Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

MÔN MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI BÁO CÁO DỰ ÁN CƯ DÂN XANH IUH HẠNG MỤC DỰ ÁN TRUYỀN THÔNG TÊN DỰ ÁN HƯƠNG XANH TỰ NHIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.91 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

<b>VIỆN KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG</b>

<b>MÔN: MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI</b>

<b>BÁO CÁO DỰ ÁN CƯ DÂN XANH IUH</b>

<i><b>HẠNG MỤC: DỰ ÁN TRUYỀN THÔNG</b></i>

<i>TÊN DỰ ÁN: HƯƠNG XANH TỰ NHIÊN</i>

<b> </b>

Lớp học phần: <small>DHKT17CTT</small> Nhóm: 7

GVHD: Ngơ Xn Huy

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

<b>VIỆN KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG</b>

<b>MÔN: MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI</b>

<b>BÁO CÁO DỰ ÁN CƯ DÂN XANH IUH</b>

<small>Lớp học phần: DHKT17CTTNhóm: 7</small>

2 Trần Thị Xuân Trúc 237366313 Văn Nguyễn Thanh Thuần 21024801

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 04 năm 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Phần 1. Thông tin chung </b>

1.1. Tên dự án truyền thông: “Hương Xanh Tự nhiên”

Dựa trên chủ đề “Sử dụng nguyên liệu tự nhiên để tạo ra các sản phẩm xanh”,nhóm 7 đã xây dựng dự án truyền thông mang tên “Hương Xanh Tự Nhiên”.

Cái tên “Hương Xanh Tự Nhiên” thể hiện sự kết hợp hồn hảo giữa mùi hươngtự nhiên và sự tơn trọng của con người đối với vẻ đẹp tinh khiết của thiên nhiên.Tên này không chỉ gợi chúng ta nhớ về hương thơm từ những cánh rừng xanh (cáimùi của thiên nhiên) mà còn gợi chúng ta nhớ về những nguyên liệu tươi xanh màchúng ta có thể dễ dàng tận dụng và biến chúng thành các sản phẩm xanh để sửdụng. Qua tên dự án truyền thông, chúng tôi mong muốn truyền tải một số hiểubiết về cách làm sản phẩm xanh thông qua sử dụng những loại nguyên liệu đơngiản, dễ tìm, gần gũi xung quanh.

1.2. Thành viên dự án và mơ tả vai trị thành viên

Dự án gồm có 5 thành viên: Phan Ngơ Cẩm Tú, Trần Thị Xuân Trúc, Văn Nguyễn Thanh Thuần, Nguyễn Thế Toàn, Bùi Trung Tín.

 Trưởng dự án: Phan Ngơ Cẩm Tú

- Đảm nhiệm vai trò điều phối các hoạt động của dự án.- Đưa ra chiến lược truyền thông hiệu quả.

- Định hình mục tiêu của dự án. Phó dự án: Trần Thị Xuân Trúc

- Chịu trách nhiệm lên ý tưởng thiết kế các chiến dịch truyền thông sáng tạo.- Quản lý các nội dung truyền thông của dự án.

 Quản lý dự án: Văn Nguyễn Thanh Thuần- Lập kế hoạch tổng quan cho toàn bộ dự án.

- Đảm bảo việc thực hiện các kế hoạch truyền thông theo tiến độ và chất lượng,đồng thời quản lý nguồn lực cho dự án.

- Điều phối

 Chuyên gia về sống xanh: Nguyễn Thế Toàn

- Hỗ trợ những kiến thức liên quan đến cách làm sản phẩm xanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Đưa ra lời khun, góp ý cho chiến lược truyền thơng.

- Cung cấp, tìm hiểu thêm các kiến thức về mơi trường (nếu có). Chun viên truyền thơng: Bùi Trung Tín

- Hỗ trợ trong việc thực hiện các hoạt động truyền thông cụ thể, bao gồm quản lý trang mạng xã hội và tương tác với cộng đồng sinh viên.

