Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.99 MB, 85 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>PHẠM THỊ MAI THANH NGỌC</small>
<small>Hà Nội-2022</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small>PHẠM THỊ MAI THANH NGỌC</small>
<small>Luan van Thac si chuyén nganh Van hoc Viét Nam</small>
<small>Hà Nội-2022</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp với đề tài Hà Nội trong tản vănĐỗ Phan và tạp văn Nguyễn Việt Hà là cơng trình nghiên cứu thực sự của cá
nhân tôi được sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Thị Năm Hồng.
<small>hình thức nào trước khi trình, bảo vệ Luận văn.</small>
<small>Phạm Thị Mai Thanh Ngọc</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy giáo, cô giáo khoa Vănhọc - Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn - Đại học Quốc gia Hà
<small>tập cũng như cho tơi những góp ý quan trọng trong q trình hồn thành luận</small>
Tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo — TS. Nguyễn Thị
<small>thời gian qua.</small>
<small>Hà Nội, ngày tháng năm 2022</small>
<small>Phạm Thị Mai Thanh Ngọc</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>MỤC LỤC</small>
2. Lịch sử vấn đỀ...ecscs©cs©csexseEseEse©seEssEssekstksetserserserserserssrsee 5
<small>4. Mục đích, ý nghĩa mghién CỨU...- <5 5< «s5 5< 9s S5 99 959995895989 9</small>
<small>5. Phương pháp nghiÊn CỨU... << 5< 5 S5 9 99 96 8 9 8996898958 9</small>
<small>1.1. Những đặc trưng cơ bản của tan văn và tạp văn...--« 12</small>
<small>l.I.Ï. TAN VĂH... SƠ SH. HH ng 9, 12</small>
<small>1.I.2. Tạ VĂH... c0 HH KH 9 V0 15</small>
1.3. Sw nghiệp văn học của Đỗ Phan và Nguyễn Việt Hà... 23
<small>1.3.1. Đô Phan và các tập tan văn Di chơi bờ hồ, Ngồi lê đôi mach</small>
<small>VỚI Hà HNỘI... s- cọ HH TH HH TH TH TH HH TH Hi TH Hi Hi Hi Hi nh 23</small>
<small>2.1.1. Cảnh quan Ha Nội qua không gian thực tại va không gian tam</small>
NQuyén 14/00: ...).)... 48
2.2.1. Hà Nội nhìn trong mach vận động từ quá khứ đến hiện tai... 48
<small>2.2.2. Niêm tin và lôi sông của thị dân — những hang so trong sự vậnđộng CUA AO ẨÏHj... c G5 << <5. Họ... TH... TH T1 06 53</small>
Chương 3: NGHỆ THUAT THE HIEN DE TÀI HÀ NỘI ... 57
3.1.1. Ngơi kỂ...cce<ceeSeecrecrerrerrerrrrrereerere 57
<small>3.2. Ngơn ngĩữ...c Go . ọ Họ cọ 9.0.0 000.0009.089 90 60</small>
<small>3.2.2. Ngôn ngữ da dạng, phong phú, thơng tuc ...«--<« 65</small>
<small>3.3. Giọng điệu...d (G5 sọ... Họ 00900990 68</small>
<small>3.3.1. Giọng điệu hồi nidm fFÍF fÌHÌH... << <s<<s se 69</small>
3.3.2. Giọng điệu trào lộng, giễu NNGi.c.scsecsecsecrecesresseereersessessessersees 72
TÀI LIEU THAM KHAO ...- 5° 5° << 5° se s£ssess£se=sesseseesessesse 78
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">MỞ DAU
đại của một đô thị đang trên đà phát triển và hội nhập đều là những nét hấp dẫn,
của biết bao nhà văn tiêu biểu như Tơ Hồi, Thạch Lam, Nguyễn Tuân, VũBằng,... Và hiện nay, Hà Nội van là dé tài làm nên những sắc màu riêng cho văn
<small>văn lại giúp cho độc giả hình dung được những dáng hình, những hơi thở khác</small>
nhau của mảnh đất cổ kính này. Và nhắc tới đề tài Hà Nội trong văn chương,không thể không ké tới hai nhà văn “ruột thịt” của Hà Nội: Đỗ Phan va NguyễnViệt Hà. Sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, Đỗ Phan và Nguyễn Việt Hà yêu Hà Nội từnhành cây, cọng lá, một góc phố nhỏ cho đến lối sống, nếp nghĩ, phong tục tậpquán.... Và tình yêu ấy được phản ánh sắc nét trong các tác phẩm của hai nhà văn.
Không chi bằng các thể loại hư cấu như tiểu thuyết, truyện ngắn, thông quadung lượng cực hạn của tản văn và tạp văn, Đỗ Phấn và Nguyễn Việt Hà đã dẫndắt chúng ta lang thang trong chiều kích của khơng gian văn hoá Hà Nội lẫn thời
cái nhìn sâu sắc, chân thực và tái hiện thành công được những chỉ tiết nhỏ, những
<small>độc gia cịn được dam mình vào sự chuyên động của Hà Nội, hiêu được ý thức va</small>
<small>niêm tin thị dân của người Hà Nội cũng như những điêu mà trải qua bao thăng</small>
tram biến đổi vẫn khơng mat đi của Hà Nội theo những góc nhìn và lối viết đầy
tinh tế.
<small>nhiên trong giới hạn của luận văn này, chúng tôi lựa chọn tập trung khai thác vào</small>
thé ký. Thể ký là nơi mà những trải nghiệm vốn sống, suy tư về địa danh và con
Tản văn và tạp văn đều là những thể loại ký — thé loại có ưu thế viết về
giao thoa, tương đồng và những điểm phân biệt với nhau. Chính vì thế, trong luậnvăn chúng tơi đặt hai thé loại này cạnh nhau dé có thé thay được rõ nét chung va
thể loại đó.
Đỗ Phan và Nguyễn Việt Hà mỗi người có một cách viết riêng, một cáchviết khiến bat kì độc giả nào cũng có thé hình dung ra một Hà Nội của thé ki XXI
nhưng cũng trầm tĩnh, kín đáo và tinh tế. Trong hệ thống sáng tác của hai nhà văn,nếu nghiên cứu một số tác phẩm tan văn va tạp văn viết về Hà Nội chúng ta sẽ thay
<small>Hà Nội. Tat nhiên, với đặc thù của tản văn và tạp văn, môi người lại có những thê</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>mạnh khác nhau và có những đặc trưng khác nhau trong sáng tác của mình. Chính</small>
phân tích, so sánh và chỉ ra những điểm tương đồng và khác biệt của các tác phâm,tác giả khi cùng viết về đề tài Hà Nội.
