Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.09 KB, 15 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>NHÓM 51. Đỗ Thị Thoa – Nhóm trưởng</b>
<b>2. Nguyễn Thị Tuyên3. Nguyễn Mạnh Tuân4. Nguyễn Hồng Dương5. Đỗ Hải Quỳnh</b>
<b>6. Trần Bảo Châu</b>
<b>MỞ ĐẦU</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">Hiện nay, vốn đầu tư nước ngoài là nguồn vốn vô cùng quan trọng với hầu hết cácquốc gia trên thế giới nói chung và đối với Việt Nam nói riêng trong q trình tăngtrưởng và phát triển của mình. Mỗi quốc gia đều có những chính sách riêng để thu hútvốn FDI về cho đất nước mình và Việt Nam cũng vậy. Trong gần 30 năm mở cửa nềnkinh tế Việt Nam đã thu được những thành tựu đáng kể trong việc thu hút vốn đầu tưnước ngoài vào trong nước. Tuy nhiên, việc thu hút tốt vậy nhưng việc sử dụng vốnđầu tư FDI như thế nào sao cho hiệu quả lại là một bài toán khác của mỗi chính phủ.Có rất nhiều chính sách, biện pháp đã được đưa ra trong đó tập trung hồn thiện cácbiện pháp hỗ trợ dự án sau cấp phép cũng là một trong những giải pháp để hỗ trợ cácdoanh nghiệp sử dụng vốn FDI một cách hiệu quả.
Với đề tài được cơ đưa ra cho cả nhóm là hãy đưa ra ý kiện bình luận và nhận định:
<i><b>“Việt Nam cần tập trung hoàn thiện các biện pháp hỗ trợ dự án sau cấp phép nhằmsử dụng vốn FDI hiệu quả” cả nhóm chúng em đã cố gắng tìm hiểu, tìm kiếm tài liệu</b></i>
và đã hồn thành bài thảo luận của mình. Do với quy mơ bài thảo luận nhóm, cùng vớinhững hiểu biết về vấn đề cịn chưa trọn vẹn nên trong bài thảo luận của nhóm em sẽcịn những thiếu sót. Rất mong cơ giúp đỡ để bài của nhóm em được hồn thiện hơn.
<b>NỘI DUNG</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><i><b>1. FDI</b></i>
<i><b>1.1 Khái niệm FDI</b></i>
FDI (Đầu tư trực tiếp nước ngồi) ngày nay đã trở thành hình thức đầu tư phổ biếnvà đã được định nghĩa bởi các tổ chức kinh tế quốc tế cũng như luật pháp của các quốcgia.
FDI là một loại hình đầu tư quốc tế, trong đó chủ đầu tư của một nền kinh tế đónggóp một số vốn hoặc tài sản đủ lớn vào một nền kinh tế khác để sở hữu hoặc điềuhành, kiểm soát đối tượng họ bỏ vốn đầu tư nhằm mục đích lợi nhuận hoặc các lợi íchkinh tế khác.
FDI là sự di chuyển vốn, tài sản, công nghệ hoặc bất kỳ tài sản nào từ nước đi đầutư sang nước tiếp nhận đầu tư để thành lập hoặc kiểm sốt doanh nghiệp nhằm mụcđích kinh doanh có lãi.
Như vậy, FDI, xét theo định nghĩa pháp lý của Việt Nam, là hoạt động bỏ vốnđầu tư của nhà đầu tư nước ngoài vào lãnh thổ Việt Nam với điều kiện họ phải thamgia quản lý hoạt động đầu tư đó.
Xét về bản chất FDI khác (đối lập) với đầu tư gián tiếp nước ngoài; đồng thờiFDI là đầu tư thuộc kênh tư nhân, khác hẳn với đầu tư tài trợ (ODA) của Chính phủhoặc các tổ chức quốc tế.
