Tải bản đầy đủ (.pdf) (197 trang)

Bài giảng quản trị mạng it21 Đại học mở hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.19 MB, 197 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>Quản trị Mạng – Bài 1: Mạng và thiết bị mạng</small></b> <small> Trang 1 </small>

<b>BÀI 1: MẠNG VÀ THIẾT BỊ MẠNG </b>

<b>Sau khi học xong bài học này các anh/chị sẽ nắm được các vấn đề </b>

 <i>Mạng máy tính và phân loại mạng máy tính </i>

 <i>Điều kiện cơ sở để phát triển mạng máy tính </i>

Đến giữa những năm 60, cùng với sự phát triển của các ứng dụng trên máy tính và nhu cầu trao đổi thông tin với nhau, một số nhà sản xuất máy tính đã nghiên cứa chế tạo thành công các thiết bị truy cập từ xa tới các máy tính của họ, và đây chính là những dạng sơ khai của hệ thớng mạng máy tính.

Đến đầu những năm 70, hệ thống thiết bị đầu cuối 3270 của IBM ra đời cho phép mở rộng khả năng tính tốn của các trung tâm máy tính đến các vùng ở xa. Đến giữa những năm 70, IBM đã giới thiệu một loạt các thiết bị đầu cuối được thiết kế chế tạo cho lĩnh vực ngân hàng, thương mại. Thông qua dây cáp mạng các thiết bị đầu ći có thể truy cập cùng một lúc đến một máy tính dùng chung. Đến năm 1977, cơng ty Datapoint Corporation đã tung ra thị trường hệ điều hành mạng của mình là “Attache Resource Computer Network” (Arcnet) cho phép liên kết các máy tính và các thiết bị đầu cuối lại bằng dây cáp mạng, và

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>Quản trị Mạng – Bài 1: Mạng và thiết bị mạng</small></b> <small> Trang 2 </small>đó chính là hệ điều hành mạng đầu tiên.

Sơ đồ hoạt động của mơ hình IBM 3270 được mơ tả qua hình sau, trong đó các máy tính trong hệ thớng mạng sẽ không liên lạc trực tiếp với nhau mà sẽ thông qua bộ chuyển đổi 3270 Emulator Software. Các tín hiệu sẽ được chủn đởi sang tín hiệu đường truyền và gửi đến thiết bị đích cần chuyển tới. 3270 Emulator cũng đóng vai trị quản lý các thiết bị ngoại vi của máy tính mà nó kết nới trực tiếp tới.

<b><small>Hình 1 Mơ hình hệ thống IBM 3270 </small></b>

<b>2. Mục tiêu kết nối mạng </b>

Mạng máy tính ra đời x́t phát từ nhu cầu ḿn chia sẻ và dùng chung dữ liệu. Khơng có hệ thớng mạng thì dữ liệu trên các máy tính độc lập muốn chia sẻ với nhau phải thông qua việc in ấn hay sao chép qua đĩa mềm, CD ROM, ... điều này gây rất nhiều bất tiện cho người dùng. Các máy tính được kết nới thành mạng cho phép các khả năng:

 Sử dụng chung các công cụ tiện ích: khi các máy tính được trang bị các cơng cụ tiện ích nhằm giám sát các hoạt động của máy tính hoặc thực hiện một chức năng đặc biệt nào đó hỡ trợ hệ thớng máy tính. Các cơng cụ tiện ích này sẽ được tận dụng để

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small>Quản trị Mạng – Bài 1: Mạng và thiết bị mạng</small></b> <small> Trang 3 </small>chia sẻ khả năng xử lý cho các máy tính khác trong mạng để đảm bảo hiệu suất khai thác hiệu năng của máy tính.

 Chia sẻ kho dữ liệu dùng chung: Việc chia sẻ nguồn dữ liệu của các máy tính là ng̀n tài ngun vơ tận đem lại tri thức cho con người để áp dụng hiệu quả trong cuộc sống thường ngày. Thực tế đã chứng minh rằng Internet chứa nguồn tài liệu vô cùng phong phú, đa dạng và nó là nền tảng chính cho việc học tập nghiên cứu của chúng ta hiện nay.

 Tăng độ tin cậy của hệ thống: các hệ thớng dự phịng sao lưu, đảm bảo vai trị an tồn dữ liệu và khả năng phục hời dữ liệu khi có sự cớ.

 Trao đởi thơng điệp, hình ảnh: là một trong những nguồn tài nguyên dữ liệu giúp chúng ta trao đởi thơng tin, làm việc hoặc giải trí trực tuyến.

 Dùng chung các thiết bị ngoại vi (máy in, máy vẽ, Fax, modem ...): việc chia sẻ nguồn tài nguyên vật lý giúp cho hệ thớng mạng giảm được chi phí tới đa về vấn đề đầu tư các thiết bị ngoại vi nhưng vẫn giữ được hiệu suất làm việc và hơn nữa tận dụng hết được công suất hoạt động của các thiết bị ngoại vi thay vì việc đầu tư them các thiết bị ngoại vi để phục vụ cho cơng việc.

 Giảm thiểu chi phí và thời gian đi lại: việc kết nối mạng giúp con người mở rộng cả không gian và thời gian thực hiện công việc. Với mạng máy tính ngày nay, con người có thể tham gia giải quyết công việc, bất kỳ lúc nào, bất kể thời gian nào cho phép.

<b>3. Các khái niệm cơ bản </b>

Trong các tài liệu về mạng máy tính chúng ta thường bắt gặp các thuật ngữ về mạng, để hiểu rõ nguyên tắc, bản chất của các thuật ngữ này chúng ta đi tìm hiểu một sớ các định nghĩa, khái niệm cơ bản như sau:

<i><b>a) Định nghĩa về mạng máy tính: “Mạng máy tính là một tập hợp các máy tính kết nối </b></i>

<i>với nhau bởi đường truyền theo một cấu trúc nào đó thơng qua đó, các máy tính </i>

<i><b>trao đổi thơng tin qua lại cho nhau” </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b><small>Quản trị Mạng – Bài 1: Mạng và thiết bị mạng</small></b> <small> Trang 4 </small>

<i>b) Giao thức mạng (protocol): Mô tả tập hợp các nguyên tắc mà các thành phần tham </i>

<b>gia hệ thống cần phải tuân thủ khi muốn trao đổi dữ liệu với nhau. </b>

Giao thức mạng thường được gọi đơn giản chính là “ngơn ngữ” của mạng máy tính đó. Mỡi mạng có thể sử dụng các giao thức khác nhau tùy theo đặc điểm về kiến trúc mạng, cơ chế hoạt động của mạng hoặc nhu cầu của người dùng, để ghép nới các mạng với nhau ta có một liên mạng. Liên mạng là một tập hợp các mạng cục bộ liên kết với nhau sử dụng chung giao thức liên mạng, giao thức liên mạng phổ biến nhất hiện nay là bộ

<b>giao thức TCP/IP </b>

<i>c) Kiến trúc mạng (topology): Kiến trúc mạng mô tả cách thức mà các thực thể mạng </i>

liên kết lại với nhau. Có nhiều cách liên kết các nút mạng, mỡi cách sẽ có đặc điểm về ưu, nhược điểm riêng. Do đó mỡi kiến trúc mạng chỉ phù hợp trong một bài toán, một đơn vị triển khai nhất định. Người thiết kế hệ thống sẽ phải dựa vào đặc điểm, quy mô, cơ chế hoạt động của mạng để quyết định sẽ triển khai kiến trúc mạng nào

<b>cho phù hợp. </b>

<i>d) Địa chỉ (address): Địa chỉ là cách mô tả định vị một thực thể trên hệ thống mạng. </i>

Quy các đánh địa chỉ do giao thức quy định, tuy nhiên trong mạng máy tính có thể chia làm hai khái niệm đó là: địa chỉ phần cứng (MAC) do các nhà sản xuất gán sắn cho thiết bị và không thể thay đổi được địa chỉ này, địa chỉ phần mềm hay còn gọi là địa chỉ logic, là quy ước địa chỉ do giao thức quy định cách thức trình bày và cách

<b>thức định vị </b>

<i>e) Định tuyến (Routing): đó là cách thức mô tả dữ liệu được truyền từ thết bị này sang </i>

thiết bị khác trong hệ thống mạng. Khi có nhiều nút mạng và hệ thớng mạng mở rộng, lúc đó sẽ cần một cách thức để tìm ra con đường đi tới ưu cho các gói tin trên mạng, cách thức tìm được đó được gọi là định tuyến và thiết bị định tuyến được gọi

<b>là bộ định tuyến (Router) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b><small>Quản trị Mạng – Bài 1: Mạng và thiết bị mạng</small></b> <small> Trang 5 </small>

<i>4.1.2. Mạng LAN </i>

LAN (Local Area Network) - Mạng cục bộ, kết nới các máy tính trong một khu vực bán kính hẹp thơng thường khoảng vài trǎm mét. Kết nối được thực hiện thông qua các mơi trường trùn thơng tớc độ cao ví dụ cáp đồng trục thay cáp quang. LAN thường được sử dụng trong nội bộ một cơ quan/tổ chức...Các LAN có thể được kết nới với nhau thành WAN

<i>4.1.3. Mạng CAN </i>

Được định nghĩa là một hệ thống mạng bao gồm tập các kết nối nội bộ của các mạng LAN được giới hạn trong mọt khu vực địa lý. Mạng CAN có phạm vi địa lý hẹp hơn sơ với các mạng MAN hoặc mạng WAN. Phạm vi trong một khu vực nhỏ tương đương mạng nội bộ của các trường đại học nên còn được gọi là mạng Campus Area Network.