Đây chính là lí do khiến cho chúng tơi lựa chọn đề tài Hà Nội qua tản văn
2. Lịch sử vấn đề
Trong văn học Việt Nam đương đại, văn chương viết về Hà Nội đã nhận
tiễn trình đổi mới văn học Việt Nam đương đại. Từ đó, tác giả hướng sự quan tâm
<small>đên những vân dé cua con người, cá nhân; không chi ở sự tái hiện những trang thái</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">chiêm nghiệm đời sống của con người đô thị.
Các tác giả, tác pham cụ thé trong văn học đô thị cũng đã được dé cập, phântích trong nhiều cơng trình nghiên cứu ở những quy mô khác nhau về văn học
<small>đương đại nói chung.</small>
Bên cạnh đó, chúng tơi nhận thấy đã có một số cơng trình nghiên cứu cụ thể
nghiên cứu trong nhà trường cũng góp phần lớn vào việc nghiên cứu chuyên sâu về
Năm 2014, Luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Thị Kim Oanh nghiên cứu về đềtài Tap văn Nguyễn Việt Hà từ góc độ thể loại tác giả đã làm sáng tỏ thêm diện
được phong cách sáng tác riêng, nét độc đáo trong văn phong của Nguyễn Việt Hà
<small>so với những nhà văn khác.</small>
Với đề tài Hình tượng tác giả trong tạp văn Nguyễn Việt Hà (2014), Luận
<small>văn Thạc sĩ của Tạ Anh Ngọc tại Đại học Sư phạm Hà Nội cũng đã giới thiệu được</small>
nghiệm cá nhân của người viết trong văn xuôi đương đại Việt Nam. Tác giả đi sâuvào nghiên cứu về hình tượng tác giả qua cảm quan đô thị và qua giọng điệu, cách
Vinh mang tên Hà Nội trong tản văn của Đỗ Phan (Qua tập Hà Nội thì khơng cótuyết). Trong nghiên cứu, tác giả chỉ ra được những sáng tạo của nhà văn đối với
nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng để xây dựng hình tượng Hà Nội trong tản văn.
Năm 2015, Luận văn Thạc sĩ của Lê Ngọc Hà với đề tài Đó thi hiện đại
<small>trong tan văn của các nhà văn Hà Nội (qua sáng tác cua Nguyên Việt Hà, Đô</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Phan, Nguyễn Trương Quy) tác giả đã phân tích được nét văn hố đặc trưng của
biệt đối với đề tài mà chúng tôi triển khai. Đề tài luận văn của Lê Ngọc Hà là một
văn của chúng tôi, chỉ chọn hai nhà văn Đỗ Phấn và Nguyễn Việt Hà để có sự so
Luận văn Thạc sĩ của Trần Thị Nga (2015) tại Đại học Sư phạm Hà Nội với
<small>Luận văn Thạc sĩ của Phạm Minh Thu (2015) tại Đại học Sư phạm Hà Nội</small>
với đề tài Từ ngữ biểu hiện con người trong tạp văn Nguyễn Việt Hà đã Hệ thơng
tiếng Việt. Làm rõ đặc điểm và hiệu qua giao tiếp của từ ngữ biểu hiện con ngườitrong tạp văn Nguyễn Việt Hà. Trên cơ sở đó đưa ra những luận giải về quan niệm
<small>con người, những giá trị mới, phong cách tạp văn Nguyễn Việt Hà dưới ánh sáng</small>
Năm 2016, Luận văn Thạc sĩ của Quách Thị Hải Yến với đề tài Hà Nộitrong tiéu thuyết của Nguyễn Việt Hà cũng đã nhận diện, mô tả trạng thái đời sống
Nội từ cuối thé ki XX đến những năm đầu thé kỉ XXI qua ba cuốn tiểu thuyết củaNguyễn Việt Hà. Từ đó, khảo sát và nhận diện ra những dấu ấn của đời sống đô thịtrong nghệ thuật viết truyện của tác giả.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Luận văn Thạc sĩ tại Đại học Sư phạm Hà Nội của Nguyễn Hồng Trang
cơ sở lý luận và thực tiễn về khơng gian văn hố và thế giới nghệ thuật trong tiểuthuyết Nguyễn Việt Hà. Tác giả luận văn phân tích được những nét mới ở phương
cá tính sáng tạo Nguyễn Việt Hà.
tâm nghiên cứu. Mới đây, năm 2019 có luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Thị Thắm
chưa có một cơng trình nghiên cứu chun sâu nảo đi vào khai thác đề tài Hà Nội
nghiên cứu có liên quan, làm tiền đề cho chúng tôi thực hiện và phát triển đề tài.
Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu, khái quát về đề tài
dung và hình thức. Cụ thể, vẻ đẹp và bản sắc Hà Nội nhìn qua khơng gian và sựvận động về văn hoá, lịch sử qua thời gian của Hà Nội cùng những đặc điểm trongnghệ thuật văn chương của hai nhà văn như ngơi kể, điểm nhìn, ngơn ngữ, giọngđiệu sẽ được chúng tơi phân tích qua các tác phẩm được khảo sát.
Phạm vi nghiên cứu: Qua việc khảo sát các tác phẩm chúng tôi nhận thấy
<small>hai nhà văn cùng viết về Hà Nội nhưng mỗi người vừa có những điểm giao thoa và</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">chơi Bờ Hồ của Đỗ Phan và Con giai phố cổ, Dan bà uống rượu của Nguyễn ViệtHà. Đây là những tác phẩm tiêu biểu của từng tác giả ở thé loại và dé tài mà chúng
<small>4. Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu</small>
<small>đích sau:</small>
những van dé lý thuyết về thé loại và những đặc trưng cơ bản của tản văn và tap
chuyên động của Hà Nội, ý thức và niềm tin thị dân của người Hà Nội và nhữngđiều mà trải qua bao thăng trầm biến đổi van không hề mat đi; làm rõ được dấu ấn
nghệ thuật văn chương của mỗi tác giả.