<i><b>1.2 Đặc điểm FDI </b></i>
<i>Thứ nhất,gắn liền với việc di chuyển vốn đầu tư, tức là tiền và các loại tài sản khác</i>
giữa các quốc gia, hệ quả là làm tăng lượng tiền và tài sản của nền kinh tế nước tiếpnhận đầu tư và làm giảm lượng tiền và tài sản nước đi đầu tư.
<i>Thứ hai,được tiến hành thông qua việc bỏ vốn thành lập các doanh nghiệp mới</i>
(liên doanh hoặc sở hữu 100% vốn), hợp đồng hợp tác kinh doanh, mua lại các chinhánh hoặc doanh nghiệp hiện có, mua cổ phiếu ở mức khống chế hoặc tiến hành cáchoạt động hợp nhất và chuyển nhượng doanh nghiệp.
<i>Thứ ba,nhà đầu tư nước ngoài là chủ sở hữu hoàn toàn vốn đầu tư hoặc cùng sở</i>
hữu vốn đầu tư với một tỷ lệ nhất định đủ mức tham gia quản lý trực tiếp hoạt độngcủa doanh nghiệp.
<i>Thứ tư,là hoạt động đầu tư của tư nhân, chịu sự điều tiết của các quan hệ thị trường</i>
trên quy mơ tồn cầu, ít bị ảnh hưởng của các mối quan hệ chính trị giữa các nước, cácchính phủ và mục tiêu cơ bản luôn là đạt lợi nhuận cao.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><i>Thứ năm,nhà đầu tư trực tiếp kiểm soát và điều hành q trình vận động của dịng</i>
vốn đầu tư.
<i>Thứ sáu,FDI bao gồm hoạt động đầu tư từ nước ngoài vào trong nước và đầu tư từ</i>
trong nước ra nước ngoài, do vậy bao gồm cả vốn di chuyển vào một nước và dòngvốn di chuyển ra khỏi nền kinh tế của nước đó.
<i>Thứ bảy, FDI chủ yếu là do các cơng ty xun quốc gia thực hiện.</i>
<i><b>1.3 Các hình thức của FDI</b></i>
<i>1.3.1. Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư nước ngồi</i>
Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi là hình thức truyền thống và phổbiến của FDI. Với hình thức này, các nhà đầu tư, cùng với việc chú trọng khai thácnhững lợi thế của địa điểm đầu tư mới, đã nỗ lực tìm cách áp dụng các tiến bộ khoahọc cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý trong hoạt động kinh doanh để đạt hiệu quả caonhất. Hình thức này phổ biến ở quy mô đầu tư nhỏ nhưng cũng rất được các nhà đầu tưưa thích đối với các dự án quy mô lớn. Hiện nay, các công ty xuyên quốc gia thườngđầu tư theo hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi và họ thường thành lập mộtcơng ty con của công ty mẹ xuyên quốc gia.
<i>1.3.2. Thành lập doanh nghiệp liên doanh giữa các nhà đầu tư trong nước và nhà đầutư nước ngồi</i>
Đây là hình thức được sử dụng rộng rãi trên thế giới từ trước tới nay. Hình thứcnày cũng rất phát triển ở Việt Nam, nhất là giai đoạn đầu thu hút FDI. DNLD là doanhnghiệp được thành lập tại nước sở tại trên cơ sở hợp đồng liên doanh ký giữa Bên hoặccác Bên nước chủ nhà với Bên hoặc các Bên nước ngoài để đầu tư kinh doanh tại nướcsở tại
<i>1.3.3. Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) </i>
Hợp đồng hợp tác kinh doanh là hình thức đầu tư được ký giữa các nhà đầu tưnhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lậppháp nhân
Hình thức đầu tư này có ưu điểm là giúp giải quyết tình trạng thiếu vốn, cơngnghệ; tạo thị trường mới, bảo đảm được quyền điều hành dự án của nước sở tại, thu lợinhuận tương đối ổn định. Tuy nhiên, nó có nhược điểm là nước sở tại không tiếp nhậnđược kinh nghiệm quản lý; công nghệ thường lạc hậu; chỉ thực hiện được đối với mộtsố ít lĩnh vực dễ sinh lời như thăm dò dầu khí.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh không thành lập pháp nhân riêng vàmọi hoạt động BCC phải dựa vào pháp nhân của nước sở tại. Do đó, về phía nhà đầutư, họ rất khó kiểm soát hiệu quả các hoạt động BCC. Tuy nhiên, đây là hình thức đơngiản nhất, khơng địi hỏi thủ tục pháp lý rườm rà nên thường được lựa chọn trong giaiđoạn đầu khi các nước đang phát triển bắt đầu có chính sách thu hút FDI. Khi các hìnhthức 100% vốn hoặc liên doanh phát triển, hình thức BCC có xu hướng giảm mạnh.
