Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Bài giảng Chuyên Đề giảm thiểu rác thải nhựa 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.09 MB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Triển Kha<sup>i Phong </sup>

Chuyên đ<sup>ề</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Nguồn gốc của nhựa, phát sinh rác thải nhựa

Thực trạng rác thải nhựa trên thế giới và Việt Nam

Những quy định của pháp luật về rác thải nhựa

Nội dung

Tác hại của rác thải nhựa

Tổ chức Đoàn các cấp trong triển

khai phong trào giảm thiểu rác thải nhựa

Một số giải pháp trong thời gian tới

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1. Nguồn gốc của rác thải nhựa

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Theo báo theo báo Vnexpress Nửa sau thế kỷ 19, hàng nghìn con voi bị giết nhằm thu hoạch ngà để tạo ra những quả bóng bi-a chất lượng cao. Mỗi cặp ngà voi chỉ có thể làm được một quả bóng bi-a.

Vào năm 1863, nhằm tìm giải pháp thay thế. Michael Phelan, cha đẻ của trò chơi bi-a Mỹ, đã đăng một đoạn quảng cáo trên báo với giải thưởng 10.000 USD cho phát minh thay thế ngà voi. John Wesley Hyatt, một nhà in trẻ chưa được đào tạo chính thức về hóa học, đã vượt qua thử thách này. Ông bắt đầu thử nghiệm nhiều dung mơi khác nhau và sáu năm sau đó tình cờ phát hiện ra thứ gì đó sẽ

biến đổi thế giới: celluloid, nhựa công nghiệp đầu tiên.

Rác thải nhựa là những đồ dùng, vật dụng có chất liệu làm từ nhựa và khơng cịn giá trị sử dụng. Rác thải nhựa gồm túi nilon, vỏ chai, cốc nhựa, ống hút nhựa dùng một lần… Tuổi thọ của những vật dụng chất liệu nhựa có thể lên đến hàng trăm năm. Chất thải nhựa sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt,

sản xuất hàng ngày của con người.Rác thải nhựa là những đồ dùng, vật dụng có chất liệu làm từ nhựa và khơng cịn giá trị sử dụng. Rác thải nhựa gồm túi nilon, vỏ chai, cốc nhựa, ống hút nhựa dùng một lần… Tuổi thọ của những vật dụng chất liệu nhựa có thể lên đến hàng trăm năm. Chất thải nhựa sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt,

sản xuất hàng ngày của con người.

<b>1. Nguồn gốc rác thải nhựa</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2. Thực trạng ô nhiễm rác thải nhựa

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>2. Thực Trạng Ô Nhiễm Rác Thải Nhựa</b>

Ô nhiễm nhựa đang là một trong những thách thức lớn nhất toàn cầu.

Lượng rác thải nhựa gia tăng nhanh

chóng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, đặc biệt là đại dương.

Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề bởi rác thải nhựa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2. Thực Trạng Ô Nhiễm Rác Thải Nhựa

Số lượng thống kê

• Mỗi năm, Việt Nam thải ra mơi trường khoảng 3,27 triệu tấn rác thải nhựa.

• Lượng rác thải nhựa đổ ra biển mỗi năm dao động từ 0,28 đến 0,73 triệu tấn.

• Chỉ có 11-12% rác thải nhựa được tái chế, số cịn lại chủ yếu chơn lấp, đốt hoặc thải ra môi trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến hệ sinh thái và sức khỏe con

Tăng nguy cơ lũ lụt, sạt lở đất do rác thải nhựa tắc nghẽn cống rãnh, sông suối.

Gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và nuôi

trồng thủy sản.

Hậu quả

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

3. Tác hại của rác thải nhựa

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>3. Tác hại của rác thải nhựa</b>

Đối với

mơi trường• Thay đổi tính

chất vật lý của đát, ơ nhiễm

đất, ảnh hưởng đến cây trồng

• Ơ nhiễm khơng khí

Đối với

sinh vật biển• Ơ nhiễm trắng,

phá hủy sự đa dạng sinh học, thay đổi cấu

trúc, thành phần hệ sinh thái biển

Đối với con người

• Ảnh hưởng đến sức khỏe

• Gây ra nhiều bệnh lý nguy hiểm

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

4. Những quy định của pháp luật về rác thải

- Luật bảo vệ môi trường 2020

- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP, hướng dẫn Luật Bảo vệ mơi trườngTrong đó có điểm lưu ý: sản phẩm nhựa sử dụng một lần sẽ khơng cịn được sử dụng trên toàn cả nước sau năm 2030 (trừ sản phẩm được chứng nhận nhãn sinh thái Việt Nam).

- Chỉ thị số 33/CT-TTg ngày 20/8/2020 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý, tái sử dụng, tái chế, xử lý và giảm thiểu chất thải nhựa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

5. Tổ chức Đoàn các cấp

trong triển khai phong trào hạn chế, giảm thiểu rác

thải nhựa

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Đại diện các đơn vị cùng cam kết thực hiện các mô hình cộng đồng giảm thiểu </small>

<small>rác thải nhựa</small>

5.1. Cơng tác chỉ

đạo

<sub>• Ban Bí thư Trung ương Đoàn hàng năm </sub>

ban hành hướng dẫn triển khai các

hoạt động về mơi trường, trong đó có chống rác thải nhựa.