<small>Với ý nghĩa như vậy, luận văn sẽ là một tài liệu tham khảo cho những độc</small>
giả quan tâm đến hai tác phâm và văn học đơ thị nói chung.
<small>5. Phương pháp nghiên cứu</small>
Dé thực hiện nghiên cứu dé tài, chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên
<small>cứu sau đây:</small>
<small>đặt các tác phâm của hai nhà văn vào bơi cảnh văn hố đương đại của Hà Nội nói</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">riêng, Việt Nam nói chung dé thay được sự thé hiện các giá trị văn hoá Hà Nộitrong hai tác phẩm.
Bên cạnh đó, chúng tơi sử dụng phương pháp tiếp cận Thi pháp hoc dé phântích đặc sắc các tác phẩm dựa trên văn bản nghệ thuật, đặc biệt là về không gian và
<small>thời gian nghệ thuật.</small>
tài Hà Nội trên các phương diện: ngôi kể, điểm nhìn, ngơn ngữ, giọng điệu.
<small>luận văn:</small>
cơ sở đó, chúng tơi sử dụng phương pháp phân tích ở chương 2 và 3 dé làm rõ cáckhía cạnh của Hà Nội qua tan văn của Đỗ Phan và tạp văn của Nguyễn Việt Hà.
tản văn, tạp văn viết về Hà Nội của từng tác giả, cũng như so sánh với các tác giả
<small>khác có liên quan.</small>
<small>Các phương pháp nghiên cứu, thao tác khoa học này khơng tách rời nhau mà</small>
tan văn, tạp văn tiêu biểu của Đỗ Phan và Nguyễn Việt Hà nói riêng và cụ thé hơn
<small>là trong văn học Việt Nam đương đại.</small>
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Thư mục tài liệu tham khảo, phần Nội
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">và Nguyễn Việt Hà.
Chương 3: Nghệ thuật thé hiện dé tài Hà Nội của Đỗ Phan và Nguyễn Việt Hà.
<small>11</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>1.1. Những đặc trưng cơ bản của tan văn và tạp văn</small>
quan trọng đặc biệt. Ký là thể loại cơ động, linh hoạt, nhạy bén trong việc phản
Tản văn và tạp văn là những thé loại của ki. Hai tiêu loại nay vừa có những
<small>riêng của mình.</small>
<small>1.1.1. Tản văn</small>
Từ trước tới nay, các thê loại trong văn học đương đại phong phú và đa dạng
<small>cho nên việc phân chia các loại hình sáng tác chỉ là một quan niệm theo quy ước</small>
tạp văn, tuỳ bút, có khi lại ở các tập bút kí, tiêu luận... Tản văn là thé loại văn họcnăng động, mang tính thời sự vì vậy nó có thé kịp thời nắm bắt và phản ánh nhữngvan đề nổi cộm lên trong đời sông xã hội hiện đại. Tất cả những điều nhỏ nhặt, lặtvặt nếu gom góp lại cũng đủ tạo nên một tản văn hồn chỉnh.
Nói về tản văn, Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: Tản văn là một loạivăn xi ngăn gọn, súc tích. Thể loại có thể là trữ tình, tự sự, nghị luận hay miêu
thực, không bắt buộc phải có cốt truyện mà chủ yếu là tái hiện được nét đặc trưng
<small>12</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>giả [23; tr. 246].</small>
Lê Trà My trong bài viết Một cách nhìn về tản văn hiện đại có chia sẻ: Tanvăn là thé loại văn xi ngắn gọn, khơng địi hỏi một cốt truyện hồn chỉnh, sáng
như hình ảnh, chỉ tiết hoặc một hiện tượng trong đời song cu thé.
liên tưởng nhờ sự tưởng tượng phóng túng, bay bổng của nhà văn tạo nên ý tưởng
cũng viết hay, cũng truyền tải được câu chuyện đó đến độc gia. Tan văn có thé coilà thé loại có vẻ dễ viết nhưng khó hay, dé bị lan man, kể lễ dai dịng. Chính vì
Ở mỗi thể loại văn học khác nhau, tác giả sẽ có sự bộc lộ về cái tôi nghệ sĩkhác nhau do đó tạo nên những nét riêng biệt, đặc trưng riêng vốn có của tác giả. Ở
hiện an giấu của cái tôi của nhà văn. Cái tơi đó được bộc lộ rõ ràng hơn trongnhững tác phẩm thơ. Nhưng sự bộc lộ trực tiếp cái “tôi” rõ ràng nhất chính là trong
<small>tan văn, ở đó tác gia tan văn đã trực tiêp bày tỏ những quan điêm, ý kiên của minh</small>
<small>13</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">mà không giấu mình, khuất lắp sau một hình tượng nhân vật nào cả. Cái “tơi” của
loại văn học khác. Qua tác phẩm của họ, bạn đọc thấy ngay được tâm tư của tácgiả. Thơng qua tản văn ta có thé thấy được rõ nét về tính cách của tác giả. Có thé
khép kín, ít muốn bộc lộ bản thân có lẽ tản văn sẽ khơng thích hợp với họ. Dựa
<small>cách rõ nét, chân thực qua từng trang văn.</small>
Về giọng điệu, tản văn được coi là thê loại ngẫu hứng nên giọng điệu thường
đựng day triết lí sâu sắc.
Từ sau 1986, văn học bước vào thời kì đổi mới, tản văn mới bat đầu bước
đương đại. Năm 2005, nhà văn Đỗ Chu đã nhận được giải thưởng văn học của Hội
nhà văn Việt Nam với tác phâm Tản mạn trước đèn, tản văn nở rộ trong thời kì đó:Tan mạn trước đèn (Đỗ Chu), Nhân trường hợp chị thỏ bông (Thảo Hảo), Ngau
Ngọc Tư)... Ưu điểm của tản văn chính là ngắn gọn, súc tích, giàu cảm xúc. Chínhvì thé nó thu hút được người đọc trong cuộc sống hối hả thời hiện đại nay. Tản văn
<small>14</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">văn trên mạng cá nhân của mình. Từ dân chuyên văn đến dân khơng chun đều cóthể thoả sức sáng tác tản văn. Nhiều tác giả đã nhận được “trái ngọt” từ thể loại tản
<small>văn như Nguyễn Ngọc Tư, Phan Thị Vàng Anh, Đỗ Bích Th, Trung Sỹ, ng</small>
<small>mỡ cho giới tác giả văn chương thoả sức thử sức. Ngay cả những cây bút trẻ cũng</small>
chọn tản văn như một thê loại chính để khắng định tên tuổi của mình như: Hamlet
<small>tản văn còn thu hút cả những người không thuộc ngành văn chương như: nhà sử</small>
nhac sy Duong Thụ, đạo diễn điện ảnh Việt Linh... đều là những cây bút tan văn
Đề đạt được thành tựu từ thể loại tản văn, các nhà văn cũng phải lao độnghăng say, không ngừng nghỉ. Ngày nay, với dung lượng về tác phẩm và số lượng
tâm hồn, giúp con người hiện đại trở nên xúc cảm hơn.