<i>1.3.4. Hình thức hợp đồng BOT, BTO, BT</i>
BOT là hình thức đầu tư được thực hiện theo hợp đồng ký kết giữa cơ quan nhànước có thẩm quyền và nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng, kinh doanh cơng trình kếtcấu hạ tầng trong một thời gian nhất định; hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao khơngbồi hồn cơng trình đó cho Nhà nước Việt Nam
BTO và BT là các hình thức phái sinh của BOT, theo đó quy trình đầu tư, khaithác, chuyển giao được đảo lộn trật tự.
Hình thức BOT, BTO, BT có các đặc điểm cơ bản: một bên ký kết phải là Nhànước; lĩnh vực đầu tư là các công trình kết cấu hạ tầng như đường sá, cầu, cảng, sânbay, bệnh viện, nhà máy sản xuất, điện, nước...; bắt buộc đến thời hạn phải chuyểngiao khơng bồi hồn cho Nhà nước.
<i>1.3.5. Đầu tư mua cổ phần hoặc sáp nhập, mua lại doanh nghiệp </i>
Đây là hình thức thể hiện kênh đầu tư Cross - border M & As đã nêu ở trên. Khithị trường chứng khoán phát triển, các kênh đầu tư gián tiếp (FPI) được khai thông,nhà đầu tư nước ngoài được phép mua cổ phần, mua lại các doanh nghiệp ở nước sởtại, nhiều nhà đầu tư rất ưa thích hình thức đầu tư này.
<i><b>2. Chính sách FDI</b></i>
Chính sách FDI có thể chia làm ba loại: Chính sách thu hút FDI, chính sách nâng cấpFDI và chính sách khuyến khích các mối liên kết giữa các tập đồn xun quốc gia(TNC) với doanh nghiệp trong nước.
<i><b>2.1 Chính sách thu hút FDI</b></i>
Chính sách thu hút FDI được hình thành bằng các ưu đãi về thuế, đất đai, cơ chế thuậnlợi trong việc chu chuyển vốn, xuất nhập khẩu, kinh doanh trên thị trường trong nướcvà các bảo đảm bằng luật pháp quyền sở hữu vốn và tài sản, sở hữu trí tuệ của nhà đầutư.
<i><b>2.2 Chính sách nâng cấp FDI</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">được hình thành theo các định hướng ưu tiên thu hút FDI như dự án công nghệ cao,dịch vụ hiện đại, xây dựng khu kinh tế đặc biệt với những ưu đãi cao hơn so với các dự
cấp của Chính phủ cho nhà đầu tư để họ thực hiện dự án có quy mô lớn, tác động lantỏa rộng, thuộc danh mục ưu tiên cao nhất.