• Kế hoạch triển khai được lồng ghép vào Chương trình sự nghiệp mơi

trường của Đồn Thanh niên.

• Nội dung giảm thiểu rác thải nhựa là một trong các tiêu chí đánh giá thi đua.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

5.2. Triển Khai Các Hoạt Động

5.2.1. Cơng Tác Tun Truyền

• Tăng cường tuyên truyền trên các phương tiện truyền thông của

Đồn, báo chí, mạng xã hội.

• Duy trì chun mục thơng tin về mơi trường trên website Đồn

Thanh niên.

• Phối hợp với các cơ quan chức năng để tuyên truyền hiệu quả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

5.2.2. Công Tác Bồi Dưỡng, Tập Huấn• Tổ chức tập huấn cho cán bộ Đồn về

bảo vệ mơi trường, ứng phó biến đổi khí hậu, giảm thiểu rác thải nhựa.

• Nâng cao kiến thức, kỹ năng truyền thông, tổ chức các hoạt động về mơi trường, giảm thiểu rác thải nhựa

• Từ năm 2018 đến nay, đã có hơn 1 triệu lượt thanh niên tham gia tập huấn

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Hà Tĩnh: Triển khai mơ hình “Chợ dân sinh giảm thiểu thải rác thải nhựa”</small>

5.2.3. Xây Dựng Mơ Hình

• Xây dựng các mơ hình bảo vệ mơi trường,

khởi nghiệp xanh, sản xuất, kinh doanh sạch.• Trung ương Đồn đã ban hành hướng dẫn và

tiêu chí cho các mơ hình như: Khu dân cư hạn chế rác thải nhựa, Chợ dân sinh hạn chế rác thải nhựa, Tái chế chai nhựa thành bóng điện năng lượng mặt trời, Sân chơi "Hành trình thứ hai của lốp xe", Vườn cây sinh kế, vườn đồn.• Từ năm 2019 đến nay, đã có 367 mơ hình

chợ dân sinh hạn chế rác thải nhựa và 211 mơ hình cộng đồng dân cư khơng rác thải nhựa được thành lập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

5.2.4. Kiểm Tra, Đánh Giá và Nhân Rộng

• Kiểm tra, đánh giá việc triển khai mơ hình giảm thiểu rác thải nhựa thơng qua Bộ tiêu chí đánh giá thi đua cơng tác Đồn.

• Nhận diện mơ hình, cách làm hay, hiệu quả để nhân rộng ra toàn quốc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

6. Một số giải pháp trong thời gian tới

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Nhóm giải pháp số 1: Tuyên truyền nâng cao nhận thức

• Tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân nói chung, đặc biệt cán bộ, đồn viên thanh thiếu nhi về chất thải nhựa nói riêng và bảo vệ mơi trường nói chung: Thực hành 4T: Từ chối – Tiết giảm – Tái sử dụng – Tái

Tổ chức hoạt động phù hợp với các khối đối tượng như: Cuộc thi, sân khấu hóa, các kênh truyền thơng hiện đại, hội thảo, diễn đàn…

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Nhóm giải pháp số 2: Phân loại rác tại nguồn

• Phân loại rác tại nguồn: rác hữu cơ, vơ cơ, chất thải nguy hại.

• Tiếp tục nhân rộng mơ hình điểm: Chung cư phân loại rác tại nguồn, chợ dân sinh giảm rác thải nhựa, mơ hình cơ quan,

trường học, hộ gia đình, khu dân cư … xử lý rác thải sinh hoạt bằng chế phẩm IMO (vi

sinh bản địa).

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Nhóm giải pháp số 3: Tái chế chất thải nhựa

• Tận dụng rác thải nhựa tạo ra những sản phẩm mới, có ích sử dụng nhiều lần.

• Giúp làm sạch môi trường, tạo việc làm cho người lao động và tiết kiệm tài nguyên.

• Thiêu đốt: Sử dụng nhiệt độ cao

(1.000-1.100 độ C) để phâ hủy rác, nhằm tạo năng lượng phục vụ ngành khác.

• Tổ chức Đồn tiếp tục tổ chức các hành

trình thứ 2 của lốp xe, chai nhựa, quần áo cũ, đồ chơi nhằm tăng công năng sử dụng, hạn chế rác thải ra môi trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Mơ hình giảm thiểu rác thải nhựa của đoàn

viên thanh niên tiêu biểu

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Khu dân cư hạn

chế rác thải

nhựa

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Chợ dân sinh hạn chế rác

thải nhựa

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Sân chơi

"Hành trình

thứ hai của lốp xe"

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Vườn cây sinh kế,

vườn đoàn

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Cảm ơn bạn đã dành thời

gian theo dõi!

</div>

×