Tải bản đầy đủ (.docx) (194 trang)

Chính sách lưu trữ ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (938.51 KB, 194 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>VIỆN HÀN LÂM</small>

<small>KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM</small>

<b><small>HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI</small></b>

<b>HỒNG VĂN THANH</b>

<b>CHÍNH SÁCH LƯU TRỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY</b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG</b>

<b>HÀ NỘI-2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>VIỆN HÀN LÂM</small>

<small>KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM</small>

<b><small>HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI</small></b>

<b>HOÀNG VĂN THANH</b>

<b>CHÍNH SÁCH LƯU TRỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAYNgành: Chính sách cơng</b>

<b>Mã số: 9 34 04 02</b>

<b><small>HÀ NỘI-2024</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tơi.Tênđềtàiluậnánkhơngtrùngvớibấtcứnghiêncứunàođãđượccơngbố.Nội

dungcũngnhưcácsốliệutrìnhbàytrongluậnánhồntồntrungthực.Cáctài liệu và số liệuđược sử dụng trong luận án có trích dẫn nguồn gốc rõràng./.

TÁC GIẢHoàng Văn Thanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Trong quá trình học tập, nghiên cứu đề tài luận án, tôi đã nhận được rất nhiều sựủng hộ, giúp đỡ mà nếu khơng có sự hỗ trợ nhiệt tình đó, tơi khơng thể hồnthành luận án.

TơixintrântrọngcảmơnBanGiámđốcHọcviệnKhoahọcxãhội,Phịng Quản lý đào tạo, KhoaChính sách cơng, cùng tồnthểthầy, cơ của Học viện Khoa học xã hội đã giảng dạyvà giúp đỡ tôi trong qua trình học tập và hồn thành luậnán.

TơixinbàytỏlờicảmơnchânthànhtớithầyhướngdẫnkhoahọcPGS.TS. Nguyễn Minh Phương vàgia đình đã ln động viên, tận tình hướng dẫn tơi trong suốt q trình nghiên cứu, thực hiệnluậnán.

Tơi chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, góp ý, cung cấp thơng tin, tài liệu,sốliệu…củalãnhđạo,cơngchức,viênchứccácđơnvịthuộc,trựcthuộcCụcVănthưvàLưutrữnhànước,ViệnKhoahọcTổchứcnhànước,VănphịngBộNộivụ,VănphịngỦybannhândânvàSởNộivụcáctỉnh,thànhphốtrựcthuộctrungương,nơitơiđãthựchiệnthamvấn,khảosáttrongqtrìnhviếtluậnán.CảmơnlãnhđạoTrườngĐạihọcNộivụHàNội,HọcviệnHànhchínhQuốc gia, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, hỗ trợ và giúp đỡ tơihồnt h à n hluận án.

Do điều kiện nghiên cứu thực tế và do khả năng nghiên cứu của tác giả,luậnánkhơngtránhkhỏimộtsốhạnchế,thiếusót.Tácgiảrấtmongnhậnđược ý kiến đóng gópcủa các nhà khoa học và người đọc. Những ý kiến quý báu đó sẽ giúp tác giả nhận thấynhững điểm cần sửa chữa, bổ sung và có thêm kinh nghiệm trên con đường nghiên cứutiếp theo. Xin trân trọng cảmơn./.

<i>Hà Nội, tháng 12 năm 2023</i>

Tác giả luận án Hồng Văn Thanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2.3. Cơngcụ,điều kiện thực hiện chính sáchlưutrữ...63</b>

<b>2.4. Cácyếu tốảnh hưởng đến thực hiện chính sáchlưutrữ...67</b>

Tiểu kếtchương 2...71

<b><small>Chương 3.THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH LƯU TRỮ ỞVIỆTNAM...72</small></b>

<b><small>3.1. Thực trạng chính sách tài liệu lưu trữđiệntử...73</small></b>

<b>3.2. Thực trạng chính sáchtài liệu lưutrữtư...85</b>

<b>4.2. Giải pháp hồn thiệnchínhsáchlưutrữ...134</b>

<b>4.3. Bảođảmcácđiềukiệnthực hiện chính sáchlưutrữ...146</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

UBND: Ủy ban nhân dân

VNDCCH: Việt Nam Dân chủ Cộng hòaXHCN: Xã hội chủ nghĩa

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ</b>

3.2.Thốngkêkho lưutrữ cáchuyệnsau khiLuật Lưutrữ cóhiệulực...117Sơ đồ 2.1. Mơhình chu trình chính sách lưu trữViệt Nam...61

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>MỞĐẦU1. Tính cấp thiết của đềtài</b>

Tài liệu lưu trữ (TLLT) là một trong những nguồn di sản của dân tộc, cógiátrịđặcbiệtđốivớicơngcuộcxâydựngvàbảovệTổquốcViệtNamxãhội chủ nghĩa(XHCN). Thông tin trong TLLT phản ánh mọi khía cạnh của đờisốngchínhtrị,kinhtế,vănhố,xãhộicủađấtnước,làminhchứnglịchsửquan trọng của mỗi thờiđại, là nguồn lực tri thức quý giá của thế hệ hơm nay để lại cho thế hệ maisau.

Trongqtrìnhhoạtđộngcủacáccơquan,tổchứcvàcánhânhìnhthành các văn bản, tài liệulà bản gốc, bản chính có tính chính xác và chân thực, là bằng chứng về quá trình hìnhthành, phát triển của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Việc quản lý, lưu trữ và sử dụng vănbản, tài liệu có giá trị lịch sử là cơng việc rất quan trọng đối với cơ quan quản lý nhànước về lưu trữ. Do đó chính sách lưu trữ có vai trị quan trọng đối với cơng tác quảnlý tập trung thống nhất về lưu trữ nhằm quản lý, bảo quản an tồn và khai thác,sửdụngTLLT có hiệu quả đáp ứng nhu cầu của xãhội.

Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám thành cơng, ngày 03/01/1946, ChủtịchHồChíMinh-ChủtịchChínhphủlâmthờinướcViệtNamDânchủCộng hịa

<i>(VNDCCH) ký Thơng đạt số 01CP/VP gửi các Bộ trưởng, trong đó nêu rõ:Xétrằng một vài công sở đã tự tiện hủy bỏ hay bán các công văn và hồsơcũ.Hànhđộngấycótínhcáchpháhoại,vìsợlàmmấtnhữngtàiliệucógiátrị đặc biệtvề phương diện kiến thiết quốc gia. Vậy yêu cầu các ông Bộ trưởng ban chỉ thị chonhân viên cácSởphải gìn giữ tất cả các cơng văn, tài liệu và cấm không đượchủy những công văn, tài liệu ấy nếu khơng có lệnh trên rõ rệt cho phép hủybỏ. Xin nhắc rằng những hồ sơ hoặc công văn không cần dùng sau này sẽphải gửi về những Sở lưu trữ công văn thuộc Bộ quốc gia Giáo dụctàngtrữ.Nhữngviênchứckhôngtuânlệnhnàysẽbịnghiêmtrị.Thôngđạtnày</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

LưutrữViệtNam[50].Năm1975đấtnướcViệtNamthốngnhấthaimiềnNam Bắc, Đảng và Nhànước đã từng bước ban hành chính sách pháp luật quản lý lưu trữ, tạo hành lang pháp lý choviệc thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lýnhànướcvềlưutrữ;hệthốngtổchứclưutrữcáccấpvàngườilàmlưutrữtừng

phídànhcholưutrữđượcquantâmđầutư;TLLTcơbảnđãđượcchỉnhlý,xác định giá trị, bảovệ, bảo quản an tồn, sử dụng có hiệu quả phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và hoạt độngcủa các cơ quan, tổ chức, cánhân.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, một số nội dung của chính sáchkhơng cịn phù hợp với tình hình thực tiễn, nhất là với các chủ trương,chínhsáchcủaĐảngvàNhànướctậndụngcóhiệuquảcáccơhộidocuộccách mạng công nghiệplần thứ tư đem lại để thúc đẩy quá trình đổi mới, đẩy mạnhứngdụngcơngnghệthơngtin,trongđócólĩnhvựclưutrữđểtăngcườnghiệu lực, hiệu quảquản lý nhà nước trong giai đoạn hội nhập quốctế:

củakhoahọc,cơngnghệtheoucầupháttriểnxãhộihiệnnayđãcótácđộng sâu sắc đến mọimặt của đời sống xã hội Việt Nam, trong đó có ngành lưu trữ.Nổibậtcủaqtrìnhnàylàsựhìnhthànhcủaloạihìnhtàiliệumớicóxuhướng ngày càng phổ biếnđó là tài liệu điện tử. Trước thực tế đó, một số vấn đề cơ bản mang tính nguyên tắc trong quản lýTLLT điện tử bước đầu đã được quy định nhưng còn chưa cụ thể nên chưa thể áp dụng thốngnhất trong hoạt động lưu trữ tài liệu điện tử. Điều này dẫn đến cơ quan, tổ chức khơng có đủ cơsở pháplývàgặpnhiềukhókhănkhithựchiệnchuyểnđổisốtồndiệntronghoạt động và quytrình làm việc của mình. Từ đó dẫn đến các u cầu chính sách quản lý phù hợp trong bốicảnh hiện tại, những quan hệ phát sinh, phát triển trong thực tiễn quản lý tài liệu điện tửđã và đang hìnhthành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Đồng thời, trong bối cảnh hiện nay, việc quản lý và khai thác TLLT bên cạnhphục vụ các hoạt động của Nhà nước, còn phục vụ nhu cầu của đông đảo quầnchúng nhân dân, xã hội. Nhu cầu được tiếp cận và khai thác thông tin từ TLLTngày một tăng lên theo tỉ lệ thuận với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.Tài liệu hình thành qua các hoạt động của các cơ quan, tổ chức với khối lượnglớn, thuộc nhiều thành phần xã hội khác nhau đã phát sinh nhu cầu giữ gìn, bảoquản, khai thác sử dụng ngày càng gia tăng. Khu vực công nói chung, ngành lưutrữ nói riêng cịn thiếu hụt nhân lực, kinh phí, kỹ thuật trong việc quản lý, xử lýnghiệp vụ, khai thác TLLT đối với khối tài liệu hình thành trong chính cơ quannhà nước. Tổ chức thực hiện dịch vụ lưu trữ là nhu cầu khách quan trong đờisống xã hội Việt Nam. Việc tham gia của các tổ chức,cá nhân ngoài nhà nước vào hoạt độngbảo quản, chỉnh lý, tu bổ, số hóa tài liệu, xử lý nghiệp vụ khối tài liệu tồn đọng trong các cơ quan hiện nay là cần thiếtvàxãhộihóahoạtđộngdịchvụlưutrữđãtạođiềukiệnthuậnlợichoviệcnày. Thực tế, một sốvấn đề phát sinh trong hoạt động dịch vụ lưu trữ do nội dungchínhsáchquyđịnhvềquảnlýhoạtđộngdịchvụlưutrữcịnchưađầyđủ,chưa đáp ứng được cácyêu cầu phát sinh trong thực tiễn. Các quy định, đối tượng, thủ tục cấp chứng chỉ hành nghềlưu trữ, thẩm quyền cấp chứng chỉ hành nghề lưu trữ chưa đầy đủ. Hoạt động dịch vụ lưu