<i><b>2.3 Chính sách khuyến khích </b></i>
Chính sách khuyến khích các mối liên kết giữa TNC quốc tế với doanh nghiệptrong nước được hình thành như là một phần trong chính sách cơng nghiệp, dịch vụcủa từng quốc gia, nhằm làm cho các doanh nghiệp trong nước được hưởng lợi từ FDInhờ vào mối quan hệ hợp tác và phân công về công nghệ và thị trường tiêu thụ với cácTNC. Chính sách này cũng khuyến khích TNC quốc tế hợp tác với các cơ sở đào tạo(nhất là bậc đại học và dạy nghề trình độ cao), tổ chức nghiên cứu khoa học trongnước để nâng cao hơn nữa trình độ và năng lực của các cơ sở, tổ chức đó.
Các nghiên cứu của thế giới đã cảnh báo về tình trạng “cuộc chiến chào mời,khuyến khích đầu tư” có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đến phúc lợi xã hội củanước nhận đầu tư. Trong trường hợp Chính phủ ban hành quy định ưu đãi mới có tácđộng gia tăng cả số lượng và chất lượng FDI, bảo đảm hiệu quả kinh tế - xã hội củaFDI thì tổng ảnh hưởng đến phúc lợi xã hội là dương. Ngược lại, khi các ưu đãi mớilàm giảm hiệu quả của FDI thì tổng ảnh hưởng là âm.
<b>II.Một số vấn đề về chính sách FDI ở Việt Nam</b>
Việc theo đuổi chính sách khuyến khích FDI đồng thời coi trọng chất lượng FDI làhai mặt có quan hệ hữu cơ trong chính sách của Việt Nam. Thời kỳ đầu mở cửa, để thuhút vốn đầu tư quốc tế trong điều kiện trình độ phát triển của nước ta cịn thấp, chínhsách ưu đãi FDI chủ yếu dành cho các dự án thâm dụng lao động dù quy mô nhỏ, chỉtừ vài triệu đến chục triệu USD. Từ đầu thế kỷ XXI, Chính phủ đã điều chỉnh chínhsách thu hút FDI theo hướng gắn với quá trình tái cấu trúc nền kinh tế theo mơ hìnhtăng trưởng mới đã được Đại hội lần thứ IX của Đảng (năm 2001) đề ra. Đó là cùngvới việc tiếp tục khuyến khích các dự án thâm dụng lao động thì coi trọng hơn các dựán công nghệ cao, dịch vụ hiện đại, đầu tư vào khu kinh tế, khu công nghiệp, khu côngnghệ cao. Năm 2007, tổng kết 20 năm thực hiện Luật Đầu tư nước ngồi tại Việt Nam,Chính phủ đã điều chỉnh theo hướng nâng cấp chính sách FDI, coi trọng hơn chấtlượng và hiệu quả kinh tế - xã hội.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Tuy nhiên, trong suốt thập niên đầu của thiên niên kỷ mới, việc chuyển đổi cơ cấukinh tế vẫn diễn ra chậm chạp, cơ cấu đầu tư của FDI cũng trong tình trạng đó, các ưutiên đầu tư vào công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường, dịch vụ chấtlượng cao, giáo dục và đào tạo, nghiên cứu và phát triển không đạt được như kỳ vọng.Do vậy, làm giảm tác động của FDI đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Từ năm 2006, Chính phủ phân cấp cho chính quyền tỉnh, thành phố quyền hạn lớnhơn đối với FDI, bên cạnh mặt tích cực là có nhiều sáng kiến trong thu hút FDI, đã xảyra tình trạng “xé rào trong ưu đãi đầu tư” mà các nhà kinh tế thế giới gọi là “cuộcchiến chào mời, khuyến khích đầu tư” gây tác động tiêu cực đến phúc lợi xã hội củadân cư do những ưu đãi không cần thiết, chỉ nhằm mục đích để cạnh tranh với địaphương lân cận.
Trong 5 năm (2011 - 2015), việc điều chỉnh chính sách FDI gắn với cải cách thủtục hành chính đã làm cho hoạt động FDI khởi sắc, đặc biệt là từ 2013 đến nay, nhiềunhà đầu tư tiềm năng đang thực hiện những dự án công nghệ cao với quy mô vốn hàngtỷ USD như Samsung, LG, Microsoft - Nokia, Intel… đã giúp Việt Nam dần trở thànhđịa điểm sản xuất hàng điện tử của thế giới.
