Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Điểm giống nhau của các mô hình và trào lưu xhcn trên thế giới hiện nay Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn Đề này

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.31 KB, 18 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b>Chủ đề bài thu hoạch Môn CNXHKH: Đồng chí hãy rút ra điểm giống</b></i>

<b>nhau của các mơ hình và trào lưu XHCN trên thế giới hiện nay. Ý nghĩacủa việc nghiên cứu vấn đề này. </b>

<b>BÀI LÀMI. PHẦN MỞ ĐẦU</b>

Mơ hình xã hội chủ nghĩa là khái niệm để chỉ quan niệm về chế độ xã hộiđược xây dựng theo nguyên tắc của chủ nghĩa xã hội khoa học và phù hợp vớiđiều kiện cụ thể của từng quốc gia, gồm những đặc trưng kinh tế, chính trị, vănhố, xã hội,… Mơ hình chủ nghĩa xã hội là sản phẩm của tư duy chiến lược màchủ thể hàng đầu là Đảng Cộng sản - người lãnh đạo sự nghiệp xây dựng chủnghĩa xã hội. Khả năng điều chỉnh mơ hình chủ nghĩa xã hội tùy thuộc vào hoạtđộng thực tiễn và năng lực tư duy lý luận của các Đảng Cộng sản. Nhu cầu củathực tiễn mỗi nước, đặc điểm của bối cảnh thời đại, sự kiểm chứng hiệu quảthực tiễn của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực, việc trao đổi vàhọc tập, kế thừa kinh nghiệm giữa các Đảng Cộng sản là những nhân tố thựctiễn thúc đẩy điều chỉnh mô hình.

Thực tế xây dựng chủ nghĩa xã hội cịn chỉ ra một vấn đề có tính quy luậtlà có thể có nhiều mơ hình chủ nghĩa xã hội cho các quốc gia khác nhau và mộtmơ hình cũng có thể điều chỉnh nhiều lần trong q trình hiện thực hóa. Nănglực tư duy lý luận của các Đảng Cộng sản là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đếnviệc xây dựng và điều chỉnh mơ hình chủ nghĩa xã hội, bao gồm: khả năng nhậnbiết cái mới hoặc sự bất cập trong q trình hiện thực hóa mơ hình; sự nhạy cảmvới những yếu tố thay đổi của điều kiện, khả năng điều chỉnh hành động và biếtgiữ vững nguyên tắc trong việc tìm kiếm mơ hình hoặc thay đổi biện pháp thựchiện mơ hình... Ngồi ra, ý chí chính trị, sự kiên định, đồng thuận xã hội với mơhình đã định cũng là những nhân tố được thực tiễn khẳng định có vai trị rấtquan trọng trong việc hiện thực hóa mơ hình chủ nghĩa xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Mơ hình chủ nghĩa xã hội trên thế giới cũng đã trải qua nhiều chặng pháttriển. Từ mô hình mang tính đơn nhất là chủ nghĩa xã hội kiểu Liên Xô - đượcáp dụng khá phổ biến và ít biến thể vào nhiều quốc gia, thông qua cải cách đổimới, đã xuất hiện nhiều mơ hình sáng tạo, song vẫn mang tính chất xã hội chủnghĩa như mơ hình chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, mơ hình chủ nghĩa xãhội của Việt Nam, mơ hình chủ nghĩa xã hội kiểu Cu ba, mơ hình chủ nghĩa xãhội ở Lào... Theo đó, lý luận về chủ nghĩa xã hội cũng ngày một đầy đủ và phùhợp thực tế hơn. Sự xuất hiện các mơ hình chủ nghĩa xã hội thời kỳ cải cách, đổimới vừa khẳng định sức sống của chủ nghĩa xã hội, vừa là thành tựu lý luậnquan trọng bậc nhất của chủ nghĩa xã hội hiện thực hiện nay.