- Giải quyết các vấn đề giao tiếp nảy sinh (nếu có).1.3. Mơ tả tóm tắt ý tưởng truyền thơng (tối đa 350 chữ)

Bằng cách tạo ra các sản phẩm xanh như tinh dầu thiên nhiên, nước hoa hồng...nhóm 7 sẽ đóng hộp, dán nhãn và in các tờ giấy hướng dẫn làm ra sản phẩm bỏ vàohộp đó. Nhóm 7 chúng em sẽ đem chính những sản phẩm mà nhóm làm ra đemtặng cho các bạn sinh viên cùng khóa nhằm mục đích tun truyền. Sau đó chúngem sẽ xin phép các bạn cùng chụp ảnh, đăng bài giới thiệu về các sản phẩm thiênnhiên được nhận này lên những hội nhóm trên các trang mạng xã hội để chia sẻ vềcách sống xanh, để lan tỏa khẩu hiệu sử dụng các sản phẩm xanh chính là bảo vệmơi trường. Bên cạnh đó, chúng em sẽ hướng dẫn và vận động bạn bè để mọingười đều có thể dễ dàng tự làm các sản phẩm xanh ngay tại ngôi nhà của chínhmình.

<b>Phần 2. Mơ tả chi tiết dự án</b>

2.1. Nội dung ý tưởng truyền thơng

 Nhấn mạnh lợi ích của việc sử dụng các sản phẩm xanh:

- An toàn cho sức khỏe: Các sản phẩm xanh được làm từ nguyên liệu tự nhiên,khơng chứa hóa chất độc hại nên an tồn cho da và sức khỏe người sử dụng.

- Tốt cho môi trường: Các sản phẩm xanh được sản xuất từ nguồn nguyên liệutái tạo, có thể phân hủy sinh học, góp phần bảo vệ mơi trường.

- Hiệu quả sử dụng: Nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh hiệu quả sửdụng của các sản phẩm xanh trong việc chăm sóc da và sức khỏe.

 Giới thiệu các sản phẩm xanh tiêu biểu:

- Tinh dầu thiên nhiên: Có thể sử dụng để chăm sóc da, massage, xơng hơi, ...với nhiều mùi hương khác nhau.

- Nước hoa hồng: Giúp dưỡng ẩm, làm sáng da và se khít lỗ chân lơng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Các sản phẩm chăm sóc da khác như: Kem dưỡng ẩm, sữa rửa mặt, ... đượclàm từ nguyên liệu tự nhiên.

 Khuyến khích người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm xanh:

- Kêu gọi người tiêu dùng chung tay bảo vệ môi trường và sức khỏe bằng cáchlựa chọn sử dụng các sản phẩm xanh.

- Chia sẻ những câu chuyện truyền cảm hứng về lợi ích của việc sử dụng sảnphẩm xanh.

- Tổ chức các chương trình khuyến mãi, ưu đãi để thu hút người tiêu dùng.2.2. Đối tượng và phương thức truyền thông

 Đối tượng nhắm tới:

- Phụ nữ, đặc biệt là những người quan tâm đến sức khỏe, làm đẹp và sử dụngcác sản phẩm thiên nhiên.

- Những người trẻ tuổi, có lối sống hiện đại tiếp cận nhanh với xu hướng mớivà yêu thích sử dụng các sản phẩm thiên nhiên.

- Những người quan tâm đến các sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng, quy trình sảnxuất an tồn và hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường.

 Phương thức truyền thông:

- Mạng xã hội: Facebook, Instagram, Youtube, ... là những kênh truyền thônghiệu quả để tiếp cận đối tượng mục tiêu.

- Website: Tạo một website riêng để giới thiệu về các sản phẩm xanh, chia sẻkiến thức về chăm sóc da và sức khỏe bằng nguyên liệu tự nhiên.

- Tạo một buổi phỏng vấn tại trường để quảng bá sản phẩm và cho mọi ngườibiết đến rộng rãi.

2.3. Thông điệp truyền thông  Bảo vệ môi trường:

- Sử dụng nguyên liệu tự nhiên thân thiện với môi trường thay thế cho các loạinguyên liệu tổng hợp giúp hạn chế rác thải, các loại hóa chất độc hại gây ơ nhiễmgiúp bảo vệ nguồn nước, đất đai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Sử dụng sản phẩm xanh giúp người tiêu dùng cảm thấy gần gũi hơn với thiênnhiên, tạo sự thư giãn và an tâm cho người dùng, góp phần nâng cao ý thức bảo vệmôi trường.

- Tái tạo, tái chế được nhiều nguyên liệu tự nhiên giúp bảo vệ đa dạng sinhhọc, duy trì cân bằng hệ sinh thái.

- Khuyến khích lối sống xanh.

 Bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình:

- Nhờ vào những ngun liệu lành tính và q trình sản xuất hạn chế các hóachất có thể giúp giảm thiểu các hóa chất gây hại đến sức khỏe của gia đình.

