Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.74 MB, 211 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>Hà Nội - 2021</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small>Hà Nội - 2021</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>thời gian qua.</small>
<small>thành luận án.</small>
<small>Tơi xin gửi lời tri ân tới các nha giáo, nhà khoa học, cán bộ viên chức ở</small>
<small>các ban, bộ, ngành,các cơ quan, đơn vị đào tạo Lào đã nhiệt tình đóng góp ý</small>
<small>luận án.</small>
<small>Hà Nội ngày tháng năm 2021</small>
<small>Tác giả</small>
<small>trong lĩnh vực dao tạo cán bộ (2001-2015)” thuộc chuyên ngành Quan hệ</small>
<small>cơng trình nào của tác giả khác.</small>
<small>Tác gia luận án</small>
<small>5 Dong gop ca LUAM Ane... eee cc ... 14</small>
6 Bồ cục của luận AN... eee ccccccscsssesssesssessecssesssessecssesssessuscssesseeasecsseesees 15Chương 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU...--- 16
1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án... 16
1.1.1. Những cơng trình nghiên cứu về Lào và quan hệ Việt Nam - Lào... 16
1.1.2. Những cơng trình nghiên cứu về hợp tác đào tạo cán bộ... 24
<small>1.2. Nhận xét, đánh giá ...- --- - - ng HH HH hit 28</small>1.2.1. Những đóng góp và các điểm luận án kế thừa...----2- 2 sec: 281.2.2. Những điểm luận án cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ... ... -- --«‹ 20
Chương 2: CƠ SO LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE HOP TÁC ĐÀO TẠO
2.1.1. Các lý thuyết quan hệ quốc tế liên quan đến đề tải...---2- 5+: 322.1.2. Các khái niệm liên quan đến hợp tác đào tao cán bộ cho Lào... 4]2.2. Cơ sở thực tiễn...- 2c St nen 45
2.2.1 Vị thế địa chính trị, lich sử, văn hóa, kinh tế và quan hệ hai nước Việt
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>Nam - LÀO... .. 0112210111111 111111 21111 TH HH tre 45</small>
Chính sách đối ngoại của Việt Nam - Lào về mối quan hệ hai nước... 54Quan điểm về hợp tác đào tao cán bộ cho Dang va Nha nước Lao... 58Tam quan trong của hợp tac dao tao can bộ va nhu cầu đào tạo cán bộ
<small>09081010117... 63</small>
Khái quát về hợp tác đào tạo cán bộ Việt Nam - Lào trước năm 2001... 65Tiểu kết chương 2...-- 2-5-2 S2EESEESEEEEE211271717171 2112111 cre. 75Chương 3: THỰC TRẠNG HỢP TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ CHO NƯỚC
CONG HÒA DAN CHỦ NHÂN DAN LAO TẠI VIỆT NAM (2001 - 2015)... 77
Thỏa thuận về hợp tác dao tạo cán bộ Việt Nam - Lào (2001-2015) 77Tiêu chuẩn đối với cán bộ Lao học tại Việt Nam...- 79Tiêu chuẩn chung đối với cán bộ Lào học tại Việt Nam...-- 79
<small>Tiêu chuân riêng đôi với cán bộ Lào học tại Học viện Chính trị qc</small>
gia Hồ Chí Minh ...---¿- 2-56 2+E‡SE‡EEEEE2EE2E1217171711121121 2111 EE.xe. 80
<small>Các cơ sở của Việt Nam tham gia đào tạo cán bộ cho Lào ... 82</small>
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ...-- --2- s2 2 2252: 82
<small>Các bộ ngành trung ương Việt Nam...- -- 6 Sinh 85</small>
Các trường đoàn thê trung ương và các trường Hữu nghị... 90Các tỉnh, thành phố và các địa phương...--- 2-2 +ss+£z+£zEerxerssrs 93
<small>Thực trạng công tác đào tạo cán bộ Lào tại Việt Nam (2001-2015). 104€;ì0i/000200052)0 0 S1. ... 104€0: 0020001920100 2n... ... 109Giai đoạn 20111-2015...-- -- -G S1 1111211 1111011111011 1118011111821 11H tre, 116</small>
<small>Đánh giá cơng tác đào tạo cán bộ cho Cộng hịa Dân chủ Nhân</small>
<small>dân Lào tại Việt Nam (2001 - 2()15)... ¿2 2 2S 23232 eEexrxexrxrs 122</small>
<small>Những thành tựu ... - .-- -- 1 2c 3211112111111 1191151111111 10111811 8k rrệp 122</small>
Những hạn chế...- 2: 2¿©5s2x22EE2E1S2E22312711221122121122121121. 211 21. cre. 126
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Tiểu kết chương 3...---- 2 SE SE EE2E211271271 117112111111 re. 134Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHAP VÀ KIÊN NGHỊ TANG CƯỜNG
HOP TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ VIỆT NAM - LAO ... 135
<small>lĩnh vực đào tạo cán bộ...-- ¿555 2cccvcccxcrxerxerrerrees 135</small>
<small>In 0001... ... 135</small>
<small>46004 1... ... 139</small>
Triển vọng ...-- 2-52 Sc SE E12 12112121111211211211 111111112111 1111 1 xe 144
<small>Định hướng ... - - - HH HH HH ng HH HH kh 1480871) 2 ---:-‹+‹i‹i 3... 150</small>
Thúc đây cơ chế phối hợp từ ca hai phía trong hợp tác đảo tao ... 150
<small>Tang cường công tac quản lý hợp tac dao tạo cán bộ Lào... 153</small>
Nâng cao chat lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên...--- 5-55: 163Nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật các cơ sở đào tạo...---c--: 165Tăng cường đầu tư kinh phí cho hợp tác dao tạo cán bộ Lào... 165Kiến nghị về hợp tác đào tạo cán bộ cho Lào...-- ---- 166Đối với Việt NAM... eesseeecccsseeessssseeesssseeeesssneecessneeesssneesesssnecessneessenes 166Đối với Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào...-- 2-2-5 525525552 170Tiểu kết chương 4... 2-2 SE SE2E2E12E1EEE2EE21211211 2112111 re. 172KET LUẬN...--- - 52-52 S221 EEEEE2E121121121221221 1111112111111. 174DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIÁ
LIÊN QUAN DEN LUẬN ÁN TRONG THỜI GIAN ĐÀO TẠO... 177TÀI LIEU THAM KHẢO...- -- 2: ©52©2S22++£x2zxezxeerxrsrxrree 178
<small>):09800sS... 201PHU LUC 2 ... 204</small>
<small>PHU LUC 10110157... sa... 205PHU 00 9 8-3... 206):10809 90. 1057... ... 45... 207</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
<small>1 |BCHTW Ban Chấp hành Trung ương</small>
<small>2 |BGD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo</small>
3 | BGD&TT Bộ Giáo dục và Thể thao4 |BTCTW Ban T6 chức Trung ương
<small>5 | CHDCND Cộng hòa Dân chủ Nhân dân6 | CHXHCN Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa7 | CT-HC Chinh tri - Hanh chinh</small>
8 | CTQG Chinh tri quéc gia
<small>9 | DCSVN Dang Cong san Viét Nam</small>
10 | ĐHQG Dai học Quốc gia
<small>11 | DHSP Dai hoc Su pham</small>
<small>12 | DNDCM Dang Nhan dan Cach mang13 | GD&DT Giáo duc va đào tao</small>
14 | HVCT-HCQG Hoc vién Chinh tri-Hanh chinh quốc gia
15 | HVCT-HCQG HCM |Học viện Chính trị-Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh16 | HVCTQG HCM Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">2. Tiếng Anh
STT | Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt
I | AIPA The ASEAN Inter- Hội đồng Liên minh nghị việnParliamentary Hiệp hội các quốc gia Đông
<small>Organization</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">DANH MỤC CAC BANG BIEU
<small>NOI DUNG TRANG</small>
Bang 3.1 Théng kê dao tạo cán bộ giúp Lao năm 2005 tại hệ
<small>thống HVCT-HCQG HCM...--- 2 5-55 52 107</small>
Bảng 3.2 Chế độ suất chi đào tạo theo Thông tư
<small>16/2006/TT-BTC ngày 07/3/2006 của Bộ Tài chính ... 115</small>
Bang 3.3 Thống kê số lượng cán bộ Lào do Bộ Công an đào
tạo (2011-2015) ...--¿-cc 2 +cccccckeEerrkerrrkrreree 116Bang 3.4 Thống kê bồi dưỡng cán bộ cao cấp giúp Lao năm
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">1. Lý do chọn đề tài
Quan hệ Việt - Lào là mối quan hệ láng giềng, hữu nghị và truyền thống, đượcgan kết bởi điều kiện địa lý tự nhiên cũng như trải qua các chặng đường lich sử phat
Chí Minh và Chủ tịch Cayxỏn Phơmvihản đặt nền móng, được Đảng, Chính phủ vànhân dân hai nước dày công vun đắp, đã không ngừng đơm hoa kết trái. Từ khi có
<small>Đảng Cộng sản Đơng Dương ra đời, lãnh đạo sự nghiệp cách mạng hai nước, Việt</small>
Nam cùng Lào đã xây đắp nên tình đồn kết chiến đấu và quan hệ hữu nghị đặcbiệt. Hiện nay, mối quan hệ giữa hai nước luôn được củng cố, ngày càng phát triểnsâu rộng trên tất cả các lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế, đối ngoại, an ninh quốcphịng, y tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Đào tạo nguồn nhân lực cho Lao là lĩnh vực hợp tác truyền thống, có bề dàylịch sử của hai nước. Sự hợp tác về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ giữa Cộng hòa Dân
<small>chủ Nhân dân (CHDCND) Lào với Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa (CHXHCN) Việt</small>
Nam có ý nghĩa chiến lược quan trọng đối với thắng lợi trong từng thời kỳ lịch sửcách mạng hai dân tộc, từ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đến cuộc đấutranh chống đế quốc Mỹ, đặc biệt là giai đoạn giành chính quyền tồn quốc năm1975 và thời kỳ xây dung, bảo vệ tổ quốc hiện nay. Thông qua hợp tác đào tạo cán
<small>bộ, hai Đảng, hai Nha nước và nhân dân hai nước có trách nhiệm cùng nhau gin giữ,</small>
khơng ngừng củng cố, vun đắp, làm sâu sắc hơn mối quan hệ hữu nghị, đoàn kết
<small>đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào.</small>
Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho Lào hiệu quả, ngồi gópphan xây dựng, phát triển đất nước Lào, đây cũng là những nhân tổ tích cực dé quan
càng bền vững, đi vào chiều sâu, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đổi mới, cơng nghiệphóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
Đặc thù của mối quan hệ hợp tác đào tạo cán bộ giữa Việt Nam - Lào chính là
<small>sản phâm, kêt quả của sự hợp tác: đào tạo ra đội ngũ cán bộ, đặc biệt là các cán bộ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">lãnh đạo, quản lý, những người có vị trí, vai trị quan trọng, có tiếng nói, có sức ảnhhưởng trong việc xây dựng, hoạch định đường lối, chính sách..., cầu nối nhân rộng,có giá trị lan tỏa, tác động đến tâm tư, tình cảm các tầng lớp nhân dân. Đây lànhững nhân tố quan trọng góp phần duy trì, củng cố và tăng cường mối quan hệ hữunghị đặc biệt trên nhiều lĩnh vực giữa hai nước: từ chính trị, an ninh, kinh tế, tưtưởng nhận thức, văn hóa xã hội, góp phần tạo nên bản sắc chung,...