Về mặt chức năng, mạng CAN là tập các mạng LAN được bảo vệ trong một khu vực, chúng được kết nối để cộng tác chia sẻ năng lực tính tốn, tài ngun mạng nên mạng này còn được gọi dưới cacsi tên khác là mạng cộng tác – Corporate Area Network

<i>4.1.4. Mạng MAN </i>

MAN (Metropolitan Area Network) kết nối các máy tính trong phạm vi một thành phố. Kết nối này được thực hiện thông qua các môi trường truyền thông tốc độ cao (50-100 Mbit/s)

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b><small>Quản trị Mạng – Bài 1: Mạng và thiết bị mạng</small></b> <small> Trang 6 </small>

<i>4.1.5. Mạng WAN </i>

WAN (Wide Area Network) - Mạng diện rộng, kết nới máy tính trong nội bộ các quốc gia hay giữa các quốc gia trong cùng một châu lục. Thông thường kết nối này được thực hiện thơng qua mạng viễn thơng. Các WAN có thể được kết nối với nhau thành GAN hay tự nó đã là GAN.

<i>4.1.6. Mạng GAN </i>

GAN (Global Area Network) kết nối máy tính từ các châu lục khác nhau. Thông thường kết nối này được thực hiện thông qua mạng viễn thông và vệ tinh. Thể hiện rõ ràng nhất của mạng GAN đó chính là mạng Internet hiện nay với phạm vi kết nới trên tồn cầu, liên kết giữa các Châu lục, các quốc gia và các vùng lãnh thở trên tồn thế giới.

<b>4.2. Phân loại theo kỹ thuật truyền tin </b>

Là đặc trưng kỹ thuật chuyển tín hiệu giữa các nút trong mạng, các nút mạng có chức năng hướng thơng tin tới đích nào đó trong mạng, hiện tại có các kỹ thuật chuyển mạch như sau:

<i>4.2.1. Mạng chuyển mạch kênh. </i>

Khi có hai thực thể cần trùn thơng với nhau thì giữa chúng sẽ thiết lập một kênh cớ định và duy trì kết nới đó cho tới khi hai bên ngắt liên lạc. Các dữ liệu chỉ trùn đi theo con đường cớ định đó.

<i>4.2.2. Mạng chuyển mạch thông báo </i>

Thông báo là một đơn vị dữ liệu của người sử dụng có khn dạng được quy định trước. Mỗi thông báo có chứa các thơng tin điều khiển trong đó chỉ rõ đích cần trùn tới của thơng báo. Căn cứ vào thông tin điều khiển này mà mỗi nút trung gian có thể chủn thơng báo tới nút kế tiếp trên con đường dẫn tới đích của thơng báo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b><small>Quản trị Mạng – Bài 1: Mạng và thiết bị mạng</small></b> <small> Trang 7 </small>

<i>4.2.3. Mạng chuyển mạch gói.</i>

Trong kỹ thuật chuyển mạch gói mỗi thông báo được chia ra thành nhiều gói nhỏ hơn được gọi là các gói tin (packet) có khn dạng qui định trước. Mỡi gói tin cũng chứa các thơng tin điều khiển, trong đó có địa chỉ ng̀n (người gửi) và địa chỉ đích (người nhận) của gói tin. Các gói tin của cùng một thơng báo có thể được gửi đi qua mạng tới đích theo nhiều con đường khác nhau

Dựa trên 2 kiến trúc mạng này, hiện nay có một sớ kiến trúc mạng được sử dụng phổ biến như.

<b>5.1. Kiến trúc mạng BUS </b>

Trong mạng trục tất cả các trạm phân chia một đường truyền chung (bus). Đường truyền chính được giới hạn hai đầu bằng hai đầu nối đặc biệt gọi là terminator. Mỡi trạm được nới với trục chính qua một đầu nối chữ T (Tconnector) hoặc một thiết bị thu phát (transceiver). Kiến trúc mạng Bus được mô tả qua hình sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b><small>Quản trị Mạng – Bài 1: Mạng và thiết bị mạng</small></b> <small> Trang 8 </small>

<b><small>Hình 2 Kiến trúc mạng BUS</small></b>

<b>5.2. Kiến trúc mạng Ring </b>

Trên mạng hình vịng tín hiệu được truyền đi trên vòng theo một chiều duy nhất. Mỡi trạm của mạng được nới với vịng qua một bộ chuyển tiếp (repeater) do đó cần có giao thức điều khiển việc cấp phát quyền được truyền dữ liệu trên vịng mạng cho trạm có nhu cầu. Sơ đồ sau đây mô phỏng hoạt động của mạng Ring.

<b><small>Hình 3 Mơ hìng mạng vịng (Ring) </small></b>

Để tận dụng hiệu suất của đường truyền trong trường hợp 1 nút có thời gian truyền dữ liệu nhưng bản thân nút đó khơng có dữ liệu để trùn đi. Khi đó thời gian “chết” để chờ đợi quá trình truyền tin là đáng kể với hệ thống mạng lớn, trong trường hợp này kiến trúc mạng dạng này sẽ chèn thêm 1 thẻ bài Token. Thẻ bài này có nhiệm vụ đánh dấu quyền điều khiển đường truyền thuộc về nút đang giữ thẻ bài, 1 nút sẽ phát tín hiệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b><small>Quản trị Mạng – Bài 1: Mạng và thiết bị mạng</small></b> <small> Trang 9 </small>truyền tin khi nó có được thẻ bài nằm tại nút đó. Khi đó mạng được gọi với cái tên mới là mạng Token Ring.

<b>5.3. Kiến trúc mạng Star </b>

Mạng dạng hình sao bao gồm một bộ kết nối trung tâm và các nút . Các nút này là các trạm đầu ći, các máy tính và các thiết bị khác của mạng. Bộ kết nối trung tâm của mạng điều phối mọi hoạt động trong mạng. Mạng dạng hình sao cho phép nới các máy tính vào một bộ tập trung (Hub) bằng cáp, giải pháp này cho phép nới trực tiếp máy tính với Hub không cần thông qua trục bus, tránh được các yếu tố gây ngưng trệ mạng.

Ưu điểm: kiến trúc star cung cấp tài nguyên và chế độ quản lý tập trung. Khi một đoạn cáp bị hỏng thì chỉ ảnh hưởng đến máy dùng đoạn cáp đó, mạng vẫn hoạt động bình thường. Kiến trúc này cho phép chúng ta có thể mở rộng hoặc thu hẹp mạng một cách dễ dàng.

Khuyết điểm: do mỗi máy tính đều phải nới vào một trung tâm điểm nên kiến trúc này đòi hỏi nhiều cáp và phải tính tốn vị trí đặt thiết bị trung tâm. Khi thiết bị trung tâm điểm bị hỏng thì tồn bộ hệ thớng mạng cũng ngừng hoạt động.

<b><small>Hình 4 Mơ hình mạng hình sao (Star) </small></b>

<b>5.4. Đặc điểm các kiến trúc mạng. </b>

Mỡi kiến trúc mạng đều có ưu, nhược điểm riêng do đó, cơng việc của quản trị viên là cần tìm ra mơ hình thích hợp triển khai, cài đặt mạng cho đơn vị phù hợp. Mỗi kiến trúc mạng ở trên đều có đặc điểm riêng biệt được liệt kê ở các đặc điểm như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b><small>Quản trị Mạng – Bài 1: Mạng và thiết bị mạng</small></b> <small> Trang 10 </small>

 Bus: Đơn giản

 Ring: Địi hỏi thiết bị tương đới phức tạp .Mặt khác việc đưa thông điệp đi trên tún là đơn giản, vì chỉ có 1 con đường, trạm phát chỉ cần biết địa chỉ của trạm nhận , các thơng tin để dẫn đường khác thì khơng cần thiết.

 Hình sao: Mạng sao được xem là khá phức tạp . Các trạm được nối với thiết bị trung tâm và lần lượt hoạt động như thiết bị trung tâm hoặc nối được tới các dây dẫn truyền từ xa.

<i>5.4.3. Hiệu suất </i>

 Bus: Rất tớt dưới tải thấp có thể giảm hiệu suất rất mau khi tải tăng

 Ring: Có hiệu quả trong trường hợp lượng lưu thông cao và khá ổn định nhờ sự tăng chậm thời gian trễ và sự xuống cấp so với các mạng khác

 Hình sao: Tớt cho trường hợp tải vừa tuy nhiên kích thước và khả năng , suy ra hiệu suất của mạng phụ thuộc trực tiếp vào sức mạnh của thiết bị trung tâm.

<i>5.4.4. Nguy cơ, rủi ro. </i>

 Bus: Một trạm bị hỏng không ảnh hưởng đến cả mạng. Tuy nhiên mạng sẽ có nguy cơ bị tởn hại khi sự cớ trên đường dây dẫn chính hoặc có vấn đề với tuyến. Vấn đề trên rất khó xác định được lại rất dễ sửa chữa

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b><small>Quản trị Mạng – Bài 1: Mạng và thiết bị mạng</small></b> <small> Trang 11 </small>

 Ring: Một trạm bị hỏng có thể ảnh hưởng đến cả hệ thớng vì các trạm phục thuộc vào nhau. Tìm 1 repeater hỏng rất khó ,vả lại việc sửa chữa thẳng hay dùng mưu mẹo xác định điểm hỏng trên mạng có địa bàn rộng rất khó

 Hình sao: Độ tin cậy của hệ thống phụ thuộc vào thiết bị trung tâm, .nếu bị hỏng thì mạng ngưng hoạt động Sự ngưng hoạt động tại thiết bị trung tâm thường ảnh hươdng đến tồn bộ hệ thớng.

