Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Bài thu hoạch môn CNXHKH: Phản Bác Quan Điểm Sai Trái Thù Địch Xuyên Tạc Ở Việt Nam Không Có Dân Chủ Vì Là Chế Độ Độc Đảng, Muốn Có Dân Chủ Việt Nam Phải Thực Hiện Đa Nguyên, Đa Đảng..doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.12 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b>Chủ đề bài thu hoạch môn CNXHKH: Phản bác quan điểm sai trái thù địch</b></i>

<b>xuyên tạc: ở Việt Nam khơng có dân chủ vì là chế độ độc Đảng, muốn códân chủ Việt Nam phải thực hiện đa nguyên, đa đảng.</b>

<b>BÀI LÀM</b>

<b>A. PHẦN MỞ ĐẦU:</b>

Trong thời gian qua, các thế lực thù địch ln tìm mọi cách chống phácách mạng Việt Nam với mục đích “tạo ra “khoảng trống” về tư tưởng, đưa ýthức hệ tư sản thâm nhập sâu rộng vào đời sống tinh thần của cán bộ, đảng viênvà Nhân dân ta, tiến tới xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Một trongnhững vấn đề bị các thế lực thù địch tấn cơng nhiều nhất là vai trị lãnh đạo,đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Do đó, cần nhận diện và đấutranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch đó để bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độvà bảo vệ những thành quả cách mạng to lớn mà nhân dân ta đã đạt được dướisự lãnh đạo của Đảng trong hơn 91 năm qua.

Mục đích của các thế lực thù địch là thơng qua hoạt động phá hoại tưtưởng để tác động, nhằm thay đổi nhận thức, niềm tin của các tầng lớp nhân dân,kể cả cán bộ, đảng viên vào vai trò lãnh đạo của Đảng, vào tính tất yếu về sự rađời và lãnh đạo cách mạng của Đảng, từ đó lơi kéo các tầng lớp nhân dân vàocon đường chống lại Đảng, hình thành nên các tổ chức, lực lượng chính trị đốilập tại Việt Nam, tiến tới thiết lập cơ chế đa nguyên, đa đảng.

Việc nhận diện đầy đủ và đấu tranh phản bác, thuyết phục, vạch rõnhững điểm giả dối, phản cách mạng, phản khoa học trong luận điệu “đanguyên, đa đảng đồng nghĩa với dân chủ, phát triển” là vô cùng quan trọng trongcuộc đấu tranh tư tưởng, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng hiện nay. Để đấutranh, phản bác luận điệu sai trái đó chúng ta cần nắm rõ các luận cứ sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><b>Thứ nhất, xuyên tạc giá trị, tính khoa học, cách mạng của học thuyết</b></i>

<i>Mác - Lênin, nền tảng tư tưởng của Đảng về chủ nghĩa xã hội. Những chiêu bài</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

mà chúng đang sử dụng không mới, nhưng hết sức tinh vi và thâm độc, tập trungvào việc đưa ra những lập luận, tuyên truyền, cổ vũ từ bỏ chủ nghĩa Mác -

<i>Lênin, làm lung lay, phủ nhận nền tảng tư tưởng, lý luận của Đảng. Để phủ định</i>

học thuyết Mác - Lênin, các thế lực thù địch cho rằng, học thuyết Mác - Lêninchỉ phù hợp với thế kỷ XIX và phù hợp trong một chừng mực nào đó với trìnhđộ phát triển của lực lượng sản xuất phương Tây thời đó. Lý luận này khơng cịnphù hợp với thế kỷ XX và đặc biệt trong điều kiện ngày nay càng khơng phùhợp với hồn cảnh Việt Nam.

<i><b> Thứ hai, xuyên tạc chủ nghĩa xã hội, mục tiêu, lý tưởng con đường đi</b></i>

lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Với cách diễn đạt trực diện tấn cơng: “Vì saođến giờ này mà Đảng và Nhà nước Việt Nam vẫn kiên định chủ nghĩa xã hội,mục tiêu, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội”. Họ cho rằng: ai cũng thấy là chủnghĩa xã hội đã ở vào giờ thứ 25 trên phạm vi toàn cầu, việc thực hiện chủ nghĩaxã hội tại Việt Nam đã hoàn toàn thất bại sau 10 năm (1975 - 1985) thực hiệntriệt để dù cố gắng “đổi mới” 10 năm sau đó (1985 - 1995) theo gương “cảitổ” của Liên Xô vẫn không cứu vãn được. Chúng xuyên tạc: Để được cứu nguy,tránh sự sụp đổ như Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, đạt đượcnhiều thành tựu như hiện nay, thực tế Việt Nam đã thực hiện “kinh tế thị trườngtư bản chủ nghĩa”, nhờ đó, Việt Nam mới phát triển nhiều mặt để có bộ mặtphồn vinh như hơm nay về kinh tế, đời sống người dân ngày một được cải thiệnvà nâng cao, chứ không phải kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa…