Ở Việt Nam, thé loại tạp văn, tản văn được hình thành khá sớm và ngày nay
<small>đang nhận được sự quan tâm của độc giả. Không chỉ tản văn mà tạp văn cũng đã</small>
có tần suất xuất hiện tương đối cao và có sự thường xuyên hơn trên các ấn phẩm,
<small>15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><small>tạp văn như: Nguyễn Khải, Đỗ Chu, Tạ Duy Anh, Nguyễn Ngọc Tư. Đặc biệt,</small>
Mặt của đàn ông, Con giai phố cổ với số lượng bài viết khá lớn cung cấp cho
tích nhưng lại khơng kém phần lắng đọng, sâu lắng. Trong tạp văn, người đọc thấy
an chứa những vấn đề lớn mang tính chính trị xã hội. Người ta gọi tạp văn là “viện
nói tới, bài trừ hoặc khen ngợi đều rõ ràng, cơng khai. Văn học chính là sự thể hiện
những triết lí nhân sinh về cuộc đời, xã hội thông qua tư tưởng của tác giả. Tạp vănlà cách tiếp cận được những vấn đề trong cuộc sống một cách cụ thể, trực tiếp vànhanh gọn hơn so với những thể loại khác.
Đặt trong tương quan so sánh tạp văn với các thê loại khác sẽ thấy được nétđặc trưng của thé loại này. Trước tiên là sự khác nhau về đặc trưng ngôn ngữ vàphản ánh hiện thực của các thể loại. Ở thé loại truyện ngắn và tiêu thuyết, có nhânvật điển hình, thơng qua hình tượng nhân vật điển hình tác giả chuyền tải những ý
<small>nghĩa sâu xa. Tuy nhiên tạp văn, nhân vật thường là những người bình thường</small>
<small>16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>câu — liên tưởng.</small>
giọng điệu, về hình thức thể hiện hay cảm xúc, quan điểm của tác giả nhưng không
1.2. Đề tài Hà Nội trong các tác phẩm ký đương dai
năm 1975 đã có rất nhiều những sáng tác về Hà Nội từ việc giới thiệu về sản vật,phong cảnh, đặc sắc văn hố của Hà Nội, sự gắn bó tình cảm của nhà văn với Hà
của chiến tranh. Sau khi chiến tranh kết thúc, Hà Nội vẫn là miền đất của vănchương, của nghệ thuật với rất nhiều các sáng tác khác nhau. Mặc dù các tác giảnày khác nhau về thế hệ, thời kì văn học và cách tiếp cận với Hà Nội nhưng chung
của minh dé nhìn ngắm, khắc hoạ, chau chuốt nó qua từng câu từng chữ.
Trong những năm gần đây, có nhiều tác giả đã sử dụng thể loại phi hư cấu
<small>17</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">câu viết về Hà Nội từ những góc nhìn khác nhau, từ những giọng điệu khác nhau,
Có người thê hiện rất đương đại về những gì đang diễn ra của Hà Nội, cónhững người là những dịng hồi ức về lịch sử Hà Nội, có những người là nỗi nhớ,hình dung về Hà Nội trong quá khứ, thay đổi theo chiều vận động của thời gian.
Nội rất khác nhau. Duy chỉ có một điểm chung nhất ta có thê thấy qua những trang
Hà Nội - mảnh đất nghìn năm văn hiến, tụ hội tinh hoa là nơi khơi nguồn
sách, bài thơ đường như chỉ dé nói về một nhân vật duy nhất là Hà Nội.
Hà Nội cũng được hiện lên với lối sống giản đơn, bình dị, nhã nhặn, không màumè, phô trương. Với dung lượng chỉ khoảng bảy mươi trang, Hà Nội ba sáu phố
nhưng vẫn giữ được sự cổ kính, tơn nghiêm.
Thương nhớ mười hai của Vũ Bang thé hiện tình yêu tha thiết của tác giả đốivới mảnh đất kinh kì đầy mộng mơ. Điểm nổi bật của tác phẩm chính là nhữngcảnh vật, món ăn, tinh thần con người Hà Nội suốt mười hai tháng. Tháng nàocũng có những nét đặc trưng riêng biệt khiến cho Vũ Bằng vừa nhớ mà vừathương. Nỗi nhớ Hà Nội của Vũ Băng khiến độc giả có thé liên tưởng tới câu tho:
<small>18</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">“Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở/ Khi ta đi, đất đã hoá tâm hồn” của Chế Lan Viên. Ở nơi
q hương mình. Có nhiều đoạn văn khi đọc đến khiến con người ta cảm thấy quáđỗi thân thuộc, từng mảnh kí ức tuổi thơ cứ thé mà ùa về trong tâm trí khiến ngườita phải thon thức, nhớ nhung. Và trên cả những phong cảnh dep dé hay nền âmthực phong phú thì mục đích lớn nhất cuối cùng của Vũ Bằng lại thấp thống một
mười hai còn là niềm an ủi, là nỗi lòng của những người con phải rời xa quê
Nội bình di nhưng lại đẹp đến nao lòng.
