Tải bản đầy đủ (.pdf) (195 trang)

chung cư phú điền building

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.77 MB, 195 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT </b>

<b> </b>

<b> <sup> </sup> <sup> </sup> </b>

<b> </b>

<b> </b>

<b> </b>

<b>KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP</b>

<b>NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG </b>

<b>CHUNG CƯ PHÚ ĐIỀN BUILDING </b>

<b>GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN KHOASVTH: ĐẶNG TUẤN PHI</b>

<b> </b>

S K L 0 2 1 1 0 6

<b>Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01/2024 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO </b>

<b>ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP </b>

<b>SVTH: ĐẶNG TUẤN PHI MSSV: 19149165 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

ii CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ***

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 01 năm 2024

<b>NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP </b>

1. Tên đề tài: CHUNG CƯ PHÚ ĐIỀN BUILDING

2. Các số liệu, tài liệu ban đầu: Được cung cấp bởi GVHD 3. Nội dung thực hiện đề tài:

+ Tính tốn thiết kế sàn tầng điển hình. + Tính tốn thiết kế cầu thang.

+ Tính tốn thiết kế khung dầm, cột, vách lõi thang. + Tính tốn thiết kế móng cọc cho cơng trình.

+ Tính tốn cơng tác đào đất và thi cơng móng điển hình. 4. Sản phẩm:

- Một bộ thuyết minh PDF gồm:

• CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN KẾT CẤU CƠNG TRÌNH • CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH

• CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TẦNG ĐIỂN HÌNH

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

iii • CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ KHUNG BÊ TƠNG CỐT THÉP

• CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ MĨNG

• CHƯƠNG 7: CƠNG TÁC ĐẤT VÀ THI CƠNG MĨNG - Một bộ bản vẽ gồm:

• 3 bản vẽ kiến trúc: KT-01 đến KT-03 • 9 bản vẽ kết cấu: KC-01 đến KC-09 • 1 bản vẽ thi cơng: TC-01

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

iv

<b><small>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc </small></b>

<b>******* </b>

<b>PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN </b>

Họ và tên Sinh viên: ĐẶNG TUẤN PHI MSSV: 19149165 Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Cơng Trình Xây Dựng

Tên đề tài: CHUNG CƯ PHÚ ĐIỀN BUILDING

Họ và tên Giảng viên hướng dẫn: Ths. NGUYỄN VĂN KHOA

...

3. Khuyết điểm: ...

6. Điểm:……….(Bằng chữ: ...)

<i><small>Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 01 năm 2023 </small></i>

<small>Giảng viên hướng dẫn </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

v

<b><small>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc </small></b>

<b>******* </b>

<b>PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN </b>

Họ và tên Sinh viên: ĐẶNG TUẤN PHI MSSV: 19149165 Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Công Trình Xây Dựng

Tên đề tài: CHUNG CƯ PHÚ ĐIỀN BUILDING

Họ và tên Giảng viên phản biện: ...

<b>NHẬN XÉT </b>1. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: ...

...

2. Ưu điểm: ...

...

3. Khuyết điểm: ...

6. Điểm:……….(Bằng chữ: ...)

<i><small>Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 01 năm 2023 </small></i>

<small>Giảng viên phản biện </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

vi

<b>LỜI CẢM ƠN </b>

<b>Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Khoa . </b>

Cảm ơn thầy đã giúp đỡ em rất tận tình trong đồ án tốt nghiệp cũng như những môn học đã được thầy giảng dạy.

Cảm ơn gia đình và bạn bè đã tạo điều kiện cho em hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp này.

Cuối cùng, em xin cảm ơn đến tất cả các thầy, cô trong khoa Xây dựng – trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, những người đã dạy em trong suốt thời gian 4 năm học qua

.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

vii

<b>MỤC LỤC </b>

<b>Trang phụ bìa ... i </b>

<b>Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp ... ii </b>

<b>Phiếu nhận xét của giáo viên hướng dẫn ... vi </b>

<b>Phiếu nhận xét của giáo viên phản biện ... v </b>

<b>Lời cảm ơn ... vi </b>

<b>Mục lục ... vii </b>

<b>Danh mục bảng biểu ... xii </b>

<b>Danh mục hình ảnh ... xvi </b>

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH ... 1</b>

1.1. Giới thiệu cơng trình ... 1

1.1.1. Mục đích xây dựng cơng trình ... 1

1.1.2. Điều kiện tự nhiên ... 2

1.1.3. Quy mơ cơng trình ... 2

1.2. Giải pháp kiến trúc cho cơng trình ... 4

<b>CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN KẾT CẤU CƠNG TRÌNH ... 10</b>

