở lý thuyết và tổng quan những cơng trình nghiêncứu trước đây để bổ sung ý nghĩa cho kết quả nghiên cứu. Để trả lời cho câu hỏi thứnhất, bộ dữ liệu đã được phân loại theo chế độ tỷ giá hối đối khác nhau dựa trên tiêuchí của IMF (2022). Để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thứ hai, phát triển tài chính sẽđóng vai trị tương tác với bất định tỷ giá hối đoái để xem xét ảnh hưởng gián tiếp củachúng đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài.

<b>1.4. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu</b>

<b>1.4.1. Đối tượng nghiêncứu</b>

Đối tượng nghiên cứu là tác động của bất định tỷ giá hối đối thơng qua ảnhhưởng tương tác với phát triển tài chính đối với đầu tư trực tiếp nước ngồi tại nhómcác quốc gia có chế độ tỷ giá hối đoái khác nhau.

<b>1.4.2. Phạm vi nghiêncứu</b>

Về không gian, nghiên cứu được tiến hành tại 114 quốc gia. Với cách phân loạitheochếđộquảnlýtỷgiá,cácquốcgiabaogồm:57quốcgiacóchếđộtỷgiáneomềm

(SoftPegs)và57quốcgiacóchếđộtỷgiáthảnổi(Floatingregimes).Cácquốcgiacó chế độ tỷgiá neo cứng (Hard pegs) và các quốc gia có chế độ quản lý khác (Other managedarrangement) chưa được đưa vào mẫu quan sát. Nhiều quốc gia trong chế độ tỷ giá neocứng chưa có đồng tiền pháp định riêng và kém phổ biến đến mức chưa đủđểcóthểtáchrađộclậpmộtnhómchếđộtỷgiáhốiđốiđểcóthểquansátthựcnghiệm. Các quốc gia có cơchế quản lý khác (Other managed arrangement) không được phân loại rõ ràng khiến cho kết luận từnghiên cứu sẽ trở nên không được cụ thể. Hơn nữa, các quốc gia có chế độ tỷ giá neo mềm và có chếđộ tỷ giá thả nổi gần hơn với tình trạng quản lýtỷgiá hối đối ở hầu hết các quốc gia trên thếgiới và vì thế các kết luận thực nghiệm có ý nghĩa đóng góp về mặt thựctiễn.

Về phạm vi lý thuyết, đầu tư trực tiếp nước ngồi được xem xét trong tồn bộnộidungluậnánlàcácdịngvốnvào.Bởivìxétvềtổngthể,tổngcácdịngvốnvàosẽ

bằngtổngcácdịngvốnra.Khinghiêncứutheodữliệudạngbảngbaogồmrấtnhiều

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

các quốc gia, việc cùng xác định hai loại sẽ làm phức tạp thêm vấn đề nghiên cứu, dễbị trùng lắp và nhầm lẫn trong quá trình phân tích. Từ đó, các hàm ý chính sách rút ratừ kết quả nghiên cứu của luận án đặt sự quan tâm về việc gia tăng thu hút vốn đầu tưtrực tiếp nước ngồi theo chiều dịng vốn vào. Bởi lẽ sự tác động vào các yếu tố củaquốc gia sở tại là có khả năng kiểm sốt hơn so với các yếu tố nội sinh của quốc giađầu tư. Bên cạnh đó, ảnh hưởng của bất định tỷ giá hối đối và FDI dựa trên cơ sở lýthuyếtvềtínhlinhhoạttrongsảnxuấtvàlongạirủiro.Cáchdiễngiảisựliênquancủa các lý thuyếtđược dựa trên lý thuyết về mơ hình quyền chọn thực. Vai trị củapháttriển tài chính đượcthêm vào dựa trên lý thuyết về thông tin bất cân xứng, lý thuyếttrunggiantàichính.Pháttriểntàichínhđượctiếpcậntheophươngphápđolườngphát triển tàichính đa phương của Čihák và cộng sự (2012) và Svirydzenka(2016).

<b>1.5. Phương pháp nghiêncứu</b>

Với phương pháp nghiên cứu định lượng, luận án cố gắng mơ hình hóa ảnhhưởngcủabấtđịnhcủatỷgiáhốiđốiđốivớiđầutưtrựctiếpnướcngồibằngmơhình dữ liệu dạngbảng. Luận án đồng thời cũng mơ hình hóa vai trị của phát triển tàichínhdướidạngbiếntươngtácvớibấtđịnhtỷgiáhốiđốiđểxemxétảnhhưởnggiữachúng lên đầu tư trựctiếp nướcngoài.