- Các sản phẩm xanh được sản xuất từ nguyên liệu tự nhiên (tinh dầu) có thểgiúp tăng cường đề kháng, phòng ngừa bệnh tật như đau đầu,…..

2.4. Tiêu chí đánh giá hiệu quả dự án

 Nguồn nguyên liệu và bảo vệ môi trường

- Nguồn nguyên liệu được sử dụng để sản xuất tinh dầu có phải là bền vữngkhơng?

- Dự án có đảm bảo sự bảo vệ môi trường và không gây thiệt hại đáng kể chosinh thái hoặc đời sống động vật khơng?

- Mơ hình canh tác hay thu thập liệu có tơn trọng và hỗ trợ cộng đồng địaphương không?

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

 Tính khả thi kinh doanh

- Dự án có khả năng kinh doanh và bền vững khơng?

- Có cơ hội tiếp cận thị trường và mở rộng doanh số khơng?

- Có thể tạo ra giá trị kinh tế cho cộng đồng và đảm bảo lợi ích cho các bên liênquan khơng?

 Tính địa phương hóa và tương tác cộng đồng:

- Dự án có tạo ra cơ hội việc làm và phát triển kinh tế địa phương khơng?- Có hỗ trợ các hoạt động xã hội, văn hóa hay bảo tồn mơi trường khơng?- Có sự hợp tác với cộng đồng địa phương để thúc đẩy các giá trị xanh không?2.5. Giải pháp bền vững và thân thiện môi trường của dự án (khía cạnh mơitrường được quan tâm trong dự án là gì? hướng đến giải pháp hay sản phẩm…)

Sản xuất tinh dầu bưởi hướng đến việc tái chế rác thải hữu cơ đã qua sử dụng,nó được chiết xuất từ vỏ bưởi, một phần của cây bưởi thường bị bỏ đi. Việc sửdụng tinh dầu bưởi giúp tận dụng một phần của cây bưởi mà khơng gây ra lãngphí, giúp giảm bớt tác động tiêu cực lên môi trường, Tinh dầu bưởi thường được sửdụng làm chất làm sạch tự nhiên, thân thiện với mơi trường thay vì các chất hóahọc độc hại, ngồi ra tinh dầu bưởi cũng có thể được sử dụng trong cơng nghiệpchăm sóc da và tóc tự nhiên, thúc đẩy sự sáng tạo trong việc tìm kiếm giải pháplàm đẹp thân thiện với mơi trường, sản xuất tinh dầu bưởi cũng tạo ra cơ hội kinhdoanh bền vững tại địa phương, hỗ trợ phát triển kinh tế ở vùng miền trồng bưởi,qua đó phát triển kinh tế và tiềm năng nông nghiệp của đất nước

2.6. Khả năng mở rộng hiệu quả truyền thông

Dự án sản xuất tinh dầu bưởi có khả năng mở rộng truyền thông rất lớn. Đây làmột số cách để thực hiện điều này:

- Xây dựng một thương hiệu có ý nghĩa: Tạo ra một câu chuyện về việc tạo rasản phẩm thân thiện với môi trường và cộng đồng. Sử dụng nền tảng truyền thôngxã hội và trang web để chia sẻ câu chuyện này và tạo ra một cộng đồng ủng hộ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Sử dụng marketing số: Tận dụng các kênh truyền thông số như blog, videotrên YouTube, podcast để chia sẻ thông tin về sản phẩm, cách sử dụng, và lợi íchcho mơi trường.

- Hợp tác với influencers: Hợp tác với các người ảnh hưởng trong lĩnh vựcchăm sóc sức khỏe tự nhiên, làm đẹp và bảo vệ môi trường để giới thiệu sản phẩmcho một lượng người tiêu dùng lớn hơn.

- Tham gia sự kiện và triển lãm: Tham gia các sự kiện về chăm sóc sức khỏe tựnhiên, mơi trường, và triển lãm mỹ phẩm để giới thiệu sản phẩm và tạo mối quanhệ với khách hàng tiềm năng.

- Hợp tác với cộng đồng: Hợp tác với các tổ chức và nhóm cộng đồng để tổchức các sự kiện, chia sẻ thông tin và hỗ trợ cho các hoạt động bảo vệ môi trườngvà phát triển cộng đồng

- Tạo ra nội dung giáo dục và hướng dẫn:Tạo ra các tài liệu hướng dẫn vàvideo hướng dẫn về cách sản xuất tinh dầu bưởi tại nhà hoặc cách sử dụng sảnphẩm một cách hiệu quả và an tồn. Chia sẻ thơng tin về các phương pháp chiếtxuất tự nhiên và ảnh hưởng tích cực của việc sử dụng tinh dầu bưởi.