2.1. Cơ sở lựa chọn giải pháp kết cấu ... 10

2.1.1. Mục đích ... 10

2.1.2. Hệ kết cấu theo phương đứng ... 10

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

2.3. Sơ bộ kích thước tiết diện kết cấu ... 12

2.3.1. Sơ bộ chiều dày sàn ... 12

2.3.2. Sơ bộ kích thước dầm ... 13

2.3.3. Sơ bộ tiết diện cột ... 13

2.3.4. Sơ bộ tiết diện vách ... 15

2.4. Phương án xác định nội lực kết cấu... 15

<b>CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 5) ... 16</b>

3.1. Số liệu thiết kế ... 16

3.1.1. Vật liệu ... 16

3.1.2. Kích thước tiết diện sơ bộ ... 16

3.1.3. Tải trọng tác dụng lên sàn ... 16

3.2. Mơ hình sàn tầng điển hình bằng phần mềm safe ... 20

3.3. Tính tốn cốt thép sàn điển hình ... 21

3.4. Kiểm tra độ võng (theo tcvn 5574-2018) ... 29

3.7.1. Kiểm tra độ võng đàn hồi ... 29

3.7.2. Kiểm tra độ võng theo TCVN 5574:2018 ... 30

<b>CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TẦNG ĐIỂN HÌNH ... 34</b>

4.1. Cấu tạo cầu thang ... 34

4.2. Tải trọng tác dụng lên bản thang ... 35

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP (TRỤC 2) ... 43</b>

5.1. Sơ bộ tiết diện khung ... 43

5.1.1. Sơ bộ tiết diện dầm, vách – lõi ... 43

5.1.2. Sơ bộ tiết diện cột ... 43

5.2. Tải trọng tác dụng vào hệ khung ... 43

5.5.1. Các loại tải trọng (Load Pattern) ... 64

5.5.2. Các trường hợp tải trọng (Load case) ... 64

5.5.3. Các tổ hợp tải trọng (Load combination)... 64

5.6. Kiểm tra trạng thái giới hạn ii ... 66

5.6.1. Kiểm tra ổn định chống lật ... 66

5.6.2. Kiểm tra chuyển vị đỉnh ... 67

5.6.3. Kiểm tra gia tốc đỉnh ... 67

5.6.4. Kiểm tra chuyển vị lệch tầng ... 68

5.6.5. Kiểm tra hiệu ứng P-Delta ... 69

5.7. Thiết kế dầm tầng điển hình ... 72

5.7.1. Mơ hình tính tốn và nội lực dầm ... 72

5.7.2. Tính tốn cốt thép dọc ... 72

5.7.3. Tính tốn đoạn neo, đoạn nối cốt thép ... 82

5.7.4. Tính tốn cốt đai gia cường tại vị trí dầm phụ giao với dầm chính... 83

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

x

5.8. thiết kế cột khung trục 2 ... 84

5.8.1. Tính tốn cốt thép cột ... 84

5.8.2. Cơ sở lý thuyết tính tốn ... 84

5.8.3. Tính tốn cột lệch tâm xiên ... 85

5.8.4. Tính tốn cốt đai cột có cấu tạo kháng chấn ... 95

5.9. thiết kế vách - lõi thang máy ... 97

5.9.1. Lý thuyết tính tốn ... 97

5.9.2. Phương pháp phân bố ứng suất đàn hồi ... 98

5.9.3. Tính tốn cốt thép đai ... 108

<b>CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ MĨNG KHUNG TRỤC 2 ... 109</b>

6.1. THƠNG TIN địa chất ... 109

6.2. lựa chọn giải pháp móng ... 112

6.3. Xác định các thơng số về cọc ... 112

6.3.1. Thông số thiết kế cọc ... 112

6.3.2. Tính sức chịu tải vật liệu làm cọc ... 112

6.3.3. Sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý đât nền ... 114

6.3.4. Sức chịu tải theo chỉ tiêu cường độ đất nền ... 116

6.3.5. Tính sức chịu tải theo chỉ số SPT ... 117

6.3.6. Xác định sức chịu tải thiết kế cọc ... 118

6.4. thiết kế móng ... 120

6.4.1. Móng M1 ... 120

6.4.2. Móng M2 ... 134

6.4.3. Móng M3 ... 145

<b>CHƯƠNG 7: CÔNG TÁC ĐẤT VÀ THI CÔNG MĨNG ... 157</b>

7.1. Thi cơng đào đất ... 157

7.1.1. Phương án thi công ... 157

7.1.2. Khối lượng đào đất ... 158

7.1.3. Khối lượng đất đắp ... 159

7.1.4. Khối lượng vận chuyển ... 160

7.1.5. Chọn máy đào ... 160

7.1.6. Đắp đất cho cơng trình ... 163

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

xi

7.1.7. Vận chuyển đất ... 164

7.2. Thi cơng móng điẻn hình ... 165

7.2.1. Bê tơng lót móng... 165

7.2.2. Biện pháp thi cơng đài móng ... 165

7.2.3. Thi cơng cốt thép đài móng ... 166

7.2.4. Thi cơng cốp pha đài móng ... 166

7.2.5. Tính ván khuôn ... 168

7.2.6. Kiểm tra sườn ngang ... 170

7.2.7. Kiểm tra sườn đứng ... 171

7.2.8. Kiểm tra thanh chống xiên và thanh chống ngang ... 173

7.2.9. Thi cơng bê tơng đài móng ... 173

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 175</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

xii

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU </b>

<b>Bảng 1.1: Cao độ mỗi tầng ... 3 </b>

<b>Bảng 2.1: Sơ bộ tiết diện cột biên ... 14 </b>

<b>Bảng 3.1:Trọng lượng các lớp cấu tạo sàn tầng điển hình ... 17 </b>

<b>Bảng 3.2:Tải trọng các lớp cấu tạo sàn mái ... 17 </b>

<b>Bảng 3.3: Trọng lượng các lớp cấu tạo sàn vệ sinh, logia tầng điển hình ... 17 </b>