Dao tạo can bộ giúp Lào là nhiệm vụ chính tri chiến lược trọng yếu, một trongnhững lĩnh vực ưu tiên hàng đầu của mối quan hệ, xuất phát từ lợi ích quốc gia, dântộc lâu dài giữa hai nước. Lào hiện có nhu cầu rất lớn về dao tao cán bộ, đáp ứngyêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao từ trung ương đến địa phương. Sovới Lào, lĩnh vực này Việt Nam có thế mạnh hơn. Vì thế, hợp tác tốt trong giáo dục,đào tạo, đặc biệt là đào tạo, bôi dưỡng cán bộ cho Lào sẽ mang lại lợi ích thiết thựcđối với cả hai nước.
Hai bên tiếp tục nhất trí cao trong hỗ trợ giáo dục nói chung, đảo tạo cán bộnói riêng, vì mục tiêu hịa bình, hợp tác và phát triển. Tham nhuan tư tưởng củaChủ tịch Hồ Chí Minh: “Giúp nhân dân nước bạn là tự giúp mình”, giúp đào tạocán bộ là giúp khâu cơ bản nhất cho cách mạng Lào, Việt Nam luôn sẵn sảng đápứng yêu cầu đảo tạo cán bộ cho CHDCND Lào, coi đây là một nhiệm vụ quốc tếđặc biệt, đồng thời là nhiệm vụ quốc gia cao cả của mình. Đội ngũ cán bộ Lào đượcdao tạo tại Việt Nam qua các thời kỳ, đã và đang giữ nhiều chức vụ quan trọng
<small>trong hệ thống chính trị và các cơ sở kinh tế Lào. Đó là các nhà lãnh đạo trước đây</small>
<small>như: Chủ tịch Cayxỏn Phémvihan, Xuphanuvong, Đại tướng Khamtay Siphandon,Đại tướng Sisavat Keobunphan, nguyên Chủ tịch nước Choummaly Sayason...và</small>
đương kim Tổng Bí thư - Chủ tịch nước Bunnhang Volachit, Chủ tịch Quốc hội LàoPany Yathotu, Ủy viên Bộ Chính trị - thường trực Ban Bí thư Phankhăm Vipha
<small>Thời gian qua, mặc dù hợp tác đào tạo cán bộ Việt Nam - Lào, đặc biệt là đào</small>
tạo cán bộ cho Lào tại Việt Nam đã đạt nhiều kết quả to lớn, song cũng còn bộc lộ
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">hạn ché, cần phân tích dé làm rõ ngun nhân, tìm ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu
<small>quả hợp tác trong tương lai.</small>
Trước đây, phần lớn các nhà lãnh đạo chủ chốt của hai Đảng, hai Nhà nước,đặc biệt là phía Lào, thuộc các thế hệ sinh ra, trưởng thành trong chiến tranh, đềuthấm thía được tình đồn kết Việt Nam - Lào có tầm quan trọng sống cịn như thếnào đối với sự nghiệp cách mạng hai nước trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổquốc. Thực tế đang đặt ra là: Thế hệ các nhà lãnh đạo này của hai nước trong tươnglai sẽ khơng cịn nắm giữ các cương vị lãnh đạo chủ chốt nữa. Thay thế họ là các
trị cởi mở, cách nhìn thơng thống về các vấn đề kinh tế và Quan hệ quốc tế(QHQT)... quan hệ Việt Nam - Lào lúc đó sẽ ra sao? Điều này địi hỏi hai nước cần
yêu cầu mới. Việc tiếp cận chuẩn quốc tế trong đào tạo là hết sức cần thiết, dùkhông thể “đốt cháy giai đoạn”. Dé giúp Lào bé sung đội ngũ cán bộ ngồi bản lĩnh
<small>chính trị vững vàng, cịn có trình độ chun mơn cao... địi hỏi cả phía Việt Nam va</small>
Lào đều phải tiếp tục nghiên cứu, định hướng và đề xuất các giải pháp khả thi trong
<small>hợp tác đào tạo cán bộ Việt Nam - Lào, đặc biệt là công tác đào tạo cán bộ Lào tại</small>
Thế giới bước vào kỷ ngun tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế sâu rộng vớinhững ưu tiên đa dạng hơn. Quá trình hợp tác, hội nhập quốc tế làm nảy sinh nhiều
<small>vân đê mới, đe dọa đên an ninh, chủ quyên các quôc gia, dân tộc. Ở khu vực Đơng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">tầm quan trọng của những hợp tác song phương và đa phương trong nội khối. Tăngcường hợp tác, cùng nhau phối hợp, hành động đang là xu thế, giải pháp quan trọngnhằm đối phó với các vấn đề an ninh quốc gia, dân tộc hiện nay. Trước bối cảnhmới của quốc tế, khu vực cũng như hai nước Việt Nam - Lào có nhiều thay đơi, việckip thời điều chỉnh mọi lĩnh vực hợp tác, đặc biệt công tác đảo tạo cán bộ cho
CHDCND Lào là rất cần thiết, đòi hỏi nghiên cứu nghiêm túc và đầy đủ hơn.
Hợp tác dao tao cán bộ Việt Nam - Lao là một nội dung của QHQT ở thế kỷXXI. Mặc dù ở Việt Nam đã có nhiều cơng trình về quan hệ hai nước nói chung,<small>hợp tác giáo dục đào tạo nói riêng, song vẫn chưa có một cơng trình nào nghiên cứu</small>
chuyên sâu, toàn diện về hợp tác đào tạo cán bộ cho Lào tại Việt Nam tiếp cận dưới
<small>góc nhìn QHQT. Từ góc độ song phương: Đào tạo cán bộ là dao tạo đội ngũ hoạch</small>
định chính sách, dao tạo các “đại sứ nhân dân” có ảnh hưởng đến quan hệ giữa haiquốc gia; từ góc độ đa phương: Dao tạo nguồn nhân lực của hai nước và đào tạo cánbộ cho Lào cũng góp phần xây dựng cộng đồng ASEAN ngày thêm vững mạnh,
<small>Nghiên cứu hợp tác đào tạo cán bộ cho Lào trong quá trình hợp tác đào tạo</small>
cán bộ Việt Nam - Lào (2001-2015) góp phần làm rõ, toàn diện hơn về mối quan hệgiữa hai nước, đặc biệt trong lĩnh vực giáo duc dao tạo, thúc đây quan hệ hai nướctiếp tục phát triển bền vững vì lợi ích chung của hai dân tộc trong tương lai.
<small>2.2. Nhiệm vụ</small>
Đề đạt được mục đích trên, luận án tập trung giải quyết những nhiệm vụ sau:
Thứ nhất: Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hợp tác dao tạo can bộ
<small>giữa Việt Nam và Lào.</small>
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>Thứ hai: Phân tích tồn diện, khách quan thực tiễn quá trình hợp tác đào tạo</small>
cán bộ Việt Nam - Lào từ năm 2001 đến năm 2015; Làm rõ công tác đào tạo cán bộ
đoàn thê trung ương, trường Hữu nghị; Đánh giá quá trình hợp tác đào tạo cán bộLào tại Việt Nam với những thành tựu đã đạt được, những hạn chế chủ yếu còn tồn
<small>tại (2001 - 2015), giúp nhận diện rõ hơn lĩnh vực hợp tác quan trọng này.</small>
Thứ ba: Đề xuất các giải pháp có tính khả thi, có thể vận dụng vào thực tế,cùng với những kiến nghị cụ thể, rõ ràng đối với hai nước, nhằm tăng cường công
<small>tác đào tạo cán bộ Lào, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo, quản lý cho nước CHDCND</small>
<small>Lào trong thời gian tới.</small>
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nam - Lào, cụ thể là đào tạo cán bộ cho Lào tại Việt Nam giai đoạn 2001-2015.
<small>3.2. Phạm vi nghiên cứu</small>
Về không gian: Tập trung nghiên cứu thực tế đào tạo cán bộ cho Lào tại các cơquan đảng, các ban, bộ, ngành, ở trung ương và địa phương; các tơ chức chính trị xã
<small>hội, các cơ sở giáo dục khác của Việt Nam...</small>
Vẻ thời gian: Nghiên cứu từ năm 2001 đến năm 2015, đây là khoảng thời gianChính phủ hai nước CHXHCN Việt Nam và CHDCND Lào kết thúc triển khai thựchiện thỏa thuận Chiến lược hợp tác dài hạn 10 năm, giai đoạn (2001-2010), Hiệp
<small>định hợp tác trung han 5 năm, giai đoạn (2001-2005), (2005-2010) và (2010-2015)</small>
đã ký kết... Dé đảm bảo tính logic của đề tài, luận án cịn đề cập ở mức độ nhất địnhcác giai đoạn trước năm 2001 và sau năm 2015 dé có cái nhìn hệ thống, liên tục.
Về nội dung: Nghiên cứu quan hệ hợp tác hai nước Việt Nam - Lào trong lĩnhvực đào tạo cán bộ. Tuy nhiên, thành tựu hợp tác này chủ u đóng góp từ phía Việt
<small>Nam. Trong khn khổ luận án, phạm vi nghiên cứu xin chỉ tập trung vào đào tạo</small>
<small>cán bộ cho Đảng và Nhà nước Lào tại Việt Nam (cán bộ chính trị, lãnh đạo, quản lý</small>
các cấp...)