<b>6. Các thiết bị mạng 6.1. Card mạng </b>

Đó là một card được cắm trực tiếp vào máy tính trên khe cắm mở rộng ISA hoặc PCI hoặc tích hợp vào bo mạch chủ PC. Trên đó có các mạch điện giúp cho việc tiếp nhận (receiver) hoặc/và phát (transmitter) tín hiệu lên mạng. Người ta thường dùng từ tranceiver để chỉ thiết bị (mạch) có cả hai chức năng thu và phát. Card mạng được coi là một thiết bị hoạt động ở lớp 2 của mô hình OSI. Mỡi card mạng có chứa một địa chỉ duy nhất là địa chỉ MAC - Media Access Control. Card mạng điều khiển việc kết nối của máy tính vào các phưong tiện trùn dẫn trên mạng.

<b><small>Hình 5 Card mạng </small></b>

<b>6.2. Bộ lặp Repeater </b>

Repeater là loại thiết bị phần cứng đơn giản nhất trong các thiết bị liên kết mạng, nó được hoạt động trong tầng vật lý của mơ hình OSI. Khi Repeater nhận được một tín hiệu từ một phía của mạng thì nó sẽ phát tiếp vào phía kia của mạng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b><small>Quản trị Mạng – Bài 1: Mạng và thiết bị mạng</small></b> <small> Trang 12 </small>Repeater khơng có xử lý tín hiệu mà nó có chức năng loại bỏ các tín hiệu méo, nhiễu, khuếch đại tín hiệu đã bị suy hao (vì đã được phát với khoảng cách xa) và khơi phục lại tín hiệu ban đầu. Việc sử dụng Repeater đã làm tăng thêm chiều dài của mạng. Chú ý rằng, Repeater không thay đổi nội dung các tín hiện đi qua nên nó chỉ được dùng để nới hai mạng có cùng giao thức trùn thơng (như hai mạng Ethernet hay hai mạng Token ring) và không thể nới hai mạng có giao thức trùn thơng khác nhau. Thêm nữa Repeater không làm thay đổi khối lượng chủn vận trên mạng nên việc sử dụng khơng tính tốn nó trên mạng lớn sẽ hạn chế hiệu năng của mạng.

<b>6.3. Hub. </b>

Hub là một trong những yếu tố quan trọng nhất của LAN, đây là điểm kết nối dây trung tâm của mạng, tất cả các trạm trên mạng LAN được kết nối thông qua Hub. Hub thường được dùng để nối mạng, thông qua những đầu cắm của nó người ta liên kết với các máy tính dưới dạng hình sao. Một hub thơng thường có nhiều cổng nối với người sử dụng để gắn máy tính và các thiết bị ngoại vi. Mỡi cởng hỡ trợ một bộ kết nối dùng cặp dây xoắn 10BASET từ mỡi trạm của mạng.
 Khi tín hiệu được trùn từ một trạm tới hub, nó được lặp lại trên khắp các cởng khác của. Các hub thơng minh có thể định dạng, kiểm tra, cho phép hoặc không cho phép bởi người điều hành mạng từ trung tâm quản lý hub. 


Để phân loại theo khả năng xử lý thì người ta phân ra làm 3 loại Hub như sau:

 Hub bị động (Passive Hub) : Hub bị động không chứa các linh kiện điện tử 
và cũng khơng xử lý các tín hiệu dữ liệu, nó có chức năng duy nhất là tở hợp các tín hiệu từ một sớ đoạn cáp mạng. 


 Hub chủ động (Active Hub) : Hub chủ động có các linh kiện điện tử có thể khuếch đại và xử lý các tín hiệu điện tử truyền giữa các thiết bị của mạng. Q trình xử lý tín hiệu được gọi là tái sinh tín hiệu, nó làm cho tín hiệu trở nên tớt hơn, ít nhạy cảm với lỡi do vậy khoảng cách giữa các thiết bị có thể tăng lên. Tuy nhiên những ưu điểm đó cũng kéo theo giá thành của Hub chủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b><small>Quản trị Mạng – Bài 1: Mạng và thiết bị mạng</small></b> <small> Trang 13 </small>động cao hơn nhiều so với Hub bị động. Các mạng Token ring có xu hướng dùng Hub chủ động. 


 Hub thông minh (Smart Hub): là thiết bị có các linh kiện diện tử, có khả năng xử lý tín hiệu, ghép nới các loại tín hiệu trên giao diện chung. Smart Hub cho phép mở rộng khả năng kết nối của các thiết bị điện tử với các loại tín hiệu khác nhau. Nó có thể hoạt động như bộ tìm đường hoặc cầu nới, về mặt giá thành do cần có nhiều linh kiện để xử lý các chức năng tích hợp nên các Hub thơng minh thường có giá thành cao hơn so với các Hub cịn lại.

Hình sau đây minh họa thiết bị Hub nói chung, cịn để phân biệt vào loại Hub nào người ta căn cứ vào chức năng hoạt động của thiết bị Hub đó.

<b><small>Hình 6 Thiết bị trung tâm HUB </small></b>

<b>6.4. Bridge </b>

Bridge là một thiết bị có xử lý dùng để nới hai mạng giớng nhau hoặc khác nhau, nó có thể được dùng với các mạng có các giao thức khác nhau. Cầu nối hoạt động trên tầng liên kết dữ liệu nên không như bộ tiếp sức phải phát lại tất cả những gì nó nhận được thì cầu nới đọc được các gói tin của tầng liên kết dữ liệu trong mơ hình OSI và xử lý chúng trước khi quyết định có chuyển đi hay không. Khi nhận được các gói tin Bridge chọn lọc và chỉ chuyển những gói tin mà nó thấy cần thiết. Điều này làm cho Bridge trở nên có ích khi nối một vài mạng với nhau và cho phép nó hoạt động một cách mềm dẻo.

Để thực hiện được điều này trong Bridge ở mỡi đầu kết nới có một bảng các địa chỉ các trạm được kết nới vào phía đó, khi hoạt động cầu nới xem xét mỡi gói tin nó nhận

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b><small>Quản trị Mạng – Bài 1: Mạng và thiết bị mạng</small></b> <small> Trang 14 </small>được bằng cách đọc địa chỉ của nơi gửi và nhận và dựa trên bảng địa chỉ phía nhận được gói tin nó qút định gửi gói tin hay khơng và bở xung bảng địa chỉ.

Người ta sử dụng Bridge trong các trường hợp sau :

o Mở rộng mạng hiện tại khi đã đạt tới khoảng cách tối đa do Bridge sau khi sử lý gói tin đã phát lại gói tin trên phần mạng cịn lại nên tín hiệu tớt hơn bộ khuyếch đại tín hiệu.

o Giảm bớt tắc nghẽn mạng khi có quá nhiều trạm bằng cách sử dụng Bridge, khi đó chúng ta chia mạng ra thành nhiều phần bằng các Bridge, các gói tin trong nội bộ tùng phần mạng sẽ không được phép qua phần mạng khác. <small>o </small> Để nới các mạng có giao thức khác nhau

<b>6.5. Switch </b>

Là các bộ chuyển mạch thực sự. Khác với HUB thơng thường, thay vì chủn một tín hiệu đến từ một cởng cho tất cả các cởng, nó chỉ chủn tín hiệu đến cởng có trạm đích. Do vậy Switch là một thiết bị quan trọng trong các mạng cục bộ lớn dùng để phân đoạn mạng. Nhờ có switch mà đụng độ trên mạng giảm hẳn. Ngày nay switch là các thiết bị mạng quan trọng cho phép tuỳ biến trên mạng chẳng hạn lập mạng ảo VLAN. Các Switch hỗ trợ VLAN thường được cấu hình qua giao diện Web, tuy vậy một số Switch đặc biệt có thể được cài đặt cả hệ điều hành riêng và hoạt động thông qua tập lệnh cấu hình Switch, các Switch này có đặc điểm quản lý hệ thống mạng tốt hơn và đa năng hơn so với các thế hệ Switch cịn lại.

Hiện nay có hai loại Bridge đang được sử dụng là Bridge vận chuyển và Bridge biên dịch. Bridge vận chuyển dùng để nối hai mạng cục bộ cùng sử dụng một giao thức truyền thông của tầng liên kết dữ liệu, tuy nhiên mỡi mạng có thể sử dụng loại dây nối khác nhau. Bridge vận chủn khơng có khả năng thay đởi cấu trúc các gói tin mà nó nhận được mà chỉ quan tâm tới việc xem xét và chuyển vận gói tin đó đi. Bridge biên dịch dùng để nối hai mạng cục bộ có giao thức khác nhau nó có khả năng chuyển một gói tin thuộc mạng này sang gói tin thuộc mạng kia trước khi chuyển qua.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b><small>Quản trị Mạng – Bài 1: Mạng và thiết bị mạng</small></b> <small> Trang 15 </small>

<b><small>Hình 7 Thiết bị tập trung Switch </small></b>

<b>6.6. Router </b>

Router là một thiết bị dùng để ghép nối các mạng cục bộ với nhau thành mạng rộng. Router thực sự là một máy tính làm nhiệm vụ chọn đường cho các gói tin hướng ra ngồi. Router độc lập về phần cứng và có thể dùng trên các mạng chạy giao thức khác nhau.