nghềđầutưkinhdoanhcóđiềukiện.Nếukhơngquảnlýchặtchẽ,kịpthờinhất là trong giai đoạnứng dụng công nghệ thông tin mọi trong hoạt động, trong chuyển đổi số sẽ dẫn đến tìnhtrạng lộ, lọt thơng tin, mất tài liệu. Các tổ chức, doanh nghiệp tư nhân tham gia vào hoạtđộng dịch vụ bảo quản TLLT, chỉnh lý, tu bổ, xử lý nghiệp vụ cần có yêu cầu điều kiệnchặt chẽ tránh nguy cơ mất tài liệu, mất dữ liệu, lộ lọt thơng tin. Vì vậy, cần có chính sáchquy định u cầu về điều kiện, về trình độ, năng lực, đạo đức nghề nghiệp khi tổ chức, cánhânthamgiakinhdoanhdịchvụlưutrữvàtiếpcậnTLLTchứathôngtinquan

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

trọng trong hoạt động quản lý của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân vàTLLT có giá trị quốc gia.

Trong quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, vai trò, vị thếcủa kinh tế tư nhân ở nước ta ngày càng được nâng lên và được xem là một trongnhững động lực của nền kinh tế. Văn kiện Đại hội lần thứ XIII củaĐảngđãkhẳngđịnhpháttriểnmạnhmẽkhuvựckinhtếtưnhâncảvềsốlượng,

vựcnhànướcthìchínhsáchquảnlýtàiliệukhuvựctư-tàiliệuđượchìnhthành qua các hoạt độngkinh tế, văn hóa, xã hội, phản ánh q trình sống, làm việc của cá nhân, gia đình, dịng họ,cộng đồng, tổ chức được đặt ra. Những tài liệu thuộc khu vực tư ngày càng nhiều theo thờigian, đa dạng về nguồn gốc, loại hình, phong phú về nội dung và trong số đó có rất nhiềutài liệu có giá trị phục vụ yêu cầu nghiên cứu lịch sử, văn hóa, khoa học, các vấn đề thựctiễn của xã hội.NộidungchínhsáchquảnlýTLLTtưđặtranhiềuvấnđềnhư:thànhphần tàiliệu của cá nhân, gia đình, dịng họ được đăng ký thuộc Phông lưu trữ quốc gia ViệtNam; trách nhiệm của Lưu trữ lịch sử trong việc xác định tài liệu của cá nhân thuộcPhông lưu trữ quốc gia Việt Nam; các quyền và nghĩa vụ của cá nhân có TLLT. Thựctiễn cho thấy, một số quy định cịn mang tính nguyên tắc chung, chưa cụ thể về tiêuchí TLLT quý hiếm, đăng ký TLLT quý hiếm, phíbảoquảntàiliệukýgửi,quảnlýTLLTtạidoanhnghiệpnhànước;tổchứclưu trữ tư và quảnlý TLLT tư gồm tài liệu hình thành trong hoạt động của công ty trách nhiệm hữu hạn,công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân thuộc mọi thành phần kinhtế... Vì vậy, Nhà nước cần có chính sách quy định nhằm lưu giữ, bảo vệ, bảo quản vàphát huy giá trị TLLT tư; bảo vệ, bảo đảm quyền sở hữu đối với TLLT tư và tạo hành

lợiđểcáctổchức,cánhânthamgiahoạtđộngdịchvụlưutrữ,đẩymạnhxãhội

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

hóa hoạt động lưu trữ. Những chính sách này vừa bảo đảm phát huy giá trịcủa TLLTtư, vừa bảo đảm quản lý nhà nước về lưutrữ.

Ngoài những vấn đề về chính sách lưu trữ tài liệu điện tử, dịch vụ lưu trữ vàTLLT tư nêu trên, còn có vấn đề về điều kiện thực hiện chính sách lưu trữ như: tổchức bộ máy lưu trữ chưa ổn định; chất lượng nhân lực làm công tác lưu trữ chưacao; bảo đảm cơ sở vật chất, kỹ thuật cho lưu trữ cịn khó khăn,hạnchế.Nhữnghạnchếnàyđãảnhhưởngđếnhiệuquảcủahoạtđộngquảnlý nhà nước vềlưu trữ. Do vậy, việc sửa đổi, bổ sung, hồn thiện chính sách lưu trữ là cần thiết nhằmthể chế hóa các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về đẩy mạnh ứng dụng,phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, tồn diện và hộinhập quốctế.

Việcnghiêncứunhữngvấnđềlýluận,thựctiễnchínhsáchlưutrữđểtìm ra những nguyênnhân của những hạn chế, bất cập, từ đó đề xuất các giải pháp hồn thiện chính sách lưutrữ tạo cơ sở để Nhà nước quản lý, bảo vệ và phát huy được giá trị của TLLT phục vụsự nghiệp xây dựng, phát triển đấtnước.

<i>Từ những lý do trên, tơi chọn đề tài“Chính sách lưu trữ ở Việt Namhiệnnay”làm đề tài luận án tiến sĩ ngành chính sách cơng.</i>

<b>2. Mục đích và nhiệm vụ nghiêncứu</b>

<i><b>2.1. Mục đích nghiêncứu</b></i>

Trên cơ sở hệ thống hóa, phân tích làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản, luận ánđánh giá thực trạng chính sách lưu trữ, từ đó đề xuất các quan điểm, giải pháphồn thiện chính sách lưu trữ ở Việt Nam trong thời gian tới.

<i><b>2.2. Nhiệm vụ nghiêncứu</b></i>

Luận án tập trung vào các nhiệm vụ cơ bản sau:

Thứ nhất, tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến chính sách lưu trữ ởViệt Nam, từ đó xác định những vấn đề luận án cần tập trung giải quyết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Thứ hai, hệ thống hóa, phân tích làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về chính sách lưu trữ ở Việt Nam.

Thứ ba, đánh giá thực trạng chính sách lưu trữ, chỉ ra những kết quả đạt được và hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế của chính sách lưu trữ.

Thứ tư, đề xuất quan điểm, giải pháp hồn thiện chính sách lưu trữ ở Việt Nam trong thời gian tới.

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu</b>

<i><b>3.1 Đối tượng nghiên cứu</b></i>

Đốitượngnghiêncứucủaluậnánlànhữngvấnđềlýluậnvàthựctiễncủa chính sách lưu trữ ởViệtNam.

<i><b>3.2. Phạm vi nghiên cứu</b></i>

- Phạm vi về khơng gian: nghiên cứu chính sách về lưu trữ ở ViệtNam.- Phạm vi về nội dung: Chính sách của Nhà nước về lưu trữ hiện nay baogồm 4 nội dung: (1) bảo đảm kinh phí, nguồn nhân lực trong việc bảo vệ, bảoquản an tồn, tổ chức sử dụng có hiệu quả tài liệu Phơng lưu trữ quốc gia ViệtNam;(2)tậptrunghiệnđạihóacơsởvậtchất,kỹthuậtvàứngdụngkhoahọc, công nghệtrong hoạt động lưu trữ, trong đó có nội dung về TLLT điện tử; (3) thừa nhậnquyền sở hữu đối với TLLT trong đó có TLLT tư; khuyến khích tổchức,cánhânhiếntặng,kýgửi,bánTLLTcủa mìnhchoNhànước,đónggóp, tài trợcho hoạt động lưu trữ và thực hiện hoạt động dịch vụ lưu trữ; (4) tăngcườngmởrộnghợptácquốctếtronghoạtđộnglưutrữ.Tuynhiên,trongkhuôn khổ của luậnán này tập trung nghiên cứu 3 nội dung chính: (1) chính sách TLLT điện tử; (2) chínhsách TLLT tư; (3) chính sách hoạt động dịch vụ lưutrữ;vàđiềukiệnthựchiệnchínhsáchlưutrữnhư:tổchứcbộmáylưutrữ;nhân lực lưu trữ;kho tàng, cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ lưutrữ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Phạm vi về thời gian: nghiên cứu thực trạng chính sách lưu trữ ở ViệtNam từ năm 2011 đến 2023 và đề xuất quan điểm, giải pháp hồn thiện chínhsách lưu trữ đến năm2030.

<b>4. Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu, câu hỏi, giả thuyếtnghiên cứu</b>

<i><b>4.1. Phương pháp luận và cách tiếpcận</b></i>

Luận án được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủnghĩa Mác - Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước Việt Nam về lưutrữ.

Cách tiếp cận của luận án: Từ lý thuyết về chính sách cơng có các cách tiếp cậnchính sách lưu trữ khác nhau: thứ nhất, theo chu trình chính sách gồm hoạch địnhchính sách, thực thi chính sách, đánh giá chính sách; thứ hai, theo quy trình hoạchđịnh chính sách gồm (1) thiết lập chính sách, (2) xây dựng và đề xuất phương ánchính sách, (3) hợp pháp hóa chính sách (ban hành chính sách); thứ ba, theo nộidung chính sách gồm mục tiêu, nội dung, giải pháp vàthựchiệnchínhsách.Trongluậnánnày,nghiêncứusinh(NCS)chọncáchtiếp

cậnthứbatheohướnglàmrõnộidungchínhsáchvàđánhgiákếtquảthựchiệnchínhsách,pháthiệnnhữnghạnchế,vướngmắclàkhoảngtrốnggiữanộidung

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

trữ, Phòng Quản lý TLLT nhà nước, Phòng Kế hoạch Tài chính, Trung tâm Khoahọc kỹ thuật Văn thư-Lưu trữ, các Trung tâm Lưu trữ quốc gia; Văn phòng BộNội vụ, Viện Khoa học tổ chức nhà nước. Trên cơ sở các thông tin, dữ liệu thuthập được, tác giả phân tích, đánh giá, xem xét trên phương diện tiếp cận củangành khoa học chính sách cơng từ đó tổng hợp lại để có những kết luận, nhữngđề xuất mang tính khoa học phù hợp với lý luận và thực tiễn chính sách cơng vềlưu trữ ở nước ta hiện nay.