Luận án bắt đầu bằng việc lược khảo cơ sở lý thuyết và các cơng trình nghiêncứu trước đây. Sau đó, luận án sẽ xây dựng mơ hình thực nghiệm dựa trên cơ sở lýthuyết và tổng quan nghiên cứu phù hợp. Mơ hình thực nghiệm sẽ phân chia mẫu dữliệu theo nhóm các quốc gia có chế độ tỷ giá hối đối khác nhau. Việc ước lượng cácmơ hình thực nghiệm chủ yếu dựa trên phương pháp Bayes. Các suy diễn thống kê sẽđược thực hiện để kiểm tra sự phù hợp của kết quả ước lượng được tìm thấy.

CáckiểmđịnhkếtquảướclượngcácthamsốtrongphươngphápBayessẽđược thực hiệnthông qua chỉ số lấy mẫu hiệu quả, kiểm định Gelman–Rubin và chuẩn đốn các đồ thị mơphỏng (graphicaldiagnostics).

<b>1.6. Đóng góp chính của luậnán</b>

Vềmặthọcthuật,luậnáncómộtsốđónggópquantrọngchonhữngtàiliệuhiện hành về cơ sởlý thuyết và kết quả thựcnghiệm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Thứ nhất, luận án được thực hiện nhằm cung cấp thêm những bằng chứng khoahọc định lượng về tác động của bất địnhtỷgiá hối đối đối với đầu tư trực tiếp nướcngồi. Dựa trên những cơ sở lý thuyết và tham khảo một loạt các nghiên cứu thựcnghiệmtrướcđây,luậnánmởrộngkếtquảnghiêncứubằngcáchxemxétthêmnhững

bằngchứngvềtácđộngcủabấtđịnhtỷgiáđốivớiđầutưtrựctiếpnướcngoàitheocác chế độ tỷ giáhối đoái. Những quan điểm lý thuyết ban đầu chỉ bao gồm lý thuyết longạirủirovàlýthuyếtvềtínhlinhhoạttrongsảnxuất.Lýthuyếtlongạirủiroủnghộ tác độngngược chiều của bất địnhtỷgiá hối đối vì đầu tư khơng chắc chắn và khơng thể đảongược. Lý thuyết về tính linh hoạt trong sản xuất lại cho rằng đầu tư trực tiếp nướcngồi có thể thay thế xuất khẩu, do đó các doanh nghiệp có thể tận dụng lợi íchtừthayđổichiphíđầuvàovàtránhcáckhoảnchiphíthươngmạiquốctế.Nhữngquan điểm lýthuyết gần đây lại cho rằng cả hai ảnh hưởng cùng chiều và ngược chiều củabấtđịnhtỷgiáhốiđốicóthểcùngtồntạidựatrênlýthuyếtvềquyềnchọnthực.Darby

cầnvàđủđểbấtđịnhtỷgiáảnhhưởngngượcchiềuđếnđầutư.Trongkhiđó,Jeanneret (2007) tiếp cậnquan điểm xác suất đầu tư và đề xuất ảnh hưởng hình chữ U của bấtđịnhtỷgiáhốiđốiđốivớiđầutưtrựctiếpnướcngồi.HaicáchtiếpcậncủaDarbyvà cộng sự(1999) và Jeanneret (2007) đều hàm ý về sự tồn tại đồng thời của cả tác động cùng chiều vàngược chiều của bất định tỷ giá hối đoái đến đầu tư trực tiếp nướcngồitùyvàomộtsốđiềukiệnnhấtđịnhvàcóliênquanđếnchếđộtỷgiá.Đónggópnàycủa luận án là thêmvào sự so sánh kết quả trên các mẫu của các nhóm nước phân loạitheochếđộtỷgiáđểnhậndiệnnhữngđiểmgiốngnhauvàkhácbiệtvềcơchếtácđộngcủa bất định tỷgiá hối đoái lên đầu tư trực tiếp nước ngoài. Do dữ liệu phân tích lớn, luận án kỳ vọng sẽmang lại những kết quả mới và có giá trị thực nghiệm cho những cơng trình nghiên cứucó liên quan saunày.

Thứ hai, luận án đã làm rõ thêm về vai trò của phát triển tài chính đối với ảnhhưởng của bất định tỷ giá hối đối đến đầu tư trực tiếp nước ngồi. Về cơ sở lý thuyết,bên cạnh các lý thuyết lý giải về chiều ảnh hưởng của bất định tỷ giá hối đối đến đầutư trực tiếp nước ngồi, lý thuyết trung gian tài chính và lý thuyết về thơng tin bất cânxứng được thảo luận để giải thích thêm về vai trị của phát triển tài chính trong mốiquan hệ với bất định tỷ giá hối đối. Theo đó, phát triển tài chính cung cấp một mơi

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

trường quản trị rủi ro và bảo hiểm rủi ro tỷ giá hối đối và có ảnh hưởng đáng kể đếncả quyết định thương mại và đầu tư trực tiếp nước ngồi. Luận án cũng tiếp cận pháttriển tài chính được khai thác đầy đủ các chức năng hơn nhờ vào bộ dữ liệu được xâydựng bởi Svirydzenka (2016). Chính vì thế, kết quả nghiên cứu dược dự tính cũng sẽcung cấp nhiều bằng chứng rất có ý nghĩa cả về mặt lý thuyết lẫn thực nghiệm.