<b>II. NỘI DUNG</b>

<b>1. Nội dung và mục tiêu của các mơ hình xã hội chủ nghĩa</b>

<i><b>1.1. Mơ hình Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc: </b></i>

Sau khi sự sụp đổ của mơ hình các nước xã hội chủ nghĩa Xôviết ở cácnước Đông Âu và Liên Xơ thì Trung Quốc vẫn tiếp tục vận dụng chủ nghĩaMác-Lênin kiên định để đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Dưới sự lãnh đạo củaĐảng cộng sản Trung Quốc đã tiến hành cải cách mở cửa vào năm 1978 vớinhiều thành tựu trong lý luận và thực tiễn. Phương châm ban đầu của cải cách,mở cửa là: “ Giải phóng tư tưởng, thực sự cầu thị, đồn kết nhất trí, hướng vềphía trước, tiến hành cải cách làm sinh động bên trong và mở cửa với bên ngồiđể hiện đại hố.

- Báo cáo chính trị tại Đại hội XVIII chỉ rõ: “Xây dựng chủ nghĩa xã hộiđặc sắc Trung Quốc, căn cứ chung là giai đoạn đầu của chủ nghĩa xã hội, mụctiêu chung là hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa và phục hưng vĩ đại dân tộc TrungHoa”. Trung Quốc đang, sẻ còn lâu dài ở trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa xãhội, vì thế họ đề ra mục tiêu xây dựng tồn diện xã hội khá giả khi trịn 100 nămthành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc; xây dựng thành công quốc gia hiện đại

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

hoá xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, dân chủ, văn minh, hài hoà khi tròn 100 nămthành lập nước Trung Quốc mới.

- Về kinh tế, Đảng Cộng sản Trung Quốc lấy chế độ công hữu làm chủthể, kinh tế nhiều thành phần sở hữu cùng phát triển, cùng với các chế độ cụ thể,như thể chế kinh tế, thể chế chính trị, thể chế văn hóa, thể chế xã hội được xâydựng trên nền tảng những chế độ đó.

- Về chính trị, Chế độ xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc chính là chếđộ chính trị cơ bản của chế độ Đại hội đại biểu nhân dân, bao gồm: chế độ hợptác đa đảng và hiệp thương chính trị; chế độ tự trị khu vực dân tộc và chế độ tựtrị quần chúng ở cơ sở do Đảng Cộng sản lãnh đạo, là hệ thống pháp luật xã hộichủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc.

- Về văn hóa. Đại hội XIX Đảng Cộng sản Trung Quốc khẳng định: “Pháttriển văn hóa xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc chính là lấy chủ nghĩa Máclàm chỉ đạo, giữ vững lập trường văn hóa Trung Hoa, xuất phát từ hiện thựcTrung Quốc đương đại, kết hợp với điều kiện trong thời đại ngày nay”.

- Về xã hội. Quan điểm của Đảng Cộng sản Trung Quốc xây dựng xã hộihài hịa là thuộc tính bản chất của chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, bảođảm quan trọng của quốc gia giàu mạnh, dân tộc chấn hưng, nhân dân hạnhphúc. Xã hội hài hòa của Trung Quốc gồm 4 thuộc tính và 6 đặc trưng. Bốnthuộc tính là: Cơng bằng trong thu nhập các nguồn lực, họp lý trong kết cấu xãhội, quy phạm trong hành vi xã hội, hiệu quả trong hài hịa các lợi ích. Sáu đặctrưng là: Dân chủ pháp trị, cơng bằng chính nghĩa, trật tự ổn định, thành tín hữuái, tràn đây sức sống, con người và tự nhiên có mối quan hệ hài hịa.

- Về văn minh sinh thái, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã nêu quan điểmphát triển khoa học, trong đó nhấn mạnh giải quyết hài hịa giữa con người và tựnhiên, điều tiết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với nhân lực, tài nguyên, môitrường. Kiên quyết đi theo con đường phát triển sản xuất, đời sống ấm no và môi

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

trường sinh thái, lành mạnh, bảo đảm sự phát triển bền vững của văn minh sinhthái.