Phươngphápquynạp,diễndịchđượcsửdụngđểphântíchcácquanđiểm của Đảng, chủtrương, chính sách pháp luật của Nhà nước về lưu trữ; diễn giải sự cần thiết và đưa ra cácgiải pháp để thực hiện. Phương pháp này được sử dụng chủ yếu tại chương 2, chương 4của luậnán.

Phương pháp phân tích thơng tin thứ cấp từ các hồ sơ, tài liệu, văn bản. Thông tintừ hồ sơ tài liệu, văn bản gắn với hoạt động cơ quan quản lý lưu trữ của Bộ Nộivụ, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước như: hồ sơ tài liệu tổng kếtthựchiệnLuậtLưutrữgiaiđoạn2011-2020;báocáocủacácBộ,cơquanngang

trựcthuộcTrungươngvềthựchiệnLuậtLưutrữ;cácvănbản,tàiliệukháccó liên quan.Nguồn thơng tin này có tính khả dụng cao, có giá trị, phục vụ trực tiếp cho quá trìnhnghiên cứu đề tài luận án. Để thu thập thông tin từ hồ sơ, tàiliệu,vănbảnphụcvụnghiêncứu,chúngtôiđãthựchiệncácbướcsau:xácđịnh thông tin cần thuthập để giải quyết vấn đề; xem xét đối với vấn đề đó thì hồsơ,tàiliệu,vănbảnnàocóthơngtin;xácđịnhhồsơ,tàiliệu,vănbảnđượclưu

trữvàquảnlýởđâu?tiếpcậnhồsơ,tàiliệu,vănbảnvàxácđịnhnhữngthơng tin cần thiết phụcvụ quá trình nghiên cứu luận án. Phương pháp nghiên cứu này sử dụng trong chương3 và 4 của luậnán.

Thốngkêtổnghợp,kếthừathơngtintừkếtquảnghiêncứucácsách,giáotrình,đềtàinghiêncứukhoahọc,luậnántiếnsĩ,bàibáokhoahọctrongtạpchí

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

vàtàiliệukhácliênquanđếnnộidungnghiêncứu;nghiêncứucácchủtrương, đường lối củaĐảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các văn bản quản lý nhà nước về chínhsách lưu trữ. Phương pháp này được nghiên cứu sử dụng trong chương 1, chương 2 và3 của luậnán.

Phươngphápphântíchthơngtinsơcấp:NCSđãtrựctiếptraođổivàtổng hợp ý kiến đóng gópphản ánh qua các hội nghị, hội thảo khoa học do các cơquan,đơnvịtổchứcnhư:BộNộivụ,CụcVănthưvàLưutrữnhànước,Trường

ĐạihọcNộivụHàNội,HộiVănthưLưutrữViệtNam,TrườngĐạihọcKhoa học xã hội vàNhân văn. Một số hội nghị, hội thảo như: Hội nghị tổng kết thựchiệnLuậtlưutrữ;Hộithảođịnhhướngquảnlý,sửdụngTLLTđiệntửphụcvụ sửa đổi LuậtLưu trữ; Hội thảo quản lý TLLT điện tử và công tác lưu trữ tài liệu điện tử - thực tiễnViệt Nam và kinh nghiệm quốc tế;Hội thảo quản lýTLLT tư; Hội thảo lưu trữ số vàtrách nhiệm của các cơ quan, tổ chức và cánhân;HộithảokhaithácsửdụngTLLTcủađộcgiảtạilưutrữlịchsử;Hộithảo

giátrịcủaTLLTtrongcuộcsốngđươngđại;TọađàmkhoahọcgiảimậtTLLT, Hội thảo hoạtđộng dịch vụ lưu trữ, Hội thảo chuyển đổi số trong công tác lưu trữ - cơ hội và thách thức,… Phương pháp này được sử dụng trong chương 3 của luậnán.

<i><b>4.3. Câu hỏi, giả thuyết nghiêncứu</b></i>

<i>- Câu hỏi nghiên cứu:</i>

Câu hỏi nghiên cứu 1. Chính sách lưu trữ gồm những nội dung nào và được tổchức thực hiện như thế nào ?

Câuhỏinghiêncứu2.ThựctrạngchínhsáchlưutrữởViệtNamhiệnnay như thế nào ?Những vấn đề gì cịn vướng mắc, bất cập trong nội dung chính sách lưu trữ ở ViệtNam hiện nay?

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Câu hỏi nghiên cứu 3. Để khắc phục những hạn chế, bất cập trong chính sách lưutrữ ở Việt Nam hiện nay cần sửa đổi, bổ sung, hồn thiện những nội dung nào ?

<i>-Giảthuyếtnghiêncứu:ChínhsáchlưutrữởViệtNambaogồmcácquy định của Nhà nước</i>

về TLLT điện tử, TLLT tư, hoạt động dịch vụ lưu trữ. Một số quy định trong chínhsách này còn những hạn chế, bất cập khơng cịn phùhợpvớitìnhhìnhthựctiễn.Điềunàyđãảnhhưởngđếnhiệuquảcủahoạtđộng quản lý nhànước về lưu trữ. Nếu các quy định này được hoàn thiện một cách hợp lý, khoa học thìsẽ tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước về lưu trữ đáp ứng được yêu cầu đặt ra trongbối cảnh mới của đấtnước.

<b>5. Đóng góp mới về khoahọc</b>

Luận án luận giải những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến chính sách lưu trữ,các khái niệm liên quan, mục tiêu, nội dung chính sách lưu trữ, cáccơngcụ,điềukiệnthựchiệnvàcácyếutốảnhhưởngđếnthựchiệnchínhsách lưu trữ ởViệtNam.

nghiêncứunộidungchínhsáchTLLTđiệntử,TLLTtư,hoạtđộngdịchvụlưu trữ; thực trạngđiều kiện thực hiện chính sách lưu trữ như: tổ chức bộ máy lưu trữ; nhân lực lưu trữ;kho tàng, cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ lưu trữ. Thơngquathựctiễn,luậnánđánhgiánhữngkếtquảđạtđượcvàhạnchế,ngunnhân của những hạn chếtrong chính sách lưutrữ.

Luận án đề xuất các quan điểm, giải pháp hoàn thiện chính sách lưu trữ, trong đótập trung vào chính sách TLLT điện tử, TLLT tư, hoạt động dịch vụ lưu trữ vàgiải pháp bảo đảm các điều kiện thực hiện chính sách lưu trữ phù hợp với điềukiện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế của ViệtNam trong giai đoạn hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>6. Ý nghĩa lý luận và thựctiễn</b>

Ý nghĩa lý luận: kết quả nghiên cứu của luận án đóng góp vào lý luận về chínhsách lưu trữ ở nước ta; là căn cứ khoa học cho việc tiếp cận, nghiên cứu và luậngiải về chính sách lưu trữ.

Ýnghĩathựctiễn:kếtquảnghiêncứucủaluậnángópphầncungcấpluận cứ cho các cơ quannhà nước có thẩm quyền trong hoạch định, thực thi, đánhgiáhồnthiệnchínhsáchlưutrữphùhợpvớibốicảnhhiệnnay.Đồngthờikết

quảnghiêncứucủaluậnáncóthểdùnglàmtàiliệuthamkhảophụcvụnghiên cứu, giảngdạy tại các cơ sở đào tạo chuyên ngành lưu trữ, ngành chính sách cơng, ngành quảnlýcơng.

<b>7. Kết cấu của luậnán</b>

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các chữ viết tắt, danh mục bảng, danhmục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án gồm 4 chương:

Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

Chương 2. Những vấn đề lý luận cơ bản về chính sách lưu trữChương 3. Thực trạng chính sách lưu trữ ở Việt Nam

Chương 4. Quan điểm, giải pháp hồn thiện chính sách lưu trữ ở Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Chương 1.</b>

<b>TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU</b>

<b>1.1. Tình hình nghiêncứu</b>

<i><b>1.1.1. Cơng trình nghiên cứu về chính sáchcơng</b></i>

Chínhsáchlưutrữlàmộtloạichínhsáchcơng,dođónghiêncứuvềchính sách lưu trữ cần xemxét những nghiên cứu về chính sách cơng. Có thể nói, những nghiên cứu về chủ đề nàyrất phong phúmàtrong phạm vi luận án khó có thể trình bày cụ thể. Có thể kể đếnmột số cơng trình nghiên cứunhư:

<i>Cuốn sách “The Policy Process in The Modern State”(Quy trình chínhsách củanhà nước hiện đại), của Michael Hill (1977), Third Edition, Prentice</i>

Hall[175,tr.7],nêukháiniệmvềchínhsách,cụmtừ“chínhsách”khiđivớitừ “cơng” thành“chính sách cơng” khơng chỉ đơn giản là một sự ghép từ,mànó có sự thay đổi đáng kểvề nghĩa bởi vì có khác biệt về chủ thể ban hành chính sách, mục đích của chínhsách và vấn đề mà chính sách hướng tới giảiquyết.

<i>Cuốn sách “The Policy Orientation, The Policy Sciennnes:RecentDevelopmentsinScopeandMethod”(Địnhhướngchínhsách,Khoahọcchínhsách: Những phát triển gần đây về phạm vi và phương pháp)của Harold D.</i>

Lasswell (1951), University of Maryland [170, tr.75], xác định chủ thể củachínhsáchcơnglànhànướcvàmụcđíchcủachínhsáchcơnghướngtớilàcác

cómụcđíchtheođuổibởimộthoặcnhiềuchủthểtrongviệcgiảiquyếtcácvấn đềmàhọquan tâm.

<i>Cuốn sách “Tìm hiểu về khoa học chính sách cơng”của Hồ Văn Thơng.</i>

(1999), Nxb Chính trị quốc gia [143] đã làm rõ khái niệm về chính sách cơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

vàkhoahọcchínhsáchcơng;phântíchchínhsáchcơngtrongthựctếvànhững khuynh hướngphát triển cơ bản của chính sáchcơng.

<i>Cuốn sách “Khoa học chính sách cơng”của Dương Xuân Ngọc, Đỗ Đức Minh</i>

(2008), Nxb Chính trị quốc gia [128], đề cập đến đối tượng, chức năng, nhiệm vụvà phương pháp của khoa học chính sách cơng; chủ thể, quy trình và phân tíchchính sách cơng; hoạch định, tổ chức thực hiện và đánh giá, hồn thiện chính sáchcơng. Cuốn sách này đã nghiên cứu, trình bày theo một hệ thống chu trình chínhsách cơng, những thành tựu, hạn chế và phương hướng nhằm đổi mới và hoànthiện việc xây dựng chính sách cơng ở nước ta.