<small>11</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">4. Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu
<small>4.1. Cơ sở lý luận</small>
Luận án tiếp cận, nghiên cứu, đánh giá nội dung hợp tác Việt Nam - Lào tronglĩnh vực đào tạo cán bộ dưới góc độ QHQT, đặt vấn đề nghiên cứu trong tổng théquan hệ giữa hai nước. Đề thực hiện mục tiêu, nội dung đề ra, luận án kết hợp sửdụng một số luận điểm chính của các lý thuyết QHQT phổ biến (Chủ nghĩa Hiện
ích quốc gia trong QHQT). Đồng thời trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩaMác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng Cayxỏn Phơmvihản, các quan điểm,đường lối, chính sách đối ngoại của hai Đảng, hai Nhà nước về phát triển mối quan
<small>tạo cán bộ nói riêng.</small>
<small>4.2. Phương pháp nghiên cứu</small>
Luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu chung trong khoa học xã hội
<small>(KHXH) cũng như các phương pháp riêng trong chuyên ngành QHQT.</small>
Phương pháp thống kê, tổng hợp được tác giả sử dụng dé thu thập, xử lý, hệthống hóa số liệu các tài liệu liên quan đến quan hệ hợp tác giữa hai nước Việt Nam
<small>- Lào nói chung và cơng tác đào tạo cán bộ cho CHDCND Lào nói riêng.</small>
<small>Phương pháp so sánh, đánh giá giúp phân tích xu hướng tăng cường hợp tác,</small>
cùng nhau phối hợp, hành động đang là xu thế, giải pháp quan trọng nhằm đối phóvới các van dé an ninh quốc gia, dân tộc hiện nay, qua đó thay được tầm quan trọngcủa hợp tác đào tạo cán bộ Việt Nam - Lào qua các thời kỳ. Trên cơ sở tổng hợp, hệ
thu thập, xử lý những thông tin, tư liệu, số liệu đã được thống kê, công bố nhằm đưa
<small>ra những nhận xét, đánh giá có căn cứ khoa học và thực tiễn, rút ra những nhận định</small>
<small>có cơ sở, có tính khái qt, phục vụ cho việc nghiên cứu đào tạo cán bộ Lào được rõràng, sát thực và toàn diện hơn.</small>
<small>12</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Phương pháp logic được sử dụng dé xử lý các thông tin, sự kiện trong luận ánnhằm đi sâu làm rõ khuynh hướng chung trong sự vận động, phát triển quan hệ hữu
<small>nghị đặc biệt Việt Nam - Lào theo thời gian.</small>
Phương pháp chính trị học làm rõ tác động từ góc độ chính trị đến các mốiQHOQT và khu vực Đông Nam A, từ đó hiểu rõ hơn ý nghĩa, tam quan trong của
<small>công tác đào tạo cán bộ cho Lào.</small>
Phương pháp lịch sử: Tác giả tiến hành sưu tầm, tập hợp tài liệu liên quan,nhằm xâu chuỗi, tái hiện thực tiễn quan hệ Việt Nam - Lào trên lĩnh vực đảo tạotheo tiến trình lịch sử, từ đó kết hợp với việc phân tích theo các cấp độ quốc gia,khu vực dé nhận định, đánh giá van dé.
<small>Phương pháp phân tích chính sách, một phương pháp cơ bản của chuyên</small>
ngành QHQT được sử dụng trong luận án dé phân tích quan điểm, đường lối, cácchế độ chính sách các giai đoạn, thời kỳ hợp tác.
Phương pháp dự báo nhằm đưa ra luận cứ có cơ sở dự đốn về quan hệ hai
<small>nước cũng như hợp tác đảo tạo cán bộ Lào trong thời gian tới.</small>
Ngoài các phương pháp trên, luận án cũng sử dụng phương pháp phỏng vấn(phỏng vấn Học viên Lào, đại điện các cơ sở đảo tạo...) và phương pháp chuyên giatrong việc lựa chọn các chuyên gia đầu ngành về hợp tác dé đánh giá, làm rõ quátrình hợp tác đào tạo từ năm 2001 đến năm 2015 giữa hai nước Việt Nam - Lào.
4.3. Nguon tài liệu
<small>Luận án tham khảo và sử dụng những nguồn tài liệu gốc và tài liệu chuyên</small>
khảo sau: Các văn kiện của Đảng bao gồm Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc, cácChỉ thị, Nghị quyết Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Đảng
<small>Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) và Đảng Nhân dân Cách mạng (DNDCM) Lào. Hiệp</small>
<small>định ký kết giữa hai Chính phủ, Thơng tư liên bộ, Nghị định thư...; Tư liệu chính</small>
thức của các ban Đảng, doan thể, Bộ ngành địa phương, các cơ sở đào tạo của ViệtNam và Lào (các văn kiện, báo cáo tổng kết, thống kê...); Ngoài ra, luận án thamkhảo những tài liệu, số liệu từ Đại sứ quán Việt Nam tại Lào, Đại sứ quán Lào tạiViệt Nam, các tổ chức quốc tế...: Nhiều đề tài nghiên cứu, tham luận hội thảo khoa
<small>13</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">viết của các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng và Nhà nước hai nước ViệtNam - Lào; Những luận án Tiến sĩ của Học viên Việt Nam và Lào... về quan hệ hainước nói chung, lĩnh vực giáo duc nói riêng cũng là nguồn tài liệu tham khảo quý
<small>cho luận án.</small>
<small>5. Đóng góp của luận án</small>
Về mặt khoa học, Luận án là cơng trình nghiên cứu đầu tiên tiếp cận dưới góc
<small>độ QHỌT, làm sáng tỏ Hợp tác Việt Nam - Lào trong lĩnh vực đảo tạo cán bộ</small>
(2001- 2015) trên nhiều khía cạnh khác nhau, với mục tiêu phát triển hơn nữa hìnhthức hợp tác này, góp phan làm rõ, tồn diện hơn thực chất mối quan hệ láng giềng
<small>đặc biệt Việt Nam - Lào cũng như hợp tác giáo dục đào tạo giữa hai nước.</small>
Nghiên cứu các nội dung quan hệ của hai nước đối với nhau, trong đó có nộidung hợp tác về đào tạo cán bộ sẽ cho phép xác định và đánh giá đúng tính chất đặc
<small>biệt của quan hệ hai nước. Đó cũng là những cơng trình có tính khoa học quan trọng</small>
hàng đầu trong nghiên cứu, hoạch định và triển khai chính sách của từng nước vàphịng ngừa những yếu tổ tác động tiêu cực đến quan hệ hai nước.
Những phân tích, tổng kết về lý luận của luận án đã đem lại đóng góp về mặtkhoa học của luận án cho ngành QHQT nói chung và nghiên cứu về quan hệ Việt<small>Nam - Lào nói riêng. Bên cạnh đó, luận án cịn đóng góp về lý luận trong việc</small>
<small>nghiên cứu chính sách hợp tác đào tạo cán bộ. Luận án sẽ là cơng trình tham khảo</small>
hữu ích đối với các cơ quan hai nước trong hợp tác đào tạo cán bộ, cho những ngườigiảng dạy, nghiên cứu về chính sách đối ngoại của Việt Nam và hợp tác giáo dục,góp phần củng cố quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào.
Luận án đã làm rõ tầm quan trọng của hợp tác đào tạo cán bộ giữa Việt Namva Lào, nhìn từ góc độ lý thuyết cũng như thực tiễn và triển vọng mối quan hệ naytrong thời gian tới, từ đó thúc đây hai nước tiếp tục phát triển bền vững vì lợi ích
<small>chung của hai dân tộc trong tương lai.</small>
Về mặt thực tiễn, Lào là đối tác quan trọng bậc nhất của Việt Nam, hợp tácdao tạo cán bộ Việt Nam - Lào đáp ứng nhu cau thúc day hợp tác của mỗi nước, đặc
<small>14</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">biệt là nhu cầu thiết thực của Lào trong việc đào tạo, hoàn thiện đội ngũ cán bộ,lãnh đạo khi Lào chưa có khả năng đáp ứng đầy đủ.
<small>Nghiên cứu hợp tác Việt Nam - Lào trong lĩnh vực đảo tạo cán bộ giúp nhận</small>
biết các kết quả tích cực dé phát huy, những hạn chế dé từng bước khắc phục, cóthêm kinh nghiệm để ngày càng hồn thiện chính sách, đóng góp cho cơng cuộcphát triển và bảo đảm an ninh đất nước của Việt Nam.
6. Bố cục của luận án
bố cục của luận án gồm 04 chương, cụ thể:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hợp tác đào tạo cán bộ giữa Việt
<small>Nam - Lào.</small>
<small>Chương 3: Thực trạng hợp tac dao tạo cán bộ cho nước Cộng hòa Dân chủNhân dân Lào tại Việt Nam (2001-2015).</small>
Chương 4: Định hướng, giải pháp và kiến nghị tăng cường hợp tác đào tạo
<small>cán bộ Việt Nam - Lào.</small>
<small>15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">1.1. Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án
1.1.1. Những cơng trình nghiên cứu về Lào và quan hệ Việt Nam - Lào1.1.1.1. Những cơng trình nghiên cứu về Lào.
Nghiên cứu toan diện về Lào thực sự là chủ đề hấp dẫn, thu hút sự quan tâmcủa các học giả trong nước và ngoài nước. Băng các phương pháp nghiên cứu tổnghợp liên ngành, đa ngành, cách tiếp cận các lĩnh vực khác nhau: từ lịch sử, văn hóađến chính trị, an ninh, kinh tế xã hội và hợp tác quốc tế, nhiều cơng trình nghiêncứu có giá trị về Lào và quan hệ Việt Nam - Lào được cơng bồ như:
<small>Phănđng Chítvơngsả (2002), “Cổng tac ly luận của ĐNDCM Lào trong thời</small>
kỳ đối moi”. Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia HồChí Minh (HVCT-HCQG HCM): Tác giả đề cập công tác lý luận trong thời kỳ đổimới, nhẫn mạnh vai trị của cơng tác lý luận cũng như đào tạo cán bộ làm công tác
lý luận cho DNDCM Lao, kết quả đạt được trong hợp tác đào tạo cán bộ làm công
<small>tác lý luận giữa Việt Nam và Lào.</small>
Bounthan Kousonnong (2006), “Sw lựa chọn chiến lược của Lào trong chínhsách đối với Việt Nam và Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 3(66) thang
9; Bài viết đưa ra quan điểm, cách nhìn nhận riêng của chính tác giả cùng với nhữngphân tích sắc bén, dẫn dắt các quyết định lựa chọn mang tính chất chiến lược củaLào đối với Việt Nam và Trung Quốc, hai nước rất quan trọng, có tầm ảnh hưởngđến Lào trong điều chỉnh chính sách. Theo tác giả, giờ đây, quan hệ giữa Lào vớiViệt Nam cũng như quan hệ giữa Lào với Trung Quốc đều tốt đẹp. Một chính sáchnhất biên đảo sẽ khơng phù hợp với tình hình quốc tế hiện nay.
Trương Duy Hịa chủ biên (2012): Một số vấn dé và xu hướng chính trị - kinhtế ở CHDCND Lào trong hai thập niên dau thé kỷ XXI, Nxb KHXH. Cuốn sách đềcập khá toàn diện đường lối chính trị đối nội và đối ngoại, mối quan hệ nổi bật củaLào với các đối tác quan trọng, những vấn đề phát triển kinh tế - xã hội của Lào;phân tích, dự báo xu hướng phát triển của Lào đến năm 2020; những thuận lợi, khó
khăn, tác động đến sự phát triển của Lào và quan hệ Lào - Việt Nam.