<b>Bảng 3.4: Trọng lượng các lớp cấu tạo sàn hầm ... 18 </b>

<b>Bảng 3.5: Tải tường quy về phân bố đều trên sàn ... 19 </b>

<b>Bảng 3.6: Tải tường tác dụng lên dầm ... 19 </b>

<b>Bảng 3.7: Hoạt tải tiêu chuẩn tác dụng lên tòa nhà... 20 </b>

<b>Bảng 3.8: Kết quả tính tốn cốt thép sàn tầng điển hình ... 23 </b>

<b>Bảng 4.1: Tĩnh tải bản chiếu nghỉ ... 36 </b>

<b>Bảng 4.2: Tĩnh tải bản thang xiên ... 37 </b>

<b>Bảng 4.3: Tính cốt thép nhịp ... 40 </b>

<b>Bảng 5.1: Sơ bộ tiết diện cột ... 43 </b>

<b>Bảng 5.2: Thơng tin dao động của cơng trình ... 45 </b>

<b>Bảng 5.3: Đặc điểm cơng trình ... 45 </b>

<b>Bảng 5.4: Thơng số kích thước tính tốn gió X ... 45 </b>

<b>Bảng 5.5: Thơng số kích thước tính tốn gió Y ... 46 </b>

<b>Bảng 5.6: Hệ số hiệu ứng giật G<small>f</small> ... 47 </b>

<b>Bảng 5.7: Tải trọng gió theo phương X ... 49 </b>

<b>Bảng 5.8: Tải trọng gió theo phương Y ... 50 </b>

<b>Bảng 5.9: Chu kỳ và phần trăm khối lượng tham gia giao động ... 52 </b>

<b>Bảng 5.10: Các mode tính tốn động đất ... 53 </b>

<b>Bảng 5.11: Tổng hợp các hệ số tính tốn động đất ... 55 </b>

<b>Bảng 5.12: Lực cắt đáy Mode 1 theo phương Y... 56 </b>

<b>Bảng 5.13: Lực cắt đáy Mode 2 theo phương X... 57 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

xiii

<b>Bảng 5.14: Lực cắt đáy Mode 4 theo phương Y... 58 </b>

<b>Bảng 5.15: Lực cắt đáy Mode 5 theo phương X... 59 </b>

<b>Bảng 5.16: Lực cắt đáy Mode 6 theo phương X... 60 </b>

<b>Bảng 5.17: Lực cắt đáy Mode 7 theo phương Y... 61 </b>

<b>Bảng 5.18. Lực cắt đáy Mode 9 theo phương X ... 62 </b>

<b>Bảng 5.19. Tải trọng đống đất theo phương X và Y ... 63 </b>

<b>Bảng 5.20: Các loại tải trọng ... 64 </b>

<b>Bảng 5.21: Các trường hợp tải trọng ... 64 </b>

<b>Bảng 5.22: Tổ hợp tải trọng sàn ... 65 </b>

<b>Bảng 5.23: Tổ hợp tải trọng vách - lõi - dầm - móng theo TTGH I ... 65 </b>

<b>Bảng 5.24: Tổ hợp tải trọng vách - lõi - dầm - móng theo TTGH II ... 66 </b>

<b>Bảng 5.25: Kiểm tra chống lật cho cơng trình ... 67 </b>

<b>Bảng 5.26: Kết quả chuyển vị đỉnh cơng trình... 67 </b>

<b>Bảng 5.27: Kiểm tra chuyển vị ngang lệch tầng ... 69 </b>

<b>Bảng 5.28: Kiểm tra hiệu ứng bậc hai theo phương X ... 70 </b>

<b>Bảng 5.29: Kiểm tra hiệu ứng bậc hai theo phương X ... 71 </b>

<b>Bảng 5.30: Kết quả tính tốn cốt thép dọc dầm tầng điển hình (Tầng 17) ... 75 </b>

<b>Bảng 5.31: Xác định mơ hình tính tốn theo phương C<small>x</small> hoặc C<small>y</small> ... 85 </b>

<b>Bảng 5.37: Kết quả nội lực vách đơn tại tầng 9 ... 101 </b>

<b>Bảng 5.38: Kết quả tínht hép cho vách đơn tầng 9 ... 104 </b>

<b>Bảng 5.39: Bảng đặc trưng hình học lõi thang ... 105 </b>

<b>Bảng 5.40: Kết quả nội lực vách lõi thang tại tầng 9 ... 105 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

xiv

<b>Bảng 5.41: Kết quả tính thép cho vách lõi thang tầng 9 ... 106 </b>

<b>Bảng 6.1: Bảng kết quả phân chia trạng thái các lớp đất ... 109 </b>

<b>Bảng 6.2: Tổng hợp thống kê địa chất ... 110 </b>

<b>Bảng 6.3: Thông số thiết kế cọc cho cột ... 112 </b>

<b>Bảng 6.4: Bảng tính tốn cường độ sức kháng trung bình lên thân cọc ... 115 </b>