- Chăm sóc khách hàng:Tạo ra một chiến lược chăm sóc khách hàng chuyênnghiệp để đảm bảo mọi người đều có trải nghiệm tích cực với sản phẩm. Phản hồinhanh chóng và xử lý các vấn đề một cách nhanh chóng và hiệu quả để tạo ra lòngtin và lòng trung thành từ khách hàng.

- Tạo ra sản phẩm phụ trợ:Phát triển các sản phẩm phụ trợ như nến thơm, xàphòng tự nhiên hoặc sản phẩm chăm sóc da khác để mở rộng dòng sản phẩm vàthu hút đối tượng khách hàng mới.

- Thực hiện chiến lược PR:Gửi thông cáo báo chí về các mốc quan trọng, thànhtựu và cam kết của dự án trong việc bảo vệ môi trường và hỗ trợ cộng đồng. Tìmkiếm cơ hội xuất hiện trên các phương tiện truyền thông để tăng cường nhận thứcvề thương hiệu và sản phẩm.

2.7. Kế hoạch phát triển dự án (thời gian, tài chính khái quát cho một chiến dịchmẫu (nếu có), địa điểm… ứng với từng nội dung)

 Thời gian:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Thời gian lên ý tưởng cho dự án từ ngày 26 tháng 02 đến ngày 04 tháng 03 .- Thời gian bắc đầu dự án là ngày 05 tháng 03 đến hiện tại .

 Tài chính:

- Chi phí mà nhóm dự tính ban đầu để thực hiện dự án là : 1.000.000VND- Chi phí này được huy động và đóng góp của 5 thành viên trong nhóm . Khái quát:

Chiến dịch sử dụng nguyên liệu tự nhiên để tạo ra sản phẩm xanh là một nỗ lựcnhằm giảm thiểu tác động tiêu cực của con người đến môi trường bằng cách sửdụng các nguyên liệu tự nhiên và thân thiện với môi trường trong sản xuất sảnphẩm. Chiến dịch này bao gồm nhiều hoạt động khác nhau, từ việc phát triển cácnguồn nguyên liệu mới đến việc nâng cao nhận thức của người tiêu dùng về tầmquan trọng của việc sử dụng các sản phẩm xanh.

- Phát triển nguồn nguyên liệu: Nghiên cứu và phát triển các nguồn nguyên liệutự nhiên mới, thân thiện với mơi trường và có thể tái tạo.

- Sản xuất sản phẩm xanh: Sử dụng các nguyên liệu tự nhiên để sản xuất cácsản phẩm thân thiện với mơi trường, an tồn cho sức khỏe con người.

- Nâng cao nhận thức: Nâng cao nhận thức của người tiêu dùng về tầm quantrọng của việc sử dụng các sản phẩm xanh, khuyến khích người tiêu dùng sử dụngcác sản phẩm này.

- Hỗ trợ doanh nghiệp: Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc sản xuất và kinhdoanh các sản phẩm xanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Phần 3. Câu chuyện và nhân vật điển hình</b>

Chàng trai khuyết tật lan tỏa đam mê sống “xanh” từ rác thải.

Sinh ra vốn thiệt thòi hơn mọi người do bị liệt nửa người nhưng anh Đinh ĐồngGiang khơng vì vậy mà chấp nhận số phận mà anh ln cố gắng sống “tốt” trởthành người có ích cho xã hội. Với sự khéo léo cùng niềm đam mê biến những đồbỏ đi thành các sản phẩm hữu dụng, chàng trai khuyết tật Đinh Đồng Giang (sinhnăm 1992, thôn Tử Nê, xã Tân Lãng, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh) luôn mongmuốn gửi gắm đến tất cả mọi người thông điệp “tái chế rác không chỉ mang lại lợiích thiết thực mà cịn giúp cho mơi trường sống của chúng ta thêm xanh hơn.”

Anh chính là động lực, người truyền cảm hứng cho mọi người về nghị lực sốngvà khát vọng bảo vệ môi trường.