<i>Cuốnsách“Khoahọcchínhsách”củaVũCaoĐàm(2011),NxbĐạihọc Quốc gia Hà Nội</i>

[86], đã làm rõ chính sách như một ngành khoa học quan trọng, nội dung nghiên cứuvề đại cương về chính sách; đặc điểm cơ bản củachínhsách;tácnhânvàtácđộngcủachínhsách;kiếntạoxãhộicủachínhsách; hiệu quả và hiệulực của chính sách; tổ chức thực hiện chính sách; phân tích chính sách; chuẩn bị quyết địnhchínhsách.

<i>Cuốn sách“Chính sách công so sánh”do Hồ Việt Hạnh và Kiều Quỳnh Anh đồng</i>

chủ biên (2023), Nxb Khoa học xã hội [92], đã dành chương 1 phân tích làm rõmột số vấn đề lý luận chung về chính sách cơng, trong đó tập trung phân tích cácyếu tố tác động đến chu trình chính sách cơng như: tính chất của vấn đề chínhsách; tính đúng đắn của chính sách; nguồn lực thực hiện chínhsách;Sựtươngtác,traođổivàphốihợpgiữacáccơquanvàcánhântrongthực hiện chính sách;sự tiếp nhận và ủng hộ của các đối tượng chính sách; phẩm chất và năng lực của nhữngngười thực hiện chính sách; tổ chức bộ máy và cơ chế vận hành của các cơ quan thựchiện chính sách; Mơi trường kinh tế, chính trị, văn hóa, xãhội.

ChínhtrịQuốcgiaSựthật[98],ởphần1đềcậpđếnnhữngvấnđềchungvề

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

chính sách cơng như lý thuyết khoa học chính sách cơng, phân tích khái niệm,bảnchất,mụcđích,nguntắccủachínhsáchcơng.Bêncạnhđó,tácgiảcũng

phântíchvềqtrìnhbanhànhvàchủthểcủachínhsáchcơng;phântíchvềtổ chức thực hiệnchính sách cơng. Phần thứ hai, tác giả đi sâu phân tích một số chính sách chun ngànhở ViệtNam.

<i>Cuốnsách“Chínhsáchcơng-Lýluậnvàthựctiễn”doCaoQuốcHồng và Nguyễn Đỗ</i>

Kiên đồng chủ biên (2017), Nxb Tư pháp, các tác giả trình bày những khái luậnchung về chính sách cơng như chính sách cơng là gì, các đặc trưng chính sách cơng;mục tiêu chính sách; nhiệm vụ chính sách cơng; phân loại chính sách cơng; chu trìnhchính sách cơng. Cuốn sách dành chương 5 để phân tích về các hình thức thực thichính sách, pháp luật ở địa phương, cơsở.

<i>Cuốn sách “Chính sách cơng: Những vấn đề cơ bản”của Nguyễn Hữu</i>

Hải(2016),NxbChínhtrịquốcgia[96],đãphântíchđặcđiểm,vaitrịvàphân loại chính sáchcơng; cấu trúc nội dung và chu trình chính sách cơng; ngun tắc, căn cứ, các bước vàphương pháp, cơng cụ hoạch định chính sách cơng; u cầu, các hình thức, phương pháptổ chức thực thi chính sách cơng và phân cấp quản lý chính sách cơng; ngun tắc, tiêu

phươngphápphântíchchínhsáchcơng;nộidungđánhgiáchínhsáchcơng;tổ chức cơng tácphân tích, đánh giá chính sách cơng. Đáng chú ý là tác giả cịn chú trọng đến việc vậndụng những kiến thức cơ bản vào thực tiễn đánh giá chính sáchcơng.

<i>Cuốn sách “Hoạch định chính sách cơng”của Triệu Văn Cường (2016), Nxb Lao</i>

động Xã hội [70], đề cập đến nhận thức chung về hoạch định chính sách cơng;xác định vấn đề chính sách; soạn thảo chính sách; đánh giá phương án chính sách;lựa chọn phương án và quyết định ban hành chính sách; năng lực cơng chức tronghoạch định chính sách cơng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i>Cụm bài viết: “Mô hình nghiên cứu chính sách cơng ở Việt Nam”;“Quytrìnhchínhsáchcơng:mộtsốvấnđềlýluận”;“khoahọcchínhsáchcơng:một số vấnđề cơ bản”,của Võ Khánh Vinh (2016), Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số</i>

8, 9, 10 [167], đã đưa ramơhình nghiên cứu hệ thống chính sách cơng ViệtNam bao gồm cách tiếp cận nghiên cứu hệ thống chính sách cơng, phân tíchhệ thống chính sách cơng, cách tiếp cận nghiên cứu thực trạng hệ thống chínhsách cơng, nghiên cứu những vấn đề hồn thiện chính sách cơng. Tìm hiểumột số lý luận cơ bản về khoa học chính sách cơng; quy trình chính sách cơngvà những vấn đề tiếp cận, giải thích, phân loại và các cấu thành cơ bản củaquy trình, chủ thể chính sáchcơng.

<i>Bài viết “Bàn về khái niệm chính sách cơng” của Hồ Việt Hạnh (2017), Tạp chí</i>

Nhân lực khoa học xã hội, số 12 [91, tr.3-6], định nghĩa: chính sáchcơnglànhữngquyếtđịnhcủachủthểđượctraoquyềnlựccơngnhằmgiảiquyết

nhữngvấnđềvềlợiíchchungcủacộngđồng.Chủthểchínhsáchcơngphảilà thể chế đượccộng đồng trao cho quyền lực của cộng đồng (gọi là quyền lựccơng).ĐốivớiViệtNam,chủthểchínhsáchcơnglàĐảngvàNhànướcđưara các quyết sáchcó tính hướng đích để giải quyết những vấn đề liên quan đến mối quan tâm chung, lợiích chung của cả cộngđồng.

<i>Bài viết “Năng lực thực hiện chính sách cơng - Những vấn đề lý luận vàthựctiễn”của Văn Tất Thu (2014), Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 12 [142, tr45-</i>

50],nêuýnghĩa,tầmquantrọngcủathựchiệnchínhsách;thựctrạngthực hiện chính sách ởnước ta; những vấn đề lý luận chung về năng lực thực hiện chính sách. Tác giả nêukiến nghị, đề xuất cần phải có một đề án hay chương trình, đề tài nghiên cứu khoa họccấp nhà nước, điều tra, khảo sát, nghiên cứu một cách đầy đủ tồn diện thực trạng thựchiện chính sách ở nướcta.

(2015),TạpchíNhânlựckhoahọcxãhội,số7[106,tr.3-9],đềcậpđếnviệc

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

nhận thức, nhận diện, nhận dạng đúng bản chất, đặc điểm của chính sách cơngtrong bối cảnh nước ta đang hồn thiện nhà nước pháp quyền của dân, do dân vàvì dân hiện nay.

Qua nghiên cứu các cơng trình nêu trên có thể nhận thấy rằng các tác giả đã địnhhình được khung lý thuyết về chính sách cơng khá đầy đủ. Điều này giúp choNCS có được nguồn tư liệu có giá trị tham khảo, kế thừa cho những vấn đềnghiên cứu của luận án.

<i><b>1.1.2. Cơng trình nghiên cứu liên quan đến lý luận lưu trữ, thựctiễnthực hiện chính sách lưutrữ</b></i>

<i>Cuốn sách “Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ”,do Đào Xuân Chúc, Nguyễn</i>

Văn Hàm, Vương Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm đồng chủ biên (1990), NxbĐại học và Giáo dục chuyên nghiệp [64], đề cập đến những kiến thức cơ bản đốivới lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ ở Việt Nam.

<i>Cuốnsách“Lưutrữhọcđạicương”doPhanĐìnhNham,BùiLoanThùy đồng chủ biên</i>

(2015), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [132], đã nêu mối quan hệgiữa lưu trữ học với các khoa học xã hội; bản chất của lưu trữ và lưu trữ học; tầmquan trọng của TLLT và cơng tác lưu trữ. Nghiên cứu, trình bày sơ lược lịch sử côngtác lưu trữ, hệ thống lưu trữ nhà nước, hợp tác quốc tế về lưu trữ, công tác đào tạonhân lực ngành lưutrữ.

<i>Cuốn sách “Lý luận và phương pháp công tác lưu trữ”của Chu Thị Hậu (2016),</i>

Nxb Lao động [95], đã nêu những vấn đề lý luận về TLLT, công tác lưu trữ vàlưu trữ học; tổ chức, quản lý cơng tác lưu trữ; quy trình nghiệp vụ của công táclưu trữ.

<i>Cuốn sách “Lưu trữ”do Dương Văn Khảm, Triệu Văn Cường đồng chủ biên</i>

(2009), Nxb Giao thông vận tải [105], đề cập đến khái niệm TLLT, côngtáclưutrữvàlưutrữhọctrongmốiquanhệvớicáckhoahọckhác;cácnghiệp vụ lưu trữ như:tổ chức tài liệu phông lưu trữ quốc gia Việt Nam, xác địnhgiá

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

trị tài liệu, thu thập bổ sung TLLT; chỉnh lý tài liệu, thống kê TLLT, cơng cụ tratìm, bảo quản TLLT, tổ chức sử dụng TLLT.

<i>Cuốn sách “Nghiệp vụ lưu trữ cơ bản”do Vũ Thị Phụng, Nguyễn Thị Chinh đồng</i>

chủ biên (2006), Nxb Hà Nội [134], nêu những vấn đề cơ bản về công tác lưu trữtrong các cơ quan, tổ chức và các nghiệp vụ của công tác lưutrữbaogồm:thuthậpvàbổsungtàiliệuvàolưutrữ,phânloạiTLLT,xácđịnh giá trị tài liệu,thống kê và kiểm tra trong lưu trữ, công cụ tra cứu TLLT trữ, chỉnh lý tài liệu, bảoquản TLLT, tổ chức khai thác sử dụng TLLT, ứng dụng công nghệ thông tin trongcông tác lưutrữ.

<i>Cuốn sách “Một số vấn đề về văn bản quản lý nhà nước, lưu trữ - lịchsửvà quản lý hành chính nhà nước”của Nguyễn Văn Thâm (2011), Nxb</i>

Chính trị Hành chính [147], tập hợp các bài viết của tác giả qua nhiều năm đãđược cơng bố trên các tạp chí khoa học, các hội thảo trong, ngoài nước vàđược sắp xếp, phân chia theo 3 lĩnh vực: văn bản quản lý nhà nước; lưu trữhọc, lịch sử và các nguồn sử liệu; quản lý hành chính nhà nước.