Thứ ba, luận án đã tiếp cận góc nhìn xác suất ảnh hưởng của bất định tỷ giá hốiđối cùng với vai trị phát triển tài chính đối với đầu tư trực tiếp nước ngồi bằng cáchsửdụngphươngphápBayestrongviệcướclượngmơhìnhthựcnghiệm.Dướigócnhìn xác suất củaphương pháp Bayes, ảnh hưởng của bất địnhtỷgiá hối đối cùng với vai trị phát triển tàichính đối với đầu tư trực tiếp nước ngồi được nhìn nhận thực tiễn và linh hoạt hơn sovới phương pháp tần suất có phần quá thiên lệch về một chiều ảnhhưởngcụthể.Cáchnhìnnhậnnàycũngrấtphùhợpvớilýthuyếtquyềnchọnthựctrong việc xem xétảnh hưởng giữa bất định tỷ giá hối đoái đến đầu tư trực tiếp nước ngoài. Hơn nữa, kết luận dựatrên phương pháp Bayes có tính kế thừa và khơng phủ nhận các kết quả thực nghiệm trước đâynhờ vào việc cũng cấp góc nhìn xác suất khi xem xét các mối quan hệ thựcnghiệm.

Vềmặtthựctiễn,kếtquảnghiêncứucũngcungcấpchocácnhàphântíchchính sách có cáinhìn khách quan hơn về tác động của bất địnhtỷgiá hối đoái đến đầu tư trực tiếp nướcngoài cũng như vai trò của phát triển tài chính đối với mối quan hệ này.Thơngquađó,bảnchấtcácmốiquanhệđượcđịnhhìnhvàgiúpchoNgânhàngTrung ương điềuhành chính sách tỷ giá và phát triển hệ thống tài chính. Kết quả cũng đượcphântíchsâusắchơnthơngquaviệcphânloạicácquốcgiatheochếđộquảnlýtỷgiá, làm cơ sở đềxuất những chính sách vĩ mô phù hợp nhằm thúc đẩy sự thu hút và sử dụng hiệu quảnguồn lực đầu tư trực tiếp nướcngồi.

<b>1.7. Thiếtkếnghiêncứu</b>

Các bước trong quy trình nghiên cứu được luận án khái quát lại trong Hình 1.1.Trước tiên, luận án sẽ thực hiện lược khảo các nghiên cứu trước đây để sơ lược về cơsở lý thuyết và tổng quan các kết quả nghiên cứu thực nghiệm để tìm ra khoảng trốngnghiên cứu và xác định mục tiêu nghiên cứu để bổ sung vào khoảng trống nghiên cứu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>Nguồn: Thiết kế bởi tác giảHình 1.1.Thiết kế nghiên cứu chi tiết của luận án</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Quy trình này sẽ liên tục được rà sốt và quay ngược lại tiến trình cho đến khimục tiêu nghiên cứu được xác định rõ ràng và tìm ra những câu hỏi nghiên cứu cầnthiết phải trả lời về mặt thực nghiệm. Sau đó, thiết kế nghiên cứu sẽ dựa trên phươngpháp định lượng để có thể giải quyết mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra.

Kế tiếp, mơ hình lý thuyết sẽ được xây dựng dựa trên cơ sở lý thuyết và tổngquan kết quả thực nghiệm trước đây. Một vài sự điều chỉnh có thể được thực hiện đểmơ hình nghiên cứu thực nghiệm phù hợp với mục đích nghiên cứu và nguồn dữ liệuthứ cấp sẵn có. Dữ liệu thứ cấp được sử dụng để đảm bảo tính khách quan, minh bạchvà độ tin cậy của dữ liệu.

Để ước lượng mơ hình thực nghiệm, luận án sử dụng phương pháp ước lượngBayes. Không giống với phương pháp tần suất khi ước lượng mơ hình dựa trêncácgiảđịnh và giả thuyết H<small>0</small>(Null hypothesis), phương pháp Bayes được thực hiện dựatrêncác mô phỏng bởi các thiết lập cho trước, baogồmthiết lập về thông tin tiềnnghiệm, thiết lập về hàm hợp lý, thiết lập về cách lấy mẫu và tiến hành môphỏng.