<b>1. Từ Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987 đến Luật Đầu tư năm 2005</b>
Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 cũng có những nhược điểm vềchính sách, trong đó có vấn đề liên quan đến nhận thức và quan điểm như quy định tạikhoản 2 Điều 2: “Các tư nhân Việt Nam có thể chung vốn với tổ chức kinh tế ViệtNam thành Bên Việt Nam để hợp tác kinh doanh với Bên nước ngồi”, có nghĩa là tưnhân khơng được tự hợp tác với Bên nước ngồi; hoặc có vấn đề do chưa đạt được sựđồng thuận giữa các nhà hoạch định chính sách như quy định tại Điều 15: “Thời hạnhoạt động của xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khơng q 20 năm. Trong trườnghợp cần thiết, thời hạn này có thể dài hơn”, bởi vì vào thời điểm đó, kinh tế có vốn đầutư nước ngoài chưa được coi là bộ phận hữu cơ của nền kinh tế quốc dân.
Sau 2,5 năm thi hành, ngày 30/6/1990, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổsung một số điều của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam để khắc phục một số
là một bên gồm một hoặc nhiều tổ chức kinh tế Việt Nam có tư cách pháp nhân thuộccác thành phần kinh tế”. Khoản 2 Điều 3 bổ sung thêm quy định: “Các tổ chức kinh tếtư nhân Việt Nam được hợp tác kinh doanh với tổ chức, cá nhân nước ngoài trong lĩnhvực và điều kiện do Hội đồng Bộ trưởng quy định”.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>2. Chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài trong giai đoạn mới</b>
Trong những năm gần đây, dịng vốn FDI tồn cầu có xu hướng hồi phục và dịchchuyển từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển. Theo Báo cáo Đầu tưtoàn cầu của UNCTAD, sau 3 năm 2009, 2010 và 2011 giảm đáng kể so với mức đỉnhcủa năm 2007 là 1.971 tỷ USD, FDI thế giới được hồi phục vào năm 2012 là 1.700 tỷUSD, năm 2013 là 1.900 tỷ USD và năm 2014 trên 1.920 tỷ USD. Trong thời gian dài,70% FDI thế giới là giữa các nước phát triển với nhau và 30% vào các nước đang pháttriển và chuyển đổi. Năm 2010 đánh dấu xu hướng mới của đầu tư quốc tế, với dòngFDI vào các nước đang phát triển và chuyển đổi đã chiếm hơn một nửa (52%) vốn FDItoàn cầu.
Một xu hướng khác trong đầu tư quốc tế thời gian gần đây là việc các TNC ngàycàng liên kết với các nền kinh tế đang phát triển và chuyển đổi thơng qua mơ hình sảnxuất và đầu tư mở rộng, là hình thức sản xuất quốc tế không nắm cổ phần (NEM), mộtdạng trung gian giữa FDI và thương mại. NEM đã tạo ra trên 2.000 tỷ USD doanh sốbán hàng trong năm 2010, được xem là hình thức sắp xếp linh hoạt với doanh nghiệpbản địa do định hướng đầu tư nâng cao năng lực của các đối tác thông qua việc chuyểngiao tri thức, công nghệ và kỹ năng.
Từ năm 2010, UNCTAD đã đưa ra thuật ngữ “low carbon FDI” hay “green FDI”gồm: Hàng hóa, dịch vụ có hàm lượng cacbon thấp và quy trình, cơng nghệ sản xuấtphát thải ít khí CO<small>2</small>. Theo đó, tiêu chuẩn mơi trường trở thành một yếu tố cấu thànhcủa mơi trường kinh doanh, được Chính phủ các nước coi là chính sách quốc gia trongthu hút đầu tư trong nước và FDI.