Favier(1993),Paris[172],giớithiệukháiquátquyđịnhcủachínhphủPhápvề lưu trữ, trong đócó những quy định về thời gian tiếp cận TLLT, quy định về sao tài liệu và chứng thựcTLLT; quy định về quyền sở hữu văn học và nghệ thuật (TLLT tư); chú trọng đến việccải tiến các phương tiện kỹ thuật, áp dụngcácthànhtựukhoahọctiêntiếnnhưquảnlýtinhọchóatrongkhaithácsửdụng TLLT để giúp chocơng dân tiếp cận thơng tin TLLT một cách dễdàng.

<i>nguyên tắc và kỹ thuật),của Theodore Roosevelt Schellenberg (1956) [177],</i>

nghiên cứu về lý luận và thực tiễn lưu trữ Hoa Kỳ. Chương 17 củacuốn sách đã trìnhbày các quy định về quyền tiếp cận hạn chế và quyền tiếp cậnrộngrãithôngtintrongTLLT.CácquyđịnhcủaHoaKỳđãliệtkêdanhmục

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

tài liệu hạn chế tiếp cận, còn các tài liệu khác có thể tiếp cận rộng rãi trongkhoảngthờigianlà50năm:Tấtcảmọicơngdân,nhữngthựcthểcủanhànước đều có quyền sửdụng TLLT. Việc phục vụ TLLT dựa trên u cầu, tính chất của phục vụ chứ khơng phụthuộc vào đối tượng phục vụ làai.

<i>Cuốn sách “Những văn bản pháp quy về lưu trữ của nước cộng hòa nhândânTrung Hoa 1980-1992”, Bắc Kinh 1992, do Cục Lưu trữ nhà nước dịch năm</i>

1992 [83], tập trung giới thiệu về nội dung luật lưu trữ nước Cơng hịa Nhân dânTrung Hoa năm 1987; các biện pháp thi hành luật lưu trữ; về điều lệcơngtácViệnlưutrữ,điềulệcơngtáclưutrữcơquan,nguntắcthànhlậpvà phương án bố tríviện lưu trữ trong cả nước, các quy định về quản lýTLLT.

<i>Cuốn sách “Những cơ sở pháp luật về phông lưu trữ Liên bang Nga vàcác lưutrữ”(1993), Matxcơva, do CụcLưutrữ nhà nước dịch năm 1996 [83],</i>

giớithiệuvềcácyếutốcấuthànhphônglưutrữnhànướcliênbangNgavàcác Viện lưu trữ cáccấp thuộc Cục lưu trữ liên bang Nga. Đây là tổ chức lưu trữ của nhà nước có chức năngquản lý, lưu giữ tài liệu của các phông lưu trữ tài liệu ởNga.

<i>Cuốn sách “Sơ lược về pháp chế lưu trữ”của Thạch Đại Quyết (1999), Nxb Lưu</i>

trữ Trung quốc, do Cục Lưu trữ nhà nước dịch năm 2001 [138], đã chuyển tảinhững nội dung như sơ lược về công tác pháp chế lưu trữ; sự ra đời phát sinh vàphát triển của công tác pháp chế lưu trữ của nước Trung quốc; hệthốngphápchếlưutrữ,nộidungcơbảncủacôngtácphápchếlưutrữ;phương pháp thực hiệnpháp trị trong lĩnh vực lưu trữ và việc tuyên truyền giáo dục pháp chế lưu trữ ởTrungquốc.

<i>Luận án tiến sĩ “Quản lý nhà nước về TLLT khoa học ở Việt Namhiệnnay”củaLêThịHảiNam(2014),HọcviệnKhoahọcxãhội[126],đưarakhái</i>

nhànướcvềTLLTkhoahọc.Chỉrõnhữngyếutốtácđộng,ảnhhưởngđến

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

hoạt động quản lý nhà nước về TLLT khoa học. Làm rõ những vấn đề bất cậptrong hệ thống pháp luật lưu trữ, sự thiếu hụt và chồng chéo trong hệ thốngphápluậtlưutrữvàphápluậtcóliênquan.Chỉranhữngkhókhăn,vướngmắc và bất cậptrong hoạt động quản lý nhà nước về TLLT khoa học. Đề xuất hồnthiệnphápluậtvềTLLTtheohướng:xâydựngThơngtưhướngdẫnvềquảnlý TLLT khoahọc.

<i>Luận án tiến sĩ “Sử dụng TLLT trong hoạt động của cơ quan hành chínhnhà nướcViệt Nam”của Nguyễn Thị Lan Anh (2018), Học viện Hành chính</i>

Quốcgia[1],phântích,bổsungnhữngvấnđềlýluậnvềgiátrịsửdụngTLLT; đánh giá thựctiễn sử dụng TLLT trong hoạt động của cơ quan hành chính nhànước;xâydựngcácgiảiphápnângcaohiệuquảsửdụngTLLTtronghoạtđộng của cơ quan hànhchính nhà nước trong hoạch định, xây dựng thể chế, chính sách, quy hoạch, chiến lược;trong hoạt động tổ chức quản lý và điều hành; trong hoạt động kiểm sốt hànhchính.

<i>Luận án tiến sĩ “Chính sách sử dụng TLLT ở Việt Nam”của NguyễnKim Dung (2020),</i>

Học viện Hành chính Quốc gia [89], hệ thống hóa nội dung lý luận chính sách sử dụng TLLT; phân tích, đánh giá gắn với tình hìnhthực tiễn của việc sử dụng TLLT; chỉ ra những hạn chế, bất cập; đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách về tiếp cận thơng, giải phápchính sách bảo vệ TLLT và giải pháp chính sách sử dụngTLLT.

<i>Luận án tiến sĩ “Quản lý nhà nước về lưu trữ ở Việt Nam hiện nay” của Trần Việt</i>

Hoa (2020), Học viện Hành chính Quốc gia [102], trình bày những nội dung cơbản của quản lý nhà nước về lưu trữ; tìm hiểumơhình quản lý cơng tác lưu trữ;thực trạng quản lý nhà nước về lưu trữ và đưa ra giải pháp hồn thiện quản lý nhànước về lưu trữ nhưmơhình quản lý công, đẩy mạnh phân cấp cung cấp dịch vụcông, sửa đổi luật lưu trữ, xây dựng chế tài xử lý trong hoạt động quản lý lưutrữ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i>Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Nội vụ “Cơ sở khoa học sửa đổi,bổ sungLuật lưu trữ”do Vũ Thị Thanh Thủy chủ nhiệm (2020) [152], nghiên cứu, tìm</i>

hiểu một số vấn đề lý luận có liên quan của khoa học lưu trữ, pháp lý và nghiêncứu, tìm hiểu việc thi hành Luật Lưu trữ trong thực tiễn nhằm phân tích, đánh giákết quả đã đạt được, đồng thời chỉ ra những vướng mắc, bất cập trong thực tiễnthi hành Luật, từ đó xác định cơ sở cho việc sửa đổi, bổ sung Luật Lưu trữ.

<i>Bài viết “Hoàn thiện chính sách cơng về sử dụng TLLT ở Việt Nam”của</i>

NguyễnKimDung(2016),TạpchíVănthưLưutrữViệtNam,số2[88,tr.20-24],đưarakháiniệmchínhsáchcơngvềsửdụngTLLT.Tácgiảđưara2nhận định và 3 giảipháp để hồn thiện chính sách cơng về sử dụngTLLT.

<i>Bài viết “Tiến tới một hệ thống pháp luật hoàn thiện đảm bảo choviệcquảnlýnhànướcvềcơngtácvănthưlưutrữ”củaNguyễnTrọngBiên(2016),</i>

TạpchíVănthưLưutrữViệtNam,số1[9,tr.25-28]nêunênvấnđềvềsựcần thiết vànhững nội dung cần hồn thiện hệ thống pháp luật về cơng tác văn thư lưu trữđối với sự phát triển hệ thống lưu trữ ở nướcta.

43]nêuvềmộtvàikháiniệmcơbản;vềquátrìnhvậndụng lý luận và thực tiễnđánh giá TLLT ở Việt Nam trong thời gian vừaqua.

<i>Bài viết “Yêu cầu đổi mới hoạt động quản lý nhà nước về văn thư lưutrữở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập và phát triển”của Vũ Thị Phụng (2016),</i>

Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 6 [133, tr.16-19], phân tích, đánh giáthựctiễnvànêunhữngyêucầumớicủahoạtđộngquảnlýnhànướctronglĩnh vực vănthư lưu trữ để góp phần làm rõ thêm sự cần thiết của việc hoàn thiện bộ máy quảnlý nhà nước về lưu trữ ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốctế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i>Bài viết “Một số vấn đề đặt ra trong việc thực hiện Chỉ thị 05/2007/CT-TTg ngày02/3/2007 của Thủ tướng Chính phủ khi Luật Lưu trữ có hiệulực”củaNguyễnThiênÂn(2012),TạpchíVănthưLưutrữViệtNam,số6[2,tr.7-</i>

9],đãchỉranhữngbấtcậpthựctế:điểmb,Khoản1“...đếnnăm2010,cáctỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương phải có kho lưu trữ chuyên dụng; tiến tới cácquận,huyện,thịxãthànhphốthuộctỉnhcũngphảicókholưutrữchundụng”.

Trongthờigianquacókhoảng10%tổngsốhuyệntrongtồnquốcđãxâydựng kho lưu trữ theotinh thần Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ.Tuynhiên, Luật lưu trữ có hiệu lực từ ngày01/7/2012, Luật lại quy định khơng có Lưu trữ lịchsửcấphuyệnvàtàiliệucógiátrịbảoquảnvĩnhviễncủacơquancấphuyệnsẽ

đượcgiaonộpvềlưutrữcấptỉnh.Theotácgiả,sựbấtcậpnàysẽkéotheomột loạt vấn đề cầnphải xử lý như: về chủ trương, về tổ chức bộ máy, về cơ sở vật chất, về mặtchunmơn.

<i>Bàiviết“Traođổivềnguntắcquảnlýtậptrung,thốngnhấtPhơngLưutrữquốcgiaViệtNam”củaNguyễnAnhThư(2015),TạpchíVănthưLưutrữ</i> ViệtNam,số3[149,tr.13-17]nêu2vấnđề:thứnhấthệthốngcáccơquanlưu trữ từ trung ương tới địa phương, thứ haichế độ nghiệp vụ thống nhất. Trong thực tế cịn gặp khó khăn do chưa có văn bản

tiễnthựchiệnchínhsáchlưutrữ,cáctácgiảđãnêuvấnđềlýluậncơbảnvề

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

cơng tác lưu trữ. Một số cơng trình nghiên cứu về thực tiễn cơng tác quản lý lưutrữ, chính sách về sử dụng TLLT và và đề xuất một số giải pháp quản lýTLLT.CácnghiêncứunàygiúpchoNCScóđượcnguồntưliệuthamkhảocho những vấn đềnghiên cứu của luậnán.