<b>Bảng 6.5: Kết quả xác định sức kháng fi theo cường độ đất nền ... 117 </b>

<b>Bảng 6.6: Kết quả xác định sức kháng fi theo chỉ số SPT... 118 </b>

<b>Bảng 6.7: Tổng hợp sức chịu tải cọc khoan nhồi D1000 ... 119 </b>

<b>Bảng 6.8: Kết quả nội lực chân cột C1... 120 </b>

<b>Bảng 6.9: Phản lực lên đầu cọc trong móng M1 ... 122 </b>

<b>Bảng 6.10: Kết quả tính tốn E<small>i</small> ... 124 </b>

<b>Bảng 6.11: Kết quả nội lực tiêu chuẩn chân cột C1 ... 127 </b>

<b>Bảng 6.12: Bảng hệ số rỗng ứng với cấp tải ... 130 </b>

<b>Bảng 6.12: Kết quả tính lún móng M1 ... 131 </b>

<b>Bảng 6.13: Kết quả tính tốn thép đài móng M1 ... 134 </b>

<b>Bảng 6.14: Kết quả nội lực chân vách trục 1-A ... 134 </b>

<b>Bảng 6.15: Kết quả nội lực tiêu chuẩn chân vách trục 1-A ... 137 </b>

<b>Bảng 6.16: Bảng hệ số rỗng ứng với cấp tải ... 140 </b>

<b>Bảng 6.17: Kết quả tính lún móng M2 ... 141 </b>

<b>Bảng 6.18: Kết quả tính tốn thép đài móng M2 ... 144 </b>

<b>Bảng 6.19: Kết quả nội lực chân vách lõi thang ... 145 </b>

<b>Bảng 6.20: Kết quả nội lực tiêu chuẩn chân lõi thang ... 149 </b>

<b>Bảng 6.21: Bảng hệ số rỗng ứng với cấp tải ... 152 </b>

<b>Bảng 6.22: Kết quả tính lún móng M3 ... 153 </b>

<b>Bảng 6.23: Kết quả tính tốn thép đài móng M3 ... 156 </b>

<b>Bảng 7.1: Độ dốc cho phép lớn nhất của mái dốc (TCVN 4447-2012) ... 157 </b>

<b>Bảng 7.2: Hệ số đầm nén của đất (Định mức 24/2005) ... 159 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

xv

<b>Bảng 7.3: Thông số chi tiết máy đào Hyundai-HX220S ... 160 </b>

<b>Bảng 7.4: Hệ số gầu máy đào ... 161 </b>

<b>Bảng 7.5: Hệ số độ tơi k<small>t</small> ... 162 </b>

<b>Bảng 7.6: Thời gian làm việc của máy đào một gầu ... 162 </b>

<b>Bảng 7.7: Khối lượng bê tơng lót ... 165 </b>

<b>Bảng 7.8: Thơng số kĩ thuật ván khn móng ... 167 </b>

<b>Bảng 7.9: Tải trọng truyền vào cốp pha móng ... 169 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Hình 3.2: Mơ hình sàn tầng điển hình bằng phần mềm SAFE ... 20 </b>

<b>Hình 3.3: Momen dãy Strip layer A theo phương X ... 21 </b>

<b>Hình 3.4: Momen dãy Strip layer B theo phương Y ... 21 </b>

<b>Hình 3.5: Kết quả độ võng của sàn tầng điển hình ... 29 </b>

<b>Hình 4.1: Mặt bằng cầu thang bộ tầng điển hình ... 34 </b>

<b>Hình 4.2: Chi tiết cấu tạo bản chiếu nghỉ ... 35 </b>

<b>Hình 4.3:Chi tiết cấu tạo bản thang xiên ... 37 </b>

<b>Hình 4.4: Sơ đồ tính cầu thang ... 38 </b>

<b>Hình 4.5: Tải trọng tác dụng lên các bản thang ... 39 </b>

<b>Hình 4.6: Biểu đồ mơ-men của bản thang ... 39 </b>

<b>Hình 4.7: Phản lực gối tựa của bản thang ... 40 </b>

<b>Hình 5.5: Phân chia vách để tính tốn theo phương pháp ứng suất đàn hồi ... 98 </b>

<b>Hình 5.6: Minh họa cách chia phần tử ... 99 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

xvii

<b>Hình 5.7: Chia vách đơn thành các phần tử để tính tốn ... 100 </b>

<b>Hình 5.8: Chia lõi thang máy thành nhiều phần tử để tính tốn ... 105 </b>

<b>Hình 6.1: Mặt bằng bố trí móng ... 119 </b>

<b>Hình 6.2: Bố trí cọc móng M1... 121 </b>

<b>Hình 6.3: Kết quả phản lực đầu cọc của móng M1 bằng phần mềm SAFE 2016 . 125 Hình 6.4: Kích thước khối móng quy ước ... 126 </b>