<b>Thứ ba, đưa ra các kiến nghị nhiều hình thức, như “gửi thư”, “trao</b>

đổi”, “góp ý” kiến nghị vào những dịp Đại hội Đảng, sửa đổi Hiến pháp…, chorằng đó là thời cơ để đổi mới chính trị theo hình thức đa ngun chính trị, đađảng đối lập, xây dựng nhà nước dựa trên nền tảng dân chủ, “xã hội dânsự”. Thực chất, ẩn khuất đằng sau những góp ý này là ý đồ xóa bỏ, lật đổ vai tròlãnh đạo, cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam. Họ cho rằng, chúng ta đãchọn đường sai, cần phải đi con đường khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>Thứ tư, quan điểm, luận điệu lợi dụng vào những khó khăn tồn tại,</b></i>

hạn chế, thiếu sót, sơ hở trong đời sống xã hội để đánh đồng hiện tượng thànhbản chất của chủ nghĩa xã hội, là kết quả mang lại do đi theo con đường chủnghĩa xã hội.

<b>2. Thực tiễn Đấu tranh phản bác những quan điểm sai trái thù địch xuyêntạc:</b>

Ở nước ta, việc Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành Đảng duy nhấtlãnh đạo Nhà nước và xã hội là một q trình lịch sử tự nhiên, hồn tồn kháchquan do nhân dân tin tưởng và giao phó trọng trách. Trong suốt q trình lãnhđạo cách mạng, Đảng ln khẳng định được vai trò là đội tiên phong của giaicấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thànhlợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc. Dưới sựlãnh đạo đúng đắn của Đảng, nhân dân Việt Nam đã giành được những thắng lợivĩ đại trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội, đặc biệt lànhững thành tựu có ý nghĩa lịch sử trong 35 năm đổi mới. Đó là sự thật lịch sửkhông thể phủ nhận. Hiện nay trên nhiều kênh thông tin, các thế lực thù địch,phản động xuyên tạc cho rằng chế độ nhất nguyên chính trị, một Đảng cầmquyền ở Việt Nam là khơng có dân chủ hoặc dân chủ hình thức, phủ nhận vai trịlãnh đạo của Đảng, đòi “đa nguyên, đa đảng”, nhằm thay đổi chế độ chính trị ởViệt Nam. Những luận điệu trên là phản khoa học, xuyên tạc, bịa đặt, hòng lừabịp những người nhẹ dạ cả tin. Thực tiễn sinh động thực hành dân chủ ở ViệtNam là minh chứng rõ ràng nhất để bác bỏ luận điệu của chúng.

Nhìn lại 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới, 30 năm thực hiện Cươnglĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, lý luận vềđường lối đổi mới, về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội củaViệt Namngày càng hồn thiện và từng bước được hiện thực hóa. Đất nước đãđạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàndiện so với những năm trước đổi mới. Quy mơ, trình độ nền kinh tế được nânglên. Đời sống nhân dân cả về vật chất và tinh thần được cải thiện rõ rệt. Quy mô

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

GDP không ngừng được mở rộng, năm 2020 đạt 342,7 tỉ đô la Mỹ (USD), trởthành nền kinht ế lớn thứ tư trong ASEAN. Thu nhập bình quân đầu người tăngkhoảng 17 lần, lên mức 3.512 USD; Việt Nam đã ra khỏi nhóm các nước có thunhập thấp từ năm 2008. Từ một nước bị thiếu lương thực triền miên, đến nayViệtNam không những đã bảo đảm được an ninh lương thực mà còn trở thànhmột nước xuất khẩu gạo và nhiều nông sản khác đứng hàng đầu thế giới. Côngnghiệp phát triển khá nhanh, tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ liên tục và hiện naychiếm khoảng 85% GDP.Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng mạnh, năm 2020đạ ttrên 540 tỷ USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu đạt trên 280 tỷ USD. Dự trữ

<b>ngoại hối tăng mạnh, đạt 100 tỷ USD vào năm 2020. Đầu tư nước ngoài tăng</b>

nhanh ,đăng ký đạt gần 395 tỷ USD vào cuối năm 2020. Về cơ cấu nền kinh tếxét trên phương diện quan hệ sở hữu, tổng sản phẩm quốc nội của Việt Namhiện nay gồm khoảng 27% từ kinh tế nhà nước, 4% từ kinh tế tập thể, 30% từkinh tế hộ, 10% từ kinh tế tư nhân trong nước và 20% từ khu vực có vốn đầu tưnước ngồi.