Trong văn học đương đại Việt Nam, tương ứng với sự thay đổi của lịch sử
dần nhường chỗ cho cái nhìn thế sự - đời tư. Đây là giai đoạn tản văn, tạp văn xuất
hợp với đời sống hiện đại, nó như một phút suy tư về cuộc sống của nhà văn.Trong nền văn học nước nhà, có rất nhiều thế hệ nhà văn đã gửi tình yêu và niềmtự hào về Thăng Long - Hà Nội qua những trang ký, tản văn tài hoa và tỉnh tế của
trong văn chương khiến cho các nhà văn mải mê đi đào sâu, khai thác ở các thểloại mới như tan văn và tạp văn tiêu biểu là các nhà văn Uông Triều, Trung Sỹ,
của nhà văn Trung Sỹ không lấp lánh hoa lệ hay lãng mạn tình tứ mà là điện mạocủa Hà Nội từ chiến tranh vắt sang thời hậu chiến với những cơ cực, lầm than. Đólà một Hà Nội những ngày giải phóng mọi người lại được trở về với mảnh đất chơn
<small>rau cat ron của mình trong niêm hân hoan, nhưng trong sâu thăm môi người cũng</small>
<small>19</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">day ray những lo toan cho công cuộc xây dựng lại đời sống cũ. Chưa được bao lâu,
bom đạn giặc Mỹ băn phá. Hình ảnh và những câu chuyện liên quan đến mũ rơm,tem phiếu cứ song hành theo mạch kê, lúc thì ngây thơ như một đứa trẻ, hóm hinh,vui tươi, khi thì đầy ngậm ngùi, từng trải như một người đàn ông Hà Nội đã đi qua
ngăn khơng để những hoài niệm xa xăm bị thời gian phủ lên những lớp bụi mờ.
cả những hạnh phúc rất đỗi bình dị thời bình. Trung Sỹ nâng niu từng mau ký ức,
thực song cũng khơng kém phan hóm hinh. Đó là câu chuyện về một người con HàNội, là cậu 4m của cả hiệu thuốc lào trứ danh, ăn no mặc ấm, buộc phải cắt dat,chia nhà, chịu cảnh bat tiện do khóc dé cười; là câu chuyện về những ngày bom rơi
cháu như con ruột, về người chú có máu nghệ sĩ song khơng gặp thời, về người cơvì bất 6n mà phải cất gót theo chồng về miền biên viễn không biết ngày trở lại.
về đất nước những năm bao cấp, về những chiếc phiếu tem quyên lực, về nhữnglần xếp hàng dài dằng đặc trước những cửa hàng mậu dịch, những bát cơm độn mỳ
<small>khô khôc, lac đác vai miéng rau dưa muôi mặn gọi là... Chỉ đôi ba dòng bút,</small>
<small>20</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">biến cé lich sử cũng gây nên những tác động không nhỏ đến con người tác giả, bồiđắp nên những nét tính cách đẹp dé trong ơng, đồng thời gieo vào tâm trí ngườithiếu niên thủ đô năm nào vô vàn những trăn trở, suy tư về cuộc đời, con người
chuẩn vị. Trong cái ngõ nhỏ mà người ta vẫn chạt xe vụt qua hằng ngày, lại có một
lúc khiến người ta bực bội vì khói bụi, tắc đường, nhưng nếu ai đã u thì lưuluyến mãi khơng rời.
Từ ngõ nhỏ đến phố lớn Hà Nội cất giữ biết bao câu chuyện thú vị. Uông
người cả đời chỉ sống với một cái tên. Nhưng chỉ hơn trăm năm, có con phố đã đổitên đến mấy lần. Mỗi tên gọi lại gắn với một thời kỳ lịch sử, kéo theo đó là baothăng trầm biến động. Dõi theo trang viết của tác giả, người đọc hiểu hơn về“những người muôn năm cũ” ấy.
Là một người ham đọc và am hiểu về lịch sử, văn hóa, bức chân dung của
<small>“mọt sách” Uông Triêu được thê hiện qua hai tập tản văn thú vị và độc đáo vê Hà</small>
<small>21</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">triều ta có thé thay cái khói bụi ngập ngụa khơng gian, cái ồn ào đinh tai vang lênkhắp phó, cũng có thé lắng lòng lại dé cảm nhận hương hoa ban, hoa sữa, hương
tình phải đắm say, đã mang đến cho nhà văn nhiều cung bậc cảm xúc. Từ sự tị mị,thích thú khi tìm thấy một quán ăn ngon đến chút bồi hồi khi ngắm căn biệt thựhon trăm năm tuổi.
Đỗ Phan và Nguyễn Việt Hà đã trải lịng mình về Hà Nội với nhiều trăn trở, suy tư
ca thủ đô ngàn năm văn hiến với những nét trang nhã, thanh lịch mà cịn có cả nỗi
yêu này. Tóm lại là về cả vấn đề cảnh quan và linh hồn của Hà Nội. Đọc tản văncủa Đỗ Phan và tạp văn của Nguyễn Việt Hà ta vẫn nhận ra một Hà Nội với vẻ đẹp
chân thành tha thiết của người con với quê hương thủ đô. Nét đặc trưng làm nênphong cách riêng của tan văn Đỗ Phan và Nguyễn Việt Hà chính là sự pha trộn hai
cách đây vài chục năm với tất cả sự bình n, êm đềm, thơ mộng đó là nhữngmảng màu tươi sáng, đẹp đẽ nhất. Còn đối lập với nó là những sắc màu u xám đến
<small>tái tê khi các tác giả vẽ lại tât cả sự nhộm nhoạm, bừa bãi, thô kệch của Hà Nội</small>
<small>22</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">hôm nay. Thành phố êm đềm khi xưa dường như đã bị cơn lốc đơ thị hóa nuốt
đặc sắc nhất, có khi lại thủ thỉ tâm tình như tiếng nói của trái tim, nhưng cũng cókhi các tác giả mặc cho sự bực tức, gan gong của mình phơ phang trên trang giấy.Một bức tranh như vậy khó có thể đưa ra lời nhận xét chỉ biết rằng từng câu, tững
hương. Một bên là người lữ khách viết về mảnh đất mà mình yêu quý. Hai vẻ đẹp
<small>niệm, tiêc nuôi dành cho con người và cảnh quan Hà Nội.</small>
1.3. Sự nghiệp văn học của Đỗ Phấn và Nguyễn Việt Hà
Đỗ Phan xuất thân là một họa sĩ nhưng có gia tai văn học đáng nề dù mớichính thức viết được khoảng 10 năm. Vài năm trở lại đây ông liên tiếp cho ra đời
Nhìn những đứa con tinh thần của nhà văn lần lượt ra đời mới thấy được sức sángtạo dồi dào của ơng. Và như ơng nói, ơng khơng viết gì khác ngồi Hà Nội. Dau có
<small>Nội trong kí ức, tâm tưởng, trong con mặt hiện thực tỉnh táo và hoài niệm, mong</small>
<small>23</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">nhớ, xót xa của riêng ơng. Một Đỗ Phấn viết về Hà Nội với tất cả tình yêu và
tái hiện cho độc giả một bức tranh đa sắc màu, chân thực về cuộc sống Hà Nội xưavà nay. Hà Nội trong các sáng tác của ơng vừa có nét quen thuộc, gần gũi lại vừacó những nét riêng trong cách nhìn, cách cảm của một văn sĩ, họa sĩ. Nếu tiểu
<small>là những bài tản văn.</small>
ông tốt nghiệp Đại học Mỹ thuật Hà Nội và trở thành giảng viên chuyên ngành Mỹ
hoạ, ông đã tổ chức khoảng 20 cuộc triển lãm cá nhân từ năm 1990-2002 và đạtđược những giải thưởng lớn như Huy chương bạc Triển lãm mĩ thuật tồn quốc.