<b>Hình 6.5: Biểu đồ quan hệ của đường cong e-p ... 130 </b>

<b>Hình 6.6: Biểu đồ moment móng M1 theo phương X và phương Y ... 132 </b>

<b>Hình 6.7: Bố trí cọc cho đài móng vách ... 135 </b>

<b>Hình 6.8: Kết quả phản lực đầu cọc của móng M2 bằng phần mềm SAFE 2016 . 135 Hình 6.9: Kích thước khối móng quy ước ... 136 </b>

<b>Hình 6.10: Biểu đồ quan hệ của đường cong e-p ... 140 </b>

<b>Hình 6.11: Biểu đồ moment móng M2 theo phương X và phương Y ... 143 </b>

<b>Hình 6.12: Bố trí cọc cho đài móng vách ... 146 </b>

<b>Hình 6.13: Kết quả phản lực đầu cọc của móng M2 bằng phần mềm SAFE ... 147 </b>

<b>Hình 6.14: Kích thước khối móng quy ước ... 148 </b>

<b>Hình 6.15: Biểu đồ quan hệ của đường cong e-p ... 152 </b>

<b>Hình 6.16: Biểu đồ moment móng M3 theo phương X và phương Y ... 155 </b>

<b>Hình 7.1: Máy đào bánh xích Hyundai-HX220S ... 160 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Mặt khác, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, thành phố Hà Nội cần chỉnh trang bộ mặt đô thị: thay thế dần các khu dân cư ổ chuột, các chung cư cũ đã xuống cấp bằng các chung cư ngày một tiện nghi hơn phù hợp với quy hoạch đô thị của thành phố là một yêu cầu rất thiết thực.

Vì những lý do trên, chung cư Phú Điền Building ra đời nhằm đáp ứng những nhu cầu trên của người dân cũng như góp phần vào sự phát triển chung của thành phố. Vị trí và đặc điểm cơng trình:

Địa chỉ : 83A Đường Lý Thường Kiệt – phường Cửa Nam - quận Hồn Kiếm - Hà Nội.

<b>Hình 1.1: Vị trí xây dựng cơng trình </b>

Với diện tích hơn 7000 m<small>2</small>, cơng trình ở vị trí thống, đẹp tạo điểm nhấn và sự hài hoà, hiện đại cho tổng thể quy hoạch khu dân cư. Cơng trình nằm trên trục đường giao thơng chính nên rất thuận lợi cho việc cung cấp vật tư và giao thơng ngồi cơng trình. Đồng thời, hệ thống cấp điện, cấp nước trong khu vực đã hoàn

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

2 thiện đáp ứng tốt các yêu cầu cho công tác xây dựng. Khu đất xây dựng cơng trình bằng phẳng, hiện trạng khơng có cơng trình, khơng có cơng trình ngầm bên dưới đất nên rất thuận lợi cho công việc thi cơng.

<b>1.1.2. Điều kiện tự nhiên </b>

Hà Nội có khí hậu đặc trung cho thời tiết miền Bắc Việt Nam: nóng ẩm, mưa nhiều, thời tiết chia làm 4 mùa rõ rệt

- Nhiệt độ:

+ Nhiệt độ trung bình năm: 23,4<sup>o</sup>C + Nhiệt độ tuyệt đối cao nhất: 28,3<small>o</small>C + Nhiệt độ tuyết đối thấp nhât: 4,2<small>o</small>C - Độ ẩm khơng khí

+ Độ ẩm trung bình: 80%-85% + Độ ẩm cao nhât: 92%

+ Độ ẩm thấp nhất: 79% - Lượng mưa

+ Lượng mưa trung bình năm: 1,600 – 1,800 mm/năm - Gió :

+ Theo quy chuẩn Việt Nam, quận Hoàn Kiếm nằm trong vùng có áp lực gió IIB , thuộc khu vực chịu ảnh hưởng mạnh của gió bão

+ W<small>0</small> = 0,95 (kN/m<small>2</small> )

+ Tốc độ gió mạnh nhật: V<small>0</small> = 30,12 (m/s) - Động đất:

+ Hà Nội nằm trong khu vực cấp động đất VII-VIII (thang MSK-64)

<b>1.1.3. Quy mơ cơng trình </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

• Chiều cao cơng trình

Chiều cao cơng trình là H = 72,400 m (tính từ cốt ±0,000 m, chưa tính tầng hầm).

• Cơng năng cơng trình

Tầng hầm: Bố trí nhà xe, các phịng kỹ thuật và phòng chức năng Tầng trệt: Ban Quản lý tòa nhà, khu sinh hoạt chung.

Tầng 2-20: Chung cư.

Tầng thượng: Bố trí phịng kỹ thuật.

Cấp cơng trình Phú Điền Building là cấp II (Phụ lục II, thông tư 06/2021).