<b>Thực tiễn ở Việt Nam là minh chứng rõ nét về việc bảo đảm pháthuy dân chủ trong chế độ duy nhất một đảng cầm quyền</b>

Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rènluyện, tư tưởng của Người là nền tảng, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình lãnhđạo cách mạng của Đảng hơn 91 năm qua. Người đã sớm nhận thức bản chất,vai trò của dân chủ. Theo Người: “Nước ta là nước dân chủ. Bao nhiêu lợi ích

<i>đều vì dân. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân... Nói tóm lại, quyền hành và lựclượng đều ở nơi dân”. Vì thế, Người khẳng định: “Thực hành dân chủ là cái chìa</i>

khóa vạn năng có thể giải quyết mọi khó khăn”. Vận dụng chủ nghĩa Mác - nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và phát huy dân chủ, qua mỗi giai đoạncách mạng Việt Nam, nhận thức của Đảng ta về dân chủ và phát huy dân chủ xãhội chủ nghĩa ngày càng được hồn thiện. Thành tựu đó được thể hiện cụ thểtrong các giai đoạn sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>Lê-Thứ nhất, dân chủ ở Việt Nam trong giai đoạn cách mạng dân tộc dân</i>

chủ nhân dân. Ngay từ khi mới thành lập, Đảng ta xác định nhiệm vụ cách mạngViệt Nam là: Thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, sau đó tiến lênchủ nghĩa xã hội. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã làm nên Cáchmạng Tháng Tám năm 1945, lập ra Nhà nước Việt Nam Dân chủ  Cộng hòa.Lần đầu tiên trong lịch sử dựng nước, nhân dân có quyền là chủ và làm chủ đấtnước, chính quyền các cấp do nhân dân lập ra, phục vụ cho lợi ích số đơng nhândân lao động và do chính đảng của giai cấp cơng nhân - Đảng Cộng sản ViệtNam  - lãnh đạo. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, đầu năm 1946 nhân dân ta đã thựchiện Tổng tuyển cử bầu ra Quốc hội, đến cuối năm đó ban hành Hiến pháp củanước Việt Nam. Ngay Điều 1 của Hiến pháp năm 1946 đã quy định: “Tất cảquyền bính trong nước là của tồn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịigiống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tơn giáo”. Đây chính là sự nhận thức mangtính cách mạng của Đảng và Nhà nước ta về việc xác định địa vị chính trị - pháplý của nhân dân trong xã hội: Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.

<i>Thứ hai, dân chủ ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã</i>

hội trên phạm vi cả nước những năm trước đổi mới.

Sau khi thống nhất đất nước về mặt nhà nước (năm 1976), Đảng ta xácđịnh: “Nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân”<small>)</small>, từ đó, Hiến pháp năm 1980 đãhiến định: Tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, Nhà nước và pháp luật xã hộichủ nghĩa là bảo đảm để nhân dân làm chủ tập thể và bảo vệ quyền làm chủ hợppháp của nhân dân. Ở giai đoạn này, Đảng ta chủ trương kết hợp phát huy dânchủ với không ngừng tăng cường chun chính vơ sản; thực hiện và phát huy

<i>quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, với phương thức: “làm chủ bằng</i>

<i>nhà nước; làm chủ bằng các đoàn thể quần chúng”, nhằm bảo đảm nền độc lập</i>

dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

<i><b>Thứ ba, dân chủ và thực hành dân chủ ở Việt Nam từ khi đổi mới đến</b></i>

nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Đại hội VI của Đảng (12-1986) khởi xướng đường lối đổi mới toàn

<i>diện đất nước. Đảng ta coi: “làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa là bản chất của</i>

chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa cần được thể hiện trong mọi lĩnh vực của đời

<i>sống” và xác định cơ chế “Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản</i>