<i><b>1.2. Mơ hình Chủ nghĩa xã hội Cuba.</b></i>

Trước năm 1991, Cuba xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mơ hình Liên Xơ.Sự khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội hiện thực đã tác động mạnh mẽ đến Cubacả về lý luận và thực tiễn, nhất là các nguồn viện trợ từ Liên Xơ đã khơng cịn.Mặt khác, trong hàng chục năm Mỹ và các thế lực thù địch ln tìm cách chốngphá, bao vây, cấm vận, song, Cộng hòa Cuba vẫn kiên cường đứng vững, vẫngiữ vững thành quả của cách mạng, đồng thời, phát triển đất nước theo conđường xã hội chủ nghĩa. Từ đó Cuba đề ra mục tiêu chủ yếu của chủ nghĩa xãhội Cuba đó là.

- về mục tiêu, Đảng Cộng sản Cuba khẳng định mục tiêu xây dựng đấtnước là có chủ quyền, độc lập, chủ nghĩa xã hội, dân chủ, phồn vinh và bềnvững.

- về chính trị, Đảng Cộng sản Cuba là tổ chức chính trị duy nhất và tiênphong của dân tộc, trên cơ sở tư tưởng Hôxê Máctì, chủ nghĩa Mác-Lênin, tưtưởng Phiđen Caxtơrơ. Đảng lãnh đạo xã hội và nhà nước, kiên trì mục tiêu chủnghĩa xã hội trên cơ sở kết hợp giá trị các quan điểm Mác-Lênin với đặc trưngtruyền thống của Cuba; biểu thị của khối đoàn kết nhân dân xung quanh sự lãnhđạo cách mạng, vì người nghèo và cho người nghèo. “Đảng là linh hồn của sựnghiệp cách mạng” đã được Đại hội VIII (4-2021) khẳng định và ghi trong chủđề của Đại hội.

- về kinh tế, mơ hình và biện pháp quản lý kinh tế - xã hội theo hướng dầnthay thế mơ hình tập trung, kế hoạch, bao cấp trước đây và tiếp cận với nhữngthành tựu của cải cách, đổi mới và thành tựu của văn minh nhân loại, kế thừachủ nghĩa xã hội, phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng đời sống của nhândân”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- về văn hóa, xã hội, Coi trọng các chính sách xã hội nhằm bảo vệ các giátrị, đặc biệt là những giá trị đạo đức, chính trị, văn hóa, tăng năng suất nhằmtăng của cảỉ vật chất làm cơ sở cho thực hiện phân phối công bằng.

- về quyền con người, Đảng Cộng sản Cuba khẳng định phẩm giá, sự bìnhđẳng và tự do của con người là trung tâm của mơ hình kinh tế - xã hội. Mọi cơngdân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ; được đảm bảo thực hiện hiệu quả cácquyền đó. Trong đó, lao động đồng thời là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi côngdân và sẽ được trả lương tùy theo số lượng và chất lượng của lao động.

- về quan hệ quốc tế: Đảng Cộng sản Cuba đề cao lịng u nước, tìnhđồn kết và chủ nghĩa quốc tế; kiên quyết đấu tranh chống sự can thiệp của chủnghĩa đế quốc nhằm bảo vệ chủ quyền, độc lập dân tộc và phát triển; xóa bỏđịnh kiến đối với đầu tư nước ngoài và thúc đẩy các cuộc đàm phán mới.

<i><b>1.3. Mơ hình Chủ nghĩa xã hội ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.</b></i>

Từ khi giải phóng năm 1975, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đã tổng kếtthực tiễn, tham khảo kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một số nước đểhoàn thiện chế độ dân chủ nhân dân và phát triển đất nước theo định hướng xãhội chủ nghĩa. Giai đoạn 1975-1986, chủ nghĩa xã hội Cộng hòa Dân chủ Nhândân Lào được xây dựng chủ yếu theo mơ hình Liên Xô.

- Mục tiêu, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Lào “Dân giàu, nước mạnh, xãhội đoàn kết hài hịa, dân chủ, cơng bằng và văn minh”.

- Về chính trị, định hướng xã hội chủ nghĩa ở Cộng hòa Dân chủ Nhândân Lào đã và đang được kiên định, bảo đảm. Trong quá trình xây dựng và pháttriển đất nước Lào, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào ln phát huy vai trị là mộtĐảng duy nhất lãnh đạo xã hội.