<i><b>1.1.3. Cơng trình nghiên cứu liên quan đến tài liệu lưu trữ điệntử</b></i>

<i>Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Nội vụ “Xây dựng các yêu cầu vàgiảipháp quản lý hồ sơ tài liệu điện tử”do Nguyễn Thị Chinh chủ nhiệm (2009) [62],</i>

đã nghiên cứu thực trạng hình thành và quản lý tài liệu điện tử tại các cơ quan, tổchức và xây dựng cơ sở khoa học cho việc quản lý tài liệuđiện tử bao gồm: giải pháp về cơ sởkhoa học, công nghệ, giải pháp chiếnlược.

<i>Đềtàinghiêncứukhoahọccấpbộ,BộNộivụ“Nghiêncứuchuẩndữliệutrong việctạo lập, sử dụng và lưu trữ dữ liệu đặc tả đối với TLLT điện tử”do Lê Văn</i>

Năng chủ nhiệm (2014) [125], đã làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản của đặctả dữ liệu. Đề xuất các đặc tả bao gồm những thơng tinmơtả các đặc tính củatài liệu lư trữ điện tử về nội dung, tác giả, thời gian, chất lượng, áp dụng trongviệc lưu trữ, trao đổi, chuyển giao, bảo quản, sao lưu dự phịng và khơi phụcdự phịng đối với TLLT điệntử.

<i>Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Nội vụ “Nghiên cứu đề xuấtmộtsốgiảiphápthuthậpTLLTđiệntửvàolưutrữcơquan”doTrầnDanhĐạichủ nhiệm (2020)</i>

[87], nghiên cứu những vấn đề chung về TLLT điện tử và thuthậpTLLTđiệntử;khảosátđánhgiáquátrìnhtạolậphồsơ,tàiliệuđiệntửvà

tìnhhìnhthuthậpTLLTđiệntửtạicáclưutrữcơquanvàđềxuấtgiảiphápvề cơ chế, chínhsách, giải pháp về nghiệp vụ, cơng nghệ, nguồnlực.

<i>Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Nội vụ “Cơ sở khoa học xácđịnhmột số tiêu chuẩn kỹ thuật kho lưu trữ TLLT số”do Nguyễn Thị Kim Thu</i>

chủ nhiệm(2022)[141],nghiêncứucơsởlýluậnvềbảoquảnsốvàkholưutrữsố;

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

M.V. Larin, Viện nghiên cứu toàn Nga về văn bản học và công tác lưu trữ và bài

<i>viết:Những nguyên tắc cơ bản tổ chức làm việc với tài liệu điện tử tại vănthư vàlưu trữ cơ quancủa V.Ph.Iankovaia, Viện nghiên cứu tồn Nga về văn</i>

bảnhọcvàcơngtáclưutrữ(2012)tạiHộithảokhoahọc“Quảnlýtàiliệuđiện tử và lưu trữđiện tử - Thực tiễn Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế”, Trường Đại học Nội vụ HàNội, Nxb Lao động xã hội [108]. Các tác giả nêu kinhnghiệmcủaCộnghịaLiênbangNgatrongquảnlýtàiliệuđiệntử,tàiliệuđiện tử đã được luậthóa và chi phối bởi các văn bản pháp quy của Chính phủ. TácgiảnhấnmạnhtínhpháplýcủaviệcnàybằngviệcDumaQuốcgiaNgađãban

quyềnnhànước;vaitrịcủaphápluậthóahoạtđộnglưutrữtàiliệuvàviệccần thiết phải cụ thểhóa nội dung quản lý bằng các văn bản dưới luậtmàcụ thể là các quy định, quy trìnhquản lý TLLT là cần thiết và đã bước đầu được thực hiện thành công trong quảnlý tài liệu điện tử tại Liên bang Nga hiệnnay.

<i>Bài viết “Chữ ký số và giải pháp bảo đảm tính tồn vẹn, xác thực vàkhảdụng của TLLT điện tử theo thời gian”của Lê Quang Tùng, Nguyễn Anh</i>

Tú, NguyễnThịChinh(2021),TạpchíLưutrữvàThờiđại,số5[162,tr.57-61],đã nêuthực trạng cung cấp và sử dụng chữ ký số của Ban Cơ yếu Chính phủ;giải pháp lựa chọncông nghệ sử dụng chữ ký số để xác thực TLLT điện tử lâu dài, vĩnh viễn.

<i>Bài viết “Kho lưu trữ số và sự cần thiết của việc ban hành văn bảnquyđịnhvềkholưutrữsốtạiViệtNam”củaHàChi,KimThu(2021),TạpchíLưutrữvàThờ</i>

iđại,số6[63,tr.46-49,53],phântíchkháiniệmkholưutrữsố,nhiệm

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

vụ của kho lưu trữ số, sự cần thiết của việc xây dựng và ban hành văn bản quyđịnh tiêu chuẩn kho lưu trữ số.

<i>Bàiviết“QuảnlýTLLTđiệntửtạicáccơquannhànướctronggiaiđoạnhiện nay”của Trần</i>

Việt Hoa (2019), Tạp chí Khoa học Nội vụ, số 33 [100, 86],đãphântíchsựcầnthiếtvàucầuquảnlýTLLTđiệntử;thựctrạng cơng tác quản lý TLLTđiện tử hình thành từ việc số hóa, TLLT điện tử hìnhthànhsố;mộtsốgiảipháphồnthiệnquảnlýTLLTđiệntửtạicáccơquannhà nước nay như:tăng cường năng lực đội ngũ công chức, viên chức thực hiệnnhiệmvụquảnlýtàiliệuđiệntử;nângcaonănglựcnhậnthức,tráchnhiệmvà

tr.79-sựquantâm,chỉđạocủalãnhđạocơquan,tổchứctrongviệcthựchiệnchếđộ quản lý, xử lý,lưu trữ tài liệu giấy và tài liệu điện tử theo quyđịnh.

<i>Bài viết “Bàn về quản lý TLLT điện tử qua tìm hiểu Luật Lưu trữ”của Nguyễn</i>

Hữu Danh (2014), Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 1 [85, tr.49- 52], nêumột số vấn đề cần nghiên cứu về việc quản lý TLLT điện tử nhằm đi đến thốngnhất, tránh sự chồng chéo, mâu thuẫn trong quá trình thực hiệnnhư: cần quy định rõ hơn vềTLLT điện tử, cần khoa học trong cách sử dụng từngữ trong các văn bản pháp luật quy định về quản lý TLLT điện tử, các nghiệp vụlưu trữ trong quản lý TLLT điện tử cịn thiếu và khơng thống nhất. Tác giả đề xuấtmộtsốđiềutrongNghịđịnh01/2013/NĐ-CPliênquanđếntàiliệuđiệntử cần sửa chữa, bổ sung cho phùhợp.

<i>Một số hội thảo, tọa đàm khoa học: Hội thảo“Định hướng quản lýsửdụngTLLTđiệntửphụcvụsửađổiLuậtLưutrữ”củaCụcVănthưvàLưutrữ</i>

<i>nhànước(2021);Hộithảo“Lưutrữsốvàtráchnhiệmcủacáccơquan,tổchứcvàcánhân”của Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước (2020); Tọa đàm“Quảnlýtàiliệuđiệntử-gócnhìntừlưutrữđịaphương”doChicụcVănthư–Lưutrữ</i>

thưvàLưutrữnhànước),Khoa Lưutrữhọcvà Quảntrị vănphòng(t hu ộc

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn TP Hồ Chí Minh) phối hợp tổ chức

<i>(2021); Tọa đàm“Cách mạng công nghiệp 4.0 và những tác độngđếncôngtácvănthư,lưutrữ”củaCụcVănthưvàLưutrữnhànước(2018);đãđề cập đến các</i>

vấn đề liên quan tới những vấn đề lý luận và pháp lý về tài liệuđiệntử,TLLTđiệntửvàquảnlýtàiliệuđiệntửởViệtNam;cơngtácđàotạo,

bồidưỡngnhânlựcphụcvụchosựpháttriểncủangànhlưutrữđiệntử,lưutrữ số; số hóa TLLTvà những giải pháp hiệu quả góp phần hồn thiện lưu trữ tài liệu điện tử; các biện pháptin học hóa, bảo mật và an tồn thơng tin của hoạtđộngvănthưlưutrữđiệntửtrongmôitrườnglàmviệcđiệntửtrênmôitrường mạng; vai trò,trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, nhất là các cơ quan quản lý chuyên ngành vềvăn thư lưu trữ trong quản lý TLLT điệntử.

Qua nghiên cứu các cơng trình nêu trên các tác giả đã nêu vấn đề về tài liệu điệntử, chữ ký số, kho lưu trữ số, chế độ quản lý, lưu trữ tài liệu điện tử. Điều nàygiúp cho NCS có được nguồn tư liệu tham khảo cho những vấn đề nghiên cứu củaluận án.

<i><b>1.1.4. Cơng trình nghiên cứu liên quan đến tài liệu lưu trữtư</b></i>

<i>Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Nội vụ“Quản lý nhà nước về lưutrữ tàiliệu cá nhân, gia đình, dịng họ”,do Lã Thị Duyên chủ nhiệm (2021) [90], nêu</i>

khái niệm, đặc điểm TLLT cá nhân, gia đình, dịng họ và giá trị của chúng; tiêuchí và yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước về lưu trữ tài liệu cánhân,giađình,dịnghọxéttừkhíacạnhhồnthiệnchínhsách,phápluật.Khảo

sát,phântích,đánhgiáthựctrạngvàkiếnnghịcácgiảiphápnângcaohiệuquả quản lý nhànước về lưu trữ tài liệu cá nhân, gia đình, dịng họ, trong đó, tập trung vào giải pháphồn thiện thể chế quản lý nhà nước về lưu trữ tài liệu cá nhân, gia đình, dịnghọ.