Khác với Bridge hoạt động trên tầng liên kết dữ liệu nên Bridge phải xử lý mọi gói tin trên đường trùn thì Router có địa chỉ riêng biệt và nó chỉ tiếp nhận và xử lý các gói tin gửi đến nó mà thơi. Khi một trạm ḿn gửi gói tin qua Router thì nó phải gửi gói tin với địa chỉ trực tiếp của Router (Trong gói tin đó phải chứa các thơng tin khác về đích đến) và khi gói tin đến Router thì Router mới xử lý và gửi tiếp.

<b><small>Hình 8 Bộ định tuyến Router </small></b>

<b>6.7. Cáp mạng </b>

Để ghép nới các thiết bị mạng lại với nhau có nhiều phương pháp và nhiều thiết bị kết nối khác nhau, trong đó các phương tiện truyền dẫn là rất đa dạng để phù hợp với

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b><small>Quản trị Mạng – Bài 1: Mạng và thiết bị mạng</small></b> <small> Trang 16 </small>kiến trúc mạng, với phân bố địa lý, khoảng cách truyền tin giữa các nút mạng… Trong mục này, chúng ta sẽ tìm hiểu một sớ các loại dây cáp mạng thông dụng, được sử dụng phổ biến trên thị trường.

<i>6.7.1. Cáp đồng trục </i>

Là cáp mà hai dây của nó có lõi lờng nhau, lõi ngồi là lưới kim loại. , Khả năng chớng nhiễu rất tớt nên có thể sử dụng với chiều dài từ vài trăm met đến vài km. Có hai loại được dùng nhiều là loại có trở kháng 50 Ωvà loại có trở kháng 75 Ω.

Băng thơng của cáp này cịn phụ thuộc vào chiều dài của cáp. Với khoảng cách1 km có thể đạt tốc độ truyền từ 1– 2 Gbps. Cáp đồng trục băng tần cơ sở thường dùng cho các mạng cục bộ. Có thể nới cáp bằng các đầu nới theo chuẩn BNC có hình chữ T. Ở Việt Nam người ta hay gọi cáp này là cáp gầy do dịch từ tên trong tiếng Anh là ‘Thin Ethernet”. Một loại cáp khác có tên là “Thick Ethernet” mà ta gọi là cáp béo. Loại này thường có màu vàng. Người ta không nối cáp bằng các đầu nối chữ T như cáp gầy mà nối qua các kẹp bấm vào dây. Cứ 2m5 lại có đánh dấu để nới dây (nếu cần). Từ kẹp đó người ta gắn các tranceiver rời nới vào máy tính.

<b><small>Hình 9 Cáp dây đồng trục</small></b>

<i>6.7.2. Cáp xoắn đôi </i>

Cáp đôi dây xoắn là cáp gồm hai dây đồng xoắn để tránh gây nhiễu cho các đơi dây khác, có thể kéo dài tới vài km mà không cần khuyếch đại. Giải tần trên cáp dây xoắn đạt khoảng 300–4000Hz, tốc độ truyền đạt vài kbps đến vài Mbps. Cáp xoắn có hai loại:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b><small>Quản trị Mạng – Bài 1: Mạng và thiết bị mạng</small></b> <small> Trang 17 </small>Loại có bọc kim loại để tăng cường chớng nhiễu gọi là STP (Shield Twisted Pair). Loại này trong vỏ bọc kim có thể có nhiều đơi dây. Về lý thút thì tớc độ trùn có thể đạt 500 Mb/s nhưng thực tế thấp hơn rất nhiều (chỉ đạt 155 Mbps với cáp dài 100 m)

Loại không bọc kim gọi là UTP (UnShield Twisted Pair), chất lượng kém hơn STP nhưng rất rẻ. Cap UTP được chia làm 6 hạng được ký hiệu bằng từ khóa CAT (Categories) tuỳ theo tốc độ truyền. Cáp loại 3 dùng cho điện thoại. Cáp loại 5 có thể truyền với tốc độ 100Mb/s rất hay dùng trong các mạng cục bộ vì vừa rẻ vừa tiện sử dụng. Cáp này có 4 đơi dây xoắn nằm trong cùng một vỏ bọc.

<b><small>Hình 10 Cáp xoắn đôi UTP và STP</small></b>

<i>6.7.3. Cáp quang </i>

Được sử dụng chủ yếu trong việc liên kết các mạng ở khoảng cách rất xa, về mặt lý thuyết khoảng cách đạt được có thể lên đến hàng trăm km do cáp quang sử dụng xung ánh sáng để truyền tin thay cho xung điện từ. Cáp quang dùng để truyền các xung ánh sáng trong lòng một sợi thuỷ tinh phản xạ tồn phần. Mơi trường cáp quang rất lý tưởng vì:

 Xung ánh sáng có thể đi hàng trăm km mà không giảm cuờng độ sáng. - Dải thơng rất cao vì tần sớ ánh sáng dùng đối với cáp quang cỡ khoảng 1014 –1016.

 An tồn và bí mật, khơng bị nhiễu điện từ. Cáp quang cũng có hai loại

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b><small>Quản trị Mạng – Bài 1: Mạng và thiết bị mạng</small></b> <small> Trang 18 </small>

 Loại đa mode (multimode fiber): khi góc tới thành dây dẫn lớn đến một mức nào đó thì có hiện tượng phản xạ tồn phần. Các cáp đa mode có đường kính khoảng 50 µ, cáp quang đa mode có thể cho phép truyền xa tới hàng trăm km mà không cần phải khuyếch đại.

 Loại đơn mode (singlemode fiber): khi đường kính dây dẫn bằng bước sóng thì cáp quang giống như một ống dẫn sóng, khơng có hiện tượng phản xạ nhưng chỉ cho một tia đi. Loại này có đường kính khoản 8µm và phải dung diode laser.

<b><small>Hình 11 Cáp quang loại đơn mode và đa mode</small></b>

<b>6.8. Jack nối và chuẩn kết nối </b>

Mạng cục bộ LAN được kết nối theo tiêu chuẩn IEEE 802.3, trong đó người ta phân ra làm một số kiểu cụ thể thuộc chuẩn này. Mỗi kiểu có đặc điểm riêng về thiết bị kết nới, mơ hình mạng kết nới, phạm vị, tốc độ và số lượng thiết bị kết nối. Bảng thông số sau đây sẽ liệt kê một số đặc điểm trong các kiểu kết nối theo chuẩn IEEE 802.3

Loại cáp sử dụng Cáp đồng trục Cáp đồng trục Cáp xoắn đôi

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b><small>Quản trị Mạng – Bài 1: Mạng và thiết bị mạng</small></b> <small> Trang 19 </small>Độ dài cáp 500m/ segment 185 m/segment 100m tính từ thiết

bị trung tâm Số nút mạng 100 host/segment 30 host/segment Số cổng của thiết

bị tập trung

<i>Kiểu 10BASE 5 </i>

Là chuẩn CSMA/CD có tớc độ 10Mb và bán kính 500 m. Kiểu này dùng cáp đờng trục loại thick ethernet với tranceiver. Có thể kết nới vào mạng khoảng 100 máy

<b><small>Hình 12 Sơ đồ kết nối mạng theo chuẩn 10BASE 5 </small></b>

Tranceiver là thiết bị nối giữa card mạng và đường trùn, đóng vai trị là bộ thu-phát. Kiểu 10BASE2

Là chuẩn CSMA/CD có tớc độ 10Mb và bán kính 200 m. Kiểu này dùng cáp đờng trục loại thin ethernet với đầu nới BNC. Có thể kết nối vào mạng khoảng 30 máy

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b><small>Quản trị Mạng – Bài 1: Mạng và thiết bị mạng</small></b> <small> Trang 20 </small>

<b><small>Hình 13 Kết nối mạng theo chuẩn 10BASE 2 </small></b>

<i><small>Kiểu 10BASE-T </small></i>

Đây là kiểu kết nối mạng phổ biến hiện nay, là kiểu nối dùng HUB có các ở nới kiểu RJ45 cho các cáp UTP. Ta có thể mở rộng mạng bằng cách tăng số HUB, nhưng cũng khơng được tăng q nhiều tầng vì hoạt động của mạng sẽ kém hiệu quả nếu độ trễ quá lớn. Hiện nay mơ hình phiên bản 100BASE-T, 1000BASE-T bắt đầu được sử dụng nhiều, tốc độ đạt tới 100 Mbps, 1000Mbps

<b><small>Hình 14 Kết nối mạng theo chuẩn 10BASE-T </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b><small>Quản trị Mạng – Bài 1: Mạng và thiết bị mạng</small></b> <small> Trang 21 </small>

 Jack nới RJ45 là loại Jack cắm gờm có 8 chân để kết nối giữa các thiết bị mạng trong chuẩn 10BASE-T, trong đó theo chuẩn IEEE 802.3 quy ước rằng:

 Chân số 1,2 được sử dụng để phát tín hiệu

 Chân sớ 3,6 được sử dụng để nhận tín hiệu

 Các chân sớ 4,5,7,8 được sử dụng trong trường hợp dự phịng

<b><small>Hình 15 Jack nối RJ45 và phân bố chân nối</small></b>

Với số lượng chân dự phịng là 4 và sớ sợi dây kết nối trong cáp UTP (STP) là 8 dây nên về mặt kết nới vật lý ta sẽ có một tổ hợp khá lớn các cách kết nối dây mạng với các chân sớ 1,2,3,6. Vì vậy để thớng nhất chung trong việc kết nối mạng, tránh việc đấu nối tùy tiện người ta đã quy ước ra 2 loại chuẩn kết nối chung được ký hiệu là T-568A và T-568B. Các chuẩn kết nối này dựa trên 2 quy tắc cơ bản sau:

 Sử dụng dây theo quy tắc Trắng – Màu, đan xen

 Sử dụng cặp Trắng-Xanh lá, Trắng-Da cam để thu và phát tín hiệu

 2 cặp cịn lại dự phịng theo nguyên tắc; chân số 4, 5 là cặp Xanh dương, chân sớ 7,8 là cặp Nâu.