<i>lý” trong quản lý toàn xã hội. Theo đó, trong cơng tác quản lý nhà nước, dù là</i>

quản lý hành chính hay quản lý sản xuất, kinh doanh, quản lý trật tự trị an ninh,đều cần có sự tham gia của quần chúng nhân dân. Văn kiện Đại hội VII củaĐảng không dùng khái niệm “chế độ làm chủ tập thể” mà sử dụng khái niệm“chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa”, điều này thể hiện bước phát triển mới trongnhận thức của Đảng ta về dân chủ. Đảng khẳng định, toàn bộ tổ chức và hoạtđộng của hệ thống chính trị nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là

<i>nhằm: “xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo</i>

đảm quyền lực thuộc về nhân dân”.

Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày một mở rộng và đi vào thực chất,Đại hội VIII của Đảng xác định: Xây dựng cơ chế cụ thể để thực hiện phương

<i>châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra đối với các chủ trương, chính</i>

sách lớn của Đảng và Nhà nước. Cụ thể là, thực hiện tốt cơ chế làm chủ củanhân dân, làm chủ thông qua thiết chế đại diện là các cơ quan dân cử; làm chủtrực tiếp bằng các đồn thể nhân dân và các hình thức tự quản; bằng các quyước, hương ước tại cơ sở phù hợp với luật pháp của Nhà nước. Theo đó, Bộ

<i>Chính trị đã ban hành Chỉ thị số 30/CT-TW, ngày 18-2-1998, “Về xây dựng và</i>

<i>thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở”; sau đó, Nhà nước đã cụ thể hóa, thể chế</i>

Đại hội IX của Đảng (năm 2001) tổng kết, đánh giá 15 năm thực hiệncông cuộc đổi mới, với những thành tựu vượt bậc về chính trị, kinh tế, văn hóa,xã hội, trong đó dân chủ hóa xã hội đã thu được những thành tựu quan trọng.Đảng ta nhấn mạnh: “Nhà nước ta là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làmchủ của nhân dân, là Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân. Quyền lực

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nướctrong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.

Đại hội X của Đảng (tháng 4-2006) đánh dấu bước phát triển mới củađất nước sau 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nhận thức của Đảng ta về dânchủ xã hội chủ nghĩa và thực hành dân chủ xã hội chủ nghĩa đã phát triển vượt

<i>bậc về chất, đó là: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu, vừa là động lực</i>

của công cuộc đổi mới,... Mọi đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật củaNhà nước đều phải phản ánh lợi ích của đại đa số nhân dân”. Năm 2007, Ủy ban

<i>Thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh Thực hiện dân chủ ở xã, phường,</i>

<i>thị trấn. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để nhân dân thực hành quyền làm chủ</i>

của mình trong đời sống hàng ngày.

Tại Đại hội XI của Đảng (tháng 1-2011), tổng kết 25 năm tiến hành

<i>đổi mới đất nước và 20 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời</i>

<i>kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta khẳng định: “Tiếp tục xây dựng và hoàn</i>

thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về

<i>nhân dân”. Trên tinh thần đó, tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII đã ban hành</i>

Hiến pháp năm 2013 nhằm cụ thể hóa đường lối, chiến lược phát triển đất nướctrong điều kiện mới. Quá trình soạn thảo, lấy ý kiến rộng rãi của toàn thể nhândân về dự thảo Hiến pháp 2013 đã thể hiện đây thực sự là đợt sinh hoạt chính trịrộng lớn. Trong đợt lấy ý kiến cả nước về sửa đổi Hiến pháp năm 1992 đã tổchức được 28.000 cuộc hội thảo, hội nghị, tọa đàm và thu được 26 triệu lượt ýkiến góp ý về nội dung Hiến pháp. So với các bản Hiến pháp trước đó, Hiếnpháp mới đã thể hiện tư duy chính trị - pháp lý mới, lần đầu tiên việc kiểm soátquyền lực nhà nước được hiến định: “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sựphân cơng, phối hợp, kiểm sốt giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiệncác quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (Điều 2). Đây là một bước tiến lớntrong quá trình phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Tại Đại hội XIIcủa Đảng (tháng 1-2016), tổng kết 30 năm đổi mới toàn diện đất nước, Đảng tachỉ rõ: “Tiếp tục phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất cả quyền lực

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

nhà nước thuộc về nhân dân. Mọi đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách,pháp luật của Nhà nước phải xuất phát từ nguyện vọng, quyền và lợi ích chínhđáng của nhân dân, được nhân dân tham gia ý kiến”.