<i>Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Nội vụ “Cơ sở khoa họcxây dựngmơhình lưu trữ tư nhân ở Việt Nam”do Trần Văn Quang chủ nhiệm (2019)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

[135], nghiên cứu một số khái niệm có liên quan về tư nhân, TLLT tư nhân;loạihình,nộidung,đặcđiểmTLLTtưnhân.Phântíchthựctiễntổchứclưutrữ

lưutrữlịchsửvàđánhgiáưuđiểm,hạnchếcủatừngloạihình.Tácgiảđềxuấtmơhình: tổ chứclưu trữ tại gia vàmơhình tổ chức lưu trữ tập trung tại cơ sở lưu trữ tư nhân. Tráchnhiệm của các cơ quan quản lý về lưutrữ.

<i>Đềtàinghiêncứukhoahọccấpbộ,BộNộivụ“HồnthiệnquyđịnhvềsởhữutàiliệuởViệtNamhiệnnay”,doĐồnThịHịachủnhiệm(2019)[99],nêu một số khái</i>

niệm liên quan về sở hữu và sở hữu TLLT, tổ chức tưnhân cótư cách pháp nhân;đánh giá thực trạng về qui định về sở hữu TLLT củacáctổchứctưnhâncótưcáchphápnhânvàđềxuấtphươnghướng,giảipháphồnthiệnquy định về sở hữu TLLT của các tổ chức tư nhân có tư cáchpháp nhân.Đề tài

<i>nghiên cứu khoa học cấp bộ, BộNộivụ“Nghiên cứu xácđịnh tiêuchuẩn tài liệucá nhân, gia đình, dịnghọđược nhà nước đăng ký bảohộ”,doPhạm Thị Bích</i>

Hải chủ nhiệm (2008) [94], nghiên cứu và đề xuất cáct i ê u chíđể đánh giá, xácđịnh giá trị những TLLT cá nhân, gia đình, dịng họ đượcnhànước bảohộ.

<i>Bài viết“Bổsung và tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về lưutrữtư”của Đỗ Văn Học (2022), Tạp chí Lưu trữ và Thời đại, số 2 [101, tr.40- 44],</i>

nêu quy định về lưu trữ tư và đề xuất 4 giải pháp: bổ sung hoàn thiện các quyđịnh trong luật (hoặc quy định chi tiết ở văn bản quy phạm pháp luật dưới luật) vềlưu trữ tư; tổ chức thực hiện các quy định của luật sau khi ban hành; tăng cườngcông tác tuyên truyền, phổ biến về quy định của luật; ý nghĩa, giátrịvàcácvấnđềliênquankháccủaTLLTtư;tiếptụcthựchiệnxãhộihóahoạt động lưutrữ.

<i>Bài viết “Một số giải pháp quản lý TLLT nhân dân”của Phạm Thị Diệu</i>

Linh, Lã Thị Duyên (2021), Tạp chí Lưu trữ và Thời đại, số 3 và số 4 [109,

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

tr.26-29,43; tr.22-24,37] nêu giải pháp để quản lý và phát huy hiệu quả giá trịTLLT nhân dân. Các giải pháp gồm 2 nhóm: nhóm do ngành lưu trữ chủ trì thựchiện và nhóm do vai trị điều phối vĩ mơ của Chính phủ.

<i>Bàiviết“GiátrịTLLTcánhân,giađình,dịnghọquakhảosátthựctiễn”của Trần Văn</i>

Quang (2018), Tạp chí Dấu ấn thời gian, số 3 [136, tr.36-39] đã nêu 4 giá trị củaTLLT cá nhân, gia đình, dịng họ gồm: là cơ sở để giải quyết chế độ, chính sách;cung cấp tư liệu để nghiên cứu về cuộc đời, hoạt động củacánhân,sựpháttriểncủacácgiađình,dịnghọ;cungcấptưliệuđểnghiêncứu sự phát triểnngành, lĩnh vực và quốc gia; góp phần vào việc giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc, giáodục truyền thống cho các thếhệ.

<i>Bài viết “Luật Lưu trữ và vấn đề tổ chức TLLT nhân dân”của Nguyễn</i>

VănThâm(2013),TạpchíVănthưLưutrữViệtNam,số6[145,tr.12-18],nêu quan niệm vềlưu trữ nhân dân, vấn đề tổ chức sưu tầm và khai thác các giá trị của TLLT, đề xuất 3 giảipháp gồm: tăng cường các hoạt động tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích về TLLT; phảixã hội hóa việc tổ chức cơng tác lưu trữ tài liệu phi nhà nước;mởrộng việc hợp tác vàhọc hỏi kinh nghiệm quốctế.

Một số bài viết đề cập đến đặc điểm, giá trị của TLLT cá nhân, gia đình,

<i>dịng họ như: Bài viết“Một số nét đặc thù và giá trị riêng biệt của TLLTcóxuất xứ cá nhân”của Đồn Thị Hịa (2011), Tạp chí Văn thư - Lưu trữ ViệtNam,số02;Bàiviết“Lưutrữgiađình,dịnghọ-Tưliệutincậyđểnghiêncứulịch sử địaphương” của Trần Hoàng (2012), Tạp chí Dấu ấn thời gian, số 3; Bàiviết“Lưu trữ tài liệu trong các gia đình ở Việt Nam qua khảo sát thực tếvànhững điều cần nghiên cứu” của Vũ Thị Phụng (2013), Tạp chí Văn thư - Lưutrữ Việt Nam, số 02; Bài viết“Lưu trữ cá nhân, gia đình - Một nguồn tưliệuquý trong nhân dân cần được bảo tồn và phát huy giá trị”của Đào Xuân Chúc</i>

(2013), Tạp chí Văn thư - Lưu trữ Việt Nam, số3.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Một số bài biết bàn về quyền sở hữu TLLT cá nhân, về quản lý khối tài

<i>liệunày:Bàiviết“BànvềquyềnsởTLLT,quyềnchủsởhữutácphẩmvàquyềntácgiảtrongcơngbốTLLT”củaTrầnHồngvàTrầnViệtHà(2015),Tạpchí</i> Vănthư-

<i>LưutrữViệtNam,số6;Bàiviết“QuảnlýTLLTq,hiếmvàtàiliệucá nhân, gia đình,dịng họ theo quy định của Luật Lưu trữ”của Nguyễn Anh</i>

ThưvàNguyễnThịThanhHương(2017),TạpchíVănthư-LưutrữViệtNam, số 11; Bài

<i>viết“Quản lý TLLT từ khu vực tư: Ý kiến từ nhân dân”của Phạm Thị Diệu</i>

Linh (2017), Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số4.

<i>Mộtsốhộithảo,tọađàmkhoahọc:Hộithảo“QuảnlýTLLTtư”củaCục Văn thưvà Lưu trữ nhà nước (2021); Hội thảo“Tổ chức và phát huy giá trịTLLT nhândân”do Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn phối hợp với Đại học</i>

Gakushuin (Nhật Bản) và Đại học Myongji (Hàn Quốc) tổ chức (2012); Tọa

<i>đàm khoa học“Quản lý tài liệu của cá nhân, gia đình, dịnghọ”củaCụcVănthưvàLưutrữnhànước(2015);Tọađàmkhoahọc“Quyđịnhvềsở hữuTLLT trong Luật Lưu trữ”của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (2015), đã đề</i>

cập đến các vấn đề liên quan tới TLLT nhân dân và tình hình lưu trữ của cáccá nhân, gia đình, dịng họ, đình chùa, làng xã và cáctổchức cộng đồng; lựachọn tài liệu của cá nhân, gia đình, dòng họ đăng ký, ký gửi, hiến tặng vào cácLưu trữ quốcgia.

Qua nghiên cứu các cơng trình nêu trên, các tác giả đã nêu vấn đề thựctrạngtàiliệukhuvựctưtrongcácgiađình,dịnghọvàđềxuấtmộtsốgiảipháp quản lý nguồn tàiliệu phong phú này. Điều này giúp cho NCS có được nguồn tư liệu tham khảo cho nhữngvấn đề nghiên cứu của luậnán.

<i><b>1.1.5. Cơng trình nghiên cứu liên quan đến hoạt động dịch vụ lưutrữ</b></i>

<i>Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Nội vụ “Cơ sở khoa học xãhộihóahoạtđộnglưutrữ”,doNguyễnThịChinhchủnhiệm(2020)[61],nêukhái niệm,</i>

mục tiêu, yêu cầu và sự cần thiết của xã hội hóa hoạt động lưu trữ;đánh

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

giá thực tiễn thực hiện và đề xuất giải pháp xã hội hóa hoạt động lưu trữ gồm xâydựng mơ hình xã hội hóa, mục đích và chiến lược, tăng cường kiểm tra giám sát,tăng cường các nguồn lực, đẩy mạnh tuyên truyền, đổi mới cơ chế hoạt động củacác đơn vị sự nghiệp công lập lưu trữ.

<i>Bài viết “Các quy định pháp luật về hoạt động dịch vụ lưu trữ - một sốvấn đề cầnsửa đổi, bổ sung”của Nguyễn Thị Kim Thu (2022) [150] nêu các quy định pháp</i>

lý về hoạt động dịch vụ lưu trữ: về thẩm quyền quản lý; về nội dung quản lý; vềkiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm hành chính vànêu thực tiễn thực hiện các văn bản về hoạt động dịch vụ lưu trữ vẫn cịn một sốbất cập, gây khó khăn trong q trình triển khai thực hiện như: một số quy địnhvề điều kiện cấp, cấp lại Chứng chỉ hành nghề lưu trữ còn quy định chung chung,quy định về chế tài xử phạt vi phạm trong hoạt động dịch vụ lưu trữ chưa cụ thể.Tác giả nêu một số vấn đề cần sửa đổi, bổ sung các quy định pháp lý về hoạtđộng dịch vụ lưu trữ trong đó cần quy địnhcụthểvềquảnlýhoạtđộngdịchvụlưutrữtrongnghịđịnhhướngdẫnthihành Luật Lưutrữ.

<i>Bàiviết“SựcầnthiếtvàýnghĩacủaviệcthànhlậpHộidoanhnghiệplưutrữ ViệtNam trong giai đoạn hiện nay”của Đinh Thế Vinh (2022), Tạp chí Lưu trữ và</i>

Thời đại, số 2 [165, tr.5-6], đã nêu sự cần thiết và ý nghĩa của việc xã hội hóahoạt động lưtrữ.

<i>Bài viết “Xã hội hóa hoạt động lưu trữ - Góc nhìn từ các doanh nghiệp”của Đinh</i>

Thế Vinh (2020), Tạp chí Lưu trữ và Thời đại, số 5 [166, tr.21-25], đã nêu quanđiểm của doanh nghiệp về xã hội hóa hoạt động lưu trữ; nhu cầu tham gia xã hộihóa hoạt động lưu trữ; mục đích xã hội hóa hoạt động lưu trữ; mong muốn và kếtquả thu được khi tham gia xã hội hóa hoạt động lưu trữ.