Hình vẽ sau đây cho ta thấy quy tắc đánh số dây dẫn theo chuẩn T-568A và T-568B

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b><small>Quản trị Mạng – Bài 1: Mạng và thiết bị mạng</small></b> <small> Trang 22 </small>

<b><small>Hình 16 Sơ đồ phân bố dây cắm chuẩn T568A và T568B </small></b>

Như vậy qua bài học này các anh/chị đã nắm được các khái niệm cơ bản trong mạng máy tính và biết cách sử dụng các thiết bị mạng phù hợp với kiến trúc mạng. Bên cạnh đó các thơng sớ kỹ thuật cơ bản cũng đáng lưu tâm khi chúng ta cần triển khai một hệ thống mạng cục bộ.

<i><b>Chúc các anh/chị học tập tốt </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Quản trị Mạng – Bài 2: Địa chỉ IP – Internet Protocol</b> Trang 1

<b>BÀI 2: ĐỊA CHỈ INTERNET PROTOCOL </b>

<b>Sau khi học xong bài học này các anh/chị sẽ nắm được các vấn đề </b>

 <i>Mục tiêu phát triển địa chỉ Internet Protocol </i>

 <i>Phân phối địa chỉ IP </i>

 <i>Kiến trúc địa chỉ Ipv4 và ứng dụng </i>

 <i>Kiến trúc địa chỉ Ipv6, sơ lược cách định danh địa chỉ Ipv6 </i>

<b>1.1. Lịch sử địa chỉ IP </b>

Sự ra đời của họ giao thức TCP/IP gắn liền với sự ra đời của Internet mà tiền thân là mạng ARPAnet (Advanced Research Projects Agency) do Bộ Q́c phịng Mỹ tạo ra. Đây là bộ giao thức được dùng rộng rãi nhất vì tính mở của nó. Hai giao thức được dùng chủ yếu ở đây là TCP (Transmission Control Protocol) và IP (Internet Protocol). Chúng đã nhanh chóng được đón nhận và phát triển bởi nhiều nhà nghiên cứu và các hãng cơng nghiệp máy tính với mục đích xây dựng và phát triển một mạng truyền thông mở rộng khắp thế giới mà ngày nay chúng ta gọi là Internet.

Đến năm 1981, TCP/IP phiên bản 4 mới hoàn tất và được phở biến rộng rãi cho tồn bộ những máy tính sử dụng hệ điều hành UNIX. Sau này Microsoft cũng đã đưa TCP/IP trở thành một trong những giao thức căn bản của hệ điều hành Windows 9x mà hiện nay đang sử dụng.

Đến năm 1994, một bản thảo của phiên bản IPv6 được hình thành với sự cộng tác của nhiều nhà khoa học thuộc các tổ chức Internet trên thế giới để cải tiến những hạn chế của IPv4.

Khác với mô hình ISO/OSI tầng liên mạng sử dụng giao thức kết nối mạng "không liên kết" (connectionless) IP, tạo thành hạt nhân hoạt động của Internet. Cùng với các thuật toán định tuyến RIP, OSPF, BGP, tầng liên mạng IP cho phép kết nối một cách mềm dẻo và linh hoạt các loại mạng "vật lý" khác nhau như: Ethernet, Token Ring , X.25...

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Quản trị Mạng – Bài 2: Địa chỉ IP – Internet Protocol</b> Trang 2

Ban đầu, địa chỉ IP được giám sát chỉ định quản lý bởi cơ quan IANA ( Internet Assigned Number Authority) năm 1998. Ngày 1.1.1999 cơ quan IANA chuyển giao các chức năng quản lý tên miền và địa chỉ IP cho ICANN (Internet Corporation for Assigned Names and Numbers).ICANN sẽ chịu trách nhiệm cung cấp các địa chỉ IP cho các cơ quan đăng ký Internet khu vực.Một số địa chỉ cơ quan Internet khu vực hiện nay gồm có:

<b>AfriNIC: Trung tâm mạng lưới Châu Phi ARIN: Mỹ, Canada và các nước Caribean APNIC: Châu Á thái bình dương </b>

<b>LACNIC: Khu vực Mỹ Latin </b>

<b>RIPE NCC: Các nước Châu Âu, Trung Á, Trung Đông </b>

<b>1.2. Phân phối địa chỉ IP </b>

Như ta đã biết họ giap thức TCP/IP đã trở thành họ giao thức phổ biến nhất ngày nay trên môi trường Internet. Để giao tiếp được các máy tính với nhau trên mơi trường Internet, các máy tính cần phải có địa chỉ IP. Tuy nhiên ICANN là đơn vị quản lý số hiệu trên tồn thế giới vì thế việc phân phới địa chỉ IP đến tận tay người dùng là khó thực hiện được do sớ lượng các máy tính và các thiết bị trên thế giới rất lớn. Do vậy, theo quy ước tại các Châu lục sẽ thành lập các đơn vị quản lý số và tài nguyên Internet chung. Danh sách các đơn vị này được liệt kê trong phần 1.1. Từ đây theo nguyên lý phân cấp theo dạng “chia để trị” các đơn vị phân phối cấp Châu lục sẽ chỉ phân phối lại nguồn tài nguyên số thông qua các đơn vị phân phối cấp quốc gia. Ở Việt Nam, việc cấp phát và quản lý số hiệu mạng được thực hiện bởi Trung tâm Internet Việt nam (VNNIC). Các số hiệu mạng do VNNIC cấp sẽ thuộc vào nhóm các sớ hiệu mạng do APNIC quản lý. Nguồn tài nguyên tiếp tục được phân phối qua kênh trung gian nữa trước khi được phân phối đến người dùng, các đơn vị này là các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet - ISP (Internet Services Provider). Cuối cùng, người dùng đầu cuối sẽ đăng ký với các nhà cung cấp dịch vụ Internet bằng các hình thức th bao theo các chính sách, gói cước dịch vụ do các ISP đưa ra để có thể kết nới thiết bị của mình

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Quản trị Mạng – Bài 2: Địa chỉ IP – Internet Protocol</b> Trang 3

vào Internet. Hình sau đây sẽ mô phỏng kênh phân phối các nguồn tài nguyên này từ IANA đến tận người dùng đầu ći.

<b>Hình 1. Sơ đồ phân phối địa chỉ Internet </b>

Qua sơ đồ trên chúng ta còn nhận thấy một ưu điểm khác của việc phân phới địa chỉ IP đó là khả năng truy vấn định vị các thiết bị truy cập một cách nhanh chóng dựa trên cách phân phới địa chỉ IP phân cấp. Từ một địa chỉ IP gớc ta có thể truy vấn ngay đến Châu lục rồi đến quốc gia đến nhà cung cấp dịch vụ và sẽ định vị địa chỉ của IP đó chỉ thơng qua một vài thao tác duyệt thay vì phải tìm kiếm địa chỉ này trên tồn thế giới. Đây cũng là đặc điểm nổi bật làm cho bộ giao thức TCP/IP ngày càng trở nên phổ biến.

<b>1.3. Địa chỉ IPv4 </b>

<b>1.3.1. Cấu trúc địa chỉ IPv4 </b>

Địa chỉ IP (IPv4) có độ dài 32 bit và được tách thành 4 vùng, mỗi vùng (mỗi vùng 1 byte) được gọi là một octec thường được biểu diễn dưới dạng thập phân và được cách nhau

<b>bởi dấu chấm “.”. </b>

<b>Cấu trúc chung có dạng: octet1.octet2.octet3.octet4 </b>

APNIC VN NIC

END USEREND USER

END USEREND USER

END USEREND USERCMC END USERLACNIC

RIPE NCC

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Quản trị Mạng – Bài 2: Địa chỉ IP – Internet Protocol</b> Trang 4

<b> Hay biểu diễn ở dạng thập phân cụ thể như sau: 203.162.1.12 </b>

Trong đó cấu trúc chung của địa chỉ Ipv4 đều gồm 3 phần như sau:

<b>Class Bit: bit dùng để nhận diện lớp mạng Network ID: địa chỉ mạng </b>

<b>Host ID: Địa chỉ của máy </b>

Ví dụ: ta có địa chi 203.162.1.12, được biểu diễn dạng nhị phân như sau:

<b>110 </b>01011. 10100010.00000001.00001100 Khi đó:

 <b>3 bit đầu tiên: 110 được sử dụng làm class bit để nhận diện lớp mạng </b>

<b> 21 bit tiếp theo: được sử dụng làm NetID dùng để định danh mạng của địa chỉ này </b>

<b> 8 bit cuối cùng: được sử dụng làm HostID dùng để định danh thiết bị trong mạng mà </b>

có NetID là 21 bit trên.