- Về kinh tế, trên cơ sở của đường lối đổi mới, nước Cộng hòa Dân chủNhân dân Lào từ một nước kém phát triển, đã từng bước xây dựng nền kinh tếngày càng phát triển, cải thiện đáng kể đời sống của nhân dân. Hiện nay, Cộng

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

hòa Dân chủ Nhân dân Lào đang triển khai thực hiện phát triển kinh tế - xã hộitheo hướng có chất lượng, có trọng tâm, xanh và bền vững.

- Về văn hóa, xây dựng văn hóa dân tộc Lào thống nhất trong đa dạng bảnsắc của 50 dân tộc; khơng gian văn hóa mang đậm tính dân tộc hên cơ sở tiếpnhận những tinh hoa của các nền văn hỏa thế giới; quan tâm giải quyết đúng vấnđề tín ngưỡng, tơn giáo. Đạo Phật đưực coi trọng trong phát triển đời sống tinhthần của nhân dân Lào. Với tầm nhìn đến năm 2030, chiến lược năm 2025, cơngtác văn hóa của nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào là: “Thúc đẩy, khuyếnkhích việc khơi phục, kế thừa, gìn giữ và phát huy giá trị đặc trưng truyền thống,di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc bền vững, xây dựng nhân tố và điều kiện mớiđể cơng tác văn hóa có khả năng phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa và hiệnđại hóa, vận hành cơ chế thị trường như hiện nay, xây dựng lối sống văn hóamới - hiện đại”.

- Về giáo dục - đào tạo, coi giáo đục là điểm mấu chốt trong việc xâydựng xã hội Lào văn minh và hiện đại. Quan tâm đến giáo dục - đào tạo, coitrọng vai trò của giáo dục - đào tạo trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực,đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa. Đảng Nhân dân Cách mạng Lào khẳng định: “Tập trung phát triểnnguồn nhân lực có chất lượng để trở thành nhân tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội.

- Về khoa học, công nghệ, với mục tiêu xây dựng cơ sở vững mạnh và xâydựng bước ngoặt mới nhằm lãnh đạo đất nước phát triển tiến lên chủ nghĩa xãhội, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đã đánh giá cao vai trò của khoa học - cơngnghệ, rằng: “Xu thế ngày nay, tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế vẫn là một qtrình mạnh mẽ đi đơi với việc chạy đua và cạnh tranh nhau để phát huy ưu thếcủa mình. Đồng thời, cũng phải có sự liên hợp và họp tác với nhau nhiều hơn vìlợi ích chung, có việc nghiên cứu sáng tạo - sử dụng khoa học và công nghệmới, tiên tiến và hiện đại hơn, kinh tế tri thức sẽ càng có vai trị và vị thế quantrọng hơn”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Về quan hệ đổi ngoại: “Tăng cường quan hệ hợp tác với các nước bạn bèvà đối tác phát triển bằng nhiều hình thức, theo nguyên tắc mỗi bên cùng có lợi,chủ động tham gia quá trinh hội nhập và liên kết với khu vực và quốc tế mộtcách sâu rộng”.

<b>2. Một số trào lưu xã hội chủ nghĩa trên thế giới hiện nay </b>

<i><b>2.1. Trào lưu xã hội dân chủ.</b></i>

Trào lưu xã hội dân chủ bao gồm các nước ở Châu Âu như: Ôxtraylia,Canada, Thuỵ Điển, Đan Mạch, Na Uy, Phần Lan.

- Về kinh tế, các quốc gia theo trào lưu xã hội dân chủ áp dụng kinh tế thịtrường với tính cách là mơ hình phát triển từ khá sớm, với sắc thái riêng đượcgọi là “kinh tế thị trường nhà nước phúc lợi chung” ở các nước Bắc Âu, hay“kinh tế thị trường xã hội” ở Cộng hòa Liên bang Đức.