Các quy định về bảo hộ sở hữu trí tuệ địi hỏi các nước đang phát triển phải thựchiện nghiêm túc hơn, phù hợp với cam kết trong các hiệp định thương mại songphương.
Trên cơ sở đó, chính sách thu hút FDI được điều chỉnh theo hướng:
(i) Những địa phương đã thu hút nhiều dự án FDI, cơ cấu kinh tế đã chuyển dịch theohướng cơng nghiệp hóa, đạt được trình độ phát triển tương đối cao như Hà Nội, thànhphố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phịng, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bình Dương, ĐồngNai, Bà Rịa - Vũng Tàu... thì ưu tiên thu hút FDI vào các ngành công nghệ cao nhưđiện tử, thông tin, công nghệ sinh học, dịch vụ hiện đại để giảm thiểu tình trạng q tảitrong q trình đơ thị hóa tăng nhanh lao động nhập cư, gây áp lực cho hạ tầng cơ sở
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">và các vấn đề xã hội. Những địa phương này ưu tiên các ngành thâm dụng lao độngcho các doanh nghiệp trong nước, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ.
(ii) Các địa phương đã thu hút được một số dự án FDI quan trọng, có trình độ pháttriển trung bình thì cần chọn lọc các dự án thâm dụng lao động, chú ý đến giá trị giatăng đối với sản phẩm và công nghệ, đồng thời chuyển hướng thu hút FDI vào nhữngngành công nghệ cao, dịch vụ hiện đại.
(iii) Các địa phương chưa thu hút được nhiều dự án FDI thì cần coi trọng xây dựng cơsở hạ tầng kỹ thuật, xã hội, đào tạo nguồn nhân lực, tạo môi trường đầu tư thuận lợi đểthu hút FDI vào những ngành thâm dụng lao động hoặc tiếp nhận chuyển dịch các dựán FDI từ các địa phương, vùng lãnh thổ đã đạt được trình độ phát triển cao.
Để tăng cường thu hút các TNC hàng đầu thế giới từ Mỹ, châu Âu và các nước OECDkhác vào Việt Nam, trong thời gian tới, chính sách thu hút FDI của Việt Nam cần cócách tiếp cận thích ứng với chính sách đối ngoại của từng nước cũng như chiến lượctoàn cầu về thương mại và đầu tư của từng tập đoàn kinh tế, thực hiện phương thứcBOT đối với dự án cơ sở hạ tầng kỹ thuật với vấn đề cốt lõi là xử lý đầu vào và đầu racủa sản phẩm, áp dụng các hình thức đầu tư mới (greenfield), M&A và NEM.
Ngồi các chính sách ưu đãi đang được áp dụng như ưu đãi thuế, miễn giảm tiềnthuê đất… cần bổ sung: Chính sách ưu đãi tài chính (ngân sách nhà nước hỗ trợ nhàđầu tư nước ngoài một khoản tiền để thực hiện dự án đầu tư hoặc ngân hàng thươngmại ưu tiên cho vay đối với những dự án đầu tư thuộc ngành, lĩnh vực đặc biệt khuyếnkhích FDI, bảo đảm ngoại hối khi chuyển đổi từ đồng Việt Nam sang ngoại tệ phục vụnhu cầu xuất khẩu, chuyển vốn và lợi nhuận về nước) và chính sách ưu đãi phi tàichính với các quy định về thương quyền trong kinh doanh nội địa và trong hoạt độngxuất khẩu.
Trên cơ sở hệ thống ưu đãi chuẩn, cần áp dụng linh hoạt đối với các nhà đầu tư,vùng lãnh thổ và địa phương. Chính sách ưu đãi được thực hiện theo nguyên tắc cóđiều kiện và có thời hạn. Các nhà đầu tư thực hiện tốt những mục tiêu kỳ vọng có thểđược gia hạn hoặc tăng thêm ưu đãi. Các nhà đầu tư không thực hiện đầy đủ cam kếtvề điều kiện ưu đãi thì khơng được áp dụng các ưu đãi, có thể buộc phải bồi hồn cácưu đãi đã được hưởng.