<small>16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">1.1.1.2. Những cơng trình nghiên cứu về quan hệ song phương Việt Nam - LàoNghiên cứu về quan hệ song phương giữa hai nước Việt Nam - Lào không thểkhông nhắc đến Cơng trình nghiên cứu “Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào,
<small>Lào - Việt Nam (1930-2007)” (2012), do Bộ Chính trị (khóa X), Ban Bí thư Trung</small>
<small>ương DCSVN và Bộ Chính trị (khóa VIII), Ban Bi thư Trung ương DNDCM Lào</small>
cùng tô chức hợp tác, nghiên cứu, biên soạn. Cơng trình gồm có 12 cuốn: 1. Vankiện (5 tap, 3.141 trang); 2. Biên niên sự kiện (2 tập, 1.957 trang); 3. Bài viết củalãnh đạo Dang và Nhà nước (546 trang); 4. Hoi ký các chuyên gia và quân tinh
<small>nguyện Việt Nam giúp Lao qua các thời ky (2 tap,1.271 trang); 5. Lich sử Quan hệ</small>
<small>đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam (915 trang); 6. Sách anh (195 trang) và bộ</small>
<small>phim “Bản anh hùng ca quan hệ Việt - Lào”. Đây là cơng trình nghiên cứu công phu</small>
của cả các tác gia Việt Nam và Lao, với nguồn tư liệu, tài liệu lịch sử phong phú, cótư liệu lần đầu được cơng bó, đã trình bày hệ thống, tồn diện và khách quan qtrình xây dựng, phát triển của mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào qua các thời kylịch sử, từ năm 1930- 2007. Cơng trình quy mơ lớn nhất từ trước tới nay về quan hệViệt Nam - Lào này không chỉ phân tích, làm rõ tiến trình hợp tác giữa hai Đảng,hai Nhà nước, mà còn đúc rút các giá trị truyền thống quý báu, tài sản vô giá mà
nhiều thế hệ Việt Nam - Lào đã hy sinh xương máu dé bảo vệ, gìn giữ.
<small>Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế “55 năm quan hệ hữu nghị đặc biệt, hợp</small>tác toàn diện Việt Nam - Lào” (2017), xuất bản song ngữ nhân dịp hai nước kỷ niệm
<small>40 năm ngày ký Hiệp ước Hữu nghị và hợp tác giữa hai nước (18/7/1977-18/7/</small>
2017) và 55 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao (05/9/1962-05/9/2017) tổ chứcngày 05 tháng 6 tại Bình Thuận. Kỷ yếu bao gồm các bài viết của các tác giả ViệtNam đến từ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (HVCTQG HCM), Viện Hànlam KHXH Việt Nam, các tác giả Lào đến từ HVCT-HCQG Lào, Viện KHXHquốc gia Lào. Nhiều bài viết xoay quanh việc trao đổi các kết quả nghiên cứu, cácđánh giá từ góc độ khác nhau về mỗi quan hệ Việt Nam - Lào 55 năm qua, trong bốicảnh mơi trường chính trị, kinh tế, quốc phòng và an ninh của khu vực, quốc tếđang và sẽ có nhiều thay đổi. Xuất phát từ những thành qua đạt được trong quan hệ
<small>17</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>hữu nghị đặc biệt và hợp tác tồn diện Việt Nam - Lào, trong đó có lĩnh vực giáo</small>
dục và đào tạo (GD&DT), các tác giả đã đưa ra định hướng và giải pháp phát triển
<small>quan hệ hữu nghị đặc biệt, hợp tác toàn diện Việt Nam-Lao trong giai đoạn mới.</small>
<small>Sach “Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào (1930-2017)” (2017), Nxb Chính trị</small>
quốc gia (CTQG) do Ban Tuyên giáo Trung ương DCSVN biên soạn, nhân kỷ niệm
<small>40 năm Ngày ký Hiệp ước Hữu nghị và Hop tác (18/7/1977-18/7/2017), 55 năm</small>
ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam — Lào (05/9/1962 - 05/9/2017). Trên cơ
hai dân tộc trong suốt quá trình đấu tranh cách mạng, cũng như trong công cuộc xâydựng và bảo vệ tổ quốc. Cuốn sách gồm 4 chương, đã tông kết thành quả về mốiquan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, nguồn sức mạnh, nhân tố bảo đảm thắng lợi sựnghiệp cách mạng mỗi nước, góp phần giáo dục, nâng cao nhận thức chính trị, tìnhcảm, trách nhiệm và nghĩa vụ của nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ hiện nay và trongthời gian tới. Van dé hợp tác GD&DT được dé cập trong chương 3 và chương 4, tuynhiên nội dung chỉ mang tính chất điểm lại kết quả chủ yếu đạt được, chưa có đánh
giá đầy đủ về thành tựu, hạn chế trong lĩnh vực hợp tác này giữa hai nước.
Với các cấp độ, cách thức tiếp cận, phương pháp nghiên cứu khác nhau (từphương pháp phân tích, hệ thống hóa, so sánh, thống kê, dự báo...), nhiều cơng
<small>trình, dé tài, luận án, bài tap chí trong và ngồi nước về quan hệ hợp tác song</small>
phương giữa hai nước Việt Nam - Lào đã cơng bó, điển hình có các kết quả nghiêncứu cụ thé sau:
<small>Tác giả Việt Nam:</small>
<small>Học viện QHỌT (2003): Quan hệ đặc biệt Việt - Lào (Tài liệu lưu hành nội</small>
bộ), đề cập đến những nét cơ bản về đặc điểm hai nước Việt Nam - Lào, cơ sở củamối quan hệ, tập trung vào quá trình hợp tác giữa hai nước từ năm 1930 - 2000 trêncác lĩnh vực, trong đó có hop tác GD&DT. Đây là lĩnh vực được triển khai rất sớm,thu được nhiều kết quả khả quan với kết quả đáng ghi nhận: “Ngoài việc đào tạo
<small>18</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">cán bộ đại học và sau đại học, Việt Nam còn tập huấn, bôi dưỡng ngắn hạn, nâng
<small>cao trinh độ cho cán bộ chính trị và can bộ quản ly của Lào” [144, tr.83].</small>
Nguyễn Hao Hùng (2004): “Vẻ những nhân tổ thuận lợi và khó khăn trongquan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 3.
trung phân tích những nhân tố thuận lợi, khó khăn trong nước, ngồi nước dé có cáinhìn tồn diện hơn trong việc phát triển quan hệ hai nước hiện tại và tương lai.
<small>Phạm Đức Thành (2004): “Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào”, Tạp chí Nghiên</small>
cứu Đơng Nam Á, số 3, đã có những khái quát rất tiêu biểu về sự hình thành và pháttriển trong quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào qua từng thời kỳ, nêu lên những nộidung quan trọng của quan hệ đặc biệt Việt - Lào khi bước vào thế kỷ 21. Tác giảnhắn mạnh tam quan trọng của công tác xây dựng kế hoạch, dé có kế hoạch tơng thétrong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ các ngành, xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi của
<small>Lào và Việt Nam.</small>
<small>Lê Đình Chỉnh (2007): Quan hệ đặc biệt hợp tác toàn điện Việt Nam - Lào</small>
trong giai đoạn 1954-2000. Nxb CTQG. Cuốn sách tập trung đánh giá mối quan hệ
<small>hợp tác Việt - Lào qua các giai đoạn khác nhau, từ năm 1954-1964, 1964-1973,</small>
<small>1973-1975, 1976-1986, 1986-2000. Nội dung hợp tác trong lĩnh vực GD&ĐT đã</small>
được tác giả xác định rõ, đây là lĩnh vực hợp tác chiến lược, một nhiệm vụ quan
<small>trọng trong quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai nước Việt Nam và Lào. Tác giả cũng</small>
nhận định suốt chặng đường hơn nửa thế kỷ, lịch sử đã ghi nhận hai dân tộc ViệtNam - Lào ln gắn bó chặt chẽ trong đấu tranh và xây dựng. Hai dân tộc lại càng
gắn bó chặt chẽ với nhau hơn trong lĩnh vực hợp tác GD&DT, góp phan to lớn vàosự nghiệp đào tạo cán bộ Lào, theo yêu cầu của cách mạng Lào. Việt Nam ln có
<small>cơng lao to lớn trong sự nghiệp đảo tạo cán bộ cho nước Lào [82, tr. 319].</small>
<small>Vũ Dương Huân (2007): “Thanh tựu hop tác đặc biệt, toàn diện Việt Nam </small>
-Lào trong thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 8. Bài viết đã nêu lên nhữngthành tựu hợp tác đặc biệt toàn diện Việt Nam - Lào trên các lĩnh vực, bao gồm lĩnhvực hợp tác giáo dục, đào tạo. Theo tác giả, từ năm 1958 đến năm 2007, Việt Nam
<small>19</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">đã đào tạo khoảng 60 nghìn lưu học sinh Lào, bao gồm hàng trăm Tiến sĩ và Thạc sĩđang công tác ở các cơ quan, địa phương của Lào, trong đó rất nhiều người đã thànhđạt, trở thành cán bộ cao cấp trong các cơ quan Đảng và Nhà nước Lào [149, tr. 42].
Nguyễn Thị Phương Nam (2007), “Quan hệ Việt Nam - Lào từ 1975 đến2005”, Luận án Tiến sĩ Lịch sử Trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) Hà Nội. Luận án
cung cấp cái nhìn tồn diện về quan hệ hợp tác song phương giữa hai nước Việt Lào thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước qua các giai đoạn 1975-1986, 1986-2005. Các lĩnh vực hợp tác được đề cập cụ thể gồm chính trị - ngoại giao, quốcphòng - an ninh, kinh tế, y tế, văn hóa... trong đó có lĩnh vực giáo dục. Luận ánđánh giá thực trạng, đặc điểm quan hệ hai nước Việt - Lào trong 30 năm (1975 -2005) cũng như đề xuất biện pháp đây mạnh quan hệ hợp tác giữa hai nước trong
<small>-thời gian tới.</small>
Chu Đức Tính (2007): “Biên niên sự kiện Chủ tịch Hà Chí Minh với tình đồnkết hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào”, Nxb CTQG. Tác phẩm đã tái hiện những sựkiện lịch sử, bài phát biểu, bài viết, các bức điện, thư... về mối quan hệ đặc biệt ViệtNam - Lào của Chủ tịch Hồ Chí Minh, phản ánh các sự kiện đáng nhớ về vai trị củaChủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Cayxon Phémvihan, Hoang thân - Chủ tịchXuphanuvông trong việc xây dựng, gìn giữ, vun đắp mối quan hệ hữu nghị, tìnhđồn kết đặc biệt Việt Nam — Lào và quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi giúp
<small>Lào: Giúp nhân dân nước Bạn tức là giúp mình. (217, tr. 68]</small>
Trương Duy Hịa (2008), “Hành lang kinh tế Đơng Tây và tác động của nóđến Lào và quan hệ Lào - Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 11. Bài
Quốc, có thể tiếp cận bán đảo Đơng Dương và các nước Đông Nam Á khác qua<small>hành lang Kinh tế Dong Tây (nối thơng Thái Bình Dương va An Độ Dương), hành</small>
lang kinh tế Bắc Nam (Nối thông miền Nam Trung Quốc va Singapore).