- Về mặt chính trị, đó là một xã hội có nền dân chủ tham dự, thu hút cáccông dân vào quản lý xã hội; Nhà nước là “Nhà nước phúc lợi chung”, coi trọngcác lợi ích cơng cộng, lọi ích xã hội; quan tâm đến giải quyết việc làm và nhữngvấn đề xã hội nảy sinh; bảo vệ mơi trường, giữ gìn mơi trường, bảo đảm an sinhxã hội.

- Về xã hội, các mục tiêu giáo dục phổ thông, cung cấp dịch vụ y tế phổquát là đặc biệt quan trọng, và được ưu tiên cao nhằm phát triển kinh tế và hưngthịnh quốc gia liên tục trong nhiều năm. Trách nhiệm của nhà nước và khu vựccông đối với đảm bảo sức khỏe dân cư đã được khẳng định từ rất sớm nhằm tạo

<i><b>ra của cải, tài sản và sức mạnh quốc gia. </b></i>

<i><b>2.2.Trào lưu xã hội chủ nghĩa thế kỷ XXI ở khu vực Mỹ Latinh.</b></i>

Trào lưu xã hội chủ nghĩa thế kỷ XXI ở khu vực Mỹ Latinh, bao gồmVênêxuêla, Bôlivia, Braxin, Achentina, Chilê, Panama, Urugoay, Nicaragoa,Êcuađo...

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Về mục tiêu, hầu hết các quốc gia theo mơ hình “chủ nghĩa xã hội thếkỷ XXI” đều hướng tới mục tiêu: Độc lập dân tộc, chống cường quyền, hướngtới một xã hội bình đẳng, cơng bằng, dân chủ, hịa bình với các dân tộc trên thếgiới.

- Về chính trị, nền tảng tư tưởng của chủ nghĩa xã hội thế kỷ XXI là sự kếthợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng cách mạng và tiến bộ của SimónBolivar, với tinh thần bác ái của Thiên Chúa giáo.

- Về Kinh tế, xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hànhtheo cơ chế thị trường, nhưng tập trung xây dựng thành phần kinh tế nhà nước vìđây là trụ cột của nền kinh tế và cùng với kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác xã tạonên nền tảng vững chắc cho nền kinh tế quốc dân. Trong đó có ba nét nổi bật là:quốc hữu hóa dầu mỏ, cải cách ruộng đất, đa dạng hóa sở hữu.

- Về văn hóa, xã hội, tích cực chăm lo cải thiện đời sống nhân dân laođộng nghèo, đặc biệt là trong các lĩnh vực giáo dục và các dịch vụ cơ bản, chủtrương phân phối công bằng của cải xã hội để giải quyết vấn đề bất bình đẳng vàphân hóa xã hội, thực hiện an sinh xã hội, các dịch vụ y tế và mơi trường sinhthái.

- Về đối ngoại, có sự thống nhất về lịch sử và văn hóa. Trào lưu xã hộichủ nghĩa của khu vực này chủ trương thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tựchủ, chống đế quốc. Thúc đẩy khối đoàn kết Mỹ Latinh và quan hệ hữu nghị vớicác nước, hướng tới mục tiêu: thương mại Mỹ Latinh phải phục vụ lợi ích củakhu vực và khơng phụ thuộc vào thế lực bển ngồi; thúc đẩy nỗ lực của cácnước trong khu vực; thiết lập lại cơ chế công bằng trong thương mại của cácnước trong khu vực.

-Về cách thức, biện pháp tiến hành cách mạng. Phần lớn đều là nhữngnước nghèo, kém phát triển và nhiều thập niên chịu áp bức của chế độ độc tài.Để giành chính quyền, các nước này thực hiện chế độ chính trị đa đảng, dân chủ,tự do, giành chính quyền thơng qua bầu cử dân chủ. Bằng cách này, nhiều đảng

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

cánh tả ở khu vực Mỹ Latinh đã lên nắm quyền và tiến hành sửa đổi Hiến phápthông qua các cuộc trưng cầu dân ý nhằm từng bước phá bỏ bộ máy nhà nướccũ.