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

4

<b>1.2. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CHO CƠNG TRÌNH 1.2.1. Giải pháp mặt bằng </b>

<b>Hình 1.2: Mặt bằng tầng hầm </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

5

<b>Hình 1.3: Mặt bằng tầng 1 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

6

<b>Hình 1.4: Mặt bằng tầng điển hình 2-20 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

7

<b>1.2.2. Giải pháp mặt đứng và hình khối </b>

<b>Hình 1.6: Mặt cắt cơng trình </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

8

<b>1.2.3. Giải pháp giao thơng cơng trình </b>

<b>- </b> Để đảm bảo giao thơng theo phương thẳng đứng bố trí 3 thang máy và 1 thang bộ ở trung tâm toàn nhà, 1 thang bộ ở cuối hảng lang.

<b>- </b> Thang bộ được bố trí từ tầng 1 đến sân thượng.

<b>- </b> Thang bộ đảm bảo giao thông theo phương thẳng đứng khi thang máy gặp sự cố, bảo trì vừa đóng vai trò thang thốt hiểm khi xảy ra sự cố.

<b>- </b> Thang máy được thiết kế đủ rộng đảm bảo có thể chở cáng y tế.

<b>1.3. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 1.3.1. Hệ thống điện </b>

- Hệ thống phân phối điện được kiểm soát bằng PSM - Hệ thống nối đất chống điện giật theo tiêu chuẩn IEC

- Hệ thống điện dự phòng dùng máy phát cung cấp cho các hệ thống sau:

<b>+ </b> Hệ thống bơm nước sinh hoạt , hệ thống chữa cháy

<b>+ </b> Hệ thống thang máy

<b>+ </b> Hệ thống điện chiếu sáng và ổ cắm dịch vụ khu vực tầng 1

<b>+ </b> Hệ thống điện chiếu sáng ở các sảnh , khu vực thang bộ

<b>+ </b> Hệ thống điện nhẹ

<b>1.3.2. Hệ thống nước </b>

Nguồn nước sinh hoạt: nước sinh hoạt được lấy từ mạng lưới nước sinh hoạt thành phố vào bề nước sinh hoạt ( bể nước được xây ngồi cơng trình), từ đây sẽ phân xuống các tầng của cơng trình theo các đường ống nước chính. Hệ thống bơm nước cho cơng trình được thiết kế tự động hoàn toàn để đảm bảo nước trong bể mái luôn đủ để cung cấp cho sinh hoạt và cứu hỏa.

Các đường ống qua các tầng luôn được bọc trong các ren nước, Hệ thống cấp nước đi ngầm trong các hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính ln được bố trí ở mỗi tầng dọc theo khu vực giao thông và trên trần nhà,

<b>1.3.3. Hệ thống thoát nước </b>

Nước mưa trên mái sẽ thoát theo các lỗ nước chảy vào các ống thoát nước mưa có đường kính Φ=140 mm đi xuống dưới. Riêng hệ thống thốt nước thải được bố trí đường ống riêng, Nước thải từ các buồng vệ sinh có riêng hệ thống dẫn để đưa nước vào bể xử lý nước thải sau đó mới đưa vào hệ thống nước thải chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

9

<b>1.3.4. Hệ thống thơng gió </b>

Ở các tầng có cửa sổ thơng thống tự nhiên. Bên cạnh đó, cơng trình còn có các khoảng trống thơng tầng nhằm tạo sự thơng thống thêm cho tòa nhà. Hệ thống máy điều hòa được cung cấp cho tất cả các tầng. Họng thơng gió dọc cầu thang bộ, sảnh thang máy, Sử dụng quạt hút để thoát hơi cho tất cả các khu vệ sinh và ống gen được dẫn lên mái.

<b>1.3.5. Hệ thống phòng cháy chữa cháy </b>

Hệ thống báo cháy được lắp đặt mỗi khu vực cho thuê. Các bình cứu hỏa được trang bị đầy đủ và được bố trí ở hành lang, cầu thang…,theo sự hướng dẫn của ban phòng cháy chữa cháy của thành phố Hà Nội.

Bố trí hệ thống cứu hỏa gồm các họng cứu hỏa tại các lối đi, các sảnh…,,với khoảng cách tối đa theo đúng tiêu chuẩn TCVN 2622-1995

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>2.1.2. Hệ kết cấu theo phương đứng </b>

Phân bố tường trên sàn và độ lớn của tải trọng tác dụng lên sàn: Tải tường các ô sàn gần như bằng nhau

Liên kết sàn với hệ vách để kháng tải ngang <small>✓ </small>

Với kết quả phân tích ở bảng trên ta thấy phương án sàn dầm hồn tồn phù hợp vưới cơng trình của đồ án

→ Chọn phương án kết cấu sàn dầm làm phương án kết cấu chịu tải đứng cho cơng trình.

<b>2.1.3. Hệ kết cấu theo phương ngang </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

11

<b>Đặc điểm công trình </b>

<b>Phương án kết cấu Hệ </b>

<b>khung </b>

<b>Hệ vách - lõi </b>

<b>Hệ khung - giằng </b>

Cơng trình là nhà cao tầng chịu tải trọng ngang

→ Sinh viên lựa chọn phương án hệ khung - vách - lõi làm phương án kết cấu chịu tải trọng ngang cho công trình.