Tự nhận xét về mình, Đỗ Phấn đã nói "Tơi trót mang tình đầu “tay ba” với
<small>văn chương và hội họa. Nhưng hội họa chọn tôi trước. Đã yên lòng với hội họa.</small>
Bây giờ đến lượt văn chương chọn hành tơi". Ơng coi hội hoạ là “nghề”, cịn văn
<small>chương có lẽ là “nghiệp”.</small>
Nhưng nói về nghiệp viết lách, ơng thừa nhận thật ra mình cầm bút viết văn trướckhi vẽ. Đỗ Phan viết văn chỉ dành riêng cho mình, khơng nghĩ đến việc in ấn. Đếnnăm 2005, ông mới quyết tâm dồn sức vào văn chương. Ông là tác giả của nhiều
<small>24</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">trong mắt một người của NXB Trẻ đã mở đầu với 4 cuén tan văn của họa sĩ - nhàvăn Đỗ Phan: Bang quo một thời Hà Nội, Di chơi Bờ Hồ, Ngẫm ngợi pho phường,
<small>thật ra chỉ là một cn sách thơi. Cn sách đó có tên là “Hà Nội”.</small>
Đỗ Phan là một trong số những cây viết lâu năm và nặng tình với kinh thành
của sự chuyên động về Hà Nội. Chon đề tài về Hà Nội, Đỗ Phan có sự thuận lợi, vìHà Nội là nơi ông sinh ra, gắn bó, có nhiều trải nghiệm, ông cũng phải trải quanhững năm tháng tuôi thơ vất vả của thời kì kinh tế bao cấp. Nhưng có thê đó cũng
Nhưng không vi thé mà Đỗ Phan nản. Thậm chí, ơng viết hăng say, và cịn nhận ra,khang định Hà Nội có q nhiều thứ dé viết: Hà Nội là một cái ao làng rất lớn, là
thấy lạc lõng giữa nơi mình đang sinh sống.
Đỗ Phấn là một nhà văn vô cùng nhạy cảm trước những vấn đề của xã hội,chính vì thé qua thé loại tản văn tác giả như muốn trải lịng mình, trao đối thông tin
khơng bình thường đẳng sau những việc tưởng chừng như rất bình thường của
<small>25</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">đại cho nên những con phố cổ cũng phải thay đổi “cốt cách” của nó cho phù hợp
khiến cho người đọc vỡ ra một sự hiểu biết nào đó và họ bị chinh phục hồn tồn.
Dé viết được một cuốn tản văn khơng phải là chuyện khó nhưng dé trở thànhngười viết tản văn hay lại là điều khơng hề dễ dàng. Nó địi hỏi nhà văn phải có sự
người nghệ sĩ tài hoa, thông minh, sắc sao này in đậm trong từng câu, từng chữ.
chuyện như những khảo cứu nhỏ của tác giả về Hà Nội. Ở đó có phố Hà Nội, có
<small>phở Hà Nội, có người Hà Nội trong dịng chảy của xã hội hiện đại. Thông qua</small>
của Hà Nội. Còn đối với Đỗ Phan, Hà Nội mãi mãi là một dé tài khơng bao giờ cũ,khơng bao giờ hết bởi vì tình yêu Hà Nội trong lòng tác giả rất đặc biệt.
Nguyễn Việt Hà từng được người đọc, giới nghiên cứu biết đến là một nhàvăn viết tiêu thuyết, truyện ngắn thành công với lối tư duy mới. Ong còn được xemnhư là một hiện tượng văn học nôi bật, trong việc cách tân, đôi mới tư duy tiểuthuyết. Là một cây bút có trách nhiệm, tâm huyết với nghề, nên ngay từ khi cambút, nhà văn ln chú trọng ý thức nghề nghiệp của mình, ln trau đồi tích lũy
<small>26</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">đại chúng phát triển mạnh mẽ thì trình độ nhận thức và ý thức thâm mỹ của người
quan chúng độc giả, dé ghi dau ấn cho mình, cho tác phẩm một cách khác biệt, cónhư thé tên tuổi, tác phẩm nhà văn mới sống được, mới đáng quý. Nguyễn Việt Hà
Nguyễn Việt Hà sinh năm 1962 tại Hà Nội, là một trong những gương mặt
Hà Nội. Những nhân vật trong tác phẩm của Nguyễn Việt Hà chủ yếu là những
giả đã cho nhân vật được sống thật với bản thân mình thơng qua những dịng hồiức xen lẫn hiện tại, giữa thực và ảo, giữa những điều họ ước mơ, khát khao. Từ đó
Chính ở thể loại tạp văn người đọc thưởng thức được khả năng của NguyễnViệt Hà qua sự thông minh, di dom đặc trưng dé ai cũng nhận ra được vô số triết lí
của mình. Nếu địi hỏi phải chứng minh về những thứ mình viết, Nguyễn Việt Hàcó dẫn chứng cụ thê về những chuyện Đông Tây kim cổ cho tới những chuyện mới
<small>27</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">Qua tản văn của Nguyễn Việt Hà, Hà Nội hiện lên vô cùng đặc sắc, thơmộng. Tuy bây giờ nó xơ bổ, ngột ngạt khi người tứ xứ dé về, cái khí thái củangười Hà Nội cũng dần nhạt phai theo năm tháng nhưng qua ngòi bút sắc sảo vàhai hước của Nguyễn Việt Hà cái chất Tràng An vẫn nồng đượm phang phat không
<small>khó khăn, được đi vào văn học như những thước phim tỉ mi.</small>
Tiểu kết chương 1
vẫn luôn được giữ gìn, bảo lưu qua nhiều thế hệ.