Nguyễn Văn Khoan (2008) sưu tầm và biên soạn Việt - Lào hai nước chúng ta,Nxb CTQG: Thông qua các bài viết và phát biểu của các nhà lãnh đạo Đảng, Nhànước hai nước Việt Nam - Lào, tác giả chỉ rõ những đóng góp to lớn của các thé hệ
<small>20</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">chuyên gia Việt Nam đối với Lào, cũng như nêu bật công lao của Chủ tịch Hồ ChíMinh trong đào tạo những cán bộ đầu tiên truyền bá Chủ nghĩa Mác-Lênin vào Lào.
Nguyễn Duy Dũng (2012): “Phát triển quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào trongbối cảnh mới”, Tạp chí KHXH Việt Nam, số 6. Tác giả cho rang: Tăng cường vàphát triển quan hệ hợp tác với Lào là chủ trương chiến lược của hai Đảng, hai Nhànước và nhân dân hai nước. Vì vậy, việc đánh giá đầy đủ thực trạng và dự báonhững biến đổi sẽ xảy ra là điều hết sức cần thiết. Theo tác giả, cần đầu tư nghiêncứu một cách nghiêm túc và mở rộng các hoạt động hợp tác dé cùng nhau trao đổi,bàn luận và đưa ra giải pháp phù hợp, hiệu quả, nhằm thúc đây hợp tác toàn diện
giữa hai nước trong bối cảnh mới.
<small>Trương Duy Hòa (2017), “Nhin lại 55 năm quan hệ chính trị - ngoại Việt Nam</small>
- Lào (1962-2017)”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 9. Tác giả đã đề cập khái
<small>quát quan hệ giữa hai nước Việt Nam - Lào 55 năm trong lĩnh vực chính tri, ngoại</small>
giao, phân tích những khó khăn thách thức của mối quan hệ, đồng thời đưa ra giảipháp thúc đây quan hệ hai nước trong thời gian tới.
Nguyễn Ngọc Lan (2017), “Một số giải pháp tăng cường quan hệ Việt Nam Lào hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 9. Bài viết đã phân tích nhữngnhân tơ chủ yếu tác động đến mối quan hệ Việt Nam - Lào, từ đó đề xuất một số
-giải pháp tăng cường quan hệ Việt Nam - Lào trong bối cảnh mới.
<small>Nhân dịp hai nước kỷ niệm 40 năm ngày ký Hiệp ước hữu nghị và hợp tác</small>
Việt Nam - Lào và 55 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Lào, NxbThông tin và Truyền thông đã xuất bản Bộ sách gồm hai cuốn sách của tác giả LêĐình Chỉnh về mối quan hệ gắn bó giữa Việt Nam - Lào gồm: 1). Lê Đình Chỉnh
<small>(2017): “55 năm Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Lào nhìn lại và hướng tới ”. 2). Lê</small>
<small>Đình Chỉnh (2017): “Quan hệ đặc biệt, hợp tác toàn điện Việt Nam - Lào giai đoạn</small>
1954-2017”. Hai cơng trình này khơng chỉ phân tích sâu sắc các giai đoạn phát triểntrong quan hệ hai nước Việt Nam - Lào suốt nhiều thập kỷ qua mà còn làm rõ cácnội dung hợp tác cụ thé trên từng lĩnh vực, trong đó có hợp tác GD&DT.
<small>21</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Giá trị nổi bật của cơng trình là đưa ra dự báo về triển vọng kết nối hợp táctrên tất cả các lĩnh vực, bao gồm hợp tác GD&DT, giúp triển khai hiệu quả kếhoạch hợp tác giữa hai nước trong thời gian tới, nhăm hiện thực hóa đường lối, chủ
CHDCND Lào; khơng ngừng củng cố, tăng cường và phát triển mối quan hệ đoànkết đặc biệt, hợp tác toàn diện giữa hai nước Việt Nam - Lào nói riêng.
<small>Tác giả nước ngồi</small>
Xilửa Bunkhăm (2005), Tinh đoàn kết đặc biệt Việt Nam - Lào truyền thống
Việt Nam - Lao là một điển hình mẫu mực, hiếm có về tình đồn kết thủy chung,
<small>trong sáng, hiệu quả trong lịch sử cũng như hiện tại. Hai dân tộc Việt Nam - Lào</small>
ln gắn bó bền chặt bên nhau, đấu tranh vì độc lập, tự do và tiến bộ xã hội. Sựnghiệp đổi mới, mở cửa và hội nhập quốc tế đã đặt ra những yêu cầu khách quan
với nội dung và phương thức mới cho phù hợp với bối cảnh tồn cầu hóa.
Xaman Vinhakệt (2010), “Chủ tịch Hồ Chi Minh với mối quan hệ hữu nghịđoàn kết đặc biệt Lào - Việt Nam”, Tạp chí Lý luận chính trị (LLCT) số 5. Tác giảnhấn mạnh cơng lao to lớn của Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp cách mạng của Lào,từ việc xây dựng tô chức, bộ máy đến huấn luyện thế hệ cán bộ đầu tiên choPNDCM Lào. Tác gia khang định vai trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người đặt nền
và tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường, từ khi Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập DangCộng sản Đơng Dương, trực tiếp lãnh đạo hai nước đứng lên, đấu tranh giải phóngdân tộc, tình hữu nghị, đồn kết giữa hai nước Việt Nam - Lào lại ngày càng pháttriển liên tục và mạnh mẽ, trên tinh than quốc tế cao cả, vì lợi ích sống cịn của mỗi
<small>nước [237, tr. 5Ĩ]</small>
<small>Xơmphon Xichalon (2014): “Lào - Việt Nam, mối quan hệ mẫu mực trong</small>
QHQT”, Tạp chí Đối ngoại, số 3. Tác giả nhấn mạnh: Tham nhuan tư tưởng củaChủ tịch Hồ Chí Minh và ý nguyện của Chủ tịch Cayxỏn Phômvihản, cùng sự nỗ
<small>22</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">lực của hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước, tin tưởng rằng mối quan hệđồn kết Việt Nam - Lào sẽ khơng ngừng phát triển, ngày càng đi vào chiều sâu,hiệu quả và thiết thực, vì lợi ích của nhân dan mỗi nước, vì hồ bình, ồn định, hợptác, phát triển ở khu vực và trên thế giới.
biệt Lào - Việt Nam từ năm 1986 - 2011, Luận án Tién sĩ QHỌT, Học viện Ngoạigiao. Tác giả tập trung phân tích, di sâu nghiên cứu những nhân tố chi phối mốiquan hệ đặc biệt Lào - Việt Nam trong thời kỳ déi mới và những nhân tố chi phốiquan hệ đặc biệt Lào - Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2011. Trên cơ sở đó, luận ánđưa ra những dự báo về triển vọng, từ đó đề ra các giải pháp củng cố, tăng cườngthúc đây quan hệ đặc biệt Lào - Việt Nam và phương hướng phát triển quan hệ đặcbiệt giữa hai nước đến năm 2020.
Bounsavang Xayasane (2018), Quá trình hình thành và phát triển quan hệ đặcbiệt với Việt Nam trong chính sách đối ngoại của Lào từ năm 1986 đến nay”, Luậnán Tiến sĩ QHỌT, Học viện Ngoại giao. Nội dung luận án nêu rõ chính sách đốingoại nồi bật và xuyên suốt từ năm 1986 đến nay của Lào đối với Việt Nam, đó là
hỗ trợ, giúp đỡ nhau, đạt nhiều kết quả thiết thực, đem lại lợi ích cho mối quốc gia,nâng cao vị thế mỗi nước trong khu vực và trên thế giới. Tác giả luận án cho rằng<small>Lào vẫn sẽ duy trì chính sách quan hệ đặc biệt với Việt Nam, vẫn ưu tiên quan hệ</small>
Lào - Việt lên hàng đầu trong QHQT của Lao. Dé làm được điều đó cần nhanhchóng, kịp thời triển khai các giải pháp khắc phục hạn chế, phát huy thế mạnh, tiềmnăng của hai nước, góp phần phát triển quan hệ Lào - Việt vượt lên các mối quan hệ
<small>khác, trở thành mối quan hệ đặc biệt tồn diện.</small>
1.1.1.3. Những cơng trình nghiên cứu về quan hệ da phương trong đó có hợp
<small>tác Việt Nam - Lào</small>
Những năm gần đây, nhiều công trình nghiên cứu về quan hệ đa phương trongđó có hợp tác Việt Nam - Lào chủ yếu được tiếp cận theo hướng liên ngành, đa
<small>23</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">ngành của KHXH, nhằm đáp ứng yêu cầu nghiên cứu về van đề hay các nhóm vanđề và đối tượng, có sự đan xen, tương tác giữa các bộ môn khoa học khác nhau.Những nghiên cứu của nhiều tác giả không chỉ đi sâu xem xét cơ sở lý luận, thựctiễn các mối quan hệ này mà còn chỉ ra kết quả, hạn chế, thách thức và cơ hội hợptác giữa các bên trong hợp tác khu vực, nhất là với ASEAN, đáng chú ý là:
Trung tâm KHXH và Nhân văn quốc gia (1998) “Xây dung ASEAN thànhcộng dong các quốc gia phát triển bên vững, dong déu và hop tác”. Kỷ yéu Hộithảo quốc tế, Hà Nội, tập hợp nhiều bài viết, bài nghiên cứu của các vị nguyên thủquốc gia, các nhà nghiên cứu các nước ASEAN, với những cách tiếp cận riêng từngtác giả, nhưng đều chung một mục đích, tìm ra cách thức, giải pháp đối với từngquốc gia thành viên ASEAN nói riêng, với mối quan hệ song phương, đa phương,với tổ chức ASEAN nói chung, để Xây dựng ASEAN thành cộng đồng các quốc giaphát triển bền vững, đồng đều và hợp tác, trong đó có mối quan hệ Việt Nam - Lào.
Viện QHQT, HVCT-HCQG HCM (2009), Dé tài khoa học cấp Bộ “Quan hệvới các nước láng giéng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam từ năm 1991 đếnnay” đã khái quát chính sách đối ngoại của Việt Nam đối với các nước láng giéng,trong đó có kết quả hợp tác song phương giữa Việt Nam với Lào ở các lĩnh vực, bao
gồm cả lĩnh vực đào tạo cán bộ.