Trung tâm Khoa học kỹ thuật Văn thư Lưu trữ, Cục Văn thư và Lưu trữ

<i>nhànước“Mộtsốkếtquảtừchuyênđềnghiêncứu:Quảnlýhoạtđộngdịchvụ</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i>lưu trữ - Một số vấn đề đặt ra”,do Nguyễn Thị Kim Thu chủ nhiệm (2022)</i>

[151].Chuyênđềđãkhảosáttổngquanvềhoạtđộngdịchvụlưutrữ:nộidung quản lý của nhànước; đối tượng thực hiện hoạt động dịch vụ lưu trữ bao gồm các công ty cổ phần vàcông ty trách nhiệm hữu hạn, đơn vị sự nghiệp có chức năng cung cấp dịch vụ lưu trữtheo thẩm quyền. Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động dịch vụ lưu trữ của cácdoanh nghiệp. Đề xuất hai giải pháp, kiến nghị gồm giải pháp về pháp lý và tổ chứcbộ máy và giải pháp về chuyên môn hoạt động dịch vụ lưutrữ.

<i>Bài viết“Bước đầu tìm hiểu về hoạt động dịch vụ lưu trữ ở nước ta hiệnnay”của</i>

Lã Thị Mai (2015), Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 10 [123, tr.17-20], chỉra rằng trong thời gian qua sự xuất hiện của nhiều tổ chức tham gia vào hoạt độngdịch vụ lưu trữ đã mang lại một số lợi ích. Tuy nhiên, vẫn cịn vướng mắc, bấtcập dẫn đến khó khăn trong q trình triển khai thực hiện. Để quản lý hoạt độngdịch vụ lưu trữ chặt chẽ thống nhất, tác giả đề xuất một số biện pháp đến cơ quanquản lý nhà nước về lưu trữ và các đơn vị cung cấp dịch vụ lưu trữ.

<i>Bài viết “Pháp luật lưu trữ các nước về quản lý công tác lưu trữdoanhnghiệpvàmộtsốkiếnnghịvớiphápluậtlưutrữViệtNam”củaTrầnVũThành</i>

(2014), Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 3 [146, tr.1-4], tìm hiểu về quy địnhpháp luật lưu trữ của một số nước về quản lý công tác lưu trữ trong các doanh nghiệp.Tác giả đưa ra một số kiến nghị, trong đó có việc ban hành các văn bản pháp luật vềquản lý TLLT doanh nghiệp cần có sự thống nhất và cótínhliênngànhnhưsựkếthợpcầncógiữaLuậtlưutrữvớiLuậtdoanhnghiệp, Luật đầutư.Một số bài viết đã bước đầu nghiên cứu trao đổi, đưa ra khái niệm, giảiphápvànhấnmạnhsựcầnthiếtcủaviệcxãhộihóahoạtđộnglưutrữnhư:Bài

<i>viết“Giớihạnxãhộihóahoạtđộnglưutrữ”củaThếDũng(2010),BáoNgười</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<i>Laođộng;Bàiviết“BànvềkháiniệmxãhộihóacơngtáclưutrữtrongdựthảoLuật Lưtrữ”của Trần Hồng (2011), Tạp chí Văn thư - Lưu trữ Việt Nam, số 5; Bàiviết “Bàn về một số giải pháp xã hội hóa cơng tác lưu trữ ở nước ta”của Trần</i>

Việt Hà (2011), Tạp chí Văn thư - Lưu trữ Việt Nam, số 7; Bài viết

<i>“Xãhộihóacơngtáclưutrữ-nhìntừthựctiễntạiViệtNam”củaNguyễnVăn Hàm, Cam</i>

Anh Tuấn (2010), Tạp chí Dấu ấn thời gian, số1.

<i>Một số hội thảo, tọa đàm khoa học: Tọa đảm“Xã hội hóa hoạt động lưutrữ và vaitrò của doanh nghiệp”của Hội Văn thư Lưu trữ Việt Nam (2018); Tọa đàm“Hoạtđộng dịch vụ lưu trữ”của Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước (2022), đã trao đổi,</i>

tập trung về: xác định rõ mục tiêu của hoạt động dịch vụlưutrữ;xácđịnhquymơ,phạmvi,địnhhướng,nộihàmcủahoạtđộngdịchvụ

lưutrữ;phânđịnhthẩmquyềncủacơquanquảnlý;chếtàixửphạthànhchính; định mức kinh tế- kỹ thuật trong lưu trữ; quy định hoạt động dịch vụ lưutrữ.

Qua nghiên cứu các cơng trình nêu trên, các tác giả đã nêu vấn đề thực trạng quảnlý hoạt động dịch vụ lưu trữ với sự đa dạng của các doanh nghiệp tham gia cungcấp dịch vụ và đề xuất một số giải pháp quản lý hoạt động dịchvụlưutrữ.ĐiềunàygiúpchoNCScóđượcnguồntưliệuthamkhảochonhững vấn đề nghiên cứucủa luận án.

<b>1.2. Nhận xét về tình hình nghiên cứu và những vấn đề luận án tiếptục nghiên cứu</b>

vàchínhsáchcơnglàởchủthểbanhành.Chủthểbanhànhchínhsáchcơnglà

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

nhà nước. Chủ thể ban hành chính sách bao gồm nhiều đối tượng trong đó cónhànướcvàcáctổchứcngồinhànước.Cácnghiêncứucũngchỉrarằng,nhà nước ban hànhchính sách cơngđểtạo khn khổ pháp lý, điều chỉnh các hoạt động kinh tế, xã hộicũng như các vấn đề khác của xãhội.

Một số cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước về lưu trữ và TLLT khoa học, vềchính sách sử dụng TLLT đưa ra lý luận về quản lý nhà nước về lưu trữ, sử dụngTLLT, quản lý nhà nước về tài liệu khoa học, đồng thời đánh giá thực tiễn, chỉ ranhững hạn chế, bất cập và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện mới chỉ ở một sốphương diện nhất định.

- Nghiên cứu liên quan đến chính sách quản lý TLLT điện tử, đã đề cậpđến:thựctrạngcungcấpvàsửdụngchữkýsốcủaBanCơyếuChínhphủ;giải pháp lựachọn công nghệ sử dụng chữ ký số để xác thực TLLT điện tử lâu dài,vĩnhviễn.ThựctrạngcơngtácquảnlýTLLTđiệntửhìnhthànhtừviệcsốhóa,

TLLTđiệntửhìnhthànhsố;mộtsốgiảipháphồnthiệnquảnlýTLLTđiệntử tại các cơquan nhà nước trong giai đoạn hiện nay như: tăng cường năng lựcđộingũcôngchức,viênchứcthựchiệnnhiệmvụquảnlýtàiliệuđiệntử;nâng cao nănglực nhận thức, trách nhiệm và sự quan tâm, chỉ đạo của lãnh đạo cơquan,tổchứctrongviệcthựchiệnchếđộquảnlý,xửlý,lưutrữtàiliệugiấyvà

tàiliệuđiệntửtheoquyđịnh.Phântíchkháiniệmkholưutrữsố,nhiệmvụcủa kho lưu trữsố, sự cần thiết của việc xây dựng và ban hành văn bản quy định tiêu chuẩn kholưu trữ số. Những vấn đề lý luận cơ bản của đặc tả dữ liệu. Đề xuất các đặc tả baogồm nhưng thơng tinmơtảcác đặc tính của TLLT điện tử như nội dung, tác giả,thời gian, chất lượng, áp dụng trong việc lưu trữ, trao đổi, chuyển giao, bảoquản, sao lưu dự phịng và khơi phục dự phịng đối với TLLT điệntử.

Những vấn đề còn bất cập trong thực tiễn quản lý TLLT điện tử: cần cóquyđịnhhìnhthức,cáchthứcbảođảmtínhxácthựccủaTLLTđiệntử;ngun

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

tắc giao nộp tài liệu điện tử vào lưu trữ; yêu cầu bảo tồn thơng tin TLLT điện tử;u cầu bảo quản TLLT điện tử; cách thức, trình tự, thủ tục khai thác sử dụngTLLT điện tử; điều kiện, trách nhiệm của doanh nghiệp công nghệkhicung cấp hệthống quản lý tài liệu điện tử và các chế tài xử lý đối với doanh nghiệp khi để xảyra sai phạm trong quản lý, vận hành; quyđịnh về quản lý dữ liệu TLLT điện tử bảo đảm khả năng sẵn sàngkết nối, chia sẻ dữ liệu.

- Nghiên cứu liên quan đến chính sách quản lý TLLT tư, đã đề cập đến:một số khái niệm về TLLT tư nhân; loại hình, nội dung, đặc điểm TLLT tưnhân. Phân tích thực tiễn tổ chức lưu trữ tư nhân ở 3 loại hình: lưu tữ tại gia,lưutrữtậptrung,hiếntặngbảoquảntạicáclưutrữlịchsửvàđánhgiáưuđiểm,

quanvềsởhữuvàsởhữuTLLT,tổchứctưnhâncótưcáchphápnhân.Tácgiả đánh giá thựctrạng về qui định về sở hữu TLLT của các tổ chức tư nhân có tưcáchphápnhânvàđềxuấtphươnghướng,giảipháphồnthiệnquyđịnhvềsở hữu TLLTcủa các tổ chức tư nhân có tư cách pháp nhân. Có nghiên cứu giới thiệu một sốgiải pháp để quản lý và phát huy hiệu quả giá trị TLLT nhân dân. Các giải phápgồm 2 nhóm: nhóm do ngành lưutrữchủ trì thực hiện và nhóm do vai trị điềuphối vĩmơcủa Chính phủ. Có nêu quan niệm về lưu trữ nhân dân, từ Luật Lưutrữ đến vấn đề tổ chức sưu tầm và khai thác các giá trị của TLLT, trong đó đềxuất 3 giải pháp gồm: tăng cường các hoạt động tuntruyền,hướngdẫn,giảithíchvềTLLT;xãhộihóaviệctổchứccơngtáclưutrữ tài liệu phinhà nước;mởrộng việc hợp tác và học hỏi kinh nghiệm quốctế.

Những vấn đề còn bất cập trong thực tiễn quản lý lưu trữ tư: cần có quyđịnhvềquảnlýcácloạiTLLThìnhthànhtronghoạtđộngcủacáctổchứckhác mang tính chất tưnhân như: các doanh nghiệpmàNhà nước, doanh nghiệp tưnhân,tổchứcxãhộidotưnhânthànhlậpvàquảnlý;chếđộtrưngdụngcủa

</div>

×