dung lượng ngắn, được viết với giọng điệu tâm tình, thu thi, thé hiện được tư tưởngtình cảm của người viết một cách trực tiếp và có thể dễ dàng tiếp cận người đọctrên phương điện cảm xúc cũng như nhu cầu thông tin. Mặc dù cả hai đều là tiêu
văn thường là mạch liên tưởng phong phú với giọng điệu, ngơn từ giàu chất thơ,trữ tình và bay bồng hơn. Bên cạnh đó tạp văn lại thiên về chất tự sự nhiều hơn,
Hà Nội thay đôi theo đà của sự phát triển xã hội khiến cho cái nhìn của mỗinhà văn đương đại có những nhận định khách quan, riêng biệt khi khai thác đề tàiHà Nội. Cùng với tản văn và tạp văn, Đỗ Phấn và Nguyễn Việt Hà đã thực sự có
<small>28</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">những dấu ấn, đóng góp quan trọng cho nền văn học Việt Nam đương đại. Đặc
Nội trong tan văn Đỗ Phan và những nhịp điệu thời gian Hà Nội trong tap văn
<small>Nguyễn Việt Hà.</small>
<small>29</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">Không gian và thời gian nghệ thuật khơng chỉ là một phương diện thuần t
<small>hình thức, đó còn là những khái niệm mang giá tri tư tưởng, văn hố. Đặc biệt nhìn</small>
từ phương điện văn hố, khơng gian và thời gian trong các tác phẩm sẽ giúp độcgiả hiểu và cảm nhận rõ hơn cách mà các nhà văn trình điện đời sống theo một cảm
đó, phản ánh được các đặc điểm văn hoá, nếp nghĩ, nếp sống của một cộng đồng
được học vẽ từ bé và tốt nghiệp trường Mỹ thuật Hà Nội cho nên có thể trong qtrình viết sẽ gặp khó khăn vì tác giả không được đào tạo chuyên ngành về văn học.
tuôi tôi mới in cuốn sách đầu tiên. Và đầy mặc cảm bat thành. Nhưng tơi cũng cócái may mắn là được sinh ra trong một gia đình nhiều đời chữ nghĩa nên việc tiếpcận với văn chương khơng có khó khăn gì lớn lắm. Hon thế, ban của bồ tôi là
những bác Nguyễn Bính, Nguyễn Tn, Kim Lân, Tơ Hoai,...thinh thoảng qua nha
chơi nên tôi cũng nghe lỏm được khối chuyện”. Thông qua những tác phẩm tảnvăn, cụ thé là những tản văn viết về Hà Nội như Di chơi bờ hồ và Ngơi lê đơi mách
rõ nét, đầy màu sắc và thơ mộng qua nhiều chiều hướng, không gian khác nhauqua những ngôn từ giản di mà đầy sức thuyết phục của nhà văn Đỗ Phan.
<small>30</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><small>2.1.1. Cảnh quan Hà Nội qua không gian thực tại va không gian tâm tưởng</small>
kinh kì như một bức tranh tuyệt đẹp đủ các cung bậc sắc thái dưới ngòi bút của cáctác giả.Tất cả vạn vật của “miền đất nhớ nhung” ấy, từ con người đến cảnh quan
Đỗ Phan đã tái hiện lại một hình ảnh vơ cùng quen thuộc với ai được sinh ra
Hồn Kiếm vẫn còn là hai hồ Tả Vọng và Hữu Vọng. Giờ thì hồ Hữu Vọng đã
<small>của không gian Hà Nội trước sự tác động không ngừng của thời gian và con người.</small>
băng những khu nhà cao tầng, khu đơ thị hào nhống, tráng lệ. Khơng gian của đơ
tường xám phủ day rêu phong đã được thay thế bang màu sắc lấp lánh đến chói
động, không ngừng thay đổi. Loại trừ, xoá bỏ cái cũ dé tiến tới cái hiện đại, phát
một. Hình ảnh, ngơn từ về sự cơ kính ấy vẫn luôn được lưu truyền từ thế hệ nàysang thế hệ khác qua ngôn từ hoặc văn bản. Tất cả mọi điều đẹp dé đều đượcnhững người con nặng lòng với Hà Nội tái hiện lại bằng cách này hay cách khác.
<small>31</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">Đôi lúc tác giả dừng lại dé tưởng nhớ về những điều cũ kĩ trong miền kí ứcxa xơi của mình, nhưng cũng nhanh chóng phải bừng tỉnh đề trở về thực tại. Đô thị
<small>hiện đại như một bức tranh lãng mạn với sự hài hồ trong hình ảnh, đường nét,</small>
màu sắc và âm thanh giữa lịng thủ đơ. “Tháng Chạp sương mù, Hà Nội lâng lâng
Những cây vông nem dưới chân Tháp Bút đã trút voi lá xanh 16 ra mớ cành rối ritnhư sợi len trong r6 đàn. Hàng liễu non phía đầu đường Hàng Khay chap chon nhưcó như khơng huyền ảo im lim đứng” (Tháng Chap sương mù) [38; tr.132]. Dam
<small>mình giữa khơng gian n bình, trong lành của thiên nhiên “dường như không ai</small>
<small>sương mù) [38; tr.132]. Khi tâm trạng con người trở nên thoải mái, không gian,</small>
cảnh vật xung quanh cũng mang một màu sắc tươi sáng hơn “Cây cầu Long Biên
hoa sắt hai bên thành cầu đọng những giọt sương trong suốt lung linh như chuỗingọc” (Tháng Chap sương mù) [38;132]. Giữa Hà Nội tap nap, ồn ào hơm nay vẫngiữ gìn được những khơng gian như vậy thật đáng quý và trân trọng biết bao.
một nhà văn, Đỗ Phan đã cho người đọc có cơ hội được chiêm ngưỡng, thưởng
<small>thức bức tranh Hà Nội sinh động, tươi mới hịa cùng với bức tranh thiên nhiên trữ</small>
tình và bức tranh sinh hoạt của phố phường đa sắc màu. Đặc biệt, trong tản văn củaĐỗ Phan, Hà Nội hiện lên qua những biéu tượng đặc trưng: Cầu Long Biên, Chung
<small>cư, Bờ Ho, Chợ Giời,....và vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên Ha Nội qua bon mùa:</small>
<small>32</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">Những bức tranh về Hà Nội được tái hiện qua ngôn ngữ văn học không
<small>những sinh động mà còn làm lay động độc giả. Thưởng thức bức tranh Hà Nội</small>
qua không gian, cảm nhận thấy hơi thở cuộc sống đang diễn ra từng ngày.