<b>2.2. LỰA CHỌN VẬT LIỆU </b>

<b>2.2.1. Bê tơng sử dụng (theo TCVN 5574-2018) </b>

Dùng B30 với các chỉ tiêu như sau: • Khối lượng riêng: = 25 kN/m3 • Cường độ tính tốn: R<small>b</small> = 17 MPa

• Cường độ chịu kéo tính tốn: R<small>bt</small> = 1,2 MPa • Mơ đun đàn hồi: E<small>b</small> = 32,5×10<small>3 </small>MPa

<b>2.2.2. Cốt thép sử dụng (theo TCVN 5574-2018) </b>

Cơng trình sử dụng thép:

Thép gân CB400-V ( 6≤<small> </small>≤50mm ) với các chỉ tiêu: • Cường độ chịu kéo tính tốn: R<small>s</small> = 350 MPa • Cường độ chịu nén tính tốn: R<small>sc</small> = 350 MPa • Cường độ tính cốt thép ngang: R<small>sw</small> = 280 MPa

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

12 • Mơ đun đàn hồi: E<small>a</small> = 20×10<small>4</small> MPa

Thép trơn CB300-T ( 6≤<small> </small>≤50mm ) với các chỉ tiêu: • Cường độ chịu kéo tính tốn: R<small>s</small> = 260 MPa • Cường độ chịu nén tính tốn: R<small>sc</small> = 260 MPa • Cường độ tính cốt thép ngang: R<small>sw</small> = 210 MPa • Mơ đun đàn hồi: E<small>a</small> = 20×10<small>4</small> MPa

Thép trơn CB240-T ( 6≤<small> </small>≤50mm ) với các chỉ tiêu: • Cường độ chịu kéo tính tốn: R<small>s</small> = 210 MPa • Cường độ chịu nén tính tốn: R<small>sc</small> = 210 MPa • Cường độ tính cốt thép ngang: R<small>sw</small> = 170 MPa

<small>• </small> Mơ đun đàn hi: E<small>a</small> = 20ì10<sup>4</sup> MPa

<sub>2</sub><sub>1</sub> <sup>=</sup>

40<sup>) ì 9500 = (190</sup><sup>ữ</sup><sup>238)() </sup>Trong đó:

D = (0,8 ÷ 1,4) phụ thuộc vào tải trọng, Chọn D=1. m = (40 ÷ 50) là hệ số đối với sàn bản kê bốn cạnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

13 L= 9500 (mm) là chiều dài cạnh ngắn.

<small>➔</small>Chọn h<small>b</small> =200 (mm) (Sàn điển hình). Chọn sơ bộ sàn tầng hầm dày 220 (mm)

<b>2.3.2. Sơ bộ kích thước dầm </b>

A. Dầm chính:

Kích thước dầm được xác định theo cơng thức:

ℎ<sub>𝑑</sub> = (<sup>1</sup>12<sup>ữ</sup>

16<sup>) </sup><sup>2</sup> <sup>= (</sup>112<sup>ữ</sup>

16<sup>) ì 11000 = (688</sup><sup>ữ</sup><sup>916)()</sup>

<small></small>Chn h<small>d</small> =700 (mm)

𝑏<sub>𝑑</sub> = (<sup>1</sup>2<sup>÷</sup>

4<sup>) ℎ</sup><sup>𝑑</sup> <sup>= (</sup>12<sup>÷</sup>

20<sup>) 𝐿</sup><sup>1</sup> <sup>= (</sup>116<sup>ữ</sup>

20<sup>) ì 9500 = (475</sup><sup>ữ</sup><sup>594)()</sup>

<small></small>Chn h<small>d</small> =500 (mm)

<sub></sub> = (<sup>1</sup>2<sup>ữ</sup>

4<sup>) </sup><sup></sup> <sup>= (</sup>12<sup>ữ</sup>

4<sup>) ì 500 = (125</sup><sup>ữ</sup>250)()

<small></small>Chn b<small>d</small> =250 (mm)

<b>Vậy sơ bộ kích thước dầm phụ b×h = 250×500 mm. </b>

<b>2.3.3. Sơ bộ tiết diện cột </b>

Kích thước tiết diện cột thường được chọn trong giai đoạn thiết kế cơ sở,được dựa vào kinh nghiệm thiết kế,dựa vào các kết cấu tương tự hoặc cũng có thể tính tốn sơ bộ dựa vào lực nén N được xác định một cách gần đúng.

Diện tích tiết diện cột là Ac:

<small>b</small>k .NA

R=

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

14 Trong đó; k: là hệ số kể đến ảnh hưởng của momen

R<small>b</small> : là cường độ tính tốn chịu nén của bê tông N: là lực dọc tại chân cột đang sơ bộ

Tính N

N = m<small>s</small>,q,F<small>s</small>

Trong đó: q: Tải trọng phân bố đều trên sàn (tĩnh tải + hoạt tải) m<small>s</small>: Số tầng

F<small>s</small>: Diện tích truyền tải của sàn vào cột

q: Lấy theo kinh nghiệm như sau: chung cư (10÷15) kN/m<small>2</small>Ta chọn q = 13 kN/m<sup>2 </sup>

Theo TCXD 198-1997, tiết diện cột nên chọn sao cho tỉ số giữa chiều cao thông thủy của tầng và chiều cao tiết diện cột không lớn quá 25, chiều rộng tối thiểu của tiết diện không nhỏ hơn 220mm.