<i><b>3. Một số giải pháp đấu tranh của Đảng ta trong thời gian tới:</b></i>

Nhằm để phản bác quan điểm sai trái thù địch xuyên tạc trong thờigian tới được tốt hơn trong thời gian tới thì cần đề ra những giải pháp để thựchiện cụ thể như sau:

- Giải pháp chung.

+ Phải ngăn chặn tác động của các quan điểm sai trái, thù địch, làmcho các cấp, các ngành và mỗi cán bộ, đảng viên và người dân miễn dịch với nó.Phải khẳng định cái đúng, cái tích cực; cơng khai các hạn chế, thách thức, yếukém.

+ Phải công khai các kết quả thanh tra, kiểm tra của Đảng, Nhà nướcđể cho mọi người được biết. Một khi đã cơng khai thì bên ngồi mới khơng cịnnhững đồn đốn, suy diễn sai trái, thiếu căn cứ.

+ Đặc biệt lưu tâm giới trẻ, học sinh, sinh viên. Đây là lực lượng đôngđảo, sẽ là người làm chủ tương lai của đất nước, năng động, tiếp thu nhanh vớicái mới nhưng lại thiếu thực tiễn, nhận thức chính trị còn hạn chế.

+ Phải đa dạng cách thức tuyên truyền bằng nhiều phương tiện, lựclượng.

+ Tiếp tục đổi mới nội dung công tác lãnh đạo của Đảng. Đây khôngphải chỉ là nhiệm vụ của riêng những người làm công tác tư tưởng, mà là của tồnhệ thống chính trị.

- Những giải pháp cụ thể.+ Xây dựng, tổ chức lực lượng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Xây dựng tổ chức lực lượng nịng cốt, Nhóm Chun gia, cộng tácviên từ Trung ương đến địa phương, phải đảm bảo tính bí mật, khơng công khaivề tổ chức, hoạt động và nhân sự.

Xây dựng tạo lập hệ thống Facebook trong cả hệ thống chính trị từTrung ương đến địa phương để chia sẻ, trao đổi thông tin, nắm bắt các luồng tưtưởng, lồng ghép bài viết định hướng tuyên truyền và đấu tranh phản bác.

+ Thống nhất cơ chế phối hợp trong đấu tranh phản bác.

Thống nhất cơ chế phối hợp trong công tác đấu tranh phòng, chốnggiữa Ban Chỉ đạo Trung ương 94 với Ban Chỉ đạo 94 các bộ, ngành, địa phươngtheo cơ chế trao đổi thông tin hai chiều, đảm bảo nhanh, kịp thời, thay việc traođổi thông tin thông qua văn bản như hiện nay bằng việc sử dụng “Hệ thống thưđiện tử bảo mật” trong hệ thống mạng nội bộ của Đảng.

Nắm bắt tình hình hoạt động chống phá của các thế lực thù địch, nhấtlà liên quan đến các vụ việc phức tạp, nhạy cảm, “điểm nóng” mới phát sinh ởngành, địa phương; kịp thời chỉ đạo định hướng ngay các biện pháp đấu tranh.

Chỉ đạo thống nhất, phối hợp lực lượng từ Trung ương đến địaphương đấu tranh phản bác; chia sẻ, chuyển tải bài viết của Nhóm Chuyên giaTrung ương lên các Blog, Facebook trong hệ thống, tạo sự chủ động, lan tỏa nhanhvà huy động tổng lực các lực lượng đấu tranh, phản bác trước những thông tinxuyên tạc, bịa đặt liên quan đến các sự kiện chính trị, vụ việc phức tạp, nhạy cảmđược xã hội quan tâm.

+ Tổ chức hoạt động đấu tranh phản bác.

Cơng tác đấu tranh phịng, chống âm mưu, thủ đoạn chống phá củacác thế lực thù địch là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo trựctiếp của Đảng, phải được triển khai tích cực, thường xuyên và lâu dài. Trong đấutranh phải kiên quyết, linh hoạt, chủ động, kết hợp chặt chẽ giữa “xây” và “chống”,lấy “xây” là chính. Tập trung định hướng tuyên truyền giúp cán bộ, đảng viên vànhân dân nâng cao cảnh giác, tạo sức đề kháng trước những thông tin, quan điểmsai trái, thù địch.

</div>

×