Những tín hiệu quốc tế cũng như trong nước cho phép có những đánh giá lạc quanvề triển vọng thu hút FDI mới với chất lượng cao hơn. Trong thời gian tới, cần sự chỉđạo quyết liệt của Chính phủ và chính quyền địa phương để làn sóng FDI lan tỏa rộng
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">hơn và có hiệu quả cao hơn đối với sự phục hồi và phát triển doanh nghiệp, nhất là cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp khởi nghiệp để biến những gì đang thuộc sởhữu của người nước ngồi là vốn, cơng nghệ, nhân lực trình độ cao trở thành củadoanh nghiệp Việt Nam nhằm góp phần thực hiện mục tiêu đến năm 2020 có khoảng 1triệu doanh nghiệp nội địa, đủ sức cạnh tranh trên thị trường khu vực và thế giới.
<i><b>3. Những kết quả đạt được</b></i>
Sau 25 năm thực hiện chính sách mở cửa, thu hút đầu tư nước ngoài với việc ban hànhLuật Đầu tư nước ngoài năm 1987 (một trong những đạo luật đầu tiên của thời kỳ đổimới) và Luật sửa đổi bổ sung vào các năm 1990, 1992, 1996, 2000 và năm 2005, cùngvới các văn bản dưới luật, Việt Nam đã xây dựng được một khung pháp lý đồng bộ,thơng thống, phù hợp với thông lệ quốc tế và tạo môi trường kinh doanh thuận lợi chohoạt động đầu tư nước ngoài (ĐTNN).
Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi là khu vực phát triển năng động, ngày càngphát huy vai trị quan trọng và có những đóng góp đáng kể trong sự phát triển kinh tế -xã hội của Việt Nam, điều này thể hiện trên các mặt sau:
Thứ nhất, ĐTNN là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư phát triển, đáp ứngnhu cầu tăng trưởng kinh tế. Trong bối cảnh tích lũy khơng đáp ứng nhu cầu về đầu tư,nguồn vốn ĐTNN đã thực sự là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư phát triển.Trong giai đoạn 2001 – 2005, ĐTNN đã đóng góp 16% tổng vốn đầu tư toàn xã hội vàtỷ trọng này tăng lên 24,8% trong thời kỳ 2006 – 2011.
Thứ hai, ĐTNN góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao năng lực sản xuấtcông nghiệp. Cơ cấu kinh tế cũng có sự chuyển biến mạnh mẽ theo hướng tích cực. Tỷtrọng ngành nơng nghiệp từ chỗ chiếm 80% trong năm 1988, đến năm 2011 chỉ cònchiếm 22%, công nghiệp – dịch vụ chiếm 78%. Tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp củakhu vực có vốn ĐTNN ln cao hơn tốc độ tăng trưởng công nghiệp chung của cảnước. Năm 1996, tốc độ tăng trưởng công nghiệp của khu vực ĐTNN là 21,7% trongkhi tốc độ tăng trưởng công nghiệp cả nước là 14,2%. Năm 2000 tốc độ này tương ứnglà 21,8% và 17,5%. Năm 2005 là 21,2% và 17,1%, năm 2010 là 17,2% và 14,7%.Thứ ba, ĐTNN đóng góp đáng kể vào thu ngân sách và các cân đối vĩ mô. Trong 5năm 2006 - 2010, thu ngân sách trong khối doanh nghiệp ĐTNN đạt hơn 10,5 tỷ USD,tăng bình quân trên 20%/năm. Trong năm 2011, thu nộp ngân sách của khu vựcĐTNN (không kể thu từ dầu thô) đạt 3,5 tỉ USD.
</div>