<b>Bảng 2.1: Sơ bộ tiết diện cột biên </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>2.3.4. Sơ bộ tiết diện vách </b>

Tổng diện tích mặt cắt ngang của vách (lõi) cứng có thể xác định theo cơng thức gần đúng sau: F<small>vl </small>=f<small>vl</small> x F<small>st</small>

Trong đó:

F<small>st</small> - Diện tích sàn từng tầng f<small>vl</small> – 0,015

Bề dày vách cứng không nhỏ quá 150mm và không nhỏ hơn 1/20 chiều cao tầng

(Quy định tại mục 3,4,1 của tiêu chuẩn TCVN 198:1997).

Chọn sơ bộ chiều dày vách cứng là 300mm. Với các kích thước cụ thể được trình bày như trong bản vẽ kiến trúc.

<b>2.4. PHƯƠNG ÁN XÁC ĐỊNH NỘI LỰC KẾT CẤU </b>

Ta giả thiết sàn và dầm là cấu kiện chịu uốn thuần túy, cột là cấu kiện chịu nén lệch tâm xiên, móng là cấu kiện chịu nén uốn,

Vì tất cả các quan niệm về liên kết chỉ là tương đối và thường thiên về an toàn nên ta chọn phương pháp xác định nội lực bằng cách mơ hình 3D vào các phần mềm SAP2000, ETABS, SAFE…

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

16

<b>CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 5) </b>

<b>3.1. Số liệu thiết kế </b>

<b>Hình 3.1: Mặt bằng sàn tính tốn 3.1.1. Vật liệu </b>

Bê tông: B30; R<small>b</small> = 17 (MPa)

Thép: CB240 – T; R<small>s</small> = R<small>sc</small> = 210 (MPa)

<b>3.1.2. Kích thước tiết diện sơ bộ </b>

Kích thước sơ bộ dầm, sàn: • Chiều dày sàn: 160 (mm)

• Kích thước dầm chính: 300x700 (mm) • Kích thước dầm phụ: 250x500 (mm)

<b>3.1.3. Tải trọng tác dụng lên sàn </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i>Trọng lượng bản thân tường xây: </i>

Cấu tạo tường xây thông thường gồm gạch, vữa và các lớp bao phủ bên ngồi. Thơng thường bỏ qua trọng lượng lớp bao phủ, chỉ xét tĩnh tải của gạch xây. Ta có cơng thức

<b>+ </b> H<small>t</small> : chiều cao tường

<b>+ </b> L<small>t</small> : chiều dài tường.

<b>+ </b> <small>t </small>: trọng lượng riêng của tường xây.

<b>+ </b> S : diện tích ơ sàn có tường.

<b>+ </b> n : hệ số vượt tải.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

19

<b>Bảng 3.5: Tải tường qui về phân bố đều trên sàn </b>

<b>Ô sàn </b>

<b>Tường gạch </b>

<b>200 (m) </b>

<b>Tường gạch </b>

<b>100 (m) </b>

<b>Trọng lượng </b>

<b>riêng (kN/m<small>3</small>) </b>

<b>Hệ số vượt </b>

<b>tải </b>

<b>Chiều cao tường </b>

<b>(m) </b>

<b>Diện tích </b>

<b>sàn (m2) </b>

<b>Tải trọng </b>

<b>tiêu chuẩn (kN/m<small>2</small>) </b>

<b>Tải trọng </b>

<b>tính tốn (kN/m<small>2</small>) </b>

<b>Trọng lượng riêng (kN/m<small>3</small>) </b>

<b>Chiều cao tường </b>

<b>(m) </b>

<b>Tải trọng </b>

<b>tiêu chuẩn (kN/m<small>3</small>) </b>

<b>Hệ số vượt </b>

<b>tải </b>

<b>TT tính tốn (kN/m<small>2</small>) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

20

<b>Bảng 3.7: Hoạt tải tiêu chuẩn tác dụng lên tòa nhà</b>

<b>Loại hoạt tải </b>

<b>Tải trọng tiêu chuẩn (kN/m<small>2</small>) </b>

<b>Hệ số vượt tải </b>

<b>Tải trọng tính tốn (kN/m<small>2</small>) </b>

<b>3.2. Mơ hình sàn tầng điển hình bằng phần mềm safe </b>

<b>Hình 3.2: Mơ hình sàn tầng điển hình bằng phần mềm SAFE </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

21

<b>Hình 3.3: Momen dãy Strip layer A theo phương X </b>

<b>Hình 3.4: Momen dãy Strip layer B theo phương Y 3.3. Tính tốn cốt thép sàn điển hình </b>

Giả thiết a =25(mm)

→ho = h – a = 160 – 25 = 135(mm)

<b>• </b> Với M = 17,316 (kN,m)

</div>

×