<b>3. Điểm giống nhau của các mơ hình và trào lưu XHCN trên thế giớihiện nay.</b>

<i><b>3.1. Mơ hình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Trung Quốc, Làovà Cuba. </b></i>

- Từ khi Liên Xô và các nước Đông Âu bị sụp đổ, hàng loạt nước đi lênxây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới không cịn. Nhưng các nước này vẫnkiên trì con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, đặc biệt là Cuba là nước rất gần vớinước Mỹ, Mỹ là nước luôn luôn tìm mọi cách nhằm lật đổ các nước xã hội chủnghĩa trên thế giới nhằm để đi theo chủ nghĩa tư bản giống như Mỹ và các nướcphương Tây khác. Nhưng Cuba vẫn kiên trì đi lên con đường chủ nghĩa xã hộimặc dù bị bao vây cấm vận làm kiệt huệ đất nước. Ngoài ra Lào cũng là nướcgiống như Việt Nam thường xuyên bị các đế quốc xâm lượt.

<b>- Điểm giống nhau nữa là các nước xã hội chủ nghĩa kiên định mục tiêu</b>

độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

- Vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễncủa từng quốc gia, các nước xã hội chủ nghĩa lấy Chủ nghĩa Mác – Lênin làmnền tảng chung.

- Hệ tư tưởng mỗi đất nước đều trên cơ sở kế thừa tư tưởng của các nhà

<b>lãnh đạo kiệt xuất, lãnh tụ lỏi lạc như Phiđen Caxtơrô lãnh tụ của CuBa, Mao</b>

Trạch Đông lãnh tụ Trung Quốc, Cayson Phomvihan lãnh tụ của Lào và Chủtịch Hồ Chí Minh lãnh tụ vĩ đại của nhân dân và dân tộc Việt Nam, đã vận độngmột cách sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin nhằm cải cách, đổi mới tìm những mơhình phát triển năng động sáng tạo hơn và phù hợp với từng quốc gia. Trong quátrình xây dựng chủ nghĩa xã hội từng quốc gia cũng đã vận dụng mơ hình của

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

chủ nghĩa Mác – Lênin phù hợp và loại bỏ những nội dung không phù hợp nhưtiêu cực để phù hợp với từng quốc gia xây dựng được chủ nghĩa xã hội.

- Có yếu tố rất quan trọng là sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản thể hiệnđược vai trò lãnh đạo của một Đảng duy nhất của từng quốc gia này.

- Xây dựng chủ nghĩa xã hội trên tất cả các lĩnh vực như chính trị, kinh tế,văn hố, xã hội, quốc phịng, an ninh,…

- Ngày càng phát huy quyền làm chủ của nhân dân, mở rộng xây dựng nềndân chủ xã hội chủ nghĩa.

- Các nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ln bị chủ nghĩa tư bản tìmmọi chiêu trị, thủ đoạn cách thức để chống phá nhằm lật đổ chế độ xã hội chủnghĩa.

- Thời gian và quá trình thực hiện kéo dài, có nhiều thuận lợi và khó khăntương đồng.

<i><b>3.2. Điểm giống nhau một số trào lưu XHCN trên thế giới hiện nay.</b></i>

Từ các các mơ hình và trào lưu XHCN trên thế giới hiện nay ta thấy cónhững điểm giống nhau cơ bản như sau:

- Từ khi mơ hình xã hội chủ nghĩa Xơviết sụp đổ, các nước xã hội chủnghĩa còn lại vẫn kiên định mục tiêu chủ nghĩa xã hội trên cơ sở nắm vững vàvận dụng sáng tạo lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin nhằm nỗ lực cải cách, đổimới để tìm kiếm những mơ hình phát triển năng động, sáng tạo hơn và phù họpvới điều kiện của nước mình để có thể xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.

- Đều làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấyđược đi học, ốm đau có thuốc, già khơng lao động được thì nghỉ, những phongtục tập qn khơng tốt dần dần được xóa bỏ.

- Quá trình cải cách, đổi mới của các nước đều bắt đầu từ sự điều chỉnhquan niệm về chủ nghĩa xã hội. Tất cả các nước đều điều chỉnh mô hình củamình theo nội hàm: chủ nghĩa xã hội trước hết là phát triển sản xuất. Mệnh lệnh

</div>

×