Các kiểm định sự phù hợp của các thiết lập và tính vững của mơ hình sẽ đượcthựchiệntrướckhitiếnhànhsuydiễnthốngkê.ĐốivớiướclượngBayes,kếtquảước

lượngsẽđượcmơphỏngbằngmậtđộxácsuấthậunghiệm,từđócungcấpxácsuấtcủa các chiều dấucủa trung bình hậu nghiệm. Kết quả ước lượng sẽ được đối chiếu và rút ra các ý nghĩa thựcnghiệm quan trọng trong kết quả nghiên cứu của luậnán.

Kết quả nghiên cứu sẽ được tiếp tục phân tích và thảo luận sâu sắc hơn, để cóthểrútranhữngýnghĩakinhtếvàđưaracáchàmýchínhsáchtừnhữngkếtquảnghiên cứu đượctìmthấy.

<b>1.8. Kết cấu của luậnán</b>

Với phương pháp định lượng và những mục tiêu nghiên cứu được xác lập, cấutrúc của luận án được tổ chức thành 5 chương, với các nội dung chính như sau:

Chương 1 được luận án giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu. Nội dungchươngnàysẽbaogồmnhữngnộidungchínhliênquanlýdothựchiệnđềtài,mụctiêu

nghiêncứu,câuhỏinghiêncứu,đốitượngvàphạmvinghiêncứu,phươngphápnghiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

cứu, thiết kế nghiên cứu, những đóng góp quan trọng của luận án. Đồng thời, cấu trúcluận án cũng được đề cập để dòng chảy học thuật được trình bày xuyên suốt.

Chương 2 chủ yếu được tập trung làm rõ các định nghĩa vàcơsở lý thuyết dẫnđến những lập luận khoa học, định hướng cho những suy diễn thống kê để thiết kế mơhìnhvàlậpluậnvềkếtquảnghiêncứu. ĐốivớiảnhhưởngcácbiếnđếnFDI,lýthuyết các nhân tốđẩy và kéo sẽ được xem xét. Đối với ảnh hưởng của bất định tỷ giá đếnFDI,lýthuyếtvềtínhlinhhoạtcủasảnxuất,lýthuyếtlongạirủirovàlýthuyếtquyền chọn thựcđược sử dụng. Lý thuyết quyền chọn thực cũng lý giải vì sao chế độ tỷ giáhốiđốiđượcphânnhómtrongluậnán.Cuốicùng,vaitrịcủapháttriểntàichính,dưới dạng ảnhhưởng tương tác với bất định tỷ giá hối đoái, đến FDI sẽ được thảo luận chitiếtthơngqualýthuyếtvềthơngtinbấtcânxứngvàlýthuyếttrunggiantàichính.Bên cạnh nhữngmơ hình lý thuyết, những cơng trình nghiên cứu thực nghiệm đồ sộ trước đây cũngsẽ được lược khảo tạiđây.

Chương 3 sẽ giới thiệu về phương pháp nghiên cứu Bayes và mô hình thựcnghiệm ứng dụng phương pháp này trong luận án. Chương này cũng sẽ trình bày vềnguồn dữ liệu được thu thập, đề xuất mơ hình thực nghiệm và các kiểm định cần thiếtđể đảm bảo tính vững sau khi ước lượng mơ hình thực nghiệm.

thựcnghiệm,dữliệunghiêncứuvàphươngphápướclượngởChương3. Phầnđầunội dungchương này cũng sẽ trình bày về thực trạng nghiên cứu và giới thiệu về thống kê sơ bộ dữliệu nghiên cứu. Nội dung chính của Chương sẽ phân tích và thảo luận mơ hình thựcnghiệm với những nhóm đối tượng khác nhau, khơng xem xét và có xemxét ảnh hưởng của cácbiến tương tác tham gia vào mô hình thựcnghiệm.

Chương 5 tổng kết hóa các kết luận quan trọng mà luận án đã phân tích, đồngthời nhấn mạnh những đóng góp cụ thể trong luận án thơng qua các hàm ý chính sách.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Về phạm vi nghiên cứu, nghiên cứu được tiến hành tại 114 quốc gia từ năm 2000đến năm 2021. Bộ dữ liệu nghiên cứu được phân thành nhóm 57 quốc gia có chế độ tỷgiá neo mềm và nhóm 57 quốc gia có chế độ tỷ giá thả nổi.

Với phương pháp nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu địnhlượng, thơng qua mơ hình dữ liệu dạng bảng và phương pháp ước lượng Bayes. Mơhình thực nghiệm được xây dựng dựa trên lý thuyết về các yếu tố đẩy và kéo.

Chương này cũng sẽ trình bày chi tiết về thiết kế nghiên cứu và cấu trúc tổ chứccủa luận án.

</div>

×