Đỗ Phan viết về Hà Nội dưới góc nhìn của một người đã gắn bó với nó rat
của mình, Đỗ Phan đã đến với mọi không gian Hà Nội dé cho độc giả thấy được
rất nhiều. Chang hạn, thay vì “tiếng chổi tre ré rà trên lối đi lát gạch” có thé dễdàng nghe thấy “tiếng chối nho nhỏ trong muôn vàn hỗn độn phố phường kéo đến
bà con ra đồ rác trên “chiếc xe tải chuyên dụng” (Ban với rác) [39, tr.148]. Ngayca Cầu Long Biên — nhân chứng lich sử chứng kiến những cuộc chiến tranh và
giống như ụ nổi Vinalines. “ Chợ Giời ngày nay vẫn ở chỗ cũ nhưng tinh chất đã
<small>khác. Không phải là những món hàng kim khí, điện máy cả mới và cũ nữa mà hàng</small>
<small>đạt trở thành những ông chu lớn của từng mặt hàng chuyên biệt” (Chợ Gioi) [39,</small>
tr.162]. Đến cả cái tên “ Chợ Giời” ban đầu thé hiện đúng như nơi nó hoạt động“khơng mái che, khơng cả hàng qn cố định” thì bây giờ đã có “ những dãy sap
<small>33</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">bán hàng cô định có mái che lợp lá và giấy dầu”. Chuyện ở chung cư cũng thế.
chung, phịng tắm cơng cộng và tham gia nhiều sinh hoạt tập thể. Cịn bây giờ thì“những building hai chục tầng mọc lên nhan nhản khắp Hà Nội và những vùngngoại vi”. Đặc biệt, khơng ai gọi đó là những khu nhà tập thê nữa bởi vì diện tíchrộng khoảng 20 mét vng, có thang máy va ham dé xe,... (Cung cu) [39, tr.166].
đã góp phan tạo ra nạn nhân mãn. Dân số tăng lên đặt ra van đề ngày càng cấp thiết
nhất nước. Tuổi cao đi liền với hư hỏng và xuống cấp là lẽ bình thường. Có những
đổi mới những thứ xung quanh minh. Chang hạn như câu chuyện đền di tích làngĐường Lâm với ngơi chùa Mia nổi tiếng đời Lê, dân làng đã làm đơn xin trả lại
<small>danh hiệu di tích lịch sử văn hố bởi nó gây khó khăn cho họ trong việc khơng cịn</small>
dot nát chỉ vì muốn giữ gìn văn hố cổ truyền.
Văn hố sống ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống cho nên ngườiHà Nội đang phải gánh chịu khá nhiều những phiền tối. Khơng có cách nào khác,Hà Nội phải đổi thay. Đồi thay liên tục để làm mới chính mình cho phù hợp với sựphát triển và xu thé thời đại (Cuối năm, nhớ và quên về văn hoá song) [39, tr.31].
<small>34</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">Đỗ Phan đã sống và gắn bó với mảnh đất Hà Nội hơn nửa đời người nên
lẽ, thời đại mà tác giả sinh ra và lớn lên vào những năm 50, 60 của thế kỉ trước nóvan cịn dấu ấn của Hà Nội cũ, nề nếp quy củ và chỉnh té. Tuy nhiên mảnh dat này
ngày càng trở nên lạ lẫm với ơng. Dù là q hương của chính mình nhưng trước sự
được mở rộng hơn, các làng xóm xưa kia đều là thành thị, những tòa nhà cao tầng,
đúc, chật chội, khơng khí bị ơ nhiễm nặng, rác thải xả bừa bãi. Chính vì vậy, trong
thành phố đây tri thức chứ không phải đơn thuần là buôn bán như Sài Gòn hay làbến bãi như Hải Phòng mà nó cũng khơng bàng hồng đến mức như Huế.
nhiều ngẫm ngợi với một giọng văn khi hồ hởi, lúc chua chát, hài hước dé lại tronglòng người đọc nhiều suy tư về quá khứ và hiện tại. Những câu chuyện có liên
nhìn khái quát về một Hà Nội mà ta đang sống.
Độc giả khơng khó để nhận ra một chút nuối tiếc về một Hà Nội thời quá
<small>vãng với những hàng cây, những con đường, những mái nhà êm ả nay đã khơng</small>
cịn nữa. Thay vao đó là một xơ bồ áo cơm, một cuộc sống đầy đủ hơn về vật chấtnhưng lại nghèo nan đi khá nhiều về tâm hồn. Dễ dang tìm thấy trong tác phẩm của
<small>35</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">Đỗ Phần những sinh hoạt, món ăn và vật dụng của Hà Nội một thời thanh lịch chưa
bung ra. Từ một Hà Nội gồm những ngơi làng lớn n bình, vỉa hè nền đất đầy cỏ
lồ đó, có thé tìm thay rất nhiều “hiện vật” mà ngày nay thé hệ 8x hay 9x chỉ có thểnghe kể và đọc trong sách báo, xem trong những tranh ảnh, phim tài liệu. Ví như
“si-rô” là món quả ao ước của trẻ con thời đó, món “chè đỗ đen đá” là món ưa thích và
pho biến với mọi người. Rồi thì đào ham, hỗ ở thành phố. Những khoanh bê tônglàm ham trở thành khoanh thành giếng thời Hà Nội thiếu nước sạch. Rồi chuyện về
Hà Nội đang không ngừng phát triển và thay đổi. Phố chuyền nghề. Mọi thứcũng thay đổi theo. Có những thứ chỉ cịn trong hồi niệm như vịi nước cơng
<small>36</small>
</div>