Để đơn giản, ta có thể so sánh địa chỉ IP tương tự như số điện thoại. Cấu trúc của số điện thoại đầy đủ sẽ bao gồm các phần như: Mã quốc gia – Mã vùng – số máy th bao. Khi đó ta chỉ cần nhìn vào sớ điện thoại có thể xác định q́c gia, vùng miền mà sớ máy ta định gọi tới thay vì phải tra cứu tồn bộ sớ điện thoại trên tồn thế giới. Hãy xem lại ví dụ sau Ví dụ: (084) – (04) – 36231741

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Quản trị Mạng – Bài 2: Địa chỉ IP – Internet Protocol</b> Trang 5

<b>1.3.2. Phân loại địa chỉ IPv4 </b>

Địa chỉ Ipv4 được chia thành 5 lớp sử dụng các chữ cái đầu A, B, C, D, E để phân loại. Trong đó có 3 lớp A, B và C được sử dụng để cấp phát trong các ứng dụng Internet phổ biến, lớp D được sử dụng trong cơng nghệ Multicast cịn lớp E được sử dụng cho dự phịng và các cơng việc nghiên cứu khác. Toàn bộ phần class bit được đặt trong octet đầu tiên do vậy việc xác định địa chỉ IP thuộc lớp nào thì ta chỉ cần quan tâm đến octet đầu tiên là có thể xác định được. Theo cấu trúc của địa chỉ IP mà người ta phân loại chúng thành các lớp trên, việc phân loại dựa trên tỷ lệ phân bố giữa NetID và HostID của địa chỉ các lớp. Tỷ lệ này sẽ ảnh hưởng đến số lượng mạng và số lượng thiết bị kết nối trong một mạng mà ta sẽ tìm hiểu ngay sau đây.

<i>1.3.2.1. Lớp A </i>

Địa chỉ IP lớp A có cấu trúc phân bớ như sau:

<b>0 Net ID ( 1 byte) Host ID (3 bytes) </b>

Class bit: quy ước 0 Số Net = 2<small>7</small> = 128 mạng

Số Host = 2<small>24</small> – 2 = 16.777.214 máy 1.3.2.2. Lớp B

<b>1 0 Net ID ( 2 bytes) Host ID (2 bytes) </b>

Class bit: quy ước 10

Số Net = 2<sup>14</sup> = 16.382 mạng Số Host = 2<small>16</small> – 2 = 65.534 máy

<i>1.3.2.3. Lớp C </i>

Class bit: quy ước 110

Số Net = 2<sup>21</sup> = 2.097.150 mạng

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Quản trị Mạng – Bài 2: Địa chỉ IP – Internet Protocol</b> Trang 6 Số Host = 2<small>8</small> – 2 = 254 máy

Công thức tính sớ mạng và sớ máy của 1 dải địa chỉ IP được biểu diễn như sau Số mạng (Sớ Net) = 2<small>n</small> trong đó n: sớ bit được sử dụng để làm NetID

Số máy (Số Host) = 2<small>m</small> – 2 trong đó m: sớ bit được sử dụng làm HostID, nhưng do mỗi dải địa chỉ IP đều có 2 địa chỉ đặc biệt để sử dụng cho mục đích khác, các địa chỉ này khơng được sử dụng đặt làm địa chỉ IP của các nút mạng. Trong phần sau của bài học chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết hơn về các loại địa chỉ IP đặc biệt này.

<i>1.3.2.4. Dải địa chỉ khả dụng </i>

Địa chỉ IP khi biểu diễn ở dạng nhị phân sẽ khiến người sử dụng khó nhớ hơn, vì vậy trong các tài liệu, địa chỉ Ipv4 đều được quy đổi về dạng thập phân để dễ nhớ và rút gọn hơn. Với phân bớ class bit thì việc nhận diện ra các địa chỉ IP thuộc lớp nào ta xem xét trong phần class bit của địa chỉ IP đó. Theo phép quy đởi giữa các hệ sớ, ta có được dải địa chỉ IP khả dụng của các lớp như sau. Ở đây, ta chỉ xét các lớp A, B, C là các lớp có dải IP đang được ứng dụng:

<i>Lớp A: 1.x.x.x – 126.x.x.x. Dải địa chỉ khả dụng: 1.0.0.0 – 126.255.255.255 Lớp B: 128.x.x.x – 191.x.x.x. Dải địa chỉ khả dụng: 128.0.0.0 – 191.255.255.255 Lớp C: 192.x.x.x – 223.x.x.x. Dải địa chỉ khả dụng: 192.0.0.0 – 223.255.255.255 Lớp D: 224.x.x.x – 239.x.x.x. Dải địa chỉ khả dụng: 224.0.0.0. – 239.255.255.255 Lớp E: 240.x.x.x – 255.x.x.x. Phần cịn lại </i>

Như vậy ta có thể nhận biết được một địa chỉ IP thuộc lớp nào với việc chỉ quan tâm đến octet đầu tiên của địa chỉ đó rồi đới chiếu với dải địa chỉ IP khả dụng trên.Lưu ý rằng, hãy ghi nhớ cấu trúc phân bố NetID và HostID của các lớp địa chỉ này, vì đây là cơ sở để xem xét các máy tính có cùng thuộc một mạng hay khơng.

Trong việc xét các máy tính có cùng một mạng hay không người ta sẽ xem xét theo

<b>quy tắc: “Các máy tính có cùng NetID thì liên lạc được với nhau”. </b>

Ta hãy xét ví dụ sau đây, giả sử ta có 4 máy tính được cấp phát các địa chỉ IP như sau:

<b>MT1: 10.0.0.2 MT2: 11.0.0.2 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Quản trị Mạng – Bài 2: Địa chỉ IP – Internet Protocol</b> Trang 7

<b>MT3: 10.0.1.2 MT4: 192.168.1.1 </b>

Nhận xét rằng trong 4 máy trên thì có 3 máy thuộc địa chỉ lớp A do có octet1 nằm trong khoảng [1, 126], máy thứ 4 có địa chỉ IP lớp C do octet1 là 192, nằm trong khoảng [192, 223] nên ta có thể kết luận ngay, máy thứ 4 không cùng mạng với 3 máy trên.

Tuy nhiên xét 3 máy còn lại ta lại nhận thấy rằng, máy sớ 2 có octet1 là 11 khác với 2 máy cịn lại có octet1 là 10 do vậy máy sớ 2 có NetID khác với máy sớ 1 và máy sớ 3, chính vì vậy máy số 2 cũng không thuộc cùng mạng cục bộ hay nói cách khác máy sớ 2 khơng làm việc với 2 máy số 1 và máy số 3.

<i><b>Kết luận: Máy số 1 và máy số 3 là thuộc cùng 1 mạng và làm việc được với nhau. </b></i>

<b>1.3.3. Một số địa chỉ IPv4 đặc biệt </b>

Như đã đề cập ở trên, địa chỉ Ipv4 tồn tại một số dải địa chỉ IP đặc biệt, các địa chỉ này không được sử dụng để làm địa chỉ cho các nút mạng, chúng được sử dụng trong một sớ mục đích khác. Cụ thể ta có được một số dải địa chỉ Ipv4 đặc biệt như sau:

 Địa chỉ IP loopback: hay còn gọi là địa chỉ IP quay vịng. Thơng thường khi một ứng dụng sử dụng giao thức TCP/IP muốn truyền dữ liệu, dữ liệu đó sẽ phải chủn x́ng tầng IP để thực hiện đóng gói thành một IP packet. Sau đó IP packet này sẽ được chuyển xuống tầng Liên kết dữ liệu của các thiết bị vật lý để trùn x́ng đường trùn theo địa chỉ đích. Tuy nhiên nếu một gói tin IP packet được gửi cho địa chỉ loopback, nó được thực hiện “quay vịng” ngay tại tầng IP thay vì việc phải gửi gói tin đó x́ng tầng Liên kết dữ liệu và biến đởi tín hiệu tại tầng vật lý. Địa chỉ loopback được thiết kế để kiểm thử cài đặt giao thức TCP/IP khi đóng vài trị là một Host trên mạng hay nói cách khác là nó thường được sử dụng để viết các ứng dụng phần mềm giả lập Server mà sử dụng bộ giao thức TCP/IP. (ví dụ như Web Server). Dải địa chỉ

<b>loopback từ: 127.0.0.0 – 127.255.255.255 </b>

 Địa chỉ NetID hay còn được gọi là Network prefix – tiền tố mạng, địa chỉ này được sử dụng để định danh một mạng nơi có các host hoặc các nút mạng khác được định

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Quản trị Mạng – Bài 2: Địa chỉ IP – Internet Protocol</b> Trang 8

vị. Các mạng khác nhau sẽ có NetID khác nhau, các máy trong cùng mạng sẽ có cùng NetID (đã thực hiện ở ví dụ trên). Địa chỉ NetID có cấu trúc là loại địa chỉ IP mà trong đó vùng HostID của nó bao gồm tồn bit 0.