“Vượt qua số phận”: Sinh ra vốn thiệt thòi hơn mọi người do bị liệt nửa ngườinhưng anh Đinh Đồng Giang khơng vì vậy mà chấp nhận số phận. Anh luôn cốgắng sống “tốt” trở thành người có ích cho xã hội. Gặp anh Giang trong ngôi nhànhỏ, cũ kỹ nhưng mọi thứ đều được sắp xếp ngăn nắp bởi tất cả những đồ “thừa”đều được anh tận dụng tái chế. Chính niềm lạc quan của anh đã tạo động lực chomọi người vươn lên trong cuộc sống.Với dáng người nhỏ nhắn, bước đi khôngvững và cánh tay teo lại do bị liệt từ nhỏ, anh vẫn cố gắng hàng ngày để sáng tác,tạo ra những đồ vật có ích từ những vật dụng bỏ đi. Nhớ về những ký ức thuở ấuthơ, anh Giang tâm sự, từ khi sinh ra, anh đã không may mắn bị liệt nửa người bêntrái gồm cả chân và tay. Mọi sinh hoạt cá nhân đều nhờ bố mẹ hỗ trợ. Dù hồncảnh gia đình khó khăn, bố mẹ đã đưa anh đi chạy chữa khắp nơi nhưng khônghiệu quả. Ao ước được đến trường như bao bạn bè cùng trang lứa, nhưng nhữngtrận ốm kéo dài đã đẩy ước mơ đó của anh xa dần. Anh chỉ học hết lớp 1 rồi nghỉ ởnhà. Năm 10 tuổi, khi sức khỏe ổn định hơn, anh Giang được gia đình cho đi học ở

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Trung tâm Vì ngày mai tươi sáng tại Hà Nội. Ở đây, anh gặp nhiều người có hồncảnh giống mình, thậm chí cịn bất hạnh hơn nhưng vẫn khơng bỏ cuộc để vươnlên trong cuộc sống, từ đó đã thay đổi tồn bộ suy nghĩ và cuộc sống của anh.

“Tôi đã từng chứng kiến một bạn mất đi đôi tay nhưng vẫn cố gắng hồn thiệntừng nét chữ bằng đơi chân hay người khiếm thị nhưng vẫn có thể làm được nhiềuviệc. Từ đó hàng ngày, tơi tập đọc, tập viết, lấy sách báo đánh vần đọc từng từ, rồiviết ra giấy cho quen mặt chữ. Cứ như vậy, sau một năm, tơi có thể đọc sách thànhthạo để tìm hiểu kiến thức, cuộc sống ở bên ngoài,” anh Giang tâm sự.

Năm 2012, anh Giang được bố mẹ đưa đi phẫu thuật ở Bệnh viện Việt Đức (HàNội). May mắn, sau đó anh có thể tự đi lại chậm rãi trên đơi chân của mình. Tuynhiên, sức khỏe yếu và bàn tay trái gần như không cử động được, anh không thểhọc nghề hay làm những việc nặng. Nhìn thấy hàng ngày xung quanh có nhiều đồthừa, phế liệu, rác … bỏ ra ngồi mơi trường, anh Giang đã có ý tưởng chế tạochúng thành đồ có ích. Qua đó, anh cảm thấy cuộc sống tươi đẹp, có ý nghĩa. Năm2019, anh bắt đầu làm những sản phẩm đầu tiên bằng việc nhặt những chiếc lônggà rồi làm sạch, phơi khô; sau đó ghép, xếp thành một bức tranh chân dung. Tiếptheo, anh nhặt những lắp vỏ chai nước khoáng rồi lắp ghép thành những hìnhrobot, người máy, hay những cuộn dây thép bỏ đi biến thành những chiếc xe ngộnghĩnh… Anh Giang cho biết, để làm được sản phẩm, anh phác họa bức tranh trêngiấy rồi cắt, dán, uốn, nắn, sắp xếp các nguyên vật liệu tạo thành bức tranh hoànchỉnh. Đối với những người bình thường, tạo ra tác phẩm nghệ thuật đã khó nhưngvới anh - một người gần như bị liệt hồn tồn tay trái càng khó khăn hơn. Nhữnglúc đó, bằng niềm đam mê, ý chí, nghị lực cuộc sống, anh chậm rãi thao tác từngchi tiết đơn giản để hồn thiện sản phẩm của mình.

Truyền tải “thông điệp xanh”: Những sản phẩm từ vật liệu tái chế sau khi hoànthiện đều được anh Giang đăng lên mạng xã hội Facebook, Zalo để quảng bá. Anhcho biết, ban đầu, anh chỉ đăng lên với mục đích gửi gắm đến tất cả mọi người cầnchủ động phân loại rác thải tại nguồn và tự mình tái chế ra những sản phẩm hữuích.

</div>

×