<small>Nguyễn Thị Mai (2013), “Chủ trương và sự chỉ đạo của ĐCSVN về hợp tác</small>GD&DT với các nước ASEAN từ năm 1995-2010”. Luận án Tién sĩ Lịch sử, chuyên
<small>ngành Lich sử ĐCSVN, HVCT-HCQG HCM. Trang 137-138 luận án chỉ rõ: Hợp</small>
tác giáo dục đa phương với ASEAN giúp Việt Nam có được các nguồn lực chungcủa khu vực và các QHQT về giáo dục của ASEAN.
1.1.2. Những cơng trình nghiên cứu về hợp tác đào tạo cán bộ
Các cơng trình trong và ngồi nước nghiên cứu về cán bộ cũng như quá trình
<small>hợp tác giữa Việt Nam - Lào trong đào tao cán bộ cho nước CHDCND Lao từ trước</small>
<small>đến nay khá kiêm tốn, nếu khơng muốn nói là q ít. Đa phần nội dung này chỉ</small>
được trình bày về mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, trong đó đề cập đến công
<small>tác cán bộ, hợp tác đào tạo cán bộ ở các khía cạnh khác nhau. Ngồi luận án, sách,</small>
<small>24</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">cịn có các bài viết của những nhà nghiên cứu Việt Nam và Lào trên các tạp chí,trong đó có một số cơng trình đáng chú ý, cụ thê:
<small>1.1.2.1. Tác giả Việt Nam</small>
Nguyễn Sĩ Tuấn (2004), “Hợp tác giáo dục và khoa học Việt Nam - Lào vìmục tiêu phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3 đã nêulên một số đặc điểm nổi bật của thời đại, nhu cầu phát triển nguồn nhân lực củaLào, thực trạng hợp tác giáo dục Việt Nam - Lào và một số vấn đề góp phần pháttriển hợp tác nguồn nhân lực giữa hai bên. Theo tác giả, hai nước nên phối hợpnghiên cứu để hiểu rõ nhu cầu từng loại hình nguồn nhân lực, có kế hoạch điềuchỉnh cho hợp lý cơ cấu ngành học. Tác giả cũng cho rằng Việt Nam cần tập trunggiúp Lào để Lào có khả năng tự đảo tạo thì sẽ ít tốn kém hơn việc gửi di đào tao ở
<small>nước ngoài [223, tr. 17].</small>
<small>Nguyễn Thị Phương Nam (2005): “Quan hệ hợp tác giáo dục đào tạo Việt </small>
-Lào từ 1986 đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 5 (74), bài viết nêu lên
<small>hợp tác giáo dục là một trong những lĩnh vực hợp tác đặc biệt quan trọng giữa hai</small>
nước. Việt Nam đã dao tạo, bôi dưỡng cho Lào đa dạng về cấp học va cơ cau ngành
ở Việt Nam về nước công tác đã giữ những cương vị chủ chốt trong các ngành, các
<small>lĩnh vực của Lào.</small>
Phạm Văn Vang chủ biên (2009), Viện KHXH Việt Nam: “Đẩy mạnh hợp tácnghiên cứu và đào tạo về KHXH giữa Việt Nam và Lao”, Nxb KHXH. Cuốn sáchđề cập thực trạng hợp tác nghiên cứu, đảo tạo nguồn nhân lực giữa Việt Nam vàLào, cụ thé giữa Viện KHXH Việt Nam và Viện KHXH Quốc gia Lào trong mốiquan hệ song phương đặc biệt Việt Nam - Lào. Tác giả cho rằng việc hợp tác
<small>nghiên cứu, đặc biệt là hợp tác đảo tạo cán bộ nghiên cứu chính trị, xã hội, cán bộ</small>
quản lý lãnh đạo giúp Lào đạt được nhiều kết quả, góp phần tích cực vào việc củngcố và tăng cường quan hệ hữu nghị đoàn kết đặc biệt lâu dai và hợp tác toàn diện
<small>giữa hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước [225, tr. 60]</small>
<small>25</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">HVCT-HCQG HCM (2009): “Mới số van dé về công tác đào tạo và quản lýđào tạo, thực tiễn và kinh nghiệm”, Nxb CT-HC. Cơng trình phân tích thực trangcông tác đảo tạo, bồi dưỡng cán bộ tại HVCT-HCQG HCM trong đó có đảo tạo cán
<small>bộ cho CHDCND Lào là một nhiệm vụ quan trọng của Học viện. Trang 116 ghi</small>
nhận: Đội ngũ cán bộ Lào do Việt Nam dao tạo qua nhiều thời kỳ đã trở thànhnhững cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị, góp phần xây dựng đất nước Làogiàu mạnh, củng có va phát triển quan hệ láng giềng, hữu nghị đặc biệt, lâu dai và
<small>hợp tác toàn diện giữa hai nước Việt Nam - Lào.</small>
Trần Quang Quý (2012), “Hợp tác giáo dục và phát triển nguồn nhân lực ViệtNam - Lào”, Tạp chí LLCT, số 9. Bài viết đề cập đến tình đoàn kết đặc biệt ViệtNam - Lào thủy chung, trong sáng, tình đồng chí anh em hơn nửa thế kỷ đã qua là
<small>tài sản vô giá của hai dân tộc. Sự hợp tác giúp đỡ lẫn nhau trong lĩnh vực GD&DT</small>
đã có bề dày lịch sử. Nhiệm vụ chính trị quan trọng, có ý nghĩa chiến lược đối vớihai nước Việt Nam - Lào trước yêu cầu phát triển GD&DT giai đoạn 2011-2020 lànâng cao chất lượng, hiệu quả nguồn nhân lực có trình độ cao cho CHDCND Lào.
<small>Dinh Ngoc Giang, Lê Thị Minh Ha (2015), “Hop tac dao tao can bộ lãnh đạo,</small>
quan lý giữa Việt Nam và Lào”, Tạp chi LLCT, số 9. Các tác giả đã nêu lên cơ chếhợp tác, nội dung, chương trình đảo tạo, chế độ chính sách đối với hợp tác đào tạocán bộ lãnh đạo quản lý giữa hai nước. Bài viết cũng đề cập những tôn tại, hạn chế
<small>trong công tác đào tao cán bộ lãnh đạo, quản lý cho CHDCND Lao.</small>
<small>Lê Quang Mạnh (2017): “Quá trình hợp tác Lào - Việt Nam trong đào tạo, bôi</small>
dưỡng cán bộ an ninh của Lào từ năm 1962 đến năm 2012”, Luận án Tiến sĩ Sửhọc, Học viện KHXH, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam. Luận án khái quát về mối
<small>quan hệ Lào - Việt Nam, Việt Nam - Lào và vai trò của hợp tác an ninh, làm rõ thực</small>
thực tiễn và kết quả hợp tác đào tạo, bồi dưỡng giữa các cơ quan chức năng, các cơ
<small>sở dao tạo của Bộ An ninh Lào và Bộ Công an Việt Nam, các tỉnh biên giới Lao và</small>
<small>Việt Nam. Trên cơ sở đó, luận án rút ra bai học kinh nghiệm, dé xuât một sô giải</small>
<small>26</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác dao tạo, bồi dưỡng cho cán bộ an
<small>ninh Lào trong thời gian tới.</small>
<small>1.1.2.2. Tác giả nước ngoài</small>
<small>Bulma Ketkesone (2003), “Nâng cao đạo đức cách mang cua can bộ lãnh đạo</small>
chủ chốt cấp tỉnh nước CHDCND Lào trong giai đoạn hiện nay”. Luận án Tiến sĩHVCT-HCQG HCM. Tác giả nêu lên thực trạng đội ngũ cán bộ Lào cấp tỉnh vànhắn mạnh sự cần thiết phải mở rộng hợp tác đào tạo cán bộ Lào với các nước, nhấtlà Việt Nam. Theo tác giả: “7rước những đòi hỏi bức thiết của cuộc sống, cán bộlãnh đạo chủ chốt cấp tinh ở Lào đã có ý thức tự giác học tập nâng cao trình độ cảvề chính trị, tư tưởng và khoa học kỹ thuật”. Điều này giúp cho các cán bộ tham giacác chương trình dự án phát triển kinh tế xã hội ở địa phương, các dự án liên doanhliên kết với nước ngoài “khắc phục được hiện tượng thua thiệt trong ký kết do trìnhđộ, năng lực hạn chế của cán bổ” [55, tr. 63]
Nichkham (2003), Luận án Tiến sĩ HVCT-HCQG HCM: “Xây dung đội ngũcán bộ lãnh đạo chủ chốt Hội Liên hiệp Phụ nữ nước CHDCND Lào trong thời kỳđổi mới”. Tác giả đề cập đến thực trạng đội ngũ cán bộ Lào, cơng tác đảo tạo cán bộLào các cấp nói chung và Hội Liên hiệp Phụ nữ Lào nói riêng, trong đó nêu lên tầmquan trọng của việc gửi cán bộ sang đào tạo, bồi dưỡng tại HVCT-HCQG HCM:“Đảng va Nhà nước Lào đã gửi di đào tạo ở CHXHCN Việt Nam, nhất là đào tạoLLCT dài hạn và ngắn hạn ở HVCT-HCQG HCM” [191, tr. 102]
trong “Đặc san Việt Nam - Lào: 45 năm hợp tác hữu nghị”, báo Thế giới và ViệtNam, xuất bản nhân kỷ niệm 45 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hainước Việt Nam - Lào (05/9/1962-05/9/2007). Tác giả đã đề cập những thành tựu cơbản trong hợp tác GD&DT từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao đến nhữngnăm đầu thế kỷ XXI, từ đó đưa ra phương hướng, một số biện pháp nhằm nâng cao
<small>hiệu quả hợp tác lĩnh vực này trong thời gian tới.</small>
Khămphăn Vôngphachăn (2009): “Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ củaHọc viện góp phân tơ thắm quan hệ đặc biệt Lào - Việt Nam”, Tap chí Lịch sử Đảng,
<small>27</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">số 9, nêu rõ tầm quan trọng của công tác đào tạo cán bộ đối với cách mạng Lào,những kết quả đạt được trong công tác đào tạo cán bộ của HVCT-HCQG HCM choĐảng và Nhà nước Lào. Tác giả cho rằng các cán bộ được HVCT-HCQG HCM đàotạo, bồi dưỡng “không chỉ nâng cao kiến thức về lý luận Mác - Lênin, tư tưởng HồChi Minh, thé giới quan, nhân sinh quan kiến thức về khoa học, mà cũng được rènluyện về đạo đức cách mạng, bản lĩnh giai cấp, được Đảng, Chính phủ Lào tin
<small>tưởng” [159, tr. 91].</small>
Touxiong Bouasytongsue (2013): “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ khoahoc cua Viện KHXH Quốc gia Lào hiện nay”. Tạp chi KHXH Việt Nam, số 1. Theotác giả, bên cạnh những ưu điểm đã đạt được, trong công tác xây dựng đội ngũ cánbộ khoa học của Viện KHXH Quốc gia Lào van còn nhiều hạn chế, bat cập. Vì vậy,cần phải đổi mới tư duy về cơng tác cán bộ, trong đó đội ngũ cán bộ khoa học có
điều kiện tiên quyết dé Viện KHXH Quốc gia Lào phát huy được sức mạnh tổng
<small>hợp, đáp ứng được những đòi hỏi ngày cảng cao trong xã hội Lào.</small>
<small>1.2. Nhận xét, đánh giá</small>
1.2.1. Những đóng góp và các điểm luận án kế thừa
Với các cách tiếp cận ở những lĩnh vực khác nhau, nhiều cơng trình nghiêncứu về Lào khá phong phú và đa dạng, khơng chỉ phân tích, làm nổi bật mối quan
<small>hệ đặc biệt giữa hai Đảng, hai Chính phủ, hai Nhà nước thời gian qua, mà đi sâu</small>
làm rõ các lĩnh vực cụ thê, trong đó có hợp tác đào tạo cán bộ. Những đóng góp vàcác luận điểm có giá trị luận án kế thừa là:
Thứ nhất, các công trình nghiên cứu đều cho thấy quan hệ Việt Nam - Lào là
<small>mạng dân tộc cũng như sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Cội rễ của</small>
quan hệ hợp tác song phương Việt Nam - Lào được bắt nguồn từ hợp tác chính trịđặc biệt trong cuộc cách mạng dân tộc giữa hai nước, tạo nên nhiều khác biệt so vớiquan hệ hợp tác song phương với các nước khác trong khu vực và trên thế giới.