<i>Ví dụ: 10.0.0.2 NetID sẽ là: 10.0.0.0 192.168.1.1 NetID sẽ là: 192.168.1.0 </i>

 Địa chỉ broadcast hay còn được gọi là địa chỉ quảng bá. Địa chỉ này cho phép một host có thể gửi thơng tin đến tồn bộ hệ thớng mạng thay vì phải thực hiện cơng việc gửi lần lượt cho từng nút mạng. Khi một gói tin IP packet được gửi đến địa chỉ này, nó sẽ được nhân bản và gửi đến toàn bộ các nút trong cùng NetID với địa chỉ quảng bá đó. Địa chỉ quảng bá được sử dụng trong việc gửi các thông điệp chung, các tín hiệu thăm dị như giao thức ARP, giao thức DHCP. Địa chỉ broadcast có cấu trúc là loại địa chỉ IP mà trong đó vùng HostID bao gồm tồn bit 1

<i>Ví dụ: 10.0.0.2 Broadcast sẽ là: 10.255.255.255 192.168.1.1 Broadcast sẽ là: 192.168.1.255; </i>

<b>1.3.4. Địa chỉ IP riêng và địa chỉ IP công cộng </b>

Trong phần này chúng ta sẽ tìm hiểu khái niệm về địa chỉ Ip riêng và địa chỉ Ip công cộng. Địa chỉ IP riêng hay còn gọi là địa chỉ Private IP là những địa chỉ IP được sử dụng cho các máy tính trong mạng cục bộ. Thơng thường một máy tính để kết nới được Internet, máy tính đó cần có địa chỉ IP. Tuy nhiên do sớ lượng địa chỉ IP là hữu hạn, cụ thể đối với địa chỉ Ipv4 về mặt lý thút thì có tối đa là 2<small>32</small> = 4,294,967,296 địa chỉ, trên thực tế con số này nhỏ hơn rất nhiều nên nguồn tài nguyên IP cho các thiết bị kết nối Internet là hạn chế. Để khắc phục nhược điểm này công nghệ NAT (Network Address Translation) ra đời nhằm chuyển đổi các địa chỉ IP sang một địa chỉ IP chung để có thể kết nới Internet. Công nghệ NAT được dùng phổ biến trong Modem để cho phép kết nới giữa các máy tính trong cùng 1 mạng truy cập Internet sử dụng chung 1 địa chỉ IP, các máy trong mạng cục bộ sẽ là hồn tồn ẩn danh với mơi trường Internet. Với cách giải quyết này không gian địa chỉ IP sẽ được tiết kiệm hơn, việc mở rộng mạng cục bộ cũng không ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên IP

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Quản trị Mạng – Bài 2: Địa chỉ IP – Internet Protocol</b> Trang 9

của thế giới. Lúc này địa chỉ IP của mạng cục bộ được gọi là địa chỉ riêng, còn địa chỉ IP truy cập Internet được sử dụng chung được gọi là địa chỉ IP công cộng hay Public IP. Sơ đồ sau sẽ mơ tả chi tiết q trình hoạt động của NAT và 2 loại địa chỉ này.

<b><small>Hình 2. Sơ đ ồ hoạ t đ ộ ng công nghệ NAT </small></b>

Nhìn vào sơ đồ trên ta thấy các địa chỉ: 10.0.25.11; 10.0.25.12 và 10.0.25.13 là các địa chỉ IP riêng, chúng được đi qua một NAT Server để ánh xạ toàn bộ các địa chỉ riêng này sang một địa chỉ công cộng là 125.35.48.166 để kết nối tới Internet. Để tránh việc trùng lặp địa chỉ IP giữa địa chỉ IP riêng và địa chỉ IP công cộng, các tổ chức quốc tế quy ước 3 dải địa chỉ sau được sử dụng là địa chỉ IP riêng và 3 dải địa chỉ này bao gồm

Dải lớp A: 10.0.0.0 – 10.255.255.255 Dải lớp B: 172.16.0.0 – 172.31.255.255 Dải lớp C: 192.168.1.0 – 192.168.255.255

Điều này hoàn toàn thực tế bởi chúng ta thường thấy địa chỉ IP của cá máy trong mạng gia đình thường mang các giá trị phở biến là 192.168.1.x. Đây cũng chính là cấu hình địa chỉ phở biến cho các máy tính trong mạng cục bộ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Quản trị Mạng – Bài 2: Địa chỉ IP – Internet Protocol</b> Trang 10

<b>1.3.5. Phân chia mạng con (Subnet) </b>

Khi một mạng máy tính mở rộng lên quá lớn, các vấn đề liên quan đến xung đột, băng thông và khả năng quản lý mạng sẽ trở nên khó khăn. Ta hãy lấy ví dụ đơn giản như sau:

Giả sử ta có mạng máy tính sử dụng dải địa chỉ IP là 10.0.0.x. Như vậy mạng này có thể lên tới tới đa 16 triệu host, vậy với phép tính đơn giản khi một nút mạng gửi 1MB dữ liệu vào địa chỉ quảng bá, lập tức trên mạng sẽ xuất hiện 1 x 16 triệu  16 triệu MB dữ liệu. Kết quả là băng thông sẽ nghẽn vì mạng trở nên quá tải. Nhược điểm thứ 2 cho thấy nếu người quản trị viên thực hiện các thao tác quản trị thông thường, anh ta sẽ phải duyệt đủ 16 triệu máy để cấu hình các yêu cầu của người dùng tại các máy Client. Chính vì lý do đó người ta cần phân chia mạng thành các mạng nhỏ hơn theo mơ hình phân cấp với kỹ thuật “chia để trị” để tạo ra các mạng con nhỏ hơn.

Kỹ thuật này được gọi là kỹ thuật Subnet. Sơ đồ phân cấp mạng thường được thực hiện như sau:

<b><small>Hình 3 Sơ đ ồ phân chia mạ ng con</small></b>

Để chia mạng con, ta cần sử dụng thêm một giá trị đặc biệt nữa được gọi là mặt nạ mạng con – Subnetmask.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Quản trị Mạng – Bài 2: Địa chỉ IP – Internet Protocol</b> Trang 11

<i>1.3.5.1. Mặt nạ mạng con – Subnetmask </i>

Tư tưởng của kỹ thuật phân chia mạng con là sử dụng một số lượng bit của vùng HostID để làm NetID. Kỹ thuật này thực chất là “vay” số bit đang dư thừa ở vùng HostID để tăng lượng NetID lên tạo thành các mạng con – Subnet, các bit được mượn này được gọi là các bit subnet. Để thực hiện điều này, ta cần sử dụng thêm một giá trị đặc biệt được gọi là Subnetmask – mặt nạ mạng con hay gọi tắt là mặt na mạng.

Subnet mask là một dải 32 bit nhị phân đi kèm với một địa chỉ IP, được các host sử dụng để xác định địa chỉ mạng của địa chỉ IP này. Để làm được điều đó, host sẽ đem địa chỉ IP thực hiện phép tính AND từng bit một của địa chỉ với subnet mask của nó, kết quả host sẽ thu được địa chỉ mạng tương ứng của địa chỉ IP.

Nhìn vào ví dụ trên ta có thể nhận xét rằng Subnetmask có cấu trúc cơ bản như sau:

 Gồm 32 bit được chia làm 4 phần theo cấu trúc của địa chỉ IP

 Đặc điểm gồm các bit 1 đứng trước, bit 0 đứng sau

 Các bit 1 cho biết bit tương ứng của vùng địa chỉ IP được dùng làm NetID

 Các giá trị của Subnetmask có thể gồm:128,192,224,240,248,252,254,255. Đới với các mạng nhỏ, khơng có nhu cầu phân chia mạng thành các subnet thì có thể sử dụng các Subnetmask mặc định sau đây:

 Địa chỉ lớp A: 255.0.0.0

 Địa chỉ lớp B: 255.255.0.0

 Địa chỉ lớp C: 255.255.255.0

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Quản trị Mạng – Bài 2: Địa chỉ IP – Internet Protocol</b> Trang 12

<i>1.3.5.2. Phân chia mạng con với Subnetmask </i>

Để hiểu được quy cách phân chia mạng con ta hãy xét ví dụ sau: Giả sử ta có 3 máy tính có địa chi như sau:

<i>P1: 192.168.1.1 / 255.255.255.0 P2: 192.168.1.193 /255.255.255.0 P3: 192.168.1.130/255.255.255.0 </i>

Ban đầu 3 máy tính trên làm việc được với nhau vì có cùng 3 octet đầu là 192.168.1. Cả 3 máy đều sử dụng Subnetmask mặc định.

Bây giờ ta sẽ thay đổi Subnetmask mặc định của địa chỉ máy P2 như sau: P2: 192.168..1.190 / 255.255.255.128

Vậy P2 đã “vay” 1 bit của vùng HostID làm NetID. Giờ đây khi xét các máy có kết nới với P2 chúng ta cần xem xét 25 bit đầu tiên của vùng NetID (thay vì 24 bit mặc định của lớp C). Hiển nhiên 3 octect đầu là hồn tồn giớng nhau nên ta chỉ cần xem xét octet cuối cùng của 3 địa chỉ IP trên ở dạng nhị phân. Kết quả cho được như sau:

 Máy P2 và P3 làm việc được với nhau do có sớ lượng 25 bit đầu giớng nhau

 Máy P1 và P3 làm việc được với nhau do 2 máy này sử dụng Subnetmask mặc định nghĩa là chỉ cần xét 24 bit đầu.

Kết luận: Với cách phân chia mạng con Subnet ta đã thực hiện được phân tách 3 máy P1, P2 và P3 thành 3 mạng độc lập trong đó:

<i><b> P1 và P3 là 1 mạng. </b></i>

<i><b> P2 và P3 là 1 mạng </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Quản trị Mạng – Bài 2: Địa chỉ IP – Internet Protocol</b> Trang 13

<i><b> P1 và P2 không cùng mạng và không liên kết được với nhau. </b></i>

<b>1.4. Địa chỉ IPv6 </b>

Sự phát triển của công nghệ và sự bùng nở nhanh chóng của các ứng dụng địi hỏi mạng cho các cơng ty và tư, cho chính phủ. Tiếp theo là cho cơ quan, trường học, cho các trung tâm nghiên cứu và hơn hết là cho toàn bộ người dùng nên đã xảy ra tình trạng thiếu hụt địa chỉ của IPv4. Cho đến nay nguồn tài nguyên Ipv4 chính thức cạn kệt nên các ứng dụng cần phải thay đổi công nghệ trên nền tảng địa chỉ mới, đó là địa chỉ Ipv6.