<small>28</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">Củng cố va phát triển mối quan hệ chiến lược này trên mọi lĩnh vực luôn là sự
<small>nghiệp chung của hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước.</small>
Thứ hai, các tư liệu có giá trị tham khảo hữu ích đối với đề tài luận án qua việcphản ánh đậm nét vai trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của hai Đảng,hai Nhà nước trong q trình xây đắp mối quan hệ đồn kết hữu nghị Việt Nam -Lào, phát huy thế mạnh mỗi nước, xây dựng và phát triển đất nước theo định hướng
thỏa đáng tính chất đặc biệt của quan hệ Việt Nam - Lào với thơng lệ quốc tế, bìnhđăng, cùng có lợi.
Thứ ba, các cơng trình nghiên cứu, các tác phâm cho thấy khơng chỉ về mặtchiến lược, quan điểm mà các lĩnh vực hợp tác giữa Việt Nam - Lào được triểnkhai, thực hiện một cách tồn diện, từ chính tri, kinh tế đến nguồn lực con người,nhờ đó giúp CHDCND Lào có những bước phát triển khá vững chắc trong xây
kịp thời bố sung nguồn nhân lực có chất lượng, đảm nhận các vi trí lãnh đạo, quanlý... Đây là yếu tố quan trọng quyết định mọi thăng lợi của cách mạng Lào, gópphan củng có mối quan hệ hữu nghị bền vững giữa nhân dân hai nước hiện nay va
<small>trong thời gian tới.</small>
Thứ tư, các cơng trình nghiên cứu khá đồ sộ về quan hệ hai nước Việt Nam Lào sẽ là nguồn tư liệu quý để nghiên cứu, giảng dạy, tư vấn cho các cơ quan hainước, là các tài liệu luận án có thé tham khảo, gợi mở, bố sung khi nghiên cứu quan
<small>-hệ hai nước nói chung và lĩnh lực đào tạo cán bộ nói riêng.</small>
12.2. Những điểm luận án cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ
<small>Mặc dù nghiên cứu quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào nói chung, lĩnh vực đào</small>
tạo nói riêng đã được các nhà nghiên cứu quan tâm, cơng bồ nhiều cơng trình có giátrị, song, cho đến nay, vẫn chưa có cơng trình nào chuyên sâu, toàn diện và cậpnhật, đề cập trực diện đến hợp tác đào tạo cán bộ giữa hai nước ở cấp độ quốc gia,
quốc tế, tiếp cận từ góc độ nghiên cứu QHQT trong khoảng thời gian dài. Đây thực
<small>29</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">sự là một khoảng trống trong nghiên cứu về mối quan hệ đặc biệt giữa hai nước
<small>Việt Nam - Lào nói chung và lĩnh vực đào tạo cán bộ nói riêng.</small>
Dù hợp tác dao tạo cán bộ được xác định là nhiệm vụ cấp bách và quan trọnghàng đầu trong quan hệ giữa hai nước Việt Nam - Lào, song nghiên cứu về nội dungnày về cơ bản vẫn mang tính chung chung, rời rạc, thiếu nguồn số liệu cập nhật,nhất là giai đoạn 2001-2015 còn rất tản mạn với nội dung sơ lược. Các cơng trình
cơng bố hầu như mới chỉ ra sự cần thiết trong hợp tác giáo dục và phát triển nguồnnhân lực mà chưa đề xuất các giải pháp khả thi về lĩnh vực này của hai nước.
Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu liên quan, luận án tậptrung làm rõ và bồ sung những van đề chính sau:
Một là: Vận dụng các lý thuyết chủ yếu của QHQT, luận án tiếp tục làm rõ
<small>hợp tác dao tạo cán bộ giữa hai nước Việt Nam - Lào là một nhiệm vụ chính trị</small>
quan trọng chiến lược, góp phần vun đắp quan hệ hữu nghị truyền thống đặc biệt vàhợp tác toàn diện giữa hai nước Việt Nam - Lào. Xuất phát từ yêu cầu, sự tin tưởngcủa Lào và lợi ích của hai bên, đào tạo cán bộ cho Lào là công tác ưu tiên hàng đầu,đáp ứng nhu cầu đào tạo đội ngũ cán bộ, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo, quản lý Lào.
Hai là: Luận án cơ gắng phân tích đầy đủ, sâu sắc hơn thực tiễn hợp tác Việt
<small>q trình chính sách và thực thi chính sách hợp tác đào tạo cán bộ, từ các ban, bộ,</small>
ngành, tại hệ thống các trường đoàn thé trung ương, các cơ sở dao tạo, các trường
<small>hữu nghị, hệ thống trường Đảng, các tỉnh, thành phố và các địa phương từ năm</small>
Ba là: Luận án nhận xét, đánh giá, phát hiện những van dé mang tính kháchquan, đưa ra các giải pháp đồng bộ, toàn diện đối với các bên liên quan để khắc
dưỡng cán bộ Lào, góp phần vun đắp tình hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào.
<small>Kế thừa có chọn lọc kết quả những cơng trình khoa học đi trước của các tác</small>
giả trong và ngoài nước, Luận án mong muốn đóng góp thêm một cơng trình nghiêncứu về mối quan hệ hữu nghị đặc biệt và hợp tác tồn diện Việt Nam - Lào. Thơng
<small>30</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">qua lăng kính QHQT về hợp tác đào tạo cán bộ, hy vọng luận án sẽ có giá trị thamkhảo hữu ích đối với việc nghiên cứu chính sách của Việt Nam về hợp tác giáo dục
<small>đào tạo, với các cơ quan, đơn vi liên quan tham gia vào quá trình đào tạo cán bộ cho</small>
nước CHDCND Lao giai đoạn 2001-2015, góp phan làm rõ, tồn diện hơn về mốiquan hệ đặc biệt, tiếp tục phát triển bền vững vì lợi ích chung của hai nước Việt
<small>Nam - Lào trong tương lai, từ đó gợi ý những giải pháp tăng cường hợp tác giaiđoạn hiện nay va trong thời gian tới.</small>
<small>3l</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE HỢP TÁCĐÀO TẠO CÁN BỘ GIỮA VIỆT NAM - LÀO
<small>2.1. Cơ sở lý luận</small>
2.1.1. Các lý thuyết quan hệ quốc tế liên quan đến đề tài
<small>2.1.1.1.Chu nghĩa Hiện thực</small>
Chủ nghĩa Hiện thực nhấn mạnh vấn đề quyền lực, sử dụng quyền lực như mộtcách tiếp cận dé giải quyết hàng loạt các van đề trong QHQT. Chủ nghĩa Hiện thựccoi quyền lực là phương tiện để đảm bảo an ninh, chủ quyền quốc gia, đề thực hiệnlợi ích quốc gia ngày càng mở rộng ngoài phạm vi lãnh thổ, là cách thức rất quantrọng nhăm duy trì sức mạnh, hịa bình, đem lại ơn định cho mỗi nước.
Theo Chủ nghĩa Hiện thực, trong môi trường cạnh tranh, mối de doa đối vớian ninh, 6n định va phát triển của quốc gia không chỉ đến từ bên ngồi biên giới màcịn từ bên trong quốc gia như các van dé phi quân sự, phi truyền thống. Dé giảiquyết vấn đề này, các quốc gia đều buộc phải mưu tìm quyền lực, kể cả quyền lựccứng và quyền lực mềm nhằm theo đuổi lợi ích của mình, làm cho mình mạnh lên
<small>trong QHQT.</small>
Biện pháp duy nhất ngăn chặn sự thong tri hay vượt trội quyén lực của mộtquốc gia, duy trì hịa bình, buộc các nước hợp tác với nhau là tạo sự cân bằng quyềnlực giữa các quốc gia bằng sức mạnh. Cân bằng quyền lực bên trong giúp xây dựngsức mạnh quốc gia bang năng lực bản thân. Cân bằng quyền lực bên ngoài là kếthợp sức mạnh của mình với sức mạnh của nước khác bằng cách hợp tác, liên minh.Để tránh bi các nước lớn hơn chèn ép, các nước vừa và nhỏ liên kết với nhau, tạo
lợi ích của mình khi đối mặt với các van đề toan cầu.
Hop tác giữa các quốc gia được mở ra dưới nhiều hình thức, nhiều cấp độ vatrên nhiều lĩnh vực. Trong quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh, các quốc gia ngày
càng tùy thuộc lẫn nhau về nhiều mặt. Từ chủ yếu tập trung vao lĩnh vực chính trị,giữ vững độc lập trong lĩnh vực chính trị, kiên trì ngun tắc quyền lực quy định lợiích (nguyên tắc chỉ phối mọi hoạt động chính trị của Nhà nước), Chủ nghĩa Hiện
<small>32</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">thực sau nảy đã quan tâm nhiều hơn vào các lĩnh vực khác như kinh tế, văn hóa,giáo dục do sự tương tác lẫn nhau ngày càng tăng... nhằm nâng cao sức mạnh tonghợp quốc gia, từ đó hướng tới phục vụ mục tiêu quyền lực chính trị. Hợp tác và hộinhập được coi như cách thức phát huy ảnh hưởng tốt đẹp. Phát triển văn hóa, giáo
dục chính là cách thức góp phần xây dựng quyền lực mềm.
CHXHCN Việt Nam và CHDCND Lao là hai chủ thé trong QHQT, hai nướcláng giềng có quan hệ đặc biệt gắn bó keo sơn trong suốt chiều dai lịch sử dựngnước, giữ nước và phat triển. Chủ nghĩa Hiện thực đã tuyệt đối hóa vai trò của hai
<small>Đảng, hai Nhà nước trong hợp tác đảo tạo cán bộ của Lào. Thơng qua lăng kínhChủ nghĩa Hiện thực, hợp tac dao tao cán bộ giữa hai nước Việt Nam - Lào là hành</small>
vi hợp tác tự nguyện ở cấp độ quốc gia giữa hai Chính phủ, góp phần tăng cường sựgắn kết, hiểu biết sâu đậm giữa hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước.
<small>Theo cách lý giải của Chủ nghĩa Hiện thực, việc các nước vừa và nhỏ như Việt</small>
Nam và Lào liên minh, cân bằng quyền lực bên ngoài sẽ tạo nên nguồn sức mạnhquan trọng nhất định vì lợi ich của chính hai nước. Dưới góc nhìn chính tri, hợp tác
tiếp tục xây dựng lòng tin vững chắc, tạo sức mạnh tong hop quan trong chống lạiâm mưu chống phá, chia rẽ của các thế lực thù địch đối với sự nghiệp cách mạngthơng qua diễn biến hịa bình, cũng như những tác động tranh giành ảnh hưởng từcác nước láng giềng và phương Tây tại Lào, góp phần củng có quá trình hội nhập và<small>phát triển bền vững của mỗi nước.</small>
<small>2.1.1.2. Chủ nghĩa Tự do</small>
Nói đến Chủ nghĩa Tự do là nói đến những cụm từ: Đa chủ thé Da lợi ích Hợp tác. Theo Chủ nghĩa Tự do, thế giới này là đa chủ thể, quốc gia và con ngườicó đa lợi ích, vì lợi ích của chủ thể, hợp tác sẽ ngày càng tăng lên, thay thế dần choxung đột và trở thanh xu thế chính trong QHỌT. Chủ nghĩa Tự do dé cao sự phụ
<small>-thuộc lẫn nhau để đảm an ninh, duy trì hịa bình cũng như thúc đây hợp tác, đa</small>
<small>phương hóa, đa dạng hóa QHQT, tạo sự đan xen lợi ích ở các lĩnh vực khác nhau</small>
<small>33</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">trong nhiều mối quan hệ, nâng tầm hội nhập, từ đó tạo nên lợi ích quốc gia trong
<small>Chủ nghĩa Tự do coi trọng lợi ích của hợp tác vì những lợi ích chung khác của</small>
chủ thé như: mong muốn hịa bình, nhu cầu thịnh vượng kinh tế, phát huy dân chủ
phát triển mạnh mẽ trên khắp thế giới khơng chỉ về bề rộng mà cịn về chiều sâu.Tuy nhiên, hợp tác chỉ diễn ra khi các bên nhận thấy có lợi ích chung dé làm việccùng nhau hoặc cộng tác một cách tối ưu nhằm đạt được mục đích đó. Hợp táctrong QHỌT sẽ tiếp tục được lựa chọn, đem lại hịa bình hơn là xung đột, khơnghợp tác. Một quốc gia có quyền lực “mềm” sẽ khiến các nước khác muốn chia sẻcác giá tri và thé chế của mình, có được sự ủng hộ bên ngồi đối với các chính sáchcủa quốc gia đó trong q trình hợp tác. Đó là khả năng một nước thuyết phục vàtác động đến các nước khác không bằng cách sử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụngvũ lực mà thông qua sự lôi cuốn của xã hội, các giá tri văn hoa và thể chế dướinhiều kênh hợp tác như văn hoá đại chúng, ngoại giao nhân dân và chính phủ, diễn
<small>đàn đa phương...</small>
Dưới lăng kính Chủ nghĩa Tự do, Việt Nam - Lào đề cao hợp tác vì hợp tác cóý nghĩa đối với việc phát triển an ninh mỗi quốc gia, hợp tác để tối đa hóa lợi íchquốc gia. Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập khu vực và quốc tế, các nước quantâm hơn đến lợi ích với cái nhìn lâu dài. Chủ nghĩa Tự do cũng cho thấy cơ chế hợptác rất đặc biệt trong công tác đào tạo cán bộ giữa hai nước. Quan điểm đa chủ thécủa Chủ nghĩa Tự do sẽ lý giải nhiều cấp tham gia trong hợp tác đào tạo cán bộ. Haichủ thể Việt Nam và Lào trong QHQT đã từng gắn bó hữu nghị, có tình đồng chísâu đậm. Đào tạo cán bộ giúp Lào là lĩnh vực hợp tác truyền thống, lâu dài giữa hainước, đem lại lợi ích chung để phát triển bền vững, vun dap hịa bình, 6n định, anninh khu vực nói chung và các nước láng giềng nói riêng.
2.1.1.3. Chủ nghĩa Kiến tạo
Chủ nghĩa Kiến tạo cho rằng thực tại xã hội do con người kiến tạo ra, con
<small>người có nhận thức khác nhau nên nhìn nhận, đánh giá QHỌT và thực tiễn xã hội</small>
<small>34</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">cũng khác nhau. Cách thức ứng xử và kiến tạo chính sách của các chủ thê bị ảnhhưởng rất nhiều từ quan điểm cá nhân và lợi ích của con người, chính vì thế lýthuyết này được gọi là Chủ nghĩa Kiến tạo. Theo các nhà Kiến tạo, mỗi quốc gia cómột bản sắc riêng, từ đó định hình các mục tiêu theo đuôi. Khi tư duy, nhận thức, xãhội thay đổi, quan hệ hai nước và luật lệ QHQT thay đồi, chuẩn mực cũ biến mat,
chuẩn mực mới nảy sinh.
Chủ nghĩa Kiến tạo xem lợi ích như một nhân tố quan trọng để điều chỉnhhành vi, hành động của chủ thể, góp phần hình thành bản sắc, chuẩn mực chung.Ngược lại bản sắc, nhận thức... lại có tác động đến lợi ích, bản sắc chung. Thơng
qua q trình tương tác trên các lĩnh vực, các chủ thể dần hiểu nhau hơn, từ đó điềuchỉnh, xây dựng thê chế chung, tạo nên ứng xử phù hợp trong QHQT.
Chủ nghĩa Kiến tạo cho thấy những điểm tương đồng về địa lịch sử, văn hóa,chính trị... về giá trị, vai trị của tầng lớp tinh hoa trong công tac đào tạo cán bộ.Theo Chủ nghĩa Kiến tạo, hợp tác đào tạo cán bộ Lào góp phần hình thành những
-Lào cùng chung cội nguồn được vun đắp lại ngày càng phát triển tốt đẹp.
Chủ nghĩa Kiến tạo đề cao văn hóa, giáo dục như một cách lựa chọn mục tiêuứng xử trong QHQT. Quốc gia nào chú trọng phát triển giáo dục sẽ đem lại trật tựan toàn, giảm thiêu bao lực, chiến tranh và tệ nạn xã hội, con người được sống trong
<small>mơi trường hịa bình, có giáo dục, có tri thức, trình độ dân trí ngày một cao hơn.</small>
Dưới góc nhìn của Chủ nghĩa Kiến tạo, hợp tác Việt Nam - Lào trong lĩnh vựcđào tạo cán bộ là hợp tác dé cao con người, tập trung dao tạo tầng lớp có nhận thức,có tiếng nói trong xã hội giúp hai nước tăng cường hiểu biết lẫn nhau, tạo nênnhững điểm tương đồng, nhận thức chung, giúp tình đồn kết giữa hai Đảng, hai
<small>Nhà nước và nhân dân hai nước ngày một sâu đậm. Trải qua quá trình lịch sử hai</small>
dân tộc, đội ngũ cán bộ được dao tạo sẽ có tình cam gan bó với Việt Nam, là cầunối bền chặt gắn kết mối quan hệ đồng chí, láng giềng, anh em.
Theo quan điểm trên của Chủ nghĩa Kiến tạo, quan hệ Việt Nam - Lào là một
lược, vượt qua những quan hệ đối tác thông thường, ké cả đối tác chiến lược và liênminh. Do là sự giúp đỡ, ủng hộ vô điều kiện mà các bên dành cho nhau, cùng hướngtới mục tiêu chiến lược chung. Đây là mối quan hệ thực chất được kiến tạo trongqua trình lich sử bền vững, dựa vào sự gan bó khang khít về vận mệnh giữa cácquốc gia, dân tộc, trong sự thống nhất đất nước trước đây và sự nghiệp phát triểnphén vinh hiện nay. Quan hệ đặc biệt này không chỉ thể hiện trong nhận thức, quanđiểm lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và nhân dân hai nước, dựa trên những nét tươngđồng về bản sắc văn hóa, truyền thống bang giao hòa hiếu, cưu mang đùm bọc lẫn<small>nhau từ lâu đời, ni dưỡng lịng nhân ái, bao dung, tin tưởng lẫn nhau, tạo nên sự</small>
giúp đỡ đến mức cao nhất vì mục tiêu phát triển của hai đất nước, hai dân tộc.
<small>2.1.1.4. Chủ nghĩa Mac - Lénin</small>
Chủ nghĩa Mác - Lénin do Mác - Ăngghen khởi xướng, Lénin kế thừa và bổsung. C.Mác và Ph.Ăngghen là những người sáng lập ra học thuyết cách mạng vàkhoa học. Hai ông là những người đặt nền móng cho vấn đề cán bộ và xây dựng độingũ cán bộ đối với giai cấp vô sản. C.Mác và Ph.Ăngghen rất quan tâm đến xây
dựng đội ngũ những nhà tuyên truyền, cô động, truyền bá tư tưởng cộng sản và lãnhđạo, tổ chức phong trao dau tranh của giai cấp vơ sản, đó chính là những cán bộ
<small>cách mạng chuyên nghiệp của Đảng.</small>
Theo tinh thần của C.Mác “người di giáo duc cũng phải được giáo dục”. Ơngđã chỉ rõ: “Tw đrởng căn bản khơng thể hiện được gì hết. Muốn thực hiện tư tưởngcan có những con người sử dụng lực lượng thực tiên” [60, tr. 181]. Vấn đề cán bộ,trước hết là cán bộ lãnh đạo, quản lý được đặt ra để đáp ứng u cầu đó. Đây chínhlà nền tảng vơ cùng quan trọng trong cơng tác cán bộ của các chính đảng cách mạng
<small>sau nay.</small>
Lénin rất quan tâm, khi có chính qun, van dé này lại càng trở nên quan trong vàcấp bách hơn. Nếu có cán bộ tốt, ngang tầm thì việc xây dựng đường lỗi sẽ đúngđăn và là điều kiện tiên quyết để đưa sự nghiệp cách mạng đi đến thắng lợi. Phảigấp rút lựa chọn, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ đủ đức và tài, đủ sé lượng va
<small>36</small>
</div>