Ngồi ra, IPv4 không xây dựng khái niệm về chất lượng dịch vụ QoS( Quality of Service ) với nỡ lực tớt nhất nó trùn phát gói tin, nhưng nó khơng đảm bảo gì từ các lớp trên, không giới hạn phần trăm các gói vận chuyển. Trong khi đó, một sớ ứng dụng của Internet mới như dịch vụ truyền tiếng nói, hình ảnh tức thời địi hỏi giao thức đảm độ trễ nhất định, nếu không một số dịch vụ Internet mới không thể thực hiện được.

Với những lý do đó việc nâng cấp, chủn đởi từ cơng nghệ Ipv4 sang Ipv6 của các ứng dụng là điều tất yếu.

<b>1.4.1. Kiến trúc chung của địa chi IPv6 </b>

Một số đặc điểm quan trọng nhất của IPv6 đó là sớ lượng địa chỉ tăng lên rất lớn từ 32 bits lên 128 bits, dài hơn 4 lần so với IPv4. Khả năng lý thuyết nó có thể cung cấp một không gian địa chỉ là 2128 địa chỉ( Khoảng 340 tỷ tỷ tỷ tỷ địa chỉ ) nhiều hơn không gian địa chỉ IPv4 là khoảng 8 tỷ tỷ tỷ lần.

Đây là một địa chỉ không gian cực lớn với mục đích khơng chỉ dùng cho Internet mà còn áp dụng cho tất cả các mạng máy tính, hệ thớng viễn thơng, hệ thớng điều khiển thậm chí cịn cho vào nhiều vật dụng trong gia đình.

Nếu dùng chế độ nhị phân hoặc chế độ thập phân chia điểm rất phức tạp. Chính vì vậy các nhà thiết kế IPv6 quyết định dùng mã hexa cơ số 16 và dấu “ : “ để biếu thị, bằng cách viết 128 bits địa chỉ thành 8 nhóm, mỡi nhóm chia thành 2 byte. Mỡi byte biểu diễn bằng hai số hệ 16 và dùng dấu “ : “ để ngăn cách giữa mỡi nhóm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Quản trị Mạng – Bài 2: Địa chỉ IP – Internet Protocol</b> Trang 14 VD: 2000:0FAC:0000:0000:000C:010A:0000:89FB

Biểu diễn đầy đủ của IPv6 trên sẽ gây khó khăn trong cách viết địa chỉ IPv6, hơn nữa khi khởi tạo ban đầu, các nút mạng gần như không sử dụng hết cả không gian 128 bit địa chỉ do vậy người ta định nghĩa ra một số quy tắc cho phép biểu diễn rút gọn của một địa chỉ IPv6. Các quy tắc gồm có

<i>1. Cho phép loại bỏ các số 0 đằng trước các nhóm </i>

 Địa chỉ đơn hướng ( Unicast Address )

 Địa chỉ đa hướng ( Multicast Address )

 Địa chỉ hướng bất kì ( Anycast Address )

<i>1.4.2.1. Địa chỉ Unicast </i>

Địa chỉ Unicast được định nghĩa như sau: một địa chỉ unicast xác định duy nhất 1 interface của 1 node IPv6. Một gói tin có đích đến là 1 địa chỉ unicast thì gói tin đó sẽ được chuyển đến 1 interface duy nhất có địa chỉ đó. Dựa vào phạm vi liên kết mà người ta đưa ra một số loại địa chỉ Unicast như sau:

1. Global unicast addresses 2. Link local addresses 3. Site local addresses

4. Unique local IPv6 unicast addresses

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>Quản trị Mạng – Bài 2: Địa chỉ IP – Internet Protocol</b> Trang 15

 Global Unicast :Được xây dựng theo kiến trúc phân cấp rõ ràng. Nhầm hỗ trợ cho các nhà cung cấp rõ ràng. Nhằm hỗ trợ cho các nhà cung cấp dịch vụ hiện đang là các đầu mối kết nối Internet ( ISP ) và các nhà cung cấp dịch vụ mới có nhu cầu kết nới tồn cầu. Cấu trúc của địa chỉ Global Unicast được mô phỏng như sau

<b><small>Hình 4 Cấ u trúc đ ị a chỉ Global Unicast</small></b>

Trong đó:

001: Ba bít đầu ln có giá trị là 001(Prefix= 2000:: /3) Global Routing Prefix: gồm 45 bít. Là địa chỉ được cung cấp cho công ty, cơ quan, hay một tở chức nào đó khi đăng kí địa chỉ IPv6 toàn cầu ( public IP) Subnet ID: Gồm 16 bít, là địa chỉ do các tở chức tự cấp.

Interface ID: Gồm 64 bít, là địa chỉ của các interface trong subnet

 Link Local Unicast: Địa chỉ Link – Local chủ yếu là để thuận tiện cho việc lập địa chỉ các nút được nối với nhau trong cùng một môi trường vật lý. Sử dụng địa chỉ Link-Local có thể hồn thành cơng việc cung cấp đại chỉ tự động, phát hiện láng giềng…cũng có thể trong trường hợp khơng được phân phới địa chỉ chính thức, khơng có tún nới vào, làm cho mạng trạm nội vùng vận hành tạm thời. Địa chỉ Link Local Unicast bao gồm các địa chỉ dùng cho các host trong cùng 1 link và quy trình xác định các node (Neighbor Discovery Process). Qua đó các node trong cùng link cũng có thể liên lạc với nhau (tương tự IPv4= 169.254.X.X). Phạm vi sử dụng của LLA là trong cùng 1 link( do vậy có thể trùng nhau ở link khác). Khi dùng HĐH Windows, LLA được cấp tự động như sau

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Quản trị Mạng – Bài 2: Địa chỉ IP – Internet Protocol</b> Trang 16

<b><small>Hình 5 Cấ u trúc đ ị a chỉ Link Local Address</small></b>

64 bít đầu = FE80 là giá trị cố định(Prefix = FE80:: /64). Interface ID = gồm 64 bít kết hợp cùng với địa chỉ MAC

 Side Local Unicast: loại địa chỉ này chỉ có phạm vi trong một Site chúng không được chọn đường trên toàn bộ mạng Internet mà chỉ dùng cho các chuyển đởi giữa hai trạm của một Site. Ngồi ra mỡi Router khơng thể chủn đởi gói tin có địa chỉ Site-Local (Bao gồm địa chỉ nguồn và địa chỉ đích ) ra ngoài.. Địa chỉ Site Local Unicast. Sử dụng không gian địa chỉ FFEC::/10 để định dạng các giao diện, cho phép thực hiện các kết nối trong mạng cục bộ. Cấu trúc địa chỉ Site local Unicast được phân bớ như sau

<b><small>Hình 6 Cấ u trúc SiteLocal Unicast</small></b>

1111 1110 11: 10 bít đầu là giá trị cớ định (Prefix= FEC0 /10). Subnet ID: gồm 54 bít dùng để xác định các subnet trong cùng site.

Interface ID: Gồm 64 bít là địa chỉ của các interface trong subnet

 Đới với các tở chức có nhiều Site, Prefix của SLA có thể bị trùng lặp. Có thể thay thế SLA bằng ULA (RFC 4193), ULA là địa chỉ duy nhất của một Host trong hệ thống có nhiều Site với cấu trúc

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>Quản trị Mạng – Bài 2: Địa chỉ IP – Internet Protocol</b> Trang 17

Cũng như địa chỉ Unicast, địa chỉ Multicast cũng phân loại ra làm các phạm vi như Link, Site. Để nhận diện rằng địa chỉ Multicast này thuộc nhóm nào ta dựa vào cấu trúc của chúng cho trong danh sach dưới đây:

FF01::1 (địa chỉ multicast cho tất cả các node trong phạm vi các interface ) FF02::1 (địa chỉ multicast cho tất cả các node trong phạm vi 1 Link)

FF01::2 (địa chỉ multicast cho tất cả các router trong phạm vi các interface) FF02::2 (địa chỉ multicast cho tất cả các router trong phạm vi 1 Link) FF05::2 (địa chỉ multicast cho tất cả các router trong phạm vi 1 site)

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>Quản trị Mạng – Bài 2: Địa chỉ IP – Internet Protocol</b> Trang 18

Trong cấu trúc bất kỳ một địa chỉ Anycast nào cũng có một tiền tớ P dài nhất để xác định phạm vi mà dịa chỉ Anycast gán cho giao diện. Trong trường hợp tiền tố P của địa chỉ Anycast tập hợp các giá trị 0. Khi đó giao diện được gán địa chỉ Anycast này không nằm trên cùng một vùng vì vậy mà phải khai báo trên các bảng đinh tuyến như mạng Golbal Unicast.

Việc thiết kế địa chỉ Anycast làm cho việc định tún có hiệu quả hơn vì bản thân địa chỉ của nó có thể chi ra các chặng trung gian trên đường đi tới một nút nào đó hơn là có bộ định tuyến, xác định trún. Ngồi ra nó cịn hỡ trợ cho các tở chức cấu trúc mạng được chia theo cấu trúc phân lớp. Tuy nhiên bên cạnh đó nó cũng có gói tin IPv6, chỉ được phép gián cho Router, không được phép gán cho Host.

<b>1.4.3. Cách gán địa chỉ cho Interface ID </b>

Như vậy, để xác định địa chỉ IPv6 thuộc nhóm địa chỉ Unicast, Multicast hay Anycast chúng ta sẽ dựa vào các giá trị phân bố trong 64 bits đầu của địa chỉ IP đó. 64 bits còn lại trong kiến trúc địa chỉ IPv6 được gọi là Interface ID, chúng được sử dụng để định danh giao diện mạng, là định danh của máy trong kiến trúc mạng đó. Một địa chỉ Ipv6 đầy đủ sẽ gồm 2 phần

</div>

×